Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.84 KB, 83 trang )

Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi
còn đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo, TS. Nguyễn Hoài
Nguyên, sự góp ý chân thành của các thầy cô trong khoa Ngữ văn và s động
viên, khích lệ của gia đình, bạn bè.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hớng
dẫn và xin gửi đến các thầy cô giáo, các đồng nghiệp và gia đình lời cảm ơn
chân thành nhất

Vinh, tháng 12 năm 2008
Tác giả

Mục lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
5. Đóng góp của đề tài
6. Bố cục của luận văn
Nội dung
1

Trang
1
1
2
3
4
4
5


6


Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài
1.1. ẩn dụ và ẩn dụ tu từ
1.1.1. Khái niƯm Èn dơ
1.1.2. Èn dơ tõ vùng
1.1.3. Èn dơ tu từ
1.2. Các bình diện nghiên cứu ẩn dụ tu từ
1.2.1. Nghiên cứu ẩn dụ tu từ ở bình diện kí hiệu học
1.2.2. Nghiên cứu ẩn dụ tu từ ở bình diện ngôn ngữ học
1.2.3. Nghiên cứu ẩn dụ tu từ ở bình diện thi pháp học
1.3 Vài nét về Nghệ Tĩnh và thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh
1.3.1. Vài nét về Nghệ Tĩnh
1.3.2. Thơ ca dân gian và các thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh
1.3.2.1. Thơ dân gian và các thể thơ dân gian
1.3.2.2. Các thể thơ dân gian Nghệ TÜnh
TiĨu kÕt
Ch¬ng 2: Èn dơ tu tõ trong th¬ ca dân gian Nghệ Tĩnh
2.1. Dẫn nhập
2.2. Các kiểu ẩn dụ tu từ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh
2.2.1. ẩn dụ nhân hoá
2.2.2. ẩn dụ tợng trng
2.2.3. ẩn dụ ngụ ngôn
2.3. Phơng thức triển khai hình tợng ẩn dụ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh
2.3.1. Phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái cụ thể
2.3.2. Phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái trừu tợng
Tiểu kết
Chơng 3: Dấu ấn Nghệ Tĩnh qua các ẩn dụ tu từ trong thơ ca dân gian
3.1. Sắc thái Nghệ TÜnh qua c¸c Ên dơ tu tõ

3.1.1. TÝnh béc trùc, thẳng thắn
3.1.2. Tính trí tuệ, uyên bác
3.1.3. Tính trạng, hóm hØnh
3.2. DÊu Ên NghƯ TÜnh qua Èn dơ tu tõ trong thơ ca dân gian
3.2.1. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá
3.2.2. Dấu ấn Nghệ Tĩnh
Tiểu kết
Kết luận
Tài liệu tham khảo

6
6
6
8
10
19
19
21
24
26
26
29
29
31
36
37
37
37
38
44

51
54
56
62
63
67
67
67
71
76
80
80
83
90
93
96

Mở Đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Ngôn ngữ nghệ thuật là một loại mà phức tạp (mà của mÃ) đợc tạo
nên từ ngôn ngữ tự nhiên. Cái biểu hiện của ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm cả
hình thức ngữ âm và ý nghĩa sự vật lôgic của ngôn ngữ tự nhiên và cái đợc biểu
2


hiện là các lớp ý nghĩa hình tợng. Để tạo nên các lớp ý nghĩa hình tợng phải
cần đến những phơng tiện biểu cảm của ngôn từ. ẩn dụ tu từ là một phơng tiện
biểu cảm ngôn ngữ và là một trong những biện pháp tu từ quan trọng trong hệ
thống các phơng tiện biểu cảm của ngôn từ. Nó là một phơng thức biểu cảm
đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng trong quá trình sáng tạo và tiếp nhận văn học.

Vì vậy, tiếp cận thơ ca nói chung, thơ ca dân gian nói riêng từ góc độ phong
cách mà cụ thể khảo sát các phơng tiện và biện pháp tu từ là một hớng nghiên
cứu lâu nay các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm.
1.2. Nghệ Tĩnh khi là hai châu, hai phủ, hai lộ, hai tỉnh... khi là một
quận, một châu, một phủ, một lộ, một thừa tuyên, một trấn, một tỉnh, song ngời
các địa phơng khác quen gọi cái vùng đất sông Lam núi Hồng này là Xứ Nghệ.
Nghệ Tĩnh là một vùng địa lí - hành chính có nhiều điểm khác biệt về địa lí,
lịch sử, dân c, ngôn ngữ, văn hoá. Nghệ Tĩnh có một kho tàng thơ ca dân gian
phong phú, đa dạng gồm nhiều thể loại, có nhiều nét độc đáo trên cả hai mặt
hình thức và nội dung. Trong thơ ca dân gian NghƯ TÜnh cã sư dơng rÊt nhiỊu
ph¬ng thøc biĨu cảm ngôn ngữ, nhiều phơng thức tu từ, đặc biệt là thủ pháp ẩn
dụ. Thủ pháp ẩn dụ tu từ có tần số xuất hiện dày đặc, có giá trị biểu cảm cao
trong việc tạo nên hình tợng nghệ thuật trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, làm
nên nét đặc thù địa phơng.
1.3. Thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh đà đợc một số nhà nghiên cứu quan tâm
xem xét trong các công trình nhng hớng nghiên cứu hầu nh chỉ tập trung khai
thác phần nội dung mà cha chú ý đến hình thức thể hiện. Bởi vậy, việc nghiên
cứu hình thức thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, các phơng thức biểu hiện trong thơ
ca dân gian Nghệ Tĩnh trong đó có thủ pháp ẩn dụ đang là một đòi hỏi bức thiết
cần phải đợc quan tâm nghiên cứu.
Chính vì vậy, chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân
gian Nghệ Tĩnh làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học.
1.4. Kho tàng thơ ca dân gian Xứ Nghệ phong phú, đa dạng, gồm nhiều
thể loại khác nhau. Trong số đó, hát ví, hát giặm và ca dao là những thể loại ổn
định phản ánh rõ nét đặc điểm lịch sử, địa lí, ngôn ngữ, văn hoá và bản sắc con
ngời Xứ Nghệ. Bởi vậy, tìm hiểu thủ pháp ẩn dụ trong ba thể loại trên để thấy
đợc cách t duy của ngời Nghệ Tĩnh, dấu ấn văn hoá của một vùng địa phơng
mà sông Lam núi Hồng là biểu tợng của tinh thần gan góc, hiên ngang, tinh
thần hiếu học, trọng đạo lí làm ngời của những con ngời yêu nớc, yêu quê hơng, xây dựng đất nớc, thể hiện sắc thái địa phơng Xứ Nghệ góp phần làm nên
bản sắc văn hoá chung của cả dân tộc Việt Nam. Nghiên cứu thủ pháp Èn dô


3


trong thơ ca dân gian, ngời viết giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu trong ba thể loại
trên.
2. Lịch sử vấn đề
Từ trớc đến nay đà có một số bài báo, công trình nghiên cứu, khảo sát
hình thức biểu hiện trong ca dao, trong đó có thủ pháp ẩn dụ tu từ và vai trò của
ẩn dụ khi phân tích các hình tợng trong thơ ca nói chung, trong kho tàng thơ ca
dân gian Nghệ Tĩnh nói riêng.
Những năm gần đây, các công trình nghiên cứu ca dao Việt Nam của
Nguyễn Xuân Kính(1992), Phan Thị Nhàn(1992), Hà Quang Năng(2002)
Nguyễn Xuân Lạc(1991)... đà đề cập đến vai trò của phơng thức ẩn dụ trong
việc xây dựng các hình tợng nghệ thuật. Có thể nói, thơ ca là một môi trờng lí
tởng để ẩn dụ phát huy tác dụng . Nhờ phơng thức ẩn dụ mà những từ ngữ giản
dị, mộc mạc trong cuộc sống hàng ngày của ngời dân lao động nh thuyền, cây
đa, bến nớc, kiềng sắt, than lim, đào, mận... đà trở thành những hình tợng nghệ
thuật hết sức độc đáo, sinh động trong tâm thức ngời Việt nói chung. Các công
trình nghiên cứu nh: Những thế giới nghệ thuật ca dao của Phạm Thu Yến(Nxb
Chính trị quốc gia, H. 1998); ẩn dụ và thơ ca của Hà Công Tài (Nxb Khoa học
XÃ hội, H. 1999); Bớc đầu tìm hiểu vỊ thđ ph¸p Èn dơ trong ca dao ViƯt Nam
(ln văn tốt nghiệp ĐH) của Hà Thị Vân Anh(1999) đà xem xét ở những mức
độ khác nhau cơ chế ẩn dơ trong ca dao ngêi ViƯt, chØ ra vai trß của ẩn dụ trong
việc xây dựng hình tợng. Một số tác giả cũng đà bớc đầu đặt vấn đề nghiên cứu
thủ pháp ẩn dụ trong ca dao xứ Nghệ, chẳng hạn: Sự khác nhau giữa ca dao ngời Việt xứ Nghệ với xứ Bắc của Nguyễn Phơng Châm(Tạp chí Văn häc d©n
gian, sè 6, 1997); VỊ mét vïng ca dao Nghệ Tĩnh của Đặng Văn Lung(Tạp chí
Văn học, số 6, 1980); Về Văn học dân gian Xứ Nghệ của Ninh Viết Giao(Nxb
Chính trị quốc gia, H. 2004); Về Văn hoá Xø NghƯ cđa Ninh ViÕt Giao(Nxb
NghƯ An, 2003); Ph¬ng thøc ẩn dụ trong ca dao Xứ Nghệ(khoá luận tốt nghiệp

đại học, Trờng đại học Vinh, 2006) của Nguyễn Thị Nga Sơn.
Dĩ nhiên, các công trình, các bài báo trên chỉ dừng lại phân tích và miêu
tả một số trờng hợp cụ thể theo cách nhìn của phê bình văn học chứ cha đặt vấn
đề nghiên cứu ẩn dụ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh nh một đối tợng nghiên
cứu độc lập.
Từ những bài báo, công trình nghiên cứu, khảo sát hình thức biểu hiện
trong ca dao, trong đó có thủ pháp ẩn dụ đà khơi nguồn cho chúng tôi mạnh
dạn đi sâu nghiên cứu đề tài Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh.
Trong khuôn khổ luận văn và khả năng hạn chế của mình, ngời viết cố
gắng tìm hiểu, khảo sát hình thức biểu hiện của ẩn dụ tu từ trong các thể thơ
4


dân gian Nghệ Tĩnh: hát giặm, hát ví và ca dao. Trong một chừng mực nhất
định, luận văn cố gắng tìm hiểu những nét bản sắc văn hoá của con ngêi NghƯ
TÜnh qua biĨu hiƯn thđ ph¸p Èn dơ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là thủ pháp ẩn dụ của các thể loại hát
giặm, hát ví và ca dao trong kho tàng thơ ca dân gian xứ Nghệ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu phơng thức ẩn dụ của các thể loại hát giặm, hát ví và ca dao,
luận văn cố gắng giải quyết những nhiệm vụ sau đây:
- Tập trung phân tích để làm rõ cơ chế chung của ẩn dụ trong thơ ca dân
gian Nghệ Tĩnh, xác định tính thẩm mĩ, cơ chế tạo nghĩa của ẩn dụ để thể hiện
nội dung.
- Từ phơng diện thi pháp học, xem xét ẩn dụ với t cách là chất liệu của
thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, xác định giá trị hình tợng, giá trị biểu cảm và dấu
ấn văn hoá địa phơng Xứ Nghệ.
- So sánh, đối chiếu ẩn dụ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh với ca dao

ngời Việt để làm nổi bật những nét đặc hữu địa phơng. Trong khuôn khổ của
luận văn, ngời viết cố gắng tìm hiểu những dấu ấn bản sắc văn hoá của ngời
Nghệ Tĩnh biĨu hiƯn qua ph¬ng thøc Èn dơ tu tõ cđa các thể loại trên.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiªn cøu
4.1. Ngn t liƯu
T liƯu nghiªn cøu chđ u là các văn bản hát giặm, hát ví, ca dao đà đợc
su tầm, chọn lọc giới thiệu trong các tác phẩm: Hát giặm Nghệ Tĩnh, Hát phờng vải (hát ví) và Kho tàng ca dao Xứ Nghệ, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam.
Từ các văn bản trên, chúng tôi tiến hành thống kê, làm phiếu t liệu số lợng các
ẩn dụ trong ba thể loại trên làm t liệu khảo sát.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp nghiên cứu chính của luận văn là sử dụng phơng pháp
thông kê, định lợng để xác định t liệu, xác lập danh sách các ẩn dụ tu từ trong
thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh; sử dụng phơng pháp phân tích, miêu tả; sử dụng
phơng pháp so sánh, đối chiếu giữa ẩn dụ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh và
thơ ca ngời Việt để làm nổi bật những nét đặc thù địa phơng. Dựa trên các t liệu
đợc phân loại, ngời viết sẽ phân tích, miêu tả, so sánh, đối chiếu nhằm chỉ ra
các kiểu ẩn dụ trong các thể loại hát giặm, hát ví và ca dao .
5. Đóng góp của luận văn

5


- Các kết quả của luận văn luận văn góp phần làm rõ thủ pháp ẩn dụ
trong các thể thơ hát giặm, hát ví và ca dao trong kho tàng thơ ca dân gian ngời
Nghệ Tĩnh, làm nổi bật cơ chế có giá trị gợi hình và sức mạnh biểu cảm của
một phơng thức tu từ nổi trội trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh.
- Góp thêm một cứ liệu trong lĩnh vực nghiên cứu về ngôn ngữ và văn
hoá trên một vùng miền địa phơng. Thấy đợc cái hay, cái đẹp của thơ ca dân
gian Nghệ Tĩnh.
- Cung cấp ít nhiều t liệu cho việc giảng dạy, học tập các thể thơ dân

gian trong nhà trờng. Góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá của ngời
địa phơng Nghệ Tĩnh.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung chính của luận văn đợc bố cục gồm ba chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài.
Chơng 2: ẩn dụ tu từ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh.
Chơng 3: Dấu ấn Nghệ Tĩnh qua các ẩn dụ tu từ trong thơ ca dân gian
Nghệ Tĩnh.

Chơng 1
Những vấn đề lí thuyết liên quan ®Õn ®Ị tµi
1.1. Èn dơ vµ Èn dơ tu tõ

6


1.1.1. Khái niệm ẩn dụ
Từ trớc đến nay, giới ngữ học đà đa ra nhiều định nghĩa về ẩn dụ, mỗi
định nghĩa phản ánh một góc nhìn, góc độ nghiên cứu đối với ẩn dụ. Nếu hiểu
một cách đơn giản thì ẩn dụ là phép dùng từ ngữ dựa trên một sự vật liên tởng
và so sánh ngầm. Theo cách hiĨu ®ã, chóng ta cã thĨ dÉn ra mét sè định nghĩa
về ẩn dụ sau:
ẩn dụ là phơng thức tu từ dựa trên cơ sở đồng nhất hai hiện tợng tơng tự,
thể hiện cái này qua cái kia, mà bản thân cái đợc nói tới thì giấu đi một cách
kín đáo (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn
học, Nxb Giáo dục, H. 1998).
ẩn dụ là phép sử dụng từ ngữ ở nghĩa chuyển dựa trên cơ sở sự tơng
đồng, sự giống nhau giữa các thuộc tính của cái dùng để nói và cái muốn nói
đến (Nguyễn Nh ý, Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ, Từ điển

giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H. 2001).
ẩn dụ là cách dùng từ ngữ theo nghĩa bóng, nghĩa chuyển dựa trên cơ
sở liên tởng so sánh ngầm (Nguyễn Nh ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân
Thành, Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, H.1996).
ẩn dụ cũng là một cách ví nhng không cần dùng đến tiếng để so sánh nh: tựa, nh, tờng, nhờng, bằng... (Nguyễn Lân, Ngữ pháp Việt Nam, Lớp 7, Nxb
Giáo dục, H. 1996).
ẩn dụ là cách gọi tên một sự vật này bằng một sự vật khác, giữa chúng
có mối quan hệ tơng đồng(Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Nxb Giáo
dục, H.1962).
ẩn dụ là phép gọi tên một sự vật này bằng một sù vËt kh¸c theo mèi
quan hƯ gi¸n tiÕp. Mn hiĨu đợc mối quan hệ đó chúng ta phải so sánh ngầm
(Nhiều tác giả, Khái luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H.1960).
Phép ẩn dụ là phơng thức chuyển nghĩa của một đối tợng này thay cho
một đối tợng khác khi hai đối tợng có một nét tơng đồng nào đó (Đinh Trọng
Lạc, Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H. 1998).
Theo tác giả Hữu Đạt: ẩn dụ là kiểu so sánh không nói thẳng ra... Nh
vậy, thực chất của phép ẩn dụ chính là việc dùng tên gọi này để biểu hiện sự
vật khác dựa trên cơ chế t duy và ngôn ngữ dân tộc (Hữu Đạt, Phong cách học
và phong cách chức năng tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, H. 2000).
ẩn dụ làm cho cái đợc nói tới có thêm nghĩa bổ sung, nhấn mạnh, biểu
hiện cảm xúc nh:
Trúc dặn dò mai, bến dặn dò thuyền,
Nghe ai qun rị bá lêi ngun cđa anh.
7


Bến dặn dò thuyền, trúc dặn dò mai,
Nghe ai quyến rũ không vÃng lai chốn này.
(Ca dao Nghệ Tĩnh)
Thuyền về có nhớ bến chăng,

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(Ca dao)
Gìn vàng giữ ngọc cho hay,
Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Thuyền, trúc là yếu tố, hình ảnh ngời con trai, còn bến, mai là hình ảnh
ngời con gái. Và thuyền là yếu tố vô định có thể ghé bến khác còn bến thì
không di động, cố định; trúc là hình ảnh cứng cáp, dẻo dai còn mai thì yếu ớt,
nhẹ nhàng; vàng, ngọc là thứ quí giá.
Trong Việt ngữ học, ẩn dụ đợc xem xét theo hai mức độ. Thứ nhất, ẩn dụ
là một trong những phơng thức chuyển nghĩa cơ bản của đơn vị từ vựng dựa
vào mối tơng đồng giữa sự vật- đối tợng. Theo góc độ này, ẩn dụ là đối tợng
nghiên cứu của từ vựng học. Thứ hai, ẩn dụ là một biện pháp tu từ nhằm tạo
nên những biểu tợng trong nhận thức của con ngời. ở góc độ này, ẩn dụ là đối
tợng nghiên cứu của phong cách học, đợc coi là biện pháp tu từ.
Nh vậy, thủ pháp ẩn dụ đợc xây dựng trên cơ sở hiện tợng chuyển nghĩa
của từ, là phơng thức chuyển nghĩa cố định hoặc lâm thời, từ đó ta có ẩn dụ tõ
vùng vµ Èn dơ tu tõ.
1.1.2. Èn dơ tõ vùng
Èn dụ từ vựng là phơng thức chuyển nghĩa phổ biến ở tất cả các ngôn
ngữ trên thế giới. Đó là cách lấy tên gọi của đói tợng này để biểu thị đối tợng
kia dựa trên cơ sở mối quan hệ liên tởng về nét tơng đồng giữa hai đối tợng.
Chuyển đổi tên gọi là kết quả của những quá trình liên tởng khác nhau. ẩn dụ
là sự chuyển đổi tên gọi dựa vào sự giống nhau giữa các sự vật hoặc hiện tợng
định so sánh lẫn nhau.
Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học nói riêng và ngữ văn học nói chung đều
nhất trí thừa nhận là có hai loại ẩn dơ: Èn dơ tõ vùng vµ Èn dơ tu tõ. Về bản
chất, phép ẩn dụ là phơng thức chuyển nghĩa của một đối tợng này thay cho đối
tợng khác khi hai đối tợng có một nét nghĩa tơng đồng nào đó. Vậy, nếu sự
chuyển nghĩa này có tính ổn định, mang tính xà hội cao, tức đợc cộng đồng bản

ngữ chÊp nhËn th× ta cã Èn dơ tõ vùng; nÕu sự chuyển nghĩa này chỉ có tính chất
lâm thời trong một cảnh huống giao tiếp nhất định thì ta có ẩn dụ tu từ. ẩn dụ
từ vựng là đối tợng nghiên cứu của từ vựng học, vì thế ở đây chúng tôi không đi
8


sâu tìm hiểu mà chỉ tập trung quan tâm đến ẩn dụ tu từ trong thơ ca dân gian xứ
Nghệ.
Nhìn chung, so sánh và ẩn dụ là một, chúng đều nằm trong một phạm trù
rộng hơn mà truyền thống ngữ văn học Việt Nam quen gọi là thể tỉ. Sự khác
nhau giữa ẩn dụ và so sánh là ở chỗ: so sánh bao giờ cũng hiển ngôn toàn bộ
các thành phần trong cấu trúc của mình, nghĩa là nó có mặt tất cả những yếu tố
nh từ ngữ biểu thị cái đợc so sánh (bao gồm thuộc tính, hoặc bình diện đợc so
sánh), từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh và từ ngữ biểu thị cái đợc dùng làm
chuẩn để so sánh, cho nên có thể gọi là so sánh nổi, ví dụ:
Đôi ta nh thể con ong,
Con quấn con quýt con trong con ngoài.
Hay:
Đôi ta nh thể con tằm,
Cùng ăn một lá, cùng nằm một nong.
Còn ẩn dụ là so sánh ngầm, không hiển ngôn; nghĩa là trong cấu trúc so
sánh ẩn đi cái đợc so sánh, cho nên có ngời gọi ẩn dụ là so sánh ngầm. Ví dụ:
Bóng cam bóng quýt sau nhà,
Bóng trăng dọi lại anh tởng là bóng em.
Hay:
Con tằm kia cũng quay tơ,
Con nhện kia cũng quay tơ,
Con tằm kia vô ý, bỏ con nhện bơ vơ một mình.
Nhìn chung, ẩn dụ khác các hiện tợng so sánh. Trong tiếng Việt, ẩn dụ từ
vựng dựa vào sự giống nhau, cho nên căn cứ vµo tÝnh chÊt cđa sù gièng nhau,

cã thĨ chia ra c¸c kiĨu Èn dơ tõ vùng nh sau:
Sù gièng nhau về hình thức, chẳng hạn bộ phận có hình thon thon gần
miệng lọ giống nh cổ của ngời cho nên những bộ phận thon thon nối giữa đầu
và thân của các sự vật cũng gọi là cổ: cổ lọ, cổ chai... Loại ẩn dụ này trong
tiếng Việt cũng có nhiều: cổ chai, cổ chân, cổ tay, cổ áo,...
Sự giống nhau về chức năng, có chức năng thắp sáng thì gọi chung là
đèn: đèn dầu, đèn điện, đèn pin,...
Sự giống nhau về màu sắc, đó là cơ sở ẩn dụ của các từ chỉ màu trong
tiếng Việt: màu lơ, màu da trời, màu da cam, màu cánh sen,...
Sự giống nhau về một thuộc tính nào đó, một tính chất nào đó. Ví dụ: tính từ
khô vốn là không có nớc nhng lại có thể kết hợp: tình cảm khô, tiếng nói khô,...
hay những tính từ nh: giá lạnh, mơn mởn, hiền hoà... có thể kết hợp với danh từ
nh: băng tuyết, cây lá, con ngời... (băng tuyết giá lạnh, cây lá mơn mởn, con
ngời hiền hoà...).
9


Sự giống nhau về một đặc điểm, vẻ ngoài nào đó. Ví dụ: nếu là ngời con
gái đẹp thì gọi là Hằng Nga, Thuý Kiều, nàng tiên ... ngợc lại cô gái nào xấu xí
thì gọi là Thị Nở, ai hay ghen thì gọi là Ôtenlô (đàn ông), Hoạn Th (đàn bà)...
Nhìn chung, ẩn dụ từ vựng có thể xuất hiện ở danh từ, động từ, tính từ.
Đặc điểm của Èn dơ tõ vùng lµ sù chun nghÜa mang tÝnh xà hội, ổn định và
cố định. Những hiện tợng chuyển nghĩa này đợc cả cộng đồng ngôn ngữ thừa
nhận và sư dơng nh nhau. Èn dơ tõ vùng lµ mét phơng thức chuyển nghĩa của
từ, nó tạo ra từ nhiều nghĩa và làm phong phú vốn từ cho Ngôn ngữ.
1.1.3. ẩn dụ tu từ
ẩn dụ là một biện pháp tu từ thờng gặp trong tu từ học. Khái niệm này
tuy rÊt quen thc víi chóng ta nhng trong néi dung của nó lại đợc các nhà
nghiên cứu hiểu không hoàn toàn giống nhau.
Trớc hết, cần phân biệt dạng tu từ Èn dơ: Èn dơ tõ vùng vµ Èn dơ tu từ. ẩn

dụ từ vựng là đối tợng nghiên cứu của từ vựng học, vì thế, tác giả luận văn chỉ
đi sâu tìm hiểu ẩn dụ tu từ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh làm trọng tâm
nghiên cứu. Xin nêu ra mét sè quan niƯm vỊ Èn dơ.
Trong cn Tu từ học (Rhetorica), Aristotle ngời đầu tiên nghiên cứu
một cách hệ thống về ẩn dụ, định nghĩa: ẩn dụ là sự áp dụng cho một vật nào
đó một cái tên, mà cái tên này thuộc về một sự vật khác, hoặc là từ loại cho đến
chủng hoặc là từ chủng cho đến loại, từ loại nhỏ sang loại nhỏ khác dựa vào sự
đồng dạng. Aristotle còn chỉ ra bản chất so sánh rút gọn của ẩn dụ, và xem ẩn
dụ nh một phép so sánh đợc rút gọn bằng cách loại bỏ từ so sánh: nh, nh là ...
Ví dơ, trong lêi nãi Èn dơ “ngngêi lµ chã sãi” nghÜa lµ phÐp rót gän tõ phÐp so nghÜa lµ phép rút gọn từ phép so
sánh: ngời giống nh là mét con chã sãi [1,tr.35]. Tõ xa xa, Aristotle ®· thấy đợc vai trò của ẩn dụ trong nghệ thuật thơ ca làm cho ngôn ngữ không nhàm
chán và tầm thờng, là dấu hiệu của tài năng, bởi nó sáng tạo ra những ẩn dụ
tốt tức là đà nhận thấy sự tơng đồng giữa các sự vật [1, tr.95].
Trong cuốn Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt (1983), tác giả
Cù Đình Tú nhấn mạnh vào mối quan hệ liên tởng về những nét tơng đồng của
ẩn dụ đà định nghĩa nh sau: ẩn dụ tu từ là cách cá nhân lâm thời lấy tên gọi
biểu thị đối tợng này dùng để biểu thị đối tợng kia dựa trên mối quan hệ liên tợng về nét tơng đồng giữa hai đối tợng [77,tr.279)
Trong cuốn Phong cách học tiếng Việt hiện đại (2001), tác giả Hữu Đạt
định nghĩa nh sau: ẩn dụ là kiểu so sánh không nói thẳng ra. Ngời tiếp nhận
văn bản khi tiếp cận với phép ẩn dụ phải dùng năng lực liên tởng để qui chiếu
giữa các yếu tố hiện diện trên văn bản với các sự vật, hiện tợng tồn tại ngoài

10


văn bản. Nh vậy, thực chất của phép ẩn dụ chính là việc dùng tên gọi này để
biểu thị sự vật khác dựa trên cơ chế t duy và ngôn ngữ dân tộc [21,tr.302].
Năm 1936, I.A.Richards đa ra quan niệm: ẩn dụ là do hai nhân tố hợp
thành, nhân tố thứ nhất là cái mốc so sánh (Vihicle), nhân tố thứ hai là đối tợng
so sánh (Tenor). Nhân tố vận chuyển (giữa mốc so sánh và đối tợng so sánh)

hiện nay đợc gọi là nguồn hay cơ sở. Đó là c¸i ý nghÜa do ý nghÜa trùc tiÕp, ý
nghÜa do câu chữ của từ đợc dùng theo lối ẩn dụ biểu thị. Nhân tố sắc thái, còn
gọi là chủ đề hay đích, là cái ý nghĩa ẩn dụ nhằm đạt đến. Với ẩn dụ ngmột hạt
mầm của hi vọng nghĩa là phép rút gọn từ phép so chặng hạn, thì cái cơ sở là nghạt mầm nghĩa là phép rút gọn từ phép so, cái chủ đề hay sắc
thái là “nghi väng” nghÜa lµ phÐp rót gän tõ phÐp so.
Richards cho rằng: ẩn dụ không phải chỉ đợc nằm trong các từ đợc dùng
mà nó còn nằm trong sự liên hệ giữa các ngữ cảnh do cả cơ sở, cả chủ đề và
đối tợng so sánh tạo nên /Dẫn theo Hữu Đạt [21, tr.32]/.
Nếu chuyển nghĩa từ vựng học là:
Mũi → mịi thun → mịi Cµ Mau → mịi tiÕn công
thì chuyển nghĩa tu từ học là:
Trúc xa mai, trúc buồn ngao ngán,
Trúc trở về, mai nhớ trúc không?
(Ca dao)
Trúc, mai là hai ẩn dụ tu từ học.
Cuốn Từ điểnthuật ngữ văn học (1983), định nghĩa về ẩn dụ: ẩn dụ là một
biện pháp tu từ, nằm trong phạm trù so sánh nhng ở mức độ nghệ thuật cao hơn,
không còn vế bị so sánh, chỉ còn vế đem ra so sánh, gây một tác dụng liên tởng
kín đáo hơn. ẩn dụ không mang chức năng định danh mà là biểu cảm [29,tr. 43].
Trong cuốn Phong cách học tiếng Việt (2002), các tác giả Đinh Trọng
Lạc và Nguyễn Thái Hoà cho rằng: ẩn dụ thực chất là so sánh ngầm, trong đó
vế so sánh giản lợc đi chỉ còn lại vế đợc so sánh. Nh vậy phép ẩn dụ là phơng
thức chuyển nghĩa của một đối tợng này thay cho một đối tợng khác khi hai đối
tợng có một nét tơng đồng nào đó. Chẳng hạn, chúng ta lấy nghĩa của từ khăn,
đèn, mắt trong ngữ cảnh sau đây:
Khăn thơng nhớ ai
Khăn rơi xuống đất?
Khăn thơng nhớ ai
Khăn vắt lên vai ?
Khăn thơng nhớ ai

Khăn chùi nớc mắt ?
Đèn thơng nhí ai
11


Mà đèn không tắt ?
Mắt thơng nhớ ai
Mắt ngủ không yên ?
Đêm qua em những lo phiền
Lo vì một nỗi cha yên một bề...
(Ca dao)
ở ngữ cảnh trên, khăn là cái khăn có sở chỉ, nhng nó không còn là thứ
hàng dệt, thờng có hình dài hoặc vuông, dùng để lau chùi, quàng cổ, trải bàn,
chít đầu... nh khăn trong các tổ hợp khăn mặt, khăn tay, khăn mùi soa, quàng
khăn nữa. Khăn ở đây đà đợc nhân hoá, đà có hồn, có tâm thức và biết thơng
nhớ nh con ngời vậy; nỗi thơng nhớ này đằm sâu, da diết, bồi hồi đến mức
đứng ngồi không yên, đến mức vắt lên vai rồi lại rơi xuống đất, và còn chùi nớc mắt. Nỗi nhớ đó cũng nh tâm trạng trong:
Nhớ ai bỉi hỉi båi håi
Nh ®øng ®èng lưa, nh ngåi đống than.
Đó chính là nỗi nhớ của những ngời yêu nhau, khiến phải trăn trở nhiều
chiều, là nỗi nhớ có không gian. Cái không gian trải ra nhiều chiều, quanh quất
ở mọi hớng khiến cho con ngời hkông thể đứng ngồi yên ổn đợc.
Đèn và mắt ở đây cũng vậy, chúng không còn là đèn và mắt bình thờng nữa.
Chúng đà đợc nhân hoá nên có hồn, có cảm xúc, cảm thức và biết thơng nhớ
nh con ngời vậy.
Nếu nh hình ảnh khăn gợi ra nỗi thơng nhớ trải dài da diết, mênh mông
lan toả ra trong không gian đa chiều thì hình ảnh đèn và mắt nó gợi lên nỗi thơng nhớ khắc khoải, chiều sâu tâm trạng kéo theo dòng thời gian xuyên qua
đem tối, thâu đêm suốt sáng:
Đèn thơng nhớ ai
Mà đèn không tắt ?

Mắt thơng nhớ ai
Mắt ngủ không yên ?
Vì thơng nhớ đến ai mà đèn cứ chong chong lên không tắt và mắt cũng
chong chong không ngủ yên. Phải chăng đèn và mắt cứ cố mở to, sáng rõ để tìm
về nỗi thơng nhớ da diết, khắc khoải, bồn chồn, kéo dài đến không tận.
Thực tế thì bản thân đồ vật khăn, đèn và bộ phận mắt đà bị ngời ta mợn
vào làm đối tợng để mà hỏi, hỏi để mà bộc lộ nỗi niềm tâm sự, nếu cứ hỏi dồn
dập: từ hỏi khăn, hỏi đèn, rồi hỏi mắt rằng: thơng nhớ ai nhng khăn lẫn đèn và
mắt có biết thơng đâu mà trả lêi! ChØ cã ngêi - chÝnh ngêi hái, nh©n vËt trữ tình
12


đà tự thú nhận lòng mình nh một lời tâm sự dài, lời giải đáp dài hơi phá tan
những câu hỏi dồn dập bằng cặp lục bát:
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi cha yên một bề.
Đó mới chính là ngời đang trong nỗi nhớ thơng da diết, khắc khoải, bồn
chồn đêm ngày không yên, đến mức ăn không ngon, ngủ không yên, ra ngẩn
vào ngơ... đó chính là biểu hiện cung bậc của tình yêu!
Nh vậy, khăn, đèn, mắt không còn là sự vật thông thờng mà đà hoá thân
nhân vật trữ tình, là nhân vật đang yêu, đang nhớ nhung, mong đợi. Đó chính là
ẩn dụ tu từ. Và để biểu thị các nhân vật trữ tình trong ca dao, tác giả dân gian
đà sử dụng nhiều phơng tiện ngôn ngữ khác nhau, rất phong phú và đa dạng.
Trong bài ca dao:
Thuyền về có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(Ca dao)
Thuyền và bến là hai ẩn dụ tu từ đợc cấu tạo từ hai từ đơn và đợc ẩn dụ hoá.
Khi chúng ta nói thuyền và bến sánh đôi với nhau và cùng đợc ẩn dụ hoá
có nghĩa là chúng ta đà xét thuyền và bến ở trạng thái động, khi chúng hoạt

động trong phát ngôn. ở đây thuyền biết nhớ, bến biết đợi. Dựa vào sự liên tởng về các thuộc tính vốn có của thuyền và bến trong đời sống hiện thực và dựa
vào chức năng của thuyền, bến trong lời ca dao này thì chúng ta dễ dàng nhận
thấy thuyền và bến đà đợc ẩn dụ hoá. Và, sự ẩn dụ hoá này diễn ra theo qui tắc
đồng hớng. Thuyền biểu trng cho ngời con trai, bạn tình nam, còn bến biểu trng
cho ngời con gái, bạn tình nữ. C©u ca dao nãi vỊ lêi thỊ ngun hĐn íc của đôi
nam - nữ đang yêu thể hiện tình cảm lứa đôi gắn bó thuỷ chung. Cũng nh vậy,
xin dẫn một số ví dụ đều là những ẩn dụ tu tõ:
Tróc xa mai tróc bn ngao ng¸n,
Tróc trë vỊ mai nhớ trúc không ?
(Ca dao ngời Việt)
Bây giờ rồng lại kháp (gặp) mây,
Nhờ tay tạo hoá đó đây vuông tròn.
(Ca dao xứ Nghệ)
Vắng trăng thì đà có sao,
Vắng hoa thiên lí có đào nhị tiên.
(Ca dao xứ Nghệ)
Đó ngọc thì đây cũng ngà,
13


Đó hoa thiên lí, đây là mẫu đơn.
(Ca dao xứ Nghệ)
Muốn chơi hoa lí cho cao,
Chơi hoa chiêng chiếng bờ ao thiếu gì?
(Ca dao xứ Nghệ)
Bàn về ẩn dụ trong ca dao, Hà Quang Năng nhận xét rằng: ẩn dụ tu từ
trong ca dao là một phơng tiện ngữ nghĩa đắc dụng để biểu thị t tởng, tình cảm,
quan niệm sống, đặc trng văn hoá của con ngời Việt Nam. Đặc điểm của ẩn dụ
tu từ trong ca dao là lấy sự vật, hiện tơng để thể hiện con ngời. Cã thĨ nãi
trong ca dao cã mỈt tõ sù vËt, hiện tợng bình thờng nhất đến những sự vật, hiện

tợng phức tạp nhất, từ đối tợng cụ thể đến những đối tợng trừu tợng đợc dùng
để thể hiện mọi mặt t tởng, tình cảm, quan niệm sống của con ngời. Ca dao có
thể mợn những sự vật rất quen thuộc, rất gần gũi trong đời sống để nói về dáng
vẻ, tính cách, tâm trạng... con ngời [55, tr.114].
ẩn dụ đợc sư dơng phỉ biÕn trong th¬ ca ViƯt Nam nãi chung, trong thơ
ca dân gian xứ Nghệ nói riêng, đặc biệt trong các bài thơ trữ tình thực sự là vơng quốc của các ẩn dụ tu từ.
Trong văn chơng, ẩn dụ không chỉ có giá trị hình tợng, phơng tiện xây
dựng hình tợng mà còn hàm chứa sức mạnh biểu cảm. Bởi vì ẩn dụ thể hiện
những hàm ý mà ngời đọc dựa vào những ngữ cảnh mà suy nghĩ thì mới hiểu đợc. Qua ẩn dụ tu từ, cái đợc nói đến có thêm ý nghĩa bổ sung nhấn mạnh, biểu
hiện sắc thái biểu cảm. ẩn dụ là phơng thức sử dụng ngôn ngữ hiệu quả.
Langer (1942) cho rằng ẩn dụ là những dấu hiệu mang tính tợng trng khi con
ngêi muèn m« pháng mét sù vËt hay một sự tình nào đó. Chẳng hạn, khi ta
dùng động từ: bùng lên (fla reup) trong câu: cơn giận của nhà vua bùng lên, là
chúng ta nhận ra nghĩa ngbùng lên nghĩa là phép rút gọn từ phép so từ nghĩa đen trong cách nói thông thờng nh
thể ngngọn lửa bùng lên nghĩa là phép rút gọn từ phép so hay nglàm bùng lên ngọn lửa nghĩa là phép rút gän tõ phÐp so
Langer (1942) cho r»ng: Trong Èn dô đúng nghĩa, thì hình ảnh của nghĩa đen
chính là cái nghĩa tợng trng của chúng ta tạo ra và nhận biết qua khúc xạ của
nghĩa bóng đó chính là cái không có tên gọi riêng cho chính nó. Cách nói: cơn
giận bùng lên thờng đợc cho là hiệu quả hơn là nói: cơn giận nổi lên hay cơn
giận tăng lên đột ngột.
ẩn dụ còn tham gia vào quá trình sáng tạo và phát triển ngôn ngữ. Vico
(1668- 1774) nhà t tëng tiỊn cÊu tróc ln ý(The Nev Science, 1725) cho rằng
ngôn ngữ khởi nguyên cùng với ẩn dụ, và ẩn dụ là phơng thức số một trong bốn
phơng thức phổ quát để phát triển văn hoá (ngôn ngữ) của dân téc: Èn dơ, ho¸n

14


dụ, cải biên và châm biếm. Niet Zsche (1873) cho rằng Bản thân ngôn ngữ đÃ
mang tính ẩn dụ.

ẩn dụ còn thể hiện phong cách sáng tạo nghệ thuật của cá nhân, phong
cách thời đại và phong cách dân tộc. Èn dơ trong ca dao kh¸c víi Èn dơ trong
Trun Kiều của Nguyễn Du, trong thơ Hồ Xuân Hơng, hay trong thơ của các
nhà thơ hiện đại. Mỗi nhà thơ có một phong cách riêng cũng nh mỗi thời đại có
cách cảm nhận và phản ánh thế giới theo cách riêng.
Quan niệm về ẩn dụ tu từ giữa các nhà Việt Ngữ học còn có vài chỗ khác
nhau. Chẳng hạn, các giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2002) cho rằng các
trờng hợp nh: giọng nói nông, câu chuyện nhạt phèo, nụ cời ấm áp... cũng là ẩn
dụ và gọi là ẩn dụ bổ sung (hay còn gọi là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) [43].
ẩn dụ bổ sung có nguồn gốc từ trong tự nhiên, với chức năng chủ yếu là
giao tiếp. Chúng ta thờng gặp: giọng nói ấm, tiếng nói ngọt ngào, màu xanh kia
mát hơn, nghe trong ngời nóng ran... đợc đa vào sáng tạo văn trở thành phơng
tiện nghệ thuật, giản đơn mà phong phú, có giá trị diễn đạt sâu sắc, mở rộng
không gian, phát triển t duy nghệ thuật.
Tác giả Hữu Đạt lại cho rằng ẩn dụ không nằm trong cơ cấu nghĩa của từ
mà là kết quả của hiện tợng chuyển nghĩa do văn cảnh tạo nên. Những cách nói
có hình ảnh dựa trên quá trình chuyển nghĩa từ vựng học không phải lµ Èn dơ.
Do vËy, nÕu quan niƯm vỊ Èn dơ nh tác giả Đinh Trọng Lạc và Nguyễn Thái
Hoà thì rất rộng.
ẩn dụ đợc sử dụng trong ca dao, thơ trữ tình và là phơng thức quan trọng
để xây dựng hình tợng nghệ thuật. Theo Hữu Đạt[21], ẩn dụ có ba kiểu: ẩn dụ
nhân hoá, ẩn dụ tợng trng và Èn dơ ngơ ng«n. Chóng t«i tiÕp thu quan niƯm của
Hữu Đạt để khảo sát các kiểu ẩn dụ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh.
ẩn dụ nhân hoá
Các tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2002) gọi là phép nhân
hoá. Thực ra đó là một dạng ẩn dụ. ẩn dụ nhân hoá là kiểu ẩn dụ đợc xây dựng
trên mối quan hệ giữa ngời với vật. Cụ thể đó là phép ẩn dụ đợc hình thành trên
cơ chế chuyển nghĩa giữa trờng về con ngời và trờng về sù vËt gåm hai khÝa
c¹nh cã quan hƯ biƯn chøng: 1/ nhân hoá sự vật, đồ vật (gán cho sự vật, đồ vật
những ý nghĩ, hành động nh con ngời), 2/ vật hoá ngời (gán cho con ngời

những cái giống nh sự vật, đồ vật). Chẳng hạn:
Trúc dặn dò mai, bến dặn dò thuyền,
Nghe ai quyến rũ bỏ lời nguyền của anh.
Bến dặn dò thuyền, trúc dặn dò mai,
Nghe ai quyến rũ, không vÃng lai chốn này.
15


(KTCDXN, tập 1, tr. 429)
Vì sơng cho núi bạc đầu,
Cây lay vì gió, hoa sầu vì ma.
(KTCDXN, tập 1, tr. 432)
ẩn dụ tợng trng
ẩn dụ tợng trng là ẩn dụ đợc dùng đi dùng lại nhiều lần các hình ảnh có
giá trị hình tợng, có tính biểu tợng. Nh đà biết, hình ảnh, biểu tợng đợc hình
thành trong quá trình lâu dài, có tính ớc lệ và bền vững. Hình ảnh, biểu tợng đợc hiểu nh là cái tợng trng, đợc cả cộng đồng chấp nhận và sử dụng rộng rÃi
trong một thời gian dài gắn liền với cách t duy và thẩm mĩ của từng cộng đồng
dân tộc. Chẳng hạn, trong phong cách nghệ thuật ngời ta hay dùng các hình
ảnh sau làm ẩn dụ:
Mắt phợng, mày ngài, dáng liễu là biểu thị, tợng trng cho ngời con gái
có dáng ngời đẹp.
Tùng, trúc, cúc, mai... là biểu thị, tợng trng cho ngời quân tử, vẻ đẹp cao
quí.
Con ong, con kiến, bèo mây... là biểu thị cho những thân phËn thÊp hÌn,
bÐ nhá, nh÷ng sè kiÕp hÈm hiu cđa con ngêi. VÝ dơ:
Tróc xa mai, tróc bn ngao ng¸n,
Tróc trë vỊ, mai nhí tróc kh«ng?
… … … ..
Tróc víi mai, mai vỊ tróc nhí,
Tróc trë vỊ mai nhí tróc kh«ng?

(KTCDXN, tËp 1, tr.278)
Èn dơ ngơ ng«n
Èn dơ ngơ ng«n, theo Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà [43], Cù Đình
Tú [77] là phúng dụ, còn Hữu Đạt [21] cho rằng ẩn dụ ngụ ngôn là sự phát triển
của ẩn dụ nhân hoá. Đặc điểm của phép tu từ này là dùng cách nói bóng gió để
nêu ra những giá trị về đạo đức, những cách ứng xử giữa con ngời với con ngời,
những bài học về đạo đức, thể hiện những triết lí nhân sinh.Ví dụ:
Cha rô mà lấy mẹ rô,
Đẻ ra con diếc, con rô, con tràu (cá quả)
(KTCDXN, tập 2, tr. 20)
Vạc sao vạc chẳng biết lo,
Bán ruộng cho cò vạc phải ăn đêm.
(KTCDXN, tập 2, tr. 269)

16


Nh vậy, nh đà nói ở trên, chúng tôi tiếp thu quan niệm của tác giả Hữu
Đạt về ba kiểu loại ẩn dụ: ẩn dụ nhân hoá, ẩn dụ tợng trng và ẩn dụ ngụ ngôn
để khảo sát thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh.
Tóm lại, ẩn dụ tu từ là kiểu ẩn dụ không nói thẳng ra; ngời ta tiếp nhận
văn bản nghệ thuật khi gặp ẩn dụ tu từ phải dùng năng lực liên tởng để qui
chiếu giữa các yếu tố hiện diện trên văn bản với các sự vật, hiện tợng đợc nói
đến tồn tại ngoài văn bản. Nh vậy, thực chất của phép ẩn dụ chính là việc dùng
tên gọi này để biểu thị sự vật khác dựa trên cơ chế t duy và ngôn ngữ dân tộc.
Cơ chế này gắn chặt chẽ với truyền thống văn hoá mang tính khu vực, vïng,
miỊn. Do ®ã, tõ Èn dơ tu tõ ta sÏ nhận thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ và
văn hoá.
1.2. Các bình diện nghiên cứu ẩn dụ tu từ


1.2.1. Nghiên cứu ẩn dụ tu từ ở bình diện kí hiệu học
Kí hiệu học (Semiotics) là công cụ của các khoa học. Ngày nay, kí hiệu
học thâm nhập vào các ngành khoa học xà hội và nhân văn, đồng thời nó cũng
tiếp thu những thành tựu của các ngành đó, đặc biệt là ngành ngôn ngữ học.
Kí hiệu học là bộ môn khoa học nghiên cứu cái chung trong cách tổ chức
và hoạt động của hệ thống kí hiệu khác nhau có nhiệm vụ lu giữ và truyền đạt
thông tin trong xà hội loài ngời(ngôn ngữ và một số hiện tợng văn hoá, phong
tục tập quán, bản sắc dân tộc...), trong tự nhiên (sự thông báo trong thế giới
động vật) hoặc trong chính bản thân con ngời (chẳng hạn sự tri giác bằng thính
giác, thị giác các đối tợng...).
Trong ngữ cảnh, điều kiện giao tiếp đó lại diễn ra một hoạt động giao
tiếp ngôn ngữ. Giao tiếp là một hoạt động để truyền đạt thông tin. Việc truyền
đạt thông tin đợc tiến hành qua những bớc liên tục gồm các yếu tố nguồn tin và
nguồn phát tin mà hóa. Nguồn phát tin phải mà hoá, tức là dùng mà để tạo ra
một hình thức có thể truyền đạt bằng kênh, muốn giao tiếp thực hiện đợc thì
nguồn phát tin và nguồn nhận tin phải dùng chung một mà hoặc ít nhất hai mÃ
đợc sử dụng phải tơng đơng. Để giao tiếp đợc với nhau, con ngời phải có mối
quan hệ nhất định với nhau.
Một kí hiệu bao gồm hai mặt: cái biểu đạt, cái đợc biểu đạt và những liên
hệ giữa chúng với nhau để tạo ra nghĩa dới các hình thức khác nhau tuỳ theo
từng loại kí hiệu. Nh vậy, ẩn dụ tu từ là một loại kí hiệu trong hệ thống kí hiệu
ngôn ngữ, nó có những đặc thù của một kí hiệu.
Kí hiệu trong ngôn ngữ, cái biểu đạt chính là âm thanh, cái đợc biểu đạt
lại là ý nghĩa, khái niệm; hai mặt này dính liền nhau nh hai mặt của một tờ
giấy. Cái biểu đạt (âm thanh ngôn ngữ) và cái đợc biểu đạt (ý nghÜa, kh¸i niƯm)

17


kết hợp với nhau tạo thành một thực thể ngôn ngữ: một kí hiệu- một từ. Sự kết

hợp này sẽ t¹o ra cho tõ mét ý nghÜa. KÝ hiƯu häc gọi sự kết hợp đó là một quá
trình, tức là một sự tơng hợp giữa hai vế, đó là quá trình tạo nghĩa.
Cơ chế giữa cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt trong một kí hiệu là võ đoán,
tức là không có nguyên do. Mối quan hệ giữa cái đợc biểu đạt (Signified) và cái
biểu đạt(Signifcant) trong kí hiệu ngôn ngữ là võ đoán, hay còn gọi là tính kh«ng
lÝ do, tÝnh tïy tiƯn, tÝnh qui íc. TÝnh vâ đoán giữa hai mặt của kí hiệu rất lợi hại vì
nó mở ra một thế giới ngôn ngữ đa dạng, phong phú, lại đảm bảo đợc tính tiết
kiệm của t duy và của ngôn ngữ. Nh vậy, nếu nh ở c¸c hƯ thèng kÝ hiƯu kh¸c, øng
víi mét c¸i biĨu đạt là một cái đợc biểu đạt thì ở ngôn ngữ các kí hiệu không chỉ
có tơng ứng 1: 1 giữa cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt mà có thể ứng với một hình
thức âm thanh có nhiều nội dung, ý nghĩa. Vô số từ ít nhất đà mang hai nghĩa
cùng tồn tại với nhau. Tuỳ vào mục đích của ngời sử dụng và tuỳ vào ngữ cảnh mà
một nghĩa nào đó trở thành nghĩa chính. Ví dụ, trong tiếng Việt, từ thuyền đợc
dùng với các ý nghĩa sau: 1/ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời (Huy Cận)..., thì
thuyền ở đây đợc dùng với nghĩa nh trong từ điển là phơng tiện sản xuất, dụng cụ
giao thông trên sông nớc; 2/ Thuyền về có nhớ bến chăng (ca dao)..., thì thuyền đợc dùng để chỉ ngời con trai; 3/ Ngời giai nhân bến đợi dới cây già/ Tình du
khách: thuyền qua không buộc chặt (Xuân Diệu), thì thuyền trong văn cảnh này
dùng để chỉ tình cảm của ngời con trai (khách làng chơi); 4/ Để lòng anh hoá bến/
Nghe thuyền em ra đi (Chế Lan Viên) thì lại dùng để chỉ tình yêu của ngời con
gái; 5/ Ngêi ®· ®a con thun ViƯt Nam cËp bÕn bê thắng lợi thì thuyền ở đây lại
đợc dùng với nghĩa phái sinh chỉ sự nghiệp cách mạng của nớc ta.
Kí hiệu học cho rằng: nghĩa là vấn đề sống còn của kí hiệu nhng nghĩa
phải đợc biểu đạt qua hình thức của kí hiệu. Vì vậy, trong kí hiệu, giữa cái biểu
đạt và cái đợc biểu đạt của kí hiệu ngôn ngữ khăng khít với nhau, cái này tồn
tại bên cạnh cái kia và ngợc lại, tựa hồ nh hai mặt của tờ giấy; đà có mặt này ắt
phải có mặt kia không thể cắt bỏ khỏi nhau. Ví dụ, cái biểu đạt cha và cái đợc
biểu đạt ngời đàn «ng cã con, trong quan hƯ víi con (cã thĨ dùng để xng gọi).
Kí hiệu trong ngôn ngữ, cái biểu đạt là hình ảnh của âm thanh, cái đợc biểu đạt
là ý nghĩa, khái niệm; giữa cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt là mang tính võ
đoán nghĩa là không có lí do. Kí hiệu ngôn ngữ khác với các loại kí hiệu khác ở

tính đa nghĩa. Kí hiệu ngôn ngữ có thể chuyển nghĩa do quan hệ liên tởng hay
có khả năng kết hợp trong ngữ cảnh cho phép.
Cơ chế chuyển nghĩa có thể mô hình hoá nh sau:

18


A

CBĐ

CBĐ/ (a)
CBĐ

a

CĐBĐ

A

/

a

A/

CĐBĐ/

A


Cơ chế chuyển nghĩa trên có nghĩa là cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt của
kí hiệu A trở thành cái biểu đạt cho một cái đợc biểu đạt khác để trở thành một
kí hiệu khác A. Nh vậy, A là kí hiệu đôi, kí hiệu nội hàm. Đây chính là cơ
chế sản sinh ra ẩn dụ tu từ. Cơ chế này tạo ra kiến trúc của ẩn dụ tu từ và có thể
hình dung ẩn dụ tu từ là kí hiệu ngôn ngữ đợc hình thức hoá nh sau:
CBĐ
CĐBĐ
CĐBĐ/

Mô hình này là cơ sơ để chúng tôi phân tích các ẩn dụ tu từ đợc thống kê
trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh.
1.2.2. Nghiên cứu ẩn dụ tu từ ở bình diện ngôn ngữ học
Trong ngành ngôn ngữ học, bộ môn phong cách học chuyên nghiên cứu
đặc điểm tu từ của các đon vị ngôn ngữ và chỉ ra màu sắc tu từ. Từ khái niệm
màu sắc tu từ ngời ta sẽ đi đến vấn đề phơng tiện tu từ, biện pháp tu từ trong đó
có ẩn dụ tu từ. Màu sắc tu từ là một khái niệm phong cách học chỉ phần thông
tin có tính chất bổ sung bên cạnh phần thông tin cơ bản của một đơn vị ngôn
ngữ nào đó. Đa số các từ trong ngôn ngữ chỉ có phần thông tin cơ bản (còn gọi
là ý nghĩa chỉ xuất) nhng có một số từ ngoài phần thông tin cơ bản còn có
thông tin bổ sung (còn gọi là ý nghĩa hàm chỉ). Màu sắc tu từ chính là phần
thông tin bổ sung của từ (ý nghĩa hàm chỉ).
Phơng tiện tu từ là những phơng tiện ngôn ngữ mà ngoài ý nghĩa cơ bản
(ý nghÜa sù vËt - logic) ra chóng cßn cã ý nghĩa bổ sung, còn có màu sắc tu từ.
Ngời ta gọi chúng là những phơng tiện ngđợc tu sức nghĩa là phép rút gọn từ phép so về mặt tu từ. Các phơng
tiện tu từ từ vựng - ngữ nghĩa, cú pháp, văn bản là đối tợng nghiên cứu của tu tõ

19


học. Nh vậy, khi sử dụng ngôn ngữ chúng ta cần lu ý các phơng tiện ngôn ngữ,

có phơng tiện trung hoà và phơng tiện tu từ. ẩn dụ tu từ thuộc phơng tiện tu từ
ngữ nghĩa. Dới góc độ tu từ, các nhà ngôn ngữ học đà chỉ ra đặc điểm và cơ chế
của ẩn dụ tu từ nh sau:
Về khái niệm, ẩn dụ tu từ là cách lâm thời lấy tên gọi của sự vật này để
biểu thị sự vật kia dựa trên cơ sở mối liên hệ về nét tơng đồng giữa hai đối tợng. Ví dụ:
Thuyền về có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
ở đây, thuyền và bến là hai ẩn dụ tu từ đợc cấu tạo từ hai từ đơn, tơng
đẳng với nhau về các thuộc tính ngữ pháp - ngữ nghĩa, vì chúng cùng thuộc
phạm trù danh từ và cùng đợc ẩn dụ hoá.
Khi nói thuyền và bến sánh đôi với nhau và cùng đợc ẩn dụ hoá có nghĩa
là chúng ta đà xét thuyền và bến ở trạng thái động khi chúng hoạt động trong
phát ngôn. Dựa vào sự liên tởng về các thuộc tính vốn có của thuyền và bến
trong đời sống thực tế và dựa vào chức năng của thuyền và bến trong lời ca dao
này thì chúng ta sẽ dễ dàng thấy trong văn cảnh trên thì chính nó (thuyền, bến)
dùng để biểu thị một đối tợng khác trừu tợng hơn. ở đây, thuyền biết nhớ, bến
biết đợi. Thuyền và bến đà đợc ẩn dụ hoá, và sự ẩn dụ hoá này đà diễn ra theo
qui tắc đồng hớng đó là:
Thuyền = biểu trng cho ngời con trai, bạn tình nam.
Bến = biểu trng cho ngời con gái, bạn tình nữ.
Nh vậy, do ngữ cảnh cho phép, các từ trên (thuyền và bến) đà lâm thời
chuyển đổi ý nghĩa từ việc biểu thị những đối tợng cụ thể sang biểu thị những
đối tợng trừu tợng, vì thế mà sau bài ca dao xuất hiện một tầng nghĩa mới. Tuy
nhiên, những nghĩa này chỉ là lâm thời, chỉ tồn tại trong ngữ cảnh, trong cách
nói của nhân vật trữ tình này. Chính vì vậy mới đặt ra câu hỏi vì sao ngời đọc
hiểu đợc nghĩa bề sâu trong ngữ cảnh của các từ ngữ trên.
Có thể nói, giữa các đối tợng đợc biểu đạt (tình cảm nam nữ) với đối tợng
biểu đạt (thuyền, bến) có một nét tơng đồng mỏng manh mà nhờ kinh nghiệm
sống và nhờ dấu ấn văn hoá mà ngời Việt đà phát hiện ra. Đó là mối quan hệ
giữa thuyền và bến, thuyền là dụng cụ sản xuất, còn bến lại là nơi cố định, là

bến đậu của thuyền. Nhờ nét tơng đồng mỏng manh đó mà ngời Việt đà lấy cái
cụ thể, cái có thể nhận biết đợc (thuyền, bến) để biểu thị cho cái trừu tợng (tình
cảm lứa đôi). Trong tâm lÝ cđa ngêi ViƯt, nãi tíi thun, bÕn lµ nãi tới mối
quan hệ gắn bó của tình yêu lứa đôi giữa nam và nữ là có thể chấp nhận đợc.

20



×