Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
phạm thị đào
thực trạng lỗi chính tả tiếng việt
của học sinh lớp 2, 3 dân tộc hmông
huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số
biện pháp khắc phục
Chuyên ngành: giáo dục học (bậc tiểu học)
MÃ số: 60.14.10
Luận văn thạc sĩ Giáo dục häc
Ngêi híng dÉn khoa häc:
PGS. TS. Chu thÞ thđy an
Vinh - 2009
Lời cảm ơn
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Chu Thị
Thuỷ An , ngời đà tận tình chỉ bảo, hớng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, khoa Sau đại học
trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 15Giáo dục tiểu học đà cung cấp cho tác giả nhiều kiÕn thøc lý ln cịng nh
thùc tiƠn vỊ khoa häc giáo dục.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên các trờng tiểu
học Mờng Lống I, Huồi Tụ I, Nậm Càn, Na Ngoi I (Kỳ Sơn - Nghệ An), Phòng
Giáo dục Kỳ Sơn, UBND huyện Kỳ Sơn, các bạn đồng nghiệp đà động viên,
cổ vũ và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đà có nhiều cố gắng, song luận văn sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định, tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, phê
bình của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 12 năm 2009.
Tác giả
Mục lục
Trang
mở đầu....................................................................................................1
1.
Lí do chọn đề tài..............................................................................1
2.
Mục đích nghiên cứu......................................................................2
3.
Đối tợng và khách thể nghiên cứu .......................................2
4.
Giả thuyết khoa học.........................................................................2
5.
Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................2
6.
Phơng pháp nghiên cứu...................................................................3
7.
Những đóng góp mới của luận văn.................................................3
8.
Bố cục của luận văn.........................................................................4
Chơng 1.
Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu................5
1.1.
Lịch sử vấn đề nghiên cứu............................................................. 5
1.2.
Chính tả và chính tả tiếng Việt......................................................11
1.2.1. Chính tả.........................................................................................11
1.2.2. Chính tả tiếng Việt........................................................................11
1.2.3. Đặc điểm của chính tả tiếng Việt..................................................12
1.3.
Dạy chÝnh t¶ cho häc sinh líp 2, 3................................................13
1.3.1. NhiƯm vơ dạy học Chính tả cho học sinh lớp 2, 3........................13
1.3.2. Nội dung dạy học Chính tả lớp 2,3...............................................15
1.4.
Đặc điểm ngữ âm tiếng Hmông với việc dạy chính tả tiếng Việt
.......................................................................................................19
1.4.1. Một số đặc điểm ngữ âm tiếng Hmông ở Kỳ Sơn.......................19
1.4.2. Sự khác biệt về ngữ âm tiếng Hmông với ngữ âm tiếng Việt và
những ảnh hởng đến việc dạy học chính tả ở tiểu học..................23
1.5.
Đặc điểm của học sinh lớp 2, 3 dân tộc Hmông ở huyện Kỳ Sơn,
tỉnh Nghệ An.................................................................................25
1.5.1. Một vài nét về dân tộc Hmông ở Kú S¬n, NghƯ An....................25
4
1.5.2. Đặc điểm của học sinh lớp 2, 3 dân tộc Hmông ở huyện Kỳ Sơn,
tỉnh Nghệ An ................................................................................27
1.6.
Tiểu kết ch¬ng 1............................................................................30
Chơng 2.
Thực trạng LỗI CHíNH Tả CủA HọC SINH LớP 2, 3
DÂN TộC h MÔNG HUYệN Kỳ SƠN - TỉNH NGhệ an
.............................................................................................32
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.
2.4.
2.4.1.
2.4.2.
2.5.
Một số đặc điểm về kinh tế - xà hội - giáo dục của huyện Kỳ Sơn
.......................................................................................................32
Đặc điểm về kinh tế - xà hội.........................................................32
Đặc điểm về giáo dục tiểu học Kỳ Sơn ........................................33
Thực trạng về lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H'mông
huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An .......................................................35
Khái niệm lỗi chính tả ..................................................................35
Các loại lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc Hmông huyện
Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An..................................................................37
Nguyên nhân mắc lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc
Hmông huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An........................................48
Nguyên nhân khách quan..............................................................48
Nguyên nhân chủ quan .................................................................52
Những nguyên nhân khác .............................................................58
Thực trạng sử dụng các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp
2, 3 dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An ....................59
Thực trạng sử dụng các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp
2, 3 dân tộc Hmông ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An ..................59
Thực trạng về những khó khăn mà giáo viên tiểu học gặp phải
trong quá trình sử dụng các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học
sinh lớp 2, 3 dân tộc Hmông ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.....61
Tiểu kết chơng 2 ...........................................................................63
Chơng 3.
Một số biện pháp sửa lỗi chính tả cho học
sinh lớp 2, 3 dân tộc h mông huyện Kỳ sơn tỉnh nghệ an.......................................................................65
3.1.
Các nguyên tắc đề xt biƯn ph¸p ................................................65
6
3.1.1. Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm nhận
thức của học sinh tiểu học dân tộc thiểu số...................................65
3.1.2. Nguyên tắc mục tiêu......................................................................66
3.1.3. Nguyên tắc kh¶ thi........................................................................66
3.2.
Các số biện pháp đề xuất...............................................................66
3.2.1. Biện pháp 1: Luyện chính âm .......................................................66
3.2.2. Biện pháp 2: Luyện tập chính tả kết hợp với từ điển tần số .........77
3.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng mẹo chính tả ..............................................82
3.2.4. Biện pháp 4: Luyện viết theo mẫu.................................................89
3.2.5. Biện pháp 5: Phân tích chính tả ....................................................90
3.2.6. Biện pháp 6: Giải thích nghĩa của từ.............................................94
3.2.7. Biện pháp 7: Tạo môi trờng giao tiếp bằng tiếng Việt.................97
3.2.8. Biện pháp 8: Vận dụng hình thức dạy học song ngữ Việt - Hmông
.....................................................................................................100
3.3.
Thử nghiệm s phạm.....................................................................102
3.3.1. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp .....................................102
3.3.2. Mục đích thư nghiƯm..................................................................104
3.3.3. Kh¸ch thĨ thư nghiƯm ................................................................104
3.3.4. Néi dung thư nghiệm ..................................................................104
3.3.4. Chỉ tiêu đánh giá kết quả thử nghiệm.........................................105
3.3.5. Phân tích kết quả thử nghiệm......................................................106
3.4.
Kết luận sau thử nghiệm .............................................................108
3.5.
Tiểu kết chơng 3 .........................................................................108
kết luận chung..............................................................................110
1.
Kết luận ......................................................................................110
2.
Kiến nghị.....................................................................................111
danh mục Tài liệu tham khảo................................................113
phụ lục
Chữ viết tắt trong luận văn
BGH
Ban giám hiệu
CSVC
Cơ sở vật chất
CBQL
Cán bộ quản lý
ĐDDH
Đồ dùng dạy học
ĐC
Đối chứng
GD-ĐT
Giáo dục- Đào tạo
GVTH
Giáo viên tiểu học
HSTH
Học sinh tiểu học
HS
Học sinh
HTI
Huồi Tụ I
MLI
Mờng Lống I
NC
Nậm Càn
NNI
Na Ngoi I
PGD
Phòng giáo dục
QLGD
Quản lí giáo dục
TN
Thử nghiệm
SGK
Sách giáo khoa
SGV
Sách giáo viên
9
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu chung của môn Tiếng Việt ở tiểu học là hình thành và phát triển
ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và
giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Cùng với việc giúp học
sinh hiểu và khắc sâu kiến thức môn học thì việc rèn luyện kỹ năng viết đúng
cho các em là một việc làm thờng xuyên và rất cần thiết. Kỹ năng viết đợc
cung cấp cho học sinh qua nhiều phân môn của môn Tiếng Việt nhng phân môn
Chính tả có vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành và phát triển kỹ năng
viết đúng cho các em.
Chính tả là phân môn quan trọng trong môn Tiếng Việt ở bậc tiểu học,
và cũng là phân môn khó ®èi víi häc sinh tiĨu häc nhÊt lµ häc sinh miỊn nói,
vïng s©u vïng xa, häc sinh d©n téc. Ph©n môn Chính tả dạy cho học sinh tri
thức và kỹ năng chính tả, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ. Rèn cho học
sinh kỹ năng viết đúng, viết đẹp, viết nhanh, viết không mắc lỗi chính tả là một
việc làm không dễ chút nào. Hiện nay, chất lợng học tập môn Chính tả của học
sinh dân tộc thiểu số nói chung và học sinh dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn,
Nghệ An nói riêng còn rất thấp.
Đối với trên 90% häc sinh tiĨu häc d©n téc thiĨu sè hun Kú Sơn thì
tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai, vốn kiến thức về tiếng Việt của các em còn rất
hạn chế. Mặt khác, giáo viên ở đây hầu hết là ngời miền xuôi không thạo tiếng
Mông, đang còn lúng túng trong việc sử dụng các biện pháp sửa lỗi chính tả.
Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo cho việc dạy học tiếng Việt cho học sinh
dân tộc còn thiếu, các công trình nghiên cứu về vấn đề này cha đợc các nhà
nghiên cứu quan tâm, hoặc nếu có cũng chỉ mới dừng lại ở góc độ lý luận cha
mang tính cụ thể. Chính những lý do trên đà thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài
10
"Thực trạng lỗi chính tả tiếng Việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H mông
huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An và một số biện pháp khắc phục"
2. Mục đích nghiên cứu
Khắc phục thực trạng lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc Hmông
huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
Đóng góp một số phơng pháp về mặt lý luận nhằm góp phần nâng cao
chất lợng dạy học Chính tả ở cho học sinh dân tộc thiểu số.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Qúa trình dạy học Chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc Hmông huyện
Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Thực trạng và các biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3
dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
4. giả thuyết khoa học
Chúng tôi giả định rằng nếu tìm ra đợc một số biện pháp sửa lỗi chính tả
có hiệu quả và sử dụng hợp lý các biện pháp đó thì sẽ nâng cao chất lợng dạy
học phân môn Chính tả cho học sinh lớp 2,3 dân tộc Hmông ở huyện Kỳ Sơn,
tỉnh Nghệ An.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu các vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài.
- Khảo sát đánh giá thực trạng lỗi chính tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc
Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc
Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
11
- Tổ chức dạy học thử nghiệm để đánh giá tính khả thi của các biện pháp
đà đề xuất.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
Để nghiên cứu những thành tựu mới nhất trong giáo dục học, ngôn ngữ
học, để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp điều tra, quan sát
Để tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến hiện tợng mắc lỗi chính
tả của học sinh lớp 2, 3 dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
Để trng cầu ý kiến các nhà quản lý, giáo viên, tổng kết kinh nghiệm để
xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học
sinh.
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất chúng tôi
sử dụng phơng pháp thực nghiệm s phạm.
6.3. Nhóm phơng pháp xử lý số liệu
- Phơng pháp thống kê toán học
Để xử lý kết quả điều tra và kết quả thử nghiệm.
7. Những đóng góp của luận văn
Đóng góp của luận văn là làm sáng tỏ thực trạng lỗi chính tả của học sinh
lớp 2, 3 dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, tìm hiểu nguyên nhân
dẫn đến thực trạng, từ đó, đề xuất các biện pháp nhằm khắc phục lỗi chính tả,
nâng cao chất lợng dạy học phân môn Chính tả nói riêng và môn Tiếng Việt nói
chung cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông ở Kỳ Sơn - Nghệ An.
12
8. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn có 3 chơng:
Chơng 1:
Cơ sở lý luận
Chơng 2:
Thực trạng lỗi chính tả của học sinh Lớp 2, 3 dân tộc
Hmông ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An
Chơng 3:
Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh Lớp
2, 3 dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An
13
Chơng 1
Cơ sở lý luận
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Chính tả có vai trò quan trọng không chỉ đối với mỗi cá nhân mà còn đối
với cả cộng đồng xà hội. Việc viết đúng chính tả và thực hành tốt các kỹ năng
viết chữ không chỉ có ý nghĩa trong giao tiếp mà còn thể hiện năng lực t duy và
trình độ văn hoá của mỗi ngời.
Nhận thức một cách sâu sắc tầm quan trọng của phân môn Chính tả ở
bậc tiểu học nh vậy, nhiều nhà giáo dục học, nhà s phạm học đà đi sâu nghiên
cứu để tìm và vận dụng những phơng pháp, biện pháp dạy học nhằm đạt kết quả
tốt nhất trong dạy- học Chính tả ở tiểu học. Các tác giả đà nghiên cứu theo các
xu hớng sau:
a. Xu hớng nghiên cứu về dạy học chính tả ở tiểu học
- Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo [37], Đoàn Thiện Thuật, [36] Các
công trình nghiên cứu này đà đề cập đến những vấn đề về cơ sở ngôn ngữ học
của chính tả tiếng Việt, cách phân tích, miêu tả âm thanh, cấu tạo của âm tiết
tiếng Việt. Các tác giả cũng đà xây dựng đợc hệ thống quy tắc viết chữ tiếng
Việt
Về cấu tạo âm tiÕt tiÕng ViƯt, lµ mét hƯ thèng bao gåm 5 thành tố có
quan hệ mật thiết với nhau đó là:
Thanh điệu
Vần
Âm đầu
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Thanh điệu có 6 thanh đợc ghi b»ng c¸c dÊu: (\)-thanh hun; (~)-thanh
ng·; (?)-thanh hái; (/)- thanh sắc; (.)-thanh nặng và thanh không dấu.
14
Âm đầu
Trong tiếng Việt có tất cả 21 phụ âm làm nhiệm vụ âm đầu. Đó là /b, m,
f, v, t, ť, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʐ, ţ, l, k, x, ɤ, η, h/, trong ®ã phụ âm c đợc ghi bằng
ba con chữ c, k, q(k chØ xt hiƯn tríc i, e, ª; q chØ xuất hiện trớc u).
Âm đệm
Trong tiếng Việt chỉ có một âm đệm là bán nguyên âm /u/ đợc thể hiện
trên chữ viết bằng hai con chữ o và u. Còn một âm đệm không thể hiện trên chữ
viết đó là /zêrô/ nó tồn tại sau tất cả các phụ âm đầu
Âm chính - nguyên âm
Hệ thống nguyên âm gồm 13 nguyên đơn và 3 nguyên âm đôi, đợc thể
hiện trong bảng sau:
9 nguyên âm dài
13 nguyên âm đơn
/i / / ɯ/ /u/
/e / /ʊ/
/ o/
/ ε / /a / / /
4 nguyên âm ngắn
3 nguyên âm đôi
/ie/
ă
/ / /uo/
Trong các nguyên âm đôi có một số nguyên âm đôi có các cách viết khác
nhau khi đứng trong âm tiết:
/ie/
- iê, ia
- yê, ya
// - ơ, a
/uo/ - uô, ua
Âm cuối
Trong tiếng Việt có 9 âm vị làm âm cuối, trong đó có một âm vị /zêrô/,
hai bán nguyên âm và sáu phụ âm:
Sự thể hiện bằng chữ viết của tất cả các âm cuối có thể trình bày trong
một bảng tơng ứng sau:
15
/-p/ - “p”
/-t/ - “t”
/-k/ - “c, ch”
/-m/ - “m”
/-n/ - “n”
/-ŋ/ - “ng, nh”
/-u/ - “u, o”
/-i/ - “i, y
/zêrô/ - khuyết con chữ
Hai tác giả cũng đà cung cấp cho ngời đọc lịch sử của chữ viết tiếng ViƯt:
Ch÷ viÕt tiÕng ViƯt hiƯn nay cã ngn gèc tõ chữ viết một số ngôn ngữ
châu Âu, đợc du nhập vào nớc ta từ đầu thế kỷ XVII. Chữ viết tiếng Việt đợc
xây dựng trên cơ sở bộ chữ cái La tinh. Chữ cái La tinh gồm một bảng 26 kí
hiệu cơ bản sau:
Aa, Bb, Cc, Dd, Ee, Ff, Gg, Hh, Ii, Jj, Kk, Mm,Nn, Oo, Pp,Qq, Rr, Ss
Tt, Uu, Vv, Ww, Xx,Yy, Zz.
Gáo trình trên đà xây dựng một số quy tắc chính tả tiếng Việt: quy tắc
viết các âm vị làm thành cấu trúc âm tiết; một số mẹo luật chính tả theo quy tắc
ngữ nghĩa và thói quen; cách vận dụng quy tắc và mẹo luật chính tả (kĩ năng
chính tả từ Hán Việt, kĩ năng chính tả từ láy, kĩ năng chính tả các từ hay âm tiết
có phân biệt âm đầu, kĩ năng chính tả các từ/ âm tiết có âm cuối là phụ âm, kĩ
năng chính tả các âm chính); cách viết phiên âm, viết tắt và viết hoa có liên
quan đến chính tả; cách viết dấu câu. Các tác giả cũng giới thiệu một số sách từ
điển và mẹo luật chính tả nhằm giúp ngời dạy dễ dàng hơn trong việc sửa lỗi
chính tả và rèn kĩ năng chính tả cho học sinh.
Các tác giả Lê Phơng Nga, Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo [ 29]
đà đa ra đợc những khái niệm về chính tả và chuẩn chính tả, xây dựng đợc