Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

giao an dien tu dep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.58 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 12:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. AXIT NITRIC I. CẤU TẠO PHÂN TỬ II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. ỨNG DỤNG V. ĐIỀU CHẾ B. MUỐI NITRAT I. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT II. ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT C. CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.. CẤU TẠO PHÂN TỬ:. O H. O. N. N: Số oxi hóa: +5 Hóa trị: IV. O.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm.. Axit nitric tinh khiết (D = 1,53g/cm3, nhiệt độ sôi: 860C), kém bền, khi có ánh sáng thì bị phân hủy một phần tạo NO2 (Nâu đỏ):. 4HNO3. as. - Tan trong nước với bất kỳ tỷ lệ nào. - HNO3 68%, D = 1,4g/cm3. 4NO2 + O2 + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + 5. Tính axit. Tính oxi hó a.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Tính axít. HNO3 + H2O HNO3. -. +. NO3 + H3O + NO3 + H.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Tính axit: Làm quỳ tím hóa đỏ. Tác dụng với bazơ Tác dụng với oxit bazơ Tác dụng với muối của axit yếu hơn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Tính axít CuO + 2 HNO3. Cu(NO3)2 + H2O. Cu(OH)2 + 2 HNO3. Cu(NO3)2 + 2H2O. CaCO3 + 2 HNO3. Ca(NO3)2 + CO2 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Tính oxi hóa: HNO3 có tính oxi hóa mạnh a. Với kim loại:  Oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt). Kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất và tạo muối nitrat Sản phẩm tạo ra rất phong phú, có thể là NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2 tùy thuộc vào nồng độ của HNO3 và bản chất chất khử..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Tính oxi hóa: a. Với kim loại: Với kim loại có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag.... HNO3 đặc bị khử đến NO2, HNO3 loãng bị khử đến NO: Cu + HNO3 (đặc) Cu(NO3 )2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3 )2 + 2NO + 4H2O.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Tính oxi hóa: a. Với kim loại: Với kim loại có tính khử mạnh như Mg, Zn, Al... HNO3 loãng có thể bị khử đến N2O, N2, hoặc NH4NO3 : 8Al + 30HNO3 (loãng) 5Mg + 12HNO3 (loãng). 8Al(NO3 )3 + 3N2O + 15H2O 5Mg(NO3 )2 + N2 + 6H2O. 4Zn + 10HNO3 (rất loãng). 4Zn(NO3 )2 + NH4NO3 + 3H2O.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Tính oxi hóa: a. Với kim loại:. Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Tính oxi hóa: b. Với phi kim:. HNO3 đặc oxi hóa được nhiều phi kim như C, S, P.  Đưa phi kim lên số oxi hóa cao nhất  HNO3 bị khử đến NO2 hoặc NO tùy theo nồng độ .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Tính oxi hóa: b. Với phi kim:. S + 6HNO3 C + 4HNO3. H2SO4 + 6NO2 + 2H2O CO2 + 4NO2 + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Tính oxi hóa: c. Với hợp chất :. Oxi hóa được nhiều hợp chất như H2S , HI, SO2 , FeO, Muối sắt (II)... FeO + 4HNO3(đặc). Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O 3H2S + 2HNO3(loãng) 3S + 2NO + 4H2O.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu. C. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? a.Mg(OH)2 , CuO, NH3 , Ag b.Mg (OH)2 , CuO, NH3 , Pt c. Mg (OH)2 , CO2, NH3 , Au d.CaO, NH3, Au, FeCl2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hòa tan hoàn toàn 1,2 g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí Y ở đktc. Biết khí tạo thành có tỷ khối so với hidro là 14 (giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí Y). Vậy X, Y là: A.Mg, N2 B.Cu, N2 C.Zn, NO D.Al, N2O.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoàn thành các PTPƯ (nếu có) và cho biết vai trò của HNO3 trong các phản ứng: a. Al + HNO3 (đặc) ........... b. Fe + HNO3 (loãng) NO + ..... c. Fe2 O3 + HNO3 (đặc) ....... d. P + HNO3 đặc NO2 + ........

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×