Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bai 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.69 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: • GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Gen..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . Khái niệm. • Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định như chuỗi polipeptit hay ARN..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các loại gen: • -Gen cấu trúc: là gen mang thông tin mã hóa cho sản phẩm tạo nên cấu trúc hay chức năng của tế bào • -Gen điều hòa: là loại gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của những gen khác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Mã di truyền • 1.Khái niệm: Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử prôtêin..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Đặc điểm của mã di truyền • - Mã di truyền là mã bộ ba, cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hoá một axit amin. • - Mã di truyền có tính đặc hiệu; 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại aa • - Mã di truyền có tính thoái hoá: Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 aa, trừ AUG và UGG. • - Mã di truyền có tính phổ biến: Các loài sinh vật đều có một bộ mã di truyền..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> • Có tất cả 43 = 64 bộ ba. – 61 bộ ba mã hoá cho 20 loại axit amin. – 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) – 1 bộ ba mở đầu (AUG) • Mã hoá aa mêtiônin ở sv nhân thực • Mã hoá aa foocmin mêtionin ở sv nhân sơ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. Quá trình nhân đôi của ADN. • 1. Nguyên tắc: • ADN có khả năng nhân đôi để tạo thành 2 phân tử ADN con giống nhau và giống ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Diễn biến quá trình nhân đôi của ADN..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bước 1: Tháo xoắn pt ADN. • +Nhờ enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của ADN tách dần tạo nên chạc nhân đôi hình chữ Y và để lộ hai mạch khuôn (một mạch có đầu 3 ’OH, một mạch có đầu 5’- P).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bước 2: Tổng hợp mạch ADN mới.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bước 2: Tổng hợp mạch ADN mới • + Enzim ADN-polimeraza xúc tách hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’---3’ • -Các Nu môi trường nội bào liên kết với mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A - T, G - X. • -Trên mạch mã gốc (3’—5’) mạch mới được tổng hợp liên tục • -Trên mạch bổ sung (5’—3’) mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn gọi là đoạn OKAZAKI, sau đó các đoạn này được nối lại với nhau nhờ enzim nối..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành • Trong mỗi pt ADN con có 1 mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN mẹ ban đầu (NT bán bảo tồn) • Kết quả: 1 ADN mẹ → 2 ADN con giống ADN mẹ • Ý nghĩa: ADN nhân đôi tạo 2 Cromatit giống nhau trong NST để chuẩn bị cho tế bào phân chia..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba? • A. 6 loại mã bộ ba. • B. 3 loại mã bộ ba. • C. 27 loại mã bộ ba. • D. 9 loại mã bộ ba..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin được gọi là • A. đoạn intron. • B. đoạn êxôn. • C. gen phân mảnh. • D. vùng vận hành..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 3: Vùng điều hoà là vùng • A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin • B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã • C. mang thông tin mã hoá các axit amin • D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 4: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là: • A. UGU, UAA, UAG • B. UUG, UGA, UAG • C. UAG, UAA, UGA • D. UUG, UAA, UGA.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn? • A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. • B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch. • C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’. • D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đáp án: câu 1 – câu 5 1. 2. 3. 4. 5. A. A. A. A. A. B. B. B. B. B. C. C. C. C. C. D. D. D. D. D.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 6: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là • A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. • B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. • C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. • D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 7: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? • A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. • B. Mã di truyền có tính thoái hóa. • C. Mã di truyền có tính phổ biến. • D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 8: Gen không phân mảnh có • A. cả exôn và intrôn. • B. vùng mã hoá không liên tục. • C. vùng mã hoá liên tục. • D. các đoạn intrôn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 9: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN gọi là • A. codon. • B. gen. • C. anticodon. • D. mã di truyền..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì? • A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục. • B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. • C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. • D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×