Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BDTX VHang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.33 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT TUYÊN HÓA TRƯỜNG THCS CHÂU HÓA. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Châu hóa, ngày 05 tháng 8 năm 2013 KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2013-2014 Họ và tên giáo viên: Trần Vĩnh Hằng Trình độ chuyên môn: ĐHSP Vật lí Chức vụ, tổ chuyên môn: Giáo viên – Tổ KHTN Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm được giao: Giảng dạy Vật lí. BD HSG Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình BDTX giáo viên THCS; Căn cứ Công văn số 8390/BGDĐT-GDTX ngày 06/12/2012 của Bộ GD&ĐT về Hướng dẫn các trung tâm GDTX tổ chức bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ công văn số 698/SGDĐT-GDCN-TX ngày 16/4/2013 của Sở GD&ĐT Quảng Bình V/v Hướng dẫn thực hiện Quy chế BDTX GV mầm non, phổ thông và GDTX; Căn cứ công văn số 1459/SGDĐT-GDCN-TX ngày 22/7/2013 của Sở GD&ĐT Quảng Bình về việc hướng dẫn công tác BDTX năm học 2013-2014. Căn cứ công văn số 371/GD-ĐT ngày 30/7/2013 của Phòng GD&ĐT Tuyên Hóa về việc hướng dẫn thực hiện kế hoạch BDTX năm học 2013-2014. Căn cứ tình hình thực tế tôi tiến hành lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (BDTX ) cho năm học 2013 – 2014 như sau: I. Mục tiêu của việc BDTX: 1. Nghiên cứu nắm vững Quy chế, chương trình bồi dưỡng thường xuyên, lựa chọn xác định nội dung tự bồi dưỡng sát hợp, thiết thực đối với thực tiễn yêu cầu nâng cao nghiệp vụ sư phạm của bản thân. 2. Hoc tập BDTX để không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân, nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục, và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của bản thân; năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng mình. II. Nội dung BDTX: 1. Khối kiến thức bắt buộc: 60 tiết/ năm học 1. Khối kiến thưc bắt buộc. a. Nội dung bồi dưỡng 1: Båi dìng chÝnh trÞ thêi sù, nghÞ quyÕt, chÝnh s¸ch cña §¶ng, Nhµ níc vµ cña tØnh Quảng Bình. Tập chung đi sâu vào các vấn đề nh: Nghị quyết đại hội lần thứ XI của Đảng về GD & §T. T×nh h×nh vµ xu híng ph¸t triÓn kinh tÕ - x· h«i, gi¸o dôc cña c¶ níc vµ cña tØnh Quảng Bình giai ®o¹n 2012 – 2015 vµ nh÷ng n¨m tiÕp theo. ChuÈn nghÒ nghiÖp gi¸o viªn. Các văn bản chỉ đạo của các cơ quan quản lí giáo dục. b. Nội dung bồi dưỡng 2: Theo hướng dẫn và kế hoạch thực hiện của Sở Giáo dục và Đào tạo ( 30 tiết/giáo viên). - Bồi dưỡng tập trung : 15 tiết - Tự bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm : 15 tiết Cụ thể: Thời gian Thời gian học tập TT Tên nội dung BD Mục tiêu tự học trung LT TH Phát huy hiệu quả ứng - Nâng cao KN sử dụng dụng CNTT trong dạy học các phần mềm vào quá theo đặc trưng bộ môn trình dạy học. 1 - Trao đổi học hỏi lẫn 5 3 2 nhau về KN thiết kế bài giảng Elearning, KN xây dựng bản đồ tư duy Cách dạy các tiết ôn tập - Nắm được tính chất và chương tầm quan trọng của các tiết ôn tập chương. 2 5 3 2 - Thảo luận thống nhất cách dạy một số tiết ôn tập chương cụ thể Dạy học đối tượng học sinh - Nâng cao năng lực bị hỏng kiến thức lớp dưới phân biệt các đối tượng trình độ học sinh - Trao đổi học hỏi lẫn 3 5 3 2 nhau về cách xây dựng kế hoạch bài dạy cho nhiều đối tượng trình độ học sinh trong 1 tiết học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Khối kiến thức tự chọn: Nội dung bồi dưỡng 3 (khối kiến thức tự chọn, thời lượng: 60 tiết/năm học): Căn cứ chương trình BDTX của cấp học (ban hành kèm theo các Thông tư số 31 ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT) . Căn cứ vào sự hướng dẫn chỉ đạo của Phòng Giáo dục – đào tạo Tuyên Hóa, Tổ khoa học Tự nhiên Trường THCS Châu Hóa và căn cứ vào khả năng, năng lực của bản thân tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trong năm học 2013 – 2014 như sau: Thời gian học Yêu cầu Thời tập trung chuẩn Mã mô Tên nội dung gian ( tiết ) nghề Mục tiêu bồi dưỡng đun Bồi dưỡng tự học Lý Thực nghiệp cần ( tiết ) thuyết hành bồi dưỡng IV. Nâng Rào cản học tập- Hiểu về rào cản và cao năng của các đối tượngảnh hưởng rào cản lực chăm THCS học sinh THCS. đến kết quả học tập 10 2 3 sóc/ hỗ trợ 10 1. Khái niệm về rào của học sinh tâm lí cho cản - Có KN phát hiện học sinh 2. Các loại rào cản rào cản trong quá trong quá học tập của các đối trình học tập của học trình giáo tượng học sinh sinh dục THCS. 3. Nguyên nhân hình thành rào cản, ảnh hưởng rào cản đến kết quả học tập của học sinh 4. Một số phương pháp, kĩ thuật phát hiện rào cản VI. Tăng +Tìm kiếm khai thác Sử dụng được các cường năng xử lí thông tin phục phương pháp, kĩ lực dạy vụ bài giảng thuật tìm kiếm khai học: THCS 1. Những thông tin thác, xử lí thông tin 10 2 3 17 cơ bản phục vụ bài phục vụ bài giảng giảng 2. Các bước cơ bản trong thực hiện PP tìm kiếm thông tin phục vụ bài giảng 3. Khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sử dụng các thiết bịSử dụng được các dạy học thiết bị dạy học môn 1. Vai trò của thiết bịhọc (theo danh mục dạy học trong đổithiết bị dạy học tối mới phương phápthiểu cấp THCS).. VII. Tăng cường năng lực dạy học sử dụng 2. Thiết bị dạy học thiết bị theo môn học cấp dạy học THCS THCS và ứng 20 3. Sử dụng thiết bị dụng công dạy học; kết hợp sử nghệ dụng các thiết bị thông tin dạy học truyền trong dạy thống với thiết bị học dạy học hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy học Sử dụng một sốSử dụng được một VII. Tăng phầm mềm dạy học. số phầm mềm dạy cường 1. Một số phầmhọc năng lực mềm dạy học chung sử dụng và phần mềm dạy thiết bị THCS học theo môn học. dạy học và ứng 22 2. Sử dụng hiệu quả một số phần mềm dụng công dạy học nghệ thông tin trong dạy học. 10. 2. 3. 10. 2. 3. III. Hình thức BDTX: 1. Bồi dưỡng thông qua các lớp tập trung. 2. Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu. 3. Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn cụm trường; sinh hoạt cấp, tổ, nhóm chuyên môn. 4. Bồi dưỡng thông qua dự giờ thăm lớp; tổ chức báo cáo chuyên đề, trao đổi thảo luận, thực hành, minh họa, rút kinh nghiệm, chia sẻ cùng đồng nghiệp. 5. BDTX theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). IV. Đề nghị tổ chức bồi dưỡng tập trung các nội dung bồi dưỡng sau: Căn cứ vào nhu cầu, năng lực cá nhân, tôi đề nghị cần tổ chức bồi dưỡng nội dung 2: Phát huy hiệu quả ứng dụng CNTT trong dạy học theo đặc trưng bộ môn, và nội dung 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> mã mô đun 20,22 để trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm, từ đó bản thân đúc rút kinh nghiệm ứng dụng vào dạy học có hiệu quả hơn. V. Kế hoạch BDTX cụ thể hàng tháng: Thời Hình thức Nội dung BDTX Số tiết Kết quả cần đạt được gian BDTX (1) (2) (3) (4) (5) - Tự học kết hợp Nắm vững và thực hiện Nội dung bồi dưỡng 1: với sinh hoạt tổ nghiêm túc chủ trương, Bồi dưỡng về chính chuyên môn, học đường lối chính sách trị, thời sự, nghị quyết, qua mạng của Đảng, Nhà nước, Tháng đường lối, chính sách Internet của tỉnh Quảng Bình. 9/2013 của Đảng, Nhà nước 15 - Học tập trung và của tỉnh Quảng Bình...(chờ văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo) - Tự học (10 tiết) Nắm vững đặc điểm Nội dung bồi dưỡng - Học tập trung tâm sinh lí học sinh 3: (5 tiết- 3 tiết thực THCS. hành) - Hiểu về rào cản và Mã mô đun 10: ảnh hưởng rào cản đến Rào cản học tập của kết quả học tập của học các đối tượng học sinh sinh THCS. - Phát hiện rào cản 1. Khái niệm về rào trong quá trình học tập cản của học sinh Tháng 2. Các loại rào cản học 15 10/2013 tập của các đối tượng học sinh THCS. 3. Nguyên nhân hình thành rào cản, ảnh hưởng rào cản đến kết quả học tập của học sinh 4. Một số phương pháp, kĩ thuật phát hiện rào cản Tháng 10 - Tự học (5 tiết) - Có KN sử dụng các Nội dung bồi dưỡng 11/2013 Học tập trung phần mềm vào quá 2: (5 tiết- 2 tiết thực trình dạy học. Phát huy hiệu quả hành) - Vận dụng thiết kế bài ứng dụng CNTT trong giảng Elearning, xây dạy học theo đặc trưng dựng bản đồ tư duy..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bộ môn Nội dung bồi dưỡng 1:. Tháng 12/2013. Bồi dưỡng về chính trị, thời sự, nghị quyết, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước... (chờ văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo). 15. Nội dung bồi dưỡng 2: 10 Tháng 01 /2014. Dạy học đối tượng học sinh bị hỏng kiến thức lớp dưới. - Tự học kết hợp với sinh hoạt tổ chuyên môn, học qua mạng Internet - Học tập trung. Nắm vững và thực hiện nghiêm túc chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước.. -Tự học (5 tiết) kết hợp với sinh hoạt tổ chuyên môn, học qua mạng Internet -Học tập trung (5 tiết- 2 tiết thực hành). - Nâng cao năng lực phân biệt các đối tượng trình độ học sinh - Vận dụng xây dựng kế hoạch bài dạy cho nhiều đối tượng trình độ học sinh trong 1 tiết học. Nội dung bồi dưỡng 3:. Tháng 02/2014. Mã mô đun 17: Tìm kiếm khai thác xử lí thông tin phục vụ bài giảng. 1. Những thông tin cơ bản phục vụ bài giảng 2. Các bước cơ bản trong thực hiện PP tìm kiếm thông tin phục vụ bài giảng 3. Khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng. Tự học (10 tiết) kết hợp với sinh hoạt tổ chuyên môn, học qua mạng Internet 15 Học tập trung (5 tiết- 3 tiết thực hành). Nội dung bồi dưỡng 2: Tháng 3/2014. Tháng 4/2014. Cách dạy các tiết ôn tập chương 10. Nội dung bồi dưỡng 3: Mã mô đun 20:. - Biết cách khai thác, xử lí thông tin. - Sử dụng được các phương pháp, kĩ thuật tìm kiếm khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng. -Tự học (5 tiết) kết hợp với sinh hoạt tổ chuyên môn, học qua mạng Internet -Học tập trung (5 tiết- 2 tiết thực hành) - Tự học (10 tiết) kết hợp với sinh hoạt tổ chuyên. - Biết được tầm quan trọng của các tiết ôn tập chương - Vận dụng dạy được các tiết ôn tập chương 1 cách hiệu quả. - Nắm vững và biết cách sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> môn, học qua mạng Internet. Sử dụng các thiết bị dạy học 1. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học. 15. với thiết bị dạy học hiện đại. - Sử dụng được các - Học tập trung thiết bị dạy học hóa học (5 tiết- 3 tiết thực một cách hợp lí và hiệu hành) quả. 2. Thiết bị dạy học theo môn học ở cấp THCS 3. Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống với thiết bị dạy học hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy học - Tự học (10 tiết) - Biết sử dụng một số kết hợp với sinh phần mềm vào dạy học. hoạt tổ chuyên môn, học qua mạng Internet. Nội dung bồi dưỡng 3:. Mã mô đun 22: Sử dụng một số phầm mềm dạy học. Tháng 1. Một số phầm mềm 5+6/2014 dạy học chung và phần - Học tập trung mềm dạy học theo 15 (5 tiết- 3 tiết thực môn học. hành) 2. Sử dụng hiệu quả một số phần mềm dạy học Tháng Tổng kết, đánh giá công tác BDTX 7 -8/2014 Tổng. 120 Duyệt của BGH. Duyệt của Tổ CM. Giáo viên. Trần Vĩnh Hằng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×