Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

Tiểu luận "thực trạng di cư lao động nông thôn thành thị ở nước ta thời gian từ 2007 đến 2017" bản powerpoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.75 MB, 56 trang )

KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Thực trạng di cư lao động nông thôn- thành thị ở nước ta thời
gian từ 2007 đến 2017? Những chính sách và giải pháp cho vấn
đề di cư lao động của Việt Nam?
NHÓM 9
GVHD: TS. Trần Nguyên Thành
11.06.2021, HÀ NỘI


Tính cấp thiết

I

II

Khái quát thực trạng di cư lao động

Nguyên nhân di cư lao động

III

Nội
dung

IV

Cơ hội - Thách thức

Giải pháp

V



VI

VII

Liên hệ thực tiễn
Kết luận


TÍNH CẤP
THIẾT

I
01


I. TÍNH CẤP THIẾT
Việt Nam đơ thị hóa  số LĐ di cư nông thôn – thành thị ồ ạt
 tạo sự thịnh vượng song bản thân nó cũng đẻ ra hệ lụy cho đô
thị.
“Theo Tổng điều tra dân số năm 2018, tại thành phố Hà Nội và Thành Phố Hồ
Chí Minh Bình qn mỗi năm tăng 200.000 người, trong đó 2/3 là người nhập
cư, dự báo năm 2025 dân số Thành Phố HCM sẽ cán mốc 10 triệu người và năm
2045 đạt mốc 15 triệu người “

 Tác động tiêu cực đến LĐ di cư + sức ép độ thị về kinh tế, xã hội,
môi trường, tác


Khái quát thực trạng di cư

lao động nông thôn thành
thị ở nước ta thời gian từ
2007 đến 2017
2.1 Thực trạng di cư lao động nông thôn - thành thị ở nước ta
2.2 Thực trạng những chính sách cho vấn đề di cư lao động ở VN

II
01


THỰC TR
Nông thôn - thành thị ở nước ta thời gian từ 2007
đến 2017

2.1
2.1.1 Tỷ lệ dân số di cư phân theo vùng kinh tế, xã hội
2.1.2 Tỷ lệ dân cư kinh tế - xã hội theo giới tính
2.1.3 Tỷ lệ di cư lao động theo độ tuổi

2.1.4 Tỷ lệ di cư lao động trình độ chun mơn
2.1.5 Lý do di cư
2.1.6 Tỷ lệ thất nghiệp


2.1.1 TỶ LỆ DÂN SỐ DI CƯ PHÂN THEO VÙNG KINH TẾ, XÃ HỘI
GIAI ĐOẠN 2009 – 2014

Bảng 2.1.1. Số người di cư và tỷ lệ người di cư tronng 5 năm chia
theo luồng di cư và loại hình di cư, 1999 - 2014


Dân số di cư từ nông thôn đến
thành thị có xu hướng tăng mạnh
GĐ 1999- 2009 DC tăng mạnh
GĐ 2009-2014 thì DC giảm xuống

Nguồn: Điều tra dân số và nhà ở giữa kì 2014 Di cư và đơ thị hóa ở VN


2.1.1 TỶ LỆ DÂN SỐ DI CƯ PHÂN THEO VÙNG KINH TẾ, XÃ HỘI
Năm 2009 – 2014
Năm 2009: 4 vùng mang tỷ suất di cư thuần âm
 Trung du và miền núi phía bắc
 Đồng bằng sơng hồng
 Bắc trung bộ và duyên hải miền trung
 Đồng bằng sông cửu long


1.2 TỶ LỆ DÂN SỐ DI CƯ PHÂN THEO VÙNG KINH TẾ, XÃ HỘI
Năm 2014
ĐB sông Hồng: tỷ lệ người nhập cư > hơn xuất cư.
ĐB SCL: tỷ lệ di cư thuần âm lớn nhất (27%).
Đơng Nam Bộ có tỷ suất nhập cư cao hơn xuất cư
Tây Nguyên, Đồng bằng sơng Hồng có tỷ suất di cư
thuần dương
Tuy nhiên, sức hút kinh tế cũng khiến người dân 2
vùng này nhập cư đến vùng Đông Nam Bộ khá
đông.


GIAI ĐOẠN 2012 – 2017

Người di cư nguồn gốc xuất thân từ nông thôn là chủ yếu.
Năm 2012 số di cư đến thành thị chiếm 50,95%
năm 2017 tăng lên 60,92% tổng số lao động di cư.
Điểm đến của người di cư, chủ yếu thành phố lớn.
Theo điều tra của ILO (2016) cho biết,
thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh số người di cư chiếm 35,7% tổng số người di cư cả nước năm 2016.
Bảng 2.1.2: Số lượng và cơ cấu lao động di cư phân theo khu vực

Nguồn: tính toán từ Điều tra Lạo động- việc làm năm 2012-2017


Số người di cư giữa các vùng theo vùng nơi đi năm 2014 và vùng nơi đến năm 2019

 Nhập cư, MAX: Đông Nam Bộ : chiếm > 2/3
tổng số người di cư; ~ gấp 4 lần so với
lượng người nhập cư vào ĐBSH

Bảng 2.1.3: số người di cư giữa các vùng theo vùng nơi đi
năm 2014 và vùng nơi đến năm 2019
Đơn vị: nghìn người

Phần lớn người nhập cư đến Đông Nam Bộ 
Đồng bằng sông CL
Phần lớn người nhập cư đến ĐBSH vùng
Trung du và miền núi phía Bắc
 Xuất cư: MAX: Đồng bằng sông Cửu Long +
Bắc Trung Bộ + Duyên hải miền Trung
~ xuất cư đến Đông Nam Bộ

Nguồn: Tổng cụ thống kê, 2019



TỔNG CỤC
THỐNG KÊ

Năm 2009 Tây Nguyên và Đông Nam Bộ : hai vùng nhập

Năm 2019 Tây Nguyên đã chuyển từ vùng nhập cư 
vùng xuất cư; Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là
hai vùng nhập cư lớn nhất cả nước.
Đông Nam Bộ tiếp tục là điểm đến thu hút nhất đối với
người di cư với 1,3 triệu người nhập cư.


- 8 .0

- 2 .4

- 3 .6

Hai vùng kinh tế phát triển
(ĐNB, ĐBSH) có tỷ suất di cư
thuần dương: nhập siêu người
lao động di cư

- 4 .9

1 .5

1 4 .6


Hình: Tỷ suất di cư thuần theo vùng (‰/năm)

Các vùng còn lại có tỷ di cư
thuần âm: xuất siêu lao động
80
60
40
%o

20
0
-20

Hình: Tỷ suất di cư thuần 5 năm trước điều tra
năm 2019 theo giới tính (‰/5 năm)

-40
-60
Trung du và miền núi phía bắc Bắc trung bộ và DHMT

Đơng Nam Bộ


TĨM LẠI

Luồng DCLĐ
• tập trung chủ yếu tại khu vực thành thị,
các vùng kinh tế phát triển hơn
• khu vực nơng thơn và các vùng kinh tế

khó khăn hơn có tỷ trọng người di cư
thấp hơn nhiều
VIET NAM: Với tốc độ phát triển đơ thị hóa
và dân số thành thị gia tăng như hiện nay
 Đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp nảy
sinh quan tâm lớn hơn đến vấn đề đơ thị
hóa


2.1.2 Tỷ lệ di cư kinh tế - xã hội theo giới tính

Giai đoạn 2009-2014 tỷ lệ nữ giới di cư chiếm 57,5% cao hơn so với
42,5% nam giới và độ tuổi còn khá trẻ dao động từ 20-24,4


Cơ cấu lao động đang làm việc và lao động di cư trên 15 tuổi

• Cơ cấu lao động trong ngành NN đang có xu
hướng giảm, từ 55,1% năm 2005 xuống cịn
34,5% năm 2019
• Cơ cấu lao động ngành CN, DV tương ứng
năm 2005 là 17,6%, 27,1% tăng lên tương ứng
là 30,2% và 35,3% năm 2019


Cơ cấu lao động di cư theo giới
chuyển hướng cân bằng hơn

Diễn biến cơ cấu lao động theo ngành đang làm việc và lao động di cư
65


55

45

%

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế dẫn đến
chuyển đổi cơ cấu lao động

35

25

• Lao động nữ di cư trên 15 tuổi cũng giảm từ
60,1% năm 2012 xuống còn 50,7% năm 2018

15

• Lao động nam di cư tăng từ 39,9% năm 2012
tăng lên 49,3% năm 2019

5

2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019


2.1.2 Tỷ lệ di cư kinh tế - xã hội theo giới tính
Bảng 2.1.2.1: số lượng và cơ cấu lao động di cư phân theo giới


Nguồn: tính tốn từ Điều tra Lạo động- việc làm năm 2012-2017
Giai đoạn 2012 đến 2017 tỉ trọng nữ di cư nữ có xu hướng giảm dần dần
Nhưng nhìn chung nữ tiếp tục chiếm tỉ trọng dư cư nhiều hơn nam.
người di cư và lao động di cư, trong giai đoạn 2012 – 2017 càng giai tăng, tăng mạnh từ năm 2012 đến năm
2015. Giảm nhẹ dần từ năm 2015.
NĂM 2019: Theo Tổng cụ thống kế (2020) dân số liên tục tăng nhưng di cư đang có dấu hiệu giảm cả về số lượng
và tỷ lệ. Người di cư có xu hướng lựa chọn điểm đến di cư trong phạm vi quen thuộc của họ


THU NHẬP VÀ MỨC CHÊNH LỆCH THU NHẬP CỦA NỮ DI CƯ SO VỚI NAM DI CƯ
 

Mặc dù khoảng cách bất bình
đẳng thu nhập của nữ di cư so với
nam di cư đã được rút ngắn,
nhưng vẫn còn khá lớn. Về cơ bản
để nữ di cư có thu nhập bằng
nam di cư họ phải làm việc nhiều
thời gian hơn

Thu nhập theo nhóm tuổi: Mức
chênh lệch thu nhập giữa nữ và
nam lao động di cư tăng dần theo
độ tuổi, càng lớn tuổi mức chênh
lệch càng lớn:

Đơn vị
Mức thu nhập của nam (ngàn đồng)

Trung bình

người di cư

Nhóm tuổi di cư
từ 15-29 tuổi

Nhóm tuổi di cư
từ 30-44 tuổi

Nhóm tuổi di cư
từ 45-59 tuổi

2004

2009

2015

1.105

2.690

5.543

Mức thu nhập của nữ (ngàn đồng/tháng)

839

1.812

4.535


Mức chênh lệch nam so với nữ (ngàn đồng/tháng)

266

878

1.008

Thu nhập của nữ so với nam (%)

75,9%

67,4%

81,8%

Mức thu nhập của nam (ngàn đồng)

1.041

 

4.878

Mức thu nhập của nữ (ngàn đồng/tháng)

802

 


4.320

Mức chênh lệch nam so với nữ (ngàn đồng/tháng)

239

558

Thu nhập của nữ so với nam (%)

77,0%

88,6%

Mức thu nhập của nam (ngàn đồng)

1.199

 

6.390

Mức thu nhập của nữ (ngàn đồng/tháng)

958

 

5.100


Mức chênh lệch nam so với nữ (ngàn đồng/tháng)

241

1.290

Thu nhập của nữ so với nam (%)

79,9%

79,8%

Mức thu nhập của nam (ngàn đồng)

1.173

 

5.837

Mức thu nhập của nữ (ngàn đồng/tháng)

676

 

4.118

Mức chênh lệch nam so với nữ (ngàn đồng/tháng)


497

1.719

57,6%

70,5%

Thu nhập của nữ so với nam (%)


2.1.3. TỶ LỆ DI CƯ LAO ĐỘNG THEO ĐỘ TUỔI
Nhóm lao động di cư chủ yếu vẫn là nhóm tuổi thanh niên và trung niên, tuy nhiên đang có dấu hiệu
già hóa lao động di cư
Cơ cấu lao động di cư chia theo nhóm tuổi và giới
Cơ cấu nhóm tuổi lao động di cư theo giới
70.0
60.0
50.0

%

40.0
30.0
20.0
10.0
-



2.1.4. Trình độ chun mơn

Năm 2015, Tỷ lệ qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật
của những người di cư đang làm việc cao hơn 9
điểm phần trăm so với người lao động không di cư

Biều đồ 2.1.4.1: So sánh tỷ lệ đào tạo chuyên môn kỹ thuật người di
cư và không di cư (2015)

Theo nghiên cứu của tổng cục thống kê thì khơng có
sự khác biệt về tỷ lệ đã qua đào tạo của lao động di
cư giữa hai giới cụ thể nam: 37,6%; nữ: 37,3%.

Nguồn: Điều tra di cư nội địa quốc gia, 2015


Trình độ CMKT: Luồng di cư đến khu vực thành
thị > luồng di cư đến khu vực nông thôn

Bảng 2.1.4.2 : Cơ cấu trình độ chun mơn kỹ thuật của người di cư từ 15
tuổi trở lên theo luồng di cư 2019
Đơn vị: %

 Lao động di cư có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao
hơn so với người không di cư
 Đào tại chuyên môn kỹ thuật: Người di cư đến khu vực
thành thị có tỷ lệ được > người di cư đến khu vực nông
thôn
 Cùng xuất phát điểm ở khu vực nơng thơn, nhóm di cư
đến thành thị có tỷ lệ đào tạo chun mơn kỹ thuật >

nhóm di cư đến khu vực nơng thơn

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2019


Biểu đồ 1.5 Tỷ lệ người di cư từ 15 tuổi trở lên có trình độ chun mơn kỹ thuật theo vùng
kinh tế - xã hội, 2009-2019

Trình độ CMKT Năm 2019 > năm 2009
MAX: ĐBSH
MIN: Đồng bằng sông Cửu Long


2.1.5 LÝ DO DI CƯ

Nguồn: Black, Bennett, Thomas & Beddington (2011).


2.1.5 LÝ DO DI CƯ
Bảng 2.1.5.1: Lý do di cư theo luồng di cư

Đơn vị: %

-

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2019

 Trong khi có tới một nửa (53,1%) số người di cư từ nông thôn tới thành thị với lý do tim việc
hoặc bắt đầu một công việc mới
 Luồng di cư thành thị - thành thị, tỷ lệ người di cư vì lý do này chỉ bằng một nửa (26,8%)



2.1.6. TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
• Theo GSO (2007) tỉ lệ thất nghiệp của người di cư >
tỉ lệ thấp nghiệp chung của cả nước.
Năm 2016
• Tỉ lệ thất nghiệp của người di cư là 9,3%, trong đó
tỉ lệ thất nghiệp của nam 10,3%, của nữ 8,3%
• Tỉ lệ thất nghiệp của thanh niên di cư rất cao
13,7%.
=> Từ Dòng lao động di cư chủ yếu hướng tới thành
thị, lao động nhập cư khó khăn trong việc tìm kiếm
việc làm, có thể tìm kiếm việc làm phi chính thức.


×