Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao an Hinh 8 tuan 1 theo CV 961

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.79 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/08/2013. Ngày dạy: 8C: 20/08/2013 8D: 22/08/2013. TIẾT 1 : TỨ GIÁC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : Hs cần nắm Các định nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi.Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 36. b. Kĩ năng : Hiểu định nghĩa tứ giác.Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác.. c. Thái độ : Rèn luyện quan sát, tính cẩn thận trong thao tác vẽ hình. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh hình 1, 2, 5, 6 SGK tr64, 66; thước thẳng; SGK. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng. 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ: (3’) *Câu hỏi : Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác? *Đáp án : Trong một tam giác, tổng số đo ba góc bằng 180º *Đặt vấn đề : (1’) Trong thực tế ta gặp rất nhiều hình có 4 cạnh, VD mặt bàn, mái nhà,.. và cả trong những chi tiết máy. Trong chương ta nghiên cứu một số hình tứ giác: Hình thang, bình hành, hình thoi, chữ nhật, vuông. Ta vào bài đầu tiên: Tứ giác. b. Dạy nội dung bài mới:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Định nghĩa (17’) - Treo tranh H.1, H.2.. - HS quan sát tranh nêu được: Hình 2 không là tứ gíac, từ đó rút ra định nghĩa tứ giác: “ Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cùng nằm trên một đường thằng”. - Đề nghị HS nhắc lại.. ?1. - Cho làm BT ?1. - HS nhắc lại.. Từ đó GV giới thiệu Tứ Giác Lồi. Và - Quan sát, trả lời: H1a. nêu định nghĩa như SGK tr65. Chú ý khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì hiểu là tứ giác lồi. ?2 - Cho HS quan sát hình 3 vàtrả lời ?2 - Vẽ H3 B. - HS vẽ hình 3 vào vở.. A. - 3HS nhắc lại các yếu tố: Hai đỉnh kề, đối; Hai cạnh kề, đối; đường chéo; góc, góc đối.. D. C 2. Tổng các góc trong một tứ giác (12’). Yêu cầu học sinh suy nghi ?3 - Cho HS chuẩn bị BT ?3 (H.4) (Chuẩn bị theo nhóm, trao đổi nhau). ?3 a)Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800.. Tổng các góc của tú giác bằng bao nhiêu b)Vẽ đường chéo phát hiện hai tam giác. Từ đó suy ra tổng 4 góc của tứ giác. độ * Đinh lí : Tổng các góc của tứ giác 0 bằng 360 c. Củng cố, luyện tập (10’) - GV treo bảng hình 5, hình 6 ( BT1). Yêu cầu HS vận dụng định lý tổng 4 góc của tứ giác để tìm các góc chưa biết của mỗi hình. a) x= 500 b) x= 900 c)x= 1150 d)x= 750 - Hình 6/. a) x= 1000 b) x= 360. - Yêu cầu hs làm bài 3 SGK-T67 bài 3 SGK-T67 a)Vì CB=CD; AB=AD (gt) Suy ra CA là đường trung trực của BD. b) Do CBA CDA(c  c  c).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3600  (1000  600 ) 1000 ˆ D ˆ  2 suy ra: B d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) -Học bài kết hợp vở ghi và sgk. -Ôn tập các định lý ở lớp 7 về hai đường thẳng song song. -Làm BT 2 và 4 sgk tr 66, 67. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Về kiến thức: ...………………………………………………………………. Về Kí năng: .....………………………………………………………………. Về thái độ: ...…………………………………………………………………. Ngày soạn: 15/08/2013. Ngày dạy: 8C: 22/08/2013 8D: 23/08/2013. TIẾT 2 .HÌNH THANG 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : Hs nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông. b. Kĩ năng : Kỹ năng vẽ hình thang, hình thang vuông. Tính số đo các góc hình thang. Nhận dạng hai đáy hình thang ở các vị trí khác nhau. c. Thái độ : Giáo dục HS tính tích cự tự giác, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 15,20,21 tr.69, 71. b. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, eke kiểm tra hai đường thẳng song song. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) *Câu hỏi :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. (Góc sole trong, đồng vị bằng nhau; cặp trong cùng phía bù nhau, cùng vuông góc , cùng song song đường thẳng thứ ba) *Đáp án : Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong bằng nhau , hai góc đồng vị bằng nhau , hai góc trong cùng phía bù nhau * Đặt vấn đề : (1’) Xem hình 13, tứ giác có gì đặc biệt? HS:AB//CD (Do có tổng hai góc trong cùng phía bù nhau.GV giới thiệu tứ giác có dạng như trên gọi là hình thang. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Định nghĩa (15’) Như ở trên, thế nào là một hình thang? Cho HS ghi vở và nhắc lại.. - Trả lời:”Hình thang là từ giác có hai cạnh đối song song” A. - Vẽ trên bảng hình 14. - Tìm hiểu tính chất đoạn chắn song song:. D. B. H. C. Hình thang ABCD có AB//CD và AB,CD la hai cạnh đáy Cho HS làm ?1, GV vẽ hình trên bảng.. AD và BC là cạnh bên. Đặt câu hỏi hướng dẫn: Như đã học ở lớp 7, để chứng minh hai đoạn thẳng song song ta làm thế nào?. AH là đường cao của hinh thang ABCD. -GV cho HS ghi tính chất qua nhận xét. Yêu cầu hs làm ?2. ?1 hình 15 a) hình 15 a và c là hình thang b)Hai góc kề cạnh bên bù nhau ?2. HD : để chứng minh 2 cạnh bên của hinh thang bằng nhau ta kẻ đường chéo AC. - Trước hết chứng minh hai tam giác bằng nhau.. Chứng minh 2 tam giác bằng nhau như học ở lớp 7 rồi suy ra 2 cạnh bằng nhau tương ứng. Nêu ý kiến kẻ đường chéo, sau đó chứng ming hai tam giác bằng nhau tr.hợp g-cg. Qua ?2 có nhận xét gì ?. * Nhận xét SGK-T70 2. Hình thang vuông (18’).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> vẽ hình 14, giới thiệu hình thang vuông;. - HS theo dõi.. Cho HS nhắc lại và ghi vở.. - Nhắc lại và ghi vở.”Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.”, sau đó vẽ hình 18. Hình thang vuông là gì ?. *Định nghĩa : hình thang vuông là hình thang có một góc vuông Vận dụng vào lam bài 6. Bài 6 SGK-T70. Hình 20 chỉ ra các hình thang. Tứ giác ABCD và tứ giác IKMN là hình thang Vì có AB//CD và IN//KM. Yêu cầu làm bài 7. Bài 7 SGK-T71. Tìm số đo các góc của các hinh. Hinh 21 a : hình thang ABCD có 0 x 1000 y 140 0 0 Hinh 21b : x 70 y 50 0 0 Hình 21c : x 90 y 115. c. Củng cố, luyện tập: (5’) - Thế nào là tứ giác ABCD ? - Tứ giác ABCD là hình thang khi nào ? - Phát biểu định nghĩa hình thang ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’ - Học vở ghi kết hợp sgk. - Làm BT 8,9,10 SGK –T71 khá: làm thêm SBT 16,17,19. - Chuẩn bị tiết học sau: Hình thang cân. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Về kiến thức: ...………………………………………………………………. Về Kí năng: .....………………………………………………………………. Về thái độ: ...…………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×