Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
--- ---
Chuyên ngành:
QUẢN LÝ GIÁO DỤC
M· sè:
60 – 14 – 05
Ngêi híng dÉn khoa häc:
PGS. TS Ng« Sü Tïng
VINH, tháng 12 năm 2009
1
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
Lời cảm ơn
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, thu thập t liệu làm đề cơng và hoàn
chỉnh đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoMột số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáo
dục ở bậc trung học phổ thông huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá chúng
tôi đà đợc Phó Giáo s, Tiến sỹ Ngô Sĩ Tùng Phó Hiệu trởng trờng Đại học
Vinh hớng dẫn chỉ đạo tận tình. Ngoài ra còn đợc tập thể học viên khoá 15 góp ý,
tu chỉnh nhiều lần. Đặc biệt chúng tôi đà đợc lÃnh đạo và bộ phận văn th lu trữ
của văn phòng: Phòng Giáo dục, UBND, Huyện uỷ huyện Thạch Thành, Th viện
tổng hợp huyện Thạch Thành cung cÊp cho nhiỊu th cung cÊp cho nhiỊu th viƯn gốc: Nghị quyết các
lần Đại hội của tỉnh Thanh Hoá, Nghị quyết các lần Đại hội của huyện Thạch
Thành, Báo cáo tổng kết năm của huyện uỷ HĐND UBND Phòng giáo
dục cung cấp cho nhiều th , tài liệu thống kê niên giám cung cấp cho nhiều th hoặc các sách lí luận, giáo dục học, xà hội
học, chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, những sự kiện lịch sử Đảng, văn
kiện Đại hội Đảng toàn quốc từ khoá III đến khoá X, luật giáo dục cung cấp cho nhiều th và sẵn sàng
trả lời khảo nghiệm của chúng tôi.
Nhờ có sự giúp đỡ nhiều mặt ấy mà chúng tôi đà có đủ điều kịên để hoàn
thiện luận văn của đề tài. Nhân dịp này chúng tôi xin trân trọng gửi tới Phó Giáo
s, TiÕn sÜ Ng« SÜ Tïng – Phã HiƯu trëng trêng Đại học Vinh, các đồng chí lÃnh
đạo và cán bộ văn th lu trữ của phòng giáo dục, UBND, Huyện uỷ, Th viện huyện
Thạch Thành lời cảm ơn chân thành nhất. Nếu trong quá trình công tác chúng tôi
có khiếm khuyết gì xin các vị lợng thứ. Xin chân thành cảm ơn.
Thạch Thành, ngày 12 tháng 01 năm 2010
2
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
Mục lục
Nội dung
Trang
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu:
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
4. Giả thuyết khoa học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu.
7. Các phơng pháp nghiên cứu.
8. Cấu kết luận văn: Luận văn có 3 phần.
Chơng I
Cơ sở lý ln cđa x· héi hãa gi¸o dơc
1. 1. Kh¸i quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề.
1.2. Khái niệm về giáo dục - Nhà trờng - Trờng THPT.
1.2.1. Giáo dục:
1.2.2. Hệ thống giáo dục quốc dân:
1.2.3. Nhà trờng và trờng trung học phổ thông .
1.3. Khái niệm về quản lý - quản lý giáo dục
1.3.1. Quản lý là gì:
1.3.2. Quản lý giáo dục:
1.4 .Quan niệm về xà hội hóa - Xà hội hóa hoạt động giáo dục.
1.4.1 Khái niệm xà hội hóa:
1.4.2. XÃ hội hóa công tác giáo dục:
1.4.3. Bản chất của xà hội hóa công tác giáo dục.
1.5. ý nghĩa, tầm quan trọng của xà hội hóa giáo dơc:
1.5.1. ý nghÜa.
1.5.2. T×nh h×nh thÕ giíi, khu vùc, huy động xà hội tham gia
giáo dục.
1.5.3. Những bài học kinh nghiƯm rót ra tõ x· héi hãa gi¸o dơc
thÕ giíi.
1
4
4
4
4
4
5
5
15
17
19
20
22
24
25
28
28
30
32
1.6. Nội dung xà hội hóa công tác giáo dục.
1.6.1.Thờng xuyên nâng cao nhận thức cho mỗi thành viên:
1.6.2. Kết hợp các lực lợng xây dựng giáo dục:
3
33
33
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
1.6.3. Huy động mọi nguồn vốn cho giáo dục.
35
1.6.4. XÃ hội hóa giáo dục cần đảm bảo sự lÃnh đạo chặt chẽ
của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc và vai trò nòng cốt là ngành
giáo dục.
37
1.7. XÃ hội hoá THPT.
1.7.1. Vị trí của giáo dục trung học phổ thông:
38
1.7.2. Quan điểm của Đảng đối với Trung học phổ thông.
39
Chơng II
Thực trạng công tác xà hội hóa giáo dục ở Bậc THPT
huyện Thạch Thành.
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - Kinh tÕ - X· héi – Trun
thèng lÞch sư văn hóa - Huyện Thạch Thành.
2.1.1. Vị trí, điều kiện tự nhiên huyện Thạch Thành.
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xà hội
2.1.3. Truyền thống văn hóa, lịch sử:
2.2. Khái quát về thực trạng giáo dục nói chung, tình hình hoạt
động của bậc học trung học phổ thông ở Thạch Thành nói riêng
2.2.1. Khái quát về thực trạng giáo dục Thạch Thành.
a, Khái quát về giáo dục Thạch Thành.
b, Tình hình hoạt động của bậc THPT.
2.2.2. Thực hiện công tác xà hội hóa giáo dục trung học phổ
thông ở Thạch Thành.
a, Nhận thøc cđa x· héi vỊ x· héi hãa gi¸o dơc.
b, ViƯc triĨn khai x· héi hãa gi¸o dơc trung häc phổ thổng ở huyện
Thạch Thành trong những năm qua.
c, Kết quả của cuộc vận động xà hội hóa công tác giáo dục:
2.2.3. Những hạn chế trong công tác xà hội hóa giáo dục THPT.
2.2.4. Nguyên nhân thành công và khuyết điểm:
a, Nguyên nhân thành công:
b, Nguyên nhân khuyết điểm.
Chơng III
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
xà hội hóa giáo dục bậc THPT ở Thạch Thành.
41
43
46
52
55
57
62
65
70
70
71
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác x· héi hãa
gi¸o dơc ë c¸c trêng trung häc phỉ thông huyện Thạch Thành.
a, Định hớng phát triển kinh tế xà hội của Đảng, Nhà nớc.
72
4
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
b, Định hớng phát triển kinh tế xà hội của tỉnh Thanh Hóa và huyện
Thạch Thành.
3.2. Các quan điểm chỉ đạo và nguyên tắc thực hiện công tác xÃ
hội hóa giáo dục.
a, Các quan điểm chỉ đạo:
b, Nguyên tắc thực hiện xà hội hóa giáo dục ở bậc THPT Thạc
Thành
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xà hội hoá giáo dục
ở bậc trung học phổ thông ở huyện Thạch Thành.
3.3.1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận
thức về vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục và tầm quan trọng của
công tác xà hội hoá giáo dục.
3.3.2. Nâng cao vai trò nòng cốt của cơ quan giáo dục địa phơng.
3.3.3. Tăng cờng huy động các lực lợng xà hội tham gia công t¸c
x· héi ho¸ gi¸o dơc ë c¸c trêng THPT ë Thạch Thành.
96
3.3.4. Nâng cao vai trò quản lý nhà nớc, thực hiện dân chủ hoá
trong công tác xà hội hoá giáo dục trung học phổ thông.
3.3.5. Đẩy mạnh việc huy động các nguồn lực tăng cờng cơ sở vật
chất và phơng tiện thiết bị phục vụ giảng dạy, nâng cao chất lợng
giáo dục ở các trờng trung học phổ thông.
3.4. Kết quả khảo nghiệm.
73
78
84
86
92
100
105
108
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận:
2. KiÕn nghÞ.
111
112
5
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Lịch sử phát triển của xà hội loài ngời đà chỉ rõ. Từ khi loài ngời xuất hiện
trên trái đất, do nhu cầu tự thân của sự tồn tại và phát triển, một hình thức giáo
dục sơ khai đà xuất hiện, nhằm truyền thụ những kinh nghiệm về săn bắt, hái lợm, trồng trọt, chăn nuôi... cho mọi ngời, có thể coi đó là giáo dục cộng đồng.
Dân tộc Việt Nam trớc khi có giáo dục nhà nớc phong kiến cũng đà trải qua hình
thức giáo dục cộng đồng sơ khai ấy.
Việt nam sau hàng ngàn năm Bắc thuộc đà đấu tranh anh dũng, kiên cờng
thoát khỏi ách thống trị của phong kiến phơng Bắc, xây dựng một quốc gia độc
lập. Các triều đại Ngô - Đinh - Lê - Lý - Trần - Lê - Nguyễn đà ra sức xây dựng
đất nớc về mọi mặt, trong đó có giáo dục. Tuy nhiên cũng phải đến triều Lý trở
về sau thì việc học hành thi cử mới có thể chế rõ ràng. Nhng do bản chất của chế
độ, giáo dục bị hạn chế chỉ nhằm đào tạo trực tiếp những ngời thống trị nhân dân,
nên đa số dân không có chỗ học. Để giải quyết nhu cầu học tập nhân dân đà mời
thầy (ông Đồ) dạy cho con cái mình. Một hình thức giáo dục cộng đồng đợc tiếp
tục duy trì, phát triển có hiệu quả.
Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta (1858) chúng thi hành một chính sách ngu
dân để dễ bề cai trị. Chống lại các chính sách ấy các sĩ phu yêu nớc lại lấy giáo
dục cộng đồng làm vũ khí đấu tranh. Trờng Đông Kinh Nghĩa Thục, phong trào
truyền bá chữ quốc ngữ.... đà góp phần củng cố, xây dựng truyền thống cộng
đồng của dân tộc ta.
Đảng ta - Đảng cộng sản Việt Nam, từ khi thành lập (3/2/1930) đà chú ý
khơi dậy truyền thống dân tộc, trong đó có văn hóa giáo dục. Ngay từ năm 1943
khi cha dành đợc chính quyền Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáo Đề cơng văn hóa Việt Nam - của Đảng, đà nêu
ra nhiệm vụ cho các nhà văn hóa yêu nớc là phải: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoXây dựng nền văn hóa dân chủ
mới với ba tính chất : Dân trí, khoa học và đại chúng (1)
Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công. Ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc
tuyên ngôn độc lập, thì ngay sau đó ngày 3/9/1945 trong phiên họp đầu tiên của
chính phủ lâm thời, Bác Hồ đà nêu ra sáu nhiệm vụ cấp bách trong đó nhiệm vụ
số 2 là Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoMở chiến dịch chống nạn mù chữ (2); ngày 8/9/1945 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoĐảng phát động
phong trào chống nạn mù chữ (3); Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ
cộng hòa ban hành sắc lệnh, thành lập Nha bình dân học vụ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáo Để trông nom việc
học hành của nhân dân.(4) Trong lời kêu gọi chống thất học, Bác Hồ đà chỉ rõ
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáo
Nhân dân Việt Nam muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân giàu nớc
giàu, mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình
phải có kiến thức mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà và trớc
hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ (5) Để biến phong trào học chữ quốc ngữ
6
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
thành phong trào rộng lớn của quần chúng Bác đà đề ra biện pháp Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoNhững ngời
cha biết chữ hÃy gắng sức mà học cho biết. Vợ cha biết thì chồng bảo, em cha
biết thì anh bảo, cha mẹ cha biết thì con bảo (6)
Hởng ứng phong trào phát động của Đảng, lời kêu gọi của Bác Hồ, cả nớc
đà dấy lên cao trào học chữ quốc ngữ, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng
đến miền núi lôi cuốn đợc mọi tầng lớp nhân dân từ già đến trẻ đều tham gia.
Trong lịch sử giáo dục Việt Nam cha bao giê cã mét cao trµo x· héi hóa giáo dục
nh vậy. Thật đa dạng, phong phú về cách dạy, cách học, cách tổ chức trờng lớp,
cách kiểm tra đánh giá và đối tợng ngời học.
Nhờ có xà hội hóa giáo dục mà Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáo30 năm qua (1945- 1975) nhân dân ta dới
sự lÃnh đạo của Đảng vừa đánh giặc vừa sản xuất và học tập thắng lợi
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng họp tại Hà Nội từ ngày
25/4/2006 đà xác định nhiệm vụ những năm tới của giáo dục và đào tạo Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoNâng
cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phơng pháp
dạy và học, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa xà hôị hóa chấn hng nền giáo dục
Việt Nam...
Để thực hiện mục tiêu trên, Đại hội xác định phải chuyển đổi mô hình giáo
dục nớc ta, từ chỗ là một Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáohệ thống đóng kín của từng cấp học, ngành học, theo
niên chế, nặng nề về thi cử, lấy bằng cấp tín chỉ làm thớc đo. Nhiệm vụ hôm nay
là chuyển dần sang mô hình giáo dục mở, mô hình xà hội học tập với hệ thống
học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học, xây
dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi ngời. Với những hình thức học tập,
thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, tạo nhiều khả năng,
cơ hội khác nhau cho ngời học, bảo đảm sự công bằng xà hội trong giáo dục.(7)
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoTrong hệ thống giáo dục quốc dân ngành học phổ thông chiếm vị trí quan
träng. BËc häc THPT bËc häc ci cïng cđa ngµnh học phổ thông đòi hỏi phải
hoàn thiện cơ bản kiến thức phổ thông. Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức
kĩ năng và kỹ xảo bền vững có hệ thống. Rèn luyện tính năng động sáng tạo cho
hoc sinh, rèn luyện tu dỡng đạo đức học sinh đạt kết quả tốt.
Chuẩn bị tốt cho học sinh vào cuộc sống, thái độ tích cực đối với sự phát
triển kinh tế - văn hóa địa phơng, sẵn sàng lao động cải tạo quê hơng, có sự
chuẩn bị nghề nghiệp và năng lực quản lý cần thiết để xây dựng cho mình một
cuộc sống ấm no, hạnh phúc và góp phần xây dựng quê hơng giàu mạnh (8)
Thực hiện các nghị quyết của Đảng về công tác giáo dục đòi hỏi ngời cán bộ
quản lý giáo dục trong nhà trờng, phải làm tham mu cho các cấp ủy đảng, chính
quyền địa phơng hiểu về giáo dục, tổ chức tập hợp các lực lợng chính trị xà hội ở
cơ sở (Mặt trận, thanh niên, phụ nữ, công đoàn, cựu chiến binh, hội khuyến học,
nông dân... ) thành một mặt trận để làm giáo dục. Làm đợc việc ấy thực chất là
ngời cán bộ quản lý trờng học đà và đang thực hiện chủ trơng dân chủ hóa trờng
học, tạo điều kiện Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáodân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra trong giáo dục đào
7
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
tạo. Thực hiện cơ chế Đảng lÃnh đạo, chính quyền quản lý, nhân dân làm chủ sự
nghiệp giáo dục ở địa phơng nói chung và ở hệ THPT Thạch Thành nói riêng.
Thạch Thành một huyện miền núi, vốn có truyền thống cách mạng nhng vì
những nguyên nhân lịch sử nên việc học trớc đây còn nhiều hạn chế. Trải qua
hơn 20 năm đổi mới (1986-2008) kinh tế trong huyện đà phát triển và có nhiều
thành tựu, làm cơ sở cho giáo dục nhất là bậc THPT phát triển mạnh (1996-2008)
trong vòng 10 năm thành lập 3 trờng THPT. Bên cạnh những thuận lợi cơ bản các
ngành trong huyện nói chung, giáo dục nhất là giáo dục THPT nói riêng còn
nhiều khó khăn cần phải có sức mạnh của cả cộng đồng mới giải quyết đợc. Việc
tìm ra một số giải pháp.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác xà hội hóa giáo dục ở trờng THPT Thạch
Thành II là một yêu cầu khách quan và cần thiết. Đó cũng chính là lý do để tôi,
ngời cán bộ quản lý nhà trờng chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoMột số giải pháp, nâng cao hiệu
quả công tác xà hội hóa giáo dục bậc THPT ở huyện Thạch Thành, tỉnh
Thanh Hóa mong sao tìm đợc một số biện pháp khả thi, bố trí hợp lý, tổ chức
thực hiện đồng bộ để công tác xà hội hóa giáo dục ở huyện ngày càng phát triển
vững chắc. Đúng ý Đảng, lòng dân. Trờng là của dân, do dân và vì dân.
2. Mục đích nghiên cứu:
2.1. Tìm hiểu tập hợp các sự việc có liên quan xà hội hóa giáo dục ở huyện
Thạch Thành nói chung và bậc THPT huyện Thạch thành nói riêng.
2.2. Tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả về công tác xà hội giáo dục ở
huyện Thạch Thành và bậc THPT huyện Thạch Thành.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác xà hội giáo dục ở bậc THPT huyện
Thạch Thành .
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xÃ
hội hóa giáo dục ở bậc THPT huyện Thạch Thành.
4. Giả thuyết khoa học.
Có thể nâng cao hiệu quả công tác xà hội hóa giáo dục ở bậc THPT huyện
Thạch Thành nếu xây dựng đợc và thực hiện tốt hệ thống giải pháp đồng bộ hợp
lý.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về xà hội hóa giáo dục nói chung và
giáo dục bậc THPT nói riêng.
5.2. Thống kê phân tích thực trạng xà hội công tác xà hội hóa giáo dục ở
huyện Thạch Thành và bậc THPT huyện Thạch Thành.
- Thực trạng công tác xà hội hóa giáo dục ở địa phơng
- u điểm lín
8
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
- Tồn tại
5.3. Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác xÃ
hội hóa giáo dục ở bậc THPT huyện Thạch Thành.
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu.
6.1. Nghiên cứu tìm ra các giải pháp cơ bản về xà hội hóa giáo dục trong
phạm vi trờng THPT để cán bộ quản lý bậc THPT trên địa bàn huyện có thể ứng
dụng từ 2009 đến 2015.
6.2. Giới hạn thời gian khảo sát (12 năm) từ 1996 đến 2008.
7. Các phơng pháp nghiên cứu.
7.1. Nghiên cứu lý luận:
- Đọc phân tích, tổng hợp nghị quyết đại hội Đảng nói về xà hội hóa giáo
dục (Từ Đại hội III đến Đại hội X)
- Nghiên cứu quan điểm của CN Mác Lê nin về vai trò quần chúng, vai trò
của giáo dục đối với kinh tế xà hội
- Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo.
7.2. Nghiên cứu thực tiễn:
- Quan sát, tổng kết kinh nghiệm, đọc, tổng hợp số liệu thống kê của trờng,
phòng giáo dục huyện Thạch Thành từ đó phân tích làm rõ.
- Điều tra xà hội học (gặp gỡ trò chuyện với CMHS, học sinh các khóa đà ra
trờng)
- Phỏng vấn lÃnh đạo địa phơng về công tác xà hội hóa giáo dục.
8. Cấu kết luận văn: Luận văn có 3 phần.
Phần I: Đặt vấn đề.
Phần II: Nội dung đề tài
Phần III: Kết luận và kiến nghị
9
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
Chơng I
Cơ sở lý luận của xà hội hóa giáo dục
1.1. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Trải qua quá trình pháp triển của xà hội loài ngời từ chÕ ®é mÉu hƯ sang chÕ
®é phơ hƯ, tõ chÕ độ quần hôn sang chế độ một vợ một chồng. Từ những bầy ngời
nguyên thủy qua nhiều sự biến đổi chuyển theo gia đình. Đó là bớc tiến vợt bậc
của loài ngời.
Gia đình là tế bào của xà hội. Mọi thành bại của xà hội, đều có phần đóng
góp của gia đình. Giáo dục lúc phôi thai với t cách là truyền thụ kinh nghiệm
trong sản xuất nh hái lợm, săn bắt, trồng trọt chăn nuôi... theo kiểu bắt trớc, tiến
dần lên là truyền cho nhau cách ứng xử trong cuộc sống giữa các mối quan hệ:
cộng đồng, gia đình... trên dới, ngang dọc... Phải chăng đó là giáo dục cộng
đồng, giáo dục nhân dân mang tính xà hội hóa rộng rÃi, trớc khi có giáo dục. Nhà
nớc Việt Nam trớc khi có hệ thống giáo dục cũng đà trải qua hình thức giáo dục
phôi thai ấy.
Giáo dục của nhà nớc phong kiến là một nền giáo dục hạn hẹp, chỉ nhằm tạo
ra một số ngời đủ phục vụ cho giai cấp thống trị. Nhân dân muốn con cái đợc học
phải tự nuôi thầy (ông đồ). Mọi ăn, mặc của thầy, tiền công thầy đều do cha mẹ
học sinh đóng góp, họ còn phải mợn nhà, gờng, chiếu cho con em ngồi học. Nền
giáo dục cộng đồng mang tính xà hội hóa lại một lần nữa đợc phát huy tác dụng.
Không chỉ thế nhân dân còn có nhiều hình thức tôn vinh sự học, đề cao ngời học
thành tài. Nhiều làng, nhiều tổng, huyện tỉnh có văn chỉ, văn miếu thờ khổng tử,
các bậc tiên hiền, danh nhân của địa phơng. Nhiều nơi có ruộng học điền, để lấy
hoa lợi chi vào việc lễ nghi, tế bái ở văn chỉ, văn miếu và chi dùng cho sự học.
Mỗi khi làng có ngời đỗ Trung khoa (Cử nhân), Đại khoa (Đệ nhất giáp tiến sĩ),
Đệ nhất danh (Trạng nguyên), Đệ nhị danh (Bảng nhÃn), Đệ tam danh (Thám
hoa), Đệ nghị giáp tiến sĩ (Hoàng giáp), Đệ tam giáp tiến sĩ (Đồng tiến sĩ xuất
thân, sau này triều nguyễn còn lấy thêm Phó bảng). Mọi ngời lấy làm tự hào, sẵn
sàng tham gia dớc các vị tân khoa vinh quy bái tổ, sẵn sàng góp tiền của, công
sức để hàng huyện làm cổng, hàng tổng làm nhà cho các vị đỗ ông nghè (Tiến sĩ)
sẵn sàng lấy tên làng mình và học vị để gọi các vị thành danh, tránh không dùng
tên húy, tên hiệu. Muốn gọi cụ Phạm Văn Nghị (làng Tam Đăng - huyện Vụ Bản
- Nam Định) đậu Hoàng giáp, ngời ta không gọi họ tên mà gọi: Cụ Hoàng Giáp
Tam Đăng; Cụ Nguyễn Thợng Hiền (ở làng Liên Bạt - nay thuộc Hà Nội đậu
Hoàng Giáp, ngời ta gọi là Cụ Hoành Liên Bạt; Có làng (Nguyệt viên nay thc
Hoµng Léc hun Hoµng Hãa tØnh Thanh Hãa) giµnh n¬i trang träng nhÊt, sËp
10
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
kê giữa làng liền hơng án thờ (sặp hồi văn) cho đại khoa ngồi khi làng có đình
đám; đại thần (quan Tam tứ phẩm trở lên) không đợc ngồi.
Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, chúng thi hành một chính sách phản động
(Ngu dân). Các sĩ phu yêu nớc đà dùng đà dùng truyền thống giáo dục của dân
tộc để chống lại. Các Cụ lập trờng Đông kinh nghĩa thục, lập hội truyền bá chữ
quốc ngữ.
Cách mạng tháng 8/1945 thành công, bằng chủ trơng xà hội hóa giáo dục,
TW Đảng và Bác Hồ đà phát động phong trào toàn dân xóa nạn mù chữ
(8/9/1945) theo phơng châm ngời biết chữ dạy ngời cha biết chữ, vợ cha biết thì
chồng dạy, em cha biết thì anh dạy, cha mẹ cha biết thì con d¹y… cung cÊp cho nhiỊu th ngêi häc cè
søc học cho biết. Nhờ t tởng chỉ đạo cụ thể của Bác Hồ mà một phong trào toàn
dân học tập lan rộng trong toàn quốc, kết quả là sau 3 năm từ chỗ 95%-99% dân
mù chữ, đà thanh toán đợc nạn mù chữ. Có thể khẳng định trong lịch sử giáo dục
Việt Nam cha bao giờ lại có sự xà hội hóa rộng khắp và có hiệu quả nh vậy.
Phát huy kinh nghiệm thanh toán nạn mù chữ, trong 2 cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ chúng ta đà huy động sức dân sản xuất, đánh giặc
thắng lợi, và xây dựng nên một nền giáo dục nhân dân đạt kết quả diệu kỳ. Giáo
dục của chúng ta đà hoàn thành nhiệm vụ: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dỡng nhân tài cho đất nớc. Đúng nh Bác Hồ dạy.
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoDễ một lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong
Có dân chúng ta có đất, có nguyên vật liệu, có nhân công... để làm trờng lớp
học, có đất đào hầm hào cho học sinh trú ẩn... Khi ngân sách hạn hẹp phải tập
trung cho kháng chiến, dân đà bỏ gạo, bỏ tiền để nuôi thầy. Để duy trì và phát
triển giáo dục (Trờng dân lập, giáo viên dân lập dạy trờng công lập). Nhiều nơi
dân còn nhờng cả nhà mình cho trờng làm lớp học, lúc bị máy bay Mỹ oanh tạc
cháy nhà dân vẫn hy sinh. Ngoài việc lo cho con học cha mẹ còn tranh thủ học để
thanh toán nạn mù chữ và bổ túc văn hóa. Tỷ lệ ngời đi học có lúc, có nơi rất cao,
cứ 3 ngời dân có 1 ngời đi học.
63 năm qua kể từ ngày cách mạng tháng 8/1945 đến nay đất nớc ta đà trải
qua những biến đổi cực kỳ quan trọng có thời gian vận mệnh của đất nớc mong
manh nh ngàn cân treo sợi tóc. Nhng dới sự lÃnh đạo sáng suốt của Đảng, của
Bác Hồ, chúng ta đà vợt qua và từng bớc trởng thành. Trong 30 năm (1945-1975)
Chúng ta đà đánh bại 2 cuộc xâm lăng của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giải
phóng toàn vẹn đất nớc, cả nớc thống nhất và đi lên chủ nghĩa xà hội. Chúng ta
đà kiên cờng, sáng suốt, tài tình đứng vững trong cuộc hủng khoảng của CNXH
(1976-1985) và đi lên con đờng đổi mới 1986 đến nay liên tiếp dành đợc thắng
lợi. Trong suốt thời gian ấy, lúc thuận lợi cũng nh lúc khó khăn, Đảng, chính phủ
11
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
lúc nào cũng quan tâm đến sự nghiệp giáo dục- đào tạo; luôn có chủ trơng, chỉ
thị, nghị quyết kịp thời cho gi¸o dơc thùc hiƯn hƯ thèng gi¸o dơc, néi dung giáo
dục và quan trọng hơn là đờng lối chiến lợc về giáo dục: Các mục tiêu, nguyên
lý...
Tháng 7/1950 trong lúc cuộc kháng chiến chống thực dân pháp đang bớc
vào giai đoạn quyết liệt, Hội đồng chính phủ vẫn thông qua đề án cải cách giáo
dục và quyết định bắt đầu thực hiện. Theo đề án của nền giáo dục nớc Việt Nam
dân chủ cộng hòa chính thức là Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoNền giáo dục của dân do dân, vì dân, đợc xây
dựng theo nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng, với nguyên lý mục tiêu phơng châm cụ thể:
- Nguyên lý giáo dục: Giáo dục phục vụ chính trị, giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất.
- Mục tiêu đào tạo: Giáo dục thế hệ trẻ trở thành công đân trung thành với
Tổ quốc, có năng lực và phẩm chất phục vụ đất nớc.
- Phơng châm giáo dục: Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn.
Từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (Từ ngày 5/12 đến 9/12 năm 1960)
đến đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (Từ ngày 18/4 đến 25/4 năm 2006), cùng
với các vấn đề kinh tế, chính trị, quân sự... giáo dục luôn đợc Đảng tổng kết,
đánh giá và đề ra phơng châm phát triển.
Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng, trình trớc Đại hội
toàn quốc lần thứ III nêu rõ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoSự nghiệp giáo dục của chúng ta phải nhằm bối d ỡng thế hệ trẻ thành những ngời lao động, làm chủ đất nớc, có giác ngộ XHCN,
có văn hóa và kỹ thuật, có sức khỏe, những ngời phát triển toàn diện để xây dựng
xà hội mới... Phải nắm vững nguyên lý: Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất
và các phơng châm: Lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, giáo dục
của nhà trờng kết hợp với giáo dục xà hội.
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoPhải ph¸t triĨn võa nhiỊu võa nhanh sù nghiƯp gi¸o dơc, đồng thời phải
luôn luôn coi trọng việc nâng cao chất lợng của nhân dân để thực hiện một cách
tích cực và theo từng bớc vững chắc sự nghiệp phổ cập giáo dục, đi đôi với giáo
dục văn hóa phải thực hiện giáo dục kỹ thuật. Coi trọng vấn đề bổ túc văn hóa,
cho cán bộ, bộ đội, công nhân, nông dân. Phải không ngừng mở rộng cửa nhà trờng XHCN cho công nông và đồng bào dân tộc thiểu số
Trong 15 năm (1960-1975) chống Mỹ cứu nớc Chính phủ và nhân dân ta
luôn thấm sâu lời dạy của Bác Hồ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáo Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây. Vì lợi
ích 100 năm thì phải trồng ngời. Chính phủ luôn có chỉ thị, nghị quyết, hớng
dẫn ngành giáo dục thực hiện nghị quyết đại hội trong tình hình mới.
Ngày 27/4/1970 Hội đồng chính phủ có quyết định 86/CP Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoVề một số vấn đề
cấp bách trong công tác giáo dục. Quyết định ghi rõ: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoNgành giáo dục xây
12
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
dựng và đệ trình một đề án cải cách một bớc giáo dục phổ thông. Nhất thiết
không đợc giảm biên chế giáo dục, tự động giải tán và thu hẹp các trờng s phạm
và bồi dỡng giáo viên. Cần tiếp tục duy trì và phát triển bổ túc văn hóa, các loại
hình trờng, đội ngũ giáo viên chuyên trách ở các xÃ, tăng cờng xây dựng đội ngũ,
cơ sở vật chất thiết bị, quan tâm chăm sóc đời sống gáo viên
Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Sau 116 năm nớc ta
sạch bóng quân thù, Tổ quốc ta thu về một mối, cả nớc thống nhất trong độc lập
tự do. Đảng đà mở Đại hội lần thứ IV (từ 14/12 đến 20/12 năm 1976) tại Hà Nội .
Khi nói đến giáo dục, nghị quyết đại hội đà nêu rõ mục tiêu chính với các nhiệm
vụ:
- Tiến hành cải cách giáo dục trong cả nớc làm cho hệ thống giáo dục quốc
dân gắn chặt hơn nữa với sự nghiệp cách mạng XHCN.
- Phát triển phổ thông thanh toán nạn mù chữ, tăng cờng công tác bổ túc
văn hóa, phát triển và nâng cao chất lợng mẫu giáo mở rộng, hoàn chỉnh mạng lới
giáo dục chuyên nghiệp.
- Đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt.
- Cải tiến bộ máy quản lý và công tác quản lý từ cấp bộ đến trờng học.
Ngày 15/12/1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tại Hà Nội. Đây là
Đại hội mở đầu cho thời kỳ đổi mới, trớc hết là đổi mới về t duy, nhất là t duy
kinh tế. Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW trình đại hội đà nêu rõ:
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoGiáo dục nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện nhân cách XHCN
của thế hệ trẻ... Tổng kết kinh nghiệm thực hiện cải cách giáo dục, điều chỉnh
nâng cao chất lợng của cuộc cải cách này, phát triển có kế hoạch hệ thống giáo
dục, bảo đảm chất lợng và hiệu quả đào tạo... Bố trí hợp lý cơ cấu hệ thống giáo
dục, thể hiện tính thống nhất của quá trình giáo dục bao gồm nhiều hình thức:
Đào tạo và bồi dỡng, chính qui và không chính qui, tập trung và tại chức. Mục
tiêu của từng loại hình, của từng trờng học phải đợc cụ thể... Xây dựng ngành
giáo dục mầm non, nâng cao chất lợng môn dạy trẻ, phát triển các lớp mẫu giáo,
xóa bỏ nạn mù chữ còn lại ở một số địa phơng, hoàn thành cơ bản phổ cập cấp I,
phổ cập câp II ở nhiều nơi có điều kiện, từng bớc mở rộng THPT bằng nhiều
hình thức. Các trờng phổ thông phải dạy kiến thức phổ thông cơ bản, lao động kỹ
thuật tổng hợp, hớng nghiệp dạy nghề phổ thông. Đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục ở
miền núi, thực hiện chủ trơng dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc cùng với tiếng phổ
thông ở trờng phổ thông.
Thực hiện nghị quyết của đại hội, Hội đồng Bộ trởng đà họp và ra nghị
quyết số 23 ngày 9/3/1989 về giáo dục. Hội đồng Bộ trởng kết luận: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoGiáo dục là
một bộ phận của kinh tế-xà hội, có vị trí hàng đầu trong chiến lợc con ngời, phục
13
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
vụ chiến lợc kinh tế-xà hội và quốc phòng. Do đó phải đầu t cho giáo dục nh đầu
t cơ bản cho sản xuất..
Năm 1991, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đà họp tại Hà
Nội (từ ngày 24/6 đến 27/6 năm 1991) đà có đổi mới quan trọng về t duy giáo
dục và đào tạo. Nghị quyết nêu rõ: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáo Đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp giáo dục đào
tạo, khoa học và công nghệ, coi đó là Quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố
con ngời, động lực trực tiếp của sự nghiệp phát triển.
Triển khai nghị quyết đại hội, từng bớc cụ thể hóa bằng thể chế pháp luật.
Ngày 12/8/1991 Quốc hội đà thông qua Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoLuật phổ cập giáo dục tiểu học, Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoLuật
chăm sóc bảo vệ và giáo dục trẻ em.
Ngày 14/1/1993, Hội nghị lần thứ VI của Ban chấp hành TW Đảng khóa
VIII sau khi thảo luận kỹ về quan tâm chỉ đạo, chủ trơng chính sách và biện pháp
lớn đà ra nghị quyết: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựGiáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sự, Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựTiếp tục đổi mới sự
nghiệp giáo dục và đào tạo.
Ngày 11/12/1998, Quốc hội khóa X đà thông qua Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựLuật giáo dục, Tiếp tục đổi mới sự. Nói về
mục tiêu giáo dục đà ghi rõ: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựMục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam
phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách,
phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. (9)
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sự... Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách
con ngời Việt Nam XHCN. Xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng
và bảo vệ tổ quốc.(10)
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựGiáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những
hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao
đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. (11)
Tháng 4/2001, Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng đà quyết định tiếp tục
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựĐẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân, Tiếp tục đổi mới sự, Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựThực hiện giáo dục cho mọi
ngời, cả nớc trở thành một xà hội học tập.
Chiến lợc xây dựng con ngời đợc hội nghị ban chấp hành TW lần thứ IX
khóa IX khẳng định trong nghị quyết, quyết tâm của toàn Đảng là: Giáo dục là quốc sách hàng ®Çu”, “TiÕp tơc ®ỉi míi sùTiÕp tơc
triĨn khai trong thùc tiễn quan điểm phát triển giáo dục đào tạo khoa học và
công nghệ là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sự (12)
Kế thừa các đại hội trớc (đặc biệt là nghị quyết TW2 và TW5 khóa VIII),
Đại hội X chỉ rõ: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựCần năng cao chất lợng hiệu quả giáo dục và đào tạo, khoa
học và công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, Tiếp tục đổi mới sự. (13) Đại hội xác định đổi mới
14
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
toàn diện sự nghiệp giáo dục đào tạo là: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoNâng cao chất lợng giáo dục toàn diện,
đổi mới cơ chế tổ chức, nội dung phơng pháp dạy và học thực hiện chuẩn hóa,
hiện đại hóa, xà hội hóa, chÊn hng nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam… cung cÊp cho nhiều th. Để thực hiện mục
tiêu trên đại hội chỉ ra cần phải tiến hành các việc:
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sự - Chuyển đội mô hình giáo dục.
Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.
Phát triển hệ thống hớng nghiệp và dạy nghề.
Đổi mới hệ thống giáo dục đại học sau đại học.
Đảm bảo đủ số lợng, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên ở tất cả các
cấp học, bậc học.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục, phát huy tính tính tích
cực sáng tạo của ngời học.
Thực hiện xà hội hóa giáo dục.
Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục.
Tăng cờng hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo. (14)
Trong quá trình thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng (1945-2008). Bộ
chính trị các khóa, Quốc hội, Hội đồng chính phủ, Thủ tớng (Chủ tịch hội đồng
bộ trởng) đà căn cứ vào thực tế tình hình đất nớc mà thay đổi cải cách, về nội
dung, phơng pháp, hệ thống giáo dục cho phù hợp .
Bên cạnh các chỉ thị nghị quyết của TW Đảng, Chính phủ, các nhà quản lý
giáo dục, các nhà khoa học cũng đà bàn nhiều về xà hội háo giáo dục. Trong
cuốn Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựGiáo dục Việt Nam trớc ngìng cưa cđa thÕ kû XXI”, Gi¸o s viƯn sÜ, nguyên
Bộ trởng giáo dục Phạm Minh Hạc đà khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựXà hội hóa công tác giáo dục
là một t tởng chiến lợc, một bộ phận của đờng lối chiến lợc, một con đờng phát
triển guáo dục nớc ta và Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựSự nghiệp giáo dục không chỉ là của nhà níc mµ lµ
cđa toµn x· héi, mäi ngêi cïng lµm giáo dục, nhà nớc và xà hội, TW và địa phơng cùng làm giáo dục. (15)
Nhiều nhà khoa học, nhiều giáo s, tiến sĩ (nh Phạm Tất Duy, Thái Duy
Tuyên, Nguyễn Mậu Bành, Nguyễn Thanh Bình....) đà có nhiều bài viết về xà hội
hóa giáo dục.
Bớc vào năm 2001, năm đầu của thế kỷ XXI, Ban chấp hành TW hội khun
häc ViƯt Nam khãa II do cơ Vị Oanh, nguyªn ủy viên Bộ chính trị, chủ tịch hội
chủ trì hội nghị lần thứ III (ngày 8/1/2001) tại thành phố Hồ Chí Minh cũng đÃ
đề ra nhiệm vụ: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựTiếp tục khơi dậy và phát huy truyền thống hiếu học của nhân
dân, mở rộng tổ chức hội đến khắp các địa phơng và cơ sở, nâng cao chất lợng
hoạt động theo ba mục tiêu cơ bản, đa phong trào khuyến học vào chiều sâu góp
phần đẩy mạnh phong trào toàn dân học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục,
từng bớc x©y dùng x· héi häc tËp”. Thùc hiƯn nhiƯm vơ và theo sự chỉ đạo của
15
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
TW hội đến nay hội đà hợp với ngành giáo dục xây dựng đợc một tổ chức học tập
mới trong các xà là Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoTrung tâm cộng đồng.
Xây dựng một xà hội học tập, toàn dân học tập không chỉ có ở nớc ta mà
ngày nay đà trở thành xu thế chung của toàn nhân loại. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoDự báo thế kỷ XXI
(NXBTK tháng 6/1998) đà nêu: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựNăm 1972 tổ chức văn hóa giáo dục liên hợp
quốc đà đa ra bản báo cáo Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựSự tồn tại của học hỏi, Tiếp tục đổi mới sự, Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựThế gới giáo dục hôm nay
và ngày mai đà xác nhận: Hai mơi năm nay quan niệm giáo dục suốt đời dần
dần thâm nhập sâu vào lòng ngời.
Nguyên tắc giáo dục suốt đời, đợc thế giới tiếp thu một cách phổ biến.
Trong những nớc tiến hành cải cách giáo dục đợc tiến hành vào năm 70. Nhật
Bản đi đầu trong việc đa ra viễn cảnh giáo dục suốt đời. Năm 1988 giáo dục Nhật
Bản công bố Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựSách trắng, Tiếp tục ®ỉi míi sù ®a ra mét c¸ch x¸c minh r»ng: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựNhật Bản trong đối
diện với mục tiêu cơ bản của việc cải cách giáo dục thế kỷ XXI chính là thực hiện
một xà hội giáo dục suốt đời. Tháng 4/1984 báo cáo của ủy ban giáo dục chất lợng cao toàn nớc Mỹ gửi nhà trắng với đầu đề: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựĐất nớc đang lâm nguy, xu thế
giáo dục đang tất yếu tiến hành, bản báo cáo nêu biện pháp: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựCần phải dốc sức
vào việc giáo dục suốt đời, mở ra một phong trào giáo dục với mục tiêu xà hội
hóa học tập.
Ngày 18/4/1991 trong chiến lợc giáo dục của Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựKế hoạch năm 2000 của Mỹ, Tiếp tục đổi mới sự
do tổng thống công bố, lại nhấn mạnh thêm một bớc Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựhọc tập là sự nghiệp suốt
đời, yêu cầu toàn dân Mỹ học tập suốt đời kiến thức và kỹ thuật, suốt đời là học
sinh và còn hô hào mở cuộc vận động cải tạo nớc Mỹ thành một nớc Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựCả nớc
đều đi học.
XÃ hội truyền thống chia đời ngời thành 3 giai đoạn: Đến trờng, ®i häc, nghØ
hu. NỊn gi¸o dơc trun thèng cho r»ng số kiến thức và kỹ năng học đợc ở trờng
lúc con trẻ về cơ bản có thể dùng cho suốt ®êi. ThÕ nhng theo sù ph¸t triĨn nhanh
chãng cđa khoa học kỹ thuật chế độ giáo dục truyền thống này đà biểu lộ rõ ràng
những thiếu sót của nó.
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sự...Về mặt thời gian, giáo dục sẽ kéo dài suốt đời ng ời. Về mặt không gian
giáo dục sẽ mở rộng đến toàn xà hội. điều đó không những hàm chứa ý nghĩa:
Trong xà hội tơng lai mỗi ngời đều tiếp thu giáo dục và học tập bất cứ lúc nào và
ở đâu mà còn hàm chứa ý nghĩa mỗi ngời trong xà hội tơng lai đều học tập qua
việc tham dự những hoạt động xà hội, và hàm chứa ý nghĩa cả xà hội tơng lai sẽ
gánh vác chức năng xà hội... (16)
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựNgoài ngành giáo dục phổ thông truyền thống hiện giờ, cả xà hội đều lập
ra các trờng mở rộng các cấp, các loại, lớp học ngắn ngày, trờng hàm thụ, trờng
truyền hình, trờng phát thanh, trờng ban đêm, trờng phờng xÃ, trờng gia đình... ,
16
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
các cơ quan từ chính phủ, TW đến địa phơng... đều có thể làm công việc giáo dục
với những nội dung phong phú, những hình thức đa dạng, Tiếp tục đổi mới sự. (17)
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựViệc thúc đẩy toàn dân giáo dục suốt đời đòi hỏi pháp luật bảo đảm mội
ngời không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, tín ngỡng đều có
quyền bình đẳng, có cơ hội học nghề thành công... Ngày nay ngời ta coi sự bình
đẳng về cơ hội học nghề là một mục tiêu trọng yếu của dân chủ hóa giáo dục.
Mặc dù mục tiêu này không thể thực hiện tức thời, song ngời ta vẫn không mất
lòng tin và đang cố gắng đấu tranh víi sù thÊt häc vµ nghỊ nghiƯp...” (18)
“Mét sè biƯn pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoGiáo dục-Học tập suốt đời-Xây dựng một xà hội học tập là xu thế tất yếu
của thời đại, là bớc đờng xà hội hóa giáo dục của thời đại chúng ta.
1.2. Khái niệm về giáo dục - Nhà trờng - Trờng THPT.
1.2.1. Giáo dục:
Nói tới giáo dục là nói tới một hoạt động có tổ chức có mục đích nhằm phát
triển con ngời theo một hớng nhất định.
Trớc kia khi hỏi giáo dục là gì cũng có một số ý kiến khác nhau, có ngời cho
giáo dục là nơi truyền thụ kiến thức, có ngời lại định nghĩa: Giáo dục là nơi
truyền thụ kinh nghiệm.
Thực ra nói nh vậy là đúng nhng cũng cha đúng vì khi nói giáo dục là một
hoạt động phải nghĩ ngay đến qui trình, qui phạm, qui định. Là hoạt động nghề
nghiệp thì ngời dạy, ngêi qu¶n lý ph¶i cã tri thøc nghỊ nghiƯp, qu¶n lý phải giỏi
một môn. Mặt khác giáo dục là hoạt động đào tạo nên không phải chỉ có truyền
thụ tri thức ngời cán bộ quản lý trong quá trình đào tạo cũng không phải chỉ quản
lý truyền thụ tri thức. Do đó trong hoạt động giáo dục tính tổ chức và tính mục
đích rất cao, không một phút nào sai trái. Vì nói đến tính mục đích cao của giáo
dục thể hiện ở chỗ: Sản phẩm của giáo dục đa ra đời không đợc có sản phẩm xấu.
Trong sản xuất c«ng nghiƯp cho phÐp cã chÝnh phÈm, thø phÈm, thø phẩm có thể
tái tạo đợc. Nhng sản phẩm giáo dục là con ngời thì không thể đợc có phế phẩm,
phế phẩm là con ngời sửa lại thì vô cùng tốn kém và rất khó khăn.
- Giáo dục lại thuộc phạm trù của hoạt động nhân đạo, để có sẩn phẩm sai
trong quá trình giáo dục sẽ phạm vào hoạt động nhân đạo.
- Tính mục đích không chỉ diễn ra trong giảng dạy mà còn diễn ra trong mọi
hoạt động của quá trình giáo dục kể cả lúc ra chơi. Ra chơi theo quan niệm của
giáo dục là thay đổi hoạt ®éng, phơc håi søc kháe chn bÞ cho tiÕt häc sau tốt
hơn.
Cùng với tính mục đích, tính tổ chức của gi¸o dơc cịng rÊt cao: Nã biĨu
hiƯn ë tỉ chøc dạy và học, tổ chức lao động sản xuất, tổ chức hoạt động xà hội.
Vì vậy mà chiến tranh có thể coi là kẻ thù số một của giáo dục, nó phá vỡ nề nếp
trờng học rất ghê gớm.
17
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
Có tÝnh mơc ®Ých, tÝnh tỉ chøc råi, nhng mn tiÕn hành đợc quá trình giáo
dục phải có phơng pháp giáo dục. Phơng pháp giáo dục có tính lịch sử rất rõ rệt.
Mỗi nền giáo dục ở mỗi chế độ xà hội, mỗi giai đoạn lịch sử phải có phơng pháp
tiến hành khác nhau. Giáo dục của cha ông ta là theo kiểu quyền uy nặng về vũ
lực Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựThơng cho vọt, ghét cho ăn hoặc Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựHay chữ dữ đòn, Tiếp tục đổi mới sự. Đối với chúng ta ngày
nay, ngời với ngời là bạn nên phơng pháp giáo dục là thuyết phục, phát huy tính
tích cực của học sinh, xây dựng nhà trờng, lớp học tích cực, thân thiện.
Từ quan điểm, nhận thức về giáo dục nh trên ta thấy giáo dục có 5 đặc điểm
sau:
- Giáo dục là một nhu cầu thiết yếu của con ngời nảy sinh cùng với loài ngời và gắn với yêu cầu sản xuất, nó khác với yêu cầu luyện thú. Giáo dục phải đợc
phân phối bình đẳng cho mọi ngời.
- Giáo dục là một phơng thức đấu tranh giai cấp, bản thân giáo dục không
mang tính giai cấp, nhng ngời sử dụng giáo dục đem lại cho nó tính giai cấp rõ
rệt. Nó đợc thể hiện rõ ở ý thức hệ chi phối nhà trờng chúng ta (đó là Chủ nghĩa
Mác- Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh) và mục tiêu của nó là phục vụ cho ai? Đây là
vấn đề mới càng ngày ta càng nhận thức rõ hơn.
- Giáo dục là một phơng thức tái sản xuất mở rộng sức lao động xà hội, nhân
tố hết sức quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển. 40 năm trớc đây quan niệm giáo
dục là nhân đạo, là độc lập tự do, nay ta có thêm CNXH. Chính trị của ta hiện
nay suy đến cùng là kinh tế, nhân đạo nhất là kinh tế.
- Giáo dục bắt nguồn từ lao động, truyền thụ tri thức cho nhau để tiếp tục lao
động, giáo dục là đào tạo sức lao động, sức lao động cả trí óc và chân tay, không
có lao động chân tay, lao động trí óc đơn thuần, tách bạch trong thời đại kinh tế
tri thức, thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải năng cao tay nghề cho
ngời lao động, khoa học trở thành lực lợng lao ®éng trùc tiÕp, vÊn ®Ị n¶y sinh
ngay trong trêng phỉ thông.
- Giáo dục là nền tảng của trình độ văn hóa của một nớc... (Văn hóa bao
gồm cả giá trị vật chất và tinh thần). Nhận thức qui luật và áp dụng qui luật có
tính giai cấp và tính dân tộc. Giáo dục phổ thông, làm việc giáo dục thế hệ trẻ
tiếp nhận văn hóa nhân loại và dân tộc, đào tạo ngời lao động mới. Nhà trờng với
t cách là pháo đài của CNXH, là nơi thực hiện cuộc cách mạng t tởng văn hóa với
1/4 dân số, 1/4 thế hệ trẻ là tơng lai của đất nớc, là đối tợng của giáo dục. Nhà trờng là bộ phận quan trọng của cách mạng t tởng văn hóa.
- Giáo dục gắn chặt hơn nữa với sự nghiệp cách mạng XHCN, là quan điểm,
là t tởng cơ bản nhất của Đảng ta. Xét giáo dục trong các mối quan hệ cđa hƯ
thèng x· héi = gi¸o dơc víi x· héi, giáo dục với chính trị giáo dục với kinh tế,
giáo dục với văn hóa, theo từng chức năng trong hệ thèng.
18
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
Tóm lại: Giáo dục là một hoạt động xà hội đặc biệt, giúp ngời học biến đổi
thông tin bên ngoài thành tri thức bên trong cho con ngời mình. Dạy và học là
quá trình chủ yếu của hoạt động giáo dục. Nhờ có giáo dục mà loài ngời truyền
cho nhau những tri thức từ đời nọ sang đời kia ngày càng phong phú, là điều kiện
cơ bản cho xà hội loài ngời tồn tại phát triển.
1.2.2. Hệ thống giáo dục quốc dân:
Sau cách mạng tháng 8/1945, chúng ta đà xây dựng một nền giáo dục mới,
với khẩu hiệu Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựDân tộc, khoa học, đại chúng, Tiếp tục đổi mới sự. Hệ thống giáo dục lúc đầu tiếp
tục hệ thống giáo dục của chính phủ Trần Trọng Kim, có cải tiến cho phù hợp với
chính thể mới.
Tháng 7/1950, Hội đồng chính phủ thông qua đề án cải cách hệ thống giáo
dục quyết định hệ thống giáo dục Phổ thông 3 cấp học: cấp I, cấp II, cấp III theo
hệ 9 năm học.
+ Cấp I: 4 năm (từ lớp 1 đến lớp 4) thay cho bậc tiểu học cũ 6 năm.
+ Cấp II: 3 năm (Từ lớp 5 đến lớp 7) thay cho bậc trung học đệ nhất cấp 4
năm.
+ Cấp III: 2 năm (Từ lớp 8 đến lớp 9) thay cho bậc chung học chuyên khoa
(hay đệ nhị cấp)
- Giáo dục bình dân (cho ngời lớn) có 4 cấp: Sơ cấp học 4 tháng, xóa mù
chữ, dự bị bình dân 4 tháng đạt trình độ lớp 2,3, bổ túc bình dân học 8 tháng đạt
trình độ lớp 5, trung cấp bình dân học 18 tháng đạt trình độ lớp 8 phổ thông.
- Giáo dục chuyên nghiệp gồm các hệ: Sơ cấp học sinh tốt nghiệp lớp 4 học
2 năm, Trung cấp học sinh tốt nghiệp lớp 7 học từ 2 năm đến 4 năm
Hệ thống đại học: Lấy học sinh tốt nghiệp lớp 9 (phải qua 2 năm dự bị đại
học)
Ngày 30/8/1956 Bộ giáo dục ra nghị định số 596 về qui chế trờng phổ thông
10 năm. Có thể coi đây là cuộc cải cách giáo dục lần thứ II, 10 năm học phổ
thông đợc chia làm 3 cấp:
+ Cấp I: 4 năm (Từ lớp 1 đến lớp 4)
+ Cấp II: 3 năm (từ lớp 5 đến lớp 7)
+ Cấp III: 3 năm (Từ lớp 8 đến lớp 10)
Ngày 11/1/1979, Bộ chính trị ban chấp hành TW khóa IV ra nghị quyết 04
về cải cách giáo dục. Toàn ngành giáo dục thực hiện cải cách giáo dục lần III. Hệ
thống giáo dục phổ thông 12 năm, gồm 3 cấp học.
Cấp I: 5 năm (Từ lớp 1 đến lớp 5)
Cấp II: 4 năm (Từ lớp 6 đến lớp 9)
Cấp III: 3 năm (Từ líp 10 ®Õn líp 12)
19
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
mai thị lý
Năm 1985 lại sát nhập cấp 1và 2 để thành phổ thông cơ sở: Tiểu học và
trung học cơ sở; bổ túc văn hóa và dạy nghề thành trung tâm giáo dục thờng
xuyên đến năm 2001 lại tách thành 2 trung tâm:
+ Trung tâm giáo dục thờng xuyên (giáo dục quản)
+ Trung tâm dạy nghề (Lao động thơng binh xà hội quản)
Từ ngày 28/10 đến ngày 02/12/2005, tại kỳ họp thứ IV đà thông qua luật
giáo dục (sửa đổi). Hệ thống giáo dục quốc dân (thuộc luật sửa đổi 2005).
Theo chơng I-điều 4: Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy
và giáo dục thờng xuyên.
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hoá giáoCác cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
+ Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo
+ Giáo dục phổ thông có: tiểu học, THCS, THPT.
+ Giáo dục đại học và sau đại học (gọi là giáo dục đại học) đào tạo
trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
1.2.3. Nhà trờng và trờng trung học phổ thông .
Nhà trờng: Đơn vị cơ sở của ngành giáo dục, có t cách pháp nhân tiến hành
giáo dục theo một chơng trình, kế hoạch, nội dung, phơng pháp phù hợp với đối
tợng nhất định. Phục vụ cho việc giáo dục nhà trờng, nhà trờng còn có cơ sở vật
chất (trờng lớp, bàn ghế, bảng, phòng thí hóa nghiệm và thiết bị trờng học, th
viện...) có đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trực tiếp quản lý, giảng dạy, cán bộ
hành chính phục vụ cho việc dạy học.
Nhà trờng phổ thông là một nghành học trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Mục 2- Điều 26- chơng II- Luật giáo dục sửa đổi quy định giáo dục phổ thông
gồm: Giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông.
Bậc trung học phổ thông luật quy định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựGiáo dục trung học phổ thông đợc
thực hiện trong 3 năm học từ lớp 10 đến lớp 12. Học sinh vào học lớp 10 phải có
bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, có tuổi là 15 tuổi. (19)
Điều 27: Mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông là Giáo dục là quốc sách hàng ®Çu”, “TiÕp tơc ®ỉi míi sùNh»m gióp häc
sinh cđng cè và phát triển những kết quả của trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn
phổ thông và có hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp, có diều kiện
phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao
đẳng, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động (20)
Điều 28: Yêu cầu về nội dung, phơng pháp giáo dục ở bậc Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Tiếp tục đổi mới sựTrung học phổ
thông phải củng cố phát triển những nội dung đà học ở trung học cơ sở hoàn
thành nội dung giáo dục phổ thông, ngoài nội dung chủ yếu nhằm bảo đảm
chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản toàn diện và hớng nghiệp cho mọi học sinh,
còn có nội dung nâng cao ở một số môn học nhằm phát triển năng lực đáp ứng
nguyện vọng của häc sinh”. (21)
20