Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giảng dạy theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.36 KB, 85 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

------------ @ ------------

Nguyễn TRUNG THàNH

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lí hoạt động giảng dạy theo ĐịNH HƯớNG
đổi mới phơng pháp dạy học ở các trờng thPT
huyệN TRIệU SƠN tỉnh THANH HOá

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Chuyên nghành : quản lí giáo dục
MÃ số
: 60.14.05

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. THáI VĂN THàNH
Vinh năm 2008


Mục lục
Trang
Mở đầu ........................................................................................................10
Chơng 1. Cơ sở lý luận của việc nâng cao quản lý
hoạt động giảng dạy ở trờng THPT..........................................15
1. 1. Một số khái niệm cơ bản .......................................................................15
1.1.1. Khái niệm quản lý ................................................................................15
1.1.2. Khái niệm về quản lý giáo dục .............................................................16
1.1.3. Khái niệm về quản lý trờng học ...........................................................17


1.1.4. Các chức năng quản lý ..........................................................................17
1.1.4.1. Khái niệm về chức năng quản lý .......................................................17
1.1.4.2. Các chức năng cơ bản của quản lý......................................................17
1.1.4.3. Quản lý hoạt động giảng dạy,
chức năng quản lý hoạt động giảng dạy ............................................18
1.2.Hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy................................................... 20
1.2.1.Hiệu quả quản lý...................................................................................20
1.2.2.Hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy.................................................20
1.3. Quản lý trờng Trung học phổ thông.........................................................20
1.3.1. Trờng THPT trong hệ thống giáo dục phổ thông ..................................20
1.3.2. Những nhiệm vụ và quyền hạn trong quản lý trêng trung häc...............23
1.3.3. NhiƯm vơ, qun h¹n cđa HiƯu trëng, Phó hiệu trởng ..........................24
1.3.4. Hoạt động giảng dạy ..............................................................................25
1.3.4.1. Giáo viên và hoạt động dạy của giáo viên ..........................................25
1.3.4.2. Hoạt động giảng dạy và hoạt động dạy học .......................................25
1.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy ...................26
1.4.1. Giải pháp.................................................................................................26
1.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy ..................26
1.5. Các vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy học............................................26
1.5.1. Phơng pháp dạy học ...............................................................................26
1.5.2. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học ...............................................26

2


1.5.3. Mục đích của đổi mới phơng pháp dạy học...........................................27
1.5.4. Yêu cầu về đổi mới phơng pháp dạy học...............................................28
1.5.5. Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học .................................................30
1.5.6. Sử dụng các phơng tiện dạy học theo hớng tích cực........................31
Chơng 2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy ở các

trờng THPT huyện Triệu Sơn- Tỉnh Thanh Hoá
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội huyện Triệu Sơn........... 33
2.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân c và nguồn lực .............................33
2.2.2. Đặc điểm kinh tế xà hội .........................................................................35
2.2. Thực trạng giáo dục - đào tạo cấp THPT huyện Triệu Sơn....................36
2.2.1. Quy mô phát triển trờng lớp - cơ sở vật chất phục vụ dạy và học .........36
2.2.2. Về đội ngũ giáo viên THPT....................................................................39
2.2.3. Chất lợng giáo dục đối với cấp THPT....................................................39
2.2.4. Tình hình thực hiện công tác xây dựng trờng đạt chuẩn Quốc gia.....44
2.2.5. Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý trờng THPT ..............................45
2.2.6. Việc chuẩn bị đội ngũ, cơ sở vật chất trờng học ..................................46
2.2.7. Đánh giá chung tình hình thực hiện chất lợng giáo dục.....................48
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy ở các trờng THPT
huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá..................................................................48
2.3.1. Công tác quản lý của hiệu trởng các trờng THPT............................48
2.3.2. Thực trạng về việc nâng cao hiệu quả quản lý trờng THPT...................49
2.3.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy
theo định hớng đổi mới phơng pháp giảng dạy...............................50
2.3.4.Thực trạng QL hoạt động của tổ CM, GVCN và tổ chức đoàn thể.......51
2.3.5. Thực trạng nâng cao hiệu quả thực hiện
chức năng kiểm tra, đánh giá................................................................51
2.3.6. Thực trạng thực hiện các điều kiện đảm bảo cho GV và HS
tích cực đổi mới phơng pháp dạy học ...............................................52
2.4. Những ý kiến chuyên gia ........................................................................53
2.5. Những kết luận về thực trạng hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy.....54

3


2.5.1. Mặt mạnh chủ yếu................................................................................55

2.5.2. Các mặt hạn chế...................................................................................56
2.5.3. Nguyên nhân của thực trạng.................................................................56
Chơng 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động giảng dạy theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học ở
các trờng THPT huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá....................................59
3.1. Nâng cao năng lực quản lí cho HT trờng THPT..................................60
3.2. Đổi mới việc quản lí hoạt động giảng theo định hớng
đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT..............................................68
3.3. Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm
và các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng .............................................76
3.4. Đổi mới, nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá....79
3.5. Đảm bảo các điều kiện tạo cho giáo viên và học sinh tích cực đổi
mới phơng pháp dạy học.......................................................................82
3.6. Kết quả thực nghiệm về tính hiệu quả của các giải pháp đà đề xuất......85
Kết luận và kiến nghị ................................................................................88
I. Kết luận .....................................................................................................88
II. Kiến nghị .....................................................................................................89
Tài liệu tham khảo chính.......92
Phụ lục.........................................................................................................97

4


bảng chữ viết tắt trong luận văn
1. BDNVQL

Bồi dỡng nghiệp vụ quản lý

2. CBQL


Cán bộ quản lý

3. CNH, HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

4. CSVC

Cơ sở vật chất

5. GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

6. HT

Hiệu Trởng

7. PHT

Phó hiệu trởng

8. GV

Giáo viên

9. HS

Häc Sinh


10. SGK

S¸ch gi¸o khoa

11. KT- XH

Kinh tÕ- x· héi

12. NXB

Nhà xuất bản

13. PPDH

Phơng pháp dạy học

14. QL

Quản lý

15. QLDH

Quản lý dạy học

16. QLGD

Quản lý giáo dục

17.TB


Trung bình

18.THCS

Trung học cơ sở

19.TH

Tiểu học

20.THPT

Trung học phổ thông

21.NSNN

Ngân sách nhà nớc

22.TBDH

Thiết bị dạy học

23.HĐDH

Hoạt động dạy học

24.PCGD

Phổ cập giáo dục


25.HTTCDH

Hình thức tổ chức dạy học

26.SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm

27.CNTT

Công nghệ thông tin
5


lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả
đà nhận đợc sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các
cấp lÃnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình.
Tác giả chân thành cảm ơn: Hội đồng khoa học và đào tạo Trờng Đại
học Vinh, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hoá, UBND huyện Triệu Sơn,
Phòng Giáo dục huyện Triệu Sơn, các thầy giáo, cô giáo, đội ngũ cán bộ quản
lý của 7 trờng THPT trong huyện Triệu Sơn cùng đông đảo đồng nghiệp đÃ
tận tình quản lý, giảng dạy, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở
thực tế, đóng góp những ý kiến quí báu cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Thái Văn
Thành- ngời hớng dẫn khoa học đà tận tâm bồi dỡng kiến thức, phơng pháp
nghiên cứu, năng lực t duy và trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn
này.
Mặc dầu rất cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận đợc những lời chỉ dẫn ân

cần của các thầy giáo, cô giáo, ý kiến trao đổi của các đồng nghiệp để luận
văn đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 11 năm 2008

Nguyễn Trung Thành

6


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Nhà trờng từ chỗ
khép kín chuyển sang mở cửa rộng rÃi, đối thoại với xà hội, gắn bó chặt chẽ với
nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng. Nhà giáo thay vì chỉ truyền đạt
tri thức, chuyển sang cung cấp cho ngời học phơng pháp thu nhận, phân tích,
tổng hợp, sáng tạo những tri thức, thông tin.
Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng khoá IX đà chỉ rõ: Tập trung chỉ đạo
đổi mới nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục theo chuẩn hoá, hiện đại
hoá tiếp cận trình độ tiên tiến đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho đất n ớc
[53]. Mỗi nội dung chơng trình đổi mới thì PPDH phải đợc cải tiến và biến đổi
theo. Một trong những điều kiện quyết định chất lợng dạy học ở các nhà trờng
nói chung và THPT nói riêng là phơng pháp quản lý hoạt động dạy học. Do đó,
việc nghiên cứu và đề xuất những giải pháp quản lý dạy học có tính chất khả
thi để đa vào áp dụng trong các nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng giáo dục
trong thời kỳ đổi mới là vấn đề cần thiết đáng đợc quan tâm.
Đảng và Nhà nớc ta luôn chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục, thực sự
xem giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết Trung ơng 2 (khoá VIII) đÃ
chỉ rõ .từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào

quá trình dạy học , sớm chấm dứt tình trạng dạy chay[1].
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt nam (4/2006)
tiếp tục đa ra định hớng phát triển giáo dục là: u tiên hàng đầu cho việc nâng
cao chất lợng dạy và học. Đổi mới chơng trình nội dung, phơng pháp dạy và
học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất của nhà
trờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh
viên [1,109].
Chỉ thị 15 của Bộ Giáo dục - Đào tạo đà nêu rõ: Đổi mới phơng pháp
giảng dạy và học tập trong trờng s phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập,
phát huy tính chủ động sáng tạo và năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh
sinh viên. Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức, điều khiển, định

7


hớng quá trình dạy học, còn ngời học giữ vai trò chủ động trong quá trình học
tập và tham gia nghiên cứu khoa học
Dạy học là loại hình lao động sáng tạo thờng xuyên đổi mới, đòi hỏi
giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, luôn luôn bổ sung cái mới nhằm hoàn
thiện nghệ thuật s phạm. Đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề bức xúc
hiện nay, trớc yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông và thay sách giáo khoa.
Đổi mới phơng pháp dạy học nh thế nào? Thế nào là phơng pháp dạy học
cũ? Chỉ thị 40 CT-TW của Ban Bí th đà cắt nghĩa cho cụm từ này Chất lợng
chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt cha đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục và phát triển KT- XH, đa số vẫn dạy theo lối cũ, nặng về truyền
đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển t duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành
của ngời học [7,1]. Vấn đề đổi mới PPDH theo định hớng tích cực là vấn đề
bức xúc. ĐÃ có nhiều tác giả nghiên cứu, đề xuất những giải pháp, nâng cao
hiệu quả quản lí hoạt động dạy học. Tuy nhiên, đối với cấp học THPT giáo
viên (GV) và CBQL nhà trờng cần nắm đợc những yêu cầu và qui định đổi mới

PPDH. Đặc biệt cán bộ quản lí chịu trách nhiệm việc này cần quan tâm và đặt
vấn ®Ị ®ỉi míi PPDH ®óng tÇm cđa nã trong sù phối hợp với các hoạt động
toàn diện của nhà trờng. BGH cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích mỗi sáng
kiến, cải tiến dù nhỏ của giáo GV và cũng cần biết hớng dẫn, giúp đỡ giáo GV
vận dụng các PPDH thích hợp với môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy và
học ở địa phơng làm cho hoạt động đổi mới PPDH ngày càng đợc mở rộng và
có hiệu quả hơn, các môn học có sự độc lập tơng đối về mục tiêu, nội dung và
phơng pháp, đòi hỏi phải có sự quản lí hoạt động dạy- học phù hợp.
Trong giai đoạn hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo đà và đang thực
hiện cuộc vận đông Hai không của Bộ trởng Bộ giáo dục & đào tạo. Muốn
thực hiện tốt 4 nội dung của cuộc vận động trên thì các trờng THPT phải chú
trọng đến việc Dạy thực chất, học thực chất và thi thực chất, đây là công việc
rất khó khăn đòi hỏi các nhà trờng phải đa lên hàng đầu trong chiến lợc giáo
dục của mình . Do đó, việc nâng cao chất lợng giảng dạy của giáo viên là việc
đáng đợc lu tâm hơn bao giờ hết.
Bên cạnh đó, với thực tiễn nhiều năm giảng dạy ở trờng THPT đúc rút
kinh nghiệm quản lí trờng học,tác giả thấy rằng: thực trạng đội ngũ GV giảng

8


dạy ở các trờng THPT trên địa bàn huyện Triệu sơn cha đáp ứng đợc yêu cầu về
đổi mới PPDH. Đa phần là giáo viên có trình độ đào tạo Đại học, một số ít có
trình độ Thạc sỹ. Một số giáo viên còn cha chú ý đến tính s phạm, t thế tác
phong chuẩn mực, cách viết, cách nói, cách ra đề kiểm tra, nhiều giáo viên còn
cha chú ý đến việc thờng xuyên phải đổi mới PPDHvà nhiều thao tác khác
trong quá trình giảng dạy, giáo dục. Vì vậy tìm hiểu một số giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lí hoạt động giảng dạy theo định hớng đổi mới phơng pháp
dạy học ở trờng THPT là một vấn đề cần đợc nghiên cứu nhiều hơn nữa. Đặc
biệt, trong quá trình thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông và sách

giáo khoa theo tinh thần Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội mà cả nớc
đang tiến hành, vấn đề này cần đợc quan tâm hơn. Chính vì những lý do trên
nên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý hoạt động giảng dạy ở các trờng THPT huyện Triệu sơn, tỉnh
Thanh hoá . Định hớng, phạm vi chủ thể của việc nâng cao hiệu quả công tác
quản lý là: Theo hớng đổi mới phơng pháp dạy häc” hiƯn nay cđa GV vµ HS.
Hy väng r»ng, víi những nhận thức lý luận trong quá trình học tập và
những kinh nghiệm bản thân đà tích luỹ trong công tác, đề tài sẽ đóng góp một
phần vào việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học theo
định hớng đổi mới PPDH cấp THPT nói chung cũng nh ở huyện Triệu sơn tỉnh
Thanh hoá nói riêng. Trên cơ sở đó có thể mở rộng ra cho các đơn vị trờng bạn
khác.
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động giảng dạy ở trờng
THPT, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục hiện nay.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên ở trờng THPT trên
địa bàn huyện Triệu sơn, tỉnh Thanh hoá
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động giảng
dạy nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT.

9


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả công tác quản
lý hoạt động giảng dạy theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học.
4.2. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy và chất lợng dạy

học ở huyện Triệu sơn tỉnh Thanh hoá
4.3. Xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng
dạy ở trờng THPT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Vì điều kiện về nguồn lực và thời gian, tác giả chọn 7 trờng THPT trong
huyện Triệu sơn - Thanh hoá làm địa bàn, phạm vi nghiên cứu . Từ đó đề xuất
một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy nhằm đáp ứng
yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên trong giai đoạn hiện nay.
6. Giả thuyết khoa học
Có thể nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy ở trờng THPT nếu
thực hiện đợc những giải pháp dựa trên các chức năng quản lý và định hớng đổi
mới phơng pháp dạy học.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
+ Nghiên cứu tài liệu, các văn bản Nhà nớc, Nghị quyết của Đảng về
quản lý giáo dục và quản lý dạy học ở trờng phổ thông.
+ Tìm hiểu các công trình nghiên cứu, các bài viết có nội dung liên quan
đến đề tài.
7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp điều tra
+ Nghiên cứu kế hoạch hoạt động, hồ sơ chuyên môn, hồ sơ quản lý của
các trờng THPT trên địa bàn huyện Triệu sơn.
+ Quan sát quá trình dạy học của GV và HS
+ Điều tra lập biÓu mÉu.

10


+ Tiến hành đàm thoại, phỏng vấn: ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên,
học sinh.

- Phơng pháp thống kê - so sánh: Căn cứ vào số liệu thống kê hàng năm của
Sở GD-ĐT Thanh hoá và các trờng THPT huyện Triệu sơn.
- Tham khảo các ý kiến của các chuyên viên Sở GD&ĐT Thanh hoá, Thờng
vụ huyện uỷ và Thờng trực UBND huyện Triệu sơn.
8. Cấu trúc luận văn
Bao gồm: mở đầu, nội dung, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và
phụ lục. Về nội dung luận văn gồm có 3 chơng:
- Chơng 1: Cơ sở lý luận của việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
giảng dạy ở trờng THPT.
- Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy ở các trờng
THPT huyện Triệu sơn, tỉnh Thanh hoá
- Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
giảng dạy theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học ở các trờng THPT huyện
Triệu sơn, tỉnh Thanh hoá.

Chơng 1
Cơ sở lý luận của việc nâng cao hiệu quả quản lý
Hoạt động giảng dạy ở trờng thpt
1.1. một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Khái niệm quản lý

11


Khái niệm quản lý đà đợc nhiều nhà nghiên cứu đa ra các định nghĩa
khác nhau. Xin đợc nêu ra một vài định nghĩa sau :
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý là tác động có mục đích, có
kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể ngời lao động. Nói chung là khách thể
quản lý nhằm thực hiện đợc những mục tiêu dự kiến " [27,24]

Tác giả Hà Sỹ Hồ cho rằng: Quản lý là quá trình tác động có định hớng,
có tổ chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về
tình trạng của đối tợng và môi trờng, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tợng đợc ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đà định [28,34].
Qua các chức năng của hoạt động quản lý, các tác giả Nguyễn Thị Mỹ
Lộc và Nguyễn Quốc Chí cho rằng: Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của
tổ chức bằng cách vận dụng các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và
kiểm tra [29,2].
Với cách tiếp cận quản lí là hai quá trình tích hợp vào nhau, Nguyễn
Đình Chỉnh và Phạm Ngọc Uyển cho rằng: Quản lý là lý luận về sự cai quản.
Chức trách của quản lý là lÃnh đạo, tham mu và thừa hành [ 37,34]
Từ các khái niệm trên, ta có thể hiểu là : Quản lý là tác ®éng cã ®Þnh híng, cã chđ ®Þnh cđa chđ thĨ quản lý (ngời quản lý) đến khách thể quản lý (ngời
bị quản lý) trong một tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đợc mục
đích của tổ chức và: Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng
cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo (lÃnh đạo)
và kiểm tra [ 32,1] .
Nói cách khác, quản lí là sự phối hợp nỗ lực của nhiều ngời, sao cho mục
tiêu của mỗi cá nhân biến thành thành tựu của xà hội. Quản lí vừa là một khoa
học vừa là một nghệ thuật.
1.1.2. Khái niệm về quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục (QLGD) là một loại hình quản lý thờng đợc qui định
theo những cấp độ khác nhau. Trong phạm vi đề tài này, QLGD đợc xem là

12


quản lí quá trình giáo dục (QTGD) ở các nhà trờng. Xin đợc nêu ra một số
định nghĩa tiêu biểu: Nhà lý luận Xô viết Mechti-zade đà chỉ rõ: "Quản lý giáo
dục là tập hợp những biện pháp (tổ chức, phơng pháp cán bộ, giáo dục, kế
hoạch hoá, tài chính ...) nhằm đảm bảo sự vận hành bình thờng của các cơ quan
trong hệ thống giáo dục, bảo đảm sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả

về mặt số lợng cũng nh chất lợng " [36,34] .
Quản lý giáo dục (và nói riêng quản lý trờng học) là hệ thống những tác
động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho
hệ giáo dục vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng thực hiện
đợc tính chất của nhà trờng XHCN Việt Nam, mà trên điểm hội tụ là quá trình
dạy học- giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng
thái mới về chất". [33,35]
Quản lý giáo dục, quản lý trờng học có thể hiểu là một chuỗi tác động
hợp lý( có mục đích tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính chất s phạm của
chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lợng trong và
ngoài nhà trờng làm cho quy trình này vận hành tới việc hoàn thành những mục
tiêu dự kiến [31,107]
Các định nghĩa trên đều phản ánh bản chất của hoạt động quản lý giáo
dục. Các cơ sở giáo dục là hệ thống các tác động có mục đích, có định hớng, có
ý thức của ngời quản lý giáo dục tới các đối tợng bị quản lý theo những quy luật
khách quan nhằm đa hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu mong muốn.
1.1.3. Khái niệm về quản lý trờng học
Trờng học là tổ chức cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, là
một hệ thèng con cđa hƯ thèng x· héi. Nãi c¸ch kh¸c trờng học là tế bào của hệ
thống giáo dục các cấp từ TW đến địa phơng, là một trong những thành tố cơ
bản của tất cả các cấp quản lý giáo dục, đồng thời nó cũng là một hệ thống ®éc
lËp, tù qu¶n cđa x· héi.

13


Quản lý trờng học chính là quản lý hai mối quan hệ: Mối quan hệ mật
thiết giữa nhà trờng và xà hội (quan hệ bên ngoài) và mối quan hệ các yếu tố
trong nhà trờng (quan hệ bên trong). Giáo s tiến sĩ Phạm Minh Hạc đà đa ra
định nghĩa: Quản lý nhà trờng là thể hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong

phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý
giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục,
với thế hệ trẻ và với từng học sinh [35,34]
Quản lí nhà trờng là những tập hợp tối u của chủ thể quản lí (từ cơ sở
đến Trung ơng) đến tập thể giáo viên, học sinh và các cán bộ khác. Vì vậy có
thể nói quản lí giáo dục cũng chính là quản lí trờng học. Hơn nữa, về thực chất
quản lí trờng học là quản lí quá trình dạy học.
1.1.4. Các chức năng quản lí
1.1.4.1. Khái niệm về chức năng quản lý.
Theo PGS, TS Trần Hữu Cát và TS Đoàn Minh Duệ thì Chức năng quản
lý là loại hình đặc biệt của hoạt động điều hành, là sản phẩm của tiến trình phân
công lao động và chuyên môn hoá quá trình quản lý [30,78]
Nói cách khác: Đó là những nội dung và phơng thức hoạt động cơ bản. Nhờ
đó, chủ thể quản lí tác động đến đối tợng quản lí trong quá trình quản lí, nhằm
thực hiện mục tiêu quản lí.
1.1.4.2. Các chức năng cơ bản của quản lý.
Quản lí có 4 chức năng cơ bản:
- Lập kế hoạch: Căn cứ vào thực trạng ban đầu của tổ chức và căn cứ vào
nhiệm vụ đợc giao, vạch ra mục tiêu của tổ chức trong từng thời kỳ, từng giai
đoạn, từ đó tìm ra con đờng, biện pháp, cách thức đa tổ chức đạt đợc mục tiêu.
- Tổ chức: là những nội dung và phơng thức hoạt động cơ bản trong việc
thiết lập cấu trúc của tổ chức, nhờ cấu trúc đó, chủ thể quản lý tác động đến đối
tợng quản lý một cách có hiệu quả nhằm thực hiện đợc mục tiêu của kế ho¹ch.

14


- Chỉ đạo: Là phơng thức tác động của chủ thể quản lý nhằm điều hành
tổ chức nhân lực đà có của tổ chức (đơn vị) vận hành theo đúng kế hoạch để
thực hiện mục tiêu quản lý.

- Kiểm tra: Là những hoạt động của chủ thể quản lý tác động đến khách
thể quản lý, nhằm đánh giá và xử lý các kết quả vận hành của tổ chức.
Chức năng quản lý có thể đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau:
Lập kế hoạch

Kiểm tra

Quản lí

Tổ chức

Chỉ đạo

Sơ đồ 2 : Minh hoạ các chức năng quản lý
1.1.4.3. Quản lý hoạt động giảng dạy - Chức năng quản lý hoạt động
giảng dạy:
* Quản lý hoạt động giảng dạy: Quản lý hoạt động giảng dạy là sự tác
động hợp quy luật của chủ thể quản lý (CTQL) lên khách thể quản lý bằng các
giải pháp phát huy các chức năng quản lý hoạt động giảng dạy nhằm đạt đến
mục đích.
* Quản lý hoạt động giảng dạy có bốn chức năng cơ bản sau:
- Lập kế hoạch: Chủ thể quản lí xây dựng kế hoạch, đề ra mục tiêu, dự
kiến phân công giảng dạy, đề xuất những cách thức để đạt tới mục đích dạy
học. Giáo viên bộ môn phải dạy theo đúng kế hoạch chơng trình do Bộ GD&ĐT
quy định. Chủ thể quản lý chỉ làm nhiệm vụ: phân công giáo viên có đủ năng
lực dạy các môn đúng chuyên môn đợc đào tạo, lập thời khoá biểu khoa học;
duyệt kế hoạch giảng dạy của cá nhân

15



- Tổ chức: Thiết lập cơ cấu và cơ chế hoạt động, với các nội dung sau:
Phân công Phó Hiệu trởng tập trung nhiệm vụ chỉ đạo chuyên môn, đây là
nhiệm vụ trọng tâm của nhà trờng nhằm thực hiện Dạy tốt, học tốt; chỉ định
tổ trởng chuyên môn, xây dựng các màng lới cốt cán chuyên môn; phối hợp
chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể tạo ra cơ chế đồng bộ, hoạt động nhịp nhàng
góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy; hoàn thiện các tổ chức hội cha mẹ học
sinh.
- Chỉ đạo: là hớng dẫn công việc, biết liên kết, liên hệ, động viên các bộ
phận và cá nhân trong nhà trờng thực hiện mục tiêu. Chỉ đạo thực hiện nghiêm
các văn bản pháp quy, qui chế của Nhà nớc và của ngành giáo dục về nề nếp
dạy học: chỉ đạo xây dựng và thực hiện các nội qui của nhà trờng về nền nếp
dạy học; chỉ đạo thực hiện các kế hoạch về dạy học đà đợc xây dựng, thực hiện
chơng trình kế hoạch các môn học, thời khoá biểu lên lớp, nề nếp ra vào lớp của
thầy và trò; chỉ đạo thực hiện các loại hồ sơ, sổ sách chuyên môn; tổ chức chỉ
đạo sinh hoạt chuyên môn có chất lợng.
- Kiểm tra: là công việc đo lờng và điều chỉnh các hoạt động của cá nhân
và các bộ phận thuộc quyền quản lý để xác định công việc và các hoạt động tiến
hành có phù hợp với kế hoạch và mục tiêu dạy học hay không? Chỉ ra những
lệch lạc và đa ra những tác động điều chỉnh, uốn nắn, đảm bảo hoàn thành kế
hoạch.
1.2. hiệu quả Quản lý hoạt động giảng dạy

1.2.1. Hiệu quả quản lý:
Hiệu quả quản lý là kết quả đạt đợc của cả một quy trình quản lý đà định.
1.2.2. Hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy: Là kết quả đạt đợc trong quá
trình quản lý hoạt động giảng dạy. Hay nói cách khác: hiệu quả quản lý hoạt
động giảng dạy đợc thể hiện bằng thớc đo chất lợng giáo dục, cụ thể là chất lợng học sinh đợc nâng lên.

16



Hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy còn đợc thể hiện bằng ý thức, nề nếp,
... đặc biệt là sự cố gắng vơn lên của cả thầy và trò trong quá trình hoạt động
giảng dạy để đạt đợc mục tiêu đà định. Muốn đạt đợc điều đó, đòi hỏi ngời
CBQL phải thực hiện tốt các chức năng trong quản lý hoạt động giảng dạy; đó
là các chức năng: kế hoạch hoá,tổ chức,chỉ đạo và kiểm tra.
1.3. Quản lý trờng trung học phổ thông

1.3.1. Trờng thpt trong hệ thống giáo dục phổ thông
*. Vị trí của trờng THPT:
Luật Giáo dục năm 2005 trong điều 26 mục 1, điểm c có ghi giáo dục
trung học phổ thông đợc thực hiện trong ba năm học, từ lớp mời đến lớp mời
hai. Học sinh vào học lớp mời phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, có tuổi
là mời lăm tuổi [10,31]
Điều 2, Điều lệ Trờng trung học cơ sở, trờng trung häc phỉ th«ng, trêng
trung häc phỉ th«ng cã nhiỊu cÊp học( Ban hành kèm theo Quyết định số:
07/2007/ QĐ - BGDĐT ngày 02/04/2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
đà ghi: Trờng trung học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục
quốc dân. Trờng có t cách pháp nhân và có con dấu riêng. [12,74]
CÊp THPT lµ cÊp häc nèi tiÕp cÊp THCS, HS đà có kiến thức cơ bản của chơng trình THCS. Một số học sinh không có đủ điều kiện học tiếp, trực tiếp tham
gia lao động trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xà hội, còn lại đa số các
em tiếp tục học lên tiếp chơng trình THPT, hoàn thiện về tri thức, để dự tuyển
vào các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và số còn lại tiép
tục học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động sản xuất.
- Đây là cấp học đang chuyển sang sự đa dạng về loại hình, đa dạng hoá
các trờng học, ở cấp học này, cần phải tính đến sự kết nối liên tục chơng trình
giáo dục THCS với chơng trình mà học sinh sẽ đợc học ở cấp THPT.

17



- Là cấp học có nhiệm vụ tạo nguồn đáng kể cho đào tạo Trung cấp nghề,
Cao đẳng, Đại học nhằm phục vụ cho CNH HĐH đất nớc, cần có sự tăng cờng trong nội dung giáo dục, nội dung đào tạo và giáo dục hớng nghiệp.
- Là một cấp học chịu áp lực về nhu cầu học tiếp của THCS đang phổ cập
cho trên 80% học sinh ở ®é ti 11 - 15, hoµn thµnh phỉ cËp THCS vào năm
2010, chuẩn bị tham gia hoàn thành phổ cập THPT vào năm 2020.
*. Vai trò:
Nói về vai trò của trờng THPT trong sự nghiệp GD & ĐT, báo cáo chính trị
của Đại hội Đảng IX đà nêu: Phát triển GD&ĐT là một trong những động lực
quan trọng nhất thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH,HĐH)
là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con nguời yếu tố cơ bản để phát
triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. [2,108]
Để đạt đợc những mục tiêu cơ bản của phát triển KT- XH của đất nớc,
giáo dục THPT đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân
lực cho nền kinh tế quốc dân.
Giáo dục phổ thông trực tiếp góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xà hội.
Trên nền tảng đà đạt đợc ở các cấp học dới, giáo dục THPT tiếp tục phát triển
và hoàn thiện dần nhân cách học sinh lên một tầm cao mới theo hớng phát triển
toàn diện nhân cách con ngời Việt Nam.
Cấp THPT là nơi tạo ra những hạt giống tốt cho các trờng dạy nghề, Cao
đẳng, Đại học và đội ngũ lao động có văn hoá cho địa phơng, đất nớc, đó chính
là nguồn lực con ngời. Hiện nay, chất lợng giáo dục là một vấn đề mà toàn xÃ
hội đà và đang quan tâm. Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, đất nớc
ta phải đối diện với yêu cầu của sự phát triển KT - XH nhanh, mạnh trên mọi
lĩnh vực của đời sống xà hội và đứng trớc một thử thách cạnh tranh với các nớc
trong khu vực và thế giới. Do vậy giáo dục phải đổi mới và đi trớc một bớc, tạo

18



tiền đề cho sự phát triển KT- XH. Bậc THPT đóng vai trò hết sức quan trọng
trong hệ thống giáo dục quốc dân.
*. Đặc điểm của cấp THPT:
Cấp THPT có một số đặc điểm cần lu ý:
Học sinh đà có một lợng vốn kiến thức cơ bản nhất định, sử dụng cách
học đà chiếm lĩnh đợc để học các môn học cơ bản, các môn học này đợc xây
dựng trên những cơ sở khoa học, đợc hình thành trong lịch sử loài ngời và của
các thế hệ đi trớc. Giáo dục THPT đà phát triển mạnh mẽ ở nhiều loại hình, đợc
đa dạng hoá, đa số học sinh trong độ tuổi đợc huy động đến trờng. Học sinh tốt
nghiệp cấp THPT đợc phân luồng nh sau:
+ Tiếp tục học ở các trờng Đại học, Cao đẳng.
+ Tiếp tục học ở các trờng Trung cấp, Sơ cấp nghề, công nhân kỹ thuật.
+ Vào đời tham gia lao động trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xÃ
hội.
*. Mục tiêu của gi¸o dơc THPT:
“ Gi¸o dơc THPT nh»m gióp häc sinh củng cố và phát triển những kết quả của
giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa
chọn hớng phát triển, tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, học nghề hoặc
đi vào cuộc sống lao động [10,32]
*. Yêu cầu về nội dung, phơng pháp của giáo dục THPT:
+ Yêu cầu về nội dung
Giáo dục THPT phải củng cố, phát triển những nội dung đà học ở THCS, hoàn
thành nội dung giáo dục phổ thông; ngoài nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo
chuẩn kiến thPT, cơ bản, toàn diện và hớng nghiệp cho mọi học sinh còn có
nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện
vọng của häc sinh” [10,33]

19



+ Yêu cầu về phơng pháp.
Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh [10,33]
1.3.2. Những nhiệm vụ và quyền hạn trong quản lý trờng trung học
Tại điều 3 - §iỊu lƯ trêng trung häc c¬ së, trêng trung häc phỉ th«ng, trêng trung häc phỉ th«ng cã nhiỊu cÊp học(Ban hành kèm theo Quyết định số:
07/2007/ QĐ - BGDĐT ngày 02/04/2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
đà qui định rõ nhiệm vụ và quyền hạn của trờng trung học nh sau:
1. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giảng dạy khác của Chơng trình giáo dục phổ thông.
2. Quản lý GV, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng và điều động
GV, cán bộ, nhân viên.
3. Tuyển sinh và tiếp nhận HS, vận động HS đến trờng, quản lý học sinh
theo quy định của Bộ giáo dục & đào tạo.
4. Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng.
5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục.
Phối hợp với gia đình ngời học, tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục.
6. Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy
định của Nhà nớc.
7. Tổ chức cho GV, nhân viên và HS tham gia hoạt động xà hội
8. Tự đánh giá chất lựơng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lợng giáo
dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lợng giáo dục.
9. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy dịnh của pháp luật.
[12,74]
1.3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trëng, Phã HiÖu trëng

20



§iỊu 19 - §iỊu lƯ trêng trung häc c¬ së, trêng trung häc phỉ th«ng, trêng
trung häc phỉ th«ng cã nhiều cấp học(Ban hành kèm theo Quyết định số:
07/2007/ QĐ - BGDĐT ngày 02/04/2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của HiÖu trëng, Phã HiÖu trëng nh sau:
1. HiÖu trëng cã những nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
a, Xây dựng và tổ chức bộ máy nhà trờng;
b, Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trờng đợc quy định tại
khoản 2 Điều 20 của Điều lệ này;
c, Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
d, Quản lý giáo viên, nhân viên, học; quản lý chuyên môn; phân công công
tác, kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thởng, kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định của nhà Nớc; quản lý hồ
sơ tuyển dụng giáo viên, nhân viên;
đ, Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trờng tổ chức; xét
duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, , ký xác nhận
hoàn thành chơng trình tiểu học vào học bạ học sinh tiểu học ( nÕu cã ) cđa trêng phỉ th«ng cã nhiỊu cấp học và quyết định khen thởng, kỷ luật học sinh theo
quy định của Bộ giáo dục và đào tạo;
e, Quản lý hành chính, tài sản của nhà trờng;
g, Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với giáo viên, học sinh;
tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trờng; thực hiện
công tác xà hội hoá giáo dục của nhà trờng.
h, Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hởng
các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật;
i, Chịu trách nhiệm trớc cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ dợc quy định trong
khoản 1 Điều này.
2. Phó Hiệu trởng có nhiệm vụ và những quyền hạn sau đây:

21


a, Thực hiện và chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng về nhiệm vụ đợc Hiệu trởng

phân công.
b, Cùng với Hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc cấp trên về phần việc đợc giao.
c, Thay mặt Hiệu trởng điều hành hoạt động của nhà trờng khi đợc uỷ quyền.
d, Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hởng
các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật; [12,80]
1.3.4. Hoạt động giảng dạy
1.3.4.1. Giáo viên và hoạt động dạy của giáo viên
*Giáo viên: Là ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục ở cơ sở giáo dục
mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp.
*Hoạt động dạy của giáo viên: Dạy là quá trình truyền đạt lại cho thế hệ
sau nền văn hoá của nhân loại, giúp cho họ bảo tồn, kế thừa và phát triển nền
văn hoá đó.
1.3.4.2. Hoạt động giảng dạy và hoạt động dạy học
*Hoạt động giảng dạy: Là sự điều khiển tối u quá trình giúp học sinh tự
giác, tích cực, tù lùc chiÕm lÜnh kh¸i niƯm khoa häc, b»ng c¸ch đó mà hình
thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện
*Hoạt động dạy học: Dạy học là một quá trình s phạm tổng thể, là quá
trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội
những tri thức khoa học, những kĩ năng, kĩ xảo hoạt động nhận thức và thực
tiễn, để trên cơ sở đó phát triển năng lực t duy và hình thành thế giới quan khoa
học. Hoạt động dạy học là hoạt động đặc trng nhất, chủ yếu nhất của nhà trờng.
Hoạt động này diễn ra theo một quá trình nhất định, gọi là quá trình dạy học.
Nói một cách khái quát, quá trình dạy học có hai chủ thể: GV là chủ thể quá
trình dạy, HS là chủ thể quá trình học. Hai chủ thể hợp tác với nhau tạo ra hiệu
quả của quá trình dạy học.
1.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy

22



1.4.1. Giải pháp: Là các phơng pháp, biện pháp cụ thể để giải quyết một vấn đề
nào đó.
1.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy ở trờng
THPT : Là hệ thống các phơng pháp, biện pháp để giải quyết vấn đề nâng cao
hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy
học ở trờng THPT huyện Triệu sơn- Thanh Hoá.
1.5. Các vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy học

1.5.1. Phơng pháp dạy học
Phơng pháp dạy học là con đờng để đạt mục đích dạy học.
PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và học
sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích, mục tiêu dạy
học. [38,22]
1.5.2.Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học
Định hớng đổi mới PPDH đà đợc thể chế hoá trong Luật giáo dục (2005),
đợc cụ thể hoá trong các chỉ thị của Bộ giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số
14 (4-1999).
Luật giáo dục 2005, điều 5 đà ghi Phơng pháp giáo dục phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học; bồi dỡng cho ngời
học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên.
[10,2]
Chơng trình trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số
16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trởng Bộ giáo dục và Đào tạo cũng
đà nêu: Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
phù hợp với đặc trng môn học, đặc điểm đối tợng học sinh, ®iỊu kiƯn cđa tõng
líp häc; båi dìng cho häc sinh phơng pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện
kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, hứng thú và trách nhiÖm häc tËp cho häc sinh” [17,12]

23



Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hớng tới hoạt động học tập
chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Đổi mới PPDH đợc thực hiện theo các định hớng sau :
- Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.
- Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh.
- phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trờng.
- Phù hợp với đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy-học.
- Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các
PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác các yếu tố tích cực của các PPDH
truyền thống.
- Tăng cờng sử dụng các PTDH, thiết bị dạy học (TBDH) và đặc biệt lu ý
đến những ứng dụng của công nghệ thông tin.
1.5.3. Mục đích của đổi mới phơng pháp dạy học
Mục đích của đổi mới PPDH ở trờng phổ thông là thay đổi lối dạy học
truyền thụ một chiều sang dạy học theo phơng pháp dạy học tích cực
(PPDHTC) nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo,
rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng
kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo
niềm tin, niỊm vui, høng thó trong häc tËp. Lµm cho Học là quá trình kiến
tạo; HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thông tin,
tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Tổ chức hoạt động nhận thức
cho HS, dạy HS cách tìm ra chân lí. Chú trọng hình thành các năng lực tự học,
sáng tạo, hợp tác,, dạy phơng pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách
học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tơng lai.
PPDH tích cực đợc dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái với không
hoạt động, thụ động. PPDHTC hớng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thøc


24


của HS, nghĩa là hớng vào phát huy tính tích cực, chủ động của ngời học chứ
không chỉ hớng vào việc phát huy tính tích cực của ngời dạy.
Muốn đổi mới cách học, phải đổi mới cách dạy. Cách dạy quyết định
cách học, tuy nhiên, thói quen thụ động học tập của HS cũng ảnh hởng đến cách
dạy của thầy. Mặt khác, cũng có trờng hợp HS mong muốn đợc học theo
PPDHTC nhng GV cha đáp ứng đợc. Do vậy, GV cần phải đợc bồi dỡng, phải
kiên trì cách dạy theo PPDHTC, tổ chức các hoạt động nhận thức từ đơn giản
đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho HS. Trong đổi mới PP
phải có sự hợp tác của thầy và trò, sự phối hợp hoạt động dạy và hoạt động học
thì mới có kết quả. PPDHTC hàm chứa cả phơng pháp dạy và phơng pháp học.
1.5.4. Yêu cầu về đôỉ mới phơng pháp dạy học
*Yêu cầu chung: Việc thực hiện đổi mới PPDH ở trờng phổ thông thực
hiện theo các yêu cầu sau:
- Dạy học tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của
học sinh.
- Dạy học kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác; giữa hình thức
học cá nhân với hình thức học theo nhóm, theo líp.
- D¹y häc thĨ hiƯn mèi quan hƯ tÝch cùc giữa GV và HS; giữa học sinh
với học sinh.
- Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực, tăng cờng
thực hành và gắn nội dung bài häc víi thùc tiƠn cc sèng.
- D¹y häc chó träng đến việc rèn luyện phơng pháp t duy, năng lực tự
học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin
trong học tập cho học sinh.
- Dạy học chú trọng đến sử dụng có hiệu quả phơng tiện, TBDH đợc
trang bị hoặc do các GV tự làm, đặc biệt lu ý đến những øng dơng cđa c«ng
nghƯ th«ng tin.


25


×