1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
----------oOo----------
Trần thị thủy
phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh
trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 10
(qua khảo sát ở trờng thpt chuyên phan bội châu
- nghệ an)
Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Giáo dục chính trị
MÃ số: 60 14 10
luận văn thạc sỹ khoa học
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Thái Sơn
Vinh - 2009
2
Mục lục
Trang
a. Mở đầu
1
1. tính cấp thiết của đề tài
1
2. Tình hình nghiên cứu
3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
6
4. Phạm vi nghiên cứu
6
5. Phơng pháp nghiên cứu
6
6. Đóng góp của luận văn
6
7. Kết cấu luận văn
7
B. Nội dung
Chơng 1: Sự cần thiết phải phát huy tính chủ động, sáng tạo
8
8
của HS trong quá trình dạy học môn GDCD lớp 10
1.1. Xuất phát từ mục tiêu, nội dung chơng trình môn GDCD lớp10
8
1.2. Xuất phát từ đặc điểm của HS lớp 10
15
1.3. Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lợng dạy học môn GDCD và thực
19
trạng dạy học môn GDCD lớp 10 ở trờng THPT chuyên Phan Bội
Châu
Chơng 2: Thực nghiệm và giải pháp nhằm phát huy tính chủ
34
động, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn GDCD lớp 10 ở trờng THPT chuyên Phan Bội Châu
2.1. Chuẩn bị thực nghiêm
34
2.2. Kế hoạch thực nghiệm
34
2.3. Nội dung thực nghiệm
35
2.4. Các giải pháp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh
trong quá trình dạy học m«n GDCD líp 10
54
3
C. Kết luận
92
Tài liệu tham khảo
94
Danh mục Những từ viết tắt
GDCD
:
Giáo dục công dân
GV
:
Giáo viên
HS
:
Học sinh
NTCT
:
Nhận thức cảm tính.
NTLT
:
Nhận thức lý tính
SGV
:
Sách giáo viên
SGK
:
Sách giáo khoa
SV, HT
:
Sự vật, hiện tợng
THCS
:
Trung học cơ sở
THPT
:
Trung học phổ thông
4
Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
các thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị Trờng Đại học Vinh đà tận
tình truyền đạt những tri thức quý báu, dìu dắt giúp đỡ tôi hoàn thành tốt
nhiệm vụ của khóa học.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thái Sơn,
Phó khoa Giáo dục chính trị, Trờng Đại học Vinh, đà tận tâm giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập, nghiên cứu và hớng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho
tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học
Vinh, tập thể Hội đồng s phạm Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu, bạn bè,
đồng nghiệp, học sinh, gia đình và ngời thân đà động viên, giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học và hoàn thành tốt luận văn
của mình.
Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả
Trần Thị Thủy
a. Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đang bớc vào giai đoạn
khẩn trơng, để đẩy nhanh tiến độ và đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải có những con
ngời bản lĩnh, có năng lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm. Ngời có học
vấn hiện đại không chỉ lấy ra từ trí nhớ các tri thức dới dạng có sẵn đà lĩnh hội
đợc trên ghế nhà trờng, mà còn phải có khả năng chiếm lĩnh, sử dụng các tri
5
thức mới một cách độc lập, có năng lực đánh giá các sự kiện, hiện tợng mới, các
thông tin một cách thông minh, sáng suốt khi gặp trong cuộc sống, trong lao
động và trong quan hệ với mọi ngời. Nếu chúng ta vẫn duy trì cách học cũ theo
lối đọc chép một cách thụ động, thì chắc sản phẩm của giáo dục sẽ khó đạt
đợc yêu cầu trên.
Điều 28, chơng II Luật Giáo dục 2005 đà chỉ rõ: Phơng pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh: phù hợp với đặc điểm từng lớp học, từng môn học; bồi dỡng khả năng tự
học, khả năng tự làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, høng thó häc tËp cho häc
sinh”[26; 17]. §Ĩ thùc hiện mục tiêu đó, đòi hỏi PPDH của tất cả các môn học
phải phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo của HS.
GDCD là môn học có vai trò quan trọng trong việc hình thành thế giới
quan, phơng pháp luận khoa học; giáo dục đạo đức lối sống; truyền đạt các kiến
thức kinh tế xà hội, chủ trơng chính sách, pháp luật của nhà nớc. Đây là
những tri thức đặc biệt quan trọng hình thành nên phẩm chất của con ngêi míi
x· héi chđ nghÜa.
GDCD líp 10 lµ mét chơng trình với nhiều nội dung khó, trừu tợng, có
tính thực tiễn cao: bao gồm những kiến thức cơ bản nhất của triết học Mác Lênin trong phần: Công dân với việc hình thành thế giới quan phơng pháp luận
khoa học và các quan niệm, chuẩn mực đạo đức xà hội chủ nghĩa trong phần:
Công dân với đạo đức. Lợng kiến thức lớn đó chỉ đợc học trong 45 phút mỗi
tuần, nên rất khó để HS có thể tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn nếu không đổi
mới cả cách dạy và học trên nhà trờng. Vậy nên, không khó để giải thích vì sao
hiện nay, phần lớn HS rất thiếu hiểu biết và thụ động khi nhìn nhận, đánh giá
những sự việc, hiện tợng xảy ra trong đời sống. Hơn nữa, một thực tế diễn ra
hiện nay mà xà hội rất quan tâm là có rất nhiều HS, đặc biệt là HS trung học
đang xem nhẹ các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Sè HS trèn
6
học, gian lận trong thi cử, đánh nhau, uống bia rợu, ăn cắp vặt, vô lễ, vi phạm
pháp luật ngày càng gia tăng. Theo kết quả điều tra khảo sát của Viện nghiên
cứu và phát triển giáo dục Việt Nam năm 2008 cho thấy, tỉ lệ nói dối cha mẹ
củ