Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

LOP 4 T13COT CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.13 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 01: Soạn: T2 – 3 . 9 . 2012 Giảng: T5 – 6 . 9 . 2012 Bài giảng: T2 – 3 .9 . 2012 Tập đọc Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch , trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò , Dế Mèn ) - Phát hiện được những lời nói ,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài trả lời được các câu hỏi SGK - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. * KNS : -Thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị.-Tự nhận thức về bản thân II. Đồ dùng dạy học : 1. GV: Sgk,giáo án. 2. HS: Sgk,vở ghi III. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, PTNN, luyện đọc (đọc theo vai) . IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg 1.Kiểm tra bài cũ: (3p) 2. Bài mới: (34p) 2.1.GTB: (1p) 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (12p) a. Luyện đọc - LĐ k.hợp luyện phát âm. - LĐ k.hợp giải nghĩa từ. - LĐ câu khó.. Hoạt động dạy Hoạt động học - Kiểm tra sách vở của học - Chuẩn bị sách vở, đồ dùng sinh - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - HS ghi đầu bài vào vở. - Gọi 1 HS đọc toàn bài ? Bài có mấy đoạn. - HS đọc nối tiếp lần 1. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ sgk. - GV đưa câu khó đọc.. - 1 HS đọc toàn bài - Bài chia 4 đoạn - 4 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó, luyện p âm - 4 HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: (câu 1, đoạn 1: (2,3 hs l/ đọc) - HS l/đọc theo cặp - 2, 3 cặp hs thi đọc. - 1hs đọc toàn bài. - Nghe, ghi nhớ.. - LĐ trong nhóm -Y/c hs luyện đọc theo cặp - Thi đọc - T/c cho hs thi đọc đoạn 2,3 - Đọc toàn bài - Gọi 1hs đọc toàn bài. - Hướng dẫn đọc:….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: (14). c. Đọc diễn cảm: (7’). - Yêu cầu hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: ? Truyện có những nhân vật chính nào ? ? Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: ? Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?. - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn Nhện. - Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là chị Nhà Trò. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: ? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng, trong khó coi ? Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào ? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi: ? Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì ? Thui thủi: Cô đơn một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn. ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? ? Qua câu chuyện trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?. -1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi.. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.. - Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.. - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn… - Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của Dế Mèn. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Dế Mèn đã xoè 2 càng và nói với chị Nhà Trò: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa nào độc ác không thể cậy khoẻ mà ức hiếp kẻ yếu. - Lời của Dế Mèn dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm. *Ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tầm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực người yếu. (2,3 hs nhắc lại, ghi vào vở). - 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. - GV hướng dẫn HS luyện đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay đoạn 3 trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo - HS luyện đọc theo cặp cặp - Gọi 3,4 hs thi đọc diễn cảm, - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> y/c cả lớp bình chọn bạn đọc lớp bình chọn bạn đọc hay nhất hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò: ? Câu chuyện ca ngợi ai ? … (3’) - Nhận xét tiết học:… - Lắng nghe - Về nhà đọc bài và TLCH cuối - Ghi nhớ bài. - CB bài sau: “ Mẹ ốm” Toán Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. I. Mục tiêu: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số - Làm bài tập 1,2,3: a, viết được 2 số; b, dòng 1. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Sgk, giáo án, vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng 2. HS: Sgk, vở ghi III. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg 1.Kiểm tra bài cũ: (3p) 2. Bài mới: (34p) 2.1.GTB: (1p) 2.2. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hang: (14’). Hoạt động dạy - Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh.. Hoạt động học - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở. - Ôn tập các số đến 100 000 - GV hướng dẫn HS cách đọc và viết số lần lượt: + 83 215 + .... - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc số và viết số. GV hỏi: ? Hai hàng liền kề có quan hệ với nhau như thế nào ? ? Hãy nêu các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, tròn chục nghìn… 2.3.Thực hành: (20p) Bài 1: cn. - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs điền số tròn nghìn thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi 1 hs lên bảng điền phần a, 1 hs lên bảng điền. - Tám mươi ba nghìn , hai trăm năm mươi mốt - ... HS nêu: - 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục. - 10 000 ; 100 000 ; 10 ; 100 …. - 30 ; 300 ; 3 000 ; 30 000….. - HS đọc y/c và tự làm bài vào vở. a. Viết số thích hợp vào các vạch của tia số..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phần b, ? Các số trên tia số được gọi là những số gì ? ? Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu lần ? - Y/c hs tự làm tiếp phần b. - Các số trên tia số được gọi là các số tròn chục nghìn. - Hơn kém nhau 10 000 đơn vị b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 41 000 ; 42 000…. - HS - GV chữa bài, củng cố nội dung bài tập. Bài 2: Nhóm 2. - Gọi hs đọc y/c. - GV chia nhóm 2 hs, phát phiếu ht, y/c hs điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên phiếu bài tập. - Gọi 1 số nhóm trình bày. - HS - GV k.hợp chốt ý đúng ghi bảng, củng cố nội dung bài tập.. - HS đọc y/c. - HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS chữa bài vào vở.. Viết số Chục Nghìn Trăm ChụcĐV Đọc số nghìn 42 571 4 2 5 7 1 Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt 63 850 6 3 8 5 0 Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi 91 907 9 1 9 0 7 Chín mươi mốt nghìn chin trăm linh bảy 16 212 1 6 2 1 2 Mười sáu nghìn hai trăm mười hai 8105 8 1 0 5 Tám nghìn một trăm linh năm 70 008 7 0 0 0 8 Bảy mươi nghìn không trăm linh tám Bài 3: vở. - Gọi hs đọc y/c. - Yêu cầu hs phân tích mẫu và tự làm bài vào vở. - Gọi 2 hs lên bảng làm, mỗi em 1 phần.. - HS đọc y/c. a. Viết mỗi số sau thành tổng: M: 8723 = 8000 + 7000 + 20 + 3 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 b. Viết tổng các trăm, chục, nghìn thành số. M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - 7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351 - Thu 1/3 vở chấm, chữa bài, - HS chữa bài vào vở củng cố nội dung bài tập. …. 3.Củng cố, dặn dò: ? Các em ôn tập về dạng toán.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (3’). nào ? - Nhận xét tiết học:… - Về nhà làm bài tập ở VBT - CB bài sau: “ Ôn tập các số đến 100 000 –tiếp theo”. Thể dục Tiết 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Biết được nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học thể dục. - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết được cách chơi và tham gia các trò chơi theo yêu cầu của GV. - Giáo dục các em tính tự giác, đoàn kết trong luyện tập, chơi trò chơi thích hoạt động tập thể. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện - Phương tiện: giáo viên 1 còi, 4 quả bóng da. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung- định lượng Hoạt động dạy I. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp, phổ biến nội 2- 3’ dung, yêu cầu bài học. 1-2’. Hoạt động học - Lắng nghe. - ĐK HS đứng tại chỗ vỗ tay và - Cả lớp và hát hát * Trò chơi “tìm người chỉ huỷ”; - TG chơi GV HS chơi, chia HS thành 2 nhóm chơi; 1 nhóm cán sự, 1 nhóm GV ĐK. II. Phần cơ bản 1. Giới thiệu chương - GV giới thiệu tóm tắt CT: - HS đứng 4 HN, trật tự trình TD lớp 4: 3-4’ Học 2 tiết/tuần, học trong 35 lắng nghe GV, tóm tắt tuần, cả năm 70 tiết CT môn TD lớp 4 + ND gồm: ĐHĐN, bài TDPTC, bài tập RL KNVĐCB, trò chơi vận động, tự chọn … ND học nhiều hơn lớp 3. Sau mỗi ND học có kiểm tra, đánh giá từng em, yêu cầu phải tham gia học đầy đủ, tích cực, tự tập ở nhà. 2. Phổ biến nội quy, - GV phổ biến:. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> yêu cầu tập luyện: 2-3’. + Trong giờ học, quần áo gọn gàng, không được đi dép lê, phải đi giày, hoặc dép có quai sau, ra vào lớp phải xin phép. Phân công trực nhật, trời nắng có mũ vải, mũ nan để đội.. 3.Biên chế tổ TL: 2- - GV biên chế tổ TL như biên chế 3’ lớp, tổ trưởng là em được tổ tín nhiệm 4.Trò chơi “Chuyền - GV nhắc lại trò chơi, làm mẫu - HS chia nhóm chơi trò bóng tiếp sức”: 6-8’ cách chuyền bóng, luật chơi chơi - Chia lớp thành 4 nhóm chơi, GV quản lý chung. C. Phần kết thúc: 1-2’ 1-2’. 1-2’. - HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - HS tập hợp 4 HN, sau đó hát - GV cùng HS hệ thống lại bài: - TG hệ thống bài gọi 1-2 HS nhắc lại những nội dung, chương trình sẽ học …GV củng cố. - GV nhận xét, đánh giá kết quả - Lắng nghe, ghi nhớ giờ học và giao BTVN.. §¹o §øc TiÕt 1 : Trung thùc trong häc tËp ( tiÕt 1) I Môc tiªu : -Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập -HS khá ,giỏi nêu đợc ý nghĩa của trung thực trong học tập : Trung thực trong HT là thµnh thËt , kh«ng gian dèi , gian lËn bµi lµm , bµi thi , bµi kiÓm tra -Biết đợc :Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ ,đợc mọi ngời yêu mến -Hiểu đợc là trách nhiệm của HS -Có thái độ và hành vi trong học tập -BiÕt quý trong nh÷ng b¹n trung thùc vµ kh«ng bao che cho nh÷ng hµnh vi thiÕu trung thùc trong häc tËp * GDKNS: -Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập. -Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. -Làm chủ trong học tập. II. §å dïng d¹y - häc : - Tranh vÏ t×nh huèng trong SGK ( H§ 1 ) - B¶ng phô , bµi tËp . - Giấy màu xanh , đỏ cho mỗi HS . III. Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… -Thảo luận. -Giải quyết vấn đề. IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động dạy 1. KTBC ( 3’) - KiÓm tra s¸ch vë cña HS 2. Bµi míi ( 29 ' ) Giíi thiÖu bµi Néi dung bµi Xö lý t×nh huèng Hoạt động 1 : - GV treo tranh nh tình huống SGK và cho HS th¶o luËn nhãm. Hoạt động 2 :. Hoạt động 3 :. Hoạt động học - Líp trëng b¸o c¸o t×nh h×nh chuÈn bÞ s¸ch vë cña líp. - HS chia nhãm QS tranh trong SGK để th¶o luËn nhãm §¹i diÖn nhãm tr×nh : ? NÕu lµ b¹n Long em sÏ lµm g× ? V× sao bÇy + Em sÏ b¸o c¸o víi c« em lµm thÕ ? giáo để cô giáo biết trớc ? Theo hành động nào là hành động thể .+ Em sẽ thôi không nói hiÖn sù trung thùc ? gì để cô không phạt ? Trong häc tËp chóng ta cã cÇn ph¶i - C¸c nhãm kh¸c bæ trung thùc kh«ng ? xung . * KÕt luËn : - HS tr¶ lêi trong häc tËp chóng ta ph¶i lu«n trung thùc . Khi m¾c lçi g× ta ph¶i th¼ng th¾n - HS tr¶ lêi nhËn lçi vµ söa lçi . Sù cÇn thiÕt ph¶i trung thùc trong häc tËp - Cho c¶ líp lµm viÖc - Trung thực để đạt kết ? Trong häc tËp v× sao cÇn ph¶i trung qu¶ HT tèt . thùc ? - Trung thực để mọi ngêi tin yªu . ? Khi ®i häc b¶n th©n chóng ta tiÕn bé -- HS tr¶ lêi hay ngêi kh¸c tiÕn bé ? ? Nếu gian trá , chúng ta có tiến bộ đợc kh«ng? * KÕt luËn : HT gióp chóng ta tiÕn bé , nÕu chóng ta gian dèi kÕt qu¶ HT sÏ kh«ng thc chÊt chóng ta sÏ kh«ng tiÕn bé . Trß ch¬i " §óng - sai " - HS chia nhóm để thảo - Tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm + Yªu cÇu c¸c nhãm nhËn b¶ng c©u hái luËn . và giấy màu xanh đỏ cho thành viên mỗi nhãm - HD c¸ch ch¬i : + Nhóm trởng đặt câu hỏi , cả nhóm l¾ng nghe * Nhóm trởng có thể hỏi : Vì sao đúng , v× sao sai ? - Sau khi thèng nhÊt ý kiÕn , th kÝ ghi l¹i KQ vµ chuyÓn sang c©u kh¸c Néi dung c¸c c©u hái C©u 1 :Trong giê häc , Minh lµ b¹n th©n cña em , v× kh«ng thuéc bµi nªn em nh¾c bµi cho b¹n . C©u 2 : Em quen cha lµm bµi tËp em nghĩ ra lí do là để quên vở ở nhà . Câu 3 : Em nhắc bạn không đợc giở s¸ch trong giê kiÓm tra . C©u 4 : Gi¶ng bµi cho Minh nÕu minh kh«ng hiÓu ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C©u 5 : Em kh«ng chÐp bµi cña cña b¹n dù mình không làm đợc . Câu 6 : Em cha làm đợc bài khó , em nói với cô giáo để cô giáo biết - Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bÇy kÕt qu¶ th¶o luËn + GV chốt lại ý đúng Câu 1, câu 2 là Hoạt động 4 : sai . Câu 3,4,5,6 là đúng vì khi đó em đã trung thùc trong häc tËp . Liªn hÖ b¶n th©n - Tæ chøc cho HS lµm viÖc c¶ líp . + Nªu nh÷ng hµnh vi cña b¶n th©n em mµ em cho lµ kh«ng trung thùc . HS kh¸ -giái + Nªu nh÷ng hµnh vi kh«ng trung thùc trong häc tËp mµ em biÕt . + T¹i sao cÇn ph¶i trung thùc trong häc tËp ? ViÖc kh«ng trung thùc trong häc tập sẽ dẫn đến hậu quả gì ? * Chèt bµi : C. Cñng cèKh«n ngoan ch¼ng lä thËt thµ DÉu r»ng vông d¹i vÉn lµ ngêi ngay . dÆn dß ( 3' ). - C¸c nhãm tr×nh bÇy kÕt qu¶ th¶o luËn. - HS suy nghÜ nªu c©u tr¶ lêi .. - V× trung thùc trong häc tËp gióp mau tiÕn bộ và đợc mọi ngời yêu mÕn . - Trung thùc trong HT lµ thµnh thËt , kh«ng gian dèi , gian lËn bµi lµm , bµi thi , bµi kiÓm tra. - ThÕ nµo lµ hµnh vi trung thùc trong HT ? - VÒ nhµ t×m 3 hµnh vi thÓ hiÖn sù trung thùc vµ 3 hµnh vi thÓ hiÖn sù kh«ng trung thùc . Soạn : T3 - 4 . 9 .2012 Giảng: T6 - 7 . 9. 2012 Bài giảng: T3 -4.9.2012 Toán Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. (tiếp) I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép cộng , phép trừ các số có đến 5 năm chữ số; nhân, chia có đến năm chữ số với (cho) số có 1 chữ số. - Biết so sánh ,xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000 - Làm bài 1, 2 (a), bài 3 (dong 1, 2), bài 4 (a) II. Đồ dùng dạy học : 1. GV: Sgk, giáo án 2. HS: Sgk, vở ghi III. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 hs lên bảng làm bài - 3 HS lên bảng làm bài theo y/c. (3p) - Viết số : + Bảy mươi hai nghìn, sáu - 72 641 trăm bốn mươi mốt. + Chín nghìn, năm trăm - 9 510.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> mười. - GV chữa bài, ghi điểm. 2.Bài mới: (34p) 2.1.GTB: (1p) 2.2. Luyện tính nhẩm: (13p). - HS ghi đầu bài vào vở - Ôn tập các số đến 100 000 - GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm các phép tính đơn giản. - Tổ chức trò chơi “ Tính nhẩm truyền”. - HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. + Bảy nghìn cộng hai nghìn = chín nghìn + Tám nghìn chia cho hai = bốn nghìn. - GV nhận xét chung. 2.3. Thực hành: (20’) Bài 1: miệng. Bài 2: Bảng con. - HS đọc yêu cầu bài tập và tính - Gọi hs đọc y/c nhẩm nêu kết quả. - Y/c hs tính nhẩm, nêu 7 000 + 2 000 = 9 000 kết quả. 9 000 – 3 000 = 6 000 - HS - GV nhận xét, chữa 8 000 : 2 = 4 000 bài, chốt kết quả đúng, ghi 3 000 x 2 = 6 000 bảng, củng cố nội dung bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi hs đọc y/c. a. - Y/c hs làm từng phép 4637 7035 325 25968 3 + x tính vào bảng con. 8245 2316 3 19 8656 - HS - GV nhận xét, chữa 12882 4719 107 16 bài, chốt kết quả đúng, ghi 5 bảng, củng cố nội dung 18 bài tập. 0. Bài 3: vở. - Gọi hs đọc y/c. - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs tự so sánh và 4327 > 3742 28 676 = 28 676 điền dấu vào vở. 5870 > 5890 97 321 < 97 400 - Gọi 2 hs lên bảng làm. - Thu 1/3 vở chấm, chữa bài, củng cố nội dung bài tập.. Bài 4: cn. - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs tự so sánh các số và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. - Gọi 1 hs lên bảng làm. - HS - GV chữa bài, củng. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự so sánh các số và sắp xếp theo thứ tự a. 56 731, 65 371, 67 351, 75 631.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cố nội dung bài tập. ? Muốn sắp xếp các số ta làm như thế nào ?. - Ta so sánh từng số theo hàng, lớp và xếp theo thứ tự như bài yêu cầu. 3.Củng cố,dặn dò: ? Các em ôn tập về dạng … (3’) toán nào ? - Nhận xét tiết học:… - Về nhà làm bài tập ở VBT - CB bài sau: “ Ôn tập các số đến 100000 - tiếp theo” Luyện từ và câu Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. Nội dung ghi nhớ. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ của bài tập 1 vào bảng mẫu (mục III) - HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT 2 (mục III) II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Sgk, giáo án, bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng. 2. HS: Sgk, vở ghi III. Phương pháp: Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - KT sách vở đồ dùng học tập (3p) 2.Bài mới: (34p) 2.1.GTB: (1p) - Cấu tạo của tiếng 2.2.Nhận xét:20p - GV y/c hs đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng. - GV ghi câu thơ: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng … chung một giàn - Y/c hs đếm thành tiếng từng dòng (vừa đọc vừa dùng tay đập nhẹ lên thành bàn) - Y/c hs đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng: bầu. - Y/c 1 hs lên bảng ghi lại cách đánh vần.. Hoạt động học - Tổ trưởng kiểm tra, báo cáo - HS ghi đầu bài vào vở. - Câu tục ngữ có 14 tiếng, dòng trên có 6 tiếng, dòng dưới có 8 tiếng.. - HS đếm thành tiếng và nêu: Cả 2 câu thơ trên có 14 tiếng. - HS đánh vần thầm và ghi lại - 1 hs lên ghi, 2 - 3 em đọc lại..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Y/c tất cả hs đánh vần thành tiếng và ghi lại cách đánh vần vào bảng con. - GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ: Tiếng Âm Vần Thanh đầu Bầu b âu huyền - GV y/c hs qs và thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: Tiếng “bầu” gồm có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? - Gọi hs trả lời.. - HS đánh vần và ghi lại vào bảng con - giơ bảng báo cáo kết quả. - HS quan sát.. - Suy nghĩ và trao đổi: Tiếng “bầu” gồm có 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.. - 3 hs trả lời, 1 hs lên bảng vừa trả lời chỉ trực tiếp vào sơ đồ từng bộ phận. - GV kết luận: Tiếng bầu gồm - HS lắng nghe. 3 bộ phận âm đầu, vần và thanh. - Y/c hs phân tích các tiếng - HS phân tích cấu tạo của từng còn lại của câu thơ bằng cách tiếng theo y/c. kẻ bảng. Mỗi nhóm phân tích 1 - 2 tiếng. - GV kẻ bảng lớp, sau đó gọi - HS lên chữa bài. hs lên bảng chữa. - GV theo dõi các em làm bài. ? Tiếng do những bộ phận nào - Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành. tạo thành ? cho ví dụ ? VD: Tiếng “thương” nhưng, giống... ? Tiếng nào có đủ các bộ phận - Các tiếng có đủ các bộ phận: Thương lấy,... như tiếng “bầu” ? ? Tiếng nào không có đủ các - Tiếng “ơi” chỉ có phần vần và thanh không có âm đầu. bộ phận như tiếng “bầu” ? ? Trong tiếng bộ phận nào - Trong tiếng bộ phận vần và không thể thiếu ? bộ phận nào thanh không thể thiếu, bộ phận âm đầu có thể thiếu. có thể thiếu ? * GVKL: Trong mỗi tiếng bắt - Lắng nghe, ghi nhớ. buộc phải có vần và dấu thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết. *Ghi nhớ: - Y/c hs đọc thầm phần ghi - HS đọc thầm. nhớ trong sách. - Y/c 1 hs lên bảng chỉ vào sơ - 1 hs lên bảng vừa chỉ vừa nêu đồ và nói lại phần ghi nhớ. * Kết luận: Các dấu thanh của - HS lắng nghe, nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tiếng đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần. 2.3.Luyện tập: (13p) Bài 1: nhóm 2. Bài 2: cn HS khá giỏi. - Gọi 1 hs đọc y/c của bài. - 1 hs đọc y/c trong sgk. - Y/c hs làm bài, mỗi bàn 1 hs - HS phân tích vào vở nháp. phân tích 2 tiếng. Gọi đại diện - Ví dụ: các bạn lên chữa bài. Tiếng Âm đầu Vần Thanh - GV n/xét, đánh giá bài làm nhiễu nh iêu ngã của hs. - Gọi 1 hs đọc y/c của bài. - 1 hs đọc y/c trong sgk. - Y/c hs suy nghĩ và giải câu - HS suy nghĩ và trả lời. đố. - HS trả lời và giải thích: Đó là chữ “sao” vì để nguyên là ông sao trên trời. Bớt âm đầu S thành tiếng ao - GV nhận xét, chốt đáp án đúng.. 3.Củng cố,dặn dò ? Tiếng gồm có những bộ (3p) phận nào ? - Nhận xét tiết học:… - Y/c hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ và câu đố. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về cấu tạo của tiếng. Kể chuyện Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu: - Nghe - kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ. ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể ). - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện : giải thich sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái . *GDMT: - Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt) II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Sgk, giáo án 2. HS: Sgk, vở ghi III. Phương pháp: Quan sát, kể chuyện, đàm thoại, giảng giải, thảo luận. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của hs. (3p) - Nhận xét sự chuẩn bị của hs 2.Bài mới:(34p) - Sự tích hồ Ba Bể 2. 1. GTB:(1p) - G kể lần 1: kể không tranh 2.2. GV kể - G kể lần 2: vừa kể vừa chỉ chuyện (5p) vào từng tranh minh hoạ sgk. - Giải nghĩa từ: + Cầu phúc + Giao long + Bà goá + Bâng quơ. 2.3. H/dẫn tìm hiểu câu chuyện: (8p). 2.4. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa: (20p). - HS để sách vở lên mặt bàn, gv kiểm tra. - HS nhắc lại đầu bài. -HS lắng nghe. HS lắng nghe, quan sát. - Cầu xin được điều tốt cho mình. - Loài rắn to còn gọi là thuồng luồng. - Người phụ nữ có chồng bị chết . - Không đâu vào đâu, không tin tưởng. ? Bà cụ ăn xin xuất hiện như - Bà không biết từ đầu đến. Trông thế nào ? bà gớm ghiếc người gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi thối. Bà luôn miệng kêu đói. ? Mọi người đối xử với bà - Mọi người đều xua đuổi bà. ra sao ? ? Ai đã cho bà ăn và nghỉ ? - Mẹ con bà goá đưa bà về nhà lấy ? Chuyện gì đã xảy ra trong cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại - Chỗ bà cụ ăn xin sáng rực lên. đêm ? Đó không phải bà cụ mà là một ? Khi chia tay bà cụ dăn mẹ con giao long lớn. - Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho con bà goá điều gì ? mẹ con bà goá một gói tro và 2 ? Trong đêm lễ hội chuyện mảnh vỏ trấu. gì đã xảy ra ? - Lụt lội xảy ra, nước phun lên tất cả mọi vật đều chìm nghỉm. ? Mẹ con bà goá đã làm gì ? - Mẹ con bà dùng thuyền từ 2 mảnh trấu đi khắp nơi cứu người ? Hồ Ba Bể đươc hình thành bị nạn. ntn ? - Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con bà goá thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ . * Kể chuyện theo nhóm: - Y/c hs thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận nhóm 4 dựa vào dựa vào tranh minh hoạ và tranh minh hoạ và câu hỏi kể cho câu hỏi kể cho bạn nghe (kể bạn nghe (kể từng đoạn) mỗi hs từng đoạn) mỗi H kể một kể một tranh tranh. * Thi kể chuyện trước lớp:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi 1số nhóm 4hs lên kể chuyện theo tranh. - HS – GV nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí : + Kể có đúng trình tự, đúng nội dung không ? + Lời kể đã tự nhiên chưa ? - Gọi 2,3 H kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.. - 1số nhóm lên kể chuyện theo tranh. (mỗi hs kể một tranh). - 2,3 hs kể toàn bộ câu chuyện trước lớp .. ? Câu chuyện muốn giải 3.Củng cố, dặn dò thích với các em điều gì và (3p) ca ngợi điều gì ? * Ý nghĩa: Giải thích sự hình thành - Nhận xét tiết học:… hồ Ba Bể. Ca ngợi lòng nhân ái của - Y/c hs về nhà kể lại câu con người. (2,3 hs nhắc lại) chuyện cho người than nghe. - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Chính tả: (nghe - viết) Tiết 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” không mắc quá 5 lỗi - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ những tiếng có âm đầu vần (an/ang) dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Sgk, giáo án 2. HS: Sgk, vở ghi III. Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng học tập của hs. (3p) - Nhận xét sự chuẩn bị của hs. 2.Bài mới (34p) 2.1.GTB:(1p) - Nghe viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2.2.H/d nghe-viết chính tả: (23p) a, Tìm hiểu nội - G đọc đoạn viết cần chú ý, dung đoạn viết phát âm rõ ràng ? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?. Hoạt động học - HS để sách vở lên mặt bàn, gv kiểm tra. - Nghe. -Theo dõi, 1hs đọc lại đoạn viết - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn b, Hướng dẫn viết chùn… từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó khi - HS tìm và nêu các từ khó: cỏ viết. xước, Nhà Trò, đá cuội,... c, Viết chính tả - Y/c HS đọc và viết từ khó đó. -HS đọc, viết từ khó. - GV đọc chậm cho hs viết bài - HS viết bài d, Chấm bài - GV đọc chậm cho hs soát lỗi - HS soát lỗi - Thu 1/3 bài chấm, chữa lỗi, 2.3.H/d làm bài công bố điểm. tập chính tả: (10p) Bài 2: vở - Gọi 1 hs đọc y/c. - 1 hs đọc y/c bài tập. - Y/c hs điền vần an/ang thích - HS điền vần an/ang thích hợp hợp vào mỗi chỗ chấm. vào mỗi chỗ chấm: - Gọi 1 hs lên bảng điền. - Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. Lá bàng đang đỏ ngọn cây, - HS – GV chữa bài, chốt lại Sếu giang mang lạnh đang bay lời giải đúng. ngang trời. Bài 3: cn - Gọi 1 hs đọc câu đố -1 hs đọc câu đố. - Y/c hs suy nghĩ và giải câu đố - HS suy nghĩ và giải câu đố, - GV chữa bài, chốt k/quả đúng. nêu kết quả: Hoa ban 3.Củng cố, dặn dò (3’) ? Các em viết bài chính tả gì ? … Làm bài tập phân biệt vần gì ? - Nhận xét tiết học:… - VN luyện viết những chữ sai - CB bài sau: Mười năm cõng bạn đi học. Soạn : T4 - 5.9 .2012 Giảng: T2 - 10 . 9.2012 Bài giảng:T4 5.9.2012 Toán Tiết 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. (tiếp) I. Mục tiêu: - Tính nhẩm, thực hiện được các phép cộng , phép trừ các số có đến 5 năm chữ số; nhân ,chia có đến năm chữ số - Tính được giá trị của biểu thức - Bài 1, bài 2 (b), bài 3 (a, b) II. Đồ dùng dạy học : 1. GV: Sgk, giáo án.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. HS: Sgk, vở ghi III. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng làm bài (3p) - Viết 5 số chẵn có 5 chữ số. - Viết 5 số lẻ có 5 chữ số - Chữa bài, gi điểm. 2.Bài mới: (34p) 2.1.GTB: (1p) - Ôn tập các số đến 100 000 2.2. Ôn tập: (33p) Bài 1: miệng - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tính nhẩm, nêu kết quả. - HS - GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng, ghi bảng, củng cố nội dung bài tập.. Hoạt động học - 2 hs lên bảng làm bài: - 88 888 ; 99 998 ; 99 996 ; 99 994; 99992. - 10 001 ; 10 003 ; 10 005 ; 10 007 ; 10 009. - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc y/c - HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. a. 6 000 + 2 000 – 4 000 = 4 000 9 000 – (7 000 – 2 000) = 0 90 000 – 70 000 – 20 000 = 0 12 000 : 6 = 6 000 b. 21 000 x 3 = 63 000 9 000 – 4 000 x 2 = 1 000 ( 9 000 – 4 000) x 2 = 10 000 8 000 – 6 000 : 3 = 6 000. - HS đọc y/c. Bài 2: Bảng con - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs làm từng phép tính + 56346 x 13065 65040 5 2854 4 15 13008 vào bảng con. 59200 52260 00 - HS - GV nhận xét, chữa 40 bài, chốt kết quả đúng, ghi 0 bảng, củng cố nội dung bài tập. Bài 3: vở. - HS đọc y/c. - Gọi hs đọc y/c. a.3257 + 4659 - 1300 = 7961 - 1300 - Yêu cầu hs tự nêu cách = 6661 tính giá trị của biểu thức và b.6000 - 1300 x 2 = 6000 - 2600 tính vào vở. = 3400 - Gọi 2 hs lên bảng làm. - Thu 1/3 vở chấm, chữa bài, củng cố nội dung bài tập.. 3.Củng cố, dặn dò ? Các em ôn tập về dạng (3p) toán nào ? - Lắng nghe - Nhận xét tiết học:… - Về nhà làm bài tập ở VBT - Ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - CB bài sau: Biểu thức có chứa một chữ. Tập đọc Tiết 2: MẸ ỐM I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch ,trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm . - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài Hiểu các từ ngữ trong bài: khô giữa cơi trầu, truyện Kiều, y sĩ, lặn trong đời mẹ. - Hiểu và cảm nhận được: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm. * KNS: -Thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị.-Tự nhận thức về bản thân II. Đồ dùng dạy học : 1. GV: Sgk,giáo án. 2. HS: Sgk,vở ghi III. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, PTNN, luyện đọc IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài “ Dế Mèn - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. (3p) bênh vực kẻ yếu” + trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (34p) 2.1.GTB: (1p) - Tìm hiểu bài: Mẹ ốm - Nghe 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc:12p - Gọi 1 hs khá đọc bài - LĐ k.hợp luyện ? Bài có mấy khổ thơ ? phát âm. - Gọi 7 hs đọc nối tiếp 7 khổ thơ, GV kết hợp luyện cách phát âm cho hs. - LĐ k.hợp giải - Yêu cầu 7 hs đọc nối tiếp 7 nghĩa từ. khổ thơ lần 2, k.hợp giải nghĩa từ. - LĐ câu khó. - GV đưa ra khổ thơ 3 khó đọc. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - 7 khổ thơ. - 7 hs đọc nối tiếp 7 khổ thơ lần 1 kết hợp luyện phát âm. - 7 hs đọc nối tiếp 7 khổ thơ lần 2, k.hợp giải nghĩa từ sgk.. - Tìm cách đọc và luyện đọc khổ thơ 3. - LĐ trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo - HS luyện đọc theo cặp. cặp. - Thi đọc - T/c cho 3 nhóm hs thi đọc - 3 nhóm hs thi đọc nối tiếp bài nối tiếp bài thơ. thơ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hướng dẫn đọc - Đọc toàn bài b. Tìm hiểu bài: (14p). - Nhận xét, tuyên dương. - GV hướng dẫn cách đọc bài. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - Đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - Y/c hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: ? Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ?. - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - Bài thơ cho biết chuyện mẹ bạn nhỏ bị ốm. Mọi người rất quan tâm lo lắng cho mẹ, nhất là bạn nhỏ. * GV: Bạn nhỏ trong bài chính - Lắng nghe là nhà thơ Trần Đăng Khoa còn nhỏ. - Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ - HS đọc và trả lời câu hỏi thơ đầu . ? Em hiểu những câu thơ sau - Những câu thơ trên muốn nói muốn nói điều gì : rằng: mẹ chú Khoa ốm nên lá Lá trầu khô giữa cơi trầu trầu để khô không ăn được. Truyện Kiều… đầu bấy nay Truyện Kiều khép lại vì mẹ mệt Cánh màn khép lỏng cả ngày không đọc được, ruộng vườn Ruộng vườn... cày sớm trưa. không ai cuốc cày sớm trưa. *Truyện Kiều : truyện thơ - HS lắng nghe nổi tiếng của nhà thi hào nổi tiếng Nguyễn Du kể về thân phận một người con gái. ? Em hiểu thế nào là : lặn + Lặn trong đời mẹ: những vát vả trong đời mẹ ? nơi ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại trong mẹ, bây giờ đã làm mẹ ốm. - Gọi 1 HS đọc khổ thơ 3. - 1 hs đọc - Y/c hs thảo luận và trả lời - Cả lớp thảo luận + trả lời câu câu hỏi: hỏi: ? Sự quan tâm chăm sóc của - Mọi người đến thăm hỏi, người xóm làng đối với mẹ của bạn cho trứng, người cho cam, anh y nhỏ được thể hiện như thế sĩ mang thuốc vào tiêm cho mẹ… nào ? - Những việc làm đó cho biết tình ? Những việc làm đó cho em làng nghĩa xóm thật sâu nặng, biết điều gì ? đậm đà, đầy lòng nhân ái. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Yêu cầu hs đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - Chi tiết: ? Những chi tiết nào trong bài Nắng mưa từ những ngày xưa thơ bộc lộ tình yêu thương sâu Lặn trong đời mẹ…giờ chưa tan. sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? Bạn nhỏ thương mẹ đã làm lụng vất vả từ những ngày xưa. Những vất vả đó còn in hằn trên khuôn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> mặt, dáng người của mẹ. ? Bạn nhỏ mong mẹ thế nào ? - Bạn nhỏ mong mẹ khoẻ dần dần ? Bạn nhỏ đã làm gì để mẹ vui - Bạn không quản ngại làm mọi ? việc để mẹ vui: Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể … rồi thì múa ca ? Bạn thấy mẹ có ý nghĩa như - Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý thế nào đối với mình ? nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất nước … ngày của con ? Qua bài thơ trên muốn nói * Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện tình với chúng ta điều gì ? cảm yêu thương sâu sắc, lòng hiếu thảo của người con đối với mẹ.(2,3hs nhắc lại) - Gọi 7 hs đọc nối tiếp cả bài. c. Đọc diễn cảm: (7p). - 7 hs đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. - GV hướng dẫn hs luyện đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay khổ thơ 3, 4 trong bài. - Y/c hs luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn - 3, 4 hs thi đọc diễn cảm và đọc cảm và đọc thuộc lòng bài thơ. thuộc lòng bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc bài - GV nhận xét, tuyên dương. nhất.. ? Bài thơ thể hiện tình cảm … 3.Củng cố, dặn dò: của ai đối với ai ? (3’) - Nhận xét tiết học:… - VN học thuộc long bài thơ. - CB bài sau: “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - phần 2” Tập làm văn Tiết 1 : THẾ NÀO LÀ VĂN KỂ CHUYỆN ? I. Mục tiêu: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.( ND ghi nhớ ) - Bước đầu biết kể lại được 1 câu chuyện ngắn có đầu có cuối ,liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa ( mục III ) II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Sgk,giáo án, phiếu học tập 2. HS: Sgk,vở ghi III. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nd / Tg 1.Kiểm tra bài cũ: (3p) 2. Bài mới: (34p) 2.1.GTB: (1p) 2.2.Nhận xét:13p Bài 1. Hoạt động dạy - KT sự CB sách vở của hs. - Nhận xét.. Hoạt động học - Tổ trưởng kiểm tra báo cáo.. - Thế nào là văn kể chuyện ? - Nghe * HS tìm hiểu ví dụ: - Gọi hs đọc y/c. - Gọi 1, 2 hs kể vắn tắt chuyện : “ Sự tích hồ Ba Bể”. - Y/c hs thảo luận nhóm 4 theo y/c của bài tập 1 và dán phiếu lên bảng lớp:. - HS đọc yêu cầu - 1, 2 HS kể vắn tắt chuyện : “ Sự tích hồ Ba Bể”. - Thảo luận nhóm 4, theo y/c của Bài tập 1: a) Các nhân vật: - Bà cụ ăn xin. - Mẹ con bà nông dân. - Bà con dự lễ hội (N/v phụ) b) Các sự việc xảy ra và kết quả: + Bà cụ đến lễ hội xin ăn không ai cho. + Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân Hai mẹ con cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà mình. + Đêm khuya bà già hiện hình một con giao long lớn. + Sáng sớm bà lão ra đi cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi. + Trong đêm lễ hội dòng nước phun lên, tất cả đều chìm nghỉm. + Nước lụt dâng lên mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người. c) Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng – Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.. Bài 2:. - Gọi 2 hs đọc bài. - Giáo viên treo bảng phụ chép bài: “Hồ Ba Bể” hỏi: ? Bài văn có những nhân vật nào ? ? Bài văn có những sự kiện. - 2 hs đọc bài. - Quan sát. - Bài văn không có nhân vật. - Bài văn không có sự kiện nào.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nào xảy ra đối với nhân vật ? xảy ra. ? Bài văn giới thiệu những gì - Giới thiệu : Vị trí, độ cao, chiều về hồ Ba Bể ? dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể. ? Bài hồ Ba Bể với bài sự tích - Bài sự tích hồ Ba Bể là văn kể hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt chuyện ? Vì sao ? truyện, có ý nghĩa câu chuyện. Bài hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. ? Theo em thế nào là kể * Ghi nhớ: Kể chuyện là kể lại chuyện ? một sự việc có nhân vật, có cốt truyện, có các sự kiện liên quan đến nhân vật. Câu chuyện đó phải - GV nhận xét chốt ý đúng. có ý nghĩa. (2,3 hs nhắc lại ghi nhớ sgk) - Nêu ví dụ các câu chuyện. - VD:Truyện Cây khế, Tấm Cám.. - Nhận xét cho điểm. 2.3 Luyện tập: Bài 1: nháp. - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs kể lại mẩu chuyện theo nội dung cho trước. *VD: Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ bế con, mang sách nhiều đồ đạc, em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường, hãy kể lại mẩu chuyện đó.. - 1hs đọc y/c. - HS hoạt động cá nhân viết ra nháp mẩu chuyện: Buổi chiều khi em đang đi học về thì gặp cô Dung. Trời hôm ấy rất nắng. Cô vừa bế con vừa khoác túi, tay còn sách một cái nàn trông cô thật vất vả. Cô vừa đi vừa thở hổn hển, mồ hôi nhễ nhại. Thấy vậy em đến gần và bảo: Cô ơi để cháu xách nàn giúp cô nhé. Cô bảo em: Ừ cô cảm ơn cháu rất nhiều. Em đeo cặp trên vai, một tay xách nàn giúp cô. Hai cô cháu vừa đi vừa nói chuyện rất vui vẻ. - 2,3hs đọc câu chuyện của mình.. - Gọi 2,3 hs đọc câu chuyện của mình. - HS-GV nhận xét bài viết của hs. Bài 2: cn. - 1 hs đọc y/c - Gọi 1 hs đọc y/c + Có nhân vật: em và người phụ ? Câu chuyện mà em vừa kể nữ có con nhỏ. có những nhân vật nào ? Nêu + Câu chuyên nói về sự giúp đỡ ý nghĩa của câu chuyện ? của em đối với người phụ nữ. Sự.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> giúp đỡ ấy tuy nhỏ bé nhưng rât đúng lúc, thiết thực vì cô đang mang nặng. - Nghe, ghi nhớ. - GV kết luận: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu chuyên mà em các vừa kể 3.Củng cố, dặn dò ? Thế nào là văn kể chuyện ? (3p) - Nhận xét tiết học:.. - VN làm bài tập vào vở BT và học thuộc phần ghi nhớ. - CB bài sau: Nhân vật trong truyện.. …. Soạn : T5 - 6.9 .2012 Giảng: T3 - 11 . 9.2012 Bài giảng:T5 6.9.2012 Toán Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ. I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ - Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chứ bằng số . - Bài 1, 2 (a), bài 3 (b) II. Đồ dùng dạy học : 1. GV: Sgk, giáo án, phiếu học tập 2. HS: Sgk, vở ghi. III. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm ( 5p) bài - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm.. Hoạt động học - 3 hs lên bảng làm bài theo yêu cầu x  5 = 1 085 x : 5 = 187 x = 1 085 : 5 x = 187  5 x = 217 x = 935. 2. Bài mới: (32p) - Biểu thức có chứa 1 chữ - HS ghi đầu bài vào vở 2.1. GTB: (1p).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.2. Giới thiệu * Biểu thức có chứa1 chữ: biểu thức có chứa - Y/c hs đọc đề bài toán. - Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan một chữ: (11p) thêm…quyển vở. Lan có tất cả … quyển vở. - Hướng dẫn hs tìm biểu - HS theo dõi thức như sgk. * GV kết luận: 3 + a là - Nghe, ghi nhớ. một biểu thức có chứa một chữ. ? Biểu thức có chứa một - Biểu thức có chứa một chữ gồm số, chữ có những dấu hiệu dấu tính và một chữ. nào ? * Giá trị của biểu thức có chứa một chữ: ? Nếu a = 1 thì 3 + a = ? - 3 + a = 3 + 1 = 4 * GV: Khi đó ta nói 4 là - Nghe một giá trị của biểu thức 3 + a. - GV làm lần lượt với - HS theo dõi, trả lời câu hỏi của gv từng trường hợp a = 2,3,4,0… - Khi biết một giá trị cụ thể của a, ta ? Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn tính giá thay giá trị của a vào biểu thức rồi trị của biểu thức 3 + a ta tính. -Ta tính được một giá trị của biểu làm như thế nào ? thức 3 + a. (HS nhắc lại) 2.3.Luyện tập:20’ - 1 hs nêu yêu cầu và làm từng phép Bài 1: Bảng con - Gọi 1hs nêu yêu cầu. tính vào bảng con. - Y/c hs làm từng phép a. 6–b=6–4=2 tính vào bảng con. 115 – c = 115 – 7 = 108 - HS - GV nhận xét, chữa b. c. a + 80 = 15 + 80 = 95 bài, tuyên dương, củng - HS chữa bài vào vở cố nội dung bài tập. Bài 2: nhóm 2. Bài 3: vở. - Gọi 1hs nêu yêu cầu. - Chia nhóm 2, phát phiếu, y/c hs làm bài tập vào phiếu học tập. - Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày. - HS - GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương, củng cố nội dung bài tập.. - 1HS nêu yêu cầu - HS làm bài tập vào phiếu học tập theo nhóm.. - Gọi 1hs nêu yêu cầu.. - 1HS nêu yêu cầu. b.. a. x 8 30 100 125 + x 125 + 8 125 +30 125 + 100 = 133 = 155 = 225 - HS chữa bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Y/c hs làm bài tập vào vở. - Gọi 1hs lên bảng làm. - Thu 1/3 vở chấm, chữa bài, củng cố nội dung bài tập.. n = 10 => 873 – n = 873 – 10 = 863 n = 0 => 873 – n = 873 – 0 = 873 n = 70 => 873 – n = 873 – 70 = 803 n = 300 => 873 – n = 873 – 300 = 563 - HS chữa bài vào vở. …. 3.Củng cố, dặn dò ? Các em học về dạng (3p) toán nào ? - Nhận xét tiết học:… - VN làm bài tập ở VBT - CB bài sau: Luyện tập. - Lắng nghe - Ghi nhớ. Lịch sử Tiết 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I. Mục tiêu: - Học xong bài này H biết: + Biêt môn l/sử và địa lý ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn + Biết môn Lịch sử và Địa lý góp phần giáo dục HS tinh yêu thiên nhiên ,con người và đất nước Việt Nam II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Sgk, giáo án, Bản đồ VN 2. HS: Sgk, vở ghi. III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành. IV,Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của hs. - Tổ trưởng KT, báo cáo. ( 3p) - Nhận xét sự c/bị của hs. 2. Bài mới: (29p) 2.1. GTB: (1p) - Giới thiệu môn Lịch sử và Địa lý. 2.2. Nội dung: * Hoạt động 1: 7p. - G treo bản đồ hành chính ĐLVN. - GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. ? Em hãy xác định vị trí của nước ta trên bản đồ địa lý tự nhiên VN ?. - HS quan sát. - HS quan sát. - H lên bảng vừa chỉ vừa trình bày : Nước Việt Nam bao gồm phần đất liền và vùng biển rộng, phần đất liền có hình chữ S:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Phía Bắc giáp với Trung Quốc + Phía Tây giáp với Lào và Cam-pu -chia. +Phía Đông và phía Nam là vùng biển rộng lớn, vùng biển phía Nam là một bộ phận của biển Đông. Trong vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo - GV nhận xét và bổ sung. -Trên đất nước VN có 54 dân tộc ? Trên đất nước ta VN có sinh sống , có dân tộc sống ở miền bao nhiêu dân tộc sinh sống núi hoặc trung du; có dân tộc sống ? Họ sống ở đâu ? ở đồng bằng hoặc ở các đảo và quần đảo trên biển . - G nhận xét. - H nhận xét. ? Em đang sống ở nơi nào - H tự xác định theo hoạt động trên đất nước ta ? nhóm đôi. *Hoạt động 2: 7p - GV y/c mỗi nhóm quan Làm việc nhóm sát một tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc trong sgk, tìm hiểu và mô tả bức tranh ảnh đó. - Gọi các nhóm trả lời. - Các nhóm quan sát tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc trong sgk, tìm hiểu và mô tả bức tranh ảnh đó.. - Các nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét. * GVKL: Mỗi dân tộc sống - Nghe, ghi nhớ. trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử VN.. *Hoạt động 3: 7p - GV đặt vấn đề: để có một - HS hoạt động nhóm 4 và TLCH . Làm việc cá nhân tổ quốc tươi đẹp như hôm nay ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em có thể kể được một sự kiện CM điều đó ? - G nhận xét và kết luận. - Nghe, ghi nhớ. * Hoạt động 4: 7p ? Để học tốt môn lịch sử và - Tập quan sát sự vật, hiện tượng, Làm việc cả lớp địa lý các em cần phải làm thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, gì ? địa lý mạnh dạn nêu thắc mắc đặt câu hỏi và tìm câu trả lời. Tiếp đó em nên trình bày kết quả học tập bằng cách diễn đạt của mình. - G củng cố nội dung => - HS nêu bài học sgk. bài học.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ? Môn lịch sử và địa lý 3.Củng cố, dặn dò giúp các em biết gì ? ... (3’) - Nhận xét tiết học :... - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau : Làm quen với bản đồ. Luyện từ và câu Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh. - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần và thanh ) theo mẫu ở BT 1 - Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT 2,3 - HS khá - giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ BT4; Giải được câu đố ở BT5. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Sgk, giáo án, bảng phụ vẽ sẵn cấu tạo của tiếng, bộ xếp chữ HVTH 2. HS: Sgk, vở ghi. III. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2hs lên bảng phân tích ( 3p) cấu tạo của tiếng trong các câu: Lá lành đùm lá rách. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: (34p) 2.1. GTB: (1p) - LT về cấu tạo của tiếng. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: (33p) Bài 1: nhóm - Y/c hs đọc y/c và mẫu. - GV chia nhóm 4hs. Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm. - Y/c hs thi đua phân tích cấu tạo của tiếng trong nhóm. - GV theo dõi, giúp đỡ hs làm bài. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.. - HS ghi đầu bài vào vở. - 2 hs đọc trước lớp. - HS nhận đồ dùng học tập và làm bài trong nhóm.. - Đại diện nhóm trình bày. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Khôn kh ôn ngang - HS – GV chữa bài, tuyên ngoan ng oan ngang dương, củng cố nd bài tập. ….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 2: miệng. Bài 3: vở. - Gọi 1 hs đọc y/c. ? Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào ? ? Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với nhau? - HS – GV chữa bài, tuyên dương, củng cố nd bài tập.. - 1 hs đọc y/c. - Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát. - Hai tiếng: ngoài - hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai.. - Gọi 1 hs đọc y/c. - Y/c hs tự làm bài vào vở. - Gọi 2hs lên bảng làm.. - 1 hs đọc to trước lớp. Đáp án: + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt - thoăn thoắt, xinh xinh - nghênh nghênh. + Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt, thoắt + Các cặp có vần giống nhau - HS – GV nhận xét và chốt không hoàn toàn: xinh xinh, lại lời giải đúng. nghênh nghênh. - 1 hs đọc y/c. - Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. - Vài em nhắc lại. - GV nxét và kết luận: Hai - Nghe, ghi nhớ. tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau, giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. - Em thử tìm một số câu tục - HS tìm và đọc... ngữ, ca dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau.. Bài 4: cn HS khá giỏi. - Gọi 1 hs đọc y/c. ? Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau ?. Bài 5: HS khá giỏi. - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs tự làm bài. - GV có thể gợi ý cho hs: Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng. - Câu đố y/c: Bớt đầu bằng bớt âm đầu bỏ đuôi: bỏ âm cuối. - Y/c hs thi giải đúng, giải nhanh câu đố.. - 1 hs đọc đọc y/c. - HS tự làm bài. - HS lắng nghe.. - HS thi giải đúng, giải nhanh câu đó bằng cách viết ra giấy, nộp ngay cho giáo viên khi viết xong..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Lời giải: Dòng 1: chữ “bút” bớt đầu thành chữ út. Dòng 2: đầu, đuôi bớt hết chữ “bút” thành chữ ú (mập) Dòng 3, 4: để nguyên thì chữ đó - GV nxét, khen ngợi những là chữ bút. em giải nhanh, đúng. VD: - Tiếng có đủ 3 bộ phận: 3.Củng cố,dặn dò: ? Tiếng có cấu tạo như thế Tươi, chuồn, máy... ( 3p) nào ? những bộ phận nào - Tiếng không có đủ 3 bộ phận: ý, nhất thiết phải có ? nêu ví ả... dụ ? - Nhận xét tiết học:… - HS ghi nhớ. - Về nhà làm bài và tra từ điển để nắm nghĩa các từ trong bài tập 2. - CB bài sau: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết. Khoa học Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu: - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí ánh sáng, nhiệt độ để sống. - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. * GDMT: (Liên hệ, bộ phận) - Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. Đồ dùng dạy học : 1. GV: Giáo án, sgk 2. HS: Vở, sgk III. Phương pháp: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - GV giới thiệu chương trình môn ( 3p) khoa học và sách giáo khoa... - KT đồ dùng sách vở của hs. - Nhận xét sự chuẩn bị của hs. 2. Bài mới: (29p) 2.1. GTB: (1p) - Con người cần gì để sống ? 2.2. Nội dung: * Hoạt động 1: - GV chia nhóm cho HS quan. Hoạt động học - Nhge - Tổ trưởng KT, báo cáo. - HS ghi đầu bài vào vở - HS trao đổi và thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người: (9p). sát và thảo luận theo cặp.. theo nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày ? Con người cần gì để duy trì sự - Con người cần phải có không sống ? khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng gia đình. - Cần có hiểu biết và được học, được vui chơi , giải trí, hoạt động thể dục thể thao. * Kết luận: - Nghe, ghi nhớ. Để sống con người cần: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng gia đinh, các phương tiện đi lại… Cần tình cảm gia đình, bạn bè hàng xóm…. * Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần: (9p). - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK trang 4,5 và hỏi: ? Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình ?. - HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi.. * Hoạt động 3: Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (10p). - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và hướng dẫn cách chơi. - Yêu cầu hs suy nghĩ xem cần mang theo những thứ gì , viết những thứ gì mình cần mang vào túi. Sau đó nộp túi của mình. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm nộp túi phiếu và trả lời: - Mang theo nước, thức ăn để duy trì sự sống vì chúng ta không thể nhịn ăn hoặc nhịn uống lâu được. - Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết… - Mang theo quần áo để thay đổi, giấy bút để ghi chép. - Con người cần ăn uống, thở, xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi đau ốm, có bạn bè, có quần áo để mặc… ? Giống như động vật, thực vật - Con người cần không khí, con người cần gì để sống ? nước, ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống. ? Hơn hẳn động vật, con người - Hơn hẳn động vật, con cần gì để sống ? người cần có nhà ở, bệnh viện, tình cảm gia đình, bạn bè,phương tiện gia thông, vui chơi, giải trí… - GV kết luận, ghi những ý - HS nhắc lại. chính lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV nhận xét , tuyên dương những gì cần thiết… những nhóm có ý tưởng hay, nói tốt và kết luận chung. - GV tổng kết bài, rút ra bài học. - HS nhắc lại bài học ( Phần “ ? Con người cần gì để duy trì sự bạn cần biết”) 3.Củng cố,dặn dò: sống ? … (3p) - Nhận xét giờ học:… - VN học thuộc bài học. - CB bài sau: Trao đổi chất ở người. Kĩ thuật Tiết 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (giút chỉ) . - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu các màu, kim, khung thêu, 1 số sản phẩm may, khâu, thêu. 2. HS: Vải, kim, chỉ, kéo. III. Phương pháp: Đàm thoại ,quan sát, giảng giải, thực hành. VI. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng của hs. - Tổ trưởng kiểm tra, báo cáo. ( 3p) 2. Bài mới: (29p) - Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, - Nghe 2.1. GTB: (1p) thêu. 2.2. Nội dung: * Hoạt động 1: - Cho hs quan sát về vật liệu -HS quan sát nhận xét về vật liệu Tìm hiểu về vật khâu,thêu: khâu,thêu * Vải. liệu khâu,thêu: - Y/c hs đọc nội dung phần -HS đọc nội dung phần a sgk và (10p) a sgk và quan sát một số quan sát một số loại vải. loại vải ? Em có nhận xét gì về vải ? -Vải gồm nhiều loại như vải sợi bông, sợi tổng hợp, tơ tằm... ? Người ta dùng vải để làm -Vải là vật liệu chính để may, gì ? khâu, thêu thành quần áo và nhiều sản phẩm cần thiết cho con người. ? Em hãy kể tên một số sản - Quần áo, giầy, khăn tay, chăn, phẩm làm từ vải ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ? Khi học khâu thêu ta phải chọn loại vải như thế nào ?. màn mũ.. - Chọn vải trắng hoặc vải có màu có sợi thô dày như vải sợi bông, vải sợi pha.. * Chỉ. - Y/c hs đọc nội dung phần b sgk và quan sát hình 1 và - HS đọc nội dung phần b quan sát trả lời câu hỏi: - Hãy nêu tên loại chỉ trong hình 1 và trả lời câu hỏi ? hình 1a, 1b. - Hình 1a là chỉ khâu. => Kết luận: nội dung sgk - Hình 1b là chỉ thêu. ? Hãy so sánh cấu tạo, hình - Nghe dạng của kéo cắt vải và kéo * Hoạt động 2: cắt chỉ ? - Đều gồm 2 phần chủ yếu là tay Dụng cụ cắt, khâu cầm và lưỡi kéo, ở giữa có chốt thêu. hoặc vít để bắt kéo.Tay cầm thường có hình uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào khi cắt lưỡi kéo sắc - HD hs sử dụng kéo (sgk): nhọn dần về phía mũi. - Cho nhiều hs tập cầm kéo. - Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. *Chú ý: Đảm bảo an toàn khi sử dụng kéo và không - Nhiều hs tập cầm kéo. dùng kéo cắt vải để cắt các vật cứng hoặc kim loại . - Y/c hs quan sát hình 6 và nêu tên tác dụng của một số * Hoạt động 3: dụng cụ và vật liệu khác -HS quan sát nhận xét một số vật Một số vật liệu được dùng trong khâu thêu. liệu và một số dụng cụ khác. QS và một số dụng hình 6 sgk và 1 số mầu, một số + Thước may cụ khác dụng cụ, vật liệu cắt, khâu thêu để + Thước dây nêu tên và tác dụng của chúng. - Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải - Được làm bằng vải tráng nhựa dài + Khung thêu tay cầm 150 cm dùng để đo các số đo trên cơ thể. - Gồm 2 khung tròn lồng vào nhau. Khung tròn to có vít để điều chỉnh. + Khuy cài, khuy bấm Khung thêu nhỏ có tác dụng giữ cho mặt vải căng khi thêu. + Phấn may - Dùng để đính vào nẹp áo, quần nhiều sản phẩm may mặc khác. ? Hãy nêu một số sản phẩm - Dùng để vạch dấu trên vải Thêu, may, khâu mà em biết. 3.Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học:… - HS nêu. VN luyện cắt, khâu, thêu. (3p) - CB bài sau: Cắt vải theo.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đường vạch dấu.. Soạn : T6 - 7.9 .2012 Giảng: T4 - 12 . 9.2012 Bài giảng:T6 7.9.2012 Toán Tiết 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a . - Bài 1, 2 (2 câu), bài 4 (chọn 1 trong 3 trường hợp) II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Giáo án, sgk 2. HS: Vở, sgk III. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng làm bài ( 3p) Tính giá trị của biểu thức: 123 + b Với b = 145 b = 561 - Chữa bài, ghi điểm. 2. Bài mới: (34p) 2.1. GTB: (1p) - Luyện tập 2.2. Luyện tập: (33p) Bài 1: cn - Gọi 1hs nêu yêu cầu. - Y/c hs tự làm bài. - Gọi 4 hs lên bảng làm bài. - HS - GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm, củng cố nội dung bài tập.. Hoạt động học 2 hs lên bảng làm bài theo yêu cầu 123 + b = 123 + 145 = 268 123 + b = 123 + 561 = 684. - HS ghi đầu bài vào vở - 1hs nêu yêu cầu. a. a 5 7 10. 6xa 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 6 x 10 = 60. b. b 2 3 6. c. a a + 56 50 50 + 56 = 106 26 26 + 56 = 82 10 100 + 56 = 156 0. 18 : b 18 : 2 = 9 18 : 3 = 6 18 : 6 = 3. d b. 97 - b. 1. 97 – 18 = 79. 8 3. 97 – 37 = 60. 7 9 97 – 90 = 7.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - HS chữa bài vào vở. Bài 2: Nhóm 2. Bài 4: vở. - Gọi 1hs nêu yêu cầu. - Chia nhóm 2, phát phiếu, y/c hs làm bài tập trên phiếu. - Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày. - HS - GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương, củng cố nội dung bài tập.. - 1hs nêu yêu cầu. - HS làm bài tập vào phiếu học tập theo y/c của gv: - Đại diện 1 số nhóm trình bày: a. 35 + 3 x n Với n = 7 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 b. 168 – m x 5 Với m = 9 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123 - HS chữa bài vào vở. - Gọi 1hs nêu yêu cầu. ? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm ntn ? - Y/c hs chọn trường hợp a và làm bài tập vào vở. - Gọi 1 hs lên bảng làm. - Thu 1/3 vở chấm, chữa bài.. - 1hs nêu yêu cầu. - Muốn tính chu vi hình vuông ta Lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4. Bài giải: Chu vi hình vuông với a = 3cm là: 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. 3.Củng cố, dặn dò ? Các em luyện tập chữa bài (3p) tập về dạng toán nào ? - Nhận xét tiết học:… - VN làm bài tập ở VBT - CB bài sau: Các số có 6 chữ số.. … - Lắng nghe - Ghi nhớ. Thể dục Tiết 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC,DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của GV. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện - Phương tiện: giáo viên 1 còi, 2-4 cờ đuôi nheo, kẻ vẽ sân trò chơi, HS trang phục gọn gàng, sạch sẽ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung, định lượng Hoạt động dạy A. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp, phổ biến nội. Hoạt động học XXXXXX.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1-2’. dung, yêu cầu bài học, nhắc lại nội quy TL, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục TL.. 1-2’. - GV hướng dẫn cả lớp tại chỗ hát - Cả lớp và hát và vỗ tay. - TC cho HS chơi trò chơi “Tìm - HS chơi người chỉ huy”. 2-3’. B. Phần cơ bản: 18-22’ 1. Ôn tập hợp hàng - Lần 1-2 GV ĐK, nhận xét, sửa dọc, dóng hàng, điểm chữa ĐT sai cho HS. số, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 8 -10’ 1 lần - Chia tổ TL (TTĐK) 3-4 lần, GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 2 lần - GV tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn, GV cùng HS quan sát, nhận xét, biểu dương tinh thần, kết quả TL: 1 lần - GV ĐK cả lớp tập 2. Trò chơi “Chuyển -GV nêu tên trò chơi, cách chơi và bóng tiếp sức”: 8-10’ luật chơi, tập hợp lớp 4HD (4 đội) 2 lần - GV làm mẫu, 1 tổ chơi thử, cả lớp chơi thử 1-2 lần - TC lớp chơi chính thức: GV q/s, nhận xét, biểu dương tổ thắng. C. Phần kết thúc: - ĐK lớp thi đua theo vòng tròn, 4-6’ vừa đi vừa làm ĐT thả lỏng. - Hệ thống bài: 1 HS nhắc lại những ND, ĐT đã học trong tiết, GV củng cố bài - Nhận xét, đánh giá kQ giờ học - Giao BTVN: ôn ĐHĐN và chơi trò chơi chạy tiếp sức hàng ngày.. XXXXXX  GV. - Tập luyện theo GV. - TL theo tổ - Các tổ thi đua trình diễn.. - Quan sát, lắng nghe. - HS chơi - Thực hiện - TG hệ thống bài - Lắng nghe - Ghi nhớ. Tập làm văn Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ )Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối,…được nhân hoá. - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (Qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện Ba anh êm (BT1 mục III ).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước ,đúng tính cách nhân vật (BT2 mục III) II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Giáo án, sgk 2. HS: Vở, sgk III. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - Bài văn kể chuyện khác ( 3p) bài văn không phải kể chuyện ở những điểm nào ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (34p) 2.1. GTB: (1p) - Nhân vật trong truyện. 2.2.Nhận xét: 13p Bài 1: * Tìm hiểu ví dụ: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu. ? Các em vừa học những câu chuyện nào ? ? Nhân vật trong truyện có thể là ai ? * GV: Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật cây cối đã được nhân hoá. Bài 2: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu. ? Dế Mèn có tính cách ?. Hoạt động học - HS nêu. - Ghi đầu bài.. - 1hs đọc yêu cầu. - Truyện: Dế Mèn bêng vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể. - Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật. - Nghe, ghi nhớ.. - 1 hs đọc yêu cầu. + Khảng khái, thương người, ghét bỏ áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu. ? Căn cứ vào hành động ? + “ Xoè cả hai cánh ra”, “ dắt Nhà Trò đi” và lời nói: “ Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”. + Có lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp ? Mẹ con bà nông dân ? đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn. Căn cứ vào việc làm: Cho bà lão ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp dân làng. ? Nhờ đâu mà em biết + Nhờ hành động, lời nói của nhân tính cách của nhân vật ? vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. - Nghe, ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Ghi nhớ. * GV: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói suy nghĩ của nhân vật. - 2 3 HS đọc ghi nhớ. - Gọi 2,3 hs đọc ghi nhớ.. 2.3.Luyện tập:20’ Bài 1: miệng - Gọi 1 hs đọc yêu cầu.. Bài 2: cn. 3.Củng cố, dặn dò. - 1 hs đọc yêu cầu và nội dung câu chuyện: Ba anh em. + Câu chuyện có các nhân vật: Ni? Câu chuyện : Ba anh ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại. em có những nhân vật nào ? + Ba anh em tuy giống nhau nhưng ? Nhìn vào tranh minh hành động sau bữa ăn lại rất khác hoạ em thấy ba anh em nhau. có gì khác nhau ? + Ni – ki – ta: ham chơi, không nghĩ ? Bà nhận xét về tính đến người khác, ăn xong là chạy tót cách của từng cháu như đi chơi. thế nào ? Dựa vào căn cứ + Gô - sa: hơi láu cá vì lén hắt nào mà bà nhận xét như những mẩu bánh mì vụn xuống đất. vậy ? + Chi - ôm – ca: biết giúp bà và nghĩ đến chim bồ câu nữa, nhặt mẩu bánh vụn cho chim ăn. + Nhờ quan sát hành động của ba ? Theo em nhờ đâu mà anh em mà bà đưa ra nhận xét như bà có nhận xét như vậy ? vậy. + Em đồng ý với nhận xét của bà về ? Em có đồng ý với tính cách của từng cháu. Vì qua việc những nhận xét của bà về làm của từng cháu đã bộc lộ tính tính cách của từng cháu cách của mình. không ? Vì sao ? - Nhận xét và bổ xung câu trả lời của hs nếu chưa đầy đủ. - 1 hs đọc yêu cầu - Gọi 1 hs đọc yêu cầu. + Chạy lại nâng em bé dậy, phủi bụi ? Nếu là người biết quan …, xin lỗi em, dỗ em bé nín khóc, tâm đến người khác bạn đưa em bé về lớp ( hoặc nhà ), cùng nhỏ sẽ làm gì ? chơi. + Bạn nhỏ bỏ chạy để tiếp tục nô ? Nếu là người không đùa, cứ vui chơi mà chẳng để ý gì quan tâm đến người khác đến em bé cả bạn nhỏ sẽ làm gì ? - 10 hs tham gia thi kể. - Tổ chức cho hs thi kể. - Nhận xét, cho điểm, tuyên dương hs kịp thời. ….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> (3p). ? Nhân vật trong truyện có những ai ? - Nghe - Nhận xét tiết học:… -Về học thuộc phần ghi nhớ sgk. - CB bài sau: Kể lại hành động của nhân vật. Khoa học Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể con người. - Nêu được quá trình trao đổi chất giữa co thể người với môi trường. Vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất và giải thích được ý nghĩa của sơ đồ này. - Có ý thức tốt trong học tập, trong cuộc sống… * GDMT: ( Liên hệ bộ phận ) - Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học : 1. GV: Giáo án, sgk 2. HS: Vở, sgk III. Phương pháp: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi : ( 3p) ? Giống như động vật, thực vật con người cần gì để sống ? ? Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta cần phải làm gì ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (29p) 2.1. GTB: (1p) - Trao đổi chất ở người. 2.2. Nội dung: * Hoạt động 1: 14p - GV chia nhóm cho HS quan sát Tìm hiểu về sự trao và thảo luận theo cặp. đổi chất ở người. ?Trong quá trình sống của mình cơ thể lấy vào và thải ra những gì ?. Hoạt động học - HS trả lời theo yêu cầu.. - HS ghi đầu bài vào vở - HS trao đổi và thảo luận theo nhóm 2, cử đại diện nhóm lên trình bày - Con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường - Con người cần có không.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> khí, ánh sáng… - Con người thải ra môi trường phân, nước tiểu, khí các- bô- níc. * Kết luận: - HS lắng nghe và nhắc lại Hàng ngày cơ thể người phải kết luận lấy từ môi trường thức ăn, nước uông, khí ô xy và thải ra ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí các - bô - níc. * Hoạt động 2: 14p Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.. - GV chia lớp thành 4 nhóm theo tổ và phát các thẻ có ghi chữ cho hs và yêu cầu: + Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Gọi đại diện các nhóm lên giải thích sơ đồ và trình bày theo ý tưởng của nhóm mình. - GV nhận xét cách trình bày của từng nhóm. tuyên dương những nhóm có ý tưởng hay, nói tốt và kết luận chung. - GV tổng kết và rút ra bài học.. - HS nhận phiếu học tập và Thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành sơ đồ. - Đại diện các nhóm lên giải thích sơ đồ và trình bày theo ý tưởng của nhóm mình.. - 2,3 hs đọc bài học sgk.. 3.Củng cố, dặn dò: ? Thế nào là sự trao đổi chất ? … (3p) Quá trình trao đổi chất có tác dụng gì trong đời sống con người ? - Nhận xét tiết học:… - Lắng nghe - VN học thuộc bài học. - Ghi nhớ - CB bài sau: Trao đổi chất ở người” (tiếp theo). Sinh hoạt: TuÇn 1 I . Nhận định tình hình chung trong tuần: - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi, có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè. - Các em đã có tương đối đầy đủ ĐDHT:SGK,Vở… - Nề nếp học tập bước đâù đã đi vào ổn định, đa số các em đi học đều, đúng giờ, có ý thức học tập tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Minh, Nam, Lực, Tuấn Anh, Ngọc Anh,….

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Nhưng bên cạnh đó có rất nhiều em vẫn còn tư tưởng nghỉ hè chưa chú ý học tập, dẫn đến kết quả học tập trong tuần còn yếu kém, đi học bài tập chưa làm đầy đủ, trong lớp chưa chú ý nghe giảng như: Tịnh, Thuỷ, Linh,… - Tham gia vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ, vscn gọn gàng. II. Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm đã đạt được, khắc phục những điểm chưa đạt được ở tuần trước. - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lấy thành tích chào mừng năm học mới. - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, gọn gàng..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×