Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn Hội
đồng khoa học khoa Giáo dục chính trị, các thầy cô giáo bộ môn
kinh tế - chính trị, đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo
Nguyễn DoÃn Ngũ đà giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi thùc
hiƯn khãa ln nµy.
2
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
Mục lục
Trang
Lời cảm ơn
2
a- Phần mở đầu
1
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
3
3. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận
3
4. Phơng pháp nghiên cứu và giới hạn của khãa ln
3
5. ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa khóa luận
4
6. Cấu trúc của khóa luận
4
B- Phần nội dung
Chơng I: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Hoằng Hóa theo hớng sản xuất hàng hóa giai đoạn 1991 - 2001
1.1. Mét sè vÊn ®Ị vỊ kinh tÕ nông nghiệp, nông thôn
1.2. Thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hoằng Hóa giai
đoạn 1991 - 2001
1.3. Một số vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế nông
nghiệp, nông thôn ở Hoằng Hóa giai đoạn 1991 - 2001
6
10
21
Chơng II: Phơng hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hoằng Hóa trong thời gian tới
2.1. Phơng hớng phát triển kinh tÕ cđa Ho»ng Hãa trong thêi gian tíi
2.2. Mét sè giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế nông nghiƯp,
n«ng th«n Ho»ng Hãa
C- KÕt ln
24
29
38
3
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
A. phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn là chủ trơng lớn của Đảng ta,
đồng thời là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
ở nớc ta, nông nghiệp, nông thôn có vị trí hết sức quan trọng. Từ trớc
đến nay Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến sự phát triển của nông nghiệp,
nông thôn và đà có những chủ trơng, chính sách đúng đắn để đẩy nhanh sự phát
triển của khu vực này.
Trong thời gian qua, dới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội Đảng, chính
sách của Nhà nớc, kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta ®· cã sù chun biÕn
m¹nh mÏ. Cho ®Õn nay, kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta đà có bớc phát
triển tơng đối toàn diện, tăng trởng khá, quan hệ sản xuất từng bớc đổi mới phù
hợp với yêu cầu phát triển của nền nông nghiệp hàng hoá... Những thành tựu đó
đà góp phần rất quan trọng vào sự ổn định kinh tế - xà hội, tạo tiền đề đẩy
nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng đang gặp
không ít những khó khăn, vớng mắc, nhất là quá trình triển khai tại địa phơng.
Việc nghiên cứu, tìm kiếm các mô hình, bớc đi và giải pháp mới, tạo thêm động
lực mới để phát triển kinh tế hàng hoá trên địa bàn nông thôn là vấn đề có ý
nghĩa cấp bách. Xuất phát từ yêu cầu đó, chúng tôi chọn vấn đề: "Phát triển
kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện Hoằng Hoá (Thanh
hoá) theo hớng sản xuất hàng hoá" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nhận thức đợc tầm quan trọng của kinh tế nông nghiệp, nông thôn đối
với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đảng ta từ ngày thành lập
đến nay luôn khẳng định: Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ
có ý nghĩa chiến lợc. Đến nay đà có nhiều công trình nghiªn cøu vỊ kinh tÕ
4
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
nông nghiệp, nông thôn nh: "Đề cơng bài giảng phát triển nông nghiệp và
nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá" của Hội khoa học kinh tế
Việt Nam - Ban đào tạo và phổ biến kiến thức, Hà Nội 1998; "Công nghiệp hoá
nông nghiệp, nông thôn các nớc châu á và Việt Nam" của trung tâm kinh tế
châu á -Thái Bình Dơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1997; "Phát triển
nghề chiếu cói theo hớng sản xuất hàng hoá ở xà Nga Thanh huyện Nga Sơn
tỉnh Thanh Hoá"- Khóa luậntốt nghiệp ngành Giáo dục chính trị của Bùi Công
Hoan, Vinh, tháng 5 - 2001; "Thực tiễn lÃnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
Hoằng Hoá từ 1991 -2001" của Ban chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1991 2001 Huyện Hoằng Hoà, tỉnh Thanh Hoá, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
2001; "Con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt
Nam" của Ban t tởng Văn hoá Trung ơng - Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002...
Các công trình nghiên cứu trên đây đà tập trung phân tích thực trạng phát
triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đồng thời nhấn mạnh: Việc phát triển
kinh tế nông nghiệp, nông thôn là vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa
thực tiễn. Tuy nhiên, các bài viết còn rất ít đề cập đến việc phát triển kinh tế
nông nghiệp, nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá ở một huyện đồng bằng
ven biển nh Hoằng Hóa.
Là một huyện đồng bằng ven biển với nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xà hội... thuận lợi cho việc phát triển sản xuất hàng hoá. Kế thừa và
phát triển lý luận cũng nh thực tiễn, dới góc độ phơng pháp luận kinh tế - chính
trị, khóa luận đi sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông
thôn huyện Hoằng Hóa giai đoạn 1991 - 2001. Từ đó, đề xuất một số giải pháp
cơ bản để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hoằng Hoá phát triển mạnh
sang sản xuất hàng hoá, góp phần tạo nên bớc đột phá để xây dựng Hoằng Hoá
ngày càng giàu mạnh, xứng đáng là một trong những huyện đi đầu trong quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tÕ cđa tØnh Thanh Ho¸.
5
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
3. Mục đích và nhiƯm vơ cđa khãa ln
- Mơc ®Ých :
+ Khãa ln làm rõ thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Hoằng Hóa giai đoạn 1991 -2001.
+ Chỉ rõ khả năng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng
sản xuất hàng hoá của huyện
- Nhiệm vụ:
Với mục đích nãi trªn, khãa ln cã mét sè nhiƯm vơ sau:
+ Phân tích thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hoằng Hoá giai
đoạn 1991 -2001.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông
thôn Hoằng Hoá phát triển mạnh sang sản xuất hàng hoá.
4. Phơng pháp nghiên cứu và giới hạn của khóa luận
- Phơng pháp nghiên cứu:
Khóa luận tuân thủ các phơng pháp nghiên cứu của kinh tế - chính trị
Mác - Lênin. Những thành tựu lý luận của kinh tế - chính trị, kinh tế học, cùng
những quan điểm của Đảng cộng sản ViƯt Nam vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, về
phát triển nông nghiệp, nông thôn là cơ sở phơng pháp luận quan trọng cho việc
giải quyết những nhiệm vụ đặt ra của khóa luận.
- Giới hạn:
Khóa luận chỉ giới hạn nghiên cứu thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông
thôn trên địa bàn huyện Hoằng Hoá giai đoạn 1991 - 2001.
5. ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa khãa ln
- Khãa ln cã thĨ dïng lµm tµi liƯu tham khảo cho sinh viên chuyên
ngành Giáo dục chính trị.
6
Khãa ln tèt nghiƯp
Ph¸t triĨn kinh tÕ....
- Khãa ln gãp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về kinh tÕ n«ng nghiƯp,
n«ng th«n.
6. CÊu tróc cđa khãa ln
- Khãa luận gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận và danh
mục các tài liệu tham khảo.
- Phần nội dung gồm 2 chơng, 5 tiết.
Chơng I: Thực trạng phát triĨn kinh tÕ n«ng nghiƯp, n«ng th«n
Ho»ng Hãa theo híng sản xuất hàng hoá giai đoạn 1991 -2001
Chơng II: Phơng hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh
tế nông nghiệp, nông thôn Hoằng Hoá trong thời gian tíi.
7
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
B - Phần nội dung
Chơng I
Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hoằng
Hoá theo hớng sản xuất hàng hoá giai đoạn 1991 -2001
1.1. Một số vấn đề về kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
1.1.1. Khái niệm chung về kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Hiện nay có khá nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về kinh tế nông
nghiệp, kinh tế nông thôn.
- Về kinh tế nông nghiệp: Theo từ điển kinh tế - chính trị của NXB Sự
thật Hà Nội, 1962 thì "Nông nghiệp là một ngành kinh tế quốc dân, mét trong
nhiỊu bé phËn chđ u cđa s¶n xt vËt chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân
và nguyên liệu cho công nghiệp. Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm
không những gắn liền với các quá trình kinh tế mà còn gắn liền với các quá
trình tự nhiên của tái sản xuất. Muốn kinh doanh nông nghiệp một cách đúng
đắn, điều quan trọng là hiểu biết và khéo sử dơng c¸c quy lt kinh tÕ cđa sù
ph¸t triĨn x· hội và các quy luật sinh vật học của sự phát triển động thực vật.
Nông nghiệp bao bồm hai ngành lớn: ngành trồng trọt bao gồm việc sản xuất
ngũ cốc, cây công nghiệp, khoai tây, trồng rau, làm vờn, kinh doanh đồng
cỏ.v..v. Ngành trăn nuôi bao gồm việc nuôi súc vật lớn có sừng, cừu, lợn, gà
vịt.... Trong nông nghiệp, ruộng đất đợc coi là một trong những t liệu s¶n xt
chđ u…"{1; tr672}.
Song, chóng ta cã thĨ hiĨu mét cách chung nhất theo tinh thần của Nghị
quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX: "Nông
nghiệp là một ngành kinh tế bao gồm các lĩnh vực sản xuất, chế biến, trao đổi,
thị trờng"{2; tr44}.
8
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
Về kinh tế nông thôn:
Dới góc độ kinh tế, trong cuốn sách "Công nghiệp hoá nông nghiệp nông
thôn các nớc Châu á và Việt nam '' của NXB Chính trị quốc gia Hà Nội-1997
thì:" Nông thôn là địa bàn hoạt động chủ yếu của các ngành sản xuất vật chất
nông, lâm, ng nghiệp và các ngành nghề sản xuất và kinh doanh, dịch vụ ngoài
nông nghiệp (khác với hoạt động kinh tế của đô thị tập trung hoàn toàn vào
công nghiệp và dịch vụ ){3; tr6}.
Theo "Giáo trình kinh tế - chính trị Mác - Lê-nin", Nhà xuất bản chính
trị, quốc gia Hà Nội, 1999 thì" kinh tế nông thôn là một phức hợp những nhân
tố cấu thành của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong nông - lâm ng
nghiệp, cùng với các ngành thủ công nghiệp truyền thống, các ngành tiểu thủ
công nghiệp, công nghiệp chế biến và phục vụ nông nghiệp, các ngành thơng
nghiệp và dịch vụ....tất cả có quan hệ hữu cơ với nhau trong kinh tế vùng, lÃnh
thổ và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân"{4; tr184}. Đó là khái niệm mà hiện
nay chúng ta đang sư dơng réng r·i nhÊt.
Nh vËy, kinh tÕ n«ng th«n không chỉ đề cập đến kinh tế nông nghiệp.
Khái niệm kinh tế nông thôn rộng hơn kinh tế nông nghiệp, nó bao hàm kinh tế
nông nghiệp. Hiện tại, kinh tế nông thôn còn chủ yếu dựa trên cơ sở của kinh tế
nông nghiệp, nhng về lâu dài, sự phát triển của kinh tế nông thôn phải là sự phát
triển tổng hợp của nhiều nhân tố nh đà nêu
1.1.2. Đặc điểm kinh tÕ n«ng nghiƯp, n«ng th«n níc ta.
Trong n«ng nghiƯp, ruộng đất là t liệu sản suất chủ yếu và đặc biệt; đối tợng của nông nghiệp là cơ thể sống; quá trình tái sản xuất gắn liền với quá trình
tái sản xuất tự nhiên. Trong quản lý nông nghiệp, ngoài việc nhận thức và vận
dụng hệ thống các quy luật kinh tế- xà hội nh các ngành nghề khác, còn cần
nhận thức và vận dụng hệ thống các quy luật: quy luật hình thành và diễn biến
của các yếu tè thêi tiÕt, khÝ hËu, quy luËt sinh lý cña cây trồng, vật nuôi, quy luật
hình thành và diễn biến của các loại sâu bệnh, dịch bệnh ...
9
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
Trong những năm đổi mới, chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp
sang cơ chế thị trờng, kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta về cơ bản đÃ
chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển toàn diện và tăng trởng khá.
Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta còn bộc lộ một số hạn
chế, thể hiện rõ ở chỗ: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn chuyển dịch
chậm, cha theo sát với thị trờng, thể hiện ở tình trạng sản xuất nông nghiệp ở
nhiều nơi còn phân tán, manh mún; công nghiệp ở nông thôn phát triển chậm;
ngành nghề và dịch vụ cha thu hút đợc nhiều lao động; khoa học, công nghệ
còn lạc hậu, lao động phổ biến là thủ công, tỷ lệ đào tạo thấp, thiếu việc làm
Những đặc điểm trên lại đặt trong bối cảnh chung của nền kinh tế thiếu
vốn, công nghệ, hiệu quả thấp, đòi hỏi phải có những chủ trơng, giải pháp phù
hợp, đồng bộ mang tính chủ động sáng tạo và hiệu quả cao để đổi mới và phát
triển kinh tế - xà hội nông thôn.
1.1.3. Vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng
sản xuất hàng hoá.
Từ kinh nghiệm của các nớc trên thế giới nói chung, của khu vực Đông
Nam á nói riêng, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn (Thái Lan, Ma Lai xia, Philipin, ...) đà khẳng định: Để phát triển kinh
tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá, việc cần thiết là phải
xây dựng cơ cấu của nó một cách hợp lý.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn hợp lý sẽ quyết định việc khai thác
và sử rụng có hiệu quả tối u nguồn tài nguyên đất đai, vốn, sức lao động và cả
cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện có; quyết định phát triển kinh tế hàng hoá ở nông
thôn, chuyển mạnh kinh tế nông nghiệp, nông thôn sang kinh tế hàng hoá;
quyết định khả năng xà hội hoá sản xuất và lao động, chuyển ngời nông dân
thuần nông sang ngời nông dân của cơ cấu kinh tế mới.
Muốn chuyển kinh tế nông nghiệp, nông thôn sang sản xuất hàng hoá,
điều quan trọng là phải thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp còn thuần
10
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
nông, tự cấp, tự túc sang phát triển một nền nông nghiệp đa dạng sản phẩm,
khai thác tổng hợp và tối u nhất lợi thế so sánh trong trồng trọt, chăn nuôi, cây
lơng thực, thực phẩm hàng năm và cây công nghiệp lâu năm ... trên mỗi vùng
của đất nớc. Đồng thời với việc thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp, dịch vụ đa
dạng ở các vùng nông thôn gắn với xây dựng các trung tâm thơng mại, dịch vụ
theo hớng đô thị hoá. Trớc hết là công nghiệp chế biến nông- lâm- thuỷ sản,
phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp để vừa thu hút nguyên liệu nông
nghiệp làm ra, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, vừa tạo thêm việc làm mới
tại nông thôn, từng bớc rút bớt lao động nông nghiệp quá đông hiện nay sang
sản xuất công nghiệp, ngành nghề phi công nghiệp. Chỉ với cách đó mới tạo ra
tiền đề để từng bớc tích tụ sản xuất và hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đạt
năng suất, hiệu quả cao.Cụ thể là:
- Điểm mấu chốt trong phát triển kinh tế nông thôn ở đây là chuyển dịch
nền kinh tế nông thôn từ cơ cấu kinh tế thuần nông sang kinh tế nông - công
nghiệp và dịch vụ ngay trên địa bàn nông thôn.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là đa dạng hoá nền kinh tế nông
thôn, phát triển các hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp bao gồm các ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn và các ngành dịch vụ kinh
tế kỹ thuật ở nông thôn, với tỷ trọng kinh tế ngoài nông nghiệp từ chỗ thấp hơn
nông nghiệp tiến lên bằng và cao hơn nông nghiệp, thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
- Điều kiện tiên quyết để tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong
nông nghiệp và nông thôn phải luôn gắn liền không ngừng củng cố quan hệ sản
xuất xà hội chủ nghĩa gắn với quá trình tổ chức phân công lại lao động ở khu
vực nông thôn. Do đó, ngoài sự hỗ trợ của Nhà nớc, sự tác động của hệ thống
chính sách nhằm giải phóng triệt để lực lợng sản xuất ở nông thôn đòi hỏi phải
có sự năng động, chủ động từ địa phơng, cơ sở. Trớc hết, phải coi trọng xây
dựng và củng cố quan hệ sản xuất mới, tạo những mô hình thích hợp với mức
sản xuất của từng vùng. Phải trên cơ sở các lợi thế so sánh về điều kiện tự
11
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
nhiên, lao động, ngành nghề của mình, mỗi địa phơng, cơ sở cần phải tính toán
xác định cơ cấu kinh tế hợp lý bảo đảm khai thác tốt nhiều tiềm năng về đất đai
và lao động, đem lại hiệu quả kinh tế - xà hội cao nhất.
1.1.4. Vai trò của kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong quá trình
phát triển kinh tế hàng hoá ở nớc ta.
Sự tồn tại của kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội
ở nớc ta là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, xuất phát điểm để phát triển kinh
tế hàng hoá ở nớc ta là từ nông nghiệp, nông thôn. Do vậy, kinh tế nông nghiệp,
nông thôn có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá ở
nớc ta. Vai trò của nó đợc thể hiện ở mét sè nÐt chđ u sau:
Thø nhÊt, ph¸t triĨn kinh tế nông nghiệp, nông thôn, trớc hết là phát triển
kinh tế nông nghiệp một cách mạnh mẽ và ổn định, tạo cho toàn bộ nền kinh tế
quốc dân, nhất là cho công nghiệp một cơ sở vững chắc về nhiều phơng diện, trớc hết là về lơng thực thực phẩm. Với việc phát triển đồng bộ các ngành nghề ở
nông thôn, kinh tế nông thôn sẽ tạo ra một khối lợng sản phẩm với giá trị ngày
càng tăng và điều đó góp phần giải quyết vấn đề vốn để mở rộng tái sản xuất
hàng hoá.
Thứ hai, kinh tế nông thôn, trong khi phát triển mạnh mẽ không chỉ nông
nghiệp mà cả công nghiệp, thơng nghiệp cùng các ngành nghề khác, sẽ làm cho
toàn bộ các ngành đó chuyển mạnh sang một nền kinh tế hàng hoá phát triển,
do đó thúc đẩy sự phát triển của cả nền kinh tế quốc dân.
Thứ ba, kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển với sự phát triển của
các ngành nghề, đặc biệt là công nghiệp nông thôn có vai trò hết sức to lớn:
- Giải quyết việc làm, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, hạn chế đợc dòng ngời đi tìm việc làm ở thành phố, trở thành gánh nặng trên tất cả các mặt kinh tế trật tự an toàn xà hội ở đô thị.
- Thúc đẩy sự phân công lao động xà hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn, tạo ra năng suất và giá trị mới ngµy cµng dåi dµo.
12
Khãa ln tèt nghiƯp
Ph¸t triĨn kinh tÕ....
Thø t, ph¸t triĨn mạnh mẽ ngành dịch vụ ở nông thôn chính là sự hoàn
thiện phân công lao động xà hội, là quá trình phát triển của kinh tế hàng hoá.
Phát triển dịch vụ ở nông thôn đáp ứng nhu cầu nâng cao mức sống của ngời
nông dân, tạo điều kiện mở rộng thị trờng, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm
và ®a tiÕn bé khoa häc - kü tht ®Ĩ n©ng cao giá trị và hạ giá thành sản phẩm.
Ngoài ra, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn góp phần thực
hiện các chính sách xà hội và xây dựng nông thôn mới. Đó là cơ sở để giải
quyết các vấn đề xà hội, tăng tích luỹ đầu t sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật...
1.2. Thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hoằng Hoá giai đoạn
1991 - 2001.
1.2.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội của Hoằng Hoá
Hoằng Hoá là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hoá, phía
Đông giáp biển, phía Bắc giáp huyện Hậu Lộc, phía Tây giáp huyện Thiệu Hoá,
Yên Định và Vĩnh Lộc, phía Nam giáp huyện Quảng Xơng, thành phố Thanh
Hoá và một phần huyện Đông Sơn. Hoằng Hoá có 47 xà và 1 thị trấn.
Đến ngày 01 tháng 10 năm 2001, dân số Hoằng Hoá có 249.594 ngời.
Mật độ dân số 1.124 ngời/km2. Tổng số nhân khẩu thuộc vùng nông thôn
247.502 ngời. Số ngời trong độ tuổi lao động trên toàn huyện 115.644 ngời
(46,7%). Hoằng Hoá hiện có 59.192 hộ, trong đó, vùng nông thôn (bao gồm lao
động nông nghiệp, thuỷ sản và các ngành nghề khác) có 58.519 hộ. Riêng số hộ
nông nghiệp chiếm 84,4%.
Diện tích tự nhiên của Hoằng Hoá 224,58 km2. Trong đó, đất trồng cây
nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản 13.923 ha; đất lâm nghiệp: 1.113,5 ha; đất
chuyên dùng: 2.799,5 ha. Địa hình tự nhiên và đất đai của Hoằng Hoá đợc chia
thành ba vùng rõ rệt: 17 xà phía Bắc huyện thuộc tả ngạn sông Tuần và sông
Mà là vùng đất thích hợp với thâm canh cây lúa nớc cả hai vụ chính; 22 xà vùng
giữa và phía Nam huyện thuộc hữu ngạn sông Tuần và tả ngạn sông MÃ phần
13
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
lớn đất cát pha, thích hợp thâm canh lúa và màu; 8 xà vùng biển ở phía Đông
sông Cung hầu hết là đất cát, vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề nuôi
trồng và khai thác thuỷ, hải sản.
Hoằng Hoá có 10 km đờng qc lé 1A vµ song song víi nã lµ 10 km đờng sắt xuyên Bắc - Nam; có 12 km bê biĨn víi 5 x· tiÕp gi¸p biĨn; cã 81 km đờng sông. Hệ thống giao thông đờng bộ rất thuận lợi, Hoằng Hoá có 119 km đờng giao thông liên huyện, liên xÃ.
Về khí hậu, Hoằng Hoá nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm
hình thành hai mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình 23,50C; lợng ma trung bình
1.650 mm/năm; độ ẩm trung bình 85%.
Về địa lý, Hoằng Hoá là huyện có sông, có núi, có biển, có cửa biển, có
đồng lúa, đồng màu, có đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và các tuyến giao thông
xuyên Việt, giáp thành phố Thanh Hoá là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá,
khoa học của tỉnh. Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên của Hoằng Hoá cũng có những
yếu tố không thuận lợi cho sản xuất và phát triển kinh tế nh phần lớn diện tích
là đất cát pha, đồ phì của đất không cao; là huyện có sông và biển bao bọc lại
có những dải đất trũng nên khi ma nhiều thờng bị ngập úng. Vùng ven biển chịu
ảnh hởng nặng nề của bÃo và các đợt áp thấp nhiệt đới, hối đông, triều cờng.
Kinh tế của Hoằng Hoá chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng,
đánh bắt thuỷ sản. Trong nông nghiệp, cây lúa giữ vị trí chủ yếu. Thuỷ lợi luôn
đợc coi trọng.
Trong sản xuất nông nghiệp, từ xa xa nhiều cây, con đà đợc thuần chủng.
Ngoài trồng trọt, chăn nuôi, nhân dân Hoằng Hoá còn nuôi trồng thuỷ sản, đánh
bắt cá biển, chế biến hải sản và nhiều nghề thủ công truyền thống nh mộc, xây,
dệt vải, trồng dâu nuôi tằm, kéo sợi, đan mây tre, cói chiếu... Nhiều nghề truyền
thống đang đợc nhân dân phát huy, phát triển trong điều kiện mới. ở Hoằng
Hoá, các hoạt động giao lu, buôn bán cũng đà có từ rất lâu đời.
14
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
Với điều kiện tự nhiên, kinh tế và xà hội nh vậy, một mặt tạo điều kiện
cho Hoằng Hóa phát triển một nền kinh tế với cơ cấu đa dạng, toàn diện. Mặt
khác, Hoằng Hóa cũng gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng không nhỏ ®Õn viƯc ph¸t
triĨn kinh tÕ - x· héi cđa hun. Để đa kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát
triển mạnh sang sản xuất hàng hóa, đòi hỏi Hoằng Hóa phải có những bớc đi,
giải pháp tích cực để phát huy những lợi thế vốn có và hạn chế bớt những khó
khăn của huyện.
1.2.2. Thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hoằng Hoá giai
đoạn 1991 - 2001.
+ Cơ cấu đất đai, mùa vụ, giống cây trồng, vật nuôi và kết quả trong
sản xuất lơng thực, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản có sự chuyển biến
tích cực.
- Về đất đai
Đối với một huyện sản xuất nông nghiệp, đất đai là nguồn tài nguyên
quan trọng nhất. Sử dụng nguồn tài nguyên này có hiệu quả là nhân tố tác động
trực tiếp đến phát triển sản xuất, đến năng suất, chất lợng sản phẩm hàng hoá.
Do thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên đất đai đợc sử dụng hợp lý,
tiết kiệm, phát huy đợc thế mạnh của từng vùng, tăng hệ số sử dụng đất.
Từ năm 1991 đến năm 2001, nguồn tài nguyên đất đai của Hoằng Hóa đÃ
đợc khai thác, sử dụng tơng đối tốt và có hiệu quả. Năm 1991, Hoằng Hoá có
12.793,6 ha đất nông nghiệp. Đến nay, quỹ đất tự nhiên hầu nh không tăng nhng đất sản xuất nông nghiệp đà tăng 1.130,3 ha, đất trồng rừng tăng 730,6 ha,
đất chuyên dùng tăng 395,5 ha. Đó là do giảm 1.735,8 ha trong diện tích đất cha sử dụng, do nhân dân khai hoang phục hoá; do tËn dơng triƯt ®Ĩ diƯn tÝch ao,
hå, thïng ®Êu, các bÃi bồi, vùng ngập nớc... Có thể nói đến nay trên địa bàn
Hoằng Hoá, không còn một vùng đất nào cha đợc khai thác, sử dụng.
15
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
Bảng 1
Cơ cấu đất đai Hoằng Hoá từ năm 1991 đến năm 2001
Đơn vị tính: ha
So sánh năm 2001
Số liệu điều tra
Phân loại đất
với năm 1991
1991
1995
2001
Tăng
Giảm
Tổng diện tích đất tự nhiên
22.199,90
22.207,75
22.458,0
285,11
1. Đất nông nghiệp
12.793,60
13.175,83
13.923,90
1.130,30
Riêng đất trồng trọt
11.799,48
11.317,20
11.712,82
Đất nuôi trồng thuỷ sản
900,00
1.510,00
1.610,00
710,00
2. Đất lâm nghiệp (rừng trồng)
382,90
850
1.113,50
730,60
3. Đất chuyên dùng
2.404,40
2.532,80
2.799,90
395,50
4. Đất khu dân c
1.637,00
1.356,41
1.367,30
269,7
5. Đất cha sử dụng
4.982,00
4.292,71
3.246,92
1.735,09
86,66
Nguồn: Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ huyện Hoằng Hoá lần thứ XXIII
Sau khoán hộ, đất nông nghiệp đợc chia theo hộ nông dân. Mỗi hộ nông
dân có khoảng từ 10 đến 15 ô thửa. Điều này ảnh hởng đến quy mô vùng sản
xuất, cơ cấu giống cây trồng. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, năm 1996,
huyện uỷ đà chủ trơng thực hiện dồn điền, đổi thửa. Cho đến nay, chủ trơng đó
đà đợc hoàn thành ở 47 xà của huyện.
Nhìn chung, cơ cấu đất đai đà đợc chuyển đổi theo hớng sản xuất hàng
hoá. Đất đợc sử dụng cho các loại cây trồng đà coi trọng đặc điểm nông hoá,
thổ nhỡng. Đất sử dụng cho trồng lúa không có hiệu quả đà chuyển sang nuôi
trồng thuỷ sản. Đối với đất lâm nghiệp, đà tích cực thực hiện chủ trơng phủ
xanh đất trống, đồi núi trọc. Thực hiện chơng trình VACR, phần lớn diện ích
đất vờn tạp đà đợc cải tạo trồng cây ăn quả, cây lâu năm, triệt để xoá bỏ diên
tích hoang hoá.
- Về cơ cấu cây trồng và mùa vụ.
16
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
Trong sản xuất nông nghiƯp, ®Õn nay ë Ho»ng Hãa ®· cã sù chun dịch
rất quan trọng về cơ cấu cây trồng và mùa vụ. Vụ Thu đợc coi trọng và phát
triển. Vụ Đông đợc xác định là vụ sản xuất chính. Các loại cây trồng có năng
suất và giá trị kinh tế cao đợc phát triển nh lúa lai, lạc, da xuất khẩu, đậu tơng,
ngô lai đợc mở rộng và chiếm u thế. Các loại cây trồng có giá trị kinh tế thấp
nh khoai lang, ngô làng Khuyên giảm dần.
Nếu xét ở cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng thì nông nghiệp Hoằng Hóa
đà chuyển hớng phù hợp với yêu cầu của thị trờng, tập trung vào một số cây chủ
lực có diện tích, năng suất, sản lợng và tỷ suất hàng hóa cao.
- Về chăn nuôi:
Phát triển chăn nuôi theo hớng đa chăn nuôi thành ngành chính.
Bảng 2
Cơ cấu trong ngành chăn nuôi từ 1991 đến 2001
Đơn vị: ngàn con
Năm
Đàn trâu
Đàn bò
Đàn lợn
Gia cầm
1991
6.079
8.522
63.357
300.160
1995
4.620
10.560
76.826
299.830
2001
3.197
11.105
90.675
922.928
So sánh năm
Giảm 2.882
Tăng 2.583
Tăng 27.300
Tăng 622.768
2001 với 1991
(47,50%)
(30,31%)
(43,10%)
(207,48%)
Nguồn: Điều tra của phòng nông nghiệp Hoằng Hoá năm 2001
Qua bảng số liệu trên, có thể rút ra một số nhận xét:
Đàn lợn:
Từ 1991 - 2001, đàn lợn có mức tăng đều, vững chắc, đàn lợn nái phát
triển mạnh. Trong chăn nuôi lợn, đà kết hợp đợc cả hai mô hình chăn nuôi tập
trung và chăn nuôi trong từng hộ gia đình nông dân. Hiện nay đà có nhiều hộ
gia đình chăn nuôi với lu lợng thờng xuyên trên 50 con; cá biệt đà có nhiều hộ
17
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
chăn nuôi lợn theo mô hình kinh tế trang trại với lu lợng trên 100 con trong mỗi
trang trại.
Đàn trâu: Ngày càng giảm dần. Lý do chủ yếu là không cần cung cấp
sức kéo nên nông dân nuôi trâu ít hơn.
Đàn bò: Ngày càng tăng, Hoằng Hóa đà tạo đợc giống bò vắt sữa có hiệu
quả kinh tế cao. Hiện tại, một số xà đang phát triển nuôi bò thịt tại gia đình.
Bình quân mỗi gia đình nuôi từ 2 đến 3 con, cách nuôi này tận dụng tốt sức lao
động nhàn rỗi.
Gia cầm: Những năm gần đây, chăn nuôi gia cầm đà có bớc phát triển
mới. Phơng pháp nuôi công nghiệp đà đợc nhân dân sử dụng rộng rÃi, hiệu quả
kinh tế đem lại rất cao.
Nhìn chung, trong cơ cấu nông nghiệp, ngành chăn nuôi đà có sự phát
triển cân đối với ngành trồng trọt, góp phần to lớn vào việc phát triển nông
nghiệp Hoằng Hoá. Trong những năm tới, ngành chăn nuôi của huyện có đủ
điều kiện trở thành ngành sản xuất chính.
- Nuôi trồng, khai thác thuỷ hải sản đà trở thành một ngành kinh tế
mũi nhọn
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khóa XXI, trong những
năm qua, Hoằng Hóa đà tập trung phát triển thủy sản cả trong khai thác và nuôi
trồng. Khai thác biển đợc đầu t phơng tiện kỹ thuật, phát triển cả nghề lộng và
nghề khơi nên sản lợng khai thác mỗi năm đạt từ 3.600 tấn đến 4.000 tấn.
Trong nuôi trồng, đà mạnh dạn chuyển số diện tích nhiễm mặn ở nội đê
sang nuôi tôm, cua, rau câu. Vì vậy, nuôi trồng thủy sản mấy năm qua phát
triển mạnh mẽ cả về diện tích và sản lợng. Sự phát triển của ngành này đợc thể
hiện:
Bảng 3
Nuôi trồng thuỷ sản, khai thác hải sản từ 1991 ®Õn 2001
18
Khóa luận tốt nghiệp
Năm
Phát triển kinh tế....
Diện tích nuôi
trồng (ha)
Giá trị (triệu đồng)
Tổng
Riêng
Riêng
giá trị
nuôi trồng
khai thác
1991
900
31.201
10.320
20.981
1995
1.510
26.684
11.211
15.473
2001
1.610
54.110
26.000
27.510
So sánh năm
Tăng 710 ha
Tăng 22.899
Tăng 16.280
Tăng 6.529
2001 với năm 1991
(78,9%)
(73,39%)
(157,75%)
(31,12%)
Nguồn: Điều tra của phòng nông nghiệp Hoằng Hoá năm 2001
+ Tỷ trọng của các nhóm ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng cơ bản tăng nhanh trong tổng giá trị sản phẩm của huyện.
Từ năm 1991 đến 2001, các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
xây dựng cơ bản có sự phát triển rất mạnh mẽ. ĐÃ xuất hiện các mô hình doanh
nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa của kinh tế t nhân trên địa bàn huyện, đáp ứng
nhu cầu sản xuất và đời sống của địa phơng và mở rộng thị trờng ra tỉnh bạn.
Nghề truyền thống đợc khôi phục và phát triển tốt, đà tạo ra đợc nhiều sản
phẩm hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng của nhân dân, giải quyết
việc làm và tăng thu nhập cho một bộ phận lao động ở nông thôn.
19
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
Bảng 4
Giá trị sản phẩm của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp xây dựng cơ bản từ năm 1991 đến năm 2001
Năm
Trong đó
Tổng giá trị
(Triệu đồng)
Công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp
Xây dựng
1991
50.750
23.192
27.558
1995
70.011
20.871
53.140
2001
237.427
33.056
204.371
So sánh năm
Tăng 186, 677
Tăng 9.864
Tăng 176.813
2001 với 1991
(367,83%)
(42,53%)
(641,60%)
cơ bản
+ Hoạt động thơng mại - dịch vụ đà có bớc chuyển biến mới
Từ năm 1996, với chủ trơng thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hoạt
động thơng mại phát triển đa dạng, năng động hơn, đảm bảo phục vụ cho nhu
cầu sản xuất, đời sống. Các hoạt động dịch vụ sản xuất nh: khuyến nông, giống
cây, con, thủy nông, vật t, kỹ thuật đợc mở rộng, đổi mới phơng thức hoạt
động và ngày càng gắn bó với kinh tế hộ. Đặc biệt là dịch vụ thơng mại phát
triển mạnh và mở rộng ở các thành phần kinh tế và trong nhân dân phong phú,
đa dạng, đáp ứng nhu cầu sản xuất, ®êi sèng.
20
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
Bảng 5
Giá trị thơng mại và dịch vụ từ 1991 - 2001
Năm
Trong đó
Tổng giá trị
Công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp
(Triệu đồng)
Xây dựng
cơ bản
1991
59.280
53.880
5.400
1995
60.870
55.210
5.660
2001
145.378
123.744
21.634
Tăng 86.098
Tăng 69.864
Tăng 16.234
(129,67%)
(300,63%)
So sánh năm
2001 với 1991
(145,24%)
+ Hoạt động của các ngành ngân hàng, tài chính, thuế ngày càng có
hiệu quả cao.
Thông qua hoạt động của các ngành ngân hàng, tài chính, thuế có thể
đánh giá tơng đối rõ mức độ chuyển sang sản xuất hàng hoá của huyện Hoằng
Hoá.
Để phát huy hiệu quả, Ngân hàng nông nghiệp của huyện đà quy định rõ
mức vay cho từng loại đối tợng sản xuất, kinh doanh, tạo mọi điều kiện cho
nhân dân phát huy hiệu quả của đồng vốn cho sản xuất.
Hoạt động thu ngân sách trong những năm qua có nhiều tiến bộ đáng kể.
Từ năm 1996 đến năm 2001, thu ngân sách nhà nớc luôn vợt chỉ tiêu; thu ngân
sách huyện tăng 12,3%/năm; thu ngân sách xà tăng 9,3%/năm. Năm 2001, thu
ngân sách cấp huyện đạt mức 10.494 triệu đồng; thu ngân sách xà vợt kế hoạch
31,3%.
+ Các thành phần kinh tế có sự biến đổi theo hớng phát huy kinh tế hộ
gia đình; kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t nh©n.
21
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
Trên địa bàn Hoằng Hoá, khu vực kinh tế Nhà nớc không lớn, các cơ sở
sản xuất, kinh doanh của Nhà nớc không nhiều.
Từ năm 1991 đến nay, kinh tế hợp tác xà ở Hoằng Hoá có nhiều kết quả
đáng khích lệ. Kinh tế hộ gia đình những năm qua phát triển tốt. Các hộ đều
phát huy đợc thế mạnh của gia đình, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhiều hộ gia đình đà chuyển sang hình thức kinh tế trang trại. Điển hình nh các
chủ trang trại nuôi trồng thuỷ sản (Hoằng Phụ), chăn nuôi lợn, chăn nuôi gà
theo phơng thức công nghiệp; trang trại trồng rừng. Đến năm 2001, Hoằng Hoá
đà có 219 trang trại, trong đó có 207 trang trại nuôi trồng thuỷ sản. Cuộc vận
động dồn điền, đổi thửa đợc thực hiện đà tác động tích cực đến sự phát triển của
kinh tế hộ. Các hộ gia đình sau khi đợc đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
đà tích cực đầu t cho sản xuất hơn.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t nhân những năm qua đà có sự phát triển
mạnh mẽ. Trong các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ
bản, thơng mại, dịch vụ đà xuất hiện nhiều chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh làm
ăn có hiệu quả kinh tế cao. Điển hình là các chủ cơ sở ngành cơ khí, sản xuất
các loại nông cụ sản xuất; cung ứng vật t nông nghiệp, vật liệu xây dựng; thu
gom và tiêu thụ hàng đan mây tre; chế biến thuỷ, hải sản, thực phẩm. Các thành
phần kinh tế này đà góp phần quan trọng giải quyết việc làm, phát triển sản xuất
hàng hoá trên địa bàn huyện.
Từ thực trạng kinh tế nông nghiệp nông thôn Hoằng Hoá hơn 10 năm qua
(1991 - 2001), cã thĨ nhËn xÐt r»ng: Kinh tÕ n«ng nghiƯp, nông thôn Hoằng
Hoá đang phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá.
Để đánh giá khách quan mức độ phát triển sản xuất hàng hoá của một địa
phơng phải căn cứ vào nhiều yếu tố và mối liên hệ có tính tổng thể giữa các yếu
tố đó. Trớc hết là, ngời lao động sử dụng công cụ gì để làm ra sản phẩm, hàng
hoá. Yếu tố này có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định năng suất chất lợng và
hiệu quả lao động. Hai là sự đa dạng, phong phú về chủng loại, sự dồi dào về
sản lợng và tính ổn định trên thị trờng của sản phẩm. Ba là, sự phân công hợp
22
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
tác, chuyên môn hoá trong quá trình sản xuất, sự gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất
nông, lâm, ng nghiệp với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản,
giao thông vận tải, thơng mại - dịch vụ v.v... trên địa bàn huyện. Bốn là mối liên
hệ và tính bền vững của các mối liên hệ với thị trờng để trao đổi sản phẩm hàng
hoá.
Từ những tiêu chí trên, hiện tại, có thể nhận xét mức độ về sự phát triển
sản xuất hàng hoá ở Hoằng Hoá nh sau:
Thứ nhất, Hoằng Hoá đà chuyển sang sản xuất hàng hoá ở một số lĩnh
vực cơ bản của nền kinh tế nh nông - lâm - ng nghiƯp; c«ng nghiƯp - tiĨu thđ
c«ng nghiƯp - xây dựng cơ bản, thơng mại - dịch vụ... Hiện nay, nông - lâm ng nghiệp chiếm 45%; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 35%; thơng
mại - dịch vụ chiếm 20%. Sự chuyển động này đà thể hiện khá rõ nét trên t duy,
ý thức của cán bộ lÃnh đạo, quản lý các cấp; của các cơ sở sản xuất kinh doanh,
các hộ gia đình và trong mỗi ngêi lao ®éng. Tõ thùc tiƠn cc sèng, ngêi lao
®éng đà ý thức đợc những đòi hỏi khắt khe của kinh tế thị trờng và tính tất yếu
phải đáp ứng đợc yêu cầu chuyển sang kinh tế thị trờng; đà có sự chuyển biến
rất căn bản là từ t duy hiện vật sang t duy về giá trị của lao động, từ sản xuất để
dùng đến sản xuất ra hàng hoá để trao đổi.
Thứ hai là, về mô hình sản xuất kinh doanh, từ khoán hộ, ngời nông dân
làm riêng lẻ, nộp khoán, lo sản xuất đủ ăn trên từng mảnh ruộng theo kế hoạch
của từng hộ gia đình, đến nay, đà xuất hiện xu hớng chuyển sang mô hình kinh
tế trang trại, sử dụng lao động có tính toán hiệu quả kinh tế, quan tâm đầu t cải
tạo ruộng đất, xây dựng chuồng trại, lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi, áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.
Hoằng Hoá đà xuất hiện vùng lúa chÊt lỵng cao (Ho»ng Phó, Ho»ng Q,
Ho»ng Minh, Ho»ng Anh), đà có nhiều hộ nuôi tôm với hàng chục ha (Hoằng
Phụ), hộ nuôi lợn hàng trăm con, hộ nuôi gà mỗi lứa 5 đến 6 nghìn con hoàn
toàn theo phơng thức chăn nuôi công nghiệp; các trang trại trồng rừng, nuôi tôm
xứ, nuôi gà công nghiệp... đang có chiều hớng ph¸t triĨn.
23
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
Thứ ba là, từ ý thức sản xuất nông nghiệp hàng hoá, đất đai đà đợc khai
thác và tận dụng tốt. Với cuộc vận ®éng dån ®iỊn, ®ỉi thưa, c¬ cÊu ®Êt ®ai ®· có
sự chuyển dịch theo hớng sử dụng hợp lý hơn cho sản xuất nông nghiệp hàng
hoá. Nhiều vùng đất hoang hoá đợc đa vào sử dụng cho sản xuất, kinh doanh.
Với mục tiêu là hiệu quả kinh tế, một số địa phơng đà có sự chuyển đổi đúng hớng, chuyển từ đất trồng lúa có năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản tăng
hiệu quả kinh tế lên gấp nhiều lần. Mặt khác, với hiệu quả kinh tế cao trên từng
đơn vị diện tích, ngời lao động càng có ý thức tiết kiệm đất đai, tìm nhiều cách
để tận dụng nguồn tài nguyên đất đai và bảo vệ môi trờng sinh thái.
1.3. Một số vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế nông
nghiệp, nông thôn ở Hoằng Hóa giai đoạn 1991 - 2001.
Trong thời gian qua, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn Hoằng Hoá cũng bộc lộ một số vấn đề cần quan tâm:
Một là, sản phẩm hàng hoá cha nhiều, chỉ mới ở mức độ bắt đầu có sản
phẩm hàng hoá. Tính trên tổng thể, ngời lao động sản xuất ra sản phẩm (nhất là
trong lĩnh vực nông nghiệp) đà đủ sức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, ăn no, mặc
ấm. Nhng khối lợng dôi d cha lớn, nhu cầu trao đổi để cải thiện đời sống cha
cao nên cha tạo nên nhu cầu về thị trờng trao đổi sản phẩm. Mặt khác, các sản
phẩm của ngời lao động làm ra còn cha đợc dự định đa ra trao đổi trên thị trờng
nên cha quan tâm đến chủng loại, chất lợng có tính cạnh tranh và với số lợng
lớn. Giá trị về mặt khoa học trên một đơn vị sản phẩm còn rất thấp. Ngời lao
động khi sản xuất chỉ mới theo nhu cầu hiện tại của thị trờng, hơn nữa lại là thị
trờng có giới hạn hẹp về địa lý nên tính ổn định của sản xuất không cao, cơ cấu
sản phẩm biến động rất nhanh. Nhìn chung những yêu cầu về sản phẩm hàng
hoá cha đợc đặt ra để đáp ứng.
Hai là, về mô hình kinh tế, đà xuất hiện mô hình kinh tế trang trại nhng
cha lớn, cách thức làm ăn vẫn trên cơ sở kinh tế hộ gia đình: chủ yếu là tận
dụng lao động trong gia đình và trong họ hàng; cha có kế hoạch tổ chức sản
xuất, thiếu vốn, thiếu phơng tiện, công cụ. Ngời lao động cha đợc đào tạo, bồi
24
Khãa ln tèt nghiƯp
Ph¸t triĨn kinh tÕ....
dìng vỊ kü tht, chủ yếu vẫn là lao động thủ công, khả năng ứng dụng tiến bộ
khoa học - kỹ thuật vào sản xuất thấp. Thói quen, tâm lý, tập quán canh tác cha
có sự thay đổi đáng kể. Mô hình kinh tế hợp tác xà dịch vụ nông nghiệp và hợp
tác xà tín dụng nhân dân cha phát huy đợc tác dụng và hiệu quả, hoạt động còn
lúng túng cha khẳng định đợc tính hơn hẳn và đáp ứng đợc nhu cầu phát triển
kinh tế của huyện. Mô hình kinh tế tiểu chủ cha nhiều, còn bị hạn chế bởi nhiều
lý do nh vốn sản xuất, kinh doanh, mặt bằng sản xuất, trình độ ứng dụng khoa
học - công nghệ, nhng nổi lên hơn cả vẫn là trình độ quản lý, năng lực t duy
kinh tế của các chủ doanh nghiệp.
Ba là, trong ngành tiểu thủ công nghiệp, mặc dù hiện nay đang có chiều
hớng phát triển tốt, nhân dân sản xuất đợc nhiều sản phẩm có giá trị xuất khẩu,
nhng cha khai thác đợc các nguồn đầu t cho sự phát triển của ngành này. Sản
xuất tiểu thủ công nghiệp chủ yếu vẫn sản xuất theo phơng thức tự phát; cha tạo
lập đợc các mối liên hệ có tính ổn định và bền vững trong đầu t và tiêu thụ sản
phẩm. Cha có các kế hoạch, đề án chính thức để tổ chức sản xuất và nâng cao
hiệu quả kinh tế của các ngành nghề sản xuất trong nhóm ngành.
Bốn là, cha tạo đợc thị trờng trao đổi sản phẩm hàng hoá trên phạm vi
địa bàn. Quá trình trao đổi hàng hoá chỉ mới chủ yếu là đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng tại chỗ hoặc khu vực. Phần lớn hàng hoá cần tiêu thụ đến những khu vực
khác đều thông qua vai trò của một số t thơng, thu gom sản phẩm theo phơng
thức tự phát, quan hệ một chiều. Mặt khác, tuy hàng hoá sản xuất ra số lợng cha
nhiều nhng khi có nhiều thì đà nảy sinh những khó khăn trong khâu tiêu thụ sản
phẩm. Tóm lại, cha có một thị trờng tiêu thụ sản phẩm có tính ổn định.
Năm là, vai trò của các trung tâm, trạm, trại t vấn và hỗ trợ khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh còn rất mờ nhạt. Một số mô hình sản
xuất có hiệu quả kinh tế cao nhng trong thùc tÕ míi ë møc t¸c nghiƯp theo sự
quản lý và hớng dẫn của bên chủ đầu t, cha đợc quyền sở hữu, làm chủ đối với
những tiến bộ mới về khoa học - công nghệ trong sản xuÊt, kinh doanh.
25
Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển kinh tế....
Sáu là, vai trò và sự tác động của các yếu tố ngân hàng, tài chính đối với
sản xuất, kinh doanh cha đủ mạnh để thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của sản
xuất; nhiều vấn đề vẫn bị ràng buộc bởi cơ chế. Cha hình thành đợc mối tơng
tác giữa nông - lâm - ng nghiƯp víi c«ng nghiƯp - tiĨu thđ c«ng nghiệp, thơng
mại - dịch vụ.
Tóm lại, từ năm 1991 đến 2001, xét trên tổng thể nền kinh tế, Hoằng Hoá
đà bắt đầu chuyển sang sản xuất hàng hoá, tuy quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, số
lợng sản phẩm hàng hoá cha nhiều và cha đủ sức cạnh tranh, cha hình thành thị
trờng tiêu thụ sản phẩm có tính ổn định, bền vững nhng đây là một bớc chuyển
có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá của tỉnh
Thanh Hoá nói riêng và cả níc nãi chung.
26