Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
------o0o------
Nguyễn Thị thanh tâm
Quan hệ ngoại giao nga mỹ mỹ
từ năm 2000 đến năm 2006
Chuyên ngành: Lịch sử thế
MÃ số: 60.22.50
giới
Luận văn thạc sĩ lịch sử
Vinh 2006
Mục lục
Mục lục..........................................................................................................1
Danh mục các từ viết tắt.....................................................................3
Mở đầu4
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................4
2. Lịch sử vấn đề...................................................................................................8
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.........................................................12
4. Phơng pháp nghiên cứu....................................................................................12
5. Đóng góp của luận văn....................................................................................12
1
6. Bố cục của luận văn ..13
Chơng 1. những nhân tố tác động đến quan hệ ngoại giao
nga mỹ mỹ từ năm 2000 đến năm 2006.......................................................15
1.1. Liên bang Nga vµ Mü trong trËt tù thÕ giíi sau chiÕn tranh lạnh........................15
1.1.1. Tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh..................................................15
1.1.2. Tình hình hai nớc Nga, Mỹ sau chiến tranh lạnh....................................20
1.2. Quan hệ ngoại giao Nga Mỹ trớc năm 2000...............................................30
1.2.1. Những chuyển biến trong chính sách đối ngoại của hai nớc Nga – Mü
sau chiÕn tranh l¹nh................................................................................................30
1.2.2. Quan hƯ ngo¹i giao Nga Mỹ từ năm 1992 đến năm 1999..................33
1.3. Tiểu kết........................................................................................................38
Chơng 2. quan hệ ngoại giao Nga - Mỹ từ năm 2000 đến
năm 2004.......................................................................................................42
2.1. Quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến trớc sự kiện 11 tháng 9 năm
2001......................................................................................................................... 42
2.1.1. Nớc Mỹ trong chính sách đối ngoại cđa Liªn bang Nga díi thêi Tỉng
thèng V. Putin tõ năm 2000 đến trớc sự kiện 11 tháng 9 năm 2001.........................42
2.1.2. Liên bang Nga trong chính sách đối ngoại của Mỹ từ năm 2000 đến trớc
sự kiện 11 tháng 9 năm 2001...................................................................................47
2.1.3. Quan hệ ngoại giao Nga Mỹ trớc sự kiện 11 tháng 9.........................49
2.2. Quan hệ ngoại giao Nga- Mỹ từ sau sự kiện 11 tháng 9 năm 2001 đến 2004......52
2.2.1. Nớc Mỹ trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ sau sự kiện11
tháng 9 năm 2001 đến năm 2004.............................................................................52
2.2.2. Liên bang Nga trong chính sách đối ngoại của Mỹ từ sau sự kiện 11
tháng 9 năm 2001 đến năm2004..............................................................................55
2.2.3. Quan hệ ngoại giao Nga - Mỹ từ sau sự kiện 11 tháng 9 năm 2001 đến
năm 2004................................................................................................................. 58
2.3. Tiểu kết........................................................................................................65
Chơng 3. Quan hệ ngoại giao Nga mỹ Mỹ từ năm 2004 đến
năm 2006.......................................................................................................69
3.1. Các nhân tố mới tác động đến quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2004 đến
2006......................................................................................................................... 69
3.1.1. Nhân tố khách quan................................................................................69
3.1.2. Nhân tố chủ quan...................................................................................74
3.2. Quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2004 đến 2006....................................78
3.2.1. Quan hệ ngoại giao Nga - Mỹ bớc vào thời kỳ đối kháng míi................78
2
3.2.2. Những đặc điểm mới trong quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ 2004 đến
2006......................................................................................................................... 87
3.3. Tiểu kết........................................................................................................92
kết luận.......................................................................................................96
Tài liƯu tham kh¶o................................................................................99
3
Danh mục các từ viết tắt
ASEAN
EU
G8
GDP
GNP
IMF
IAEA
IBRD
LHQ
NATO
NGO
OPEC
OSCE
SCO
SNG
TCNs
WB
WTO
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
Liên minh châu Âu
Nhóm 8 nớc công nghiệp phát triển
Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm quốc dân
Quỹ tiền tệ quốc tế
Cơ quan năng lợng nguyên tử quốc tế
Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế
Liên Hợp Quốc
Tổ chức Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng
Tổ chức phi chính phủ
Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏ
Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu
Tổ chức hợp tác Thợng Hải
Cộng đồng các quốc gia độc lập
Các công ty xuyên quốc gia
Ngân hàng thế giới
Tổ chức thơng mại thế giíi
4
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Sự kết thúc chiến tranh lạnh và trật tự thế giới đối đầu hai cực đà góp phần
tích cực làm cho xu thế hoà bình, ổn định, hợp tác trở thành xu thế lớn của thế
giới hiện nay. Những bớc phát triển vợt bậc cùng những thành tựu kỳ diệu của
cách mạng khoa học công nghệ cũng đà góp phần làm cho toàn cầu hoá trở
thành xu thế vận động khách quan của thời đại, làm gia tăng rõ rệt tính tuỳ
thuộc lẫn nhau giữa các nớc trong cộng đồng quốc tế, trong đó có Liên bang
Nga và Mỹ.
Trong thời đại hiện nay, đối thoại và hợp tác trở thành xu hớng phát triển
chung của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó mối quan hệ tốt đẹp giữa
các nớc lớn trở thành điều kiện không thể thiếu đợc của nền chính trị thế giới.
Trong các cặp quan hệ có ảnh hởng lớn đến sự an nguy của thế giới ngày nay
thì nổi bật nhất là cặp quan hệ Nga Mü. Së dÜ cã thĨ nãi cỈp quan hƯ Nga
– Mỹ là nổi bật nhất, là vì, phạm vi và mức độ ảnh hởng của hai quốc gia này
đối với sự phát triển hoà bình và ổn định của thế giới: Mỹ là cờng quốc hùng
mạnh nhất thế giới cả về kinh tế lẫn quân sự; Liên bang Nga tuy đà suy yếu về
kinh tế nhng lại là quốc gia duy nhất đối trọng đợc với Mỹ về vũ khí hạt nhân
(hay nói cách khác, Nga là nớc duy nhất hiện nay có khả năng tiêu diệt đợc
Mỹ). Chính vì vậy mà dù Mỹ có ngang ngợc đến đâu cũng kh«ng thĨ bÊt chÊp
“mèi nguy hiĨm chÕt ngêi hiƯn diƯn” là Nga để giải quyết các vấn đề quốc tế.
Liên bang Nga và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, hai quốc gia đà từng là đối
thủ của nhau trong thời kỳ chiến tranh lạnh, đà từng trở thành đồng minh
không bình đẳng của nhau trong những năm 90 của thế kỷ XX, vậy trong
những năm tiếp theo sẽ là gì... của nhau? Ông V. Putin và ông G. W. Bush đÃ,
đang và sẽ làm gì để vừa có thể duy trì mối quan hệ giữa hai quốc gia, khi mà
những lợi ích của họ không giống nhau, thậm chí còn đối nghịch nhau, lại vừa
có thể thực thi các chính sách đối nội cũng nh đối ngoại hợp lý theo quan
điểm của từng nớc trong một thế giới đầy biến động?
Về phía nhà nớc Liên bang Nga, mối quan hệ tốt đẹp với Mỹ sẽ đem lại
không ít lợi ích cho Nga. Chính vì thế mà ngay khi tình hình trong nớc tạm
thời ổn định, Tổng thống V.Putin đà nhanh chóng quan tâm đến mối quan hệ
đối ngoại với Mỹ. Và tất nhiên, nớc Nga đà thu nhận đợc không ít lợi ích từ
mối quan hệ này. Tuy vậy, Không phải tất cả những gì lấp lánh đều là vàng,
5
quan hƯ víi Mü lµ mét mèi quan hƯ hai mặt đối lập, mà nếu không cẩn thận
thì cái nhận đợc sẽ không phải chỉ là quả ngọt nh trớc đây B. Enxin đà từng
nếm phải.
Khi tìm hiểu về tình hình quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến
năm 2006 chúng tôi thấy rằng, sự thay đổi chính quyền đợc thực hiện ở Liên
bang Nga ngay từ những ngày đầu tiên của năm 2000, còn ở Mỹ thì mÃi đến
đầu năm 2001, G. Bush (con) mới chính thức bớc chân vào Nhà Trắng với vai
trò là ông chủ thứ 43. Mặc dù vậy, chúng tôi vẫn lấy mốc năm 2000 để đánh
dấu cho một thời kỳ quan hệ ngoại giao mới giữa hai nớc Nga Mỹ, vì
những lý do sau:
- Sự khác biệt về quan điểm ngoại giao giữa cựu Tổng thống Liên bang
Nga - B. Enxin và ngời tiền nhiệm của ông là V. Putin đà đợc khẳng định
ngay từ khi V. Putin nắm quyền Tổng thống. Đó là sự chuyển hớng dứt điểm
từ đờng lối ngoại giao theo đuôi châu Âu và Mỹ sang đờng lối ngoại giao
mềm dẻo nhng kiên quyết và hoà đồng với các quốc gia, khu vực trên thế giới
chứ không nghiêng hẳn về một phía nh trớc đây.
- Chủ trơng phát triển hài hoà cả về đối nội và đối ngoại của Tổng thống
V. Putin đà đợc nhân dân Nga đồng tình ủng hộ, đặc biệt là quan điểm dựa
vào nội lực là chính đà giúp cho nớc Nga từng bớc thoát khỏi khủng hoảng.
Vào cuối năm 2000 nền kinh tế Nga đà bớc đầu khởi sắc, chứng tỏ những nỗ
lực hết mình của ông Putin đà thu đợc những thành tựu nhất định. Từ đó, cũng
giúp cho tiếng nói của Nga trên trờng quốc tế bớc đầu đợc lắng nghe, chứ
không còn bị át đi hoặc bị bỏ quên.
- Quan hệ ngoại giao với Mỹ vẫn đợc coi trọng. Tổng thống Putin vẫn coi
nớc Mỹ là đối tác lớn và quan trọng trong các mối quan hệ ngoại giao của nhà
nớc Liên bang Nga, nhng đà bớc đầu rời xa vị thế Mỹ nói, Nga gật đầu.
- Chính sự thay đổi bất ngờ từ phía chính quyền nhà nớc Liên bang Nga
đà khiến cho chính quyền Mỹ phân vân khi phải đối mặt với một vị tân Tổng
thống còn quá mới mẻ với nớc Mỹ, thậm chí ngay cả với thế giới nữa. Điều
này đà tác động không nhỏ đến mối quan hệ ngoại giao Nga Mỹ, làm cho
những động thái đối ngoại của chính quyền Mỹ có những điểm chuyển biến
mới. Tất nhiên, trớc khi sự kiện 11 tháng 9 xảy ra, về thực tế mà nãi, quan hƯ
ngo¹i giao Nga – Mü vÉn cha thùc sự có những điểm nhấn nổi bật nào. Có
chăng, đó là sự dè chừng từ cả hai phía.
6
Tuy nhiên, khi nói đến bất kỳ mối quan hệ nào thì cũng đều có nghĩa
chúng đợc khởi nguồn từ hai phÝa, quan hƯ ngo¹i giao Nga – Mü cịng vậy.
Trớc năm 2000 là một thập niên quan hệ ngoại giao Nga Mỹ phát triển
theo chiều hớng không cân đối khi Liên bang Nga hầu nh hoàn toàn lệ thuộc
vào mối quan hệ này, còn giới cầm quyền Mỹ thì tha hồ áp đặt quyền lợi của
mình, bất chấp việc những quyền lợi ấy vi phạm nghiêm trọng đến lợi ích
quốc gia của các nớc khác, trong đó cũng có cả chính bản thân nhà nớc Liên
bang Nga. Nhng sang đến thế kỷ mới, ngời Mỹ không thể điều khiển cuộc
chơi theo ý mình đợc nữa. Sự thay đổi chính quyền ở Liên bang Nga đà có ý
nghĩa hết sức to lớn trong sự phát triển của bản thân nớc Nga cũng nh vị thế
của nớc Nga trên trờng quốc tế.
Nghiên cứu đề tài "Quan hệ ngoại giao Nga - Mỹ từ năm 2000 đến năm
2006" cũng giúp cho chúng tôi nhận thức rõ nét hơn những thuận lợi và khó
khăn trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách ngoại giao của các
quốc gia, dân tộc trên thế giới. Từ đó có cái nhìn tổng quan và xác thực đối
với chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Trên các chặng đờng lịch sử gần một thế kỷ qua, ngoại giao Việt Nam đợc Đảng và Bác Hồ trực tiếp rèn luyện, cùng với các ngành quân sự, chính trị,
kinh tế, văn hoá... luôn luôn có mặt ở tuyến đầu của cuộc đấu tranh cách
mạng, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vẻ vang của dân tộc. Từ xa đến nay,
truyền thống ngoại giao Việt Nam là hoà hiếu Đem đại nghĩa để thắng hung
tàn, lấy chí nhân thay cờng bạo. Mỗi lần buộc phải kháng chiến chống giặc
ngoại xâm thì sau chiến tranh lại vợt qua đau thơng, khoan dung mềm mỏng,
khôi phục bang giao để Tắt muôn đời chiến tranh. Truyền thống ngoại giao
ấy chính là tấm gơng phản chiếu nền văn hoá và bản sắc của dân tộc Việt Nam
và tính cách con ngời Việt Nam. Nền ngoại giao hiện đại của Việt Nam, từ
năm 1945 đến nay đà kế thừa và phát huy truyền thống ngoại giao văn hoá
dân tộc và kết tinh ở t tởng, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh vị anh
hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Các giá trị văn hoá ấy
cần đợc kế thừa và chuyển hoá vào các hoạt động ngoại giao trong giai đoạn
toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Ngoại giao Việt Nam thời kỳ hiện
đại mang tính nhân dân sâu sắc. Hoạt động đối ngoại không chỉ là công việc
của các nhà ngoại giao chuyên nghiệp. Ngoại giao đà trở thành một mặt trận
với sự tham gia của Đảng, Nhà nớc, Quốc hội và của đông đảo các nhân sĩ, trí
7
thức, các nhà văn hoá, khoa học, các chiến sĩ của các lực lợng vũ trang nhân
dân, các đoàn thể quần chúng, tổ chức xà hội hoạt động trên trờng quốc tế với
nội dung và hình thức vô cùng phong phú.
Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế là thời kỳ mới với những thời cơ và
thách thức đối với đất nớc chúng ta. Phát huy truyền thống văn hoá dân tộc và
ngoại giao nhân dân lại càng cần thiết, sao cho phù hợp với tính chất và chiều
hớng diễn biến của thời cuộc để có thể vừa bảo tồn, vừa phát huy cao độ
những giá trị trờng tồn ấy của bản sắc dân tộc. Bớc vào thế kỷ XXI, đời sống
kinh tế và chính trị thế giới đang trải qua những biến đổi vô cùng to lớn và sâu
sắc. Dới tác động của xu thế toàn cầu hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ quốc
tế và những tiến bộ vợt bậc về khoa học công nghệ, sự giao lu và hợp tác sẽ
ngày càng rộng lớn với nội dung và phơng thức đổi mới, mặt khác, tính chất
cũng phức tạp và khó khăn hơn. Trên tinh thần: Việt Nam là bạn của tất cả các
nớc, cần xác định rõ hơn các đối tác chính trong chính sách đối ngoại trên cơ
sở phân tích bối cảnh địa kinh tế và địa chính trị có tác động trực tiếp
đến bối cảnh quốc tế của nớc ta.
Trên đây là những nguyên nhân khiến chúng tôi chọn đề tài: Quan hệ
ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006 để nghiên cứu. Vì xét cho
cùng, trong mọi thời đại Sự yên ấm trong quan hệ của các nớc lớn vẫn là
nhân tố chủ đạo chi phối tiến trình phát triển tốt đẹp của các mối quan hệ giữa
các quốc gia với nhau. Nói cách khác, thế giới có yên ổn trong hoà bình hay
không, điều đó phụ thuộc một phần vào chính sách đối ngoại của các nớc lớn,
mà hai nớc Nga và Mỹ thì đều là các cờng quốc trên thế giới.
2. Lịch sử vấn đề.
Vấn đề quan hệ Nga Mỹ không còn là xa lạ đối với các nhà nghiên cứu
nớc ngoài, nhất là các nhà nghiên cứu của hai nớc Nga và Mỹ, cũng nh các
nhà nghiên cứu trong nớc. ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu đến nhiều khía
cạnh khác nhau của mèi quan hÖ Nga Mü nh:
Cuèn “Quan hÖ Nga – Mỹ vừa là đối tác vừa là đối thủ do Nguyễn Văn
Lập chủ biên Nhà xuất bản Thông tấn Hà Nội, 2000 chủ yếu đề cập đến
các toan tính của cả hai phía Nga và Mỹ trong quá trình hợp tác sau sự kiện
11/9/2001. Phía Mỹ thì toan tính lợi dụng sự kiện 11 tháng 9 để thành lập một
liên minh rộng lớn với sự tham gia càng nhiều càng tốt của các quốc gia, đặc
biệt là các níc lín. Cßn níc Nga, dï cßn cã nhiỊu bÊt ®ång víi Mü song cịng
8
đang đối mặt với vấn đề Chexnhia nên đà đồng t×nh víi Mü trong cc chiÕn
chèng khđng bè do Mü phát động. Nhìn chung, tác phẩm đà trình bày khá rõ
nét những biến đổi trong quan hệ Nga Mỹ trớc và sau sự kiện 11 tháng 9.
Mặc dù vậy, đây là tác phẩm thiên nhiều về các nhận định đối kháng giữa Nga
và Mỹ trong nhiều lĩnh vực, từ kinh tế quân sự đến chính trị ngoại giao
chứ cha nói sâu đến các hoạt động ngoại giao gi÷a hai níc Nga – Mü.
Cn “TrËt tù thÕ giíi sau chiến tranh lạnh, phân tích và dự báo tập 1 do
Viện Thông tin Khoa học xà hội chuyên đề, Hà Nội, 2001, đề cập đến
những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh, mối quan tâm đến
vị thế địa - chính trị của các nớc lớn và xu hớng hình thành các trật tự thế giới
mới: đa cực, đơn cực... Tác phẩm đà đề cập đến vị thế của hai cờng quốc Nga
và Mỹ trong trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh và những ¶nh hëng cđa hai
qc gia nµy trong hƯ thèng quan hƯ qc tÕ víi nh÷ng mèi quan hƯ chång
chÐo phøc tạp của họ. Đây là tác phẩm giúp cho chúng tôi nhận thức vị trí của
Nga và Mỹ trong hệ thống quan hệ quốc tế và cũng chính là những nhân tố
khách quan tác động đến quan hệ ngoại giao Nga – Mü.
Cn “Níc Nga tríc thỊm thÕ kû XXI (Ai là đồng minh của Nga) của
Vadim Makarenco do Ngô Thuỷ Hơng, Đinh Phơng Thuỳ, Lê Văn Thắng dịch
Nhà xuất bản Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000 - đề cập đến những yếu tố
liên quan đến sự phát triển của Liên bang Nga trong tơng lai, các mối quan hệ
chiến lợc trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế chính trị thế giới. Cuốn
sách này cũng đà đề cập đến những đờng lối, chính sách đối ngoại của chính
quyền Liên bang Nga đối với Mỹ trớc những biến động của tình hình quốc tế
cũng nh chính trong néi c¸c Nga cịng nh níc Mü.
Cn “ChÝnh s¸ch ®èi ngo¹i cđa Hoa kú sau chiÕn tranh l¹nh” cđa Randal
B. Ripley và James M. Linsay chủ biên do Trần Văn Tuỵ, Lê Thị Hồng, Lê Tú
Anh... dịch Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 - đề cập đến sự
thay đổi chiến lợc của bộ máy lÃnh đạo Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, những
yêu cầu và sự cần thtiết phải đổi mới t duy đối ngoại trong điều kiện mới. Tác
phẩm đề cập đến những chiến lợc ngoại giao mới của Mỹ đối với các nớc trên
thế giới, trong đó có Liên bang Nga.
Hai cuốn sách: Nớc Nga trớc thềm thế kỷ XXI (Ai là đồng minh của
Nga) và Chính sách đối ngoại của Hoa kỳ sau chiến tranh lạnh đều đề cập
đến những thay đổi chiến lợc trong chính sách ngoại giao cũng nh nh÷ng quan
9
điểm mới về chính sách đối ngoại trong thời kỳ mới của Liên bang Nga cũng
nh Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Trong đó cũng nêu bật lên sự quan tâm hàng đầu
của hai quốc gia này đối với nhau, vì về thực chất thì cả Nga và Mỹ đều đang
tìm mọi cách để kiềm chế lẫn nhau trong nhiều vấn đề có liên quan đến lợi ích
quốc gia của họ. Tất nhiên, những vấn đề đợc nêu trong các tác phẩm trên bao
hàm nhiều vấn đề trong quan hệ Nga Mỹ chứ không đơn thuần chỉ là vấn
đề đối ngoại giữa hai nớc. Vì thế, công trình này đà không tập trung và đi sâu
vào vấn đề đối ngoại giữa hai nớc, là điều mà chúng tôi đang quan tâm và
nghiên cứu.
Cuốn Nớc Mỹ năm đầu thế kỷ XXI do Nguyễn Thiết Sơn chủ biên
Nhà xuất bản Khoa học xà hội, Hà Nội, 2002 - đề cập đến cc chiÕn chèng
khđng bè cđa níc Mü, quan ®iĨm nhÊt quán trong chính sách đối ngoại của
Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là luôn tìm cách khẳng định và
duy trì địa vị lÃnh đạo thế giới. Cuốn sách này chủ yếu nói đến quan điểm bá
quyền của Mỹ trong chính sách đối ngoại với các nớc trên thế giới, trong đó nớc Mỹ đợc coi nh là siêu cờng duy nhất và chi phối mọi hoạt động của quan
hệ quốc tế. Trong các mối quan hệ đối ngoại mà nớc Mỹ quan tâm và dành
nhiều thời gian cũng nh tiền bạc đầu t vào thì mối quan hệ đối ngoại với Liên
bang Nga đợc xem nh là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Ngêi Mü
cịng nh chÝnh phđ cđa hä theo s¸t tõng bớc tiến của Liên bang Nga và không
ngừng nâng cao tinh thần cảnh giác trớc một nớc Nga đang hồi sinh sau trận
ốm nặng kéo dài hơn một thập niên. Điểm chủ chốt của cuốn sách này là nêu
bật những nhận định cũng nh chính sách đối nội, đối ngoại của Mỹ trong năm
đầu thế kỷ XXI. Vì thế nó chđ u mang néi dung tõ mét phÝa cho nªn mang
tính chất tham khảo là chính.
Cuốn Trật tự thế giới sau 11 tháng 9 do Nguyễn Văn Lập biên soạn
Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội, 2002 bao gồm những t liệu do các chính
khách, các nhà báo, các nhà bình luận chính trị nổi tiếng thế giới viết và đợc
đăng trên các tờ báo lớn quốc tế. Trong đó phân tích, đánh giá, nhận định tình
hình thế giới hiện nay và triển vọng trong tơng lai. Ngoài ra, các tác giả các
bài viết còn đi vào phân tích, lý giải mối quan hệ giữa các nớc lớn nh: Mü –
Nga; Mü – Trung; Mü – NhËt; Mü EU; Nga Trung và quan hệ giữa
các nớc lín víi c¸c qc gia Håi gi¸o cịng nh víi các khu vực khác nhau. Với
hơn 400 trang sách thì việc trình bày đầy đủ các vấn đề nêu trên tÊt yÕu sÏ
10
không thể đi sâu vào từng vấn đề cụ thể. Tuy nhiên, về cơ bản, tác phẩm trên
đà cung cấp cho chóng t«i mét ngn t liƯu phong phó vỊ hoạt động đối ngoại
của các nớc lớn trên thế giới trong đó có quan hệ ngoại giao của hai nớc Nga
Mỹ.
Các công trình nghiên cứu trên đà đề cập đến các khía cạnh trong mối
quan hệ Nga Mỹ, những quan điểm hoà hợp và đối kháng trong mối quan
hệ này song về Quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006
thì cha có một công trình chuyên khảo nào đề cập đến một cách đầy đủ và sâu
sắc.
Ngoài ra, liên quan đến vấn đề này còn có nhiều công trình nghiên cứu
khác nh: Luận án Tiến sĩ Lịch sử Sự vận động của quan hệ Nga- Mỹ sau
chiến tranh lạnh và tác động của quan hệ đó đến Việt Nam của Hà Thị Mỹ
Hơng; các tạp chí: Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu Quốc tế, Nghiên cứu châu
Âu, Thông tin lý luận, Tài liệu tham khảo đặc biệt do Thông tấn xà Việt Nam
cung cấp... song chỉ mang tính chất tham khảo.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
3.1. Đối tợng nghiên cứu: Quan hệ ngoại giao Nga - Mỹ từ năm 2000 đến
năm 2006. Trên cơ sở phác hoạ những nét cơ bản nhất của sự vận động qua
lại giữa hai chủ thể Nga và Mỹ trong bối cảnh thế giíi ®ang thay ®ỉi nhanh
chãng ë thêi kú sau chiÕn tranh lạnh đề tài chủ yếu tập trung vào quan hệ
ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi đi sâu nghiên cứu về quan hệ ngoại
giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006 trên cơ sở phác hoạ sơ qua vỊ
quan hƯ ngo¹i giao Nga – Mü thêi kú sau chiến tranh lạnh (1992 1999) và
đi sâu vào sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên bang Nga và Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ trong mối quan hệ ngoại giao từ năm 2000 đến năm 2006
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này chúng tôi tuân theo phơng pháp luận
của lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, T tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác nghiên cứu khoa học, sử dụng phơng
pháp lịch sử và phơng pháp logíc kết hợp với phân tích, tổng hợp, so sánh... để
làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.
11
5. Đóng góp của luận văn.
Với luận văn: Quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến năm
2006) chúng tôi mong muốn đóng góp một phần vào quá trình nghiên cứu
các quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia, đặc biệt là quan hệ ngoại giao giữa
các nớc lớn. Từ đó nhận thức đợc rõ nét những đối kháng, xung đột cũng nh
những động thái hoà dịu, hợp t¸c trong quan hƯ qc tÕ nh»m thùc hiƯn bèn
mơc tiêu của thời đại: Hoà bình, ổn định, hợp tác, phồn vinh. Đây cũng là
những mục tiêu mà đất nớc của chúng ta hớng tới. Đồng thời, chúng tôi cũng
cung cấp thêm cho bạn đọc một hệ thống t liệu khá đầy đủ khi có nhu cầu
cũng nh mong muốn tìm hiểu về quan hệ ngoại giao Nga - Mỹ từ năm 2000
đến năm 2006 và góp phần cung cấp tài liệu giảng dạy cho các bộ môn liên
quan đến quan hệ quốc tế thời hiện đại.
6. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba
chơng:
Chơng 1. snhững nhân tố tác động đến quan hệ ngoại
giao nga mỹ mỹ từ năm 2000 đến năm 2006.
1.1. Liên bang Nga vµ Mü trong trËt tù thÕ giíi sau ChiÕn tranh lạnh.
1.1.1.Tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh.
1.1.2.Tình hình hai nớc Nga, Mỹ sau Chiến tranh lạnh.
1.1.2.1 Liên bang Nga sau ChiÕn tranh l¹nh.
1.1.2.2.Níc Mü sau ChiÕn tranh l¹nh.
1.2.2. Quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 1992 đến năm 1999.
1.2. Quan hệ ngoại giao Nga - Mỹ trớc năm 2000.
1.2.1. Những chuyển biến trong chính sách đối ngoại cđa hai níc Nga - Mü
sau chiÕn tranh l¹nh.
1.3. TiĨu kết.
Chơng 2. quan hệ ngoại giao Nga - Mỹ từ năm 2000 đến
năm 2004
2.1. Quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến tr ớc sự kiện 11 tháng
9 năm 2001
2.1.1. Nớc Mỹ trong chính sách đối ngoại cđa Liªn bang Nga díi thêi Tỉng
thèng V. Putin tõ năm 2000 đến trớc sự kiện 11 tháng 9 năm 2001.
2.1.2. Liên bang Nga trong chính sách đối ngoại của Mỹ từ năm 2000 đến trớc sự kiện 11 tháng 9 năm 2001.
2.1.3. Quan hệ ngoại giao Nga Mỹ tríc sù kiƯn 11 th¸ng 9.
12
2.2. Quan hƯ ngo¹i giao Nga- Mü tõ sau sù kiện 11 tháng 9 năm 2001 đến
2004.
2.2.1 Nớc Mỹ trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ sau sự kiện
11 tháng 9 năm 2001 đến năm 2004.
2.2.2. Liên bang Nga trong chính sách đối ngoại của Mỹ từ sau sự kiện 11
tháng 9 năm 2001 đến năm2004.
2.2.3. Quan hƯ ngo¹i giao Nga - Mü tõ sau sù kiƯn 11 tháng 9 năm 2001
đén năm 2004.
2.3. Tiểu kết.
Chơng 3. Quan hệ ngoại giao Nga mỹ Mỹ từ năm 2004 đến
năm 2006.
3.1. Các nhân tố mới tác động đến quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm
2004 đến 2006.
3.1.1. Nhân tố khách quan.
Vấn đề NATO và EU mở rộng về phía đông. Vấn đề chống khủng bố. Vấn đề
hạt nhân.
3.1.2. Nhân tố chủ quan.
3.1.2.1. Nhân tố Nga.
3.1.2.2. Nhân tè Mü
3.2. Quan hƯ ngo¹i giao Nga – Mü tõ năm 2004 đến 2006.
3.2.1. Quan hệ ngoại giao Nga - Mỹ bớc vào thời kỳ đối kháng mới.
3.2.2. Những đặc ®iĨm míi trong quan hƯ ngo¹i giao Nga – Mü tõ 2004 ®Õn
2006.
3.3. TiĨu kÕt.
13
Nội dung
Chơng 1
những nhân tố tác động đến quan hệ ngoại giao
nga mỹ mỹ từ năm 2000 đến năm 2006.
1.1. Liên bang Nga và Mỹ trong trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh.
1.1.1.Tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh.
Chiến tranh lạnh kết thúc đà kéo theo sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống
xà hội chủ nghĩa ở Đông Âu, cùng với sự suy yếu tơng đối của Mỹ, sự trỗi dậy
của Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, sự phân hoá các nớc thế giới thứ ba. Điều
này đà có ảnh hởng rất lớn đến tầm nhìn chiến lợc của các quốc gia trên thế
giới. Các quốc gia không còn đứng trên lập trờng đối đầu quyết liệt nữa mà
thay vào đó là đối thoại, là hớng tới toàn cầu hoá, theo nghĩa là một tiến
trình phát triển mới về chất của nhân loại. Toàn cầu hoá là một xu hớng khách
quan của sự phát triển lịch sử cuốn hút ngày càng rộng rÃi nhiều lĩnh vực xÃ
hội khác nhau nh: kinh tế và văn hoá; chính trị và quân sự... cũng nh các hoạt
động về xà hội và môi trờng. Sức ép của toàn cầu hoá làm bùng nổ sự đụng độ
giữa tính dân tộc và tính toàn cầu, giữa quyền tự quyết của các dân tộc và
những cái gọi là chuẩn mực do các cờng quốc nhân danh các giá trị nhân loại
áp đặt. Cũng đồng thời đang khơi dậy các cuộc xung đột sắc tộc và mâu thuẫn
tôn giáo; nội chiến và chiến tranh cơc bé vÉn diƠn ra triỊn miªn, bÊt thêng
(Cc chiến tranh vùng Vịnh 1990 -1991, cuộc chiến Côsôvô năm 1999, cc
chiÕn chèng chđ nghÜa khđng bè 2001...).
Tõ ®ã cho thấy, chiến tranh lạnh kết thúc đà không nh sự mong đợi lạc
quan của nhiều ngời là thế giới sẽ đợc hoà bình và ổn định. Sự đối đầu Đông
Tây về hệ t tởng, chính trị, quân sự, kinh tÕ... tõng chi phèi ®êi sèng quèc
tÕ suèt thêi kú chiến tranh lạnh đang nhờng chỗ cho sự cách biệt ngày một
tăng giữa thế giới phát triển và thế giới cha phát triển, mà biểu hiện rõ rệt nhất
là ở mâu thuẫn Bắc Nam ngày một thêm sâu sắc...
Sự sơp ®ỉ cđa hƯ thèng thÕ giíi lìng cùc ®· đẩy các quốc gia, trớc hết là
các cờng quốc vào tình thế buộc phải nhìn nhận và xây dựng lại đờng lối phát
triển và vị thế chiến lợc của mình trong khi điểm tựa cho việc hoạch định
chính sách là trật tự thế giới cũ đà bị phá vỡ còn trật tự thế giới mới lại cha
thực sự rõ ràng ®èi víi nhËn thøc cđa chđ thĨ.
14
Hiện thực quan hệ quốc tế đơng đại bao hàm trong bản thân nó ba hệ
thống phụ thuộc cơ bản, mang tính thứ bậc:
- Hệ thống các quốc gia dân tộc.
- Hệ thống kinh tế toàn cầu.
- Hệ thống các nền văn hoá - văn minh.
Các hệ thống này lồng ghép vào nhau tạo nên tính đa diện và nh vậy, cho
thấy tính chỉnh thể phức tạp của đời sống quốc tế hiện nay. Trật tự thế giới
hình thành sau khi chiến tranh lạnh kết thúc đà đợc nhiều nhà phân tích đánh
giá nh một trạng thái quá độ của thế giới sang cấu trúc đa cực. Theo cách diễn
đạt của một số học giả Trung Quốc, trạng thái quá độ này đợc gọi là Nhất
siêu đa cờng hay Trật tự ở vị thế yếu, còn nhà chính trị học ngời Mỹ,
Samuel Humington, thì dùng cụm từ Đơn - đa cực để diễn tả nó.
Cho dù còn có sự khác biệt chi tiết giữa các quan điểm hiện có về trật tự
và diện mạo thế giới, phần đông các nhà phân tích đồng ý với nhau ở mấy
điểm chính sau:
- Thứ nhất, Mỹ hiện là cờng quốc vợt trội, cũng đồng thời là cờng quốc
duy nhất có ảnh hởng ở cấp độ toàn cầu.
- Thứ hai, xu thế phát triển của trật tự thế giới trong tơng lai là tiến tới một
hệ thống đa cực theo nghĩa là Trạng thái cân bằng kinh điển về sức mạnh.
- Thứ ba, các cực cấu thành trật tự thế giới trong tơng lai ngoài Mỹ ra còn
có khả năng sẽ là EU, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc và cả ấn Độ [10; 23 -24].
Nớc Mỹ nhìn nhận nh thế nào về trật tự quốc tế hiện nay và vị trí của Mỹ
trên thế giới? Mỹ nên giữ vai trò gì trong cục diện chính trị quốc tế?
Hơn mời năm trớc khi diễn ra cuộc Chiến tranh vùng Vịnh, Tổng thống
Bush (cha) đề xớng phải thiết lập Trật tự quốc tế mới. Tuy ông không nói rõ
trật tự mới là gì nhng hầu nh điều đó chứng tỏ Oasinhtơn tin rằng, dới sự lÃnh
đạo cđa Mü, mét trËt tù thÕ giíi míi sÏ xt hiện sau chiến tranh lạnh.
Thực vậy, mô hình hai cực của hệ thống quan hệ quốc tế bị phá vỡ, Mỹ
mất đi một đối trọng, cũng là một đối thủ mạnh trên chính trờng quốc tế. Đối
với Mỹ, đây là thời cơ cần phải chớp lấy để xác lập một trật tự thế giới đơn
cực do Mỹ lÃnh đạo. Mỹ cho rằng, với sức mạnh tổng hợp (quân sự, kinh tế,
chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật, ngoại giao...) của mình, Mỹ có thể áp
đặt mô hình Mỹ, phổ biến các giá trị và lối sống Mỹ ra khắp mọi nơi trên hành
tinh. Song, âm mu của Mỹ không dễ gì đạt đợc vì vấp phải sự phản đối cđa c¸c
15
quốc gia dân tộc trên thế giới, có khi là cả một phần đông dân Mỹ. Hơn nữa,
Mỹ không phải là quốc gia duy nhất tồn tại trên thế giới, cho nên, xét đến
cùng, sự vận động phát triển của Mỹ cũng không nằm ngoài sự vận động và
phát triển của thế giới, không nằm ngoài ranh giới của các mối quan hệ quốc
tế.
Trái ngợc với ý đồ thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mỹ là hoạt động
đối ngoại của một số các nớc lớn khác theo híng thiÕt lËp hƯ thèng quan hƯ
qc tÕ ®a cùc, nghĩa là hệ thống trong đó có một số trung tâm sức mạnh hoạt
động tơng tác. Trên thực tế, từ các xu hớng vận động khách quan của các mối
quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh đang nổi lên tính chất đa cực của cục
diện thế giới, nhất là về kinh tế. Tính đa cực đó đang đợc thể hiện trớc hết
trong quan hệ giữa các nớc lớn. Ngoài Mỹ, các cờng quốc thế giới, các trung
tâm quyền lực khác đang ngày càng chiếm tỉ trọng lớn hơn, hoặc về kinh tế
thơng mại, hoặc về chính trị quân sự trong đời sống xà hội loài ngời. Ngoài
các cờng quốc lâu đời đà xuất hiện các cờng mới nổi lên ở các khu vực khác
nhau. Trong đó, điều quan trọng nhất là các cờng quốc sau chiến tranh lạnh, từ
các đồng minh của Mỹ trong NATO, G7 đến các nớc Đối tác chiến lợc của
Mỹ nh: Liên bang Nga, Trung Quốc... đều ngày càng tỏ ra độc lập hơn trong
quan hệ với Mỹ, chứ không cam chịu là Đối tác lép vế của Mỹ.
Thế kỷ XX đà khép lại một chặng đờng dài trong lịch sử tiến hoá của xÃ
hội loài ngời, ở đó, nhân loại đà chứng kiến những sự kiện lớn làm thay đổi
vận mệnh của hầu khắp các quốc gia, dân tộc trên toàn cầu. Đó là: hai cuộc
Đại chiến thế giới, lần thứ Nhất và Thứ hai; cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật; cuộc cách mạng khoa học công nghệ... Trong lịch sử loài ngời suốt
hai mơi thế kỷ qua, thế kỷ XX đợc coi nh một thế kỷ mà con ngời đà đạt đợc
nhiều thành tựu quan trọng và vĩ đại nhất, cũng là thế kỷ mà con ngời phải
chịu đựng những vết thơng lớn nhất, những nỗi đau đớn, mất mát lớn nhất. Có
thể nói, ngời ta nhìn về thế kỷ XX với nhiều cảm xúc khác nhau, vừa tự hào
vừa đau đớn. Song, xét đến cùng, không có một sự tiến bộ nào mà lại không
phải trả giá. Chỉ có điều, liệu loài ngời có thể tìm ra đợc những bớc đi tiến đến
văn minh bằng một cái giá bớt đau đớn hơn không, trong thế kỷ mới?
Thế kỷ XXI đà đến vào những giây cuối cùng của thế kỷ XX, khó có thể
diễn tả đợc cảm xúc của tất cả mọi ngời trong giờ phút giao thừa chào năm
mới, thế kỷ mới. Những bản thông điệp về hoà bình, thịnh vợng đà đợc
16
chuyển đi khắp nơi trên thế giới với mong ớc vỊ mét thÕ kû míi an lµnh, no
Êm cho mäi ngời trên hành tinh của chúng ta. Thế nhng, tiến trình toàn cầu
hoá ngày càng nhanh thì sự đối đầu giữa văn hoá phơng Tây và văn hoá Hồi
giáo ngày cµng qut liƯt, thÕ lùc khđng bè ngµy cµng cùc đoan hoá, bạo lực
hoá và toàn cầu hoá. Chúng ngày càng đi xa hơn vào con đờng nguy hiểm với
những thủ đoạn tàn nhẫn, tấn công báo thù văn hoá phơng Tây.
Ngày 11 tháng 9 năm 2001, cả nớc Mỹ và thế giới chứng kiến sự sụp đổ
của Trung tâm thơng mại biểu tợng huy hoàng của nền kinh tế Mỹ, tiếp
theo đó là một phần của Lầu Năm góc biểu tợng quyền lực chính trị Mỹ.
Giới cầm qun Mü hoang mang tét ®é. Ngêi Mü vÉn thêng tự hào về đất nớc
họ, một đất nớc với lịch sử hơn hai trăm năm cha từng bị một hòn tên mũi đạn
nào tàn phá, cho đến ngày 11 tháng 9 năm 2001. Về những nguyên nhân dẫn
đến sự kiện 11 tháng 9 thì giới nghiên cứu đà phân tích khá rõ ràng trong hàng
ngàn trang giấy của học giả Mỹ cũng nh những học giả ngoài nớc Mỹ. Điều
mà chúng ta nhìn thấy ở đây, đằng sau sự kiện 11 tháng 9, chính là những bất
ổn của tình hình chính trị thế giới trong thế kỷ mới.
Nớc Mỹ đà phát động một cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu, và quả
thực, ngọn cờ chống khủng bố của Mỹ đà lôi kéo đại đa số các quốc gia yêu
chuộng hoà bình ủng hộ và tham gia. Vấn đề khủng bố và chống khủng bố đÃ
trở thành cơn sốt chính trị trên toàn thế giới, nó kéo dài và dai dẳng đến khi
nào thì chúng ta vẫn còn cha dự đoán đợc. Vì cuộc chiến này không có giới
hạn về không gian còng nh thêi gian, nã gièng nh mét cuéc chiến giữa cái hữu
hình (thế giới của chúng ta) với cái vô hình (lực lợng khủng bố cực đoan). Nói
một cách cụ thể, ngời Mỹ sẽ khó lòng tiêu diệt đợc tận gốc lực lợng khủng bố
khi mà lực lợng đó không đơn thuần là một con ngời cụ thể, nó là một thơng
hiệu nh cách ví von của một học giả phơng Tây.
Thế lực khủng bố quốc tế trở thành mối đe doạ nghiêm trọng đối với hoà
bình thế giới và sự ổn định khu vực trong thế kỉ mới. Vì vậy, phòng chống
khủng bố đà trở thành nhiệm vụ cấp bách của nhiều nớc trên thế giới nhằm
bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia của mình.
Nh vậy là, thế giới sau chiến tranh lạnh đà cha thể định hình rõ ràng. Thập
niên cuối cùng của thế kỷ XX trôi qua trong những sóng gió của các cuộc đấu
tranh giành ảnh hởng của các cờng quốc, các khu vực..., trong đó nổi bật nhất
vẫn là tham vọng b¸ qun cđa níc Mü.
17
Bớc sang thế kỷ XXI, nhân loại lại đối mặt với một vấn đề mới, nóng
bỏng: khủng bố và chống khủng bố, cùng với những vấn đề toàn cầu khác, đÃ,
đang và sẽ đặt ra những thách thức mới trong quan hệ quốc tế cũng nh quan hệ
ngoại giao giữa các quốc gia, dân tộc. Hai nớc Nga Mỹ cũng không nằm
ngoài vòng xoáy này
1.1.2.Tình hình hai nớc Nga, Mỹ sau chiến tranh lạnh.
1.1.2.1 Liên bang Nga sau chiến tranh lạnh.
Có thể coi quyết định ngày 5 tháng 4 năm 1989 của Chính phủ đối lập ở
Ba Lan về cải cách thể chế chính là sự kiện mở đầu quá trình kết thúc chiến
tranh lạnh: Ngày 18 tháng 6 năm 1989 đánh dấu sự thắng lợi của Công đoàn
Đoàn kết tại các cuộc bầu cử Quốc hội; ngày 24 tháng 8 năm 1989, T.
Mazoveski trở thành Thủ tớng Chính phủ Ba Lan không cộng sản.
Ngày 09 tháng 10 năm 1989, Bức tờng Béclin sụp đổ.
Ngày 17 tháng 10 năm 1989, cuộc biểu tình ở Praha làm sụp đổ chế độ
hiện hành.
Ngày 18 tháng 10 năm 1989 Hungari không còn tự coi mình là nớc Cộng
hoà Nhân dân.
Ngày 22 tháng 12 năm 1989, Seausecscu ở Rumani bị lật đổ.
Ngày 27 tháng 6 năm 1991 nổ ra cuộc chiến tranh phân liệt ở Liên bang
Nam T cũ.
Ngày 28 tháng 6 năm 1991, Hội đồng tơng trợ kinh tế giải thể và ngày 01
tháng 7 năm 1991 Hiệp ớc Varsava bị xoá bỏ.
Cuối cùng, sự kiện ngày 19 tháng 8 năm 1991 đánh dấu sự phân rà Liên
Xô sau hơn 70 năm tồn tại.
Cuối năm 1991, Liên Xô giải thể, Liên bang Nga độc lập, kế thừa phần
lớn vốn liếng của Liên Xô. Tất nhiên, bên cạnh những tài sản khổng lồ của
Liên Xô còn có những khoản nợ cũng khổng lồ không kém (1000 tỷ Rúp nợ
trong nớc và 120 tỷ USD nợ nớc ngoài), cộng với hệ thống doanh nghiệp suy
thoái trong nớc làm cho tình hình kinh tế Nga lâm vào khủng hoảng trầm
trọng.
Năm 1992, B. Enxin trở thành Tổng thống đầu tiên của Liên bang Nga,
một bộ máy chính quyền mới đợc thành lập. Nớc Nga mới chuyển đổi cơ cấu
chính trị, từ thể chế chính trị xà hội chủ nghĩa sang thể chế chính trị t bản chủ
nghĩa. Liên bang Nga (Nớc Nga mới) theo chế độ tam quyền phân lập, đứng
18
đầu cơ quan hành pháp là Tổng thống còn đứng đầu chính phủ là Thủ tớng.
Nội các do Tổng thống bổ nhiệm, ngoài nội các, ở Nga còn có Hội đồng tơng
trợ Tổng thống có nhiệm vụ cung cấp nhân lực, giúp Tổng thống hoạch định
chính sách, thảo ra các sắc lệnh của Tổng thống, phối hợp chính sách giữa các
cơ quan trong chính phủ...
Vốn thuộc phe đối lập của Đảng Cộng sản Liên Xô, Tổng thống B. Enxin
cho rằng, công cuộc cải cách từ những năm 50 của thế kỷ XX chỉ lẻ tẻ, chắp
vá, đà cớp đi tơng lai của Liên Xô, cho nên cần phải tiến hành một cuộc cải
cách sâu sắc và toàn diện hơn. Đầu năm 1992, một cuộc cải cách lấy Liệu
pháp sốc làm mô thức đợc triển khai toàn diện tại Liên bang Nga.
Bớc đi đầu tiên là thả lỏng vật giá. Chính phủ Nga quy định, bắt đầu từ
ngày 02 tháng 1 năm 1992 trở đi, thả lỏng giá cả 90% hàng tiêu dùng và giá
cả 80% t liệu sản xuất. Đồng thời, xoá bỏ hạn chế đối với tăng trởng thu nhập,
tăng lơng của nhân viên công chức lên 90%, tiền trợ cấp nhân viên nghỉ hu
nâng lên mỗi tháng 900 Rúp, trợ cấp gia đình, tiền cứu tế thất nghiệp theo đó
nâng lên. Ba tháng đầu thả lỏng vật giá, gần nh thấy có hiệu quả ngay. Ngời
dân không còn phải xếp hàng để mua hàng hoá theo chế độ tem phiếu nữa,
song không đợc bao lâu, đến tháng 4 thì giá cả tiêu dùng tăng 6,5 lần so với
tháng 12 năm 1991. Trong khi Chính phủ muốn thông qua cửa hàng quốc
doanh để dìm vật giá xuống thì nhân viên của cửa hàng quốc doanh lại cấu kết
với con buôn chợ đen, bán hàng hoá trao tay, thu lÃi lín, con bµi cđa chÝnh
phđ mÊt linh nghiƯm, trËt tù thị trờng rối loạn.
Bớc thứ hai là chính sách hai thắt chặt tài chính, tiền tệ và cải cách vật
giá gần nh ra đời cùng một lúc. Thắt chặt tài chính chủ yếu là khơi thông
luồng lạch, tăng thu tiết kiệm chi. Tất cả những u đÃi thuế đều bị huỷ bỏ, tất
cả các hàng hoá nhất loạt đều nộp 28% thuế giá trị gia tăng, đồng thời tăng
thu thuế tiêu dùng hàng hoá nhập khẩu. Đồng bộ với biện pháp tăng thu,
Chính phủ đà cắt giảm đi các đầu t công cộng, chi phí quân sự và chi phí làm
việc, đa quỹ ngoài dự toán vào trong ngân sách Liên bang, hạn chế việc chính
quyền địa phơng dùng tiền vay ngân hàng để bù lấp thâm hụt.
Thứ ba là thực hiện t hữu hoá quy mô lớn. Để đẩy nhanh tiến trình t hữu
hoá, biện pháp chính phủ áp dụng đầu tiên là tặng không. Qua chuyên gia hữu
quan đánh giá, tổng giá trị tài sản quốc hữu của Nga là 15.000 tỷ Rúp, tơng đơng với dân số là 150 triệu ngời, trớc đây tài sản là của mäi ngêi, nay ph©n
19
cho cá nhân, ai cũng có phần. Thế nên mỗi một ngời Nga nhận đợc một tờ
chứng khoán t hữu hoá 10.000 Rúp. Tuy nhiên, đến khi t hữu hoá chính thức
khởi động thì 10.000 Rúp lúc này chỉ có thể mua đợc một đôi giày cao cấp. Vì
vậy biện pháp này khiến cho hàng loạt doanh nghiệp quốc hữu rơi vào tay
tầng lớp đặc quyền và nhóm ngời giàu mới phất lên, điều mà họ quan tâm
không phải là sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp mà là nhanh chóng bán
trao tay kiếm lời, sản xuất kinh doanh không ai ngó ngàng tới. Tháng 12 năm
1992, Chính phủ Gai-đa giả tán để lại hậu quả nghiêm trọng: GDP của nớc
Nga giảm gần một nửa, tổng lợng GDP chỉ bằng 1/10 của Mỹ... Mức sống của
c dân lại càng thụt mạnh. Đến cuối năm 2000, tổng lợng thu nhập tiỊn tƯ cđa
ngêi Nga kh«ng b»ng 10% cđa ngêi Mü, tuổi thọ trung bình và tình trạng sức
khoẻ cũng đang xÊu ®i [15; 277 – 280].
Cïng víi viƯc thóc ®Èy nhanh quá trình cải cách kinh tế một cách triệt để
theo hớng thị trờng tự do và tiến hành xây dựng các thể chế dân chủ theo kiểu
phơng Tây, ban lÃnh đạo Nga ra sức tuyên truyền các giá trị Mỹ. Trong những
năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, sau khi chiÕn tranh l¹nh kÕt thóc, mét
bé phËn lớn các quan chức chính quyền mới (trớc hết là Tổng thống B. Enxin,
Bộ trởng ngoại giao A. Kozyrev, các nhà dân chủ cấp tiến, các nhà chính trị,
giới trí thức Nga...) có trạng thái tinh thần say sa dân chủ. Họ khẳng định
rằng: Một khi Nớc Nga mới đoạn tuyệt hệ t tởng chủ nghĩa cộng sản để xây
dựng nớc Nga thành một cờng quốc dân chủ, thiết lập quan hệ liên minh
chặt chẽ với các nớc phơng Tây, trớc hết là Mỹ, thì nớc Nga sẽ có đợc những
điều kiện thuận lợi tối đa cho các cải cách chÝnh trÞ – kinh tÕ – x· héi trong
níc. Nãi một cách khác là, khi Liên bang Nga đà thay đổi thể chế chính trị và
điều chỉnh chính sách ngoại giao nghiêng về phơng Tây và Mỹ thì một quan
hệ mới về chất giữa Liên bang Nga và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ sẽ nhanh
chóng đợc thiết lập trên cơ sở lợi ích chung ngày một chặt chẽ.
Bộ trởng Ngoại giao Liên bang Nga lúc bấy giờ, A. Kozyrev, khẳng định:
Kinh nghiệm hai mơi năm làm công tác ngoại giao chuyên nghiệp của ông ta
cho thấy những lợi ích thực sự của nớc Nga chỉ đợc thực hiện thông qua hợp
tác chứ không phải đối đầu với Mỹ. Ngời ta tin tởng sâu sắc rằng định hớng
thân Mỹ sẽ nhanh chóng đem lại những kết quả sau:
- Moskva và Washington sẽ thiết lập quan hệ hợp tác chiến lợc về qu©n sù
– an ninh;
20