Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Kinh tế nông nghiệp nghệ an giai đoạn 2001 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.2 KB, 58 trang )

trờng đại học vinh
khoa lịch sử
------------------

hoàng thị chiên

khóa luận tốt nghiệp đại học

kinh tế nông nghiệp nghệ an
giai đoạn 2001 - 2009
chuyên ngành: lịch sử việt nam


Vinh - 2010
LờI CảM ƠN
Bi khoá lun tt nghip l một bước để sinh viªn tập dượt, vận dụng
kiến thức được học qua 4 năm vào việc lµm quen víi nghiên cứu khoa học.
hon thnh khoá lun ny, ngoi s n lc ca bn thân, tôi nhn
c s ng viên, giúp tn tình ca thy giáo hng dn, các thy cô giáo
trong khoa Lch s, gia đình v bè bn tôi.
Li u tiên, cho tôi gi li cm n chân thnh ti thy giáo Th. S
Nguyn Khc Thng - người đ· trực tiếp hướng dẫn, gióp đỡ t«i trong quá
trình thc hin khoá lun ny.
V tôi cng xin chân thnh cm n các thy cô giáo trong khoa, gia
đình v ban bè tôi ó luôn bên cnh, ng viên, ng h tôi trong thi gian
qua. ng thi tôi cng xin chân thnh cm n Trung tâm Th viện trường
Đại học Vinh, Bảo tàng Nghệ An, Tỉnh ủy Nghệ An, Thư viện Nghệ An... đã
tạo điều kiện cho tôi thu thp, tổng hợp ti liu, nghiên cu tôi hon thnh
khóa lun ny.
L mt sinh viên, ln u tiÕn làm quen với một đề tài nghiªn cứu khoa
học nên bn thân không tránh khi nhng thiu sót v hn ch. Rt mong c


s đóng góp ý kin chân thành của q thầy c« và bạn bÌ để đề ti ny c
hon thin hn.
Tôi xin chân thnh cm n!
Vinh, tháng 5 nm 2010
Sinh viên thc hin
Hoàng Thị Chiên

2


Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nông dân, nông nghiệp, nông thôn luôn là vấn đề có vị trí quan trọng trong
chiến lợc phát triển kinh tế xà hội. Vốn là một nớc xuất phát điểm từ nông nghiệp
muốn thoát khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu, khâu đột phá đầu tiên phải là từ
nông nghiệp. Thắng lợi trên mặt trận nông nghiệp góp phần đắc lực đa đất nớc ta
thoát dần ra khỏi khủng hoảng kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế xà hội, đất nớc
vững vàng trong thời kỳ quá độ đi lên xà hội chủ nghĩa.
Dới ánh sáng của đờng lối đổi mới, Vịêt Nam trong những năm gần đây là
một trong những nớc xuất khẩu gạo trên thế giới. Hiện nay trong thời kì cả nớc
đang đẩy mạnh thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì
kinh tế nông nghiệp có vị trí vai trò quan trọng.
Nghệ An là một tỉnh lớn cả về diện tích và dân số. Nền kinh tế chủ yếu của
tỉnh vẫn là kinh tế nông nghiệp, 17 trong tổng số 19 huyện, thành phố thị xà đời
sống của đại đa số nhân dân dựa vào nông nghiệp. Trớc mắt cũng nh lâu dài
nông nghiệp vẫn đang đợc xem là ngành kinh tế quan trọng, là cơ sở để xây
dựng phát triển kinh tế ổn định chính trị xà hội ở Nghệ An.
Trong gần một thập kỷ đầu của thế kỷ XXI ngành nông nghiệp Nghệ An
đà không ngừng nỗ lực chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và phát triển
ngành nghề nông thôn. Những kết quả đạt đợc không chỉ góp phần năng cao

năng suất chất lợng hàng hoá, tăng thu nhập cho nhà nông mà còn đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của thị trờng và hớng tới xuất khẩu, từng bớc đa ngành nông
nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá. Là cơ sở vững chắc cho sự phát
triển kinh tế xà hội nông thôn trong thời kì mới.
Để có cái nhìn đúng đắn tình hình sản xuất kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ
An trong gần một thập kỷ 2001-2009 và đề xuất một số giải pháp cho kinh tế
nông nghiệp Nghệ An trong thời gian tới, tôi quyết định chọn đề tài Kinh tế
nông nghiệp Nghệ An giai đoạn 2001 2009 làm đề tài khoá luận tốt
nghiệp.

3


2. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu timh hiểu về kinh tế nông nghiệp là một nội dung quan trọng
khi bàn về kinh tế xà hội Nghệ An.
Qua tìm hiểu tôi thấy vấn đề kinh tế nông nghiệp Nghệ An đợc trình bày
trong một số công trình:
- Cuốn Nông nghiệp Nghệ An tìm tòi và phát triển của Trần Kim Đôn
cũng bàn tới kinh tế nông nghiệp Nghệ An nhng ở phơng diện tìm tòi khám phá
để đề ra phơng hớng phát triển giai đoạn sau
- Cuốn Mời giải pháp thức dậy tiềm năng Nghệ An của Hồ Bá Quỳnh, có
đề cấp tới một số nội dung liên quan đến vấn đề kinh tế nông nghiệp.
- Cuốn Kinh tế xà hội văn hoá tỉnh Nghệ An trong tiến trình đổi mới
của Nguyễn Duy Quý, trình bày về tình hình kinh tế, xà hội văn hoá Nghệ An,
những thành tựu đạt đợc trong quá trình đổi mới. Trong đó có mảng kinh tế
nông nghiệp.
Ngoài ra còn có các báo cáo hàng năm của Sở Nông nghiệp - Phát triển
nông thôn Nghệ An, Sở kế hoạch và đầu t, những công trình đó đề cập đến kinh
tế nông nghiệp Nghệ An. Trên cơ sở đó giúp chúng tôi có cơ sở kiến thức chung

để có cách tiếp cận vấn đề. Tuy nhiên tất cả các công trình nói trên vấn đề kinh
tế nông nghiệp chỉ đợc trình bày trong phạm vi là mét lÜnh vùc trong m¶ng kinh
tÕ x· héi nãi chung của tỉnh. Nghiên cứu nó với t cách là một đối tợng độc lập,
chuyên sâu trình bày lần lợt từ tình hình phát triển cũng nh khó khăn đang đặt
ra thì cha có một công trình nào. Tôi quyết định chọn đề tài này làm khoá luận
tốt nghiệp mong muốn lấp đợc chỗ trống đó.
3. Phạm vi của đề tài
Trong khuôn khổ phạm vi tài liệu cho phép và thời gian tiếp cận chúng tôi
chọn đề tài: Kinh tế nông nghiệp Nghệ An trong giai đoạn 2001-2009 để làm
đề tài nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu về không gian. Trên tất cả các lĩnh vực của ngành:
Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiƯp, thủ s¶n .

4


Về thời gian: Đề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 2001 đến 2009.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1 Nguồn tài liệu: Tài liệu thành văn các Nghị quyết, quyết định trong
các kỳ Đại hội của BCH Trung ơng Đảng, Đảng bộ tỉnh, các báo cáo của văn
phòng tỉnh uỷ, sở ban ngành liên quan Sở NN-PTNT, Sở kế hoạch và đầu t, Sở
thuỷ lợi, Cục thống kê Nghệ An sách báo tạp chí về địa lí kinh tế.
Đề tài sử dụng nguồn tài liệu điền dà thực địa ở các địa phơng trong các
cuộc tiếp xúc với lÃnh đạo, bà con nhân dân các huyện nắm đợc tình hình sản
xuất trong những năm qua.
4.2 Phơng pháp nghiên cứu: thc hin khóa lun ny chúng tôi tuân
th các phng pháp khoa hc phng pháp duy vt bin chng v duy vt lch
s. Phng pháp lôgic, lch s phng pháp miêu t, phng pháp liên h, so
s¸nh, điều tra để xử lý tư liệu chÝnh x¸c, m bo tính khoa hc ca quá trình
phân tích , tổng hợp, lÝ giải c¸c sự kiện là những phương pháp c vn dng

trong nghiên cu ti.
5. Đóng góp của đề tài
Công trình nghiên cứu khoa học tìm hiểu về kinh tế nông nghiệp Nghệ
An từ 2001-2009, trong khoảng phạm vi không gian và thời gian đó đề tài góp
phần làm rõ đợc vấn đề về thành tựu, kết quả mà kinh tế nông nghiệp Nghệ
An đà đạt đợc cũng nh những khó khăn, trở ngại đang đặt ra. Nguyên nhân
nào đa tới những đột phá đó và giải pháp khắc phục hạn chế khó khăn tạo đà
nền kinh tế phát triển trong tơng lai nh thế nào? Đề tài của chúng tôi sẽ làm
sáng tỏ những nội dung trên.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần phụ lục đề tài gồm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát tình hình kinh tế nông nghiệp Nghệ An trớc 2001
Chơng 2: Kinh tế nông nghiệp Nghệ An từ 2001-2005
Chơng 3: Kinh tÕ n«ng nghiƯp NghƯ An tõ 2006-2009

5


b. nội dung
Chơng 1
KHáI QUáT TìNH HìNH kinh tế nông nghiệp
Nghệ An trớc 2001
1.1. Vài nét khái quát về điều kiện tự nhiên và xà hội tỉnh Nghệ An
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Là một tỉnh lớn ở vùng Bắc Trung Bé - NghƯ An n»m ë vÞ trÝ quan träng
vỊ kinh tế, chính trị và quân sự của đất nớc. LÃnh thổ Nghệ An nằm trong toạ
độ 18001' vĩ độ Bắc và 10305' đến 105048' kinh độ Đông. Với toạ độ đó phía Bắc
giáp Thanh Hóa, phía nam giáp Hà Tĩnh, phía Tây chung biên giới với nớc
CHDCND Lào, phía đông trông ra biển Đông.Toàn tỉnh có diện tích từ nhiên là
16.498,5km2 chiếm khoảng 5,1% diện tích cả nớc, là tỉnh có diện tích lớn nhất

cả nớc.
Về mặt địa hình: địa hình Nghệ An đa dạng, phức tạp và bị chia cắt
mạnh: Vừa có nhiều núi cao, núi trung bình, ®ång b»ng vµ ven biĨn .
NghƯ An n»m ë phÝa đông của dÃy Trờng Sơn nên phần lớn diện tích là
đồi núi với địa hình thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Vùng núi chiếm
83% diện tích đất tự nhiên tập trung chủ yếu ở phía Tây, còn phía Đông là dải
đồng bằng hẹp ven biển. Trong các dÃy nói ë NghƯ An cã nhiỊu d·y nói cao nh
phÝa Tây có dÃy Trờng Sơn và Phù Hoạt cao 2453m tạo thành một vùng rừng
núi. Vùng rừng núi này chạy từ Bắc thợng nguồn sông Lam đổ xuống và thấp
dần qua các huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp. Nhìn chung, là núi ở biên
giới cao thấp dần ở nội địa tạo nên thế nghiêng từ Đông xuống Tây rất rõ.
Khu vực trung du và dÃy đồng bằng ven biển. Do địa hình bị chia cắt
mạnh, đồi núi thấp nằm rải rác hình thành nên các vùng trung du. Những vùng
trung du đó thờng gọi là lèn cao từ 200-300m. Chính từ các lèn đó đà tạo

6


nên một số hang động đẹp nh hang Thẩm Ôm, Thẩm Bua ở Quỳ Châu, hang
Con Dơi ở Thanh Chơng.
DÃy đồng bằng khá quan trọng của tỉnh là nằm ở lu vực các con sông lớn
nh Sông Lam, sông Hoàng Mai, sông Thái, sông Cấm, sông Giát... Vùng này
chiếm diện tích khoảng 15% so với diện tích đất tự nhiên. Nhìn chung, địa hình
bằng phẳng rộng nh vùng đồng bằng Sông Hồng rất ít do những dÃy núi từ phía
trung du lấn xuống hoặc những ngọn núi úp bát nổi lên chiếm lấy diện tích
đồng bằng. Những vùng đồng bằng đợc xem là lớn do sự bồi đắp phù sa từ các
con sông, cộng với địa hình dốc đổ xuống nh vùng đồng bằng Yên Thành, Diễn
Châu, Đô Lơng, Nam Đàn, Đông Thành (vùng giáp ranh giữa Yên Thành và
Diễn Châu).
Ngoài ra xen kẽ đồi núi trung du có các đồng bằng nhỏ hẹp nh: Đồng

bằng Giang - Cát - Tiên (Nam Đàn), đồng bằng Hồng - Hậu - Thạch (Quỳnh Lu), đồng Yên - Thành - Đài (Diễn Châu)...[9, 24]
Đất đai ở Nghệ An có đủ tất cả các loại đất: đất phù sa màu mỡ phì nhiêu
tập trung vùng Đông Bắc của tỉnh bao gồm các huyện: Diễn Châu, Yên Thành,
Quỳnh Lu, Nghi Lộc là vùng trọng điểm lúa cả tỉnh. Đất đỏ bazan tập trung ở
các huyện miền núi phía Tây: Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu, Quế Phonglà
nơi thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm nh: Cao su, cà phê, chè cây ăn
quả: Cam, nhÃn cây công nghiệp ngắn ngày nh: Mía, dứa và đặc biệt là
trồng rừng. Theo số liệu thống kê đến 01/10/2005 cơ cấu sử dụng đất trong tổng
diện tích 1.648.738ha nh sau: đất nông nghiệp là: 804.166,35 ha; đất lâm
nghiệp có rừng 517.074,91 ha; đất chuyên dùng: 63.245,71 ha; đất ở đô thị và
nông thôn 15.471,14 ha; đất cha sử dụng sông suối và núi đá 648.780,40 ha [11,
22].
Với diện tích đất lâm nghiệp có rừng, chiếm 2/3 diện tích cả tỉnh, nhờ đó
trữ lợng gỗ hiện còn khoảng 45 triệu m3 trong đó có nhiều loại gỗ quý nh:
Pơmu, Lim, Lát hoa, Săng lẻ, Vàng tâm động vật rừng cũng phong phú nh:
khỉ, hơu, nai, lợn rừng

7


Đất nông nghiệp mới chiếm 12,3% diện tích tự nhiên. Trừ đất lâm
nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở còn 39,35% (năm 2005) chiếm tỷ trọng khá lớn
trong toàn bộ đất đai. Nếu đợc đầu t khai thác diện tích đất này sẽ trở thành đất
nông nghiệp.
Nghệ An cũng là tỉnh có mạng lới sông ngòi dày đặc do hai hệ thống
sông tạo nên: Sông tự nhiên và sông đào. Trong hệ thống sông tự nhiên có 5 con
sông lớn đổ ra biển là sông Hoàng Mai, sông Thái, sông Cấm, sông Bùng và
sông Lam, trong đó sông Lam có lu vực là 27.200km,2 bắt nguồn từ dÃy núi Pù
Luông (Sầm Na - Lào) từ độ cao 2000m chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam
qua Nghệ An và đổ ra biển. Sông Cấm, sông Lam vào Nghệ An có độ dài

390km qua các huyện Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Anh Sơn, Đô Lơng,
Thanh Chơng, Nam Đàn, Hng Nguyên, Vinh, Nghi Léc qua Cưa Héi ®ỉ ra biĨn
cung cÊp mét lợng phù sa khá lớn là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh
tế nông nghiệp của Tỉnh.
Hệ thống sông đào đáng kể nhất là kênh nhà Lê, có chiều dài từ Bắc đến
Nam của tỉnh. Mạng lới sông ngòi của các phụ lu, chi lu của nó trải khắp trên
địa bàn của của tỉnh tạo thành một mạng lới đờng thuỷ khá thông suốt thuận
tiện. Tạo nên dÃy đồng bằng ven sông, ven biển là vùng trọng điểm lúa của cả
tỉnh. Sông ngòi nơi đây có giá trị lớn đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp
nói riêng và kinh tế xà hội của tỉnh nói chung. Đó là nơi cung cấp nguồn nớc
dồi dào cho tới tiêu và nông nghiệp và sinh hoạt nhân dân, là nơi nuôi trồng
thuỷ sản, tuyến giao thông thuận tiện thông suốt, nguồn thuỷ năng để phát triển
thuỷ điện (Bản vẽ, Bản Mồng, Thác Muội)
Vùng biển Nghệ An là một trong những vùng biển rộng ở khu vực Bắc
miền Trung . Bờ biển dài 82km theo hình vòng cung lõm vào phía Tây. Diện
tích vùng biển là 4239 hải lý vuông từ 180 46 đến 19017 vĩ tuyến Bắc và
105036 đến 1080kinh độ Đông.
Nét đặc trng ở vùng biển này là chế độ nhật triều không đều do chịu sự
tác động của dòng hải lu nóng từ ngoài khơi phía Nam và một dòng hải lu từ

8


phía Bắc vào pha trộn ở độ sâu 30-40m. Với yếu tố hải lu pha trộn ấy tạo ra
những điều kiện thuận lợi thu hút nhiều loại thuỷ sản có giá trị kinh tế cũng nh
có trữ lợng lớn và tËp trung.
Theo däc bê biĨn cã 6 cưa l¹ch tõ các sông lớn, nhỏ đổ ra biển: Cửa Hội
từ Sông Lam (Sông cả), Cửu Lò từ Sông Cấm, Cửa Vạn từ sông Bùng, cửa Thôi
từ sông Thái, cửa Quèn từ sông Mai, cửa Trắp từ bến Nghèn (Mai Giang), là
điều kiện cho việc nuôi trồng, đánh bắt nguồn lợi thuỷ hải sản.

Về khí hậu: Do nằm ở đoạn giữa bờ phía Tây Vịnh Bắc bộ nên vùng biển
Nghệ An chịu ảnh hởng của lục địa đồng thời chịu ảnh hởng của nớc biển tạo
nên tính chất khí hậu: Nhiệt đới gió mùa (khoảng trung gian giữa khí hậu miền
Bắc và miỊn Trung). TÝnh chÊt nhiƯt ®íi Èm giã mïa chia làm hai mùa rõ rệt:
Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3, mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10. Với khu
vực đó nên lợng ma trung bình hàng năm cao từ 1.800 đến 2.000mm/năm.
Nguồn nớc dồi dào cung cấp đủ tới tiêu và sinh hoạt. Mùa đông lạnh thích hợp
với các loại cây trồng nhiệt đới. Nghệ An là một trong những tỉnh có lợng ma
lớn ở nớc ta(1500 - 2000mm) số ngày ma trung bình là 90 - 100 ngày/ năm.
Trung tâm ma lớn là vùng cực Nam sát địa phận Hà Tĩnh, các vùng Thanh Chơng, Đô Lơng, vùng sát biên giới Việt - Lào.
Diện tích lớn trong địa thế núi cao, sông dài và biển cả mang trong lòng
một nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng đó là sự u đÃi lớn của thiên nhiên
đối víi cc sèng con ngêi ViƯt Nam nãi chung vµ tỉnh Nghệ An nói riêng. Với
những điều kiện khí hậu sông ngòi đó là điều kiện cho Nghệ An tập trung nhiều
loại cây con phong phú, đa dạng.
Thế nhng do địa bàn phức tạp, khí hậu khắc nghiệt cùng với sự vơi cạn
nguồn tài nguyên là thử thách không nhỏ đối với nhân dân Nghệ An. Bên cạnh
những thuận lợi trên Nghệ An cũng phải đối mặt với không ít khó khăn thách
thức từ điều kiện tự nhiên.
địa hình đồi núi bị cắt xẻ, diện tích đồi núi chiếm khá lớn (83%) nên
Nghệ An không có các đồng bằng lớn. Đất dốc cộng với việc chặt phá rừng đầu

9


nguồn làm cho nạn xói mòn sạt lở thờng xuyên diễn ra. Điều này gây khó khăn
không nhỏ trong việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nông thôn. Thêm
vào đó quỹ đất càng bị thu hẹp do sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau làm
cho việc sử dụng đất nông nghiệp bị thu hẹp đáng kể. Đất phù sa đồng bằng, đất
cát ven biển, đất chua mặn chiếm gần 1/4 diện tích lại là nơi tập trung dân c, nơi

sản xuất chủ yếu và lơng thực nhng độ màu mỡ kém, hàng năm bị bào mòn và
rửa trôi một lợng lớn.
Khí hậu Nghệ An có phần khắc nghiệt hơn so với nhiều tỉnh Từ tháng 4
đến tháng 8 có gió Tây Nam thổi qua vùng núi phía Tây gọi là gió Lào mang
theo hơi nóng và khô. Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau có gió mùa đông bắc
ma dầm gió rét. do điều kiện vốn có về địa hình cộng với tác động của con ngời
làm cho ô nhiễm môi trờng ngày càng tăng lên.
Vị trí và điều kiện khí hậu trên đà gây ảnh hởng xấu tới năng suất cây
trồng, vật nuôi và sinh hoạt của con ngời. BÃo lụt thờng xuyên xảy ra đà gây
những hậu quả nghiêm trọng tới mùa màng, phá hoại cơ sở hạ tầng, đời sống
nhân dân. Mùa tiểu mÃn ở đồng bằng kéo dài thờng gây lụt nhỏ trong vùng.
Mùa ma lụt từ tháng 8 đến tháng 11, lợng ma trên dới 1.300mm gây ra lũ lụt
ngập úng.
Đó là những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên trớc mắt cũng
nh lâu dài để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện yêu cầu đặt ra là phải có
giải pháp làm cách nào giảm thiểu những tác động xấu của thiên nhiên và tận
dụng những lợi thế của tỉnh đang đợc đặt ra.
1.1.2. Đặc điểm xà hội
Là tỉnh có diện tích lớn đồng thời cũng là tỉnh có mật độ dân số tập trung
đông nhất. Với số dân 3.123.084 ngời (năm 2008) chiếm 3,78% dân số cả nớc
Cũng giống nh các tỉnh khác nớc ta, Nghệ An là một tỉnh đa dân tộc
trong đó ngời Kinh chiếm hơn 90% dân số toàn tỉnh, c trú ở đồng bằng và trung
du. Ngoài ra còn có các dân tộc anh em khác nh: Thái, Thổ, H'Mông, Dao, Tµy,
Nïng... sèng tËp trung ë khu vùc miỊn nói phÝa Tây. Trong các dân tộc thiểu số
10


đó thì ngời Thái đông hơn cả, có hơn 21 vạn ngời cơ trú ở các huyện Quế
Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tơng Dơng, Con Cuông, Kỳ Sơn. ở vùng biên giới
Việt - Lào ngoài các dân tộc thiểu số sinh sống còn có đồng bào ngời Kinh

miền xuôi lên định c làm ăn kinh tế mới vì thế cùng với ngời Kinh, đồng bào
các dân tộc khác thi đua cùng nhau xây dựng quê hơng đất nớc giàu mạnh
Mật độ trung bình là 189 ngời/m3. Tốc độ tăng trởng dân số 2,29%/ năm. Kết
cấu dân số nhìn chung là trẻ, số ngời trong độ tuổi lao động do vậy dồi dào tiềm
năng lao động lớn. Hàng năm bổ sung thêm 4 vạn ngời. Nghệ An là tỉnh có bề
dày lịch sử và truyền thống cách mạng. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt gắn với
quá trình lịch sử hình thành đà tạo nên những đức tính tốt đẹp của con ngời xứ
Nghệ. Nghệ An nổi tiếng là vùng đất hiếu học, thông minh, cần cù, chịu khó.
Các dân tộc sinh sèng ë NghƯ An tr¶i qua nhiỊu thÕ kû võa đấu tranh khôi phục
tự nhiên vừa chống trả ngoại xâm ®· hun ®óc nªn trun thèng ®Êu tranh gióp
®ì cïng nhau đi lên theo đà phát triển của lịch sử.
Không những là vùng đất địa linh nhân liệt mà còn là vùng đất của sự
phát triển. Nghệ An có đủ các loại hình giao thông: đờng thuỷ - cảng Bến Thuỷ,
đờng hàng không - sân bay Vinh, quốc lộ 1A, quốc lộ 46 đi qua địa bàn tỉnh.
Có cửa khẩu quốc gia và nhiều đầu mối giao thông quan trọng thuận lợi cho
việc nối liền Nghệ An với các tỉnh lân cận, các nớc bạn Lào, Thái Lan.
Từ rất sớm các nghề thủ công đà xuất hiện ở Nghệ An hình thành nên
những làng nghề truyền thống: làng rèn Nho lâm, đúc đồng Diễn Tháp , nớc
mắm Vạn Phần, (Diễn Châu), dệt lụa Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu) nuôi tằm (Nam
Đàn) làm nồi đất ở Trù (Đô Lơng), chiếu cói Hng Hoà (Hng Nguyên) Những
nghề thủ công này đem lại thu nhập đáng kể cho ngời dân những lúc nhàn rỗi.
Trong những năm qua, dới ánh sáng của công cuộc đổi mới cùng với sự
đầu t của Nhà nớc, sự nỗ lực đóng góp của toàn dân, Nghệ An đà xây dựng đợc
một kết cấu hạ tầng nông thôn tơng đối hoàn thiện. Phần lớn bà con đà có điện
lới quốc gia, hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản đợc ®¶m b¶o.

11


Mặc dù nguồn lao động đông đảo dồi dào nhng nhìn chung lực lợng lao

động ở Nghệ An trình độ còn thấp. Phần lớn lao động có tay nghề không làm
việc ở tỉnh. Việc học tập nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông
nghiệp cũng nh các ngành kinh tế khác cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của
tỉnh. Lực lợng lao động cha thực sự tiếp cận với cơ chế thị trờng, tính công
nghiệp hóa trong sản xuất cha cao. Thêm vào đó sự chênh lệch mức sống của
nhân dân tại các vùng miền còn khá lớn. Đời sống đại đa số đồng bào ở miền
núi vùng sâu, vùng xa còn thấp so với vùng đồng bằng đô thị. Vấn đề cải thiện
nâng cao đời sống cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều nan giải.
Đành rằng còn một số khó khăn nh vậy nhng dựa trên những lợi thế về
điều kiện tự nhiên cũng nh xà hội mang lại là một trong những ngn lùc quan
träng cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội nói chung, kinh tế nông nghiệp nói riêng
có điều kiện hội nhập và phát triển.
1.2. Thực trạng kinh tế nông nghiệp Nghệ An trớc 2001
Với phơng châm lấy dân làm gốc Đảng đà đa ra nhiều chính sách, nghị
quyết, quyết định trong các kỳ đại hội để bàn về nông nghiệp, u tiên phát triển
nhằm khuyến khích ngời dân. Trớc hết đáp ứng đời sống của họ và sau ®ã ®ãng
gãp cho nỊn kinh tÕ ®Êt níc. §a ra các chính sách cụ thể u đÃi, khuyến nông,
đầu t vốn, hỗ trợ giá Vì thế nông dân hăng hái sản xuất phát triển mọi ngành
nghề trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, lâm sản, đời sống nhân dân tăng
lên rõ rệt.
Nông nghiệp cũng nh các lĩnh vực kinh tế khác, đều có lịch sử phát triển
của nó. Trải qua các giai đoạn thăng trầm của lịch sử càng về sau nó có nhiều
biến chuyển. Đặc biệt là dới ánh sáng công cuộc đổi mới 1986 tại Đại hội VI.
Nông nghiệp Nghệ An nói riêng và cả nớc nói chung vận hành theo hớng tích
cực. Qua các kỳ đại hội tiếp theo Đảng đa ra nhiều chính sách phát triển nông
nghiệp hợp lý. Tại Đại hội lần thứ VIII 4/1996 Đảng, Nhà nớc đà vạch ra chơng
trình kinh tế - xà hội trong 5 năm 1996 - 2000. Chủ trơng phát triển tất cả các
ngành kinh tế công nghiệp, dịch vụ, du lịch, thơng mại, trong đó khẳng định

12



nông nghiệp là mặt trận hàng đầu là ngành kinh tế chủ yếu của đất nớc nông
nghiệp đợc chú ý đẩy mạnh theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn.
Đại hội VIII và các Nghị quyết Trung ơng khóa VIII đà đề ra các mục tiêu
cụ thể các giải pháp thực hiện trong kế hoạch 5 năm coi trọng nông nghiệp và
kinh tế nông thôn. Sự phát triển toàn diện của nông nghiệp sẽ đảm bảo sự ổn định
chính trị, kinh tế xà hội của đất nớc [29, 6]. Trong nghị quyết Trung ơng 2 khóa
VIII nhấn mạnh phát triển nông nghiệp toàn diện hớng vào đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia trong mọi tình huống. [29, 22]
Với chủ trơng tại Đại hội VIII kinh tÕ n«ng nghiƯp NghƯ An cịng nh kinh
tÕ n«ng nghiƯp cả nớc có những bớc tiến đáng kể, đạt đợc nhiều thành tựu: giai
đoạn 1996 - 2000 đà có xuất khẩu gạo từ chỗ thiếu lơng thực đến đủ dùng và có
xuất khẩu. Kinh tế nông, lâm, ng kết hợp tăng 46,8%.
Trong cây trồng việc sử dụng lúa lai khá phổ biến cho năng suất cao tạp
dao, 1820, khang dân diện tích gieo cấy tăng khoảng 186.000 -> 187.000 ha,
sản lợng lơng thực năm 2000 là trên 85 vạn tấn.
Tổng sản phẩm (GDP) năm 2000 tăng 1,42 lần so với 1995. Trong 5 năm
1996 - 2000 tăng bình quân hàng năm 7 -> 7,5% (cả nớc 6,7%). GDP bình quân
đầu ngời từ 207 USD lên 283 USD, tăng 1,4 lần. Trong đó nông nghiệp nông
thôn phát triển khá, giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm đạt 4,5 - 5% (cả nớc 4,5 - 5%) [2, 28].
Năng suất sản lợng vật nuôi cây trồng đều tăng. Năng suất lúa bình quân từ
28 tạ/ha lên 31 tạ/ha. Bình quân lơng thực đầu ngời từ 250kg (1995) lên 290kg
(2000). Bớc đầu đà hình thành các vùng cây công nghiệp tập trung: mía 13.00
ha, lạc 30.000ha, chè 4.930ha, cà phê 4.173ha Rừng đợc nuôi trồng mới
khoanh nuôi và bảo vệ tốt, độ che phủ tăng từ 36% (1995) lên 40% (2000).
Kinh tế biển đều có bớc phát triển cả nuôi trồng và đánh bắt. Diện tích nuôi
trồng tăng từ 9000 ha - 13.00 ha. Sản lợng khai thác từ 21.000 tấn lên 20.000
tấn sản lợng nuôi trồng từ 5.700 tấn lên 8.300 tÊn [2, 31]


13


Thành tựu nổi bật nhất trong kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1996 - 2000 là
sản lợng lơng thực bình quân tăng 5,85%. Năm 2000 sản lợng vợt mức chỉ tiêu
trên 85 vạn tấn. Đảm bảo bình quân lơng thực đầu ngời 300 - 320 kg/ngời/năm.
Trong chăn nuôi giá trị sản phẩm hàng năm tăng với tốc độ bình quân 5%.
Thực hịên chủ trơng chung, tỉnh chỉ đạo thực hiện tốt chơng trình sin hoá đàn
bò, nạc hoá đàn lợn, phát triển chăn nuôi gà công nghiệp tam hoàng, vịt siêu
trứng, vịt siêu thịt... Với tốc độ phát triển đàn gia súc trong những năm qua đàn
trâu, đàn bò tăng hàng năm từ 4,5 4%, riêng đàn bò từ 2,5 4,5%; đàn lợn
2.3-6%
Song nhịp độ phát triển chăn nuôi trong giai đoạn này không ổn định đàn
lợn còn quá phụ thuộc vào xuất khẩu, có những lúc giá lợn hạ ngời sản xuất
phải chịu lỗ. Mặc dầu nh thế nhng chăn nuôi cũng đà có nhiều kết quả thiết
thực. Một mặt đảm bảo nguồn thực phẩm cho toàn tỉnh mặt khác xuất khẩu trên
thị trờng.
Nếu so với trồng trọt, chăn nuôi gặp nhiều khó khăn hơn. Do dịch bệnh thờng xuyên xuất hiện ảnh hởng đến chất lợng thực phẩm con giống. Đầu ra cho
sản phẩm chăn nuôi còn hạn chế. Chăn nuôi không chỉ để đáp ứng nhu cầu
trong tỉnh mà còn để xuất khẩu nhng cha đợc chú ý. Các công ty giết mổ, xí
nghiệp chế biến còn hạn chế.
Về khai thác nuôi trồng thuỷ sản có chuyển biến tích cực. Diện tích nuôi
trồng thuỷ sản mặn lợ đạt 1500 ha. Mỗi năm khai thác 28 - 30 ngàn tấn, sản
xuất đợc 30 - 50 ngàn tấn muối. Bà con tự nguyện tổ chức lại hình thức hợp tác
mới phù hợp với cơ chế quản lý mới. [8, 27]
Sự chuyển biến của sản xuất nông nghiệp tỉnh nhà trớc 2001 cho thấy đó là
sự chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hóa gắn với thị trờng - là xu thế chung
của đất nớc khi thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn. Nh vậy với những thành tựu trên đây của nông nghiệp Nghệ An trớc
2001 đà thực sự là nền tảng vững chắc cho việc phát triển trong những năm tiếp

theo. Trên cơ sở nền tảng đó nông nghiệp Nghệ An sẽ có những bớc đi chắc

14


chắn cho giai đoạn sau, tiến tới thực hiện thành công mục tiêu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Nhìn nhận một cách khách quan thực tế cho chóng ta thÊy r»ng sù chun
biÕn trong n«ng nghiƯp NghƯ An ngµy cµng theo híng tÝch cùc. ThĨ hiƯn trong
vÊn đề: chú trọng đẩy mạnh khâu kĩ thuật canh tác sản xuất, bên cạnh duy trì
sức kéo trâu bò thì sử dụng thêm máy cày, máy bừa, máy gặt. Nhiều giống cây
con mới cho năng suất cao đợc đa vào sử dụng rộng rÃi. Cơ sở sản xuất xây
dựng nhiều vùng nguyên liệu là hớng đi đúng của ngành nông nghiệp.
CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn từ sau Đai hội VIII biểu hiện cụ thể ở
nền nông nghiệp cả nớc nói chung và tỉnh nhà nói riêng. Đời sống ngời dân
tăng lên rõ rệt nhu cầu phúc lợi xà hội đáp ứng đầy đủ. Có đợc thành qủa đó là
do chính sách đờng lối của ban lÃnh đạo Tỉnh uỷ quan tâm chỉ đạo sát sao thi
hành có hiệu quả các chính sách chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng phù hợp.
Nhờ sự quan tâm đó lĩnh vực nông nghiệp đợc đầu t hỗ trợ vốn lớn, ngân sách
của tỉnh đầu t mỗi năm hàng chục tỷ đồng để thực hiện chính sách khuyến
khích phát triển sản xuất nông nghiệp.
Song bên cạnh đó nông nghiệp Nghệ An còn có những hạn chế tồn tại.
Mức tăng trởng bình quân lơng thực cha cao. Hầu hết nhân dân có đủ lơng thực
dùng trong đời sống nhng tình trạng hộ đói, hộ nghèo vẫn còn phổ biến. Mặc dù
thu hoạch mùa màng có sản lợng lớn nhng hầu nh chịu thuế nông nghiệp, chi
phí sản xuất phân bón chiếm tỷ lệ cao. Nên nhân dân phải bán sản lợng lơng
thực thu hoạch đợc để đóng nghĩa vụ và chi phí đầu t. Trong khi đó giá bán ra
thấp, giá đầu t lại cao. Đây là vấn đề nan giải trong nông nghiệp Nghệ An cũng
nh cả nớc hiện nay. Làm cách nào giảm bớt chi phí đầu t và tăng mức giá các
loại hàng hóa nông sản cho ngời dân đang đặt ra.

Trên đây là tình hình sản xuất nông nghiệp Nghệ An trớc 2001. Những khó
khăn thách thức trong sản xuất nông nghiệp còn nhiều nan giải, nông nghiệp là
ngành quan trọng trong nền kinh tế. Điều đó đặt ra trách nhiệm nghĩa vụ cho
các cơ quan lÃnh đạo phải đa ra chính sách kịp thời dựa trên sự phân tÝch ®iỊu

15


kiện cụ thể của tỉnh nhà để từ đó có kế hoạch, hoạch định cho chiến lợc phát
triển tiếp theo.

16


Chơng 2
Kinh tế nông nghiệp Nghệ An từ 2001 - 2005
2.1. Những chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc và địa phơng đối
với sự phát triển kinh tế nông nghiƯp NghƯ An tõ 2001 - 2005
2.1.1. Chđ tr¬ng cđa Nhà nớc
Nhận thức đợc tầm quan trọng của kinh tế nông nghiệp trong nền kinh tế
quốc dân đời sống nhân dân, cũng nh mọi lĩnh vực khác từ khi nớc ta lâm vào
cuộc khủng hoảng kinh tế xà hội cuối những năm 70 đầu 80. Đảng ta trên cơ sở
tổng kết thực tiễn và kinh nghiệm sáng tạo của nhân dân đà đề ra nhiều chủ trơng đổi mới từng phần. Do hoàn cảnh khách quan trong và ngoài nớc tác động
tới năm 1986 tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng đề ra đờng lối đổi
mới toàn diện. Chủ trơng đổi mới nó đà mở ra bớc ngoặt trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xà hội ở nớc ta.
Sau hai kế hoạch 5 năm ở hai lần Đại hội: Đại hội toàn quốc lần thứ VII 1991 đề ra kế hoạch 5 năm 1991 - 1995 và Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII - 1996 với kế hoạch 1996 - 2000 về cơ bản nền kinh tế đất nớc có những bớc khởi sắc nhất định, kinh tế nông nghiệp đạt đợc nhiều tiến bộ. Đời sống ngời
dân đợc cải thiện rõ nét. Đó là những thành tựu đầu tiên của công cuộc đổi mới.
Những lần đại hội với các kế hoạch 5 năm đó là những bớc đi vững chắc của đất

nớc trên con đờng quá độ lên chủ nghĩa xà hội. Đảng ta đà xác định muốn tiến
lên chủ nghĩa xà hội thì đó là một quá trình lâu dài và gian khổ, phải đi những
bớc đi vững chắc nhất. Đại hội VII tiếp tục hoàn thiện công cuộc đổi mới tại
Đại hội VI đề ra thông qua cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xà hội và chiến lợc ổn định phát triển kinh tế lâu dài thì đến Đại hội
VIII đánh dấu bớc ngoặt chun ®ỉi ®Êt níc ta sang thêi kú míi - thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

17


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đợc tổ chức (4/2001) và thực hiện kế
hoạch Nhà nớc 5 năm 2001 - 2005. Đại hội lần thứ IX họp vào thời điểm lịch sử
quan trọng: Loài ngời đà kết thóc thÕ kû XX vµ bíc sang thÕ kû XXI. Nhân dân
Việt Nam, đất nớc Việt Nam đà đi qua một thế kỷ đấu tranh gian nan oanh liệt
giành lại độc lập thống nhất cho Tổ quốc. Đại hội IX là Đại hội của dân chủ, trí
tuệ đoàn kết và đổi mới. Đại hội đà đa ra chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội
trong 10 năm 2001 - 2010, đó là chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa theo định hớng xà hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng đến 2020 nớc ta cơ bản
trở thành một nớc công nghiệp. [27, 18].
Trớc mắt thực hiện có hiệu quả kế hoạch 5 năm 2001 - 2005: Đây là bớc
rất quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc 2001 - 2010. Trong kế hoạch 5
năm chỉ tiêu chủ yếu đối với nông, lâm, ng nghiệp là 20 - 21% GDP còn năm
2010 tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng ít nhất gấp đôi năm 2000 (năm 2000
là 283 USD). Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động giảm tỉ lệ lao
động nông nghiệp xuống còn khoảng 50%. [27, 20]
Đại hội IX (4/2001) và các Nghị quyết Trung ơng khóa IX đà đề ra các
mục tiêu cụ thể, các giải pháp thực hiện trong giai đoạn 2001 - 2005. Nghị
quyết Trung ơng V khóa IX (2/2002) đà xác định, định hớng phát triển các
ngành trong đó có nông, lâm, ng nghiệp và kinh tế nông thôn. Đẩy mạnh công

nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn theo hớng hoàn thành nền sản
xuất hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái Chú
trọng điện khí hóa cơ giới hóa, phát triển công nghiệp chế biến gắn với vùng
nguyên liệu tăng đầu t kết cấu hạ tầng nông thôn. Xây dựng hợp lý cơ cấu sản
xuất nông nghiệp. Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu t thâm canh các
loại cây trồng. Nâng cao chất lợng hiệu quả chăn nuôi gia súc gia cầm, phát huy
lợi thế về thủy sản. Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủ rừng lên
43%. Tăng cờng tiềm lực khoa học và công nghệ sinh học. Tiếp tục hoàn thiện cơ
bản hệ thuỷ lợi ngăn mặn giữ ngọt. [27, 23].
Đối với khu vùc kinh tÕ:

18


Khu vực đồng bằng: phát triển nông nghiệp sinh thái đa dạng trên nền cây
lúa, cây rau quả chăn nuôi thuỷ sản và ứng dụng phổ biến. Nâng cao thu nhập
trên một đơn vị diện tích [27, 26].
Khu vực trung du miền núi: Phát triển mạnh cây công nghiệp dài ngày,
chăn nuôi gia súc. Bảo vệ và phát triển vốn rừng. Phát triển kinh tế trang trại.
giảm bớt khoảng cách nông thôn với đồng bằng [27, 30]
2.1.2. Chủ trơng của địa phơng
Thực hiện chủ trơng của Đảng, Nhà nớc tiếp tục tạo ra bớc đột phá về nông
nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Ban
chấp hành Tỉnh uỷ Nghệ An phân tích điều kiện hoàn cảnh cụ thể tỉnh nhà, từ
mặt thuận lợi đến khó khăn, những mặt đạt đợc và cha đạt đợc ®Ĩ ®Ị ra ®êng lèi
cơ thĨ cho viƯc ph¸t triĨn nông nghiệp và nông thôn.
Trong các nghị quyết Đại hội Đảng bộ Nghệ An khóa XV, XVI đà đa ra kế
hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp cho giai đoạn 2001 - 2005:
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh tại Đại hội lần thứ XV
là văn kiện chỉ đạo trực tiếp để phát triển kinh tế nông nghiệp. Đại hội đại biểu

Đảng bộ tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ 2001 - 2005 đợc tiến hành trong thời điểm
có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Đại hội đầu tiên bớc vào thiên niên kỷ mới - sau 15
năm đổi mới và 10 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIV.
Nghị quyết Đảng bộ lần thứ XV xác định tốc độ tăng trởng GDP hàng năm
8-9% (cả nớc 7 - 9,5%) trong đó nông nghiệp tăng 4,5 - 5%. GDP bình quân
đầu ngời năm 2005 đạt 380 - 420 USD tăng 1,4 - 1,5 lần so với năm 2000; bằng
75 - 80% bình quân cả nớc.[ 18, 13]
Về c¬ cÊu kinh tÕ: Trong thêi kú 2001 - 2005 phải đẩy nhanh tốc độ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tiếp tục
lấy nông nghiệp nông thôn làm trọng điểm. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đến
năm 2005: 33% - 35% cả níc 20% - 21% [18, 19]

19


Về nông nghiệp: hớng chính là chuyển dịch mạnh cơ cấu cây trồng vật
nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học để thâm canh
tăng năng suất và tăng giá trị trên đơn vị diện tích.
Trong sản xuất lơng thực: Tập trung đầu t thâm canh trên diện tích ổn định,
diện tích bấp bênh chuyển sang cây trồng khác có hiệu quả hơn. Sản lợng lơng
thực phấn đấu đạt trên 90 vạn tấn. Hình thành các vùng chuyên canh: lúa, cây
công nghiệp, cây ăn quả nuôi trồng thủy sản, làm muối để tạo điều kiện nâng
cấp, phát triển khai thác có hiệu quả hệ thống thuỷ lợi thuận tiện tới tiêu. Tăng
cờng công tác khuyến nông, thúc đẩy công nghiệp chế biến gắn sản xuất với
chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Diện tích cây lúa khoảng 80.000 ha, lạc 35.000
đến 40.000 ha, vừng 15.000 ha, mía 20.000 ha, muối 800 ha [18, 22].
Trong chăn nuôi: xây dựng mô hình thích hợp (nuôi tập trung trang trại,
nuôi gia đình) để phát triển chăn nuôi từng bớc đa chăn nuôi lên ngành sản xuất
chính. Chiếm tỷ trọng trong nghiệp khoảng 37 - 40%. Phát triển đàn trâu bò
khoảng 700.000 con, đàn lợn 1 triệu con. Phát triển kinh tế vờn thúc đẩy kinh tế

hộ và kinh tế trang trại. Khuyến khích quá trình liên kết hợp tác giữa các chủ hộ
và chủ trang trại trong các khâu dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm [18, 24]
Lâm nghiệp: Đảng bộ chủ trơng nâng cao độ che phủ rừng, nâng tỷ lệ độ
che phủ rừng từ 40% năm 2000 lên 45% năm 2005. Đa nghề rừng thành một
ngành kinh tế quan trọng gắn trồng rừng với công nghiệp chế biến.
Hoàn thành giao đất giao rừng cho hộ nông dân bảo vệ tốt diện tích rừng
hiện có. Trồng mới mỗi năm 8000 10.000 ha, chuẩn bị nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến. Phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nh gỗ dán, gỗ ván ép,
chiếu tre, đồ lâm sản mỹ nghệ.[ 18, 26]
Thủy sản: Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản trong đó chú trọng đầu t thâm
canh 500 - 800 ha để đạt năng suất 2 -3 tấn/ha. Tiếp tục đầu t đồng bộ cả phơng
tiện hạ tầng và dịch vụ (bến bÃi, cơ sở bảo quản chế biến...) cho đánh bắt xa bờ.
Phấn đấu sản lợng thuỷ sản 47 - 50 ngàn tấn, trong đó có hải sản 30 - 35 ngàn
tấn. Giá trị xuất khẩu h¶i s¶n 25 - 30 triƯu USD.[18,30]

20


Về phát triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn: chuyển hớng đầu t phát triển
thủy lợi sang phục vụ thâm canh cây công nghiệp (mía, lạc, cà phê, chè).
Hoàn thành cơ bản chơng trình kiên cố hóa kênh mơng trên các vùng sản xuất lơng thực trong điểm: Đô Lơng, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Nghi Lộc,
Nam Đàn và các huyện miền núi thấp Thanh Chơng, Anh Sơn, Tân Kỳ, Nghĩa
Đàn, Quỳ Hợp.
2.2. Quá trình chuyển biến kinh tế nông nghiệp Nghệ An trong giai
đoạn 2001 - 2005
Bớc vào thực hiện phơng hớng nhiệm vụ và các mục tiêu kinh tế xà hội,
Đảng bộ và nhân dân toàn tỉnh thi đua phấn đấu sản xuất trong mọi ngành mọi
nghề.
2.2.1. Những chuyển biến ở đồng bằng và trung du miền núi
2.2.1.1. Chuyển biến ở đồng bằng

Với chiến lợc phát triển các vùng kinh tế nhằm hoàn chỉnh quy hoạch vùng
gắn với quy hoạch ngành và lÃnh thổ. Có kế hoạch và giải pháp đồng bộ tập
trung đầu t vào những vùng miền có tiềm năng lớn, có khả năng thu hồi vốn
nhanh sớm mang lại hiệu quả đồng thời khẩn trơng giải quyết những yêu cầu
bức xúc ở các vùng đặc biệt khó khăn.
ở vùng đồng bằng ven biển: Với điều kiện tự nhiên thuận lợi địa hình bằng
phẳng, đất đai màu mỡ phì nhiêu. Nghệ An mặc dầu là tỉnh có số huyện miền
núi tơng đối nhiều nhng số huyện đồng bằng không phải là ít. Đó là các huyện
Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Nghi Lộc, Hng Nguyên, Nam Đàn, Đô Lơng. Điều kiện tự nhiên và xà hội ở đây khá thuận lợi. Các cấp chính quyền ở
Nghệ An chủ trơng tập trung thâm canh cây lơng thực trên diện tích ổn định nớc, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ sinh học các loại giống mới để
đa năng suất lên 50 - 60 tạ/ha để sản lợng đạt từ 85 - 90 vạn tấn. Trên thực tế
các huyện đồng bằng đà thâm canh tăng vụ và sử dụng giống lúa lai Trung
Quốc cho năng suất cao nh giống lúa tạp giao, khang dân, ngô lai, lạc sen

21


Năng suất sản lợng tăng lên rõ nét, bình quân đạt từ 40 - 45 tạ/ha. Sản lợng lơng
thực đạt 83,2 vạn tấn năm 2000 và 1.098 triệu tấn năm 2004. Sản lợng thóc từ
55,7 vạn tấn năm 2000 lên 62,3 vạn tấn năm 2004. Lạc từ 23,9 ngàn tấn lên
37,9 ngàn tấn. Sản xuất lơng thực chính của vùng là vào vụ đông xuân. Dựa vào
diễn biến thời tiết thuận lợi sau đợt rét không khí lạnh bà con tiến hành gieo trỉa
hoa màu: Lạc, ngô, vừng, đậu. Vụ đông xuân đợc bà con đa lên làm vụ sản xuất
chính, còn vụ hè thu do hiệu quả năng suất không cao cộng với diễn biến thời
tiết phức tạp nên không đa vào làm vụ chính [8, 58]
Cách thức canh tác phổ biến hiện nay là gieo thẳng, khi ủ giống, làm kỹ
ruộng rồi gieo giống. Với phơng thức canh tác này cây lúa phát triển nhanh
chóng kịp thời phù hợp với diễn biến thời tiết, nhiều loại giống mới cho năng
suất cao nh: Tạp giao, khang dân, quy u 938... gièng míi cho hiƯu qu¶ cao, gieo
trØa nhanh gon đựơc bà con sử dụng rộng rÃi. Sản lợng thóc hàng năm ở khu vực

tăng lên hàng chục vạn tấn.
Phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm (lợn siêu nạc, gà siêu trứng)
phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài tỉnh. Thực ra thế mạnh ở vùng đồng
bằng là trồng trọt, sản xuất lơng thực, mặc dù diện tích đồng cỏ phục vụ chăn
nuôi không nhiều nhng không vì thế mà chăn nuôi không phát triển. Ngợc lại
với thế mạnh sản xuất lơng thực bà con nơi đây lấy nguồn thức ăn từ lúa, ngô,
khoai, sắn phục vụ chăn nuôi. Vì thế chăn nuôi phát triển nhanh và có hiệu quả.
Trâu bò tăng bình quân 4%, lợn 5%. [8, 60]
Nuôi trồng thủy sản có nhiều tiến bộ trên gần 20.000 ha mặt nớc mặn lợ,
trong đó đầu t thâm canh 500 đến 800 ha tôm. Phát triển cua, cá lồng,
ngao Sản lợng đánh bắt thuỷ sản năm 2005 đạt 42,26 ngàn tấn [8, 62]
Bên cạnh đó tận dụng triệt để có hiệu quả lợi thế của vùng, lÃnh đạo các
huyện uỷ chỉ đạo cho xây dựng các loại hình công nghiệp chế biến nông sản,
hải sản cùng với việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi tiếp
tục đợc thực hiện. Phấn đấu đến năm 2005 tû träng kinh tÕ cđa vïng chiÕm
kho¶ng 38 - 40% tỉng GDP cđa tØnh.

22


2.2.1.2. Chun biÕn ë trung du miỊn nói
Lµ mét tØnh cã nhiỊu hun miỊn nói víi diƯn tÝch tù nhiªn 136.358 km2
bao gồm các huyện Thanh Chơng, Anh Sơn, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Con Cuông,
Quỳ Hợp, Quế Phong, Tơng Dơng, Kỳ Sơn. Do điều kiện tự nhiên khó khăn
phức tạp hơn vùng đồng bằng. Địa hình cao dốc, đất đỏ bazan, nguồn nớc tới
tiêu bất lợi.Vì thế kinh tế ở đây không thể đơn thuần nông nghiệp mà phải có
sự kết hợp nh kinh tế nông lâm nghiệp kết hợp. Đấy là phơng thức canh tác phổ
biến ở vùng miền quê, đẩy mạnh mô hình kinh tế vờn trồng các loại cây ăn quả,
cà phê, chè, cao su Từ đó hình thành nên các vùng cây công nghiệp chè
Thanh Chơng, vải, nhÃn, cam Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, cà phê, quế, cao su Quỳ

Châu, Quế Phong Thực hiện chủ trơng của Đảng bộ tập trung khai thác lợi
thế về đất đai (ít nhất là gần 100.000 ha) đất trống đồi trọc phải đợc trồng mới
và nuôi rừng. Khoanh nuôi và bảo vệ rừng trồng mới là yêu cầu đặt ra trên hết.
Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn rừng đặc dụng. Nhờ đó mà hệ sinh thái đợc giữ vững
cân bằng. Trồng mới vừa phủ xanh vừa tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến [ 8, 76].
Chăn nuôi phát triển rộng khắp với lợi thế có nhiều đồng cỏ lớn. Đa các
loại giống cỏ mới về trồng phục vụ chăn nuôi: cỏ sữa, cỏ lai, cỏ voi. Sản xuất lơng thực phát triĨn ë vïng trung du. §åi nói chiÕm nhiỊu diƯn tích nhng xen kẽ
có các đồng bằng nhỏ hẹp. Kết quả đạt đợc 5 năm qua 2001 - 2005 đà trồng đợc
51 ngàn ha rừng tập trung. Gỗ khai thác đợc 440 ngàn m2. Hình thành các vùng
cây công nghiệp tập trung đảm bảo nguyên liệu phục vụ cho ba nhà máy đờng,
nhà máy nớc dứa cô đặc.
Đó là thành tựu đáng ghi nhận, trong thời gian tới Đảng bộ và UBND các
huyện đÃ, đang và sẽ quán triệt chính sách phát triển kinh tế vùng có hiệu quả
hơn.
2.2.2. Chuyển biến trong các ngành kinh tế nông nghiệp 2001 - 2005
2.2.2.1. Trång trät

23


Trong 5 năm 2001-2005 sản xuất nông nghiệp nói chung, ngành trồng trọt
nói riêng đang từng bớc phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa. Gắn công
nghiệp chế biến với thị trờng, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào
sản xuất nhằm nâng cao chất lợng hàng hóa trên thị trờng. Tập trung phát triển
các loại cây con là những sản phẩm mũi nhọn, có sức cạnh tranh với quy mô
lớn. Cây lơng thực với tổng diện tích gieo trồng năm 2005 đạt 24.445ha chiếm
67% tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm của tỉnh so với năm 2000 tăng
8,67%. Do chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên diện tích gieo trồng cây hàng năm
đà có sự chuyển dịch từ cây trồng có giá trị thấp nh cây chất bột và một số diện

tích lúa cấy có năng suất thấp sang gieo trỉa lạc, ngô, sản xuất rau hàng hoá. Vì
vậy tỉ trọng giữa các cây trồng hàng năm có sự chuyển biến tích cực: nhóm cây
chất bột giảm, cây lơng thực thực phẩm cây công nghiệp hàng năm tăng lên.
Năm 2001 tổng diện tích gieo trồng là 3.476 nghìn ha.Trong đó:
Nhóm cây lơng thực có hạt là 223 nghìn ha nh đậu, ngô... chiếm 64,1%
trong tổng diện tích gieo trồng
Diện tích nhóm cây chất bột là 41,3 nghìn ha nh lúa,sắn... chiếm 11,9%
trong tổng diện tích gieo trồng
Diện tích nhóm cây thực phẩm là 33,4 nghìn ha đó là rau các loại..chiếm
6.7% trong tổng diện tích
Nhìn chung cơ cấu của các nhóm cây tăng giảm một cách hợp lý, nhóm
cây lơng thực tăng là do tăng diện tích trồng ngô vụ đông trên đất hè thu và một
phần từ cây chất bột chuyển sang nh sắn, ngô Diện tích cây thực phẩm tăng
do chuyển từ cây có giá trị thấp nh khoai lang, vừng... thực hiện mùa nào rau ấy
theo yêu cầu thị trờng. Hình thành nên các vùng chuyên canh rau nh Quỳnh Lu,
Diễn Châu, Nghi Lộc, TP Vinh... Hình thành các cây công nghiệp tập trung
gắn công nghiệp chế biến và xuất khẩu nh vùng mía với gần 25.000ha phục vụ
cho 3 nhà máy đờng, 3.871ha phục vụ cho nhà máy nớc dứa cô đặc. Chè công
nghiệp với 7.094ha cho 7 nhà máy chế biến chè, lạc 2.665ha là sản phẩm xuất
khẩu chủ lực của Nghệ An, cao su 2.979ha, cà phê 2.480ha .[ 9, 52]

24


Cây lúa: Lúa là cây lơng thực chủ lực của tỉnh. Nhìn chung 5 năm qua
diện tích lúa có chiều hớng giảm dần. Do chuyển đổi trên 5 ngàn ha chân ruộng
cấy năng suất thấp sang gieo trồng các loại cây khác và chuyển sang nuôi trồng
thuỷ sản. Đặc biệt là việc áp dụng đa các loại giống mới năng suất cao. Năm
2000 diện tích lúa lai mới gieo cấy đợc 50 ngàn ha chiếm 26,7% diện tích lúa.
Đến năm 2005 diện tích lúa lai có 86,2 ngàn ha tăng 72%. Năng suất bình quân

62 tạ/ha là những yếu tố quan trọng để đa năng suất lúa tăng từ 40,34 tạ/ha năm
2000 lên 48,37 tạ/ha năm 2004. Trong đó vùng đồng bằng tăng 1,44 tạ/ha/năm,
vùng miền núi tăng 1,15 tạ/ha/năm. Do vậy sản lợng lúa đà tăng từ 75,36 vạn
tấn năm 2000 lên 82,17 vạn tấn năm 2005, bình quân mỗi năm tăng 1,61 vạn
tấn [9, 43]
Ngoài lúa lai ra thì các giống lúa khác sản xuất tại Nghệ An sau một thời
gian có hiện tợng thoái hóa, nên trong thời gian vừa qua chơng trình cấp 1
hóa tiếp tục đợc chỉ đạo. Nhờ đó mà hàng năm diện tích gieo cấy sử dụng hầu
hết bằng giống có chất lợng cao góp phần đa năng suất tăng nhanh qua các
năm.
Năm 2001 đạt 41,31 tạ/ha, năm 2003 đạt 44,88 tạ/ha, năm 2005 đạt 45,61
tạ/ha.
Cây ngô: Cùng với sản xuất lúa thì Nghệ An còn có thế mạnh sản xuất
ngô. Sau lúa, ngô là cây lơng thực quan trọng của tỉnh trong 5 năm qua đều tăng
cả về diện tích và năng suất. Do chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ nên diện
tích ngô đợc đa vào làm vụ đông ngày càng tăng, đặc biệt là ngô trên đất 2 lúa.
Hiện nay lúa và ngô là hai cây lơng thực chính đang đợc tỉnh chú trọng đầu t.
Năm 2001 diện tích ngô là 33,5 ngàn ha, trong đó diện tích ngô lai là 21,9
ngàn ha chiếm 64,8%. Năm 2005 diện tích ngô là 64,3 ngàn ha trong đó ngô lai
là 55,6 ngàn ha chiếm 91,1%. Cây ngô lai là cây ngày càng chiếm u thế trong
sản xuất lơng thực với các giống chủ lực nh CP999, C919, G14, CP888. Do vậy
năng suất ngô bình quân tăng nhanh từ 26,62 tạ/ha năm 2001 lên 33,95 tạ/ha

25


×