Tải bản đầy đủ (.docx) (153 trang)

Tính toán, đánh giá ảnh hưởng của việc đóng cắt kháng bù ngang đến chế độ vận hành của lưới điện 500kv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.86 MB, 153 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------------------------

VŨ N ỌC LINH

TÍNH TỐN, ĐÁNH IÁ ẢNH HƢỞN
CỦA VIỆC ĐĨN CẮT KHÁN BÙ N AN ĐẾN
CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA LƢỚI ĐIỆN 500KV

LUẬN VĂN THẠC SĨ
K THUẬT ĐIỆN

Đ Nn

– Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------------------------

VŨ N ỌC LINH

TÍNH TỐN, ĐÁNH

IÁ ẢNH HƢỞN

CỦA VIỆC ĐĨN CẮT KHÁN BÙ N AN ĐẾN
CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA LƢỚI ĐIỆN 500KV


C u nn n :K
t u t ện
Mã số: 8520201

LUẬN VĂN THẠC SĨ

N ƢỜI HƢỚN DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. N Ô VĂN DƢỠN

Đ Nn

– Năm 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tác ả lu n văn

VŨ N ỌC LINH


ii
TÍNH TỐN, ĐÁNH IÁ ẢNH HƢỞN CỦA VIỆC ĐĨN , CẮT KHÁN
N AN ĐẾN CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA LƢỚI ĐIỆN 500KV
Học viên:
Vũ Ngọc Linh

Chuyên nghành: Kỹ thuật điện
Mã số: 60.52.02.02
Khóa: 2016-2018 (K37.KTĐ - NT)
Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng



Hiện tại trên hệ thống điện 500kV đã trang bị rất nhiều kháng bù ngang trên lưới truyền tải,
nhằm mục đích đảm bảo ổn định điện áp vận hành trong các chế độ vận hành. Quá trình đóng cuộn
kháng bù ngang có thể gây ra các dịng xung kích có độ khơng đối xứng cao với hằng số thời gian lớn.
Ngoài ra, kháng điện là một cuộn dây có hệ số điện cảm lớn nên trong quá trình vận hành có tích trữ
một năng lượng lớn, nếu thời điểm cắt cực máy cắt trước khi dòng điện qua kháng biến thiên qua trị số
không sẽ xảy ra hiện tượng giải phóng năng lượng từ cuộn kháng gây quá điện áp nội bộ và mồi dẫn
trở lại trong buồng cắt của máy cắt. Vấn đề này gây tác động khơng an tồn cho hệ thống điện cũng
như các thiết bị, gây quá áp phóng điện qua chống sét van trung tính khi đóng kháng vào lưới, ngồi ra
khi sự cố máy cắt kháng khi đi cắt kháng sẽ chịu RRRV rất lớn. Để giải quyết các vấn đề cịn tồn tại
trên luận văn nghiên cứu tìm hiểu ngun nhân và đề xuất các giải pháp trang bị thiết bị Bypass kháng
trung tính và tụ Grading Capacitor để đảm bảo an tồn trong tất cả các trường hợp đóng cắt và sự cố.

CALCULATION AND EVALUA ION OF THE EFFECTS OF CLOSING,
OPENING SHUNT REACTOR TO THE OPERATION OF THE 500KV
POWER GRID
Currently, the 500kV electrical system has a lot of shunt reactor on the transmission grid, to
ensure the stable operating voltage in the operating modes. The process of closing the shunt reacto
may cause shock currents of high asymmetry with a large time constant. In addition, the shunt reactor
with a large inductance so in the operation process has a large energy storage, if the moment of
extreme tripping of the circuit breaker before the current through the resistance varies through zero
value will occur a phenomenon that releases energy from the reactor causing internal overvoltages and
primers to lead back into the tripping chamber of the circuit breaker. This problem impacts to the
electrical system as well as the equipmens, causing overvoltage discharge through surge arrester

protection of neutral when closing the shunt reactor to the grid, in addition when the incident of RRRV
shunt reactor circuit breakers is very large. To solve outstanding problems in the thesis research to find
out the causes and propose solutions to equipt neutral reactor bypass devices and Grading Capacitors
to ensure safety in all switching cases and trouble.


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................................... i
TÓM TẮT.................................................................................................................................................... ii
MỤC LỤC.................................................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢN..................................................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................................................ viii
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................ 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................................. 3
6. Cấu trúc của luận văn.................................................................................................................. 3
CHƢƠN 1. TỔN QUAN VỀ HỆ THỐN
T UYỀN TẢI ĐIỆN 500KV
VIỆT NAM VÀ VAI TRÕ CỦA CÁC KHÁN BÙ N AN............................................... 4
1.1. Quá trình hình thành và phát triển hệ thống truyền tải điện 500KV Việt Nam.........4
1.2. Hiện trạng hệ thống truyền tải điện khu vực Miền Trung – Tây Nguyên....................7
1.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của kháng bù ngang.......................................................... 11
1.3.1. Cấu tạo..................................................................................................................................... 11
1.3.2. Nguyên lý làm việc............................................................................................................. 13

1.4. Các thông số chính của các KBN và MC kháng................................................................. 14
1.4.1. Tại trạm biến áp 500kV Pleiku....................................................................................... 14
1.4.2. Tại trạm biến áp 500kV Pleiku 2................................................................................... 15
1.5. Kết luận............................................................................................................................................... 16
CHƢƠN 2. CƠ SỞ TÍNH TỐN PHÂN TÍCH HỆ THỐN
ĐIỆN VÀ
PHẦN MỀM TÍNH TỐN............................................................................................................... 18
2.1. Các phương pháp tính tốn phân tích hệ thống điện.......................................................... 18
2.1.1. Phương pháp Gauss – Seidel........................................................................................... 18
2.1.2. Phương pháp giải tích mạng điện Newton – Raphson.......................................... 19
2.1.3. Kết luận................................................................................................................................... 24
2.2. Các giải pháp điều chỉnh điện áp trong hệ thống điện...................................................... 25
2.3. Giới thiệu phần mềm EMTP-RV............................................................................................... 26
2.3.1. Giới thiệu phần mềm.......................................................................................................... 26
2.3.2. Sử dụng phần mềm............................................................................................................. 27


2.4. Mơ hình hóa thiết bị điện trên phần mềm EMTP-RV ............................................
2.4.1. Đường dây 500kV .........................................................................................

2.4.2. Các máy biến thế tăng áp của các tổ máy phát .............................................
2.4.3. Các máy biến thế tự ngẫu 500/220kV...........................................................
2.4.4. Các bộ tụ bù dọc ...........................................................................................

2.4.5. Kháng bù ngang và kháng trung tính ............................................................
2.4.6. Nguồn ............................................................................................................
2.5. Kết luận ...................................................................................................................

CHƢƠN
CẮT KHÁN


3.

500KV VIỆT NAM......................................................................................................

3.1. Vấn đề quá áp khi cắt kháng bù ngang ...................................................................
3.1.1. Quá điện áp thay đổi nhanh (Chopping voltage) ..........................................
3.1.2. Quá điện áp hồ quang (Reignition voltage) ..................................................
3.1.3. Quá điện áp hồ quang phục hồi của máy cắt kháng......................................
3.2. Xây dựng mơ hình mơ phỏng đóng, cắt KBN ........................................................
3.2.1. Phân bố xác suất của thời điểm sự cố ...........................................................
3.2.2. Phân bố xác suất của thời điểm mở máy cắt .................................................
3.3. Tính tốn trong q trình thao tác đóng cắt máy cắt kháng ở chế độ vận hành
bình thường
3.3.1. Tính tốn đối với trường hợp đóng cắt KBN KH502-174MVAr .................
3.3.2. Tính tốn đối với trường hợp đóng cắt KBN KH508-128MVAr .................

..........................................

3.3.3. Nhận xét ........................................................................................................

3.4. Tính toán đánh giá ảnh hưởng của việc cắt kháng bù ngang ở chế độ sự cố .........
3.4.1. Kịch bản mô phỏng .......................................................................................
3.4.2. Kết quả tính tốn ...........................................................................................
3.4.3. Nhận xét ........................................................................................................
3.5. Kết luận ...................................................................................................................

CHƢƠN
CẬY VẬN HÀNH CHO KHÁN
VIỆT NAM...................................................................................................................


4.1. Đặt vấn đề
4.2. Sử dụng thiết bị bypass trung tính kháng bù ngang khi thao tác ở chế độ làm
việc bình thường ............................................................................................................

4.2.1. Thiết bị Bypass kháng trung tính (Máy cắt 1 pha 110kV) ...........................
4.2.2. Kháng KH502 - 174 MVAr ..........................................................................

4. PHÂN


v
4.2.3. Kháng KH508 - 128MVAr............................................................................................... 69
4.2.4. Nhận xét – Kiến nghị......................................................................................................... 74
4.3. Sử dụng tụ trv mắc shunt với kháng trong trường hợp MC K504 cắt sự cố
kháng KH504 tại TBA 500KV Pleiku 2.......................................................................................... 74
4.3.1. Tụ Grading capacitor.......................................................................................................... 74
4.3.2. Kết quả tính tốn.................................................................................................................. 75
4.3.2. Nhận xét – Kiến nghị......................................................................................................... 75
4.4. Kết luận............................................................................................................................................... 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN N HỊ.......................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH IAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


TBA
MBA
KH
KT

RT
TBD
MC
CSV
TI
TU
ĐZ
TRV
RRRV
EMTP


vii

DANH MỤC CÁC BẢN
Số ệu
bản
1.1:
1.2:
1.3:
1.4:

Khối lượn
Tổng hợp
T12/2019

Khối lượng

Khối lượng
Trung


1.5:

Tổng hợp K

3.1:

Điện dung

3.2:

Điện dung

3.3:

Kết quả tín

3.4:

4.1:

Kết quả tín

TBA 500kV

Kết quả tín

“Grading c



viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số ệu
hình
1.1:

Ngun lý cấu tạo củ

1.2:

Hình ảnh ngun lý c

1.3:

Hình ảnh thực cấu tạo

1.4:

1.5:

Dịng điện xung kích
KBN

Điện áp qua Kháng k
mồi dẫn điện trở lại

1.6:

Sơ đồ phân phối phía


1.7:

Sơ đồ phân phối phía

2.1:

Khởi động phần mềm

2.2:

Giao diện thiết kế mạ

2.3:

Chú thích thanh cơng

2.4:

Hình ảnh mạch điện đ

2.5:

Thiết bị có 2 chân tro

2.6:

Bảng nhập thơng số t

2.7:


Mơ hình MBA tự ngẫ

2.8:

Mơ hình kháng bù ng

3.1:

Sơ đồ tương đương m

3.2:

(a) Dòng điện qua má

3.3:

Hiện tượng quá điện á
quang.

3.4:

Các luật phân bố xác

3.5:

Phương pháp mô phỏ

3.6:


Phương pháp mô phỏ


3.7:

Phương pháp của Hyd

3.8:

Mơ hình tính tốn của

3.9:

Sơ đồ nối điện phía 5

3.10:

Giá trị TRV máy cắt k

3.11:

Điện áp đặt lên kháng

3.12:

Giá trị điện áp TRV c
174MVAr


ix

Số ệu
hình
3.13:

Giá trị điện áp trước K
174MVAr

3.14:

Dịng điện rị qua CSK

3.15:

Giá trị TRV MC K50

3.16:

Điện áp đặt lên kháng

3.17:

3.18:

Giá trị điện áp TRV c
174MVAr

Giá trị điện áp trướ
174MVAr

3.18:


Dòng điện rò qua CSK

3.19:

Giá trị TRV máy cắt k

3.20:

Điện áp đặt lên kháng

3.21:

3.22:

Giá trị điện áp TRV
128MVAr

Giá trị điện áp trước K
– 128MVAr

3.23:

Dòng điện rò qua CSK

3.24:

Giá trị TRV máy cắt k

3.25:


Điện áp đặt lên kháng

3.26:

Giá trị điện áp TRV c

3.27:
3.28:
3.29:

Giá trị điện áp trước K
128MVAr

Dịng điện rị qua chố

Phương pháp mơ phỏ
kháng


3.30:

3.31:

3.32:

3.33:

Mơ hình phân tích kh
Pleiku 2


Giá trị TRV 3 pha MC
mạch 1 pha

Tốc độ gia tăng điện á
kháng điện KH504 –

Điện áp trên 2 cực má
trường hợp TRV cực


x
Số ệu
hình
3.34:

3.35:
3.36:
3.37:

3.38:

3.39:

Dạng sóng dịng điện

mạch 1 pha. Tính trườ

Giá trị TRV 3 pha MC
mạch 2 pha


Tốc độ gia tăng điện á

Điện áp trên 2 cực má

trường hợp RRRV cự

Dạng sóng dịng điện

mạch 2 pha. Tính trườ

Đặc tính TRV, RRRV
62271-100

4.1:

Giá trị TRV máy cắt k

4.2:

Điện áp đặt lên kháng

4.3:

4.4:

Giá trị điện áp TRV c
174MVAr

Giá trị điện áp trước K

174MVAr

4.5:

Dòng điện rò qua chố

4.6:

So sánh giá trị TRV g

4.7:

Giá trị TRV máy cắt k

4.8:

Điện áp đặt lên kháng

4.9:

4.10:
4.11:

Giá trị điện áp TRV c
174MVAr

Giá trị điện áp trước k

110kV) KH502 -174M


Dòng điện rò qua chố


4.12:

So sánh giá trị TRV g

4.13:

Giá trị TRV máy cắt k

4.14:

Điện áp đặt lên kháng

4.15:

Giá trị điện áp TRV c

4.16:
4.17:

Giá trị điện áp trước K
128MVAr

Dòng điện rò qua chố


xi
Số ệu

hình
4.18:

So sánh giá trị TRV g

4.19:

Giá trị TRV máy cắt k

4.20:

Điện áp đặt lên kháng

4.21:

Giá trị điện áp TRV c

4.22:

Giá trị điện áp trước K
128MVAr

4.23:

Dòng điện rò qua chố

4.24:

So sánh giá trị TRV g


4.25:

Hình ảnh tụ grading c

4.26:

Tốc độ gia tăng điện á

giải pháp lắp thêm cá


1

MỞ ĐẦU
1. Tín cấp t ết của ề t
Việc điều chỉnh, ổn định điện áp trên lưới điện 500kV là cực kỳ quan trọng.
Trước đây việc điều chỉnh điện áp trên hệ thống điện Việt Nam thông qua việc điều
chỉnh nấc phân áp của các MBA hoặc các nhà máy điện lớn có nhiệm vụ điều chỉnh
cơng suất phản kháng trên lưới như Hịa Bình, Ialy, Đa Nhim, Trị An…
Trước năm 2016, trên lưới điện 500kV các đường dây dài đều được trang bị các
Kháng bù ngang (KBN) để tiêu thụ công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh
ra. Tuy nhiên, các KBN này được đấu nối với hệ thống thông qua các DCL nên được
xem như 1 phần tử cố định của đường dây.
Hiện nay, trên hệ thống điện 500kV Việt Nam hầu hết các KBN đều được trang
bị máy cắt kháng. Với tiêu chí lắp đặt máy cắt kháng để đáp ứng nhanh yêu cầu điều
chỉnh điện áp trên đường dây 500kV thuộc các trạm 500kV cuối nguồn theo chiều
truyền tải Bắc – Nam. Ngoài ra, việc trang bị máy cắt kháng nhắm đến các mục tiêu,
cụ thể như sau:

Nâng cao khả năng linh hoạt trong điều chỉnh điện áp trên hệ thống điện nói

chung và lưới điện 500kV nói riêng.
 Đảm bảo an tồn cho các thiết bị khi thực hiện việc đóng cắt kháng bù
ngang.
 Đảm bảo an toàn cho các thiết bị khi tách kháng bù ngang trong trường hợp
sự
cố.
Việc vận hành đóng/cắt máy cắt kháng bù ngang 500kV là thao tác thường xun
nhằm mục đích điều chỉnh lượng cơng suất phản kháng sinh ra trong quá trình truyền
tải của đường dây 500kV, qua đó điều chỉnh điện áp cho một vùng nhất định.


Q trình đóng cuộn kháng bù ngang có thể gây ra các dịng xung kích có độ

khơng đối xứng cao với hằng số thời gian lớn. Biên độ của dòng xung kích phụ thuộc
hồn tồn vào dải tuyến tính của lõi từ cuộn kháng. Nhờ có khe hở khơng khí trong lõi
từ nên lõi từ sẽ khơng bị bão hịa. Mặc dù có biên độ giới hạn, nhưng dịng xung kích
vẫn có những tác động khơng mong muốn. Nó có thể làm bão hòa cuộn dây biến dòng
điện do dòng thứ tự không làm rơ le tác động nhầm hoặc gây nhiễu loạn cho hệ thống.
Ngoài ra, kháng điện là một cuộn dây có hệ số điện cảm lớn nên trong q trình
vận hành có tích trữ một năng lượng lớn, nếu thời điểm cắt cực máy cắt trước khi dịng
điện qua kháng biến thiên qua trị số khơng sẽ xảy ra hiện tượng giải phóng năng lượng
từ cuộn kháng gây quá điện áp nội bộ và mồi dẫn trở lại trong buồng cắt của máy cắt.


Quá trình cắt máy cắt kháng bù ngang, thời điểm các cực máy cắt mở ra có tính
chất ngẫu nhiên cho nên có thể có một số lần thao tác xảy ra trường hợp thời điểm cực


2
máy cắt mở ra trước thời điểm dòng điện qua kháng qua trị số không, điện áp dao động

của kháng sẽ có biên độ cao hơn điện áp lưới và có thể gây ra hiện tượng quá điện áp
dốc đứng. Hiện tượng này sinh ra do sự dẫn điện trở lại sẽ gây một ứng suất điện áp ở
những vòng đầu tiên của cuộn dây kháng điện và quá áp này sẽ dẫn đến phá hủy cách
điện của cuộn dây, lâu dài sẽ làm hư hỏng kháng điện. Không những thế hiện tượng
mồi dẫn điện trở lại trong buồng cắt làm hư hỏng máy cắt kháng gây ảnh hưởng đến
chế độ vận hành của hệ thống truyền tải điện.
Với lí do ở trên cho thấy việc nghiên cứu đề tài “Tính tốn, đánh giá ảnh
hưởng của việc đóng cắt kháng bù ngang đến chế độ vận hành của lưới điện
500kV” là một u cầu mang tính cấp thiết để tìm ra nguyên nhân gây hư hỏng thiết bị
và sự ảnh hưởng đến hệ thống điện 500kV khi thao tác đóng cắt kháng bù ngang và đề
xuất các giải pháp an toàn cho thiết bị và hệ thống.
2. Mục tiêu n

n cứu

Tính tốn, phân tích tìm ngun nhân gây hư hỏng thiết bị khi thực hiện thao
tác kháng bù ngang và cô lập sự cố nội bộ kháng.
Đề xuất giải pháp hạn chế các ảnh hưởng của q trình đóng cắt kháng bù
ngang đến thiết bị và chế độ vận hành của lưới điện 500kV.
3. Đố tƣợn v p ạm v n
n cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
- Hệ thống truyền tải điện 500kV Việt Nam
- Các kháng bù ngang và thiết bị đóng cắt (máy cắt kháng) 500kV.
Q trình q độ khi đóng cắt kháng điện đang làm việc trên các đường dây
truyền tải điện 500kV.
b. Phạm vi nghiên cứu
Các kháng bù ngang tại 02 TBA 500kV Pleiku, Pleiku 2 và các máy cắt kháng
đi
kèm.

Xây dựng mơ hình mơ phỏng để tính tốn, đánh giá ảnh hưởng q trình đóng
cắt các kháng điện ở chế độ vận hành bình thường và trường hợp cắt máy cắt kháng
khi có sự cố.
4. P ƣơn p áp n hiên cứu
Xây dựng lưới điện truyền tải 220kV – 500kV Việt Nam trên phần mềm EMTPRV, có cấu hình, mơ hình hóa phù hợp thực tế với lưới điện 2020.
Sử dụng phương pháp mơ hình mơ phỏng, tính tốn đóng/cắt máy cắt kháng
trường hợp vận hành bình thường và cơ lập sự cố kháng. Trên cơ sở kết quả mơ phỏng,
phân tích đánh giá các ảnh hướng đến chế độ vận hành của lưới điện khi thao tác đóng
cắt kháng bù ngang và đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hưởng của việc đóng cắt kháng


3
điện đến các thiết bị và hệ thống.
5. Ý n

ĩa k oa ọc v t ực t ễn của ề t

Kết quả đạt được của đề tài có thể áp dụng cho các kháng điện trên đường dây
truyền tải 500kV nhằm hạn chế các tác động không tốt đối với thiết bị và hệ thống điện
khi thực hiện đóng cắt kháng điện.
6. Cấu trúc của lu n văn
Nộ dun lu n văn
Mở ầu
C ƣơn
các kháng bù ngang.
C ƣơn
C ƣơn
chế ộ v n hành của lƣớ
C ƣơn
kháng bù n an

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC.

1: Tổng quan về hệ thống truyền

2: Cơ sở tính tốn phân tích hệ t
3: Tín
4: Tín


4

CHƢƠN 1
TỔN QUAN VỀ HỆ THỐN TRUYỀN TẢI ĐIỆN 500KV VIỆT NAM
VÀ VAI TRÕ CỦA CÁC KHÁN BÙ N AN
1.1 . Quá trình hình thành và phát triển hệ thống truyền tả

ện 500KV Việt

Nam
Lưới điện truyền tải Việt Nam bắt đầu được xây dựng từ những năm 1960 với
đường dây 220kV Đa Nhim – Sài Gịn gồm 729 vị trí trụ, chiều dài 257km và trạm
biến áp 220kV Sài Gòn (3x63) MVA. Sau hơn nửa thế kỷ hình thành và phát triển, đến
nay lưới điện truyền tải đã lớn mạnh với hàng vạn km đường dây và hàng trăm trạm
biến áp.
Ngày 27 tháng 5 năm 1994, lưới điện 500kV chính thức được đưa vào vận hành
với đường dây 500kV Bắc-Nam dài gần 1500km và các trạm biến áp 500kV Hòa Bình,
Hà Tĩnh, Pleiku và Phú Lâm với tổng cơng suất các trạm biến áp 500kV là 2700MVA,
là bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của lưới điện truyền tải. Năm 1999,

hệ thống 500kV được bổ sung thêm 26km đường dây 500kV mạch kép Yaly - Pleiku,
nâng tổng chiều dài các đường dây 500kV lên đến 1531km. Những năm tiếp theo lưới
điện 500kV càng ngày càng phát triển với việc xây dựng đường dây 500kV mạch 2 từ
Trạm biến áp 500kV Nho Quan đến Trạm biến áp 500kV Phú Lâm đóng điện vận hành
ngày 19/5/2004. Lưới truyền tải 500kV là xương sống của hệ thống điện Việt Nam.
Chạy suốt từ Bắc vào Nam đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong cân bằng năng
lượng của toàn quốc và có ảnh hưởng lớn tới độ tin cậy cung cấp điện của từng miền.
Năm 2006, lưới điện truyền tải phát triển với gần 9.000km đường dây và
21.000MVA dung lượng máy biến áp từ 220kV đến 500kV được quản lý vận hành bởi
các Công ty Truyền tải điện 1, 2, 3, 4 trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Năm 2007, “Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2006 – 2015 có
xét đến năm 2025” được phê duyệt theo Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày
18/07/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Lưới điện truyền tải được định hướng phát triển
đồng bộ với nguồn điện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước
với mức tăng GDP khoảng 8,5% - 9%/năm giai đoạn 2006 – 2010 và dự báo nhu cầu
điện tăng ở mức 17% trong giai đoạn 2006 – 2015.
Năm 2008, Tổng Công ty Truyền tải Quốc Gia được thành lập trên cơ sở tổ chức
lại 04 Công ty Truyền tải điện 1, 2, 3, 4 và 03 Ban Quản lý dự án các Công trình điện
miền Bắc, miền Trung và miền Nam theo lộ trình hình thành và phát triển thị trường


5
điện tại Việt Nam mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển của lưới điện truyền tải Việt
Nam.
Hệ thống lưới điện truyền tải 500kV, 220kV của Việt Nam do Tổng Công ty
Truyền tải điện Quốc gia quản lý đã vươn tới hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước
liên kết hệ thống điện các miền thành hệ thống điện hợp nhất và từng bước kết nối với
lưới truyền tải điện của các nước trong khu vực với công nghệ ngày càng hiện đại như
đường dây nhiều mạch, nhiều cấp điện áp, cáp ngầm cao áp 220kV, trạm GIS 220kV,
hệ thống điều khiển tích hợp bằng máy tính, thiết bị định vị sự cố, giám sát dầu online,

hệ thống SCADA…
Hệ thống Truyền tải điện Việt Nam được phân giao cho các đơn vị trực thuộc
Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia quản lý gồm:
- Công ty Truyền tải điện 1: Phạm vi quản lý các tỉnh phía Bắc đến Hà Tĩnh.
Công ty Truyền tải điện 2: Phạm vi quản lý 7 tỉnh Bắc miền Trung bao gồm
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi và
Kon Tum.
Công ty Truyền tải điện 3: Phạm vi quản lý 9 tỉnh Nam miền Trung và Tây
Ngun gồm có Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai,
ĐăkLăk, Đăk Nơng và Lâm Đồng.
Cơng ty Truyền tải điện 4: Phạm vi quản lý các tỉnh Phía Nam từ các tỉnh Đồng
Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu đến Cà Mau.
Hệ thống điện Việt Nam hiện nay đang vận hành với các cấp điện áp siêu cao áp
500kV, cao áp 220 kV - 110kV, các cấp điện áp trung áp từ 35kV tới 6kV và cấp hạ áp.
Phần lưới điện truyền tải 500-220kV do Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia quản
lý, phần lưới điện phân phối ở cấp điện áp 110kV trở xuống do các tổng công ty điện
lực quản lý.
Hệ thống điện Việt Nam hiện nay đang vận hành với các cấp điện áp siêu cao áp
500kV, cao áp 220 kV- 110kV, các cấp điện áp trung áp từ 35kV tới 6kV và cấp hạ áp.
Phần lưới điện truyền tải 500-220kV do Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia quản
lý, phần lưới điện phân phối ở cấp điện áp 110kV trở xuống do các tổng công ty điện
lực quản lý. Theo dữ liệu cập nhật từ EVNNPT, tính đến ngày 31/12/2019, tổng số km
đường dây truyền tải là 25.858,94 km tăng 978,94 km tương đương 4% so với năm
2018. Trong đó, đường dây 500kV đạt 8.210.73km tăng 383,39 km tương đương 5%
so với năm 2018; đường dây 220kV đạt 17.648,21 km tăng 595,55km, tương đương
hơn 3% so với năm 2018.


6
Bảng 1.1: Khối lượng đường dây truyền tải đến hết tháng 12/2019


Nội dung

Tổn số km ƣờn dâ
Đường dây 500kV (km)
*
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê năm 2019 của
EVNNPT Lưới điện 500kV được coi là xương sống của hệ thống điện Việt Nam
với 2
mạch đường dây chạy xuyên suốt từ Bắc vào Nam với tổng chiều dài trên 1500km.
Trong năm 2019 đã có rất nhiều cơng trình mới được đưa vào vận hành bao gồm: đóng
điện mới 01 máy biến áp với tổng lượng 900 MVA; thay mới 02 máy biến áp với dung
lượng 2x900 MVA, đóng mới 05 đường dây 500kV với tổng chiều dài 697,2 km; đóng
mới 01 kháng điện 500kV với dung lượng 91 MVAR; đóng mới 02 MC kháng. Những
cơng trình trọng điểm trên lưới điện 500kV chủ yếu tập trung ở miền Nam đã góp phần
quan trọng trong việc giải tỏa cơng suất lưới khu vực và tăng cường khả năng liên kết
để cấp điện cho khu vực miền Nam Trong đó, một loạt những cơng trình quan trọng có
thể kể đến như sau:
 Đóng điện nghiệm thu MBA: AT1 T500 Tân Uyên (900MVA) đóng mới,
AT2 T500 Cầu Bơng (900 MVA) sau khi thay MBA mới, AT2 T500 Tân Định
(900 MVA) sau khi thay MBA mới.
 Đóng điện nghiệm thu ĐD 05 đường dây: 584 Sông Mây - 575 Vĩnh Tân,
572
Tân Uyên - 576 Vĩnh Tân, 571 Tân Uyên - 583 Sông Mây, 561 Ô Môn - VT01
Long Phú, 562 Ô Môn - VT01 Long Phú.
 Đóng nghiệm thu 01 kháng bù ngang: KH594 Sông Mây (91 MVAR). Đưa
vào
vận hành 02 MC kháng (MC MC K501 T500 Phố Nối), giúp cải thiện khả năng
điều chỉnh điện áp hệ thống.
Khối lượng đường dây và trạm biến áp 500kV năm 2019 được tổng hợp trong

bảng dưới đây.
Bảng 1.2: Tổng hợp khối lượng đường dây và TBA 500kV đến T12/2019


* Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê năm 2019 của EVNNPT


7
Xu hướng truyền tải trên lưới 500 kV trong năm 2019 tiếp tục theo hướng Bắc Trung truyền vào Nam. Tính đến hết năm 2019, sản lượng truyền tải trên lưới điện
500kV Bắc



Trung đạt 6,969 tỷ kWh, bằng 60,2% so với năm 2018 (11,586 tỷ



kWh); Sản lượng truyền tải 500kV Trung
Nam đạt 9,564 tỷ kWh, bằng 49,6% so
với năm 2018 (19,281 tỷ kWh) và chiếm ~ 8,7% sản lượng HTĐ miền Nam. công suất
truyền tải lớn nhất trên liên kết 500kV Bắc - Trung là 2.224MW và Trung - Nam trên
3.681MW.
Theo số liệu thống kê, trong năm 2018 và 6 tháng đầu năm 2019 các ĐZ 500
kV nhìn chung đều mang tải trong giới hạn cho phép. Một số đoạn ĐZ 500 kV ghi
nhận có mức tải cao như Nho Quan – Thường Tín, Sơn La - Hiệp Hịa, Phú Lâm – Cầu
Bông, Di Linh – Tân Định, Đắk Nông – Cầu Bông. Các ĐZ liên kết 500 kV tại Miền
Trung mang tải ở mức trung bình.
Trong năm 2019, tổng sự cố xảy ra trên hệ thống 500kV là 37 sự cố, ít hơn 10
sự cố (bằng 78,7 %) so với cùng kỳ năm 2018 (47 sự cố), trong đó có 30 lần sự cố trên
đường dây (có 17 sự cố kéo dài, 13 lần sự cố thoáng qua 1 pha trên ĐD) và 7 sự cố

thiết bị trạm (trong 7 lần sự cố các thiết bị trạm có 02 lần sự cố MBA). Hiện tượng quá
tải, điện áp thấp, điện áp cao đã giảm đáng kể so với năm 2018 do được bổ sung tụ,
kháng bù ngang, đặc biệt là kháng điện có đóng cắt trên hệ thống điện 500kV. (Theo
báo cáo tổng kết vận hành HTĐ năm 2019-EVN).
1.2 . Hiện trạng hệ thống truyền tả ện khu vực Miền Trung – Tây Nguyên
1.2.1. Kết cấu lưới điện miền Trung năm 2020
Lưới điện truyền tải khu vực miền Trung do các Công ty Truyền tải điện 2 và
Công ty truyền tải điện 3 quản lý bao gồm 16 tỉnh, thành phố từ tỉnh Quảng Bình vào
phía Nam đến các tỉnh ĐắkNơng, Lâm Đồng và Bình Thuận. Số lượng các đường dây
và trạm 220kV, 500kV khu vực miền Trung tính đến 31 tháng 12 năm 20120 gồm:
- Tổng chiều dài đường dây 500kV : 2847.572 km.
- Tổng chiều dài đường dây 220kV : 4763.667 km.
- Tổng công suất các trạm biến áp 500kV : 7050 MVA.
Tổng công suất các trạm biến áp 220kV : 5563
MVA. Cụ thể như sau:


×