khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
khoa: ngữ văn
--------- ---------
nguyễn trọng dơng
mối quan hệ giữa cảnh và tình qua nghệ thuật thể
hiện tâm lý các nhân vật kim trọng và th kiỊu trong
“trun kiỊu” cđa ngun du
kho¸ ln tèt nghiƯp đại học
chuyên ngành : văn học Việt Nam trung đại
Giáo viên hớng dẫn: TS. Trơng Xuân Tiếu
Giáo viên hớng dẫn: ThS. Lê Văn Minh
Vinh - 2006
SV: Nguyễn Trọng Dơng
1
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân,
chúng tôi còn đợc sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo và có phơng pháp của thầy
giáo TS Trơng Xuân Tiếu, sự góp ý chân thành của các thầy giáo, cô giáo, Sự
động viên khích lệ của ngời thân và bạn bè .
Qua đây cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo
cô giáo, ngời thân và ban bè
Vinh, tháng 5 năm 2006
Sinh viên:
Nguyễn Trọng Dơng
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Từ khi ra đời cho đến nay, Truyện Kiều luôn luôn đà làm xúc động
bao tâm hồn độc giả Việt Nam. Truyện Kiều trở thành món ăn tinh thần
của đông đảo quần chúng nhân dân và đợc coi nh vừa là kinh, vừa là truyện,
vừa là thánh th phúc âm của cả một dân tộc (Phạm Quỳnh).
SV: Nguyễn Trọng Dơng
2
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
kho¸ ln tèt nghiƯp
“Trun KiỊu” trêng tån bÊt tư cïng tên tuổi của đại thi hào Nguyễn
Du. Đọc Truyện Kiều không ai là không cảm nhận đợc cái hay, cái đặc sắc
của nó. Nhng để hiểu hết cái hay, cái đẹp của tác phẩm Truyện Kiều lại là
điều vô cùng khó khăn.
Một trong những đặc trng cơ bản của nghệ thuật văn học trung đại là lấy
cảnh tả tình. Với Nguyễn Du bút pháp tả cảnh ngụ tình đà trở thành đỉnh
cao đặc sắc trọn vẹn trong cái nhìn biện chứng, thống nhất giữa không gian
ngoại cảnh và nội tâm nhân vật. Nó trở thành một phơng tiện đắc lực để thể
hiện tâm trạng nhân vật.
Truyện Kiều luôn là đề tài phong phú và đa dạng mang tầm cỡ khái
quát rộng lớn nhất đến những đề tài cụ thể sinh động.
ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu về Truyện Kiều. VỊ néi dung t tëng, vỊ nghƯ tht, søc sèng của Truyện Kiều trong độc giả, ảnh hởng của
văn học dân gian đối với Truyện Kiều, thi pháp Truyện Kiều Viết Truyện Viết Truyện
Kiều, Nguyễn Du dựa vào tác phẩm Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm
tài nhân. Nhng Nguyễn Du không chỉ đổi mới về thể loại, ngôn ngữ, mà kể
cả cách kể và cách thể hiện đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ tình.
Tuy đà có nhiều công trình nghiên cứu về Truyện Kiều song cha có đề
tài nào đi sâu nghiên cứu một cách cụ thể vấn đề cảnh và tình trong Truyện
Kiều. Với mong muốn đợc khám phá tìm hiểu thế giới nghệ thuật của
Truyện Kiều để có thể phần nào hiểu hơn về ngòi bút của Nguyễn Du, góp
phần soi sáng một phơng diện cơ bản của thế giới nghệ thuật Truyện Kiều ,
nên chúng tôi chọn đề tài này cho khoá khoá luận của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ khoa học đặt ra khi giải quyết vấn đề này là phải đi sâu
nghiên cứu nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật với bút pháp tả cảnh ngụ
tình đồng thời nghiên cứu tâm lý nhân vật qua mối quan hệ giữa cảnh và
tình nh thế nào? Trong số các truyện nôm thì Truyện Kiều đợc chọn học ở
trờng phổ thông với việc trích dẫn nhiều đoạn nhất, việc đi sâu nghiên cứu
nhằm mục đích thiết thực là để dạy và học tốt hơn một kiệt tác văn học Việt
Nam trung đại.
3. Lịch sử vấn đề
Truyện Kiều đà thu hút đợc sự nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa
học. Ngời ta đà khẳng định giá trị tác phẩm trên rất nhiều bình diện: Từ nội
dung đến nghệ thuật. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu về vấn đề cảnh
và tình trong truyện Kiều cha nhiều. Trong quá trình tập hợp tài liệu để
SV: Nguyễn Trọng Dơng
3
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
thực hiện đề tài, chúng tôi thấy ít có công trình nào nghiên cứu đầy đủ ở lĩnh
vực này, đặc biệt là nghiên cứu thành đối tợng riêng. Rải rác trong một số tác
phẩm có đề cập đến vấn đề cảnh và tình, tuy nhiên nó cha đợc đặt thành một
hệ thống. Chúng tôi xin điểm lại một số ý kiến sau:
Đặng Thanh Lê trong giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ
XVIII nửa đầu thế kỷ XIX đà viết: Trình bày môi trờng hoạt động của
nhân vật, Nguyễn Du chú trọng môi trờng thiên nhiên nhiều hơn môi trờng
xà hội. Nguyễn Du sử dụng hình tợng thiên nhiên làm nền cho sự hoạt động
và sự phát triển của tính cách nhân vật.
Nhìn lại văn học cổ Việt Nam, ta thấy hình tợng thiên nhiên chủ yếu
gắn bó với tác phẩm trữ tình hơn là tác phẩm tự sự. Ca dao, thơ đờng luật,
khúc ngâm song thất lục bát, khác với truyện kể dân gian và văn xuôi chữ
Hán miêu tả thiên nhiên khá nhiều.
Bản chất trữ tình của thiên nhiên qua cảm hứng, qua cái nhìn của đờng
lối tả cảnh ngụ tình đà phát huy rực rỡ qua những nhân vật có đời sèng néi
t©m phong phó nh Th KiỊu, Kim Träng – Bóng dáng nên thơ của khung
cảnh thiên nhiên đặc biệt phù hợp với yêu cầu biểu hiện tâm t tình cảm con
ngời đứng trớc tình yêu lứa đôi Với Truyện Kiều, vẻ đẹp của thiên nhiên
chân thực sống động dới ngòi bút Nguyễn Du, hài hoà tuyệt diệu với nội tâm
nhân vật trong tình yêu quê hơng xứ sở, trong tình yêu lÃng mạn, cũng nh
trong nhiều khía cạnh tâm lý phong phú đa dạng khác khi con ngời đối diện
với cuộc sống [4;200].
ở đây Đặng Thanh Lê đà đề cập đến bút pháp tả cảnh ngụ tình của
Nguyễn Du trong Truyện Kiều song còn ở mức độ khái quát chung. Ngoài
ra Đặng Thanh Lê chỉ mới đề cập đến việc Nguyễn Du sử dụng thiên nhiên
nh một hình thái ngôn ngữ nghệ thuật để miêu tả tâm hồn con ngời và ngợc
lại, tâm hồn con ngời soi bóng qua hình tợng thiên nhiên.
Cùng quan điểm trên, Nguyễn Lộc trong giáo trình Văn học Việt
Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – hÕt thÕ kû XIX” viÕt: “Trong “Trun KiỊu”
Ngun Du không phải chỉ kể lại diễn biến câu truyện, của sự việc, của hành
động mà rất chú trọng nội tâm của nhân vật. Nhà thơ có nhiều cách biểu hiện
nội tâm. Thiên nhiên nhiều khi cũng là biểu tợng của tâm trạng [5;417] .Rõ
ràng ở đây Nguyễn Lộc chỉ míi nãi kh¸i qu¸t mét c¸ch chung vỊ viƯc
Ngun Du sử dụng thiên nhiên để diễn tả nội tâm nhân vật.
Phan Ngọc trong cuốn Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong
Truyện Kiều đà bàn đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong Truyện
SV: Nguyễn Trọng Dơng
4
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
Kiều của Nguyễn Du, đồng thời nhà nghiên cứu có sự so sánh đối chiếu với
tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân. Phan Ngọc đÃ
viết: Vì lo tìm tiếng nói của nội tâm, cho nên ông bắt buộc phải chú ý đến
một tiếng nói nữa, góp phần hết sức đắc lực vào việc bộc lộ nội tâm, đó là
tiếng nói của thiên nhiên [9;181]. Phan Ngoc còn đi vào nghiên cứu sự phân
bố và chức năng của ngôn ngữ thiên nhiên trong Truyện Kiều. Phan Ngọc
đà đề cập đến ba chức năng của ngôn ngữ thiên nhiên trong Truyện Kiều:
Chức năng đầu tiên là nói lên sự thay đổi của tâm trạng, tính lu chuyển của
đời sống nội tâm của con ngời [9;183] .
Chức năng thứ hai của ngôn ngữ thiên nhiên là nói lên tiếng nói ly
biệt, nhớ , lo lắng, đợi chờ Viết Truyện mỗi lần ly biệt hai ng ời sẽ đối diện với hai tình
huống mới mà tơng lai cha biết ra sao, cho nên trong tình huống khó nói này
thiên nhiên xuất hiện. [9;184]
Chức năng thứ ba của thiên nhiên là nhắc nhớ quá khứ Viết Truyện [9;185]
Phan Ngọc đà đề cập đến mối quan hệ giữa thiên nhiên và tâm trạng con ngời, đồng thời đi sâu phân tích vai trò của ngôn ngữ thiên nhiên nhng ở một
tầm khái quát cao mà cha đi vào phân tích cụ thể.
Trần Đình Sử trong cuốn Thi pháp Truyện Kiều đà nói đến chất thơ
trong Truyện Kiều: Trớc hết là chất thơ ở cảnh vật, cảnh vật là phơng tiện
nội tâm hoá, phải nói rằng tác giả Thanh Tâm tài nhân rất ít chú ý tới cảnh
vật Viết Truyện ở đây Thanh Tâm tài nhân thuần tuý kể việc, hầu nh không quan tâm
đến cảnh, đến ngời, đến cảm giác của con ngời. Trái lại Nguyễn Du đà sáng
tạo ra cảnh mùa xuân, cảnh chơi xuân (Đoạn chị em Thuý Kiều đi chơi tiết
thanh minh) Nguyễn Du đà thổi hồn vào trong cảnh, làm cho cảnh có tình.
[10;216]
Cùng với tả cảnh là tả tình. Tình thấm trong cảnh, cảnh quyện vào
tình. Tình cảnh giao hoà là truyền thống lớn của thơ ca cổ điển Việt Nam.
Nguyễn Du đà hấp thụ truyền thống đó để tạo ra chất thơ cho tác phẩm của
mình. [10;219]
Trần Đình Sử đà nêu lên bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du
mà cụ thể là cảnh và tình, tuy nhiên ở đây tác giả đề cập đến ở mức độ với
những nét chấm phá tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du. Tiếp tục sự chú ý về
vấn đề cảnh và tình trong Truyện Kiều của những nhà khoa học đi trớc, trong khoá luận, với khả năng trình độ một sinh viên, chúng tôi mạnh dạn
tiếp tục đi sâu nghiên cứu mối quan hệ giữa cảnh và tình trong Truyện
Kiều và xin giới hạn với các nhân vật chính diện là Kim Trọng và Thuý Kiều
SV: Nguyễn Trọng Dơng
5
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Truyện Kiều sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình đạt đến trình độ đỉnh
cao, nên trong khi nghiên cứu chúng tôi không tách tác phẩm ra khỏi hệ
thống mà xem xét nó trong mèi quan hƯ biƯn chøng víi c¸c t¸c phÈm trớc đó
và đơng thời để thấy đợc ngòi bút bậc thầy của Nguyễn Du.
Để đạt đợc mục đích và giải quyết những nhiệm vụ mà khoá luận đặt
ra chúng tôi áp dụng một hệ thống phơng pháp, trong đó các phơng pháp
phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, đồng thời kiểm tra lẫn nhau để khẳng
định kết quả nghiên cứu.
- Phơng pháp thống kê những câu thơ tả cảnh và tình đối với việc thể
hiện tâm trạng nhân vật Thuý Kiều và Kim Trọng.
- Phơng pháp phân tích tổng hợp để thấy đợc mối quan hệ giữa cảnh
và tình khi nói về hai nhân vật Kim Trọng và Thuý Kiều.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sẻ tham khảo công trình nghiên
cứu về Truyện Kiều của một số tác giả nh : Đào Duy Anh, Phan Ngọc,
Nguyễn Lộc, Đặng Thanh Lê, Trần Đình Sử, Trơng Xuân Tiếu Viết Truyện
5. Phạm vi nghiên cứu
Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa cảnh và tình trong Truyện
Kiều, chúng tôi dựa vào tác phẩm Truyện Kiều do giáo s Nguyễn Thạch
Giang khảo đính và chú giải của của Nhà xuất bản Giáo dục, H. 1996.
Cảnh và tình trong Truyện Kiều là một đề tài không chỉ hấp dẫn
đối với giới phê bình văn học, mà còn hấp dẫn với chúng tôi những sinh
viên mới bớc đầu chập chững trên con đờng tập dợt nghiên cứu khoa học.
Tuy nhiên đi sâu tìm hiểu vấn đề tình và cảnh trong Truyện Kiều
không phải là công việc đơn giản dễ dàng. Do điều kiện thời gian eo hẹp,
năng lực bản thân có hạn, khoá luận của chúng tôi không khám phá hết mọi
phơng diện thuộc vấn đề tình và cảnh trong Truyện Kiều, mà chỉ đi
sâu khám phá vấn đề tình và cảnh qua việc thể hiện tâm trạng hai nhân
vật Thuý Kiều và Kim Trọng.
6. Bố cục khoá luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của khoá luận đợc khai thác trong hai chơng.
Chơng I: Mối quan hệ giữa cảnh và tình một đặc trng thi pháp
văn học trung đại
SV: Nguyễn Trọng Dơng
6
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
Chơng II: Mối quan hệ giữa cảnh và tình trong Truyện Kiều
của Nguyễn Du
phần nội dung
Chơng I:
Mối quan hệ giữa cảnh và tình một đặc tr một đặc trng thi
pháp nghệ thuật trong văn học Việt Nam trung đại
1.1. Cảnh (thiên nhiên) là một đối tợng miêu tả của văn học Việt
Nam trung đại
Thiên nhiên vốn là nguồn đề tài, nguồn cảm hứng vô tận của các thi
nhân. ở Phơng Đông, từ xa xa, thiên nhiên là nơi giải thoát mọi nỗi phiền
muộn cho con ngời trong cuộc đời trần thế. Nó vừa chi phối, vừa tác động
đến cuộc sống con ngời và đợc xem là một nguyên tắc để nhận thức và lý giải
những vấn đề của cuộc sống. Thiên nhiên hợp nhất, Thiên nhiên tơng dữ,
Thiên nhiên cảm ứng, (trời và ngời là một, trêi vµ ngêi cïng sinh ra, trêi
víi ngêi cã quan hệ mật thiết với nhau). Ngời Phơng Đông quan niệm mỗi
con ngời, mỗi sự vật là một tiểu vũ trụ, trong lòng đại vũ trụ. Triết học
Phơng Đông xem vũ trơ cịng cã linh hån vµ chØ khi nµo linh hồn của con ngSV: Nguyễn Trọng Dơng
7
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
ời nhập đợc vào linh hồn của vũ trụ, lúc ấy mới đạt đợc sự siêu thoát vĩnh
hằng. Với quan niệm ấy, trong văn học Phơng Đông, thiên nhiên vừa là hiện
thực khách quan, vừa là thế giới tinh thần của con ngời.
Theo từ điển Tiếng Việt, thiên nhiên đợc quan niệm là tổng thể nói
chung những gì tồn tại xung quanh con ngời mà không phải do con ngời tạo
ra. Với cách hiểu này, thiên nhiên đợc nêu ở bình diện bao quát, rộng lớn
nhất. Nghĩa là những gì tồn tại ngoài con ngời. Nếu ở Phơng Tây, thiên
nhiên tồn tại bên ngoài, tách biệt với con ngời, thì trong tâm thức Phơng
Đông thiên nhiên bao giờ cũng gần gũi, thân thuộc và thấm đẫm tình ngời.
Cũng chính vì vậy trong nghệ thuật Phơng Tây, thiên nhiên thờng chỉ là đối tợng phản ánh của ngời nghệ sỹ, thì ở Phơng Đông, nhất là trong văn học
trung đại, thiên nhiên là đối tợng để con ngời tìm tòi, suy ngẫm mọi lẽ trong
cuộc sống và trở thành đối tợng miêu tả trong văn học trung đại. R.Tagore đÃ
từng khẳng định sự hoà hợp giữa con ngời và thiên nhiên nh một nhu cầu
không thể thiếu. Ngời nghệ sỹ vừa chủ, và là nô lệ đồng thời vừa là ngời tình
của thiên nhiên nữa.
Văn học Việt Nam trung đại nói riêng và văn học Phơng Đông nói
chung đều lấy thiên nhiên là đối tợng miêu tả và đều có những điểm chung.
Đó là thiên nhiên tĩnh lặng, hài hoà với cuộc sống của con ngời, thiên nhiên
và con ngời gần nh là một thể thống nhất hoà quyện vào nhau, cùng tồn tại.
Con ngời thờng gửi gắm những tâm sự của mình vào thiên nhiên, là nơi để
con ngời giÃi bày nỗi lòng của mình và mỗi khi con ngời mang nỗi buồn thì
thờng tìm đến với thiên nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim muông). Kể cả lúc tâm
trạng của con ngời có niềm vui cũng đều lấy thiên nhiên để chia sẻ. Từ đó ta
thấy thiên nhiên là đối tợng đóng vai trò quan trọng đối với con ngời và trở
thành đối tợng miêu tả của văn học trung đại nói chung và văn học trung đại
Việt Nam nói riêng.
Trong văn học Trung Quốc thời trung đại thiên nhiên là một đề tài
quen thuộc và gắn liền với những tên tuổi lớn nh Lý Bạch, Đỗ Phủ Viết Truyện
Thiên nhiên trong thơ Lý Bạch không chỉ đợc khắc hoạ thông qua sự
lĩnh hội, thẩm mỹ của nhà thơ, mà còn là ngời bạn tâm tình của nhà thơ.
Thiên nhiên trong thơ Lý Bạch trở thành ngời bạn tri âm, tri kỷ, là nơi để nhà
thơ gửi gắm bầu tâm sự của mình.
Sau Lý Bạch - Đỗ Phủ là nhà thơ đợc tôn là thi thánh. Thiên nhiên
trong thơ ông không phải là âm hởng chủ đạo, nhng Đỗ Phủ đợc xem là bậc
thầy của thơ tả cảnh thiên nhiên. Hình ảnh thiên nhiên trong thơ Đỗ Phủ suy
SV: Nguyễn Trọng Dơng
8
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
đến cùng là dáng dấp, hình ảnh con ngời yêu cuộc sống, có tâm hồn tinh tế
nhạy cảm. Đỗ Phủ đà mợn hình ảnh thiên nhiên để nói lên tâm sự của mình.
Bài thơ Thu hứng (số 1) khi mới đọc lên ta thấy nh một bài thơ tả
cảnh, nhng suy đến cùng và đặt nó vào trong hoàn cảnh nhà thơ lúc đó thì
đây không phải là bài thơ tả cảnh đơn thuần, mà nhà thơ đà mợn cảnh thiên
nhiên mùa thu để nói lên tâm trạng nỗi lòng của mình khi nhớ về quê hơng.
Thiên nhiên trong bài thơ đà nhuốm màu tâm trạng.
Lác đác rừng phong hạt móc sa
Ngàn non hiu hắt khí thu loà
Lng trời sóng rợn lòng sông thẳm
Mặt đất mây đùn cửa ải xa
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà
Lạnh lùng dục kẻ tay giao thớc
Thành Bạch, chày vang bóng áo tà
(Nguyễn Công Trứ dịch)
Trong văn học trung đại Việt Nam nói đến thiên nhiên là nói đến ngời
bạn để tác giả tâm sự gửi gắm tình cảm của mình. Thiên nhiên trở thành đối
tợng sáng tạo thi ca của các tác giả, là phơng tiện để các tác giả gửi gắm tâm
trạng con ngời. Tác giả sử dụng thiên nhiên để diễn tả tâm trạng và đó là bút
pháp tả cảnh ngụ tình. Chúng ta không thể không nhắc đến Nguyễn TrÃi,
Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng Viết Truyện
1.2. Trong thơ và nhất là trong truyện thơ trung đại Việt Nam có
các nhà thơ thờng tả cảnh ngụ tình (bút pháp tả cảnh ngụ tình)
Thiên nhiên dới ngòi bút của các tác giả không đơn thuần chỉ là thiên
nhiên vốn có, mà còn có hình bóng của thi nhân. Các tác giả sử dụng thiên
nhiên nh một thủ pháp nghệ thuật đắc lực để diễn tả tâm trạng con ngời.
Nguyễn TrÃi đợc xem là ngời mở đờng cho văn học trung đại Việt
Nam phát triển, và ngời ta thờng gọi ông là nhà thơ của thiên nhiên. Với
nhiệm vụ xà hội, Nguyễn TrÃi đà làm đầy đủ và hết sức mình. Vì thế Nguyễn
TrÃi muốn gửi gắm tâm sự qua t cảm thông qua thiên nhiên. Hồn thơ Nguyễn
TrÃi đến với thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh: thời chiến, thời bình, lóc buån,
lóc vui, lóc bËn rén, lóc th gi·n… ViÕt TruyệnTrong bất cứ hoàn cảnh nào tâm hồn nhà
thơ cũng rộng mở đón nhận thiên nhiên. Các thi nhân xa thờng đến với thiên
nhiên bằng bút pháp đề vịnh. ở bài thơ nôm mở đầu bằng câu Rỗi, hóng
mát thuỡ ngày trờng (Báo kính cảnh giới-số3) Nguyễn TrÃi lại thiên về bút
SV: Nguyễn Trọng Dơng
9
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
pháp miêu tả. Tác giả đà đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan. thị giác,
thính giác, khứu giác, và cả sự liên tởng nữa. Thiên nhiên qua các giác quan
của thi sĩ trở nên sinh động, đáng yêu và đầy sức sống mà cội nguồn sâu xa
là lòng yêu đời, yêu cuộc sống của tác giả. Cảnh vật thanh bình, yên vui bởi
sự thanh thản đang xâm chiếm tâm hồn nhà thơ. Âm thanh lao xao chợ cá
dội từ phía làng chài hay chính tác giả đang rộn rà niềm vui trớc cảnh dân
giàu đủ và tiếng cầm ve giăng giỏi phải chăng là khúc nhạc lòng đợc tấu
lên? Những hình ảnh thiên nhiên trong thơ Nguyễn TrÃi vừa cao xa nhng lại
vừa thật gần gũi với con ngời. Đó là cây cải, cây cà, cây mồng tơi, cây rau
muống Viết Truyện
Sau Nguyễn TrÃi xuất hiện đại thi hào dân tộc Nguyễn Du. Có thể nói
rằng Nguyễn Du là một thiên tài miêu tả thiên nhiên. Trong Truyện Kiều
có 222 câu thơ tả cảnh thiên nhiên và cái khác lạ với các nhà thơ cùng thời
hay sau ông là cách sử dụng thiên nhiên độc đáo mà không có ai làm đợc.
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Du mang dáng dấp cổ điển, ảnh hởng nhiều
thiên nhiên trong thơ Trung Quốc. Mọi phơng thức này của nó nói lên sự
thay đổi tâm trạng, tính lu chuyển đời sống của con ngời. Trong Truyện
Kiều thiên nhiên mở đầu bằng một buổi sáng mùa xuân cỏ non xanh tận
chân trời và khi tâm trạng của con ngời thay đổi thì thiên nhiên cũng thay
đổi. Thiên nhiên trong Truyện Kiều đợc bộc lộ theo nguyên tắc mà tác giả
đà nêu lên:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
Trong tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn đó là kết quả
của một sự phối hợp tài tình giữa những nhận xét khách quan và cảm hứng tế
nhị của một tâm hồn thi nhân dồi dào tình cảm. Thiên nhiên trong Chinh
phụ ngâm đà nhuốm đẫm màu sắc tâm trạng. Tác giả đà dùng thiên nhiên
nh một phơng tiện nghệ thuật đắc lực để biểu hiện, để giải bày tâm trạng
nhân vật trữ tình.
Trong văn học Việt Nam trung đại, Hồ Xuân Hơng là nhà thơ độc
đáo . Bà là một nhà thơ trào phúng đả kích những mặt trái của xà hội, và
bênh vực cho ngời phụ nữ. Đồng thời bà còn là nhà thơ trữ tình mà biểu hiện
trớc hết là lòng yêu mến thiên nhiên. Cảnh trong thơ Hồ Xuân Hơng không
có cái màu phơn phớt nhạt nhoà nh trong tranh thuỷ mặc. Nó không a những
nét buồn của buổi chiều tà, không chỉ là cảnh sắc thiên nhiên đơn thuần mà
đằng sau hình ảnh thiên nhiên ấy là nỗi lòng, là tâm trạng của nhà thơ, những
SV: Nguyễn Trọng Dơng
10
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
tâm sự sâu kín về số phận và cuộc đời bất hạnh của nhà thơ nói riêng và của
ngời phụ nữ trong xà hội cũ nói chung.
Nh vậy yếu tố thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân Hơng vừa là cảm xúc,
vừa là phơng tiện bộc lộ nỗi lòng, tâm trạng của mình.
Có thể nói Văn học trung ®¹i ViƯt Nam giai ®o¹n nưa ci thÕ kû
XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX. Với đề tài thiên nhiên nó không còn mang tính
rập khuôn công thức nh thơ vịnh thiên nhiên giai đoạn trớc, mà trăm hình
nghìn vẻ, mỗi nhà thơ có một cách nhìn riêng. Thiên nhiên đợc nhìn ngắm
qua con mắt của thi nhân để biểu hiện tâm trạng của nhà thơ. Và nó là một
phơng tiện nghệ thuật để diễn tả rõ nét tâm trạng của con ngời.
1.3. Mỗi quan hệ giữa cảnh và tình rất là khăng khít gắn bó. Cảnh
là phơng tiện để bộc lộ tình
Trong thơ Phơng Đông, tình và cảnh (tức con ngời và thiên nhiên)
chan hoà với nhau Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng (Kiều) con ngời là
một bộ phận của thiên nhiên, không thể tách rời, có sự tơng ứng hữu cơ, máu
thịt giữa con ngời và thiên nhiên. Thiên nhiên gợi cảm hứng để con ngời gửi
gắm tâm trạng, cảm xúc.
Cảnh có khi khăng khít với tâm trạng con ngời, để làm nổi bật tâm
trạng con ngời, thông qua cảnh vật để gợi mở tâm trạng. Trăng là hình ảnh
đẹp nhất của cảnh. Hình ảnh của trăng dễ đi vào thơ ca, ca dao với nhiều ý
nghĩa và chức năng của nó.
Trong Truyện Kiều Nguyễn Du đà miêu tả hình ảnh vầng trăng thể
hiện rất nhiều tâm trạng khác nhau: Đó là một vầng trăng huyền diệu, chứng
kiến mối tình của đôi lứa Kim Kiều.
Hình ảnh vầng trăng sáng đẹp giữa bầu trời đêm xuân, hình ảnh vầng
trăng ở đây tăng thêm vẻ đẹp thơ mộng của tình yêu và và vầng trăng ở đây
nh một Ngời bạn không lời hết sức đồng cảm với tâm trạng Kim Kiều.
Nhng có khi vầng trăng lại đợc Nguyễn Du miêu tả để nói lên tình ly
biệt, tâm trạng và sự cô đơn lẻ loi.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trờng
Nguyễn Du đà tìm thấy cái nghịch lý của trăng trong nỗi cô đơn.
Trăng với Thuý Kiều và Thúc Sinh xa cách là nửa vầng trăng thôi. Mỗi ngời
chỉ có một nửa vầng trăng khuyết. Cảnh vật và con ngời trong Truyện Kiều
luôn tơng ứng, thống nhất. Thiên nhiên ở đây thấm đẫm tâm trạng con ngời.
SV: Nguyễn Trọng Dơng
11
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
Trong Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn. Thiên nhiên và con ngời
luôn gắn bó khăng khít với nhau, cảnh gắn với tâm trạng của nhân vật. Thiên
nhiên là ngôn ngữ nói hộ nỗi lòng của ngời chinh phụ trong buổi tiễn đa
chồng ra trận, trong nỗi mong ngóng nơi cuối trời Viết TruyệnCảnh và ng ời luôn đan
cài với nhau, cảnh không đơn thuần là cảnh, mà đà nhuốm lên đó bao nỗi
niềm của ngời chinh phụ.
Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du cảnh là cái nền để trên đó tác giả
thể hiện tâm trạng của mỗi nhân vật. Thiên nhiên trong Truyện Kiều luôn
xuất hiện đúng lúc để nói hộ lòng ngời những điều thầm kín, là nơi để con ngời
giải bày và thể hiện nỗi lòng của mình. Cảnh là phơng tiện để bộc lộ tình và
cảnh góp phần đắc lực vào việc thể hiện nội tâm của nhân vật. Mỗi khi tâm
trạng có nhiều điều khó bộc lộ, thì thiên nhiên xuất hiện để nói hộ lòng ngời.
Đoạn thơ Kiều gặp Kim Trọng cho đến khi Kim Trọng dọn sang nhà
trọ, Nguyễn Du miêu tả trong 224 câu, mà đà có 60 câu tả thiên nhiên, thiên
nhiên xuất hiện dồn dập để nói hộ tâm trạng của đôi trai gái trong mối tình đầu .
Để thể hiện tâm trạng bơ vơ của Thuý Kiều ở lầu Ngng Bíc, bằng bút pháp tả
cảnh ngụ tình, Nguyễn Du đà khắc hoạ tâm trạng cô đơn, nỗi nhớ cha mẹ và ngời yêu của Thuý Kiều qua khung cảnh thiên nhiên xa lạ ở lầu Ngng Bích.
Cảnh nh là một thứ ngôn ngữ để bộc lộ nội tâm theo nguyên tắc mà
Nguyễn Du đà nêu:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
Khi đợc cảm nhận qua tình cảm của con ngời nh trong Chinh phụ
ngâm, cũng vì mang sẵn nỗi sầu thơng nhớ ngời chinh phu mà ngời chinh
phụ đà nhìn khung cảnh buổi chiều với nhiều màu sắc u ám.
Hạt sơng phủ bụi chim gù
Sâu tờng kêu vẳng, chuông chùa nên khơi
Vài tiếng dế nguyệt soi trớc ốc,
Một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên.
Hoặc trong Bích câu kỳ ngộ cũng bộc lộ tâm trạng của con ngời.
Buồn trong dẫy phố Hoành Dơng
Cảnh buồm phấp phới, hạt sơng đậm đà
Buồn trông theo dẫy Tô Khê
Chim kêu bụi rậm, trâu về đồng không
SV: Nguyễn Trọng Dơng
12
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
Chính vì nhận thấy sự liên quan chặt chẽ giữa tình và cảnh, Bà Huyện
Thanh Quan đÃtả cảnh có vũ trụ, có tuần hoàn, có non nớc vô tri, vô giác qua
tình cảm của bản thân mình.
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
Nớc còn cau mặt với tang thơng.
Và cuối cùng bà đà thốt ra để làm duyên, hơn là tỏ vẻ ngạc nhiên.
Ô hay cảnh cũng u ngời nhỉ,
Cảnh đấy ngời đây luống đoạn trờng.
Đi vào nghệ thuật, thiên nhiên không những chỉ tái hiện nh khách thể,
mà thiên nhiên đợc miêu tả trong mối quan hệ với con ngời. Thiên nhiên
khúc xạ qua tâm hồn con ngêi, thiªn nhiªn xt hiƯn nh mét biĨu hiƯn tâm
trạng của con ngời. Đặc biẹt nó đợc coi nh là một phơng tiện nghệ thuật để
diễn tả rõ nét tâm trạng con ngời. Cảnh để bộc lộ tình. Điều này thể hiện qua
một số tác phẩm, nhất là truyện thơ và một số khúc ngâm.
1.4. Một số tác phẩm văn học trung đại rất chú ý thể hiện mối quan
hệ giữa cảnh và tình: Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn, Truyện Hoa
Tiên của Nguyễn Huy Tự, Truyện Kiều của Nguyễn Du
Thiên nhiên trong Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn đợc nhìn
bằng con mắt tâm trạng, là ngoại cảnh nhng cũng chính là tâm cảnh.
Đến với khúc ngâm, ngời đọc thờng bắt gặp hình ảnh con ngời nhỏ
nhoi, lạc lỏng chìm đắm trong thiên nhiên. Đó là bức tranh thiên nhiên xanh
rờn cây lá trong buổi biệt li, cái thiên nhiên bao la của sự trông ngóng vô bờ,
của ngời vợ với những lần tìm chồng, hay là bức tranh tứ vọng khi nàng
đứng trên lầu phóng tầm mắt xa xăm tìm chồng. Tiếng nói thiên nhiên ở đây
trở thành tiếng nói nội tâm, tiếng nhạc lòng của ngời vợ trẻ.
Cảnh có lúc hiện ra rất hắt hiu thể hiện nỗi cô đơn của ngời chinh phụ.
Gió mây thổi không đờng hồng tiện,
Xót cõi ngoài tuyết quyến ma sa
Hay là:
Khói mù nghi ngút ngàn khơi,
Con chim bạt gió, lạc loài kêu sơng.
Nàng so sánh cuộc sống chim muông, hoa cỏ với thân phận mình.
Nàng xem chim uyên, chim én là loài chim sống kết đôi chung thuỷ Bạc đầu
không nỡ đôi đờng rẽ nhau và đà rút ra kết luận:
SV: Nguyễn Trọng Dơng
13
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
ấy loài vật tình duyên còn thế,
Sao kiếp ngời nỡ để đấy đây
Trong tác phẩm Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn đà cất công xây
dựng một hệ thống ngôn ngữ thiên nhiên đặc sắc và tài tình. Thiên nhiên đÃ
góp phần đắc lực cho việc thể hiện tâm trạng nhân vật.
Đặng Trần Côn là ngời đầu tiên biến thiên nhiên thành một thứ ngôn
ngữ nghệ thuật đặc sắc để diễn tả tâm trạng của nhân vật. Thiên nhiên và con
ngời hoà quyện lẫn nhau. Chúng ta có thể khẳng định một cách tổng quát.
Ngôn ngữ thiên nhiên là một phạm trù nghệ thuật có tính lịch sử,và bị quy
định bởi nội tâm nhân vật.
Ngời ta bắt gặp hình ảnh ngời chinh phu trên đờng ra trận với biết bao
bịn rịn, nhớ thơng:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
Thiên nhiên ở đây đà nhuốm màu tâm trạng của con ngời . Hình ảnh
ngàn dâu xanh gợi lên sự nhớ thơng, lu luyến nhng không chỉ có ngời vợ mà
cả ngời chồng nữa. Sự lu luyến của chàng cũng vợt qua cái mức độ thờng tình.
Vì thế, Nàng trở về với nỗi đơn chiếc, lẻ loi nơi chốn cô phòng.
Thiên nhiên trong Chinh phụ ngâm cũng chính là tiếng lòng thầm
kín của con ngời. Cảnh vật gợi lên nỗi niềm trong con ngời, ngợc lại tâm
trạng của con ngời cũng nhuốm lên cảnh vật.
S ơng nh búa, bổ mòn gốc liễu
Tuyết dờng ca, xẻ héo cành ngô.
Mùa đông lạnh lẽo, khắc nghiệt đà làm cho cảnh vật tàn phai, sức tán
phá của tuyết, sơng thật ghê gớm, thiên nhiên ngày càng mòn, héo
cứ mai một và chết dần theo thời gian. Đó là một thực tế trong con mắt ngời
chinh phụ, hay cũng chính là tâm trạng trong con ngời lúc này.
Đặc biệt, trong đoạn trích Trông bốn bề- đó là bốn bức tranh thiên
nhiên cũng là bốn nét tâm trạng trống trải, ngao ngán, bi thơng, thất vọng
khi lòng ngời soi vào tấm gơng phong cảnh và biện pháp tả cảnh ngụ tình
của Đặng Trần Côn đạt đến trình độ hoàn hảo. ở đây, tác giả tả cảnh là để tả
tình. Cảnh thiên nhiên gắn bó với tâm trạng ngời chinh phụ xa chồng. Giữa
cảnh vật và con ngời có sự thống nhất tơng ứng với nhau. Nỗi buồn của ngời
thiếu phụ lan toả sang cả cảnh vật. Vì thế nhìn vào đâu Nàng cũng thấy một
SV: Nguyễn Trọng Dơng
14
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
bức tranh thiên nhiên tiêu sơ, hoang vắng để rồi Nàng lại bị chính cảnh vật ấy
tác động trở lại với một nỗi buồn đau khôn tả.
Cảnh buồn ngời thiết tha lòng.
Thiên nhiên đà từng là ngời bạn sẻ chia nỗi niềm cùng ngời chinh phụ.
Thiên nhiên với nhân vật luôn gắn bó, hoà quyện lẫn nhau. Thiên nhiên nói
hộ lòng ngời chinh phụ trong buổi tiễn đa chồng ra trận, trong nỗi mong
ngóng Viết TruyệnCảnh và ngời luôn đan cài vào nhau. Cảnh không đơn thuần là cảnh
mà đà nhuốm lên đó bao nỗi niềm của ngời chinh phụ.
Thiên nhiên và con ngời luôn gắn bó, hoà quyện với nhau. Từ xa xa
trong những bài ca dao quen thuộc cũng chan chứa tình cảm con ngời, cảnh
đợc nhìn qua tâm trạng của nhân vật.
Trong Truyện Kiều, ngoài thủ phảp miêu tả trực tiếp tâm trạng nhân
vật thông qua những lời độc thoại nội tâm, Nguyễn Du còn thể hiện tâm
trạng của nhân vật qua bút pháp miêu tả thiên nhiên. Vì vậy thiên nhiên trong
Truyện Kiều là thiên nhiên của tâm trạng, thiên nhiên trữ tình, biết đau
khổ, vui buồn, băn khoăn day dứt cùng nhân vật.
Khi sử dụng hình ảnh thiên nhiên để thể hiện tâm trạng nhân vật.
Nguyễn Du đà ý thức đợc rằng, thiên nhiên là một dạng thức tồn tại của con
ngời, gắn bó với con ngời:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
Cảnh vật thiên nhiên đà trở thành cái nền của cuộc sống, có sự tổng
hợp hài hoà và kín đáo với tâm trạng. Trong Truyện Kiều, Kiều là nhân vật
đối diện với thiên nhiên nhiều nhất. Những lúc ấy thiên nhiên dồn tất cả cho
Kiều để thể hiện tâm trạng. Tác giả sử dụng thiên nhiên nh một phơng tiện để
miêu tả nội tâm, phản ánh tâm trạng. Điều này hoàn toàn đối lập với Kim
Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân. Trong suốt toàn bộ Kim Vân
Kiều truyện không có một câu nào nói về thiên nhiên, tác giả đà gạt bỏ đi
yếu tố thiên nhiên.Nguợc lại Nguyễn Du sử dụng thiên nhiên nh một phơng
tiện nghệ thuật đắc lực để bộc lộ tâm trạng nhân vật. Hình ảnh thiên nhiên
xuất hiện trong Truyện Kiều có khi thể hiện tâm trạng rạo rực, vui vẻ của
nhân vật, có khi đó là tiếng nói li biệt, nhớ mong, lo lắng, đợi chờ.
Khi Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều ta thấy thiên nhiên đà giúp đoạn thơ
tả cuộc chia li này trở thành một thiên phú biệt li (Vũ Trinh). Tất cả những
hình ảnh thiên nhiên đều mang đậm dấu ấn tâm trạng con ngời. Sự quyến
luyến, hụt hẫng, tâm trạng cô đơn, buồn tê tái của Kiều, những dự cảm của
SV: Nguyễn Trọng Dơng
15
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
cuộc chia ly không có ngày gặp lại đều đợc tác giả thể hiện rõ nét bằng bút
pháp tả cảnh ngụ tình. Trong Truyện Kiều Nguyễn Du còn sử dụng thiên
nhiên để gợi nhớ đến quá khứ của nhân vật. Nguyễn Du đà sử dụng thiên
nhiên để bổ sung và nói hộ lòng ngời, để thể hiện những sắc thái tình cảm, sự
biến đổi và phát triển tâm lý một cách linh hoạt của nhân vật.
Nh trên đà nói, so với tác giả của Truyện Kiều thì tác giả của Kim
Vân Kiều truyện rất ít chú ý tới cảnh vật. Trong hồi một của Kim Vân
Kiều truyện tác giả viết: Một hôm thanh minh cùng em trai Vơng Quan,
em gái Thuý Vân dạo chơi khắp chốn, bỗng nhiên đến bên cạnh một khe nớc
chảy, nhìn thấy một ngôi mộ đắp cao nên mới hỏi Vơng Quan. Ơ đây tác
giả thuấn tuý kể việc mà, hầu nh không quan tâm tới tả cảnh, tả ngời.Trái lại,
Nguyễn Du đà sáng tạo ra cảnh mùa xuân, cảnh chơi xuân và thổi hồn vào
trong cảnh, làm cho cảnh có tình.
Ngày xuân con én đa thoi
(39)
Thiều quang chín chục đà ngoài sáu mơi
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bônh hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sữa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngụa xe nh nớc áo quần nh nêm.
Ngỗn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó vó rắc tro tiền giấy bay.
Tà tà bóng ngà về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
bớc dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh co bề thanh.
Nao nao dòng nớc uốn quanh.
Sè sè nấm đấ bên đờng,
Dàu dàu ngọn cỏ nữa vàng n÷a xanh.
R»ng: “Sao trong tiÕt thanh minh ”(59)
Trong “Trun KiỊu” cùng với tả cảnh là tả tình, tình thấm trong cảnh,
cảnh quyện với tình. Đây cũng là truyền thống của thơ ca Trung Quốc và thơ
SV: Nguyễn Trọng Dơng
16
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
ca cổ điển Việt Nam. Và Nguyễn Du đà hấp thụ và có sự sáng tạo độc đáo để
tạo ra chất thơ cho tác phẩm Truyện Kiều
Nguyễn Du, sử dụng hình tợng thiên nhiên làm nền cho sự hoạt động
và sự phát triển tính cách của nhân vật. Dới ngòi bút thiên tài của Nguyễn Du
thiên nhiên đà hài hoà tuyệt diệu với nội tâm của nhân vật. Thiên nhiên trong
Truyện Kiều không phải là khách thể đi bên cạnh con ngời mà ở đây thiên
nhiên là tâm hồn con ngời, thiên nhiên trở thành một hình thái ngôn ngữ
nghệ thuật để miêu tả tâm hồn con ngời và tân hồn con ngời soi bóng qua
hình tợng thiên nhiên.
Trong truyện Hoa Tiên của Nguyễn Huy Tự, tác giả đà sử dụng
khung cảnh thiên nhiên làm tôn thêm vẻ đẹp thơ mộng của mối tình giữa Dao
Tiên và Lơng Sinh. ở đây hình ảnh vầng trăng quen thuộc lại xuất hiện khi nói
đến tình yêu lứa đôi. Trong truyện Hoa Tiên ta thấy có sự gặp gỡ với tác giả
của Truyện Kiều đó là việc miêu tả vầng trăng vằng vặc, một vầng trăng lung
linh huyền diệu chứng kiến và chia sẻ cùng con ngời, hình ảnh vầng trăng nh
cùng đồng lòng và trở thành ngời bạn của đôi trai gái trong đêm thề nguyền.
Hoa lay trúc động mơ chừng,
Lần trong cửa tía, vội ngừng gác son.
Tiêu đâu rị phỵng vÐo von,
Mét xoan nh gỵi níc non mÊy niềm.
Phất phơ tơ liễu buông rèm,
Nửa sân lê lựu bóng thiềm xế ngang
Chơng II
SV: Nguyễn Trọng Dơng
17
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
Mối quan hệ giữa cảnh và tình
trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Một trong những thủ pháp nghệ thuật của Nguyễn Du khi viết Truyện
Kiều là phối hợp mối quan hệ giữa việc miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả
tâm trạng nhân vật. Ngoài biện pháp miêu tả trực tiếp tâm trạng nhân vật
thông qua những lời độc thoại nội tâm, Nguyễn Du còn thể hiện tâm trạng
nhân vật thông qua các đoạn thơ miêu tả thiên nhiên. Vì vậy thiên nhiên
trong Truyện Kiều là thiên nhiên của tâm trạng, là ngoại cảnh nhng cũng là
tâm cảnh, thiên nhiên trữ tình, thể hiện đau khổ, vui buồn, băn khoăn day
dứt của nhân vật.
Khi sử dụng hình ảnh thiên nhiên để thể hiện tâm trạng nhân vật,
Nguyễn Du ý thức đợc rằng thiên nhiên là một dạng tồn tại của con ngời, gắn
bó với con ngời:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ
Cảnh vật thiên nhiên đà trở thành cái nền của cuộc sống, có sự tổng
hợp hài hoà và kín đáo với tâm trạng.
2.1. Những đoạn thơ trong truyện Kiều đợc Nguyễn Du diễn đạt
trên mối quan hệ giữa cảnh và tình (liên quan đến hai nhân vật Kim
Trọng và Thuý Kiều)
Từ câu 39 Ngày xuân con én đa thoi
Thiều quang chín chục đà ngoài sáu mơi
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bônh hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sữa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngụa xe nh nớc áo quần nh nêm.
Ngỗn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó vó rắc tro tiền giấy bay.
Tà tà bóng ngà về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
bớc dần theo ngọn tiểu khê,
SV: Nguyễn Trọng Dơng
18
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
Lần xem phong cảnh co bề thanh.
Nao nao dòng nớc uốn quanh.
Sè sè nấm đấ bên đờng,
Dàu dàu ngọn cỏ nữa vàng nữa xanh.
Đến câu 59: Rằng: Sao trong tiết thanh minhSao trong tiết thanh minh
Trong đoạn thơ trên tác giả miêu tả cảnh mùa xuân và sự xuất hiện của
các nhân vật chính diện. ở đoạn thơ này có hai cảnh mùa xuân. Một cảnh
sáng xuân và một cảnh chiều xuân. Hai cảnh này làm nền cho sự xuất hiện
của chị em Thuý Kiều (điều này chúng tôi sẽ phân tích rõ ở chơng 2).
- Từ câu 95 Sao trong tiết thanh minh Lầm rầm khấn vái nhỏ to,
Sụp ngồi đặt cỏ trớc mồ bớc ra.
Một vùng có ấy bóng tà,
Đến câu 98 Sao trong tiết thanh minhGió hiu hiu thổi một và bông lau.Gió hiu hiu thổi một và bông lau.
Tác giả đà tả sắc cỏ trong ánh nắng chiều tà. ở đây vì tình mà tả cảnh.
Cảnh ảm đạm tô đậm thêm nỗi buồn trong lòng Thuý Kiều khi Nàng khóc
Đạm Tiên.
- Từ câu th¬ 119 “Sao trong tiÕt thanh minh”…Giã hiu hiu thỉi một và bông lau.Một lời nói chửa kịp tha,
Phút đâu trận gió cuốn cờ đến ngay.
ào ào đổ lộc rung cây,
Ơ trong dờng có hơng bay ít nhiều.
Dè chừng ngọn gió lần theo,
Đến câu thơ 124 Sao trong tiết thanh minhGió hiu hiu thổi một và bông lau.Dấu dày từng bớc in riêu sành sành.
Đoạn thơ miêu tả hình ảnh Thuý Kiều khấn cúng trớc mộ Đạm Tiên.
làm cho linh hồn của Đạm Tiên có sự giao cảm với ngời đang sống.
- Hai câu thơ Sao trong tiết thanh minhGió hiu hiu thổi một và bông lau.Dới cầu nớc chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thớt tha,
Tác giả đà sử dụng rất thành công bút pháp tả cảnh ngũ tình thể hiện
tình yêu của Thuý Kiều và Kim Träng.
Tõ c©u 173 “Sao trong tiÕt thanh minh”…Giã hiu hiu thổi một và bông lau.Gơng nga chênh chếch dòm song
Vàng gieo ngấn nớc cây lồng bóng sân.
Hải dờng lả ngọn đông lân,
Giọt sơng gieo nặng cành xuân la đà.
Một mình lặng ngắm bóng nga,
Đến câu 178 Sao trong tiết thanh minhGió hiu hiu thổi một và bông lau.Rộn đờng gần với nỗi xa bời bời.
SV: Nguyễn Trọng Dơng
19
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn
khoá luận tốt nghiệp
Đoạn thơ nói lên tâm trạng của Thuý Kiều nghĩ về Kim Trọng và Đạm
Tiên sau một ngày chơi tiết thanh minh.
- Từ câu 259 Sao trong tiết thanh minhGió hiu hiu thổi một và bông lau.Bâng khuâng nhớ cảnh nhớ ngời
Nhớ nơi kỳ ngộ vội dời chân đi.
Một vùng cỏ mọc xanh rì,
Nớc ngâm trong vắt thấy gì nữa đâu!
Gió chiều nh dục cơn sầu,
Vi lô hiu hắt nh màu khơi trêu.
Nghề riêng nhớ ít tởng nhiều.
Xăm xăm đè nẻo Lam Kiều lần sang.
Thâm nghiêm kín cổng cao tờng,
Cạn dòng lá thắm dứt đờng chim xanh.
Lơ thơ tơ liễu buông mành,
Con oanh học nói trên cành mỉa mai.
Mấy lần cửa đóng then cài,
Đầy thềm hoa rụng biết ngời ở đâu?
Tần ngần đứng suốt giờ lâu
Đến câu 274 “Sao trong tiÕt thanh minh”…Giã hiu hiu thæi mét và bông lau.Dạo quanh chợt thấy mái quanh có nhà.
Đoạn thơ này miêu tả nỗi nhớ của Kim Trọng đối với Thuỳ Kiều sau
lần gặp đầu tiên bằng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Từ câu 365 Sao trong tiết thanh minhGió hiu hiu thổi một và bông lau.Sông tơng một giải nông rờ
Bên trông đầu nọ bên chờ cuối kia.
Một tờng tuyết chở sơng che,
Tin xuân đâu dễ đi về cho năng.
Lần lần ngày gió đêm trăng,
Đến c©u 370 “Sao trong tiÕt thanh minh”…Giã hiu hiu thỉi một và bông lau.Tha hồng rậm lúc đà chừng xuân qua.
Đây là đoạn thơ thể hiên sự luân chuyển của thời gian. Qua đó thể hiện
nỗi lòng của Thuý Kiều đợi chờ Kim Trọng.
Đoạn thơ từ câu 449 Sao trong tiết thanh minhGió hiu hiu thổi một và bông lau.Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai mặt một lời song song
Tóc tơ căn vặn tấc lòng,
Trăm năm tạc một chữ đồng đến xơng.
SV: Nguyễn Trọng Dơng
20
42E1 Ngữ Văn Ngữ Văn