Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết đỏ và đen của xtăngđan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.24 KB, 51 trang )

B ộ giáo dục - đào tạo
Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
------------& * & ---------------

KHOá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành văn học nớc ngoài
đề tài :
nghề thuật thể hiện tâm lý nhân vật trong tiểuthuyết
đỏ và đen của XtăngĐan

Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đình ba
Sinh viên thực hiện : lê thị hoàn
42b1 Ngữ văn

Lớp :

Vinh, tháng 5 năm 2005
1


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân còn đợc sự
tận tình giúp đỡ của các thầy cô giáo sự động viên khích lệ của ngời thân bạn
bè. Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các
thầy cô giáo trong tổ văn học nớc ngoài, nhất là thầy giáo Nguyễn Đình Ba
đà nhiệt tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn, cảm ơn tất cả các
bạn bè xa gần đà ủng hộ tôi trong thời gian vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm 2005
Sinh viên



Lê Thị Hoàn

2


Mục lục

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tợng nghiên cứu
5. Phơng pháp
6 cấu trúc luận văn
Nội dung
Chơng 1 : Giới thuyết chung
1. Vài nét về văn học Pháp nửa đầu thế kỷ XIX
1.1. Hoàn cảnh lịch sử - xà hội
1.2.Tình hình văn học
2.Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật
trong tác phẩm văn chơng
2.1.Tâm lý nhân vật và nghệ thuật thể hiện
tâm lý nhân vật trong tác phẩm văn chơng
2.2. Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật
trong tiểu thuyết " Đỏ và Đen " của Xtăngđan.
Chơng 2: Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật
qua cốt truyện, tình huống
1. Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua cốt truyện
1.1. Giới thuyết khái niệm

`
`
1.2. Cốt truyện trong tiểu thuyết" Đỏ và Đen "
2. Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật
16
qua tình huống truyện
2.1. Giới thuyết khái niệm
2.2.1. Tình huống thắt nút
17
2.2.2. Tình huống tự nhận thức
2.2.3. Tình huống ngẫu nhiên tình cờ
Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật
qua hình dáng, hành ®éng cđa nh©n vËt
1. ThĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt qua hình dáng bên ngoàI
2. Thể hiện tâm lý nhân vật qua hành động, việc làm
2.1. Hành động tự nhiên bột phát
2.2. Hành động giả dối, có tính toán.
Chơng 4: Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ
1. Ngôn ngữ ngời kể chuyện thể hiện tâm lý
35
1.1. Lời kể
1.2.Lời bình ( Trữ tình ngoại đề )
2. Ngôn ngữ nhân vật thể hiện tâm lý
2.1. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
43
2.2. Ngôn ngữ đối thoại
Kết luận
Tài liệu tham kh¶o
58
3


2
2
2
4
4
4
4
5
5
5
5
6
8
8
10
12
12
12
13
16
22
24
25
25
28
29
32
35
37

40
42
53
56


A. Mở đầu

1 - Lý do chọn đề tài :
1.1. Xtăng đan là một nhà văn lớn, là ngời đặt nền tảng cho trào lu văn học
hiện thực Pháp thế kỷ XIX. Đóng góp lớn nhất của ông cho nền văn học là về phơng diện nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật. Ông đợc xem là nhà văn bậc thầy về
phân tích tâm lý và cũng là ngời mở đầu cho dòng tiểu thuyết gọi là '' Tiểu thuyết
tâm lý '' ở Pháp.
1.2. Trong lĩnh vực '' Tiểu thuyết tâm lý '' thì '' Đỏ và Đen '' đợc xem là tác
phẩm tiêu biểu nhất. Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật của Xtăngđan đợc thể
hiện một cách xuất sắc trong tác phẩm này. Lần đầu tiên, tiểu thuyết hiện thực phê
phán, dới ngòi bút của Xtăngđan, bộc lộ khả năng đi sâu vào phân tích thế giới nội
tâm của con ngời theo một quan điểm khoa häc, duy lý, kiĨu ph©n tÝch tû mû, sÝt
sao t©m trạng thầm kín của các nhân vật.
1.3. Hiện nay, trên thế giới, dòng '' Tiểu thuyết tâm lý '' đang ngày càng
phát triển. Các nhà văn đều có xu hớng đi sâu vào phân tích thế giới tâm lý nhân
vật trong sáng tác của mình. Phản ánh đời sống qua thế giới tâm linh, tâm hồn
nhân vật là một phơng thức nghệ thuật hiện đại đợc các thế hệ nhà văn và độc giả
yêu thích. Để tìm hiểu tài năng nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật của nhà văn
bậc thấy Xtăngđan ta cần tìm hiểu qua các biện pháp nghệ thuật đợc ông sử dụng
trong tiểu thuyết '' Đỏ và Đen '' .
Mặt khác, tôi rất thích tiểu thuyết '' Đỏ và Đen " của Xtăng đan . Tôi thấy
các công trình nghiên cứu về Xtăngđan ( mà tôi tham khảo ) cha đi sâu vào việc
nghiên cứu nghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý trong tiĨu thut '' Đỏ và Đen ". Vì vây, luận
văn này mong góp phần đi sâu vào nghiên cứu vấn đề đó, hy vọng xác định đợc

một hớng nghiên cứu giúp các bạn sinh viên khoá sau cũng nh độc giả tìm hiểu tác
phẩm dể dàng hơn.
2. Lịch sử vấn đề:
Xtăngđan là một trong những tác giả lớn của văn học phơng Tây thế kỷ
XIX, là nhà tiểu thuyết tâm lý xuất sắc của mọi thời đại. Vì vậy trên thế giới chắc
hẳn đà có rất nhiều công trình nghiên cứu về ông và tác phẩm của ông. Nhng do
hạn chế về ngôn ngữ và thời gian, chúng tôi chỉ tìm hiểu đợc những công trình
nghiên cứu về Xtăngđan nói chung và tác phẩm "Đỏ và Đen" nói riêng trong mấy
chục năm qua ở Việt Nam.
2.1.Về giáo trình :
4


2
2.1.1. Giáo trình '' Văn học phơng Tây '' ( Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân..... Nhà xuất bản GD )
Do tính chất của một giáo trình nên trong công trình nghiên cứu này, các tác
giả chỉ mới dừng lại ở mức khái quát nhất về Xtăngđan cũng nh tác phẩm "Đỏ và
Đen ". Công trình đà tập trung phân tích bản chất,tính cách của rnhân vật Juyliêng
Xoren. Về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, các tác giả viết: " ... Đặc trng cho
nhân vật chính của " Đỏ và Đen ", là sự vận động, đặc biệt là sự vận động của trạng
thái tâm hồn, của đời sống bên trong mà Xtăngđan mô tả rất tài tình. Độc giả của
thế kỷ XIX đà không hiểu biết đợc lối viết của Xtăngđan: Truyện kể không trơn
tru, trong sáng theo lối cổ điển, mà khúc mắc, bị cuốn hút vào những mảnh độc
thoại nội tâm thể hiện tâm trạng căng thẳng của nhân vật chính đang tiếp xúc với
một thế giới mà anh phải phát hiện, đối phó, đồng thời quá trình ấy là một sự phát
hiện ra chính bản thân. .."
2.1.2. Cuốn "Văn học lÃng mạn và văn học hiện thực phơng Tây thế kỷ XIX
"(Đặng thị Hạnh, Lê Hồng Sâm - NXB - Đại học và THCN - Hà Nội, 1985 )
Cuốn giáo trình này đà viết khá kỹ về Xtăngđan và tác phẩm " Đỏ và Đen"
nhng ở đây các tác giả mới dừng lại ở việc phân tích tính cách, lối sống, cuộc đời

và số phận của nhân vật Juyliêng Xoren, từ đó nói lên giá trị phản ánh hiện thực xÃ
hội Pháp thế kỷ XIX của tác phẩm. Trong công trình nghiên cứu này, các tác giả
đà viết : " Nghệ thuật phân tích tâm lý mà Xtăngđan chú trọng từ khi còn rất trẻ,
biểu hiện rực rỡ trong " Đỏ và Đen ". Lần đầu tiên trong văn học xuất hiện nhân
vật tự nhìn mình một cách tinh vi, tự phê phán mình một cách sâu sắc nh Juyliêng
Xoren. ( ... ). Hoạt động của thế giới bên trong con ngời đợc khám phá và miêu tả
chân xác, sinh động, những tâm hồn cùng phong phú, phức tạp hoặc cùng chất
phác, đơn sơ, nhng đa dạng về sắc thái cá nhân, sắc thái giai cấp " Tuy vậy, tâm lý
nhân vật đợc Xtăngđan thể hiện qua những biện pháp nghệ thuật cụ thể nh thế nào
thì cha đcợ đi sâu tìm hiểu.
2.1.3. Cuốn '' Sè phËn lÞch sư cđa chđ nghÜa hiƯn thùc '' ( Bôrix Xus Kov ) đÃ
nói về nét độc đáo trong nghệ thuật của Xtăngđan và giá trị hiện thực to lớn trong
tác phẩm của ông. Nhân vật Juyliêng Xoren đợc xem là một nhân vật có tính cách
điển hình với thế giới nội tâm phong phú mà Xtăngđan đà dụng công xây dựng,
miêu tả. Nhng, tác giả ngiên cứu ngời Nga cũng không đi sâu phân tích nghệ thuật
thể hiện tâm lý nhân vật của Xtăngđan.
2.1.4. Cuốn '' Chủ nghĩa hiện thực phê phán '' ( Petơrôp ) viết về Xtăngđan
trong vai trò là một nhà văn tiêu biểu của trào lu hiện thực phê phán. Cùng với
BanZac, Xtăngđan đà có những đóng góp lớn lao cho nền văn học hiện thực phê
phán Pháp và cả thế giới.
5


2.2. Về các bài báo
ở Việt Nam rất hiếm các bài báo viết về Xtangđan. Nếu có thì đó cũng chỉ
là những bài nghiên cứu rất khái quát cả về giá trị và nội dung và giá trị nghệ thuật
trong tác phẩm của ông, đặc biệt là tiểu thuyết ''Đỏ và Đen ''.
Đáng chú ý nhất là lời nói đầu của tác phẩm '' Đỏ và Đen '' do Đỗ Đức Dục
viết. Đây là một bài viết nghiên cứu khá kỹ về Xtangđan và tác phẩm '' Đỏ và Đen
'' . Tuy công trình này cha đi sâu vào nghiên cứu nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân

vật của Xtangđan nhng cũng là một tài liệu tham khảo rất quan träng.
Nh vËy cã thĨ nãi, cho ®Õn nay ë ViƯt Nam việc đi sâu nghiên cứu tìm hiểu
tài năng nghệ thuật của Xtăngđan trong việc thể hiện tâm lý nhân vật còn ít và tơng
đối mới. Đề tài này trên cơ sở tham khảo những công trình của các tác giả đi trớc
để làm sáng tỏ thêm tài năng nghệ thuật của ông trong lĩnh vực này.
3 - Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :
3.1.Mục Đích :
Tìm hiểu nghệ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt trong tiĨu thut "Đỏ và Đen"
của Xtăngđan
3.2. Nhiệm vụ:
- Chỉ ra tài năng nghệ thuật của Xtăngđan trong việc thể hiện tâm lý nhân vật
qua các phơng thức nghệ thuật của ông.
- Chỉ ra tác dụng thể hiện tâm lý nhân vật của các phơng thức nghệ thuật đó
trong tác phẩm "Đỏ và Đen "
- Chỉ ra những đóng góp lớn của Xtăngđan vào nghệ thuật thể hiện tâm lý
nhân vật.
4 - Đối tợng nghiên cứu :
Tác phẩm '' Đỏ và Đen '' theo bản dịch của Đoàn Phú Tứ ( Đỗ Đức Dục giới
thiệu ) NXB Văn Học - Hà Nội, 1998
5 - Phơng pháp nghiên cứu :
- Khảo sát
- Phân tích hệ thống.
- So sánh đối chiếu
6. Cấu trúc luận văn
Luận văn của chúng tôi ngoài phần mở đầu và kết luận còn có phần nội
dung gồm 4 chơng :
- Chơng 1 : Giíi thut chung
- Ch¬ng 2 : NghƯ tht thể hiện tâm lý nhân vật qua cốt truyện, tình huống.
- Chơng 3 : Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua hình dáng hành động.
- Chơng 4 : Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ng÷

4
6


B- Nội dung
Chơng 1

Giới thuyết chung
1. Vài nét về văn học Pháp nửa đầu thế kỷ XIX
1.1. Hoàn cảnh lịch sử - xà hội :
Nh ta biết, sau cách mạng t sản, vào buổi bình mình của thế kỷ XIX là thắng
lợi của chủ nghĩa T bản ở nớc Pháp. Cuộc cách mạng t sản Pháp bắt đầu từ năm
1789 ®· më ra mét thêi kú ph¸t triĨn míi trong lịch sử Châu Âu. Chấn động của
cuộc cách mạng 1789 lan trun st c¶ thÕ kû, ¶nh hëng m·nh liƯt đến cấu trúc
xà hội, các ý thức hệ và dĩ nhiên đến văn học.
Thế kỷ XIX là một thế kỷ đầy biến động với sự tiếp nối liên tục những thể
chế chính trị hết sức khác biệt, các chính thể đợc thành lập, bị lật đổ, thay thế nhau
liên tiếp.
Cuộc cách mạng 1789, do giai cấp t sản lÃnh đạo, đà đánh đổ chế độ phong
kiến và nền quân chủ chuyên chế, đa giai cấp đó lên nắm chính quyền. Thế nhng
con đờng đi không hề đơn giản bởi giai cấp quý tộc không cam chịu thua ngay và
phong trào quần chúng cũng khá mạnh mẽ, vì vậy, có thể nói lịch sử nớc Pháp từ
1789 đến 1848 là quá trình đấu tranh của giai cấp t sản Pháp đối phó hai mặt với
giai cấp quý tộc và nhân dân lao động.
Sau đó, cuộc đảo chính ngày 18 tháng Sơng mù ( 9/10/1799 ) đà chuyển
chính quyền sang tay Napôlêông, thiết lập chế độ tổng tài ( 1799 ) và nền Đế chế I
( 1804 ).
Nhng chỉ 10 năm sau, năm 1814, Đế chế Napôlêông sụp đổ, dòng họ
Buốcbông đa các thế lực phong kiến bên ngoài trở lại nắm chính quyền ở Pháp, lập
nên nền Trùng hng. XÃ hội rối ren, đời sống nhân dân lao động cực khổ, dẫn đến

tâm lý hoang mang, căm phẫn trong nhân dân.
Nhân dân đà vùng dậy làm cuộc cách mạng Tháng Bảy năm 1830. Giai cấp
T sản cớp đoạt thắng lợi của nhân dân, thiết lập nền Quân chủ Tháng Bảy nhng
thực chất là chế độ T sản, đứng đầu là vua LuI Philip - Ông vua của giai cấp T sản
tài chính.
Trớc tình hình đó, những cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tục nổ ra trong
những năm 1832, 1835. Giai cấp vô sản dần dần lớn mạnh và đấu tranh trùc
7


diện với giai cấp T sản. Cuộc cách mạng Tháng Hai năm 1848 tái lập nền Cộng
hoà. Cuộc cách mạng Tháng Hai năm 1848 là cuộc đụng độ quyết liệt giữa giai cấp
t sản và vô sản nớc Pháp.
Nh vậy, rõ ràng là từ 1789 đến 1848, xà hội Pháp trải qua những cơn bÃo táp
cách mạng dữ dội cha từng thấy. Những bÃo táp cách mạng đó tác động mạnh mẽ
đến văn học Pháp, hay nói cách khác, văn học Pháp thế kỷ XIX đà phản ánh những
biến động cách mạng, những t tởng lớn của thời đại.
Khi giai cấp t sản lật đổ nền Trùng hng, để nắm quyền thống trị, là lúc nớc
Pháp đi vào con đờng công nghiệp hoá T bản chủ nghĩa. Trên cơ sở phát triển kinh
tế đó, khoa học cũng phát triển mạnh mẽ, một loạt phát minh về khoa hoc tự nhiên
ra ®êi... §ång thêi khoa häc x· héi, t tëng triÕt học cũng phát triển đà nâng nhận
thức về bản chất ®êi sèng con ngêi lªn mét bíc rÊt cao. TÊt cả đều tác động mạnh
mẽ đến văn học, thúc đẩy nền văn học phát triển.
1.2. Tình hình văn học.
Trớc những đảo lộn dữ dội làm tan rà trật tự truyền thống, cũng nh trớc sự
hình thành của xà hội mới và những vấn đề mới, văn học có nhiều chuyển biến để
kịp thời phản ánh đợc thực trạng xà hội. Các nhà văn Pháp lúc này đều có chung
một tâm trạng là sự thất vọng, buồn chán trớc xà hội đơng thời, bất bình với những
hiện thực trái ngang. Thái độ biểu hiện và cách nhìn nhận xà hội từ các góc độ
khác nhau tạo thành nhiều khuynh hớng văn học mà nổi lên là chủ nghĩa lÃng mạn

và chủ nghĩa hiện thực ( ngoài ra còn có chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa Thi sơn ... ).
Ngay từ cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa lÃng mạn đà xuất
hiện trong văn học Pháp, thể hiện sự thất vọng sâu sắc đối với lý tởng của các nhà
văn hoá thời kỳ ánh sáng, đối với kết quả của cuộc cách mạng t sản đà không thiết
lập đợc một xà hội hợp lý nh họ đà mơ ớc mà lại mở đờng cho sự thống trị của giai
cấp t sản.
Chủ nghĩa lÃng mạn chống lại chủ nghĩa cổ điển mới, nhng rồi bản thân nó
cũng phân hoá thành hai dòng :
- Dòng lÃng mạn phản động hoàn toàn đối lập với lý tởng của thời kỳ ánh
sáng và chủ trơng quay lại thời trung cổ, đề cao phong kiến và nhà thờ. Tiêu biểu là
các tác giả :Satôbriăng ( 1768 - 1848 ), Lamactin ( 1790 - 1869 ) ...
- Dòng lÃng mạn tiến bộ trung thành với những lý tởng dân chủ, nhng cự
tuyệt thực tiễn t sản và đối lập với nó bằng ớc mơ một tơng lai đẹp đẽ xa xôi. Tác
giả lớn nhất của dòng này là Vichto Huygô ( 1802 - 1885 ). Các nhà văn lÃng

8


mạn đà nhận thấy đợc mâu thuẫn giữa lý tởng và thực tại, lý tởng thì cao mà thực
tế lại đen tối, họ đà tìm cách để thoát khỏi thực tại ấy, họ vơn tới lý tởng và họ đÃ
đi vào cái tôi.
Nhng dù vậy, chủ nghĩa lÃng mạn, với thái độ quay lng lại với thực tiễn t sản
đà không đáp ứng đợc yêu cầu của cuộc đấu tranh cách mạng trở nên quyết liệt vào
khoảng cuối những năm 20, đầu những năm 30. Do đó, chủ nghĩa hiện thực phê
phán ra đời với nhiệm vụ bám chắc lấy thực tại xà hội đơng thời, nghiên cứu nó để
phản ánh những mâu thuẫn nội tại của nó.
Khác với chủ nghĩa lÃng mạn ra đời sau cách mạng t sản, khi những quan hệ
phong kiến và những quan hệ t sản còn những va chạm, giằng co phức tạp trong
đời sèng x· héi, chđ nghÜa hiƯn thùc xt hiƯn vµ phát triển từ những năm 1830
trong điều kiện giai cấp t sản chiếm địa vị thống trị và phong trào công nhân lớn

mạnh làm cho quan hệ xà hội có hình thái đơn giản nhất. Với các nhà văn lớn, sự
xung đột xà hội thờng đợc nhận thức nh là mâu thuẫn có tính chất vĩnh hằng, tuyệt
đối giữa cái Thiện và cái ác. Các nhà văn hiện thực, họ tìm cách giải thích từ
những nguyên nhân xà hội, từ việc " phải nắm bắt đợc những quy luật thép của thế
giới hiện thực " ( Xtăngđan ). Tiêu biểu cho chủ nghĩa hiện thực phê phán Pháp là
hai nhà văn lớn : Banzắc (1799 - 1850 ), Xtăngđan ( 1783 - 1842 ).
Mü häc hiƯn thùc chđ nghÜa chó träng tÝnh kh¸ch quan cđa sù thĨ hiƯn nghƯ
tht. Kh¸c với các nhà nghệ sỹ thuộc mọi trờng phái thiên về chủ quan, các nhà
hiện thực hớng về thực tại khách quan, sáng tạo nghệ thuật không từ ý niệm mà từ
hiện thực : "Sự thật, sự thật đắng cay " - Đề từ cuốn " Đỏ và Đen " của Xtăngđan.
Đồng thời, chủ nghĩa hiện thực không hề hạ thấp vai trò chủ quan của nghệ sỹ.
Xtăngđan quan niệm rÊt râ : TiĨu thut " Nh tÊm g¬ng di chuyển trên đờng, khi
phản ánh trời xanh, khi phản ánh bùn lầy " nhng cá nhân nghệ sỹ không thể, không
đợc giống tấm gơng dửng dng lÃnh đạm. Khác hẳn chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa
hiện thực cố gắng tái hiện thực tế một cách toàn vẹn, chân thực, lịch sử - cụ thể, và
nhìn thấy ý nghĩa, tác dụng xà hội của nghệ thuật trong tính đúng đắn của sự miêu
tả, trong tính chân thực đầy sức thuyết phục của hình tợng đợc sáng tạo.
Trong muôn mặt của thực tại, các nhà văn hiện thực chú trong phơng diện xÃ
hội, nghĩa là quan hệ giữa cá nhân và xà hội. Các nhân vật của tiểu thuyết hiện
thực chẳng có gì là anh hùng cả. Do đó nhân vật đợc nhận ra từ guồng máy hàng
ngày, có cả những điều vô nghĩa hay bi thảm đợc thể hiện một cách nghiêm túc.
Các nhà văn quan tâm mô tả tâm lý của nhân vật. Nhà văn bằng sự h cấu đà tái tạo
các nhân vật trong thời gian và không gian xác định làm cho điều họ kể giống với
9


thực tế bên ngoài, phù hợp với sự vận hành của không gian - thời gian và sự vận
hành tâm lý hệ thống của nhân vật. Nhân vật đạt đến đỉnh điểm điển hình của một
giai cấp, tầng lớp nào đó.
Thành công lớn nhất của tiểu thuyết hiện thực phê phán thế kỷ XIX là ở chỗ

nó đà vạch trần những tệ lậu của xà hội quý tộc và t sản. Nhất là nó đà nêu lên đợc
cái động lực chđ u, duy nhÊt chi phèi x· héi T s¶n là đồng tiền. Đồng tiền phá
phách, lũng đoạn mọi tổ chức, thiết chế chính trị, xà hội, từ bộ máy Nhà nớc, cơ
quan pháp luật cho đến Tôn giáo, đạo đức, hôn nhân gia đình và cả giáo dục, văn
học ...
" Đặc điểm quan trọng bậc nhất của chủ nghĩa hiện thực phê phán là sự mô
tả thực tế một cách xác thực, tức là mô tả đời sống xà hội trong sự phát triển hợp
với quy luật và những tính tách điển hình trong sự phát triển tự thân của chúng "
( Tập san nghiên cứu văn học số 12 - 1962 vµ sè 1 - 1963 ) .
2. Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật trong tác phẩm văn chơng
2.1. Tâm lý nhân vật và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật trong tác
phẩm văn chơng .
Nh ta biết, nhân vật là một kết cấu tinh thần của nhà văn đợc hiện hình các
chất liệu ngôn từ dới dạng vẻ những con ngời hoặc vật. Nhân vật là một phơng tiện
giao tiếp của nhà văn, nó đợc nhà văn sáng tạo ra theo một quy luật nghệ thuật nhất
định.
Tâm lý nhân vật bao gồm những biểu hiện tinh thần bên ngoài ( ngôn ngữ,
thái độ, hành động, cử chỉ ... ) Và những diễn biến nội tâm bên trong của nhân vật.
Nội tâm nhân vật chính là thế giới bên trong với tất cả những biến thái tinh vi nhất
của tâm hồn nhân vật. Cuốn " Thuật ngữ nghiên cứu văn học" của Lê Bá Hán ( chủ
biên ) - ĐHSP Vinh, 1974 nêu định nghĩa : Nội tâm nhân vật là " Tâm trạng của
nhân vật, suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng bên trọng của nhân vật đối với mình, với
nhân vật khác hoặc với cuộc sống chung đợc thể hiện trong tác phẩm".
Tâm lý nhân vật đợc nhà văn thể hiện bằng nhiều cách: Cho nhân vật tự suy
nghĩ, dùng nhân vật này nói lên nội tâm nhân vật khác, biểu hiện nội tâm tập trung
hoặc xen kẽ với hoạt động, trình bày, phân tích nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tác
giả ...
Thể hiện nội tâm nhân vật là một biện pháp nghệ thuật rất quan trọng để
bộc lộ tính cách nhân vật. Tuy nhiên đây là việc rất khó. Nhà văn phải nắm bắt thật
vững tính cách nhân vật, thâm nhập sâu sắc vào thế giới tâm hồn của nhân vật, nắm

10


bắt nhạy bén những phản ứng phức tạp của nhân vật trớc từng tình huống, ở mỗi
cảnh ngộ mới có thể biểu hiện nội tâm nhân vật thành công.
Trong lịch sử văn học, những tác phẩm lớn, có giá trị và sống mÃi trong lòng
ngời đọc, sống mÃi với thời gian là những tác phẩm đi sâu vào thể hiện tâm lý nhân
vật. Các tác phẩm văn học truyền thống mới chỉ dừng lại ở việc miêu tả tâm lý
nhân vật bằng những biểu hiện bề ngoài : Thái độ, lời nói, hành động, cử chỉ ... chỉ
đến văn học hiện thực phê phán, tác giả mới chú ý đi sâu vào phân tích nội tâm
nhân vật.
Một trong những nhà văn đầu tiên thể hiện thành công sự giằng xé, đấu
tranh trong nội tâm nhân vật là đại văn hào Sêcxpia. Trong kiệt tác " Hamlét ",
Sêcxpia đà thể hiện đợc sự đau đớn, tâm trạng hoài nghi, cuộc đấu tranh giằng xé
trong tâm hồn chàng Hamlét qua những lời độc thoại nội tâm của chàng. Tiêu biểu
là đoạn độc thoại nội tâm bất hủ " Sống hay không sống - Đó là vấn đề ! ".
Đại văn hào Nga LepTônxtôi cũng đợc các nhà phê bình xem là một nhà văn
tâm lý xuất sắc. Trong cuốn tiểu thuyết " Anna Karenina ", L.Tônxtôi đà thể hiện
đợc sự vận động tâm lý của các nhân vật một cách tinh tế, sâu sắc. Vì vậy các nhân
vật Anna, Lêvin, Karênin ... Luôn sống mÃi trong lòng độc giả.
ở phơng Đông, nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật trong văn học cịng xt
hiƯn kh¸ sím. Trong c¸c tiĨu thut Minh - Thanh cđa Trung Qc, cn tiĨu
thut t©m lý " Hång Lâu Mộng " của Tào Tuyết Cần có một vị trí nổi bật, một sức
sống đặc biệt trong lòng ngời đọc so với các cuốn tiểu thuyết lịch sử, dà sư kh¸c
( Tam qc chÝ diƠn nghÜa, Thủ hư .... ). Bởi vì nó là một cuốn tiểu thuyết tâm lý
xà hội. Trong đó, tác giả Tào Tuyết Cần đà bớc đầu đi vào miêu tả tâm lý nhân vật
với những biến thái, những suy nghĩ bên trong tâm hồn nhân vật.
Đại văn hào R. Tagore ( ấn độ ) nổi tiếng trên văn đàn thế giới không chỉ vì
tập " Thơ Dâng " đợc trao giải Nôben ( 1913 ) mà còn bởi ông là một cây bút xuất
sắc trong lĩnh vực văn xuôi. Một trong những đóng góp lín nhÊt cđa R. Tagore

trong nghƯ tht tiĨu thut lµ ông đà chú ý đi sâu vào phân tích tâm lý, thế giới
tâm hồn của nhân vật. Những tác phẩm tiêu biểu của ông là : Nàng Binôdini, Đắm
thuyền ...
Trong nền văn học Việt Nam, nhà văn đầu tiên chú ý ph©n tÝch thÕ giíi néi
t©m cđa nh©n vËt chÝnh là đại thi hào Nguyễn Du trong kiệt tác " Truyện Kiều ".
Nguyễn Du đà vợt lên trên các nhà văn trớc và cùng thời với ông bởi nghệ
thuật phân tích thế giới tâm hồn nhân vật. Các nhân vật Thuý Kiều, Kim Trọng, Từ
Hải ... có đời sống nội t©m phong phó.
11


Sau Nguyễn Du, chỉ đến những năm 30 của thế kỷ XX khi chủ nghĩa hiện
thực phê phán xuất hiện trong văn học Việt Nam và thể loại tiểu thuyết phát triển
hoàn chỉnh thì các nhà văn mới có điều kiện đi sâu phân tích thế giới tâm hồn nhân
vật. Nam Cao, Vũ Trọng Phụng là những nhà văn thành công trong việc thể hiện
những vận động trong tâm lý nhân vật.
Có thể nói, trong nền văn học thế gới, thế kỷ XIX là thế kỷ phát triển rực rỡ
nhất của thể loại tiểu thuyết. Đỉnh cao của văn học phơng tây thế kỷ XIX là hai nhà
văn hiện thực xuất sắc : BanZắc và Xtăngđan. Cả hai nhà văn đều xây dựng đợc
những nhân vật điển hình với những số phận, những tính cách tiêu biểu, độc đáo và
qua đó phản ánh thực trạng xà hội Pháp thế kỷ XIX nhng mỗi nhà văn có một nghệ
thuật xây dựng, miêu tả khác nhau. Banzắc đặc biệt chú ý đến c¸c dơc väng cđa
con ngêi, dơc väng chi phèi sù vận động của thế giới nội tâm nhân vật. Còn
Xtăngđan đợc xem là nhà văn tâm lý xuất sắc. Ông đi sâu phân tích tâm lý các
nhân vật, mô tả tài tình các trạng thái tâm hồn, đời sống bên trong của nhân vật.
Tác phẩm tiêu biểu nhất của ông là tiểu thuyết " Đỏ và Đen " ( 1831) .
2.2. NghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt trong tiểu thuyết " Đỏ và Đen"
của Xtăngđan.
Nh chúng ta đà biết, mỗi nhà văn có một phong cách nghệ thuật, một phơng
thức sáng tác riêng. Những nhà văn lớn là những nhà văn đứng vững trên con đờng

sáng tạo riêng của mình. Trong việc thể hiện tâm lý nhân vật cũng vậy, mỗi nhà
văn có mỗi phơng thức nghệ thuật riêng của mình.
Nh trên đà nói, trong lịch sử văn học thế giới, đà có khá nhiều nhà văn lớn,
xuất sắc trong việc thể hiện tâm lý nhân vật. Và mỗi nhà văn đều có những phơng
thức thể hiện riêng, híng sù chó ý cđa m×nh tíi mét gãc kht nào đó trong tâm
linh từng nhân vật.
Các nhà văn hiện thực thời Khai sáng nh Vônte, Điđrô rất coi trọng vóc
dáng trí tuệ và quá trình nhận thức thế giới của nhân vật. Sêcxpia thì đi vào miêu tả
cuộc đấu tranh trong tâm hồn nhân vật bằng những đoạn độc thoại nội tậm dài, thể
hiện sự phân thân của nhân vật thành hai con ngời trong một con ngời để làm sáng
tỏ suy nghĩ của nhân vật. Nguyễn Du quan tâm đến những chiều kích khác nhau
của nỗi lòng con ngêi vµ thĨ hiƯn nã b»ng lêi dÉn cđa ngêi kể chuyện và những lời
độc thoại nội tâm của nhân vật...
Xtăngđan là nhà văn hiện thực bậc thầy - Đóng góp lớn nhất của ông cho
văn học hiện thực nói chung và văn học Pháp thế kỷ XIX nói riêng là trong lĩnh
vực phân tích tâm lý nhân vật. Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chỉ xin
đi sâu tìm hiểu một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của Xtăngđan trong việc thể
hiện tâm lý nhân vật trong tác phẩm " Đỏ và Đen ":
- Nghệ thuật thể hiƯn t©m lý nh©n vËt qua cèt trun.
12


- NghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt qua tình huống truyện.
- Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngoại hình và hành động của nhân
vật.
- Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ.

Chơng 2
13



NghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt qua
cèt trun, tình huống

1. Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua cèt trun
1.1. Giíi thut kh¸i niƯm
Víi t¸c phÈm tù sự, cốt truyện là vấn đề thiết yếu và việc tổ chức, sắp xếp nó
nh thế nào một phần quyết định hiệu quả nghệ thuật của tác phẩm. Trong mối quan
hệ với chủ đề và t tởng tác phẩm, cốt truyện đóng vai trò trọng yếu. Mặt khác, nếu
không có cốt truyện hấp dẫn thì sự hoạt động của các tính cách cũng trở nên buồn
tẻ, mất đi tính sinh động của nó. Vì vậy các nhà văn luôn quan tâm xây dựng môt
cốt truyện hoàn thiện và chặt chẽ cho những đứa con tinh thần của mình. Hiện nay,
xung quanh khái niêm cốt truyện đang có nhiều cách hiểu khác nhau. Xin dẫn ra
đây một số quan niệm phổ biến nhất :
Cuốn " Thuật ngữ nghiên cứu văn học " của Lê Bá Hán ( chủ biên ),
Nguyễn Khắc Phi, Hoàng Ngọc Hiến - ĐHSP Vinh - Khoa Văn, 1794 viÕt : Cèt
trun lµ " HƯ thèng biÕn cè tạo thành bộ phận lớn nhất, quan trong nhất của nội
dung cụ thể của những tác phẩm tự sự và kịch.
Những tác phẩm trữ tình không có cốt truyện vì ở đây tác giả biểu hiện sự
diễn biến tâm trạng. Với tác phẩm tự sự và kịch, cốt truyện là mét u tè quan
träng vµ tÊt u.
Gorki gäi cèt trun là " Những liên hệ, những mâu thuẫn, những thiện cảm
và ác cảm, nói chung là những mối liên hệ qua lại của con ngời, lịch sử phát triển
và tổ chức của tính cách này hay tính cách khác. "
Qua đó, ta thấy cốt truyện gồm hai mặt hữu cơ : Một mặt cốt truyện là một
phơng tiện bộc lộ tính cách, mặt khác cốt truyện lại còn là một hệ thống những
biến cố tái hiện xung đột xà hội. Không thể coi nhẹ một mặt nào trong hai mặt đó
của cốt truyện để thể hiện đặc điểm mỗi tính cách và tổ chức hệ thống tính cách
vừa quan tâm lựa chọn sáng tạo một hệ thống biến cố tiêu biểu để phản ánh cuộc
sống một cách tập trung, hợp lý và hấp dẫn. Dĩ nhiên không phải cốt truyện nào

cũng đảm bảo đợc hai mặt đó ở mức độ hoàn mĩ và ngang nhau.
Không thể đồng nhất cốt truyện với xung đột xà hội vì ngay cả khi sử dụng
xung đột xà hội tồn tại trong đời sống là cơ sở, nhà văn cũng để lại một dấu ấn độc
đáo trong cốt truyện do mình sáng tạo, chuyển vào đó những nhận thức, kinh
nghiệm sống, phong cách và tài năng nghệ thuật của riêng mình.
14


Vì cơ sở của cốt truyện thờng là xung đột xà hội tồn tại trong đời sống và
mối xung đột ấy bao giờ cũng có một quá trình hình thành phát triển và kết thúc
nên mỗi cốt truyện thờng bao gồm các thành phần : Trình bày, khai đoạn, phát
triển, đỉnh điểm, kết thúc. Tuy nhiên không phải bất cứ cèt trun nµo cịng nhÊt
thiÕt nh vËy. Chóng ta chØ tìm thấy đầy đủ những thành phần ấy ở cốt truyện của
những tác phẩm kịch hoặc những tác phẩm tự sự tái hiện hoàn chỉnh một xung đột
xà hội và giàu kịch tính."
Lại Nguyên Ân trong cuốn" 150 thuật ngữ văn học " NXB Đại Học QG Hà
Nội năm 1999 lại cho rằng :" Cốt truyện là một phơng diện cđa lÜnh vùc h×nh thøc
nghƯ tht, nã trá líp biÕn cố của hình thức tác phẩm. Chính hệ thống biến cố ( tức
cốt truyện đà tạo ra sự vận động của nội dung cuộc sống đợc miêu tả trong tác
phẩm ... trong các thể loại văn học, cốt truyện là thành phần quan trọng thiết yếu
của tự sự và kịch. Cốt truyện tạo ra một trờng hành động cho các nhân vật và cho
phép tác giả thể hiện và lý giải tính cách của chúng, cái dệt nên cốt truyện là hành
động của các nhân vật ( hành động là sự thể hiện các xúc cảm, ý nghĩa, ý định của
con ngời vào các hành vi, hoạt động, lới nói, cư chØ, nÐt mỈt ... cđa hä ), ( ... ) Cốt
truyện có chức năng quan trọng là bộc lộ các mâu thuẫn của đời sống, tức là thể
hiện xung ®ét ... ".
Nh vËy, ta thÊy tuy cã nhiÒu quan niệm khác nhau về cốt truyện nhng điểm
chung của các quan niệm trên là đều khẳng định cốt truyện là một yếu tố chiếm vị
trí quan trọng trong các tác phẩm tự sự và kịch. Nó là trờng cho các sự kiện, hành
động diễn ra và thông qua đó, tính cách nhân vật đợc bộc lộ.

Đến thế kỷ XIX - Thế kỷ phát triển rực rỡ của tiểu thuyết phơng Tây, cốt
truyện tâm lý là một hớng đi mới, hiện đại mà Xtăngđan là một trong những nhà
khai lối. Cốt truyện tâm lý là cốt truyện đợc thúc đẩy phát triển dựa trên sự vận
động, phát triển của tâm lý nhân vật.
1.2. Cốt truyện trong tiểu thuyết " Đỏ và §en ".
Theo lƯ thêng, ®èi víi cèt trun, hƯ thèng các sự kiện bên ngoài đóng vai
trò hết sức quan trọng : Nó tạo nên hình thức vận động của truyện. Đến Xtăngđan,
ông đà tìm cho mình một hớng đi mới, với mong muốn khai thác chiều sâu của
hiện thực, khai thác thế giới nội tâm sâu kín của nhân vật. Tiểu thuyết" Đỏ và Đen
" nếu xét về tính kịch thì không có những tình tiết éo le, ly kỳ,
hấp dẫn. Tác phẩm không mấy hấp dẫn ở cái bề ngoài của nó, một cốt truyện gọn
gàng dựa trên một số sự việc của đời sống hàng ngày đợc Xtăngđan dẫn dắt tạo
thành một cái khung hữu hình, một cái sờn, một điểm tựa để nắm bắt thiên tiểu
15


thuyết. Sự hấp dẫn của tác phẩm là ở thế giới nhân vật mà Xtăngđan xây dựng có
chiều sâu nội tâm với đầy đủ diễn biến cảm xúc tâm lý. Các nhân vật trong tác
phẩm nh Juyliêng Xoren, bà Đơrênan, Matinđơ ... đều đợc thể hiện với những vận
động cảm xúc, những biến thái tâm hồn, đó là kiểu nhân vật tâm trạng. Họ sống
với những cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt, với những con sóng ngầm va đập dữ dội.
Đối với tiểu thuyết truyền thống, cốt truyện là vấn đề quan tâm hàng đầu
của các nhà văn. Nó là yếu tố tạo nên cái hay, cái dở, sự hấp dẫn hay nhàm chán
của tác phẩm. Vì vậy các nhà văn rất chú ý xây dựng cốt truyện. Cốt truyện chủ
yếu đợc dệt nên từ hành động của nhân vật. Chức năng quan trọng nhất của cốt
truyện là bộc lộ những xung đột hiện thực hay còn gọi là những mâu thuẫn đời
sống. Với " Đỏ và Đen "của Xtăngđan, đà xuất hiện một kiểu cốt truyện khác. Sự
kiện, chi tiết bên ngoài chỉ đóng vai trò nh những cái cớ để tác giả khai thác triệt
để những biến thái tâm lý dù là nhỏ nhất trong tâm hồn nhân vật. Có thể gọi cốt
truyện trong tiểu thuyết "Đỏ và Đen" là kiểu cốt truyện đi theo diễn biến tâm lý

nhân vật. Nói cách khác, đó là cốt truyện của dòng tâm trạng. Đây chính là một
đóng góp lớn của Xtăngđan vào nghệ thuật tiểu thuyết Pháp thế kỷ XIX.
Xtăngđan là một nhà phân tích và tâm lý học xà hội, thâm nhập sâu sắc vào
các mâu thuẫn xà hội thời đại ông. Xtăngđan cho rằng : " ... thế kỷ XIX sẽ khác
biệt với tất cả các thế kỷ trớc đó do một cách mô tả chính xác và nồng nhiệt trái
tim con ngời.". Nhng ông hoàn toàn không có sự tuỳ tiện quá khích của các nhà
lÃng mạn trong việc mô tả các dục vọng của con ngời. Xtăngđan vơn tới sự chính
xác, thậm chí ông cho rằng có thể xem " sự nghiên cứu tâm hồn con ngời... nh một
khoa học chính xác". ở Xtăngđan cũng nh ở Banzắc, tâm lý con ngời là tâm lý xÃ
hội.
Để viết tiểu thuyết" Đỏ và Đen ", Xtăngđan đà mợn chuyện của một vụ án
có thực đăng trên mục thời sự một tập san toà án năm 1827. Một thanh niên là
Ăngtoan Béctê, con một ngời thợ thủ công, sau khi häc ë mét chđng viƯn, vµo lµm
gia s ở một gia đình và đợc bà chủ nhà yêu dấu. ít lâu sau vì ghen tuông anh giết
bà ta và bị kết án tử hình. Về mặt sự kiện, vụ Bectê đợc kể lại khá đúng trong tiểu
thuyết Xtăngđan, nhng nó chỉ là bề ngoài. Sự thật nhà văn đà xây dựng tác phẩm
của mình bằng vô số tài liƯu rót ra tõ nh÷ng kinh nghiƯm sèng
phong phó cđa bản thân tác giả, từ những quan sát tỉ mỉ đời sống xà hội của ông
trong bao nhiêu năm, và ông đem lại cho câu chuyện riêng ngẫu nhiên đó một ý
nghĩa điển hình rộng rÃi.
16


Theo Gorki, Xtăngđan đà nâng " một vụ án rất thông thờng thành một công
trình nghiên cứu lịch sử - triết học về chế độ xà hội T sản đầu thế kỷ XIX". Nhà
nghiên cứu ngời Pháp Guyxta Vơlăngxông nói rằng : Riêng cuốn " Đỏ và Đen "
cũng " cho biết nhiều bằng cả bộ " Tấn trò đời" về những động cơ thầm kín của
hành động và về phẩm chất bên trong của các tâm hồn, trong xà hội hình thành sau
cách mạng".
Nhng, trớc khi tìm hiểu cốt truyện tác phẩm, thiết nghĩ ta phải tìm hiểu tại

sao tác giả lại đặt tên cho cuốn tiểu thuyết của mình là " Đỏ và Đen" ?. Xtăngđan
không để lại một lới giải thích nào, vì vậy đà gây rất nhiều tranh cÃi. Các nhà
nghiên cứu, phê bình đa ra rất nhiều cách hiểu và giải thích khác nhau. Có ngời
cho rằng đây là câu chuyện đánh bạc, quay số, lấy may rủi quyết định số phận
thành hay bại. Một số ý kiến khác cho rằng, màu "Đỏ" là màu của quân sự và màu
" Đen" là màu của nhà thờ, chỉ ra cái chí hớng của nhân vật Juyliêng Xoren. Gần
đây, các nhà nghiên cứu Xô viết đa ra quan điểm về mối tơng phản giữa tinh thần
cách mạng, tính cách anh hùng, tình cảm mÃnh liệt tợng trng bằng màu đỏ với
những thế lực phản động đồi bại, ®en tèi cđa giai cÊp q téc, nhµ thê vµ giai cấp t
sản thắng thế thời Trùng hng. Cách hiểu thứ ba này có cơ sở nhất vì nó dựa vào nội
dung t tởng của tác phẩm để giải thích.
Cốt truyện của " Đỏ và Đen " có thể tóm tắt ngắn gọn nh sau : Juyliêng
Xoren, con một ngời thợ xẻ, là một thanh niên rất thông minh, nhiều nghị lực và
tôn sùng NaPôlêông. Anh có chí hớng muốn thoát ly địa vị thấp hèn của giai cấp
mình để chiếm một địa vị trong xà hội t sản quý tộc đơng thời. Vì giỏi tiếng
Latinh, anh vào làm gia s ở một nhà quý tộc và trở thành tình nhân của vợ chủ nhà
là bà Đơrênan. Việc vỡ lở, anh đợc giới thiệu đi học ở tu viện Bơdăngxông, sau đó
lại đợc giới thiệu đến Pari làm th ký riêng và thủ th cho hầu tớc Đơlamôlơ. ở đây,
con gái nhà quý tộc, nàng Matinđơ kiêu hÃnh, yêu anh. Khi có mang, Matinđơ thú
thực với cha, hầu tớc đành phải gây dựng cho anh. Nhng bấy giờ, bà Đơrênan, bị
linh mục địa phơng cỡng ép, viết th cho hầu tớc tố cáo và nói xấu Juyliêng.
Juyliêng trở về nơi cũ, bắn bà Đơrênan bị thơng và anh bị bắt. Vào nhà tù, anh mới
tỉnh giấc mộng danh lợi. Mặc dầu mọi vận động của Matinđơ và đề nghị của bà
Đơrênan, ra trớc toà, anh vừa nhận tội vừa tố cáo tầng lớp hữu sản cầm quyền. Anh
bị kết án tử hình và nhất định không
xin chống án.
Câu chuyện chỉ có thế và không phải ngẫu nhiên mà Xtăngđan đặt cho câu
chuyện trên một đầu đề phụ là " Biên niên sử thế kỷ XIX ". Rõ ràng Xtăngđan
17



muốn bám sát sự thật lịch sử, ông muốn đặt tác phẩm của mình vào hoàn cảnh lịch
sử- xà hội Pháp thế kỷ XIX. Cuốn tiểu thuyết không chỉ đóng khung ở tiểu sử của
Juyliêng Xoren mà trải ra cả mét bøc tranh thêi sù réng lín cđa x· héi Pháp đơng
thời. Hơn nữa, muốn mô tả sinh động và sâu sắc bản thân nhân vật Juyliêng Xoren
cũng nh tâm lý và hành động của anh ta, tác giả không thể không đặt anh vào cái
hoàn cảnh xà hội trong đó anh ta sinh ra và lớn lên - cái xà hội đà huỷ hoại cuộc
đời chàng thanh niên trí tuệ và có nghị lực. Chính vì thế mà Xtăngđan hết lời
nguyền rủa nó.
Cốt truyện " Đỏ và Đen " xoay xung quanh việc thể hiện cuộc đời và số
phận của Juyliêng Xoren -một chàng thanh niên trí thức nghèo có tham vọng vơn
lên, vợt ra khỏi tầng lớp, giai cấp mình để chen vào xà hội thợng lu.Cuộc đời anh
gặp nhiều may mắn . Đầu tiên anh bớc chân vào xà hội thợng lu nhờ đợc mời làm
gia s cho mấy đứa trẻ con ông Đơrênan. ở đó, anh lại đợc bà chủ nhà đem lòng
yêu thơng ,giúp anh hiểu rõ hơn bản chất của xà hội thợng lu .vào chủng viện
Bơdăngxông anh lại đợctu viện trởng Pira u ¸i gióp ®ì.Nhê vËy ,anh tiÕp tơc tiÐn
mét bíc xa hơn trong tham vọng của mình-anh đi Pari.Đến Pari,anh làm th ký cho
hầu tớc Đơla Môlơ, và đợc ông tin cẩn giao phó nhiều công việc quan trọng .Hơn
thế,với tính tự trọng cao,ý thức danh dự mÃnh liệt,amh lại đợc cô tiểu th con gái
Hầu tớc yêu .Anh sắp đạt đợc tham vọng của mình, sắp có cả tài sản, danh vọng và
tình yêu thì một lá th làm tan vỡ tất cả. Anh bắn bà Đơrênan và nhận án tử hình. Số
phận của anh là thế và qua mỗi bớc tiến của anh, qua tình yêu của anh với hai ngời
phụ nữ, tác giả đà làm rõ đợc tâm lý của Juyliêng cũng nh bà Đơrênan và Matinđơ.
Số phận của Juyliêng cũng giúp Xtăngđan phản ánh cái bản chất xÊu xa, tåi
tƯ cđa x· héi Ph¸p thÕ kû XIX.
2.NghƯ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua tình huống truyện
2.1. Giới thuyết khái niệm:
Tìm hiểu các dạng thức tình huống đặt ra trong sáng tác là một công việc
cần thiết trong quá trình tìm hiểu phong cách nghệ thuật của một nhà văn. Từ lâu,
vai trò của tình huống đợc các nhà nghiên cứu, các nhà văn đánh giá cao. Nguyễn

Minh Châu từng nói " Đôi khi ngời ta nghĩ ra đợc một cái tình thế xảy ra câu
chuyện thËt hay vµ thÕ lµ coi nh xong mét nưa.". Có thể " nó không cần
đến những mâu thuẫn gay gắt nh kịch, nhng nó là cái cớ chắc chắn, hết sức cụ thể
và mang tính riêng. ở đó, cốt truyện và nhân vật nơng tựa vào nhau để thực hiện
đắc lực tất cả ý định của tác giả".
( Nguyễn Minh Châu - " tình thế xảy ra truyện " ).
18


Tuy vậy, qua khảo sát chúng tôi thấy ít tác giả nào nêu một khái niệm cụ thể
về tình huống.
Tác giả Tôn Phơng Lan trong " phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu "
- NXB KHXH - 2002, nêu dịnh nghĩa : "Tình huống là bối cảnh đặc biệt mà tác giả
tạo ra để triển khai cốt truyện, để nhân vật hành động, suy nghĩ".
Tình huống là một yếu tố không thể thiếu trong mọi tác phẩm tự sự. Ngay cả
đối với những cốt truyện không biến cố, kịch tính, truyện vẫn phải hoàn thành từ
những tình huống cụ thể. Cùng với sự kiện, tình huống trở thành phơng tiện giúp
nhà văn miêu tả chiều sâu của đời sống tâm linh con ngời, để trình bày quan điểm
của mình về đời sống dới dạng thẩm mĩ.
2.2. Nghệ thuật tạo tình huống trong tiểu thuyết" Đỏ và Đen " của
Xtăngđan.
Là một nhà tiểu thuyết tâm lý xuất sắc nhất thế kỷ XIX, Xtăngđan đà thờng
xuyên quan sát cuộc sống con ngời và thờng xuyên xông thẳng vào tận mọi ngõ
ngách tính cách lẫn tâm sự sâu kín để làm sáng rõ ra trớc mắt ngời đọc bao nhiêu
điều thuộc về lơng tâm và đời sống con ngời. Con đờng khái quát của Xtăngđan là
phân tích những suy nghĩ, những xung đột sâu kín của những hiện tợng và tình
huống cá biệt để làm nổi bật tâm lý nhân vật. Các nhân vật, nhất là nhân vật
Juyliêng Xoren đợc đặt vào nhiều tình huống khác nhau, qua đó, tính cách, tâm
trạng nhân vật đợc hiện lên một cách tự nhiên.
Việc phân chia ra các dạng tình huống khác nhau trên thực tế chỉ là một việc

làm tơng đối. Mọi hoạt động sáng tạo của nhà văn chung quy lại đề nhằm diễn tả
sự vận động của nhận thức, nhằm đa lại một nhËn thøc vỊ t tëng, vỊ thÈm mÜ míi
cho ngêi đọc. Dù vậy, chúng tôi cũng phân chia ra thành các dạng tình huống sau
nhằm tìm hiểu phong cách nghệ thuật của tác giả dễ hơn.
2.2.1. Tình huống thắt nút
Tình huống thắt nút là bối cảnh đặc biệt mà tác giả tạo ra để triển khai cốt
truyện, là mấu chốt của những diễn biến tâm lý của các nhân vật. Từ các tình
huống đó, nhà văn có điều kiện đi sâu vào phát hiện bản chất, tính cách của nhân
vật. Những tình huống đó đợc xem là bớc thử thách đối với nhân vật.
Trong tiểu thuyết" Đỏ và Đen ", Xtăngđan đà đặt nhân vật vào những tình
huống thắt nút sau :
Chàng thanh niên đầy tham vọng Juyliêng Xoren đợc mời đến làm gia s ở
nhà ông thị trởng Đơrênan. Bà Đơrênan yêu anh còn anh chinh phục bà một phần
vì muốn trả thù ông chồng bà ta và muốn khẳng định bản thân mình.
19


Đây là tình huống thắt nút đầu tiên, tình huống có tính chất quyết định cuộc
đời Juyliêng Xoren và xây dựng nên cốt truyện của tác phẩm " Đỏ và Đen ". Sau
những chơng đầu giới thiệu về thành phố nhỏ Verie và cuộc sống chung ở đây, tác
giả đa ta đến làm quen với nhân vật chính của câu chuyện - Juyliêng Xoren. Đây là
một chàng trai trẻ tuổi, thông minh, tính tình cơng nghị và đầy tham vọng. Anh
sinh ra trong một gia đình nông dân, lớn lên trong tầng lớp bình dân nhng lại nuôi
tham vọng vợt ra khỏi giai cấp mình, đợc thành đạt, đợc khẳng định tài năng của
mình trong xà hội thợng lu. Anh nuôi quyết tâm :" Thà chịu muôn ngàn cái chết
còn hơn không đạt tới giàu sang ! ". Một trí óc mẫn tuệ và một tính cách độc đáo
nh vậy đà tạo cho ngời đọc một dự cảm về cuộc đời không bình lặng của anh. Bớc
ngoặt đầu tiên trong đời anh là anh đợc mời làm gia s cho mấy đứa trẻ con ông thị
trởng Đơrênan - ngời đại diện cho tầng lớp quý tộc ở Verie. Juyliêng rất ngạc
nhiên khi đón nhận tin này. Lần đầu tiên anh xuất hiện trớc cổng nhà Đơrênan với

dáng điệu bỡ ngỡ, quê mùa : " Gần cổng ra vào, khuôn mặt một anh nhà quê trẻ
tuổi, gần nh là còn con nít, sắc mặt tái mét và vừa mới khóc xong. Anh ta mặc sơ
mi trắng muốt và cắp dới nách một cái áo vét rất sạch sẽ, tinh tơm bằng len tuyết
xoăn màu tím ". Chính hình ảnh ban đầu ấy cùng với tâm hồn ngây thơ, nhạy cảm
và những tình cảm dịu dàng, sôi nổi của anh đà chiếm đợc cảm tình của bà chủ.
Sau bao nhiêu đấu tranh với bản thân, bà Đơrênan đà hiến cho anh cả một mối tình
nồng nàn, chân thật của ngời đàn bà sang trọng, xinh đẹp. Về phần anh, trong mối
tình này, anh cũng đà chủ động tấn công, chinh phục " Một bà lớn quý tộc " bằng
tài năng, nghị lực và sự khôn khéo của anh với mục đích khẳng định mình không
phải là một nông dân quê mùa, kém cỏi và để trả thù ông Đơrênan vì dám khinh
thờng anh. Anh nghĩ " Chiếm lấy bàn tay của vợ hắn, ngay lúc có mặt hắn, há
chẳng phải là một cách miệt thị cái con ngời đợc hởng thụ phè phỡn tất cả mọi lợi
lộc của sự giàu sang kia sao ? Phải, ta sẽ làm cái việc đó, ta, mà hắn đà tỏ ý khinh
thị biết chừng nào. ". Nhng anh không biết rằng, chính tình yêu của bà Đơrênan đÃ
cảm hoá đợc anh. Mối tình nồng nàn, sôi nổi nhng tội lỗi ấy đà đa đến một loạt
biến cè trong cc ®êi cđa hai ngêi. Víi sù tinh tế và nhạy cảm, Xtăngđan đà phân
tích, phản ánh một cách tỉ mỉ và sâu sắc những diễn biến tâm lý, tình
cảm của hai tâm hồn, hai suy nghĩ trái ngợc nhau trong một tình yêu. Bà Đơrênan
với tâm hồn ngây thơ, trong sáng, nhạy cảm, cha hề yêu và đợc yêu, sống giữa xÃ
hội đồng tiền, lấy chồng do cha mẹ thu xếp, do sự tính toán lợi hại về gia tài nên
khi gặp đợc Juyliêng bà đà yêu anh bằng một tình yêu thật trong trắng. Thậm chí
khi bà đà yêu Juyliêng mà bà còn bỡ ngỡ tự hỏi : " ... Ta có tình yêu chăng ? .... Ta
20


cha hề cảm thấy đối với chồng ta cái thứ điên cuồng u uất đó là do ta không thể
nào rứt tâm trí ra khỏi chàng Juyliêng đợc ". Có những lúc, bổn phận thức tỉnh, bà
rất day dứt, đau khổ vì tội lỗi, nhân phẩm của mình nhng tình yêu nồng nàn cùng
nỗi lo sợ mất anh đà chiến thắng tất cả. Còn Juyliêng, trong tình yêu với bà
Đơrênan, lúc đầu, anh xem việc chinh phục bà nh " một bổn phận ". Anh đà dùng

trí tuệ, sự khôn khéo của mình để tính toán, vạch kế hoạch chinh phục tình nhân.
Mỗi lần dành đợc một chiến thắng nào đó về tình cảm, anh lại sung sớng vì chiến
thắng, vì tài trí của mình chứ không chỉ vì hạnh phúc đợc yêu. Mặc dù vậy cũng có
những lúc tình yêu ngây thơ, chân thật của ngời phụ nữ hiền dịu ấy đà làm anh
quên chiến thuật và chỉ có lúc ấy mới cảm thấy hạnh phúc đợc là chính mình. Với
khả năng phân tích tâm lý xuất sắc, Xtăngđan đà luồn lách sâu vào những ý nghĩ,
những biến thái tâm hồn của nhân vật để làm nổi rõ lên tính cách và tình cảm của
mỗi ngời. Ông đà biểu lộ sự cảm thông, thấu hiểu đối với một ngời phụ nữ trong
sáng vừa yêu tha thiết vừa đấu tranh, day dứt, đau khổ vì tội lỗi của mình. Bà
Đơrênan vừa hạnh phúc với mối tình nồng nàn, mới lạ cùng Juyliêng, vừa lo sợ mất
anh có lúc lại vừa dằn vặt vì bổn phận. Juyliêng Xoren thì cũng lần đầu tiên đợc
yêu, lại đợc yêu bởi một ngời phụ nữ xinh đẹp, sang trọng, anh rất bỡ ngỡ, sung sớng nhng vì những tính toán, những nghi ngờ đối phó trong lòng đà làm cho anh
phải khó nhọc vạch kế hoạch và gợng gạo trong tình cảm của mình. Anh luôn cố
găng xen thủ đoạn chinh phục vào tình yêu với bà Đơrênan để rồi rất ít khi anh đợc
hởng thực sự cái hạnh phúc yêu đơng của mình. Xtăngđan đà khéo léo khám phá,
phản ánh từng cung bậc tình cảm, cảm xúc của nhân vật qua từng tình huống diễn
ra.
Tình yêu giữa bà Đơrênan và Juyliêng là trong sáng, nồng nàn, đẹp đẽ nhng
nói cho cùng đó cũng là một truyện ngoại tình. Và, tình thế của hai ngời đợc đẩy
lên đến đỉnh điểm khi ông Đơrênan nhận đợc lá th nặc danh tố cáo việc ngoại tình
của bà vợ ông với anh chàng gia s trẻ. Bức th đó là sản phẩm của ông ValơnôGiám đốc viện tế bần - sau khi đợc chị hầu phòng của bà Đơrênan " mách cho biết
những điều hết sức cay đắng nhục nhà cho lòg tự ái của ông ". Ngời đàn bà xinh
đẹp, sang trọng nhất địa phơng đà lạnh nhạt với những
săn đón trong sáu năm trời của «ng Êy " Võa míi lÊy mét th»ng nh·i thỵ thuyền
giả dạng gia s làm tình nhân ". Điều đó thật khó chấp nhận. Vậy là, " Ngay chiều
hôm đó, ông Đơrênan nhận đợc từ trên phố gửi về ... một bức th nặc danh dài mách
cho ông biết rất tỉ mỉ chi tiết những chuyện xảy ra ở nhà ông. Juyliêng thấy ông tái
mặt khi đọc bức th đó ... và đa mắt nhìn anh một cách hung ác. Xtăngđan đà đặt
21



tình yêu của Juyliêng và bà Đơrênan, đặt cả ba ngời trớc một thử thách, một tình
huống thắt nút, buộc mỗi ngời phải tìm cách giải quyết nó. Bức th nặc danh ấy đÃ
làm thay đổi, chấn động cuộc sống của cả ba ngời. Ông Đơrênan cảm thấy khủng
hoảng thật sự. " Từ lúc mở bức th nặc danh, đời sống của ông thật kinh khủng. Cha
có lần nào ông rối loạn đến nh thế ...". Ông tự đặt ra bao câu hỏi, xem xét vấn đề từ
đủ các khía cạnh nhng vẫn không tìm ra đợc câu trả lời. Xtăngđan đà dành gần một
chơng để diễn tả tâm lý và những đoạn độc thoại dài của ông Đơrênan. Còn
Juyliêng và bà Đơrênan, tình thế của hai ngời thật gay cấn, tình yêu, cuộc sống của
họ đang bị đe doạ nghiêm trọng, buộc mỗi ngời phải bình tĩnh tìm cách giải quyết.
Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong trờng hợp này thôi cũng sẽ dẫn đến một hậu quả khó
lờng và chính trong hoàn cảnh nguy cấp ấy, tính cách, tài trí, bản lĩnh mỗi ngời đÃ
đợc bộc lộ rõ nét. Bà Đơrênan vốn là một phụ nữ yếu đuối, ngây thơ đến thế mà lúc
này bỗng trở nên mạnh mẽ, bản lĩnh đến lạ kỳ. Có lẽ đó là nhờ vào sức mạnh tình
yêu mà bà dành cho Juyliêng. Trong đầu bà Đơrênan lúc này chỉ có một ý nghĩ,
bằng mọi giá phải bảo vệ tình yêu của mình đối với Juyliêng. Bà đà viết cho
Juyliêng " Đối với mắt tôi, dù đem tính mạng để trả giá những ngày hạnh phúc mà
tôi vừa đợc sống trong cánh tay mình, cũng cha có ý nghĩa gì.". Bà đà vạch kế
hoạch tất cả mọi chuyện, từ việc chắp chữ một bức th nặc danh giả mạo đến cuộc
nói chuyện với ông Đơrênan và cả cái tín hiệu thông báo kết quả kế hoạch của bà
với Juyliêng. Thật không ngờ trong lúc này, bà lại có thể làm đợc những việc nh
vậy. Bà đón lấy bức th giả mạo từ Juyliêng " với một vẻ dản dị và gan dạ bình tĩnh
làm cho anh phát sợ ". Bà chuẩn bị tinh thần cho cuộc nói chuyện với chồng. " Bà
tìm đợc sự bình tĩnh nh nhờ phép lạ kỳ diệu". Khi nói chuyện với ông chồng đang
khốn khổ vì nghi ngờ, ghen tuông và tức giận. Bà giữ đợc" một vẻ bình tĩnh không
suy suyển trong suốt cuộc đàm thoại nặng nề", vì " Nó có tác dụng quyết định khả
năng còn đợc sống chung dới một mái nhà với Juyliêng". " Bao nhiêu lời lẽ lăng
nhục mà ông nói với bà, bà đều trơ trơ không chút chạnh lòng, bà không nghe, khi
đó bà nghĩ đến Juyliêng". Mà khi đà đánh lừa đợc ông chồng, chuyển hớng nghi
ngờ của ông sang Valơnô, bà " chạy

thoăn thoắt leo hết một trăm hai mơi bậc thang lên chuồng chim bồ câu để làm tín
hiệu, báo kết quả tốt lành cho Juyliêng biết. Lúc này bà là ngời đàn bà sung sớng
nhất". Một tình yêu tha thiết đến nhờng nào mới có thể mang đến một trí tuệ và
một sức mạnh đến thế cho một ngời đàn bà vốn yếu đuối, dịu hiền và thành thật.
Juyliêng Xoren cũng phải khâm phục sự khôn khÐo cđa bµ.
22


Cuộc đời của Juyliêng Xoren gắn với tình yêu của hai ngời phụ nữ. Khi ở
Verie chàng chinh phục và đợc đáp lại một mối tình nồng nàn với bà Đơrênan. Lên
Pari chàng lại bị cuốn vào mối tình với nàng Matinđơ kiêu hÃnh con gái hầu tớc
Đơla Môlơ. Và một tình huống thắt nút cuối cùng của tác phẩm, đẩy cốt truyện
tâm lý lên đến đỉnh điểm, đặt nhân vật vào một tình thế thử thách buộc phải bộc lộ
chính mình đà đợc Xtăngđan thể hiện rất tài tình. Trong khi Juyliêng đang sung sớng, thoả mÃn vì sắp đạt đợc tham vọng về danh lợi, địa vị, sắp đợc làm con rể hầu
tớc Đơla Môlơ thì bà Đơrênan viết th tố cáo anh với hầu tớc. Đây quả là một thử
thách lớn đối với Juy liêng, một tình huống đặt Juliêng, Matinđơ và bà Đơrênan
vào một mâu thuẫn không thể dung hoà đợc, một nốt thắt của cốt truyện buộc phải
có một cách giải quyết, một cách mở nút hợp lý, phản ánh đúng thực tế khách quan
xà hội. Phải công nhận Xtăngđan là một nhà tiểu thuyết tâm lý bậc thầy, đà phê
phán thực tế xà hội qua diễn biến tâm lý, tính cách và số phận của nhân vật.
Thời gian ở Pari, làm th ký cho hầu tớc Đơla Môlơ là thời gian Juyliêng thực
sự nỗ lực làm việc, thể hiện khả năng, trí tuệ của mình. Anh đà làm đợc việc nên đợc hầu tớc tin tởng, quý trọng, đợc Matinđơ yêu. Mặt khác, để tìm một chỗ đứng
trong xà hội thợng lu quý tộc Pari, Juyliêng đà cố gắng học hỏi, phải tính toán, cân
nhắc rất nhiều trong lối sống, trong hành động, lời nói hằng ngày. Anh luôn ý thức
rõ mục đích, lý tởng và quan niệm sống của mình. Sau bao nhiêu khó khăn, nỗ lực,
cố gắng, với tài trí sẵn có, với sự khôn khéo và cả lòng kiêu hÃnh, tự trọng trong
anh, Juyliêng đà gần nh đạt đợc tham vọng, đi đến đỉnh cao của danh vọng, địa vị
và hạnh phúc. Tiểu th Matinđơ yêu anh tha thiết, nàng đà đấu tranh với bố - hầu tớc Đơla Môlơ - để đợc làm vợ anh. Hầu tớc lúc đầu phản đối nhng rồi cũng đành
chấp thuận. Để nâng anh lên ngang tầm với con gái mình hoặc ít ra cũng không
quá chênh lệch, hầu tớc đà tạo dựng cho anh một dòng dõi và một chức vụ vẻ vang.

Juyliêng Xoren biến thành ông Juyliêng đơla Vécnê, từ một anh th ký quèn trở
thành một chàng trung uý của trung đoàn kỵ binh và là một chàng hiệp sỹ cỡi con
ngựa đẹp nhất xứ Andat, mặc những bộ quân phục đợc trau chuốt nh một vị đại
lÃnh chúa, đợc mọi
ngời nể phục. Có thể nói, gần nh anh đà thoả mÃn đợc tham vọng của mình. Anh
say sa trong sung sớng và hạnh phúc khi nghĩ đến tơng lai rộng mở phía trớc.
Chính giữa lúc ấy thì anh nhận đợc lá th Matinđơ báo cho anh biết hầu tớc đà huỷ
bỏ chuyện hôn nhân vì ngài vừa nhận đợc bức th tố cáo anh của bà Đơrênan. Bức
th tố cáo anh quyến rũ ngời phụ nữ giàu có chỉ để thực hiện mục tiêu sử dụng tài
sản của ngời đó. Hầu tớc quyết định không bao giờ gả con gái cho anh vµ sÏ cho
23


anh một vạn Livơrơ lợi tức hàng năm nếu anh rời khỏi nớc Pháp đi xa biệt xứ.
Bỗng dng tất cả cơ đồ sụp đổ tan tành nh vậy, chàng Juyliêng của chúng ta sẽ xử sự
nh thế nào trong tình huống này?.
Có ý kiến cho rằng, nếu là ngời " khôn ngoan", Juyliêng sẽ nhận điều kiện
của hầu tớc Đơla Môlơ, rời khỏi nớc Pháp với " một vạn Livơrơ lợi tức hàng năm".
Nhng anh đà không làm nh vậy. Xtăngđan đà triển khai cốt truyện hợp với lôgic
tâm lý, tính cách của nhân vật chính. Juyliêng không hề có ý định khai thác quan
hệ tình yêu với Matinđơ để mu cầu danh lợi. Nên, ngay khi biết tin anh đà già biệt
Matinđơ và lên đờng về Verie. Anh đà bắn bà Đơrênan ngay trong nhà thờ. Đây có
thể coi là một hành động bột phát nhng không thể không có. Đó là cách duy nhất
để chấm dứt sự phân đôi, kết thúc cuộc sống hai mặt của anh. Anh không thể cứ
sống mÃi với một bộ mặt giả, phải trở về với bản chất thực sự của mình. Anh mang
trong ngời dòng máu của tầng lớp nông dân, anh phải trở về đúng vị trí của mình.
Con ngời tham vọng trong anh đà chết, những gì vay mợn rời khỏi anh, anh sống
những ngày cuối cùng trong tù với một tâm hồn thanh thản và với con ngời thực
của anh.
Đó là những tình huống thắt nút đà đẩy cốt truyện tâm lý lên đến đỉnh điểm.

Trớc những tình huống éo le nh vậy, mỗi nhân vật có một cuộc đấu tranh với chính
bản thân mình để tìm cách giải quyết. Và việc nhân vật giải quyết, hành động, suy
nghĩ nh thế nào trớc tình huống đến với mình đà thể hiện tính cách, tâm lý mỗi ngời.
2.2.2. Tình huống tự nhận thức
Tự nhận thức là một dạng tình huống đợc Xtăngđan sử dụng khá nhiều trong
tiểu thuyết " Đỏ và Đen". Đó là những tình huống nhà văn đặt nhân vật của mình
vào, buộc nhân vật nhận thức hoàn cảnh và bộc lộ suy nghĩ, tính cách của mình.
Juyliêng đợc Valơnô mời đến dự tiệc. Anh đà đợc chứng kiến tất cả cái xa
hoa lố lăng của nhà tên giám đốc viện tế bần. " Ngời ta đa anh đi xem nhà. Tất cả
mọi thứ đều lộng lẫy và mới toanh, và ngời ta cho anh biết giá tiền của
mỗi thứ đồ đạc. Nhng Juyliêng thấy có cái gì đê tiện và sặc mùi tiền ăn cắp".
Khách mời toàn là quan chức và những kẻ giàu có thuộc phái tự do. Khi ngời nhà
lên bẩm đến giờ ăn thì Juyliêng " đà bực lắm rồi, lại chợt nghĩ rằng bên kia tờng
vách buồng ăn có những kẻ khốn khổ bị giam cầm, có lẽ ngời ta đà xà xẻo vào
miếng thịt khẩu phần của họ để mua sắm tất cả cái xa hoa lố lăng kia ..." Anh tự
nhủ " Có lẽ bây giờ họ đơng đói, (...) cổ họng anh thắt lại, anh không tài nào ăn đợc và hầu nh nói cũng nghẹn lời ". Và khi nghe ông Valơnô khoe là đà " khoá
24


miệng những quân ăn mày ấy lại " không cho họ hát trong lúc bọn chúng ăn tiệc
thì Juyliêng không cầm lòng đợc nữa. " Anh chỉ mới có đợc những phong cách, mà
cha có đợc trái tim của nghề nghiệp anh. Mặc dù tất cả sự xảo quyệt luôn luôn đợc
rèn luyện của anh, anh cảm thấy một giọt nớc mắt lớn chảy ròng ròng trên má ". Sự
mủi lòng của anh là lạc điệu giữa đám khách khứa nhà Valơnô. Lúc này lơng tâm
của anh đà tự nhận thức đợc một điều : " Đấy là cái nền phú quý bẩn thỉu mày sẽ
đạt tới, và mày chỉ đợc hởng với điều kiện đó và những đồng bạn đó ! Có lẽ mày sẽ
có đợc một việc làm lơng bổng hai vạn quan nhng trong khi mày ăn no nê thịt, mày
phải ngăn cản kẻ tù nhân tội nghiệp không đợc hát, mày sẽ thiết tiệc bằng tiền ăn
cắp vào khẩu phần khốn khổ của họ và trong khi mày ăn tiệc, thì họ phải đau khổ
hơn lên !... ". Vừa ra về anh đà kêu lên " Quân đê tiện ! " (...) " Dù họ có cho ta

một nửa những của họ ăn cắp, ta cũng chẳng thèm sống chung với họ. Thế nào rồi
cũng có ngày ta sẽ lộ chân tớng, ta sẽ không thể nào kìm giữ để khỏi biểu lộ lòng
khinh bỉ của ta đốivới họ ".
Nh vậy, ta có thể thấy Juyliêng có tham vọng rất lớn nhng anh không phải là
ngời chịu luồn cúi kẻ có thế lực để tiến thân, không phải là kẻ mu tiến thân bằng
bất cứ giá nào. Chàng thanh niên ấy muốn tiến thân trong xà hội T sản - Quý tộc
mà lại không muốn thích ứng với khẩu vị của nó. Anh vẫn mang bản chất của một
kẻ thơng ngời, có lơng tâm trong cuộc sống.
Một tình huống tự nhận thức rất quan trọng nữa của Juyliêng là tình huống
anh đứng trợc toà án xử tội mình.
Sau hành động bắn bà Đơrênan, Juyliêng phải vào tù, nhng hơn lúc nào hết
trong cả cuộc đời anh, những ngày ngồi tù lại chính là những ngày anh đợc yên
tâm, thoải mái, nếu không gọi là hạnh phúc nhất của anh. Chính trong những ngày
th thái ấy anh đà có dịp duyệt lại cả cuộc đời mình và tỉnh hẳn giấc mộng công
danh phú quý. Anh thấm thía hơn lúc nào hết cái sự thật ghê tởm của đời sống xÃ
hội T sản - Quý tộc. Vì vậy mà Juyliêng đà thản nhiên và nhất quyết
khớc từ mọi cuộc chạy chọt của Matinđơ, của bà Đơrênan, của bạn anh là Fukê để
cứu anh khỏi chết. Anh đà ra trớc toà án nghiễm nhiên với t thế của một thanh niên
xuất thân từ thanh niên lao động đứng lên tố cáo xà hội. Anh đà dõng dạc tố cáo xÃ
hội :
" ... Tha các ngài, tôi không có vinh dự đứng trong giai cấp của các ngài, các
ngài nhìn thấy ở tôi một nông dân nổi loạn chống lại cái số phận thấp kém của
mình. (...) Dù tội của tôi có nhẹ hơn chăng nữa, tôi trông thấy những ngời không
thèm đoái hoài đến những cái có thể đáng thơng hại trong tuổi thanh niên của tôi,
25


×