Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.33 KB, 127 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ KIM SỰ

GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ
THỌ

Chuyên ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu
được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy
bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn,
các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày…. tháng…. năm 2018
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Kim Sự

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Kinh tế tài nguyên và Môi trường, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực
hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND huyện
Thanh Thủy đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.
Hà Nội, ngày…. tháng…. năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Sự

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Mục lục....................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.............................................................................................................. vi
Danh mục bảng........................................................................................................................ vii
Danh mục sơ đồ...................................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................... ix
Thesis abstract........................................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu........................................................................................................................ 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 3

1.2.1.

Mục tiêu chung............................................................................................................ 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể............................................................................................................ 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................ 3


1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu................................................................................................. 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 3

1.4.

Những đóng góp mới của luận văn.......................................................................... 3

1.4.1.

Về lý luận..................................................................................................................... 3

1.4.2.

Về thực tiễn.................................................................................................................. 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm, tạo việc làm cho lao động nông
thôn............................................................................................................................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận................................................................................................................ 5

2.1.1.

Một số khái niệm cơ bản............................................................................................ 5


2.1.2.

Vai trò tạo việc làm cho lao động nông thôn........................................................ 11

2.1.3.

Nội dung tạo việc làm cho lao động nông thôn................................................... 15

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn .........22

2.2.

Cơ sở thực tiễn.......................................................................................................... 24

2.2.1.

Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn ở một số nước Châu Á

và một số huyện, tỉnh khác..................................................................................... 24
2.2.2.

Một số bài học rút ra cho tạo việc làm cho lao động nông thôn ở huyện
Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ...................................................................................... 30

iii


Phần 3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................

3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .............................

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên ...............................................

3.1.2.

Về kinh tế - xã hội ...............................................

3.1.3.

Đặc điểm về lao động huyện Thanh Thủy ...........

3.2.

Phương pháp nghiên cứu của đề tài .....................

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu ..............................

3.2.2.

Phương pháp xử lý thông tin và phân tích số liệu

3.2.3.


Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ........................

Phần 4. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................
4.1.

Khái quát về tình hình lao động - việc làm ở huy

4.1.1.

Khái quát về lao động nơng thơn huyện Thanh T

4.1.2.

Khái qt tình hình việc làm của lao động nông t

4.2.

Đánh giá công tác tạo việc làm cho lao động nô

Thủy .....................................................................
4.2.1.

Khái quát chung về tình hình tạo việc làm của hu

4.2.2.

Thực trạng cơng tác tạo việc làm cho lao động

Thủy .....................................................................
4.2.3.


Những tồn tại, hạn chế trong công tác tạo việc l

thôn huyện Thanh Thủy .......................................
4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao

Thanh Thủy ..........................................................
4.3.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, vốn và công n

4.3.2.

Số lượng, chất lượng của người lao động nông th

4.4.

Mục tiêu và giải pháp nhằm tạo việc làm cho la

Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ ...................................
4.4.1.

Mục tiêu tạo việc làm cho người lao động nông

2020 ....................................................................
4.4.2.

Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao độ


Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ ...................................
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................
5.1.

Kết luận ................................................................

iv


5.2.

Kiến nghị.................................................................................................................... 93

5.2.1.

Đối với Nhà nước..................................................................................................... 93

5.2.2.

Đối với Tỉnh Phú Thọ.............................................................................................. 94

Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 96
Phụ lục....................................................................................................................................... 99

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Nghĩa tiếng Việt

CCKT

Cơ cấu kinh tế

CMKT

Chun mơn kỹ thuật

CN

Cơng nghiệp

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

CNKT

Cơng nhân kỹ thuật

ĐTNN

Đầu tư nước ngồi

DV

Dịch vụ


GQVL

Giải quyết việc làm

KT-XH

Kinh tế - xã hội

LĐTB&XH

Lao động thương binh và xã hội

LLLĐ

Lực lượng lao động

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NLĐ

Người lao động

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

SXKD


Sản xuất kinh doanh

TTDVVL

Trung tâm dịch vụ việc làm

TTLĐ

Thị trường lao động

TVL

Tạo việc làm

XD

Xây dựng

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.

Quy mô

đoạn 201
Bảng 4.2.


Ý kiến đá

Bảng 4.3.

Các nhóm

Bảng 4.4.

Lao động

đoạn 201
Bảng 4.5.

Quy mơ

Bảng 4.6.

Người la

tế trang t
Bảng 4.7.

Quy mô

2016 .....
Bảng 4.8.

Kết quả X

Bảng 4.9.


Kết quả h

Bảng 4.10.

Số lượng

hình đào
Bảng 4.11.

Tình hìn

đoạn 201
Bảng 4.12.

Tình hìn

đoạn 201
Bảng 4.13.

Người la

đoạn 201
Bảng 4.14.

Các chươ

Bảng 4.15.

Chương t


Bảng 4.16.

Tỷ lệ ngư

theo trình

Thanh Th
Bảng 4.17.

Mong m

các chính

vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ phân công các ban, ngành, đoàn thể huyện trong tổ chức, thực hiện
.................................................................................................................................................... 45

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Sự
Tên luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Thanh Thủy,
tỉnh Phú Thọ.
Ngành: Quản lý Kinh tế


Mã số: 8340410

Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Việc làm là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội có tính chất tồn cầu, là
mối quan tâm hàng đầu trong các quyết sách kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia để
hướng tới sự phát triển bền vững.
Thanh Thủy là một huyện nông nghiệp nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ.
Cùng với các địa phương khác trong tỉnh cũng như trong cả nước, Thanh Thủy đang
trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, trong điều kiện nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN, vấn đề tạo việc làm cho người lao động nhất là lao động nơng
thơn có vai trị rất quan trọng. Tính đến năm 2016, dân số trung bình của huyện Thanh
Thủy là 76.920 người, số trong độ tuổi lao động là 41.500 người chiếm 54%, lao động
ở thành thị là 8.029 người chiếm 19,3%, lao động ở khu vực nông thôn là 33.417
người chiếm 80,7%. Tuy nhiên, những năm qua, việc thực hiện chính sách tạo việc
làm, trong đó chủ yếu là cho lao động nơng thơn ở huyện Thanh Thủy còn nhiều hạn
chế. Do vậy,“Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Thanh Thủy,
tỉnh Phú Thọ” được tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
Đề tài hướng tới mục tiêu là đánh giá công tác tạo việc làm cho lao động ở
nông thôn, trên cơ sở hệ thống một số vấn đề cơ bản, luận văn phân tích thực trạng tạo
việc làm cho người lao động ở nông thôn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Từ đó, đề
xuất một số phương hướng, giải pháp chủ yếu để tạo việc làm cho lao động nông thôn
ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ trong những năm tới.
Nội dung nghiên cứu của luận văn gồm: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về việc
làm, tạo việc làm cho lao động nông thôn nói chung và trên địa bàn huyện Thanh
Thủy, tỉnh Phú Thọ nói riêng. Trong đó, tác giả đã làm rõ vấn đề tạo việc làm cho lao
động nông thôn trên cơ sở 5 nội dung cơ bản, đó là: tạo việc làm thông qua phát triển
kinh tế; tạo việc làm thông qua xuất khẩu lao động; tạo việc làm thông qua đào tạo
nghề; tạo việc làm thông qua phát triển thị trường lao động; tạo việc làm thông qua
thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giải quyết việc làm. Trên cơ sở đánh giá
thực trạng, phân tích nguyên nhân, hạn chế về vấn đề tạo việc làm cho lao động nông

thôn tại huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.

ix


Để thực hiện được các nội dung trên, luận văn đã sử dụng các phương pháp:
thu thập số liệu thứ cấp, các số liệu thứ cấp liên quan đến lao động nông thôn ở huyện
Thanh Thủy (Số lượng lao động nơng thơn, giới tính, độ tuổi trung bình của người lao
động nơng thơn; trình độ lao động, thu nhập trung bình của người lao động...) được
thu thập thơng qua các báo cáo từ phòng LĐTB và XH huyện Thanh Thủy, Sở LĐTB
và XH tỉnh Phú Thọ. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua điều tra phỏng
vấn cán bộ quản lý lao động tỉnh Phú Thọ, huyện Thanh Thủy; phỏng vấn người lao
động nông thôn, phỏng vấn các cán bộ quản lý nhà nước về lao động; phương pháp xử
lý thơng tin và phân tích số liệu trên cơ sở những kết quả thực trạng tạo việc làm cho
lao động nông thôn ở huyện Thanh Thủy đã thu thập.
Kết quả luận văn đã nghiên cứu được quy mô dân số và lực lượng lao động của
huyện, khái quát được tình hình việc làm của lao động nơng thơn huyện Thanh Thủy,
phân chia được số lao động theo các nhóm ngành kinh tế, để từ đó đánh giá được công
tác tạo việc làm cho lao động nông thôn của huyện được chính xác.
Trên cơ sở những căn cứ lý luận và thực tiễn về tạo việc làm cho lao động
nơng thơn nói chung và huyện Thanh Thủy nói riêng, luận văn đã đưa ra những giải
pháp cơ bản, đó là: Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng lao động
nông thôn; Khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống nhằm giải quyết việc
làm tại chỗ cho lao động nông thôn; Phát triển và đa dạng hố các loại hình tổ chức
sản xuất kinh doanh; Đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu lao động, khuyến khích tìm việc
làm ở các vùng, địa phương khác trong cả nước; Thực hiện có hiệu quả chính sách dân
số và lao động; Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương
về tạo việc làm cho lao động nông thôn. Đây là những giải pháp vừa có ý nghĩa thực
tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa lâu dài để giải quyết tốt vấn đề việc làm, xố đói giảm
nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân trong huyện.

Kết quả luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý
nhà nước trong việc hoạch định các đường lối, chính sách, biện pháp tạo việc làm cho
lao động nông thôn khơng chỉ ở huyện Thanh Thủy, mà cịn ở tỉnh Phú Thọ cũng như
cả nước. Luận văn cịn có thể làm tài liệu tham khảo trong lĩnh vực nghiên cứu khoa
học và giảng dạy về đường lối, chính sách, quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề
lao động việc làm... ở các trường đào tạo cán bộ của Đảng và Nhà nước.

x


THESIS ABSTRACT
Author: Nguyen Thi Kim Su
Topic of the thesis: Solutions to create rural employment in Thanh Thuy district, Phu
Tho province.
Major: Economics Management

Code: 8340410

University: Vietnam National University of
Agriculture Main research results
Employment is one of the global economics – social problems and also a top
concern in economics – social strategy that each nation is trying the best for
sustainable development.
Thanh Thuy is an agricultural district that located in the southwest of Phu Tho
province. Along with other localities in the province as well as the whole country,
Thanh Thuy district is implementing the process of industrialization and
modernization in the market economy with socialist orientation, creating rural
employment plays an extreme important role. Over the past years, however,
implementing the policy of creating employment, mainly rural labors in Thanh Thuy
district still had many limitations. Therefore “Solutions to create rural employment in

Thanh Thuy district, Phu Tho province” was chosen to do the graduate thesis.
Research objective is to assess rural employment creation, basing on
systematizing some basic problems, thesis analyzed the status of creating rural
employment in Thanh Thuy district, Phu Tho province. From that basis, proposing
some main solutions to create rural employment in Thanh Thuy district, Phu Tho
province in the coming years.
Research content includes: Theorical and practical background about
employment, creating rural employment in general and in Thanh Thuy district, Phu
Tho province in particular. Whereas, author clarified the problems of creating rural
employment with 5 basis contents as follows: creating employment through the
economic development; creating employment through labour export; creating
employment through job training; creating employment through developing the labor
market; creating employment through implementing The national target program
about employment management. Contents are assessing the status, analyzing causes,
limitations about creating rural employment in Thanh Thuy district, Phu Tho province.
To implement the above content, thesis used methods as: secondary data collection

xi


method related to rural labors in Thanh Thuy district (the number of rural labors, sex,
average age of rural labors, level of labors, average income) was collected through
reports of Department of Labor Invalids and Social Affairs Thanh Thuy, Ministry of
Labor and Social Phu Tho. Primary data collection method through interviewing Phu
Tho province officials, Thanh Thuy district officials, rural laborers, state officials
about labor and data-processing method and data analysis method basing on the
collected results of the status of creating rural employment in Thanh Thuy district.
Basing on theorical and practical background, creating rural employment in
general and in Thanh Thuy district, Phu Tho province in particular, thesis proposed
some basic solutions as follows: Strengthening job training, improving the quality of

rural labor; Restoring and developing the traditional trade village in order to onsiteemployment management for rural laborers; developing and diversifying the type of
business; Promoting labor export, encouraging find employment in other regions,
localities; Implementing effectively policies of population and laborers; Enhancing
leadership of the party local hierarchy, local authorities for creating rural employment.
These are meaningful solutions both short term and long term to employment
management, poverty reduction, enhance people’s living standard in the district.
Thesis’s result can references for functional department, ministry, departments
related to policy planning, strategy of employment management for Thanh Thuy rural
laborers as well as other localities in Phu Tho province.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong thời đại ngày nay, việc làm cho người lao động là một trong những
vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của
mỗi quốc gia nhằm hướng tới sự phát triển bền vững. Việc làm có vai trị quan
trọng trong q trình giảm nghèo, giúp các quốc gia có thể vận hành tốt hơn. Có
việc làm vừa giúp bản thân người lao động có thu nhập, thúc đẩy kinh tế phát triển,
đồng thời cũng tạo điều kiện để phát triển nhân cách và lành mạnh hoá các quan hệ
xã hội. Giải quyết tốt vấn đề việc làm cho người lao động vừa tạo điều kiện cho
người lao động có cơng ăn việc làm, có thu nhập, ni sống bản thân, gia đình, vừa
là yếu tố đảm bảo bảo trật tự an ninh xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Chủ
nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thốt khỏi bần cùng, làm
cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và được sống một đời hạnh
phúc”. Tư tưởng của Người luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong các chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước ta về tạo việc làm cho người lao động.
Thực hiện chủ trương của Đảng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng nghiệp, nơng thơn, trong những năm gần đây, bộ mặt nông thôn nước ta có

những đổi thay lớn, đời sống người nơng dân trên cả nước đã được nâng cao
không ngừng cả về vật chất, văn hóa và tinh thần. Tuy nhiên, thực tế cũng nảy sinh
nhiều vấn đề nan giải, trong đó, việc làm đang là vấn đề nổi cộm, cần tập trung
giải quyết kịp thời. Đại hội Đảng lần thứ XII tiếp tục khẳng định: “Trên cơ sở đầu
tư phát triển kinh tế, phải hết sức quan tâm tới yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao
động, giải quyết việc làm cho người lao động, tạo điều kiện giải quyết ngày càng
nhiều việc làm, đặc biệt là cho nông dân”.
Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển đồng thời phù hợp với thời kì hội nhập
kinh tế quốc tế hiện nay, tỉnh Phú Thọ cũng như các địa phương khác trong cả
nước đã và đang dành sự quan tâm đặc biệt cho vấn đề lao động, việc làm ở địa
phương. Để giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương, tỉnh Phú Thọ đã đề ra
khơng ít các giải pháp như: phát triển các làng nghề truyền thống, xây dựng và mở
rộng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, xuất khẩu lao động...
Thanh Thủy là một huyện nơng nghiệp nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Phú

1


Thọ. Cùng với các địa phương khác trong tỉnh cũng như trong cả nước, Thanh
Thủy đang trong q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong điều kiện nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN, vấn đề tạo việc làm cho người lao động nhất là
lao động nơng thơn có vai trị rất quan trọng. Tính đến tháng 12 năm 2017, dân số
của huyện Thanh Thủy là 76.920 nghìn người, số trong độ tuổi lao động là 41.500
người, chiếm 54%. Lao động ở khu vực thành thị là 8.029 người, chiếm 19,3%; lao
động ở khu vực nông thôn là 33.471 người, chiếm 80,7%.
Tuy nhiên, những năm qua, việc thực hiện chính sách tạo việc làm, trong đó
chủ yếu là cho lao động nơng thơn ở huyện Thanh Thủy cịn nhiều hạn chế: một số
ngành và cấp ủy, chính quyền ở một số xã trên địa bàn huyện Thanh Thủy chưa
thật sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên chính sách tạo việc làm, chưa tập trung
nguồn lực, kinh phí cho chương trình, cịn trơng chờ sự đầu tư của cấp trên. Một số

ngành chức năng và huyện, xã chưa cụ thể hóa chương trình theo kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội để tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. Nguồn lao
động tuy dồi dào nhưng trình độ tay nghề cịn thấp, phần lớn là lao động phổ thơng
chưa qua đào tạo... Vì thế, việc tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu để sử dụng có hiệu
quả lực lượng lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm cho người lao
động ở khu vực nông thôn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ là một vấn đề có tính
cấp thiết và mang ý nghĩa thiết thực.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và GDP bình quân đầu người qua các năm cịn
thấp so với bình qn của cả tỉnh và cả nước. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn
chậm, nền kinh tế nơng nghiệp mang tính tự cấp tự túc, quy mô sản xuất nhỏ lẻ.
Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo cao. Lực
lượng lao động của huyện chủ yếu tập chung ở nông thôn, với tâm lý thụ động,
chưa năng động trong việc tìm kiếm việc làm, nặng tư tưởng muốn làm việc trong
cơ quan nhà nước để có cơng việc ổn định, lâu dài. Một bộ phận người lao động có
mong muốn tìm kiếm việc làm ở các doanh nghiệp tư nhân, của các thành phần
kinh tế khác. Tuy nhiên, trình độ chun mơn, tay nghề, tác phong làm việc khơng
đáp ứng được với u cầu.
Tình trạng khơng có việc làm và thiếu việc làm trở thành một trong những
vấn đề bức thiết của địa phương, tác động đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của huyện nói riêng, của tỉnh và cả nước nói chung, đặc biệt tác động trực tiếp đến
quá trình giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là việc làm cho lao động
nông thôn trên địa bàn huyện.

2


Do vậy,“Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Thanh
Thủy, tỉnh Phú Thọ” được tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác tạo việc làm cho lao động ở nơng
thơn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để
tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn trong những năm tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề việc làm và tạo việc làm

cho lao động nông thôn.
-

Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Thanh

Thủy, tỉnh Phú Thọ.
-

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn

ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
Đề xuất một số giải pháp, nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn ở
huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về

tạo việc làm cho người lao động ở nông thôn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
+


Về nội dung: Phản ánh thực trạng tạo việc làm cho người lao động ở

nông thôn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
+

Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu trong phạm vi huyện Thanh

Thủy, tỉnh Phú Thọ.
+

Về thời gian: Số liệu được thu thập từ năm 2012 đến 2016. Đề tài được

thực hiện từ tháng 5 năm 2017 đến tháng 6 năm 2018.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
1.4.1. Về lý luận
- Làm rõ lý luận về tạo việc làm cho người lao động nông thôn.

3


Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động
nông thôn ở huyện Thanh Thủy trong thời gian tới.
Những thuận lợi và khó khăn trong q trình tạo việc làm cho lao động
nơng thơn trên địa bàn huyện Thanh Thủy hiện nay.
1.4.2. Về thực tiễn
-

Tìm ra các mơ hình về tạo việc làm tại các địa phương hiện nay.


Luận văn kỳ vọng với những kết quả nghiên cứu của mình có thể được
các cơ quan hữu quan nghiên cứu, xem xét và lựa chọn áp dụng.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM, TẠO
VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm về lao động
Lao động là hoạt động có mục đích và ý thức của con người tác động vào
thế giới tự nhiên nhằm cải biến những vật tự nhiên thành các sản phẩm phục vụ
cho nhu cầu đời sống con người. Vì vậy, lao động là một hoạt động đặc thù riêng
có của con người (Bộ Luật Lao động, 2012).
Trong quá trình lao động, con người đã vận dụng sức lực của mình, sử dụng
cơng cụ lao động tác động vào tự nhiên nhằm biến đổi tự nhiên phục vụ cho nhu
cầu của cuộc sống. Đó là q trình sản xuất vật chất được kết hợp bởi ba yếu tố:
lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong bất kỳ nền sản xuất nào, kể
cả nền sản xuất hiện đại, lao động bao giờ cũng là nhân tố cơ bản, là điều kiện
không thể thiếu của sự tồn tại và phát triển đời sống xã hội loài người. Lao động là
hoạt động sáng tạo của con người, nhờ có lao động mà con người khẳng định mình
là chủ thể sáng tạo mọi giá trị vật chất và tinh thần của xã hội.
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chỉ rõ: trong các nguồn lực cơ
bản (lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn và khoa học cơng nghệ), mỗi nguồn lực
đều có thể bị khan hiếm, cạn kiệt nhưng nguồn lực con người là vơ tận nếu quốc
gia đó có chính sách đúng đắn về đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và khai thác nguồn
lực này một cách khoa học. Vì vậy, V.Lênin khẳng định: "Lực lượng sản xuất hàng
đầu của nhân loại là người lao động" (Lênin toàn tập, 2014)
Nguồn lao động, là số lượng dân cư của quốc gia đó hay của địa phương đó

có khả năng lao động. Hay có thể hiểu rằng, nguồn lao động là bộ phận dân cư có
tồn bộ thể chất và tinh thần có thể sử dụng trong quá trình lao động (Bộ Luật Lao
động, 2012).
Nguồn lao động nông thôn là bộ phận dân số sinh sống và làm việc ở nông
thôn trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động. (Bộ
Luật Lao động, 2012).
Lực lượng lao động ở nông thôn là bộ phận của nguồn lao động ở nông

5


thôn bao gồm: những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang có
việc làm và những người thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm (Nguyễn Thị
Thơm, 2009).
Tuy nhiên, do đặc điểm, tính chất mùa vụ của công việc ở nông thôn mà lực
lượng tham gia sản xuất nơng nghiệp khơng chỉ có những người trong độ tuổi lao
động mà cịn có cả những người trên hoặc dưới độ tuổi lao động tham gia sản xuất
với những cơng việc phù hợp với mình. Từ khái niệm nguồn lao động ở nông thôn
mà ta thấy lao động ở nông thôn rất dồi dào, nhưng đây cũng chính là thách thức
trong cơng việc giải quyết việc làm ở nơng thơn.
2.1.1.2. Khái niệm về việc làm
a. Dưới góc độ kinh tế xã hội
Hoạt động kiếm sống là hoạt động quan trọng nhất của thế giới nói chung
và con người nói riêng. Hoạt động kiếm sống của con người được gọi chung là
việc làm.
Việc làm trước hết là vấn đề của mỗi cá nhân, xuất phát từ nhu cầu của bản
thân nên tiến hành các hoạt động nhất định. Họ có thể tham gia cơng việc nào đó
để được trả công hoặc tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm
như dùng các tư liệu sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hoặc tự làm những
cơng việc cho hộ gia đình mình.

Ngồi vấn đề cá nhân, việc làm còn là vấn đề của cộng đồng, của xã hội. Sở
dĩ có sự phát sinh này là do: con người không sống đơn lẻ và hoạt động lao động
của mỗi cá nhân cũng không đơn lẻ mà nằm trong tổng thể các hoạt động sản xuất
của xã hội. Hơn nữa, việc làm và thu nhập không phải là vấn đề mà lúc nào mỗi cá
nhân NLĐ cũng quyết định được. Sự phát triển quá nhanh của dân số, mức độ tập
trung tư liệu sản xuất ngày càng cao vào tay một số cá nhân dẫn đến tình trạng xã
hội ngày càng có nhiều người khơng có khả năng tự tạo việc làm. Trong điều kiện
đó, mỗi cá nhân phải huy động mọi khả năng của bản thân để tự tìm việc làm cho
mình, phải cạnh tranh để tìm việc làm.
Tóm lại, xét về phương diện kinh tế - xã hội, có thể hiểu việc làm là các
hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho NLĐ được xã hội thừa nhận.
b.

Dưới góc độ pháp lí
* Theo quan niệm quốc tế

6


ILO (International Labour Organization) đưa ra khái niệm người có việc
làm là những người làm việc gì đó được trả tiền cơng, lợi nhuận hoặc được thanh
tốn bằng hiện vật hoặc những người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo
việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình khơng được nhận tiền cơng hoặc hiện
vật. Khái niệm này còn được đưa ra tại Hội nghị quốc tế lần thứ 13 của các nhà
thống kê lao động ILO. Cịn người thất nghiệp là những người khơng có việc làm
nhưng đang tích cực tìm việc làm hoặc đang chờ được trả lại làm việc.
Vấn đề việc làm là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp. Đó là
cơng việc cụ thể của mỗi cá nhân nhưng lại gắn liền với xã hội. Có việc làm, người
lao động khơng những có thu nhập để ni sống bản thân họ mà cịn tạo ra một
lượng của cải vật chất cho xã hội.



nước ta trước năm 1986, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, người lao

động được coi là có việc làm và được xã hội thừa nhận, là những người làm việc
trong thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực Nhà nước, kinh tế tập thể. Trong cơ
chế đó, Nhà nước bố trí việc làm cho người lao động. Do đó, trong xã hội hình
thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước, khơng thừa nhận có hiện tượng thất
nghiệp, thiếu việc làm, lao động dư thừa. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN hiện nay, quan niệm của Đảng và Nhà nước ta về việc làm đã
thay đổi một cách căn bản. Luật việc làm nêu: “Việc làm là hoạt động lao động tạo
ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm” (Quốc hội, 2013), Điều 3, chương 1, Luật
việc làm ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2013.
Như vậy, theo quan niệm trên việc làm bao gồm hai yếu tố: lao động tạo ra
thu nhập và không bị pháp luật cấm. Vì vậy, nó đã xố bỏ được quan niệm cũ cho
rằng chỉ có làm việc trong khu vực Nhà nước và tập thể mới được coi là có việc
làm, bởi vì lao động tạo ra nguồn thu nhập không chỉ trong khu vực Nhà nước mà
cả trong khu vực tư nhân, cá thể, hộ gia đình. Ý nghĩa về mặt kinh tế, xã hội của
quan niệm này đã xoá bỏ sự phân biệt đối xử lao động giữa các thành phần kinh tế.
Mặt khác, khái niệm trên còn làm rõ đặc trưng của Nhà nước pháp quyền, thể hiện
ở chỗ cho phép công dân Việt Nam được làm những việc mà pháp luật không cấm.
Cho đến nay, việc làm được nhận thức khá thống nhất “Việc làm là những
hoạt động lao động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập hoặc lợi ích
cho bản thân, gia đình người lao động hoặc cho một cộng đồng nào đó” (Bộ Luật
lao động, 2012).

7


Quan niệm trên hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở Việt

Nam chúng ta hiện nay. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, những
người lao động làm bất cứ việc gì, làm bất cứ ở đâu, miễn là không vi phạm pháp
luật mang lại thu nhập cho xã hội, cho bản thân mình. Có thể nói, quan niệm trên
đã mở ra một hướng mới cho vấn đề giải quyết việc làm, mở ra một thị trường lao
động phong phú và đa dạng, thu hút nhiều lao động.
Tùy theo mục đích nghiên cứu khác nhau mà người ta phân chia việc làm
thành nhiều loại. Theo mức độ sử dụng thời gian làm việc ta có việc làm chính và
việc làm phụ.
Việc làm chính, là việc làm mà người lao động dành nhiều thời gian nhất
hay có thu nhập cao nhất.
Việc làm phụ, là việc làm người lao động dành thời gian sau công việc chính.

Ngồi ra, người ta cịn chia việc làm thành việc làm bán thời gian, việc làm
đầy đủ, việc làm hiệu quả…
2.1.1.3. Khái niệm tạo việc làm
“Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, số
lượng và chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp
tư liệu sản xuất và sức lao động” (Chu Tiến Quang, 2001).
Tạo việc làm theo nghĩa rộng, là tổng thể những biện pháp, chính sách
kinh tế - xã hội của Nhà nước, cộng đồng và bản thân nguời lao động tác động đến
mọi mặt của đời sống xã hội để đảm bảo cho mọi người có khả năng lao động có
việc làm và có thu nhập. Theo nghĩa hẹp, tạo việc làm là các biện pháp, chính sách
chủ yếu hướng vào đối tượng thất nghiệp, thiếu việc làm nhằm tạo ra chỗ làm cho
ngưòi lao động để giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp.
Tạo việc làm cho người lao động theo nghĩa chung nhất được hiểu là đưa
người lao động vào làm việc để tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và tư
liệu sản xuất nhằm tạo ra hàng hóa và dịch vụ theo yêu cầu của thị trường. Do đó,
để tạo việc làm cần:
Thứ nhất, tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất. Số lượng và chất
lượng tư liệu sản xuất phụ thuộc vào vốn đầu tư và tiến bộ khoa học kỹ thuật áp

dụng trong sản xuất và khả năng quản lý, sử dụng đối với các tư liệu sản xuất đó.
Thứ hai, tạo ra số lượng và chất lượng sức lao động. Số lượng của lao động

8


phụ thuộc vào qui mô dân số, các qui định về độ tuổi lao động và sự di chuyển lao
động. Chất lượng của lao động phụ thuộc vào sự phát triển của giáo dục đào tạo và
sự phát triển về y tế, thể thao và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Thứ ba, hình thành mơi trường cho sự kết hợp hai yếu tố sức lao động và tư
liệu sản xuất. Môi trường cho sự kết hợp các yếu tố này là bao gồm hệ thống các
chính sách phát triển kinh tế xã hội, chính sách về khuyến khích, thu hút lao động,
bảo hộ sản xuất, trợ giúp thất nghiệp, thu hút và khuyến khích đầu tư…
Thứ tư, thực hiện các giải pháp nhằm duy trì việc làm ổn định và có hiệu quả
cao. Các giải pháp có thể kể tới trong nhóm này là các biện pháp về quản lý điều
hành, về thị trường các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất, các biện pháp khai
thác có hiệu quả các nguồn lực, duy trì và nâng cao chất lượng sức lao động, kinh
nghiệm quản lý của người lao động.
Như vậy, để tạo ra việc làm thì cần có sự tham gia của cả người sử dụng lao
động, người lao động và Nhà nước.
Nhà nước đóng vai trị quan trọng trong tạo việc làm. Vai trò của Nhà nước
thể hiện trong việc tạo môi trường thuận lợi cho việc hình thành và phát triển, tạo
ra mơi trường thuận lợi cho người lao động và người sử dụng lao động phát huy
khả năng của họ, đưa ra các chính sách có liên quan đến người lao động, người sử
dụng lao động như: chính sách khuyến khích đầu tư trong nước, chính sách khuyến
khích các nhà đầu tư nước ngồi…
2.1.1.4. Khái niệm về thất nghiệp, thiếu việc làm
a. Thất nghiệp
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) (1998): “Thất nghiệp là tình trạng tồn
tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng khơng thể tìm

được việc làm ở mức tiền công thịnh hành”.
Như vậy, người thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động trong tuần lễ điều tra nhưng khơng có việc làm, mặc dù có nhu cầu
tìm việc làm và có đăng ký tìm việc theo quy định. Thất nghiệp là một khái niệm
vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội, nó mang nghĩa ngược với có việc
làm. Nói đến thất nghiệp là nói đến sự khó khăn cho việc hoạch định chính sách
của các quốc gia. Tuy nhiên, trên thực tế tỷ lệ thất nghiệp ở mức hợp lý là điều
kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Vì vậy, cần phải giữ mức tỷ lệ thất nghiệp sao
cho hợp lý với trình độ phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.

9


b.Thiếu việc làm
“Thiếu việc làm hay còn gọi là bán thất nghiệp hoặc thất nghiệp trá hình là
những người làm việc ít hơn mức mà mình mong” (Bộ Luật lao động, 2012).
Thiếu việc làm là việc làm không tạo điều kiện, khơng địi hỏi NLĐ sử
dụng hết thời gian lao động làm việc theo chế độ và mang lại thu nhập dưới mức
tối thiểu. Người thiếu việc làm là người trong tuần lễ điều tra có số giờ làm việc
dưới mức quy định chuẩn cho người có đủ việc làm và có nhu cầu làm thêm.
Thiếu việc làm có hai dạng:
Thiếu việc làm vơ hình: Là khi thời gian sử dụng cho sản xuất kinh doanh
khơng có hiệu quả dẫn đến thu nhập thấp, NLĐ phải làm việc bổ sung thêm để
tăng thu nhập. Người thiếu việc làm vơ hình là người có thời gian làm việc tuy đủ
hoặc vượt mức chuẩn quy định về đủ số giờ làm việc trong tuần lễ điều tra nhưng
việc làm có năng suất thấp, thu nhập thấp, công việc không phù hợp với chun
mơn nghiệp vụ và họ có nhu cầu tḿ việc làm thêm.
Thiếu việc làm hữu hình: Là khi thời gian làm việc thấp hơn mức bình
thường. Người thiếu việc làm hữu hình là người có việc làm nhưng số giờ làm việc
trong tuần lễ điều tra ít hơn mức quy định chuẩn và họ có nhu cầu làm việc thêm.

Tình trạng thiếu việc làm hiện nay tồn tại ở rất nhiều nước nhất là ở những nước
đang phát triển như Việt Nam. Việc giải quyết vấn đề này phải có sự kết hợp của
nhiều cấp, nhiều ngành và rất nan giải.
2.1.1.5. Khái niệm lao động nông thôn
Lao động nông thôn là những người thuộc lực lượng lao động và tham gia
hoạt động trong hệ thống các ngành kinh tế nông thôn như: trồng trọt, chăn nuôi,
lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong nông
thôn (Luật lao động cơ bản, 2011).
Lao động nông thôn sống và làm việc rải rác trên địa bàn rộng. Đặc điểm
này làm cho việc tổ chức hiệp tác lao động và việc bồi dưỡng đào tạo, cung cấp
thông tin cho LĐNT là rất khó khăn. Đây là đặc điểm đặc biệt nổi bật ở một tỉnh
miền núi như Phú Thọ.
Lao động nơng thơn có trình độ văn hố và chun môn thấp hơn so với
thành thị. Tỷ lệ lao động nông thôn đã qua đào tạo chiếm một tỷ lệ thấp. Lao động
nông thôn chủ yếu học nghề thông qua việc hướng dẫn của thế hệ trước

10


hoặc tự truyền cho nhau nên lao động theo truyền thống và thói quen là chính.
Điều đó làm cho lao động nơng thơn có tính bảo thủ nhất định, tạo ra sự khó khăn
cho việc thay đổi phương hướng sản xuất và thực hiện phân công lao động, hạn
chế sự phát triển kinh tế nông thôn.
Lao động nông thôn mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biệt là các vùng nông
thôn thuần nông. Do vậy, việc sử dụng lao động trong nông thôn kém hiệu quả,
hiện tượng thiếu việc làm là phổ biến. Vì vậy, muốn giải quyết việc làm (GQVL)
cho LĐNT thì phải bằng mọi biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa tính thời vụ
bằng cách phát triển đa dạng ngành nghề trong nông thôn, thâm canh tăng vụ, xây
dựng cơ cấu cây trồng hợp lý.
Tạo việc làm cho lao động nông thôn là vấn đề đặt lên hàng đầu của tất cả các

quốc gia trong quá trình thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước. Hiện nay,
nước ta có khoảng 69,9% lực lượng lao động tập trung ở khu vực nông thôn. Hằng
năm, ở Việt Nam có khoảng 1,6 đến 1,7 triệu người bước vào độ tuổi lao động, vấn đề
việc làm trở thành một sức ép đối với xã hội. Áp lực này cịn đè nặng hơn đối với các
vùng nơng thơn. Vì đây là những nơi có tốc độ phát triển cơng nghiệp nhanh hơn nông
nghiệp. Hiện nay, dân số ở khu vực nông thôn vẫn không ngừng tăng nhanh trong khi
diện tích đất canh tác khơng tăng thậm chí có xu hướng giảm dần do q trình cơng
nghiệp hố và đơ thị hoá, mặt khác, với khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất không những làm cho năng suất lao động tăng nhanh mà còn giải phóng
một lực lượng lớn lao động ra khỏi ngành cơng nghiệp. Nếu không tạo đủ chỗ làm
việc cho người lao động, đặc biệt, những lúc nông nhàn sẽ dẫn đến hiện tượng người
lao động đổ xô ra các thành phố lớn và các khu cơng nghiệp tìm kiếm việc làm một
cách tự phát, gây ra nhiều vấn đề phức tạp cho việc quản lý lao động, tệ nạn xã hội gia
tăng. Do đó, việc làm cho lao động ở nơng thôn là một trong những vấn đề cốt yếu
trong chỉnh thể phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta, là biện pháp hữu hiệu để
thực hiện xố đói giảm nghèo.

2.1.2. Vai trị tạo việc làm cho lao động nơng thôn
2.1.2.1. Những nét khái quát về nông thôn và đặc thù về việc làm ở nông thôn
Việt Nam
* Khái quát về nông thôn và lao động nông thôn
Nông thôn là nơi sinh sống và làm việc của đại đa số dân cư Việt Nam trải

11


qua hàng ngàn năm lịch sử. Nông thôn Việt Nam đã tạo nên những truyền thống,
bản sắc văn hoá quý báu làm nên những phẩm chất tốt đẹp của con người. Đó là
tinh thần đồn kết, tương thân, tương ái, lòng yêu nước, trung thành với Đảng với
cách mạng, sự cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất.

Với cách hiểu trên, có thể phân tích những đặc trưng chủ yếu của vùng
nông thôn và so sánh với thành thị.
Thứ nhất, nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồng chủ
yếu là nông dân, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, các hoạt động kinh tế chủ yếu
nhằm phục vụ cho nông nghiệp và cộng đồng cư dân nông thôn. Đây là đặc trưng
cơ bản của vùng nơng thơn. Với mọi vùng nơng thơn thì nơng nghiệp ln là
ngành có vai trị quan trọng (kể cả lâm nghiệp và ngư nghiệp). Kể cả những vùng
mà TTCN và dịch vụ phát triển rất mạnh thì nơng nghiệp vẫn có vai trị quan
trọng. Bên cạnh đó, nơng nghiệp còn thu hút nhiều ngành phát triển phục vụ cho
sản xuất nơng nghiệp.
Thứ hai, nơng thơn là vùng có cơ sở hạ tầng kém hơn thành thị, có trình độ
tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hoá kém hơn. Đối với mọi quốc gia thì chỉ tiêu
này là khá rõ ràng. Vùng nơng thơn có địa bàn rộng lớn, địa hình phức tạp, trình độ
phát triển kinh tế - xã hội thấp hơn nên hệ thống cơ sở hạ tầng và trình độ phát
triển sản xuất hàng hố cũng thấp hơn.
Thứ ba, nơng thơn là vùng có thu nhập và đời sống thấp hơn, trình độ văn
hố, khoa học, cơng nghệ thấp hơn thành thị vì thành thị thường là trung tâm văn
hoá và kinh tế của một vùng. Do vậy, cơ cấu kinh tế phát triển hơn, mức độ đầu tư
cao hơn. Hơn nữa, do điều kiện thuận lợi về kinh tế, văn hoá - khoa học và kỹ
thuật mà thành thị tạo nên sức hút rất lớn đối với nguồn lao động tinh t, có trình
độ cao ở nơng thơn ra lập nghiệp. Điều đó cũng góp phần hình thành trung tâm văn
hố, khoa học và cơng nghệ ở thành thị.
Thứ tư, nơng thơn mang tính đa dạng về tự nhiên, kinh tế và xã hội, đa dạng
về quy mơ và trình độ phát triển…giữa các vùng khác nhau thì tính đa dạng cũng
khác nhau.
* Nét đặc thù của lao động nông thôn Việt Nam
Lao động nông thôn là những người thuộc lực lượng lao động và tham gia hoạt
động trong hệ thống các ngành kinh tế nông thôn như: trồng trọt, chăn nuôi, lâm
nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong nông thôn.


12


×