Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá sức sản xuất của một số giống dê được nuôi tại công ty cổ phần giống gia súc thanh ninh tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 85 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM ĐỨC TRUNG

ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG
DÊ ĐƯỢC NUÔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG
GIA SÚC THANH NINH TỈNH THANH HOÁ
Chuyên ngành:
Mã số:

Chăn nuôi
60.62.01.05

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn

Phạm Đức Trung

i




LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành bản luận văn, tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Chăn
nuôi Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, nơi tôi được đào tạo, cùng các thầy cô
giáo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ của mình.

Nhận dịp hồn thành luận án, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính
trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi đã
tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho
tôi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Sinh lý Tập tính động vật, Khoa Chăn ni - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.

Tôi xin trân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên
và các hộ chăn nuôi thuộc Công ty cổ phần giống gia súc Thanh Ninh đã
giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Sở Nơng nghiệp và PTNT Ninh Bình, Chi cục
Thú y Ninh Bình nơi tơi cơng tác cùng gia đình, người thân, bạn bè, đồng
nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên
khuyến khích tơi hồn thành luận văn.
Hà Nội, ngày tháng
Tác giả luận văn

Phạm Đức Trung

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... vi
Danh mục bảng........................................................................................................................... vii
Danh mục đồ thị........................................................................................................................ viii
Danh mục hình ảnh.................................................................................................................. viii
Danh mục biểu đồ.................................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn....................................................................................................................... ix
Thesis summary........................................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2
1.3.
Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 2
1.4.
Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................. 2
Phần 2. Tổng quan tài liệu....................................................................................................... 3
2.1.
Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.......................................................... 3
2.1.1. Nguồn gốc, vị trí và phân loại dê......................................................................... 3
2.1.2. Đặc điểm sinh học của dê........................................................................................ 4
2.1.3. Đặc điểm về sinh trưởng của dê.......................................................................... 4
2.1.4. Khả năng sản xuất của dê........................................................................................ 7
2.1.5. Đặc điểm về khả năng sinh sản của dê và các chỉ tiêu đánh giá năng
xuất sinh sản, một số yếu tố ảnh hưởng đến năng xuất sinh sản ....8
2.2.

Tình hình nghiên cứu về dê bách thảo, cỏ, Boer...................................... 13
2.2.1. Đặc điểm của dê Bách Thảo................................................................................. 13
2.2.2. Đặc điểm của dê Cỏ.................................................................................................. 15
2.2.3. Đặc điểm của dê Boer.............................................................................................. 17
2.3.
Tình hình chăn ni dê trên thế giới và trong nước............................... 18
2.3.1. Tình hình chăn ni dê trên thế giới................................................................ 18
2.3.2. Tình hình chăn ni dê ở Việt Nam................................................................. 19
2.3.3. Tình hình chăn ni dê tại địa điểm nghiên cứu Cơng ty cổ phần giống
gia súc Thanh Ninh................................................................................................... 21
Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu............................................................ 24
3.1.
Địa điểm nghiên cứu................................................................................................. 24
3.2.
Thời gian nghiên cứu............................................................................................... 24
3.3.
Đối tượng nghiên cứu............................................................................................. 24
3.4.
Nội dung nghiên cứu................................................................................................ 24
3.5.
Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 24

iii


3.5.1. Bố trí thí nghiệm.......................................................................................................... 24
3.5.2. Khảo sát hình thức chăn nuôi dê tại Công ty cổ phần Giống gia súc
Thanh Ninh tỉnh Thanh Hoá.................................................................................. 25
3.5.3. Quan sát về màu sắc lông của dê Bách Thảo, Cỏ và Boer.................. 25
3.5.4. Xác định kích thước một số chiều đo chính của dê Bách Thảo, Cỏ và Boer 25

3.5.5. Theo dõi khả năng sinh sản của dê cái Bách thảo, Cỏ và Boer.......26
5.5.6. Theo dõi khả năng nuôi sống của dê Bách Thảo, Cỏ và Boer..........26
3.5.7. Theo dõi khả năng sinh trưởng của dê Bách thảo, Cỏ và Boer.......26
3.5.8. Ước tính hiệu quả kinh tế chăn nuôi dê cái sinh sản............................. 27
3.5.9. Phương pháp phân tích số liệu.......................................................................... 27
Phần 4. Kết quả và thảo luận............................................................................................... 28
4.1.
Điều tra khảo sát hình thức chăn nuôi tại công ty cổ phần giống gia súc
Thanh Ninh.................................................................................................................... 28
4.1.1. Điều tra các kiểu chuồng nuôi............................................................................. 28
4.1.2. Điều tra về thời gian chăn thả và bỏ sung thức ăn cho dê.................28
4.1.3. Điều tra công tác quản lý dê................................................................................. 29
4.2.
Quan sát màu sắc lông dê bách thảo, cỏ và Boer.................................... 29
4.2.1. Quan sát màu sắc lông dê Bách Thảo............................................................ 30
4.2.2. Quan sát màu sắc lông dê Cỏ.............................................................................. 31
4.2.3. Quan sát màu sắc lơng dê Boer......................................................................... 31
4.3.
Kích thước chiều đo của dê................................................................................. 33
4.3.1. Kích thước chiều đo dê Bách thảo................................................................... 33
4.3.2. Kích thước chiều đo dê Cỏ................................................................................... 33
4.3.3. Kích thước chiều đo dê Boer............................................................................... 35
4.4.
Một số chỉ tiêu khả năng sinh sản của dê.................................................... 36
4.4.1. Khả năng sinh sản của dê Bách Thảo............................................................ 36
4.4.2. Khả năng sinh sản của dê Cỏ.............................................................................. 37
4.4.3. Khả năng sinh sản của dê Boer......................................................................... 39
4.5.
Khả năng nuôi sống của dê bách thảo, cỏ và Boer................................. 40
4.6.

Khả năng sinh trưởng của dê bách thảo, cỏ và Boer............................ 41
4.6.1. Khả năng sinh trưởng của dê Bách Thảo..................................................... 41
4.6.2. Khả năng sinh trưởng của dê cỏ....................................................................... 45
4.6.3. Sinh trưởng của dê Boer........................................................................................ 50
4.7.
Hiệu quả chăn nuôi dê............................................................................................. 56
4.7.1. Hiệu quả chăn ni dê Bách Thảo (hạch tốn cho 10 dê cái sinh sản)
56

4.7.2. Hiệu quả chăn nuôi dê Cỏ (hạch toán cho 10 dê cái sinh sản).........58
4.7.3. Hiệu quả chăn ni dê Boer (hạch tốn cho 10 dê cái sinh sản).....60
Phần 5. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................. 62
5.1.
Kết luận............................................................................................................................ 62

iv


5.1.1. Hình thức chăn ni dê tại Cơng ty cổ phần Giống gia súc Thanh Ninh
tỉnh Thanh Hoá ........................................................................................................... 62
5.1.2. Màu sắc lông của dê Bách Thảo, Cỏ và Boer............................................. 62
5.1.3. Kích thước một số chiều đo chính của dê Bách Thảo, Cỏ và Boer
62

5.1.4.
5.1.5.
5.1.6.
5.1.7.

Khả năng sinh sản của dê cái Bách Thảo, Cỏ và Boer..........................62

Khả năng nuôi sống của dê cái Bách Thảo, Cỏ và Boer...................... 62
Khả năng sinh trưởng của dê Bách Thảo, Cỏ và Boer.......................... 62

Ước tính hiệu quả chăn nuôi dê cái sinh sản, dê Bách Thảo, Cỏ và Boer
63
5.2.
Kiến nghị......................................................................................................................... 63
Tài liệu tham khảo...................................................................................................................... 64

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

Al

Dê Alpine

Ba

Dê Barbari

Be

Dê Beetal


Bo

Dê Boer

BT

Dê Bách Thảo

cs.

Cộng sự

CV

Cao vây

DTC

Dài thân chéo

Ju

Dê Jumnapari

Sa

Dê Saanen

TB Trung bình


Trung bình

VN

Vịng ngực

vi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1. Quan sát màu sắc lông Dê Bách thảo....................................................... 30
Bảng 4.2. Quan sát màu sắc lông dê Cỏ........................................................................ 31
Bảng 4.3. Quan sát màu sắc lông Boer.......................................................................... 32
Bảng 4.4. Kích thước một số chiều đo dê Bách thảo............................................. 33
Bảng 4.5. Kích thước một số chiều đo của dê Cỏ.................................................... 34
Bảng 4.6. Kích thước một số chiều đo của dê Boer............................................... 35
Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu khả năng sinh sản dê Bách Thảo............................... 36
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu khả năng sinh sản dê Cỏ................................................ 37
Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu khả năng sinh sản dê Boer............................................ 40
Bảng 4.10. Khả năng nuôi sống dê qua các giai đoạn tuổi................................. 40
Bảng 4.11. Thay đổi khối lượng của dê BT qua các tháng tuổi....................... 41
Bảng 4.12. Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối của dê BT......43
Bảng 4.13. Thay đổi khối lượng của dê Cỏ qua các tháng tuổi........................ 45
Bảng 4.14. Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối của dê Cỏ ......47
Bảng 4.15. Thay đổi khối lượng của dê Boer qua các tháng tuổi................... 50
Bảng 4.16. Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối của dê Boer. 53
Bảng 4.17. Hiệu quả chăn nuôi dê Bách Thảo........................................................... 57
Bảng 4.18. Hiệu quả chăn nuôi Cỏ.................................................................................... 59
Bảng 4.19. Hiệu quả chăn nuôi Boer............................................................................... 61


vii


DANH MỤC ĐỒ THỊ

Đồ thị 4.1.

Thay đổi khối lượng của dê BTqua các tháng tuổi...................... 42

Đồ thị 4.2.

Thay đổi khối lượng của dê qua Cỏ các tháng tuổi.....................46

Đồ thị 4.3.

Thay đổi khối lượng của dê Boer qua các tháng tuổi.................52

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình ảnh 2.1. Tại một trại dê thuộc cơng ty cổ phần giống gia súc Thanh Ninh.. 23

Hình ảnh 4.1. Dê Bách Thảo................................................................................................. 30
Hình ảnh 4.2. Dê Cỏ................................................................................................................... 31
Hình ảnh 4.3. Dê Boer.............................................................................................................. 32

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Quốc gia có đàn dê lớn nhất, năm 2013............................................. 18
Biểu đồ 2.2. Quốc gia có đàn dê lớn ở châu Âu, năm 2011................................ 19

Biểu đồ 4.1. Sinh trưởng tuyệt đối của dê BT qua các tháng tuổi..................43
Biểu đồ 4.2. Sinh trưởng tương đối của dê BT qua các tháng tuổi...............44
Biểu đồ 4.3. Sinh trưởng tuyệt đối của dê Cỏ qua các tháng tuổi..................48
Biểu đồ 4.4. Sinh trưởng tuơng đối của dê Cỏ qua các tháng tuổi................49
Biểu đồ 4.5. Sinh trưởng tuyệt đối của dê Boer qua các tháng tuổi..............54
Biểu đồ 4.6. Sinh trưởng tuơng đối của dê Boer qua các tháng tuổi............55

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

Tên tác giả: Phạm Đức Trung
Tên Luận án: “Đánh giá sức sản xuất của một số giống dê được
nuôi tại Công ty cổ phần giống gia súc Thanh Ninh tỉnh Thanh Hố”.
Chun ngành: Chăn ni

Mã số: 62.62.01.05

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp
Việt Nam Mục đích nghiên cứu
Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống dê được nuôi
tại địa bàn nghiên cứu, để cung cấp thêm số liệu làm cơ sở khoa
học để xác định hiệu quả kinh tế trong phát triển chăn nuôi dê.
Phương pháp nghiên cứu
Trong Luận văn đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu chính sau đây:

- Khảo sát hình thức chăn ni dê: Phỏng vấn, quan sát, sổ
sách ghi chép của các chủ trại, cán bộ kỹ thuật.
- Đặc điểm ngoại hình màu sắc lơng dê: Quan sát, theo dõi,

phân loại, thống kê trực tiếp.
- Kích thước các chiều đo: đo các chiều bằng thước dây, thước gậy
được tiến hành vào buổi sáng, trước khi cho đi chăn thả (sau khi cân).

- Khả năng sinh sản: Theo dõi, quan sát và sổ sách ghi chép.
- Khả năng nuôi sống: Quan sát, theo dõi, phân loại, thống kê trực tiếp.
- Khả năng sinh trưởng: Cân dê ở giai đoạn bằng cân đồng hồ hoặc cân treo.

- Hiệu quả chăn nuôi: Quan sát, theo dõi, phỏng vấn, sổ sách
ghi chép của các chủ trại, cán bộ kỹ thuật để làm cơ sở tính tốn
các chi phí, tổng thu, lợi nhuận.
Kết quả chính và kết luận
- Hình thức chăn ni: Dê chủ yếu là tự kiếm thức ăn, chỉ bổ sung thức ăn
tinh cho những ngày mưa, rét, kiểu chuồng nuôi làm bằng gỗ, dê được bấm thẻ

ix


tai để theo dõi quản lý, các thông tin trong q trình ni được ghi
chép đầy đủ, khoa học.
- Màu sắc lông theo từng loại giống dê: Dê Bách Thảo có màu lơng tương
đối đồng nhất, màu lơng đen, mặt sọc trắng chiếm tỷ lệ cao 68,67%; dê Cỏ có
màu lơng khơng đồng nhất, dê có màu vàng, chiếm tỷ lệ cao nhất 54,1%; dê Boer
có 02 màu lơng, màu lơng trắng có vành đen quanh cổ chiếm tỷ lệ cao74,8%,
màu lơng trắng có vành nâu đỏ quanh cổ chiếm tỷ lệ thấp 25,2%.

- Kính thước một số chiều đo chính theo từng loại giống: Dê Bách
Thảo, Cỏ và Boer đều có kích thước các chiều đo vịng ngực, cao vai, dài
thân lớn dần ở các giai đoạn tuổi 3, 6, 9 và 12 tháng tuổi. Dê đực ln có số
đo VN, CV, DT lớn hơn dê cái trong cùng một giống, giai đoạn tháng tuổi.

- Khả năng sinh sản theo từng loại giống: Dê Bách Thảo có số con đẻ
ra/ lứa đẻ là 2,31 con, cao nhất, thứ hai là dê Boer 1,78 con/lứa đẻ, thấp nhất
dê Cỏ 1,51 con/lứa đẻ. Số lứa đẻ/năm dê Cỏ 1,74 lứa/năm cao nhất, tiếp theo
là dê Bách Thảo, 1,68 lứa đẻ/năm, thấp nhất dê Boer 1,13 lứa đẻ/năm.
- Khả năng nuôi sồng dê Bách Thảo, Cỏ và Boer: Khả năng sống của
dê Bách Thảo, Cỏ và Boer cao nhất ở giai đoạn 3 đến 12 tháng tuổi. Tỷ lệ chết
cao nhất của dê Bách Thảo, Cỏ và Boer ở giai đoạn 24 giờ đến 3 tháng tuổi.

- Khả năng sinh trưởng dê Bách Thảo, Cỏ và Boer: Khả năng sinh
trưởng cao nhất là dê Boer, thứ hai dê Bách Thảo, thấp nhất dê Cỏ.

- Hiệu quả chăn nuôi dê cái sinh sản, dê Bách Thảo, Cỏ và
Boer: Chăn nuôi dê Bách Thảo mang lại lợi nhuận 5.286.100đ/1 dê
cái sinh sản/năm; dê Cỏ lợi nhuận 3.660.100đ/1 dê cái sinh sản/năm;
dê Boer lợi nhuận 5.237.300đ/1 dê cái sinh sản/năm.

x


THESIS ABSTRACT
Name of Student: Pham Duc Trung
Thesis title: “Assessment of performance and productivity of
several goat breeds raising at the Thanh Ninh goat breeding joint
stock company in Thanh Hoa province”.
Major: Animal Science
Code: 60.62.01.05
Name of educational institution: Vietnam National University of
Agriculture Objectives of the study
To evaluate the performance and productivity of several goat breeds
raising at the study site in order to provide data source as the scientific basic

for the identification of economic efficiency of goat production development.

Research methods
In this thesis, we have applied the following methods
- Survey on goat production activities: Interview, observb, and
based on the records of farmers or technicians
- Appearance characteristics and color of goat hairs: Direct
observation, record, and collect the data directly
- The size of different body parts of goats: Measure the body
parts of goat by tape measure and ruler in the morning before
grazing in the field (after weighing)
farm.

- Reproductivity: Collect data directly, observe and based on the records at

- Surviving ability: Collect data directly, observe, classify and count

directly.
- Growth performance: Weigh the goats at different stages by balance scales

- Economic efficiency: Direct observation and collection of
data, based on records of farmers or technician to calculate the
costs, revenue, and net income. Main results and conclusions
- The goat production activities: Goats were often based on the natural
feed resources on grazing fields. They were fed with cereal grain feed on some
rainy and cold days. Goat houses were made by wood. They were also weared
ear rings on order to manage and records information during the raising time. All
the data about goat raising was recorded in a sufficient and scientific way

xi



-

The color of goat hair by breeds: Bach Thao goat had a uniform hair

color with the high proportion of black and white line hair style (68.67%); Co
goat breed had different hair colors, of which yellow hair one share a highest
proportion (54.1%); Boer goat had two styles of hair color, of which white hair
with black ring around the neck shared high percentage (74.8%), the left
(25.2%) had white hair with dark brown ring around the neck.

-

The size of main body parts of goat by breeds: The sizes of

breast, shoulder length, body length of all goat breeds (Bach Thao, Co
and Boer goat) were inreased steadily at the age of 3,6,9, 12 months. For
each breed and at the same month of age, the male goats had a higher
size of breast, shoulder length, body length than that of female goats.
-

Reproductivity of goats by breeds: The number of newborn/litter of Bach

Thao goat was 2.31 heads, ranking the first, the second rank was Boer goat (1.78
heads/litter), and Co goat was lowest (1.51 heads/litter). The number of litter per
year of Co goat was 1,74, ranking the first, the second rank was Bach Thao goat
(1.68 litters/year), and the lowest one was Boer goat (1.13 litters/year).

-


The surviving capacity of Bach Thao, Co and Boer goats: The

surviving capacity of Bach Thao, Co and Boer goats was highest from
3 to 12 months of age. The mortality rate of Bach Thao, Co and Boer
goats was highest from 24 hours after birth to 3 months of age

The growth performance of Bach Thao, Co and Boer goats:
Boer goat had a highest growth rate, higher than Bach Thao goat.
Co goat had the lowest growth rate.
-

The economic efficiency of female Bach Thao, Co and Boer goat

production: For Bach Thao production, the net income was 5.286.100
dongs per one female goat per year; the net income for Co goat
production was 3.660.100 dongs per female goat per year. The Boer goat
production had a net income of 5.237.300 dongs per female goat per year.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Dê là một trong những động vật được thuần hóa sớm nhất và hiện nay được
nuôi phổ biến khắp thế giới. Dê có khả năng ăn tạp nên nguồn thức ăn cung cấp cho
dê rất phong phú, có thể là các loại cây bụi, cỏ trồng, cỏ mọc tự nhiên, các loại lá
cây (so đũa, mít, chuối, keo dậu, dâm bụt ...), phế phẩm nơng nghiệp (rơm, thân cây
ngơ, ngọn mía, dây đậu...), các loại củ quả (khoai lang, bí đỏ, chuối...), chăn nuôi dê
hiện nay đang được tận dụng triệt để các nguồn thức ăn tự nhiên, đặc biệt là bãi

chăn thả ở các vùng đồi núi, khơng có khả năng canh tác.

Cũng như trâu bị, dê có ưu thế là ăn được thức ăn thơ, những thức ăn có
hàm lượng hydratcacbon cao, năng lượng thấp, chúng có sức tiêu hóa chất xơ
cao, ăn được nhiều loại cỏ lá cây trên núi đá dốc, nơi mà trâu bị khơng thể tới
được. Dê là động vật dễ ni, có khả năng chịu được nhiều mơi trường khí hậu,
ngay cả những vùng đất khơ cằn, nắng nóng chúng đều sinh trưởng phát triển
tốt. Chăn nuôi dê đầu tư ban đầu thấp, quay vòng vốn nhanh, tận dụng được lao
động và sản phẩm phụ nông nghiệp, ngành công nghiệp chế biến (rượu, bia, mía
đường…) phù hợp với các vùng kinh tế đặc biệt là vùng trung du và miền núi.
Công ty cổ phần giống gia súc Thanh Ninh là đơn vị được Cục chăn nuôi giao
nhiệm vụ giữ hai loại dê giống gốc quốc gia: Giống dê cỏ và giống dê Bách Thảo, ngồi
nhiệm vụ trên cơng ty cịn nhập thêm giống dê Boer. Vừa làm công tác giữ và bảo tồn
giống gốc, cơng ty hàng năm cịn cung cấp các giống dê thuần cho các hộ chăn nuôi dê
ở hai tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình. Với vị trí địa lý Cơng ty thuộc địa phận phường Bắc
Sơn, thị xã Bỉm Sơn của tỉnh Thanh Hóa giáp với tỉnh Ninh Bình bao gồm địa hình: Là
khu vực có nhiều diện tích đồi núi bán sơn địa, có nhiều cây lùm bụi phát triển thích hợp
cho việc chăn ni dê. Hơn nữa vị trí nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung
bình 23,50C và độ ẩm trung bình là 80 – 85% thích hợp cho cỏ và cây cối phát triển, đó là
nguồn thức ăn sẵn có và phong phú.

Để có thêm số liệu làm cơ sở khoa học và thực tiễn cung cấp cho việc nghiên
cứu và phát triển đàn dê ở địa phương, đồng thời giúp cho người chăn ni có các
luận chứng khoa học để lựa chọn các giống dê phù hợp với điều kiện đầu tư chăn
nuôi, hướng sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chúng tôi đã chọn

1


đề tài nghiên cứu: “Đánh giá sức sản xuất của một số giống dê được

nuôi tại Công ty cổ phần giống gia súc Thanh Ninh tỉnh Thanh Hoá”.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá một số khả năng sản xuất của dê Bách Thảo, Cỏ và
Boer được nuôi tại Công ty cổ phần giống gia súc Thanh Ninh tỉnh
Thanh Hoá, để cung cấp thêm số liệu làm cơ sở khoa học xác định
hiệu quả kinh tế trong phát triển chăn nuôi dê.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số giống dê được nuôi
tại Công ty cổ phần giống gia súc Thanh Ninh tỉnh Thanh Hoá trong
thời gian từ tháng 5 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN - Nhiều
chỉ tiêu về năng xuất của một số giống dê được nuôi tại Công ty
cổ phần giống gia súc Thanh Ninh tỉnh Thanh Hố cơng bố là hồn tồn mới.

- Đề tài đã góp phần bổ sung tư liệu các chỉ tiêu sinh trưởng,
sinh sản của một số giống dê được nuôi tại Công ty cổ phần giống
gia súc Thanh Ninh tỉnh Thanh Hoá.
- Kết quả Luận văn là cơ sở thực tiễn giúp người chăn nuôi lựa chọn các
giống dê phù hợp với điều kiện đầu tư, hướng sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.1. Nguồn gốc, vị trí và phân loại dê
2.1.1.1. Nguồn gốc
Theo các nhà khảo cổ học, dê là một trong những con vật
được con người thuần hóa sớm nhất, sau đấy mới đến chó (Zeuner,

1963). Dê nhà có nguồn gốc từ dê rừng (Capra aegagrus).
Trên thế giới dê rừng được chia làm ba nhóm:
+

Nhóm 1 là dê Bezoar (C. a Aegagrus) có sừng soắn, phân bố

tự nhiên ở vùng Tây Á.
+

Nhóm 2 là dê Ibex (C. a Ibex), phân bố tự nhiên ở vùng Tây

Á, đông Châu Phi và Châu Âu.
+

Nhóm 3 là dê Markhor (C. a Falconeri) thường có sừng quặn

về phía sau, phân bố ở Afghanistan và vùng Kashimir- Karakorom.
Hiện trên thế giới đã có trên 150 giống dê được ghi nhận và đã
có rất nhiều nghiên cứu khác nhau về nguồn gốc và các giống dê.
Cũng giống như các vật nuôi khác sau khi thuần hóa, đầu tiên dê được
ni để lấy thịt, sau đó được ni để lấy sữa. Cùng với tiến trình phát
triển của lịch sử, con dê đã gắn bó với đời sống con người. Nó cung
cấp cho họ những sản phẩm cần thiết như thịt, lông, da…
Theo các tác giả Nguyễn Đình Rao và cs. (1979) dê được thuần hoá ở
quanh vùng Tây Á cách đây vào khoảng 2000-6000 năm trước Cơng ngun.
Có tài liệu lại cho rằng khu vực nuôi dê cổ nhất là ở các nước Trung Đơng,
sau đó đến Ấn Độ và Ai Cập, tiếp đến là các nước phương tây và Châu Á,
Châu Phi. Khu vực nuôi dê mới nhất là ở khu vực Đông Nam Á.

2.1.1.2. Phân loại Dê

Về phân loại động vật học, Nguyễn Đình Rao và cs. (1979); cho
biết vị trí của dê nhà trong hệ thống phân loại động vật như sau:

3


- Giới (Kingdom): Animal
- Ngành (phylum): Chordata
- Lớp (class): Mamamlia
-

Bộ (oder): Atiodactyla

-

Bộ phụ nhai lại (Ruminantia)

2.1.2. Đặc điểm sinh học của dê
Đặc điểm sinh học của dê có nhiều ưu thế hơn so với các loài gia
súc khác nên chúng ngày càng được con người đầu tư và phát triển.
Theo Sharma (1993), dê là lồi gia súc có thể sống trong những điều kiện
khắc nghiệt và có khả năng thích nghi với nhiều vùng khí hậu khác nhau.
Chúng sống được ở những vùng sa mạc khô cằn như sa mạc Thar, Sahel
hoặc những vùng có độ cao so với mặt nước biển 2.500m như vùng
Hindu Kush, Himalaya cho tới những vùng rừng rậm nhiệt đới có nhiệt
độ, ẩm độ cao và lượng mưa lớn (3.000 – 5.500mm/năm).
Dê nhanh nhẹn, dẻo dai và linh hoạt hơn những gia súc khác. Với
sự khéo léo phi thường chúng có thể di chuyển trên những mỏm núi đá
cao mà trâu và bị khơng bao giờ tới được. Dê ưa sống ở những vùng núi
cao nhất là những vùng núi đá, khô ráo, sạch sẽ, thức ăn tươi khơng dập

nát. Khả năng tiêu hố chất xơ của dê tới 64% nên chúng có thể ăn được
nhiều loại thực vật khác nhau, trong đó có nhiều loại thực vật là cây
thuốc, cây có nhiều chất tanin nên tạo cho dê có khả năng chống bệnh
tốt, ít mắc bệnh hơn những gia súc khác (Nguyễn Đình Rao và cs., 1979).
Dê ăn được nhiều loại lá cây cỏ hơn trâu, bị, cừu và thỏ. Chăn ni dê
cần vốn đầu tư ban đầu thấp, thu hồi vốn nhanh, tận dụng được lao động và
sản phẩm phụ nông nghiệp. Đối với một số vùng sâu, vùng xa chăn ni dê
cịn đóng một vai trị quan trọng trong cơng tác xố đói giảm nghèo. Thịt và
sữa dê có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa chuộng, thịt dê thơm
ngon, sữa dê rất bổ, đặc biệt thích hợp với người già và trẻ em.

2.1.3. Đặc điểm về sinh trưởng của dê
Sinh trưởng là q trình tích luỹ các chất dinh dưỡng trong cơ thể để gia
súc tăng về kích thước (thay đổi về khối lượng). Phát dục là sự thay đổi, tăng
thêm và hồn chỉnh các đặc tính, chức năng các bộ phận của cơ thể (thay

4


đổi về chất) . Sự sinh trưởng và phát dục luôn đi đôi với nhau tạo lên sự phát
triển của cơ thể. Đây là tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng lớn của các yếu
tố di truyền và các yếu tố từ mơi trường bên ngồi. Và do có sự tương tác
giữa kiểu di truyền và ngoại cảnh mà sinh trưởng mang tính quy luật, đảm
bảo cho cơ thể phát triển hài hoà và cân đối. Sự sinh trưởng và phát dục của
dê thường tuân theo quy luật sinh trưởng và phát dục không đồng đều theo
giai đoạn tuổi và giới tính. Khả năng sinh trưởng của gia súc phụ thuộc
nhiều vào giống, thức ăn, trạng thái sức khoẻ của cơ thể, đồng thời còn phụ
thuộc vào sự phát dục của giới tính, vào tập tính của gia súc, vào điều kiện
mơi trường sống. Do vậy, con người có thể sử dụng các phương pháp chọn
lọc, lai tạo giống, cùng với các tác động quản lý, ni dưỡng chăm sóc hợp

lý để nâng cao khả năng sinh trưởng.
Để đánh giá khả năng sinh trưởng của dê người ta dùng phương pháp
cân đo từng thời điểm (thường từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi), khi con vật
trưởng thành kết hợp cân đo với giám định. Sau đó kết quả được biểu diễn
bằng đồ thị, biểu đồ để đánh giá con vật qua sinh trưởng tích luỹ, cường độ
sinh trưởng tương đối, tuyệt đối và kích thước một số chiều đo cơ bản.
Sự sinh trưởng phát triển của dê cũng tuân theo quy luật giai đoạn và
phụ thuộc vào giống, tuổi, tính biệt, điều kiện nuôi dưỡng, môi trường sống.
Khối lượng của dê thay đổi tuỳ theo giống và tuổi. Khối lượng dê sơ sinh trọng
lượng khoảng từ 1,6 - 3,5 kg; 3 tháng tuổi đạt 6 - 1 2 kg; 6 tháng tuổi đạt 10 – 20
kg; 12 tháng tuổi 20-, 30 kg ; 18 tháng tuổi đạt 30 - 40 kg. Dê đực thường lớn
nhanh hơn dê cái. Ở giai đoạn từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi dê đạt khả năng sinh
trưởng tuyệt đối và tương đối là lớn nhất (90 - 120 gam/con/ngày và 16 95 130%), sau đó giảm dần. Tới tuổi trưởng thành (24 - 36 tháng tuổi), khả năng
sinh trưởng giảm hẳn và khối lượng thay đổi không rõ rệt nữa.

Theo tác giả Đinh Văn Bình và cs. (1994) dê Bách Thảo sơ sinh dê đực
trọng lượng 2,3 kg, dê cái 2,3 kg, giai đoạn 3 tháng tuổi dê đực trọng lượng
11,6 kg, dê cái 10,1 kg, giai đoạn 6 tháng tuổi dê đực trọng lượng 17,9 kg, dê
cái 15,8 kg, giai đoạn 9 tháng tuổi dê đực trọng lượng 25,5 kg, dê cái 22,1 kg,
giai đoạn 12 tháng tuổi dê đực trọng lượng 31,4 kg, dê cái 26,8 kg.
Cũng theo tác giả Đinh Văn Bình và cs. (1994) dê Cỏ sơ sinh dê đực trọng
lượng 2,3 kg, dê cái 1,6 kg, giai đoạn 3 tháng tuổi dê đực trọng lượng 6,1 kg, dê

5


cái 5,3 kg, giai đoạn 6 tháng tuổi dê đực trọng lượng 9,7 kg, dê cái 8,2
kg, giai đoạn 9 tháng tuổi dê đực trọng lượng 14,3 kg, dê cái 13,7 kg,
giai đoạn 12 tháng tuổi dê đực trọng lượng 19,8 kg, dê cái 17,2 kg.
Tác giả Trần Trang Nhung (2000), khi nghiên cứu trên đàn dê cỏ cùng

Đông Bắc cho biết khối lượng của dê đực và dê cái ở các độ tuổi: sơ sinh, 3,
6, 9, 1 2 tháng tương ứng là 1,69; 7,80; 12,50; 16,00; 19,40 kg và 1,56; 7,10;
10,40; 13,31; 15,70kg. Khả năng sinh trưởng tuyệt đối của dê đực và dê cái
trong giai đoạn từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi đạt trung bình tương ứng là
49g/ngày và 44g/ngày; Cường độ sinh trưởng tương đối của dê đực và dê
cái đạt cao nhất ở giai đoạn sơ sinh đến 1 tháng tuổi (tương ứng là 74,44%
và 74, 19%), sau đó giảm dần đến giai đoạn 11 - 2 tháng tuổi là 4,60% và
4,56%. Quá trình tích luỹ mỡ ở dê chủ yếu ở các cơ quan nội tạng, cịn cừu
tích luỹ mỡ chủ yếu trong mô mỡ ở dưới da và trong cơ.

2.1.3.1. Đánh về khă năng giá sinh
trưởng a. Cường độ sinh trưởng
Là chỉ tiêu thành thục của con vật nghĩa là hoàn thành sự phát triển về thể
chất, liên quan đến khả năng sử dụng được sớm như phối giống lần đầu, đẻ lứa
đầu, sản xuất thịt, sữa ... Cường độ sinh trưởng bào thai và giai đoạn sau khi sinh
ảnh hưởng đến chỉ tiêu phát triển của con vật non. Vì vậy để đo cường độ sinh
trưởng người ta lấy khối lượng sơ sinh cai sữa hoặc ở các lứa tuổi nhất định.

b. Sinh trưởng tích lũy
Sinh trưởng tích luỹ của gia súc ở các tháng tuổi chính là độ sinh trưởng
tích lũy, đó là một đường cong có quy luật, tăng chậm khi gia súc còn non, khi
gia súc ở giai đoạn sinh trưởng nhanh thì nó khá dốc rồi tiến tới dần nằm ngang
không tăng nữa, ứng với giai đoạn con vật đã thành thục về thể vóc.

c. Tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày)
Là sự tăng trưởng bình quân trong một tháng, hoặc trong một
ngày của gia súc. Chỉ tiêu này cũng cho biết được giai đoạn nào gia
súc lớn nhanh nhất và giai đoạn nào sẽ lớn chậm, từ đó người chăn
ni sẽ có kế hoạch ni dưỡng và xuất bán phù hợp nhất.
Tăng trưởng tương đối (%), là tỷ lệ giữa khối lượng sơ sinh và các

giai đoạn phát triển sau khi để là một chỉ tiêu quan trọng để chọn lọc, phải
6


đặt khối lượng sơ sinh vào chương trình chọn lọc vì chỉ tiêu này
ảnh hưởng đến cường độ sinh trưởng và năng suất sau này.
2.1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát
triển của dê a. Yếu tố di truyền
Đây là một đặc tính chung của sinh vật và nó được truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác, bố mẹ truyền đạt những đặc tính của tổ tiên ông
bà sang thế hệ con cháu. Yếu tố di truyền nó đặc trưng cho từng phẩm
giống. Tính di truyền cao hay thấp về tính sản xuất, chun mơn hóa hay
kiêm dụng đều có ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng phát triển, nhất là
đến những bộ phận liên quan trực tiếp đến q trình sản xuất.
Chính vì vậy, để khai thác tính di truyền trong q trình sinh trưởng
phát triển ta phải đi chon lọc những cá thể đực, cái mang những đặc tính
di truyền mong muốn (sinh trưởng phát dục nhanh, sức sản xuất cao) cho
giao phối để sinh ra những cá thể con tốt nhất, trong quá trình chọn lọc
những cá thể có đặc tính di truyền tốt thường biểu hiện ra bên ngồi có
tính di truyền cao. Ngồi ra cịn kết hợp với phương pháp lai tạo phát huy
ưu thế lai nâng cao khả năng sinh trưởng của gia súc.

b. Yếu tố ngoại cảnh
Ngoại cảnh tác động trực tiếp đến sự sinh trưởng phát triển của
gia súc. Con vật chỉ sinh trưởng phát triển tốt khi chúng sống trong
điều kiện thiên nhiên, khí hậu, nguồn thức ăn phù hợp với chúng. Vào
mùa đơng khí hậu lạnh giá thức ăn khan hiếm dê sẽ sinh trưởng phát
triển chậm, ngồi ra dê cịn mất năng lượng để sưởi ấm cơ thể.
Với phương thức chăn nuôi quảng canh chăn thả trên các triền
núi là chính sự sinh trưởng phát tiển của dê phụ thuộc rất nhiều vào

điều kiện thiên nhiên. Vì thế, để con dê sinh trưởng tốt, mắn đẻ thì
người chăn ni cần chăm sóc quản lý phù hợp sẽ cho năng xuất cao.

2.1.4. Khả năng sản xuất của dê
Khả năng sản xuất của gia súc là khả năng tạo ra các sản phẩm thịt, sữa,
lông, da, sức kéo… Khả năng sản xuất thịt và chất lượng thịt: đánh giá khả năng sản
xuất thịt của gia súc ngoài việc theo dõi tốc độ sinh trưởng, phát triển của gia

7


súc theo từng giai đoạn, còn phải theo dõi đến sự thay đổi về khối lượng,
phẩm chất thịt, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, khối lượng lúc giết
mổ, thời điểm giết mổ, tỷ lệ thịt xẻ và các yếu tố mùa vụ. Do vậy nghiên
cứu xác định tuổi, thời gian giết mổ thích hợp phù hợp với quy luật sinh
trưởng của gia súc, thời vụ trong năm, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lượng là rất cần thiết, nhằm xây dựng chế độ nuôi dưỡng hợp lý, phù hợp
với đặc điểm của gia súc để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Khả năng sản xuất sữa của gia súc một mặt phụ thuộc vào di
truyền (bản chất giống) và đặc điểm cá thể, mặt khác còn phụ thuộc
vào điều kiện ni dưỡng gia súc. Mức độ dinh dưỡng có ảnh hưởng
rất rõ rệt đến khả năng tiết sữa vì sữa được tạo nên từ các chất dinh
dưỡng của thức ăn. Vì vậy để nâng cao khả năng tiết sữa của gia súc
không những phải chọn lọc, cải tiến chất lượng con giống mà còn phải
cung cấp đầy đủ, cân đối cả về số lượng và chất lượng thức ăn.
2.1.5. Đặc điểm về khả năng sinh sản của dê và các chỉ tiêu đánh giá
năng xuất sinh sản, một số yếu tố ảnh hưởng đến năng xuất sinh sản

2.1.5.1. Đặc điểm về khả năng sinh sản của dê

Sinh sản là một đặc tính quan trọng của gia súc nhằm duy trì và bảo tồn
nịi giống, so với các gia súc ăn cỏ khác, dê là con vật có khả năng sinh sản cao.
Các đặc tính sinh sản của dê được biểu hiện ra ngồi khi chúng đã thành thục
về tính dục. Sự thành thục về tính của dê được xác định khi dê cái có biểu hiện
thải trứng và dê đực sản xuất được tinh trùng và có biểu hiện tính dục. Tuổi đưa
vào sử dụng thường đến muộn hơn, khi đó cơ thể con vật đã phát triển khá đầy
đủ và có khả năng sinh sản, nhân giống được. Theo Devendra và cs. (1984) tuổi
thành thục về tính trung bình của dê: 4 – 12 tháng tuổi, khác nhau theo giống và
chế độ nuôi dưỡng. Theo Đặng Xuân Biên (1993) dê Cỏ thành thục về tính lúc 4 –
6 tháng tuổi. Sau khi thành thục về tính thực sự, dê bước vào thời kỳ sinh sản.
Theo Devendra và cs. (1983) thời kỳ sinh sản của dê từ 7 - 10 năm. Trong thời
kỳ sinh sản, dê đực thường có hoạt động sinh sản thường xuyên và liên tục, dê cái
có hoạt động sinh sản theo chu kỳ động dục, chửa đẻ, tiết sữa nuôi con rồi lại động
dục. Devendra (1984) cho rằng ở dê có ba loại chu kỳ tính dục, loại dài và ngắn là
khơng phổ biến và có tỷ lệ thấp, cịn loại vừa (17 – 23 ngày) chiếm tỷ lệ cao và phổ
biến. Chu kỳ tính dục của dê xảy ra như ñối với các gia súc

8


khác và có các giai đoạn với các biểu hiện ra bên ngoài: Pha trước động dục: 4 – 6
ngày; Pha động dục: 24 – 28 giờ; Pha sau động dục: 5 – 7 ngày và pha yên tĩnh: 11
– 16 ngày. Khi động dục dê có các biểu hiện: bồn chồn, đuôi ve vẩy, âm hộ sưng đỏ,
chảy dịch nhầy, nhảy lên con khác và chịu cho con khác nhảy lên, giảm ăn uống,
giảm tiết sữa, kêu kéo dài. Thời gian trứng cịn có khả năng thụ thai: 8 – 12 giờ, tinh
trùng có thể sống trong đường sinh dục của dê cái khoảng 24h. Thời điểm trứng
rụng của dê cái vào cuối thời gian động dục. Devendra (1984) cho rằng thời điểm
rụng trứng của dê là 21 – 36 giờ kể từ khi có biểu hiện động dục. Tác giả cho biết
phối giống cho dê cái tốt nhất vào thời điểm 12 giờ và phối lặp lại lần 2 vào thời
điểm 24 giờ kể từ khi dê cái bắt đầu động dục. Sự thụ tinh diễn ra khi trứng và tinh

trùng gặp nhau ở 1/3 phía trên ống dẫn trứng. Sau giai đoạn thụ tinh, dê cái bước
vào giai đoạn mang thai, thời gian mang thai của dê dao động từ 143-165 ngày. Kết
thúc giai đoạn mang thai là quá trình đẻ. Đây là quá trình sinh lý phức tạp để đẩy thai
và nhau thai ra khỏi cơ thể mẹ. Tồn bộ q trình sinh sản của dê được điều khiển
bằng hệ thống thần kinh và thể dịch. Quá trình này được điều phối một cách nhịp
nhàng gây cho gia súc động dục theo chu kỳ, giữ, nuôi thai khi chửa, sinh con khi
đẻ, tiết sữa nuôi con rồi lại động dục chuẩn bị cho kỳ sinh sản tiếp theo. Dê là loại
gia súc đa thai có khả năng đẻ từ 1 – 4 con/lứa.

Một số giống dê mắn đẻ có thể cho 1,5 – 1,7 lứa/năm, trung
bình 1,6 - 1,8 con/lứa. Theo kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Bình
(1995), dê Bách Thảo là giống dê có khả năng sinh sản tốt, tuổi đẻ
lứa đầu: 300 – 395 ngày, đẻ trung bình 2con/lứa.
2.1.5.2. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản
Để đánh giá khả năng sinh sản của dê cái, người ta thường
dựa vào một số chỉ tiêu sau:
a. Tuổi động dục lần đầu
Là số ngày dê cái từ khi sơ sinh đến thời điểm dê cái đã thành
thục chức năng sinh dục và xuất hiện sự ham muốn giao phối lần đầu.
Tuổi động dục lần đầu được tính bằng ngày hoặc tháng tuổi.

Theo nghiên cứu của Đinh Văn Bình (1998) cơng bố tuổi động
dục lần đầu trên dê Ấn Độ lần lượt: dê Barbari là 313,1 ngày; dê
Jumnapari là 406,5 ngày và dê Beetal là 372,7 ngày.
9


Cũng theo công bố của Lê Văn Thông và Lê Quang Nghiệp (1999) theo
dõi ở Thanh Hóa cho biết, dê Cỏ có tuổi động dục lần đầu là 176,81 ngày.


b. Tuổi phối giống lần đầu
Là số ngày dê cái từ khi sơ sinh đến lúc phối giống lần đầu.
Theo nghiên cứu của của các tác giả: Đinh Văn Bình (1998)
theo dõi trên dê cỏ là 140 - 200 và Lê Văn Thơng (1999) cho biết, dê
Cỏ có tuổi phối giống lần đầu là 186,26 ngày.
c. Tuổi đẻ lứa đầu
Được tính từ khi dê sinh ra đến ngày dê cái đã đẻ lần đầu, tuổi
đẻ lần đầu phụ thuộc vào tuổi thành thục, đồng thời còn phụ thuộc
vào việc phát hiện động dục và kỹ thuật phối giống. Ngồi ra, nó còn
liên quan đến điều kiện ngoại cảnh, di truyền, chế độ chăm sóc ...
Theo S.N Sing and P.S Sengar (1985) cho biết, ở dê Beetal có tuổi đẻ
lứa đầu là 675 ngày, dê Jumnapari là 735ngày, dê Black Bengan là 483 ngày;

Theo nghiên cứu của các tác giả: Đặng Xuân Biên (1979) thông
báo, tuổi đẻ lứa đầu của dê Cỏ Việt Nam là 300 ngày; Lê Văn Thông
(2005) là 336,44 ngày; còn theo Mai Hữu Yên (1998) là 387 ngày và
Từ Quang Hiển (1996) là 362 ngày. d. Chu kì động dục
Là thời gian hoạt động sinh dục xuất hiện một cách đều đặn và có tính
chu kì. Chu kì động dục của dê khoảng 19 - 21 ngày, động dục kéo dài 1 - 3 ngày.
Dê độc dục có các biểu hiện, âm hộ hơi sưng đỏ hồng, chảy dịch nhờn, kêu la,
bỏ ăn, nhảy lên lưng con khác, nếu dê đang tiết sữa lượng sữa giảm đột ngột.

Theo nghiên của các tác giả: Lê Văn Thông (1999) cho biết, dê
Cỏ có chu kì động dục là 22,35 ngày; tác giả Mai Hữu Yên (1998) là
20,35 ngày; tác giả Đặng Xuân Biên (1979) là 17 - 19 ngày.
e. Khoảng cách lứa đẻ
Là số ngày tính từ ngày đẻ của lứa trước đến ngày đẻ của lứa
kế tiếp. Khoảng cách lứa đẻ phụ thuộc vào các yếu tố như: giống,
thức ăn, dinh dưỡng, chế độ chăm sóc…
Theo nghiên cứu của các tác giả: Đặng Xuân Biên (1979) cho biết dê Cỏ có

khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là 270 ngày; tác giả Chu Đình Khu (1996) là 275,6 ngày.

10


f. Thời gian động lại sau khi đẻ
Thời gian động dục lại sau khi đẻ là khoảng thời gian từ khi đẻ đến khi dê
động dục trở lại của lứa sau kế tiếp. Thời gian động dục lại sau sau khi đẻ của dê
phụ thuộc vào quá trình hồi phục của cơ quan sinh dục, đặc biệt là buồng trứng.

Theo nghiên cứu của tác giả Đinh Văn Bình và Hồng Kim Giao (1998),
theo dõi trên đàn dê Ấn Độ cho kết quả là dê Barbari có thời gian động dục
sau khi đẻ là 52,5 ngày; dê Jumnapari là 86,5 ngày và dê Beetal là 105,9 ngày.

g. Tỷ lệ phối giống thụ thai
Là tỷ lệ số dê cái thụ thai trên số dê cái được phối. Tỷ lệ thụ thai của dê
cái phụ thuộc vào bản thân con vật, sự hồi phục của đường sinh dục và hoạt
động chu kỳ sau khi đẻ. Ngồi ra cịn phụ thuộc vào kỹ thuật thụ tinh nhân tạo.

h. Thời gian mang thai
Là thời gian tính từ lúc gia súc cái thụ thai đến khi đẻ.
Theo nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Thiện và cs (1996)
theo dõi trên dê Ấn Độ thấy dê Barbari là 148,1 ngày (nuôi tại Ấn Độ
là 146 ngày), Jumnapari là 149,61 ngày (nuôi tại Ấn Độ là 149 ngày),
dê Beetal là 148,1 ngày (nuôi tại Ấn Độ là 148 ngày).
Cũng theo nghiên cứu tại Ấn Độ, của các tác giả N.S.Singh và
O.P.S.Sangar (1985) cho biết dê Barbari là 146 ngày, dê Jumnapari là
149 ngày và dê Beetal là 148 ngày.
i. Số con sơ sinh/lứa
Là số con được đẻ ra mỗi một lứa đẻ. Theo nghiên cứu của

các tác giả: Lê Văn Thông, Lê Quang Nghiệp (1999) theo dõi ở
Thanh Hóa cho biết dê Cỏ đẻ 1,61 con/ lứa.
Theo nghiên cứu của tác giả Đinh Văn Bình (1998) cho biết trên dê Ấn Độ

là: dê Barbari có số con/lứa đẻ là 1,45 con/lứa; dê Jumnapari là 1,36
con/ lứa và dê Beetal là 1,3 con/ lứa.
j. Số con sơ sinh/cái/năm
Là số con sơ sinh được sinh ra trong một năm của một dê cái.
Với chỉ tiêu này phản ánh số dê con đẻ ra hàng năm của dê mẹ.

11


Theo nghiên cứu của Đinh Văn Bình, 1994 cho biết chỉ tiêu này
ở dê Cỏ là 1,97 con/ cái/ năm, dê Bách Thảo là 3,07 con/cái/năm.
k. Số lứa đẻ/cái/năm
Chỉ tiêu này cho biết số lứa đẻ của một dê cái trong một năm.
2.1.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
a. Di truyền và giống
Các giống khác nhau, các cá thể khác nhau trong cùng một giống cũng
có khả năng sinh sản khác nhau. Tuy nhiên hệ số di truyền về khả năng sinh sản
rất thấp sự khác nhau về sinh sản chủ yếu là do ngoại cảnh chi phối thông qua
tương tác với cơ sở di truyền của từng giống và cá thể. Các dị tật bẩm sinh, đặc
biệt là về đường sinh dục sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của dê.

b. Nuôi dưỡng
Nuôi dưỡng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản của dê cái.
Nếu nuôi ở mức dinh dưỡng thấp, đối với dê hậu bị sẽ làm dê phát triển
chậm và thời gian đưa vào sử dụng muộn, làm giảm khả năng sinh sản sau
này. Mặt khác, thiếu dinh dưỡng đố với dê trưởng thành sẽ kéo dài thời gian

hồi phục lại sau đẻ. Dinh dưỡng thấp sẽ làm gia súc gầy yếu, giảm sức đề
kháng, dễ mắc bệnh tật. Dinh dưỡng cao đặc biệt là nhiều gluxit làm gia súc
dễ béo phì, buồng trứng tích mỡ giảm khả năng sinh sản.
Cùng với mức dinh dưỡng, thì loại hình thức ăn cũng làm ảnh hưởng
tới khả năng sinh sản. Thức ăn kiềm tính thích hợp cho sự phát triển của
hợp tử và bào thai. Thức ăn toan tính làm giảm tỷ lệ thụ thai do các yếu tố
axit cao gây nên sự nghèo kiềm, một mặt do sự mất cân bằng trong bản thân
thức ăn. Mặt khác, kiềm bị thải ra ngoài cùng với các yếu tố axit thừa dưới
dạng muối gây toan huyết, khơng tốt cho sự hình thành hợp tử.

Mặt khác, sự cân bằng các chất dinh dưỡng trong khẩu phần
cũng có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động sinh sản của con cái. Ví
dụ, thừa phơtpho sẽ tạo photphat Ca, Na, K thải ra ngoài dẫn đến
mất kiềm, toan huyết. Thiếu P sẽ ảnh hưởng cơ năng buồng trứng:
buồng trứng nhỏ lại. nỗn bao ít, sau đẻ chỉ động dục lại 1 - 2 lần,
nếu không kịp phối thì phải đến sau khi cạn sữa mới động dục lại.
12


×