Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần xăng dầu tín nghĩa đến năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 97 trang )



















BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
***








TRẦN THỊ NGỌC NGÂN



GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU
TÍN NGHĨA ĐẾN NĂM 2017


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số:60.34.01.02



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ






NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN VĂN TÂN







ĐỒNG NAI - NĂM 2013


























Lời Cảm Ơn

Sau một thời gian học tập tại trường Đại học Lạc Hồng và làm việc tại
Công ty CP Xăng Dầu Tín Nghĩa, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp
từ quý thầy cô, các anh chị ở các Phòng ban trong công ty CP Xăng Dầu Tín Nghĩa
trong suốt quá trình thực hiện công trình nghiên cứu.
Trước hết, Xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô Trường Đại học

Lạc Hồng đã truyền đạt trang bị cho tôi những tri thức quý báu trong suốt quá trình
học tập tại trường.
Tôi vô cùng biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và đầy trách nhiệm của thầy
TS.Nguyễn Văn Tân đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc và các đồng nghiệp tại công ty đã tạo
điều kiện cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn
Cuối cùng, xin gởi lời biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè là những
người động viên và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và đặc biệt trong thời
gian thực hiện luận văn này.
Trân trọng kính chào và cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất cứ công trình nào
TÁC GIẢ



Trần Thị Ngọc Ngân
MC LC
Trang bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình
Danh mục bảng
PHN M U 1
1:  LÝ LUN V HIU QU KINH DOANH 4

1.1.Tng Quan V Hiu Qu Kinh Doanh .4
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh 4
1.1.2. Ý nghĩa nâng cao hiệu quả kinh doanh. 4
1.1.3. Một số quan điểm đánh giá hiệu quả kinh của doanh nghiệp . 6
1.1.3.1. Phải đảm bảo tính toàn diện và tính hệ thống trong việc xem xét hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp. 6
1.1.3.2. Phải đảm bảo sự thống nhất giữa hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp với lợi ích xã hội 6
1.1.3.3. Phải đảm bảo kết hợp giữa hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
với lợi ích của người lao động và giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc. 7
1.1.3.4. Cần xem xét hiệu quả kinh trên cả hai mặt định tính và định lượng 7
1.1.4. Ý nghĩa và nhiệm vụ của việc đánh giá hiệu quả kinh doanh 7
1.1.4.1. Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả kinh doanh. 7
1.1.4.2. Nhiệm vụ của việc đánh giá hiệu quả kinh doanh. 8
1.2. Khái quát v doanh nghip xut nhp khu, ti lý kinh
u 9
1.2.1. Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu ( doanh nghiệp đầu mối) 9
1.2.2. Tổng đại lý kinh doanh xăng dầu . 9
1.2.3. Đại lý bán lẻ kinh doanh xăng dầu. 9
1.3. Mt s ch tiêu u qu kinh doanh . 10
1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 10
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động . 11
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời. 12
1.3.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội 13
1.4. Các yu t n hiu qu kinh doanh 14
1.4.1.Nhóm nhân tố chủ quan 14
1.4.1.1. Nguồn nhân lực. 14
1.4.1.2. Quản trị điều hành và văn hóa tổ chức 15
1.4.1.3. Nguồn vốn và trình độ quản lý, sử dụng vốn. 15
1.4.1.4. Nhân tố Marketing. 16

1.4.1.5. Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật. 16
1.4.1.6. Nhân tố công nghệ . 16
1.4.2. Nhóm nhân tố khách quan. 17
1.4.2.1. Kinh tế. 17
1.4.2.2. Chính trị, pháp luật 17
1.4.2.3. Nhân tố dân số và thu nhập. 18
1.4.2.4. Nhân tố tự nhiên 18
1.4.2.5. Đối thủ cạnh tranh. 18
1.4.2.6. Khách hàng 19
1.4.2.7. Nhà cung ứng 19
Tóm t 20
 2: THC TRNG KINH DOANH CA CÔNG TY C PHN
I GIAN QUA 21
2.1. Gii thiu tng quát v Công ty 21
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 21
2.1.2. Tầm nhìn. 23
2.1.3. Sứ mạng. 23
2.1.4. Bộ máy tổ chức. 23
2.1.5. Đặc điểm sản phẩm và hệ thống kinh doanh. 29
2.1.5.1. Đặc điểm sản phẩm… 29
2.1.5.2. Hệ thống kinh doanh 30
2.2. Kt qu kinh doanh ti Công ty C phi
gian qua. 31
2.2.1. Vị thế của Công ty 31
2.2.2. Kết quả kinh doanh của Công ty trong giai đoạn năm 2009 - 9 tháng/2012 32
2.3. Phân tích hiu qu kinh doanh ti Công ty C ph 36
2.3.1. Phân tích chỉ tiêu khả năng thanh toán. 36
2.3.2. Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh. 37
2.3.3. Phân tích chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời. 37
2.3.4. Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội. 38

2.4. Phân tích các yu t n hiu qu kinh doanh Công ty giai
n 2009- 9 tháng/2012. 38
2.4.1. Các yếu tố chủ quan 38
2.4.1.1. Nguồn nhân lực. 39
2.4.1.2. Quản trị điều hành và văn hóa tổ chức 41
2.4.1.3. Nguồn vốn và trình độ quản lý, sử dụng vốn. 41
2.4.1.4. Marketing . 43
2.4.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật 43
2.4.1.6. Công nghệ 44
2.4.2. Các yếu tố khách quan 44
2.4.2.1. Các yếu tố kinh tế 44
2.4.2.2. Các yếu tố chính trị, pháp luật 45
2.4.2.3. Các yếu tố dân số và thu nhập 47
2.4.2.4. Yếu tố tự nhiên 47
2.4.2.5. Đối thủ cạnh tranh 48
2.4.2.6. Nhà cung cấp 49
2.4.2.7. Khách hàng 49
 hiu qu kinh doanh ca Công ty C phu
 50
2.5.1. Những thành tựu. 50
2.5.2. Những tồn tại. 51
2.5.3.Nguyên nhân. 52
2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan. 52
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan … . 53
Tóm t 54
3: GII PHÁP NÂNG CAO HIU QU KINH DOANH CHO
CÔNG TY C PH 55
3.1. Mc tiêu phát trin c 55
3.1.1. Triển vọng phát triển ngành xăng dầu ở Việt Nam 55
3.1.2. Mục tiêu phát triển của Công ty đến năm 2017 55

ng phát trin . 56

 58
3.3.1. Nhóm giải pháp về tăng trưởng và phát triển 58
3.3.1.1. Giải pháp duy trì và phát triển thị trường 58
3.3.1.2. Giải pháp marketing 59
3.3.1.3. Đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài chính 63
3.3.1.4. Duy trì và phát triển thương hiệu 64
3.3.2. Nhóm giải pháp nội bộ 67
3.3.2.1. Giải pháp về kiểm soát chi phí, giá bán cạnh tranh 67
3.3.2.2. Giải pháp về tài chính. 69
3.3.2.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 70
3.4. Kin ngh 74
3.4.1. Kiến nghị với nhà nước. 74
3.4.2. Kiến nghị với Tổng Công ty Tín Nghĩa. 75
Tóm t 75
KT LUN 76
TÀI LIU THAM KHO
PH LC


1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TỜ TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: TRẦN THỊ NGỌC NGÂN
Ngày sinh: 13/02/1980 . Nơi sinh: Đồng Nai.
Là tác giả của đề tài luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần

Xăng dầu Tín Nghĩa đến năm 2017.
Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN TÂN
Ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60.34.01.02
Bảo vệ luận văn ngày 06 tháng 02 năm 2013.
Những nội dung luận văn Hội đồng đề nghị chỉnh sửa:
1. Xem lại việc xác định phương pháp nghiên cứu.
2. Sửa từ “ Công cụ đánh giá hiệu quả” thành “ Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả”.
3. Bổ sung những tóm tắt kết luận từ các chỉ tiêu tính toán hiệu quả kinh doanh trong
phần đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh.
4. Bổ sung thêm phần dự kiến hiệu quả giải pháp đem lại.
Những nội dung luận văn đã được chỉnh sửa:
1. Việc xác định phương pháp nghiên cứu đã được viết rõ ràng hơn.
2. Đã sửa từ “ Công cụ đánh giá hiệu quả” thành “ Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả”
3. Đã bổ sung những tóm tắt kết luận từ các chỉ tiêu tính toán hiệu quả kinh doanh trong
phần đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh.
4. Đã bổ sung thêm phần dự kiến hiệu quả giải pháp đem lại.
Tôi cam đoan đã chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ với các nội dung như trên, theo góp
ý của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ.
Đồng Nai, ngày 21 tháng 02 năm 2013
Xác nhận của Chủ Tịch HĐ Xác nhận của GVHD Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp TS .Nguyễn Văn Tân Trần Thị Ngọc Ngân
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Nội dung đầy đủ
CT
Công ty
CP

Cổ phần
CBCNV
Cán bộ công nhân viên
CPXD
Cổ phần Xăng dầu
ĐHCĐ
Đại hội cổ đông
ĐHĐCĐ
Đại hội đồng cổ đông
DN
Doanh nghiệp
HĐQT
Hội đồng quản trị
TMKT
Thương Mại Kỹ Thuật
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TNHH MTV
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
UBND
Ủy ban nhân dân
VLXD
Vật liệu xây dựng
WTO
Tổ chức Thương mại thế giới

DANH MC BNG
Bng 2.1 : Danh sách các chi nhánh trc thuc 28
Bng 2.2 :  cu doanh thu bán hàng 32
Bng 2.3 : Chi phí kinh dooanh 33

Bng 2.4 : Các ch tiêu kh  36
Bng 2.5 : Các ch u qu hong 37
Bng 2.6 : Các ch  i 37
Bng 2.7 : Ch u qu kinh t xã hi 38
Bng 2.8 : Tình hình ngun nhân lc 39
Bng 2.9 : u c a Công ty 42
Bng 3.1: Nht ký thông tin khách hàng 60

DANH MC HÌNH
Hình 2.1:  T Chc 24
Hình 2.2 : Th phn Công ty trong th ng tng Nai 32
Hình 2.3: Doanh thu bán hàng 33
Hình 2.4: Li nhu 36
Hình u ngun nhân l  40
Hình 3.1: Mô hình t chc phòng Marketing 61
: Tio và phát trin 72

1
P 
1. Lý do ch tài
Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, nền kinh tế ngày càng
phát triển, mở ra nhiều cơ hội kinh doanh nhưng cũng qua đó dẫn đến sự cạnh tranh
ngày càng gây gắt và khốc liệt hơn, cho dù một DN đang trong tình trạng hoạt động
tốt cũng không thể đứng mãi ở một vị trí. Do đó để tồn tại và tiếp tục phát triển trên
thị trường buộc các DN phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh không chỉ là sự so sánh giữa chi phí cho đầu vào và kết
quả nhận được ở đầu ra, hiệu quả kinh doanh được hiểu trước tiên là việc hoàn
thành mục tiêu, nếu không đạt được mục tiêu thì không thể có hiệu quả và để hoàn
thành mục tiêu không những sử dụng nguồn lực bên trong có hiệu quả mà còn phải
thường xuyên phân tích sự biến động của môi trường kinh doanh của DN, qua đó

phát hiện và tìm kiếm các cơ hội trong kinh doanh của mình. Để giúp DN có được
những quyết định đúng đắn, phù hợp từng giai đoạn trong ngắn hạn cũng như dài
hạn, DN cần phải đánh giá đúng thực trạng hoạt động kinh doanh của mình để từ đó
mới đưa ra được những giải pháp kinh doanh phù hợp cho giai đoạn mới với hiệu
quả cao hơn.
Xăng dầu là mặt hàng chiến lược của nền kinh tế, kinh doanh xăng dầu
không chỉ đơn thuần là kinh doanh mà còn mang ý nghĩa chính trị, có tính chất phục
vụ. Do vây, kinh doanh xăng dầu là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, bắt buộc
phải tuân thủ theo quy chế quản lý và kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước. CT CP
Xăng dầu Tín Nghĩa hoạt động kinh doanh dưới hình thức Tổng đại lý, hưởng mức
thù lao phụ thuộc vào các DN đầu mối nhập khẩu trực tiếp xăng dầu và giá bán đầu
ra theo quy định nhà nước. Trong thời gian qua thị trường kinh doanh xăng dầu có
nhiều bất ổn, Chính Phủ tiếp tục thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát nên hạn
chế việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ trong nước, do vậy hầu hết các DN đầu mối đều
lỗ, từ đó đã giảm thù lao và hạn chế sản lượng bán ra, do đó việc hoạt động kinh
doanh của Cty CPXD Tín Nghĩa gặp nhiều trở ngại. Nhằm tháo gỡ những khó khăn
2
và nâng cao hơn nữa hoạt động kinh doanh của CT, đòi hỏi cần có những giải pháp
thích hợp. Xuất phát từ lý do trên, đề tài: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
tại CT CP xăng dầu Tín Nghĩa đến năm 2017” đã được lựa chọn và nghiên cứu.
2. 
Khái quát lí luận về hiệu quả kinh doanh của DN.
Đánh giá được thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Cty CP Xăng dầu Tín
Nghĩa giai đoạn 2009-9 tháng năm 2012.
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Cty CP Xăng dầu Tín
Nghĩa đến năm 2017.
3. ng và phm vi nghiên c tài
- Đối tượng: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCP Xăng dầu Tín Nghĩa.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng về hiệu quả doanh của CT Cồ
phần Xăng dầu Tín Nghĩa từ năm 2009 đến 9 tháng năm 2012.Từ đó đề xuất giải

pháp: 2013-2017
4. Pu
Các phương pháp nghiên cứu cơ bản được sử dụng trong quá trình thực hiện
đề tài gồm:
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn: phương pháp so sánh, phân tích, tổng
hợp các thông tin được thu thập từ nguồn nội bộ của CT, internet, sách báo liên
quan, tài liệu chuyên ngành….
- Phương pháp hiện trường : quan sát thực tế, phỏng vấn thu thập thông tin
từ Ban lãnh đạo, nhân viên CT CP xăng dầu Tín Nghĩa hoặc các chuyên gia trong
ngành kinh doanh xăng dầu.
5. m m tài
Luận văn này là công trình đầu tiên nghiên cứu về nâng cao hiệu quả kinh
doanh của CT CP Xăng dầu Tín Nghĩa đến năm 2017. Trên cơ sở phân tích thực
3
trạng kinh doanh từ năm 2009 và 9 tháng năm 2012 để tìm ra được những nguyên
nhân cốt lõi đã ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của CT.
Những giải pháp nêu trong đề tài có thể vận dụng trong thực tiễn hoạt động
kinh doanh của CT CP Xăng dầu Tín Nghĩa.
Hạn chế của đề tài chỉ là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của CT
Xăng dầu Tín Nghĩa, chưa có sự so sánh với các đơn vị trong ngành có cùng chức
năng Tổng đại lý kinh doanh xăng dầu.
6. B cc c tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia thành 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của DN.
Chương 2: Đánh giá thực trạng kinh doanh của CT Xăng dầu Tín Nghĩa.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại CT CP Xăng
dầu Tín Nghĩa đến năm 2017.












4
1

1.1. Tng quan v hiu qu kinh doanh
1.1.1 Khái nim v hiu qu kinh doanh
Theo khoản 2, điều 4 của luật DN 2005, kinh doanh là việc các chủ thể thực
hiện một cách thường xuyên, liên tục, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Với khái niệm này, kinh doanh đã biểu
hiện một cách đầy đủ, đúng đắn bao gồm tất cả các hoạt động như: đầu tư, sản xuất,
trao đổi, dịch vụ nếu các hoạt động này nhằm mục đích sinh lợi. Kinh doanh không
nhất thiết phải bao gồm tất cả các công đoạn để đạt được kết quả cuối cùng mà chỉ
cần một trong các hoạt động nói trên là đủ, miễn sao hoạt động có mục đích sinh lời
. Hiệu quả theo ý nghĩa chung nhất được hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hội đạt được
từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại. Hiệu quả kinh doanh bao gồm hai mặt
là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, trong đó hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quyết
định.
+ Hiệu quả kinh tế: Là phạm trù kinh tế phản ảnh trình độ sử dụng các nguồn
lực mà DN có được để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.
+ Hiệu quả xã hội: Phản ánh những lợi ích về mặt xã hội đạt được từ quá
trình hoạt động kinh doanh.
1.1.2 u qu kinh doanh

- Nâng cao hiu qu kinh doanh là công c qun tr DN.
Để tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào, con người cũng cần phải kết
hợp yếu tố con người và yếu tố vật chất kỹ thuật. Việc xem xét và tính toán hiệu
quả kinh doanh không chỉ cho biết việc kinh doanh đạt được ở trình độ nào mà còn
cho phép các nhà quản trị tìm ra các nhân tố để đưa ra những giải pháp thích hợp
trên cả hai phương tiện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao
hiệu quả. Do đó, nâng cao hiệu quả kinh doanh là sự biểu hiện của việc lựa chọn
5
phương án kinh doanh phù hợp với trình độ của DN. Nhưng việc sử dụng nguồn lực
đó bằng cách nào để có hiệu quả nhất lại là một bài toán mà nhà quản trị phải lựa
chọn quyết định. Chính vì vậy, có thể nói rằng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
không chỉ là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị
của mình mà còn là thước đo trình độ của nhà quản trị.
- Nâng cao hiu qu    m bo s tn ti và phát
trin ca DN.
Mục tiêu của bất kỳ DN nào cũng là tồn tại và phát triển bền vững. Sự tồn tại
của DN được xác định bởi hoạt động kinh doanh tạo ra hàng hoá, của cải vật chất
và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Để thực hiện được điều này thì đòi hỏi
mỗi DN phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, khi đó nguồn thu của DN không
ngừng tăng lên, khi đó không chỉ đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá trình
kinh doanh, mà còn tăng thêm sự tích lũy đảm bảo cho quá trình tái mở rộng và
phát triển DN.
- Nâng cao hiu qu  t trong cnh tranh và
m rng th ng.
Mỗi DN hoạt động kinh doanh trên thị trường đều gặp rất nhiều đối thủ cạnh
tranh khác nhau trong cùng ngành cũng như là ngoài ngành. Song, khi thị trường
ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các DN ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn.
Sự cạnh tranh lúc này không đơn giản là sự cạnh tranh về mặt hàng, hay cạnh tranh
về mặt chất lượng, giá cả mà còn phải cạnh tranh nhiều yếu tố khác nữa. Do vậy chỉ
có nâng cao hiệu quả kinh doanh, DN mới có thể tiết kiệm được chi phí, tăng khả

năng khai thác các nguồn lực khan hiếm một cách tốt nhất, từ đó nâng cao năng suất
lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Khi đó DN mới có thể tạo ưu thế chiến
thắng trong cạnh tranh trên thị trường. Việc giành quyền chủ động trong cạnh tranh
sẽ giúp cho DN mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Nâng cao hiệu quả kinh
doanh của DN là một đòi hỏi tất yếu khách quan để một DN có thể trụ vững, tồn tại
trong một cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt.
6
- Nâng cao hiu qu sn xut kinh doanh góp ph c
v nn kinh t quc dân.
Khi DN kinh doanh có hiệu quả sẽ đem lại cho người lao động công việc và
thu nhập ổn định, điều kiện môi trường làm việc ngày càng được cải thiện, đời
sống vật chất và tinh thần cho người lao động được nâng cao. Mặt khác, khi DN có
hiệu quả, sẽ đóng góp tích cực nguồn thu thuế vào ngân sách nhà nước. Mỗi DN
như một tế bào của nền kinh tế, do đó hiệu quả kinh doanh của DN được nâng cao
sẽ góp phần vào hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân như: tăng năng suất lao
động xã hội, góp phần tăng tổng sản phẩm quốc dân, tạo sự tăng trưởng kinh tế,
nâng mức sống xã hội, giữ vững trật tự an ninh xã hội. Tính hiệu quả của nền kinh
tế xuất phát từ tính hiệu quả của mỗi DN và khi nền kinh tế vận hành tốt là môi
trường thuận lợi cho sự phát triển của DN.
1.1.3 DN
Khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của DN, chúng ta cần quan tâm và đảm
bảo đến một số quan điểm sau:
1.1.3.1 
DN
Chúng ta cần chú ý đến các mặt, các khâu, các yếu tố trong quá trình kinh
doanh; phải xem xát các góc độ không gian và thời gian; các giải pháp nâng cao
hiệu quả kinh doanh hiện tại phải phù hợp với chiến lược phát triển lâu dài của DN.
1.1.3.2 DN

Nghĩa là nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN phải phù hợp và thống nhất

với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, với mục tiêu chiến lược của nhà nước.
Vì mỗi DN là một tế bào trong cơ thể của nền kinh tế chung của đất nước, nên khi
tính toán các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thì không được làm tổn hại
đến nền kinh tế nước ta hoạt động theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, bởi vì ngoài mục tiêu kinh tế phải quan tâm đến các vấn đề về kinh tế xã hội.
7
1.1.3.3 DN 

Xuất phát từ việc lấy con người làm trung tâm, coi con người là nguồn lực và
vốn quý nhất của DN, bởi vì suy cho cùng thì những thành công hay thất bại trên thị
trường đều có nguyên nhân từ con người và yếu tố con người vừa là điều kiện vừa
là mục tiêu hoạt động kinh doanh.
Sự kết hợp giữa hoạt động kinh doanh của DN với việc chăm lo đời sống vật
chất và tinh thần, bảo vệ nhân cách của người lao động không những thể hiện bản
chất tốt đẹp của chế độ, phù hợp với mục tiêu của Đảng và Nhà nước, mà còn tạo
điều kiện để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
1.1.3.4              

Trong đó về định tính hiệu quả kinh doanh phản ánh sự cố gắng nỗ lực phấn
đấu, trình độ quản lỳ kinh doanh của mỗi khâu, mỗi bộ phận và nó còn phản ánh sự
gắn bó trong việc giải quyết những mục tiêu về kinh tế với những mục tiêu chính trị
xã hội.
1.1.4 
1.1.4.1 
Thông tin từ các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh cung cấp cho mọi đối
tượng quan tâm có cơ sở khoa học đưa ra các quyết định hữu ích cho các đối tượng
khác nhau.
Đối với các nhà quản trị kinh doanh như Giám Đốc, Chủ tịch hội đồng quản
trị và trưởng các bộ phận, thu nhận các thông tin từ việc phân tích để đánh giá hiệu
quả sử dụng tài sản, nguồn vốn, chi phí, từ đó phát huy những mặt tích cực và đưa

ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Đối với các nhà đầu tư như các cổ đông, các CT liên doanh thông qua các chỉ
tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, để tiếp thêm sức mạnh
đưa ra các quyết định đầu tư thêm, hay rút vốn nhằm thu lợi nhuận cao nhất và đảm
bảo an toàn cho vốn đầu tư.
8
Đối với các đối tượng cho vay như ngân hàng, kho bạc, CT tài chính thông
qua các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh để có cơ sở khoa học đưa ra các
quyết định cho vay ngắn hạn, dài hạn, nhiều hay ít vốn nhằm thu hồi được vốn và
lãi, đảm bảo an toàn cho các CT cho vay.
Các cơ quan chức năng của Nhà nước như cơ quan thuế, kiểm toán Nhà
nước, cơ quan thống kê thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, hiệu
quả sử dụng vốn ngân sách để kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ của DN đối với
Ngân sách Nhà nước, thực hiện luật kinh doanh, các chế độ tài chính có đúng
không, đánh giá tốc độ tăng trưởng của các DN, các ngành. Thông qua phân tích để
kiến nghị với các cơ quan chức năng góp phần hoàn thiện chế độ tài chính nhằm
thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển.
Thông tin phân tích hiệu quả kinh doanh còn cung cấp cho cán bộ công nhân
viên của DN biết được thực chất hiệu quả kinh doanh của DN như thế nào, chiến
lược kinh doanh của DN trong tương lai, từ đó họ an tâm công tác, tâm huyết với
nghề nghiệp [2].
Tóm lại, thông tin phân tích hiệu quả kinh doanh rất hữu ích cho nhiều đối
tượng khác nhau, để từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh có lợi cho từng đối
tượng.
1.1.4.2 doanh
Xuất phát từ mục tiêu và nhu cầu quàn trị của các nhà quản lý, khi phân tích
hiệu quả kinh doanh cần phải xây dựng chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu cho phù hợp
nhằm cung cấp các thông tinh chính xác cho các đối tượng để đưa ra các quyết định
phù hợp.
Sử dụng phương pháp phân tích phù hợp cho từng mục tiêu và nội dung cụ

thể như vậy mới đảm bảo quá trình phân tích đạt hiệu quả cao và tiết kiệm cho DN.
Mỗi một phương pháp thường phù hợp với những mục tiêu và nội dung phân tích
hiệu quả kinh doanh khác nhau. Đế đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh, các
chuyên gia phân tích thường sử dụng phương pháp so sánh và phân tích các chỉ tiêu
hiệu quả kinh doanh trên các góc độ như sức sinh lời của tài sản, sức sinh lời của
9
vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Mặt khác, khi phân tích hiệu quả
kinh doanh của từng nội dung cần kết hợp nhiều phương pháp phân tích như
phương pháp so sánh và phương pháp loại trừ.
Tài liệu phục vụ cho phân tích hiệu quả kinh doanh chủ yếu là báo cáo kết
quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, lưu chuyển tiền, thuyết minh báo cáo tài
chính. Bên cạnh đó còn kết hợp các sổ chi tiết, sổ tổng hợp của kế toán tài chính và
kế toán quản trị.
Nhiệm vụ phân tích hiệu quả kinh doanh được xét trên mọi góc độ như phân
tích hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn…Tùy theo mục tiêu các nhà quản trị kinh
doanh có thể phân tích chi tiết, đánh giá khái quát…Sau đó tổng hợp để đưa ra các
nhận xét.
1.2. DN 

1.2.1 DN DN 
Là đơn vị đáp ứng đầy đủ điều kiện về kinh doanh nhập khẩu theo quy định,
được chính phủ chấp thuận và phải thiết lập hệ thống Tổng Đại lý, Đại lý bán lẻ
xăng dầu. Hiện cả nước có 12 DN đầu mối nhập khẩu xăng dầu.
1.2.2 
Là đơn vị thiết lập được một hệ thống đại lý bán lẻ trực thuộc và các đại lý
bán lẻ bên ngoài khác. Được phép ký hợp đồng là Tổng Đại lý bán xăng dầu cho
một DN đầu mối, được hưởng thù lao Tổng Đại lý .
1.2.3 
Là đơn vị bán xăng dầu cho người tiêu dung trực tiếp. Chỉ được làm đại lý
bán lẻ xăng dầu cho một DN, được hưởng thù lao đại lý theo quy định.

10
1.3.  
1.3.1 
Chỉ tiêu này được tính toán và sử dụng để quyết định xem liệu một DN có
khả năng thanh toán các nghĩa vụ phải trả ngắn hạn hay không .
* Kh n thi hay t l ng (Rc- current Ratio)


Tỷ lệ này thể hiện cứ một đồng nợ ngắn hạn thì DN có bao nhiêu đồng tài
sản lưu động để đảm bảo thanh toán. Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng trả nợ ngắn
hạn của DN càng cao. Nếu Rc <1, điều này chứng tỏ DN khó khăn trong việc thanh
toán nợ. Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá lớn, chứng tỏ tiền đã tồn đọng nhiều ở tài sản
lưu động, có nghĩa là DN sử vốn không hiệu quả. Nếu vốn tập trung nhiều ở khoản
đầu tư ngắn hạn thì có thể hợp lý. Nếu vốn tập trung ở khoản phải thu thì DN đã bị
chiếm dụng vốn. Nếu vốn tập trung ở khoản phải thu thỉ DN đã bị chiếm dụng vốn.
Nói chung thì tỷ lệ này ở mức 2-3 được xem là tốt .
*  Quick Ratio)
Phản ánh khả năng DN có thể thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn đến
mức độ nào căn cứ vào những tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển hóa thành tiền
nhanh nhất. Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để
trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp.



* T l n trên tng tài sn - D/A
Tỷ số này cho biết mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của DN hay là nợ
chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của DN (do tổng tài sản bằng tổng
nguồn vốn). Tỷ số này thường nằm trong khoảng 50 đến 70 %. Tỷ số này thấp có
Rq =
Tài sng  Hàng tn kho


N ngn hn

Rc =
Tài sng
N ngn hn
11
nghĩa DN ít sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản. Điều này có mặt tích cực là khả năng
tự chủ tài chính và khả năng DN còn được vay nợ của DN cao, tuy nhiên mặt trái
của nó là DN đánh mất đi cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ. Ngược lại , tỷ số
này quá cao có nghĩa là DN sử dụng quá nhiều nợ để tài trợ cho tài sản. Điều này
khiến cho DN quá phụ thuộc vào nợ vay và khả năng tự chủ tài chính cũng như khả
năng còn được vay nợ của DN thấp.


* T l thanh toán lãi vay  ICR
Tỷ số này đánh giá khả năng sử dụng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh để
trả lãi vay của DN. Khả năng trả lãi vay của DN cao hay thấp nói chung phụ thuộc
vào khả năng sinh lời và mức độ sử dụng nợ. Nếu khả năng sinh lợi của DN chỉ có
giới hạn trong khi DN sử dụng quá nhiều nợ thì tỷ số khả năng trả lãi sẽ giảm. Nói
chung tỷ số này phải lớn hơn 1 thì DN mới có khả năng sử dụng lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh để trang trải lãi vay. Nếu như tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có hai khả
năng :
+ DN vay nợ quá nhiều và sử dụng nợ vay kém hiệu quả khiến cho lợi nhuận
làm ra không đủ trả lãi vay.
+ Khả năng sinh lợi của DN quá thấp khiến cho lợi nhuận làm ra quá thấp
không đủ trang trải lãi vay.


1.3.2 

*  TAT


D/A =
Tng n (TD)
Tng tài sn (TA)
ICR =
Li nhuc thu và lãi vay (EBIT)



9 EBIT)
Chi phí lãi vay (I)
TAT =

Doanh thu
Tng tài sn
12
Tỷ số này phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản của DN. Tỷ số này cho
biết mỗi đồng tài sản của DN, tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
* Vòng - IT (vòng) :


Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho càng cao thể hiện DN hoạt động tốt, việc
gia tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ làm tăng giá vốn hàng bán đồng thời làm
giảm hàng tồn kho. Lượng hàng tồn kho được giải phóng nhanh sẽ rút ngắn thời
gian luân chuyển vốn và tăng khả năng thanh toán của DN.
* - ACP (ngày)



Chỉ tiêu này dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải
thu. Chỉ tiêu này cho biết mất bao nhiêu ngày để DN có thể thu hồi được khoản phải
thu [3].
1.3.3 
* T sut li nhun trên doanh thu (ROS):
Tỷ số này cho biết cứ một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận
cùng thu được trong hoạt động kinh doanh của DN.


Đây là chỉ tiêu phản rất tổng quát về hiệu quả hoạt động kinh doanh ở DN
cũng như việc phản ánh công việc quản lý chi phí, hoạch định chính sách giá bán
DN.

IT =
Giá vn hàng bán
Hàng tn kho
ACP =
360 x các khon phi thu
Doanh thu
ROS =
Li nhun ròng sau thu
Doanh thu
13
* T sut li nhun trên tng tài sn (ROA):
Là tỷ số đo lường hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn tài sản của một DN. Tỷ
số ROA đo lường suất sinh lời của cả vốn chủ sở hữu và của cả nhà đầu tư, không
phân biệt tài sản được hình thành bởi nguồn vốn vay hay vốn chủ sở hữu.


*T sut li nhun trên vn ch s hu (ROE) :

Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của một DN để tạo ra
thu nhập và lãi cho các cổ đông CP thường. Nói cách khác, nó đo lường thu nhập
trên một đồng vốn chủ sở hữu được đưa vào hoạt động kinh doanh, hay còn gọi là
mức hoàn vốn đầu tư cho vốn chủ sở hữu.


Khi tính chỉ tiêu này cần lưu ý: Vốn của chủ sở hữu DN chính là giá trị ròng
của DN, thường được xác định bằng giá trị thị trường hoặc đơn giản lấy bằng giá trị
sổ sách (tổng tài sản trừ đi tổng nợ).
1.3.4 



Trong đó:
V: Tng chi phí nhân công P: Li nhuc thu và lãi vay.
L: S ng ES: Giá tr ng
Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của DN thông qua giá trị gia tăng trên một
lao động phụ thuộc chủ yếu vào hiệu quả kinh doanh của DN. Một trong những yếu
ES =
V
+
P
L
L
ROE =
Li nhun ròng sau thu
Vn ch s hu
hu
ROA =
Li nhun ròng sau thu

Tng tài sn
14
tố làm tăng hiệu quả kinh doanh là chi phí nhân công phải có hiệu quả, nghĩa là tăng
số lao động đi đôi với chất lượng lao động ngày càng được nâng cao, hạn chế tăng
số lao động ồ ạt mà chất lượng thấp sẽ làm tăng chi phí nhân công mà không có
hiệu quả.

Nhân tố là những yếu tố bên trong của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình và mỗi
sự biến động của nó tác động trực tiếp đến độ lớn, tính chất, xu hướng và mức độ
xác định của đối tượng.
Hoạt động kinh doanh của DN chịu sự tác động của rất nhiều nhân tố ảnh
hưởng khác nhau. Để đạt được hiệu quả kinh doanh đòi hỏi phải có các quyết định
chiến lựơc đúng trong quá trình lựa chọn các cơ hội hấp dẫn cũng như tổ chức, quản
lý và điều khiển hoạt động kinh doanh cần phải nghiên cứu một cách toàn diện và
hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh có thể được chia làm hai
nhóm đó là nhóm nhân tố chủ quan (ảnh hưởng bên trong DN) và nhóm nhân tố
khách quan (ảnh hưởng bên ngoài DN) .
1.4.1 
Các nhân tố chủ quan trong DN chính là thể hiện tiềm lực của một DN. Cơ
hội, chiến lược kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của DN luôn phụ thuộc chặt chẽ
vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của một DN cụ thể. Tiềm lực của một DN không
phải là bất biến có thể phát triển mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay
bộ phận. Chính vì vậy trong quá trình kinh doanh các DN luôn phải chú ý tới các
nhân tố này nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN hơn nữa.
1.4.1.1 c
Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của DN.
Một DN có đầy đủ cơ sở vật chất, vốn đầu tư dồi dào nhưng lại thiếu một nguồn
nhân lực tốt thì DN không thể thực thi được các công việc, các chiến lược một cách

×