Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Xây dựng website liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật nghệ an sử dụng mã nguồn mở joomla

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 72 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa công nghệ thông tin
==========

Lê thị vân anh
Xây dựng website Liên hiệp các Hội
Khoa học và Kỹ tht NghƯ an sư
dơng m· ngn më Joomla

Khãa ln Tèt nghiệp đại học
Ngành cử nhân công nghệ thông tin

VINH - 2009

Lời cảm ơn
Đề tài Xây dựng Website Liên hiệp các héi Khoa häc & Kü tht NghƯ
An sư dơng m· ngn më Joomla” thùc hiƯn trong kú b¶o vƯ ln văn là đề tài
mà em rất quan tâm vì website này sẽ đa vào sử dụng là trang web chính thức
của Liên hiệp Hội. Tuy đà rất cố gắng trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân
tích và thiết kế trang web nhng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn;
nhất là ý kiến đóng góp từ Ban lÃnh đạo và các Hội thành viên của Liên hiệp
hội để website ngày càng hoàn thiện h¬n.
1


Qua đây, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban lÃnh đạo
Liên hiệp các Hội Khoa häc & Kü tht NghƯ An, Ban chđ nhiƯm khoa CNTT
nói chung, Tổ Khoa học máy tính nói riêng đà tạo cho em những điều kiện
thuận lợi nhất để em có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình. Đặc
biệt là sự tận tình quan tâm dìu dắt của cô giáo- Tiến sĩ Phan Lê Na đà giúp


em rất nhiều trong suốt quá trình làm khoá luận này.
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè và tập thể lớp 45E 2 - CNTT những ngời luôn bên cạnh động viên, ủng hộ em trong suốt quá trình học tập
và thực hiện khoá luận.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Vân Anh

2


Lời nói đầu
Ngày nay, khái niệm phần mềm nguồn mở đà không còn xa lạ với nhiều
ngời và đợc ứng dụng ngày càng rộng rÃi trong các tổ chức và doanh nghiệp.
Đợc đánh giá là một phơng tiện hữu hiệu để san sẻ sự thịnh vợng của thế giới
công nghiệp hoá hiện đại hoá sang các nớc đang phát triển, sự ra đời của phần
mềm nguồn mở thực sự là một cuộc cách mạng của công nghiệp phần mềm.
Gia nhập vào WTO, Việt Nam tiến thêm một bớc nữa trên con đờng hội
nhập thế giới và vấn đề bản quyền ngày càng đợc siết chặt hơn. Theo thống kê
sơ bộ hiƯn nay ë ViƯt Nam, 97% phÇn mỊm sư dơng không có bản quyền, nếu
mua phải bỏ ra trên 200 triệu USD, đây là vấn đề rất bức xúc của ChÝnh phđ
cịng nh c¸c tỉ chøc CNTT ë ViƯt Nam…
øng dơng phÇn mỊm m· ngn më Joomla trong thiÕt kÕ website đang đợc sử dụng phổ biến trên thế giới cũng nh ở Việt Nam. Vì vậy khoá luận tốt
nghiệp này em muốn giới thiệu tới thầy cô và các bạn phần mềm mà nguồn
mở Joomla. Đồng thời áp dụng để xây dựng website Liên hiệp các hội Khoa
học & Kỹ thuật Nghệ An minh họa cho những tính năng nổi bật của phần
mềm mà nguồn mở Joomla.
Luận văn đợc chia làm 4 nội dung chính:
Phần I: Tổng quan về phÇn mỊm ngn më
PhÇn II: Giíi thiƯu vỊ gãi m· nguồn mở Joomla
Phần III: Thiết kế và xây dựng website Liên hiệp các hội Khoa học & Kỹ

thuật Nghệ An
Phần IV: Một số màn hình giao diện chính của website

3


PhÇn I:

Tỉng quan vỊ phÇn mỊm ngn më

1. Giíi thiƯu phần mềm nguồn mở trên thế giới
Phần mềm nguồn mở (OSS Open Source Sofware) có lịch sử phát triển
qua hàng chục năm. Lợi ích của phần mềm nguồn mở có thể thấy rõ qua sự
hình thành của các cộng đồng nguồn mở với các sản phẩm có giá trị cao trong
thực tế và cả giá trị trong đào tạo.
Sự ra đời và phát triển của phần mềm nguồn mở:
Hơn 2 thập kỉ trớc, khi máy tính lần đầu tiên vơn tới mà nguồn của các
trờng đại học và đợc truyền đi miễn phí, các nhà lập trình cho rằng, sẽ đợc trả
tiền cho việc lập ra chơng trình chứ không phải bản thân các chơng trình đó.
Sự việc thay đổi khi máy tính tiến đến thế giới thơng mại và các công ty bắt
đầu phát triển, cấp phép cho phần mềm dựa trên nền tảng thơng mại, hạn chÕ
sù truy cËp m· ngn.
 ý tëng vỊ c«ng khai mà nguồn đà xuất hiện ngay ở những ngày đầu
của nền Công nghệ thông tin dới những hình thức khác nhau:
1940: Đà có những hoạt động chia sẻ mà nguồn khi làm việc trên máy
tính ENIAC, các hoạt động chia sẻ phần mềm dùng chung, các nghiên cứu có
công bè kÌm theo m· ngn.
 1970-1980: Donal Knuth ph¸t triĨn hệ xử lý văn bản nguồn mở Tex.
1983: Richard Stallman đa ra GNU (GNU is Not Unix): Các phần
mềm đợc hàng triệu ngời sử dụng (hệ điều hành, hệ soạn thảo văn bản) là

tài sản văn hoá chung của nhân loại, cần đợc công khai mà nguồn miễn phí và
xem nh phần mềm nguồn mở. Công lao chính của ông là tạo ra giấy phép
nguồn mở GNU- viết tắt là GPL, chủ yếu là nhằm bảo vệ quyền cho phÐp bÊt
kú ai cịng cã thĨ sư dơng, sưa ®ỉi và phân phối lại mà nguồn của chơng trình
gốc và các chơng trình dẫn xuất.
1984: Dự án GNU và tổ chức phần mềm tự do FSF đà thực hiện một
loạt chơng trình PMNM. Thông qua dự án GNU của FSF, những công cụ lập
trình nh Emacs, GCC, GNU C++, GNU Ada, GNU Pascal, G77, F2C...và
nhiều phần mềm khác đà gặt hái thành công. Chính đề án GNU và giấy phép
mà nguồn mở GPL là nền tảng then chốt cho sự phát triển của thế giới mÃ
nguồn mở trong đó cã Linux.

4


 1985: MIT c«ng bè m· ngn më X-Window (hƯ thống giao diện cho
các HDH dòng UNIX) nh là thành quả của dự án phát triển phần mềm dùng
cho đào tạo.
1991: Linus Torvalds viết phần nhân của hệ điều hành Linux và công
khai mà nguồn trên Internet. Nó có thể hoạt động trên điện thoại di động cũng
nh những máy tính phức tạp. Và phát minh của Torvalds có thể download
miễn phí. Từ đó bắt đầu một phong trào rầm rộ các tình nguyện viên phát triển
Linux.
1995: PMNM Apache Web Server 1.0 đợc công bố và đà đợc nhiều
ngời dùng làm Web Server và tiếp tục phát triển mạnh mẽ cho đến hiện nay.
1997: Eric Raymond viết The Cathedral and the Bazaar đúc kết
những thành công trong dự án phần mềm nguồn mở Fetchmail.
1998: The Open Source Initiative – mét tỉ chøc xóc tiÕn phÇn mỊm
ngn mở miễn phí đợc thành lập bởi 2 nhà lập trình Eric Raymond và Bruce
Perens. Hai ông cho rằng, từ miễn phí nên thay bằng mở để tránh sự nhầm lẫn.

Vì vậy, bằng cách đặt lại tên từ miễn phí thành phần mềm mở, Bruce Perens
và đồng nghiệp của ông hy vọng rằng những hình mẫu doanh nghiệp mới sẽ đợc mở rộng. Netscape công bố mà nguồn Netscape Nagivator đà tạo sự cạnh
tranh, kết quả là ngời dùng có lợi từ các trình duyệt nguồn mở miễn phí và
trình duyệt nguồn đóng (IE).
Từ năm 1998 đến nay: phong trào phần mền nguồn mở đà phát triển
mạnh mẽ ở nhiỊu níc víi viƯc ®Ị cao Linux.

5


Phần mềm nguồn mở, các hệ điều hành:
Các hệ điều hành nguồn mở dòng Linux: Red Hat, OpenLinux,
Debian, ManDrake, SuSE, TurboLinux, Nirvana, Slackware.
Các hệ điều hành nguồn mở dòng BSD: FreeBSD, NetBSD, OpenBSD.
Phần mềm nguồn mở, hệ quản trị CSDL:
Hiện nay phần lớn DBMS nguồn đóng (Oracle, Informix, Sybase,
DB2 v.v.) đều có các phiên bản chạy dới Linux và Unix.
MySQL, PostgreSQL là các DBMS nguồn mở có thể chuyển đổi dữ
liệu với những DBMS nói trên.
Phần mềm nguồn mở, các phần mềm nhóm:
Các hệ thông tin trợ giúp quản lý điều hành thờng do các nhóm cộng
tác sử dụng.
Phần mềm nhóm nguồn đóng: Lotus Notes, MS Exchange.
Phần mềm nhóm nguồn mở: PHP groupware,
Phần mềm nguồn mở, phần mềm cá nhân:
Văn phòng: MS Office, Sun StartOffice, OpenOffice,
Mail Cline: Netscape Messenger, MS Outlook, MS Internet Mail,..
 Tr×nh dut Web: MS IE, Netscape Navigator, Mozila, Opera,…
 M« pháng Windows: Conntectix Virtual PC, Lindows, Wine,…
 PhÇn mỊm ngn më, phÇn mỊm server:

 Web: Apache, MS IIS, Sun Iplanet.
 Th ®iƯn tư: Cyrus IMAP, Sendmail, Quickmail, Fetchmail,…
 X¸c thùc: Cistron Radius
 CÊp địa chỉ động: ISC DHCP
Tổ chức danh bạ: Michigan Univ, OpenLDAP
Dịch vụ tên miền: ISC Bind
Khác: Tomcat (Java servlet), Squid (proxy), proftp (FTP)

6


Phần mềm nguồn mở, công cụ lập trình:
Trình dÞch: Borland Kylix (C++), GNU C++, Sun JDK (Java), PHP
 Web Portal: Borland Jbuilder, IBM WebSphere Studio Application
Developer, Sun J2EE
 Windows: Microsoft Visual Studio.Net
Soạn trang Web: Webalizel
Phát triển øng dơng ®iĨm - ®iĨm: Sun JXTA
 Chun ®ỉi: Sun LinCat (Linux Compatibility Assurance Toollkit
2. HƯ phÇn mỊm më Apache, PHP & MySQL
2.1 Apache:
Apache hay là chơng trình máy chủ HTTP là một chơng trình dành cho
máy chủ đối thoại qua giao thức HTTP. Apache chạy trên các hệ điều hành tơng tự nh Unix, Microsoft Windows, Novell Netware và các hệ điều hành
khác. Apache đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của mạng
web thế giới.
Khi đợc phát hành lần đầu, Apache là chơng trình máy chủ mà nguồn mở
duy nhất có khả năng cạnh tranh với chơng trình máy chủ tơng tự của
Netscape Communications Corporation. Từ đó, Apache đà không ngừng tiến
triển và trở thành một phần mềm có sức cạnh tranh mạnh so với các chơng
trình máy chủ khác về mặt hiệu suất và tính năng phong phú. Từ tháng

04/1996, Apache trở thành một chơng trình máy chủ HTTP thông dụng nhất.
Hơn nữa, Apache thờng đợc dùng để so sánh với các phần mềm khác có chức
năng tơng tự. Tính đến tháng 01/2007 thì Apache chiếm đến 60% thị trờng
các chơng trình phân phối trang web.
Apache đợc phát triển và duy trì bởi một cộng đồng mà nguồn mở dới sự
bảo trợ của Apache Software Foundation. Apache đợc phát hành là một phần
mềm tự do vµ miƠn phÝ.
Apache lµ mét kiĨu mÉu webserver rÊt phỉ biÕn. Gièng nh Linux, PHP,
MySQL nã lµ mét dù án nguồn mở. Đây là nguồn mở nên bất kỳ ai có khả
năng đều có thể viết chơng trình mở rộng tính năng của Apache. PHP hoạt
động với t cách là một phần mở rộng của Apache, là một module của Apache.
Apache có tính ổn định và tốc độ cao. Tuy nhiên Apache không hỗ trợ công
cụ đồ hoạ trực quan. Apache chỉ làm việc tốt trên Unix, nhng cũng có những
phiên bản chạy tốt trên hệ Windows.
2.2 PHP (Personal Home Page)

7


PHP đợc phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI do Rasmus Lerdorf
tạo ra năm 1995, ban đầu đợc xem nh là một tập con đơn giản của các mà kịch
bản Perl để theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ yếu lý lịch của ông trên
mạng. Ông đà đặt tên cho bộ mà kịch bản này là 'Personal Home Page Tools'.
Khi cần đến các chức năng rộng hơn, ông đà viết ra một bộ thực thi bằng C
lớn hơn để có thể truy vấn tới các cơ sở dữ liệu và giúp cho ngời sử dụng phát
triển các ứng dụng web đơn giản. ông đà quyết định công bố mà nguồn của
PHP/FI cho mọi ngời xem, sử dụng cũng nh sửa các lỗi có trong nó đồng thời
cải tiến mà nguồn.
PHP/FI, viết tắt từ "Personal Home Page/Forms Interpreter", bao gồm
một số các chức năng cơ bản cho PHP nh ta đà biết đến chúng ngày nay. Nó

có các biến kiểu nh Perl, thông dịch tự động các biến của form và cú pháp
HTML nhúng. Cú pháp này giống nh của Perl, mặc dù hạn chế hơn nhiều, đơn
giản và có phần thiếu nhất quán.
PHP 2
Năm 1997, PHP/FI 2.0, lần viết lại thứ hai của phiên bản C, đà thu hút đợc hàng ngàn ngời sử dụng trên toàn thế giới với xấp xỉ 50.000 tên miền đà đợc ghi nhận là có cài đặt nó, chiếm khoảng 1% số tên miền có trên mạng
Internet. Tuy đà có tới hàng nghìn ngời tham gia đóng góp vào việc tu chỉnh
mà nguồn của dự án này thì vào thời đó nó vẫn chủ yếu chỉ là dự án của một
ngời.
PHP/FI 2.0 đợc chính thức công bố vào 11/1997, sau một thời gian dài
chỉ đợc công bố dới dạng các bản beta. Nhng không lâu đà đợc thay thế bởi
các bản alpha đầu tiên của PHP 3.0.
PHP 3
PHP 3.0 là phiên bản đầu tiên cho thấy một hình ảnh gần gũi với các
phiên bản PHP mà chúng ta đợc biết ngày nay. Nó đà đợc Andi Gutmans và
Zeev Suraski tạo ra năm 1997 sau khi viết lại hoàn toàn bộ mà nguồn trớc đó.
Ngoài khả năng cung cấp cho ngời dùng cuối một cơ sở hạ tầng chặt chẽ dùng
cho nhiều cơ sở dữ liệu, giao thức và API khác nhau, các tính năng mở rộng
của PHP 3.0 đà thu hút rất nhiều nhà phát triển tham gia và đề xuất các mô
đun mở rộng mới. Các tính năng khác đợc giới thiệu trong PHP 3.0 gồm có hỗ
trợ cú pháp hớng đối tợng và nhiều cú pháp ngôn ngữ nhất quán khác. PHP
3.0 đà chính thức đợc công bố vào tháng 6/1998
PHP 4

8


Năm 1998, sau khi PHP 3.0 chính thức đợc công bố, Andi Gutmans và
Zeev Suraski đà bắt tay vào việc viết lại phần lõi của PHP. Mục đích thiết kế
là nhằm cải tiến tốc độ xử lý các ứng dụng phức tạp, và cải tiến tính mô đun
của cơ sở mà PHP. Những ứng dụng nh vậy đà chạy đợc trên PHP 3.0 dựa trên

các tính năng mới và sự hỗ trợ khá nhiều các cơ sở dữ liệu và API.
Với PHP 4, số nhà phát triển dùng PHP đà lên đến hàng trăm nghìn và
hàng triệu site đà công bố cài đặt PHP, chiếm khoảng 20% số tên miền trên
mạng Internet.
PHP 5
Cộng đồng PHP đà nhận ra những yếu kém của PHP 4 là khả năng hỗ trợ
lập trình hớng đối tợng, xử lý XML, không hỗ trợ giao thức máy khách mới
của MySQL 4.1 và 5.0, hỗ trợ dịch vụ web yếu. Ngày 29/06/2003, PHP 5 Beta
1 đà chính thức đợc công bố để cộng đồng kiểm nghiệm. Phiên bản Beta 2 sau
đó đà ra mắt vào tháng 10/2003.
Đến ngày 21/12/2003 PHP 5 Beta 3 đà đợc công bố, bỏ hỗ trợ Windows
95, khả năng gọi các hàm PHP bên trong XSLT, sửa chữa nhiều lỗi và thêm đợc nhiều hàm mới. Ngày 13/07/2004 bản PHP 5 chính thức đà ra mắt.
PHP 6
Hiện nay phiên bản tiếp theo của PHP đang đợc phát triển, PHP 6 bản sử
dụng thử đợc download tại địa chỉ . Phiên bản PHP 6 đợc
kỳ vọng sẽ sửa đợc những thiếu sót của PHP ở phiên bản hiện tại nh hỗ trợ
namespace, Unicode; sư dơng PDO lµm API chn cho viƯc truy cËp cơ sở dữ
liệu,
2.3 MySQL
Cơ sở dữ liệu MySQL đà trở thành cơ sở dữ liệu mà nguồn mở phổ biến
nhất trên thế giới vì tốc độ xử lý nhanh, ổn định và dễ sử dụng. Nó đợc sử
dụng mọi nơi. ở nhiều tổ chức lớn trên thế giới để tiết kiệm thời gian và kinh
phí cho những website có dung lợng lớn, phần mềm đóng gói nh Yahoo,
Google, Nokia,
MySQL không chỉ là cơ sở dữ liệu mà nguồn mở phổ biến nhất trên thế
giới hiện nay mà nó là cơ sở dữ liệu đợc chọn cho thế hệ mới của các ứng
dụng xây dựng trên nền Linux, Apache, MySQL, PHP. MySQL chạy trên hơn
20 flatform nh: Linux, Windows, OS/X, AIX, Netwar. MySQL có những đặc
tính nh:
a) Tính linh hoạt


9


Máy chủ cơ sở dữ liệu MySQL cung cấp đặc tính linh hoạt, có sức chứa
để xử lý các ứng dụng đợc nhúng sâu với dung lợng 1MB để chạy các kho dữ
liệu lên đến hàng terabytes thông tin. Sự linh hoạt về flatform là một đặc tính
lớn của MySQL với tất cả các phiên bản của Linux, Unix và Windows đang đợc hỗ trợ. Và tính chất mà nguồn më cđa MySQL cho phÐp sù tïy biÕn hoµn
toµn theo ý muốn để thêm vào các yêu cầu thích hợp cho database server.
b) TÝnh thùc thi cao
KiÕn tróc storage-engine cho phép các chuyên gia cơ sở dữ liệu cấu hình
máy chủ cơ sở dữ liệu MySQL đặc trng cho các ứng dụng đặc thù. Dù ứng
dụng là một hệ thống xử lý giao dịch tốc độ cao hay website dung lợng lớn
phục vụ hàng triệu yêu cầu mỗi ngày, MySQL có thể đáp ứng khả năng xử lý
của bất kì hệ thống nào. Với các tiện ích tải tốc độ cao, bộ nhớ caches và các
cơ chế xử lý nâng cao khác.
c) Hỗ trợ giao dịch mạnh
MySQL đa ra một trong số những engine giao dịch cơ sở dữ liệu mạnh
nhất. Các đặc trng bao gồm hỗ trợ giao dịch ACID hoàn thiện, khóa mức dòng
không hạn chế, khả năng giao dịch đợc phân loại, và hỗ trợ giao dịch đa dạng
mà ngời đọc không bao giờ gây trở ngại cho ngời viết và ngợc lại. Tính toàn
vẹn của dữ liệu cũng phải đợc bảo đảm trong suốt quá trình server có hiệu lực,
các mức giao dịch độc lập đợc chuyên môn hóa.
d) Là nơi lu trữ Web và Data
MySQL là nơi cho các website trao đổi thờng xuyên vì nó có engine xử
lý tốc độ cao, khả năng chèn dữ liệu nhanh, và hỗ trợ mạnh cho các chức năng
chuyên dụng của web nh tìm kiếm văn bản nhanh. Những tính năng này cũng
đợc áp dụng cho môi trờng lu trữ dữ liệu mà MySQL tăng cờng đến hàng
terabyte cho các server đơn.
e) Chế độ bảo mật dữ liệu cao

Vì bảo mật dữ liệu cho một công ty là công việc quan trọng nhất của các
chuyên gia về cơ sở dữ liệu, MySQL đa ra tính năng bảo mật tuyệt đối. Trong
việc xác nhận truy cập cơ sở dữ liệu, MySQL cung cấp các kỹ thuật mà chỉ có
ngời sử dụng đà đợc xác nhận mới có thể truy nhập đợc vào server cơ sở dữ
liệu. Tiện ích backup và recovery cung cấp bởi MySQL và các hÃng phần
mềm cho phÐp backup logic vµ vËt lý hoµn thiƯn cịng nh recovery toàn bộ
hoặc tại một thời điểm nào đó.
3. XAMPP

10


3.1 Giới thiệu về XAMPP
Xampp là chơng trình tạo máy chủ web (webserver) trên máy tính cá
nhân (localhost) đợc tích hợp sẵn Apache, PHP, MySQL, FTP Server, Mail
Server và các công cụ nh PHPmyadmin. Xampp đợc download và sử dụng
miễn phí tại: />Các thành phần trong XAMPP 1.6.6a gồm:
+ Apache 2.2.4
+ MySQL 5.0.45
+ PHP 5.2.3 + PHP 4.4.7 + PEAR
+ PHP-Switch win32 1.0
+ XAMPP Control Version 2.5
+ XAMPP Security 1.0
+ SQLite 2.8.15
+ OpenSSL 0.9.8e
+ phpMyAdmin 2.10.3
+ ADOdb 4.95
+ Mercury Mail Transport System v4.01b
+ FileZilla FTP Server 0.9.23
+ Webalizer 2.01-10

+ Zend Optimizer 3.3.0
+ eAccelerator 0.9.5.1 for PHP 5.2.3
3.2 Cài đặt gói Xampp
ã Chạy chơng trình cài đặt XAMPP Installer, khi xuất hiện bảng chọn
ngôn ngữ, chọn English và nhấn Ok.
ã Khi xt hiƯn b¶ng Welcome to the Xampp Setup Wizard, nhÊn Next.
• Trong License Agrement chän I accept the Agreement, nhÊn Next.
ã Trong Select Destination Location, chọn nơi cài đặt Xampp. Chọn đờng dẫn là C:\xampp, nhấn Next.

11


Hình 1: Màn hình bớc đầu cài đặt Xampp
ã Chọn Next ®Ĩ tiÕp tơc.

12


Hình 2: Các bớc tiếp theo của quá trình cài đặt Xampp
ã
+
+
+
ã

Đánh dấu vào 3 ô:
Install Apache.
Install MySQL.
Install Filezilla.
Chọn Install.


13


Sau khi cài đặt thành công sẽ xuất hiện th mục xampp trong ổ đĩa C.

Hình 3: Th mục Xampp xuất hiện trong ổ C
Mở bảng điều khiển của chơng trình Xampp bằng cách nhấn đúp chuột
vào Icon XAMPP Control Panel n»m trªn Desktop.

14


Khi xuất hiện bảng Windows Security Alert thì chọn Unblock.

Hình 4: Màn hình Windows Security Alert
Trong bảng điều khiển Xampp, chọn Start để khởi động Apache và
MySQL. Nhấn vào nút X (góc trên bên phải) để tắt bảng điều khiển hoặc nhấn
chuột và biểu tợng của Xampp nằm ở khay hệ thống (góc dới bên phải màn
hình).

Hình 5: Màn hình XAMPP Control Panel

15


Th mục gốc chứa trang web là C:\www. Copy các File trong th mơc C:\
xampp\htdocs vµo th mơc C:\www, sau đó mở chơng trình duyệt web (Internet
Explorer, Firefox...), trong ô địa chỉ nhập vào: http://localhost
3.3 Tạo cơ sở dữ liệu cho Website

Gõ địa chỉ http://localhost/xampp vào trình duyệt trên máy, sẽ xuất hiện
trang quản lý chính của Xampp.

Hình 6: Màn hình trang quản lý của Xampp

16


Vào mục phpMyAdmin phía bên menu trái hoặc gõ địa chỉ
http://localhost/phpmyadmin để vào tạo cơ sở dữ liệu cho Website.

Hình 7: Bảng cơ sở dữ liệu
Gõ tên cơ sở dữ liệu vào ô Create new database và chọn utf8_general_ci
trong mục Collation. Sau đó click vào nút Create để hoàn tất. Khi hiện thông
báo : Database fitalbum has been created thì cơ sở dữ liệu đà đợc tạo thành
công.

Phần II:

Giới thiệu vỊ gãi m· ngn më Joomla

1. Giíi thiƯu vỊ Joomla
a) Kh¸i niƯm

17


Joomla là một hệ quản trị nội dung mà nguồn mở. Joomla đợc viết bằng
ngôn ngữ PHP và kết nối tới cơ sở dữ liệu MySQL, cho phép ngời sử dụng
xuất bản các nội dung của ngời dùng lên Internet hoặc Intranet. Joomla có các

đặc tính cơ bản:
+ Bộ đệm trang (Page caching) để tăng tốc độ hiển thị.
+ Lập chØ mơc, ®äc tin RSS (RSS feeds), trang dïng ®Ĩ in.
+ Bản tin nhanh, blog, diễn đàn, bình chọn, lịch biểu.
+ Tìm kiếm trong site và hỗ trợ đa ngôn ngữ.
Joomla đợc sử dụng ở khắp mọi nơi trên thế giới, từ những website cá
nhân hay những hệ thống website doanh nghiệp phức tạp, cung cấp nhiều dịch
vụ và ứng dơng. Joomla cã m· ngn më v× vËy viƯc sư dụng Joomla là miễn
phí.
Joomla là sản phẩm cùng dòng với Mambo, tập đoàn Miro của úc đÃ
phát triển Mambo theo dạng ứng dụng mà nguồn đóng. Đến tháng 04/2001,
công ty đà thông qua một chính sách bản quyền kép, nghĩa là phát hành
Mambo theo cả giấy phép GPL. Năm 2003 đà xảy ra tranh chấp về mặt pháp
lý dẫn đến việc Mambo cần phải đợc bảo vệ bởi một tổ chức phi lợi nhuận.
Ngày 17/08/2005, toàn bộ đội phát triển nòng cốt của Mambo đà rời khỏi dự
án trong khi đang làm việc với phiên bản 4.5.3. Nhờ sự trợ giúp của Trung tâm
Luật Tự do Phần mềm (Software Freedom Law Center - SFLC), 20 thành viên
nòng cốt của Mambo đà thành lập một tổ chức phi lợi nhuận khác lấy tên là
Open Source Matters, để hỗ trợ về mặt tổ chức, pháp lý và kinh phí cho dự án
mà nguồn mở còn cha đợc đặt tên của cả nhóm. Cùng lúc đó, nhóm phát triển
cũng lập một website lấy tên OpenSourceMatters để phân phối thông tin tới
những ngời sử dụng, những ngời phát triển, thiết kế và cộng đồng Joomla nói
chung. Đến ngày 16/09/2005 phiên bản Joomla 1.0 đầu tiên ra đời.

18


Hình 8 : Trang chủ mặc định sau khi cài đặt Joomla 1.0
b) Kiến trúc tầng hệ thống
Joomla gồm có 3 tầng hệ thống:

- Tầng dới cùng là mức nền tảng, chứa các th viện và các Plugin.
- Tầng thứ hai là mức ứng dụng và chứa lớp JApplication.
- Tầng thứ ba gồm 3 lớp con: JInstallation, JAdministrator và JSite.
Tầng này là mức mở rộng. Tại đây có các thành phần (component), mô đun
(module) và giao diện (template) đợc thực thi vµ thĨ hiƯn.

19


Hình 9: Kiến trúc tầng hệ thống
c) Đặc điểm của Joomla
Joomla gióp mäi ngêi cã thĨ ph¸t triĨn viƯc kinh doanh, học tập, giảng
dạy, giới thiệu, quảng bá hình ảnh, dịch vụ, sản phẩm của công ty với chất lợng tốt và chi phí rất thấp. Tại Việt Nam tính đến tháng 03/2009, có gần 50
ngàn ngời biết đến Joomla nói riêng, mà nguồn mở nói chung. Vì Joomla đáp
ứng đợc mô tả về 7 đặc tính của Web 2.0:
- Web có vai trò nền tảng, có thể chạy mọi ứng dụng.
- Tập hợp trí tuệ cộng đồng.
- Dữ liệu có vai trò then chốt.
- Phần mềm đợc cung cấp ở dạng dịch vụ web và đợc cập nhật không
ngừng.
- Phát triển ứng dụng dễ dàng và nhanh chóng.
- Phần mềm có thể chạy trên nhiều thiết bị.
- Giao diện ứng dụng phong phú.
2. Các dòng phiên bản của Joomla
* Joomla 1.0.x
+ Phiên bản phát hành đầu tiên vào ngày 15/09/2005: Joomla 1.0.0
+ Phiên bản phát hành mới nhất vào ngày 22/02/2008: Joomla 1.0.15
Phiên bản Joomla 1.0.0 có nguồn gốc từ Mambo 4.5.2.3. Các phiên bản
tiếp theo có dạng 1.0.x. Điểm mạnh của Joomla 1.0.x: có một số lợng lớn các
thành phần mở rộng (module/component), thành phần nhúng (mambot) và

giao diÖn (template).
* Joomla 1.5.x

20



×