Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giao an tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.56 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 Tập đọc: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: - Biết ngắt ,nghỉ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ. -Hiểu nội dung:Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HSlàm việc tốt( trả lời được các câu hỏi 1,2 4) -HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 3. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS thực hiện - Học sinh lên đọc bài: “Tự thuật” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Bài mới: 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : - HS trả lời *Treo tranh và hỏi : - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ cô giáo trao phần thưởng cho Na là một bạn không phải là học sinh giỏi vì sao như vậy hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Phần thưởng ” - Ghi tựa bài lên bảng b) Luyện đọc đoạn 1 ,2 -HS nghe -Đọc mẫu diễn cảm đoạn 1 và 2 . -HSnối tiếp nhau đọc bài -Đọc giọng kể cảm động nhẹ nhàng nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện *Hướng dẫn đọc câu: * Hướng dẫn phát âm * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt -HS đọc từng đoạn giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách -Đọc nhóm đôi đọc các câu này trong cả lớp . -Thi đọc cá nhân, tổ * Đọc từng đoạn : -Lớp nhận xét -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài -HStrả lời -HS phân vai đọc * Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2 Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi . -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi : - Kể về bạn Na -Câu chuyện kể về bạn nào ? - Na là một cô bé tốt bụng - Bạn Na là người như thế nào ? - Na gọt bút chì giúp bạn Lan , làm trực - Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Các bạn đối với Na như thế nào ? - Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na lại buồn ? - Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm học - Yên lặng có nghĩa là gì ? - Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi ? - Theo em các bạn của Na bàn bạc điều gì ? - Để biết điều bất ngờ mà cả lớp và cô giáo muốn giành cho Na chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn còn lại . TIếT 2 : Luyện đọc đoạn 3 -Đọc mẫu diễn cảm đoạn 3 * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đoạn 1 và 2 * Hướng dẫn ngắt giọng :- Tổ chức cho học sinh tìm cách ngắt giọng một số câu dài . * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn 3 trước lớp . - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu đọc đoạn 3 trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . */ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 3 * Tìm hiểu nội dung đoạn 3 và 4 - Mời học sinh đọc thành tiếng đoạn 3 -Mời một em đọc câu hỏi -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi : -Theo em nghĩ rằng Na có xứng đáng được thưởng không ? Vì sao ? - Khẳng định : Na rất xứng đáng được thưởng mặc dù Na học chưa giỏi nhưng Na có tấm lòng tốt rất đáng được thưởng . - Khi Na được thưởng những ai vui mừng ? Vui như thế nào ? đ) Củng cố- dặn dò : -Yêu cầu đọc lại đoạn văn mà em yêu thích ? - Qua câu chuyện này em học được điều gì ở Na ? - Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt không ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. nhật giúp bạn - Rất quý mến Na . -Vì Na chưa học giỏi . - Các bạn túm tụm bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm. Các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na vì em là một cô bé tốt bụng .. - Lắng nghe đọc mẫu đoạn 3 -Rèn đọc các từ như: bất ngờ , phần thưởng , vang dậy , lặng lẽ ,… -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn . -Từng em đọc lại đoạn 3 của bài trước lớp . - Lắng nghe để hiểu nghĩa các từ mới trong bài . - Ba em đọc lại đoạn 3 trong bài . -Đọc đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc .- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc . - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 trong bài .- Hai em đọc thành tiếng đoạn 3 -Một em đọc câu hỏi tìm hiểu đoạn 3 .-Lớp đọc thầm đoạn 3 thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi .- Na xứng đáng được thưởng vì bạn là người tốt bụng , lòng tốt rất đáng quý.. Chính tả Tập chép :PHẦN THƯỞNG I. Mục Tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài: “Phần thưởng”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Làm được các bài tập 2a, 3,.4. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc các từ khó của bài trước cho -Viết b/c HS viết b/con 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Phần thưởng, cả lớp, yên lặng, … - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. -Chấm chữa bài. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. -Bài 2 a:Điền s hoặc x -Bài 3:Viết chữ cái còn thiếu: -Bài 4:Học thuộc bảng chữ cái vừa viết. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái.. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. HS đổi vở chấm - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 1 Học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm đôi và viết chữ cái còn thiếu vào ô trống - Học sinh học thuộc 10 chữ cái vừa nêu. - Học thuộc 29 chữ cái..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kể chuyện :. PHẦN THƯỞNG. I. Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý(SGK),kể lại được từng đoạn câu chuyện(BT1,2,3) - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện(BT4).. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 5p - Gọi 1-2 học sinh kể lại câu chuyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. - Giáo viên nhận xét + ghi điểm. 2. Bài mới: 25p * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. - Kể từng đoạn theo tranh. + Kể theo nhóm. +GV thẽo,uốn nắn + Đại diện các nhóm kể trước lớp. Giáo viên nhận xét chung. - Kể toàn bộ câu chuyện. + Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. + Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. *HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện - Đóng vai: + Gọi các nhóm lên đóng vai. + Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe.. Hoạt động của học sinh -2 HS thực hiện. - Học sinh quan sát tranh. - Nối nhau kể trong nhóm. - Cử đại diện kể trước lớp. - Một học sinh kể lại. - HS trong nhóm nối tiếp nhau kể chuyện. - Nhận xét. - Các nhóm cử đại diện lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét để chọn ra nhóm đóng vai đạt nhất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tập đọc:. LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.. I. Mục tiêu: -Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ. -Hiểi ý nghĩa: Mọingười, vật đều làm việc;làm việc mang lại niềm vui.(Trả lời các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. GV:Qua bài văn,em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta? GDBVMT:Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài. Hoạt động của học sinh -2HS thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. Luyện đọc từ khó. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài một lần. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên -Mọi vật ,mọi người đều làm việc thật nhộn nhịp vui vẻ.... - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. - Cả lớp cùng nhận xét -3HS yếu đọc lại bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ ;TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI I.Mục tiêu: -Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập(BT1). -Đặt câu với 1từ vừa tìm được(BT2);biết sắp xếp lại các từ trong câu để tạo câu mới(BT3);biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi(BT4). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 Học sinh lên bảng làm bài 2 của tiết học trước. 2. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm 4 và làm bài vào phiếu học tập - Giáo viên nhận xét Bài 2: Gọi học sinh đọc đề - Gọi học sinh đọc câu của mình. - Giáo viên cùng học sinh cả lớp cùng nhận xét sửa sai Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - -Thảo luận nhóm đôi làm bài - Học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên nhận xét – sửa sai.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh thảo luận nhóm 4 học hành, học tập, tập đọc, tập viết, … Đại diện 2 nhóm lên bảng làm - Nhóm khác nhận xét - Học sinh đọc lại các từ vừa nêu. - Học sinh tự đặt câu vào vở nháp. - Đọc câu mình vừa đặt.. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài làm của mình + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. + Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. + Thu là bạn thân nhất của em. + Bạn thân nhất Bài 4: của em là thu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Học sinh đọc yêu cầu. bài - Đây là câu hỏi. - Đây là câu gì ? - Dùng dấu hỏi chấm. - Sau mỗi câu hỏi chúng ta phải dùng - Học sinh viết lại các câu này vào vở. dấu câu gì ? - Giáo viên thu một số bài để chấm. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 Tập viết: CHỮ HOA Ă , Â.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết : - Biết viết hoa chữ cái Ă, Â theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết chữ Ăn:1 dòng cỡ vừa và 1dòng cữ nhỏ - Ăn chậm nhai kỹ (3 lần). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS viết chữ A hoa và Anh em thuận hòa. HS ở dưới lớp viết vào bảng con. 2. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Nhận xét chữ mẫu. - Giáo viên viết mẫu lên bảng. Ă, Â - Phân tích chữ mẫu. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. -Gv theo dõi, uốn nắn * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng Ăn chậm nhai kỹ - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con. * Hoạt động 3: Viết vào vở tập viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. *HS khá ,giỏi viết hết - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. - Chấm, chữa. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về viết phần còn lại.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng con.. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ. - Học sinh viết bảng con chữ Ăn, - Học sinh viết vào vở . -- Sửa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chính tả: Nghe viết : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả: “Làm việc thật là vui”;trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 2;bước đầu biết sắp xêp tên người theo thứ tự bảng chữ cái(BT3).. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 5p - Gọi 1 học sinh lên bảng viết: xoa đầu, ngoài sân HS ở dưới lớp viết vào bảng con. 2. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. 20p - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.. Hoạt động của học sinh.. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời viên. theo nội dung bài. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào - Học sinh luyện bảng con. bảng con: làm việc, quét nhà, nhặt rau, luôn luôn -GV theo dõi, uốn nắn - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Học sinh theo dõi. - Đọc cho học sinh chép bài vào vở. - Học sinh viết bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Soát lỗi. - Chấm và chữa bài. - Đổi vở chấm bài. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 5p - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. - Các nhóm học sinh lên bảng thi tìm Bài tập 2:Tìm những tiếng bắt đầu g hay gh nhanh các chữ bắt đầu bằng g hoặc gh. - Thảo luận nhóm 4 ghi vào phiếu bài tập - Cả lớp nhận xét và tuyên dương nhioms nào tìm được nhiều hơn. Bài 3:Viết tên các bạn theo thứ tự bảng chữ cái -Thảo luận nhóm đôi GV chốt lại -Trình bày * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tập làm văn: CHÀO HỎI _TỰ GIỚI THIỆU 1Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân(BT 1, BT2). -Viết được một bản tự thuật ngắn(BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ; III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS đọc bài 3 tuần 1 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Nói lời của em - Học sinh theo dõi Trả lời câu hỏi về bản thân - Từng cặp học sinh nối nhau nói lời chào và - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời đóng vai. và đóng vai + Con chào mẹ con đi học ạ! - Giáo viên làm mẫu + Em chào cô ạ ! + Chào cậu ! Chào bạn ! - Cả lớp nhận xét Bài 2: Nhắc lại lời các bạn trong tranh - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời Học sinh làm miệng câu hỏi: + Tranh vẽ những ai ? - Tranh vẽ Bóng nhựa, Bút thép và Mít. + Bóng nhựa và bút thép chào mít và tự - Chúng tớ là Bóng nhựa và Bút thép. giới thiệu như thế nào ? + Mít chào Bóng nhựa và Bút thép và tự - Chào hai cậu tớ là Mít ở thành phố tí hon. giới thiệu thế nào ? - Giáo viên gọi 3 hs về cách chào hỏi và - Học sinh làm vào vở tự giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh. - Một số bạn đọc bản tự thuật của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. Bài 3: - Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài - Hs làm bài cá nhân. - Giáo viên nhận xét sửa sai * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×