Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tiet 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.07 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỐ HỌC 6 BÀI: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN. Email: Thiết kế: Nguyễn Tuấn Kiệt Tel: 0984996678.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 1. Tổng và tích hai số tự nhiên. 1. Tổng và tích hai số tự nhiên. a+b=c Số hạng. Tổng. a.b=c Thừa số. Tích. Chú ý: a . b = ab. 4 . a . b = 4ab. Phép cộng nhân hai số tự nhiên cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 1. Tổng và tích hai số tự nhiên Bài tập áp dụng. 1. Tổng và tích hai số tự nhiên. a.b=c. a+b=c. ?1. Thừa số. Tổng. Số hạng. Tích. Điền vào chỗ trống. a. 12. 21. 1. b. 5. 0. 48. 0 15. a+b. 17. 21. 49. 15. a.b. 60. 0. 48. 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 1. Tổng và tích hai số tự nhiên Bài tập áp dụng. 1. Tổng và tích hai số tự nhiên. ?1. Điền vào chỗ trống. a. 12. 21. 1. b. 5. 0. 48. 0 15. a+b. 17. 21. 49. 15. a.b. 60. 0. 48. 0. ?2. Điền vào chỗ trống. 0 a. Tích của một số với số 0 thì bằng………….. b. Nếu tích của hai thừa số mà bằng không thì 0 có ít nhất một thừa số bằng…………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 1. Tổng và tích hai số tự nhiên Bài tập áp dụng. 1. Tổng và tích hai số tự nhiên. Bài 26/16/SGK 54 km.  Hà Nội. 19 km.  Vĩnh Yên. 82 km.  Việt Trì.  Yên Bái. Tính quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái? Giải Quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái là: 54 + 19 + 82 = 155 km Đáp số: 155 km.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 1. Tổng và tích hai số tự nhiên. 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Bài tập áp dụng 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Phép tính Cộng Tính chất Giao hoán Kết hợp Cộng với 0 Nhân với 1 Phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Nhân. a+b=b+a. a.b = b.a. (a + b) + c = a + (b + c) (a.b).c = a.(b.c) a+0=0+a=a a.1=1.a=a a(b + c) = ab + ac. ab + ac = a(b + c).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 1. Tổng và tích hai số tự nhiên. 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Bài tập áp dụng 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. ?3 Tính nhanh. Bài tập áp dụng. a) 46 + 17 + 54. b) 4.37.25. c) 87.36 + 87.64. a) 46 + 17 + 54. b) 4.37.25. c) 87.36 + 87.64. = (46 + 54) + 17. = (4.25).37. = 87(36 + 64). = 100 + 17 = 107. = 100.37 = 3700. = 87.100 = 8700.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 1. Tổng và tích hai số tự nhiên. 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Bài tập áp dụng 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Bài tập áp dụng. Bài 27/16/SGK Tính nhanh a) 86 + 357 + 14. b) 72 + 69 + 128. c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2. d) 28 . 64 + 28 . 36. Bài tập thêm Tìm x biết a) x.10 = 0. b) (x + 20).10 = 0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 1. Tổng và tích hai số tự nhiên. Hướng dẫn về nhà. Bài tập áp dụng 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Bài tập áp dụng 3. Hướng dẫn về nhà. - Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép. nhân - Bài 29, 30, 31/17/SGK.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×