Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Sinh ly hoc tre em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.73 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 10: CÁC TUYẾN NỘI TIẾT </b>


<b>I – KHÁI NIỆM</b>


+ Tuyến ngoại tiết: Là những tuyến có ống dẫn kết thúc trên bề mặt da
hay đổ vào một khoang nào đó của cơ thể.


+ Tuyến nội tiết: Là những tuyến khơng có ống dẫn, các chất hố học do
chúng tạo ra có hoạt tính cao và đổ thẳng vào máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II – CÁC TUYẾN NỘI TIẾT</b>


Tuyến sinh dục (nam)
Tuyến yên


Tuyến cận giáp


Tuyến tuỵ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Tuyến yên </b>


- Là phần phụ phía dưới của vỏ não, nặng 0,5 g, gồm có 3
thuỳ: thuỳ trước lớn, thuỳ sau nhỏ và thuỳ giữa phát triển
yếu.


<i>a) Thuỳ trước: Tiết ra hoocmon có ảnh hưởng đến sự tăng </i>
trưởng


b) - Ưu năng: bệnh khổng lồ ở lứa tuổi trẻ, Ở người lớn: sẽ
dẫn đến to đầu ngón,



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>b) Thuỳ sau: Tiết ra 2 hoocmon chính:</i>


- Oxitoxin: phát động sự co của dạ con lúc đẻ và sự tiết sữa.
- Vazoprexin (ADH): Kích thích sự tái hấp thu ở ống niệu
- Tổn thương thuỳ sau gây đái tháo nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Tuyến giáp</b>


- Hoocmon chủ yếu của tuyến giáp là tiroxin và canxitonin


- Ưu năng tuyến giáp: gây bệnh Badơ (Basedow), bướu lồi
mắt, bướu còi xương...Các triệu chứng: xuất hiện bướu cổ,
người gầy, mắt lồi, mạch nhanh, các cơ run rẩy thần kinh dễ
xúc cảm, tính tình thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>3. Tuyến cận giáp</b></i>: rất nhỏ, nằm cạnh tuyến giáp, nặng 0,15g.


- Hoocmon chủ yếu là parathocmon có vai trị điều hồ
chuyển hoá Ca, P.


- Ưu năng: xuất hiện các bệnh về xương, xương mất Ca có
hốc dễ gãy, răng rụng. Ca trong máu tăng, hoạt động tim bị
biến loạn, hưng tính thần kinh giảm nên người đờ đẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>4. Tuyến ức</b></i>


- Chỉ hoạt động mạnh ở trẻ em, lớn dần đến tuổi dậy thì và
sau đó giảm dần.


- Tuyến ức có vai trị với sự phát triển giới tính của trẻ, đảm


bảo cho tuyến sinh dục phát triển bình thường.


<i><b>5. Tuyến tuỵ</b></i>: Là một tuyến pha có 2 chức năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Insullin: Là hoocmon duy nhất làm giảm đường huyết do
tăng tổng hợp glycogen vào các mô dự trữ (gan và cơ) và
tăng chuyển hoá glucoz thành axit béo ở gan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>6. Tuyến trên thận</b></i>


- Nằm trên 2 quả thận , nặng 6 – 10g, gồm 2 phần riêng biệt
khác nhau về chức năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>b) Phần tuỷ: Tiết adrenalin và noradrenalin</i>


*Adrenalin; Tác dụng trực tiết lên tim, làm tăng hoạt động của
tim, làm co những động mạch nhỏ ở mao mạch da, giãn
mạch nuôi tim, do đó tăng huyết áp tối đa. Tăng chuyển hố
glycogen -> gluco -> tăng đường huyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>7. Tuyến sinh dục</b>


- Là tuyến pha, vừa tiết sản phẩm sinh dục (tinh trùng ở nam và trứng ở
nữ), vừa tiết hoocmon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>- Hoocmon sinh dục nam</i>: Hình thành trong các tế bào kẽ của tinh hồn
gồm:


- Testosteron (hoocmon chính của tinh hồn):



• Có tác dụng biệt hoá sinh dục, làm phát triển cơ quan sinh dục phụ và
các đặc điểm sinh dục thứ phát.


• Kết hợp với FSH tác dụng lên sự hình thành phát triển hoạt động của
tinh trùng và các chức năng dinh dưỡng của cơ quan sinh dục phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b) Cơ quan sinh dục nữ


- Gồm 2 phần: Trong khoang bụng (buồng trứng, ống dẫn trứng, tử
cung và âm đạo) và ngoài khoang bụng (âm hộ và tuyến vú)


- <i>Hoocmon sinh dục nữ:</i>


- Hoocmon buồng trứng: thuộc nhóm Ơstrogen -> dậy thì ở cơ thể
thiếu nữ, làm phát triển cơ quan sinh dục, làm xuất hiện đặc điểm sinh
dục phụ ở nữ gây tích nước trong cơ thể. Ngồi ra cịn gây biến đổi
theo chu kỳ của tử cung và âm đạo.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×