Tải bản đầy đủ (.docx) (575 trang)

giao an tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 575 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BUỔI CHIỀU. Đạo đức (Tiết 11):. THỰC HÀNH GIỮA KÌ I. I. Mục tiêu: - HS ôn tập 5 bài đạo đức đã học từ đó rút ra được. -Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5. - Xác định được những thuận lợi khó khăn, biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân. - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình , họ hàng. Thực hiện và đối xử tốt với bạn bè xung quanh. II. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Gọi một số hs lên đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. Gv nhận xét - đánh giá -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’)GV cho hs ôn tập thực hành từ bài 1 đến bài 5. - Nêu những điểm bạn thấy cần cố gắng hơn để xứng đáng là hs lớp 5 . - Vì sao chúng ta cần phải có trách nhiệm Mọi người xung quanh? - Vì sao chúng ta cần phải sống có ý chí Chúng ta cần thể hiện nhớ tổ tiên như thế nào? - Vì sao chúng ta cần đối xử tốt với bạnbè? -Đề ra kế hoạch đối với bản thân.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS ôn tập từ bài 1 đến bài 5. HS trao đổi theo cặp để nêu mình xứng hơn để xứng đáng là hs lớp 5 Vì mang lại niềm vui cho mọi người về việc làm của mình. Học tập và rèn luyện để trở thành người có ích . HS liên hệ bản thân và trả lời. Giữ gìn những kỉ vật, gia sản do Tổ tiên để lại Hs tự trả lời. 3. Củng cố, dặn dò : (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết học sau. Toán ( Tiết 51):.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng làm bài 3 / 52 sgk. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 hs lên bảng làm. Bài tập 2. 4,68+6,03+3,97 = 4,68+(6,03+3,97) = 4,68+10 =14,68 6,9 + 8,4+ 3,1 + 0,2 = ( 6,9 + 3,1) (+8,4 +0,2) = 10 + 8,6 = 18,6. HS tự làm bài rồi chữa bài. Hs ghi tên bài HS tự làm rồi chữa bài 15,32 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,75 47,66. Bài tập 3 :Hướng dẫn hs làm bài vào vở. 2hs lên bảng làm ,lớp làm vào vở Gv nhận xét chữa bài 3,6 + 5,8 > 8,9 ; 7,56 < 4,2 + 3,4 Bài giải : Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là : Bài tập 4:Hướng dẫn hs cách tóm tắt và 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) giải bài toán. Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3. Củng cố, dặn dò : (3’) ba là : GV nhận xét tiết học 30,6 +1,5 = 32,1 ( m) - Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết học sau. Số mét vải người đó dệt cả ba ngày là : 28,4 +30,6 +32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1m TUẦN 11 BUỔI SÁNG: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tập đọc (Tiết 21). CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục tiêu: - Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông. - Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ; hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1)Bài mới: Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 33’) a) Luyện đọc: 1 HS (khá giỏi đọc) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - GV chia đoạn: 2 đoạn. Hs đọc nối tiếp bài theo đoạn. Kết hợp Cho HS đọc cả bài. phát hiện từ mới từ khó. Rủ rỉ, leo trèo, sà xuống, săm soi, líu ríu, ngọ nguậy. GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. Hs chú ý lắng nghe. b). Tìm hiểu bài. 1-2 HS đọc cả bài Câu 1: - Ngắm cây và nghe ông kể chuyện về từng loại cây. Câu 2: - Nêu đặc điểm của từng loại cây. Câu 3: - Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn. Câu 4: - Khẳng định khu vườn này chắc chắn là c). Đọc diễn cảm. một nơi chim thích về. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt. Hs theo dõi lắng nghe. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Đọc diễn cảm theo vai 5. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. CHÍNH TẢ: (Tiết 11) (Nghe- viết:). LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả bài Luật Bảo vệ môi trường. Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật Nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ôn chính tả : Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu (l/n) hoặc âm cuối (n/ng) dễ lẫn đối với HS địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc thăm. Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 31’) a) Hướng dẫn hs nghe viết. 1 hs đọc- Cả lớp theo dõi sgk và lắng Đọc điều 3 khoản 3- Luật Bảo vệ môi nghe. trường. Giải thích về hoạt động môi trường. Nội dung: Phòng ngừa, ứng phó, suy thái... - Luyện viết những từ khó. HS nghe và viết bài vào vở. - GV đọc cho HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - GV đọc toàn bài. - HS đổi vở cho nhau sửa lỗi - GV chấm 5- 10 bài. HS lần lượt làm bài theo gv hướng dẫn. b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2: - GV tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức trò chơi: Thi viết nhanh. Bài tập 3:. Bốc thăm và đọc to cho cả lớp nghe cặp từ ghi trên phiếu. Na ná, nài nỉ, nắn nót... Leng keng, lang thang, sang sảng.... 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. BUỔI SÁNG:. Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm2012. Luyện đọc. CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu: - Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông. -Hs đọc bài lưu loát hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1)Bài mới: a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 33’) a) Luyện đọc: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 2 đoạn. Cho HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. b). Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt. - GV đọc diễn cảm toàn bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hs ghi tên bài 1 HS khá giỏi đọc) - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. Hs đọc nối tiếp bài theo đoạn. Kết hợp phát hiện từ mới từ khó. Rủ rỉ, leo trèo, sà xuống, săm soi, líu ríu, ngọ nguậy. Hs chú ý lắng nghe. Hs theo dõi lắng nghe. Đọc diễn cảm theo vai. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.. Khoa học Tiết 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE. I .Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phòng tránh, sử dụng các chất gây nghiện, phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS, phòng tránh xâm hại trẻ em và phòng tránh tai nạn giao thông. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng trả lời câu hỏi. Làm thế nào để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.. ôn toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng làm bài 3 / 52 sgk. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1:Đặt tính rồi tính. 3 hs lên bảng thục hiện ,lớp làm vào vở. 0,92 23, 75 48,11 + 0,77 + 8,42 + 26,85 0,64 19,83 8,07 2,33 52 83,03. Gv nhận xét chữa bài. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. Gv hướng dẫn sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp. Gv nhận xét chữa bài Bài 3: Gv ghi đề hướng dẫn giải Gv nhận xét chốt lời giải đúng. a) 2,96 + 4,58 + 3, 04 = ( 2,96 + 3,04)+4,58 = 10+ 4,58 = 14,58 b) 7,8 + 5,6 + 4,2 + 0,4 = ( 7,8 + 4,2) + ( 5,6 + 0,4 ) = 15 + 6 = 21 c) 8,69 + 2,23 + 4,77 = 8,69 + (2,23+4,77) = 8,69 + 7 = 15,69 Hs giải vào vở Bài giải: Ngày thứ hai cửa hàng bán được là: 32,7 + 4,6 = 37,3 ( m) Ngày thứ ba cửa hàng bán được là: ( 32,7 + 37,3) : 2 = 35(m) Đáp số : 35 m vải. 2. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống nội dung bài Nhận xét tiết học.. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012. Luyện từ và câu: (Tiết 21):. ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn I.1 III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 34’) Nhận xét - BT 1: Những từ ngữ chỉ người nói. Những từ ngữ chỉ người nghe. BT2: Cách xưng hô bài 1 thể hiện thái độ như thế nào? BT 3. - Tìm những từ ngữ chỉ xưng hô. Ghi nhớ. 2 Luyện tập. a) BT 1. Nhân vật thỏ? Nhân vật rùa? - GV nhận xét, chốt lại. b) BT 2.Hướng dẫn hs làm bài vào vở. GV nhận xét chữa bài. Hs ghi tên bài. Chúng tôi, chúng ta... Chị, các ngươi... Trả lời theo nội dung đoạn văn. Thảo luận nhóm và trả lời theo yêu cầu. HS đọc phần Ghi nhớ. Đọc đoạn văn Xưng ta; gọi rùa: chú em. Thái độ kiêu căng coi thường rùa Xưng tôi; gọi thỏ là anh. Thái độ tôn trọng lịch sự. Thứ tự cần điền là: Tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta.. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về viết lại đoạn văn BT 2. Toán : (Tiết 52). TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Bước có kĩ năng trừ 2 số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng làm bài 3 / sgk. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) a) Cho HS tự nêu ví dụ 1 tự nêu phép tính để tìm độ dài của đoạn thảng BC đó là : 4,29-1,84 = ? (m). b)Thực hành Bài 1:Thực hiện bảng lớp Bài 2 : HS tự đặt tính, rồi chữa bài Bài 3 : Hướng dẫn hs đọc kĩ đề toán, tóm tắt và giải bài toán. GV theo dõi, nhận xét, chữa bài.. 2hs lên bảng làm Hs ghi tên bài Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ 429-184 và 4,29-1,84 hoàn toàn như nhau (vì 245cm=2,45m) 68,4 - 25,7 42,7. 46,8 - 9,34 37,46. HS tự đặt tính rồi tính. 72,1 5,12 - 30,4 - 0,68 41,7 4,44 Bài giải (cách 1) Số kg đường còn lại sau khi lấy ra 10,5kg đường là : 28,75 -10, 5 = 18,25 ( kg) Số đường còn lại trong thùng là : 18,25 -8 = 10,25( kg) Đáp số : 10,25 kg đường. 3. Củng cố, dặn dò: (3’). GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. Kĩ thuật (tiết 11) RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I/ Mục tiêu :HS cần phải : -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gđ. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số bát, chén, đũa và dụng cụ, nước rửa chén. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1/Bài mới: a) Giới thiệu bài : 2/Tiến trìng bài dạy : (28') HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. . Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng ? -Y/c : . Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ? +KL : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ. 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. . Nêu cách rửa chén bát ở gđ em ? -Y/c : . SS cách rửa bát ở trong SGK và ở gđ em ? -Nên thức hiện rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo hướng dẫn ở SGK. -H/dẫn 1 vài thao tác minh họa. -Y/c : 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập . Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ? . Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn ntn 5/ Củng cố, dặn dò :(3') -Chuẩn bị bài tuần sau. -Nhận xét tiết học.. Hs ghi tên bài -Soong, nồi, chén, bát, đũa, dĩa, ... -Đọc nd mục 1 (SGK) -Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại. -HS suy nghĩ, trả lời.. -HS nêu. -Đọc nd mục 2 SGK. -HS trả lời.. -Về nhà cần giúp đỡ gđ bày, dọn bữa ăn. -Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. -HS trả lời.. Kể chuyện: (Tiết 11). NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời chú thích dưới tranh, HS kể lại được nội dung chính của từng đoạn câu chuyện, phỏng đoán kết thúc của câu chuyện. - Dựa vào lời kể của Gv dựa vào tranh minh hoạ, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa : Vẻ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức cảm hoá mạnh mẽ đối với người đi săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai. Từ câu chuyện, HS biết yêu hơn thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A)Bài mới: a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 31’) Hướng dẫn kể chuyện. Các em quan sát từng tranh, đọc lời chú giải và kể lại nội dung chính của mỗi tranh. - Cho HS kể nội dung từng tranh. - GV nhận xét. - Cho HS phỏng đoán kết thúc câu chuyện và kể phần còn lại theo phỏng đoán của HS. * GV kể chuyện. - GV kể lần 1 (không sử dụng tranh). - GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh). HSKC nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nội dung:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hs ghi tên bài. - Hs kể bằng lời của mình. - HS làm việc theo cặp. - Kể câu chuyện theo tranh, bằng lời kể của mình. - HS tự kể chuyện. HS theo dõi, lắng nghe. Hs theo dõi tranh và lắng nghe. Hs kể và trao đổi toàn bộ câu chuyện. Kể chuyện trước lớp.. Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.. B . Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập kể chuyện. Toán Tiết 53:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố : - Kĩ năng trừ hai số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ. - Cách trừ 1 số cho 1 tổng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng làm bài 2 / 54 sgk.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2hs lên bảng làm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) Bài 1 : Thực hiện bảng lớp. Hs ghi tên bài. 68,72 52,37 75,5 -29,91 - 8,64 - 30,26 Bài 2 : Tìm x 38,81 43,73 45,24 Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách 2hs lên bảng làm , lớp làm vào vở tìm thành phần chưa biết (nêu cách tìm a) x + 4,32 = 8,67 số hạng chưa biết hoặc nêu cách tìm số x = 8,67 – 4,32 bị trừ chưa biết, …). x = 4, 35 c) x – 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 Bài 4 gv nhận xét chữa bài hs làm bài vào vở a) HS tự làm bài rồi chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò : (3’) GV nhận xét tiết học Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết học sau.. Lịch sử: (Tiết 11). Ôn tập HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945) I. Mục tiêu: - Qua bài học này, giúp hs nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858- 1945 và ý nghĩa của từng sự kiện. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng trả lời câu hỏi bài:Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3hs lên bảng trả lời.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> lập. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) Hoạt động1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858- 1945. - Ngày 1-9-1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì? - Sự kiện này có nội dung cơ bản gì?. Hs ghi tên bài. Cả lớp cùng xây dựng để hoàn thành bảng thống kê. - Pháp nổ súng xâm lược nước ta. - Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm - Sự kiện tiêu biểu tiếp theo là gì? lược nước ta. - Phong trào chống Pháp của Trương Định. Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu Lớp thực hiện trò chơi theo yêu cầu của Hướng dẫn trò chơi. gv Cách chơi: Lớp chia thành 3 đội , 1 đội 3 hs Các đội tham gia phải nắm được luật tham gia chơi. chơi. GV nêu câu hỏi các đội giành quyền trả lời. Trả lời đúng câu hỏi nhận điểm. GV nhận xét và tuyên dương đôi nhiều điểm nhất. 4. Củng cố, dặn dò : (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết học sau. Tập làm văn:Tiết 21). TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra Tập làm văn: viết đúng thể loại văn miêu tả (tả cảnh); bố cục rõ ràng; trình tự miêu tả hợp lí, tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ. - Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một đoạn trong bài kiểm tra cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các loại lỗi HS mắc phải. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.. Hs ghi tên bài. b) Tiến trình bài học: ( 33’) - GV chép đề TLV đã kiểm tra lên bảng. - GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay. - GV đọc điểm cho HS nghe.. HS theo dõi để chữa bài. HS theo dõi lắng nghe. HS nhận xét kết quả. Một số hs lên bảng chữa lỗi. Cả lớp chữa những lỗi mình mắc phải vào vở nháp. Mỗi hs chọn một đoạn văn hay để viết lại cho hay hơn. Vài hs nối tiếp nhau đọc lại đoạn vừa viết.. * Chữa bài. - GV cho HS chữa lỗi. - Cho HS viết lại đoạn văn.. 2. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ lại bài làm và hoàn thiện 1 đoạn hoặc cả bài văn. - Chuẩn bị bài sau.. Ôn Tiếng việt:. ĐẠI TỪ XƯNG HÔ - I. Mục tiêu: -Tiếp tục cũng cố về đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của gv. Hoạt động của hs.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Bài mới: a)giới thiệu bài (1') b)Nội dung (32') Bài tập 1:Chép vào chỗ trống các đại từ xưng hô có trong đoạn văn sau Dũng vừa ở trong lớp đi ra, reo lên: -A, bố Người đàn ông mặc quân phục hỏi: -Thầy giáo đâu, con ? -Dạ. Thầy con ở trong lớp. Hôm nay thầy mệt. Người đàn ông bước lên hành lang và gõ cửa.Có tiếng nói vọng ra: -Xin mời vào! Dũng mở tròn mắt.Nó thấy bố đứng nghiêm bên cánh cửa lớp đã mở rộng, đưa tay lên mũ chào thầy.Vừa lúc thầy bước ra và hỏi: -Đồng chí? Bài tập 2:Đọc lại đoạn kịch :Lòng dân.Viết vào chỗ trống những những từ xưng hô mà nhân vật trong đoạn kịch đã dùng.Khi dùng từ xưng hô đó tác giả tỏ thái độ gì 3 .Cũng cố, dặn dò:( 2') Hệ thống lại bài Chuẩn bị tiết sau. - Hs làm vào vở bài tập Các đại từ xưng hô là: bố, con, thầy, em, đồng chí.. -2 hs đọc lại đoạn kịch Lớp thảo luận theo nhóm –Trả lời câu hỏi. Khoa học : Bài 22: TRE,. MÂY, SONG. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. - Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 46, 47 SGK. - Phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ :(3’) Bài ôn tập: Con người và sức khỏe. GV nhận xét và ghi điểm- Nhận xét chung. 2.Bài mới: a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: làm việc với sgk. HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập. - GV phát phiếu học tập cho HS (mẫu Ghi lại tên các đồ dùng, vật dụng vào trong SGV) bảng nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trình bày. - HS nhận ra được một số đồ dùng hằng Đòn gánh - ống đựng nước:(tre - ống tre) ngày làm bằng tre, mây, song. Các loại rỗ, rá: ( tre- mây.) - HS nêu được cách bảo quản các đồ HS tự nêu - HS khác nhận xét. dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. - HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 HS thảo luận và trả lời. SGK và nói tên từng đồ dùng trong hình. Kết luận: (SGK) 1-2 hs đọc phần kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau . ******************************************* Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012. Luyện từ và câu :(Tiết 22). QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. - Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ: Goi hs làm bài 2 ( bài Đại từ xưng hô) Gv nhận xét – ghi điểm – nhận xét chung. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1hs lên bảng làm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Bài mới: a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 34’) Nhận xét: Bài 1: - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2: Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu sau. Câu a) Câu b) Gv chốt lại * Ghi nhớ. Luyện tập: Bài 1: - Cho HS làm bài. Bài 2: Câu a) Câu b) Bài 3: Đặt câu.. Hs ghi tên bài a) và b) của c) như d) nhưng - Lớp nhận xét. Cặp từ: nếu...thì (biểu thị mối quan hệ giả thiết –kết quả ) Cặp từ: tuy...nhưng( biểu thị quan hệ tương phản) HS đọc nội dung ở phần Ghi nhớ. - HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ.( và, của) Vì...nên ( nguyên nhân- kết quả) Tuy... nhưng ( tương phản) HS đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc những câu văn có từ nối vừa đặt.. 3.Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại BT 3 vào vở. - Chuẩn bị tiết sau. Toán (Tiết 54):. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính nhanh. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Bài 4/54 sgk 3hs lên bảng làm Gv nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và Hs ghi tên bài ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b) Tiến trình bài học: ( 33’) Bài 1 :. HS tự làm bài (đặt tính, tính) rồi chữa bài.. Gv nhận xét chữa bài. 605,26 800,56 16,39   217,32 384,00 50,25 822,58 1184,56 66,64 HS tự làm bài rồi chữa bài X - 5,2 = 1,9 +3,8 X -5,2 = 5,7 X = 5,7 + 5,2 X = 10,9 . Bài 2 : .. Bài 3 : sử dụng tính chấy giao hoán và kết hợp Gv nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: (2’) Hệ thống bài học- Nhận xét tiết học Dặn hs chuẩn bị tiết sau.. X+ 2,7 = 8,7+ 4,9 X + 2,7 = 13,6 X = 13,6 – 2,7 X = 10,9 a) 12,45 + 6,98, 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 +6,98 = 26,98 b) 42,37 -28,73 -11,27 = 42,37 –(28,73+11,27) = 42,37 - 40 = 2,37. Địa lý :Tiết 11:. LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I . Mục tiêu: Học xong bài này HS : - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủy sản của nước ta. - Biết được các hoạt chính trong lâm nghiệp, thủy sản. - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản. II . Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản. III .Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ :(3’) 2hs trả lời.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Vì sao nước ta là một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên TG? Gv nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) 1 – Lâm nghiệp - HS qs H1 và trả lời câu hỏi – SGK. - Hoạt động chính của lâm nghiệp.. Hs ghi tên bài. làm việc cả lớp Trồng rừng- Ươm cây- Khai thác gỗ. Trồng rừng và bảo vệ rừng. Khai thác gỗ và lâm sản khác. Khai thác phải chú ý hợp lý, không - Việc khai thác gỗ và lâm sản khác phải chú khai thác bừa bãi, phá hoại rừng. HS đọc bảng số liệu và nêu. ý điều gì? Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta? 2 – Ngành thủy sản - Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết/ - HS thảo luận. Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để Cá , tôm, cua, mực... - Một số HS trả lời. phát triển ngành thủy sản? - HS trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK. - làm việc theo cặp. - GV kết luận. 4/ Củng cố, dặn dò : (3’) - HS trả lời câu hỏi 1,3 – SGK. Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ - Nhận xét tiế học Chuẩn bị tiết sau Toán :Tiết 55:. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Nắm được qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : (3’) Bài 5/55 sgk 2hs lên bảng làm Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. Hs ghi tên bài b) Tiến trình bài học: ( 33’) : hình thành qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. HS tự so sánh kết quả của phép nhân a) Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1, sau đó nêu hướng giải : HS tự rút ra quy tắc nhân 1 số thập.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b) GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng quy tắc mới học để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 (đặt tính và tính). rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bài 1 : HS lần lượt thực hiện các phép nhân. Bài 3 : - Hướng dẫn HS đọc đề toán , giải toán vào vở, rồi G và H cùng chữa bài. phân với 1 số tự nhiên.. 2,5 4,18 0,256 x 7 x 5 x 8 17,5 20,90 2,048 Hs lên bảng tính.. Bài giải : Trong 4 giờ ô tô đi được quảng đường : 42,6 x 4 = 170, 4( km). Đáp số: 170, 4 km. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau .. BUỔI CHIỀU:. Ôn toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I) Mục tiêu: - Hs biết thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên -Biết vận dụng phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên trong giải toán -Hs yêu thích môn toán II .Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của gv 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài.(1') Gv giới thiệu ghi tên bài b) Tiến Trình bài dạy: (30'). Hoạt động của hs 3hs lên bảng làm 3,6. Bài tập 1:Đặt tính rồi tính. x. Gv nhận xét ghi điểm. 7 25,2. 1,28 x 3 3, 84. 0,256 x 5 1,280.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 2:Tìm số tự nhiên a biết : 3,25 x a <14. - hs làm nháp .1 hs chữa bài 3,25 x a <14 a=0,1,2,3,4 -Hs giải và. Hs đọc đề và giải bài toán Bài 3: gv ghi đề lên bảng Hướng dẫn giải Gv nhận xét chữa bài. Bài giải: Chiều dài tấm bìa là : 5,6 x 3 = 16,8 ( dm) Chu vi tấm bìa là : ( 5,6 + 16,8) x 2 = 44,8 (dm) Đáp số: 44,8 dm. 2.Cũng cố,dặn dò (4') Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. BUỔI SÁNG:. Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012. Tập làm văn:Tiết22. LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu,: - Nhớ được cách trình bày một lá đơn. - Biết cách viết một lá đơn; biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn. * Kĩ năng ra quyết định . Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3. - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1.Kiểm tra bài cũ : (3’) Các em đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Xây dựng mẫu đơn. - Cho HS đọc các đề đã cho. - GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo mẫu đã cho. Viết đơn. - GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền vào chỗ trống. - Cho HS trình bày đơn. - GV nhận xét.. 2hs đọc. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. Một số hs viết chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại đơn.. Hs ghi tên bài HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. HS đọc thầm các đề đã cho. HS viết theo mẫu đã cho sẵn. HS làm bài vào vở bài tập. HS chọn đề để viết đơn. HS nối tiếp nhau trình bày.. luyện tập làm văn:. LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I)Mục tiêu: –Cũng có kiến thức đã học về viết đơn -hs viết được lá đơn đúng thể thức, ngắn gon, rõ ràng II) Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài mới :(32') a) .Giới thiệu bài b) Nội dung Hướng dẫn hs luyện tập làm đơn -2-3 hs nhắc lại thể thức một lá đơn -gv phát mẫu đơn đã viết sẵn trong -Hs khác nhận xét phiếu để hs điền vào -Hs viết vào mẫu đơn đã in sẵn -Hs nối tiếp đọc lá đơn 2.Cũng cố, dặn dò (3') -cả lớp nhận xét Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -------------------------------------------------o0o-----------------------------------------------SINH HOẠT LỚP:( 30') I.Mục tiêu: Đánh giả tình hình học tập và nề nếp tuần 11 và kế hoạch tuần 12 II. Nội dung: 1) Nhận xét - Đánh giá tuần 11. Những công việc đã làm được trong tuần qua. - Duy trì sĩ số, thực hiện tốt nề nếp, nội quy do trường lớp đề ra. - Đã tham gia lao động vệ sinh do trường phân công. Tồn tại cần khắc phục. - Một số em đồng phục chưa đầy đủ, Đội còn nhắc nhở. - Chưa nghiêm túc khi tập thể dục. - Một số em đi học còn quên đồ dùng ở nhà. 2) Kế hoạch tuần 12: - Tiếp tục duy trì sĩ số, thực hiện tốt nội quy do nhà trường đề ra. - Lớp trưởng theo dõi lập danh sách bông hoa điểm 10. - Trang phục đầy đủ, đúng quy định. - Đôn đốc hs nộp đầy đủ các khoản do nhà trường quy định. - Thực hiện chương trình tuần 12. Tham gia thi kể chuyện Bác Hồ - Tham gia luật an toàn giao thông. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội. - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. BUỔI CHIỀU:. Đạo đức Tiết 12. KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết1) I. MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. * Kĩ năng tư duy phê phán . Ra quyết định phù hợp trong các tình huống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1.Bài mới: a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’)Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. - GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK. - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu câu hỏi sau: + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?. 1 HS đọc truyện. Sau cơn mưa. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thảo luận và trả lời. Đã giúp đỡ người giã và em nhỏ.. Bà cụ cảm ơn vì bà thấy các em nhỏ có biểu hiện về tình cảm đã giúp đỡ . cần tôn trọng giúp đỡ người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn hiện của người văn minh, lịch sự . trong truyện? 1-2 hs đoc ghi nhớ. - GV kết luận: - HS làm việc cá nhân. - 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK sung. Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK hành vi chào hỏi, xưng hô lễ phép, dùng - Giúp HS nhận biết được các hành vi thể 2 tay đưa vật gì đó cho người già, đọc hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. truyện cho em nhỏ nghe là những hành - GV kết luận: vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ; hành vi quát nạt em bé chưa thể hiện sự 2.Củng cố –dặn dò:(3’) quan tâm, thương yêu, chăm sóc em Hệ thống nội dung bài học. nhỏ. Nhận xét tiết học.. Toán (Tiết 56). NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 … I. MỤC TIÊU: Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000… Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Bài 3 sgk HS tìm kết quả của phép nhân : Gv nhận xét và ghi điểm . 27,867 x 10. 2.Bài mới : 53,286 x 100 sau đó tự rút ra nhận xét. a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số ghi đề bài lên bảng. thập phân với 10; 100; 1000… b) Tiến trình bài học: ( 33’) Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc nhân Cột a) xếp các bài tập mà các số thập phân.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000……. chỉ có 1 chữ số ở phần thập phân. Cột b) và c) xếp các số thập phân có hai hoặc ba chữ số ở phần thập phân. HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy. 1 hs lên bảng giải bài tập. Cả lớp làm bài vào vở.. Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó đổi vở chữa chéo cho nhau. Có thể gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận. Bài 2 : - Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Bài3 : - Củng cố kĩ năng giải toán. 3) Củng cố - Dặn dò: (3’) Hệ thống bài học- Về nhà chuẩn bị bài sau.. TUẦN 12:. a) 1,4 x 10 = 14 2,1 x 100 = 210 b) 9,63 x 10 = 96,3 ; 25,08 x 100 = 2508 c) 5,328 x 10 = 53,28 0,894 x 1000 = 894 4 hs lên bảng làm 10,4 dm = 104cm 12,6m = 1260 cm 0,856m = 856cm 5,75dm= 57,5cm Bài giải 10l dầu cân nặng là 10 x 0,8 = 8 (kg) Can dầu đó cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3( kg) Đáp số : 9,3 kg. BUỔI SÁNG: Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 Tập đọc (Tiết23). MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: Đọc lưu loát - Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, thong thả; chú ý ngắt câu đúng ở những câu dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ ở những câu miêu tả ngắn. - Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Đọc bài 2hs đọc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ( Chuyện một khu vườn nhỏ) Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 33’) Chia đoạn: 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu ... nếp khăn. Đoạn 2: Từ thảo quả ... không gian. Đoạn 3: Đoạn còn lại. GV đọc diễn cảm toàn bài. 2) Tìm hiểu bài. Câu 1: Câu 2:. Một hs đọc toàn bài.Cả lớp theo dõi sgk. HS đọc cá nhân. Đọc nối tiếp từng khổ đoạn.Tìm từ khó trong bài. HS luyện đọc theo bàn. 1-2 hs đọc cả bài. - Mùi thơm đặc biệt quyến rũ, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm. - Từ hương và thơm lắp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương của thảo quả. - Qua một năm hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người....Lấn chiếm không gian. - Dưới đáy rừng rực lên những thảo quả đỏ chon chót...như có lửa. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc trước lớp.. Câu 3: Câu 4: Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Cho HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc Chính tả: ( Nghe- viết:) Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả (Từ đầu đến “thêm hai nhánh mới”) - Ôn chính tả phương ngữ: phân biệt chính tả những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS viết các từ ngữ theo yêu cầu của bài tập 3a/3b Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Hoạt động 1: Viết chính tả. - GV đọc bài chính tả một lượt. - Nêu nội dung:. Cả lớp theo dõi đoạn văn. Từ quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng có vẻ đẹp đặc biệt. - Luyện viết từ khó. Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, - Cho HS viết chính tả. chứa nắng... - GV Chấm, chữa bài.(7-8 bài ) HS nghe viết bài vào vở. Hoạt động 2: Làm bài tập. HS ở lớp đổi vở chấm cho nhau. a) BT 2. - Tổ chức tham gia trong chơi Thi tìm từ Tìm các cặp từ ngữ chứa tiếng ghi ở nhanh. mỗi cột dọc trong bảng a. Tìm từ láy: su su, ngoan ngoãn... b) BT 3. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS làm bài.. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở.. Ôn toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,... I. MỤC TIÊU: Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000… Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1.Kiểm tra bài cũ:(4') gọi hs nêu quy tắc 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1') b) Tiến tfình bài dạy:(30') Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gv ghi tên bài. Hs làm vào vở a) 4,08 x 10 = 40,8 ; 0,102 x 10 = 1,02. Gv nhận xét chữa bài. b) 23,013 x 100= 23401,3 8,515 x 100 = 851,5 c) 7,318 x 1000 = 7318 4,57 x 1000 = 4570 4hs lên bảng làm mỗi em một phép tính a) 1,2075km = 12057,5m b) 0,452 km = 452m c) 12,075km = 12057m d) 10,241km = 10241m. Bài 3: gv ghi đề lên bảng Tóm tắt: 1 giờ : 35,6 km 10 giờ :......km ?. 1hs lên bảng giải, lớp làm vào vở Bài giải: Trong 10 giờ ô tô đi được là: 35,6 km x 10 = 356 ( km) Đáp số: 356km. Gv nhận xét chữa bài. Bài 2: củng cố đơn vị đo độ dài. 3. Củng cố - dặn dò:( 2') Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. Luyện đọc Tiết 23: MÙA. THẢO QUẢ. I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát bài lưu loát hơn - Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 33’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ) Luyện đ- -Gv chia bài thành 3 đoạn Một hs đọc toàn bài.Cả lớp theo dõi sgk. Đoạn 1: Từ đầu ... nếp khăn. HS đọc cá nhân. Đọc nối tiếp từng khổ Đoạn 2: Từ thảo quả ... không gian. đoạn.Tìm từ khó trong bài. Đoạn 3: Đoạn còn lại. HS luyện đọc theo bàn. GV đọc diễn cảm toàn bài. 1-2 hs đọc cả bài. * Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc. - 3 HS thi đọc trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.. Khoa học Tiết 23:. SẮT, GANG, THÉP. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 48, 49 SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Kiểm tra bài: Tre, mây, song. Gv nhận xét và ghi điểm ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin. - HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi. - Trong tự nhiên sắt có ở đâu? Có trong thiên thạch và trong các quặng sắt. - Gang thép đều có thành phần nào chung. Hợp kim của sắt và các bon. - Gang & thép có tác dụng gì? Gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không uốn, không kéo thành sợi được. Thép cứng, bền dẻo. - Cho HS trình bày bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. - Kể tên được một số dụng cụ, máy móc, Đường ray tàu hỏa, lan can nhà ở,dao, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. kéo,các loại cờ lê,... - Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng Cẩn thận khi sử dụng... bằng gang, thép. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: (3')Hệ thồng bài học. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012. Luyện từ và câu (Tiết 23):. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa. - Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) GV nêu câu hỏi bài : Quan hệ từ. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) a) BT 1. Phân biệt nghĩa của các cụm từ. - Khu dân cư: Khu sản xuất: Khu bảo tồn thiên nhiên: c) BT 3. Tìm từ đồng nghĩa. 2hs nêu ghi nhớ hs ghi tên bài. - HS làm bài theo nhóm hoặc theo cặp. Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. Khu vực trong đó các loài cây, con vật và quan cảnh thiên nhiên được bảo vệ gìn giữ lâu dài. Hs đọc yêu cầu và làm việc theo nhóm nhỏ. Hs làm bài vào vở bài tập.. 3. Củng cố, dặn dò: (3')Hệ thồng bài học - GV nhận xét tiết học.. Toán (Tiết 57):. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên. Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; 1000… II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Kiểm tra bài cũ:(3) Bài 3 sgk. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 33’) Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000… Bài 2 : GV cùng HS xác nhận kết quả đúng. Bài 3 :- Hướng dẫn HS : Tính số kilômet xe đạp đi được trong 3 giờ đầu. Tính số kilômet xe đạp đi được trong 4 giờ sau đó. Suy ra xe đạp đã đi được tất cả bao nhiêu kilômet. Bài 4 :GV hướng dẫn HS thử lần lượt các trường hợp bắt đầu từ x=0 , khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại . kết quả x=0; x=1 và x=2 .GV. HS so sánh kết quả của các tích số với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm. HS tự đặt tính rồi tính. a)7,69 b) 12,6 c) 12,82 x 50 x 800 x 40 384,50. 10080 512,80 Bài giải: Số kilômet xe đạp đi được trong 3 giờ đầu. 10, 8 x 3 = 32, 4(km) Quảng đường xe đạp đi được trong 4 giờ sau đó là . 9,52 x 4 = 38,08 (km) Xe đạp đã đi được tất cả số kilômet. 32, 4 + 38, 08 = 70, 48 ( km) Đáp số: 70, 48 km Cả lớp làm bài vào vở.. 4. Củng cố, dặn dò : ( 2’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. Kĩ thuật : Tiết 12: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN I/ Mục tiêu : -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động Của Gv Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : (3') Gv kiểm tra đồ dùng của hs 2.Bài mới : a/ Giới thiệu bài:(1') b. Tiến trình bài dạy:(28') HĐ 1: Ôn tập những nd đã học trong chương 1 -Tóm lại ý HS vừa nêu. HĐ 2 : HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. -Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. -Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. -Chia nhóm và y/c :. Hs ghi tên bài -Nhắc lại cách đính khuy, cách luộc rau, nấu cơm, bày dọn bữa ăn, rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.. -Các nhóm bàn bạc chọn sản phẩm sẽ thực hành và dự định công việc sẽ tiến hành.. -Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn. 3/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau thực hành. -Nhận xét tiết học.. Kể chuyện : Tiết 12: KỂ. CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: - Kể lại được một câu chuyện đã học (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Biết kể một câu chuyện rõ ràng, rành mạch (có mở đầu, diễn biến, kết thúc); biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) HS kể lại một hai đoạn của câu chuyện: Người đi săn và con nai. Nêu ý nghĩa đoạn chuyện vừ kể. Gv nhận xét và ghi điể 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) - 1 - 2 hs đọc đề bài ) Hướng dẫn HS kể chuyện. - Một số HS phát biểu. Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện đã đọc - Một số hs đọc thành tiếng đoạn văn (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc trong bài tập 1 bảo vệ môi trường. - Cho HS kể trong nhóm. Trao đổi về - Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. chi tiết , ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS đọc gợi ý 3, 4. - Cho HS kể trước lớp.Đối thoại cùng 2) HS tập kể chuyện. các bạn về nội dung ý nghĩa. Cả lớp cùng gv bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất.. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài sau. BUỔI SÁNG:. Thứ tư ngày 7 háng 11 năm 2012 Tập đọc : Tiết 24:. HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I. Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ. - Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thơ lục bát rõ ý, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong. - Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Mùa thảo quả. 3HS đọc Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục Hs ghi tên bài tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) Luyện đọc. Một hs đọc toàn bài.Cả lớp theo dõi sgk. Hướng dẫn đọc nối tiếp theo khổ HS đọc cá nhân. Đọc nối tiếp từng khổ thơ.Theo dõi, nhận xét, sửa lỗi về phát thơ.Tìm từ khó trong bài. âm, giọng đọc. HS luyện đọc theo bàn. GV đọc diễn cảm toàn bài. 1-2 hs đọc cả bài. Tìm hiểu bài. Đôi cánh đẫm nắng trời; không gian: nẻo Câu 1: đường xa; bay đến trọn đời; thời gian: vô tận. Rong ruỗi trăm miền: có hoa chuối, hoa Câu 2: ban, cây chắn bão.... Câu 3: Đến đâu ong cũng chăm chỉ... Câu 4: Có ý nghĩa đẹp đẽ lớn lao, thưởng thức 3) Đọc diễn cảm. mật ngọt... - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ - Cho HS thi đọc. - HS thi đọc trước lớp.HTL bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Toán Tiết 58: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : - Nắm được qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng chữa bài tập 4: Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) Hoạt động 1 : Hình thành qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. a) Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1, sau đó nêu hướng giải : b) GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng quy tắc mới học để thực hiện phép nhân 4,75 x 1,3. c) Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. Bài 1 : Gọi một HS đọc kết quả và GV xác nhận để chữa chung cho cả lớp. Bài 2 : GV cùng HS xác nhận kết quả đúng. Yêu cầu một vài HS phát biểu lại tính chất giáo hoán của phép nhân. Bài 3 : HS đọc đề toán, giải toán vào VBT rồi GV cùng HS chữa bài.. HS tự tìm kết quả của phép nhân: 64 x 48 = 3072(dm2) so sánh với 6,4 x 4,8 = 30,72(m2) HS rút ra qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. HS thực hiện ở bảng con. Nhận xét. 1- hs nêu.. HS lần lượt thực hiện các phép nhân cho trong Vở bài tập. HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. HS nêu nhận xét chung,từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân (như SGK). Bài giải : Chu vi vườn cây hình chữ nhật là : ( 15,62 + 8,4) x2 = 48, 04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật : 15,62 x 8,4 = 131, 208 ( m2) ĐS: 131, 208 m2.. 4. Củng cố, dặn dò : (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học Lịch sử. Tiết 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. MUÏC TIEÂU Sau bài học hs nêu được: - Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng tám 1945 như nghìn cân treo sợi tóc - Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế ngàn cân treo sợi tóc..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) GV nêu câu hỏi bài ôn tập Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu Hs ghi tên bài và ghi đề bài lên bảng. HS lắng nghe và theo dõi sgk. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Lũ lụt, hạn hán,một số ruộng không cày Gv nêu tình thế nguy hiểm ở nước ta ngay sau cấy được. Cách mạng tháng tám. Vì chúng vô cùng nguy hiểm như giặc - Sau CM tháng tám nhân dân ta gặp khó ngoại xâm.... Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm,...để khăn gì? dành cho dân nghèo. - Tại sao BH gọi đói và dốt là giặc? - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo BH đã Mở lớp bình dân học vụ, xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới lãnh đạo nhân dân ta làm gì? trường. Tinh thần chống giặc dốt của dân ta ntn? Nhân dân tin tưởng một lòng ,vào Đảng - Khi CM vượt được qua cơn hiểm nghèo vào Bác Hồ. uy tín của BH ntn?. 3.Củng cố dặn dò: (2') Hệ thống bài học- Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau.. BUỔI CHIỀU Tập làm văn Tiết 23: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần cảu bài văn tả người. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo cảu bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng được tả. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài Hạng A Cháng..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> III. Các hoạt động dạy- học: 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN .1Kiểm tra bài cũ:(3’) 2 - 3 HS lên bảng đọc đơn kiến nghị đã làm ở tiết trước. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’)Hoạt động 1: Nhận xét. - Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A Cháng. Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: * Ghi nhớ: Hoạt động 2: Luyện tập. Lập dàn ý cần chú ý cấu tạo 3 phần của bài. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài. - Chuẩn bị bài sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3 hs lên bảng làm. Hs ghi tên bài Quan sát đọc bài văn. Giới thiệu Hạng A cháng. Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, chân rắn chắc. Khỏe, giỏi, cần cù, tập trung cao độ trong khi làm việc. Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng. 1 -2 hs đọc phần kết luận. Chọn đối tượng tả và lập dàn ý. HS trình bày kết quả.. Ôn Tiếng việt. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. - Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy học của gv Hoạt động dạy học của hs 1.Giới thiệu bài -a.Quan hệ từ nhưng nối bộ phận câu ở 2. Nội dung trước nó với bộ phận câu ở sau nó Bài tập 1:Viết các quan hệ từ có trong -b.Cặp quan hệ hễ -thì nối bộ phận câu câu văn sau vào chỗ trống và chỉ ra mỗi khi trời sắp dộng gió với bộ phận câu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> quan hệ từ đó nối những từ ngữ nào với nhau Họ nhà Chuồn Chuồn cứ miên man đi tha phương cầu thực, hễ khi trời sắp dông gió thì lại bay qua đồng hoa cỏ may tìm về tránh mưa trong chân cỏ Bài tập 2: Những quan hệ từ trong đoạn văn sau biểu thị quan hệ gì ? Qua ngày thứ hai, chúng tôi đã thấy hết hơi. Mỗi khi há miệng, ruột lép muốn co lên.Dế Trũi tìm cách gặm lại những mép lá sen khô.Nhưng ăn lá khô thì khác gì ăn gỗ, không nuốt được. Vừa đói, vừa mệt, mà chúng tôi lại không nhắm mắt ngủ, sợ nếu chợp đi, vô ý không bám vững vào bè thì sóng to đánh, bè úp không kịp núi lại a.nhưng: ……………………………… b.mà:………………………………….. c.nếu-thì:……………………………… Bài tập 3: Điền quan hệ từ thích hợp cho trong ngoặc vào từng chỗ trống trong đoạn văn (sách tham khảo trang 61) 3. Củng cố dặn dò:(2') Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. lại bay qua cánh đồng hoa cỏ may tìm về tránh mưa trong chân cỏ -c. Quan hệ từ về nối từ tìm với phần còn lại của câu sau từ đó +a,b: Quan hệ từ nhưng và mà đều biểu thị quan hệ tương phản ( đối lập) +c. Cặp quan hệ từ nếu –thì biểu thị quan hệ giả thiết –kết quả. Thứ tự ác từ cần điền là:nhưng, vì,nên, hễ, thì. Tiết 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. - Một số đoạn dây đồng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng kiểm tra bài: Sắt , gang, thép. Gv nhận xét và ghi điểm ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. - HS quan sát đoạn dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - HS đọc thông tin trong sgk / 50 và HS nêu được tính chất của đồng và hợp thống nhất nội dung và ghi lại thông tin. kim của đồng. - GV phát phiếu HS cho HS. - HS ghi câu trả lời vào phiếu học tập. - Cho HS trình bày bài làm của mình. - HS khác góp ý. Kết luận: (SGK) 1- 2 hs đọc phần kết luận. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. - HS quan sát và thảo luận theo nhóm 2. - HS kể tên một số đồ dùng làm bằng Hình 1: Dây điện. đồng và hợp kim của đồng. Hình 2, 6: Lư trầm, đôi hạt thờ, đế cắm nến, tượng đúc, mâm đồng. Hình 3, 4: Các loại nhạc cụ như kèn đồng... - HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng Cách tiến hành: - GV và HS cùng làm việc. - Chỉ ra tên đồ dùng trong hình trang 50, 3. Củng cố, dặn dò: (2') 51 SGK - GV nhận xét tiết học - Kể tên một số đồ dùng khác. - Nêu cách bảo quản. Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012. Luyện từ và câu : Tiết 24: LUYỆN. TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: - Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. - Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên 2hs lên bảng làm bảng kiểm tra bài: Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường. Gv nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. Hs ghi tên bài.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> b) Tiến trình bài học: ( 32’) a) BT 1. Tìm các từ quan hệ từ trong đoạn - HS làm việc theo cặp. trích. Gạch 2 gạch dưới các từ chỉ quan hệ, một gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau, bằng những từ quan hệ đó. - của, bằng, như, như. Quan hệ từ trong các câu văn - của nối với cày của người H- Mông. Quan hệ từ và tác dụng của những từ ……… quan hệ đó. Nhưng biểu thị tương phản. b) BT 2. Mà ............................ Gv cho hs làm bài miệng. Nếu - thì: giả thiết - kết quả c) BT 3. Thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm. Thứ tự các từ cần điền là : câu a – và câu b- và,ở, của ; câu c- thì, thì ; câu d- và, nhưng. d) BT 4. HS các nhóm thi đặt câu với các quan hệ 3. Củng cố, dặn dò: (2') từ. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại vở các BT đã làm ở lớp. - Chuẩn bị bài tiếp. Toán Tiết 59: LUYỆN. TẬP. I. MỤC TIÊU : - Nắm dược quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 … - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng chữa bài tập 4: Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) * Hình thành qui tắc nhân nhẩm một số thập HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số phân với 0,1; 0,01; 0,001 … thập phân với 10; 100; 1000.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân HS tự tìm kết quả của phép nhân: 531,75 x 0,01 sau đó tự rút ra nhận xét. - 142,57 x 0,1. * Thực hành Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 … HS nhắc lại quy tắc vừa nêu trên.. Bài 2 : - Củng cố kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.. bài 3 : - Ôn về tỉ lệ bản đồ.. HS so sánh kết quả của các phép tính : 12,6 x 0,1; 12,6 x 0,01 và 12,6 x 0,001 để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm. 125 ha = 1,25 km 2 ; 3,2 ha = 0,032km2 12,5ha = 0,125 km2 - 1 000 000cm = 10km trên thực tế”. Suy ra 19,8cm trên bản đồ ứng với 19,8 x 10 = 198 km trên thực tế.. 3.Củng cố, dặn dò : (3’) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp trường Ngày soạn : 7-11-2012 Ngày dạy : 8-11- 2012 Người dạy: Lê Văn Thịnh Môn dạy : Địa lí (Tiết PPCT 12) Bài dạy : CÔNG NGHIỆP. I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS : - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp. - Xác định trên BĐ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. - Bản đồ hành chính Việt Nam III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> kiểm tra bài: Lâm nghiệp và thủy sản. - Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì ? Phân bố chủ yếu ở đâu? 2 hs trả lời câu hỏi Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu ? Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu Hs ghi tên bài và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) *Các ngành công nghiệp Hoạt động 1: ( làm việc theo nhóm) Làm việc theo nhóm - Kể tên các ngành công nghiệp của nước đại diện nhóm báo cáo kết quả ta? - Kể tên một số sản phẩm của ngành công Luyện kim, cơ khí, dệt, may mặc,... nghiệp? - Quan sát hình 1 các hình ảnh thể hiện Than, dầu mỏ, quặng sắt... ngành công nghiệp nào? Hình a công nghiệp cơ khí, ( hình b) - Ngành công nghiệp có vai trò ntn đối với công nghiệp điện, ( hình cvà d ) ngành đời sống và SX? sản xuất hàng tiêu dùng Gv kết luận ghi bảng Cung cấp máy móc cho sx, các đồ dùng 2 – Nghề thủ công: cho đời sống và xuất khẩu. Hoạt động 2: (làm việc cá nhân ) - Kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng của Lụa tơ tằm ( Hà Đông), cói ( Nga Sơn) nước ta? Đồ gốm sứ ( Bát Tràng, ) Biên Hoà Gốm ( Chăm Ninh)... - Nghề thủ công ở nước ta có đặc điểm và Chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo vai trò gì? léo của người thợ và nguyên liệu sẵn có, phục vụ cho đời sống sản xuất và xuất khẩu . - HS trình bày. HS chỉ trên BĐ những địa phương có nghề thủ công nổi tiếng ? 3.Củng cố, dặn dò : (3’) - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và đọc trước bài 13. Hs lên chỉ trên bản đồ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Toán Tiết 60:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. Bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng chữa bài tập 1b/60 Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Bài 1.a : Yêu cầu HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhân kết quả đúng. Bài 1.b : Yêu cầu HS phải biết áp dụng tính chất kết hợp để tính theo một quy trình Thực hiện phép nhân hai thừa số cuối. Nhân thừa số thứ nhất với tích vừa tìm được, sau đó viết kết quả. Bài 2 : - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính trên các số thập phân. 3. Củng cố, dặn dò :(3’) Nhân xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. BUỔI CHIỀU:. 2hs lên bảng làm. HS nêu nhận xét chung, từ đó rút ra tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân (như SGK). HS giải thích cách tính nhanh. HS chú ý các kết quả sau : 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x ( 0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 HS đọc kĩ đề bài và tính. HS nhận xét a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b)28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7+ 82,8 = 111,5 Nhưng thứ tự thực hiện phép tính khác nhau nên kết quả phép tính khác nhau. Ôn toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Cũng cố về phép nhân số thập phân với số tự nhiên, số thập phân với 10,100, 1000, …nhân một số thập phân với một số thập phân -Vận dụng phép nhân vào so sánh, giải toán II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên 1.Bài mới : a) Giới thiệu bài 2.Nội dung. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bài tập 1:Tính nhẩm 65,897 x 100 124,56 x 10 Bài tập 2: Đặt tính rồi tính 27,5 x 1,7 25,18 x 0,5 7,25 x 10,3 0,25 x 0,4 Bài tập 3: Tính a. 5,2 x 9 b. 5,56 x 7 c. 0, 425 x 4 Bài tập 4: Mua 4 m vải phải trả 44000 đồng. Hỏi mua 7,8m vải như thế phải trả bao nhiêu tiền ?. -Hs trả lời miệng 65,897 x 100 =6589,7 124,56 x 10 = 1245,6 -2hs lên bảng làm , lớp làm bảng con -hs làm vào vở -1 hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào vở Bài giải Số tiền mua 1 mét vải là: 44000 : 4= 11000(đồng) Số tiền phải trả là : 11000 x 7,8= 85800 đồng Đáp số: 85800 đồng. 3.Cũng cố, dặn dò : Hệ thống lại bài Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. BUỔI SÁNG:. Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012. Tập làm văn (Tiết 24):. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng và hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu khi quan sát, khi viết một bài tả người, phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. - Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài Bà tôi..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Kiểm tra một vài hs về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết.Một vài hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Luyện tập. a)BT 1.- Cho HS làm bài + trình bày kết quả bài làm. Mái tóc: Đôi mắt: Khuôn mặt:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2HS đọc dàn ý. Hs ghi tên bài. HS đọc bài Bà tôi, trao đổi cùng bạn, ghi những đặc điẻm ngoại hình của người bà. Đen dày, mớ tóc dày, phủ kín hai vai. Hai con ngươi đen to, long lanh, dịu hiền Đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn,hình như vẫn tươi trẻ. Trầm bổng , ngân nga như tiếng chuông. HS dựa vào bài và nêu những chi tiết tả Giọng nói: người thợ rèn. b) BT 2: Tìm hững chi tiết tả người thợ rèn Miêu tả quá trình thỏi thép hồng qua bàn đang làm việc. tay anh đã biến thành một lưỡi rựa vạm Quan sát một người em thường gặp và vỡ, duyên dáng. ghi lại những điều quan sát được. Quan sát một người em thường gặp và 3. Củng cố, dặn dò: (2') ghi lại những điều quan sát được. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm BT 3. - Chuẩn bị bài sau. Ôn tập làm văn Tiết 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: - Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài Bà tôi. III. Các hoạt động dạy- học: 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Kiểm tra một vài hs về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết.Một vài hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’)Luyện Quan sát một người em thường gặp và tập. ghi lại những điều quan sát được Quan sát một người em thường gặp Hs đọc những điều các em đã quan sát và ghi lại những điều quan sát được. được. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm BT 3. - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------o0o------------------------------. SINH HOẠT LỚP: 1) Nhận xét - Đánh giá tuần 12. Những công việc đã làm được trong tuần qua. - Thi đua học tập tốt.duy trì rèn chữ viết cho hs. - Duy trì sĩ số, thực hiện tốt nề nếp, nội quy do trường lớp đề ra. - Đã tham gia lao động vệ sinh do trường phân công. Tồn tại cần khắc phục. - Chưa nghiêm túc khi tập thể dục. - Một số em đi học còn quên đồ dùng ở nhà. 2) Kế hoạch tuần 13: - Lập thành tích chào mừng ngày nghà giáo Việt Nam. - Tiếp tục duy trì sĩ số, thực hiện tốt nội quy do nhà trường đề ra. - Lớp trưởng theo dõi lập danh sách bông hoa điểm 10. - Trang phục đầy đủ, đúng quy định. - Đôn đốc hs nộp đầy đủ các khoản do nhà trường quy định. - Thực hiện chương trình tuần 13. - Tham gia dự giờ thăm lớp. - Nhắc nhở hs đôi bạn cùng tiến, làm việc có hiệu quả. - Tham gia luật an toàn giao thông. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội. - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Thu các loại quỹ cho nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Đạo đức: Tiết 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (t2) I. MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) 1.Cần làm gì khi thấy bạn làm điều sai trái. 2.Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không. Gv nhận xét và đánh giá- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập2, SGK). HS biết lựa chọn cách ứng xử trong các - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm tình huống để thể hiện tình cảm kính già, và phân công nhiệm vụ đóng vai 1 tình yêu trẻ. huống bài tập 2. - HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận - GV yêu cầu các nhóm thể hiện trước lớp và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện các nhóm lên đóng vai, các - GV kết luận: nhóm khác thảo luận, nhận xét. Tình huống a: Em nên dừng lại dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé. Tình huống b: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. Tình huống c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ 1 cách lễ phép. Hoạt động 2: Bài tập 3-4, SGK. HS biết được những tổ chức, những ngày HS làm việc theo nhóm dành cho người già. + ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01-10 hàng năm. + Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế thiếu nhi 01-6. + Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi. + Các tổ chức dành cho trẻ em: . đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, sao nhi đồng Hoạt động 3: tìm hiểu về truyền thống kính + Người già luôn được chào hỏi, được già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.. mời ngồi ở chỗ sang trọng. Về các phong tục, tập quán kính già, yêu + Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, trẻ của địa phương. thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ. + Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ tết. 2. Củng cố –dặn dò:(3’) Hệ thống bài học, nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. ------------------------------------o0o--------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án thi giáo viên giỏi cấp trường Ngày soạn : 7-11-2012 Ngày dạy : 9-11- 2012 Người dạy: Lê Văn Thịnh Môn dạy : Toán (Tiết PPCT 61) Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) 2hs lên bảng thực hiện 2,5 x 3,1 ; 38,7 x 0,1. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2hs lên bảng làm. Gv nhận xét và ghi điểm – nhận xét chung Hs thực hiện bài ở bảng lớp , bảng con. 2.Bài mới : Nhận xét. a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục HS đọc kết quả . HS khác nhận xét. tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài 1 : Thực hiện bảng lớp, bảng con. GV kết luận.. a). 375,86 + 29, 05 404,91. b) 80, 475 - 26, 827 53,468. c) 48,16 x 3,4 19264 Bài 2 : Nhân nhẩm 14448 Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp, HS 163,744 khác nhận xét, GV kết luận. a) 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 b) 265,307 x 100 = 2653,07; 265,307x 0,01= 2,65307 Bài 4 : GV cho HS tự làm rồi chữa bài, c) 0,68 x 10 = 6,8 ; 0,68 x 0,1 = 0,068 GV vẽ bảng ( như trong SGK) a) HS nêu được : ( 2,4+3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 Gv ghi bảng công thức ( 6,5 + 2,7 ) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 (a + b) x c = a x c + b x c b) Hướng dẫn hs làm ( nếu còn thời gian) 9,3 x 6,7 + 9,3 3,3 = (6,7 + 3,3) x 9,3 Gv chốt lời giải đúng = 10 x 9,3 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = ( 7,8 +2,2) x 0,35 = 10 x 0,35 3.Củng cố, dặn dò : (3’) = 3,5 -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tập đọc: Tiết 25:. NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON. I. Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc. 2/ Hiểu được từ ngữ trong bài. - Hiểu được ý chính của bài: ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi 2-3 hs lên bảng đọc bài : Hành trình của bầy ong. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Luyện đọc: 2 hs khá đọc toàn bài, cả lớp theo dõi - Cần đọc với giọng to, rõ, Đọc nhanh, 3 hs nối tiếp nhau đọc bài văn. mạnh ở đoạn bắt gọn tên trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động. - GV chia đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. GV ghi những từ khó lên bảng. - Luyện đọc những từ ngữ khó. HS đọc chú giải,.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> GV đọc diễn cảm toàn bài. 2)Tìm hiểu bài. - Câu 1:. Cả lớp theo dõi lắng nghe. Hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào. Hơn chục cây to bị chắt thành từng khúc dài, bọn trộm đã bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ. Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng.Lần theo dấu chân để tự giải đáp. Vì bạn yêu rừng sợ rừng bị phá.. - Câu 2: - Câu 3:. - Câu 4: 3) Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. HS đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp. ----------------------------------o0o-----------------------------------. BUỔI CHIỀU Chính tả : ( Nhớ- viết: ) Tiết 13:HÀNH. TRÌNH CỦA BẦY ONG. I. Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn chính tả trong bài thơ Hành trình của bầy ong. - Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. II. Đồ dùng dạy học: - Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi 2-3 hs lên bảng viết những từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối có t/c đã học. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a) Hướng dẫn chính tả. - Cho HS đọc bài chính tả. - 3 HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. Cả lớp đọc thầm. - Những chữ dễ viết sai: rù rì, nối liền, - Cả lớp viết bảng con. lặng thầm… b) Viết chính tả. HS nhớ và viết bài vào vở. c) Chấm, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - GV đọc bài chính tả một lượt. - HS tự soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài. - HS đổi vở cho nhau. * Hướng dẫn HS làm BT 2. - GV cho HS bốc thăm các phiếu đã - 4 HS lên bốc thăm và đọc cho cả lớp chuẩn bị trước. nghe những cặp vần đã ghi trong phiếu và ghi thật nhanh những tiếng có ghi trên phiếu đó. - GV nhận xét, chốt lại. * Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 2 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. ---------------------------------o0o-------------------------------Luyện đọc: Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát hơn và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Luyện đọc: 2 hs khá đọc toàn bài, cả lớp theo dõi - Cần đọc với giọng to, rõ, Đọc 3 hs nối tiếp nhau đọc bài văn. nhanh, mạnh ở đoạn bắt gọn tên trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động. - GV chia đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. GV ghi những từ khó lên bảng. - Luyện đọc những từ ngữ khó. HS đọc chú giải, GV đọc diễn cảm toàn bài. Cả lớp theo dõi lắng nghe. 2) Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. HS đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Chuẩn bị bài tiếp. ---------------------------------------o0o-------------------------------------Khoa học: Tiết 25:. NHÔM. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 52, 53 SGK. - Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.( HS& GV) III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi bài: Đồng và hợp kim của đồng. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 29’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Làm việc với các thông tin, HS làm việc theo nhóm. tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được. HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đồ dùng được làm bằng nhôm. thảo luận. - Cho HS trình bày kết quả. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. Mô tả về màu sắc, độ cứng,tính cứng tính dẻo. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. Giúp HS nêu được: - Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm. Nguồn gốc có ở quặng nhôm. Tính chất : Màu trắng bạc có ánh kim. - Cách bảo quản một số đồ dùng bằng Không nên đựng thức ăn có vị chua, vì nhôm hoặc hợp kim của nhôm. dễ bị a xít ăn mòn. Kết luận: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 3. Củng cố, dặn dò: (2'). Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012. Luyện từ và câu Tiết25:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Luyện cách sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên. II. Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng làm bài 4 tiết 24. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Bài 1: Em hiểu khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì? Bài 2: Thảo luận theo nhóm. - a) Hành động bảo vệ môi trường - b) Hành động phá hoại môi trường.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3hs lên bảng làm. Hs ghi tên bài. Lưu giữ được những loài động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học. Đại diện nhóm trả lời. Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. Phá rừng đánh cá bằng mìn, xả rác bừa Bài 3: Giải thích yêu cầu và hướng dẫn chọn bãi, đốt nương,… đề tài. HS lần lượt nêu yêu cầu mình đề tài - Cho HS làm bài. mình chọn. - GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị trước lên Viết bài. bảng. Đọc bài viết trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - 3 HS lên bảng làm bài.. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh các câu đã đặt ở lớp. - Chuẩn bị bài tiếp. Toán. Tiết 62:. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS: Củng cố phép cộng , phép trừ và phép nhân các số thập phân. Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính. Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng 2hs lên bảng làm chữa bài tập 3. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. HS ghi tên bài 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục a) 375,84 – 95,69 + 36,78 = tiêu và ghi đề bài lên bảng. 280,15 + 36,78 = 316,93 b) Tiến trình bài học: ( 30’) b) 7,7 +7,3 x 7,4 = Bài 1: Tính 7,7 +54,02 = 61,72: Lưu ý thực hiện các phép tính. a) ( 6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 hoặc ( 6,75+ 3,25 ) x 4,2 = Bài 2:Thực hiện phép tính bằng hai cách. 6,75 x 4,2 + 3,25x 4,2 = làm tương tự với phần b 28,35 +13,65= 42 4,7x 5,5 -4,7x 4,5 = 4,7 x ( 5,5-4,5 ) Bài 3 :a) cho HS tự làm bài rồi chữa bài . = 4,7 x1 = 4,7 5,4 x1 = 5,4; x=1 (vì số nào nhân với 1 Bài 4 : GV cho HS nêu tóm tắt bài toán cũng bằng chính số đó ) rồi giải và chữa bài , chẳng hạn: BÀI GIẢI..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ( dành cho hs khá giỏi.) Giá tiền mỗi mét vải là : Chú ý : có thể tính số tiền mua 6,8m vải 60000 : 4 = 15000 ( đồng ) rồi tính số tiền phải tìm. 6,8 m vải nhiều hơn 4m vải là : hoặc 9,8 x X = 6,2 x 9,8 ; x =6,2 ( vì 6,8 – 4 = 2,8 (m ) tích này bằng nhau , mỗi tích đều có hai mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn chữ số , trong đó đã có đã có một thừa số mua 4m vải ( cùng loại ) bằng nhau nên thừa số còn lại cũng bằng 15 000 x 2,8 = 42000 ( đồng ) nhau . ĐS : 42000 ( đồng ) 3.Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Kĩ thuật Tiết 12: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tiếp theo) I/ Mục tiêu : -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học 1.Bài mới a/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1 -Tóm lại ý HS vừa nêu. 3/ HĐ 2 : HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. -Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗinhóm sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. -Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. -Chia nhóm và y/c : -Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn. 3 Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau thực hành. -Nhận xét tiết học.. Hoạt động dạy học -Nhắc lại cách đính khuy, cách luộc rau, nấu cơm, bày dọn bữa ăn, rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.. -Các nhóm bàn bạc chọn sản phẩm sẽ thực hành và dự định công việc sẽ tiến hành..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Kể chuyện Tiêt 13:KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - HS kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm Bảo vệ môi trường. - Qua câu chuyện, HS có ý thức bảo vệ môi trương, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng kể 2hs lên kể chuyện về bảo vệ môi trường. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu Hs ghi tên bài và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS tìm đúng đề bài. - Cho HS đọc 2 đề bài. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - Cho HS trình bày đề tài mình chọn. b) Hướng dẫn HS tự xây dựng cốt truyện, dàn ý câu chuyện - GV nhận xét. c) Cho HS kể chuyện. - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Cho HS thi kể. - GV nhận xét, khen những HS kể hay.. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - 1- 2 HS đọc gợi ý trong sgk. - HS nôi tiếp nhau nêu tên câu chuyện em kể. - 1 HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình.. HS thi kể chuyện trong nhóm. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. BUỔI SÁNG. Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012. Tập đọc Tiết 26:TRỒNG. RỪNG NGẬP MẶN. I. Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Hiểu các ý chính trong bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng 3hs đọc bài và trả lời câu hỏi đọc bài : Người gác rừng tí hon. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. Hs ghi tên bài b) Tiến trình bài học: ( 32’) Luyện đọc: a) GV (hoặc HS) đọc cả bài. 2hs khá đọc bài. - Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp Đọc nối tiếp theo đoạn với một văn bản khoa học. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong b) Cho HS đọc nối tiếp. SGK. - GV chia đoạn: 3 đoạn. HS phát hiện từ mới, từ khó. - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. Đọc theo cặp. c) GV đọc diễn cảm cả bài. Theo dõi. *Tìm hiểu bài. Câu 1: HS trả lời theo nội dung đoạn 1. Câu 2: Vì các tỉnh làm tốt thông tin tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Câu 3: Đọc diễn cảm: 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau .. Phát huy tác dụng bảo vệ đê điều. Tăng thu nhập. 3 hs đọc nối tiếp. Đọc diễn cảm doạn 3.. Toán Tiết 63:. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Biết cách thực hiện về chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Bước đầu tìm được kết quả của phép tính chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên. (trong làm tính , trong giải toán ) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng chữa bài tập 4. 1hs lên bảng làm Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện Vài HS nhắc lại. phép chia một số thập phân cho một số tự 1 HS (khá hoặc giỏi) thực hiện nhanh nhiên phép chia Hoạt động 2 : Hiểu quy tắc HS hiểu các bước làm GV treo bảng đã kẻ sẵn (quy tắc) và giải thích để HS hiểu các bước làm : nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy. Hoạt động 3 : Thực hành phép chia Bài 1 : GV cho HS làm bài 3hs lên bảng làm ,lớp làm vào bảng con Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài, HS tự làm bài rồi chữa a ) X x 3 = 8,4 b) 5 x X = 0,25 Bài 3 : HS tự giải bài toán rồi chữa bài X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5 X = 2,8 X = 0,05 Bài giải Trung bình mỗi giờ người di xe máy đi được là: 126,24 : 3 = 42, 18 ( km) 4. Củng cố, dặn dò :(3’) ĐÁP SỐ : 42,18 km.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học.. Lịch sử tiết 13:. THÀ HI SINH TẤT CẢ , CHỨ KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS nêu được: - Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. - Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Nhân dân Hà Nội và toàn dân tộc quyết đứng lên kháng chiến với tinh thần“thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 1. Kiểm tra bi cũ:(3’) Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi bài: Vượt qua tình thế hiểm ngho. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bi: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bi học: (28’) Hoạt động 1:Làm việc cá nhân + Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? + Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? + Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? Hoạt động 2:Làm việc cả lớp. + Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào? + Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra?. - HS đọc SGK, tìm câu trả lời: Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng, nếu không chúng sẽ tấn công Hà Nội. + Chúng muốn xâm lược nước ta một lần nữa. + Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Cả lớp đọc thầm trong SGK. + Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946.. + Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? Hoat động 3:Làm việc nhóm. hs thảo luận các câu hỏi 2. Củng cố –dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học, dặn dò Tập làm văn Tiết 25:. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: - Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi) và của bạn Thắng (bài Em bé vùng biển). - Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hình nhân vật. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên đọc dàn ý các em đã làm tiết trước . Gv nhận xét và ghi điểmnhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) Bài tập1: Ngoại hình của bà có đắc điểm gì? Tóm tắt chi tiết được miêu tả ở từng câu. Các chi tiết được quan hệ với nhau ntn? - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. Bài tập 2: - Cho HS trình bày kết quả. Bài tập 3: - Cho HS làm bài. - GV nhận xét, khen những HS làm dàn ý đúng, đủ, hay. 3. Củng cố, dặn dò: (2') GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. 2hs lên bảng đọc. Hs ghi tên bài. Đọc lại bài Bà tôi và thảo luận theo cặp. Tả mái tóc của bà qua cái nhìn của cậu bé. Giới thiệu bà ngồi chải đầu cạnh cậu bé. Tả khái quát mái tóc, đen dày dài kì lạ. Rất chặt chẽ , chi tiết sau làm rõ chi tiét trước. - HS trình bày. - HS làm việc cá nhân. - HS đọc phần ghi chép của mình trước lớp.. Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I)Mục tiêu :- Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. II) Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi dàn ý III) Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 1. Bài mới : a) Giới thiệu bài (1') b) Tiến trình bài dạy: (28'). Hs ghi tên bài. Gv ghi đề lên bảng : Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp ( thầy giáo Hs làm việc cá nhân ,cô giáo, chú công an, người hàng xóm) Vài em đọc dàn ý đã viết trước lớp Gv nhắc hs chú ý đặc điểm ngoại hình Mở bài : giới thiệu người định tả Gv và cả lớp đánh giá những dàn ý thể hiện Thân bài : + Tả ngoại hình ( đặc được ý riêng trong quan sát điểm tầm vóc,cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc , cặp mắt,hàm răng ....) + tả tính tình, hoạt đoọng ( lời nói, cử chỉ,thói quen, cách cư xử với người khác,...) Kết luận: nêu cảm nghĩ về người được tả. 2. Củng cố dặn dò:(2') Hệ thống lại nội dung bài Chuẩn bị tiết sau viết đoạn văn tả ngoại hình. Khoa học Tiết 26 : ĐÁ. VÔI. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số vùng đá vôi, hang động của chúng. - Nêu lợi ích của đá vôi. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Hình trang 54, 55 SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng kiểm tra bài : Nhôm. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin - HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những và tranh ảnh sưu tầm được. vùng đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi sưu tầm được và giấy khổ to. Kết luận: (SGV) Hoạt động 3: Làm việc với mẫu hoặc HS mô tả hiện tượng xảy ra. quan sát hình. Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc Cọ sát 1 hòn đá vôi, chỗ cọ sát vào đá quan sát hình để phát hiện ra tính chất cuội bị mài mòn. Trên mặt đá cuội chỗ của đá vôi. cọ sát có màu trắng. Khi nhỏ giấm vào, đá vôi sủi bọt và có khí bay lên, đá cuội không có phản ứng gì?Vậy đá vôi mềm hơn đá cuội. Kết luận: (SGV) 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu (Tiết 26):. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - 2, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn các câu trong BT để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng đọc bài viết của bài tập 3: Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Bài tập 1: Tìm cặp quan hệ từ. Bài tập 2: Thực hiện bảng nhóm. Trình bày trước lớp. Bài 3: Hai đoạn văn có gì khác nhau? Đoạn văn nào hay hơn? - GV nhận xét, chốt lại.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2hs đọc bài viết Hs ghi tên bài. a) Nhớ … mà… b) Không những … mà còn… a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã…nên ở ven biển… b) Chẳng những ở ven biển…ngập mặn mà rừng ngập mặn còn… Hai HS đọc đoạn văn. Đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ. Đoạn a hay hơn vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề hơn.. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. Toán Tiết 64:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Rèn kĩ năng phép chia số thập phân cho số tự nhiên. Củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng thực hiên bài 1c, 2/64 Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét. 3 HS lên bảng giải.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) Bài 1 : cho HS làm bài rồi gọi HS chữa bài. Bài 3 : gọi 2 HS lên bảng ,. Kết quả phép tính là : a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203 2 HS mỗi em làm một phép tính . cả lớp làm bài Kết quả phép tính : a) 1,06 b) 0,612. Bài 4 :tóm tắt đề toán : 8 bao cân nặng : 243,2kg 12bao cân nặng : ? kg Nếu còn thời gian có thể cho HSgiải bài toán. Bài giải : 12 bao cân nặng là : 243,2 : 8 x 12 = 364,8 (kg) Đáp số : 364,8 kg. 3. Củng cố, dặn dò : (3’)?- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau . Địa lý Tiết 13:. CÔNG NGHIỆP(TT) I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta. Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. Xác định được trên BĐ vị trí các trung tâm CN lớn là Hà Nội, TP HCM, Bà Rịa– Vũng Tàu,… Biết một số điều kiện để hình thành TT công nghiệp TP HCM. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ Kinh tế VN. Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> bảng trả lời câu hỏi bài Công nghiệp. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) 1 – Phân bố các ngành công nghiệp : HS trả lời câu hỏi ở mục 2 - SGK : HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ treo tường nơi phân bố của một số ngành công nghiệp. - GV kết luận. - HS dựa vào SGK và H3, sắp xếp các ý ở cột a với các ý ở cột B sao cho đúng (PBT – SGV/107) 2 – Các trung tâm CN lớn của nước ta Bước 1 : HS trong nhóm làm các BT ở mục 4 – SGK. Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các TT công nghiệp lớn ở nước ta. Bài học SGK 3/ Củng cố, dặn dò : (3’) -Nêu một số điều kiện để hình thành TT công nghiệp TP HCM? Về nhà học bài và đọc trước bài 14/96.. làm việc cá nhân, cặp - HS trả lời và chỉ trên BĐ. Than Quãng Ninh; dầu mỏ; biển Đông; A pa tít. Điện: Thác Bà, Hoà Bình, Quãng Ninh. 1-d ; 2-a ; 3-b ; 4-c - HS làm PBT.. - HS thảo luận. - HS trả lời và chỉ BĐ.TP HCM; Hà Nội; Hải Phòng; Việt Trì; Thái nguyên; Cẩm Phả; Bà Rịa; VũngTàu; Biên Hoà; Đồng Nai… - Vài HS đọc. Toán TIẾT 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, … I .MỤC TIÊU : Giúp HS : Hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, … II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng kiểm tra bài 3,4/65 Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV nêu phép chia ở VD 1. Viết lên bảng cho HS làm bài. Gợi ý cho HS nhận xét HS nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> như SGK. GV nêu phép chia ở VD 2. 10. HS thực hiện tương tự vd 1, để từ đó có quy tắc chia một số thập phân cho 100. HS tự nêu quy tắc chia một số thập phân 1-2 hs nêu quy tắc. cho 10, 100, … chuyển dấu phẩy thích hợp. * Thực hành chia nhẩm Bài 1 : GV viết từng phép chia lên bảng. HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét so sánh. Bài 2 : GV nêu từng phép chia lên bảng, HS làm bài vào vở và GV chữa bài. yêu cầu HS làm từng câu. Bài 3 : GV gọi 1 HS đọc đề toán. Bài giải Khi giải bước 1 GV có thể cho HS thực Số gạo đã lấy ra là : hành chia nhẩm cho 10. 537,25 :10 = 53,725 ( tấn) Số gạo còn lại trong kho : 537,25 – 53,725 = 483,525( tấn ) Đáp số : 483,525 tấn Khi giải bước 1 GV có thể cho HS thực hành chia nhẩm cho 10. 1. Củng cố, dặn dò :(3’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ---------------------------------------o0o-------------------------------------Toán. ÔN LUYỆN I ) Mục tiêu : -Củng cố phép chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân và phép chia 1 số thập phân cho 10 ,100 ,1000,… -Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập II) Hướng dẫ học sinh thực hiện -Giáo viên kiểm tra kết quả bài làm ở tiết trước , giảng và sửa chữa 1,2 bài nếu học sinh chưa làm được Bài 1 : tính nhẩm rồi so sánh kết quả -học sinh nhắc lại quy tắc nhân 1 số thập -Giáo viên và lớp nhận xét thống nhất kết phân với 0,1; 0,01;0,001 và chia 1 số thập quả phân cho 10,100, 1000 , rồi sau đó đọc nhanh kết quả lớp theo dõi a) 4,9 :10 và 4,9 x 0,1 = 0,49 = 0,49 TT với b,c Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh thực Lần lượt 2 hs trung bình lên làm bài ,cả hiện bằng cách chuyển phân số về số thập lớp làm trong vở phân rồi sau đó thực hiện phép tính.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 6 c) 600 + 30 + 100. Bài 3 : gọi học sinh đọc bài toán ,cho học sinh nêu cách giải -Giáo viên thu 1 số vở chấm ,nhận xét. Bài 4 : tính : Gọi 1 học sinh khá lên bảng làm , lớp tính nháp 1 vài học sinh nêu kết quả , cả lớp đối chiếu thống nhất. a) 300 + 20 + 0,08 = 320 + 0,08 = 630+ 0,06 = 320,08 = 630,06 TT với b, d 1 học sinh khá giải bảng phụ , lớp giải trong vở bài tập Giải Số gạo người ta chuyển đến là 246,7 :10 = 24,67 (tấn) Trong kho có tất cả số gạo là : 246,7 +24,67 = 271,37 (Tấn ) Đáp số :271,37 tấn -Học sinh nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức rồi vận dụng phép chia 1 số thập phân cho 100, 1000 để tính kết quả 2242,82 : 100 + 37411,8 :1000 = 22,4282 + 37,4118 = 59,84. III)Củng cố dặn dò :Hệ thống nội dung bài ---------------------------------------o0o--------------------------------------. BUỔI CHIỀU BUỔI SÁNG:. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 20102. Tập làm văn: Tiết 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đoạn văn HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hình nhân vật. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 1.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra dàn ý tả một người em thường gặp. GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Gv ghi đề bài lên bảng : Dựa theo dàn ý em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình một người mà em thường gặp. Gv nhắc hs viết một đoạn tả nét tiêu biểu Gv cùng cả lớp nhận xét đánh giá những đoạn văn viết xcó ý riêng, ý mới. Gv chấm điểm những đoạn hay. 2 HS lên bảng đọc. 4 hs đọc nối tiếp đề bài và gợi ý HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp. - HS làm việc cá nhân. Hs viết đoạn văn theo dàn ý đã lập Hs đọc đoạn văn trước lớp.. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết đoạn văn vào vở.. Ôn Tiếng việt. ÔN LUYỆN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: - Tiếp tục giúp hs củng cố lại cho hs kiến thức về bài văn tả người . - Thực hành viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của một người mà em thường gặp giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. II.Các hoạt động dạy học 1.Bài mới : a) Giới thiệu bài (1'): nêu mục đích tiết học b) tiến trình bài dạy (28') Gv yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo của bài văn. Hs nối tiếp nhau nêu cấu tạo của bài văn tả người: 3 phần. Để viết được bài văn có sự kết hợp giữa miêu tả ngoại hình và tính tình của nhân vật thì cần lựa chọn những chi tiết nổi bật.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> tả người. Để viết được đoạn văn tả ngoại hình kết hợp với việc thể hiện một nét tính cách của nhân vật đó cần chú ý điều gì? Bài thực hành: Viết dàn ý bài văn tả mọt người mà em thường gặp. Gv theo dõi giúp đỡ những em hs yếu kém, gợi ý hd để các em làm bài lập dàn ý phù hợp.. Gv theo dõi nhận xét bổ sung, ghi điểm cho một số bài làm tốt của hs. Gv chú ý khuyến khích động viên những hs yếu kém.. 2.Củng cố dặn dò : (5') Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. nhất của nhân vật đó. Hs nêu yêu cầu bài, lớp theo dõi suy nghĩ xác điịnh đối tượng mình chọn tả sau đó lựa chọn những nét tiêu biểu về hình dáng của người đó có sự liên tưởng đến tính cách của nhân vật đó. Một số em nêu đối tượng mình chọn để tả, sau đó lập dàn ý . Một số em trình bày bài làm trước lớp, lớp nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn. Tả về người hàng xóm: Mở bài:xóm em có bác thôn trưởng nhà cạch sát bên nhà em. Thân bài: a) Tả hình dáng: -Người thấp, đậm. -Khuôn mặt xương xương. - Trán cao, rộng, tóc đã chuyển sang màu muối tiêu. -quần áo lúc nào cũng gọn gàng sạch sẽ: Ở nhà bác thường mặc bộ bidama rất hợp với thân hình cân đối của bác, lúc đi họp hay đi công việc em thấy bác mặc một bộ quần áo bộ đội được bỏ thùng rất gọn gàng.. SINH HOẠT LỚP:(30') 1) Nhận xét - Đánh giá tuần 13. - Đã tổ chức học tốt, tham gia phong traò văn nghệ để chào mừng ngày nhà giáo Viẹt Nam. - Thi đua học tập tốt.duy trì rèn chữ viết cho hs. - Duy trì sĩ số, thực hiện tốt nề nếp, nội quy do trường lớp đề ra. - Đã tham gia lao động vệ sinh do trường phân công. - Một số em đi học còn quên đồ dùng ở nhà. - thi kể chuyện Bác Hồ. - Tổng hợp hoa điểm 10 tuần 13 2) Kế hoạch tuần 14: - Tiếp tục duy trì sĩ số, thực hiện tốt nội quy do nhà trường đề ra. - Trang phục đầy đủ, đúng quy định. - Đôn đốc hs nộp đầy đủ các khoản do nhà trường quy định. - Thực hiện chương trình tuần 14..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Tham gia dự giờ thăm lớp. - Nhắc nhở hs đôi bạn cùng tiến, làm việc có hiệu quả. - Tham gia luật an toàn giao thông. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội. - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp.. Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Đạo đức Tiết 11: THỰC. HÀNH GIỮA KÌ I.. I. MỤC TIÊU: - HS ôn tập 5 bài đạo đức đã học từ đó rút ra được. -Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5. - Xác định được những thuận lợi khó khăn, biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân. - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình , họ hàng. Thực hiện và đối xử tốt với bạn bè xung quanh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Gọi một số hs lên đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. Gv nhận xét - đánh giá -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> GV cho hs ôn tập thực hành từ bài 1 đến bài 5. - Nêu những điểm bạn thấy cần cố gắng hơn để xứng đáng là hs lớp 5.. HS ôn tập từ bài 1 đến bài 5. HS trao đổi theo cặp để nêu mình. xứng hơn để xứng đáng là hs lớp 5 - Vì sao chúng ta cần phải có trách nhiệm Vì mang lại niềm vui cho mọi người Mọi người xung quanh? về việc làm của mình. - Vì sao chúng ta cần phải sống có ý chí. - Chúng ta cần thể hiện nhớ tổ tiên như thế nào?. HS liên hệ bản thân và trả lời. Học tập và rèn luyện để trở thành người có ích .Giữ gìn những kỉ vật, gia sản do Tổ tiên để lại Hs tự trả lời.. - Vì sao chúng ta cần đối xử tốt với bạn bè? -Đề ra kế hoạch đối với bản thân. 3. Củng cố, dặn dò : (3’) GV nhận xét tiết học- Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết học sau. ------------------------------O0O------------------------Toán Tiết 51: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về : - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng làm bài 3 / 52 sgk. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1: Thực hiện bảng con và bảng HS tự làm rồi chữa bài lớp Bài tập 2 * 4,68+6,03+3,97 =4,68+(6,03+3,97) HS tự làm bài rồi chữa bài = 4,68+10 =14,68 Bài tập 3 :Hướng dẫn hs làm bài vào vở. * 4,2+3,5+4,5+68= ( 4,2+6,8 )+(3,5+4,5) = 11+8 = 19 Bài tập 4:Hướng dẫn hs cách tóm tắt và giải bài toán.. Bài giải : Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là :.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là : 30,6 +1,5 = 32,1 ( m) Số mét vải người đó dệt cả ba ngày là : 28,4 +30,6 +32,1 = 91,1 (m) ĐÁP SỐ : 91,1m 4. Củng cố, dặn dò : (3’) GV nhận xét tiết học- Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết học sau. -----------------------------------O0O------------------------------Tập đọc Tiết 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu: - Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông. - Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ; hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học: 1) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 33’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a) Luyện đọc: 1 HS khá giỏi đọc) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 2 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. Cho HS đọc cả bài. Hs đọc nối tiếp bài theo đoạn. Kết hợp phát hiện từ mới từ khó. Rủ rỉ, leo trèo, sà xuống, săm soi, líu ríu, ngọ nguậy. GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. Hs chú ý lắng nghe. b). Tìm hiểu bài. Câu 1: - Ngắm cây và nghe ông kể chuyện về từng loại cây. Câu 2: - Nêu đặc điểm của từng loại cây. Câu 3: - Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn. Câu 4: - Khẳng định khu vườn này chắc chắn là.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> một nơi chim thích về. c). Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.. Hs theo dõi lắng nghe. Đọc diễn cảm theo vai. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 5. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. -------------------------------o0o------------------------------BUỔI CHIỀU . CHÍNH TẢ: (Nghe- viết:) Tiết 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả bài Luật Bảo vệ môi trường. Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật Nhà nước. - Ôn chính tả : Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu (l/n) hoặc âm cuối (n/ng) dễ lẫn đối với HS địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc thăm. Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy- học: 1) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 31’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a) Hướng dẫn hs nghe viết. Đọc điều 3 khoản 3- Luật Bảo vệ môi 1 hs đọc- Cả lớp theo dõi sgk và lắng trường. nghe. Nội dung: Giải thích về hoạt động môi trường. - Luyện viết những từ khó. Phòng ngừa, ứng phó, suy thái... - GV đọc cho HS viết chính tả. HS nghe và viết bài vào vở. - GV đọc toàn bài. - HS tự soát lỗi. - GV chấm 5- 10 bài. - HS đổi vở cho nhau sửa lỗi b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2: - GV tổ chức cho HS làm bài HS lần lượt làm bài theo gv hướng dẫn. dưới hình thức trò chơi: Thi viết nhanh. Bốc thăm và đọc to cho cả lớp nghe cặp từ ghi trên phiếu. Bài tập 3: Na ná, nài nỉ, nắn nót... Leng keng, lang thang, sang sảng... 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ----------------------------------o0o---------------------------------Luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu: - Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông. -Hs đọc bài lưu loát hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học: 1) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 33’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a) Luyện đọc: 1 HS khá giỏi đọc) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 2 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. Cho HS đọc cả bài. Hs đọc nối tiếp bài theo đoạn. Kết hợp phát hiện từ mới từ khó. Rủ rỉ, leo trèo, sà xuống, săm soi, líu ríu, ngọ nguậy. GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. Hs chú ý lắng nghe. b). Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt. Hs theo dõi lắng nghe. Đọc diễn cảm theo vai - GV đọc diễn cảm toàn bài. 5. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. ---------------------------------------o0o-------------------------------------Khoa học Tiết 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE. I .Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phòng tránh, sử dụng các chất gây nghiện, phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS, phòng tránh xâm hại trẻ em và phòng tránh tai nạn giao thông. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng trả lời câu hỏi. Làm thế nào để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’).

<span class='text_page_counter'>(80)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Yêu cầu hs quan sát tranh trang 44 sgk. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS quan sát hình 2,3 /44 sgk thảo luận nội dung của từng hình.Từ đó đề xuất tranh của nhóm. Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. Các nhóm khác góp ý bổ sung.. Tranh 1: Vẽ cảnh một bạn nhỏ đang cầm tay kéo một bạn khác đang ở trong một khung kim loại.( AIDS) Tranh 2: HS nêu nội dung tranh. GV cùng cả lớp đánh giá và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : (3’) GV nhận xét tiết học- Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết học sau. ****************************************** Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2011 Luyện từ và câu: Tiết 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn I.1 III. Các hoạt động dạy- học: 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 34’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - BT 1: Những từ ngữ chỉ người nói. Chúng tôi, chúng ta... Những từ ngữ chỉ người nghe. Chị, các ngươi... BT2: Cách xưng hô bài 1 thể hiện thái độ như thế nào? Trả lời theo nội dung đoạn văn. BT 3. - Tìm những từ ngữ chỉ xưng hô. Thảo luận nhóm và trả lời theo yêu cầu. * Ghi nhớ. HS đọc phần Ghi nhớ. * Luyện tập. a) BT 1. Đọc đoạn văn Nhân vật thỏ? Xưng ta; gọi rùa: chú em. Thái độ kiêu căng coi thường rùa Nhân vật rùa? Xưng tôi; gọi thỏ là anh. Thái độ tôn trọng lịch sự. - GV nhận xét, chốt lại..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> b) BT 2.Hướng dẫn hs làm bài vào vở.. Thứ tự cần điền là: Tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta.. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về viết lại đoạn văn BT 2. -------------------------------------o0o------------------------------------Toán Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Bước có kĩ năng trừ 2 số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng làm bài 3 / sgk. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’). 3. Củng cố, dặn dò: (3’). GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------o0o----------------------------Kĩ thuật RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> -Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gđ. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số bát, chén, đũa và dụng cụ, nước rửa chén. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. . Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống -Soong, nồi, chén, bát, đũa, dĩa, ... thường dùng ? -Y/c : -Đọc nd mục 1 (SGK) . Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn -Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống ? và ăn uống. -Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại. +KL : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống -HS suy nghĩ, trả lời. không những làm cho dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ. 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. . Nêu cách rửa chén bát ở gđ em ? -HS nêu. -Y/c : -Đọc nd mục 2 SGK. . SS cách rửa bát ở trong SGK và ở gđ em ? -HS trả lời. -Nên thức hiện rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo hướng dẫn ở SGK. -H/dẫn 1 vài thao tác minh họa. -Y/c : -Về nhà cần giúp đỡ gđ bày, dọn bữa ăn. -Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập . Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay -HS trả lời. sau khi ăn xong ? . Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn ntn ? 5/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tuần sau. -Nhận xét tiết học. ----------------------------------o0o-----------------------------------Kể chuyện:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tiết 11: NGƯỜI. ĐI SĂN VÀ CON NAI. I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời chú thích dưới tranh, HS kể lại được nội dung chính của từng đoạn câu chuyện, phỏng đoán kết thúc của câu chuyện. - Dựa vào lời kể của Gv dựa vào tranh minh hoạ, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa : Vẻ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức cảm hoá mạnh mẽ đối với người đi săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai. Từ câu chuyện, HS biết yêu hơn thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy- học: A) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. B) Tiến trình bài học: ( 31’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hướng dẫn kể chuyện. Các em quan sát từng tranh, đọc lời chú - Hs kể bằng lời của mình. giải và kể lại nội dung chính của mỗi - HS làm việc theo cặp. tranh. - Cho HS kể nội dung từng tranh. - Kể câu chuyện theo tranh, bằng lời kể của mình. - GV nhận xét. - Cho HS phỏng đoán kết thúc câu chuyện - HS tự kể chuyện. và kể phần còn lại theo phỏng đoán của HS. * GV kể chuyện. - GV kể lần 1 (không sử dụng tranh). HS theo dõi, lắng nghe. - GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh). Hs theo dõi tranh và lắng nghe. HSKC nêu ý nghĩa câu chuyện. Hs kể và trao đổi toàn bộ câu chuyện. - Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Kể chuyện trước lớp. - Nội dung: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. C . Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập kể chuyện. ******************************************** Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: Tiết 22:TIẾNG VỌNG I. Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ. - Bước đầu bộc lộ được cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (day dứt, xót thương, ân hận…).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài. - Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn, day dưa của tác giả trước cái chết thương tâm của con chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Hãy thương yêu muôn loài; Đừng vô tình trước lời cầu cứu của những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta. - Học thuộc lòng 8 dòng đầu của bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi bài : Chuyện một khu vườn nhỏ. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Luyện đọc. Một hs đọc toàn bài.Cả lớp theo dõi sgk. - Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm HS đọc cá nhân. Đọc nối tiếp từng khổ buồn. thơ. Kết hợp phát hiện từ mới từ khó. - GV theo dõi kết hợp sửa lỗi . HS luyện đọc theo bàn. 1-2 hs đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. 2) Tìm hiểu bài. Câu1: - Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, lại bị mèo tha đi. Để lại những quả trứng. Không còn mẹ ủ ấm. Câu 2: - Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa. Câu 3: - Những quả trứng không có mẹ ủ ấm. Câu 4: - HS tự đặt tên. Cái chết của con sẻ nhỏ. Sự ân hận muộn màng. Xin chớ vô tình Cánh chim đập cửa. 3) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần. - 1, 2 HS đọc cả bài. - Cho HS học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu. - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. - Cho HS thi đọc thuộc lòng. - 4 HS. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - Hệ thống bài học- Nhận xét tiết học. - Liên hệ thực tế..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. ----------------------------------------o0o------------------------------------------Toán Tiết 53: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố : - Kĩ năng trừ hai số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ. - Cách trừ 1 số cho 1 tổng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng làm bài 3 / 54 sgk. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : Thực hiện bảng lớp HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 2 : Tìm x 6,85 + x = 10,29 Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách X = 10,29 - 6,85 tìm thành phần chưa biết (nêu cách tìm X = 3,44 số hạng chưa biết hoặc nêu cách tìm số bị 7,9 - X = 2,5 trừ chưa biết, …). X = 7,9 - 2,5 X = 5,4 Bài 3 : Hướng dẫn hs tóm tắt bài toán. Bài giải : HS nêu nội dung bài toán thành lời rồi tự Quả dưa thứ hai cân nặng là : giải và chữa bài. 4,8 -1,2 = 3,6 ( kg) Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là 4,8 +3,6 =8,4 (kg) Quả dưa thứ ba cân nặng : 14,5 – 8,4 = 6,1(kg) Đáp số : 6,1 kg Bài 4 : a) HS tự làm bài rồi chữa bài. 8,9 -2,3 -3,5 = 3,1 8,9-(2,3+3,5) = 3,1 4. Củng cố, dặn dò : (3’) GV nhận xét tiết học Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết học sau.. Cách 1 : 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 - 3,6 = 3,3. Cách 2 : 8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – (1,4 + 3,6) = 8,3 5 = 3,3 --------------------------------------------o0o-------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Lịch sử: Tiết 11: ÔN TẬP. HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945) I. MỤC TIÊU : - Qua bài học này, giúp hs nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858- 1945 và ý nghĩa của từng sự kiện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng trả lời câu hỏi bài:Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Thống kê các sự kiện lịch Cả lớp cùng xây dựng để hoàn thành sử tiêu biểu từ năm 1858- 1945. bảng thống kê. - Ngày 1-9-1858 xảy ra sự kiện lịch sử - Pháp nổ súng xâm lược nước ta. gì? - Sự kiện này có nội dung cơ bản gì? - Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta. - Sự kiện tiêu biểu tiếp theo là gì? - Phong trào chống Pháp của Trương Định. Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu Lớp thực hiện trò chơi theo yêu cầu của Hướng dẫn trò chơi. gv Cách chơi: Lớp chia thành 3 đội , 1 đội 3 Các đội tham gia phải nắm được luật hs tham gia chơi. chơi. GV nêu câu hỏi các đội giành quyền trả Trả lời đúng câu hỏi nhận điểm. lời. GV nhận xét và tuyên dương đôi nhiều điểm nhất. 4. Củng cố, dặn dò : (3’) GV nhận xét tiết họcDặn hs về nhà chuẩn bị tiết học sau. ********************************** BUỔI CHIỀU Tập làm văn: Tiết 21: TRẢ I. Mục tiêu:. BÀI VĂN TẢ CẢNH.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra Tập làm văn: viết đúng thể loại văn miêu tả (tả cảnh); bố cục rõ ràng; trình tự miêu tả hợp lí, tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ. - Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một đoạn trong bài kiểm tra cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các loại lỗi HS mắc phải. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 33’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV chép đề TLV đã kiểm tra lên bảng. HS theo dõi để chữa bài. - GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay. HS theo dõi lắng nghe. - GV đọc điểm cho HS nghe. HS nhận xét kết quả. * Chữa bài. - GV cho HS chữa lỗi. Một số hs lên bảng chữa lỗi. Cả lớp chữa những lỗi mình mắc phải vào vở nháp. - Cho HS viết lại đoạn văn. Mỗi hs chọn một đoạn văn hay để viết lại cho hay hơn. Vài hs nối tiếp nhau đọc lại đoạn vừa viết. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ lại bài làm và hoàn thiện 1 đoạn hoặc cả bài văn. - Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------o0o----------------------------------Ôn luyện từ và câu. ĐẠI TỪ XƯNG HÔ - I. Mục tiêu: -Tiếp tục cũng cố về đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài tập 1:Chép vào chỗ trống các đại từ - Hs làm vào vở bài tập xưng hô có trong đoạn văn sau Các đại từ xưng hô là: bố, con, thầy, em, Dũng vừa ở trong lớp đi ra, reo lên: đồng chí..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> -A, bố Người đàn ông mặc quân phục hỏi: -Thầy giáo đâu, con ? -Dạ. Thầy con ở trong lớp. Hôm nay thầy mệt. Người đàn ông bước lên hành lang và gõ cửa.Có tiếng nói vọng ra: -Xin mời vào! Dũng mở tròn mắt.Nó thấy bố đứng nghiêm bên cánh cửa lớp đã mở rộng, đưa tay lên mũ chào thầy.Vừa lúc thầy bước ra và hỏi: -Đồng chí? Bố buông tay chào, nhấc chiếc mũ bộ đội ra, ôm vào ngực, cúi đầu: -Em đây ạ! Thầy giáo nhấc kính, chớp mắt.Dũng đứng bên cạnh vội thưa: -Thưa thầy, bố em đó ạ! -À…. Bài tập 2:Đọc lại đoạn kịch :Lòng -2 hs đọc lại đoạn kịch dân.Viết vào chỗ trống những những từ Lớp thảo luận theo nhóm –Trả lời câu hỏi xưng hô mà nhân vật trong đoạn kịch đã dùng.Khi dùng từ xưng hô đó tác giả tỏ thái độ gì 3 .Cũng cố, dặn dò : Hệ thống lại bài --------------------------------------o0o-----------------------------------------Khoa học : Bài 22: TRE,. MÂY, SONG. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. - Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 46, 47 SGK. - Phiếu học tập. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 1.Kiểm tra bài cũ :(3’) Bài ôn tập: Con người và sức khỏe. GV nhận xét và ghi điểm- Nhận xét chung. 2.Bài mới: a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: làm việc với sgk. HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập. - GV phát phiếu học tập cho HS (mẫu Ghi lại tên các đồ dùng, vật dụng vào trong SGV) bảng nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trình bày. - HS nhận ra được một số đồ dùng hằng Đòn gánh - ống đựng nước:(tre - ống tre) ngày làm bằng tre, mây, song. Các loại rỗ, rá: ( tre- mây.) - HS nêu được cách bảo quản các đồ HS tự nêu - HS khác nhận xét. dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. - HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 HS thảo luận và trả lời. SGK và nói tên từng đồ dùng trong hình. Kết luận: (SGK) 1-2 hs đọc phần kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau . ******************************************* Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu : Tiết 22: QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. - Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước. III. Các hoạt động dạy- học: a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 34’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. a) và b) của c) như d) nhưng - GV nhận xét, chốt lại. - Lớp nhận xét. Bài 2: Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu sau. Câu a) Cặp từ: nếu...thì (biểu thị mối quan hệ.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Câu b) Gv chốt lại * Ghi nhớ. Luyện tập: Bài 1: - Cho HS làm bài. Bài 2: Câu a) Câu b) Bài 3: Đặt câu.. giả thiết –kết quả ) Cặp từ: tuy...nhưng( biểu thị quan hệ tương phản) HS đọc nội dung ở phần Ghi nhớ. - HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ.( và, của) Vì...nên ( nguyên nhân- kết quả) Tuy... nhưng ( tương phản) HS đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc những câu văn có từ nối vừa đặt.. c)Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại BT 3 vào vở. - Chuẩn bị tiết sau. --------------------------------------------o0o-----------------------------------------Toán Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về : - Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính nhanh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Bài 4/54 sgk Gv nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 33’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : HS tự làm bài (đặt tính, tính) rồi chữa bài. 605,26 800,56 16,39 Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài.    217,32 384,00 50,25 822,58 1184,56 66,64 X - 5,2 = 1,9 +3,8 X -5,2 = 5,7 X = 5,7 + 5,2 X = 10,9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Bài 3 : . Bài 4 : Gv cho H tóm tắt sơ đồ vào vở nháp , sau đó rồi giải và sửa bài. b) 42,37 -28,73 -11,27 = 42,37 –(28,73+11,27) = 42,37 - 40 = 2,37 HS tự làm bài rồi chữa bài Bài giải : Quảng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là : 13,25 -1.5 = 11,75 ( km) Quảng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là : 13,25 + 11, 75 = 25 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là : 36 -25 = 11 ( km) Đáp số : 11 (km). Bài 5: Nếu còn thời gian cho hs làm bài 5 : 3) Củng cố - Dặn dò: (2’) Hệ thống bài học- Nhận xét tiết học. ------------------------------------o0o-------------------------------Địa lý : Tiết 11: LÂM. NGHIỆP VÀ THỦY SẢN. I - MỤC TIÊU: Học xong bài này HS : - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủy sản của nước ta. - Biết được các hoạt chính trong lâm nghiệp, thủy sản. - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ :(3’) - Vì sao nước ta là một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên TG? - Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? 2.Bài mới: a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 1 – Lâm nghiệp - HS qs H1 và trả lời câu hỏi – SGK. - Hoạt động chính của lâm nghiệp.. làm việc cả lớp Trồng rừng- Ươm cây- Khai thác gỗ. Trồng rừng và bảo vệ rừng. Khai thác gỗ và lâm sản khác. - Việc khai thác gỗ và lâm sản khác phải Khai thác phải chú ý hợp lý, không chú ý điều gì? khai thác bừa bãi, phá hoại rừng. Sự thay đổi về diện tích của rừng nước HS đọc bảng số liệu và nêu. ta? 2 – Ngành thủy sản Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ - HS thảo luận. - Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em Cá , tôm, cua, mực... biết/ Nước ta có những điều kiện thuận - Một số HS trả lời. lợi nào để phát triển ngành thủy sản? - HS trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK. - làm việc theo cặp. - GV kết luận. 4/ Củng cố, dặn dò : (3’) - HS trả lời câu hỏi 1,3 – SGK. - Về nhà học bài và đọc trước bài 12/91. -----------------------------------------------o0o---------------------------------------------***************************************** Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 Toán : Tiết 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU :  Nắm được qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.  Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Bài 5/55 sgk Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 33’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : hình thành qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. a) Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví HS tự so sánh kết quả của phép nhân dụ 1, sau đó nêu hướng giải : b) GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận HS tự rút ra quy tắc nhân 1 số thập phân dụng quy tắc mới học để thực hiện phép với 1 số tự nhiên. nhân 0,46 x 12 (đặt tính và tính)..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Hoạt động 2 : rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bài 1 : HS lần lượt thực hiện các phép nhân.. 2,5 4,18 0,256 x 7 x 5 x 8 17,5 20,90 2,048 Bài 2 : HS tự tính các phép tính nêu trong Hs lên bảng tính. bảng. Bài 3 : - Hướng dẫn HS đọc đề toán , giải Bài giải : toán vào vở, rồi G và H cùng chữa bài Trong 4 giờ ô tô đi được quảng đường : 42.6 x 4 = 170, 4( km). Đáp số: 170, 4 km 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau . *********************************************** Ôn toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I) Mục tiêu: - Hs biết thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên -Biết vận dụng phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên trong giải toán -Hs yêu thích môn toán II .Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Giới thiệu bài. 2.Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài tập 1:Đặt tính rồi tính 3,6 5,65 2,25 X 7 25,2 Bài tập 2:Tìm số tự nhiên a biết : 3,25 x a <14 Bài tập 3: Gv hướng dẫn hs tóm tắt May 1 bộ : 3,15m May 15 bộ:….. m ?. X. X 3. 25,2. 4 9,00. - hs làm nháp .1 hs chữa bài 3,25 x a <14 a=0,1,2,3,4 -Hs giải vào vở Số mét vải để may 15 bộ quần áo là: 3,15 x 15 =47,25 (m) Đáp số : 47,25 m. 3.Cũng cố,dặn dò -------------------------------------------o0o-----------------------------------------Tập làm văn: Tiết22: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> I. Mục tiêu,: - Nhớ được cách trình bày một lá đơn. - Biết cách viết một lá đơn; biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3. - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học. III. Các hoạt động dạy- học: 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Các em đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Xây dựng mẫu đơn. HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. - Cho HS đọc các đề đã cho. HS đọc thầm các đề đã cho. - GV hướng dẫn cách điền vào đơn HS viết theo mẫu đã cho sẵn. theo mẫu đã cho. Viết đơn. HS làm bài vào vở bài tập. - GV nhắc HS lựa chọn nội dung để HS chọn đề để viết đơn. điền vào chỗ trống. - Cho HS trình bày đơn. HS nối tiếp nhau trình bày. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3') Một số hs viết chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại đơn. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. -------------------------------------------o0o----------------------------------------Ôn luyện tập làm văn:. LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I)Mục tiêu: –Cũng có kiến thức đã học về viết đơn -hs viết được lá đơn đúng thể thức, ngắn gon, rõ ràng II) Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Hướng dẫn hs luyện tập làm đơn -2-3 hs nhắc lại thể thức một lá đơn -gv phát mẫu đơn đã viết sẵn trong phiếu -Hs khác nhận xét để hs điền vào -Hs viết vào mẫu đơn đã in sẵn -Hs nối tiếp đọc lá đơn.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> -cả lớp nhận xét 3.Cũng cố, dặn dò. SINH HOẠT LỚP: 1) Nhận xét - Đánh giá tuần 11. Những công việc đã làm được trong tuần qua. - Thi đua học tập tốt, đã làm bài kiểm tra giữa kì . - Duy trì sĩ số, thực hiện tốt nề nếp, nội quy do trường lớp đề ra. - Đã tham gia chữ viết đẹp do trường tổ chức. - Đã tham gia lao động vệ sinh do trường phân công. Tồn tại cần khắc phục. - Một số em đồng phục chưa đầy đủ, Đội còn nhắc nhở. - Chưa nghiêm túc khi tập thể dục. - Một số em đi học còn quên đồ dùng ở nhà. 2) Kế hoạch tuần 12: - Tiếp tục duy trì sĩ số, thực hiện tốt nội quy do nhà trường đề ra. - Lớp trưởng theo dõi lập danh sách bông hoa điểm 10. - Trang phục đầy đủ, đúng quy định. - Đôn đốc hs nộp đầy đủ các khoản do nhà trường quy định. - Thực hiện chương trình tuần 12. - Tham gia dự giờ thăm lớp. - Tham gia luật an toàn giao thông. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội. - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. ****************************************************.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> TUẦN 12 Tiết 12: KÍNH. Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Đạo đức : GIÀ, YÊU TRẺ (tiết1). I. MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện 1 HS đọc truyện. Sau cơn mưa. Sau đêm mưa. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV đọc truyện Sau đêm mưa trong - HS lắng nghe. SGK. - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu - HS cả lớp thảo luận và trả lời. câu hỏi sau: Đã giúp đỡ người giã và em nhỏ. + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? Bà cụ cảm ơn vì bà thấy các em nhỏ có + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? biểu hiện về tình cảm đã giúp đỡ . cần tôn trọng giúp đỡ người già, giúp đỡ + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp trong truyện? giữa con người với con người, là biểu - GV kết luận: hiện của người văn minh, lịch sự . 1-2 hs đoc ghi nhớ. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK - HS làm việc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Giúp HS nhận biết được các hành vi thể - 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. sung. - GV kết luận: hành vi chào hỏi, xưng hô lễ phép, dùng 2 tay đưa vật gì đó cho người già, đọc truyện cho em nhỏ nghe là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ; hành vi quát nạt em bé chưa thể hiện sự quan tâm, thương yêu, chăm sóc em nhỏ. 3. Củng cố –dặn dò:(3’) Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học. --------------------o0o----------------------Toán Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 … I. MỤC TIÊU:  Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000…  Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.  Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Bài 3 sgk Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 33’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc nhân HS tìm kết quả của phép nhân : nhẩm một số thập phân với 10; 100; 27,867 x 10. 1000…… 53,286 x 100 sau đó tự rút ra nhận xét. HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000… Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau Cột a) xếp các bài tập mà các số thập đó đổi vở chữa chéo cho nhau. Có thể gọi phân chỉ có 1 chữ số ở phần thập phân. 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS Cột b) và c) xếp các số thập phân có hai khác nhận xét, GV kết luận. hoặc ba chữ số ở phần thập phân. Bài 2 : - Củng cố kĩ năng viết số đo độ HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng dài dưới dạng số thập phân. đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy. Bài3 : 1 hs lên bảng giải bài tập. - Củng cố kĩ năng giải toán. Cả lớp làm bài vào vở. 3) Củng cố - Dặn dò: (3’).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Hệ thống bài học- Về nhà chuẩn bị bài sau. --------------------o0o----------------------Tập đọc Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát - Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, thong thả; chú ý ngắt câu đúng ở những câu dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ ở những câu miêu tả ngắn. - Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài. - Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Bài Tiếng vọng và trả lời câu hỏi. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 33’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ) Luyện đọc. Một hs đọc toàn bài.Cả lớp theo dõi sgk. Chia đoạn: 3 đoạn. HS đọc cá nhân. Đọc nối tiếp từng khổ Đoạn 1: Từ đầu ... nếp khăn. đoạn.Tìm từ khó trong bài. Đoạn 2: Từ thảo quả ... không gian. HS luyện đọc theo bàn. Đoạn 3: Đoạn còn lại. 1-2 hs đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. 2) Tìm hiểu bài. Câu 1: - Mùi thơm đặc biệt quyến rũ, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm. Câu 2: - Từ hương và thơm lắp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương của thảo Câu 3: quả. - Qua một năm hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người....Lấn chiếm Câu 4: không gian. - Dưới đáy rừng rực lên những thảo quả đỏ chon chót...như có lửa..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 3) Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc. - 3 HS thi đọc trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. --------------------o0o-----------------------. BUỔI CHIỀU Chính tả: ( Nghe- viết:) Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả (Từ đầu đến “thêm hai nhánh mới”) - Ôn chính tả phương ngữ: phân biệt chính tả những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS viết các từ ngữ theo yêu cầu của bài tập 3a/3b Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Viết chính tả. - GV đọc bài chính tả một lượt. Cả lớp theo dõi đoạn văn. - Nêu nội dung: Từ quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng có vẻ đẹp đặc biệt. - Luyện viết từ khó. Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng... - Cho HS viết chính tả. HS nghe viết bài vào vở. - GV Chấm, chữa bài.(7-8 bài ) HS ở lớp đổi vở chấm cho nhau. Hoạt động 2: Làm bài tập. a) BT 2. Tìm các cặp từ ngữ chứa tiếng ghi ở - Tổ chức tham gia trong chơi Thi tìm từ mỗi cột dọc trong bảng a. nhanh. b) BT 3. Tìm từ láy: su su, ngoan ngoãn... - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> --------------------o0o----------------------Luyện đọc Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát bài lưu loát hơn - Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: 1) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 33’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ) Luyện đ- -Gv chia bài thành 3 đoạn Một hs đọc toàn bài.Cả lớp theo dõi sgk. Đoạn 1: Từ đầu ... nếp khăn. HS đọc cá nhân. Đọc nối tiếp từng khổ Đoạn 2: Từ thảo quả ... không gian. đoạn.Tìm từ khó trong bài. Đoạn 3: Đoạn còn lại. HS luyện đọc theo bàn. GV đọc diễn cảm toàn bài. 1-2 hs đọc cả bài. * Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc. - 3 HS thi đọc trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. --------------------o0o----------------------Khoa học Tiết 23:. SẮT, GANG, THÉP. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 48, 49 SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Kiểm tra bài: Tre, mây, song. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi. - Trong tự nhiên sắt có ở đâu? Có trong thiên thạch và trong các quặng sắt. - Gang thép đều có thành phần nào chung. Hợp kim của sắt và các bon. - Gang & thép có tác dụng gì? Gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không uốn, không kéo thành sợi được. Thép cứng, bền dẻo. - Cho HS trình bày bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. - Kể tên được một số dụng cụ, máy móc, Đường ray tàu hỏa, lan can nhà ở,dao, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. kéo,các loại cờ lê,... - Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng Cẩn thận khi sử dụng... bằng gang, thép. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: (3')Hệ thồng bài học. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ***************************************** Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa. - Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) GV nêu câu hỏi bài : Quan hệ từ. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a) BT 1. Phân biệt nghĩa của các cụm từ. - HS làm bài theo nhóm hoặc theo cặp. - Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Khu bảo tồn thiên nhiên: b) BT 2.Tìm hiểu nghĩa của từ: - GV phát phiếu cho các nhóm làm bài. - Cho HS trình bày kết quả.. Khu vực trong đó các loài cây, con vật và quan cảnh thiên nhiên được bảo vệ gìn giữ lâu dài. Hs đọc yêu cầu và làm việc theo nhóm nhỏ. Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được. Bảo tàng: Cất giữ nhừng tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử. Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ. Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm, giữ cho nguyên vẹn. Hs làm bài vào vở bài tập.. - GV nhận xét, chốt lại. c) BT 3. Tìm từ đồng nghĩa. 3. Củng cố, dặn dò: (3') Hệ thồng bài học - GV nhận xét tiết học. --------------------o0o----------------------Toán : Tiết 57: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :  Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên.  Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; 1000… II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(3) Bài 3 sgk. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 33’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc HS so sánh kết quả của các tích số với nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của 1000… quy tắc nhân nhẩm. Bài 2 : GV cùng HS xác nhận kết quả HS tự đặt tính rồi tính. đúng. a)7,69 b) 12,6 c) 12,82 x 50 x 800 x 40 384,50. 10080,0 512,80 Bài 3 :- Hướng dẫn HS : Bài giải: Tính số kilômet xe đạp đi được trong 3 Số kilômet xe đạp đi được trong 3 giờ giờ đầu. đầu. Tính số kilômet xe đạp đi được trong 4 10, 8 x 3 = 32, 4(km) giờ sau đó. Số kilômet xe đạp đi được trong 4 giờ Suy ra xe đạp đã đi được tất cả bao nhiêu sau đó. kilômet. 9,52 x 4 = 38,08 (km).

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Xe đạp đã đi được tất cả số kilômet. 32, 4 + 38, 08 = 70, 48 ( km) Đáp số: 70, 48 km Cả lớp làm bài vào vở.. . Bài 4 :GV hướng dẫn HS thử lần lượt các trường hợp bắt đầu từ x=0 , khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại . kết quả x=0; x=1 và x=2 . 4. Củng cố, dặn dò : ( 2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở. --------------------o0o----------------------Kĩ thuật : Tiết 12: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN I/ Mục tiêu : -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Ôn tập những nd đã học trong chương 1 -Nhắc lại cách đính khuy, cách luộc rau, -Tóm lại ý HS vừa nêu. nấu cơm, bày dọn bữa ăn, rửa dụng cụ nấu 3/ HĐ 2 : HS thảo luận nhóm để chọn sản ăn và ăn uống. phẩm thực hành. -Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. -Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. -Chia nhóm và y/c : -Các nhóm bàn bạc chọn sản phẩm sẽ thực hành và dự định công việc sẽ tiến hành. -Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn. 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau thực hành. -Nhận xét tiết học. --------------------o0o----------------------Kể chuyện : Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được một câu chuyện đã học (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Biết kể một câu chuyện rõ ràng, rành mạch (có mở đầu, diễn biến, kết thúc); biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) HS kể lại một hai đoạn của câu chuyện: Người đi săn và con nai. Nêu ý nghĩa đoạn chuyện vừ kể. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Hướng dẫn HS kể chuyện. Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện đã - 1 - 2 hs đọc đề bài đọc (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. - Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - Một số HS phát biểu. - Cho HS đọc gợi ý 3, 4. - Một số hs đọc thành tiếng đoạn văn trong bài tập 1 2) HS tập kể chuyện. - Cho HS kể trong nhóm. Trao đổi về chi tiết , ý nghĩa câu chuyện. Cả lớp cùng gv bình chọn bạn kể câu - Cho HS kể trước lớp.Đối thoại cùng các chuyện hay nhất. bạn về nội dung ý nghĩa. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài sau. **************************************** Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc : Tiết 24: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ. - Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thơ lục bát rõ ý, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong. - Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Mùa thảo quả. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Luyện đọc. Một hs đọc toàn bài.Cả lớp theo dõi sgk. Hướng dẫn đọc nối tiếp theo khổ HS đọc cá nhân. Đọc nối tiếp từng khổ thơ.Theo dõi, nhận xét, sửa lỗi về phát thơ.Tìm từ khó trong bài. âm, giọng đọc. HS luyện đọc theo bàn. GV đọc diễn cảm toàn bài. 1-2 hs đọc cả bài. 2) Tìm hiểu bài. Câu 1: Đôi cánh đẫm nắng trời; không gian: nẻo đường xa; bay đến trọn đời; thời gian: vô tận. Câu 2: Rong ruỗi trăm miền: có hoa chuối, hoa ban, cây chắn bão.... Câu 3: Đến đâu ong cũng chăm chỉ... Câu 4: Có ý nghĩa đẹp đẽ lớn lao, thưởng thức mật ngọt... 3) Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ - Cho HS thi đọc. - HS thi đọc trước lớp.HTL bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. --------------------o0o----------------------Toán Tiết 58: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : - Nắm được qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng chữa bài tập 4: Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) Hoạt động 1 : Hình thành qui tắc nhân HS tự tìm kết quả của phép nhân:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> một số thập phân với một số thập phân. a) Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1, sau đó nêu hướng giải : b) GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng quy tắc mới học để thực hiện phép nhân 4,75 x 1,3. c) Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. Bài 1 : Gọi một HS đọc kết quả và GV xác nhận để chữa chung cho cả lớp. Bài 2 : GV cùng HS xác nhận kết quả đúng. Yêu cầu một vài HS phát biểu lại tính chất giáo hoán của phép nhân.. 64 x 48 = 3072(dm2) so sánh với 6,4 x 4,8 = 30,72(m2) HS rút ra qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. HS thực hiện ở bảng con. Nhận xét. 1- hs nêu.. HS lần lượt thực hiện các phép nhân cho trong Vở bài tập. HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. HS nêu nhận xét chung,từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân (như SGK). Bài giải : Bài 3 : HS đọc đề toán, giải toán vào Chu vi vườn cây hình chữ nhật là : VBT rồi GV cùng HS chữa bài. ( 15,62 + 8,4) x2 = 48, 04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật : 15,62 x 8,4 = 131, 208 ( m2) ĐS: 131, 208 m2. 4. Củng cố, dặn dò : (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học --------------------o0o--------------Lịch sử. Tiết 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. MUÏC TIEÂU Sau bài học hs nêu được: - Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng tám 1945 như nghìn cân treo sợi tóc - Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế ngàn cân treo sợi tóc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) GV nêu câu hỏi bài ôn tập Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Gv nêu tình thế nguy hiểm ở nước ta ngay sau Cách mạng tháng tám. - Sau CM tháng tám nhân dân ta gặp khó khăn gì? - Tại sao BH gọi đói và dốt là giặc?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS lắng nghe và theo dõi sgk.. Lũ lụt, hạn hán,một số ruộng không cày cấy được. Vì chúng vô cùng nguy hiểm như giặc ngoại xâm.... - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo BH Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm,...để đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì? dành cho dân nghèo. Tinh thần chống giặc dốt của dân ta Mở lớp bình dân học vụ, xây thêm trường ntn? học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường. - Khi CM vượt được qua cơn hiểm Nhân dân tin tưởng một lòng ,vào Đảng nghèo uy tín của BH ntn? vào Bác Hồ. c)Củng cố - Dặn dò:(2’) Hệ thống bài học- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. --------------------o0o---------------------. BUỔI CHIỀU Tập làm văn Tiết 23:. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần cảu bài văn tả người. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo cảu bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng được tả. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài Hạng A Cháng. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) 2 - 3 HS lên bảng đọc đơn kiến nghị đã làm ở tiết trước. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận xét. - Cho HS quan sát tranh trong SGK và Quan sát đọc bài văn. đọc bài Hạng A Cháng. Câu 1: Giới thiệu Hạng A cháng. Câu 2: Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, chân rắn chắc..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Câu 3: Câu 4:. Khỏe, giỏi, cần cù, tập trung cao độ trong khi làm việc. Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng. 1 -2 hs đọc phần kết luận.. * Ghi nhớ: Hoạt động 2: Luyện tập. Lập dàn ý cần chú ý cấu tạo 3 phần của Chọn đối tượng tả và lập dàn ý. bài. HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài. - Chuẩn bị bài sau. --------------------o0o----------------------Ôn tập luyện từ và câu Tiết 24: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. - Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động dạy học của gv Hoạt động dạy học của hs Bài tập 1:Viết các quan hệ từ có trong -a.Quan hệ từ nhưng nối bộ phận câu ở câu văn sau vào chỗ trống và chỉ ra mỗi trước nó với bộ phận câu ở sau nó quan hệ từ đó nối những từ ngữ nào với -b.Cặp quan hệ hễ -thì nối bộ phận câu nhau khi trời sắp dộng gió với bộ phận câu Họ nhà Chuồn Chuồn cứ miên man đi lại bay qua cánh đồng hoa cỏ may tìm tha phương cầu thực, hễ khi trời sắp về tránh mưa trong chân cỏ dông gió thì lại bay qua đồng hoa cỏ -c. Quan hệ từ về nối từ tìm với phần may tìm về tránh mưa trong chân cỏ còn lại của câu sau từ đó Bài tập 2: Những quan hệ từ trong đoạn +a,b: Quan hệ từ nhưng và mà đều văn sau biểu thị quan hệ gì ? biểu thị quan hệ tương phản ( đối lập) Qua ngày thứ hai, chúng tôi đã thấy +c. Cặp quan hệ từ nếu –thì biểu thị hết hơi. Mỗi khi há miệng, ruột lép quan hệ giả thiết –kết quả muốn co lên.Dế Trũi tìm cách gặm lại những mép lá sen khô.Nhưng ăn lá khô thì khác gì ăn gỗ, không nuốt được. Vừa đói, vừa mệt, mà chúng tôi lại không nhắm mắt ngủ, sợ nếu chợp đi, vô ý không bám vững vào bè thì sóng.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> to đánh, bè úp không kịp núi lại a.nhưng: ……………………………… b.mà:………………………………….. c.nếu-thì:……………………………… Bài tập 3: Điền quan hệ từ thích hợp Thứ tự ác từ cần điền là:nhưng, vì,nên, cho trong ngoặc vào từng chỗ trống hễ, thì trong đoạn văn (sách tham khảo trang 61) --------------------o0o----------------------Khoa học : Tiết 24:. ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. - Một số đoạn dây đồng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng kiểm tra bài: Sắt , gang, thép. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. - HS quan sát đoạn dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - HS đọc thông tin trong sgk / 50 và HS nêu được tính chất của đồng và hợp thống nhất nội dung và ghi lại thông tin. kim của đồng. - GV phát phiếu HS cho HS. - HS ghi câu trả lời vào phiếu học tập. - Cho HS trình bày bài làm của mình. - HS khác góp ý. Kết luận: (SGK) 1- 2 hs đọc phần kết luận. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. - HS quan sát và thảo luận theo nhóm 2. - HS kể tên một số đồ dùng làm bằng Hình 1: Dây điện. đồng và hợp kim của đồng. Hình 2, 6: Lư trầm, đôi hạt thờ, đế cắm.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> nến, tượng đúc, mâm đồng. Hình 3, 4: Các loại nhạc cụ như kèn đồng... - HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng Cách tiến hành: - GV và HS cùng làm việc. - Chỉ ra tên đồ dùng trong hình trang 50, 51 SGK - Kể tên một số đồ dùng khác. - Nêu cách bảo quản. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ************************************************* Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu : Tiết 24: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. - Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng kiểm tra bài: Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a) BT 1. Tìm các từ quan hệ từ trong đoạn - HS làm việc theo cặp. trích. Gạch 2 gạch dưới các từ chỉ quan hệ, một gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau, bằng những từ quan hệ đó. - của, bằng, như, như. Quan hệ từ trong các câu văn - của nối với cày của người H- Mông. Quan hệ từ và tác dụng của những từ ……… quan hệ đó. b) BT 2. Gv cho hs làm bài miệng. Nhưng biểu thị tương phản..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> c) BT 3. d) BT 4.. Mà ............................ Nếu - thì: giả thiết - kết quả Thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm. HS các nhóm thi đặt câu với các quan hệ từ.. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại vở các BT đã làm ở lớp. - Chuẩn bị bài tiếp. --------------------o0o----------------------Toán Tiết 59: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Nắm dược quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 … - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng chữa bài tập 4: Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hình thành qui tắc nhân nhẩm một số HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 … thập phân với 10; 100; 1000 Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân HS tự tìm kết quả của phép nhân: 531,75 x 0,01 sau đó tự rút ra nhận xét. - 142,57 x 0,1. * Thực hành Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; HS nhắc lại quy tắc vừa nêu trên. 0,01; 0,001 … HS so sánh kết quả của các phép tính : 12,6 x 0,1; 12,6 x 0,01 và 12,6 x 0,001 để Bài 2 : - Củng cố kĩ năng viết số đo diện thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm. tích dưới dạng số thập phân. 125 ha = 1,25 km 2 ; 3,2 ha = 0,032km2 Bài 3 : - Ôn về tỉ lệ bản đồ. 12,5ha = 0,125 km2 - 1 000 000cm = 10km trên thực tế”. Suy ra 19,8cm trên bản đồ ứng với 19,8 x 10 = 198 km trên thực tế. 3.Củng cố, dặn dò : (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> --------------------o0o----------------------Địa lý Tiết 12: CÔNG NGHIỆP I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS : - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp. - Xác định trên BĐ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.(ne III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng kiểm tra bài: Lâm nghiệp và thủy sản. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Các ngành công nghiệp làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ - Kể tên các ngành công nghiệp của nước Luyện kim, cơ khí, dệt, may mặc,... ta? - Kể tên của một số sản phẩm của ngành Than, dầu mỏ, quặng sắt... công nghiệp? - Ngành công nghiệp có vai trò ntn đối Cung cấp máy móc cho sx, các đồ với đời sống và SX? dùng cho đời sống và xuất khẩu. 2 – Nghề thủ công: làm việc cá nhân hoặc theo cặp - Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và Chủ yếu dựa vào truyền thống, sự đặc điểm gì? khéo léo của người thợ và nguyên liệu sẵn có, phục vụ cho đời sống và sản xuất. HS chỉ trên BĐ những địa phương có các - HS trình bày. sản phẩm thủ công nổi tiếng. 3Củng cố, dặn dò : (3’) - Em biết gì về ngành công nghiệp ở nước ta ? - Về nhà học bài và đọc trước bài 13/93. ************************************** Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 60: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Giúp HS :  Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.  Bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng chữa bài tập 3/60 Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1.a : Yêu cầu HS tự tìm kết quả của HS nêu nhận xét chung, từ đó rút ra tính các phép nhân nêu trong bảng. GV cùng chất kết hợp của phép nhân các số thập HS xác nhân kết quả đúng. phân (như SGK). Bài 1.b : Yêu cầu HS phải biết áp dụng HS giải thích cách tính nhanh. tính chất kết hợp để tính theo một quy HS chú ý các kết quả sau : trình 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x ( 0.4 x 2,5) Thực hiện phép nhân hai thừa số cuối. = 9,65 x 1 Nhân thừa số thứ nhất với tích vừa tìm = 9,65 được, sau đó viết kết quả. Hoạt động 3 : Thực hành HS đọc kĩ đề bài và tính. Bài 2 : - Củng cố kỹ năng thực hiện các HS nhận xét :phần a) , phần b) đều có 3 phép tính trên các số thập phân. số là 28,7; 34,5; 2,4 Nhưng thứ tự thực hiện phép tính khác nhau nên kết quả phép tính khác nhau Bài giải: Bài 3 : H tự làm bài rồi chữa bài Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2,5 giờ là : 12,5 x2,5 = 31,25 ( km) Đáp Số: 31,25km Củng cố, dặn dò :(3’) --------------------o0o----------------------Ôn toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Cũng cố về phép nhân số thập phân với số tự nhiên, số thập phân với 10,100, 1000, …nhân một số thập phân với một số thập phân -Vận dụng phép nhân vào so sánh, giải toán II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Giới thiệu bài 2.Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Hoạt động của giáo viên Bài tập 1:Tính nhẩm 65,897 x 100 124,56 x 10 Bài tập 2: Đặt tính rồi tính 27,5 x 1,7 25,18 x 0,5 7,25 x 10,3 0,25 x 0,4 Bài tập 3: Tính a. 5,2 x 9 b. 5,56 x 7 c. 0, 425 x 4 Bài tập 4: Mua 4 m vải phải trả 44000 đồng. Hỏi mua 7,8m vải như thế phải trả bao nhiêu tiền?. Hoạt động của học sinh -Hs trả lời miệng 65,897 x 100 =6589,7 124,56 x 10 = 1245,6 -2hs lên bảng làm , lớp làm bảng con -hs làm vào vở -1 hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào vở Bài giải Số tiền mua 1 mét vải là: 44000 : 4= 11000(đồng) Số tiền phải trả là : 11000 x 7,8= 85800 đồng Đáp số: 85800 đồng. 3.Cũng cố, dặn dò : Hệ thống lại bài --------------------o0o-----------------------. BUỔI CHIỀU Tập làm văn Tiết 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng và hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu khi quan sát, khi viết một bài tả người, phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. - Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài Bà tôi. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Kiểm tra một vài hs về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết.Một vài hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> a)BT 1.- Cho HS làm bài + trình bày HS đọc bài Bà tôi, trao đổi cùng bạn, ghi kết quả bài làm. những đặc điẻm ngoại hình của người bà. Mái tóc: Đen dày, mớ tóc dày, phủ kín hai vai. Đôi mắt: Hai con ngươi đen to, long lanh, dịu hiền Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn,hình như vẫn tươi trẻ. Giọng nói: Trầm bổng , ngân nga như tiếng chuông. b) BT 2: Tìm hững chi tiết tả người thợ HS dựa vào bài và nêu những chi tiết tả rèn đang làm việc. người thợ rèn. Miêu tả quá trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh đã biến thành một lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng. Quan sát một người em thường gặp và ghi lại những điều quan sát được. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm BT 3. Quan sát một người em thường gặp và ghi lại những điều quan sát được. - Chuẩn bị bài sau.. --------------------o0o----------------------Ôn tập làm văn Tiết 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: - Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài Bà tôi. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Kiểm tra một vài hs về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết.Một vài hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện tập. Quan sát một người em thường gặp Quan sát một người em thường gặp và và ghi lại những điều quan sát được. ghi lại những điều quan sát được 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm BT 3. ..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------o0o------------------------------. SINH HOẠT LỚP: 1) Nhận xét - Đánh giá tuần 12. Những công việc đã làm được trong tuần qua. - Thi đua học tập tốt.duy trì rèn chữ viết cho hs. - Duy trì sĩ số, thực hiện tốt nề nếp, nội quy do trường lớp đề ra. - Đã thi giữa kì I. Chất lượng khá hơn so với đầu năm - Đã tham gia lao động vệ sinh do trường phân công. Tồn tại cần khắc phục. - Chưa nghiêm túc khi tập thể dục. - Một số em đi học còn quên đồ dùng ở nhà. 2) Kế hoạch tuần 13: - Lập thành tích chào mừng ngày nghà giáo Việt Nam. - Tiếp tục duy trì sĩ số, thực hiện tốt nội quy do nhà trường đề ra. - Lớp trưởng theo dõi lập danh sách bông hoa điểm 10. - Trang phục đầy đủ, đúng quy định. - Đôn đốc hs nộp đầy đủ các khoản do nhà trường quy định. - Thực hiện chương trình tuần 13. - Tham gia dự giờ thăm lớp. - Nhắc nhở hs đôi bạn cùng tiến, làm việc có hiệu quả. - Tham gia luật an toàn giao thông. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội. - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. **************************************************. BUỔI CHIỀU. Đạo đức: Tiết 13:. KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (t2). I. MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. * Kĩ năng giao tiếp ứng xử với người già và trẻ em trong cuộc sống ở nhà và ở trường ,ngoài xã hội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) 1.Cần làm gì khi thấy bạn làm điều sai trái 2hs trả lời Gv nhận xét và đánh giá- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục Hs ghi tên bài tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập2, SGK). HS biết lựa chọn cách ứng xử trong các - GV yêu cầu các nhóm thể hiện trước lớp tình huống để thể hiện tình cảm kính - GV kết luận: già, yêu trẻ. Tình huống a: - HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận Tình huống b: và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện các nhóm lên đóng vai, các Tình huống c: nhóm khác thảo luận, nhận xét. Hoạt động 2: Bài tập 3-4, SGK. HS biết được những tổ chức, những ngày HS làm việc theo nhóm dành cho người già. + ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01-10 hàng năm. + Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế thiếu nhi 01-6. + Tổ chức dành cho người cao tuổi + Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, + Các tổ chức dành cho trẻ em: . thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. Hoạt động 3: tìm hiểu về truyền thống kính + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.. mẹ. 2. Củng cố –dặn dò:(3’) + Trẻ em thường được mừng tuổi, Hệ thống bài học, nhận xét tiết học. được tặng quà mỗi dịp lễ tết. là hội người cao tuổi. đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, sao nhi đồng Ôn toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS :.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan, đến đại lượng tỉ lệ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài mới : a) giới thiệu bài b) Tiến trình bài dạy (35') Bài 1: Tính: Củng cố phép cộng ,trừ, nhân số thập phân Gv nhận xét chữa bài Bài 2 : Tính nhẩm Củng cố nhân một số thập phân với 10,100,1000,và 0,1;0,01; 0,001. 4hs lên bảng làm , lớp làm bảng con a) 653,38 + 96,92 = 750,3 ; 35,069 – 14,235 =20,834 b) 52,8 x 6,3 = 332,64 hs làm vào vở a) 8,37 x 10 = 83,7 b) 138,05 x 100 = 13805 39,4 x 0,1 = 3,94 420,1 x 0,01 = 4,201 c) 0,29 x 10 = 2,9. Bài 3: gv ghi đề lên bảng hướng dẫn hs giải. 0,98 x 0,1 = 0.098. Bài giải Mua 1m vải hết số tiền là 245000 : 7 = 35000 ( đồng ) Mua 4,2m vải hết số tiền là 35000 x 4,2 = 147000 ( đồng) Đáp số : 147000 đồng. 3.Củng cố, dặn dò : (3’) Nhân xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. Toán Tiết 61: LUYỆN. TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan, đến đại lượng tỉ lệ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) gọi hs lên bảng 2 hs lên bảng làm làm 2,1 x 3,4 6,9 x 0,1 Gv nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) Bài 1 : Thực hiện bảng lớp, bảng con. GV kết luận.. Hs thực hiện bài ở bảng lớp , bảng con. Nhận xét. 375,86 80,475 48, 16 + x 29,05 26,827 3,4 404,91 53,648 19264 14448 163,744 HS đọc kết quả .. Bài 2 : Nhân nhẩm với 10 Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp, a) 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 HS khác nhận xét, GV kết luận. b) 265, 307 x 100 = 26530,7 265,307 x 0,01= 2, 65307 Bài 4 :a) GV cho HS tự làm rồi chữa bài, c) 0,68 x 10 = 6,8 0,68 x 0,1= 0,068 GV vẽ bảng ( như trong SGK) HS nêu được : ( 2,4+3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 ( 6,5 + 2,7 ) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8. Gv kết luận ghi bảng (a+b) x c = a x c + b x c 3.Củng cố, dặn dò : (3’) Nhân xét tiết học Chuẩn bị tiết sau TUẦN 13:. BUỔI SÁNG :. Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012. Tập đọc: Tiết 25:. NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON. I. Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc. 2/ Hiểu được từ ngữ trong bài..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Hiểu được ý chính của bài: ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi 2-3 hs lên bảng đọc bài : Hành trình của bầy ong. HS đọc 2khổ thơ cuối Gv nhận xét và ghi điểmnhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục Hs ghi tên bài tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) 1) Luyện đọc: - Cần đọc với giọng to, rõ, Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt gọn tên trộm gỗ. Nhấn 2 hs khá đọc toàn bài, cả lớp theo dõi giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động. 3 hs nối tiếp nhau đọc bài văn. - GV chia đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. GV ghi những từ khó lên bảng. - Luyện đọc những từ ngữ khó. GV đọc diễn cảm toàn bài. HS đọc chú giải, 2)Tìm hiểu bài. Cả lớp theo dõi lắng nghe. - Câu 1: Hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào. - Câu 2: Hơn chục cây to bị chắt thành từng khúc dài, bọn trộm đã bàn nhau sẽ dùng xe để - Câu 3: chuyển gỗ. - Câu 4: Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn 3) Đọc diễn cảm. trong rừng.Lần theo dấu chân để tự giải - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. đáp. 3. Củng cố, dặn dò: (2') Vì bạn yêu rừng sợ rừng bị phá. - GV nhận xét tiết học. HS đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Thi đọc diễn cảm - Chuẩn bị bài tiếp. Chính tả : ( Nhớ- viết: ) Tiết 13:HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn chính tả trong bài thơ Hành trình của bầy ong. - Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. II. Đồ dùng dạy học: - Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi 2-3 hs lên bảng viết những từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối có t/c đã học. Gv nhận xét và ghi điểmnhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) a) Hướng dẫn chính tả. - Cho HS đọc bài chính tả.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 hs lên bảng. Hs ghi tên bài. - 3 HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp viết bảng con. - Những chữ dễ viết sai: rù rì, nối liền, HS nhớ và viết bài vào vở. lặng thầm… - HS tự soát lỗi. b) Viết chính tả. - HS đổi vở cho nhau. c) Chấm, chữa bài. - 4 HS lên bốc thăm và đọc cho cả lớp - GV đọc bài chính tả một lượt. nghe những cặp vần đã ghi trong phiếu và - GV chấm 5-7 bài. ghi thật nhanh những tiếng có ghi trên * Hướng dẫn HS làm BT 2. phiếu đó. - GV cho HS bốc thăm các phiếu đã - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. chuẩn bị trước. - GV nhận xét, chốt lại. * Hướng dẫn HS làm BT 3. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 2 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp.. Luyện đọc: Tiết 25:. NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON. I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát hơn và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 32’).

<span class='text_page_counter'>(122)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) Luyện đọc:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 hs khá đọc toàn bài, cả lớp theo dõi - Cần đọc với giọng to, rõ, Đọc 3 hs nối tiếp nhau đọc bài văn. nhanh, mạnh ở đoạn bắt gọn tên trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động. - GV chia đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. GV ghi những từ khó lên bảng. - Luyện đọc những từ ngữ khó. HS đọc chú giải, GV đọc diễn cảm toàn bài. Cả lớp theo dõi lắng nghe. 2) Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. HS đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp. ---------------------------------------o0o-------------------------------------Khoa học: Tiết 25:. NHÔM. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 52, 53 SGK. - Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.( HS& GV) III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi bài: Đồng và hợp kim của đồng. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 29’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Làm việc với các thông tin, HS làm việc theo nhóm. tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được. HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> đồ dùng được làm bằng nhôm. - Cho HS trình bày kết quả. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.. Hoạt động 3: Làm việc với SGK.. thảo luận. HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. Mô tả về màu sắc, độ cứng,tính cứng tính dẻo. HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.. Giúp HS nêu được: - Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm. Nguồn gốc có ở quặng nhôm. Tính chất : Màu trắng bạc có ánh kim. - Cách bảo quản một số đồ dùng bằng Không nên đựng thức ăn có vị chua, vì nhôm hoặc hợp kim của nhôm. dễ bị a xít ăn mòn. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: (2'). ********************************************************* Thứ ba ngày 23tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Luyện cách sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng làm bài 4 tiết 24. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: Em hiểu khu bảo tồn đa dạng Lưu giữ được những loài động vật sinh học là gì? và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học. Bài 2: Thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời. - a) Hành động bảo vệ môi trường Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. - b) Hành động phá hoại môi trường. Phá rừng đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương,… Bài 3: Giải thích yêu cầu và hướng dẫn HS lần lượt nêu yêu cầu mình đề chọn đề tài. tài mình chọn. - Cho HS làm bài. Viết bài..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Đọc bài viết trước lớp. - GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị trước - 3 HS lên bảng làm bài. lên bảng. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh các câu đã đặt ở lớp. - Chuẩn bị bài tiếp. ---------------------------------------o0o-------------------------------------Toán Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS:  Củng cố phép cộng , phép trừ và phép nhân các số thập phân.  Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính.  Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng chữa bài tập 3. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: Tính a) 375,84 – 95,69 + 36,78 = Lưu ý thực hiện các phép tính. 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 +7,3 x 7,4 = 7,7 +54,02 = 61,72: Bài 2:Thực hiện phép tính bằng hai cách. a) ( 6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 làm tương tự với phần b = 42 hoặc ( 6,75+ 3,25 ) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25x 4,2 = 28,35 +13,65= 42 4,7x 5,5 -4,7x 4,5 = 4,7 x ( 5,5-4,5 ) = 4,7 x1 = 4,7 Bài 3 :a) cho HS tự làm bài rồi chữa bài . 5,4 x1 = 5,4; x=1 (vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó ) Bài 4 : GV cho HS nêu tóm tắt bài toán BÀI GIẢI. rồi giải và chữa bài , chẳng hạn: Giá tiền mỗi mét vải là : ( dành cho hs khá giỏi.) 60000 : 4 = 15000 ( đồng ) Chú ý : có thể tính số tiền mua 6,8m vải 6,8 m vải nhiều hơn 4m vải là : rồi tính số tiền phải tìm. 6,8 – 4 = 2,8 (m ).

<span class='text_page_counter'>(125)</span> hoặc 9,8 x X = 6,2 x 9,8 ; x =6,2 ( vì tích này bằng nhau , mỗi tích đều có hai chữ số , trong đó đã có đã có một thừa số bằng nhau nên thừa số còn lại cũng bằng nhau . 3.Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 2 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp.. mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải ( cùng loại ) 15 000 x 2,8 = 42000 ( đồng ) ĐS : 42000 ( đồng ). ---------------------------------------o0o-------------------------------------Kĩ thuật : Tiết 12: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tiếp theo) I/ Mục tiêu : -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Ôn tập những nd đã học trong chương 1 -Nhắc lại cách đính khuy, cách luộc rau, -Tóm lại ý HS vừa nêu. nấu cơm, bày dọn bữa ăn, rửa dụng cụ nấu 3/ HĐ 2 : HS thảo luận nhóm để chọn sản ăn và ăn uống. phẩm thực hành. -Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. -Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. -Chia nhóm và y/c : -Các nhóm bàn bạc chọn sản phẩm sẽ thực hành và dự định công việc sẽ tiến hành. -Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn. 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau thực hành. -Nhận xét tiết học.. ----------------------------------o0o-------------------------------------Kể chuyện Tiêt 13:KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - HS kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm Bảo vệ môi trường. - Qua câu chuyện, HS có ý thức bảo vệ môi trương, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng kể chuyện về bảo vệ môi trường. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS tìm đúng đề bài. - Cho HS đọc 2 đề bài. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - 1- 2 HS đọc gợi ý trong sgk. - Cho HS trình bày đề tài mình chọn. - HS nôi tiếp nhau nêu tên câu chuyện em kể. b) Hướng dẫn HS tự xây dựng cốt truyện, - 1 HS khá giỏi trình bày dàn ý câu dàn ý câu chuyện chuyện của mình. - GV nhận xét. c) Cho HS kể chuyện. - Cho HS kể chuyện trong nhóm. HS thi kể chuyện trong nhóm. - Cho HS thi kể. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, khen những HS kể hay. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. ******************************************* Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Tiết 26:TRỒNG. RỪNG NGẬP MẶN. I. Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. 2/ Hiểu từ ngữ trong bài. - Hiểu các ý chính trong bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng đọc bài : Người gác rừng tí hon. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Luyện đọc: a) GV (hoặc HS) đọc cả bài. 2hs khá đọc bài. - Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản khoa học. b) Cho HS đọc nối tiếp. Đọc nối tiếp theo đoạn - GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. HS phát hiện từ mới, từ khó. Đọc theo cặp. c) GV đọc diễn cảm cả bài. Theo dõi. *Tìm hiểu bài. Câu 1: HS trả lời theo nội dung đoạn 1. Câu 2: Vì các tỉnh làm tốt thông tin tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Câu 3: Phát huy tác dụng bảo vệ đê điều. Tăng thu nhập. * Đọc diễn cảm: 3 hs đọc nối tiếp. Đọc diễn cảm doạn 3. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau . ---------------------------------------o0o-------------------------------------Toán Tiết 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Biết cách thực hiện về chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Bước đầu tìm được kết quả của phép tính chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên. (trong làm tính , trong giải toán ) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng chữa bài tập 4. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> b) Tiến trình bài học: ( 30’) Hoạt động của gv Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên Hoạt động 2 : Hiểu quy tắc GV treo bảng đã kẻ sẵn (quy tắc) và giải thích để HS hiểu các bước làm : nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy. Hoạt động 3 : Thực hành phép chia Bài 1 : GV cho HS làm bài Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài, Bài 3 : HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Hoạt động của hs Vài HS nhắc lại. 1 HS (khá hoặc giỏi) thực hiện nhanh phép chia HS hiểu các bước làm. HS tự làm bài rồi chữa a ) X x 3 = 8,4 b) 5 x X = 0,25 X = 8,4 : 3 X= 0,25 : 5 X = 2,8 X= 0,05 Bài giải Trung bình mỗi giờ người di xe máy đi được là: 126,24 : 3 = 42, 18 ( km) ĐÁP SỐ : 42,18 km. 4. Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------o0o-------------------------------------Lịch sử Tiết 13:THÀ HI SINH TẤT CẢ , CHỨ KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC I. MUÏC TIEÂU Sau bài học, HS nêu được: - Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. - Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Nhân dân Hà Nội và toàn dân tộc quyết đứng lên kháng chiến với tinh thần“thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chòu laøm noâ leä”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Làm việc cá - HS đọc SGK, tìm câu trả lời: nhaân + Ngay sau Cách mạng tháng Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng Tám thành công, thực dân Pháp xâm lược Nam bo.ä đã có hành động gì? Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phoøng. Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền + Những việc làm của chúng kiểm soát Hà Nội cho chúng, theå hieän daõ taâm gì? neáu khoâng chuùng seõ taán coâng + Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Hà Nội. chính phủ và nhân dân ta phải + Chúng muốn xâm lược nước ta laøm gì? một lần nữa. + Nhaân daân ta khoâng coøn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Hoạt động 2:Làm việc cả lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK. + Trung ương Đảng và chính + Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946. phủ quyết định phát động toàn quoác khaùng chieán khi naøo? + Ngày 20-12-1946 có sự kiện + Đài tiếng nói Việt Nam phát đi gì xaûy ra? lời kêu gọi toàn quốc kháng chieán cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh. - Lời kêu gọi toàn quốc kháng - Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến của Chủ tịch Hồ Chí chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do Minh theå hieän ñieàu gì? cuûa nhaân daân ta. - GV: câu nào trong lời kêu gọi theå hieän roõ nhaát? - chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, khoâng chòu laøm noâ leä. Hoat động 3:Làm việc nhóm. + Thuật lại cuộc chiến đấu - 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở của quân và dân Thủ đô Hà Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. Nội, Huế, Đà Nẵng. + Chieán só ta oâm bom ba caøng, + Quan saùt hình 1 vaø cho bieát saün saøng lao vaøo quaân ñòch..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> hình chuïp caûnh gì? + Cuộc chiến đấu chống quân + Việc quân và dân Hà Nội xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. chiến đấu giam chân địch gần 2 Nhân dân ta chuẩn bị kháng tháng trời có ý nghĩa như thế chiến lâu dài. naøo? + Nhân dân dựng chiến luỹ để + Hình 2 chuïp caûnh gì? Caûnh naøy ngaên caûn quaân Phaùp. theå hieän ñieàu gì? + Bảo vệ cho hàng vạn đồng bào + Ở các địa phương, nhân dân ta và chính phủ rời thành phố về đã chiến đấu với tinh thần như căn cứ. theá naøo? 2. Cuûng coá –daën doø: (3’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi cuõ vaø chuaån bò baøi sau. ---------------------------------------o0o--------------------------------------. BUỔI CHIỀU Tập làm văn Tiết 25:LUYỆN TẬP TẢ (Tả ngoại hình). NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. - Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi) và của bạn Thắng (bài Em bé vùng biển). - Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hình nhân vật. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng đọc bài : Người gác rừng tí hon. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập1: Đọc lại bài Bà tôi và thảo luận theo cặp. Ngoại hình của bà có đắc điểm gì? Tả mái tóc của bà qua cái nhìn của cậu bé. Tóm tắt chi tiết được miêu tả ở từng Giới thiệu bà ngồi chải đầu cạnh cậu câu. bé. Tả khái quát mái tóc, đen dày dài kì.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> lạ. Các chi tiết được quan hệ với nhau Rất chặt chẽ , chi tiết sau làm rõ chi ntn? tiét trước. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS trình bày. Bài tập 2: - Cho HS trình bày kết quả. - HS làm việc cá nhân. Bài tập 3: - Cho HS làm bài. - HS đọc phần ghi chép của mình trước lớp. - GV nhận xét, khen những HS làm dàn ý đúng, đủ, hay. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. : ---------------------------------------o0o-------------------------------------Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I)Mục tiêu :Tiếp tục củng cố kiến thức về quan hệ từ Học sinh sử dụng các quan hệ từ và cặp quan hệ từ viết đoạn văn ngắn nói về gương vượt khó của 1 bạn học sinh (kết hợp luyện đọc luyện viết ) II) Tiến hành bài dạy Bài 1 ) Đặt câu có các cặp quan hệ từ -Học sinh làm việc cá nhân đặt câu viết biểu thị biểu thị QH -TP, QH ĐK,GTvào trong vở KQ;NN_KQ -Lần lượt học sinh đọc câu đã đặt VD -Tuy nhà nghèo nhưng bạn Trục vẫn luôn học giỏi -Nếu bạn Tân chăm chỉ học tập thì cuối năm sẽ được lên lớp -Vì bị đau nặng nên bạn Thức phải nghỉ học cả tuần Bài 2 :Hãy viết 1 đoạn văn ngắn nói về -Học sinh đọc kĩ đề gương vượt khó của 1 bạn học sinh ( Sử -Viết đoạn văn trong vở dụng các QHT và các cặp QHT) -1 học sinh khá đọc bài sau đó học sinh yếu đọc bài , cả lớp theo dõi nhận xét III) Củng cố dặn dò: Hệ thống lại nội dung bài ---------------------------------------o0o-------------------------------------Khoa học Tiết 26 : ĐÁ I. Mục tiêu:. VÔI.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số vùng đá vôi, hang động của chúng. - Nêu lợi ích của đá vôi. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 54, 55 SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng kiểm tra bài : Nhôm. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin - HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những và tranh ảnh sưu tầm được. vùng đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi sưu tầm được và giấy khổ to. Kết luận: (SGV) Hoạt động 3: Làm việc với mẫu hoặc HS mô tả hiện tượng xảy ra. quan sát hình. Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc Cọ sát 1 hòn đá vôi, chỗ cọ sát vào đá quan sát hình để phát hiện ra tính chất cuội bị mài mòn. Trên mặt đá cuội chỗ của đá vôi. cọ sát có màu trắng. Khi nhỏ giấm vào, đá vôi sủi bọt và có khí bay lên, đá cuội không có phản ứng gì?Vậy đá vôi mềm hơn đá cuội. Kết luận: (SGV) 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ********************************************* Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 26: LUYỆN. TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - 2, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn các câu trong BT để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng đọc bài viết của bài tập 3:.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1: Tìm cặp quan hệ từ. a) Nhớ … mà… b) Không những … mà còn… Bài tập 2: Thực hiện bảng nhóm. a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã…nên ở ven biển… Trình bày trước lớp. b) Chẳng những ở ven biển…ngập mặn mà rừng ngập mặn còn… Bài 3: Hai HS đọc đoạn văn. Hai đoạn văn có gì khác nhau? Đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ. Đoạn văn nào hay hơn? Đoạn a hay hơn vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề hơn. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. ---------------------------------------o0o-------------------------------------Toán Tiết 64: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS :  Rèn kĩ năng phép chia số thập phân cho số tự nhiên.  Củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng thực hiên bài 1c, 2/64 Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : cho HS làm bài rồi gọi HS chữa Kết quả phép tính là : bài. a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203 Bài 2 : Tìm số dư b) kết quả : thương là 0,25 và số dư là 0,14.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Bài 3 : gọi 2 HS lên bảng , mỗi em làm một phép tính . cả lớp làm bài Bài 4 :tóm tắt đề toán : 8 bao cân nặng : 243,2kg 12bao cân nặng : ? kg Nếu còn thời gian có thể cho HSgiải bài toán sau :HS giỏi Bài toán : may 14 bộ quần áo hết 25,9m vải . Hỏi khi may 21 bộ quần áo như thế thì cần bao nhiêu mét vải ? Tóm tắt : 14 bộ quần áo cần : 25,9m 21 bộ quần áo cần : ……m?. Kết quả phép tính : a) 1,06 b) 0,612 Bài giải : 12 bao cân nặng là : 243,2 : 8 x 12 = 364,8 (kg) Đáp số : 364,8 kg Bài giải . May 1 bộ quần áo cần : 25,9 : 14 = 1,85 ( m) may 21 bộ quần áo thì cần : 1,85 x 21 = 38,85 ( m) ĐÁP SỐ : 38,35m. 4. Củng cố, dặn dò : (3’) Địa lý Tiết 13: CÔNG NGHIỆP(TT) I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta. Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. Xác định được trên BĐ vị trí các trung tâm CN lớn là Hà Nội, TP HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu,… Biết một số điều kiện để hình thành TT công nghiệp TP HCM. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Kinh tế VN. Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi bài Công nghiệp. 2 HStrả lời câu hỏi Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) 1 – Phân bố các ngành công nghiệp -HS trả lời câu hỏi ở mục 2 - SGK - HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ Làm việc cá nhân, cặp treo tường nơi phân bố của một số ngành công nghiệp. - HS trả lời và chỉ trên BĐ. - GV kết luận. Than Quãng Ninh; dầu mỏ; biển Đông; - HS dựa vào SGK và H3, sắp xếp các A pa tít..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> ý ở cột a với các ý ở cột B sao cho đúng (PBT – SGV/107) 2 – Các trung tâm CN lớn của nước ta Bước 1 : HS trong nhóm làm các BT ở mục 4 – SGK. Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các TT công nghiệp lớn ở nước GV kết lu. Điện: Thác Bà, Hoà Bình, Quãng Ninh. 1-d ; 2-a ; 3-b ; 4-c - HS làm PBT. - HS thảo luận. - HS trả lời và chỉ BĐ.TP HCM; Hà Nội; Hải Phòng; Việt Trì; Thái nguyên; Cẩm Phả; Bà Rịa; VũngTàu; Biên Hoà; Đồng Nai…. 3/ Củng cố, dặn dò : (3’) Nêu một số điều kiện để hình thành TT công nghiệp TP HCM? - Vài HS đọc Về nhà học bài và đọc trước bài 14/96ận như SGV/107,108.Bài học S Toán Tiết 65:. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, … I .MỤC TIÊU : Giúp HS : Hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, … II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: .1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH kiểm tra bài 3,4/65 Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. HS nêu quy tắc chia 1 số thập phân 2.Bài mới : cho 10. a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu HS thực hiện tương tự vd 1, để từ đó và ghi đề bài lên bảng. có quy tắc chia một số thập phân cho b) Tiến trình bài học: ( 28’)HOẠT ĐỘNG 100. CỦA GIÁO VIÊN 1-2 hs nêu quy tắc. GV nêu phép chia ở VD 1. Viết lên bảng cho HS làm bài. Gợi ý cho HS nhận xét như SGK. GV nêu phép chia ở VD 2 HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra HS tự nêu quy tắc chia một số thập phân cho nhận xét so sánh. 10, 100, … HS làm bài vào vở và GV chữa bài. chuyển dấu phẩy thích hợp. * Thực hành chia nhẩm Bài giải Bài 1 : GV viết từng phép chia lên bảng. Số gạo đã lấy ra là : 537,25 :10 = 53,725 ( tấn) Bài 2 : GV nêu từng phép chia lên bảng, yêu Số gạo còn lại trong kho : cầu HS làm từng câu. 537,25 – 53,725 = 483,525( tấn ).

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Bài 3 : GV gọi 1 HS đọc đề toán. Đáp số : 483,525 tấn Khi giải bước 1 GV có thể cho HS thực hành Khi giải bước 1 GV có thể cho HS chia nhẩm cho 10. thực hành chia nhẩm cho 10. 3.Củng cố, dặn dò :(3’)- GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. BUỔI CHIỀU:. Ôn Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100,1000... I ) Mục tiêu : -Củng cố phép chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân và phép chia 1 số thập phân cho 10 ,100 ,1000,… -Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập II) Hướng dẫ học sinh thực hiện -Giáo viên kiểm tra kết quả bài làm ở tiết trước , giảng và sửa chữa 1,2 bài nếu học sinh chưa làm được 1. Bài mới : a) giới tjhiệu bài -học sinh nhắc lại quy tắc nhân 1 số thập b) Nội dung phân với 0,1; 0,01;0,001 và chia 1 số Bài 1 : tính nhẩm rồi so sánh kết quả thập phân cho 10,100, 1000 , rồi sau đó -Giáo viên và lớp nhận xét thống nhất kết đọc nhanh kết quả lớp theo dõi quả a) 4,9 :10 và 4,9 x 0,1 = 0,49 = 0,49 TT với b,c Lần lượt 2 hs trung bình lên làm bài ,cả lớp làm trong vở 6 Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bằng cách chuyển phân số về số thập a) 300 + 20 + 0,08 c) 600 + 30 + 100 phân rồi sau đó thực hiện phép tính = 320 + 0,08 = 630+ 0,06 = 320,08 = 630,06 TT với b, d 1 học sinh khá giải bảng phụ , lớp giải trong vở bài tập Bài 3 : gọi học sinh đọc bài toán ,cho học Giải sinh nêu cách giải Số gạo người ta chuyển đến là -Giáo viên thu 1 số vở chấm ,nhận xét 246,7 :10 = 24,67 (tấn) Trong kho có tất cả số gạo là : 246,7 +24,67 = 271,37 (Tấn ).

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Bài 4 : tính : Gọi 1 học sinh khá lên bảng làm , lớp tính nháp 1 vài học sinh nêu kết quả , cả lớp đối chiếu thống nhất 2.Củng cố dặn dò (2'):Hệ thống nội dung bài Nhận xét tiết học. BUỔI SÁNG:. Đáp số :271,37 tấn -Học sinh nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức rồi vận dụng phép chia 1 số thập phân cho 100, 1000 để tính kết quả 2242,82 : 100 + 37411,8 :1000 = 22,4282 + 37,4118 = 59,84. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012. Tập làm văn:(Tiết 26):. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: - Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. - Biết viết đoạn văn cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hình nhân vật. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: gọi hs đọc dàn ý các em đã viết 2hs lên bảng đọc Gv nhận xét ghi điểm 2Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Gv ghi đề bài lên bảng yêu cầu hs đọc đề và gợi ý 4hs đọc đề và gợi ý trong SGK Gv nhắc HS viết đoạn văn tả một số nét tiêu biểu Vài hs đọc phần thân bài tả ngoại hình trong dàn ý Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá đoạn văn HS tiếp nối nhau đọc đoạn đã viết viết hay Gv ghi điểm nhũng HS có đoạn văn hay.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vào vở. Tập làm văn. ÔN LUYỆN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: - Tiếp tục giúp hs củng cố lại cho hs kiến thức về bài văn tả người . - Thực hành viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của một người mà em thường gặp giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. II. Hướng dẫn hs ôn luyện: 1.Bài mới : a) giới thiệu bài b) Nội dung: Gv yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người. Để viết được đoạn văn tả ngoại hình kết hợp với việc thể hiện một nét tính cách của nhân vật đó cần chú ý điều gì? Bài thực hành: Viết dàn ý bài văn tả mọt người mà em thường gặp. Gv theo dõi giúp đỡ những em hs yếu kém, gợi ý hd để các em làm bài lập dàn ý phù hợp.. Gv theo dõi nhận xét bổ sung, ghi điểm cho một số bài làm tốt của hs. Gv chú ý khuyến khích động viên những hs yếu kém.. Hs nối tiếp nhau nêu cấu tạo của bài văn tả người: 3 phần. Để viết được bài văn có sự kết hợp giữa miêu tả ngoại hình và tính tình của nhân vật thì cần lựa chọn những chi tiết nổi bật nhất của nhân vật đó. Hs nêu yêu cầu bài, lớp theo dõi suy nghĩ xác điịnh đối tượng mình chọn tả sau đó lựa chọn những nét tiêu biểu về hình dáng của người đó có sự liên tưởng đến tính cách của nhân vật đó. Một số em nêu đối tượng mình chọn để tả, sau đó lập dàn ý . Một số em trình bày bài làm trước lớp, lớp nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn. Tả về người hàng xóm: Mở bài:xóm em có bác thôn trưởng nhà cạch sát bên nhà em. Thân bài: a) Tả hình dáng: -Người thấp, đậm..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. -Khuôn mặt xương xương. - Trán cao, rộng, tóc đã chuyển sang màu muối tiêu. -quần áo lúc nào cũng gọn gàng sạch sẽ: Ở nhà bác thường mặc bộ bidama rất hợp với thân hình cân đối của bác, lúc đi họp hay đi công việc em thấy bác mặc một bộ quần áo bộ đội được bỏ thùng rất gọn gàng.. SINH HOẠT LỚP:(30') 1) Nhận xét - Đánh giá tuần 13. - Đã tổ chức học tốt, tham gia phong traò văn nghệ để chào mừng ngày nhà giáo Viẹt Nam. - Thi đua học tập tốt.duy trì rèn chữ viết cho hs. - Duy trì sĩ số, thực hiện tốt nề nếp, nội quy do trường lớp đề ra. - Đã tham gia lao động vệ sinh do trường phân công. - Một số em đi học còn quên đồ dùng ở nhà. 2) Kế hoạch tuần 14: - Tiếp tục duy trì sĩ số, thực hiện tốt nội quy do nhà trường đề ra. - Lớp trưởng theo dõi lập danh sách bông hoa điểm 10. - Trang phục đầy đủ, đúng quy định. - Đôn đốc hs nộp đầy đủ các khoản do nhà trường quy định. - Thực hiện chương trình tuần 14. - Tham gia dự giờ thăm lớp. - Nhắc nhở hs đôi bạn cùng tiến, làm việc có hiệu quả. - Tham gia luật an toàn giao thông. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội. - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> BUỔI CHIỀU:. Đạo đức Tiết 14: TÔN. TRỌNG PHỤ NỮ (tiết1). I. MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ . - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. *Kĩ năng tư duy phê phán . Ra quyết định phù hợp. Kĩ năng giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) GV yêu cầu một số hs trình bày kết quả giúp đỡ người già và trẻ em. Gv nhận xét và đánh giá- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin(trang 22 SGK) - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung bức ảnh trong SGK. - GV yêu cầu các nhóm HS lên trình bày. - GV kết luận: Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài tập 1, SGK. *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) Hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến: 2. Củng cố –dặn dò: (3’)GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị giới thiệu 1 người phụ nữ mà em kính trọng. - HS làm việc theo nhóm, quan sát và chuẩn bị nội dung. - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp thảo luận và trả lời. Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “mẹ địu con đi làm nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.. - HS làm việc cá nhân. - 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe - HS cả lớp bày tỏ thái độ theo qui ước. + Tán thành với các ý kiến a, d. + Không tán thành với các ý kiến b, c, đ vì thiếu sự tôn trọng phụ nữ .. Toán Tiết 66:. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN, THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có thương là một số thập phân. Bước dầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng Hs theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> kiểm tra bài 3. Gv nhận xét và ghi điểm23 4 nhận xét chung. 30 5,75 2.Bài mới : 20 a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục 0 tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Hướng dẫn thực hiện phép chia: GV nêu ví dụ 1- 2 : Giải thích kĩ các bước thực hiện. Thực hành: Bài 1 : GV nêu 2 phép chia 12:5 =( 2,4 ) và 882 : 36 (= 5,75) lên bảng và yêu cầu HS làm vào vở. Hs làm vào vở. 15 8 70 1,875 60 40 0. Bài 2 :Tóm tắt : Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề toán , Gv ghi 25 bộ quần áo : 70m tóm tắt bài toán lên bảng, HS cả lớp làm 6 bộ quần áo : … m vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài rồi Bài giải: chữa bài Số vải để may 1 bộ quần áo là : Bài 3 : Nếu còn thời gian thì cho HS làm 70 : 25 = 2,8 (m) tại lớp rồi chữa bài, nếu không thì để Số vải dể may 6 bộ quần áo là : chữa bài ở tiết học sau. 2,8 x 6 = 16,8 (m) 3. Củng cố, dặn dò :( 3’) ĐÁP SỐ : 16,8 m nhận xét tikết học BUỔI SÁNG:. Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012. Tập đọc: Tiết 27:. CHUỖI NGỌC LAM. I. Mục tiêu: - Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Pi-e, Gioan, người thiếu nữ). - Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tâm trạng của bé Gioan trước vẻ đẹp của chuỗi ngọc lam. - Hiểu được nội dung chính của bài: ca ngợi tinh cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trong tình cảm của Pi-e. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng kiểm tra bài : Trồng rừng ngập mặn. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Luyện đọc. a) GV đọc cả bài. - Cần đọc với giọng kể nhẹ nhàng. - Luyện đọc từ ngữ: áp trán, kiếm, chuỗi, Nô-en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ. c) Cho HS đọc cả bài. d) GV đọc lại toàn bài. Tìm hiểu bài. Câu 1 Câu 2 Câu 3 3 Đọc diễn cảm.: - GV cho HS đọc diễn cảm. - GV ghi đoạn văn cần luyện đọc lên bảng - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. HS theo dõi sgk.- 2 hs khá đọc cả bài. Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp phát hiện từ mới. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp theo cặp. - HS đọc từ ngữ 1-2 hs đọc cả bài. Tặng chị trong ngày lễ Nô-en. Người chị thay mẹ nuôi cô khi mẹ mất. - cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Chuỗi ngọc có phải tiệm của Pi-e không? Có phải ngọc thật không? Với giá tiền ? Là những người tốt nhân hậu, biết sống vì nhau. Đem lại niềm vui hạnh phúc cho nhau. HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. Chính tả: Nghe-viết:. CHUỖI NGỌC LAM Phân biệt âm đầu tr/ch, âm cuối o/u I. Mục tiêu: 1/ Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Chuỗi ngọc lam 2/ Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ch và âm cuối o/u II. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng viết: sương giá: xương xẩu / siêu nhân; liêu xiêu/… Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) 1) Viết chính tả : - GV đọc toàn bài một lượt, hỏi HS ý chính đoạn chính tả - Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: lúi húi, Gioan, rạng rỡ… - GV đọc từng câu hoặc vế câu cho HS viết (đọc 2 lần) - GV đọc lại bài chính tả một lượt - GV chấm 5-7 bài 2) Làm bài tập Bài tập 2a) - GV cho HS đọc đề và giao việc Tổ chức chơi trò Thi tiếp sức - GV nhận xét và chốt lại. Bài tập 3: - GV cho HS đọc đề và giao việc - GV nhận xét và chốt lại. 3) Củng cố, dặn dò:(2') GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo. 2hs lên bảng viết. - Niềm hạnh phúc, sung sướng vô hạn của bé Gioan và tấm lòng nhân hậu của Pi-e. HS viết bảng con. 2 hs viê3ts bảng lớp. HS nghe viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi - HS trao đổi vở, chấm chéo lẫn nhau - HS chơi theo nhóm, nhóm nào tìm được đúng, nhiều từ ngữ thì thắng - Tranh ảnh, bức tranh, tranh giành,… - quả chanh, chanh chua, lanh chanh,.. - Đặc trưng, sáng trưng, trưng dụng,.. - bánh chưng, chưng cất,… Cả lớp đọc thầm đoạn văn và làm bài tập. - Lớp nhận xét.. Luyện đọc. CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: - Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Pi-e, Gioan, người thiếu nữ). - Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tâm trạng của bé Gioan trước vẻ đẹp của chuỗi ngọc lam. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 30’).

<span class='text_page_counter'>(145)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Luyện đọc. a) GV đọc cả bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS theo dõi sgk.- 2 hs khá đọc cả bài.. - Cần đọc với giọng kể nhẹ nhàng. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.. Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp phát hiện từ mới. - GV chia đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc nối tiếp theo cặp. - Luyện đọc từ ngữ: áp trán, kiếm, - HS đọc từ ngữ chuỗi, Nô-en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ. c) Cho HS đọc cả bài. 1-2 hs đọc cả bài. d) GV đọc lại toàn bài. *Đọc diễn cảm.: - GV cho HS đọc diễn cảm. Hs đọc diễn cảm - GV ghi đoạn văn cần luyện đọc lên HS đọc diễn cảm theo đoạn văn. bảng - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ---------------------------------------o0o-------------------------------------Khoa học Tiết 27: GỒM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. Mục tiêu: - Kể tên một số đồ gốm. - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 56, 57 SGK. - Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng kiểm tra bài đá vôi Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thảo luận. Các nhóm thảo luận và trình bày sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Kể được tên một số đồ gốm. HS tiếp nối nhau nêu. - Phân biệt được gạch, ngói với các loại Gạch ngói làm từ đất sét nung ở nhiệt độ đồ sành, sứ. cao không tráng men, sành , sứ được tráng men. - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy. - Cho HS trình bày sản phẩm. - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết minh. Kết luận: (SGV) Hoạt động 2: Quan sát. - Cho HS làm các bài tập ở mục Quan - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm sát trang 56, 57 SGK. việc. - Cho HS trình bày kết quả làm việc của - Đại diện từng nhóm trình bày. nhóm mình. Hoạt động 3: Thực hành. HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thực hành. tính chất của gạch, ngói. - Cho HS làm việc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình : Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói rồi nhận xét. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tượng. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu: Tiết 24:ÔN. TẬP VỀ TỪ LOẠI. I. Mục tiêu: - Ôn tập những kiến thức đã học về từ loại: danh từ, đại từ. - Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi 3 hs lên bảng 3 HS lên bảng làm đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. HS đọc yêu cầu của bài tập. b) Tiến trình bài học: (30’) 1-2 hs nêu dtc và dtr. a) Bài tập 1: - HS làm bài cá nhân. - Cunmgr cố về danh từ riêng, danh từ Dtc: giọng, chị, hàng nước, vệt, má, chung. … - Đọc thầm đoạn văn và tìm dtc và dtr. Dtr: Nguyên… - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại. b) Bài tập 2:Yêu cầu nhắc lại quy tắc về dtr đã học. 2-3 hs nêu quy tắc. c) Bài tập 3: Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ HS nêu ghi nhớ về đại từ. về đại từ. Chị, em, tôi, chúng tôi, chúng ta… Dùng viết chì gạch dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn vừa đọc. d) Bài 4: Thảo luận nhóm. Danh từ hoặc đại từ làm cn trong kiểu câu Ai làm gì? Danh từ, động từ làm chủ ngữ trong câu Ai Danh từ: Nguyên… thế nào? Danh từ, đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Đại từ: Tôi …. Ai là gì? 3. Củng cố, dặn dò: (4’) Chị……. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 4. - Chuẩn bị bài tiếp. Toán TIẾT 67: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : -Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm được là số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi 3 hs lên 3 HS lên bảng làm bảng làm bài tập 3 / 68 Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) 35,04 : 4 – 6,87 167: 25 : 4 Bài tập 1 : 2 hs lên bảng làm phần a. = 8,76 - 6,87 = 6,68 : 4.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Cả lớp làm phần b. Mẫu: 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 Bài tập 3 :Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán. H S làm bài rồi chữa bài. = 1,89 = 1,67 Bài giải Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật:. Bài 4 Gv hướng dẫn giải Gv nhận xét chữa bài. Hs làm vào vở Một giờ xe máy chạy được là: 93 : 3 = 31 (km) Một giờ ô tô chạy đượclà : 103 : 2 = 51,5 ( km) Ô tô chạy nhiều hơn xe máy là: 51,5 – 31 = 20,5 ( km) Đáp số : 20,5 km. 3)Củng cố, dặn dò : (3 ;) Nhận xét tiết học- Chuẩn bị bài sau. 24 X. 2 5. =. 9,6 ( m). Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật : ( 24 + 9,6 ) x2 = 67,2 ( m) Diện tích mảnh vườn là : 24 x 9,6 = 230,4 ( m2) ĐÁP SỐ : 67,2m và 230,4 m2.. Kĩ thuật :. CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN. (tiết 3). I/ Mục tiêu : -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/Bài mới a) Giới thiệu bài :(1") b) Nội dung; (28') 2/ HĐ 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. -Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS. -Phân chia vị trí các nhóm thực hành. -Thực hành nội dung đã chọn..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> -Y/c : -Theo dõi, qs, h/dẫn thêm nếu HS còn lúng túng. 3/ HĐ 2 : Đánh giá kquả thực hành. -Y/c :. -Các nhóm trưng bày sản phẩm. -Các nhóm tự đánh giá kquả thực hành theo các y/c sau : +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định. +Sản phẩm đảm bảo được các y/c kĩ thuật, mĩ thuật.. 4/ Củng cố, dặn dò :(4') -Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học.. Kể chuyện: Tiết 14:. PA-XTƠ VÀ EM BÉ. I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình. - HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(3’) HS kể lại một việc làm tốt bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * GV kể chuyện a) GV kể chuyện lần 1 (không tranh). HS theo dõi lắng nghe. - GV ghi lên bảng tên nhân vật và - HS nhìn bảng để nhớ tên nhân vật. ngày tháng đáng nhớ. b) GV kể lần 2 (sử dụng tranh). HS theo dõi tranh và lắng nghe. * HS kể chuyện a) Cho HS kể lại từng đoạn câu HS kể chuyện theo cặp. chuyện. - Cho HS thi kể đoạn. Thi kể chuyện trước lớp. b) Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 2 hs kể lai toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài tiếp.. *********************************** Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 Tập đọc: Tiết 28:. HẠT GẠO LÀNG TA. I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi những người làm nên hạt gạo thời chống Mĩ- hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, từ nước có hương sen thơm, từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo là tấm lòng của hậu phương góp phàn vào chiến thắng của tiền tuyến. - Học thuộc lòng những khổ thơ em thích. II. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng kiểm tra bài Chuỗi ngọc lam. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện đọc. a) GV đọc cả bài. HS theo dõi sgk.- 2 hs khá đọc cả bài. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp phát.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - GV chia đoạn. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc từ ngữ c) Cho HS đọc cả bài. d) GV đọc lại toàn bài. Tìm hiểu bài. Câu 1 Câu 2 Câu 3. hiện từ mới. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp theo cặp. - HS đọc từ ngữ 1-2 hs đọc cả bài. Từ tinh tuý của đất nước và công lao của con người, của cha mẹ. Trả lời theo nội dung khổ thơ 2. Thiếu nhi thay cha gắng sức lao động, làm ra hạt gạo, để tiếp tế cho tiền tuyến. Vì hạt gạo rất quý.. Câu 4 Đọc diễn cảm.: - GV cho HS đọc diễn cảm. Hs đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lượt. HS đọc diễn cảm theo khổ thơ. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ************************************** Toán : TIẾT 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU :  Nắm được cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.  Vận dụng giải các bài toán liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng thực hiện bài tập 4 / 68 sgk Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a) Hướng dẫn thực hiện phép tính HS lần lượt nêu kết quả rồi so sánh - giá trị của 2 biểu thức là như nhau . b) ví dụ1 : 57 : 9,5 = 570 : 95 99 : 8,25 =9900 :825 Nêu qui tắc : HS nêu qui tắc như SGK..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Thực hành : Bài 1 : G lần lượt viết các phép chia lên bảng và cho cả lớp thực hiên từng phép chia trong SGK Bài 2 : Hướng dẫn H tính nhẩm chia một số cho 0,1 ; 0,01. Gọi 1 H nêu miệng kết quả sau khi giải vào vở , kết quả lần lượt là : 2 ; 97,5 ; 2 ; 0,16 Cho H so sánh kết quả số bị chia với kết quả vừa tìm được. 1 VD: : 32 : 0,01 = 32 : 10 = 32 x 10 = 320 Rút ra nhận xét .muốn chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01;…. Ta chỉ việc thêm vào bêb phải số đó lần lượt một ; Bài 3 : hai ; ba ; …………chữ số 0. HS làm bài rồi chữa bài Bài giải : 1m thanh sắt nặng là : 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,8m cân nặng là : 20 x 0,18 = 3,6 (kg ) ĐÁP SỐ : 3,6 kg 3. Củng cố – dặn dò : (3’) -------------------------------------o0o---------------------------------Lịch sử Tiết 14: THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I. MỤC TIÊU - Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. - Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bi cũ:(3’) Gọi 3 hs ln bảng lm bi tập 3 / 68 Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bi mới : a) Giới thệu bi: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bi học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc SGK, tìm câu trả lời: + Mở cuộc tấn công với qui mô lớn - + Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân lên căn cứ Việt Bắc. Pháp có âm mưu gì? + Vì đây là nơi tập trung cơ quan + Vì sao chúng quyết tâm thực hiện đầu não kháng chiến và bộ đội chủ bằng được âm mưu đó? lực của ta. + Phải phá tan cuộc tấn công mùa + Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương đông của địch..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> gì? Mục tiêu: giúp HS hiểu diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947. + Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường. + Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào? + Sau hơn 1 tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào? + Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết quả ra sao? Mục tiêu: giúp HS biết ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947. + Thắng lợi của chiến dịch đã tác động như thế nào đến âm mưu đánh nhanhthắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp ? + Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến ở Việt Bắc như thế nào? + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta? + Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước? 2. Củng cố –dặn dò:(3’) - GV hỏi: tại sao nói Việt Bắc thu-đông 1947 là “mồ chôn giặc Pháp”?. - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt mỗi HS trình bày. + Chia làm 3 đường. + Quân ta đánh địch ở cả 3 đường tấn công của chúng. + Quân địch bị sa lầy ở Việt Bắc và chúng buộc phải rút quân. Đường rút quân của chúng cũng bị ta đánh chặn dữ dội. + Tiêu diệt 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên; bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới… - HS suy nghĩ và trả lời trước lớp. + Phá tan âm mưu của địch.. + Được bảo vệ vững chắc. + Sức mạnh đoàn kết và tinh thấn đấu tranh kiên cường của nhân dân. + Cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta. - trong chiến dịch Việt Bắc, giặc Pháp dùng không quân, thuỷ quân và bộ binh ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta để kết thúc chiến tranh xâm lược. Nhưng tại đây chúng đã bị ta đánh bại, quân Pháp chết nhiều vô kể.. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà trình bày lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------o0o--------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> BUỔI CHIỀU Tập làm văn: Tiết 27:. LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP. I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp; nội dung, tác dụng của biên bản. - Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ hoặc họp lớp. II. Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: 1 hs đọc biên bản đại hội chi đội. Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? Nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người.Nhằm thực hiện điều đã thống nhất, xem xét khi cần thiết. Nêu điểm giống khác nhau cách mở Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đầu kết thúc. văn bản. Khác: Biên bản không có tên nơi nhận, địa điểm làm biên bản, ghi ở phần nội dung. Ghi nhớ. 2-3 hs đọc bản ghi nhớ trong sgk. - Cho HS đọc phần Ghi nhớ. Luyện tập. a) BT 1. Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Trường hợp cần ghi biên bản. HS thảo luận theo cặp. a,c,e,g Trường hợp không cần ghi biên bản. B,d. b) BT 2. 1 hs nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu hs đặt tên cho các biên bản ở HS nối tiếp nhau nêu tên. BT1 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập viết một biên bản ở BT 1. phần luyện tập. -------------------------------------o0o---------------------------------Ôn luyện từ và câu.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Danh từ riêng,danh từ chung có trong đoạn văn ,câu văn -Nhận biết được đại từ xưng hô có trong các câu văn II. Đồ dùng dạy học: sách tham khảo III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài tập 1 (trang 69): Đọc câu văn rồi -Hs đọc bài và làm bài cá nhân tìm các danh từ riêng và danh từ +Danh từ chung:Hôm, đường, đời chung có trong câu + Danh từ riêng:Hùng, Quý, Nam Bài tập 2 (trang 69): Yêu cầu hs đọc -Các đại từ xưng hô là:Tớ, cậu các câu văn và gạch dưới các đại từ xưng hô Bài tập 3 (trang 69): Yêu cầu hs đọc - Hs làm theo nhóm: đoạn văn và TLCH a. Câu văn thuộc kiểu câu Ai –là gì ? a. Hải Thượng Lãn Ông là một thầy có danh từ làm chủ ngữ, có danh từ thuốc giàu lòng nhân ái, không màng làm một bộ phận của vị ngữ danh lợi. b.Câu văn thuộc kiểu câu Ai –làm b. Ông đã ân cần chăm sóc đứa bé gì ? có đại từ làm chủ ngữ suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. c. Câu văn thuộc kiểu câu Ai –thế c.Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nào ? có danh từ làm chủ ngữ nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đày mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc 3.Cũng cố, dặn dò: Hệ thống bài. Nhận xét tiết học -------------------------------------o0o---------------------------------Khoa học Tiết 28: XI. MĂNG. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - Nêu tính chất và công dụng của xi măng. II. Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 58, 59 SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên trả lời bài: Gốm xây dựng: gạch ngói. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS kể được tên một số nhà máy xi Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hà măng ở nước ta. Tiên. -Ở địa phương em xi măng dùng để làm Dùng để trộn vữa xây dựng. gì? - GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV). - Thực hành xử lí thông tin. - Kể được tên các vật liệu được dùng để Đất sét, đá vôi và một số chất khác. sản xuất ra xi măng. - Nêu được tính chất, công dụng của xi Không tan, trộn với một lượng nhỏ măng. nước, dẻo khi khô sẽ kết thành tảng. - HS đọc thông tin và thảo luận các câu - Cho HS làm việc theo nhóm. hỏi trang 59 SGK. HS trình bày kết quả làm việc. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. *********************************************** Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu: Tíêt 28: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt) I. Mục tiêu: - Ôn lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. - Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn. II. Đồ dùng dạy học: - 2, 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên tìm dtc và dtr trng 4 câu sau. Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim.Mai khoe.Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gào lên đấy. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (30’).

<span class='text_page_counter'>(157)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a) Hướng dẫn HS làm BT 1. Nêu động từ, tính từ, quan hệ từ. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2-3 hs đọc yêu cầu bài tập 1. 3-4 hs nêu Động từ: Trả lời, nhìn, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. Tính từ: xa, vời vợi, lớn. Quan hệ từ.Qua, ở, với.. - Cho HS làm bài + đọc đoạn văn.. - HS làm bài cá nhân. - Một vài HS đọc đoạn văn trước lớp.. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 1. - Chuẩn bị bài tiếp. Toán TIẾT 69: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS : Củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia số tự nhiên cho một số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng giải 2hs lên bảng giải bài tập 4. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. Cả lớp làm vào vở bài tập, kết quả : b) Tiến trình bài học: (30’) 52:0,5=104 18:0,25 =72 52 x 2 = 104 18X4 = 72 Bài 1 : Yêu cầu hs lên bảng thực hiện phép tính. Ta nhân số đó với 2 5:0,1( =10 ) 3:0,2 (=15) Ta nhân số đó với 5 5 x2 =10 3x5 =15 Ta nhân số đó với 4 Quy tắc tính nhẩm khi chia cho 0,5 ; a) X x 8.6 =387 b) 9,5 x X = 399 0,2 và 0,25. X = 387 : 8,6 X = 399 : 9,5 X = 45 X = 42 Bài 2 : GV gọi 2 HS lên bảng lên bảng làm bài Bài giải : rồi chữa bài. Số dầu ở cả 2 thùng : 21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu là : Bài 3 : HS đọc đề toán , tóm tắt lên bảng. 1 HS 36 : 0,75 = 48 ( chai ).

<span class='text_page_counter'>(158)</span> lên bảng giải, sau đó nhận xét.. ĐÁP SỐ :. 48 chai dầu.. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. Địa lý : Tiết 14:. GIAO THÔNG VẬN TẢI. I - MỤC TIÊU : - Biết nước ta có nhiều loại hình về phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách. - Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. - Xác định được trên BĐ giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay Quốc tế và cảng biển lớn. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ giao thông VN. - Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên trả lời làm việc cá nhân hoặc theo cặp câu hỏi bài: Công nghiệp. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : Đường ô tô: phương tiện là các loại ô a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tô, xe máy. tiêu và ghi đề bài lên bảng. Đường sắt: tàu hoả b) Tiến trình bài học: (28’) Đường sông: tàu thuỷ, ca nô, tàu * Hoạt động 1:Các loại hình giao thông ngầm, thuyền bè, vận tải Đường biển: tàu biển. GV cho HS quan sát H1 SGK Đường hàng không: Máy bay. Kể tên các loại hình giao thông vận tải trên - HS trả lời đất nước ta mà em biết? Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai - Thảo luận nhóm đôi. trò quan trọng nhất ? * Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình - HS trả lời và chỉ BĐ.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> giao thông HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc - Nam , QL 1A, Cảng biển. - Đường HCM. GV kết luận – SGV/110 - Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế – xã hội ở - Vài HS đọc vùng núi phía tây của nước ta? - GV giảng thêm như SGV/111 Bài học SGK 4/ Củng cố, dặn dò : (3’)Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào ? Về nhà học bài và đọc trư. Toán : TIẾT 70: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết - Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bằng quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân như trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên làm bài tập 4: HS nêu tóm tắt bài toán bằng phép chia : Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 23,56 : 6,2. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành tiêu và ghi đề bài lên bảng. phép chia số thập phân cho số tự nhiên b) Tiến trình bài học: (28’) (như SGK) rồi thực hiện phép chia * Hình thành quy tắc: 235,6 : 62 (như SGK). VD: 23,56 : 6,2 = ? Hướng dẫn hs thực hiện phép chia như sgk. Phát biểu quy tắc chia số thập phân cho VD: số thập phân. GV nêu phép chia ở ví dụ 2, cho HS vận 1 số HS đọc quy tắc. dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia. Gọi 1 HS lên bảng làm bài, các HS làm Thực hành bài vào vở rồi chữa bài. Bài 1 : 17,4 : 1,45 GV ghi phép chia lên bảng 19,72 : 5,8 1740 : 145. GV hướng dẫn để HS thực hiện các phép Kết quả phép tính là : chia còn lại ở Vở bài tập. a) 3,4 b)1,58 c)51,52 Bài 2 : d)12 . GV tóm tắt bài toán lên bảng.HS giải vào Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> vở :. Tóm tắt : 4,5l:3,42kg 8l : ?.kg 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. BUỔI CHIỀU:. 1l dầu hỏa cân nặng là : 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8l dầu hỏa nặng là : 0,76 x 8 = 6,08 (kg) ĐS : 6,08 ( kg). Ôn toán. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: -Cũng cố kỷ năng chia một số thập phân cho một số thập phân -Giải bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số thập phân II Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài mới : a)Giới thiệu bài (1') -3 hs lên bảng làm- lớp làm bảng con b) Nội dung: (30') a) 0,273: 0,26=1,05 2.Hướng dẫn hs làm bài tập b) 156,8: 3,2 =49 c )17,15 :4,9 =3,5 Bài tập 1 Tính -Hs lên bảng làm a) X  1,45= 17,4 X =17,4;1,45 X =12 Bài tập 2: Tìm x b) (X-2,5) x 1,2=6,216 X-2,5 =6,216 :1,2 X-2,5 =5,18 X =5,18 +2,5 X =7,68 -Hs làm nháp và chữa bài - hs làm vào vở -1 hs chữa bài Bài giải Ta có: 44,5 :3,6 =12 (dư1,3) Bài tập 3 : Tính Vậy có thể may 12 bộ quần áo và Bài tập 4 : Tóm tắt còn thừa 1,3 m vải 1 bộ : 3,6 m vải.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> 44,5 m vải: …bộ và thừa….m vải 3.Cũng cố, dặn dò: Hệ thống bài. Nhận xét tiết học. BUỔI SÁNG. Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn:. Tiết 28: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu: - HS biết dựa vào những kiến thức đã học về biên bản một cuộc họp để làm được một biên bản về cuộc họp tổ hoặc họp lớp, họp chi đội. - Biết trình bày một biên bản đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản một cuộc họp. III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Ôn tiếng Việt Ôn tập làm văn. LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu: -Từ những kiến thức đã có về biên bản cuộc họp .Hs thực hành viết một biên bản cuộc họp II Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài mới ; a) Giới thiệu bài : (1') HS ghi tên bài b) Nội dung: (28') 2.Hướng dẫn hs làm bài tập -Yêu cầu hs thực hành viết một biên bản cuộc họp -Nhắc hs trình bày đúng thể thức của một biên bản -Cần lưu ý hs khi viết biên bản cuộc họp bàn về vấn đề gì? Và diễn ra vào thời điểm nào? -Gv nhận xét 3. Cũng cố, dặn dò: (3') Hệ thống lại bài.Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. -hs trao đổi nhóm để chọn loại biên bản VD: Họp tổ, họp lớp, họp chi đội -Hs làm bài theo nhóm -Đại diện nhóm lên đọc biên bản cuộc họp.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> SINH HOẠT LỚP:(30') 1) Nhận xét - Đánh giá tuần 14. Những công việc đã làm được trong tuần qua. - Thi đua học tập tốt.duy trì rèn chữ viết cho hs. - Duy trì sĩ số, thực hiện tốt nề nếp, nội quy do trường lớp đề ra. - Đã tham gia lao động vệ sinh do trường phân công. - Đã thực hiện tốt trang phục nhà trường quy định 2) Kế hoạch tuần 15: - Tiếp tục duy trì sĩ số, thực hiện tốt nội quy do nhà trường đề ra. - Lớp trưởng theo dõi lập danh sách bông hoa điểm 10. - Trang phục đầy đủ, đúng quy định. - Đôn đốc hs nộp đầy đủ các khoản do nhà trường quy định. - Thực hiện chương trình tuần 15. - Tham gia dự giờ thăm lớp. - Nhắc nhở hs đôi bạn cùng tiến, làm việc có hiệu quả. - Tham gia luật an toàn giao thông. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội. - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp.. ************************************************.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> BUỔI CHIỀU:. Đạo đức Tiết 15: TÔN. TRỌNG PHỤ NỮ ( t2). I. Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống. HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. * Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan phụ nữ. II. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Bài tôn trọng phụ 2 HS đọc ghi nhớ nữ. GV nhận xét- đánh giá 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) - HS làm việc theo nhóm, quan sát và hoạt động 1: Xử lí tình huống chuẩn bị nội dung. Bài tập 3: GV chia HS thành các nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày, các và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp thảo luận và trả lời. - HS làm việc cá nhân.. Hoạt động 2: làm bài tập: - 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập 4: giao nhiệm vụ cho từng nhóm Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ. - GV lần lượt nêu từng ý kiến: Ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Nam. Hội phụ nữ, câu lạc bộ, các nữ doanh nghiệp là những tổ chức dành riêng cho phụ nữ.. 3. Củng cố –dặn dò: (3’) - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị giới thiệu 1 người phụ nữ mà em kính trọng, sưu tầm các bài hát, thơ ca ngợi người phụ nữ ..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Toán TIẾT 71:. LUYỆN TÂP.. I. MỤC TIÊU : Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện. Vận dụng giải những bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng 17,5 3,9 0,603 0,09 kiểm tra bài 3/71 195 4,5 6,3 6,7 Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét 00 0 chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục 0,3068 0,26 98,156 4,63 tiêu và ghi đề bài lên bảng. 46 1,18 555 21,2 b) Tiến trình bài học: ( 30’) 208 926 Bài 1 : Thực hiện bảng lớp bảng con. 0 0 GV nêu 2 phép chia 12:5 =( 2,4 ) và 882 : 36 (= 5,75) lên bảng và yêu cầu HS làm vào vở.. Bài 2 Tìm x Bài 3 : Tóm tắt: 3,952 kg = 5,2 lít dầu. 5,32 kg = …?lít dầu. 3. Củng cố, dặn dò :( 3’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. x 1,8 = 72 ; X x 0,3 = 1,19 x 1,02 x = 72: 1,8 x = 1,2138 x = 40 x = 1,2138: 0,34 x = 3,57. Bài giải: 1 lít dầu cân nặng 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) 5,32 kg chứa được số lít dầu là. 5,32 :0,76 = 7 (lít ) Đáp số: 7 lít dầu..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> TUẦN 15 Tiết 29:. BUỔI SÁNG:. Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tập đọc:. BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.. I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp nội dung các đoạn văn. - Hiểu được nội dung chính của bài: Tình cảm của người Tây nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em dân tộc mình thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học:. Chính tả: ( Nghe-viết:).

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Tiết 15:. BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.. I. Mục tiêu: 1/ Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Buôn chư lênh đón cô giáo. 2/ Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ch hoặc thanh hỏi ngã. II. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỌNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng 2HS lên bảng làm viết: làm bài tập 2a. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục - Tình cảm của người Tây nguyên yêu tiêu và ghi đề bài lên bảng. quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong b) Tiến trình bài học: ( 30’) muốn cho con em dân tộc mình thoát 1) Viết chính tả : khỏi nghèo nàn lạc hậu. - GV đọc toàn bài một lượt, ý chính đoạn HS viết bảng con. 2 hs viết bảng lớp. chính tả HS nghe viết bài vào vở. - Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: - HS tự soát lỗi - GV đọc từng câu hoặc vế câu cho HS - HS trao đổi vở, chấm chéo lẫn nhau viết (đọc 2 lần) - HS chơi theo nhóm, nhóm nào tìm - GV đọc lại bài chính tả một lượt được đúng, nhiều từ ngữ thì thắng - GV chấm 5-7 bài Tra (tra lúa)- cha (cha mẹ) 2) Làm bài tập Trà (uống trà)- chà (chà xát Bài tập 2 Trả (trả lại)- Chả (chá giò) - GV cho HS đọc đề và giao việc ………………………. - GV nhận xét và chốt lại. Cả lớp đọc thầm câu chuyện và làm Bài tập 3: bài tập. - GV cho HS đọc đề và giao việc - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại.. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo Ôn Toán. LUYỆN TÂP. I. Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện. Vận dụng giải những bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV 1.Bài mới: a) giới thiệu bài :(1') b) nội dung: ( 32') Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 GV ghi đề lên bảng gọ 3 hs len bảng thực hiện GV nhận xét chữa bài. Hoạt động của HS. 17,15 :4,9 ;0,2268 : 0,18 ; 37,825 : 4,25. Bài 2 : Tìm x: GV ghi bài lên bảng Củng cố tìm thừa số chưa biết. Lớp làm vào vở a) X x 1,4 = 4,2 b) 1,02 x X = 10,9242 X = 4,2 :1,4 X = 10,9242:1,02 X = 3 X = 10,71. Bài 3 Gọi hs đọc đề GV hướng dẫn giải Diện tích : 161,5m2 Chiều rộng :9,5m Chu vi : ....m?. HS làm vào vở 1em lên bảng chữa bài Bài giải : Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 161,5 : 9,5 = 17 (m) Chuvi mảnh đất hình chữ nhật là: ( 17 + 9,5 ) x 2 = 53 (m) Đáp số: 53m. Gv nhận xét chữa bài. 2.Củng cố dặn dò: (2') Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. Luyện đọc: Tiết 29: I. Mục tiêu:. BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> -Tiếp tục giúp hs đọc lưu loát hơn toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp nội dung các đoạn văn. - Hiểu được nội dung chính của bài: Tình cảm của người Tây nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em dân tộc mình thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học 1) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện đọc. a) GV đọc cả bài. HS theo dõi sgk.- 2 hs khá đọc cả bài. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp phát hiện từ mới. - GV chia đoạn.4 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc nối tiếp theo cặp. - Luyện đọc từ ngữ: - HS đọc từ ngữ c) Cho HS đọc cả bài. 1-2 hs đọc cả bài. d) GV đọc lại toàn bài. *Đọc diễn cảm.: - GV cho HS đọc diễn cảm. Hs đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc phù hợp với từng HS đọc diễn cảm theo đoạn văn.. đoạn - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. -----------------------------------------o0o---------------------------------------Khoa học Tiết 29: THỦY TINH I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. - Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao. II. Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 60, 61 SGK..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi. Xi măng được dùng trong xây dựng như thế nào? Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1: Quan sát và thảo luận. - HS quan sát các hình trang 60, 61 SGK Mục tiêu: HS phát hiện ra được một số HS làm việc theo cặp. tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Cho HS trình bày kết quả. - Một số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp. Kể tên một số đồ dùng được làm bằng Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, cửa thuỷ tinh. kính, ống đựng thuốc tiêm. Thông thường những đồ dùng khi va Bị vỡ khi va chạm mạnh vào vật rắn hoặc chạm vào vật rắn sẽ như thế nào? rơi xuống sàn nhà. 2. Thực hành xử lí thông tin. - Thuỷ tinh có những tính chất gì? Trong suốt không rỉ, cứng nhưng dễ vở, không cháy, không hút ẩm, không bị a xít ăn mòn. - Nêu được tính chất và công dụng của Lau rửa cần phải nhẹ nhàng tránh va thủy tinh thông thường và thủy tinh chất chạm mạnh. lượng cao. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. Thứ ba ngày 27tháng 11 năm 2012. Luyện từ và câu: Tiết 29: MỞ. RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC. I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về hạnh phúc..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - Biết đặt câu với những từ chứa tiếng phúc. II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ II. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Gọi 3 hs lên bảng đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (30’) Bài tập 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3 hs lên bảng đọc. Hs ghi tên bài. Bài tập2: Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc.. - HS làm bài cá nhân. HS chọn ý b.. Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc. Sung sướng, may mắn…. Bất hạnh, khốn khổ….. Làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày.. Bài 4: GV giúp hs hiểu yêu cầu bài tập Gv khuyến khích HS tranh luận Tôn trọng ý kiến của HS. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. Toán TIẾT 72: LUYỆN. TẬP CHUNG.. I. MỤC TIÊU : -Củng cố các phép tính có liên quan đến số thập phân, cách viết và so sánh số thập phân. Vận dụng thành thạo các hình thức trên để giải toán..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập 3 Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Bài tập 1: Viết kết quả dưới dạng sô thập phân.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3hs lên bảng làm. a) 400+50+0,07=450,07 b) 30+0,5+0,04= 30,54 5 3  d)35+ 10 100 =35+0,5+0,03=35,53. Bài tập 2: Chuyển hỗn số thành số thập phân rồi so sánh hai số thập phân. thương. Bài 4: Tìm x:. 3 3 4 a) 5 …4,35 ta có 5 =4,6…4,6> 4,35 1 3 14,09 < 14 10 7 20 = 7,15 4. HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.. Gv nhận xét tiết học. 3)Củng cố, dặn dò : (3’) Nhận xét tiết học- về nhà làm bài tập 4. Chuẩn bị bài sau .. a)0,8 x X = 1,2 x 10 c) 25: x = 16 :10 0,8 x X = 12 25:x= 1,6 X= 12 :0,8 x = 25 :1,6 X = 15 x = 15,625. Kĩ thuật : Tiết 15. :LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ. I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. -Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà. III/ Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/Bài mới : a) Giới thiệu bài :(1') b) Nội dung : (28') HĐ 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. -Đọc SGK, qs các hình ảnh trong bài học -Y/c : và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, địa phương. -Các nhóm thảo luận về lợi ích của việc -Chia nhóm, y/c : nuôi gà. -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. +Cung cấp thịt, trứng dùng hằng ngày. . Ích lợi của việc nuôi gà ? +Đem lại nguồn thu nhập cho gđ. +Tận dụng nguồn thức ăn trong thiên nhiên. +Cung cấp phân bón cho trồng trọt. HĐ 2 : Đánh giá kquả học tập. -Y/c : . Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà ? . Nuôi gà đem lại những lợi ích gì ? . Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng ?. -HS lần lượt trả lời các câu hỏi. -Thịt, trứng, lông, phân bón. -HS nêu.. 2. Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Nhận xét tiết học.. Kể chuyện: Tiết 15:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về những người đã giúp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của con người. - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng kể chuyện Pa-xtơ và em bé. 2 HS lên kể Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (29’) HS đọc lại đề bài 1) Hướng dẫn hs kể chuyện. - 1 HS a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - HS nói về tên câu chuyện sẽ kể. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã - 2, 3 HS đọc trước lớp. được nghe hoặc được đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc nhân dân. Gạch chân những từ cần chú ý. b) Cho HS lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý - Cho HS làm mẫu. nghĩa câu chuyện sẽ kể. c) Cho HS kể chuyện + trao đổi về nội dung câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài tiếp. BUỔI SÁNG:. Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012. Tập đọc: Tiết 30: VỀ. NGÔI NHÀ ĐANG XÂY. I. Mục tiêu: 1/ Biết đọc bài thơ trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng đúng. - Biết đọc bài thơ với giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm; vui, trải dài ở hai dòng thơ cuối. 2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: thông qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây, ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta..

<span class='text_page_counter'>(175)</span> - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu bài thơ. II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1.Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (30’) Luyện đọc: - Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, vui, trải dài. - Cho HS đọc khổ nối tiếp. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm lại toàn bài 1 lần. Tìm hiểu bài: - Câu 1: - Câu 2: Câu 3: Câu 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. GV hướng dẫn HS cách đọc khổ thơ 1-2. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng. - Chuẩn bị bài tiếp.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 3HS lên bảng đọc Hs ghi tên bài 1-2 HS khá giỏi đọc toàn bài. HS theo dõi lắng nghe. HS đọc nối tiếp khổ thơ. Kết hợp phát hiện từ mới, từ khó. 1-2 HS đọc 1-2 HS đọc toàn bài. - Giàn giáo, trụ bê tông, bác thợ nề,.. - Nắng đứng ngủ quên trên nhừng bức tường… - Tựa vào nền trời, thờ ra mùi vôi vữa.. - Khẩn trương , náo nhiệt,… HS theo dõi, đọc nối tiếp.. Thi đọc diễn cảm trước lớp. HS học thuộc lòng đoạn văn.. Toán Tiết 73 :LUYỆN. TẬP CHUNG.. I. Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân . II.Các hoạt độnh dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập 4c,d. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (30’) Bài 1 : G viết các phép tính lên bảng, gọi 4 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp làm vào vở. GV nhận xét rồi chữa bài. Bài 2 :GV hỏi HS về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số : HS làm vào vở nháp . GV nhận xét và sửa bài. Bài 3 : GV yêu cầu hs đọc bài toán.GV tóm tắt bài toán lên bảng, HS làm bài vào vở. 3.Củng cố, dặn dò : (3’) Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau.. Kết quả là : a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 36 = 25,3 d) 3 : 6,25 = 0,48 2a.(128,4 -73,2 ) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68.. Bài giải: Số giờ mà động cơ đó chạy được là: 120 : 0,5 = 240 ( giờ ) Đáp số : 240 giờ.. Lịch sử Tiết 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 I. Mục tiêu: Sau bài học hs nêu được: - Lý do ta mở chiến dịch biên giới thu đông 1950. - Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch biên giới thu đông 1950. - Ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đông 1950. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh họa trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi bài thu-đông 1947. Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới: a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) Hoạt động nhóm: - Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu-đông 1950 nhằm mục đích gì? - Diễn biến chiến dịch biên giới thu-đông. - Kết quả của chiến dịch biên giới thu- đông 1950.. 2Hs nêu bài học. Hs ghi tên bài HS thảo luận theo nhóm. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng của địch, giải phóng một phần vùng biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. Ngày 16-5-1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê. Sáng ngày 18-9-1950 quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập. Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân địch bỏ chạy. Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sông hơn 8.000 tên giặc và giải phóng một số thị xã và thị trấn, làm chủ 750 km trên dải biên giới việt Trung.. 3) Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Tập làm văn: Tiết 29:. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động). I. Mục tiêu: - Nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động). - Viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên) tả hoạt động của người (nhiệm vụ trọng tâm). II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> - Những ghi chép HS đã chuẩn bị. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng đọc biên bản cuộc họp. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (29’) Bài tập 1: - Các đoạn của bài văn. - Nội dung của từng đoạn Bài tập 2:Yêu cầu giới thiệu người em định tả.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS đọc nội dung bài tập và làm bài theo bàn. Đoạn 1:Từ đầu…ra mắt. Đoạn 2: Tiếp đến…vá áo ấy. Đoạn 3: còn lại. Đoạn 1:Tả bác Tâm vá đường. Đoạn 2: Kết quả lao động của bác. Đoạn 3: Bác đứng trước mảng đường vá xong. HS thực hiện theo yêu cầu. - HS đọc lại đoạn văn đã viết. - Lớp nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn đã viết. - Chuẩn bị bài tiếp.. Ôn luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: -Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về hạnh phúc..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> - Biết đặt câu với những từ chứa tiếng phúc. II. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1)Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (30’) Bài tập 1: Những từ đồng nghĩa với từ Hs làm bài vào vở hạnh phúc –may mắn, toại nguyện,sung sướng, giàu có Bài tập2: .Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc.. –Bất hạnh, nghèo đói, cô đơn, khổ cực,bất hòa Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu - HS làm bài cá nhân. nói về những giờ phút em cảm thấy hạnh phúc. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. Khoa học. Tiết 30: CAO. SU. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 62, 63 SGK. - Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp… III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi bài: Thuỷ tinh. Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Thực hành. 1.Tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HS làm theo nhóm. - HS làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK. - Đại diện mỗi nhóm trình bày.. Kết luận: (SGK) Thảo luận. - Kể được có mấy loại cao su.. Có 2 loại: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. - Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo Ít biến đổi khi gặp nóng, không tan quản các đồ dùng bằng cao su. trong nước,… Làm xăm, lốp xe, làm chi tiết một số đồ điện,… Không nên để nơi có nhiệt độ quá cao,… 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu: Tiết 30: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> - Nhớ và liệt kê chính xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn; tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đó. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, 5, 6 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi hs lên bảng - HS làm bài ra giấy nháp. đặt câu với từ: Phúc hậu, phúc đức,… - Một vài em phát biểu ý kiến. Gv nhận xét và ghi điểma) Cha mẹ, chú dì, ông bà, cô cậu,… nhận xét chung. b) Thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn 2.Bài mới : thân, chú bảo vệ,… a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục c) Công dân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, tiêu và ghi đề bài lên bảng. kĩ sư, công an,… b) Tiến trình bài học: (29’) d) Kinh, Tày, Nùng,Thái, Mường, Bài tập 1: Dao, Hmông,…. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Lớp nhận xét. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài theo nhóm.6 nhóm. Bài tập 2:HS đọc yêu cầu đề và giao HS trình bày.Lớp nhận xét. việc a) Chị ngã em nâng. - GV phát giẩy khổ to cho các nhóm. Con có cha như nhà có nóc. Bài tập 3:Hướng dẫn hs miêu tả. Chim có tổ người có tông. b) Không thầy đố mày làm nên. Tôn sư trọng đạo. Bài tập 4:Viết đoạn văn ngắn gồm 5 c) Học thầy không tày học bạn. câu. d) Bán anh em xa mua láng giềng 3. Củng cố, dặn dò: (2') gần. - GV nhận xét tiết học. HS làm bài theo nhóm, đại diện nhóm - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại trình bày. đoạn văn. - Chuẩn bị bài tiếp.. Toán: Tiết 74: TỈ. SỐ PHẦN TRĂM. I. MỤC TIÊU : HS bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm)..

<span class='text_page_counter'>(182)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình vẽ trong SGK : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập 3 Gv nhận xét và ghi điểmnhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (30’) Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm .GV giới thiệu hình vẽ trên bảng, hỏi Tỉ số giữa diện tích trồng hoa và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu ? Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi. Viết tỉ số giữa số HS giỏi và số HS toàn trường Thực hành Bài 1 : Mẫu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 25 : 100 = 25 % là tỉ số phần trăm. HS tập viết kí hiệu %. Yêu cầu HS : 80 20  80 : 400= 400 100 =20 %. HS trao đổi với nhau , thực hiện vào bảng lớp bảng con. 60 15 60 12  15%  12% 400 100 ; 500 100 32 32% 96:300= 100. 75 25  25% 300 100. Bài 2 : Hướng dẫn HS : - lập tỉ số của 95 và 100 - viết thành tỉ số phần trăm,. Bài giải : Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là : 95 : 100 =. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. ĐÁP SỐ. 95 100. = 95 %. : 95 %. Địa lý: Tiết 15:THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : - Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và SX. - Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> - Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. - Xác định trên BĐ các trung tâm thương mại Hà Nội, TP HCM và các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Hành chính VN. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ : (3’) - Nước ta có có những loại hình giao - HS trả lời thông nảo? Mua bán hàng hoá trong và ngoài nước. 2/ Bài mới : Hà Nội-TP Hồ Chí Minh. a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. Sản phẩm đến tay người dùng, các nhà b) Tiến trình bài học: (28’) máy, xí nghiệp có điều kiện thúc đẩy – Hoạt động thương mại - Thương mại gồm những hoạt động nào? sản xuất phát triển. - Những địa phương nào có hoạt động Khoáng sản(than đá, dầu mỏ…) Hàng công nghiệp nhẹ (giày da, quần thương mại nhất cả nước áo, bánh kẹo…) - Nêu vai trò của ngành thương mại. - Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu Các mặt hàng thủ công (bàn ghế, đồ gốm sứ…) chủ yếu của nước ta - HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ Nông sản (Gạo, hoa quả,…) các trung tâm thương mại lớn nhất cả Hàng thuỷ sản (cá tôm,... - HS chỉ trên BĐ nước. 2 – Hình dạng và diện tích: - Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng Làm việc theo nhóm HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn lên ? - Kể tên các trung tâm du lịch lớn của hiểu: Các loại dịch vụ được cải thiện, nhiều nước ta lễ hội truyền thống, các di sản thế 3 Củng cố, dặn dò : (3’) giới,nhiều danh lam thắng cảnh. - Về nhà học bài và đọc trước bài Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,Hạ Long, 16/101 Nha Trang, Đà Nẵng,…. Toán Tiết 75 : GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU : Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập 3 Gv nhận xét và ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động 1 : Tóm tắt. Số HS toàn trường : 600 Số HS nữ : 315 Nhân với 100 và chia cho 100 Vậy ta có thể viết gọn cách tính như sau 315 : 600 = 0,525 = 52,5% Hoạt động 2 : Áp dụng vào giải toán có nội dung tính tỉ số phần trăm Giải thích Khi 80g nước biển bốc hơi thì thu được 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển ? Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : viết lời giải vào vở , sau đó thống nhất kết quả : Bài 2: GV giới thiệu mẫu. 3HS lên bảng làm. Viết tỉ số HS nữ và số HS toàn trường 315 : 600 315 : 600 = 0,525 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100=52,5% Bài giải: Tỉ số phần trăm lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5% Đáp số: 3,5% HS viết lời giải vào Vở bài tập, sau đó so sánh kết quả với nhau. Một vài HS nêu kết quả.0,3 = 30% , 0,234 = 23,4% , 1,35 = 135% Mỗi HS trong lớp chọn một trong ba phần a,b,c và tính. Một vài HS nêu kết quả. Bài giải : Tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS cả lớp là : 13:25 = 0,52 = 52% Đáp số : 52%.. Bài 3 : HS tự làm theo bài toán mẫu. GV chú ý giúp đỡ HS yếu. 3. Củng cố, dặn dò : (3’) Hệ thống nội dung bài học-Dặn chuẩn bị tiết sau BUỔI CHIỀU: Ôn Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu : Tiếp tục hướng dẫn học sinh thực hiện các phếp chia có liên quan đến số thập phân Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập II. Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới: a) giới thiệu bài :(1') -1,2 học sinh nhắc lại quy tắc chia một b) Nội dung:(30') số thập phân cho 1 số thập phân, chia 1 Bài 1 : Đặt tính rồi tính số tự nhiên cho 1 số thập phân.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> Gọi học sinh yếu lên bảng thực hiện Giáo viên chấm 1 số vở Bài2: cho học sinh nhắc lại các bước thực hiện , rồi cho học sinh làm bài rồi nhận xét so sánh kết quả. Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán, Gợi ý hướng dẫn học sinh nêu cách giải, sau đó để học sinh giải trong vở. Bài 4 : Cho học sinh nêu tính chất rồi vận dụng tính chất để giải bài toán theo 2 cách -Giáo viên và lớp nhận xét. -Học sinh làm bài trong vở -lớp nhận xét , sửa chữa bài trên bảng - học sinh nhắc lại các bước thực hiện phép tính trong 1 biểu thức -2 học sinh khá lên bảng làm , lơp làm trên nháp -1 số học sinh nhận xét , thống nhất kết quả a ( 51,24 – 8,2 ) : 26,9 :5 263,24: ( 31,16 + 34,65)-0,71 = 43,04 : 26,9 :5 =263,24: 65,81 -0,71 = 1,6 : 5 = 4 -0,71 = 0,32 = 3,29 Học sinh đọc kĩ đề , nêu cách giải, sau đó tự giải vào vở -1 học sinh TB lên bảng giải Giải Để đi hết đoạn đường bạn hương cần phải bước là 140 : 0,4 = 350 ( bước) Đáp số : 350 bước Học sinh vận dụng tính chất đã học để thực hiện -2 học sinh giỏi lên bảng giải a) 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 (0,960,72 ) : 0,12 = 8 - 6 = 0,24 : 0,12 = 2 = 2. 3.Củng cố dặn dò (3'): Hệ thống nội dung bài BUỔI SÁNG: Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn: Tiết 30: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ) I. Mục tiêu, - Biết lập dàn ý cho bài văn tả một em bé ở tuổi tập đi, tập nói- một dàn ý riêng của mỗi HS. - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý trên phiếu. - Một số tranh ảnh sưu tầm được về những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này..

<span class='text_page_counter'>(186)</span> III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) GV kiểm tra một số vở hs viết về đoạn văn tả hoạt động của một người. Gv nhận xét và ghi điểmnhận xét chung. 2.Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (30’) Bài tập 1: - GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngoài tả hoạt động là trọng tâm, có thể thêm tả về ngoại hình của em bé. - GV nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, khen những HS biết lập dàn ý chi tiết, cho nhiều ý hay. b) Bài tập 2: - GV nhận xét.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS chuẩn bị dàn ý vào vở bài tập và trình bày dàn ý trước lớp. Mở bài: Bé Bông, em gái tôi đang tập nói, tập đi. Thân bài: Tả ngoại hình: Bụ bẫm Tả chi tiết: Mái tóc….. Má… Miệng ….. Chân tay…… Tả hoạt động:Lúc chơi…. Lúc xem ti vi…. Lúc làm nũng mẹ….. Kết bài: Em rất yêu bé, hết giờ học là về ngay với bé. - HS viết một đoạn văn tả hoạt động của em bé. - Lớp nhận xét về đoạn văn.. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp Ôn tập làm văn. ÔN LUYỆN VỀ VĂN TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động) I.Mục tiêu:tiếp tục giúp hs ôn luyện lại bài văn tả người( tả hoặt động). Thực hành iết được một đoạn văn tả hoạt đọng của một người mà em yêu thích. II.Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> 1. Bài mới : a) giới thiệu bài ( 1') b) Nội dung (30') Bài 1: Gv yêu ầu hs đọc lại bài văn công nhân sửa đường và thực hiện những yêu cầu ở bên dưới.. Gv nhận xét chốt ý Bài 2: Viết một đoạnvăn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.. Hs đọc và nhớ lại những kết quả đã làm ở tiết trước và lần lượt hoàn thành từng yêu cầu: b) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm:Tay phải cầm búa, tay trái xếp từng viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. -Bác đập búa đều đễuuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. -Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền. Hs nêu yêu cầu bài, lớp theo dõi xác định đối tượng mình chọn tả, một số em nêu người mình chọn tả. Hs thực hành viết doạn văn vào vở. Hs đọc đoạn văn trước lớp, lớp theo dõi nêu những ý hay trong bài bạn và những câu còn lủng củng cần sửa chữa.. Gv nhẫn xét ghi điểm. I2 Củng cố dặn dò: (4') chốt lại nội dung bài. SINH HOẠT LỚP:(30') 1) Nhận xét - Đánh giá tuần 15. - Đã tổ chức học tốt, để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. - Thi đua học tập tốt.duy trì rèn chữ viết cho hs. - Duy trì sĩ số, thực hiện tốt nề nếp, nội quy do trường lớp đề ra. - Đã tham gia lao động vệ sinh do trường phân công. - Một số em đi học còn quên đồ dùng ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(188)</span> 2) Kế hoạch tuần 16: - Tiếp tục duy trì sĩ số, thực hiện tốt nội quy do nhà trường đề ra. - Lớp trưởng theo dõi lập danh sách bông hoa điểm 10. - Trang phục đầy đủ, đúng quy định. - Đôn đốc hs nộp đầy đủ các khoản do nhà trường quy định. - Thực hiện chương trình tuần 16. - Tham gia dự giờ thăm lớp. - Nhắc nhở hs đôi bạn cùng tiến, làm việc có hiệu quả. - Tham gia luật an toàn giao thông. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội. - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Quyên góp tiền thăm mẹ liệt sĩ - Thi viết chữ đẹp cấp trường. Đạo đức: Tiết 16: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH I.Mục tiêu: Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. Hiểu biết một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. Phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng Giới thiệu một người phụ nữ mà em kính trọng..

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Gv nhận xét -đánh giá -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Tìm hiểu tranh tình huống, quan sát 2 - Các nhóm thảo luận . tranh và thảo luận cá câu hỏi được nêu - Đại diện các nhóm lên trình bày, các dưới tranh. nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. HS nhận biết được 1 số việc làm thể HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận để làm bài tập 1, SGK. hiện sự hợp tác. Để hợp tác tốt với những người xung Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công quanh, các em cần phải làm gì? nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ phối hợp với nhau trong công việc chung. 3. Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) - Em có tán thành với những ý kiến dưới đây không? Vì sao? - GV lần lượt nêu từng ý kiến: - HS lắng nghe. a. b. c. d. - HS dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành. + Tán thành với các ý kiến a, d. + Không tán thành với các ý kiến b, c. 3. Củng cố –dặn dò: (3’) - GV dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27. Nhận xét tiết học , tuyyên dương những hs hoạt động sôi nổi Về nhà chuẩn bị bài sau. ********************************************** Toán Tiết 76: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm : Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên ). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng làm bài 3 / sgk. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(190)</span> 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : GV kiểm tra xem hS đã hiểu mẫu chưa? Cả lớp đọc đề bài, các em ngồi gần nhau (VD: 6% + 15% = 21% ) trao đổi về mẫu. Bài 2 : GV hướng dẫn cho hs hiểu. a) 18:20 = 0.9 = 90%. a) 18:20 = 0.9 = 90%. Tỉ số này cho biết: coi kế hoạch là 100% thì đạt được 90% kế b) 23,5:20=1,175=117,5% hoạch. b) 23,5:20=1,175=117,5% tỉ số phần trăm này cho biết: coi kế hoạch này là100% thì đã vượt mức 117,5% kế hoạch. Bài 3 : Tóm tắt 117,5%-100% = 17,5% kế hoạch Tiền vốn : 42 000 đồng Tiền bán : 52500 đồng a) Tìm tỉ số phần trăm của tiền bán rau và a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền tiền vốn vốn là: b) Tìm xem người đó lãi bao nhiêu? 52500 : 42000 = 1,25 = 125% b)Tỉ số phần trăm giá tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%, do đó tỉ số phần trăm tiền lãi là: 125% - 100% = 25% Đáp số : a) 125% b) 25% 1. Củng cố, dặn dò :(3’) GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ************************************************ Tập đọc: TUẦN 16 BUỔI SÁNG: Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái đọc cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng làm đọc bài : Về ngôi nhà đang xây. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Luyện đọc. a) GV đọc cả bài. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Phần1: Gồm các đoạn 1,2. -Phần 2: Gồm đoạn3. -Phần 3: Gồm 2 đoạn còn lại. - Luyện đọc từ ngữ: c) Cho HS đọc cả bài. d) GV đọc lại toàn bài. Tìm hiểu bài. Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4 Đọc diễn cảm.: - GV cho HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn đọc phù hợp với từng đoạn - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiếp.. HS theo dõi sgk.- 2 hs khá đọc cả bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn . - HS đọc nối tiếp theo cặp.Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp phát hiện từ mới. - HS đọc từ ngữ 1-2 hs đọc cả bài. HS theo dõi , lắng nghe. - Nghe tin người thuyền chài bị bệnh nặng, tự ông tìm đến thăm.Ông tận tuỵ chăm sóc không ngại khổ. - Tự buộc tội về mình về cái chết của một người mà không phải ông gây ra. - Ông đã được tiến cử vào chức ngự y nhưng ông đã khéo từ chối. - Ông không màng công danh, chỉ làm việc nghĩa. Hs đọc diễn cảm HS đọc diễn cảm theo đoạn văn. Thi đọc diễn cảm đoạn 2.. BUỔI CHIỀU Chính tả: ( Nghe- viết) Tiết 16: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; v/d II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm để HS làm bài và chơi trò chơi thi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng làm đọc bài : Về ngôi nhà đang xây. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Viết chính tả : - GV đọc toàn bài một lượt, ý chính đoạn - HS lắng nghe và nêu ý chính đoạn chính chính tả tả. - Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: - HS luyện viết những từ ngữ khó: - GV đọc từng câu hoặc vế câu cho HS viết - HS lắng nghe để viết bài vào vở. (đọc 2 lần) - GV đọc lại bài chính tả một lượt - HS nghe và soát lại bài. - GV chấm 5-7 bài - HS đổi vở cho nhau để chữa bài. 2) Làm bài tập Bài tập 2 - GV cho HS đọc đề và giao việc - HS đọc đề và làm việc theo nhóm. - GV nhận xét và chốt lại. Bài tập 3: Hướng dẫn hs ghi nhớ - GV cho HS đọc đề và giao việc HS đọc đề và làm bài tập vào vở. - GV nhận xét và chốt lại. d) Củng cố, dặn dò: (3’) GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. **************************************. Luyện đọc : Tiết 31:. THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái đọc cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1). Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện đọc. HS theo dõi sgk.- 2 hs khá đọc cả bài. a) GV đọc cả bài. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn . -Phần1: Gồm các đoạn 1,2. - HS đọc nối tiếp theo cặp.Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp phát hiện từ.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> -Phần 2: Gồm đoạn3. -Phần 3: Gồm 2 đoạn còn lại. - Luyện đọc từ ngữ: c) Cho HS đọc cả bài. d) GV đọc lại toàn bài. Đọc diễn cảm.: - GV cho HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn đọc phù hợp với từng đoạn - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: (3'). mới. - HS đọc từ ngữ 1-2 hs đọc cả bài. HS theo dõi , lắng nghe. Hs đọc diễn cảm HS đọc diễn cảm theo đoạn văn. Thi đọc diễn cảm đoạn 2.. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. GV nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị bài sau ************************************* Khoa học Tiết 31: CHẤT. DẺO. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 64, 65 SGK. - Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa…) III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng trả lời câu hỏi bài : Cao su. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát. HS làm việc theo nhóm, đại diện từng nhóm trình bày. Mục tiêu: Giúp HS nói được về hình - HS quan sát các đồ dùng bằng nhựa kết dạng, độ cứng của một số sản phẩm được hợp các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về làm ra từ chất dẻo. tính chất của các đồ dùng làm bằng chất dẻo. Hình 1: Nhựa cứng, chịu sức nén, không thấm nước..

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Hình 2: Ống nhựa, đàn hồi, không thấm nước. Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước. Hình 4: Chậu, xô nhựa. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công Không có sẵn trong tự nhiên, làm ra từ dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng than đá dầu mỏ. chất dẻo. Cách điện, cách nhiệt, nhẹ bền, khó vỡ. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau. -------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 31: TỔNG KẾT VỐN TỪ. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Tổng kết được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược với những tính cách trên. - Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. II. Đồ dùng dạy học: - Thẻ từ . - Một số trang từ điển tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng làm bài tập 2-4 SGK. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1: Hoạt động nhóm Cả lớp thảo luận và trình bày bảng lớp. a. Nhân hậu: Đồng nghĩa. Nhân ái, nhân từ, nhân đức... Trái nghĩa. Bạc ác, tàn nhẫn... b. Trung thực: Đồng nghĩa. Thành thật, ngay thẳng.. Trái nghĩa. Dối trá, lừa dối... c. Dũng cảm: Đồng nghĩa. Mạnh bạo, gan dạ... Trái nghĩa. Hèn nhát, nhu nhược... d. Cần cù: Đồng nghĩa. Chăm chỉ, chịu khó....

<span class='text_page_counter'>(195)</span> Trái nghĩa. Bài tập2: Yêu cầu các nhóm thảo luận Tính cách. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. Lười biếng, lười nhác.Trình bày trước lớp. - Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm dễ xúc động. - Các nhóm trao đổi.. *************************. Toán TIẾT 77: GIẢI. TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo). I. MỤC TIÊU : Biết cách tính một số phần trăm của một số. Vận dụng giải bài toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Tìm hiểu cách tính 52,5% của số 800 Tóm tắt đề bài. HS theo dõi lên bảng. 100% số hs toàn trường là 800hs 1% số hs toàn trường là 8hs 52% số hs toàn trường là 420hs. Số HS toàn trường : 800. Bài giải: Số tiền lãi sau 1 tháng là :. Số HS nữ chiếm : 52,5% Số HS nữ chiếm : ……?. 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng ) ĐÁP SỐ: 5000 đồng .. Từ đó đi đến cách tính : 800 x 52,5 : 100 Tìm hiểu mẫu bài giải bài. Bài giải:. toán dạng tìm một số phần trăm của một. Số học sinh 10 tuổi :. số. Thực hành. 32x 75 : 100 = 24 ( học sinh) Số học sinh 11 tuổi :. Bài 1 : hướng dẫn. 32 - 24. Tìm 75% của 32 học sinh Tìm số học sinh 11 tuổi.. ĐÁP SỐ : 8 học sinh. Bài 2: Hướng dẫn hs - Tìm 0,5% của 5.000.000đồng.. = 8 ( học sinh). Bài giải: Số tiền lãi tiết kiệm sau 1 tháng là : 5 000 000 : 100 x 25 = 25 000 (đồng). - Tổng số tiền gửi và tiền lãi. tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng : 3.Củng cố, dặn dò :(3’) 5 000 000 + 25 000 = 502 5 000 (đồng) GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài Đáp số: 5 025 500 (đồng) và chuẩn bị bài sau Kĩ thuật : Tiết 16 : MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi ở gđ hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của 1 số giống gà tốt. III/ Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Hoạt động của gv 1.Bài mới a) Giới thiệu bài :(1') b) Nội dung: (30') 2/ HĐ 1: Kể tên 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. . Hãy kể tên 1 số giống gà mà em biết ?. Hoạt động của hs -Gà nội : gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, ... -Gà nhập nội : Gà Tam Hoàng, gà lơgo, gà rốt, ... -Gà lai : Gà rốt-ri, .... +KL : Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta ... 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu đặc điểm của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Chia nhóm, y/c :. -Các nhóm qs các hình trong SGK và đọc kĩ nd nêu đặc điểm hình dạng, ưu điểm, nhược điểm của từng giống gà. -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.. -Nhận xét, klụân từng giống gà, kết hợp dùng tranh minh họa hoặc h/dẫn HS qs hình trong SGK. -Y/c : 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. . Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta ? . Em hãy kể tên 1 số giống gà đang được nuôi ở gđ hoặc địa phương ? 5/ Củng cố, dặn dò :(2') -Chuẩn bị bài tiết sau Thức ăn nuôi gà. -Nhận xét tiết học.. -3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng. -HS kể.. Kể chuyện: Tiết 16: KỂ. CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: - HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa để một gia đình được hạnh phúc. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc. - Bảng phụ viết tóm tắt nội dung gợi ý 3. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng kể lại câu chuyện tuần 15. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) GV ghi đề bài lên bảng. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - GV lưu ý HS kể câu chuyện không phải là câu chuyện đã đọc trên sách báo mà phải là những câu chuyện em biết vì tận mắt chứng kiến. HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho 1 HS khá giỏi kể mẫu. - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Cho HS thi kể + nói về ý nghĩa câu chuyện.. 2Hs lên bngr kể. HS ghi tên bài. HS đọc đề và phần gợi ý. Đọc thầm gợi ý, chuẩn bị dàn ý kể chuyện. HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. Từng cặp hs kể cho nhau nghe từng câu chuyện của mình. HS theo dõi lắng nghe.. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. BUỔI SÁNG:. Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012. Tập đọc Tiết 32:. THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN. I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy, với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Kiểm tra bài: Thầy thuốc như mẹ hiền. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) * Luyện đọc: - Cần đọc với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Cho HS đọc đoạn nối tiếp. GV chia đoạn: 4 đoạn. GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.(SGK) * Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn chung cách đọc bài văn. - Cho HS thi đọc. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 2 hs khá đọc bài Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp phát hiện từ mới từ khó. Đọc theo cặp. HS theo dõi lắng nghe. HS trả lời các câu hỏi trong sgk. 1.Nghề thầy cúng. 2. Cúng bái, bệnh không thuyên giảm. 3. Sợ mổ, không tin bác sĩ người kinh bắt con ma người thái. 4. Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ. - 2 HS đọc cả bài. - Nhiều HS đọc đoạn. - Nhiều HS thi đọc đoạn, cả bài.. Toán Tiết 78 : LUYỆN. TẬP. I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: Củng cố kĩ năng tính tỉ số phần trăm của 1 số . Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng làm bài tập 3. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS lên bảng làm. HS ghi tên bài.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> b) Tiến trình bài học: ( 30’) Bài 1 : HS tự giải các bài tập tìm % Bài 2: Hướng dẫn : tính 35% của 120kg. Bài 3: Hướng dẫn : Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật . Tính 20% diện tích của mảnh đất đó. GV nhận xét chữa bài. 2HS lên bảng làm,lớp làm vào vở a) 320 X 15 : 100 = 48(kg) b) 235 X 24 : 100 = 56,4 (m2) Bài giải Số gạo nếp bán được : 120 x 35 : 100 = 42 (kg) ĐÁP SỐ : 32 (kg) HS giải vào vở, 1em lên bảng chữa Bài giải : Diện tích mảnh đất hình chữ nhật : 18 X 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là : 270 X 20 : 100 = 54(m2) ĐÁP SỐ : 54 m2. 3.Củng cố, dặn dò : (3’) Hệ thống nội dung bài học GV nhận xét tiết học.. Lịch sử: Tiết 16: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I.Mục tiêu: Học xong bài này hs biết. Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương. Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp. II. Đồ dùng dạy học : phiếu học tập . ảnh tư liệu II Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Hs lên bảng trả lời 2HS lên bảng trả lời câu hỏi câu hỏi bài: Chiến dịch biên giới thu- đông 1950. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới :. HS ghi tên bài.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) Hoạt động 1: Hướng dẫn hs thảo luận nhóm.. HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả. Tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng. - Phát triển tinh thần yêu nước. - Đẩy mạnh thi đua. 1.Em hãy đọc sgk và tìm hiểu nhiệm vụ cơ - Chia ruộng đất cho nông dân. bản mà Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 - Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn của Đảng. toàn. - Tháng 2- 1951. 2. Đại hội toàn quốc diễn ra vào thời gian nào? 3. Đại hội nhằm mục đích gì? Hoạt động 2:( làm việc cả lớp) 4. Nêu các anh hùng được đại hội bầu chọn.. Nhằm tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào. Hs kể về các anh hùng mà các em đã sưu tầm.. 3.Củng cố, dặn dò :(3’) GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Tiết 31: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Dựa trên kết quả của những tiết Tập làm văn tả người đã học, HS viết được một bài văn tả người. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.(2') Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 4 hs đọc nối tiếp đề. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Chọn một trong bốn đề, lập dàn ý, viết ho HS đọc đề kiểm tra trong SGK. bài văn vào vở. Yêu cầu hs chọn đề. - HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> - GV giải đáp những thắc mắc (nếu có) HS làm bài. - GV nhắc lại cách trình bày bài. - GV thu bài cuối giờ.. HS nộp bài. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) GV nhận xét tiết học- Chuẩn bị tiết sau. .. Ôn Tiếng việt. TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức đã học về vốn từ ngữ - Học sinh biết sắp xếp các từ đã cho thành những nhóm đồng nghĩa , đọc 1 đoạn thơ tìm ra những hình ảnh được so sánh và nhân hoá (kết hợp luyện viết ) II. Chuẩn bị : Ghi sẵn nội dung BT1 vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> 1.Bài mới : a) Giớ thiệu bài (1') b) Nội dung: (30') Bài 1: Sắp xếp các từ sau thành những nhóm đồng nghĩa a) giỏi, cừ ,khá, kém, đuối, tài, thường, xoàng, b)ít, hiếm , tí, nhiều, ối, khối c) Nóng, lạnh , bức, giá, rét, oi , Bài2: giáo viên đọc cho học sinh ghi vào vở , sau đó hướng dẫn học sinh tìm những hình ảnh so sánh , những hình ảnh nhân hoá Hà Nội có Hồ Gươm Nước trong như pha mực Bên hồ ngọn Tháp Bút Viết thơ lên trời cao Bài 3 : Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá , so sánh để: a) Miêu tả một cánh đồng b) Miêu tả mái tóc c) Miêu tả hình dáng của một cô gái. -Học sinh suy nghĩ sắp xếp , làm bài trong vở - 1 số học sinh đọc kết quả , cả lớp thống nhất + Giỏi : cừ, khá , tài + Kém : đuối, thường, xoàng, -Ít : hiếm , tí, - Nhiều: khối, ối +Nóng : bức , oi +Rét: Giá, buốt, lạnh -Học sinh ghi bài vào vở -1 học sinh đọc lại khổ thơ, cả lớp theo dõi -Lớp đọc thầm , tìm và ghi ra vở nháp những hình ảnh nhân hoá và so sánh -1 vài học sinh đọc kết quả, lớp theo dõi thống nhất + So sánh: Nước trong như pha mực + Nhân hoá: Ngọn Tháp Bút viết thơ lên trời cao -Học sinh làm việc cá nhân , ghi kết quả vào vở VD + Cánh đồng trải dài như một tấm thảm +Mái tóc bà đen nhánh như bãi than nhấp nháy trong đêm + Cô gái có dáng vẻ mảnh mai như một cây liễu. 2) Củng cố dặn dò :(4') Hệ thống nội dung bài. Khoa học Tiết 32: TƠ SỢI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số loại tơ sợi. - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi..

<span class='text_page_counter'>(204)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 66 SGK. - Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Kiểm tra bài: Chất dẻo. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi trang HS kể được tên một số loại tơ sợi. 66 SGK. - Cho đại diện mỗi nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành. HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự - HS Thực hành trên đồ dùng học tập nhiên và tơ sợi nhân tạo. Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tro. Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập. HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản - HS đọc kĩ các thông tin trang 67 SGK phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. và làm bài trên phiếu. - Gọi một số HS chữa bài tập. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. -------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012. Luyện từ và câu Tiết 32:. TỔNG KẾT VỐN TỪ. I. Mục tiêu: - HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho. - Tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) HS làm bài 1,2 - tiết 31. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Bài tập 1: Thảo luận nhóm. a) Các nhóm đồng nghĩa. b) Thứ tự cần điền: - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm làm bài) + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 2: Hãy tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1. Hãy tìm hình ảnh nhân hóa trong đoạn 2. Bài tập 3; Dựa vào gợi ý ở đoạn văn trên BT 2 để đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá.. 2hs lên bảng làm. Đỏ- điều- son. Xanh- biếc- lục. Trắng- bạch. Hồng-đào. Đen, huyền, ô, mun, mực, thâm. - Các nhóm trao đổi, tìm kết quả, ghi vào phiếu. Trả lời theo nội dung bài. Con gà trông như một ông tướng... như một bàn tay. Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng. HS làm bài + đọc những câu văn mình đặt.. - GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) GV nhận xét tiết học: Yêu cầu hs viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh.. Toán TIẾT 79 : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ: (3’)Gọi hs lên bảng chữa bài 3.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> 2. Bài mới : a) Giới thiêu bài (1') b) Nội dung: (32') : Tìm hiểu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420 GV nêu ví dụ và tóm tắt lên bảng : 52,5% số HS toàn trường là 420 HS. 100% số HS toàn trường là ……HS?. HS tính : 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS) HS phát biểu quy tắc, HS khác nhắc lại Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420, ta lấy 420 chia cho 52,5 và nhân với 100. Bài giải : Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là : 1590 X 100 : 92 = 1325 ( ô tô) ĐÁP SỐ : 1325 ( ô tô). Tìm hiểu bài giải mẫu Hs làm vào vở Bài giải Trường Vạn Thịnh có số học sinh là: 552 x 100 : 92 = 600 ( học sinh) Đáp số : 600 học sinh. : Thực hành Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Bài 2 : HS làm rồi chữa bài . 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Bài giải : Tổng số sản phẩm là : 732 X 100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm. Địa lý Tiết 16: ÔN. TẬP. I - MỤC TIÊU : - Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế VN. - BĐ trống Việt Nam. Phiếu học tập. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) 3 HS trả lời 3 câu hỏi 1,2,3 - SGK/100 3 HS lên bảng trả lời Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) Hoạt động 1 : làm việc theo nhóm Mỗi nhóm hoàn thành một bài tập Đại diện nhóm trình bày kết quả, các SGK/101 nhóm khác bổ sung hoàn thiện kiến thức. HS chỉ bản đồ treo tường và sự phân bố - HS chỉ bản đồ dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta. - G/V chốt ý. * Hoạt động 2 : Trò chơi những ô chữ ký hiệu - Mỗi đội 5 em Bước 1 : GV chọn 2 đội chơi phát cho - 2 đội lần lượt trả lời. HS cả lớp nhận mỗi đội 1 lá cờ. xét GV lần lượt đọc gợi ý từng câu hỏi về một tỉnh. HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ. Đội thắng cuộc là đội có nhiều bảng ghi tên các Tỉnh trên bản đồ. Đánh giá nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò : (3’) Gv nhận xét tiết học . Dặn hs về nhà học Toán TIẾT 80 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :. Ôn lại 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. Tính tỉ số phần trăm của hai số. Tính một số phần trăm của một số. Tính một số biết một số phần trăm của nó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Kiểm tra bài 3 tiết 79. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1HS lên bảng giải.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Bài 1:a) Tính tỉ sô % của 2 số 37 và 42. c) Tóm tắt: 1 tổ: 1200 sản phẩm Anh Ba: 126 sản phẩm. Anh Ba làm được: ..? % sản phẩm. Bài 2 : a) Tìm 30% của 97 b) Tóm tắt: Tiền vốn: 6.000.000đồng. Tiền lãi: 15% Tính : % tiền lãi..? đồng. Bài 3 : a)Tìm một số biết 30% của nó là 72. b) Tóm tắt: Bán: 420 kg gạo. Trước khi bán: 10,5% tống số gạo. Cửa hàng có: ...? tấn gạo. 37 : 42 x 100 = 88,09% BÀI GIẢI. Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của nó: 126 : 1200 = 0 ,105 0,105 = 10,5% ĐÁP SỐ : 10,5% a) 97 X 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 :100 x 30= 29,1 b) BÀI GIẢI Số tiền lãi là: 6.000.000 : 100 X 15 = 900.000(đồng) ĐÁP SỐ : 900.000 (đồng) a) 72 x 100 : 30 = 240 b) BÀI GIẢI Số gạo của cửa hàng trước khi bán : 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg ) 4000 ( kg ) = 4 (tấn ) ĐÁP SỐ : 4 tấn. 3. Củng cố - Dặn dò :(3’) GV nhận xét tiết học – Tuyên dương những hs học tốt – động viên và khuyến khích những em còn yếu.. BUỔI CHIỀU: Ôn Toán : I. Mục tiêu : -Củng cố về giải toán phần trăm - Học sinh làm bài tập trong vở bài tập II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nộidung: Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Học sinh đọc yêu cầu, lớp theo dõi -Giáo viên kiểm tra phần bài tập - 1 học sinh yếu lên bảng tính , lớp làm vở giảng giải và sửa chữa bài tập.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> Bài1 : a) Cho học sinh tự nêu cách tính b) Tương tự với a Gọi học sinh nhận xét Bài 2: Thực hiện tuơng tự với BT1 -Gọi học sinh nhận xét thống nhất kết quả. Bài 3: Cho học sinh nhận dạng bài toán, sau đó hướng dẫn học sinh thực hiện. a) 21 : 25 = 0,84 x 100 = 84 % b) Số sản phẩm người thứ nhất chiếm là : 546 : 1200 x 100 = 45,5 % ( Tổng sản phẩm) a) 27 : 100 x 34 = 9,18 ( kg ) b) Giải Số tiền lãi là: 5000000 : 100 x 12 = 600000 ( Đồng) Đáp số : 600000 đồng a) 49 : 35 x 100 = 140 b) Giải Trước khi bán cửa hàng đó có số lít nước mắm là 123,5 : 9,5 x 100 = 1300 (lít) Đáp số : 1300 lít -Học sinh nhẩm và đọc nhanh kết quả , cả lớp cùng thống nhất. Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm đọc kết quả điền vào cột 2. Củng cố dặn dò : Hệ thống nội dung bài Nhận xét tiết học. BUỔI SÁNG:. Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012. Tập làm văn ( luyện đọc). THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái đọc cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> 1)Bài mới: a) . Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2) Tiến trình bài học: ( 30’) Luyện đọc. a) GV đọc cả bài. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Phần1: Gồm các đoạn 1,2. -Phần 2: Gồm đoạn3. -Phần 3: Gồm 2 đoạn còn lại. - Luyện đọc từ ngữ: c) Cho HS đọc cả bài. d) GV đọc lại toàn bài. Đọc diễn cảm.: - GV cho HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn đọc phù hợp với từng đoạn - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.GV nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị bài sau. HS ghi tên bài. HS theo dõi sgk.- 2 hs khá đọc cả bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn . - HS đọc nối tiếp theo cặp.Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp phát hiện từ mới. - HS đọc từ ngữ 1-2 hs đọc cả bài. HS theo dõi , lắng nghe. Hs đọc diễn cảm HS đọc diễn cảm theo đoạn văn. Thi đọc diễn cảm đoạn 2.. Ôn tập làm văn :. TẢ NGƯỜI 1) Mục tiêu : Thái độ : Học sinh yêu quý người mình tả , thích quan sát , gần gũi với mọi người 2).Các hoạt động lên lớp Hoạt động của gv. Hoạt động của hs.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> 1.Bài mới : Giới thiệu bài 2 ) Tiến hành thực hành -Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn 1 trong 2 đề sau : Đề2 và đề 3 trong SGK -Giáo viên gợi ý , hướng dẫn học sinh khi tả có thể tả xen kẻ giữa tả ngoại hình và hoạt động của người đó 3.Cũng cố,dặn dò Nhận xét tiết học. - Hs đọc đề bài và viết bài vào vở. ****************************************************. SINH HOẠT LỚP (30') 1.Nhận xét tuần 16: Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Học tập đã có tiến bộ rõ rệt, học bài và làm đầy đủ. Một số hs đã tham gia phong trào như kể chuyện đạo đức Bác Hồ cấp huyện. Một số hs tham gia thi tìm hiểu vệ sinh môi trường cấp huyện. Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt. Tham gia an toàn giao thông tương đối tốt. Nói chung tuần này các em có tiến bộ nhiều hơn so với tuần trước. Vệ sinh trường , lớp sạch sẽ . Đã tham gia lao động do nhà trường qui định. 2. Kế hoạch tuần 17: Thực hiện chương trình tuần 17. Ôn tập tốt để chuẩn bị thi học kì 1. Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM Chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập . Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội. Duy trì luyện chữ viết đẹp của lớp BUỔI CHIỀU: Đạo đức : Tiết 17: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH. I.Mục tiêu: Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. Hiểu biết một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. Phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Kĩ năng tư duy phê phán. Ra quyết định II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) HS nêu vì sao chúng ta phải hợp tác với những người xung quanh. Gv nhận xét -đánh giá -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 28’) Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp và cùng thảo luận làm bài tập 3. - GV nêu yêu cầu của bài tập: theo em, việc làm nào dưới đây đúng? - GV kết luận: Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4, SGK). Mục tiêu: giúp HS biết biết xử lí tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - GV kết luận:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2HS nêu ghi nhớ. - HS làm việc theo cặp ngồi cạnh nhau, cùng thảo luận. - 2 HS trình bày, các bạn khác bổ sung ý kiến. Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng; việc làm của bạn Long trong tình huống b chưa đúng. HS làm việc theo nhóm Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.. Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. - HS làm tự làm bài tập và trao đổi với bạn Giúp HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác - 3 HS trình bày, các bạn khác góp ý. với những người xung quanh trong công việc hàng ngày. - GV nhận xét về những dự kiến của HS. 3. Củng cố - Dặn dò :(3’) Nhận xét tiết học Toán TIẾT 81 : LUYỆN. TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU : Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Kiểm tra bài 3 tiết 80. Gv nhận xét - ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Bài 1 : HS đặt tính rồi tính vào vở nháp, ghi kết quả vào vở Bài 2 :HS đặt tính rồi ghi vào vở nháp , ghi các kết quả từng bước vào vở.. Bài 3 : HS làm bài rồi chữa bài. GV theo dõi và nhận xét.. 3. Củng cố dặn dò : ( 3’) GVnhận xét tiết học . Dặn chuẩn bị tiết học sau. BUỔI SÁNG:. 1HS lên bảng giải. HS ghi tên bài a) 216,72 : 42 = 5,16 b) 1 : 12,5 = 0,08 c) 1409,98 : 43,68 a) ( 131,4 – 80,8 ) : 2,3 + 21,84 X 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 65,68 b) 08,16 : ( 1,32 + 3,48 ) -0,345 : 2 = 8,16: 4,8 – 0,1725 =1,5275 Bài giải : a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 - 15 625 = 250 ( người ) Tỉ số phần trăm dân số tăng thêm là : 250 : 15625 =0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là : 15875 X 1,6 : 100 = 254 ( người ) Cuối năm 2002 số dân của phường là : 15875 + 254 = 16129 ( người ) ĐÁP SỐ : a) 1,6% b) 16129 ( người ). Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012. Tập đọc : Tiết 33: NGU. CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> - Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : (3’)Kiểm tra bài : 3hs đọc và trả lời câu hỏi Thầy cúng đi bệnh viện. Gv nhận xét -ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và Hs ghi tên bài ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) Luyện đọc: Một hs đọc bài Cho HS đọc đoạn nối tiếp. HS đọc nối tiếp toàn bài. GV chia đoạn: 4 đoạn. HS đọc bài kết hợp tìm từ khó. Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. HS luyện đọc theo cặp. GV đọc diễn cảm bài 1 lần 1- 2 HS đọc toàn bài. - Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu 1. Ông lần mò cả tháng trời trong rừng... hỏi. Dẫn nước từ rừng già về đến thôn. Câu1: Ông Lìn làm thế nào để đưa nước 2.Trồng lúa nước không còn nạn phá về thôn? rừng. Cả thôn không còn hộ đói. Câu2: 3. Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo Câu3 : quả. Câu4: 4. Muốn có cuộc sống hạnh phúc, ấm no, - Đọc diễn cảm: con người phải dám nghĩ, dám làm. - GV hướng dẫn HS giọng đọc. Thi đọc diễn cảm giữa 2 em cùng trình 3. Củng cố, dặn dò: (3') độ. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp. Chính tả: (Nghe- viết) Tiết 17: NGƯỜI. MẸ CỦA 51 ĐỨA CON. I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng, trình bày sạch đẹp bài: Người mẹ của 51 đứa con. - Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.Thẻ từ. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : (3’)Kiểm tra bài tập 2 tuần 16. Gv nhận xét -ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: ( 30’) a) Hướng dẫn chính tả- GV đọc toàn bài chính tả một lượt. Nội dung bài chính tả. Hướng dẫn viết từ khó: - HS viết chính tả. GV đọc từng câu chậm. - Chấm, chữa bài. - GV chấm 5-7 bài. - Làm bài tập. Bài tập 2 a) - GV cho HS làm bài. - GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết theo mẫu trong SGK và phát phiếu cho HS làm - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. HS theo dõi lắng nghe. Thấy được tấm lòng của người mẹ Phú có trái tim bao dung rộng lớn, ôm ấp che chở cho 51 đứa con. Bươn chải, cưu mang, trưởng thành.. HS nghe viết bài vào vở. - HS từng cặp đổi vở cho nhau. - 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. HS còn lại làm vào phiếu.. Ôn Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của Gv Hoạt động của hs 1. Bài mới : a) giớ thiệu bài b) Nội dung: Hướng dẫn Hs làm bài tập 3 Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> Bài 1: GV ghi đề lên bảng Tính gV nhận xét chữa bài Bài 2 Tính. Kết quả a)216,72 : 42 = 5,16 b) 1: 12,5 = 0,08 c) 109,98 : 42,3 = 2,6 2hs lên bảng làm a) (75,6 – 21,7 ) : 4 + 22,82 x 2 = 53.9 : 4 + 45,64 = 13,475 + 45,64 = 59,115 c) 21,56: (75,6-65,8) – 0,354: 2 = 21,56: 9,8 – 0,177 = 2,2 – 0,177 =2,023 Bài giải Số thóc tăng thêm là 8,5 -8 = 0,5 ( tấn) Tỉ số phần trăm số thóc tăng thêm là 0,5 : 8,5 = 0,0588 = 5.88% Số thóc tăng thênm năm 2005 là 8,5 x 5,88 : 100 = 0,4998 9 (tấn) Năm 2005 bác Hoà thu được số thóc là 8,5 + 0,4998 8,9998( tấn) Đáp số : a) 5,88% b) 8,9998 tấn. Gv hướng dẫn tính biểu thức. Bài 3: Gv ghi đề lên bảng Hướng dẫn giải. 2. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. Khoa học Tiết 33: ÔN. TẬP HỌC KÌ I.. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiển thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 68 SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV gọi HS lên trả lời bài. Tơ sợi. - GV nhận xét, cho điểm HS.Nhận xét chung. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’)GV nêu mục tiêu bài học.Ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(217)</span> b) Tiến trình bài học.(28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Làm việc với phiếu học tập. - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Thực hành. Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - Cho HS trình bày kết quả. - Trò chơi “Đoán chữ”. Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả và phiếu học tập. Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 69 SGK. - Cả lớp nhận xét. Câu 1:Sự thụ tinh Câu 2: Bào thai Câu 3: Dậy thì Câu 4: Vị thành niên Câu 6: Già Câu 7: Sốt rét Câu 8: Sốt xuất huyết Câu 9: Viêm não Câu 10: Viêm gan A. - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ************************************** Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012. Luyện từ và câu Tiết 33: ÔN. TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ. I. Mục tiêu: - Ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể. - Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa, trái nghĩa để làm BT về từ đồng nghĩa, trái nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. - Một số phiếu cho HS làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài tập 3. 2 HS lên bảng làm.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> - GV nhận xét, cho điểm HS. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’)GV nêu mục tiêu bài học.Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học.(30’) Bài tập 1: - Trong tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? - Từ đơn: - Từ phức: - Từ láy: Bài tập 2: - Từ nhiều nghĩa: - Từ đồng nghĩa: - Từ đồng âm: Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu đề và đọc bài văn. - Từ đồng nghĩa: Tinh ranh. Dâng Êm đềm Bài tập 4: Tìm từ trái nghĩa. - Cho HS làm việc + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. Từ đơn, từ phức. Hai, bước, đi, trên, cát, anh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn. Cha con, mặt trời, chắc nịch, Rực rỡ, lênh khênh...nhỏ nhắn, lao xao, thong thả. Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống. Trong veo, trong vắt, trong xanh. Thi đậu, xôi đậu, chim đậu. Tinh khôn, tinh nghịch, ranh mãnh, ranh ma. Tặng, hiến nộp, cho, biếu, đưa. Êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm. a) Có mới nới cũ b) Xấu gỗ hơn tốt nước sơn c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. Toán Tiết 82 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : giúp HS :  Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.  Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo thể tích. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : (3’)Kiểm tra bài 4/ 79 1HS lên bảng làm sgk Gv nhận xét -ghi điểm -nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 4 8 b) Tiến trình bài học: ( 30’) 3 =3 =3,8 5 10 Bài 1 : Mẫu..

<span class='text_page_counter'>(219)</span> 1 5 4 =4 =4,5 2 10. 3 75 2 =2 =2 , 75 4 100 12 48 1 =1 =1 , 48 25 100. a) X x 100 = 1,643 +7,345 X x 100 = 9 Bài 2 : HS thực hiện theo các qui tắc đã học X = 9 : 100 X = 0, 09 b) 0,16 : x = 2 – 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,1 1 hs thực hiện ở bảng lớp, cả lớp thực Bài 3 : Hướng dẫn hs thực hiện theo 2 cách. hiện ở vở. Cách 1 : Bài giải. làm rồi chữa bài . Hai ngày đầu máy bơm hút được là : 35%+40%=75%(lượng nước trg hồ) ) Ngày thứ ba máy bơm hút nước là : 100%-40%=25% (lượng nước trg hồ ) ĐÁP SỐ: 25% lượng nước trong hồ. 3.Củng cố, dặn dò :(3’) Gv nhận xét tiết học . Dặn chuẩn bị bài sau .. Kĩ thuật : Tiết 17:THỨC. ĂN NUÔI GÀ. I/ Mục tiêu : -Nêu được tên và biết tác dụng cgủ yếu của 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà. -Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học : -Một số mẫu thức ăn nuôi gà. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. -Y/c : -HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. . Động vật cần những yếu tố nào để tồn -Nước, không khí, ánh sáng và các chất tại, sinh trưởng và phát triển ? dinh dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(220)</span> . Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà ? +KL : Khi nuôi gà cần cung cấp đủ các loại thức ăn. 3/ HĐ 2 : Tìm hểu các loại thức ăn nuôi gà. -Y/c : . Kể tên các koại thức ăn nuôi gà ? 4/ HĐ 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. -Y/c : . Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn ? . Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà ? 5/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Thức ăn nuôi gà (tt). -Nhận xét tiết học.. -Cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà.. -Qs hình 1 và nhớ lại những thức ăn thường dùng cho gà ăn trong thực tế, TL. -Thóc, ngô, gạo, tấm, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, vừng, ... -Đọc mục 2 SGK. +Chia làm 5 loại : -Thức ăn cung cấp chất bột đường. -Thức ăn cung cấp chất đạm. -Thức ăn cung cấp chất khoáng. -Thức ăn cung cấp vi-ta-min. -Thức ăn hỗn hợp. -HS thảo luận nhóm đôi trả lời.. Kể chuyện Tiết 17: KỂ. CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - Biết tìm và kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Biết trao đổi với bạn bè nội dung ý nghĩa câu chuyện. Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số sách truyện, bài báo liên quan đến nội dung bài (GV và HS sưu tầm). III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV gọi HS lên 3HS lên bảng kể bảng kể về 1 buổi sum họp gia đình. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’)GV nêu mục tiêu HS hiểu yêu cầu của đề bài. bài học.Ghi đề bài lên bảng. 1 hs đọc yêu cầu đề bài..

<span class='text_page_counter'>(221)</span> Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em được b) Tiến trình bài học.(29’) nghe hoặc được đọc về những người biết a) Hướng dẫn HS kể chuyện. sống đẹp, biết mang niềm vui, hạnh phúc - GV ghi đề lên bảng. cho người khác. Cho HS kể chuyện. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - Cho HS kể trong nhóm. - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ - GV theo dõi, kiểm tra các nhóm làm kể. việc. - Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi về - Cho HS thi kể trước lớp. ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, khen những HS chọn - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý được câu chuyện hay, kể hay và nêu nghĩa câu chuyện. đúng ý nghĩa câu chuyện.. 3. Củng cố -Dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. BUỔI SÁNG :. Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012. Tập đọc Tiết 34: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát những bài ca dao. - Đọc đúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. - Biết đọc diễn cảm thể hiện sự thông cảm với việc lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân. 2/ Hiểu nội dung những bài ca dao: Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV gọi HS lên đọc và trả lời bài. Ngu Công ở xã Trịnh 3 HS đọc và trả lời câu hỏi Tường. - GV nhận xét, cho điểm HS.Nhận xét chung. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’)GV nêu mục tiêu bài học.Ghi đề bài lên bảng. 1 HS khá đọc 1 lượt. b) Tiến trình bài học.(28’) - HS đọc một nối tiếp nhau hết bài. Luyện đọc. (đọc 2 lần) a) GV hoặc 1 HS khá giỏi đọc 1 lượt. - 2, 3 HS đọc theo cặp . - Giọng đọc thể hiện sự đồng cảm với 1 HS đọc 1 lượt toàn bài. người nông dân trong cuộc sống lao động 1- Cày đồng buổi trưa, mồ hôi như vất vả. mưa...Đi cấy còn trông nhiều bề. b) Cho HS đọc nối tiếp. 2- Công lênh...cơm vàng. c) Cho HS đọc cả bài. 3-a Ai ơi... bấy nhiêu. d) GV đọc diễn cảm toàn bài. -b Trông cho chân cứng đá mềm. Tìm hiểu bài. -c Ai ơi, bưng bát... muôn phần. - Cho HS đọc lại các bài ca dao và trả lời các câu hỏi. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - GV hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc bài ca dao. - GV nhận xét, khen những HS đọc hay. Thi đọc diền cảm ( cùng trình độ. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. MỤC TIÊU : Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm. Ghi nhớ : Ở lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Máy tính bỏ túi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi HS 1 HS lên bảng giải lên làm bài 3-/80. - GV nhận xét, cho điểm HS.Nhận xét chung. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> bài học. Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học.(30’) Hoạt động 1 : Làm quen với máy tính bỏ túi Em thấy có những gì ? GV nói sẽ tìm hiểu dần về các nút khác. Hoạt động 2 : Thực hiện các phép tính GV ghi một phép cộng lên bảng, ví dụ : 25,3 + 7,09 Tương tự với 3 phép tính : trừ, nhân, chia. Nên để các em HS giải thích cho nhau nếu có HS chưa rõ cách tính. Hoạt động 3 : Thực hành Bài tập 1: Làm theo nhóm. Nếu còn thời gian, có thể tổ chức thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi 3. Củng cố - Dặn dò :(3’) Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết học sau.. Hoạt động theo nhóm. Các nhóm quan sát máy tính Màn hình, các phím. HS kể tên. Sau đó HS nhấn nút ON/C và nút OFF và nói kết quả quan sát được. HS ấn lần lượt các nút cần thiết (chú ý ấn . để ghi dấu phẩy). Đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.. Các nhóm HS tự làm. HS được thay phiên nhau tự tay bấm máy tính, mỗi em trực tiếp làm một bài tập.. Lịch sử Tiết 17: ÔN. TẬP HỌC KÌ I.. I. Mục tiêu: Củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học. Khắc sâu trí nhớ về phần lịch sử Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống câu hỏi ôn tập. Các hình minh họa trong sgk. - III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV gọi 2 HS lên Đọc thông tin thảo luận. bảng kiểm tra bài:Hậu phương sau những Trung ương Dảng phát động phong trào năm chiến dịch Biên giới. toàn quốc. - GV nhận xét, cho Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, điểm HS. tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân 2) Bài mới : Hà Nội. a) Giới thiệu bài: (1’)GV nêu mục tiêu bài Cần hợp nhất các tổ chức cộng sản thành học.Ghi đề bài lên bảng. lập một Đảng duy nhất..

<span class='text_page_counter'>(224)</span> b) Tiến trình bài học.(28’) Hoạt động nhóm giao phiêu học tập. - Ngày 19-2-1946 - Ngày 20-12-1946đến tháng 2-1947 - Thu đông 1947 - Thu đông 1950 - Hội nghị thành lập Đảng CS diễn ra ở đâu?. - Hội nghị diễn ra ở đâu do ai chủ trì? - Nêu ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đông 1950.. Chiến dịch Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp. Chiên dịch Biên giới. Đầu xuân năm 1930 tại Hồng kông Làm việc bí mật dưới sự lãnh đạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Tạo mọi chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công. - Tháng 2- 1951. - Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. - HS kể tên.. - Đại hội đại biểu toàn quốc diễn ra trong thời gian nào? - Đại hội đưa ra nhiệm vụ gì? - Kể tên những anh hùng được bầu trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất. 3.Củng cố, dặn dò :(3’) Gv nhận xét tiết học . Dặn chuẩn bị bài sau Tập làm văn: Tiết 33: ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu: - Hệ thống lại được những kiến thức đã họ về viết đơn: quy cách trình bày một lá đơn, những nội dung cơ bản của một lá đơn. - Thực hành viết một lá đơn không có mẫu in sẵn, đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. Biết điền những nội dung cần thiết vào một lá đơn có mẫu in sẵn. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn của BT 1.(sgk) III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV gọi HS lên đọc biên bản Cụ Ún trốn viện. - GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét chung. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’)GV nêu mục tiêu bài học.Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học.(29’) Bài tập 1: Yêu cầu hs viết đơn xin học. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét, khen những HS biết viết một lá đơn có mẫu in sẵn. Bài tập 2: - Hướng dẫn hs viết đơn gởi BGH xin học một môn ngoại ngữ hoặc tin học. - Cho HS làm bài + trình bày. - GV nhận xét, khen những HS biết viết đúng 1 lá đơn. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. 2 Hs đọc. HS làm bài + trình bày kết quả. - 1 HS lên làm trên bảng phụ. - HS làm bài cá nhân. HS làm bài, trình bày trước lớp. Hs trình bày trước lớp. Ôn luyện từ và câu. ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. Mục tiêu: - Ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể. - Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa, trái nghĩa để làm BT về từ đồng nghĩa, trái nghĩa. II Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> 1) Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’)GV nêu mục tiêu bài học.Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học.(30’) Bài tập 1: - Trong tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? - Từ đơn: - Từ ghép: - Từ láy: Bài tập 2: - Từ nhiều nghĩa: - Từ đồng nghĩa: - Từ đồng âm: Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu đề và đọc bài văn.. Từ đơn, từ phức. Tìm,nơi, rừng,sâu, trắng,màu,bờ,biển, sóng,tràn,hàng,cây, chắn,bảo, mùa,hoa Hoa chuối,hoa ban Thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng Đánh cá, đánh đàn, đánh giày Đồng lúa xanh rờn, bãi ngô xanh biếc, nước da xanh xao Quyển từ điển ở trên giá sách, giá bán lẻ, giá như tôi là cậu ta Từ ven có thể thay thế từ hé, từ chuyền có thể thay thế từ sà.Tuy nhiên khi thay từ đi thì câu văn không hay bằng câu văn trước. 2. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Khoa học Tiết 14:. KIỂM TRA HỌC KÌ I.. ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN MÔN ĐÃ DUYỆT. Một hs 1 đề in sẵn- GV đề kèm theo đáp án. ( thời gian: 35’) ------------------------------------------------------Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU I. Mục tiêu: - Nắm vững được những kiến thức đã học về các kiểu câu: câu cảm, câu cầu khiến, dấu hiệu nhận biết các kiểu câu đó. - Biết xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> - Bảng phụ viết sẵn mẩu chuyện: Quyết định độc đáo. - Phiếu phô tô để HS làm BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi HS lên bảng thực hiện bài tập 1 tiết LTVC tiết 2HS lên bảng làm trước. - GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét chung. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.Ghi đề bài lên bảng. HS cả lớp đọc thầm nội dung bài tập 1. b) Tiến trình bài học.(30’) Để hỏi điều chưa biết. Bài tập 1: Thảo luận theo nhóm. Cuối câu có dấu chấm hỏi. - Câu hỏi dùng để làm gì? Kể kể sự việc. - Nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu. Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm. - Câu kể dùng để làm gì? Nêu yêu cầu, đề nghị,mong muốn. - Nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? Có từ hãy, cho, dừng, yêu cầu, đề nghị. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra bằng dấu hiệu gì? HS đọc thầm trên bảng. HS đọc thầm mẫu chuyện: Quyết định độc - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. đáo, làm bài vào vở bài tập. Bài tập 2: GV viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 3 kiểu câu kể 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. Toán TIẾT 84 : SỬ. DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. MỤC TIÊU : Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Máy tính bỏ túi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV gọi HS lên.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> bảng thực hiện phép tính, nêu kết quả= máy tính bỏ túi. - GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét chung. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học.(30’) Hoạt động 1 : Tính tỉ số phần trăm của 7và 40 Bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả. Tính 34% của 56 Cho các nhóm tính, GV ghi kết quả lên bảng. Sau đó nói : Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta nhấn các nút : 56 x 34% Tìm một số biết 67% của nó bằng 78 Sau khi HS tính, GV gợi ý cách ấn nút để tính là : 78 : 67% Hoạt động 4 : thực hành Bài 1,2 : Cho từng cặp HS thực hành, 1 em bấm máy tính, 1 em ghi vào bảng. Sau đó đổi lại : em thứ hai bấm máy rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra kết quả đã ghi vào bảng. 3. Củng cố - Dặn dò : (3’) Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài học sau .. Tìm thương của 7 và 40 (lấy 4 chữ số sau dấu phẩy). Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải thương tìm được. 1 HS nêu cách tính (theo quy tắc đã học) : 56 x 34 : 100 HS nhấn các nút trên và thấy kết quả trùng với kết quả ghi trên bảng.. HS nêu cách tính đã biết : 78 : 67 x 100 Từ đó HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi. HS đọc đề bài, suy nghĩ để nhận thấy đây là bài toán yêu cầu tìm một số biết 0,6% của nó là 30 000 đồng, 60 000 đồng, 90 000 đồng. Sau đó các nhóm tự tính và nêu kết quả.. Địa lý Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I. I - MỤC TIÊU : Giúp hs ôn tập và củng cố hệ thống hóa các kiến thức kĩ năng địa lý sau: Xác định và mô tả được vị trí Địa lí nước ta trên BĐ. Biết hệ thống hỏa các kiến thức đã học về Địa lí TN VN ở mức độ đơn giản. Nêu tên và chỉ được vị trí một số thành phố, trung tâm công nghiệp cảng biển lớn của đất nước ta. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lý tự nhiên VN. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài: Ôn tập Gv nhận xét cho điểm. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học.(28’) * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - Chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên BĐ. Nêu một số đảo và quần đảo. * Các đặc điểm yếu tố tự nhiên. Hoạt động 2 : Trò chơi “đối đáp nhanh” - Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em. - Dân tộc kinh sống ở đâu? - Dân tộc ít người sông ở đâu? - Những cảng biển lớn nhất nước ta. - Kể tên các sân bay quốc tế 3. Củng cố - Dặn dò : (3’) Gv nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau.. HS lên bảng chỉ BĐ. Cát Bà, Bạch Long Vĩ… Thảo luận về địa hình khoáng sản.Khí hậu , sông ngòi…… Đại diện nhóm trình bày. 54 dân tộc. Sống ở đồng bằng. Sống ở miền núi, cao nguyên. Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM. Sân bay Nội Bài (Hà Nội) Tân Sơn Nhất (TPHCM) Sân bay Đà Nẵng. Toán TIẾT 85 :. HÌNH TAM GIÁC. I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Nhận biết đặc điểm của hình tam giác : có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh. Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). Nhận biết đáy và chiều cao (tương ứng) của hình tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các dạng hình tam giác.Êke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV gọi HS lên bảng thực hiện phép tính trên máy tính bỏ túi. - GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’)GV nêu mục tiêu bài học.Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học.(30’) Hoạt động 1 : Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác Hoạt động 2 : Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc) Tam giác có 3 góc nhọn. Tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn. Tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn. Hoạt động 3 : Giới thiệu đáy và chiều cao. 2 HS lên bảng làm. HS chỉ ra 3 đỉnh, 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác. HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc) trong tập hợp nhiều hình hình học. HS tập nhận biết chiều cao của hình tam giác (dùng êke) trong các trường hợp :. Bài 1 : HS viết tên ba cạnh và ba góc của mỗi hình tam giác. Bài 2 : HS dùng êke vẽ chiều cao tương ứng với đáy MN. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’) GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau BUỔI CHIỀU: Ôn Toán:. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Giúp HS nắm vững cách giải toán về tỉ số phần trăm . - Biết vận dụng quy tắc để giải toán - Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dung : - GV : Nội dung ôn tập . - HS : VBT . III.Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài mới : a) Giới thiệu bài (1') b) Nội dung (30').

<span class='text_page_counter'>(231)</span> Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(VBT- 99)Đặt tính rồi tính . - Gọi HS nêu yêu cầu bài . - HS thảo luận nhóm đôi để làm bài . - GV giúp đỡ HS yếu .. - 3HS lên bảng làm bài . 128 : 12,8 = 10 285,6 : 17 = 16,8 117,81 : 12,6 = 9,35. - Gọi HS dưới lớp nêu kết quả bài làm . - Nhận xét bài trên bảng . Bài 2 (VBT- 99) Nhẩm - Bài yc làm gì ? - Cần vận dụng tính chất nào để giải bài toán ? - Yêu cầu HS làm bài theo nhãm. - Thu chấm một số bài . - Nhận xét bài trên bảng .. - HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm a. (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 x 2 = 53,9 : 4 + 22,82 x 2 = 13,475 + 45,64 = 59,115 b. 21,56 : (75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 – 0,35 : 2 = 2,2 – 0,177 = 2,023. Bài 3(VBT- 100) - Bài yc làm gì ? - Yc lớp làm bài theo nhóm bàn . - GV HD HS yếu . - Nhận xét, sửa sai . 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Chhuẩn bị tiết sau BUỔI SÁNG:. Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn Tiết 34: TRẢ. BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra TLV (tả một em bé, một người thân, một người bạn hoặc một người lao động): viết đúng thể loại bài văn miêu tả (tả người); bố cục rõ ràng; trình bày miêu tả hợp lí; tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiên chân thực; viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ. - Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một bài kiểm tra cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để HS sửa lỗi. III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV gọi HS lên bảng kiểm tra vở và chấm bài: đơn xin học môn tự chọn, tiết trước. - GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’)GV nêu mục tiêu bài học.Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học.(28’) Hoạt động 1: Nhận xét. - GV chép đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Chữa bài. - GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều. Hoạt động 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ôn tập để thi HKI.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 Hs đọc. HS ghi tên bài - Xác định yêu cầu của đề. - HS tham gia sửa lỗi trên bảng phụ. - HS chọn đoạn văn mình viết chưa hay hoặc sai nhiều lỗi để viết lại. - Lớp nhận xét.. Ôn tập làm văn :. ÔN TẬP VỀ VĂN VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu - Viết được'trình bày đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ ( hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. * GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Hợp tác II. Đồ dùng dạy học - Mẫu đơn xin học III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy hoạt động học A. Kiểm tra kiến thức cũ : - Yêu cầu 2 HS đại diện 2 nhóm đọc - 2 HS nối tiếp nhau đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện - GV nhận xét cho điểm -gv yêu cầu hs đoc to lá đơn theo mẫu 7-8 em đọc in sẵn đã được làm buổi sáng Gv nhận xét sửa sai.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> B. bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài 2. HD làm bài tập Bài tập Viết một lá đơn xin đi học lớp tự chọn (anh văn hoặc ngoại ngữ ) Gọi HS đọc yêu cầu Hướng dẫn học sinh làm bài cá nhân - GV theo dõi giúp đỡ. y/cầu hs trình bày - gv chấm, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS nêu -3 HS nối tiếp nhau đọc - HS làm bài - HS trình bày. SINH HOẠT LỚP (30') 1) Nhận xét tuần 17: Nề nếp ra vào lớp đã ổn định , sách vở , đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt Ôn tập và thi cuối kì I một số môn. Nói chung tuần này các em có tiến bộ nhiều hơn so với tuần trước. Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ . Đã tham gia lao động do nhà trường qui định. Thu các loại quỹ còn chậm. 2) Kế hoạch tuần 18: Thực hiện chương trình tuần 18 Thực hiện tốt nội quy , quy định do nhà trường đề ra. Thi học kì I một số môn còn lại. Tổng hợp chất lượng báo cáo về nhà trường. Tiếp tục rèn chữ viết cho hs. Đôn đốc nộp đầy đủ các loại quỹ. Thi đua học tốt..

<span class='text_page_counter'>(234)</span> BUỔI CHIỀU: Đạo đức : Tiết 18: THỰC. HÀNH CUỐI KỲ I. I. MỤC TIÊU Củng cố khắc sâu kiến thức cho hs từ bài 5-8. HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Gv Hoạt động của hs 1. Bài mới: a). Giới thiêu bài(1’) GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng. Tình bạn. Các nhóm đóng vai b). Tiến trình bài học: (31’) Nhận xét rút ra bài học. Hoạt động 1: Đóng vai. Chị Võ Thị Sáu, Chị Út Tịch, chị Nguyễn Hãy kể tên các phụ nữ có tên tuổi trong Thị Bình. xã hội Việt Nam. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài tập 2, SGK). Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền + Em có tự hào về truyền thống đó thống tốt đẹp của riêng mình..

<span class='text_page_counter'>(235)</span> không? + Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền thống đó? Hoạt động 3: Nêu cách hợp tác trong công việc đồng thời nêu hiêuụ quả của việc hợp tác. 2. Củng cố –dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị tiết sau.. - Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. - 3 HS trình bày, HS cả lớp trao đổi, bổ sung.. Toán TIẾT 86: DIỆN. TÍCH HÌNH TAM GIÁC. I. MỤC TIÊU : Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng). HS chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau; kéo để cắt hình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài hình tam giác. A 1 E 2 B - GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu h bài học. Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học. (30’) D H C Hoạt động 1 : Cắt hình tam giác HS ghép 3 hình tam giác thành một hình GV hướng dẫn HS lấy 1 hình tam giác chữ nhật (ABCD). (trong 2 hình tam giác bằng nhau). Vẽ chiều cao (EH). Vẽ 1 chiều cao lên hình tam giác đó. Nêu quy tắc và ghi công thức (như SGK).

<span class='text_page_counter'>(236)</span> Cắt theo chiều cao, được hai mảnh tam : giác được ghi là 1 và 2. Hoạt động 2 : Ghép thành hình chữ nhật Hoạt động 3 : So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học. Hoạt động 4 : Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. Hoạt động 5 : Thực hành Bài 1 : HS viết đầy đủ quy tắc tính diện tích hình tam giác. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài s BUỔI SÁNG: Tiết 35: ÔN. S=. a×h . 2. 2 Hs lên bảng làm a) Diện tích hình tam giác là: 8 x 6 :2 = 24 ( cm2) b)Diện tích hình tam giác là 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) Đáp số : a) 24 cm2 b) 1,38dm2 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012. Tập đọc :. TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm Tập đọc của HS (kĩ năng đọc thành tiếng). - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó. II. Đồ dùng dạy học: - Băng dính, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài tập đọc tuần 17. - GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học. (30’) 1. Kiểm tra Tập đọc: HS chuẩn bị lên bốc thăm để đọc a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong bài. lớp. Từng HS lên bốc thăm. b) Tổ chức kiểm tra: HS đọc + trả lời câu hỏi. - GV gọi từng HS lên bốc thăm. Thống kê theo 3 mặt: Tên bài, tác.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> - Cho HS đọc + trả lời câu hỏi. - GV cho điểm. 2.Lập bảng thống kê các bài tập đọc.. giả, thể loại. Báo cáo kết quả. HS làm việc độc lập. Hướng dẫn thống kê theo cột dọc. 3. Nêu nhận xét về nhân vật: Nhắc hs cần nói về bạn nhỏ- con người gác rừng- Không phải nhận xét về nhân vật trong truyện. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. Chính tả: Tiết 18: ÔN. TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy kiểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS. - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người. - Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận được sự tán thưởng của người nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi HS lên bảng viết một số từ. - GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét chung. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu HS ghi tên bài bài học. Ghi đề bài lên bảng. b. Tiến trình bài học. (29’) 1. Kiểm tra Tập đọc: - Số HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp + những HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt. . Lập bảng thống kê: - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. HS trong lớp + những HS kiểm tra ở tiết - Cho HS làm bài. GV bảng nhóm. trước chưa đạt..

<span class='text_page_counter'>(238)</span> . Trình bày ý kiến: - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - GV nhận xét, khen những HS lí giải hay, thuyết phục. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 2.. - Các nhóm thống kê các bài TĐ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người. HS làm bài + phát biểu ý kiến. Lần lượt trình bày cái hay của những câu thơ theo sự lựa chọn của hs.. Tập đọc. BÀI : ÔN TẬP I) MỤC TIÊU: - Giúp hs nhớ lại tện bài và tác giả, nội dung các bài bài tập đọc đã học từ tuần 11-> tuần 17 -Giúp hs đọc bài lưu loát hơn II) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1>Giới thiệu bài 2> Nội dung ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 1: -Hs làm việc theo nhóm Điền vào bảng tên truyện , nhân vật , -Đại diện trình bày nội dung tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể từ tuần tuần 11-tuần 17 Bài tập 2: Viết tên hai bài thơ hoặc bài ca -Hs làm vào vở daocos hình ảnh diễn tả nỗi vất vả +Hạt gạo làng ta của người nông dân khi làm ra hạt +ca dao về lao động sản xuất gạo đã học từ tuần 11- tuần 17 Bài tập 3 Bài thơ Tiếng vọng muốn nói với chúng ta điều gì ? a. Con chim sẻ chết vì bảo thật Đáp án:c đáng thương b. Nỗi lòng ân hận của nhà thơ vì ông đã không cứu chim sẻ thoát nạn c. Con người không được thờ ơ với con vật quanh ta, phải biết.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> bảo vệ chúng để giữ gìn môi trường 3> Cũng cố, dặn dò :hệ thống lại bài Khoa học Tiết 35: SỰ. CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt ba thể của chất . - Nêu điều kiện để một số chất này có thể biến đổi thành chất khác . - Kể tên một số chất ở thể rắn , thể lỏng , thể khí . - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác II. Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 73 SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Trả bài kiểm tra và nhận xét. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học. (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát và phân biệt . - Phân biệt ba thể của chất Thể rắn: cát trắng, đường... Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước... Thể khí: Hơi nước, Ni- tơ, ô xy... Kết luận: Các chất trong tự nhiên có thể tồn tạI ở các thể khác nhau: rắn lỏng hoặc khí Hoạt động 2: Thực hành. HS làm thực hành để phân biệt đặc điểm - HS làm theo chỉ dẫn ở mục của chất rắn , lỏng , khí . Thực hành trang 72 SGK. - Cho HS làm việc theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thực hành. Kết luận: Các chất lỏng không có hình dạng nhất định, các chất rắn có hình dạng riêng, các chất khí có hình dạng của vật chứa nó Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập. HS nêu được một số VD về sự Nêu các VD về sự chuyển thể của chất chuyển thể của chất trong đời trong đờI sống hằng ngày mà em biết và sống hằng ngày . ghi vào phiếu học tập . - Cho HS làm việc cá nhân: - HS đọc kĩ các thông tin trang 73.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> SGK và làm bài trên phiếu. Kết luận: Các chất có thể tồn tại ở thể rắn , HS trình bày trước lớp về VD của thể lỏng , thể khí . Khi nhiệt độ thay đổi các mình đã làm . chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 3. Củng cố, dặn dò: (2') * Kể tên các chất ở thể rắn , thể lỏng , thể HS chia nhóm cử đại diện thi đua khí ? * Kể tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? - GV nhận xét tiết học. ***************************************** Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết 35: ÔN CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của HS trong lớp. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ giấy khổ to, bút dạ để các nhóm làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2. - GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét chung. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu HS thực hiện theo yêu cầu bài học. Ghi đề bài lên bảng. - Các nhóm làm bài vào giấy. b) Tiến trình bài học. (30’) - Đại diện các nhóm lên trình bày bài 1. Kiểm tra TĐ: làm trên bảng. - Số lượng kiểm tra: Tất cả HS chưa có HS theo dõi, lắng nghe. điểm TĐ. Sinh quyển: con người, thú, chim, cây 3. Lập bảng tổng kết vốn từ về môi cối... trường. Thủy quyển: sông, suối, ao hồ... GV giải thích: sinh quyển, thủy quyển, Khí quyển: Bầu trời, vũ trụ... khí quyển. Sinh quyển: Trồng cây, trồng rừng Các sự vật trong môi trường. ngập mặn... Thủy quyển: Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước. Khí quyển: Xử lí rác thải, lọc khói công Những hành động để bảo vệ môi trường nghiệp. 3. Củng cố, dặn dò: (2’).

<span class='text_page_counter'>(241)</span> - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT 2.. Toán TIẾT 87: LUYỆN. TẬP. I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác (trường hợp chung). - Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh vuông góc của hình tam giác vuông). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2. - GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét chung. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học. (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGH CỦA HS Bài 1: HS áp dụng quy tắc tính diện tích a) 30,5 x 12 : 2 = 183 ( dm2) hình tam giác. b) 16 dm =1,6cm , 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 (m2) Bài 2: Hướng dẫn HS quan sát từng tam Hình tam giác vuông ABC coi AC là đáy giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao thì AB là chiều cao tương ứng và ngược tương ứng. lại AB là đáy thì AC là chiều cao tương + Nhận xét : ứng. Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh vuông góc chia Bài 3: Hướng dẫn HS quan sát hình tam cho 2. giác vuông Tính diện tích hình tam giác vuông ABC: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Tính diện tích hình tam giác vuông DEG: III. Củng cố - Dặn dò (3’) 5 x 3 : 2 = 7,5(cm2) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học Tính : bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4X3 = 12 (cm2) Diện tích hình tam giác MQE là: 3 X 1 : 2 = 1,5 ( cm2) Diện tích hình tam giác NEP là : 3x 3 :2 = 4,5 ( cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE và.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> diện tích hình tam giác NEP là : KỂ CHUYỆN TIẾT 18: ÔN. TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4). I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm kĩ năng học thuộc lòng của HS trong lớp. - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở tiết 3 ôn tập. - GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét chung. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học. (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra học thuộc lòng: - Số lượng kiểm tra: 1/3 tổng số HS trong HS thực hành theo yêu cầu của gv. lớp. 2. Chính tả: a) Hướng dẫn chính tả. 1-2 hs đọc bài chính tả. Tìm một số từ khó dể viết sai. - GV đọc một lượt bài chính tả. Hs theo dõi lắng nghe. - GV nói về nội dung bài chính tả. 1-2 hs nêu nội dung bài. b) Cho HS viết chính tả. HS nghe viết bài vào vở. c) Chấm, chữa bài. HS ở lớp đổi vở cho nhau để soát bài. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục HTL. ******************************************** Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010 Tập đọc : Tiết 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I. I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL của HS trong lớp. - Biết làm một bài văn viết thư có bố cục 3 phần chặt chẽ, biết cách trình bày một lá thư, cách xưng hô trong thư, xác định được nội dung chính mà đề yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra bài tập đã cho về nhà. - GV nhận xét - ghi điểm - nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(243)</span> 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học. (29’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra HTL: Kiểm tra những hs còn lại HS thực hiện theo yêu cầu của GV 2. Làm văn: - GV viết đề lên bảng. 2 HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp theo dõi. - GV nhắc lại yêu câu của bài và lưu ý các Viết thư vào vở. em về những từ ngữ quan trọng của đề bài. - Cho HS làm bài. HS làm bài. Đọc bài dưới hình thức nối tiếp. - GV bình chọn những hs có bài văn hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài thơ Chiều biên giới. ****************************************** Toán Tiết 88 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập, củng cố về : - Các hàng về số thập phân , cộng trừ nhân chia số thập phân , viết số đo dưới dạng số thập phân - Tính diện tích hình tam giác. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét chung. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học. (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phần 1 : GV cho HS tự làm bài. Khoanh Bài 1 : khoanh vào B vào kết quả đúng. Bài 2 : khoanh vào C Phần 2 : Bài 3 : khoanh vào C Bài 1 : HS tự đặt tính rồi tính 2 hs thực hiện ở bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. Bài 2 : Cho Hs làm bài, rồi chữa bài Kết quả là : 8m 5dm = 8,5m 8m25dm2= 8,05m2 Bài 3 : Cho Hs làm bài, rồi chữa bài BÀI GIẢI : Chiều rộng của hình chữ nhật là : 15 +25 = 40 (cm ).

<span class='text_page_counter'>(244)</span> chiều dài của hình chữ nhật là : 2400 : 40 = 60 ( m) diện tích hình tam giác MDC là : 60 x 25 : 2 = 750 (cm2) ĐÁP SỐ : 750 (cm2) 3.Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị để kiểm tra học kì 1. III. Củng cố - Dặn dò ( 3’) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau *************************************** Lịch sử Tiết 18:. KIỂM TRAHỌC KÌ I. ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN MÔN ĐÃ DUYỆT. Một hs 1 đề in sẵn- GV đề kèm theo đáp án. (thời gian: 35’) ***********************************************. BUỔI CHIỀU Tập làm văn: Tiết 35:. ÔN CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6). I. Mục tiêu: - Kiểm tra Tập đọc- HTL - Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối kì. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, 1 số tờ giấy khổ to đã phô tô bài tập cho HS làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra bài tập đã cho về nhà. - GV nhận xét - ghi điểm - nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học. (29’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra những hs còn lại. HS thực hiện theo yêu cầu của gv. Đọc và trả lời câu hỏi bài: Chiều biên - HS đọc yêu cầu + bài thơ Chiều biên giới. giới. b) Cho HS trả lời câu hỏi. a) Biên giới b) Nghĩa chuyển c) Em và ta. d) Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng, trên những thửa ruộng bạc thang. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. ***************************************.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> Chính tả. BÀI : ÔN TẬP I)MỤC TIÊU -Giúp hs viết đúng mẫu chữ, viết sạch đẹp và làm đúng bài tập phân biệt s/x, d/ v -Rèn tính cẩn thận khi viết bài II) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn hs viết bài Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Hướng dấn hs chuẩn bị -Gv đọc bài -2 hs đọc lại bài -Hướng dẫn hs nhận xét chính tả * Viết bài -hs viết bài vào vở * Chấm , nhận xét -Sửa lỗi *Bài tập Bài tập 1 Những tiếng nào không có nghĩa (không có trong các từ ngữ) +sai,xai,say,xay,xây,sây,sôi,xôi,sơi,xơi, -xai,sơi,xoi xui,sui,soi,xoi +sài,xài, sầy, xầy, sồi,xồi, xùi,sùi, sòi, -xầy,xồi,xùi,xòi xòi Bài tập 2: Điền d hoặc v vào chỗ trống thích hợp -va chạm, nhiệm vụ, Cặp da,ví dụ ,bóng vở,dỡ hàng,vòng quanh,dòng nước. Khoa học Tiết 36: HỖN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Cách tạo ra một hỗn hợp . - Kể tên một số hỗn hợp .. HỢP.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp . II. Đồ dùng dạy học: Hình và thông tin trang 75 SGK. - Một số loại chất: muối, đường, bột ngọt, nước,cát,dầu ăn, gạo, sỏi (sạn ). - Các dụng cụ: chậu nước , rá vo gạo , chén , thìa - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nhận xét bài kiểm tra. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học. (29’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Thực hành . Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một hỗn HS làm việc theo nhóm 6 thi tạo hợp ra một hỗn hợp gia vị và nêu nhận xét về hỗn hợp ấy . - Cho đại diện mỗi nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. Kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp . Trong hỗn hợp mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. Hoạt động 2: Thảo luận . - HS làm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 72 SGK. Mục tiêu: HS Kể tên một số hỗn hợp . - Cho HS làm việc theo nhóm 6: kể tên một số hỗn hợp mà em biết . Kết luận: Trong thực tế chúng ta thường gặp rất nhiều hỗn hợp VD: cám gạo , vữa xây … Hoạt động 3: Tách các chất ra khỏi hỗn - Cho HS làm việc theo bàn: nêu hợp. cách tách các chất trong đời Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra sống hằng ngày mà em biết và khỏi hỗn hợp . ghi vào phiếu học tập . Kết luận: Mỗi hỗn hợp có một cách tách HS trình bày trước lớp về VD riêng để có thể tách được các chất ra khỏi của mình đã làm . hỗn hợp ta cần dùng các phương pháp khác nhau tuỳ theo tính chất của mỗi chất 3. Củng cố, dặn dò: (2') * Kể tên một số hỗn hợp mà em biết ? HS chia nhóm cử đại diện thi * Kể tên các cách tách các chất ra khỏi đua hỗn hợp mà trong thực tế thường dung ? - GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(247)</span> - Chuẩn bị bài tiếp “dung dịch ”. ************************************************. *******************************************. Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012. Luyện từ và câu Tiết 36:. KIỂM TRA CUỐI KÌ I. (ĐỌC- HIỂU) ( thời gian: 35’) ***************************************************** Toán Tiết 89 : KIỂM TRA CUỐI KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> Kĩ thuật : (tiết18) THỨC ĂN NUÔI GÀ (tt) I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Nêu được tên và biết tác dụng cgủ yếu của 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà. -Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học :-Một số mẫu thức ăn nuôi gà. III/ Các hoạt động dạy học : 1Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung: (28') HS ghi tên bài 2/ HĐ 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp. -Chia nhóm, y/c : -Các nhóm thảo luận, nêu tóm tắt tác dụng +KL : Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều và cách sử dụng thức ăn cung cấp chất loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng các chất dinh dưỡng cho gà. Nên hợp. nuôi gà bằng thức ăn tổng hợp giúp -Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận gà lớn nhanh, đẻ trứng nhiều. xét, bổ sung. 3/ HĐ 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS. . Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà ? . Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh và đẻ trứng to và nhiều ? -HS trả lời. 3. Củng cố, dặn dò :(3') -Chuẩn bị bài tiết sau Nuôi dưỡng gà.nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn : Tiết 36: KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Viết) ( thời gian: 35’) **************************************************** Toán Tiết 90: HÌNH THANG I.Mục tiêu: - Hình thành được biểu tượng hình thang..

<span class='text_page_counter'>(249)</span> - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được một số hình thang với một số hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng, nhận diện hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của hs 1.. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Trả bài kiểm HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD tra và nhận xét chung về bài kiểm tra. trong sgk và trên bảng. 2. Bài mới: HS quan sát hình và trả lời. a). Giới thiêu bài (1’) GV nêu mục 4 cạnh tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng. 2 cạnh AB và DC b). Tiến trình bài học: (30’) Củng cố về biểu tượng hình thang. Hình thành biểu tượng về hình thang. Hình 1,2,4,5,6 là các hình thang. Nhận xét một số đặc điểm của hình thang. Hình thang có một cặp cạnh đối diện song Hình ABCD có mấy cạnh song. Có cạnh nào song song. HS thực hành vào giấy vở kẻ ô vuông. c) Thực hành: Bài 1: HS thực hành bảng lớp , bảng con. Bài 2: Giúp hs củng cố nhận biết đặc điểm HS nhận xét đặc điểm của hình thang biểu tượng của hình thang vuông. Hình ABCD có hai góc vuông là Bài 4: Giới thiệu hình thang vuông. góc A và góc D, cạnh bên AD vuông góc 3. Củng cố - Dặn dò (3’) với đáy. GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. Địa lý Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI KÌ I ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN MÔN ĐÃ DUYỆT. Một hs 1 đề in sẵn- GV đề kèm theo đáp án. ( thời gian: 35’) ***************************************************************** BUỔI CHIỀU: Ôn toán. CHỮA BÀI KIỂM TRA I)MỤC TIÊU: -Chữa lại bài kiểm tra cuối kỳ I.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> -Hs biết làm những bài đã học II) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv 1Bài mới : a) Giới thiệu bài: ghi tên bài lên bảng (2') b)Nội dung :(30') .gv ghi đề bài lên bảng -Nhận xét bài làm của các em -Chữa lại bài theo đáp án + Cả lớp nhận xét-Gv chốt ý 2.Củng cố dặn dò:(3') Chuẩn bị SGK cho HKII Nhận xét tiết học. Hoạt động của hs -Hs đọc lại đề bài -Hs lắng nghe -Những em làm sai lên bảng làm lại. ***************************************** Ôn tiếng việt. CHỮA BÀI KIỂM TRA I)MỤC TIÊU: -Chữa lại bài kiểm tra tiếng việt cuối kỳ I -Hs biết làm những bài đã học II) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1Bài mới : a) Giới thiệu bài .gv ghi -Hs đọc lại đề bài đề bài lên bảng -Hs lắng nghe b) Nội dung: (30') -Hs chữa lỗi chính tả,lỗi dùng từ,đặt -Nhận xét bài làm của các em câu -Chữa lại bài theo đáp án + Cả lớp nhận xét-Gv chốt ý 2.Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP(30') 1) Nhận xét tuần 18: - Đã ổn định nề nếp, giờ giấc lớp học.Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. - Nề nếp ra vào lớp đã ổn định,sách vở,đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. - Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài. - Đã kiểm tra giữa kì 1. Đa số các em đều thực hiện tốt bài làm của mình. - Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt - Nói chung tuần này các em có tiến bộ nhiều hơn so với tuần trước. 2) Kế hoạch tuần 19: - Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra. - Thực hiện đầy đủ chương trình tuần 19. Bắt đầu chương trình học kì II. - Tham gia phong trào do Đội tố chức..

<span class='text_page_counter'>(251)</span> - Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức HCM. - Thể dục đầu giờ đúng quy định. - Chuẩn bị sách vở đầy đủ để bước qua học kì II. - Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường. - Còn một số em chưa đóng đầy đủ các khoản, cố gắng hoàn thành tốt. - Thi vở sạch chữ đẹp cấp trường. BUÔI CHIỀU ĐẠO ĐỨC: Tiết 19:. EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1). I MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : - Mọi người cần phải yêu quê hương. - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. * Kĩ năng xác định giá trị quê hương. Tư duy phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh ảnh về quê hương nơi HS đang sống. - Thẻ màu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: (3’)- Gọi một số hs lên trình bày việc hợp tác với những người xung quanh. - GV theo dõi- nhận xét- ghi điểm- nhận xét chung. 2.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động 1: TÌM HIỂU TRUYỆN CÂY ĐA LÀNG EM - Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp. +Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ?. Hoạt động của học sinh 2 HS lên đọc ghi nhớ. HS ghi tên bài 1 HS đọc truyện - Cả lớp theo dõi. + Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.. + Hà gắn bó với cây đa như thế nào ?. + Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa.. + Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ?. + Để chữa cho cây sau trận lụt.. + Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương ?. + Bạn rất yêu quý quê hương.. + Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, Hoạt động 2: Làm bài tập 1,SGK yêu quý và bảo vệ quê hương (3-4 HS trả GV kết luận: Trường hợp (a),(b), (c), (d), (e) lời thể hiện tình yêu quê hương - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra Hoạt động 3:Liên hệ thực tế giấy những điều khiến mình luôn ghi nhớ 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) về quê hương. Nhận xét tiết học , tuyyên dương những hs hoạt động sôi nổi. TOÁN: Tieát 91: DIEÄN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: - Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - Nhớ và biết vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: (3’)- Gọi một số HS theo dõi ở bảng lớp. hs lên bảng vẽ hình thang và hình thang vuông. HS quan sát nhận xét. - GV theo dõi- nhận xét- ghi điểmLấy tổng của hai đáy nhân với chiều nhận xét chung. cao(cùng đơn vị đo)..

<span class='text_page_counter'>(253)</span> B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2. Tiến trình bài học: (30’) 1.Hình thành công thức và tính diện tích hình thang. Hướng dẫn hs ghép hình. Muốn tínhdiện tích hình thang ta làm thế nào? ( a + b) x h S= 2 2.Thực hành: Bài 1: Mẫu: a) a = 12cm ; b = 18cm h = 5cm b) a =9,4m ; b = 6,6 m h= 10,5m 1 hs trình bày bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở. Bài 2: Quan sát hình và tính diện tích hình thang. 3. Củng cố, dặn dò :(3’) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau TUẦN 19:. BUỔI SÁNG Tiết 37:. Bài giải: Diện tích hình thang là: (12 + 8) x 5 = 50 (cm2) 2 Diện tích hình thang là: ( 9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2) 2 a)Tính diện tích hình thang. ( 9 +4 ) x 5 = 32,5 (cm2) 2 b)Tính diện tích hình thang. (7+3)x4 = 20 (cm2) 2 Hs làm bài vào vở. Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC:. NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT. I- MỤC TIÊU : 1- Biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể : - Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có). - Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV nhận xét về kiểm tra cuối kì một. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b.Tiến trình bài học: (30’) Luyện đọc - 1 HS đọc phần Nhân vật Cảnh trí. - GV đọc trích đoạn vở kịch:. - 1 HS đọc. - 2 HS đọc bài theo hình thức phân vai. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.. - HS đọc nối tiếp (2 lần) - GV chia đoạn : 3 đoạn - Hướng dẫn HS luyện - HS đọc từ ngữ khó. đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Phắc tuya, Sa-xơlu Lô-ba, Phú Lăng Sa (GV viết trên bảng lớp) - 1 HS đọc đoạn 1. - 1 HS đọc chú giải đầu. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS đọc theo cặp. Tìm hiểu bài - 2HS đọc cả bài. Câu hỏi (sgk) -Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở SG anh đã tìm được việc cho anh Thành. Đọc diễn cảm - Gv đọc mẫu. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay. 3.Củng cố, dặn dò : (3’). + Chúng ta là đồng bào ... Cùng máu đỏ da vàng với nhau .... + Vì anh với tôi ... chúng ta là công dân nước Việt. - Anh Lê hỏi :Vậy anh vào Sài Gòn làm gì ?- 3 nhóm lên thi đọc.. Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch. GV nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ: (Nghe - viết ) Tiết 19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I- MỤC TIÊU : 1- Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 2- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có), bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> .A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- Gọi một số hs lên trình bày việc hợp tác với những người xung quanh. - GV theo dõi- nhận xét- ghi điểm- nhận xét chung. B.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) - Bài chính tả cho em biết điều gì ?. - 1 HS đọc bài chính tả - HS theo dõi và đọc thầm trong SGK.. - Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai chài lưới, nổi dậy, khẳng khái.. - Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Nam Bộ, Nam Kì, Tây, chài lưới, nổi dậy, khẳng khái. - GV đọc toàn bài. - GV đọc lại bài chính tả một lượt. - GV chấm 5 - 7 bài. b. Luyện tập:. - Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc ta. Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của nước ta. Trước lúc hy sinh, ông đã có một câu nói lưu danh muôn thuở “Khi nào đất này hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh Tây.”. - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi.. - HS đổi vở cho nhau, soát lỗi (đối chiếu với SGK để soát lỗi) và ghi lỗi ra lề trang Bài tập 2: + Các em chọn r, d hoặc gi để điền vào ô vở. số 1 cho đúng. - HS làm bài theo cặp. + Ô số 2 các em nhớ chọn o hoặc ô để - 3 nhóm thi tiếp sức gắn kết quả lên bài điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp. thơ (mỗi nhóm 7 HS) - Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp của Bài tập 3 (BT lựa chọn) bạn. - Cho HS làm bài. Kết quả đúng : các tiếng lần lượt cần điền là : ra, giảng, giải, già, dành. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học, tuyyên dương những hs - HS ghi kết quả đúng vào vở bài tập hoạt động sôi nổi LUYỆN ĐỌC: Tiết 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I- MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể : - Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có). - Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(256)</span> 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên HĐ1: Luyện đọc - 1 HS đọc phần Nhân vật Cảnh trí. - GV đọc trích đoạn vở kịch: - GV chia đoạn : 3 đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 - Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lăng Sa (GV viết trên bảng lớp) - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ2: Đọc diễn cảm - Cho HS đọc phân vai.. Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc. - 2 HS đọc bài theo hình thức phân vai. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS đọc nối tiếp (2 lần) - HS đọc từ ngữ khó. - 1 HS đọc đoạn 1. - 1 HS đọc chú giải đầu. - HS đọc theo cặp. - 2HS đọc cả bài. - 3 HS đọc: 1 HS đọc lời người dẫn chuyện, 1 đọc lời anh Lê và 1 đọc lời anh Thành. - HS đọc theo nhóm 3. - 3 nhóm lên thi đọc. - Lớp nhận xét.. - Gv đọc mẫu. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò : (3’) - Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn - Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con kịch. đường cứu nước cứu dân của người - GV nhận xét tiết học. thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch (trang 10) GV nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị bài sau KHOA HỌC Tiết 37:DUNG DỊCH I- MỤC TIÊU : HS biết : - Cách tạo ra một dung dịch, kể tên một số dung dịch. - Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình trang 76, 77 SGK - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, 1 cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A.Kiểm tra bài cũ: (3’)GV kiểm tra bài hỗn hợp. GV nhận xét- ghi điểm nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’).

<span class='text_page_counter'>(257)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Thực hành “Tạo ra một dung dịch” - Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu cho thí nghiệm của - HS chuẩn bị, báo cáo kết quả các nhóm - Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả - Đại diện mỗi nhóm nêucông thức pha dung thí nghiệm vào mẫu báo cáo như SGK (trang 76) dịch đường (hoặc dung dịch muối) và mời các nhóm khác nếm thử nước đường hoặc nước muối của nhóm mình. - Tiếp tục thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi. - Đại diện HS trả lời. 1- Để tạo ra dung dịch, cần có những điều kiện gì ? - Cần có ít nhất 2 chất trở lên trong đó 1 chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó. 2- Dung dịch là gì ? - Dung dịch là .... (SGK trang 134) 3- Kể tên một số dung dịch mà bạn biết - Một số dung dịch là : Xà phòng, dung dịch giấm và đường ... - GV tóm ý Hoạt động 2 : Thực hành - Cho HS làm việc theo nhóm 6 - Đại diện trình bày kết quả làm thí nghiệm và - Gọi HS đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77 thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ SGK và thảo luận đưa ra dự đoán kết quả thí sung. nghiệm theo câu hỏi trong SGK. + Không mặn vì chỉ có hơi nước bốc lên khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn còn lại trong cốc. Hỏi : Qua thí nghiệm trên, theo các em ta có thể - HS trả lời, nếu trả lời không được thì đọc làm thế nào để tách các chất trong dung dịch đó ? mục : Bạn cần biết trang 77 SGK - GV tóm ý : 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Cho trò chơi “Đố bạn” SGK trang 77 - Phương pháp chưng cất - Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối ... - Chuẩn bị bài sau : Sự biến đổi hóa học. Dặn dò HS chuẩn bị t. Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 37 : CÂU GHÉP. I. MỤC TIÊU : 1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. 2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BT, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên 1 Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu. Hoạt động của học sinh HS đọc, cả lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> bài học- Ghi đề bài lên bảng. b.Tiến trình bài học: (30’)a. Phần nhận xét: Yêu cầu hs đánh số thứ tự 4 câu trong vở bài tập. - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.. Dùng bút chì đánh số thứ tự câu trong SGK (hoặc VBT). Xác định CN-VN trong từng câu. Một số HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. 3 HS đọc. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp. 3 HS làm bài vào phiếu. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. HS làm bài cá nhân. Một vài HS phát biểu ý kiến. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. HS trình bày. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.. - Cho HS đọc Ghi nhớ trong SGK. b. Phần luyện tập: Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài tập 2 : Hướng dẫn hs làm bài. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của câu 3a. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.3. 2.Củng cố - Dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học, tuyyên dương những hs hoạt động sôi nổi Về nhà chuẩn bị bài sau. Ôn tập.. TOÁN Tieát 92:. LUYỆN TẬP. I- MỤC TIÊU : Giúp HS: Rèn luyện kí năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình vuông) trong các tình huống khác. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ ghi bài tập 3. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi một số hs Hs lên bảng viết công thức tính diện lên trình công thức tính diện tích hình tíchhình thang. thang. Làm bài tập 1b. - GV theo dõi- nhận xét- ghi điểmnhận xét chung. B.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(259)</span> 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Bài 1: Làm bảng con - GV nhận xét, đánh giá.. HS ghi tên bài a) S = (14 + 6) x 7 = 70 ( cm2) 2 2 1 9 63 (  ) x : 2  m2 48 b) S = 3 2 4. c) S = (2,8 + 1,8) x 0,5: 2 = 1,15 m2 - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. Vẽ hình và ghi số đo đã cho vào hình vẽ. Làm bài vào vở.. Bài 3: Hoạt động nhóm - GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bà. HS đọc đề bài - HS thảo luận, trả lời. - Đúng ghi Đ, sai ghi S a) Diện tích các hình thang AMCD, MNCD , NBCD đ. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học, tuyyên dương những hs hoạt động sôi nổi Về nhà chuẩn bị bài sau. Luyện tập chung Kĩ thuật (tiết19) NUÔI DƯỠNG GÀ I/ Mục tiêu : -Biết được mục đích của việc nuôi dưỡng gà. -Biết cách cho gà ăn, uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số tranh ảnh về nuôi dưỡng gà. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài mới a/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. -Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng. -Y/c : -HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. . Nêu mục đích, ý nghĩa của việc -Nuôi dưỡng nhằm cung cấp nước và nuôi dưỡng gà ? các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà..

<span class='text_page_counter'>(260)</span> 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. +Cách cho gà ăn : Y/c : -Chia nhóm, y/c : +Cách cho gà uống : Y/c :. Gà được nuôi dưỡng đầy đủ, hợp lí sẽ khỏe mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh và sinh sản tốt. -Đọc nd mục 2a (SGK) -Các nhóm Thảo luận nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng (gà con mới nở, gà giò, gà đẻ trứng ). -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. -Đọc mục 2b (SGK) nêu cách cho gà uống.. +KL : Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp. Thức ăn, nước uống phải sạch sẽ, không bị ôi, mốc và được đựng trong máng sạch. 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. . Vì sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh ? . Ở gđ em thường cho gà ăn, uống -HS trả lời. ntn ? -Y/c : 5/ Củng cố, dặn dò : -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. -Chuẩn bị bài tiết sau Chăm sóc gà. -Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN: TIẾT 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (3’)GV kiểm tra đồ dùng học tập của hs. 2.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài Hs ghi tên bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’).

<span class='text_page_counter'>(261)</span> * Hoạt động 1 : GV kể lần 1 (không sử dụng tranh). * Hoạt động 2 : GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh). - GV vừa chỉ tranh vừa kể. * Hoạt động 1 : Cho HS kể theo cặp. HS lắng nghe. HS quan sát và nghe kể. Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện. 4 cặp HS lên thi kể chuyện.. *Hoạt động 2 : Cho HS thi kể trước lớp - GV giao việc và cho HS lên thi kể và nêu Lớp nhận xét. ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét cùng bầu chọn nhóm kể hay, Lắng nghe. biết kết hợp lời kể với chỉ tranh. - GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện. Lắng nghe. HS thực hiện.. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị trước bài theo yêu cầu. BUỔI SÁNG: Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 38: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. - Hiểu ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết sẵn các cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê-hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(262)</span> A.Kiểm tra bài cũ: (3’)GV kiểm tra bài: Người 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi công dân số một. GV nhận xét- ghi điểm nhận xét chung. B.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. - HS lắng nghe b.Tiến trình bài học: (30’) - HS đọc nối tiếp Luyện đọc : GV đọc một lượt - HS dùng bút chì đánh dấu Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc nối tiếp - GV chia 2 đoạn - HS đọc từ ngữ khó - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai - Đọc đoạn nối tiếp hết bài Cho HS đọc cả bài + đọc chú giải + giải nghĩa từ - Đọc chú giải + giải nghĩa từ .Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm - 1 HS đọc to + lớp đọc thầm + Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên - Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? sông nô lệ. Anh Thành không cam chịu, + Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn. nước thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? - Lời nói: để giành lại non sông chỉ có + Người công dân số 1 trong đoạn kịch là hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí có c. Luyện đọc diễn cảm lực. - Đưa bảng phụ chép 1 đoạn để HS luyện đọc - Là Nguyễn Tất Thành.(Hồ Chí Minh) - Đọc mẫu - Đọc phân vai C. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Đọc theo hướng dẫn Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học - Đọc theo nhóm Đọc trước bài: Thái sư Trần Thủ Độ. chuẩn bị - 2 nhóm thi đọc cho tuần tới. - Lớp nhận xét TOÁN Tieát 93: LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU : Giúp HS - Rèn kỹ năng tính diện tích hình tam giác và hình thang, hình thoi. - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ vẽ sẵn hình minh họa các bài 2, 3 III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Kiểm tra bài cũ: (3’)GV gọi một số hs lên bảng. Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy a,b và chiều cao h: a) a= 15cm, b= 10cm, h= 12cm b) a= 1,8 dm; b = 1,3 dm; h = 0,6 dm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: Củng cố kĩ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tam giác.. Hoạt động của học sinh HS đọc yêu cầu của đề bài. - Tính diện tích hình tam giác vuông khi biết.

<span class='text_page_counter'>(263)</span> Bài 2: Muốn biết diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích tam giác BEC bao nhiêu đề-xi-mét vuông ta làm như thế nào ? - Yêu cầu 1 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích tam giác và quy tắc tính diện tích hình thang. Bài 3: HS làm vở - Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình vào vở. Hỏi : Đây là dạng toán gì đã được học ?. hai cạnh góc vuông. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Tự làm - Lấy diện tích hình thang ABED trừ đi diện tích hình tam giác BEC. - 2 HS nêu. - HS đọc, vẽ hình vào vở theo yêu cầu - Giải toán về tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm của một số.. Hướng dẫn hs làm bài. - Chữa bài : + Gọi HS đọc bài của mình.. Bài giải: a)Diện tích mảnh vườn hình thang là. (50+70)x40:2=2400(m2) Diện tích trồng đu đủ là. + HS khác nhận xét, trao đổi vở kiểm tra 2400:100x30=720(m2) bài nhau Số cây đu đủ trồng được là. .3. Củng cố - Dặn dò: (3’) 720:1,5=480(cây) Nhận xét tiết học, tuyyên dương những b)Diện tích trồng chuối là. hs hoạt động sôi nổi 2400:100x25= 600(m2) Về nhà chuẩn bị bài sau. Hình tròn, Số cây chuối trồng được là. 600:1=600(cây) đường tròn. Số cây chuối trồng được nhiều hơn đu đủ là. 600-480=(cây) Đáp số: a)480 cây b)120 cây.. LỊCH SỬ: Tiết 19:. CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN. PHỦ I- MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được : - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ. - Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK phóng to (nếu có điều kiện) - Phiếu học của HS. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> A.Kiểm tra bài cũ: (2’) - Nhận xét bài kiểm tra. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu hai khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ. - GV hỏi: Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương ?. - HS đọc Chú thích của SGK và nêu - 3 HS lần lượt lên bảng ghi. - HS nêu ý kiến trước lớp. Thảo luận nhóm. + Quyết giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến. + Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất : - HS trả lời. + Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta mở 3 đợt tấn công. HS nêu..  Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. + Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện  Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu Biên Phủ ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho bất khuất kiên cường. chiến dịch như thế nào ?  Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch. Gợi ý : Để tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm  Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc này chúng ta cần sức người, sức của như tế. Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ. + \ Kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo ... TẬP LÀM VĂN:. 3.Củng cố -dặn dò: (3’) - GV lần lượt yêu cầu HS : + Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn Tiết 37:. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài). I. MỤC TIÊU: 1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. 2. Viết được đoạn mở bài cho bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết sẵn 2 kiểu mở bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> 1 Kiểm tra bài cũ: (3’) GV nhận xét chung về bài kiểm tra cuối kì. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b.Tiến trình bài học: (30’)Hoạt động 1: Cho HS làm BT1 -Cho HS đoc yêu cầu của BT1, đoạn a, b Đoạn mở bài trực tiếp.(a) Đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp.(b) - Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm Giới thiệu người trực tiếp định tả.(là người bà trong gia đình). Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả.(bác nông dân đang cày ruộng) - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. Hoạt động 2: Cho HS làm BT2 Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d - Chọn đoạn văn để viết đoạn mở bài. - Nhận xét, khen những HS mở bài tốt Yêu cầu HS nhắc lại 2 kiểu mở bài. - HS làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét HS nhắc lại. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) GV nhận xét tiết học- Cả lớp bình chọn người viết hay nhất.. Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP A. Mục đích yêu cầu - Cñng cè kiÕn thøc vÒ c©u ghÐp - Viết đợc câu ghép và chỉ ra đợc các vế trong câu ghép - BiÕt vËn dông lµm bµi tËp B. §å dïng d¹y häc - ND, vë bµi tËp - PhiÕu häc tËp. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Giíi thiÖu bµi : nªu M§YC cña giê häc 2. Híng dÉn luyÖn tËp. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(266)</span> * C©u ghÐp lµ c©u nh¬ thÕ nµo? * §Æt c©u ghÐp? Bµi tËp 1 : - Hãy sắp xếp các câu đơn và từ chỉ quan hÖ (hay, cßn, mµ, vµ, nªn, nhng, råi...)thµnh nh÷ng c©u ghÐp thÝch hîp a) Hoa nhµi th¬m ng¸t b) Giã thæi rµo rµo c) Trêi h¹n h¸n kÐo dµi d) Hoa hång th¬m thoang tho¶ng e) Ruéng lóa kh« hÐo f) Ma b¾t ®Çu r¬i - NX, kÕt luËn Bµi tËp 2 :Ph¸t phiÕu §iÒn thªm vÕ c©u thÝch hîp hoÆc tõ ng÷ chỉ quan hệ vào chỗ trống để có câu ghép a) Trời ma to .......... tôi ........đến lớp đúng giê b) ...........mùa ma đến........ ngõ nhà tôi lại ngËp níc c) B¹n Lan häc giái v¨n cßn ................ - Mêi häc sinh lµm bµi trªn b¶ng nhãm lªn tr×nh bµy 3. Cñng cè dÆn dß : - NhËn xÐt giê học Tiết 38:. - Häc sinh l¾ng nghe - Häc sinh nªu - Học sinh nối tiếp nhau đặt câu - NhËn xÐt - Hai học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Trao đổi nhóm đôi - §¹i diÖn ph¸t biÓu - C¶ líp ph©n tÝch vµ nhËn xÐt - HS lµm theo nhãm trªn phiÕu häc tËp, mét nhãm lµm vµo b¶ng nhãm. HS tr×nh bµy, nhËn xÐt... KHOA HỌC. SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC. I- MỤC TIÊU : - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học - Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK - Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc nến, đường trắng, giấy nháp. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- Kiểm tra bài: Câu ghép. - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của GV HĐ 1 : Thí nghiệm + Mô tả hiện tượng xảy ra. + Dưới tác dụng của nhiệt tờ giấy hay đường còn giữ được tính chất ban đầu hay không ? 1/ Hiện tượng chất này bị biến thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì ? 2/ Sự biến đổi hóa học. Hoạt động của học sinh Làm việc theo nhóm - Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm trong thời gian 5’ - Trả lời miệng phần thí nghiệm của mình dựa vào 3 phần giáo viên đã nêu. - Sự biến đổi hóa học. - Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> HĐ2: 2 em ngồi gần nhau xé mảnh giấy thành những mảnh nhỏ và cho biết tờ giấy vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu của nó hay biến đổi thành chất khác ? - GV kết luận : Trường hợp này là sự biến đổi lý học. Quan sát hình SGK và thảo luận các câu hỏi. - Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ? - Trường hợp nào là sự biến đổi lý học (biến đổi vật lý) ? Tại sao bạn kết luận như vậy, ghi vào phiếu học tập. - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học. - Tính chất vẫn giữ nguyên. - Không bị biến thành chất khác. - Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung thảo luận ở phiếu bài tập. - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.. 3. Củng cố -Dặn dò:(3’) Nhận xét tiết học – Về nhà xem trước bài .Chuẩn bị bài sau. *****************************************. Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. MỤC TIỂU: 1. Nắm được 2 cách nối các vế câu trong câu ghép, nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối). 2. Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câ ghép). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập 2 (nếu có). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- Kiểm tra bài: Câu ghép.- GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) 1. Phần nhận xét: - 2 câu. a)- Đoạn này có mấy câu ghép? Từ nào làm ranh giới giữa 2 vế câu? b)Xác định Câu 1 từ thì, câu 2 dấu phẩy. Có 2 vế câu. Dấu 2 chấm ngăn cách 2 c) Các vế câu ghép được nối với nhau theo vế câu. mấy cách? - 2 cách: - dùng từ có tác dụng nối, dùng Ghi nhớ: dấu câu để nối trực tiếp. 2) Luyện tập: HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong Bài tập 1: Các câu ghép và vế câu. SGK. Đoạn a) Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu. 4 vế câu nối với nhau trực tiếp giữa các Đoạn b) vế câu có dấu phẩy. Đoạn c) Có một câu ghép với 3 vế câu. 3 vế câu Bài tập 2: Hướng dẫn hs tả ngoại hình một nối trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. người bạn, phải có ít nhất một câu ghép. Có một vế câu ghép với 3 vế câu. Vế 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) 1và 2 nối nhau trực tiếp giữa 2 vế có GV nhận xét tiết học: dấu phẩy. Vế 2 nối vế 3 = quan hệ từ Yêu cầu hs viết đoạn văn chưa đạt về nhà rồi. viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh 1-2 hs làm mẫu. Cả lớp viết đoạn văn vào vở.1-số hs khác trình bày đoạn văn. . TOÁN Tieát 94: HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I- MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kín. - Thực hành vẽ hình tròn bằng compa. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 - Compa dùng cho GV và compa dùng cho HS, thước kẻ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(269)</span> A.Kiểm tra bài cũ: (3’) gọi hs lên bảng làm 2.Tính diện tích hình thang biết: GV nhận xét ghi điểm, nhận xét a= 2,5dm; chung. b= 1,6dm; h= 1,2dm B.Bài mới: - HS dưới lớp làm bài ra nháp. 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Giới thiệu về hình tròn, đường tròn. Em hãy vẽ hình tròn có tâm O; bán kính 10cm (dưới lớp vẽ vào giấy nháp bán kính 2cm) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài 1 Hỏi : Khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn, ta phải lưu ý điều gì ? Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Một vài HS lên vẽ. - Ở dưới lớp HS vẽ vào nháp. - HS nêu cách vẽ bán kính, đường kính. - Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau. - Đường kính dài gấp 2 lần bán kính. - HS nhẩm lại, ghi nhớ. - Vẽ hình tròn. - HS làm bài. - Yêu cầu HS xác định những yếu tố của các hình tròn cần vẽ. Hỏi : Vẽ hình tròn khi đã biết tâm cần lưu ý điều gì?. - Đề bài cho kích thước là bán kính hay đường kính.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài - Tâm A bán kính 2cm và tâm B bán kính và chuẩn bị bài sau. 2cm. ĐỊA LÝ Tiết 19: CHÂU Á I- MỤC TIÊU : Sau bài học HS có thể : - Nêu được tên các châu lục và các đại dương. - Dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu được vị trí, giới hạn của châu Á. - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. - Đọc được tên một số cảnh thiên nhiên châu Á, nêu được chúng thuộc vùng nào của châu Á. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Quả địa cầu (hoặc Bản đồ thế giới). - Bản đồ tự nhiên châu Á. Tranh ảnh một số cảnh thiên nhiên châu Á (nếu có) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(270)</span> A.Kiểm tra bài cũ: (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) 1.Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn. + Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết.  Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á gồm những phần nào ?  Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào ?  Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào ? Hoạt động 2: ( Làm việc theo cặp) GV yêu cầu : Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu Á với diện của các châu lục khác trên thế giới. - GV kết luận: Châu Á … thế giới. 3. Củng cố dặn dò: (3') Gv nhận xét tiết học . Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau.. Châu Á- Châu Mĩ- Châu Phi- Châu PhiChâu Âu- Châu Đại Dương- Châu Nam Cực. Thái Bình Dương- Ấn Độ Dương- Đại Tây Dương- Bắc Băng Dương.  Chỉ theo đường bao quanh châu Á. Nêu : Châu Á gồm hai phần là lục địa và các đảo xung quanh.  Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu : + Phía bắc giáp Bắc Băng Dương. + Phía đông giáp Thái Bình Dương. + Phía nam giáp Ấn Độ Dương + Phía tây và tây nam giáp với châu Âu và châu Phi.  Châu Á chịu ảnh hưởng của cả ba đới khí hậu + Hàn đới ở phía Bắc Á. + Ôn đới ở giữa lục địa châu Á. + Nhiệt đới ở Nam Á. HS so sánh và nêu ý kiến trước lớp : Diện tích châu Á lớn nhất trong 6 châu lục. Gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực. TOÁN Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN I- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ vẽ một hình tròn. - Cả GV và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- Kiểm tra bài tập 2. - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) HĐ1: Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn. a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan. HĐ2: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn Đường kính x 3,14 = Chu vi - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? - GV chính xác hóa công thức và ghi bảng : C = d x 3,14 HĐ3: Rèn kỹ năng tính chu vi hình tròn * Bài 1 :Tính chu vi hình tròn có đường kính đ. * Bài 2 : - Tính chu vi hình tròn có bán kính r. Bài 3: 3. Củng cố - Dặn dò :(3’) GV nhận xét tiết học – Tuyên dương những hs học tốt – động viên và khuyến khích. HS hoạt động trên đồ dùng học tập. - HS nghe, theo dõi. - Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 - HS ghi vào vở công thức : C = d x 3,14 c là chu vi hình tròn d là đường kính của hình tròn d = r x 2 vậy ta có : C = r x 2 x 3,14 C là chu vi r là bán kính hình tròn C = d x 3,14 và nhắc lại quy tắc. Bài giải HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. Bài 1 cho biết đường kính, bài 2 cho biết bán kính. 1 x 2 x3,14 3.14m C= 2. Bài 3: Chu vi của bánh xe. 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355(m). BUỔI CHIỀU: Ôn Toán: luyện tập hình tròn, đờng tròn; chu vi hình tròn A .Mục tiêu : - Giỳp HS ụn tập về hình tròn, đờng tròn, chu vi, diện tích hình tròn . - Giải bài toán có liên quan . - Giáo dục HS yêu thích môn học . B . Đồ dung :GV : Nội dung ôn tập . - HS : VBT . - HTTC : Nhóm , cá nhân, lớp . C . Hoạt động dạy học . HO¹T §éNG CñA HäC SINH. HO¹T §éNG CñA GI¸O VI£N 1 . Hướng dẫn làm bài tập (30p) Bài 1: Vẽ hình tròn có đờng kính d (cỏ.

<span class='text_page_counter'>(272)</span> nhân): a. d = 5cm b. d = 8cm - Gọi HS nêu yêu cầu bài . - HS làm bài . - GV giúp đỡ HS yếu .. - 2 HS lên bảng làm bài .. -Nhận xét bài trên bảng . Bài 2: Tính chu vi h×nh trßn cã b¸n kÝnh r - Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy hai (Nhóm đôi): a. r = 5cm lần bán kính nhân với số 3,14 . b. r = 1,2 dm - 4HS lên bảng c. r = 0,5 m a. C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4cm - Bài yc làm gì ? b. C = 1,2 x2 x 3,14 = 7,536 dm c . C = 0,5 x 2 x 3,14 = 31,4 m - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm ntn? Bài 3. TÝnh chu vi h×nh trßn cã đường kÝnh - HS nªu yc bµi to¸n - Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy d(lớp) : a. rd = 6cm đường kính nhân với 2 rồi nhân với số b. d = 0,8 m 3,14. c. d = 0,4 dm - Bài yc làm gì ? - 3HS lªn b¶ng lµm bµi tËp - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm ntn? Bµi gi¶i - Yc lớp làm bài theo nhóm bàn . a. S = 6 x 2x 3,14 = 37,68 ( cm ) 2. Cñng cè - dÆn dß (3p) b. S = 0,8 x 2 x 3,14 = 5,024 (m ) - GV nhËn xÐt giê häc c. S = 0,4 x 2 x 3,14 = 2,512(dm ). - HS vÒ «n bµi - ChuÈn bÞ bµi sau . BUỔI SÁNG: Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN: Tiết 38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: - HS biết làm biên bản về một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản. II. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ giấy khổ to + 3 bút dạ để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- Kiểm tra bài tập 2. HS đọc các đoạn mở bài. 2HS đọc bài viết của mình - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(273)</span> 2.Tiến trình bài học: (30’) Bài tập 1: Đoạn kết bài a) Đoạn kết bài b) Chú ý: Kết bài hoặc mở bài có thể chỉ bằng một câu. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV phát cho 2 HS 2 tờ phiếu to để HS làm bài vào phiếu. - GV nhận xét.. Kết bài theo kiểu không mở rộng. Kết bài theo kiểu mở rộng. HS làm bài + trình bày kết quả. -HS làm bài cá nhân.. Nhiều hs tiếp nối nhau đọc đoạn kết.. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. ÔN TIẾNG VIỆT luyÖn tËp t¶ ngêi ( dùng ®o¹n kÕt bµi) A . Mục tiêu : - Gióp HS ôn tập về c¸ch viÕt ®o¹n kÕt bµi kh«ng më réng vµ më réng . - RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n cho HS . - Gi¸o dôc HS biết sử dụng đúng các d¹ng kÕt bµi trên vào viết văn . B . Đồ dung : - GV : Nội dung ôn tập . - HS : SGK, VBT . - HTTC : nhóm, cá nhân, lớp . C. Hoạt động dạy học . 1 . Ổn định tổ chức (1') 2 . Hướng dẫn ôn tập (30') Bài 1:H·y viÕt hai ®o¹n kÕt bµi theo hai - 2 HS đề bài cách đã biết trong một trong bốn đề văn ở bµi tËp hai , tiÕt luyÖn tËp t¶ ngêi ( dùng ®o¹n më bµi ) - Lớp viết bài vào vở. - Yêu cầu HS làm bài c¸ nh©n - HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình . - Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh ..

<span class='text_page_counter'>(274)</span> - GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ cho tõng HS .. - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu . - Nhận xét, kết luận .. VD : §Ò a : - T«i rÊt yªu quý «ng t«i. T«i mong hÌ nµo cũng đợc về quê thăm ông , cùng ông tới c©y, th¶ diÒu . - Nh÷ng n¨m th¸ng vÊt v¶ cßn h»n s©u trªn khu©n mÆt nhiÒu nÕp nh¨n cña «ng. Tuæi trẻ ông tham gia chiến đấu vì dân, vì nớc, tuổi già ông lao động vì niềm vui với con ch¸u. Mçi lÇn ¨n qu¶ æi ngät lÞm, ng¾m bông hoa ngọc lan bán ở ven đờng tôi lại nhí «ng .. 3 . Củng cố - Dặn dò (3') - Nhận xét giờ học . - HS về ôn bài .. SINH HOẠT LỚP (30') 1)Nhận xét tuần 19: Sĩ số: Đã duy trì sĩ số rất tốt. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt. Tham gia an toàn giao thông tương đối tốt. Nói chung tuần này các em có tiến bộ nhiều hơn so với tuần trước. Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ . Đã tham gia lao động do nhà trường qui định. Tuy nhiên còn một số các bạn vẫn chưa thực hiện nghiêm túc. Đã phát phiếu liên lạc và thông báo kết quả cụ thể từng em về kết quả học tập. Thi " Vở sạch –Chữ đẹp" cấp trường 2)Kế hoạch tuần 20: Thực hiện chương trình tuần 20. Sĩ số: Cố gắng duy trì sĩ số, ( nghỉ học phải có lí do chính đáng, phải có giấy xin phép của bố mẹ) Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của kì 2. Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra. Thực hiện đầy đủ các buổi lao động (nếu có lịch phân công) Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập ..

<span class='text_page_counter'>(275)</span> Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội. Duy trì luyện viết chữ đẹp của lớp. Nộp các loại quỹ của nhà trương (nếu em nào chưa nộp). ĐẠO ĐỨC Tiết 20:EM. YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2). (I- MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh ảnh về quê hương nơi HS đang sống. (Nếu có) Thẻ xanh - đỏ - vàng. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (3’ - Điều gì đã khiến em luôn nhớ về quê hương ? - Hãy nêu nhưng hành động thể hiện lòng yêu quê hương của em. GV nhận xét - Đánh giá- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động 1 ( Bài tập 4)- Yêu cầu HS , thống nhất câu trả lời. - Sau đó, GV nêu lần lượt từng ý, yêu cầu HS giơ tay nếu đồng ý, không giơ tay nếu còn. Hoạt động của học sinh 2 Hs lên bảng trả lời. - HS thực hiện theo yêu cầu GV. - HS cả lớp cùng làm việc. - HS nhắc lại các ý : a, c, d, e..

<span class='text_page_counter'>(276)</span> phân vân hoặc không đồng ý, GV yêu cầu một số HS giải thích các ý kiến vì sao đồng ý / không đồng ý / phân vân. - Cho HS nhắc lại những việc làm thể hiện tình yêu với quê hương. Hoạt động 2 Bày tỏ thái độ (Bài 2 SGK) GV kết luận Hoạt động 3 Xử lí tình huống (bài tập 3 SGK) Hoạt động 4 : Trình bày kết quả. 3.Củng cố - Dặn dò :(3’) Nhận xét tiết học: Tuyên dương khen. Hs bày tỏ thái độ của mình. Tán thành ý kikến a,d ; không tán thành với các ý kiến b,c. Hs thảo luận đóng vai. Chuẩn bị tiết sau. TOÁN Tiết 96: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố về kỹ năng tính chu vi hình tròn. - Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để giải quyết tình huống thực tiễn, đơn giản. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- Nêu quy tắc và công thức tính chu vi chu vi hình tròn. -Tính chu vi hình tròn biết : d = 1,2cm ; r = 2,7 dm - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 - Tính chu vi hình tròn có bán kính r. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. bài vào vở. - Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r - Lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với số ta làm như thế nào ? 3,14 Bài 2 - HS đọc yêu cầu : Biết chu vi, tính - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? đường kính (hoặc bán kính) - Dựa vào công thức suy ra cách tính đường d = C : 3,14.

<span class='text_page_counter'>(277)</span> kính của hình tròn. -Khi đã biết chu vi có thể tìm được bán kính không ? Bằng cách nào ? -Công thức : Bài 3 Hỏi : Bài toán cho biết gì ? Hỏi : Bài toán hỏi gì ?. C = r x 2 x 3,14. r = C : (2 x 3,14) - Đường kính của 1 bánh xe là 0,65m a) Tính chu vi của bánh xe. b) Quãng đường người đó đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng, 100 vòng ? Tóm tắt: Bài giải: a = 0,65m; c = ? m Chu vi của bánh xe là: 100 vòng = ? m 0,65 x 3,14 = 2,0410 (m) 10 vòng = ? m Bánh xe lăn được 10 vòng là; 2,0410 x 100 = 20,41 (m) Bánh xe lăn được 100 vòng là; 2,0410 x 100 = 204,1(m) Đáp số: 2,0410 m; 20,41m; 204,1m Bài 4 - Tính chu vi hình tròn cộng với đường - Hỏi : Bài toán hỏi gì ? kính hình tròn. - Hỏi: Chu vi hình H gồm những phần nào ? - Đáp án D. - Yêu cầu HS chọn đáp án trên bảng con. III. Củng cố dặn dò : ( 3’) GVnhận xét tiết học . Dặn chuẩn bị tiết học sau **************************************.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> TUẦN 20:. BUỔI SÁNG: Tiết 39:THÁI. Thứ hai ngày 7 tháng 01 năm 2013 TẬP ĐỌC:. SƯ TRẦN THỦ ĐỘ. I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện. Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: C. Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (3’)Kiểm tra bài: Người 2 HS lên bảng đọc công dân số Một (t2). - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. 2.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) HS lắng nghe Luyện đọc: HS đọc nối tiếp GV đọc diễn cảm HS luyện đọc từ ngữ khó HS đọc theo Cho HS đọc nối tiếp nhóm HS đọc Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai Đọc chú giải + giải nghĩa HS đọc trong nhóm Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ - Đồng ý nhưng yêu cầu chặt ngón Tìm hiểu bài: chân để lại để phân biệt với các câu.

<span class='text_page_counter'>(279)</span> Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Luyyện đọc theo vai. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm theo vai. 3. Củng cố - Dặn dò :(3’) Hệ thống bài học Nhận xét tiết học: Tuyên dương khen ngợi những hs học tốt Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.. đương khác? - Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa. - Trần Thủ Độ nhận lời và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng. HS đọc phân vai 2  3 nhóm lên thi đọc Lớp nhận xét. BUỔI CHIỀU Chính tả:( Nghe- viết) Tiết 20: CÁNH CAM LẠC MẸ I. MỤC TIÊU: 1. Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ. 2. Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai. Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- Gọi hs lên bảng viết một số từ ở bài: - Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.. - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn chính tả GV đọc một lượt HS lắng nghe Nội dung: Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở yêu thương của bạn bè. Từ khó: Xô vào, khản đặc, râm ran... HS viết từ khó vào bảng con. - GV đọc – HS viết HS nghe viết chính tả. - Đọc từng dòng thơ (mỗi dòng đọc 2 lần) Chấm, chữa bài - Đọc toàn bài một lượt - Chấm 5  7 bài HS tự rà soát lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> - Nhận xét chung Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của câu a Câu b: (Cách làm tương tự câu a). - HS làm bài vào phiếu - HS trình bày - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò :(3’) Hệ thống bài học Nhận xét tiết học: Tuyên dương khen ngợi những hs học tốt Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau. ************************************************ LUYỆN ĐỌC: Tiết 39:THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ IV. MỤC TIÊU: 4. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 5. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện. V. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: D. Tranh minh họa bài đọc trong SGK. VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: (3’)Kiểm tra bài: Người công dân số Một (t2).. - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện đọc: GV đọc diễn cảm HS lắng nghe Cho HS đọc nối tiếp HS đọc nối tiếp Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai HS luyện đọc từ ngữ khó HS đọc HS đọc trong nhóm theo nhóm HS đọc Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ Đọc chú giải + giải nghĩa Luyyện đọc theo vai. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm theo vai.. HS đọc phân vai 2  3 nhóm lên thi đọc Lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò :(3’) Hệ thống bài học Nhận xét tiết học: Tuyên dương khen ngợi những hs học tốt Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau. ******************************************* KHOA HỌC Tiết 39: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU : - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giấm, que tăm, giấy, diêm, nến - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, 1 cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán . A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV gọi 1 hs lên bảng. 1- Thế nào là sự biến đổi hóa học ? Cho ví dụ. 2- Thế nào là sự biến đổi lý học ? Cho ví dụ.. - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Trò chơi “Bức thư bí mật” + Bước 1 : Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK + Bước 2 : Từng nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình cho các bạn cùng nghe. - GV hỏi học sinh : Hóa học xảy ra khi nào. - GV chốt ý hoạt động 1 Hoạt động 2 : Thực hành xử lý thông tin trong SGK - HS thảo luận nhóm đôi : Đọc thông tin quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi trong bài tập 1 và 2 trang 80, 81 SGK - GV tóm ý : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. Hoạt động 3 : Trò chơi “Tiếp sức” - Cho các nhóm thảo luận trong vòng 3 phút tìm ví dụ và nêu : + Sự biến đổi gì ? + Dưới tác dụng nào ?. Hoạt động của học sinh - HS thảo luận nhóm 4 - Viết thông điệp của mình vào giấy như hướng dẫn ở SGK trang 80 - Đại diện 4 nhóm trình bày, cả lớp nhận xét : độ đậm nhạt của bức thư và nội dung viết của bức thư (một suy nghĩ ngắn gọn) - Dưới tác dụng của nhiệt. - HS đọc thầm, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi bài tập 1 và 2 - Các nhóm khác bổ sung.. - HS lắng nghe, tham gia trò chơi - HS nhận xét.. 3. Củng cố - Dặn dò :(3’) Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết học sau. ************************************.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> Thứ ba ngày 8 tháng 01 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU: 1. Mở rộng, hệ thống vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. 2. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập 2.Bảng từ. - Phô tô một vài trang từ điển liên quan đến nội dung bài học. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- HS đọc đoạn văn 2 hs đọc đã viết lại hoàn chỉnh- chỉ rõ câu ghép được dùng trong đoạn văn. - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài Người dân của một nước, có quyền lợi và học- Ghi đề bài lên bảng. nghĩa vụ với đất nước. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động 1: BT1: Hướng dẫn hs hiểu đúng từ công dân. Công dân, công cộng, công chúng... Hoạt động 2: BT2 : Xếp những từ chứa tiếng công cho vào Công bằng, công lí, công minh, công dân. nhóm thích hợp. Công nhân, công nghiệp. a) Công có nghĩa là của nhà nước là của chung. Đồng nghĩa: nhân dân, dân chúng, dân. b) Công là không thiên vị. Không đồng nghĩa: đồng bào, dân tộc, c) Công là thợ khéo tay. nông dân,.... Hoạt động 3: BT3 Trong câu đã nêu không thể thay thế bằng Giúp hs hiểu những từ đồng nghĩa với từ những từ đồng nghĩa. Vì từ công dân có.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> công dân, những từ không đồng nghĩa với từ hàm ý người dân của một nước độc lập, công dân. khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hoạt động 4: BT4 : 3.Củng cố, dặn dò :(3’) Gv nhận xét tiết học . Dặn chuẩn bị bài sau. GV cho hs thảo luận nhóm. TOÁN Tiết 97:. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN. I- MỤC TIÊU : Giúp HS hình thành được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Mỗi HS đều có một hình tròn bằng bìa mỏng, bán kính 5cm. Chuẩn bị sẵn kéo cắt giấy, hồ dán và thước kẻ thẳng. - Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- Gọi hs lên bảng viết công thức tính chu vi hình tròn.Diện tích hònh bình hành. - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài HS lấy hình tròn bán kính 5cm, rồi thảo học- Ghi đề bài lên bảng. luận tìm cách gấp chia thành 16 phần 2.Tiến trình bài học: (30’) bằng nhau. HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích - HS gấp. hình tròn. - HS quan sát. Hình thành công thức tính - GV ghi theo trả lời của HS : Độ dài cạnh đáy = C/2 ; h = r - Ghi bảng : Stròn = r x r x 3,14 HĐ2: Rèn kỹ năng tính diện tích hình tròn Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán. - Gọi 3 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. - Chữa bài Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thao tác yêu cầu. - Hình bình hành ABCD - Bằng nhau : Stròn = SABCD - Tính diện tích hình tròn có bán kính r. - HS làm bài. - HS chữa bài - Tính S hình tròn có đường kính là d * Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn là.

<span class='text_page_counter'>(284)</span> - Yêu cầu 3 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào 4,5 x 4,5 x 3,14 = 6358,5(cm2-) vở. Đáp số:6358,5 cm2 Bài 3 Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. 3. Củng cố dặn dò (3') Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học Kĩ thuật :(tiết 20) CHĂM SÓC GÀ I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. -Biết cách chăm sóc gà. -Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số tranh ảnh về chăm sóc gà. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1.Bài mới : a) Giới thiệu bài :(1') b) Tiến trình bài dạy: (30') 2/ HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. -Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta còn làm 1 số việc như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, che gió, ... Tất cả những công việc đó gọi là chăm sóc gà. -HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. -Y/c : -Chăm sóc gà nhằm tạo điều kiện sống . Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc thuận lợi, thích hợp cho gà. Gà được chăm gà ? sóc tốt sẽ khỏe mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt, nâng cao năng suất gà. 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà. -Y/c : -Chia nhóm, y/c : +KL : Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc thức ăn. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm, chống nóng, chống rét, ... 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. . Tại sao phải sưởi ấm và chống nóng,. -Đọc nd mục 2 (SGK) -Các nhóm thảo luận nêu cách chăm sóc gà. +Sưởi ấm cho gà con. +Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà. +Phòng ngộ độc thức ăn cho gà. -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(285)</span> chống rét cho gà ? -Y/c : 5/ Củng cố, dặn dò :(3') -Nhận xét tiết học.. -HS trả lời. -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. KỂ CHUYỆN:. Tiết 20: KỂ. CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - Biết tìm và kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Biết trao đổi với bạn bè nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số sách truyện, bài báo liên quan đến nội dung bài (GV và HS sưu tầm). - Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- HS kể một vài đoạn của câu chuyện: Chiếc đồng hồ. 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. Một hs đọc đề bài. - GV ghi đề lên bảng. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em được - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. nghe hoặc được đọc về những người biết - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. sống đẹp, biết mang niềm vui, hạnh phúc b) Thực hành kể chuyện. cho người khác. - Cho HS kể trong nhóm. 1-2 hs đọc gợi ý - GV theo dõi, kiểm tra các nhóm làm việc. HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Cho HS thi kể trước lớp. - Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi về ý - GV nhận xét, khen những HS chọn được nghĩa câu chuyện. câu chuyện hay, kể hay và nêu đúng ý nghĩa - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý câu chuyện. nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(286)</span> BUỔI SÁNG Tiết 40:. Thứ tư ngày 9 tháng 01 năm 2013 TẬP ĐỌC. NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG. I. M ỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì cách mạng khó khăn về tài chính. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Ảnh chân dung nhà từ thiện Đỗ Minh Thiện + Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV gọi 2 hs lên bảng 2 HS đọc đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Thái sư Trần Thủ Độ. - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. 1-2 hs khá giỏi đọc toàn bài. B.Bài mới: HS dùng bút chì đánh dấu 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- HS đọc nối tiếp Ghi đề bài lên bảng. HS luyện đọc từ ngữ khó 2.Tiến trình bài học: (30’) HS đọc theo nhóm 5 Luyện đọc: 1  2 HS đọc cả bài GV chia 5 đoạn Đọc chú giải + giải nghĩa của từ Cho HS đọc nối tiếp Năm 1943 ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai đồng Đông Dương. Cho HS đọc trong nhóm Năm 1945 ông ủng hộ chính phủ 64 Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ lạng vàng. Tìm hiểu bài: Gia đình ông ủng hộ cán bộ, bộ đội khu Câu 1: 2 hàng trăm tấn thóc. Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi-nê cho Câu 2: Nhà Nước. Câu 3: Ông là một công dân yêu nước... Luyyện đọc theo vai. Người công dân phải biết góp công, góp Hướng dẫn hs đọc diễn cảm bài văn. của vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc 3. Củng cố - Dặn dò :(3’) Hs thi đọc diễn cảm Nhận xét tiết học: Tuyên dương khen ngợi những.

<span class='text_page_counter'>(287)</span> hs học tốt Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau. TOÁN: Tiết 98:. LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kỹ năng vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình tròn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV gọi 1 hs lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung.B B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 HS đọc bài làm của mình; yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2 Hỏi : Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? Hỏi : Muốn tính diện tích hình tròn ta phải biết được yếu tố gì trước ? - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. Bài 3 - GV treo bảng phụ vẽ hình như SGK (trang 100) ( nếu còn thời gian thì cho hs làm). 3. Củng cố - Dặn dò :(3’) Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết học sau.. Hoạt động của học sinh. - 2 HS đọc, một số hs khác nhận xét. Đáp số : a) 113,04cm b) 0,38465dm2 - Tính S hình tròn biết S = 6,28m - Bán kính hình tròn. - HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS nhận xét bài, HS còn lại chữa bài vào vở. Bài giải: Diện tích của hình tròn nhỏ(miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2 ) Diện tích thành giếng là: 3,14 - 1,5386 = 1,6041 (m 2 ) Đáp số: 1,6041 m 2.

<span class='text_page_counter'>(288)</span> LỊCH SỬ Tiết 20:. ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954). I- MỤC TIÊU : - Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954 dựa theo nội dung các bài đã học. - Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đọan 1945 - 1954. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK từ bài 12 đến bài 17. - Lược đồ các chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Biên giới thu - đông 1950, Điện Biên Phủ 1954. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- Kiểm tra bài 2 hs nêu bài học Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.- GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: Hs ghi tên bài 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động 1: LẬP BẢNG CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ 1945 - 1954 - GV gọi HS đã lập bảng thống kê các sự - HS cả lớp cùng đọc lại bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954 của bạn, đối chiếu với bảng thống kê của vào giấy khổ to dán bảng của mình lên mình và bổ sung ý kiến. bảng. Cả lớp thống nhất bảng thống kế các sự kiện Đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt” lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 - 1954 Trung ương Đảng và Chính phủ phát động như sau: toàn quốc kháng chiến. Thời gian Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi Cuối năm 1945 đến năm 1946 toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. 20-12-1946 đến tháng 2-1947 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu Thu - đông 1947 biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Thu - đông 1950 Nội với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc 16 đến 18-9-1950 quyết sinh” 30-3-1954 đến 7-5-1954 Hoạt động 2 TRÒ CHƠI : HÁI HOA DÂN CHỦ 3. Củng cố dặn dò :(3') nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN:.

<span class='text_page_counter'>(289)</span> Tiết 39: TẢ. NGƯỜI(Kiểm tra viết). I. MỤC TIÊU: HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giấy kiểm tra hoặc vở. Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (2’)GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) - Cho HS đoc 3 đề bài trong SGK - Cho HS chọn đề bài - GV gợi ý - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Nhắc HS cách trình bày 1 bài tập làm văn - HS chọn một trong 3 đề 1.Tả một ca sĩ đang biểu diễn - HS lắng nghe 2. Tả một nghễ sĩ hài mà em yêu thích. - HS làm bài - Thu bài khi HS làm xong HS nộp bài 3. Củng cố - Dặn dò :(3’) Nhận xét tiết học: Tuyên dương khen ngợi những hs học tốt. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.. Ôn Tiếng Việt MỞ RỘNG VỐN TỪ:CÔNG DÂN.

<span class='text_page_counter'>(290)</span> I. MỤC TIÊU: 3. Cũng cố mở rộng, hệ thống vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. 4. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập 2.Bảng từ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b.Tiến trình bài học: (30’) Công dân, công cộng, công chúng... BT 1 : Xếp những từ chứa tiếng công cho vào Công bằng, công lí, công minh, công dân. nhóm thích hợp. Công nhân, công nghiệp. a) Công có nghĩa là của nhà nước là của chung. Đồng nghĩa: nhân dân, dân chúng, dân. b) Công là không thiên vị. c) Công là thợ khéo tay. -Bác Hồ là Người công dân số Một của BT2: nước ta. Những từ nào đỗng nghĩa với từ công dân +Bảo vệ đất nước, xây dựng tổ quốc BT3 Đặt câu với từ :Công dân BT4 : Viết hai cụm từ nêu nghĩa vụ của công dân mà em biết 3.Củng cố, dặn dò :(3’) Gv nhận xét tiết học . Dặn chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC Tiết 40: NĂNG. LƯỢNG. I- MỤC TIÊU : - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ ... nhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Chuẩn bị theo nhóm : nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi. - Hình trang 83 SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu ví dụ về sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của nhiệt. - Cho ví dụ và nêu rõ sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của ánh sáng.. - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(291)</span> 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm - Cho HS làm việc theo nhóm và thảo luận : trong mỗi thí nghiệm HS cần nêu rõ : + Hiện tượng quan sát được + Vật bị biến đổi như thế nào ? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó ? Hoạt động 2 - Gọi HS đọc phần mục cần biết SGK - GV dùng lò xo cho HS kéo -Trường hợp nào lò xo giảm nhiều hơn ? - Gv treo tranh hình 3 - cả lớp cùng quan sát thảo luận nhóm đôi và trả lời - Trong tranh có những hoạt động nào ? - Nguồn NL cung cấp cho mỗi hoạt động đó ? - Gọi HS đọc lại các hoạt động - Cho HS trò chơi : “TÌm nguồn thức ăn” - Ngồi tại lớp các em luân phiên chỉ nhau (theo nhóm), mỗi em đứng lên tự tìm ví dụ. Hoạt động của học sinh - Làm việc theo nhóm 6 - Thực hiện, trả lời + Dùng tay nhấc cặp lên. + Nhiệt và phát sáng + Chưa lắp pin ô tô không hoạt động, lắp pin vào đèn sáng, còi kêu, xe chạy + Năng lượng do bàn tay, nến bị đốt cháy, năng lượng của pin - Các nhóm khác bổ sung. - 2 Hs đọc. - 2 HS kéo lò xo - HS trả lời. - HS trả lời - HS tham gia trò chơi.. 3.Củng cố - Dặn dò : (3’) - Hệ thống bài học- Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau. *****************************************. Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 40: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG I. MỤC TIÊU: 1. Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.. QUAN HỆ TỪ.

<span class='text_page_counter'>(292)</span> 2. Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dúng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (2’)- GV kiểm tra một số hs bài tập về nhà. Bài tập 2-4(sgk) - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 1 HS đọc yêu cầu + đoạn trích 2.Tiến trình bài học: (30’) Làm bài + phát biểu ý kiến Phần nhận xét: Lớp nhận xét BT1:Tìm câu ghép trong đoạn văn. Dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế Cho HS làm bài + trình bày kết quả câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu. BT2: Xác định các vế trong câu ghép BT3: HS đọc (Cách tiến hành tương tự BT1) Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK Câu 1 có 2 câu ghép có 2 vế câu. Quan hệ Luyện tập: từ: Nếu .... thì. BT1: Là 2 câu ở cuối đoạn vă có dấu (...) Nhận xét + chốt lại kết quả đúng a) Tấm thì chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác. BT2: Hai câu ghép bị lượt bớt quan hệ từ. b)Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe. BT3:Xác định mối quan hệ giữa 2 vế câu. c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình. (Cách tiến hành tương tự BT2) Chốt lại kết quả đúng 3.Củng cố - Dặn dò : (3’ - Hệ thống bài học- Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau TOÁN Tiết 99:LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU : - Giúp HS rèn kỹ năng tính chu vi và diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích trước một số hình có liên quan. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình minh họa bài 2, 3, 4.

<span class='text_page_counter'>(293)</span> III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (2’)- GV kiểm tra bài tập 3/100 sgk. - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Bài 1 Bài tập cho biết gì ? Hỏi : Bài tập hỏi gì ? Hỏi : Muốn tính độ dài của sợi dây ta làm cách nào ? Bài 2 - Gắn hình minh họa lên bảng. Bài 3 Hỏi : Hình trên bảng được tạo bởi những hình nào? 3. Củng cố - Dặn dò : (3’) Hệ thống nội dung bài học-Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài học sau .. Hoạt động của học sinh. Bài giải: Độ dài của sợi dây thép. 7 x 2 x 3,14+10 x 2x 3,14=106,76(cm) Đáp số: 106,76cm Bài giải: Chu vi hình tròn lớn (60+15) x 2 x 3,14 = 471(cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn nhỏ là. 471- (60 x 2 x 3,14) = 94,2(cm) Đáp số: 94,2cm * Bài 3 : - HS quan sát và trả lời câu hỏi. Bài giải: Diện tích hình chữ nhật. (7 x 2 ) x 10 = 140 (cm2 ) Diện tích hình đã cho 140 +( 7x 7 x 3,14) = 293,86(cm2 ) Đáp số: 293,86cm2. ĐỊA LÝ (Tiết 20): CHÂU. Á (Tiếp theo). I- MỤC TIÊU : - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ích lợi của các hoạt động này. - Dựa vào lược đồ (bản đồ) nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á. - Kể tên các nước Đông Nam Á, nêu được các nước Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản..

<span class='text_page_counter'>(294)</span> II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ các nước châu Á. - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Các hình minh họa trong SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV kiểm tra bài Châu á.- GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động 1: DÂN SỐ CHÂU Á + Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh dân số châu Á với các châu lục khác. + Em hãy so sánh mật độ dân số của châu Á với mật độ dân số châu Phi. + Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao chất lượng cuộc sống ? - GV nhận xét. Hoạt động kinh tế: Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm nhỏ) + Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của người dân châu Á là gì ? + Ngoài những sản phẩm trên, em còn biết những sản phẩm nông nghiệp nào khác ? Khu vực Đông Nam Á Hoạt động 3: (làm việc cả nhóm) GV yêu cầu hs quan sát hình 3 ở bài 17 3.Củng cố dặn dò: (3') Hệ thống bài – Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau.. Hoạt động của học sinh + HS trả lời. + Diện tích châu Phi chỉ kém diện tích châu Á có 2 triệu km2 nhưng dân số chưa bằng 1/4 của dân số châu Á nên mật độ dân cư thưa thớt hơn. + Trong các châu lục thì châu Á là châu lục có mật độ dân số lớn nhất. + Phải giảm sự gia tăng dân số thì việc nâng cao chất lượng đời sống mới có điều kiện thực hiện được. - HS quan sát và nêu : Dân cư châu Á chủ yếu là người da vàng nhưng cũng có người trắng hơn (người Đông Á), có những tộc người lại có nước da nâu đen (người Nam Á) + Là lúa mì, lúa gạo, bông; thịt, sữa của các loài gia súc như trâu, bò, lợn, gia cầm như gà, vịt. HS xác định vị trí địa lí, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. Vì Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, rừng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới.. TOÁN Tiết 100: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I MỤC TIÊU: - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình vẽ trong sgk III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(295)</span> A.Kiểm tra bài cũ: (3)- Hãy nêu tên các dạng biểu đồ đã biết ? - Biểu đồ dạng tranh,Biểu đồ dạng cột- Biểu đồ các tác dụng, ý nghĩa gì trong thực tiễn ? - GV nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt - Biểu đồ có dạng hình gì ? Gồm những phần nào ?- Hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ :. - HS nghe và ghi tên bài vào vở. - HS xem hình trong sgk.. - Biểu đồ biểu thị cái gì ?. - Gấp đôi.. - Hình tròn tương ứng với bao nhiêu phần trăm?. - HS quan sát và trả lời.. Hỏi : Số lượng truyện thiếu nhi so với từng loại sách còn lại như thế nào ?. - Ta tính như sau : a x b : 100. - Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần. Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. - Biểu đồ biểu thị tỉ số phần trăm các loại sách có trong thư viện của một trường tiểu học. - Hình tròn tương ứng với 100% và là tổng số sách có trong thư viện.. - Kết luận: Các phần biểu diễn có dạng hình quạt, gọi là biểu đồ hình quạt. b) Ví dụ 2 :Gắn bảng phụ lên - Nhìn vào biểu đồ, hãy so sánh về tỉ số % HS tham gia từng môn thể thao. Muốn tính b phần trăm của một số a ta làm thế nào Hỏi : Biểu đồ hình quạt có tác dụng gì ? HĐ2: Thực hành đọc, phân tích, xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt * Bài 1 - Dự đoán số HS thích màu xanh nhiều 3 Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) nhất, màu tím ít nhất Nhận xét tiết học – Chuẩn bị tiết sau. BUỔI CHIỀU: Ôn toán ÔN DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: LuyÖn tËp tÝnh diªn tÝch h×nh trßn. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU . GIÁO VIÊN HỌC SINH A) KiÓm tra bµi cò: 1 HS nªu. -Nªu quy t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn. -ViÕt c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn - 1HS lªn b¶ng viÕt. B) Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. LuyÖn tËp..

<span class='text_page_counter'>(296)</span> - Bµi 1. -Gọi HS đọc yêu cầu. - Yªu cÇu hs tù lµm bµi.. - 1 HS đọc. -HS tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn råi ®iÒn đúng ,sai. -Nªu miÖng kÕt qu¶. a) S b) §. -Gäi HS nªu kÕt qu¶ . Bµi 2. -Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu Hs lập sơ đồ giải .. -1HS đọc -1 HS nªu: S=. -Yªu cÇu HS lµm bµi - Thèng nhÊt kÕt qu¶. Bµi 3. - Gọi hS đọc đề -Muèn tÝnh diÖn tÝch phÇn t« mµu lµm thÕ nµo? - Muèn tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn lµm thÕ nµo? - Yªu cÇu hS lµm bµi ra vë. - Thèng nhÊt kÕt qu¶. 3. Cñng cè, dÆn dß:(3') NhÊn m¹nh quy t¾c tÝnh diÖn tÝch h×ng trßn. NhËn xÐt tiÕt häc.. BUỔI SÁNG:. r. x. r. x. 3,14. 5:2 - Gi¶i vµo vë. §¸p sè : 19,625 dm2 -1HS đọc. S t« mµu = S h×nh vu«ng - S h×nh trßn -T×m b¸n kÝnh( 6:2 = 3cm) -HS lµm bµi, 1 HS lªn b¶ng. - Nªu kÕt qu¶. Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2013 TẬP LÀM VĂN:. Tiết 40: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I- MỤC TIÊU : 1- Dựa vào mẫu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung. 2- Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. * Kĩ năng hợp tác . Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ., bút dạ + một số tờ giấy khổ to để HS làm bài. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. HS ghi tên bài b.Tiến trình bài học: (30’) HĐ 1 : Hướng dẫn HS làm BT 1.

<span class='text_page_counter'>(297)</span> - Cho HS đọc toàn bộ BT 1 a/ Nêu được mục đích của buổi liên hoan văn nghệ b/ Nêu được những việc cần làm và sự phân công của lớp trưởng. c/ Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.. - Cho HS làm bài.. - HS làm bài theo nhóm 6. - Cho HS trình bày kết quả.. - Đại diện nhóm trả lời.. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.. - Lớp nhận xét, bổ sung. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm BT 2. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.. - Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc gợi ý. - Hs làm việc theo nhóm 4.. + Em đóng vai lớp trưởng, lập một chương trình hoạt động của lớp để chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Cho HS trình bày kết quả.. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét + bình chọn nhóm làm bài tốt, trình bày sạch đẹp 2. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: Viết đợc bài văn tả ngời có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ đặt câu đúng II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU . GIÁO VIÊN HỌC SINH A) KiÓm tra bµi cò:(4') 2 HS nªu. Nh¾c l¹i bè côc mét bµi v¨n t¶ ngêi. Nh©n xÐt. B) bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi.(1') 2. Híng dÉn HS lµm bµi -Gọi HS đọc đề. - T¶ mét nghÖ sÜ ®ang biÓu diÔn mµ em -Bµi yªu cÇu t¶ ai? thÝch - Më bµi cÇn nªu g×? - T¶ mét nghÖ sÜ ®ang biÓu diÔn -Th©n bµi : -Giới thiệu nghệ sĩ mà em định tả là ai? - Tả một vài đặc điểm ngoại hình nổi bËt -KÕt bµi : -tả hoạt động ( phong cách biểu diễn -Lu ý : t¶ nghÖ sÜ ®ang biÓu diÔn . Cần chọn những nét tiêu biểu để tả. của nghệ sĩ đó) - Nªu nhËn xÐt ,t×nh c¶m cña m×nh ... -Yªu cÇu HS viÕt bµi. - Gọi HS đọc bài -NhËn xÐt ,cho ®iÓm bµi viÕt tèt.

<span class='text_page_counter'>(298)</span> -HS độc lập viết bài. -3 HS đọc bài đã viết. 3 Cñng cè - DÆn dß :(3') VÒ viÕt l¹i cho hay. NhËn xÐt tiÕt häc.. SINH HOẠT LỚP (30') 1) Nhận xét tuần 20: Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt. Đã sơ kết lớp và trường. Nói chung tuần này các em có tiến bộ nhiều hơn so với tuần trước. Vệ sinh trường , lớp sạch sẽ . Đã tham gia lao động do nhà trường qui định. Thu các loại quỹ còn chậm. Họp phụ huynh thông báo kết quả học tập của hs 2) Kế hoạch tuần 21: Thực hiện chương trình tuần 21 Thực hiện tốt nội quy , quy định do nhà trường đề ra. Tiếp tục rèn chữ viết cho hs. Đóng nộp các loại quỹ đầy đủ. Thi đua học tốt,dạy tốt. Tham gia đầy đủ các phong trào do nhà trường tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(299)</span> BUỔI CHIỀU ĐẠO ĐỨC: Tiết 21: ỦY. BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 1). I- MỤC TIÊU : - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy Ban nhân dân xã đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Ủy Ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa phương. - Cần phải tông trọng Ủy Ban nhân dân xã. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh ảnh về UBND phường, xã, bảng phụ, các băng giấy. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động 1: - Yêu cầu 1 - 2 HS đọc truyện “Đến Ủy ban nhân dân phường, xã” trang 31 SGK. - HS đọc thầm. 1- Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm - HS thảo luận trả lời các câu hỏi của GV. gì ? 1- Làm giấy khai sinh. 2- Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND 2- Xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng phường, xã còn làm những việc gì ? trường học, điểm vui chơi cho trẻ em. 3- Theo em, UBND phường, xã có vai trò 3- Vô cùng quan trọng vì UBND phường, như thế nào ? Vì sao ? xã là cơ quan chính quyền, đại diện cho 4- Mọi người cần có thái độ như thế nào Nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền đối với UBND phường, xã ? lợi của người dân địa phương. Hoạt động 2: 4- Tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều + Đọc bài tập 1 trang 32, 33 sau đó đánh kiện và giúp đỡ để UBND phường, xã.

<span class='text_page_counter'>(300)</span> dấu Đ vào trước các ý nêu các việc cần đến UBND để giải quyết. - GV đọc các ý trong bài tập để HS bày tỏ ý kiến. . 2.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.. hoàn thành nhiệm vụ. + Mặt Đ ý : b, c, d, đ, e, h, i + Mặt S ý : a, g. TOÁN Tiết 101:LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I MỤC TIÊU: - Ôn tập và rèn kỹ năng tính diện tích cac hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông) - Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (3)- Yêu cầu HS viết công thức tính diện tích một số hình đã học : diện 3hs lên bảng viết công thức tích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình chữ nhật. - GV nhận xét - Ghi điểmNhận xét chung. B.Bài mới: - HS quan sát. 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. Cách 1 : Chia mảnh đất thành hình chữ 2.Tiến trình bài học: (30’) nhật ABCD và 2 hình vuông FGHK và Hướng dẫn HS thực hành tính diện tích của hình vuông MNPQ. một hình trên thực tế Cách 2 : Chia mảnh đất thành 3 hình - Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh họa trong chữ nhật ví dụ ở SGK (trang 103) HS làm bài vào vở. - Yêu cầu từng HS nói lại cách làm của mình. HS đọc và làm bài vào vở. - Lưu ý khi giải toán cần tìm ra nhiều cách giải, Bài giải: ngắn gọn, chính xác. (3,5 + 3,5 + 4,2) x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình chữ nhật là: Thực hành tính diện tích 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2).

<span class='text_page_counter'>(301)</span> Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. Xem hình vẽ. - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. + Gọi HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét, chữa bài. + GV nhận xét, chữa bài.. Diện tích mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp sô: 66,5 m2. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. TUẦN 21: BUỔI SÁNG: Tiết 41:TRÍ. Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013 TẬP ĐỌC:. DŨNG SONG TOÀN. I- MỤC TIÊU : 1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật : Giang Văn Minh, vua Minh , đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. 2- Hiểu ý nghĩa bài học : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. * Kĩ năng nhận thức trách nhiệm công dân của mình. Tư duy sáng tạo. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(302)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. - Nhận xét- Ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) 1. Luyện đọc - GV chia đoạn : 4 đoạn SGV/39,40 GV đọc diễn cảm bài văn. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: SGK/26 Câu 2: SGK/26 Câu 3: SGK/26 Câu 4: SGK/26. - 2 HS đọc nối tiếp bài văn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo bài. - Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời ... - 2 HS nhắc lại cuộc đối đáp. - Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì ông ... - Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. - 5 HS đọc phân vai. 3- Đọc diễn cảm: - Cho 1 nhóm đọc phân vai. - Cho HS thi đọc.. - HS thi đọc phân vai. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay 3 Củng cố, dặn dò (3') - Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. CHÍNH TẢ: ( nghe viết) Tiết 21:TRÍ. DŨNG SONG TOÀN. I- MỤC TIÊU : 1- Nghe - viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn. 2- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi, có thanh hỏi hoặc thanh ngã. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra hs viết những từ ngữ có âm chính o, ô; trông mong, mong muốn, lông lốc, giỗ Tổ - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(303)</span> B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hướng dẫn chính tả - Gọi HS đọc bài chính tả.. - Kể về việc ông Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông.. - Đoạn chính tả kể về điều gì ? Viết chính tả. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.. Chấm, chữa bài. - 3 HS lên làm bài vào phiếu, lớp làm vở nháp. - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.. - GV đọc bài chính tả một lượt. - Một số HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.. - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét chung. Luyện tập: Bài tập 2:. để dành, dành dụm, rành, rành rẽ, cái giành.. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.. a/ Các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi :. - HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 HS lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống thích hợp.. Bài tập 3:a/ Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài thơCho HS làm bài. GV hướng dẫn cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức .. - Lớp nhận xét kết quả.. - GV nhận xét kết quả và chốt lại ý đúng. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học- GV nhận xét tiết học. Ôn Toán. LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I MỤC TIÊU: - Ôn tập và rèn kỹ năng tính diện tích cac hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông) - Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của GV 1.Bài mới : a) Giới thiệu bài :(1') ghi tên bài b) Tiến trình bài dạy :(30') bài 1: Gv ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn hs giải Củng cố tính diện tích hình CN. Hoạt động của HS. Hs làm và vở Bài giải: Diện tích hình chữ nhật nhỏ là:.

<span class='text_page_counter'>(304)</span> 40 x 30 = 1200 (m2) Diện tích hình chữ nhật lớn là : 60,5 x 40 = 2420 (m2) Diện tích thửa ruộng đó là : 1200 + 2420 = 3620 (m2) Đáp số: 3620m2 Hs làm vào vở Bài giải : Diện tích hình chữ nhật nhỏ là: 40,5 x 10 = 405 ( m2) Diện tích hình chữ nhật lớn là: 50 x 20,5 = 1025 ( m2) Diện tích mảnh đất là : 1025 + 405 = 1420 (m2) Đáp số: 1420m2. Gv nhận xét chữa bài. Bài 2: Gv ghi đề lên bảng Hướng dẫn hs giải Gv nhận xét chũa bài. 2.Củng cố dặn dò: (3') Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau.. KHOA HỌC: Tiết 41: NĂNG. LƯỢNG MẶT TRỜI. I- MỤC TIÊU : HS biết : - Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động ... của con người sử dụng năng lượng mặt trời. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. Ví dụ : máy tính bỏ túi, ... - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (tranh 84, 85 SGK) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : - Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi ta cần đến gì ? - Hãy nói tên 1 số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Thảo luận - Mục tiêu : HS nêu được ví dụ về tác dụng của. Hoạt động của học sinh HS thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(305)</span> năng lượng mặt trời trong tự nhiên. + Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào ? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ? - GV chốt ý : giảng thêm Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận + Mục tiêu : HS kể được 1 số phương tiện, máy móc, hoạt động ... của con người sử dụng năng lượng mặt trời. - Làm việc theo nhóm Cho HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội dung. - GV nêu : Qua các hình 2, 3, 4 em vừa quan sát xong cho ta biết năng lượng mặt trời dùng để làm gì ? 3- Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc - Dặn dò chuẩn bị bài sau : Sử dụng năng lượng chất đốt - Nhận xét tiết học.. - Ánh sáng và nhiệt. - Dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện. Quan sát và thảo luận. - Làm việc theo nhóm . HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội dung. - Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối... - 2 HS đọc phần bạn cần biết. ******************************************************************. Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 41: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I- MỤC TIÊU : 1- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân : các từ nối về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân ... 2- Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 3 HS : Cho HS làm lại 3 BT (Phần luyện tập) ở tiết Luyện từ 3HS lên bảng làm và câu trước. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(306)</span> 2.Tiến trình bài học: (30’). - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.. * HĐ 1 : BT 1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT.. - 3 HS làm bài vào bảng nhóm. - HS còn lại làm bài cá nhân (làm vào vở bài tập). + Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ để tạo thành cụm từ có nghĩa. * HĐ2 : BT 2 - GV dán 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn cột A, cột B. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. * HĐ 3 : BT 3. Nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, công dân gương mẫu , công dân danh dự, danh dự công dân. - 3 HS lên làm vào phiếu. HS còn lại dùng bút chì nối trong SGK.. - HS làm việc cá nhân. + Đọc lại câu nói của Bác với các chú bộ đội - Một số HS đọc đoạn văn mình đã viết. nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng. + Dựa vào nội dung câu nói để viết một đoạn văn - HS lắng nghe. khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. 3- Củng cố, dặn dò: (3’)- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những từ mới học để sử dụng tốt trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày. TOÁN Tiết 102: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU : Giúp HS tiếp tục : - Rèn kỹ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang) - Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ ghi số liệu như SGK (trang 104 - 105) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra hs bài tập 2. Hoạt động của học.

<span class='text_page_counter'>(307)</span> - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) *Ôn lại cách tính diện tích một hình không phải là hình cơ bản. - Gắn bảng phụ có vẽ sẵn hình sau lên bảng. - Hướng dẫn cách tính từng hình(tamgiác, hình thang) Thực hành tính diện tích các hình Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn hs cách tính.. - HS quan sát. HS theo dõi và thực hiện phép tính. - Hs tính và nêu kết quả. Bài giải: - Diện tích hình thang AEGD. 84 x 63 = 5292(m2) - Diện tích hình giác BAE 84 x 28 : 2 = 1176 (m2) Diện tích tam giác BGC (28+63)_x 30 : 2 = 1365(m2) - Diện tích mảnh đât là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) Đáp số: 7833 (m2) - HS đọc - Hs làm bài.. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài Kĩ thuật ( tiết 21): VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Nêu được mục đích, tác dụng và 1 số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số tranh ảnh về chăm sóc gà. III/ Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(308)</span> 1.Bài mới:a) Giới thiệu bài :(1') b) Nội dung: (30') 2/ HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. -Y/c : . Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà ? Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà ? 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống. -Y/c : . Nêu cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống ? 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống. . Nêu cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống ?b) Vệ sinh chuồng nuôi. . Nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi ? c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. -GV giải thích thế nào là dịch bệnh. Nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà ? -Y/c : 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. 2.Củng cố, dặn dò :(3')-Chuẩn bị bài Lắp xe cần cẩu.. -HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. -Làm sạch và giữ vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. -Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho K2 chuồng nuôi trong sạch, giúp cơ thể gà tắng sức chống bệnh.. -Đọc nd mục 2a (SGK) -Thường ngày phải thay nước uống và cọ rửa máng đẻ nước trong máng luôn sạch. Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn sạch sẽ và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí. -HS đọc nd mục 2c và qs hình 2 trong SGK và trả lời. -Giúp gà không bị bệnh. -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. -HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. KỂ CHUYỆN Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.

<span class='text_page_counter'>(309)</span> I- MỤC TIÊU : 1- Rèn kỹ năng nói : - HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hóa ; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2- Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng lớp viết đề bài. - Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : Yêu 2 HS kể chuyện cầu HS kể câu chuyện theo nội dung đã học của tiết trước. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. -1 HS đọc cả 3 đề bài 2.Tiến trình bài học: (30’) a- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - 3 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. - GV viết cả 3 đề bài trên bảng lớp, gạch dưới - HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. những từ ngữ quan trọng trong từng đề bài. - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe + - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. b- HS kể chuyện - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý HĐ1 : HS kể trong nhóm + trao đổi về ý nghĩa nghĩa của câu chuyện mình kể. của câu chuyện. - Lớp nhận xét. HĐ 2 : Cho HS thi kể trước lớp - HS lắng nghe. - GV nhận xét + khen những câu chuyện có ý nghĩa hay + kể hay 3- Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

<span class='text_page_counter'>(310)</span> BUỔI SÁNG:. Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013 Tập đọc : Tiết 42: TIẾNG. RAO ĐÊM. I- MỤC TIÊU : 1- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn : khi chậm trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. 2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS đọc bài - 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi. lớp đọc thầm theo. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục SGK. tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 2.Tiến trình bài học: (30’) - HS luyện đọc từ ngữ. a Luyện đọc - Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và - GV chia đoạn : 4 đoạn giải nghĩa từ. Hướng dẫn HS đọc trong nhóm - Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc một - Cho HS đọc toàn bài. đoạn sau đó đổi thứ tự đọc. GV đọc diễn cảm toàn bài. - 1 - 2 HS đọc trước lớp. b- Tìm hiểu bài - Câu 1: sgk/31 - Câu 2: sgk/31 - Câu 3: sgk/31 - Câu 4: sgk/31 c- Đọc diễn cảm - Cho HS đọc toàn bài.. - Vào các đêm khuya tĩnh mịch. - Tác giả thấy buồn não nuột. - Xảy ra lúc nửa đêm. Đám cháy thật dữ dội. - Cứu em bé là người bán bánh giò. - Điều đặc biệt là : Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân.. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. - HS phát biểu tự do.. 3- Củng cố, dặn dò (3') - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Một vài HS thi đọc đoạn. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét tiết học. trong cuộc sống ?. - HS nêu. - Câu chuyện nói lên điều gì.

<span class='text_page_counter'>(311)</span> TOÁN Tiết 103:LUYỆN. TẬP CHUNG. I- MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kỹ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích của một số hình “tổ hợp” II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ vẽ các hình ở bài tập 2 và bài tập 3 (trang 106) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : Bài Hs lên bảng làm 2/106 - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) - HS đọc đề bài. Rèn kỹ năng tính diện tích và một số yếu tố của - HS thực hiện yêu cầu các hình Bài giải: * Bài 1 Cạnh đáy của hình tam giác. 5 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài x2 :  axh 2xS 8 2 2,5 (m) - Hướng dẫn: S = 2 ; a = h Đáp số: 2,5 (m) * Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Gắn hình minh họa lên bảng - Hướng dẫn hs giải- Nhận xét. - Chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài - HS quan sát. Bài giải: Chu vi của hình tròn có đường kính 0,35 m là. 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 = 7,299 (m) Đáp số: 7,299 (m).

<span class='text_page_counter'>(312)</span> LỊCH SỬ Tiết 21:NƯỚC. NHÀ BỊ CHIA CẮT. I- MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết được : - Đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. - Đế quốc Mỹ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - Để thống nhất đất nước, chúng ta phải cầm súng chống Mỹ - Diệm. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: Ôn tập. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt đông 1: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ ? + Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta ? - GV nhận xét phần làm việc của HS. Hoạt động 2: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Những việc làm của đế quốc Mỹ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta ? + Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì ? 3.Củng cố, dặn dò: (3’). Hoạt động của học sinh. HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời trình bày. + Hiệp định Giơ-ne-vơ là Hiệp định Pháp phải ký với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định ký ngày 21-7-1954. + Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận thống nhất ý kiến và ghi ra phiếu học tập của nhóm. + Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài. + Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mỹ và tay sai..

<span class='text_page_counter'>(313)</span> - Hệ thống bài học- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài: Bến tre Đồng Khởi.. Tập làm văn: Tiết 41: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT I- MỤC TIÊU : - Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể. * Kĩ năng hợp tác .Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ. Bảng nhóm.. ĐỘNG. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS. - HS 1 nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động. - HS 2 nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) * HĐ 2: Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động + Các em đọc lại 5 đề bài đã cho. + Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài em đã chọn. + Có thể tự tìm 1 đề khác.. Hoạt động của học sinh 2HS điọc bài của mình.. Hs ghi tên bài. - HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc tự tìm đề.. - Cho Hs nêu đề mình chọn.. - HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập chương trình.. - GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.. * HĐ 2 : Cho HS lập chương trình hoạt động - GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm (hoặc giấy khổ to cho 4 nhóm làm). - 4 HS làm bài vào bảng hoặc giấy GV phát. - HS còn lại làm vào nháp. - Một số HS đọc bài làm của mình.. - Cho HS trình bày kết quả.. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét và khen HS làm bài tốt.. - HS chú ý nội dung bài làm trên bảng lớp.. - GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo..

<span class='text_page_counter'>(314)</span> 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập KHOA HỌC: Tiết 42: SỬ. DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT. I- MỤC TIÊU : - Kể tên và nêu công dụng của 1 số loại chất đốt. - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Hình ảnh và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS. - Nêu vào trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ? - Năng lượng mặt trời dùng để làm gì ? - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt Quan sát tranh: Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận a) Sử dụng các chất đốt rắn - Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi ? - Hiện nay người ta còn dùng loại chất đốt nào nữa? - Than đá được sử dụng trong những việc gì và được khai thác ở đâu - Ngoài than đá, các em còn biết loại than nào khác: b) Sử dụng chất đốt lỏng - Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng được dùng để làm gì ? - Ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu ? c) Sử dụng các chất đốt khí - Có những loại khí đốt nào ? - Người ta có thể làm thế nào để tạo ra khí sinh học? 3- Củng cố, dặn dò :(3’). Hoạt động của học sinh - Than đá - Dầu hỏa, ga , v.v H1: Bếp than tổ ong.(thể rắn) H2: Bếp dầu (thể lỏng) H3: Bếp ga ( thể khí) - Củi, tre ... - Than đá - Chạy máy, 1 số động cơ, đun nấu ... - Quảng Ninh. - Than bùn, than củi Dầu hỏa Vũng Tàu... Khí tự nhiên, khí sinh học.

<span class='text_page_counter'>(315)</span> - Hệ thống bài học - Dặn dò : về nhà tìm hiểu cách sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. - Nhận xét tiết học.. - HS nêu.. Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 42: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I- MỤC TIÊU : 1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả. 2. Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS. HS làm bài tập 3 và đọc đoạn văn ngắn các em viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) a- Nhận xét - BT1 GV nhắc Hs trình tự làm bài. - BT2: Tìm những cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu có quan hệ nhuyên nhân kết quả. Cho HS nhận xét, chốt lại b- Ghi nhớ c- Luyện tập BT 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu. BT 2: Mẫu.a) Tôi phải băm bèo thái rau vì gia đình tôi nghèo. BT3:- Chọn quan hệ từ thích hợp 3. Củng cố, dặn dò : (3’) - Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động của học sinh HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm Vì ...nên Vế 1 chỉ nguyên nhân vế 2 chỉ kết quả. Vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên Vì ...nên, bởi vì...cho nên, nhờ...mà, do ...mà. - 3 HS đọc. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. a) Nguyên nhân- Kết quả. b) Nguyên nhân- Kết quả. c) Kết quả - Nguyên nhân. b) Cháu phải bỏ học vì nhà nghèo quá. a) Nhờ b) Tại (vì) - 3 HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(316)</span> - GV nhận xét tiết học. TOÁN Tiết 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được (bộ đồ dùng dạy) - Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển - Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu - HS quan sát. mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. - 6 mặt các mặt đều là hình chữ nhật. b.Tiến trình bài học: (32’) Có 8 đỉnh và 12 cạnh. a) Hình hộp chữ nhật - Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật - Cho hs quan sát hình nhận xét. - Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước? b) Hình lập phương - Gv đưa ra mô hình hình lập phương. Tiến hành tương tự - Vậy ta rút ra kết luận gì về độ dài các cạnh của hình lập phương ? * Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu tự làm vào vở * Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. - Tại sao hình B không phải là hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2- Củng cố, dặn dò:(3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. - 3 kích thước: chiều rộng, chiều dài và chiều cao. - HS quan sát. Nhận xét. - Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau. - Hs đọc. - HS làm bài - HS đọc kết quả ghi bài 1 - HS đọc - Vì hình B có nhiều hơn 6 mặt; 8 đỉnh; 12 cạnh.

<span class='text_page_counter'>(317)</span> ĐỊA LÍ Tiết 21: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I- MỤC TIÊU : - Dựa vào lược đồ (bản đồ), đọc tên và nêu được vị trí địa lý của Cam-pu-chia, Trung Quốc. + Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. + Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ các nước châu Á. Bản đồ tự nhiên châu Á. Các hình minh họa SGK. - GV và HS sưu tầm các tranh ảnh, thông tin về tự nhiên, các cảnh đẹp, các ngành kinh tế, văn hóa - xã hội của ba nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc. - Phiếu học tập của HS. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS. - HS quan sát hình 3,5/17,18 + Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở - Thuộc khu vực Đông Nam Á. Giáp Việt các vùng nào ? Tại sao ? Nam- Thái lan- Lào. + Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản + Phnôm Pênh. xuất được nhiều lúa gạo ? + Địa hình Cam-pu-chia tương đối bằng - Nhận xét- Ghi phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích điểm.Nhận xét chung. của Cam-pu-chia, chỉ có một phần nhỏ là B.Bài mới: đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500m. 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. + Đạo Phật. Cam-pu-chia có rất nhiều 2.Tiến trình bài học: (30’) đền, chùa tạo nên những phong cảnh đẹp, Hoạt động 1: Cam-pu-chia. hấp dẫn. Cam-pu-chia đựơc gọi là đất + Em hãy nêu vị trí địa lý của Cam-punước chùa tháp. chia ? (Nằm ở đâu ? Có chung biên giới - HS thảo luận nhóm 6 với những nước nào, ở những phía nào ?) + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Cam- + Thủ đô Lào và Viêng Chăn. pu-chia ? + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. + Nêu nét nổi bật của địa hình Cam-puchia ? + Các sản phẩm của Lào là quế, cánh + Mô tả kiến trúc đền Ăng - co Vát và cho kiến, gỗ qúy và lúa gạo. biết tôn giáo chủ yếu của người dân Cam- + Người dân Lào chủ yếu theo đạo Phật. pu-chia. + HS nêu. Hoạt động 2: LÀO + Thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh. + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô + Trung Quốc là nước có diện tích lớn,.

<span class='text_page_counter'>(318)</span> Lào ? + Nêu nét nổi bật của địa hình Lào ? + Kể tên các sản phẩm của Lào ? + Mô tả kiến trúc của Luông Pha-băng. Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì ? Hoạt động 3: TRUNG QUỐC + Em hãy nêu vị trí địa lý của Trung Quốc ? (Nằm ở đây ? Có chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào ?) + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Trung Quốc. + Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ? + Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc ? + Kể tên các sản phẩm của Trung Quốc ? + Em biết gì về Vạn lý Trường Thành 3- Củng cố - dặn dò : (3’) - GV tổng kết tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. dân số đông nhất thế giới. + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Phía đông bắc là đồng bằng Hoa Bắc rộng lớn, ngoài ra còn một số đồng bằng nhỏ ven biển. + HS nêu. + Đây là một công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thủy Hoàng (trên hai ngàn năm trước đây)..

<span class='text_page_counter'>(319)</span> ************************************* Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010 TOÁN Tiết 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH. VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. - Một số hình hộp chữ nhật có thể triển khai được. - Bảng phụ có vẽ các hình triển khai. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS. + Hình hộp chữ nhật gồm có mấy mặt? là những mặt nào? Các mặt đó có đặc điểm gì? + Hình hộp chữ nhật có những kích thước nào? - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hình thành công thức tính DTXQ & DTTP của hình hộp chữ nhật a) Diện tích xung quanh * GV: Nêu bài toán (ví dụ SGK trang 109). 5 + 8 + 5 + 8 = (5 + 8) x 2, Muốn tính DTXQ của hình hộp chữ nhật ta Chu vi mặt đáy nhân với chiều cao. làm thế nào? b) Diện tích toàn phần * Diện tích của tất cả các mặt gọi là DTTP + Muốn tính DTTP của hình hộp chữ nhật ta Diện tích toàn phần của hình hộp chữ làm thế nào? nhật là: 104 + (8 x 5) x 2 = 184 ( cm 2 ) Đáp số: 184 cm 2 Luyện tập: Bài giải: Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài Diện tích một mặt của hình hộp chữ + Nhận xét, chữa bài nhật là. 5 x 4 = 20( cm 2 ).

<span class='text_page_counter'>(320)</span> Bài 2 : Yêu cầu HS nêu đề bài Hướng dẫn HS giải bài toán.. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là. ( 5 + 4) x 2 x 3 = 54 ( cm 2 ) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là. 54 + 20 x 2 = 94( cm 2 ) Đáp số: 54 cm 2 ; 94 cm 2 Bài giải: Diện tích xung quanh của thùng tôn là: (6+ 4) x 2 x 9= 180( dm 2 ) Diện tích đáy thùng là: 6 x4 = 24 ( dm 2 ) Diện tích tôn dùng để làm thùng không nắp là. 180 + 24 = 2044( dm 2 ) Đáp số: 204 dm 2. III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau *****************************************. BUỔI CHIỀU Tập làm văn : Tiết 42: TRẢ. BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I- MỤC TIÊU : - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả quan sát và chọn lọc chi tiêt, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi: viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. - Bảng phụ ghi ba đề bài của tiết kiểm tra viết( tả người) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. B. Kiểm tra bài cũ:(3’) - HS trình bày lại chương trình hoạt động đã lập ở tiết TLV trước. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhận xét kết quả bài viết của hs GV Mở bảng phụ đã viết ba đề bài của HS theo dõi ở bảng tiêt kiểm tra viết. a) Nhận xét chung: - GV nêu những ưu điểm chung về kết HS lắng nghe và theo dõi bài viết của quả. mình..

<span class='text_page_counter'>(321)</span> Xác định đúng đề bài: Bố cục, ý,diễn đạt. - Những thiếu sót hạn chế. b) Hướng dẫn hs sửa lỗi chung.. Đầy đủ, hợp lí, mạch lạc, trong sáng. HS theo dõi lời phê và và điểm ở bài của mình. HS theo dõi, trao đổi, nhận xét sửa lỗi cho nhau.. c) Hướng dẫn hs học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. d) Chọn viết lại một đoạn văn cho hay Mối hs chọn một đoạn viết lại cho hay hơn. hơn III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. ********************************. SINH HOẠT LỚP (30')_ 1.Nhận xét tuần 21: Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. GV nhận xét từng tổ. Ưu điểm Đã ổn định nề nếp, giờ giấc lớp học. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra...

<span class='text_page_counter'>(322)</span> Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt Nói chung tuần này các em có tiến bộ nhiều hơn so với tuần trước Khuyết điểm Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài. Một số em chưa đóng đầy đủ các loại quỹ của nhà trường. 2) Kế hoạch tuần 22: Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra. Thực hiện đầy đủ chương trình tuần 22. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Thể dục đầu giờ đúng quy định. Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường. Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ .. BUỔI CHIỀU: Ôn Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : HS nêu quy tắc tính 2HS nêu diện tích của hình hộp chữ nhật. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài :( 1') Hs gyhi tên bài b) Nội dung: Bài 1:Chiều dài : 1,2m Chiều rộng : 0,8 m HS giải vào vở.

<span class='text_page_counter'>(323)</span> Chiều cao: 9dm Bài giải: Đổi 9dm = 0,9m Diện tích xung quanh của cái thùng là. (1,2 + 0,8) x 2 x 0,9 = 3.6 ( m2) Diện tích mặt đáy là: 1,2 x 0,8 = 0,96 (m2) Diện tích tôn để làm thùng là: 3,6 + 0,96 = 4,56( m2) Đáp số : 4,56 m2. GV nhận xét Bài 2: chiều dài : 35 cm Chiều rông : 2,2 dm Chiều cao: 17cm. HS làm vào vở Đổi 2,2 dm = 22cm Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: ( 35 + 22 ) x 2 x 16 = 1824 ( cm2) Diện tích mặt đáy là: 35 x 22 = 770 ( cm2) Diện tích toàn phần toàn phần của hình hộp chữ nhật là : 1824 + 770 x 2 = 3364 ( cm2) Đáp số : 1824 cm2 3364 cm2. GV nhận xét chữa bài 3. Củng cố dặn dò: ( 3') Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. TOÁN Tiết 106:LUYỆN. TẬP. I MỤC TIÊU: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ. Bảng nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs làm bài 3 Nhận xét ghi điểm B.Bài mới:. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(324)</span> 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’ Bài 1: GV hướng dẫn hs làm bài. Nhận xét theo dõi chữa bài.. HS làm bài vào vở. 1 hs thực hành bảng lớp. Bài giải: Diện tích xq của hình hộp chữ nhật là: (25+15) x 2 x 18 = 1440 (dm2) Diện tích một mặt của hình là: 25 x 15 = 375 (dm2) Diện tích toàn phầnh của HHCN là: 1440 + 375 x 2 = 2190 (dm2) Đáp sô: 1440 (dm2) ; 2190 (dm2). Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2 - GV hướng dẫn hs làm bài. - Lưu ye hs thùng không có nắp.. C.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.. BUỔI CHIỀU Tiết 22: ỦY. - 1 Hs đọc bài cả lớp giải vào vở Bài giải: Đổi 1, m = 15dm; 0,6m = 6dm. Diện tích xung quanh của thùng là: (15+6) x 2 x 8 = 336 (dm2) Diện tích cần quét sơn là: 336 + 15 x 6 = 426 (dm2) Đáp số: 426 (dm2). ĐẠO ĐỨC:. BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 2). I- MỤC TIÊU : - Biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do Ủy ban nhân dân xã tổ chức. Biết thực hiện quyền bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(325)</span> 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b.Tiến trình bài học: (30’) - HS thảo luận, xử lí tình huống.. Bài tập 2: - Yêu cầu thảo luận.. Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam.. Tình huống a) Tình huống b). Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè. Tình huống c) Bài tập 4: Bày tỏ ý kiến. GV nhận xét kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.. TUẦN 22:. BUỔI SÁNG. Bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, quần áo ủng hộ vùng lũ lụt. Các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã về những vấn đề liên quan đến các em.. TẬP ĐỌC:. Tiết 43: LẬP. Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013. LÀNG GIỮ BIỂN. I- MỤC TIÊU : 1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời các nhân vật. 2- Hiểu ý nghĩa bài học: Bố con ông Nhu dũng cảm lập làng giữ biển. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 sgk) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(326)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: Tiếng rao đêm. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) 1. Luyện đọc - GV cho HS quan sát tranh. - GV chia đoạn : 4 đoạn. - 2 HS đọc nối tiếp bài văn. - HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu của GV.. Cho HS đọc theo bàn. - HS đọc bài theo bàn. GV đọc diễn cảm bài văn.. 1-2 HS đọc toàn bài.. 2- Tìm hiểu bài. - Họp làng di dân ra đảo, đưa cả nhà Nhu ra đảo. - Ngoài đảo, đất rộng, bãi dài, cây xanh, đáp ứng mong muốn của dân chài. - Trả lời nội dung đoạn 3. - Nhu tin kế hoạc của bố và mơ tưởng đến làng mới. - 4 HS đọc nối tiếp bài.. Câu 1: SGK/37 Câu 2: SGK/37 Câu 3: SGK/37 Câu 4: SGK/38 mới.. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ và đọc chú giải.. 3- Đọc diễn cảm: - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện lên - HS đọc theo hướng dẫn của GV. và hướng dẫn HS đọc. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. 4 Củng cố, dặn dò - Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét.. - Gv nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ: ( nghe viết) Tiết 22:HÀ NỘI I- MỤC TIÊU : 1- Nghe - viết đúng chính tả trích đoạn của bài thơ Hà Nội. 2- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(327)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra hs viết những từ ngữ có âm đầu r,d,gi. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hướng dẫn chính tả - Gọi HS đọc bài thơ Hà Nội. HS viết chính tả. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.. - Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần). - HS viết chính tả.. Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét chung. Luyện tập: Bài tập 2: - Cho HS làm bài. GV dán ba tờ phiếu đã chuẩn bị trước BT. - Tìm danh từ riêng. - Là một lời bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, Chùa Một Cột, Tây Hồ. - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. - 3 HS lên làm bài vào phiếu, lớp làm vở nháp - Một số HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được. Nhu, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.. Bài tập 3:a/ Cho HS đọc yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 5 - Cho HS làm bài. GV hướng dẫn cho HS làm HS lần lượt lên viết nhanh 5 tên riêng bài theo hình thức thi tiếp sức vào đủ 5 ô. - GV nhận xét kết luận. - Lớp nhận xét kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: (3’)Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài Cao Bằng. Ôn Toán LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(328)</span> I.Mục tiêu: Củng cố tính diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài Mới : a) Giới thiệu bài:(1') b) Nội dung: (30') Bài 1: GV ghi đề lên bảng HS giải vào vở Yêu cầu HS nêu cách tính DTXQ và DTTP Bài Giải: của hình hộp chữ nhật. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: GV nhận xét chữa bài ( 20 + 1,5 )x 2 x 12 = 516 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 516 + ( 20 x 1,5 )x 2= 576 (dm2) Đáp số: 516 dm2 Bài 2 Gv ghi đề lên bảng : 576dm2 Hs dọc yêu cầu của bài và làm bài Diện tích xung quanh của thùng sơn là: (8 +5 ) x 2 x 4 = 104 ( dm2) Diện tích cần sơn của thùng sơn là: 104 + (8 x 5) x 2 = 184 (dm2) 2. Củng cố dặn dò: (3') Đáp số : 104 dm2 Hệ thống nội dung bài 184 dm2 Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(329)</span> TOÁN Tiết 107:. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG.. I- MỤC TIÊU : - Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau.(ĐDDH) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra hs bài tập 2/110sgk: - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. - HS quan sát nhận xét: 2.Tiến trình bài học: (30’) Hình LP là hình HCN đặc biệt có 3 kích thước đều bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(330)</span> * Hình thành công thức: - Yêu cầu quan sát hình lập phương. Yêu cầu rút ra quy tắc tính. Nêu VD minh họa SGK Thực hành tính diện tích các hình Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài Tóm tắt: - a = 1,5m Tính Sxq & Stp. - Sxq = S1 mặt x với 4 - Stp = S1 mặt x với 6 - HS theo dõi. - HS đọc yêu cầu bài. Bài giải: Sxq của hình lập phương là: (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2) Stp của hình lập phương là: (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2) Đáp số: 9 (m2); 13,5 (m2). Bài 2 - HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài giải: Tóm tắt: Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là a = 2,5 dm ( 2,5 x 2,5) x 5 = 31,25 (dm2) 2 S = ? dm Đáp số: 31,25 (dm2) 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau LỊCH SỬ Tiết 22:BẾN TRE ĐỒNG KHỞI. I- MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được : - Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên Đồng Khởi. Đi đầu trong phong trào Đồng Khởi ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: Nước nhà bị chia cắt. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. + Tìm hiểu; 1) Nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi 2) Tóm tắt diễn biến chính cuộc: “ Khởi. Hoạt động của học sinh - HS tự đọc SGK, làm việc theo nhóm. + Do sự đàn áp tàn bạo của Mĩ Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải đứng lên phá tan ách kìm kẹp. + Ngày 17/1/1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(331)</span> nghĩa ở Bến Tre”. 3) Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng khởi. Từ cuộc nổi dậy ở Mỏ Cày, phong trào lan nhanh ra các huyện khác. Ở nhiều nơi chính quyền địch bị tê liệt, tan rã. + Mở ra thời kì mới, nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.. Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 43: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I- MỤC TIÊU : 1- HS hiểu thế nào là câu ghép, thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết-kết quả. 2- Biết tạo câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết-kết quả, bằng cách điền quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp chỗ trống thay đổi vị trí của các vế câu. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(332)</span> A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Nhận xét: - Cho HS đọc yêu cầu của BT - Cho HS đọc yêu cầu của BT. Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài theo yêu cầu SGK. Bài 2: HS làm bài theo yêu cầu SGK. Ghi nhớ: Luyện tập: Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài theo yêu cầu SGK. a)Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày mấy bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường. b) Nếu là chim tôi sẽ là loại bồ câu trắng. Nếu là hoa tôi sẽ là một đóa hướng dương. Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp Bài 3: GV hướng dẫn hs thêm vào vế câu.. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. Suy nghĩ phát biểu. a) Nối bằng qht “ Nếu ...thì” thể hiện nguyên nhân - kết quả b) 1 qht điều kiện- kết quả Nếu như ...thì, hễ ...thì, giả sử...thì, hễ mà...thì. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. HS làm bài vào vở bài tập. Nêu lời giải đúng. Cặp qht “ nếu...thì” Vế 1 chỉ điều kiện Vế 2 chỉ kết quả - Qht “ nếu” - Vế 1 GT, Vế 2 KQ a)“ Nếu ...thì” b) “Hễ ...thì” c) “Nếu (giá) ...thì” ....thì cả nhà vui mừng. ... thì việc này khó thành công. - HS lắng nghe.. 3- Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết họ- Dặn HS chuẩn bị bài sauc.. KỂ CHUYỆN Tiết 22: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I- MỤC TIÊU : 1- Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2- Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa câu chuyện. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(333)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : Yêu cầu HS kể câu chuyện theo nội dung đã học của tiết trước. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’). 2hs kể lại câu chuyện. Hs ghi tên bài. a- Kể chuyện: GV kể lần 1.. - HS theo dõi lắng nghe.. GV kể lần 2.Có kèm theo tranh minh họa. - HS theo dõi lắng nghe và quan sát tranh.. b- HS kể chuyện:. - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.. HĐ1 : HS kể trong nhóm + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. HĐ 2 : Cho HS thi kể trước lớp. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện mình kể. - Trả lời theo nội dung tranh 2.. - Yêu cầu trao đổi & trả lời câu hỏi 3 sgk/40. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét + khen những câu chuyện có ý nghĩa hay + kể hay .... - HS lắng nghe.. 3- Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.. TOÁN Tiết 108: LUYỆN. TẬP. I MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : Bài 2/111 - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’).

<span class='text_page_counter'>(334)</span> Hoạt động của giáo viên * Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài Tóm tắt: Hlp có: a = 2m5cm Sxq & Stp = ? cm2. * Bài 2:- Quan sát hình sgk/112 * Bài 3: Yêu cầu hs tính nháp. - Chữa bài. Hoạt động của học sinh - HS đọc đề bài và làm bài vào vở. Bài giải: Đổi 2m5cm =205cm Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 205 x 205 x 4 = 168100 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 205 x 205 x 6 = 252150 (cm2) Đáp số: 168100 (cm2); 252150 (cm2) - Giải thích kết quả. Hình 3,4 là gấp được hình lập phương. - HS đọc đề bài a) S b) Đ c) S d) Đ - HS nêu lại.. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau *************************************** KHOA HỌC: Tiết 43: SỬ I- MỤC TIÊU :. DỤNGNĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT(tt). - Nắm chắc được tác dụng của một số loại chất đốt. - Nêu một số cách sử dụng an toàn và tiết kiệm các chất đốt. - Ý thức sử dụng an toàn, tiết kiệm. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Sưu tầm tranh ảnh. Hình và thông tin tranh sgk/86,87,88,89. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài Sử dụng năng lượng chất đốt. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Thảo luận - Tại sao không nên chặt cây bừa bài để lấy củi đun. - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải nguồ năng lượng vô tận không? - GV chốt ý : giảng thêm Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận - Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử. Hoạt động của học sinh HS thảo luận theo nhóm - Vì cây xanh là lá phổi của trái đất, có nhiệm vụ điều hòa khí hậu. - Không phải. Các nguồn năng lượng này có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người. Con người đang tìm cách khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời, nước chảy. Quan sát và thảo luận - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(335)</span> dụng chất đốt trong sinh hoạt? 3- Củng cố, dặn dò:(3’) Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2010 Tập đọc : Tiết 44: CAO BẰNG I- MỤC TIÊU : 1- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu. 2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi mảnh đất mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. ( HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc toàn bài thơ) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(336)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS đọc bài: Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) a Luyện đọc: Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo khổ thơ. Theo dõi uốn nắn sửa sai. - Luyện đọc các từ ngữ: lặng thầm, suối khuất, rì rào, Hướng dẫn HS đọc trong nhóm. - 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc từ ngữ. - Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và giải nghĩa từ. - Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc một khổ thơ sau đó đổi thứ tự đọc. - 1 - 2 HS đọc trước lớp.. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. - Đến Cao Bằng phải đến Đèo Gió, đèo Giòng, đèo Cao Bắc. - Khách mới đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. - Tình yêu đất nước sâu sắc của người dân Cao Bằng cao như núi không đo hết được. Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết..... - Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.. 3- Củng cố, dặn dò :(3’). - Hs đọc.. - Hệ thống nội dung bài học. - Một vài HS thi đọc.. - GV nhận xét tiết học.. - Lớp nhận xét. GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài - Câu 1: sgk/42 - Câu 2: sgk/42 - Câu 3: sgk/42 - Câu 4: sgk/42 HS khá, giỏi) c- Đọc diễn cảm - Hướng dẫn các em đọc.. Tập làm văn: Tiết 43: ÔN. TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I- MỤC TIÊU : - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, - Về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa toàn bộ câu chyện. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ. Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(337)</span> A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) * Bài tập 1: Hoạt động nhóm. GV mở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung.. - HS đọc yêu cầu bài tập. Các nhóm làm bài tập và trình bày bài. - Là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một việc hay một số nhân vật. - Hành động của nhân vật. - Lời nói ý nghĩa của nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.. - Thế nào là kể chuyện? - Tính cách của một nhân vật được thể hiện - 3 phần + Mở đầu: ( mở bài trực tiếp hoặc gián qua những mặt nào? - Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? tiếp) + Diễn biến: ( thân bài) * Bài tập 2: GV ghi sẵn các câu trắc nghiệm + Kết thúc: ( kết bài không mở rộng hoặc lên bảng. mở rộng) - Cho HS trình bày kết quả. - 4 HS làm bài vào bảng hoặc giấy GV - Câu chuyện có mấy nhân vật? phát. - Tính cách nhân vật được thể hiện qua - HS còn lại làm vào nháp. những mặt nào? - Một số HS đọc bài làm của mình. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Bốn. - Cả lời nói và hành động. - GV nhận xét và khen HS làm bài tốt. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học.. - Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.. - GV nhận xét tiết học.. TOÁN Tiết 109: LUYỆN. TẬP CHUNG..

<span class='text_page_counter'>(338)</span> I- MỤC TIÊU: - Tính diện tích xung quanh và diện tích ttoàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng để giải một số bài toán có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra HS bài tập 2. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’)Bài 1: a) a = 2,5m; b = 1,1m; c = 0,5m Tính Sxq & Stp của hình hộp chữ nhật? b) a = 3m; b = 15dm; c = 9dm Tính Sxq & Stp của hình hộp chữ nhật?. Bài 3: Yêu cầu hs khá giỏi làm bài. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở. 1hs làm bảng lớp. Bài giải: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: (2,5 x 1,1) x 2 x 3,6 = 9,1 (m2) Đáp số: 3,6 m2; 9,1 m2 Bài giải: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 810 +( 30 X 15)X 2 = 1710 (dm2) Đáp số: 810 dm2; 1710 dm2. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. Tiết 22.. Nếu tăng cạnh lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần tăng lên 9 lần. Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU. I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Xe lắp tương đối chắc chắn có thể chuyển động được. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành..

<span class='text_page_counter'>(339)</span> II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: HS quan sát,nhận xét mẫu. -Để lắp được xe cần cẩu,ta cần lắp mấy bộ phận? Nêu tên các bộ phận đó? 3/ HĐ 2 :Hướng dẫn thao tác kĩ thuật : a) Chọn các chi tiết -Y/c : b) Lắp từng bộ phận *Lắp giá đỡ cẩu : *Lắp cần cẩu : *Lắp các bộ phận khác : c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK) -Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV qs, giúp đỡ HS còn lúng túng. d) Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. -GV y/c :. 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết 2. -Nhận xét tiết học.. Hoạt động dạy học - 5 bộ phận:giá đỡ cẩu,cần cẩu,ròng rọc,dây tời,trục bánh xe. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -HS qs kĩ các hình trong SGK và nd của từng bước lắp. -HS thực hành lắp từng bộ phận. -HS lắp ráp theo các bước trong SGK.. -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.. ĐỊA LÍ Tiết 22: CHÂU. ÂU.. I- MỤC TIÊU : - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Âu. - Đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu. - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết được một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân Châu Âu. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ tự nhiên châu Âu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(340)</span> Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Các nước láng giềng của Việt Nam. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) 1. Vị trí, địa lí, giới hạn: Yêu cầu hs quan sát h1& bảng số liệu bài 17 - Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Âu. - Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của Châu Âu.. Hoạt động của học sinh 2 Hs nêu ghi nhớ. Hs ghi tên bài HS quan sát, nhận biết Nằm ở phía Tây Châu Á, có 3 phia giáp biển và đại dương.. 2. Đặc điểm tự nhiên:. 2 - 3 diện tích là đồng bằng. 1 - 3 diện tích là đồi núi.. Hướng dẫn hs quan sát để hoàn thành bảng thống kê.. - Châu Âu có khí hậu ôn hòa. - Dân cư chủ yếu là người da trắng. - Khu vực này có con sông lớn nào?. - Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.. - Cảnh tiêu biểu của thiên nhiên.. HS thảo luận nhóm. 3. Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên trên bản đồ.. - Lớn nhất Đông Âu là sông Vôn ga. - Nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân Châu Âu. 3. Củng cố - dặn dò : (3’)- Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. - HS nhìn vào bản đồ đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên trên bản đồ.. - Có nhiều rừng lá kim xanh quanh năm.. Da trắng, mũi cao, mắt xanh, tóc đen(vàng nâu). Trồng lúa mì, làm việc trong các nhà máy, chế tạo máy móc.. Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 44: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I- MỤC TIÊU : 1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 2. Biết phân tích cấu tạo của câu ghép, thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản. 3. Biết xác định CN, VN của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(341)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài 1(tiết 43) - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) a- Nhận xét - BT1 Tìm câu ghép Cách nối các vế câu ghép. Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - BT2: Tìm thêm những câu ghép có quan hệ tương phản.. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. a) Mặc dù, giặc Tây/ hung tàn nhưng chúng/ không thể ngăn cản các cháu học. b- Ghi nhớ - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK c- Luyện tập BT 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - Phân tích cấu tạo BT 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT 2 - Cho HS trình bày kết quả. BT3: HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài BT4: HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài 3.Củng cố, dặn dò : (3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. Tuy bốn mùa...hấp dẫn lòng người. Có 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy... nhưng. HS phát biểu Tuy, dù, nhưng, mặc dù... nhưng,dù...nhưng. - 3 HS đọc.. C. V. tập, vui chơi, đoàn kết. b) Tuy rét/ vẫn kéo dài, mùa xuân /đã đến bên bờ sông Hương.1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. HS làm bài theo nhóm. HS đọc bài làm HS làm bài Mặc dù tên cướp/ rất hung tàn nhưng C. V. cuối cùng hắn /phải tra tay vào còng số C V. KHOA HỌC: Tiết 44: SỬ. DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY.. I- MỤC TIÊU : - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,... - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện... II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Mô hình bánh xe nước, tranh ảnh SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: - Sử dụng năng lượng nước chất đốt - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(342)</span> B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu về năng lượng gió. - Vì sao có gió? Nêu 1 số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. - Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. - Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh Đọc thông tin và thảo luận nhóm. - Gió là hiện tượng tự nhiên khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2 khối k2. Tác dụng: Làm cho dòng nước chảy, làm cho mây bay. - Phơi hong đồ cho khô, đẩy thuyền buồm ra khơi, chạy động cơ trong cối xay gió. - Năng lượng gió dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua bin của máy phát điện. - Năng lượng nước chảy thường dùng để chuyên chở hàng hóa xuôi dòng nước, làm quay bánh xe nước đưa lên cao, làm quay tua bin của các máy phát điện ở nhà máy thủy điện. - HS nêu.. ***********************************************. TOÁN Tiết 110: THỂ. TÍCH CỦA MỘT HÌNH. I- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bộ đồ dùng dạy toán 5. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng.. Hoạt động của học sinh - HS quan sát mô hình. Nhận xét. - Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Thể tích hình E = Thể tích hình D.

<span class='text_page_counter'>(343)</span> bTiến trình bài học: (30’) * Hình thành biểu tượng - VD1: Kết luận: Thể tích hình lập phương < hình hộp chữ nhật. - VD2: Luyện tập: Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài Hình hộp chữ nhật A Hình hộp chữ nhật B Bài 2 : Yêu cầu HS nêu đề bài Hình A Hình B. Thể tích hình P = Thể tích hình M + N Quan sát hình A & B - Có 16 hình lập phương nhỏ - Có 18 hình lập phương nhỏ Hình B > A - Có 45 hình lập phương nhỏ - Có 27 hình lập phương nhỏ Hình A > B HS làm bài.. Bài 3: HS khá giỏi làm bài. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau. BUỔI SÁNG:. Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013 Tập làm văn : Tiết 44: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT). I- MỤC TIÊU : - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. - Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật ý nghĩa, lời kể tự nhiên. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết( kể chuyện) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b.Tiến trình bài học: (33’) * Hướng dẫn hs làm bài.. Hoạt động của học sinh 2-3 HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi. HS nối tiếp nhau nêu đề mình đã chọn HS làm bài viết vào nháp trước, kiểm tra, sau đó viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(344)</span> GV treo bảng phụ lên bảng. - GV yêu cầu tìm đề đã chọn * Học sinh làm bài: GV theo dõi, nhắc nhở hs làm bài. 2. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.. SINH HOẠT LỚP (30') 1.Nhận xét tuần 22: Đã họp phụ huynh hs. Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. GV nhận xét từng tổ. Ưu điểm Đã ổn định nề nếp, giờ giấc lớp học. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt Nói chung tuần này các em có tiến bộ nhiều hơn so với tuần trước Khuyết điểm Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài. Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường. 2) Kế hoạch tuần 23: Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra. Thực hiện đầy đủ chương trình tuần 23. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Thể dục đầu giờ đúng quy định. Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường..

<span class='text_page_counter'>(345)</span> Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ .. ĐẠO ĐỨC: Tiết 23: EM. YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1). I- MỤC TIÊU : - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(346)</span> Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày.. * Tìm hiểu thông tin: - Giao nhiệm vụ từng nhóm Nhận xét - Kết luận.. - Đất nước đang đổi mới toàn diện, đời sông nhân dân ngày càng nâng cao. - Đất nước ta còn nghèo còn gặp nhiều khó khăn, con người Việt Nam cần cù, thông minh. - Cố gắng học tập , rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc. HS nêu ghi nhớ.. - Em biết thêm gì về đất nước Việt Nam ? - Em nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam? - Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? Kết luận, rút ra phần ghi nhớ.. Giới thiệu về quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về áo dài Việt Nam.. * Bài tập 2/sgk Yêu cầu làm việc cá nhân và trình bày trước lớp. GV nhận xét kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.. TOÁN Tiết 111: XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI. I MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ. Bảng nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(347)</span> A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’). HS ghi tên bài. *Hình thành biểu tượng: Giới thiệu lần lượt từng hình lập phương Cạnh 1cm&1dm GV kết luận. HS quan sát nhận xét và rút ra được mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo. 1 dm 3 = 1000 cm 3 cm3 ; dm3. * Yêu cầu hs đọc viết Luyện tập: Bài 1 :Gv kẻ sẵn ở bảng lớp - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. Bài 2 : Củng cố mối quan hệ giữa cm3 ; dm3 a) Cả lớp làm bài vào vở.. - HS làm bài. - Lần lượt nối tiếp đọc, viết số.. b) HS khá giỏi làm bài, 2. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.. - 1 dm 3 = 1000 cm 3 - 375 dm3 =375000 cm3 - 5,8 dm3 = 5800 cm3. GV theo dõi - Nhận xét. TUẦN 23:. BUỔI SÁNG:. Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2013. TẬP ĐỌC: Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I- MỤC TIÊU : 1- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật 2- Hiểu ý nghĩa bài học: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: Cao Bằng. - 2 HS khs giỏi đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(348)</span> - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) . Luyện đọc - GV chia đoạn : 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “... lấy trộm.” + Đoạn 2: Tiếp theo đến “...nhận tội ?.” + Đoạn 3: Còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo bàn 1-2 HS đọc toàn bài.. Câu 1: SGK/47 Câu 2: SGK/47Câu 3: SGK/47 Câu 4: SGK/47 Ý nghĩa: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.. - Về việc mất vải và nhờ quan xử. - Cho đòi người làm chứng, nhưng không có người làm chứng. Cho lính về nhà để xem xét. Sai xé tấm vải làm 2 mỗi người mỗi mảnh. - Người làm ra tấm vải bật khóc khi tấm vải bị xé. - Phương án đúng: b 1-2 hs đọc ý nghĩa.. 3- Đọc diễn cảm:. - 4 HS đọc nối tiếp bài.. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : GV đọc diễn cảm bài văn. 2- Tìm hiểu bài. - Cho HS thi đọc.. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. 4 Củng cố, dặn dò (3') - Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện - Gv nhận xét tiết học.. - HS thi đọc. - Lớp nhận xét.. Dặn HS về nhà kể câu chuyện này cho người thân nghe. CHÍNH TẢ: ( nhớ- viết) Tiết 23: CAO BẰNG I- MỤC TIÊU : 1- Nhớ - viết đúng chính tảởtình bày đúng hình thức bài thơ. 2- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(349)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra hs viết hoa tên người tên địa lí VN - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) HĐ 1 : Hướng dẫn nhớ - viết chính tả - Gọi HS đọc bài thơ Cao Bằng. Hướng dẫn viết từ khó : HĐ2: HS viết chính tả Nhắc hs trình bày khổ thơ 5 chữ.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Hs viết từ khó vào bảng con. - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. a) ...Côn Đảo... Võ Thị Sáu. b) ...Điện Biên Phủ... Bế văn Đàn. c) ... công lí... nguyễn Văn Trỗi. Hai ngàn - Hai Ngàn Ngã ba - Ngã Ba Pu-mo - Pù-Mo Pu-xai - Pù Xai. HĐ 3: Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét chung. Luyện tập: Bài tập 2: - Giao yêu cầu và yêu cầu các nhóm điền nhanh. Bài tập 3: Tìm tên riêng và viết lại cho đúng. 3.Củng cố, dặn dò: (3’)Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. LUYỆN ĐỌC: Tiết 44: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I- MỤC TIÊU : - Tiếp tục rèn đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật -Hs hiểu được bài sâu hơn II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: Cao Bằng. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’).

<span class='text_page_counter'>(350)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Luyện đọc + Đoạn 1: Từ đầu đến “... lấy trộm.” + Đoạn 2: Tiếp theo đến “...nhận tội ?.” + Đoạn 3: Còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Cho HS đọc theo bàn GV đọc diễn cảm bài văn. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: SGK/47 Câu 2: SGK/47. Câu 3: SGK/47 Câu 4: SGK/47. Hoạt động của học sinh - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo bàn 1-2 HS đọc toàn bài. - Về việc mất vải và nhờ quan xử. - Cho đòi người làm chứng, nhưng không có người làm chứng. Cho lính về nhà để xem xét. Sai xé tấm vải làm 2 mỗi người mỗi mảnh. - Người làm ra tấm vải bật khóc khi tấm vải bị xé. - Phương án đúng: b 1-2 hs đọc ý nghĩa.. 3- Đọc diễn cảm: - 4 HS đọc nối tiếp bài. - HS thi đọc. - Lớp nhận xét.. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. 4 Củng cố, dặn dò - Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện - Gv nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể câu chuyện này cho người thân nghe. **************************************** KHOA HỌC: Tiết 45: SỬ DỤNGNĂNG LƯỢNG ĐIỆN I- MỤC TIÊU : - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Sưu tầm tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Năng lượng gió và năng lượng nước chảy. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(351)</span> 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Thảo luận - Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Trong đó loại nào dùng năng lượng điện để thắp sáng, loại nào dùng để đốt nóng, chạy máy.. - Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận Hình 2: Hình 3:. Hoạt động của học sinh HS thảo luận theo nhóm - Dùng năng lượng điện để thắp sáng: đèn ống, đèn bàn, đèn ngủ, đèn pin... - Dùng năng lượng điện để đốt nóng: Nồi cơm điện, bếp điện, lò sưởi, máy sấy tóc, bàn là... - Dùng năng lượng điện để chạy máy: Đài, vôe tuyến, máy vi tính, quạt, máy bơm nước... - Lấy từ nhà máy điện, pin, ...cung cấp. Quan sát và thảo luận hình trong sgk - Một góc phố sáng ánh đèn. - Hình ảnh nhà máy điện sông Đà nơi sx ra điẹn cung cấp cho cá tỉnh phía Bắc. - HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV. - Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. **************************************. Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 44: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ AN NINH I- MỤC TIÊU : 1- HS hiểu nghĩa các trật tự, an ninh. 2- Làm được các bài tập 1,2,3. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b.Tiến trình bài học: (33’) - Trao đổi theo cặp và chọn ý đúng. Bài 1: Tìm đúng nghĩa của từ trật tự. - Đáp án đúng (c).

<span class='text_page_counter'>(352)</span> Bài 2: Dán phiếu kẻ sẵn - Lực lượng bảo vệ, trật tự an toàn giao thông. - Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông. - Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài theo yêu cầu SGK. Từ ngữ chỉ liên quan đến trật tự an ninh. Từ ngữ chỉ hiện tượng hoạt động liên quan đến trật tự.. 3- Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học. HS trao đổ và làm bài vào vở bài tập. - Cảnh sát giao thông - Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông. - Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường vỉa hè. HS đọc mẫu chuyện vui. Cảnh sát, trọng tài, bọn càng quấy, bọn hu-li-gân Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương. - HS lắng nghe.. - GV nhận xét tiết học.. TOÁN Tiết 112: MÉT KHỐI I- MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau.(ĐDDH) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra hs bài tập 2/117sgk: - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: - HS quan sát nhận xét để rút ra mối 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài quan hệ giữa m3, dm3,,cm3 học- Ghi đề bài lên bảng. - 1000 lần 2.Tiến trình bài học: (30’) * Giới thiệu mô hình Những đơn vị đo yhể tích liền kề nhau hơn.

<span class='text_page_counter'>(353)</span> kém nhau bao nhiêu lần? * Luyện tập:. Đọc nối tiếp các số đo 1 7200 m ; 400 m ; 8 m3; 0,05 m. Bài 1: a) Đọc b)Viết (bảng con) Bài 2 a)1m3 = 1000 dm3 b) 1dm3 = 0,001 dm3 c)1dm3 = 1000 cm3. 3. 3. 5,216 m3 = 5216 dm3 13,8 m3 = 13800 dm3 0,22 m3 = 220 dm3 1,969 dm3 = 1969 cm3 1 4 m3 = 0,25 m3 = 250000 cm3. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật : LẮP XE CẦN CẨU (tiết 2) I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/Bài mới : a Giới thiệu bài :(1') b. Nội dung : (28') / HĐ 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu. a) Chọn các chi tiết -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết -Y/c : xếp vào nắp hộp. b) Lắp từng bộ phận -Trước khi thực hành, y/c :. -1 HS đọc ghi nhứ trong SGK. -HS qs kĩ các hình trong SGK và nd của từng bước lắp. -HS thực hành lắp từng bộ phận..

<span class='text_page_counter'>(354)</span> -Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV qs, giúp đỡ HS còn lúng túng. c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK) -GV y/c :. HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm. -GV y/c : -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. -Y/c : 2. Củng cố, dặn dò : (3') -Chuẩn bị bài tiết sau Lắp xe ben. -Nhận xét tiết học.. -HS lắp ráp theo các bước trong SGK. -HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.. KỂ CHUYỆN Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I- MỤC TIÊU : - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh. - Sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý. - Biết và trao đổi về nội dung câu chuyện. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Truyện đọc lớp 5. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(355)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : Yêu cầu HS kể câu chuyện : Ông nguyễn Khoa Đăng. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) a) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài. Gạch chân những từ ngữ cần chú ý. Giải nghĩa cụm từ: Bảo vệ, trật tự an ninh Hoạt động chống lại mọi sự chống phá quấy rối, để giữ yên ổn về xã hội.. 1-2 hs đọc yêu cầu đề bài. - HS theo dõi. - HS theo dõi lắng nghe HS viết nhanh câu chuyện trên nháp. - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.. b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. HS kể trong nhóm + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. HS thi kể trước lớp - GV nhận xét + khen những câu chuyện có ý nghĩa hay + kể hay .... - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện mình kể. - Lớp nhận xét.. 3- Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. BUỔI SÁNG:. Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2013 Tập đọc : Tiết 46: CHÚ ĐI TUẦN. I- MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sông bình yên của các chú đi tuần. - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3, học thuộc lòng những câu thơ yêu thích. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(356)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS đọc bài: Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) a Luyện đọc: Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo khổ thơ. Theo dõi uốn nắn sửa sai. - Luyện đọc các từ ngữ: Hướng dẫn HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài - Câu 1: sgk/52 - Câu 3: sgk/52 c- Đọc diễn cảm. - 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc từ ngữ. - Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và giải nghĩa từ. - Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc một khổ thơ sau đó đổi thứ tự đọc. - 1 - 2 HS đọc trước lớp. - Đêm khuya gió rét mọi người ngủ say. - Tình cảm: Xưng hô thân mật, yêu mến, hỏi thăm - Mong ước mai các cháu....có được cuộc sống tươi vui, hạnh phúc... - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Hs đọc. - Một vài HS thi HTLtrước lớp. - Lớp nhận xét. - Cho HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn các em đọc. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay 3- Củng cố, dặn dò :(3’)- Hệ thống nội dung bài. học - GV nhận xét tiết học. TOÁN Tiết 113: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Biết đọc các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra: Bài 2/upload.123doc.net - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’). Hoạt động của học sinh - HS đọc đọc nối tiếp. 3 1952 cm3 ; 2015m3 ; 8 dm3 ; 0,919 m3.

<span class='text_page_counter'>(357)</span> * Bài 1: a) Đọc b) Viết * Bài 2: Đúng ghi đúng, sai ghi sai. - a) Đ - b),c),d) S. * Bài 3: So sánh. - HS đọc đề bài a) 913,232413 m3 = 913232413 cm3. Nhận xét chữa bài. 12345 b) 1000 m3 = 12,345 m3 8372316 c) 100 m3 = 8372316 dm3. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ Tiết 23:NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA. I- MỤC TIÊU : - BiẾT hoàn cảnh rs đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây và tháng 4-1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: Bến tre Đồng Khởi.. - Nhận xét- Ghi. Hoạt động của học sinh - HS tự đọc SGK, làm việc theo nhóm. - để trang bị máy móc hiện đại cho miền.

<span class='text_page_counter'>(358)</span> điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. + Tìm hiểu; 1) Tai sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng 1 nhà máy cơ khí hiện đại 2) Nhà máy xây dựng trong thời gian nào? Tại đâu?. Bắc, thay thế công cụ thô sơ để giúp tăng năng suất và chất lượng cao. - Từ tháng 12 năm 1955với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây và đến tháng 4-1958 thì hoàn thành, tai phía Tây Nam Hà Nội. Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. Quan tâm đến việc phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa sản xuất của nhà máy .. 3) Nhà máy Cơ khí Hà Nội có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: 4) Việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhà máy nói lên điều gì? 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài: Đường Trường Sơn. Tập làm văn: Tiết 45: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I- MỤC TIÊU : - Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong sgk) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ. Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài mới: - HS đọc yêu cầu bài tập. 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- 2 hS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý. Ghi đề bài lên bảng. - Suy nghĩ lựa chọn một trong 5 hoạt 2.Tiến trình bài học: (33’) động. *Tìm hiểu đề: Yêu cầu HS lựa chọn đề..

<span class='text_page_counter'>(359)</span> * Học sinh lập chương trình hoạt động - Phát bảng nhóm cho hs lập chương trình hoạt động. - Cả lớp và GV nhận xét- Giữ lại chương trình trên bảng với bài viết tốt nhất. - GV nhận xét và khen HS làm bài tốt. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học.. - Lập chương trình hoạt động vào vở bài tập. - HS trìng bày trên bảng lớp. HS theo dõi và học hỏi những chương trình bạn làm rất tốt. - Lớp nhận xét.. Ôn Tiêng Việt Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ AN NINH I- MỤC TIÊU : 1- HS hiểu nghĩa các trật tự, an ninh. 2- Làm được các bài tập 1,2,3. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt . Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: - Trao đổi theo cặp và làm bài vào vở a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu + Yên tĩnh -> Tình trạng không có bài học- Ghi đề bài lên bảng. tiếng ồn hoặc không bị xáo trộn b.Tiến trình bài học: (33’)1 + Trật tự -> Tình trạng ổn định, có tổ Bài 1:Nối từng từ ở bên trái phù hợp với nghĩa chức,có kỷ luật của từ đó ở bên phải +Trình tự -.Sự sắp xếp lần lượt theo thứ tự trước sau HS trao đổ và làm bài vào vở bài tập. a. Họp chự ở chỗ được chính quyền địa phương cho phép, không đi xe đạp sang.

<span class='text_page_counter'>(360)</span> phần đường của người đi xe ngược Bài 2:xếp các từ vào hai nhóm cho phù hợp chiều , không đá bóng dưới lòng đường a.Tình trạng trật tự b. Bán hàng trên vỉa hè dành cho người b. Tình trạng không trật tự đi bộ, xe đạp của hs để trên sân trường, Bài 3: Ghi một việc làm thể hiện ý thức giữ gìn chơi đuổi bắt có xe ô tô chạy qua trật tự mà em biết -hs phát biểu -Không nói chuyện hoặc làm việc riêng trong giờ học. 3- Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.. KHOA HỌC: Tiết 46: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I- MỤC TIÊU : - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: - Sử dụng năng lượng nước điện. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Yêu cầu hs làm việc theo - HS làm việc theo nhóm. nhóm. - Vì sao có gió? Nêu 1 số tác dụng của năng - Làm thí nghiệm lắp mạch điện để đèn lượng gió trong tự nhiên. sáng..

<span class='text_page_counter'>(361)</span> - Phải lắp mạch điện như thế nào thì mạch mới sáng. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, cách điện.. Đại diện nhóm trình bày. - Mạch kín bóng đèn sáng - Mạch hở bóng đèn không sáng. - HS làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, cách điện. - Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, cao su vào chỗ hở của mạch và quan sát. - Đại diện nhóm quan sát.. 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung toàn bài - HS nêu. - Nhận xét tiết học. ***********************************************. Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013` LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I- MỤC TIÊU : 1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.(ND ghi nhớ) 2. Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí. (BT1 mục 3) 3. Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép.( BT2) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(362)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài 2(tiết 45) - Nhận xét- Ghi - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm điểm.Nhận xét chung. theo. B.Bài mới: Vế 1: Bọn bất lương ấy/ 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài C học- Ghi đề bài lên bảng. không chỉ ăn cắp tay lái 2.Tiến trình bài học: (30’) V c- Luyện tập BT 1: - Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. - Phân tích cấu tạo BT 2: - GV viết các câu ghép chưa hoàn chỉnh lên bảng.. Vế 2: mà chúng còn lấy bàn đạp phanh C. V. - HS làm bài theo nhóm. a) ...Không chỉ....mà b) ... không những ...mà. c) ...Chẳng những.... mà. d) ...Không chỉ...mà.. - Cho HS trình bày kết quả. 3.Củng cố, dặn dò : (3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. TOÁN Tiết 114: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I- MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về hình hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ dồ dùng dạy toán 5. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(363)</span> A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) * Hình thành biểu tượng và công thức. Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương. - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? - Công thức: *Thực hành: Bài 1: Mẫu. a = 5cm ; b = 4 cm ; c = 9 cm V = 5 x 4 x 9 = 180 ( cm2). Quan sát nhận xét rút ra quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật. Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao. V=axbxc HS theo dõi mẫu. Thực hiện bảng lớp bảng con. * a = 1,5m ; b = 1,1 m ; c = 0,5 m V = 1,5 x 1,1 x 0,5= 0,825 ( m3) 2 1 3 * a = 5 dm ; b = 3 dm ; c = 4 m 2 1 3 6 * V = 5 x 3 x 4 = 60 dm3. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ĐỊA LÍ Tiết 23: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU. I- MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và liên bang Nga. - Liên bang Nga có diên tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế. - Nước Pháp nằm ở Tây Âu là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ các nước Châu Âu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Châu âu. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. Hoạt động của học sinh 2HS đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(364)</span> B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài họcGhi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) 1. Liên Bang Nga: Phát phiếu học tập cho các nhóm. Theo dõi nhận xét bổ sung.. HS làm việc theo nhóm. HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng như GV hướng dẫn. - Nằm ở Đông Âu, Bắc Á. - Vị trí địa lí:. - Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2. - Diện tích:. - 144,1triệu người. - Ôn đới lục địa. - Dân số: - Khí hậu: - Tài nguyên, khoáng sản - Sản phẩm công nghiệp 2. Pháp: Hướng dẫn hs thảo luận nhóm. - Nước Pháp ở phía nào của Châu Âu. - dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt. - Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông. HS thảo luận nhóm - Nằm ở Tây Âu, giáp biển có khí hậu ôn hòa. - Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm. - Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn.. - Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp. 3- Củng cố - dặn dò : (3’) - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài TOÁN Tiết 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG. I- MỤC TIÊU : - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương, để giải một số bài tập liên quan. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bộ đồ dùng dạy toán 5.(Mô hình HLP) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài 3 sgk/121 - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu. Hoạt động của học sinh - HS quan sát mô hình. - V = 3 x 3 x 3 = 27 cm3 - Lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh V=axaxa.

<span class='text_page_counter'>(365)</span> bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) * Nêu ví dụ mô hình. - Vận dụng công thức tính V HHCN - Muốn tính thể tích của hình lập phương ta làm thế nào? Luyện tập: Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài Vận dụng công thức để tính.. HS thực hiện vào vở nháp. Bài giải: Thể tích của hình hộp chữ nhật. 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) Độ dài của hình lập phương là: 8 + 7 + 9 : 3 = 5048 cm Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: a) 504 (cm3) b) 512 (cm3). Bài 3: Hướng dãnn hs tóm tắt bài toán và làm bài .3Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau. BUỔI CHIỀU. Ôn toán. THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG, THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I- MỤC TIÊU : - Ôn các bài toán tính thể tích hình lập phương, thể tích hình hộp chữ nhât. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương, để giải một số bài tập liên quan. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bộ đồ dùng dạy toán 5. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại công thức tính thể tích các hình đã học B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu hs khoanh vào đáp án đúng HS thực hiện vào vở nháp. Bài 1 : -Khoanh vào đáp án b.

<span class='text_page_counter'>(366)</span> Thể tích hình hộp chữ nhật coa chiều dài 6cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 3cm là : a. 80 cm3 , b. 90 cm3; c. 180 cm3 ; d. 900 cm3 Bài 2 : Một tấm gỗ dài 8m , rộng 10 dm, dày Đáp án c 1dm.Tính lượng tấm gỗ, biết rằng 1dm3 khôí gỗ nặng 700 g a. 500 kg, b. 506 kg, c. 560 kg, d. 5,6 kg Bài 3: Tính thể tích hình lập phương cạnh a - Hs làm bài vào vở 3 dm b) 5. a) 1,7 dm 3Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau. BUỔI SÁNG:. Thứ sáu ngày 1 tháng 02 năm 2013 Tập làm văn : Tiết 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I- MỤC TIÊU : - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung. - Viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết( kể chuyện) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên * Nhận xét chung về kết quả làm bài. GV Nêu những ưu điểm chính Nêu những thiếu sót hạn chế. Thông báo điểm cụ thể đến hs - Hướng dẫn hs chữa bài.. Hoạt động của học sinh. HS lắng nghe GV nhận xét Cả lớp theo dõi. Lắng nghe. HS thực hiện theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(367)</span> - GV những lỗi cần sửa ở bảng phụ - Yêu cầu hs viết lại đọan văn. - Phát hiện lỗi trong bài và chữa lỗi. - HS chọn đoạn văn chưa đạt để viết lại. - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn. 2. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.. ÔN TIẾNG VIỆT Ôn luyện viết chính tả. BÀI : CHÚ ĐI TUẦN I- MỤC TIÊU : 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng con, sách gk III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra hs viết hoa tên người tên địa lí VN - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) HĐ 1 : Hướng dẫn nghe - viết chính tả - Gọi HS đọc bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Hướng dẫn viết từ khó : Hs viết từ khó vào bảng con. HĐ2: HS viết chính tả - HS viết chính tả. Nhắc hs trình bày khổ thơ 5 chữ. HĐ 3: Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt - HS tự soát lỗi..

<span class='text_page_counter'>(368)</span> - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.. SINH HOẠT LỚP (30') 1.Nhận xét tuần 23: Đã họp phụ huynh hs. Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. GV nhận xét từng tổ. Ưu điểm Đã ổn định nề nếp, giờ giấc lớp học. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt Nói chung tuần này các em có tiến bộ nhiều hơn so với tuần trước Khuyết điểm Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài. Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường. 2) Kế hoạch tuần 24: Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra sau khi nghỉ tết. Thực hiện đầy đủ chương trình tuần 24. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Thể dục đầu giờ đúng quy định. Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường. - Không nổ pháo trong dịp tết..

<span class='text_page_counter'>(369)</span> BUỔI CHIỀU:. ĐẠO ĐỨC: Tiết 24: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2). I- MỤC TIÊU : - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đât nước. * Kĩ năng xác định giá trịTrình bày suy nghĩ , ý tưởng về hoà bình và bảo vệ hoà bình.. Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Tìm kiếm và xử lí thông tin. Trình bày suy nghĩ , ý tưởng về hoà bình và bảo vệ hoà bình. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) Hs ghi tên bài - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày. * Tìm hiểu thông tin: - Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập *Bài 1/ sgk: Giao nhiệm vụ từng nhóm tại quảng trường Ba Đình. Nhận xét - Kết luận. - Chiến thắng Điện Biên Phủ. - Ngày 2 - 9 - 1945 - Ngày giải phóng miền Nam. - Chiến thắng Ngô Quyền chống quân.

<span class='text_page_counter'>(370)</span> - Ngày 7 - 5 - 1954 - Ngày 30 - 4 - Sông Bạch Đằng. Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.. * Bài tập 3/sgk. - Đại diện nhóm đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu với khách du lịch. - Trưng bày tranh ảnh sưu tầm.. Yêu cầu đóng vai hướng dẫn viên du lịch. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. * Bài tập 3/sgk Triển lãm nhỏ. TOÁN. Tiết 116: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ. Bảng nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Bài 3a/123 sgk - Bài 4b/123 sgk Nhận xét - ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’). Hoạt động của học sinh. HS thực hiện bảng lớp và vở. S1mặt: 2,5 x 2,5 = 6,25(cm 2) S toàn phần : 6,25 x 6 = 37,5 (cm 2) V : 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm 3) Đáp số: 6,25cm 2; 37,5 cm 2; 15,625 cm 3 - HS nối tiếp điền kết quả. - Lần lượt nối tiếp đọc, viết số.. Bài 1: Hình lập phương a = 2,5cm S1mặt: ...cm3 cm 3 : ...cm3 V: .... cm3 Bài 2 :Gv kẻ sẵn ở bảng lớp - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng lớp. Diện tích mặt đáy là: 11 x 10 = 110 (cm2) Diện tích xung quanh là: GV theo dõi - Nhận xét. ( 11 + 10 ) x 2 x 6 = 252 (cm2) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:.

<span class='text_page_counter'>(371)</span> 11 x10 x 6 = 660 (cm3). 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. TUẦN 24: BUỔI SÁNG:. Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013 TẬP ĐỌC: Tiết 47: LUẬT TỤC CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ. I- MỤC TIÊU : 1- Biết đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. 2- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-Đê xưa Kể được một hai luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Chú đi tuần - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) 1. Luyện đọc - GV chia đoạn SGV/92. Hoạt động của học sinh - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc bài theo bàn. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Luật tục, Ê-đê,song, co, tang chứng, nhân chứng.. 1-2 HS đọc toàn bài.- Bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. - Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp,tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đánh làng mình. - Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng. Người phạm tội là bà con cũng xử như vậy. - Luật giáo dục. Luật phổ cập tiẻu học. Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.. Cho HS đọc theo bàn GV đọc bài văn. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: SGK/57 Câu 2: SGK/57 Câu 3: SGK/57 Câu 4: SGK/57. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ và đọc chú giải..

<span class='text_page_counter'>(372)</span> 3- Đọc diễn cảm:Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung tường đoạn - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. 4 Củng cố, dặn dò ( 3') - Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. Luật bảo vệ môi trường. 1-2 hs đọc ý nghĩa. - HS đọc nối tiếp bài. - HS thi đọc. - Lớp nhận xét.. - Gv nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà kể câu chuyện này cho người thân.. CHÍNH TẢ: ( N-V) Tiết 24: NÚI NON HÙNG VĨ I- MỤC TIÊU : 1- Nghe - viết đúng bài chính tả viết hoa đúng các tên riêng trong bài. 2- Tìm được các tên riêng trong bài.(BT2) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra hs viết hoa tên người tên địa lí VN - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết. Đoạn văn miêu tả cảnh gì?. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Vùng biên cương Tây Bắc, nơi giáp giới nước ta và Trung Quốc.. Hướng dẫn viết từ khó :. Hs viết từ khó vào bảng con. Tày đình, hiểm trở, Phan-xi-păng, Ô quy, Hồ, Sa Pa, Lào Cai.... HS viết chính tả. - HS viết chính tả.. - Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần). - HS tự soát lỗi.. Chấm, chữa bài. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(373)</span> - GV đọc bài chính tả một lượt. Đam San, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A ma hơ dao, Mơ nông, Tây nguyên, sông Ba.. - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét chung. Luyện tập:. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo. Vua Quang Trung Đinh Tiên Hoàng Lí Thái Tổ Lê Thánh Tông.. Bài tập 2:. - Tìm tên riêng trong bài thơ. Bài tập 3: Giải câu đố. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. Ôn toán : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ. Bảng nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV 1. Bài mới : a) Giới thiệu bài ( 1') b) Tiến trình bài ( 33') bài 1: GV ghi đề lên bảng hướng dẫn hs giải chiều dài : 0,9 m Chiều rộng : o,6m Chiều cao: 1,1m Diện tích xung quanh: .....m2? Thể tích : .....m3 ? Bài 2 Cạnh 3,5 dm S tp = .....dm2? V = .....dm3. Hoạt động của HS Hs ghi tên bài 1hs đọc yêu cầu của bài Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là : ( 0,9 + 0,6 ) x 2 x 1,1 = 3,3 (m2) Thể tích của hình hộp chữ nhật là : 0,9 x 0,6 x 1,1 = 0,594 (m3) Đáp số : 3,3m2 ; 0,594m3 Bài giải Diện tích toàn phần của hình lập phương là: ( 3,5 x 3,5 ) x 6 = 2 73,5 dm.

<span class='text_page_counter'>(374)</span> Thể tích hình lập phương là 3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875 (dm3) Đáp số : 73,5 dm2 ; 42,875 dm3. 2 .Củng cố - Dặn dò :(3') Hệ thống nội dung bài Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học. Kể chuyện Ôn : LUẬT TỤC CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I- MỤC TIÊU : 1- Tiếp tục luyện đọc bài với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. 2- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-Đê xưa Kể được một hai luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b.Tiến trình bài học: (30’) 1. Luyện đọc - GV chia đoạn SGV/92 - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Luật tục, Ê-đê,song, co, tang chứng, nhân chứng. Cho HS đọc theo bàn GV đọc bài văn. 2- Đọc diễn cảm: Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung tường đoạn - Cho HS thi đọc.. - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo bàn 1-2 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp bài. - HS thi đọc. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(375)</span> - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. 3 Củng cố, dặn dò (3') - Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện - Gv nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể câu chuyện này cho người thân nghe. KHOA HỌC: Tiết 47: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN(tt) I- MỤC TIÊU : - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Sưu tầm tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Lắp mạch điện đơn giản. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Thảo luận - Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành sgk trang 96 - Tách dây dẫn tạo một chỗ hở - Chèn một chỗ hở một kim loại. - Như vậy: - Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận - Gắn một cái ghim giấy vào chỗ hở của mạch điện. - GV thao tác đóng mạch cho đèn sáng, ngắt mạch tắt đèn.. Hoạt động của học sinh HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - Đèn không sáng vì không có dòng điện chạy qua - Đèn sáng vì có dòng điện chạy qua. - Gọi là vật dẫn điện. VD: Thép, chì. - Gọi là vật cách điện. - VD: Sứ, gốm. Quan sát và thảo luận hình trong sgk - Đèn không sáng vì không có dòng điện chạy qua. - Nối mạch để điện sáng như bình thường.. Kết luận: Mạch điện gia đình chúng ta sử dụng có rất nhiều thiết bị ngắt điện. Đó chính là các công tắc điện, cầu giao điện. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. **************************************.

<span class='text_page_counter'>(376)</span> Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 47: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ AN NINH I- MỤC TIÊU : 1- HS làm được bài tập 1, tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (bt2). 2- Hiếu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (bt3), Làm được bài tập 4. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Bài 1: Tìm đúng nghĩa của từ an ninh Bài 2: Dán phiếu kẻ sẵn - Danh từ: - Động từ: Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài theo yêu cầu SGK. Từ ngữ chỉ người.. Hs ghi tên bài. - Trao đổi theo cặp và chọn ý đúng. - Đáp án đúng (b) HS trao đổi và làm bài vào vở bài tập. - Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh. - bảo vệ, giữ gìn, quấy rối, thiết lập, HS đọc mẫu chuyện vui. Công an, đồn biên phòng, tòa án, cơ quan an ninh, thẩm phán.. Từ ngữ chỉ hoạt động . Bài 4: Từ chỉ việc làm:. Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.. Từ chỉ cơ quan ,tổ chức. Nhớ số điện thoại của cha mẹ , nhớ địa chỉ ,số ĐT của người thân.Gọi ĐT. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(377)</span> Từ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ 3- Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học- GV nhận xét tiết học.. 113,114,115,.... Nhà hàng ,cửa hiệu, trường học, đồn công an ,... Ông bà , chú bác , người thân , bạn bè.. TOÁN Tiết 117: LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU : - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra hs bài tập 3 - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Bài 1 Tìm 17,5% của 240 Tìm 35% của 520. 2 hs lên bảng làm. 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy 17,5% của 240 là 42 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 35% của 520 là 182. Bài 2 : GV hướng dẫn giải bài toán. Tỉ số % của hai hình là 3:2 = 1,5 = 150% Thể tích của hình lập phương lớn là 64 x 3 : 2 = 96 (cm3) Đáp số : 150% ; 96 cm3. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3') Hệ thống nộibài Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(378)</span> Kĩ thuật :. LẮP XE BEN (tiết 1) I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. -Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu xe ben đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/Bài mới: a) Giới thiệu bài :(1') b) Tiến trình bài (30') 2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời. -GV cho HS qs mẫu xe ben đã lắp sẵn. -Cần lắp 5 bộ phận : khung sàn xe và các . Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó thống giá đỡ trục bánh xe sau,trục bánh 3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật. xe trước, ca bin. a) H/dẫn chọn các chi tiế-Y/c : b) Lắp từng bộ phận +Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H 2-SGK) -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp +Lắp sàn ca bin và thanh đỡ (H.3-SGK) vào nắp hộp. -Y/c : +Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4SGK) -HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để + Lắp trục bánh xe trước (H.5a-SGK) lắp. +Lắp ca bin (H.5b-SGK) -1 HS lên lắp khung sàn xe. c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) -GV tiến hành lắp xe ben theo các bước trong SGK. -HS chọn chi tiết và lắp. d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -HS qs hình , 2 HS lên lắp -GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào -1 HS lên bảng lắp, lớp nhận xét, bổ hộp. sung. 4/ Củng cố, dặn dò :(3') - HS lên bảng lắp 1-2 bước. -Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp xe ben. -Nhận xét tiết học. -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK..

<span class='text_page_counter'>(379)</span> KỂ CHUYỆN Tiết 24: KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I- MỤC TIÊU : - Kể lại được câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ, trật tự, an ninh, làng xóm, phố ohường. - Sắp xếp chi tiết các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. - Biết và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Truyện đọc lớp 5. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : Yêu cầu HS kể câu chuyện : Ông nguyễn Khoa Đăng. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài. Gạch chân những từ ngữ cần chú ý. Giải nghĩa cụm từ: Bảo vệ, trật tự an ninh Hoạt động chống lại mọi sự chống phá quấy rối, để giữ yên ổn về xã hội. b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. HS kể trong nhóm + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. HS thi kể trước lớp - GV nhận xét + khen những câu chuyện có ý nghĩa hay + kể hay ... 3- Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.. Hoạt động của học sinh 1-2 hs đọc yêu cầu đề bài. - HS theo dõi. - HS theo dõi lắng nghe HS viết nhanh câu chuyện trên nháp. - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện mình kể. - Lớp nhận xét.. ********************************************. BUỔI SÁNG:. Thứ tư ngày 21 tháng 02 năm 2013 Tập đọc : Tiết 48: HỘP THƯ MẬT. I- MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(380)</span> - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. HOẠT - HỌC : hay - GV IIInhận xét +ĐỘNG khen DẠY những HS đọc hiểu ý đồ của địch. 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Hệ thống nội dung bài học - Hs đọc diến cảm đoạn văn - GV nhận xét tiết học.. - Một vài HS thi trước lớp.. TOÁN Tiết upload.123doc.net: LUỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : Củng cố tính phần trăm của một số . Tính thể tích của hình lập phương. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’). Hoạt động của học sinh ..

<span class='text_page_counter'>(381)</span> - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Bài1 :a tính 35% của 80 GV nhận xét chữa bài b) 22,5% của 240 GV nhận xét chữa bài. 5 Bài 2: V = 125 cm3 và 8 thể tích hình lập. phương lớn. V hlpl= ...% Vhlpb V hlpl = ...cm3 GV nhận xét chữa bài 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau. Gọi HS lên bảng làm Theo cách tính của bạn Dung 30% của 80 là 24 5% của 80 là 4 35% của 80 là 28 Hs làm vào vở 10% của 240 là 24 10% của 240 là 24 1,25 % của 240 là 3 1,25 % của 240 là 3 22,5% của 240 là 54 HS giải vào vở ,1 hs lên bảng giải Bài giải Tỉ số % thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là : 8:5 =1,6 1,6 = 160% Thể tích hình lập phương lớn là: 125 x 8 : 5 = 200 (cm3) Đáp số: 160% ; 200cm3. LỊCH SỬ Tiết 24: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN. I- MỤC TIÊU : - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí lương thực,...của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam. - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 - 5 1959, Trung ương đảng quyết định mở đường Trường Sơn. - Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam..

<span class='text_page_counter'>(382)</span> II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: Nhà - HS tự quan sát. máy hiện đại đầu tiên của nước ta. - HS làm việc theo nhóm. - Nhận xét- Ghi điểm. Nhận xét chung. - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu Nam, thực hiện thống nhất đất nước. mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. - Cả nhóm tập hợp thong tin yêu cầu cả 2.Tiến trình bài học: (30’) nhóm trình bày trước lớp. - GV dùng bản đồ để giới thiệu về đường Trường Sơn. - Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát + Tìm hiểu; hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân 1) Mở đường Trường Sơn nhằm mục đích thù. gì? - Đường Trường Sơn là con đường huyết 2) Tìm những tấm gương tiêu biểu của bộ mạch nối hai miền Nam Bắc đã chuyển cho đội và thanh niên xung phong trên đường miền Nam hàng triệu tấn lương thực, thực Trường Sơn. phẩm, đạn dược, vũ khí để miền Nam đánh 3) Tại sao ta lại chọn mở đường Trường thắng kẻ thù. Sơn? 4) Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta? 3.Củng cố, dặn dò: (3’)- Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài: Sấm sét đêm giao thừa.. BUỔI CHIỀU Tập làm văn: Tiết 47: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I- MỤC TIÊU : - Tìm được 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài). - Tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn bài tập 1. - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của bài tập 2. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ. Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(383)</span> A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra một số đoạn văn viết của một số hs. - Nhận xét - Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Bài tập 1: Đọc bài văn . Cái áo của ba. a) Về bố cục của bài văn: - Mở bài: - Thân bài: Tả bao quát cái áo. Tả bộ phận Công dụng của cái áo. - Kết bài: b) Các hình ảnh so sánh, nhân hóa. - So sánh: - Nhân hóa:. - HS đọc yêu cầu bài tập.. - Từ đầu đến màu cỏ úa (mở bài trực tiếp) - Từ chiếc áo sờn vai... cũ của ba. - Xinh xinh trông rất oách. - Đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét. - Mặc áo vào có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba. - Phần còn lại.( kết bài kiểu mở rộng) - Những đường khâu đều đặn như khâu máy. - Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân. - Cái cổ áo như hai cái lá non. - Cái cầu vai y hệt như cái áo quân phục. - Người bạn đồng hành quý báu. - Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ chọn đồ vật, viết đoạn văn. Bài tập 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi đối với em. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. ÔN TIẾNG VIỆT MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ AN NINH I- MỤC TIÊU : 1-Tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh 2- Hiếu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(384)</span> 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b.Tiến trình bài học: (33’). HS ghi tên bài. 3- Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học. -An toàn-> Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, thiệt hại An ninh-> Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội Bình an-> Không gặp điều gì tai nạn, rủi ro HS trao đổi và làm bài vào vở bài tập. -Danh từ kết hợp với an ninh : Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh. - Động từ kết hợp với an ninh :bảo vệ, giữ gìn, quấy rối, thiết lập, -Hs làm vào phiếu. - GV nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe.. Bài 1: Nối từ với nghĩa thích hợp. Bài 2: Viết các từ thích hợp vào các nhóm Bài 3: Nối từng cụm từ với nhau cho phù hợp. KHOA HỌC: Tiết 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I- MỤC TIÊU : - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình ảnh SGK, một số dụng cụ máy móc. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra : Nêu ví dụ về vật liệu cách điện, vật liệu dẫn điện - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(385)</span> B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Yêu cầu quan sát tranh ảnh - Thấy dây điện bị đứt ta nên làm gì? - Thấy người bị điện giật, ta phải làm thế nào? Hoạt động 2: Kết luận. Hoạt động 3: Thực hành: - Vai trò của cầu chì và công tơ điện?. - Tại sao phải tiết kiệm điện? - Nêu các biện pháp tránh lãng phí năng lượng điện. 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - HS quan sát và làm việc theo nhóm. - Báo cho người lơn và tránh xa chỗ có dây điện bị đứt đó. - Ngắt nguồn điện, dùng gậy kéo dây điện khỏi người đó. 1-2 HS đọc mục 1,2 bạn cần biết. Đọc thông tin trong sgk trang 99 Cầu chì thường dùng để ngắt điện, phòng hiện tượng chặp điện hay các sự cố khác về điện. Công tơ điện dùng để đo năng lượng điện đã dùng. Từ đó tính được số tiền cần trả. Vì dùng điện phải trả tiền. Chỉ dùng điện khi cần thiết. Nếu không dùng nữa thì tắt ngay. Giờ cao điểm nên hạn chế dùng thiết bị điện. - HS nêu.. ***********************************************. Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 48: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I- MỤC TIÊU : 1. Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND ghi nhớ) 2. Làm được (BT1,2 của mục 3) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài 2(tiết 47) - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’). Hoạt động của học sinh HS thực hiện Cả lớp đọc thầm hai câu ghép. Buổi chiều, nắng /vừa nhạt.

<span class='text_page_counter'>(386)</span> - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) a) Phần nhận xét: - BT1: Yêu cầu hs xác định các vế câu. Tìm CV Câu ghép 1: Vế 1: Vế 2: Câu ghép 2: Vế 1: Vế 2: - BT2: Yêu cầu HS đọc và làm bài tập.. C V Sương /đã buông nhanh xuống mặt biển. C V Chúng tôi /đi đến đâu C V Rừng /rào rào chuyển động đến đấy. C V Dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2. Không còn chặt chẽ, câu văn trở nên không hoàn chỉnh. - chưa ...đã, mới...đã, càng...càng. - 3 HS đọc.. - BT3: Yêu cầu hs suy nghĩ thay thế những cặp từ hô ứng b- Ghi nhớ. a) Ngày chưa tắt hẳn / trăng đã lên rồi.. c- Luyện tập. - HS làm bài theo nhóm.. BT 1: - Hướng dẫn hs làm bài.. a) Càng...càng b) Mới...đã. c) Bao nhiêu...bấy nhiêu.. BT 2: GV hướng dẫn hs. Điền các cặp từ hô ứng thích hợp.. b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại/ tôi đã nghe...vọng ra.. - Cho HS trình bày kết quả. 3.Củng cố, dặn dò : (3’)- Hệ thống nội dung bài học- GV nhận xét tiết học. TOÁN Tiết 119: LUYỆN TẬP CHUNG. I- MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ dồ dùng dạy toán 5. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên HS ghi tên bài bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) Bài 1: Hướng dẫn hs tóm tắt và giải. Gv theo dõi nhận xét bài làm của hs.. Thực hiện bảng lớp , vở. Bài giải:.

<span class='text_page_counter'>(387)</span> Bài 3: Yêu cầu hsỉtước hết phải tìm bán kính của hình tròn.. Sau đó tìm như bài toán đã yêu cầu.. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học.. Diện tích hình tam giác ABD là: 4 X 3 : 2 = 6 ( cm2) Diện tích hình tam giác BDC là: 5X 3 : 2 = 7,5 ( cm2) b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là: 6 : 7,5 = 0,8= 80% Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2 b) 80% Bài giải: Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 ( cm) Diện tích hình tròn là: 2,5 X 2,5 X 3,14 = 19, 625 ( cm2) Diện tích hình tròn được tô màu là. 19, 625 - 6 = 13,625 ( cm2) Đáp số: 13,625 ( cm2). - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ĐỊA LÍ Tiết 24: ÔN TẬP. I- MỤC TIÊU : - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(388)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Một số nước ở châu Âu. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng. Nhận xét, hoàn thiện phần trình bày. * Tổ chức trò chơi: Đội một ra câu hỏi một trong các nội dung về vị trí , địa lí, giới hạn, lãnh thổ, các đồng bằng lớn, các con sông lớn của châu Á châu Âu. Theo dõi nhận xét bổ sung.Và ngược lại. * So sánh một số yếu tố tự nhiên. 3- Củng cố - dặn dò : (3’) - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Mô tả vị trí , địa lí, giới hạn, lãnh thổ, các đồng bằng lớn, các con sông lớn, chỉ một số dãy núi của châu Á châu Âu. HS thành lập các đội chơi, các bạn ở dưới làm cổ động viên. HS tham gia trò chơi. Đội hai Nghe xong câu hỏi lập tức trả lời. Nếu đúng bảo toàn số bạn chơi.. Thực hiện bài tập 2 SGK. Làm bài cá nhân.. TOÁN Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU : - Giúp hs ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bộ đồ dùng dạy toán 5.(Mô hình HLP) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(389)</span> A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài 3 sgk/127 - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’). Bài giải: a) Diện tích xung quanh của bể kính ( 10 + 5) X 2 X 6 = 180 (dm2) Diện tích dùng làm bể cá. 180 + (10 X 5 ) = 230(dm2) b) Thể tích trong lòng bể 10 X 5 X 6 = 300(dm3) c) Thể tích nước có trong lòng bể 300 : 4 X 3 = 225 (dm3) Đáp số: 230dm2; 300dm3; 225 dm3 Sxq của HLP: 9(m2) Stp của HLP: 13,5 (m2) V của HLP: 3,375 (m3) V của HLP: 3,375 (m3). Luyện tập: Bài 1 : Hướng dẫn hs làm bài. Đổi cùng đơn vị đo. a = 1m = 10dm; b = 50cm = 5dm c = 60cm = 6 dm Bài 2 : Hướng dẫn hs vận dụng công thức để tính. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau kiểm tra.. BUỔI CHIỀU:. ÔN TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU : -Tiếp tục giúp hs ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bộ đồ dùng dạy toán 5.(Mô hình HLP) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(390)</span> - Kiểm tra bài 3 sgk/127 - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung. B.Bài mới: BV 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’). Bài 1a )Diện tích xung quanh hình lập phương là : 7 x 7 x 4 = 196 ( cm 2) Diện tích toàn phần hình lập phương là : 7 x 7 x 6 =294 ( cm 2) b) Hs làm tương tự. Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương a. có cạnh 7cm b. có cạnh 1,6 dm Bài 2:Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều 3,5dm, chiều rộng 2,5m , chiều cao 1,2 dm Bài 3: Tính thể tích hình lập phương có cạnh là 4cm 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn. BUỔI SÁNG:. Bài 2:a. Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là : ( 3,5+2,5) x 2 x 1,2 = 14,4 ( dm 2) Diện tích hai mặt đáy là : 3,5 x 2,5 x 2 = 17,5 ( dm 2) b. Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là : 14,4+ 17,5 = 31,9 ( dm 2) -Hs tự làm vào vở, chữa bài. Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013 Tập làm văn : Tiết 48: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. I- MỤC TIÊU : - Lập được dàn ý miêu tả đồ vật - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1*.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b.Tiến trình bài học: (33’) Bài 1: Dán bảng phụ ghi sẵn 5 đề bài lên. 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đề bài.

<span class='text_page_counter'>(391)</span> bảng. - Hướng dẫn hs lập dàn ý Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập trình bày miệng GV cùng hs bình chọn người trình bày hay nhất. 2. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.. Đọc gợi ý thực hiện theo yêu cầu. Trình bày miệng với đề đã chọn. Cả lớp theo dõi. Lắng nghe. Tự sửa đề đã chọn khi GV góp ý.. ÔN TIẾNG ÔN TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I- MỤC TIÊU : - Tiếp tục hướng dẫn hs lập dàn ý miêu tả đồ vật - Viết được bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đủ ý. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b.Tiến trình bài học: (33’) Bài 1: Dán bảng phụ ghi sẵn 5 đề bài lên bảng. - Hướng dẫn hs lập dàn ý. Hoạt động của học sinh HS ghi tên bài. - HS đọc đề bài Đọc gợi ý thực hiện theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(392)</span> Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập viết một bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đá làm ở bài tập 1 GV cùng hs bình chọn bài hay nhất 2. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.. -Hs viết bài và đọc bài Cả lớp theo dõi. Lắng nghe. Tự sửa đề đã chọn khi GV góp ý.. SINH HOẠT LỚP (30') 1.Nhận xét tuần 24: Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. GV nhận xét từng tổ. Ưu điểm Đã ổn định nề nếp, giờ giấc lớp học. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt Nói chung tuần này các em có tiến bộ nhiều hơn so với tuần trước Khuyết điểm Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài. Đi học không đeo khăn quàng, mặc không đúng quy định. 2) Kế hoạch tuần 25: Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra. Thực hiện đầy đủ chương trình tuần 25. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Thể dục đầu giờ đúng quy định..

<span class='text_page_counter'>(393)</span> Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường.. TOÁN Tiết 121: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN MÔN ĐÃ DUYỆT. Một hs 1 đề in sẵn- GV đề kèm theo đáp án. (thời gian: 35’) ******************************************************* BUỔI CHIỀU ĐẠO ĐỨC: Tiết 25: THỰC HÀNH GIỮA KÌ II I- MỤC TIÊU : - Giúp hs ôn tập và thực hành các hành vi đạo đức đã học ở giữa kì II. - Đánh giá kết quả học tập của hs giữa kì II. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: HS làm việc cá nhân. 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’).

<span class='text_page_counter'>(394)</span> Hoạt động 1: Yêu cầu hs nhắc lại các bài đạo đức đã học.. Em yêu Tổ quốc Việt Nam. Ủy ban nhân dân xã(phường) em. Em yêu quê hương.. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Phát phiếu học tập cho các nhóm.. - Các nhóm giới thiệu về quê hương. Nhóm 1-2: - Nêu một số công việc thể hiện tình yêu quê hương. Nhóm 3-4: - Nêu một số hành vi, việc làm phù hợp khi đến ủy ban nhân dân xã. Nhóm 5-6: - Em nghĩ gì về đất nước con người Việt Nam, cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước. - Các nhóm trưng bày tranh, ảnh đã sưu tầm được về đất nước hoặc con người Việt Nam. Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm. Nhận xét bổ sung - Triển lãm tranh. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. TUẦN 25 : BUỔI SÁNG 2013. TẬP ĐỌC: Tiết 49: PHONG. CẢNH ĐỀN HÙNG. I- MỤC TIÊU : 1- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi. 2- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(395)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Hộp thư mật. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Luyện đọc - GV chia đoạn: 3 đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Cho HS đọc theo bàn. - HS đọc bài theo bàn. - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa từ và đọc chú giải. 1-2 HS đọc toàn bài.. GV đọc bài văn. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: SGK/69 Câu 2: SGK/69 Câu 3: SGK/69 Câu 4: SGK/69 3- Đọc diễn cảm:Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. 4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, cách nay khoảng 4000 năm. - Khóm hải đường đâm bông rực rỡ, những cánh buồm dập dờn, đỉnh Ba Vì vòi vọi, dãy Tam đảo xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn. - Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương. - Nhắc nhở khuyên mọi người: không được quên ngày giỗ tổ, không được quên cội nguồn.. CHÍNH TẢ: ( N-V) Tiết 25: AI. LÀ THỦY TỒ LOÀI NGƯỜI?. I- MỤC TIÊU : 1- Nghe - viết đúng bài chính tả bài: Ai là thủy tổ loài người. 2- Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(396)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra hs giải câu đố ( tiết 24) - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) : Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết. Bài viết nêu lên nội dung gì? Hướng dẫn viết từ khó : Chúa trời, A-đam, Eva, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sac-lơ-Đac-uyn. HS viết chính tả - Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần) Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt - GV chấm 5 - 7 bài.. 2hs giải đố. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Bài chính tả cho các em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề đó. Hs viết từ khó vào bảng con. Chúa trời, A-đam, Eva, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sac-lơ-Đac-uyn. - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. HS dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm được.. - GV nhận xét chung. Luyện tập: Bài tập 2: Giải thích từ: Cứu phủ - Tìm tên riêng trong bài. 3.Củng cố, dặn dò: (3’)Hệ thống bài học- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Ôn toán : LUỆN TẬP I.Mục tiêu : Củng cố cách tính tỉ số phần trăm của 1 số . Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần . thể tích của hình hộp chữ nhật , hình lập phương. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới : a) Giới thiệu bài : (1') b) Nội dung: (30') bài 1: 2% của 1000kg là...... Hs làm vào vở GV nhận xét tiết học 2% của 1000kg là 20 kg Bài 2: Bể cá hình hộp chữ nhật Hs đọc đề . làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(397)</span> Chiều dài : 40 cm Chiều rộng: 25cm Chiều cao : 50cm Tính : diện tích toàn phần . Thể tích của bể cá. Bài giải Diện tích xung quanh của bể cá là: ( 40 + 25) x 2 x 50 = 6500 (cm2) Diện tích toàn phần của bể cá là : 6500 + 40 x 25 = 7500 ( cm2) Thể tích của bể cá là: 40 x 25 x 50 = 50000 ( cm3) Đáp số : 7500cm2 50000 cm3 Bài 3 Tính thể tích hình lập phương có cạnh 5dm Hs tự giải vào vở Thể tích của hình lập phương là: 5 x 5 x 5 = 125dm3) Đáp số : 125 dm3 2.Củng cố -Dặn dò : (3') Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(398)</span> LUYỆN ĐỌC: Tiết 49: PHONG. CẢNH ĐỀN HÙNG. I- MỤC TIÊU : 1- Tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi. 2- Hiểu nội dung bài trả lời được các câu hỏi về nội dung của bài II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. .Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1. Luyện đọc - GV chia đoạn: 3 đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Cho HS đọc theo bàn GV đọc bài văn. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: Viết hai điều em biết về vua Hùng. Câu 2: Tìm các chi tiết nói lên vẻ đẹp của phong cảnh đền Hùng ?. Hoạt động của học sinh - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo bàn 1-2 HS đọc toàn bài. - Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, cách nay khoảng 4000 năm, vua Hùng gả con gái Mị Nương cho Sơn Tinh - Khóm hải đường đâm bông rực rỡ, những cánh buồm dập dờn, đỉnh Ba Vì vòi vọi, dãy Tam đảo xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn..

<span class='text_page_counter'>(399)</span> Câu 3: Mỗi chi tiết sau gợi tên truyện nào ? a>Đỉnh núi Ba Vì nơi Mị Nương theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao b. Núi Sóc Sơn in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng c. An Dương Vương dựng mốc đá thề với các vua Hùng. - Sơn Tinh, Thủy Tinh -Thánh Gióng -An Dương Vương.. Câu 4: Ngày giỗ tổ Hùng Vương gợi cho Người Việt Nam suy nghĩ điều gì ? Chọn ý trả lời đúng a. Nhớ về công lao dựng nước của các vua Hùng b. Nhớ về cội nguồn, quê hương mình -Đáp án b 3- Đọc diễn cảm: Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng - HS đọc nối tiếp bài. đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. - Lớp nhận xét. 4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học. **************************************** KHOA HỌC: Tiết 49: ÔN I- MỤC TIÊU :. TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (t1). - Giúp hs củng cố hệ thống về: Các kiến thức về vật chất và năng lượng. Các kĩ năng quan sát và thực hành. Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung, phần vật chất và năng lượng. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình ảnh trang 101,102 sgk. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: An toàn tránh lãng phí khi sử dụng điện. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. - Câu 1: Đồng có tính chất gì? - Câu 2: Thủy tinh có tính chất gì? - Câu 3: Nhôm có tính chất gì? - Câu 4: Thép được sử dụng để làm gì? - Câu 5: Sự biến đổi hóa học để làm gì?. Hoạt động của học sinh HS đọc trả lời câu hỏi. - Đáp án đúng: d - Đáp án đúng: b - Đáp án đúng: c - Đáp án đúng: b - Đáp án đúng: b.

<span class='text_page_counter'>(400)</span> - Câu 6: Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?. - Câu 7:. - Nước bột sắn (c) pha sống. Nước bột sắn pha sống là một hỗn hợp của bột sắn và nước. Pha vào với nhau các tính chất của bột sắn vẫn không thay đổi. Chỉ khi nào đun lên mới xảy ra hiện tượng biến đổi hóa học. a) Nhiệt độ bình thường. b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ bình thường. d) Nhiệt độ bình thường.. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau.. ************************************** Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ. NGỮ I- MỤC TIÊU : 1- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ)hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. 2- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu: làm được các bài tập ở mục III. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Làm bài tập 1-2 phần luyện tập(t48) GV theo dõi nhận xét- Ghi điểm- nhận xét chung.. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Phần nhận xét: Bài 1: Đã ghi sẵn Từ nào được lặp từ ở câu trước. Bài 2: Hướng dẫn. Sau khi thay thế, hãy đọc hai câu( thử xem hai câu trên còn ăn nhập với nhau không?) Bài 3: SGK/71. Nhận xét rút ra phần ghi nhớ Phần luyện tập: Bài 1: - Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại.. Hoạt động của học sinh Từ đền được lặp lại - Nội dung hai câu không ăn nhập với nhau. Vì mối câu nói đến mỗi sự vật khác nhau. HS trả lời. Nêu ghi nhớ. a) “Trống đồng”, “Đông Sơn” b) “Anh chiến sĩ ”và “nét hoa văn”.

<span class='text_page_counter'>(401)</span> Thứ tự cần điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.. - Bài 2: Thảo luận nhóm. - Trình bày bảng lớp. Nhận xét. 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe.. ********************************************** TOÁN Tiết 122:. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN. I- MỤC TIÊU : - Biết tên gọi kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào? - Đổi đơn vị đo thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng đơn vị đo thời gian. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Nhận xét nhanh về bài kiểm tra.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên * Ôn tập các đơn vị đo thời gian: Nêu một số câu hỏi năm, tháng, ngày, giờ, thế kỉ. GV tóm tắt ghi bảng. * Hướng dẫn hs đổi đơn vị thời gian: Nêu ví dụ: Đổi từ giờ ra phút (nhân) Đổi từ phút ra giờ (chia) * Luyện tập: Bài 1: Ôn tập về thế kỉ.. Bài 2 Viết số đo thích hợp. ( nối tiếp, bảng lớp). Hoạt động của học HS trả lời theo yêu cầu.. HS đổi các đơn vị số đo thời gian.. Kính: thế kỉ 17 Xe đạp: thế kỉ 19 Bút chì:thế kỉ 19 Máy bay: thế kỉ 20 Đầu xe lửa: thế kỉ 19 Vệ tinh: thế kỉ 20 Máy tính: thế kỉ 20 Ôtô: thế kỉ 19. 6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng = 50 tháng 3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày = 12 giờ.

<span class='text_page_counter'>(402)</span> Bài 3: Thực hành vào vở bài tập.. 3 ngày rưỡi = 84 giờ 72 phút = 1,2 giờ 270 phút = 4,5 giờ 30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút.. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau **************************************** Kĩ thuật :. LẮP XE BEN I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. -Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu xe ben đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV cho HS qs mẫu xe ben đã lắp sẵn. -HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời. . Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp -Cần lắp 5 bộ phận : khung sàn xe và các mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó ? giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau,trục bánh xe trước, ca bin. 3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết -Y/c : -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp b) Lắp từng bộ phận vào nắp hộp. +Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H 2SGK) -Y/c : -HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để +Lắp sàn ca bin và thanh đỡ (H.3-SGK) lắp. -Y/c : -1 HS lên lắp khung sàn xe. +Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK) -Y/c : -HS chọn chi tiết và lắp. + Lắp trục bánh xe trước (H.5a-SGK).

<span class='text_page_counter'>(403)</span> -GV y/c : +Lắp ca bin (H.5b-SGK) c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) -GV tiến hành lắp xe ben theo các bước trong SGK. -Y/c : d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp. -Y/c : 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp xe ben. -Nhận xét tiết học.. -HS qs hình , 2 HS lên lắp -1 HS lên bảng lắp, lớp nhận xét, bổ sung.. - HS lên bảng lắp 1-2 bước.. -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.. KỂ CHUYỆN Tiết 25: VÌ. MUÔN DÂN. I- MỤC TIÊU : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết và trao đổi để làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cánh cư xử vì đại nghĩa. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa (ĐDDH) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : Yêu cầu HS kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a) GV kể chuyện: Kể lần 1: Giải nghĩa một số từ Quốc công Tiết chế, Chăm-Pa, Sát Thát. Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ tranh minh họa treo trên bảng. b) Đoạn 1: Tranh 1. Đoạn 2: Tranh 2,3,4. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi lắng nghe HS vừa nghe kể chuyện vừa quan sát tranh. Tranh vẽ cảnh Trần Liễu, thân phụ Trần Quốc Tuấn trước khi mất trối trăng lại những lời cuối cùng. Giặc Nguyên ồ ạt sang xâm lược nước ta. Minh họa Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở bến Đông. Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước lá thơm tắm.

<span class='text_page_counter'>(404)</span> cho Trần Quang Khải Cảnh vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải họp với các bô lão trong điện Diên Hồng Cảnh giặc Nguyên tan tác thua chạy về nước.. Đoạn 3: Tranh 5 Đoạn 4: Tranh 6. b) HS thi kể chuyện trước lớp HS thi kể trước lớp - GV nhận xét + khen những em kể hay ... 3- Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.. - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét.. ******************************************** Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011 Tập đọc : Tiết 50: CỬA SÔNG I- MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. Thuộc 3,4 khổ thơ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS đọc bài: Phong cảnh đền Hùng. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a Luyện đọc: Chia đoạn: 6 đoạn,mồi đoạn là một khổ thơ. - Luyện đọc các từ ngữ: - Theo dõi uốn nắn, sửa sai. Hướng dẫn HS đọc trong nhóm. Hoạt động của học sinh - 2 HS khá đọc bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo.Tìm từ khó. - 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - HS luyện đọc từ ngữ. - Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và giải nghĩa từ. - Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc một khổ thơ.

<span class='text_page_counter'>(405)</span> - Cho HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài - Câu 1: sgk/ 75. - Câu 2: sgk/75. - Câu 3: sgk/75 Nội dung bài: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. c- Đọc diễn cảm - Cho HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn các em đọc. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau.. sau đó đổi thứ tự đọc. - 1 - 2 HS đọc trước lớp. - Là cửa nhưng không then khóa. Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói ấy rất đặc biệt, làm người đọc hiểu thế nào là cửa sông. - Là nơi gởi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về đất liền, nơi tiễn đưa người ra khơi. - Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối. Dù giáp mặt cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt cội nguồn. 1 - 2 HS nêu nội dung.. - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Hs đọc diến cảm khổ thơ - Một vài HS thi trước lớp. Thi đọc thuộc lòng. - Lớp nhận xét. ****************************************** TOÁN Tiết 123: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên * Thực hiện phép cộng số đo thời gian. Tìm hiểu VD. Nêu phép tính. Hướng dẫn đặt tính và tính. Thông qua ví dụ yêu cầu. HS rút ra phần nhận xét.. Hoạt động của học sinh 3 giờ 15 phút 22 phút 58 giây 2 giờ 35 phút 23 phút 25 giây 5 giờ 50 phút 45 phút 83 giây (46 phút 23 giây) Khi cộng số đo thời gian ta cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(406)</span> Đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. Luyện tập: * Bài 1: Ghi đề bài lên bảng. * Bài 2: GV cho hs đọc đề bài. Hướng dẫn hs làm bài.. HS tự làm bài và thống nhất kết quả đúng. Bài giải:. Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tảng lịch sử là: 35phút + 2giờ20phút = 2giờ55phút. Đáp số: 2giờ55phút.. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học . Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau *************************************** LỊCH SỬ Tiết 25: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. I- MỤC TIÊU : - Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. - Tết Mậu Thân 1968, quân và dân Miền Nam đồng loạt tấn công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. - Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diên ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh ảnh tư liệu về cuộc tổng tiến công. Phiếu học tập. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: Đường Trường Sơn. - Nhận xét- Ghi điểm. Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên - GV phát phiếu học tập cho các nhóm + Tìm hiểu; 1) Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta? 2) Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968. 3) Cùng với cuộc tổng tiến công vào Sài gòn, quân giải phóng đã tiến công vào những nơi nào? 4) Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 Đã tcá động ntn đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?. Hoạt động của học sinh - HS làm việc theo nhóm. - Quân và dân miền Nam đồng loạt nổi dậy tổng tiến công. - Bất ngờ, tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch các thành phố lớn. Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ... - Đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ương và địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo sợ, Những kẻ đứng đầu nhà Trắng, Lầu Năm Góc và cả thế giới phải.

<span class='text_page_counter'>(407)</span> * Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài: Điện Biên Phủ trên không.. sửng sốt. - Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân Mĩ buộc phải thất bại một bước, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam.. *******************************************. BUỔI CHIỀU Tập làm văn: Tiết 49: TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết) I- MỤC TIÊU : - Viết được bài văn đủ 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài). - Viết được một bài văn có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Đồng hồ, lọ hoa, búp bê,... III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (1’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên a) Hướng dân hs làm bài. GV yêu cầu hs đọc 5 đề bài.. b) HS làm bài vào vở. c ) Hết thời gian làm bài: GV thu vở về nhà chấm. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - 5 HS đọc 5 đề bài trong sgk. 2 hs đọc lại dàn ý của bài. - HS chọn 1 trong 5 đề bài ở tiết trước đã chọn để làm bài. - Làm dàn ý ở nháp. - HS đọc kĩ đề và làm bài theo đề đã chọn, bài văn có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. Hết thời gian hs nộp vở cho GV. *** **************************************************** ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU. LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I- MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(408)</span> 1- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu .Hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. 2- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu: làm được các bài tập II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. .Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Đã ghi sẵn vào bảng phụ Từ :hộp thư, cái áo , đất ,con đê được lặp lại Từ nào được lặp từ ở câu trước. Bài 2: chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để liên kết mỗi cặp câu sau theo cách lặp từ ngữ a. Ở Tây Nguyên có một hồ rộng mênh mông nằm trên dãy núi Chư – pa chắn ngang, tạo nên - hồ một …….nước tuyệt đẹp ở lưng chừng trời ( hồ, dãy núi, Tây nguyên ) b. bữa cơm, bé nhường hết thức ăn cho em.Hằng ngày,……..đi câu cá bống về băm sả, hoặc đi lượm vỏ đạn của giặc ở ngoài gò về cho mẹ. - bé ( bé, em, thức ăn ) Bài 3: Viết một đoạn văn 5 đến 7 câu tả một vật trong nhà trong đó có dùng cách lặp từ ngữ. 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. - Anh em vừa mang biếu bố mẹ em một chiếc đồng hồ treo tường. Chiếc đồng hồ này là đồng hồ điện tử chạy pin nên rất mỏng và nhẹ. Chiếc đồng hồ có hình dáng khá đặc biệt. Mặt đồng hồ hình tròn trên treo thanh sắt trông như khóa son trong khuông nhạc. chiếc đồng hồ trở thành người bạn thân của em vì nó giúp em biết giờ đi học - HS lắng nghe.. ********************************************** KHOA HỌC: Tiết 50: ÔN. TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.(t2). I- MỤC TIÊU : - Giúp hs củng cố hệ thống về: Các kiến thức về vật chất và năng lượng. Các kĩ năng quan sát và thực hành. Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung, phần vật chất và năng lượng. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(409)</span> - Hình ảnh SGK, một số dụng cụ máy móc. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) Bài ôn tập về vật chất và năng lượng (t49) - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Quan sát trả lời câu hỏi. - Hình a: xe đạp - Hình b: máy bay - Hình c: thuyền buồm - Hình d: xe ô tô - Hình đ: con nước - Hình e: tàu hỏa - Hình h: hệ thống mái nhà. Hoạt động 2: Kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi. - Chơi theo hình thức tiếp sức. 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - HS quan sát và làm việc theo nhóm. - Sử dụng năng lượng cơ bắp của con người. - Năng lượng chất đốt từ xăng. - Năng lượng gió. - Năng lượng chất đốt từ xăng. - Năng lượng nước. - Năng lượng chất đốt từ than đá. - pin mặt trời. 1-2 HS đọc mục 1,2 bạn cần biết. Thi kể tên các dụng cụ sử dụng điện. Thi viết tên cá dụng cụ hoặc máy móc sử dụng bằng điện. - HS nêu.. ********************************************** Thứ năm ngày 03 tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 50: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I- MỤC TIÊU : 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ) 2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó. ( làm được 2 BT của mục 3) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài 2(tiết 49) - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’).

<span class='text_page_counter'>(410)</span> Hoạt động của giáo viên a) Phần nhận xét: - BT1: Yêu cầu hs xác định các vế câu. Đoạn văn có mấy câu? Nói đến ai? - Tìm những tử ngữ chỉ về Trần Quốc Tuấn trong 6 câu đó.. Hoạt động của học sinh HS thực hiện Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - 6 câu - Nói đến Trần Quốc Tuấn. 1. Hưng Đạo Vương. 2. Ông. 3. Quốc Công Tiết Chế. 4. Hưng đạo Vương. 5. Ông. 6. Người.. - BT2: GV yêu cầu hs so sánh.. Tuy nội dung 2 đoạn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn. - 3 HS đọc.. b- Ghi nhớ c- Luyện tập BT 1: - Hướng dẫn hs làm bài. 1. Hai Long phóng xe về Phú Lâm.... - Từ anh ở câu (2) thay thế từ Hai Long ở câu (1). - Người liên lạc (4) thay cho người đặt hộp thư (2). 2. Người đặt hộp thư... 3. Bao giờ hộp thư cũng được... 4. Nhiều lúc người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hoình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. 5. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam là lời chào chiến thắng BT 2: - GV hướng dẫn hs. - Cho HS trình bày kết quả.. - Từ anh (4) thay cho Hai Long (1). - Đó (5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V - HS làm bài vào vở. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - Làm bài và sau đó đọc kết quả bài bài.. 3.Củng cố, dặn dò : (3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. TOÁN Tiết 124: TRỪ. SỐ ĐO THỜI GIAN.. I MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) Hoạt động của giáo viên * Thực hiện phép trừ số đo thời gian.. Hoạt động của học sinh 15 giờ 55 phút.

<span class='text_page_counter'>(411)</span> Tìm hiểu VD. Nêu phép tính. Hướng dẫn đặt tính và tính.. 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây. Thông qua ví dụ yêu cầu. HS rút ra phần nhận xét. Luyện tập: Bài 1: Ghi đề bài lên bảng. HS thực hiện bảng lớp bảng con.. Bài 2: GV cho hs đọc đề bài. Hướng dẫn hs làm bài. Bài 3:Hướng dẫn cách làm bài.. Khi trừ số đo thời gian ta cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. 3 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. Cả lớp làm bài vào vở. 54 phút 21 giây 53 phút 81 giây 21 phút 34 giây 21 phút 34 giây 32 phút 47 giây Thực hiện bảng lớp bảng con Bài giải: Thời gian đi từ A đến B là: 8 giờ 30phút- 6giờ45phút=1giờ45phút. Nếu không tính thời gian nghỉ thì người đó đi quãng đường AB hết thời gian là: 1giờ45phút - 15phút=1giờ30phút. Đáp số: 1giờ30phút.. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ******************************************* ĐỊA LÍ Tiết 25: CHÂU. PHI.. I- MỤC TIÊU : - Mô tả được vị trí giới hạn châu Phi. - Châu Phi ở phía nam Châu Âu và phía Tây Nam Châu Á, đường xích đạo đi qua giữa Châu lục. - Nêu một số đặc điểm về địa hình khí hậu. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ, nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên lược đồ. * HS khá giỏi giải thích được vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: * Dựa vào lược đồ trống ghi tên các Châu lục và đại dương giáp châu Phi. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Ôn tập - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(412)</span> 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng. Nhận xét, hoàn thiện phần trình bày. - Nêu diện tích của Châu Phi. - Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? - Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì khác các Châu lục đã học? vì sao?. GV vẽ sẵn sơ đồ treo lên bảng và hướng dẫn.. Hoạt động của học sinh Mô tả vị trí , địa lí, giới hạn, lãnh thổ, - Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau Châu Á và Châu Mĩ. - Địa hình tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ. - Khí hậu nóng khô, bậc nhất thế giới. Có các quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa, xa-van và hoang mạc có diện tích lớn nhất. HS lên đánh mũi tên vào sơ đồ và nêu.. 3- Củng cố - dặn dò : (3’) - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. *************************************** Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2011 TOÁN Tiết 125: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : - Biết cộng trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải toán có nội dụng thực tế. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài 2,3 sgk/133 - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 : Viết số thích hợp. 12 ngày = 288 giờ 1,6 giờ = 96 phút 3,4 ngày = 81,6 giờ 2,5 phút = 150 giây 4 phút 25 giây = 265 giây 1 2 giờ = 30 phút.. Bài 2 : Thực hiện bảng lớp bảng con. Bài 3: 3 hs thực hiện Bài 4: Hướng dẫn hs giải bài toán.. -Hs làm bài - Hs lên bảng chữa bài Bài giải:.

<span class='text_page_counter'>(413)</span> Hai sự kiện cách nhau số năm là. 1961 - 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm 3Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian. ***************************************** ÔN TOÁN. BÀI : CỘNG, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I- MỤC TIÊU : - Tiếp tục cũng cố cộng trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải toán có nội dụng thực tế. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. .Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài tập 1: Tính Hs làm và chữa bài Đáp án 4 năm 2 tháng + 3 năm 6 tháng 7 năm 8 tháng 3 tháng 8 ngày + 8 tháng 15 ngày 11 tháng 23 ngày 2 tuần 3 giờ + 4 tuần 2 giờ 6 tuần 5 giờ 4 phút 15 giây + 15 phút 4 giây 19 phút 19 giây 4 giờ 7 phút + 12 giờ 14 phút 16 giờ 21 phút Bài tập 2: Tính Đáp án 15 ngày 4 giờ - 8 ngày 9 giờ 6 ngày 19 giờ 3 năm 6 tháng – 1 năm 10 tháng 1 năm 8 tháng 14 giờ 15 phút – 2giờ 35 phút 11 giờ 40 phút 18 phút 20 giây – 5 phút 27 giây 12 phút 53 giây Bài tập 3 : Hạnh đi từ nhà đến trường -Bài giải mất 10 phút, hạnh học vi tính 90 phút Hạnh đi từ nhà đến trường lúc: rồi lại về nhà. Hỏi Hạnh về nhà lúc 7 giờ + 10 phút = 7 giơg 10 phút mấy giờ. Biết rằng Hạnh đi học lúc 7 Hạnh học xong về nhà lúc : giờ sáng và thời gian đi từ trường về 7 giờ 10 phút + 90 phút + 10 phút = 8 nhà cũng hết 10 phút giờ 50 phút Đáp số : 8 giờ 50 phút.

<span class='text_page_counter'>(414)</span> 3Củng cố - Dặn dò ( 3’ ). BUỔI CHIỀU Tập làm văn : Tiết 50:TẬP. VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI. I- MỤC TIÊU : - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của gv, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.(BT2) II. Tranh minh họa phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ. Bẩng nhóm để hs viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: GV yêu cầu đọc nội dung bài tập Hs đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm Bài 2: HS đọc yêu cầu BT2, tên màn kịch. Ba hs đọc nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Gv nêu nhiệm vụ, viết tiếp lời đối thoại Một hs đọc gợi ý đoạn đối thoại. để hoàn chỉnh màn kịch. Các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Gv nêu nhóm viết lời thoại hay nhất. Phú nông Bẩm- vâng. Trần Thủ Độ Ta nghe phu nhân nói muốn xin chức câu đương, đúng vậy không? Phú nông Dạ, đội ơn Đức Ông. Xin Đức Ông giúp con được thỏa nguyện ước. Trần Thủ Độ - Ngươi có biết chức câu đương phải làm những việc gì không? Phú nông - Dạ bẩm...bẩm...con phải... phải đi bắt tội phạm ạ. Trần Thủ Độ - Thì ra người hiểu chức phận thế đấy ... Bài tập 3: Chọn hình thức phân vai Mỗi nhóm hs tự phân vai. Từng nhóm hs thi nối nhau đọc lại doạn kịch. III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(415)</span> Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.. ******************************************** ÔN TẬP LÀM VĂN. BÀI : TẢ ĐỒ VẬT I- MỤC TIÊU : - TiẾP tục cũng cố cách viết bài văn tả đồ vật -Hs biết trình bày được bài văn đủ 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài). - Viết được một bài văn có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Đồng hồ, lọ hoa, búp bê,... III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (1’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên a) Hướng dân hs làm bài. . b) HS làm bài vào vở. c ) Hết thời gian làm bài: GV thu vở về nhà chấm. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - HS đề bài trong sgk. - HS chọn 1 trong 5 đề bài ở tiết trước đã chọn để làm bài. - Làm dàn ý ở nháp. - HS đọc kĩ đề và làm bài theo đề đã chọn, bài văn có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. Hết thời gian hs nộp vở cho GV. *** ****************************************************. SINH HOẠT LỚP 1.Nhận xét tuần 25: Đã họp phụ huynh hs. Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. GV nhận xét từng tổ. Ưu điểm Đã ổn định nề nếp, giờ giấc lớp học. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt.

<span class='text_page_counter'>(416)</span> Nói chung các em có tiến bộ nhiều hơn. Khuyết điểm Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài. Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường. 2) Kế hoạch tuần 26: Dạy tốt, học tốt để được nhiều điểm 10 tặng bà, tặng mẹ. Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra. Thực hiện đầy đủ chương trình tuần 26. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Thể dục đầu giờ đúng quy định. Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường. Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ . ****************************************************************. TUẦN 26: BUỔI SÁNG:. Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2013 ĐẠO ĐỨC: Tiết 26: EM YÊU HÒA BÌNH (T1). I- MỤC TIÊU : - Nêu được nhừng điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Kĩ năng xác định giá trị . Kĩ năng hợp tác với bạn bè, đảm nhận trách nhiệm. Tìm kiếm xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh ở Việt Nam. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS làm việc cá nhân. 1.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) Quan sát và nhận xét về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến.

<span class='text_page_counter'>(417)</span> Hoạt động 1: Yêu cầu hs quan sát tranh ảnh Trước nhưng hình ảnh ấy chúng ta cần phải làm gì? Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. Bài tập 1: Sgk Gv đọc từng ý kiến Nhận xét bổ sung Gv kết luận: Trẻ em có quyền sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình. Bài tập 2: Bài tập 3: Nhận xét và khuyến khích hs tham gia và bảo vệ hòa bình. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ )Hệ thống bài học. GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.. tranh. - Cùng nhau bảo vệ hòa bình chống chiến tranh. - Dùng thẻ màu chọn ý đúng. Ý đúng: a,d Ý sai: b,c Một số hs nhắc lại trước lớp. Một số hs trình bày trước lớp. Thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp.. TOÁN Tiết 126:. NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ.. I.MỤC TIÊU: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Vận dụng để giải một bài toán có nội dung thực tế. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(418)</span> A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài 2,3 sgk - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Ví dụ 1: 1 giờ 10 phút x 3 = ?. Ví dụ 2: Hình thành phép tính và thực hiện. Bài 1 : Thực hiện bảng lớp bảng con. Bài 2: Hướng dẫn hs giải bài toán. Tóm tắt: 1 vòng: 1 phút 25 giây 3 vòng: ...? giây. 1 giờ 10 phút X 3 3 giờ 30 phút 3 giờ 15 phút X 5 15 giờ 75 phút Đổi : 16 giờ 15 phút 3 giờ 12 phút 4 ,1 giờ x 3 x6 9 giờ 36 phút 24,6 giờ 4 giờ 23 phút 3,4 phút X 4 x 4 16 giờ 92 phút 13,6 phút ( 17 giờ 32 phút) Bài giải: Thời gian bé Lan ngồi đu quay là: 1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây. 3Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị bài sau . TẬP ĐỌC: Tiết 51: NGHĨA. THẦY TRÒ. I- MỤC TIÊU : 1- Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. 2- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(419)</span> III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Cửa sông.- Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Luyện đọc - 2 HS khs giỏi đọc bài. - GV chia đoạn: sgv / 133 - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : - Đọc nối tiếp lần 2 Cho HS đọc theo bàn - giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo bàn GV đọc bài văn. 1-2 HS đọc toàn bài. 2- Tìm hiểu bài - Để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu Câu 1: SGK/80 và kính trọng , các môn sinh đến dâng Câu 2: SGK/80 biểu thầy những cuốn sách. - Thầy giáo Chu tôn kính cụ đồ. Câu 3: SGK/80 Thầy mời học trò đến thăm... Ý nghĩa: - Uống nước nhớ nguồn Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của - Tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 1-2 hs đọc ý nghĩa.. 3- Đọc diễn cảm: Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. 4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học. - HS đọc nối tiếp bài. - HS thi đọc. - Lớp nhận xét.. - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ****************************************. BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ: ( N-V).

<span class='text_page_counter'>(420)</span> Tiết 26: LỊCH I- MỤC TIÊU :. SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG.. 1- Nghe - viết đúng bài chính tả bài: Lịch sử ngày quốc tế lao động. 2- Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, tên ngày lễ. 3- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập 2. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra 3 hs lên bảng viết tên riêng ( tiết 25) - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết. Bài viết nêu lên nội dung gì? Hướng dẫn viết từ khó : Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ. HĐ2: HS viết chính tả - Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần) HĐ 3: Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét chung. Luyện tập: Bài tập 2: - Tìm tên riêng trong bài. - Ơ- gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê.. - Pháp - Công xã Pa- ri. - Quốc tế ca. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Bài chính tả cho các em về lịch sử ra đời của ngày quốc tế lao động. 1/5 Hs viết từ khó vào bảng con. Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ. - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.. HS dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm được. Viết hoa chữ cái đầu, mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong mỗi bộ phận của tên được ngăn cách bắng dấu gạch nối. Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt. Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó. Tên một tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó..

<span class='text_page_counter'>(421)</span> - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. LUYỆN ĐỌC: Tiết 51: NGHĨA. THẦY TRÒ. I- MỤC TIÊU : 1- Tiếp tục luyện đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. 2- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Cửa sông.- Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1. Luyện đọc - GV chia đoạn: sgv / 133 - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Cho HS đọc theo bàn GV đọc bài văn. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: SGK/80 Câu 2: SGK/80 Câu 3: SGK/80. Hoạt động của học sinh - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo bàn 1-2 HS đọc toàn bài. - Để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu và kính trọng , các môn sinh đến dâng biểu thầy những cuốn sách. - Thầy giáo Chu tôn kính cụ đồ. Thầy mời học trò đến thăm... - Uống nước nhớ nguồn - Tôn sư trọng đạo - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.. 3- Đọc diễn cảm: Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng - HS đọc nối tiếp bài. đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. - Lớp nhận xét. 4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. **************************************** KHOA HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(422)</span> Tiết 51: CƠ I- MỤC TIÊU :. QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình ảnh trang 104,105 sgk. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Ôn tập vật chất và năng lượng. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Quan sát. - Hãy chỉ vào nhị ( nhị đực) nhụy (nhị cái) của hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3,4. - Tương tự như vậy với hoa mướp đực. * Làm việc cả lớp. Hình 3,4 Hình 5a, 5b Hoạt động 2: Thực hành với vật thật. Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị và đâu là nhụy. Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhụy, hoa chỉ có nhị và nhụy. * Kết luận:. Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính GV nhận xét bổ sung.. Hoạt động của học sinh HS quan sát hình 3,4 trả lời câu hỏi. HS lần lượt làm việc và nêu nhận xét. Quan sát hình 5a và 5b HS trình bày kết quả làm việc Nhụy. nhị 5a hoa mướp đực, 5b hoa mướp cái. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện. HS thực hành với vật thật. Các nhóm lần lượt trình bày từng nhiệm vụ ( trình bày trên bảng phân loại các hoa) Hình trang 104 sgk. - Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nị và nhụy. HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. ************************************** Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 51: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG. I- MỤC TIÊU : 1- Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(423)</span> Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền(trao lại, để lại cho người sau đời sau. 2- Làm được các bài tập 1, 2, 3. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. GV theo dõi nhận xét- Ghi điểm- nhận xét chung.. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: Đã ghi sẵn Hướng dẫn hs chọn đáp án đúng. Bài 2: Hướng dẫn hiểu nghĩa của từ: Truyền bá: Truyền máu: Truyền nhiễm: Truyền tụng Truyền có nghiã có nghĩa trao lại cho người khác. Truyền có nghĩa là lan rộng. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người. Bài 3: Yêu cầu hs đọc kĩ đoạn văn phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ đúng người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống. 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh Hs làm việc cá nhân. (C) là đáp án đúng. Phổ biến rộng rãi cho nhiều người nhiều nơi biết. Đưa máu vào trong cơ thể người. Lây. Truyền miệng cho nhau rộng rãi. Truyền nghề , truyền ngôi, truyền thống. Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. Truyền máu: Truyền nhiễm: HS trả lời. - Các vua Hùng, cậu bé láng Gióng, Hoàng Diệu, Phan thanh Giản. - Nắm tro bếp thưở các vau Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa. - HS lắng nghe.. ********************************************** TOÁN Tiết 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT I- MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng đơn vị đo thời gian. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài tập 3. - GV nhận xét - ghi điểm- nhận xét chung.. B.Bài mới:. SỐ..

<span class='text_page_counter'>(424)</span> 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên * Ví dụ 1: 42 phút 30 giây : 3 = ?. *Ví dụ 2: 7 giờ 40 phút: 4 =? * Hướng dẫn hs đổi đơn vị thời gian: Đổi 3 giờ ra phút cộng với 40 phút rổi chia tiếp. * Luyện tập: Bài 1: Thực hiện bảng lớp bảng con.. Bài 2 Hướng dẫn hs làm bài vào vở.. Hoạt động của học HS đặt tính. 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 0 Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10giây HS đặt tính: 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giở 55 phút 220phút 20 0 24 phút 12 giây 4 0 12giây 6 phút 3 giây. 10 giờ 48 phút 9 1 giờ = 60 phút 1 giờ 12 phút 108 phút 18 0 Bài giải: Thời gian làm xong một dụng cụ. (12 giờ-7 giờ30 phút):3=1giờ 30 phút Đáp số: 1giờ 30 phút. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau **************************************** KĨ THUẬT LẮP XE BEN (tiết 3) I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu xe ben đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật..

<span class='text_page_counter'>(425)</span> III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben. a) Chọn các chi tiết -Y/c : b) Lắp từng bộ phận -Trước khi thực hành, y/c :. -Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV qs, giúp đỡ HS còn lúng túng. c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) -GV y/c :. 3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm. -GV y/c : -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :. Hoạt động dạy học. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -1 HS đọc ghi nhớ trong SGK. -HS qs kĩ các hình trong SGK và đọc nd của từng bước lắp trong SGK. -HS thực hành lắp từng bộ phận.. -HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. -HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. -Y/c : -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Lắp máy bay trực thăng. -Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I- MỤC TIÊU : - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - Biết và trao đổi và hiểu nội dung chính câu chuyện. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Sách báo truyện, nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc Việt Nam. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : HS tiếp nối nhau kể chuyện Vì muôn dân. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(426)</span> 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài. Hướng dẫn hs chú ý đề bài yêu cầu gì? Nhắc hs chú ý kể những câu chuyện ở ngoài nhà trường thì càng tốt. b) HS thi kể chuyện trước lớp HS thi kể trước lớp - GV nhận xét + khen những em kể hay ... 3- Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi lắng nghe - Đã nghe đã đọc truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. 4 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý1,2,3,4 trong SGK. - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét.. ******************************************** Thứ tư ngày 9 tháng 03 năm 2011 Tập đọc : Tiết 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I- MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS đọc bài: Nghĩa thầy trò. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a Luyện đọc: Chia đoạn: 4 đoạn. - Luyện đọc các từ ngữ: - Theo dõi uốn nắn, sửa sai. Hướng dẫn HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc toàn bài.. Hoạt động của học sinh - 2 HS khá đọc bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo.Tìm từ khó. - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS luyện đọc từ ngữ. - Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và giải nghĩa từ. - HS luyệ đọc theo cặp - 1 - 2 HS đọc trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(427)</span> GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài - Câu 1: sgk - Câu 2: sgk - Câu 3: sgk. Nội dung bài: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. c- Đọc diễn cảm - Cho HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn các em đọc. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. - HS theo dõi lắng nghe. - Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa. - Một việc làm khó khăn, đầy thử thách khéo léo của mỗi đội. - Thành viên của đội lo lấy lửa, người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giần sàn thành gạo. - Là bằng chứng cho thấy đội thi tài rất giỏi, khéo léo, phối hợp rất nhịp nhàng. 1 - 2 HS nêu nội dung.. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Hs đọc diến cảm đoạn: Hội thi ...thổi cơm. - Một vài HS đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. ****************************************** TOÁN Tiết 128: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Biết thực hiện nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra HS : Bài tập 2. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B .Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên * Thực hiện phépnhân, chia số đo thời gian. Bài 1: a) 3 giờ 14 phút x 3 b) 36 phút 12 giây : 3. Hoạt động của học sinh 3 giờ 14 phút X 3 9 giờ 42 phút 36 phút 12 giây 3 06 12 phút 4 giây 0 12 giây 0.

<span class='text_page_counter'>(428)</span> c) 7 phút 26 giây x 2. * Bài 2: Ghi đề bài lên bảng. Yêu cầu hs tính giá trị biểu thức với số đo thời gian. GV cho hs tự làm bài. GV nhận xét - Chữa bài. * Bài 3: GV cho hs đọc đề bài. Hướng dẫn hs làm bài.. c) 7 phút 26 giây x 2 14 phút 52 giây Vậy 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây. a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x3 = 18 giờ 15 phút b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút Bài giải: Sản phảm hai lần người thợ đó làm được là: 7 + 8 = 15 ( sản phẩm) Thời gian người đó làm 15 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 15 = 15 giờ 120 phút. = 17 giờ Đáp số: 17 giờ 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau *************************************** LỊCH SỬ Tiết 26: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG. I- MỤC TIÊU : - Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân dân ta. - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện biên phủ trên không” II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Phiếu học tập. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: Sấm sét đêm giao thừa. - Nhận xét- Ghi điểm. Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên - GV phát phiếu học tập cho các nhóm + Tìm hiểu; 1) Trình bày vắn tắt về tình hình chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở Hội Ngị Pa-ri về Việt Nam. 2) Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52. Hoạt động của học sinh - HS làm việc theo nhóm. Hs lắng nghe, theo dõi. Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta, hòng buộc chính phủ ta phải.

<span class='text_page_counter'>(429)</span> chấp nhận kí hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ. Từ lúc 20 giờ ngayg 18/12/1972 đến hết ngày 30/12/1972. 3) Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ của quân và dân bắt đầu và kết thúc vào ngày nào? HS trả lời theo nội dung bài. 4) Kể lại trận chiến đấu đêm 26/12 trên bầu trời Hà Nội Chiến thắng đã mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Nêu ý nghĩa của cuộc chiến thắng “Điện Mĩ thì thiệt hại nặng nề. Biên phủ trên không”. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài: Lễ kí Hiệp định Pa- ri. *******************************************. BUỔI CHIỀU Tập làm văn: Tiết 51: TẬP. VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI. I- MỤC TIÊU : - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp các lời đối thoại Trong màn kịch đúng nội dung văn bản. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (1’) - Mời hs đọc màn kịch xin Thái Sư tha cho.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Bài tập 1: Hướng dân hs làm bài. GV yêu cầu hs đọc đoạn trích trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ. Bài tập 2: Hướng dẫn hs đọc nội dung Các nhóm viết tiếp lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp cùng gv bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất. Bài tập 3: Yêu cầu hs phân vai đọc. Hoạt động của học sinh - HS đọc nôi dung bài tập 1: - Cả lớp đọc đoạn trích trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ. - Làm dàn ý ở nháp. - 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm nội dung. Hoàn chỉnh các lời đối thoại. Một hs đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại. Đại diện nhóm đọc lời đối thoại của nhóm mình. Từng nhóm hs đọc phân vai.. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học.. **************************************** ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

<span class='text_page_counter'>(430)</span> MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG. I- MỤC TIÊU : 1- Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. 2- Làm được các bài tập II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra bài hôm trước. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: Yêu cầu hs nối các từ sau thích hợp với nghĩa cho trước Lịch sử, phong tục,truyền thống Bài 2: Hướng dẫn hiểu nghĩa của từ: Những từ nào có tiếng truyền mang nghĩa là trao lại cho người khác a. truyền thống, b. truyền thanh, c. gia truyền, d. truyền ngôi, e. truyền tụng, g.Gia truyền. Hoạt động của học sinh -Hs lên bảng nối từ thích hợp với nghĩa của nó. Bài 3: Yêu cầu hs đọc kĩ đoạn văn phát hiện nhanh các từ ngữ gợi lên truyền thống. a. Cội nguồn b. Lịch sử c. Cần cù lao động của nhân dân d. Anh dũng chống giặc ngoại xâm của dân tộc e. Thời đại văn minh g. làng nghề h . Thu mua hàng hóa i. Hiếu học 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. HS trả lời: a, b, c, d, g,i. -Đáp án : a, c, d,e. - HS lắng nghe.. ********************************************** KHOA HỌC: Tiết 52: SỰ. SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I- MỤC TIÊU : - Kể được tên một số cây thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Tranh , ảmh, SGK..

<span class='text_page_counter'>(431)</span> III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) Bài Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Xử lí thông tin - Yêu cầu hs chỉ vào H1 nói về:. Hoạt động của học sinh - Đọc thông tin sgk/106 - Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - 1- a; 2 - b; 3 - b; 4 - a; 5 - b.. - Làm bài tập trang 106/sgk Hoạt động 2: Trò chơi ghép chữ vào hình. Phát sư đồ sự thụ phấ của hoa và các thẻ từ. Từng nhóm học sinh giới thiệu sơ đồ có gắn Hoạt động 3: Thảo luận chú thích của nhóm mình. - Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một Các nhóm thảo luận và các nhóm trình bày. số hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết. Chú ý: - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm mật ngọt, hấp dẫn côn trùng. - Hoa thụ phấn nhờ gió không có màu sắc đẹp, cánh hoa hoặc đài hoa thường nhỏ hoặc không có. 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học.. - HS nêu.. *********************************************** Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 52: LUYỆN. TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU. I- MỤC TIÊU : 1. Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong bài tập 1. 2. Thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn theo yêu cầu của bài tập 2. 3. Bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 3. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài 2(tiết 51) - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(432)</span> 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên BT1: Yêu cầu hs gạch chân những từ ngữ chỉ Phù Đổng Thiên Vương. - Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế. - BT2: Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn. GV cho hs trình bày phương án thay thế từ ngữ lặp lại. BT 3: - Hướng dẫn hs làm bài. GV hướng dẫn hs đọc yêu cầu bài tập. Hoạt động của học sinh - Trang nam nhi, tráng sĩ ấy người trai làng Phù Đổng. Giúp cho diễn đạt sinh động hơn. Hai đoạn văn có 7 câu. Từ ngữ lặp lại 7 lần. Triệu Thị Trinh. HS trình bày. Lần lượt thay thế: (2) Người thiếu nữ họ Triệu; (3) Nàng; (4)Nàng; (5) Triệu Thị Trinh (6) Người con gái vùng núi Quan Yên (7) Bà. HS đọc yêu cầu của bài tập và giới thiệu người hiếu học mà em chọn viết. Sau đó làm bài vào vở.. 3.Củng cố, dặn dò : (3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. ************************************* TOÁN Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG. I MỤC TIÊU: - Biết thực hiện cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian .. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: Tính. Ghi đề bài lên bảng. HS thực hiện bảng lớp bảng con.. Bài 2: GV cho hs đọc đề bài. Hướng dẫn hs làm bài. Bài 3:Hướng dẫn hs khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Bài 4: GV hướng dẫn hs lần lượt tính. Lưu ý hs: HN-LC Tàu khởi hành từ 22 gời hôm trước đến nơi 6 giờ sáng hôm sau.. Hoạt động của học sinh 17 giờ 35 phút 4 giờ 15 phút 21 giờ 50 phút 45 ngày 34 giờ 24 ngày 34 giờ 21`ngày 17 giờ a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 = 5 giờ 45 phút x 3 = 15 giờ 135 phút = 17 giờ 15 phút HS khoanh vào đáp án đúng: B Bài giải: Hà Nội - Hải Phòng: 2 giờ 5 phút. Hà Nội- Quán Triều: 3 giờ 5 phút..

<span class='text_page_counter'>(433)</span> Hà Nội- Đồng Đăng: 5 giờ 45 phút. Hà Nội- Lào Cai: 8 giờ. ( 24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ******************************************* ĐỊA LÍ Tiết 26: CHÂU PHI.(tt) I- MỤC TIÊU : - Nêu một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi: - Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. * Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản, nêu được nền văn minh cổ đại của Ai Cập. * Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô Ai Cập. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Ôn tập - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên * Dân cư: - Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào? * Hoạt động kinh tế: - Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu lục đã học? vì sao? - Đời sống của người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? GV treo lược đồ lên bảng. * Ai Cập: Nêu vị trí của nước Ai Cập. Nêu thiên nhiên, kinh tế, xã hội của Ai Cập.. Hoạt động của học sinh - Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. Kinh tế chậm phát triển, trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản. - Thiếu ăn, thiếu mặt, nhiều dịch bệnh nguy hiểm. Vì kinh tế chậm phát triển Khí hậu nóng khô, bậc nhất thế giới. Ít chú ý đến trồng cây lương thực. HS chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô Ai Cập. Nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 Châu lục: Á, Âu, Phi. Thiên nhiên: có sông Nin dài nhất thế giới. Có đồng bằng châu thổ màu mỡ.. 3- Củng cố - dặn dò : (3’) - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. *************************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2011 TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(434)</span> Tiết 130: VẬN. TỐC. I- MỤC TIÊU : - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Làm được bài tập 1- 2. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khái niệm về vận tốc: - Hs theo dõi gv hướng dẫn và tìm kết GV hướng dẫn hs tìm vận tốc ở ví dụ 1: quả. Bài giải: 170 : 4 = 42,5(km / giờ) Đáp số: 42,5km/ giờ GV hướng dẫn hs tìm kết quả ở Bài giải: Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số: 6 m/giây 2. Luyện tập: Bài 1 : Thực hiện bảng lớp và vở Bài giải: Vận tốc của xe máy là: 105 : 3 = 35(km / giờ) Đáp số: 35km/ giờ Bài 2 : GV cho hs tính vận tốc theo công thức Bài giải: V=Sxt Vận tốc của máy bay là: 1800: 2,5 = 720 (km / giờ) Đáp số: 720 km/ giờ Bài 3: Hướng dẫn hs muốn tính vận tốc với Bài giải: đơn vị là m/ giây thì phải đổi đơn vị của số đo 1 phút 20 giây = 80 giây thời gian sang giây. Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5 m/giây 3Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian. *****************************************.

<span class='text_page_counter'>(435)</span> ÔN TOÁN. BÀI: VẬN TỐC I- MỤC TIÊU : - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Làm được bài tập liên quan đến tính vận tốc II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1 : Thực hiện vào vở. Bài 2 : GV cho hs tính vận tốc theo công thức V=Sxt. Hoạt động của học sinh Bài giải: Vận tốc của máy bay là: 3600 : 5 = 720(km / giờ) Đáp số: 720 km/ giờ Bài giải: Đoạn đường ô tô đi là: 33-3= 30( km ) 3 45 phút= 4 giờ =0,75 giờ. Bài 3: Hướng dẫn hs muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ phút thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang phút. Vận tốc của ô tô là: 30: 0,75= 40 (km / giờ) Đáp số: 40 km/ giờ Bài giải: 9 km =9000 m , 1giờ =60 phút Vận tốc của người đi xe đạp đó là: 9000: 60 = 150 (m/phút) Đáp số: 5 m/phút. 3Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian. *****************************************. BUỔI CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(436)</span> Tập làm văn : Tiết 52:TRẢ. BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I- MỤC TIÊU : - HS biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) GV nhận xét kết quả bài viết của hs. Hs chữa từng lỗi có trong bài mà gv đã 2)Hướng dẫn hs chữa bài. nêu. Cả lớp trao đổi về bài chữa trên nháp. 3) Hướng dẫn hs chữa lỗi trong bài. HS đọc lời nhận xét của cô giáo, phát hiện những lỗi sai. Gv hướng dẫn hs học tập những đoạn văn 1 4 hs đọc những bài văn hay của mình hay hơn. cho cả lớp nghe. Mối hs chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn mình vừa viết. Các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. ÔN TẬP LÀM VĂN. BÀI : TẢ ĐỒ VẬT I- MỤC TIÊU : - Tiếp tục cho hs viết lại bài văn tả đồ vật hay hơn II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gv ra đề: Em hãy viết một bài văn tả đồ -Hs viết bài vào vở vật mà mình yêu thích -Yêu cầu hs đọc bài viết của mình trước -Hs đọc bài viết của mình lớp + Chấm vở của hs nhận xét, chữa bài III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ).

<span class='text_page_counter'>(437)</span> GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.. SINH HOẠT LỚP 1.Nhận xét tuần 26: Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. GV nhận xét từng tổ. Ưu điểm Sĩ số đảm bảo. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt Nói chung các em có tiến bộ rất nhiều . Khuyết điểm Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài. Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường. 2) Kế hoạch tuần 27: Tiếp tục thực hiện học tập tốt để chào mừng ngày 26/3. Duy trì sĩ số lớp, vệ sinh lớp học sạch đẹp. Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra. Thực hiện đầy đủ chương trình tuần 27. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường. Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ . ****************************************************************. TUẦN 27 Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011 ĐẠO ĐỨC: Tiết 27: EM YÊU HÒA BÌNH (T2) I- MỤC TIÊU : - Nêu được nhừng điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’).

<span class='text_page_counter'>(438)</span> - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (31’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Yêu cầu hs giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm GV kết luận: - Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiên hành nhiều hoạt động để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. - Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động đẻ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do trường , địa phương tổ chức. Hoạt động 2: Vẽ cây hòa bình. Gv Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hòa bình. Nhận xét và khuyến khích hs tham gia và bảo vệ hòa bình.. Hoạt động của học sinh HS làm việc theo nhóm giới thiệu các tranh , bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. Quan sát và nhận xét về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh. - Cùng nhau bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.. - Rễ cây : Hoạt động hòa bình chống chiến tranh. - Hoa quả lá là những điều tốt đẹp mà hòa bình đem lại cho trẻ em về chủ đề hòa bình. Một số hs trình bày trước lớp.. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. ********************************************** TOÁN Tiết 131: LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: Biết tính vận tốc của chuyển động đều. Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Nêu công thức tính và quy tắc tính V - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1 : Thực hiện bảng lớp bảng con. GV theo dõi nhận xét.. Hoạt động của học sinh Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là:.

<span class='text_page_counter'>(439)</span> 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút HS tiếp nối nhau điền kết quả. Bài giải: Quãng đường người đó đi bàng ô tô là: 25 - 5 = 120 (km). Bài 2: GV kẻ sẵn lên bảng Bài 3: Hướng dẫn hs chỉ ra quãng đường và thời gian đi bằng ô tô.. 1 2 giờ = 0,5 giờ. Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = ( 40 km/ giờ) Đáp số: 40 km/ giờ Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 45 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/ giờ) Đáp số: 24 km/ giờ. Bài 4: Hướng dẫn hs giải bài toán. Tóm tắt: s = 30 km Xuất phát 6 giờ 30 phút. 3Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau . ***************************************** TẬP ĐỌC: Tiết 53: TRANH LÀNG HỒ. I- MỤC TIÊU : 1- Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. 2- Hiểu nội dung: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Cửa sông.- Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1. Luyện đọc - GV chia đoạn: sgv / 150 - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Hoạt động của học sinh - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc..

<span class='text_page_counter'>(440)</span> - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Cho HS đọc theo bàn GV đọc bài văn. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: SGK/89. - Đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo bàn 1-2 HS đọc toàn bài. - Vẽ lợn, gà, ếch, chuột, cây dừa, tranh tố nữ. - Màu đen: bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp: làm bằng bột vỏ sò với hồ nếp. - HS trả lời theo nội dung bài. - Vì họ sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế đặc sắc.. Câu 2: SGK/89. Câu 3: SGK/89 Câu 4: SGK/89 Ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. 3- Đọc diễn cảm: Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. 4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. 1-2 hs đọc ý nghĩa.. - HS đọc nối tiếp bài. - HS thi đọc. - Lớp nhận xét.. ****************************************. BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ: ( Nhớ -Viết) Tiết 27: CỬA. SÔNG.. I- MỤC TIÊU : 1- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài: Cửa sông. 2- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong sgk, củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài (bài tập 2). II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra 3 hs lên bảng viết tên riêng ( tiết 26) - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết. Đoạn viết nêu lên nội dung gì?. Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1- hs trả lời..

<span class='text_page_counter'>(441)</span> Một hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ của bài cửa sông. Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ của bài cửa sông. HĐ2: HS viết chính tả - GV yêu cầu hs gấp sgk lại và viết bài. HĐ 3: Chấm, chữa bài - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét chung. Luyện tập: Bài tập 2: - Tìm tên riêng trong bài. Tên riêng:. - HS nhớ lại 4 khổ thơ và viết vào vở. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.. HS dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm được. Cri-xttô-phô-rô, Cô-lôm-bô, A-mê-rê-gô, Vexpu-xi, Et-mân Hin-la-ri, Mĩ, Ấn Độ, Pháp.. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ***************************************** LUYỆN ĐỌC:. TRANH LÀNG HỒ. I- MỤC TIÊU : 1- Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. 2- Hiểu nội dung bài II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Cửa sông.- Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1. Luyện đọc - GV chia đoạn: sgv / 150 - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Cho HS đọc theo bàn GV đọc bài văn. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: SGK/89 Câu 2: SGK/89. Câu 3: SGK/89 Câu 4: SGK/89. Hoạt động của học sinh - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo bàn 1-2 HS đọc toàn bài. - Vẽ lợn, gà, ếch, chuột, cây dừa, tranh tố nữ. - Màu đen: bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp: làm bằng bột vỏ sò với hồ nếp. - HS trả lời theo nội dung bài. - Vì họ sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế đặc sắc..

<span class='text_page_counter'>(442)</span> 3- Đọc diễn cảm: Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng - HS đọc nối tiếp bài. đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. - Lớp nhận xét. 4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. **************************************** KHOA HỌC: Tiết 53: CÂY. CON MỌC LÊN TỪ HẠT. I- MỤC TIÊU : - - Chỉ hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng, dự trữ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình ảnh trang 108,109 sgk.Ươm một số cây. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Ôn tập vật chất và năng lượng. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Quan sát hình 2,3,4,5,6. - Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. * Làm việc cả lớp. Hoạt động 2: Thực hành với vật thật. * Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp GV tuyên dương các cặp có nhiều hạt gieo thành công. - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - Quan sát hình 7 trang 109/sgk 3- Củng cố, dặn dò:(3’) Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh HS quan sát hình 3,4 trả lời câu hỏi. HS lần lượt làm việc và nêu nhận xét n kết quả.. 2 - b ; 3 - a ; 4 - e ; 5 - c ; 6 - d. Từng cặp hs giới thiệu về cách gieo hạt của mình. Là có độ ẩm và nhiiệt độ thích hợp. HS nêu quá trình phát triển thành cây của hạt.. ************************************** Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 53: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG. I- MỤC TIÊU : Mở rộng, hệ thông hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu bài tập 1. Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (bt2).

<span class='text_page_counter'>(443)</span> II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. GV theo dõi nhận xét- Ghi điểm- nhận xét chung.. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: GV chia lớp thành các nhóm, phát bảng nhóm. Làm bài theo yêu cầu: a) Yêu nước: b) Lao động cần cù:. Hoạt động của học sinh HS trình bày theo nhóm.. Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài.. - Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh - Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ - Có công mài sắt có ngày nên ki - Có làm thì mới có ăn không dưng ai dễ đem phần đến cho - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Lá lành đùm lá rách - Máu chảy ruột mềm Đọc nối tiếp câu ca dao tục ngữ đã hoàn thành.. GV theo dõi và nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe.. c) Đoàn kết:. d) Nhân ái:. ********************************************** TOÁN Tiết 132: QUÃNG ĐƯỜNG. I- MỤC TIÊU : - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đường.. II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài tập 3. - GV nhận xét - ghi điểm- nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên * Ví dụ 1: Yêu cầu hs đọc bài toán trong sgk. Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? Nêu công thức:. Hoạt động của học HS nêu yêu cầu bài toán và tìm lời giải bài toán. - Lấy vận tốc nhân thời gian..

<span class='text_page_counter'>(444)</span> *Ví dụ 2: * Hướng dẫn hs đổi sau đó hướng dẫn hs giải. * Luyện tập: Bài 1: Tóm tắt: V = 15,2 km/giờ t = 3 giờ s = ...? km Bài 2 Hướng dẫn hs đổi cùng đơn vị đo. 15 phút = 0,25 giờ Bài 3: Khởi hành : 8 giờ 20 phút Đến nơi : 11 giờ V : 42 km/giờ s : ...? km. GV chấm bài nhận xét.. -s=Vxt 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi xe đạp là: 12 x 2,5 = 30 (km) Bài giải: Quãng đường ca nô đi được là: 12, 5 x 3 = 45,6 ( km/giờ) Đáp số: 45,6 km/giờ Bài giải: Quãng đường người đó đi được là: 12,6 x 0,25 = 3,15( km) Đáp số: 3,15 km Bài giải: Thời gian xe máy đi được là: 11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút 8 = 3 giờ Quãng đường xe máy đi được là: 8 4 x 3 = 112 (km) Đáp số: 112 km. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau **************************************** KĨ THUẬT. LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV cho HS qs mẫu máy bay trực thăng đã -HS q lắp sẵn. s kĩ từng bộ phận và trả lời. . Để lắp được máy bay trực thăng, theo em.

<span class='text_page_counter'>(445)</span> cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó ? 3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết -Y/c :. -Cần lắp 5 bộ phận : thân và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.. b) Lắp từng bộ phận +Lắp thân và đuôi máy bay (H 2-SGK) -Y/c : +Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3-SGK) -HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để -Y/c : lắp. +Lắp ca bin (H.4-SGK) -1 HS lên lắp. -Y/c : + Lắp cánh quạt (H.5-SGK) -1HS lên chọn chi tiết và lắp ca bin. -GV y/c : +Lắp càng máy bay (H.6-SGK) -HS qs hình , 2 HS lên lắp c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK) -1 HS lên bảng lắp, lớp nhận xét, bổ sung. -GV tiến hành lắp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. -Y/c : d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn - HS lên bảng lắp 1-2 bước. vào hộp. -GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp. -HS thực hành tháo rời các chi tiết và bỏ -Y/c : vào hộp. 4/ Củng cố, dặn dò : -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. -Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp máy bay trực thăng. -Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN Tiết 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM. GIA. I- MỤC TIÊU : - Tìm và kể được câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. - Biết và trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : HS tiếp nối nhau kể chuyện đã nghe đã đọc.(t26) - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(446)</span> 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài. Hướng dẫn hs chú ý đề bài yêu cầu gì? Kể được câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. Gạch chân dưới từng từ ngữ quan trọng b) HS thi kể chuyện trước lớp HS thi kể trước lớp - GV nhận xét + khen những em kể hay ... 3- Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi lắng nghe - Đã chứng kiến hoặc tham gia.. 4 hs nối tiếp nhau đọc cả hai đề bài. Lập dàn ý nhanh cho câu chuyện. - Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét.. ******************************************** TOÁN Tiết 133: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Biết tính quãng đường đi của một chuyển động đều. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra HS : Bài tập 2. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B .Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: GV hướng dẫn hs làm bài và theo dõi - nhận xétchữa bài. Bài 2: Hướng dẫn hs tính thời gian đi của ô tô. GV nhận xét - Chữa bài.. Hoạt động của học sinh HS làm bài vào vở V = 32,5 km/giờ t = 4 giờ thì s = 32,5 x 4 = 130 km tương tự như vậy với những bài còn lại Bài giải: Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 12giờ 15phút - 7giờ30phút = 4giờ45phút 3 = 4 4 giờ = 4,75 giờ Quãng đường AB dài là: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km.

<span class='text_page_counter'>(447)</span> 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau *************************************** Thứ tư ngày 16 tháng 03 năm 2011 Tập đọc : Tiết 54: ĐẤT NƯỚC I- MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS đọc bài: Tranh làng Hồ trả lời câu hỏi. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a Luyện đọc: Hướng dẫn đọc - Luyện đọc các từ ngữ: - Theo dõi uốn nắn, sửa sai. Hướng dẫn HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài - Câu 1: sgk/95. - Câu 2: sgk/95. - Câu 3: sgk/95 Nội dung bài: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. c- Đọc diễn cảm - Cho HS đọc toàn bài.. Hoạt động của học sinh - 2 HS khá đọc bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo.Tìm từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - HS luyện đọc từ ngữ. - Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp - 1 - 2 HS đọc trước lớp. - HS theo dõi lắng nghe. - Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. - Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng lá rơi đầy... - Mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: Rừng tre phấp phới trời thu nói cười thiết tha. - Trả lời theo nội dung sgk.. - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(448)</span> - Hướng dẫn các em đọc diễn cảm khổ thơ 3,4 - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. - Hs đọc diến cảm - Một vài HS đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. ****************************************** LỊCH SỬ Tiết 27: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. I- MỤC TIÊU : - Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam: - Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền và an toàn lãnh thổ của VN, rút toàn bộ đồng minh ra khỏi VN, chấm dứt dính líu về quân sự ở VN, có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh VN - Ý nghĩa hiệp định Pa-ri: đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. HS khá giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí hiệp định Pa -ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam Bắc trong năm 1972. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Phiếu học tập. Ảnh tư liệu về kí hiệp định Pa-ri. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: “Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không” - Nhận xét- Ghi điểm. Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên - GV phát phiếu học tập cho các nhóm + Tìm hiểu; 1) Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? 2) Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào ngày nào? 3) Mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri? 4) Trình bày nội dung chủ yếu nhất của của hiệp định Pa-ri. Nêu ý nghĩa của hiệp định Pa-ri HS khá giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí hiệp định Pa -ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam Bắc trong năm 1972. Hoạt động của học sinh - HS làm việc theo nhóm. Trình bày trước lớp. - Mĩ vấp phải những nặng nề trên chiến trường. - Tại thủ đô của nước Pháp. Vào ngày 27-1-1973. - Trong khung cảnh cờ đỏ sao vàng, cờ nửa xanh, nửa đỏ phất phới. Tại tòa nhà trung tâm được trang hoàng lộng lẫy. - Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền và an toàn lãnh thổ của VN, rút toàn bộ đồng minh ra khỏi VN, chấm dứt dính líu về quân sự ở VN, có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh VN - Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. HS khá, giỏi nêu..

<span class='text_page_counter'>(449)</span> 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài: Tiến vào dinh độc lập.. *******************************************. BUỔI CHIỀU Tập làm văn: Tiết 53: ÔN. TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI.. I- MỤC TIÊU : - Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một bài văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh ảnh hoặc vật thật một số loài cây, hoa. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (1’) - Hs đọc lại đoạn văn về nhà các em đã viết lại sau tiết trả bài văn tả cây cối.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Bài tập 1: Thực hiện nhanh - Trình tự tả cây cối - Các giác quan được sử dụng khi quan sát - Biên pháp khi sử dụng - Cấu tạo. Bài tập 2: Hướng dẫn hs đọc nội dung Các em viết một đoạn vă ngắn, chọn tả một bộ phận của cây. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - HS đọc nôi dung bài tập 1: - Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. - Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. - So sánh nhân hóa - Ba phần * Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả. * Thân bài: Tả từng bộ phận của cây * Kết bài: Nêu lợi ích, tình cảm của người tả về cây HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở.. **************************************** ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG. I- MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(450)</span> Tiếp tục hệ thông hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (bt2) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. GV theo dõi nhận xét- Ghi điểm- nhận xét chung.. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: GV cho hs làm miệng : Tìm những câu thành HS trình bày : ngữ, tục ngữ thể hiện các truyền thống sau c) Yêu nước: d) Lao động cần cù: - Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh - Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ - Có công mài sắt có ngày nên ki - Có làm thì mới có ăn c) Đoàn kết: không dưng ai dễ đem phần đến cho - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. d) Nhân ái: - Lá lành đùm lá rách - Máu chảy ruột mềm Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài. + Hs trao đổi,làm bài Điền vào chỗ chấm một câu thành ngữ, tục ngữ thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta a. Hiếu học ……………………………….. b. Hiếu thảo……………………………….. a.Dốt đến đâu học lâu cũng biết c. Độ lượng, khoan dung b. Thờ cha kính mẹ …………………………………………….. c.Chín bỏ làm mười GV theo dõi và nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe.. ********************************************** KHOA HỌC: Tiết 54: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY. I- MỤC TIÊU : - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(451)</span> -Tranh , ảnh, SGK trang 110,111.Củ gừng, lá bỏng, ... III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) Bài Cây con mọc lên từ hạt. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: quan sát - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và vật thật GV theo dòi, nhận xét.. Hoạt động 2: Thực hành. GV hướng dẫn hs về nhà tập trồng cây. 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - Đọc thông tin sgk/110,111 - Quan sát để tìm chồi một số cây khác nhau. Củ gừng, lá bỏng ngọn mía... - HS nói về cách trồng mía. - Câycon có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ. HS về nhà thực hành trồng cây. - HS nêu.. *********************************************** Thứ năm ngày 17 tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 54: LIÊN I- MỤC TIÊU :. KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI. 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. 2. Hiểu và nhận biết những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu 3. Thực hiện được yêu cầu của bài tập ở mục 3. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra hs học thuộc lòng khoảng 3-7 câu ca dao, tục ngữ trong bài tập 2. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Phần nhận xét: BT1: Từ in đậm có tác dụng gì?. BT2: Tìm thêm từ ngữ dùng để nối Phần luyện tập: BT1: Tìm những từ ngữ nối. Hoạt động của học sinh Có tác dụng nối câu 1 với câu 2 Tuy nhiên, mặc dù, nhưng , thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặc khác 2-3 hs đọc nội dung phần ghi nhớ. HS đọc yêu cầu của bài tập Sau đó làm bài vào vở. Đoạn 1: nhưng Đoạn 2: vì thế.

<span class='text_page_counter'>(452)</span> BT 2: - Hướng dẫn hs làm bài. GV hướng dẫn hs đọc yêu cầu bài tập 3.Củng cố, dặn dò : (3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. Đoạn 3: nhưng, rồi Đoạn 4,5: đến, sang đến Đoạn 6: nhưng, mãi đến Đoạn 7: đến khi , rồi HS phát hiện những từ nối sai ...Bố hãy tắt đèn đi.... ************************************* TOÁN Tiết 134: THỜI GIAN. I MỤC TIÊU: - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) Hoạt động của giáo viên 1) Hình thành cách tính thời gian. Bài toán 1: GV trình bày và hướng dẫn cách giải lên bảng như sgk Bài toán 2: GV giải thích cách làm. Hướng dẫn hs làm bài.. Hoạt động của học sinh HS theo dõi và trình bày cách làm theo sự hướng dẫn của Gv Lấy qquãng đường chia cho vận tốc. Theo dõi giải bài toán. V=s:t S=Vxt. Thực hành: Bài 1: Bài 2: a) s : 23,1 km V : 13,2 km/giờ t : ...? b). s : 2,5 km/giờ V: 10 km/giờ t:? Bài 3: Một máy bay V : 860km/giờ S : 2150 km t đến: ? .... 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học.. t=s:V. Nối tiếp điền kết quả và ô trống Thời gian đi của người đó 23,1 : 13,2 = 1,75 giờ Đáp số : 1,75 giờ Thời gian chạy của người đó 2,5 : 10 = 0,25 giờ Đáp số : 0,25 giờ Thời gian máy bay bay được 2150 : 860 = 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Máy bay đến nơi vào lúc 8 giờ 45 phút + 2giờ 30 phút = 10 giờ 75 phút = 11 giờ 15 phút Đáp số : 11 giờ 15 phút.

<span class='text_page_counter'>(453)</span> - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ******************************************* ĐỊA LÍ Tiết 27: CHÂU MĨ. I- MỤC TIÊU : - Mô tả sơ lược về được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ. - Nêu một số đặc điểm về địa hình khí hậu: Địa hình Châu Mĩ từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. - Châu Mĩ có nhiều đỡi khí hậu: nhiệt đới ôn đới và hàn đới. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ. * HS khá giỏi: Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Quả địa cầu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Châu Phi (tt) - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên * Vị trí địa lí và giới hạn Châu Mĩ giáp với những đại dương nào? Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích * Đặc điểm tự nhiên: Quan sát hình 1,2 Y/C hs tìm trên hình 1 các chữ a,b,c,d,đ,e Và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ.. * Địa hình châu Mĩ * Khí hậu Châu Mĩ. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ. * HS khá giỏi: Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc. Hoạt động của học sinh HS quan sát hình 1 Châu mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu tây: bao gồm Bắc Mĩ, trung Mĩ và Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích dứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới. HS thảo luận theo nhóm a) Núi An-đét (Pe-ru) Phía tây Nam Mĩ. b) Đồng bằng trung tâm(Hoa Kì) nằm ở Bắc Mĩ c) Thác Ni-a-ga-ra (Hoa Kì) nằm ở Bắc Mĩ d) Sông a- ma- dôn Nam Mĩ. đ ) Hoang mạc A-ta-ca-ma ( chi- lê) g) Bãi biển ở vùng ca-ri bê Trung Mĩ Địa hình Châu Mĩ từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. Khí hậu ôn đới, hàn đới, nhiệt đới Khu rừng a-ma-dôn lớn nhất thế giớ, giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiết khí hậu. HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ. HS khá giỏi: Giải thích nguyên nhân.

<span class='text_page_counter'>(454)</span> tới cực Nam. 3- Củng cố - dặn dò : (3’) - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. *************************************** Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011 TOÁN Tiết 135: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : - Biết tính thới gian của chuyển động đều. - Biết quan hệ thời gian, quãng đường và vận tốc. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Bài cũ:. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Kẻ bài lên bảng. HS nối tiếp điền kết quả. Bài 2: Hướng dẫn tóm tắt và giải Bài giải: Đổi: 1,08m =180cm Thời gian ốc sên bò hết quãng đường 108 : 12 = 9 (phút) Đáp số: 9 phút Bài 3: Hướng dẫn hs vận dụng công thức để Bài giải: tính Thời gian con chim đại bàng bay là. 72 : 96 = 0,75 (giờ ) = 45( phút) Đáp số: 45 phút Bài 4: Con rái cá bơi Bài giải: V : 420 m/phút Đối 10,5 km = 10500m s : 10,5 km Thời gian con rái cá bơi. t : ? ...Phút 10500m : 420 = 25( phút) Đáp số: 25 phút GV theo dõi chữa bài nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian. ***************************************** ÔN TOÁN. BÀI: VẬN TỐC,QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN.

<span class='text_page_counter'>(455)</span> I- MỤC TIÊU : - Ôn lại cách tìm vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết quan hệ thời gian, quãng đường và vận tốc. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Bài cũ:. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Kẻ bài lên bảng. HS nối tiếp điền kết quả. Bài 2: Hướng dẫn tóm tắt và giải Bài giải: Thời gian ốc sên bò là : 1,2 m = 120 cm 120:10= 12 phút Đáp số: 12phút Bài 3: Hướng dẫn hs vận dụng công thức để Bài giải: tính Thời gian ca nô đi là 12,5-8 = 4,5 (giờ ) Quãng đường ca nô đã đi là 13,5 x 4,5 = 60,75 ( km ) Đáp số: 60,75 km Bài 4: hs làm vào vở -hs làm bài vào vở GV theo dõi chữa bài nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian.. ***************************** BUỔI CHIỀU Tập làm văn : Tiết 54:TẢ CÂY CỐI. ( Kiểm tra viết) I- MỤC TIÊU : - Viết được bài văn tả cây cối đủ ba phần(mở bài thân bài kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) GV hướng dẫn hs làm bài. Hs tiếp nối nhau đọc đề bài và đọc gợi ý của bài.

<span class='text_page_counter'>(456)</span> 2)Hướng dẫn hs chọn đề bài Cả lớp trao đổi về bài trên nháp. Gv hướng dẫn hs viết bài vàp vở HS viết bài vào vở. III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. ********************************************* LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ. BÀI: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I- MỤC TIÊU : 1- viết đúng chính tả một đoạn của bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 2-Trình bày đúng,sạch sẽ bài viết II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra 3 hs lên bảng viết tên riêng - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết. Đoạn viết nêu lên nội dung gì? HĐ2: HS viết chính tả - GV đọc bài, hs viết HĐ 3: Chấm, chữa bài - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1- hs trả lời. - HS viết vào vở. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.. *****************************************. SINH HOẠT LỚP 1.Nhận xét tuần 27: Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. GV nhận xét từng tổ. Ưu điểm Sĩ số đảm bảo. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt Nói chung các em có tiến bộ rất nhiều ..

<span class='text_page_counter'>(457)</span> Khuyết điểm Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài. Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường. 2) Kế hoạch tuần 28: Tiếp tục thực hiện học tập tốt để chào mừng ngày 26/3. Duy trì sĩ số lớp, vệ sinh lớp học sạch đẹp. Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra. Thực hiện đầy đủ chương trình tuần 28. Ôn tập tốt để thi giữa kì II Môn Tiếng việt. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Thể dục đầu giờ đúng quy định. Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường. Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ . ****************************************************************. TUẦN 28 Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2011 ĐẠO ĐỨC: HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (T1). Tiết 28: EM TÌM I- MỤC TIÊU : - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tai nước ta. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (31’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. - Em biết gì về Liên Hợp Quốc?. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Hoạt động của học sinh HS đọc những tghông tin trong sgk. Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lơn nhất có 191 quốc gia thành viên thết lập nhằm đảm bảo hòa bình và công bằng. Liên Hợp Quốc có nhiều cơ quan đã và đang hoạt động tại VN.

<span class='text_page_counter'>(458)</span> Để thể hiện sự tôn trọng Liên Hiệp Quốc, chúng ta cần làm những việc gì?. - Giúp đỡ các cá nhân LHQ khi cần. - Chào hỏi ân cần lễ phép với nhân viên nêu gặp. - Giữ vệ sinh nơi tổ chức LHQ làm việc.. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học.GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. ********************************************** TOÁN Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG. I.MỤC TIÊU: Biết tính vận tốc của chuyển, thời gian, quãng đường. Biết đổi đơn vị đo thời gian. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Bài tập 4/144 sgk. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 : Thực hiện vào vở và bảng lớp. Bài giải: GV hướng dẫn hs giải bài toán. 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Xe máy : 135 km hết 4 giờ 30 phút Mỗi giờ ô tô đi được Ô tô : 135 km hết 3 giờ 135: 3 = 45 (km) Ô tô : Nhanh hơn ...? km Mỗi giờ xe máy đi được 135: 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy 45 - 30 = 15 ( km) Đáp số: 15 km Bài 2: Hướng dẫn hs đổi sang km/ giờ Bài giải: 1 GV hướng dẫn hs giải bài toán. 1250m = 1,25 km; 2 phút = 30 giờ Vận tốc của xe máy là: 1 1,25 : 30 = 37,5 ( km/ giờ). Bài 3: HS khá, giỏi làm bài. Đáp số: 37,5 km/ giờ Bài giải: Đổi 15,75km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc xe ngựa là: 15750 : 105 = 150 ( m/phút).

<span class='text_page_counter'>(459)</span> Đáp số: 150 m/phút 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau . ***************************************** TẬP ĐỌC: Tiết 55: ÔN TẬP (T1) I- MỤC TIÊU : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra đọc . - Đọc trôi chảy lưu loát bài TĐ đã học, tốc độ đọc khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đung bảng tổng kết(BT2) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu sgk/t2 để hs bốc thăm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. B.Bài mới: Bài ôn tập. 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra TĐ và HTL - GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. 2- Bài tập 2: - Câu đơn: - Câu ghép không dùng từ nối. - Câu ghép dùng quan hệ từ - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng. Hoạt động của học sinh - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Sau đó đọc bài mình vừa bốc thăm được. Trả lời theo câu hỏi của gv. Tìm ví dụ cho một kiểu câu. - Lan đi học - Lòng sông rộng, nước trong xanh. - Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng kíp của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. - Nắng vừa nhạt sương đã buông xuống mặt biển. - Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.. 4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. ****************************************. BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ: Tiết 28: ÔN TẬP (T2) I MỤC TIÊU : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra đọc . - Đọc trôi chảy lưu loát bài TĐ đã học, tốc độ đọc khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính của bài thơ, bài văn. - Tạo được các kiểu câu ghép theo yêu cầu (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu sgk/t2 để hs bốc thăm..

<span class='text_page_counter'>(460)</span> - III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra TĐ và HTL - GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. Bài tập 2: GV giao bảng nhóm cha hs trình bày. - GV yêu cầu hs trình bày.. Hoạt động của học sinh - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Sau đó đọc bài mình vừa bốc thăm được. Trả lời theo câu hỏi của gv. Thực hiện bảng nhóm vở bài tập. - HS nối tiếp đọc đoạn văn. a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển đồng hồ chạy. b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống là: Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ***************************************** Ôn tiếng Việt. TẢ CÂY CỐI Đề bài: Hãy tả một giàn cây leo mà em thích. I/ Mục tiêu. - Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại. - Rèn kĩ năng quan sát, viết văn tả cây cối: dùng từ ,viết câu, viết bài. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm, một số cây dây leo. - Học sinh: sách, vở, quan sát giàn dây leo . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Luyện tập. * HD tìm ý. - Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả * Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối. cây cối. - Nhận xét, bổ sung. - Gọi Hs đọc đề bài. - Hs đọc đề bài nêu yêu cầu. - Một vài em nêu cây định tả. - Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các - Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu đặc điểm, các chi tiết cần tả của một giàn ghi kết quả ra nháp. cây leo, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(461)</span> - Gọi các nhóm trình bài. - Nhận xét, đánh giá. *HD viết văn: HD làm vở - Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn, cách kết bài. - Gọi Hs đọc bài viết của mình - Gv đánh giá. 2.Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung. - Về nhà viết hoàn thiện bài.. - Nối tiếp nhau trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Hs thực hành viết vào vở. - Hs nối tiếp nhau đọc bài. - Sửa, bổ sung vào bài.. KHOA HỌC: Tiết 55: SỰ. SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT.. IMỤC TIÊU : - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình ảnh trang 112,113 sgk. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra: Cây con có thể mọc lên từ một ssố bộ phận của cây. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Thảo luận.. - Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó -. là những giiống nào? Tinh trùng và trứng được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuốc giống nào?. - Hiện tượng tính trìng kết hợp với trứng gọi là gì? Hoạt động 2: Quan sát - Hướng dẫn hs quan sát tranh trong sgk/112 - Các con vật được nở ra từ trứng - Các con vật được đẻ ra từ con. Hoạt động 3: Trò chơi - Nêu tên những con vật đẻ trứng? - Nêu tên như ngx con vật đẻ con? 3- Củng cố, dặn dò:(3’) Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh HS đọc mục bạn cần biết sgk/112 trả lời câu hỏi. - Hai giống - Đực và cái. - Con đực cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. - Con cái cư quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Sự thụ tinh. HS làm việc theo cặp. 2 hs cùng quan sát các hình trong sgk/112 - sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. - voi, chó... - Mỗi đội 10 hs xếp thành hai hàng dọc. - Hai đội lên viết tên các con vật thuộc hai nhóm trên..

<span class='text_page_counter'>(462)</span> ************************************** Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 55: ÔN TẬP (T3) I MỤC TIÊU : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra đọc . - Đọc trôi chảy lưu loát bài TĐ đã học, tốc độ đọc khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính của bài thơ, bài văn. - Tìm được các câu ghép các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu sgk/t2 để hs bốc thăm. - III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (31’) Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra TĐ và HTL - GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. Bài tập 2: - Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. - Điều gì đã găn bó tác giả với quê hương. - Tìm các câu ghép trong bài: - Tìm các từ ngữ được lặp lại thay thế có tác dụng liên kết câu. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Sau đó đọc bài mình vừa bốc thăm được. Trả lời theo câu hỏi của gv. Đăm dắm nhìn theo, sức quyến rũ , nhớ thương mãnh liệt, day dứt. - những kỉ niệm tuổ thơ găn bó với tác giả với quê hương. - Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép. - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần.. ********************************************** TOÁN Tiết 137: LUYỆN TẬP CHUNG. I- MỤC TIÊU : - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: Hướng dẫn hs làm bài.. Hoạt động của học Bài giải: Tổng vận tốc của hai xe..

<span class='text_page_counter'>(463)</span> Bài 2 Thực hiện bảng lớp và vở.. Bài 3:. 15 km : 20phút V : ...?m/phút. 42 + 50 = 92 ( km/giờ) Đáp số: 92 km/giờ Bài giải: Thời gian đi của ca nô là. 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ. Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km Bài giải: 15 km = 15000m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000: 20 = 750 (m/phút) Đáp số: 750 m/phút. GV chấm bài nhận xét.. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau ***************************************** Kĩ thuật : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 2) I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a) Chọn chi tiết -Y/c : -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận Trước khi HS thực hành, y/c : -1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp máy bay trực thăng. -QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK -HS thực hành lắp các bộ phận của máy bay trực thăng..

<span class='text_page_counter'>(464)</span> -Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng. c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK) -GV y/c : 3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm -GV y/c : -Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Y/c : 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp máy bay trực thăng. -Nhận xét tiết học.. -HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.. KỂ CHUYỆN Tiết 27: ÔN TẬP (T4) I MỤC TIÊU : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra đọc . - Đọc trôi chảy lưu loát bài TĐ đã học, tốc độ đọc khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính của bài thơ, bài văn. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu đã học ở kì II. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu sgk/t2 để hs bốc thăm. - III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra TĐ và HTL - GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. Bài tập 2: - Yêu cầu mở mục lục - Bài tập 3: Yêu cầu và chọn dàn ý thích hợp.. Hoạt động của học sinh - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Sau đó đọc bài mình vừa bốc thăm được. Trả lời theo câu hỏi của gv. Nối tiếp nêu dàn ý đã chọn Viết dàn ý vào vở bài tập. Đọc dàn ý và nêu chi tiết mà em thích đồng thời giải thích lí do.. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. ******************************************** Thứ tư ngày 23 tháng 03 năm 2011 Tập đọc :.

<span class='text_page_counter'>(465)</span> Tiết 56: ÔN. TẬP (T5). I- MỤC TIÊU : I MỤC TIÊU : - Nghe viết đúng bài chính tả: Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 15 câu tả ngoại hình cụ già, biết chọn nhưngc nét ngoại hình tiêu biểu để tả. - III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1. Nghe - viết: - GV đọc bài chính tả: Bà cụ bán hàng nước chè. Hs đọc thầm bài tóm tắt nội dung. - Từ khó: tuổi giời, tuồng chèo. - GV đọc bài. - Chấm chữa bài Bài tập 2: - Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà? - Tác giả tả đặc diiểm nào về ngoại hình. - Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - Hướng dẫn hs viết bài vào vở.. Hoạt động của học sinh - Cả lớp theo dõi sgk. - Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng. HS viết vào nháp. - HS nghe viết bài vào vở. - Tả ngoại hình. - Tả tuổi của bà. - Bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc biệt tả mái tóc bạc trắng. - hs viết bài vào vở.. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. ****************************************** TOÁN Tiết 138: LUYỆN TẬP CHUNG. I MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra HS : Bài tập 4/145. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B .Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: a) GV hướng dẫn hs làm bài và theo dõi - nhận xétchữa bài. b)Khi đi xe đạp cách xe máy ?.. km? - Sau 1 giờ xe máy đến gần xe đạp ? km - Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp?. Hoạt động của học sinh HS làm theo dõi và giải như sgk. Bài giải: Xe máy đi sau xe đạp. 12 x 3 = 36 (km).

<span class='text_page_counter'>(466)</span> Bài 2: Hướng dẫn hs tính áp dụng công thức để tính. GV nhận xét - Chữa bài.. Sau mối giờ xe máy lại gần xe đạp 36 - 12 = 24 (km) Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp 36 : 24 = 1,5 ( giờ) Đáp số: 1,5 giờ Bài giải: 1 Trong 25 giờ báo gấm chạy được là: 1 100 X 25 = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 km. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau *************************************** LỊCH SỬ Tiết 28: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP. I- MỤC TIÊU : - Biết ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập thống nhất. - Ngày 26-4-1945 Chiến dịch HCM bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. - Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các D]ơng Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: “Hiệp định Pa-ri.” - Nhận xét- Ghi điểm. Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên - Hoạt động 1: Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. + Tìm hiểu; 1) Hãy so sánh lực lượng của ta và chính quyền Sài gòn sau hiệp định Pa-ri ? 2) Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tấn công? 3) Thuật lại cảnh xe tăng của quân ta tiến và dinh độc lập? 4) Tả cảnh cuối cùng khi nội các Dương văn Minh đầu hàng? * Nêu ý nghĩa của hiệp định Pa-ri. Hoạt động của học sinh - HS làm việc theo nhóm. Trình bày trước lớp. - Mĩ rút khỏi VN chính quyền Sài Gòn hoang mang lo sợ. - Chia thành 5 cánh quân. Đi từ hướng pơhía đông có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên dinh độc lập - Dựa vào sgk các hs trong nhóm theo dõi và bổ sung ý kiến. - Quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rtã đã bị quân đội VN đánh tan, Mĩ tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam. - Là một trong những chiến thắng nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài.

<span class='text_page_counter'>(467)</span> Gòn, giải phóng hoàn toàn Miền Nam.Chấm dứt 21 năm chiến tranh. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài: Hoàn thành thống nhất đất nước. *******************************************. BUỔI CHIỀU Tập làm văn: Tiết 56: ÔN TẬP (t6) I- MỤC TIÊU : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra đọc . - Đọc trôi chảy lưu loát bài TĐ đã học, tốc độ đọc khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính của bài thơ, bài văn. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng những từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT2. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu sgk/t2 để hs bốc thăm. - III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra TĐ và HTL - GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc.. Hoạt động của học sinh - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Sau đó đọc bài mình vừa bốc thăm được. Trả lời theo câu hỏi của gv.. Bài tập 2: - Hướng dẫn hs làm bài. - Chú ý: Sau khi điền vào những chỗ trống các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào? GV nhận xét bài làm của hs. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. Nối tiếp nêu dàn ý đã chọn a) nhưng là từ nối câu 3 với câu 2 b) chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1. c) nắng ở câu 3, 6 lặp lại nắng ở câu 2. - chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4 - chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6. **************************************** Tiếng Việt. ÔN TẬP I/ Mục tiêu. - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ghép; tìm đúng các từ chỉ người, hoạt động; tìm ghép đúng các từ theo yêu cầu. - Viết được đoạn văn gồm các câu đơn. - Giáo dục ý thức tự giác học tập..

<span class='text_page_counter'>(468)</span> II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên 1. Luyện tập. Hướng dẫn luyện tập. * Bài tập 1(T38- BTTN): Đọc đoạn văn và cho biết: a/ Trong đoạn văn có mấy câu ghép? b/ Các vế trong các câu ghép này nối với nhau bằng những QHT hoặc cặp QHT từ nào? - HD làm nhóm đôi. - GV chốt lại ý đúng. *Bài tập 2: Viết lại đoạn văn trên thành một đoạn chỉ có các câu đơn. - HD làm vở. - Chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3: Xếp các từ sau đây vào các cột thích hợp: buôn bán, nông dân, công nhân, cày ruộng, giáo viên, đứng máy, doanh nhân, dạy học. Người Hoạt động 1 2 3 4 - HD làm bài vào vở. - Nhận xét, đánh giá. *Bài tập 4: Xếp các từ dưới đây vào cột 2 để chúng có thể kết hợp được với từ ở cột 1: hoà thuận, ồn ào, bình yên, ngay ngắn, giàu mạnh, im phăng phắc, dồi dào. 1 2 Làng xóm Lớp học Đất nước Bàn ghế Chợ búa Vợ chồng Sức khoẻ. Học sinh. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép, QHT hoặc cặp QHT trong đoạn văn. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm vở- 1 Hs làm bảng. - Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở,1 Hs chữa bài.. - Nhận xét bổ sung.. * Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở, 2 Hs làm bảng..

<span class='text_page_counter'>(469)</span> - HD làm bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 2. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét bổ sung.. KHOA HỌC: Tiết 56: SỰ. SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG. I- MỤC TIÊU : - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Bài Sự sinh sản của động vật. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Quan sát - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk/114 - Mô tả quá trình sinh sản của bướm. GV theo dòi, nhận xét.. Hoạt động 2: So sánh chu trình sinh sản của ruồi và gián. - Giống nhau: - Khác nhau: - Nơi đẻ trứng: - Cách tiêu diệt: * Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - Hình 1: Trứng - Hình 2: Sâu - Hình 2: Nhộng - Hình 2: Bướm - Hình 2: Bướm cái đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ. HS so sánh. Đẻ trứng Ruồi Trứng Dòi Nhộng Ruồi - Ruồi: Nơi có phân xác chết... - Xó bếp ngăn kéo.... - Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh... - HS Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. - HS nêu.. *********************************************** Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 56: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (đọc - hiểu) ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN MÔN ĐÃ DUYỆT. Một hs 1 đề in sẵn- GV đề kèm theo đáp án..

<span class='text_page_counter'>(470)</span> (thời gian: 35’) **************************************** TOÁN Tiết 139: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN. I MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết, so sánh, các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra bài tập 3/106 - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. Bài 3: Gv ghi bài tập lên bảng. Bài 5: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống.. Hoạt động của học sinh HS nối tiếp đọc số và nêu giá trị của chữ số 5 HS thực hiện bảng lớp, bảng con. HS so sánh điền dấu thích hợp vào ô trống. HS tìm và làm vào vở. a) Chữ số hàng trăm có thể là: 2,5,8. b) Chữ số hàng chục có thể là: 0,9. c) Chữ số hàng đơn vị là 0 d) Chữ số hàng đơn vị là 5. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ******************************************* ĐỊA LÍ Tiết 28: CHÂU MĨ.(tt) I- MỤC TIÊU : - Mô tả sơ lược về được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ. - Nêu một số đặc điểm về dân cư và kinh tế Châu Mĩ: - Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. - Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung Mĩ và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ Yếu S/x nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của người dân châu Mĩ. - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Quả địa cầu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Châu Mĩ. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’).

<span class='text_page_counter'>(471)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: - Nêu một số đặc điểm về dân cư và kinh tế Châu Mĩ: - Vì sao dân cư Châu Mĩ lại có nhiều thành phần và nhiều màu da như vậy? - Dân cư châu Mĩ tập trung ở đâu? Hoạt động 2: - Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ , Trung mĩ, Nam Mĩ.. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì.. Hoạt động của học sinh - Đứng thứ 3 về số dân - Bắc Mĩ phát triển và đang phát triển. - Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. - Ở ven biển và miền Đông. - Bắc Mĩ nhiều ngành công nghiệp kĩ thuật cao như điện tử, hàng không vũ trụ. - Trung Mĩ và Nam Mĩ chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung Mĩ và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ Yếu S/x nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của người dân châu Mĩ.. 3- Củng cố - dặn dò : (3’) - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. *************************************** Thứ sáu ngày 25 tháng 03 năm 2011 TOÁN Tiết 140: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ. I- MỤC TIÊU : - Biết xác định phân số bằng trực giác - Biết rút gọn và quy đồng mẫu số. - So sánh các phân số không cùng mẫu số. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Bài cũ: ( 3’)Kiểm tra bài tập 5/147. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Quan sát hình vẽ sgk/148 HS nêu phân số chỉ phần tô màu. 6 1 18 3 5 1 Bài 2: Thực hiện bảng lớp bảng con.  ;  ;  3. Bài 3: Hướng dẫn hs quy đồng mẫu số. GV nhận xét bài làm của hs.. 2 24 4 35 7 40 4 75 5  ;  90 9 30 2. HS thực hiện bảng lớp bảng con..

<span class='text_page_counter'>(472)</span> Bài 4: >,<,=. 7 5 2 6 7 7  ;  ;  12 12 5 15 10 9. GV theo dõi chữa bài nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ )- Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian. ***************************************** Toán. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu. - Củng cố về kĩ năng tính thời gian của chuyển động. - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: vở, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Luyện tập. HD làm bài tập( T 67- 68) VBT. *Bài 1: Viết số đo thời gian thích hợp * Đọc yêu cầu. vào ô trống. - HS thảo luận làm bài, báo cáo kết quả- HD làm bài nhóm đôi vào vở- báo cáo 4 Hs làm bảng, nêu cách làm. kết quả . - Nhận xét bổ sung. - Nhận xét đánh giá. *Bài 2: Tính thời gian ca nô đi theo phút. * Đọc yêu cầu của bài. - HD làm vở. - Hs làm vở, báo cáo kết quả, 1 Hs làm - Theo dõi giúp đỡ Hs yếu. bảng lớp- nêu cách làm. Đáp số: 22,5 phút - GV chốt lại kết quả đúng. - Chữa, nhận xét. *Bài 3: Giải toán. - Hướng dẫn làm vở. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, 1 Hs chữa bảng. - Theo dõi giúp đỡ Hs yếu. Bài giải Quãng đường bác Ba đi là: 40 x 3 = 120(km) Nếu đi ô tô với vận tốc 50 km/giờ thì thời gian bác Ba đến thành phố là: 120 : 50 = 2,4(giờ) - Chấm chữa bài. Đáp số: 2,4 giờ. *Bài 4: Giải toán. - Nhận xét bổ sung. - Hướng dẫn làm vở. * Đọc yêu cầu bài toán..

<span class='text_page_counter'>(473)</span> - Theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Chấm chữa bài. 2. Củng cố - dặn dò.. - Làm vở, 1 Hs chữa bảng. Bài giải Vận tốc của người đó là: 18,3 : 1,5 = 12,2(km/giờ) Với vận tốc đó thì thời gian người đó đi 30,5 km là: 30,5 : 12,2 = 2,5(giờ) Đáp số: 2,5 giờ. - Nhận xét bổ sung.. BUỔI CHIỀU Tập làm văn : Tiết 54:. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II. ( Kiểm tra viết) ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN MÔN ĐÃ DUYỆT. Một hs 1 đề in sẵn- GV đề kèm theo đáp án. (thời gian: 35’) ********************************* Tiếng Việt. TẢ CÂY CỐI Đề bài: Hãy tả một cây non mới trồng. I/ Mục tiêu. - Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại. - Rèn kĩ năng quan sát, viết văn tả cây cối: dùng từ ,viết câu, viết bài. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm, một số cây non. - Học sinh: sách, vở, quan sát một số cây non mới trồng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Luyện tập. * HD tìm ý. - Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả * Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối. - Nhận xét, bổ sung. cây cối. - Hs đọc đề bài nêu yêu cầu. - Gọi Hs đọc đề bài. - Một vài em nêu cây định tả. - Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các - Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu đặc điểm, các chi tiết cần tả của một cây ghi kết quả ra nháp. non mới trồng, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(474)</span> - Gọi các nhóm trình bài. - Nhận xét, đánh giá. *HD viết văn: HD làm vở - Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn, cách kết bài. - Gọi Hs đọc bài viết của mình - Gv đánh giá. 2.Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung. - Về nhà viết hoàn thiện bài.. - Nối tiếp nhau trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Hs thực hành viết vào vở. - Hs nối tiếp nhau đọc bài. - Sửa, bổ sung vào bài.. ____________________________________________________________________. SINH HOẠT LỚP 1.Nhận xét tuần 28: Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. GV nhận xét từng tổ. Ưu điểm Sĩ số đảm bảo. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt Khuyết điểm Còn một số em chưa xếp hàng ngay thẳng khi tập thể dục đầu giờ và giữa giờ. 2) Kế hoạch tuần 29: Duy trì sĩ số lớp, vệ sinh lớp học sạch đẹp. Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra. Thực hiện đầy đủ chương trình tuần 29. Đánh giá kiểm tra Môn Tiếng việt. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Thể dục đầu giờ đúng quy định. Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường. Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ . ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(475)</span> TUẦN 29 Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011 ĐẠO ĐỨC: HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (T2). Tiết 29: EM TÌM I.MỤC TIÊU : - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (31’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Yêu cầu hs đóng vai - Hệ thống câu hỏi để hs đóng vai: - Liên hợp quốc được thành lập? - Trụ sở LHQ đóng ở đâu? - VN trở thành thành viên của LHQ khi nào? - Hãy kể tên 1 cơ quan của LHQ ở VN mà em biết?. Hoạt động của học sinh HS làm việc theo nhóm - Tiến hành phỏng vấn các bạn về các vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ. - HS theo dõi để trả lời đúng.. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. ********************************************** TOÁN Tiết 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT). I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(476)</span> Biết xác định phân số, biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Bài 4 / 148 sgk - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 : Quan sát băng giấy Khoanh vào D Bài 2: Khoanh và B 3 2 5 5 8 7 Bài 4: So sánh các phân số  ;  ;  7 5 9 8 7 6 2 23   11 3 33 9 8 8   8 9 11. Bài 5: a) Viết từ bé đến lớn b) Viết từ lớn đến bé. 8. 3Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau . ***************************************** TẬP ĐỌC: Tiết 57: MỘT. VỤ ĐẮM TÀU.. I- MỤC TIÊU : 1- Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn. 2- Hiểu nội dung: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1. Luyện đọc - GV chia đoạn: sgv / 179 - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Cho HS đọc theo bàn GV đọc bài văn. 2- Tìm hiểu bài. Hoạt động của học sinh - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo bàn 1-2 HS đọc toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(477)</span> Câu 1: SGK/109. - Ma-ri-ô bố mất nên về sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta về gaqpj bố mẹ - HS trả lời theo nội dung đoạn 2. - Ma-ri-ô nhường chỗ cho bạn, cậu hét to, hi sinh vì bạn. - Ma-ri-ô là bạn trai rất kín đáo. - Giu-li-ét-ta là bạn gái tốt bụng. 1-2 hs đọc ý nghĩa.. Câu 2: SGK/109 Câu 3: SGK/109 Câu 4: SGK/109. Ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. 3- Đọc diễn cảm: Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng - HS đọc nối tiếp bài. đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. - Lớp nhận xét. 4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. ***************************************. BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ: ( Nhớ -Viết) Tiết 29: ĐẤT. NƯỚC.. I- MỤC TIÊU : 1- Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài: Đất nước. 2- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2,BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết. Đoạn viết nêu lên nội dung gì?. HĐ2: HS viết chính tả - GV yêu cầu hs gấp sgk lại và viết bài. HĐ 3: Chấm, chữa bài - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét chung. Luyện tập:. Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1- hs trả lời. Một hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ của bài Đất nước. Cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ của bài đất nước - HS nhớ lại 3 khổ thơ và viết vào vở. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(478)</span> Bài tập 2: - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. - Chỉ huân chương; - Danh hiệu: - Giải thưởng: - Nhận xét về cách viết hoa.. HS dùng bút chì gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng . - Huân chương kháng chiến. - Huân chương lao động. - Anh hùng lao động. - Giải thưởng Hồ Chí Minh. - Mỗi từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trên gồm hai bộ phận - Cả lớp đọc thầm đoạn văn được in nghiêng.. Bài tập 3: Hướng dẫn hs làm bài. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ***************************************** TiÕng ViÖt («n) LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Đề bài: Em hãy tả một cây cổ thụ. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày bài - GV cho HS nhận xét. - GV chấm một số bài, đánh giá và cho điểm. - GV đọc bài văn mẫu.. Hoạt động học - HS trình bày.. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài. - HS lần lượt lên trình bày bài. - HS lắng nghe.. Ví dụ: Đầu làng em có một cây đa rất to. Nó đích thị là một cây cổ thụ vì bà em bảo nó có từ hàng trăm năm nay rồi. Cây đa sinh sống ngay trên một khoảng đất rộng. Cây đa này to lắm. Chúng em thường.

<span class='text_page_counter'>(479)</span> xuyên đo nó bằng nắm tay nhau đứng vòng quanh. Lần nào cũng vậy, phải năm, sáu bạn nắm tay nhau mới hết một vòng quanh gốc đa. Thân đa đã già lắm rồi, lớp vỏ cây đã mốc trắng lên. Đoạn lưng chừng cây có một cái hốc khá to và sâu. Lũ chim thường về làm tổ ở đây. Từ gốc cây đa tỏa ra những cái rễ khổng lồ tạo cho cây đa có một thế rất vững chắc. Nó giống như một cái kiềng có nhiều chân chứ không phải chỉ ba chân. Những cái rễ nổi hẳn một nửa lên trên mặt đất. Đó là chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng của người qua đường. Cái rễ to phía bụi tre lại có một đoạn cong hẳn lên. Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu thêm một chút. Thế là vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận giả. Thân và rễ đa thì có vẻ già cỗi nhưng ngọn đa thì vẫn còn sung sức lắm. Những đốt mới vẫn tiếp tục phát triển thành tán của cây đa vẫn ngày một rộng hơn. Lá đa vừa to vừa dầy, có màu xanh thẫm. Chúng em thường hái lá đa làm trâu lá chơi đùa với nhau. Ngọn đa là nhà của một gia đình sáo sậu. Cây đa là hình ảnh không thể thiếu của làng quê em. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. KHOA HỌC: Tiết 57: SỰ. SINH SẢN CỦA ẾCH.. I- MỤC TIÊU : - Viết sơ đồ chu trình sự sinh sản của ếch. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình ảnh trang 116,117 sgk. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Sự sinh sản của côn trùng. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Quan sát hình sgk - Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch thường đẻ trứng ở đâu? - Trứng ếch nở thành gì? - Ếch trưởng thành có gì khác so với nòng nọc? Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.. Hoạt động của học sinh HS quan sát hình trả lời câu hỏi. HS lần lượt làm việc và nêu kết quả.. - Mùa hè. - Dưới nước, hồ, ao. - Không có đuôi, có 4 chân, không ở hẳn dưới nước như nòng nọc, - Chỉ vào hình ảnh và nêu. - Từng hs vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở..

<span class='text_page_counter'>(480)</span> - Chỉ vào sơ đồ và trình bày chu trình sinh sản của ếch. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. ************************************** Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 57: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. I- MỤC TIÊU : Mở rộng, hệ thông hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu bài tập 1. Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (bt2) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nhận xét bài kiểm tra giữa kì. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: GV chia lớp thành các nhóm, phát bảng nhóm. Làm bài theo yêu cầu: Tìm 3 loại dấu câu: Nêu nội dung của từng loại dấu câu.. Bài 2: Hướng dẫn HS đọc nội dung :Thiên đường của phụ nữ. - Bài văn nói điều gì? - Làm bài vào vở bài tập. Bài 3: Hiểu câu trả lời của Hùng trong mẫu chuyện vui. Tỉ số chưa được mở là như thế nào? GV theo dõi và nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh HS trình bày theo nhóm. - Dấu chấm: đặt cuối các câu 1,2,9 kết thúc câu kể. - Dấu chấm hỏi: ở các câu 7, 11 ...kết thúc dấu chấm hỏi. - Dấu chấm than: ở các câu 4,5 ... kết thúc câu cảm, câu cầu khiến. - Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hicô là một phụ nữ được đề cao hưởng được những đặc quyền, đặc lợi. - Câu trả lời của Hùng cho biết Hùng được không điểm cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán. - HS lắng nghe.. ********************************************** TOÁN Tiết 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN. I- MỤC TIÊU : - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(481)</span> A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài tập 5a. - GV nhận xét - ghi điểm- nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: GV ghi bài tập lên bảng.. Hoạt động của học. Bài 2 Hướng dẫn hs viết bảng lớp bảng con. Bài 4: GV hướng dẫn mẫu. 3 1   10 0,3 ; 4 0,25. Đọc và nêu giá trị của những chữ số ( nối tiếp) 8,65; 72,493; 0.04; 74,60; 284,30; 401,25; 104,00 3 25 100 = 0,003; 4 100 = 4,25; 2002 3 7 1000 = 2,002; 5 = 0,6; 8 = 0,875. Bài 5: điền dấu =; < ; > GV chấm bài nhận xét.. 78,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 ; 0,916 > 0,906. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau **************************************** KỂ CHUYỆN Tiết 29: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI. I- MỤC TIÊU : - Kể được toàn bộ câu chuyện và bước đầu kể toàn bội câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiều và biết và trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa câu chuyện. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : HS tiếp nối nhau kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a) GV kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi. - GV kể chuyện 2-3 lần - Giới thiệu tên các nhân vật - Giải nghĩa một số từ khó - GV kể lần 2: ( tranh minh họa) b) Hướng dẫn hs kể.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi lắng nghe - Đã chứng kiến hoặc tham gia. - HS theo dõi: hớt hải, xốc vác, củ mỉ, củ mì.. - HS quan sát tranh và nghe kể - Từng cặp HS kể cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(482)</span> HS thi kể trước lớp - GV nhận xét + khen những em kể hay ... 3- Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét.. ******************************************** Thứ tư ngày 30 tháng 03 năm 2011 Tập đọc : Tiết 58: CON GÁI I- MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm toàn bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ, khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS đọc bài: Tranh làng Hồ trả lời câu hỏi. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a Luyện đọc: Hướng dẫn đọc Chia đoạn : 5 đoạn - Luyện đọc các từ ngữ: - Theo dõi uốn nắn, sửa sai. Hướng dẫn HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài - Câu 1: sgk/113 - Câu 2: sgk/113 - Câu 3: sgk/113. - Câu 4: sgk/113. Hoạt động của học sinh - 2 HS khá đọc bài. - 5 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo.Tìm từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - HS luyện đọc từ ngữ. - Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp - 1 - 2 HS đọc trước lớp. - HS theo dõi lắng nghe. - Câu nói của dì Hạnh ba mẹ có vẻ buồn buồn. - Trả lời theo nội dung bài, đoạn 2,3,4 sgk. - Những người thân của Mơ đã thay đổi: Bố ôm Mơ vào lòng, bố mẹ của Mơ đều rơm rớm nước mắt, dì Hạnh tự hào. - Trả lời theo nội dung sgk..

<span class='text_page_counter'>(483)</span> Nội dung bài: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ, khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. c- Đọc diễn cảm - Cho HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn các em đọc diễn cảm đoạn 5 - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Hs đọc diến cảm - Một vài HS đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. ****************************************** TOÁN Tiết 143: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN(TT) I MỤC TIÊU : - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng số phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra HS : Bài tập 3,4sgk/151. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B .Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: GV hướng dẫn hs làm bài và theo dõi - nhận xétchữa bài. Bài 2: Hướng dẫn mẫu. a) 0,35 = 35 % b) 45 % = 0,45 GV nhận xét - Chữa bài. Bài 3: Thực hiện bảng lớp , bảng con. Bài 4: Viết bé lớn GV theo dõi nhận xét, chữa bài.. Hoạt động của học sinh HS làm bài vào vở 3 72 0,3 = 10 ; 0,72 = 100 a) 0,5 = 50% ; 8,75 = 875 % b) 5% = 0,05 ; 625 % = 6,25 1 3 2 giờ = 0,5 giờ ; 4 giờ = 0,75 giờ 7 3 2 m = 3,5 m ; 10 km = 0,3 km - 4,203 < 4,23 < 4,5 < 4,505 - 6978 < 69,8 < 71,2 < 72,1. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau *************************************** LỊCH SỬ Tiết 29: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. I- MỤC TIÊU : - Biết tháng 4-1976 Quốc Hội chung cả nước được bầu và họp vào cuói tháng 6 đầu tháng 7 - 1976. - Tháng 4-1976 cuộc tổng bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước..

<span class='text_page_counter'>(484)</span> - Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc Hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình 1,2 sgk. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: “Tiến vào Dinh Độc Lập” - Nhận xét- Ghi điểm. Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên - Quan sát hình1,2 sgk + Tìm hiểu; 1) Hai tấm ảnh gợi cho em nhớ đến sự kiện nào? 2) Cuộc bầu cử quốc hội thống nhất diễn ra như thế nào? 3) Những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên quốc hội khóa 6.. 4) Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử?. Hoạt động của học sinh - HS quan sát nhận xét. Trình bày trước lớp. - Các cuộc bầu cử đại hội quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. - Khắp nơi trên cả nước thể hiện quyền công dân của mình, kêt quả tốt đẹp 98,8% tổng số cử tri đi bầu. - Tên nước: Cộng Hòa Xã Hộ Chủ Nghĩa Viết Nam. - Quốc Kì: Cờ đỏ sao vàng. - Quốc ca: Tiến quân ca. - Thủ đô: Hà Nội. - Đổi tên Sài Gòn: thành phố HCM - Quốc Hội nước ta thống nhất có một bộ máy nhà nước chung thống nhất tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên Xã Hội Chủ Nghĩa.. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài: Xây dựng nhà máythủy điện Hòa Bình *******************************************. BUỔI CHIỀU Tập làm văn: Tiết 57: TẬP. VIẾT ĐOẠN ĐỐI THỌAI.. I- MỤC TIÊU : - Viết tiếp được lời đối thoại để hoànchỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của sgk và hướng dẫn của gv, trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Phiếu học tập để viết lời đối thọai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (1’)- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 2.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(485)</span> Bài tập 1: Đọc nội dung và đọc truyện : Một vụ đắm tàu. Bài tập 2: Hướng dẫn hs đọc nội dung và làm bài tập theo nhóm. Các em khi viết cần thể hiện tính cách của nhân vật. Bài tập 3: Yêu cầu các nhóm phân vai diễn lại màn kịch. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học.. - 2 HS đọc nôi dung bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và làm việc theo nhóm. Cả lớp suy nghĩ, viết tiếp đoạn đối thoại vào phiếu học tập. HS các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. - Mỗi nhóm tự phân vai diên lại màn kịch.. **************************************** TiÕng ViÖt («n) LUYỆN TẬP VỀ CÂU. I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Đặt 3 câu ghép không có từ nối?. Bài tập2: Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Câu 1 : Gió thổi, mây bay Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng. Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh. Ví dụ: Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước. Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi..

<span class='text_page_counter'>(486)</span> Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ. Bài tập 3 : Ví dụ: Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng. Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm. Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên Bài tập 4 : Thêm vế câu vào chỗ trống để chuồng. Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau : đã có mặt đầy đủ. a/ Tuy trời mưa to nhưng ... b/ Nếu bạn không chép bài thì ... c/ ...nên bố em rất buồn. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. Ví dụ: a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ. b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy. c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn. - HS chuẩn bị bài sau.. KHOA HỌC: Tiết 58: SỰ. SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.. I- MỤC TIÊU : - Biết chim là động vật đẻ trứng. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Tranh , ảnh, SGK trang upload.123doc.net,119. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) Bài Sự sinh sản của ếch. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Quan sát - Yêu cầu hs quan sát và thảo luận theo cặp. GV theo dõi, nhận xét.. Hoạt động của học sinh - Đọc thông tin sgk/upload.123doc.net,119 - Quan sát để tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2 - Trứng gà đã được thụ tinh để tạo thành hợp tử. - được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi. - Trứng gà cần ấp trong khoảng thời gian 21 ngày sẽ nở thành gà con..

<span class='text_page_counter'>(487)</span> Hoạt động 2: Hiểu và nói được về sự nuôi con của chim.. 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học.. Quan sát hình sgk/119 Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa có thể kiếm mồi ngay được. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng tự đi kiếm ăn. - HS nêu.. *********************************************** Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I- MỤC TIÊU : 1. Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn(BT1) 2. Chữa được các dấu câu đúng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2) 3. Đặt câu và dùng dấu câu thích hợp. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra : ÔN tập về dấu câu (t57) - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên BT1: Hướng dẫn hs cách làm bài.. BT2: Phát hiện lỗi sai và sữa lại BT3: GV hướng dẫn hs đọc yêu cầu bài Theo nội dung trong các ý a,b,c,d các em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?. Hoạt động của học sinh HS đọc chậm từng câu văn và làm bài vào vở bài tập Một vài hs đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu Nêu nội dung bài: Câu đúng: 1,2,3. Câu sai: 4,5,6,7,8 HS đọc yêu cầu của bài tập Sau đó làm bài vào vở. a) Dấu chấm than b) Dấu chấm hỏi c) Dấu chấm than d) Dấu chấm than. 3.Củng cố, dặn dò : (3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. ************************************* TOÁN Tiết 144: ÔN I. MỤC TIÊU:. TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG..

<span class='text_page_counter'>(488)</span> Biết: - Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng ssố thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) Hoạt động của giáo viên 1Bài toán 1: GV trình bày bảng đơn vị đo lên bảng như sgk Bài toán 2: GV giải thích cách làm. Hướng dẫn hs làm bài.. Bài tập 3: GV làm mẫu a) 1827m = 1km 827m = 1,827km b) 2063m = 2km63m = 2,063km. Hoạt động của học sinh HS theo dõi và trình bày cách làm theo sự hướng dẫn của Gv Nối tiếp làm bảng lớp. 1 m = 10 dm ; 100cm = 1000mm 1km = 1000m ; 1 kg = 1000g 1 1m = 10 dam = 0,1 dam 1 1m = 1000 km = 0,001km HS trình bày bài vào vở, một số hs trình bày bài ở bảng lớp. - 702m = 0km 702m = 0,702km - 34dm = 3m4dm = 3,4m - 786cm = 7m86cm = 7,86m - 408cm = 4m8cm = 4,08m - 2065g = 2kg65g = 2,065kg. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ******************************************* ĐỊA LÍ Tiết 29: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. I- MỤC TIÊU : - Mô tả sơ lược về vị trí và giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của Châu Đại dương và Châu Nam Cực. - Nêu một số đặc điểm về dân cư, hoạt động s/x của Châu Đại Dương * HS khá giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Quả địa cầu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Châu Mĩ (tt) - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’).

<span class='text_page_counter'>(489)</span> Hoạt động của giáo viên * Vị trí địa lí và giới hạn. Châu Nam Cực nằm ở vùng nào? * Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a ? * Khí hậu của Châu Nam Cực? Y/C hs chỉ trên quả địa cầu để biết vị trí địa lí , giới hạn, lãnh thổ châu Đại Dương và Châu Nam Cực. * Nêu một số đặc điểm về dân cư, hoạt động s/x của Châu Đại Dương? * Vì sao Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô nóng? * HS khá giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn. 3- Củng cố - dặn dò : (3’) - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của học sinh HS quan sát lược đồ và đọc thông tin. Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam: gồm lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo, ở trung tâm và Tây nam Thái Bình Dương. Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. - Khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. - Khí hậu của Châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất thế giới. HS lên chỉ trên quả địa cầu. - Châu lục có số dân ít nhất trong các Châu lục. - Nổi tiếng về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa, phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim. - Vì lãnh thổ rộng, không có biển ăn sâu vào đất liền, ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiẹt đới. HS khá giỏi: Lục địa khí hậu khô hạn , phần lớn là hoang mạc và xa van, phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.. *************************************** Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011 TOÁN Tiết 145: ÔN. TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG. (TT). I- MỤC TIÊU : - Biết viết số đo đọ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một ssố đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Bài cũ: (3’)- Kiểm tra bài tập 3. - GV mhận xét- ghi điểm- nhận xét chung.. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Thực hiện bảng lớp, bảng con. HS làm bài. 4km 382m = 4,382m ; 700m = 0,7km 2km79m = 0,079km ; 5m9cm = 5,09m 7m4dm = 7,4m ; 5m75mm = 5,075m.

<span class='text_page_counter'>(490)</span> Bài 2: Hướng dẫn mẫu a) 2kg 350g = 2,350 kg = 2,35kg. Bài giải: 3kg 350g = 3,350g ; 1kg65g = 1,065kg 8tấn 760kg = 8,76 tấn; 2 tấn77kg = 2,077tấn. Bài 3: Hướng dẫn mẫu a) 0,5 m = 0,050m = 50cm. b) 0,075km = 75m 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80kg. GV theo dõi chữa bài nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian. ***************************************** To¸n («n) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Có 20 viên bi xanh, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Loại bi nào chiếm. 1 5. tổng số. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Đáp án: Khoanh vào B. bi? A. Nâu B. Xanh C. Vàng D. Đỏ Bài tập 2: Tìm phân số, biết tổng của tử Lời giải:.

<span class='text_page_counter'>(491)</span> số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất có Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là: 99. hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là Ta có sơ đồ: 11 11. Tử số 99 Mẫu số Tử số của phân số phải tìm là: (99 – 11) : 2 = 44 Mẫu số của phân số phải tìm là: 44 + 11 = 55 44. Phân số phải tìm là: 55 44. Đáp số: 55 Lời giải: a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 – 3,5 x = 3,5 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5 x – 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 Lời giải: Ta thấy: 0 + 4 = 4. Bài tập4: (HSKG) Để chia hết cho 3 thì các chữ số cần tìm Cho hai số 0 và 4. Hãy tìm chữ số thích là: 2; 5; và 8. Nhưng 5 là số lẻ 9 loại). hợp để lập số gồm 3 chữ số chẵn khác Vậy ta có 8 số sau: nhau và là số chia hết cho 3? 402 240 840 420 204 804 480 408 Đáp số: có 8 số. Bài tập3: Tìm x: a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - HS chuẩn bị bài sau.. BUỔI CHIỀU Tập làm văn : Tiết 58:TRẢ. BÀI VĂNTẢ CÂY CỐI.. I MỤC TIÊU : - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối..

<span class='text_page_counter'>(492)</span> - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) GV nhận xét bài của hs Hs tiếp nối nhau đọc đề bài Ưu điểm: Tả đúng trọng tâm bài. Bố cục Cả lớp theo dõi để nghe gv nhận xét. tương đối rõ ràng. Khuyết điểm: Một số bài còn sơ sài, chữ viết cẩu thả. 2)Hướng dẫn hs chữa bài HS chữa lỗi trong bài viết của mình. Lắng nghe học hỏi. Chọn đoạn chưa đạt viết lại cho hay hơn. III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. ********************************************* TiÕng ViÖt («n) LUYỆN TẬP VỀ CÂU. I.Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: GV nêu yêu cầu bài tập. Gia đình em treo đổi với nhau về việc anh (chị) của em sẽ học thêm môn thể thao nào. Em hãy ghi lại cuộc trao đổi đó bằng. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Buổi tối chủ nhật vừa qua, sau khi ăn cơm xong, cả nhà quây quần bên nhau. Anh Hùng hỏi ý kiến bố mẹ cho anh đi học thêm thể thao. Bố nói :.

<span class='text_page_counter'>(493)</span> một đoạn văn đối thoại.. Bài tập 2 : Viết một đoạn văn đối thoại do em tự chọn.. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - Bố: Thể thao là môn học rất có ích đó. Con nên chọn môn nào phù hợp với sức khỏe của con. - Anh Hùng: Con muốn hỏi ý kiến bố mẹ? - Bố: Đấy là bố nói thế, chứ bố có bảo là không cho con đi học đâu. - Anh Hùng : Con muốn học thêm môn cầu lông, bô mẹ thấy có được không ạ? - Bố: Đánh cầu lông được đấy con ạ! - Mẹ: Mẹ cũng thấy đánh cầu lông rất tốt đấy con ạ! - Anh Hùng: Thế là cả bố và mẹ cùng đồng ý cho con đi học rồi đấy nhé! Con cảm ơn bố mẹ! Ví dụ: Cá sấu sợ cá mập Một khu du lịch ven biển mới mở khá đông khách. Khách sạn nào cũng hết sạch cả phòng. Bỗng xuất hiện một tin đồn làm cho mọi người sợ hết hồn : hình như ở bãi tắm có cá sấu! Một số khách đem ngay chuyện này ra hỏi chủ khách sạn : - Ông chủ ơi! Chúng tôi nghe nói bãi tắm này có cá sấu. Có phải vậy không ông? Chủ khách sạn quả quyết : - Không! Ở đây làm gì có cá sấu! - Vì sao vậy? - Vì những vùng biển sâu như thế này nhiều các mập lắm. Mà cá sấu thì rất sợ các mập. Các vị khách nghe xong, khiếp đảm, mặt cắt không còn giọt máu. - HS chuẩn bị bài sau.. SINH HOẠT LỚP 1.Nhận xét tuần 29: Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. Sĩ số đảm bảo. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài..

<span class='text_page_counter'>(494)</span> Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường. 2) Kế hoạch tuần 30: Duy trì sĩ số lớp, vệ sinh lớp học sạch đẹp. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Thể dục đầu giờ đúng quy định. Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường. Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ . ****************************************************************. TUẦN 30 Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2011 ĐẠO ĐỨC:.

<span class='text_page_counter'>(495)</span> Tiết 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1) I.MỤC TIÊU : - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (31’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Yêu cầu xem tranh ảnh và đọc thông tin. - Thiên nhiên có ý nghã gì đối với đời sông con người. - Hiện nay tình trạng tài nguyên thiên nhiên như thế nào? - Chúng ta phải làm gì đối với tài nguyên thiên nhiên? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS nêu bài tập. - GV chia 5 nhóm và giao bài tập cho 5 nhóm.. Hoạt động của học sinh HS làm việc theo nhóm - Rất cần cho sự tồn tại và phát triển của con người. - Đang bị suy thoái cạn kiệt. - Cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như bảo vệ cuộc sống của chính mình. HS làm việc cá nhân. Một số hs trình bày. Từng nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày.. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. ********************************************** TOÁN Tiết 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I.MỤC TIÊU: - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng) - Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Bài 4 / 154 sgk - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 : Kẻ sẵn trên bảng lớp. Điền vào chỗ chấm trong bảng. Bài 2: Củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị 1m2 =100dm2 = 1000cm2 = 100000mm2 đo liền nhau. 1ha = 10000m2.

<span class='text_page_counter'>(496)</span> 1km2 = 100ha = 1000000m2 65000m2 =6,5ha 846000m2 =84,6ha 5000m2 = 5ha.. Bài 3: Thực hiện bảng lớp , bảng con. GV nhận xét bài làm của hs.. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau . ***************************************** TẬP ĐỌC: Tiết 59: THUẦN. PHỤC SƯ TỬ.. I- MỤC TIÊU : 1 - Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài. Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn. 2- Hiểu nội dung: Kiên nhẫn dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Bài Con gái. - GV nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1. Luyện đọc - GV chia đoạn: 5 đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Hi-li-ma, Đức A-la Cho HS đọc theo bàn GV đọc bài văn. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: SGK/upload.123doc.net Câu 2: SGK/upload.123doc.net Câu 3: SGK/upload.123doc.net Câu 4: SGK/upload.123doc.net Ý nghĩa: Kiên nhẫn dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. 3- Đọc diễn cảm:. Hoạt động của học sinh - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo bàn 1-2 HS đọc toàn bài. - Trả lời theo nội dung đoạn 1. - Cho sư tử ăn cừu non, từ đó dần dần sư tử đổi tính. - Vì ánh mắt dịu hiền của Hi-li-ma làm sư tử hết tức giận. - Kiên nhẫn dịu dàng, thông minh, sức mạnh 1-2 hs đọc ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(497)</span> Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng - 5 HS đọc nối tiếp bài. đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. - Lớp nhận xét. 4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. ****************************************. BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ: ( Nghe -Viết) Tiết 30: CÔ. GÁI CỦA TƯƠNG LAI.. I- MỤC TIÊU : 1- Nhớ - viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai.(VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. 2- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu và giải thưởng tổ chức (BT2,BT3) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết. Đoạn viết nêu lên nội dung gì? - Hướng dẫn viết từ khó: HĐ2: HS viết chính tả - GV đọc chậm từng câu. HĐ 3: Chấm, chữa bài - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét chung. Luyện tập: Bài tập 2: yêu cầu viết lại cho đúng. Bài tập 3: Hướng dẫn hs làm bài.. Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh. - In-tơ-nét, Ốt-xrây-li-a - HS nghe và viết vào vở. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. Đọc cụm từ in nghiêng. a) Huân chương sao vàng b) Huân chương quân công c) Huân chương lao động.. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ***************************************** Luyện đọc. THUẦN PHỤC SƯ TỬ.

<span class='text_page_counter'>(498)</span> I. Mục tiêu: - Ôn lại bài “Thuần phục sư tử ” - Rèn kĩ năng đọc lưu loát trôi chảy. - Nắm được nội dung bài. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài tập đọc của tuần trước. - Nêu nội dung bài. B. Dạy bài ôn: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm. - Luyện đọc theo cặp.. - 1 HS khá đọc, lớp theo dõi. - HS đọc nối tiép theo đoạn(2 lượt) và trả lời câu hỏi. - Luyện đọc theo cặp. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - 1 HS đọc toàn bài. - 2 HS nối tiếp nhau nêu.. - Nêu nội dung bài. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC: Tiết 59: SỰ. SINH SẢN CỦA THÚ.. I- MỤC TIÊU : - Biết thú là động vật đẻ con. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình vẽ sgk. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Sự sinh sản và nuôi con của chim. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Quan sát. - Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? - Nêu sự sinh sản của thú và chim?. Hoạt động của học sinh HS làm việc theo nhóm đôi. HS lần lượt quan sát hình 1,2/120 để nhận biết. - Về bầu thai của thú, một số bộ phận của thai, nhận biết về hình dạng của thú con, thú mẹ. - Nuôi bằng sữa mẹ..

<span class='text_page_counter'>(499)</span> Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. - Khác: - Chim đẻ trứng thành con. - Thú hợp tử được phát triển, trong bụng mẹ,thú con có hình dạng giống thú mẹ. - Giống: Có bản năng nuôi con đến khi kiếm ăn. - Chỉ vào sơ đồ và trình bày chu trình sinh sản của ếch. - Hoàn thành bài tập vào phiếu.. ************************************** Thứ ba ngày 5 tháng 04 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ NAM VÀ NỮ. I- MỤC TIÊU : - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. - Biết và hiểu được nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’)- hs làm miệng bài tập 2,3. - Nhận xét- Ghi điểm. Nhận xét chung. B. Bài mới:. 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: GV chia lớp thành các nhóm.Làm bài theo yêu cầu: Bài 2: Hướng dẫn HS đọc nội dung - Phẩm chất chung: - Phẩm chất riêng: Bài 3: Yêu cầu giải nghĩa và nêu ý kiến. 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh HS phát biểu ý kiến, tranh luận, trao đổ ở từng câu hỏi, trình bày theo nhóm. - Giàu tình cảm biết quan tâm đến người khác. - Ma-ri-ô giàu nam tính, kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ... - Giu-li-ét-ta: ân cần, dịu dàng đầy nữ tính. a) Trai hay gái đều quý như nhau, miễn là có tình có nghiã có hiếu với cha mẹ. b) Một con trai cũng xem là con, mười con gái xem như là chưa có con. c) Trai gái đều giỏi giang. d) Trai gái thanh nhã lịch sự Tán thành là câu a: Vì thể hiện quan niệm đúng đắn. - HS lắng nghe.. ********************************************** TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(500)</span> Tiết 147:. ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH.. I- MỤC TIÊU : - Biết quan hệ giũa mét khối, đề-xi-mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài tập 3. - GV nhận xét - ghi điểm- nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: GV kẻ bài tập lên bảng. Bài 2 Hướng dẫn hs viết bảng lớp bảng con. Bài 3: GV hướng dẫn mẫu.. Hoạt động của học HS viết số thích hợp vào ô trống. 7,268m 3 = 7268dm 3 ; 0,5m 3 = 500dm 3 2m 3 3dm 3 = 2003dm 3 4,351dm 3 = 4351cm 3 6m 3 272dm 3 = 6,272cm 3 8dm 3 439cm 3 = 8,439dm 3 3670cm 3 = 3,670dm 3 5 dm 3 77dm 3 = 5,077dm 3. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau **************************************** Kĩ thuật : LẮP RÔ-BỐT I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. -Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV cho HS qs mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. -HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời. . Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải lắp -Cần lắp 6 bộ phận : chân rô-bốt, thân rômấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó ? bốt, đầu rô-bốt, tay rô-bốt, ăng ten, trục.

<span class='text_page_counter'>(501)</span> bánh xe. 3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết -Y/c : b) Lắp từng bộ phận +Lắp chân rô-bốt (H 2-SGK) -Y/c :. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -HS qs H.2a, 2b (SGK) và chọn các chi tiết để lắp.. +Lắp thân rô-bốt (H.3-SGK) -Y/c : -HS qs hình 3 và 1 HS lên lắp. +Lắp đầu rô-bốt (H.4-SGK) -Y/c : -HS qs hình 4, 1HS lên chọn chi tiết và lắp + Lắp tay rô-bốt (H.5a-SGK) -GV y/c : -HS qs hình 5a, 2 HS lên lắp +Lắp ăng ten (H.5b-SGK) -HS qs hình 5b và 1 HS lên bảng lắp +Lắp trục bánh xe (H.5c-SGK) -HS qs hình 5c và 1 HS lên lắp. c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK) -GV lắp rô-bốt theo các bước trong SGK. d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào -HS thực hành tháo rời các chi tiết và bỏ hộp. vào hộp. -Y/c : -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp rô-bốt. -Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I- MỤC TIÊU : - Lập dàn ý , hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe đã đọc( giới thiệu được nhân vật, nêu được diến biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : HS tiếp nối nhau kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài. Hướng dẫn hs chú ý đề bài yêu cầu gì?. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi lắng nghe - Đã nghe đã đọc.

<span class='text_page_counter'>(502)</span> Kể được một câu chuyện đã nghe đã đọc về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Gạch chân dưới từng từ ngữ quan trọng b) HS thi kể chuyện trước lớp HS thi kể trước lớp - GV nhận xét + khen những em kể hay ... 3- Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. 4 hs nối tiếp nhau đọc cả hai đề bài. Lập dàn ý nhanh cho câu chuyện. - Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét.. Thứ tư ngày 6 tháng 04 năm 2011 Tập đọc : Tiết 60: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM. I- MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài, đoc diễn cảm toàn bài văn với giọng tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyêng thống của dân tộc Việt Nam. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS đọc bài: Thuần phục sư tử. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a Luyện đọc: Hướng dẫn đọc Chia đoạn : 4 đoạn - Luyện đọc các từ ngữ: - Theo dõi uốn nắn, sửa sai. Hướng dẫn HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài - Câu 1: sgk/123. Hoạt động của học sinh - 2 HS khá đọc bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo.Tìm từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - HS luyện đọc từ ngữ. - Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp - 1 - 2 HS đọc trước lớp. - HS theo dõi lắng nghe. - Làm cho phụ nữ trở nên tế nhị kín đáo. - Áo cổ truyền có hai loại: tứ thân và 5 thân..

<span class='text_page_counter'>(503)</span> - Câu 2: sgk/123. Áo tân thời được cải tiến chỉ có hai thân. - Vì thể hiện phong cách kín đáo của người phụ nữ VN. - HS tự trả lời.. - Câu 3: sgk/123 - Câu 4: sgk/123 Nội dung bài: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyêng thống của dân tộc Việt Nam. c- Đọc diễn cảm - Cho HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn các em đọc diễn cảm đoạn 3 - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Hs đọc diến cảm - Một vài HS đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. ****************************************** TOÁN Tiết 148: ÔN I MỤC TIÊU :. TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH.. - Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích. - Biết giải các bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra HS : Bài tập 3 sgk/155. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B .Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: “ =; <; >” GV hướng dẫn mẫu, hs làm bài và theo dõi - nhận xét- chữa bài. Bài 2: Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán. a : 150m 2 b : 3 của a 100 m2 : 60kg thóc S : ...? kg thóc GV nhận xét - Chữa bài. Bài 3: Hướng dẫn hs nêu được các bước tính. GV theo dõi nhận xét, chữa bài.. Hoạt động của học sinh HS làm bài vào vở 8m2 5dm2 < 8,5 m2 7m2 5dm2 = 7,00 m2 8m2 5dm2 > 8,005 m2 2,94dm2 > 2dm2 940 m2 Bài giải : Chiều rộng của thửa ruộng là: 2 150 x 3 = 100m Diện tích của thửa ruộng là: 100 x 150 = 15000 (m2 ) Số thóc thu hoạch được là: 15000 : 100 x 60 = 9000kg = 9 tấn Đáp số : 9 tấn - Tính thể tích của bể nước - Tính thể tích phần bể có chứa nước - Tính diện tích đáy bể.

<span class='text_page_counter'>(504)</span> - Tính chiều cao của mực nước trong bể.. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau *************************************** LỊCH SỬ Tiết 30: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH. I- MỤC TIÊU : - Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Viết Nam và Liên xô. - Biết nhà máy tgủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,... II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Ảnh tư liệu của nhà máy. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: “Hoàn thành thống nhất đất nước” - Nhận xét- Ghi điểm. Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên + Tìm hiểu; 1) Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu, thời gian bao lâu? 2) Trên công trình Hòa Bình công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên xô đã làm việc như thế nào? 3) Em có nhận xét gì về h1 sgk? 4) Việc làm hồ đắp đập ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy đã có tác động gì? 5) Điện của nhà máy thủy điện Hòa Bình đã đóng góp sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào? 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh Trình bày trước lớp. - Chính thức khởi công ngày 6-11-1979, được xây dựng trên sông Đà, thời gian 15 năm. - Cần mẫn, kể cả vào ban đêm, Hơn 30 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. - HS nêu ý kiến trước lớp. - Đã góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ - Cung cấp điện từ Bắc vào Nam từ rừng núi đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành phố.. ******************************************* Tập làm văn: Tiết 59 : ÔN. TẬP VỀ TẢ CON VẬT.. I- MỤC TIÊU : - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật. - Hiểu được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc theo ý thích. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ viết sẵn cấu tạo bài văn tả con vật. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(505)</span> A. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Bài tập 1: Bài văn có mấy đoạn? - Nêu nội dung của từng đoạn.. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc nội dung bài tập 1: - 3 đoạn - Đoạn 1: Sự xuất hiện của chim. - Đoạn 2: Tả tiếng hót và các ngủ của chim. - Đoạn 3: Cách hót chào nắng sớm. - Thị giác, thính giác.. - Tác giả quan sát bằng giác quan nào? Bài tập 2: Hướng dẫn hs đọc nội dung và làm bài tập.. HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp suy nghĩ, viết bài. HS các nhóm tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học.. ***************************************** Ôn tiếng việt. LUYỆN TẬP VỀ TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả con vật. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Viết một đoạn văn tả hình dáng một con vật mà em yêu thích.. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Con mèo nhà em rất đẹp. Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trông rất dễ thương. Ở cổ có một mảng lông trắng muốt, bóng.

<span class='text_page_counter'>(506)</span> mượt. Đầu chú to, tròn. Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng. Hai mắt to và tròn như hai hòn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép. Bốn chân của nó ngắn, mập. Cái đuôi rất dài trông thướt tha, duyên dáng. Bài tập 2 : Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích.. Ví dụ: Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau.. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. bài tập chưa hoàn chỉnh. KHOA HỌC: Tiết 60: SỰ. NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ.. I- MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Tranh , ảnh, SGK trang 122,123. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) Bài Sự sinh sản của thú. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu hs quan sát và thảo luận theo nhóm. - a) Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu GV theo dõi, nhận xét.. Hoạt động của học sinh - Đọc thông tin sgk/122,123 - hs đọc các thông tin và thảo luận theo nhóm. * Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ. - Hổ thường sinh con vào mùa xuân, mùa hạ. - Mới sinh ra hổ con rất yếu nên hổ mẹ phải ấp ủ bảo vệ. - Hổ con có cuộc sống tự lập từ 1-2 năm. *Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hươu.

<span class='text_page_counter'>(507)</span> - Hươu ăn lá cỏ, lá cây để sống. - Hươu thường đẻ một lứa một con. Hươu mẹ dạy hươ con cách chạy để tự vệ tốt nhất khi có kẻ thù. 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học.. - HS nêu.. *************************************************** Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2011 UYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. ( DẤU PHẨY) I- MỤC TIÊU : 1. Năm sđược tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy(BT1) 2. Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của (BT2) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra : ÔN tập về dấu câu (t57) - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên BT1: Hướng dẫn hs cách làm bài. BT2: GV hướng dẫn hs đọc yêu cầu bài?. Hoạt động của học sinh HS đọc chậm từng câu văn và làm bài vào vở bài tập Một vài hs nêu tac dụng của dấu phẩy. HS đọc yêu cầu của bài tập Sau đó làm bài vào vở. Một số hs đọc lại mẫu chuyện, nêu nội dung câu chuyện. 3.Củng cố, dặn dò : (3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. ************************************* TOÁN Tiết 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN. I. MỤC TIÊU: Biết: - Quan hệ hiữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Bài tập 3 sgk.

<span class='text_page_counter'>(508)</span> GV nhận xét- Ghi điểm- Chữa bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) Hoạt động của giáo viên Bài toán 1: Mở bảng phụ ghi sẵn. Bài toán 2: Thực hiện bảng lớp và vở. Hướng dẫn hs làm bài.. Bài tập 3: GV làm mẫu. Hoạt động của học sinh HS theo dõi và trình bày cách làm theo sự hướng dẫn của Gv 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 1 giờ 5 phút = 55 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 3 45 phút = 4 giờ = 0,75 giờ 1 15 phút = 4 giờ = 0,25 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ. HS thực hành xem đồng hồ.. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ******************************************************* ĐỊA LÍ Tiết 30 : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. I- MỤC TIÊU : - ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn dộ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là Đại Dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ. - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ, để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Quả địa cầu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên * Vị trí các đại dương: HS quan sát h1 sgk /130 * Vị trí Thái Bình Dương. * Tiếp giáp với những Châu lục nào?. Hoạt động của học sinh HS quan sát lược đồ và đọc thông tin. - Phần lớn ở bán cầu Tây, phần nhỏ ở bán cầu Đông. - Châu Mĩ, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu.

<span class='text_page_counter'>(509)</span> * Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn về diện tích.. * Độ sâu lớn nhất thuộc Đại dương nào? - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ 3- Củng cố - dặn dò : (3’) - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Nam Cực, Châu Âu. - Thái Bình Dương. - Đại Tây Dương. - Ấn Độ Dương. - Bắc Băng Dương. - Thái Bình Dương. - HS lên bản chỉ vị trí từng đại dương trên bản đồ hoặc ở quả địa cầu.. *************************************** Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2011 TOÁN Tiết 150: PHÉP CỘNG. I- MỤC TIÊU : - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Bài cũ: (3’)- Kiểm tra bài tập 3. - GV mhận xét- ghi điểm- nhận xét chung.. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV ghi bảng : a + b = c HS nêu tên gọi và các tính chất trong GV nhận xét chốt ý phép cộng. Bài 1: Thực hiện bảng lớp, bảng con. HS thực hiện bảng lớp bảng con. Bài 2: Yêu cầu hs vận dụng tính chất kết hợp. HS thực hiện theo yêu cầu của gv. Bài 3: Vận dụng: a+0=0+a=a Bài 4: Hướng dẫn hs làm bài. GV theo dõi nhận xét , chữa bài.. X=0 Bài giải: Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy. 1 3 5   5 10 10 ( V bể) 5 10 = 50 %. Đáp số: 50 % GV theo dõi chữa bài nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(510)</span> - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian. ***************************************** Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính diện tích, thể tích, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Từ ngày 3/2/2011 đến hết ngày Lời giải : a) Khoanh vào B 26/3/2011 có bao nhiêu ngày? A. 51 B. 52 C. 53 D. 54 b) Khoanh vào D b) 1 giờ 45 phút = ...giờ A.1,45 C.1,50. B. 1,48 D. 1,75. Lời giải: Bài tập 2: a) 5m3 675dm3 = 5,675m3 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ 1996dm3 = 1,996m3 chấm 2m3 82dm3 = 2,082m3 3 3 3 a) 5m 675dm = ....m 65dm3 = 0,065m3 3 3 1996dm = ...m b) 4dm3 97cm3 =4,097dm3 3 3 3 2m 82dm = ....m 5dm3 6cm3 = 5,006dm3 3 3 65dm = ...m 2030cm3 = 2,03dm3.

<span class='text_page_counter'>(511)</span> b) 4dm3 97cm3 = ...dm3 105cm3 = 0,105dm3 5dm3 6cm3 = ...dm3 2030cm3 = ...dm3 Lời giải: 3 3 105cm = ...dm Chiều cao của mảnh đất là: Bài tập3: 250 : 5 3 = 150 (m) Một thửa ruộng hình thang có tổng Diện tích của mảnh đất là: độ dài hai đáy là 250m, chiều cao 250 150 : 2 = 37500 (m2) 3 bằng 5 tổng độ dài hai đáy. Trung Thửa ruộng trên thu được số tấn thóc là: bình cứ 100m2 thu được 64kg thóc. 37500 : 100 64 = 24 000 (kg) Hỏi thửa ruộng trên thu được bao = 24 tấn nhiêu tấn thóc? Đáp số: 24 tấn. Lời giải: Cả hai kho chứa số tấn gạo là: Bài tập4: (HSKG) 12 tấn 753 kg + 8 tấn 247 kg = Kho A chứa 12 tấn 753 kg gạo, kho = 20 tấn 1000 kg = 21 B chứa 8 tấn 247 kg. Người ta chở tấn. tất cả đi bằng ô tô trọng tải 6 tấn. Hỏi Ta có: 21 : 6 = 3 (xe) dư 3 tấn. cần ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số Ta thấy 3 tấn dư này cũng cần thêm gạo dó? một xe để chở. Vậy số xe cần ít nhất là: 3 + 1 = 4 (xe) Đáp số: 4 xe. - HS chuẩn bị bài sau. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. BUỔI CHIỀU Tập làm văn : Tiết 60 :TẢ CON VẬT. ( KIỂM TRA) I MỤC TIÊU : Viết được một bài văn tả con vật có bố cục, rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng . II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Yêu cầu hs đọc đề bài và gợi ý Hs tiếp nối nhau đọc đề bài Hướng dẫn hs làm bài. Cả lớp theo dõi để nghe gv hướng dẫn. 2)Thực hành viết bài vào vở. HS viêt nháp, sau đó viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(512)</span> GV theodõi quan sát hướng dẫn những HS chữa lỗi trong bài viết của mình. em yếu để h]ớng dẫn thêm. III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. ********************************************* Tiếng việt LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ NAM – NỮ. I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Nam và nữ. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Ví dụ: a/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất a/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của của nam giới. nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, anh hùng, kiên cường, b/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất mạnh mẽ, gan góc… của nữ giới. b/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới: Dịu dàng, thùy mị, nết na, hiền hậu, Bài tập 2 : hiền lành, nhân hậu, anh hùng, bất a/ Chọn ba từ ngữ ở câu a bài tập 1 khuất, trung hậu, đảm đang. và đặt câu với từ đó. Ví dụ: a/ Ba từ: dũng cảm; anh hùng, năng nổ. - Bộ đội chiến đấu rất dũng cảm. - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Phan Đình Giót đã được phong b/ Chọn ba từ ngữ ở câu b bài tập 1 tặng danh hiệu anh hùng. và đặt câu với từ đó. - Các bạn nam lớp em rất năng nổ.

<span class='text_page_counter'>(513)</span> Bài tập 3: Tìm dấu phảy dùng sai trong đoạn trích sau và sửa lại cho đúng: Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới, đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy, hối hả bước trên csacs nẻo đường, ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt, hay trong tuyết rơi. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. trong lao động. b/ Ba từ: dịu dàng, hiền hậu, đảm đang. - Cô giáo em lúc nào cũng dịu dàng. - Bà nội em trông rất hiền hậu. - Mẹ em là người phụ nữ rất đảm đang. Đáp án: Các dấu phảy dùng không đúng (bỏ đi) sau các từ: giới, ấy, đường, gắt.. - HS chuẩn bị bài sau.. SINH HOẠT LỚP 1.Nhận xét tuần 30: Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. Sĩ số đảm bảo. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt. Đã tham gia chương trình thi rung chuông vàng do Đội tồ chức. Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài. Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường. 2) Kế hoạch tuần 31: Duy trì sĩ số lớp, vệ sinh lớp học sạch đẹp. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Thể dục đầu giờ đúng quy định. Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường. Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ . ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(514)</span> TUẦN 31 Thứ hai ngày 11tháng 04 năm 2011 ĐẠO ĐỨC: NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TT). Tiết 31: BẢO VỆ TÀI I.MỤC TIÊU : - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (31’) Hoạt động của giáo viên Bài tập 2: (sgk). Hoạt động của học sinh HS làm việc theo nhóm Giới thiệu về một ssố tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (mỏ than Quãng Ninh, dầu khí Vũng Tàu, ...).

<span class='text_page_counter'>(515)</span> Bài tập 4: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS nêu bài tập. - a, d, e - b, c, d Bài tập 5:. HS làm việc cá nhân. Một số hs trình bày. Là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Không phải các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các nhóm thảo luận tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. ********************************************** TOÁN Tiết 151: PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. - Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Bài 4 / 158 sgk - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng : a - b = c HS nêu tên gọi của phép trừ. Bài 1 : Thực hiện bảng lớp, bảng con. Thực hiện nối tiếp ở bảng lớp. Bài 2: Tìm x 2 hs trình bày ở bảng lớp GV theo dõi nhận xét. Cả lớp trình bày vào vở. * x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 - 5,58 x = 3,32 *. Bài 3: Hướng dẫn hs giải bài tập vào vở. GV nhận xét bài làm của hs.. x - 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 153,3 (ha) Diện tích trồng lúa và trồng hoa. 540,8 + 153,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 (ha).

<span class='text_page_counter'>(516)</span> 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau . ***************************************** TẬP ĐỌC: Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. I- MỤC TIÊU : 1 - Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn, phù hợp với nội dung tính cách nhân vật. 2- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Bài Tà áo dài Việt Nam. - GV nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1. Luyện đọc - GV chia đoạn: 3 đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Cho HS đọc theo bàn GV đọc bài văn. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: SGK/127 Câu 2: SGK/127 Câu 3: SGK/127 Câu 4: SGK/127. Hoạt động của học sinh - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo nhóm 2 1-2 HS đọc toàn bài. - Rải truyền đơn. - Bồn chồn thấp thỏm, ngủ không yên - Giả vờ bán cá, bỏ truyền đơn trong thắt lưng, chị rảo bước và truyền đơn rơi xuống. - Vì Út yêu nước, ham hành động muốn làm nhiều việc cho Cách mạng. 1-2 hs đọc ý nghĩa.. Ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. 3- Đọc diễn cảm: Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng - 3 HS đọc nối tiếp bài. đoạn. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. - Lớp nhận xét. 4 Củng cố, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(517)</span> - Hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. ****************************************. BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ: ( Nghe -Viết) Tiết 31: TÀ. ÁO DÀI VIỆT NAM.. I- MỤC TIÊU : 1- Nhớ - viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai 2- Biết viết hoa tên các danh hiệu, kỉ niệm chương (BT2,BT3) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết. Đoạn viết nêu lên nội dung gì? - Hướng dẫn viết từ khó: HĐ2: HS viết chính tả - GV đọc chậm từng câu. HĐ 3: Chấm, chữa bài - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét chung. Luyện tập: Bài tập 2: GV nhắc lại tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng đặc trong ngoặc đơn viết hoa chưa đúng. Bài tập 3: Hướng dẫn hs làm bài. Danh hiệu ...Nghệ sĩ tài năng Danh hiệu ... Cho Cầu thủ 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Đặc điểm của hai áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam HS viết vào nháp - HS nghe và viết vào vở. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. Giải Nhất- Huy chương Vàng Giải Nhì- Huy chương Bạc Giải Ba- Huy chương Đồng - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ Sĩ Nhân Dân - Nghệ Sĩ Ưu Tú. - Xuất sắc. Đôi giày Bạc. Quả bóng Vàng.. ***************************************** TIẾT 1 - TUẦN 31 I. MỤC TIÊU: -Đọc trôi chảy và rành mạch bài: Cô y tá tóc dài(2) -Trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(518)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ: -Nêu tác dụng của dấu phẩy. -Nhậ xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: -Gọi học sinh đọc bài : Cô y tá tóc dài. -Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc kỹ câu hỏi để chọn câu trả lời đúng. -Gọi học sinh nêu đáp án. -Gv nêu đáp án Câu a (ý 3) Câu b (Ý1) Câu c (Ý 2) Câu d(Ý 3) Câu e (Ý3) Câu g (Ý1) Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ để xác định đúng giá trị của dấu phẩy.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét. - 2HS đọc bài -HS tóm tắt -Nhận xét, bổ sung -Học sinh làm bài vào vở -HS nêu, em khác nhận xét, sửa sai (nếu có). - Học sinh nêu -Học sinh làm bài vào vở - Trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung. -Kết luận, cho điểm * Đáp án: a) Ngăn cách TN với CN và VN b)Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ c)Ngăn cách TN với CN và VN d)Ngăn cách các vế trong câu ghép 3. Củng cố - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: Tiết 61 : ÔN I- MỤC TIÊU :. TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT. - Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình vẽ sgk. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú..

<span class='text_page_counter'>(519)</span> - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Quan sát - Căn cứ vào 5 bài tập trang 124,125,126 sgk, GV tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.. Hoạt động của học sinh HS làm việc theo nhóm. HS làm bài theo nhóm. - Bài 1: 1- c / 2-a / 3-b / 4 -d - Bài 2: 1- nhụy, 2- nhị - Bài 3: Hình 2: Cây hoa hồng thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 3: Hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Hình 4: 1-e/ 2-d/ 3-a / 4-b / 5 -c - Bài 5: Những động vật đẻ con. - Đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ - Đẻ trứng: chim cánh cụt, cá vàng.. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. ************************************** Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2011 (Nghĩ giỗ tổ Hùng Vương và dạy bù ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ NAM VÀ NỮ. I- MỤC TIÊU : - Biết một số phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu được nghĩa của 3 câu thành tục ngữ. Đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’)- hs làm miệng bài tập 2, 3. - Nhận xét- Ghi điểm. Nhận xét chung. B. Bài mới:. 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: GV chia lớp thành các nhóm.Làm bài theo yêu cầu:. Bài 2: Giải nghĩa từ ngữ. a)Chân yếu tay mềm.. Hoạt động của học sinh HS đọc kĩ nghĩa ở cột B để nối tương ứng với cột A. Độ lượng Rộng lượng Nhường nhịn chịu phần thiệt ... Nhân hậu Nhân từ.... - Yếu ớt chỉ người phụ nữ ngày xưa..

<span class='text_page_counter'>(520)</span> b) Nam thực như hổ, nữ thực như miu. c) Yếu trâu còn hơn khỏe bò. Bài 3: Yêu cầu giải nghĩa và nêu ý kiến (nữ giới, nữ trang, nữ sĩ, nữ hoàng) 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. - Con trai ăn nhanh và khỏe, con gái ăn uống từ tốn và nhỏ nhẹ. - Nam giới tuy yếu nhưng hơn phụ nữ khỏe. - Ê-li-da-Bét là nữ hoàng của nước Anh. - Nữ sĩ Hồ Xuân Hương. - Hai chị em mua sắm - Làm vẻ vang cho nữ giới. - HS lắng nghe.. ********************************************** TOÁN Tiết 152: LUYỆN TẬP. I- MỤC TIÊU : - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. - HS giỏi làm được bài tập 3. II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài tập 3. - GV nhận xét - ghi điểm- nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: GV kẻ bài tập lên bảng. Bài 2 Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. Bài 3: GV hướng dẫn hs giỏi làm bài. * Dành cho hs giỏi. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. Hoạt động của học HS nối tiếp làm bài ở bảng lớp. 7 3 4 1 7 4 3 1        14 4 11 4 11 11 4 4 = 1+1=2 69,78 + 35,97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22 ) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135 Bài giải: Phân số chỉ số tiền lương chi tiêu hàng tháng là: 3 1 17   5 4 20 (số tiền lương) Tỉ số % số tiền lương để dành. 20 17 3   20 20 20 (số tiền lương) 3 15   20 100 15% Số tiền mỗi tháng dành được là: 4000000 : 100 x 15 = 600000 (đồng) Đáp số: a) 15% số tiền lương b) 600000 đồng..

<span class='text_page_counter'>(521)</span> GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau **************************************** Kĩ thuật : Tiết 31: LẮP RÔ-BỐT (tiết 2) I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. -Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : HS thực hành lắp rô-bốt. a) Chọn chi tiết -Y/c : -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận Trước khi HS thực hành, y/c :. -Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng. c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK) -GV y/c : -GV nhắc HS kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rô-bốt. 3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm -GV y/c : -Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Y/c : 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp rôbốt (tt). -1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp rô-bốt. -QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK -HS thực hành lắp các bộ phận của rô-bốt.. -HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK.. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào.

<span class='text_page_counter'>(522)</span> -Nhận xét tiết học.. hộp. KỂ CHUYỆN. Tiết 31: KỂ. CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.. I- MỤC TIÊU : - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : HS kể chuyện đã nghe đã đọc. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài. Hướng dẫn hs chú ý đề bài yêu cầu gì? Kể được một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một việc làm tốt của bạn. Gạch chân dưới từng từ ngữ quan trọng b) HS thi kể chuyện trước lớp HS thi kể trước lớp - GV nhận xét + khen những em kể hay ... 3- Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi lắng nghe - Đã nghe đã đọc - Tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3,4. - Cả lớp theo dõi sgk. 4 hs nối tiếp nhau đọc cả hai đề bài. Lập dàn ý nhanh cho câu chuyện. - Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét.. ******************************************* Thứ tư ngày 13 tháng 04 năm 2011 Tập đọc : Tiết 62: BẦM ƠI. I- MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ : ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết và sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’).

<span class='text_page_counter'>(523)</span> - Kiểm tra 2 HS đọc bài: Công việc đầu tiên. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a Luyện đọc: Hướng dẫn đọc - Luyện đọc các từ ngữ: - Theo dõi uốn nắn, sửa sai. Hướng dẫn HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài - Câu 1: sgk/131 - Câu 2: sgk/131. - Câu 3: sgk/131 - Câu 4: sgk/131 Nội dung bài: Tình cảm thắm thiết và sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. c- Đọc diễn cảm - Cho HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn các em đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - 2 HS khá đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc theo khổ thơ. Cả lớp đọc thầm.Tìm từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - HS luyện đọc từ ngữ. - Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp - 1 - 2 HS đọc trước lớp. - HS theo dõi lắng nghe. - Cảnh mùa đông mưa phùn, gió bấc, Mẹ cấy, mẹ run vì rét. - Tình cảm mẹ với con. Mạ non ... thương con mấy lần - Tình cảm con với mẹ Mưa phùn ... thương bầm bấy nhiêu. - Dùng cánh nói so sánh. Con đi trăm núi ngàn khe. Chưa bằng khó nhọc dời bẩm 60. - Chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con. - 1-2 hs đọc lại ý nghĩa của bài. - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ. - Hs đọc diến cảm - Một vài HS đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. ****************************************** TOÁN Tiết 153: PHÉP NHÂN. I MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra HS : Bài tập 2 sgk/160. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B .Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(524)</span> 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên GV ghi bảng : a x b = c Bài 1: Thực hiện bảng lớp, bảng con. Bài 2: Tính nhẩm, nêu miệng dưới hình thức, nối tiếp. Bài 3: Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp... GV theo dõi nhận xét, chữa bài. Bài 4: Hướng dẫn hs làm bài vào vở.. Hoạt động của học sinh - Nêu tên gọi và một số tính chất của phép nhân. - HS làm bài ở bảng lớp, bảng con. - Vận dụng nhân nhẩm với 10, 100 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 = 7,8 x 10 78 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = ( 8,3 + 1,7) x 7,9 = 10 x 7,9 = 79 Bài giải: Tổng vận tốc của hai xe. 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian để hai xe gặp nhau: 1,5 giờ Độ dài quãng đường AB là: 8,5 x 1,5 = 123 ( km) Đáp số : 123 km. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau *************************************** LỊCH SỬ Tiết 31: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG. I- MỤC TIÊU : - Giúp hs nắm được : - Ngày tháng năm thành lập xã Phú xuân. - Nêu được sự phát triển và kinh tế của xã. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tài liệu III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên + Tìm hiểu; * Gv treo bảng đã ghi sẵn tổng số thôn trong xã 1) Thôn Xuân Long gồm bao nhiêu nhân khẩu? bao nhiêu hộ 2) Thôn Xuân Thủy 3) Thôn Xuân TRường 4) Thôn Xuân An 5) Thôn Xuân Đạt * GV cho hs so sánh số nhân khẩu giữa các thôn.. Hoạt động của học sinh -HS chú ý theo dõi bảng số liệu đã ghi sẵn sau đó trình bày theo gợi ý của gv. - 406 nhân khẩu, 77 hộ - 603 nhân khẩu, 108 hộ - 557 nhân khẩu, 105 hộ - 593 nhân khẩu, 116hộ - 592 nhân khẩu, 65 hộ - HS lập bảng để so sánh.

<span class='text_page_counter'>(525)</span> * Khi mới thành lập * Nền kinh tế * Đời sống nhân dân xã ra sao?. - Số dân thưa thớt, số hộ rất ít. - Chủ yếu trồng cây nông nghiệp, cà phê, cây ngắn ngày như gạo, ngô. - Lúc mới thành lập rất khó khăn, bây giờ kinh tế rất phát triển... - Đường xá, trường học, bệnh viện... Khang trang, rộng rãi, thoáng mát. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. *******************************************. BUỔI CHIỀU Tập làm văn: Tiết 61 : ÔN. TẬP VỀ TẢ CẢNH.. I- MỤC TIÊU : - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì 1, lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ viết sẵn cấu tạo bài văn tả con vật. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Bài tập 1: Nhắc hs: làm bài vào vở bài tập. 2 hs thực hiện bảng nhóm Nhận xét - góp ý. Bài tập 2: Yêu cầu hs đọc thầm bài văn, suy nghĩ. GV theo dõi - nhận xét.. Hoạt động của học sinh - Liệt kê nhưng bài văn tả cảnh từ t. 1 đến t. 11 Chọn ý và lập dàn ý Tiếp nối nhau trình bày dàn ý đã chọn. HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. a) Theo trình tự thời gian tờ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ b) Trả lời theo nội dung bài. c) Thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ yêu quý của tác giả.. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học.. **************************************** Ôn tiếng Việt. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo..

<span class='text_page_counter'>(526)</span> - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị: Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt câu. a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.. c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. Bài tập 2: Điền đúng các dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp. Đầm sen Đầm sen ở ven làng  Lá sen màu xanh mát  Lá cao  lá thấp chen nhau  phủ khắp mặt đầm  Hoa sen đua nhau vươn cao  Khi nở  cánh hoa đỏ nhạt xòe ra  phô đài sen và nhị vàng  Hương sen thơm ngan ngát  thanh khiết  Đài sen khi già thì dẹt lại  xanh thẫm  Suốt mùa sen  sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá  hái hoa  Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em hãy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết: Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng. Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè. Hoạt động của học sinh - HS trình bày.. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc nhà. b/ Sáng nay, trời trở rét. c/ Bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học.. Bài làm: Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm. Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm. Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa. Bài làm: Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng. Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che.

<span class='text_page_counter'>(527)</span> về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.. mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.. KHOA HỌC: Tiết 62: MÔI. TRƯỜNG.. I- MỤC TIÊU : - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Tranh, ảnh, SGK/128,129 và những thông tin về môi trường. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) Ôn tập động vật, thực vật - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động nhóm: - Yêu cầu hs quan sát và thảo luận theo nhóm. GV theo dõi, nhận xét.. Môi trường là gì? GV chốt ý đúng ghi bảng. * Thảo luận về địa phương. - Bạn sông ở đâu làng quê hay đô thị? - Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - Đọc thông tin sgk/128,129 - hs đọc các thông tin và thảo luận theo nhóm. * HS dựa vào hiểu biết của mình và những thông có trong sgk để nêu đáp án: Hình 1 - c Hình 2 - d Hình 3 - a Hình 4 - b - Là tất cả những gì có chung quanh chúng ta. Những gì có trên trái đất và những gì tác động lên trái đất này. - HS trả lời theo yêu cầu.. - HS nêu.. *********************************************** Thứ năm ngày 14 tháng 04 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(528)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 62: ÔN. TẬP VỀ DẤU CÂU. ( DẤU PHẨY). I- MỤC TIÊU : 1. Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1) 2. Biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra : Mở rộng vốn từ: Nam và nữ. (t. 61) - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên BT1: Nêu tác dụng của dấu phẩy.. BT2: a) Anh hàng thịt thêm dấu phẩy? b) Lời phê cần viết như thế nào? BT3: Đọc đoạn văn và chữa lại cho đúng.. Hoạt động của học sinh HS trả lời nối tiếp. Một vài hs nêu tác dụng của dấu phẩy. Câu 1,2,3 ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ và ngăn cách các bộ phận cùng chủ vị trong câu. - Bò cày không được, thịt. - Bò cày, không được thịt. - HS nối tiếp đọc đoạn văn sau khi đã chữa xong.. 3.Củng cố, dặn dò : (3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. ************************************* TOÁN Tiết 154: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Biết: - Vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Bài tập 3 sgk GV nhận xét- Ghi điểm- Chữa bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) Hoạt động của giáo viên Bài toán 1: Thực hiện bảng lớp. Hoạt động của học sinh HS theo dõi và trình bày cách làm theo sự hướng dẫn của Gv.

<span class='text_page_counter'>(529)</span> GV theo dõi nhận xét bài làm của hs. Bài toán 2: Thực hiện bảng lớp và vở. Hướng dẫn hs làm bài. Bài tập 3: GV hướng dẫn hs làm bài.. a) 6,75kg +6,75kg +6,75kg =6,75kg x3 = 20,25kg b) 7,14m2 +7,14m2 + 7,14m2 x 3 = 7,14m2 x 2 + 7,14m2 x 3 = 7,14m2 x 5 = 35,7 m2 c) 9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3 x ( 9+1) = 9,26dm3 x 10 = 92,6dm3 a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) ( 3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4 Bài giải: Số dân của nước ta tăng trong năm 2001 là: 77515000:100 x 1,3 = 100769 ( người) Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000+100769 = 78522695(người) Đáp số : 78522695người. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ******************************************************* ĐỊA LÍ Tiết 31 : ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG. I- MỤC TIÊU : Giúp hs nắm được: - Số dân của thôn, xã, - Kinh tế của xã và hâuk quả của việc tăng dân số. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Các đại dương trên thế giới. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên * GV treo bảng số liệu đã tổng hợp. Hoạt động của học sinh HS nêu : số thôn trong xã, số dân, số hộ... Các thôn: Xuân Trường, Xuân Mĩ, Xuân Thủy, Xuân Long, Xuân Đạt, Xuân An, Xuân Hòa.... Yêu cầu HS so sánh số nhân khẩu giữa các thôn * Nêu đời sống chủ yếu các thôn này? - Chủ yếu trồng cây cà-phê * Nêu hậu quả của dân số tăng? - Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt - Trật tự xã hội - Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn. 3- Củng cố - dặn dò : (3’) - Hệ thống bài học..

<span class='text_page_counter'>(530)</span> - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. *************************************** Thứ sáu ngày 15 tháng 04 năm 2011 TOÁN Tiết 155: PHÉP CHIA. I- MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Bài cũ: (3’)- Kiểm tra bài tập 3. - GV mhận xét- ghi điểm- nhận xét chung.. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV ghi bảng : a : b = c HS nêu tên gọi và các tính chất trong GV nhận xét chốt ý phép chia. Bài 1: Thực hiện bảng lớp, bảng con. HS thực hiện phép chia sau đó thử lại. 3 2 3 x5 15 Bài 2: Hướng dẫn hs làm bài. :   10 5 10 x 2 20 4 3 4 x11 44 :   7 11 7 x3 21. Bài 3: Trình bày miệng. Vận dụng chia nhẩm 0,1; 0,01 và nhân với 10, 100, 1000. HS trình bày vào vở. Bài 4: Dành cho HS khá giỏi. GV theo dõi chữa bài nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian. ***************************************** ÔN TOÁN. PHÉP NHÂN ,PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU: - Củng cố giúp học sinh nắm vững cách nhân chia số tự nhiên, số thập phân , tìm thành phần chưa biết của phép tính và vận dụng vào việc giải toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(531)</span> - Gọi học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính ( SBC, SC,TS0 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: -Gọi học sinh đọc đề toán. -Bài 1 yêu cầu gì? -Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 2: -Cách làm tương tự Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu học sinh tự làm bài .-Chữa bài X ; 4,5 =16,2 X x 3,4 =22,78 X =16,2 x 4,5 X =22,78 :3,4 X =72,9 X = 6,7 8 : x = 1,6 X=8 : 1,6 X =5 Bài 4: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Yêu cầu HS tính, nêu kết quả -Gv chữa bài Bài giải Thanh sắt 1mét cân nặng là: 10,5 : 0,75 = 14 (kg) Đáp số: 14 kg Bài 5: Bài 5 yêu cầu gì? -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Chữa bài 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. - Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét. -1 em đọc, cả lớp theo dõi -Tính -Cả lớp làm vở, 1 HS TB lên bảng - Chữa bài nếu sai.. -Tìm x -3 em TB lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. -1 em đọc. cả lớp theo dõi -2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở -Hs nêu, nhận xét bài bạn Rút gọn phân số 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. Đố vui. BUỔI CHIỀU Tập làm văn : Tiết 62 :ÔN. TẬP VỀ TẢ CẢNH.. I MỤC TIÊU : - Lập dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(532)</span> * Bài cũ: ( 3’) Trình bày dàn ý của bài văn đã chọn. GV nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Các em cần chọn 1 trong 4 cảnh đã Hs tiếp nối nhau đọc đề bài đã chọn nêu. 1-2 hs nêu gợi ý 1,2 sgk Yêu cầu hs dựa vào gợi ý 1 viết nhanh Cả lớp theo dõi để nghe gv hướng dẫn. dàn ý bài văn. HS lập dàn ý và viết bài vào vở BT GV nhận xét tuyên dương 2 HS lập dàn ý vào bảng nhóm. Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập và trình bày. HS trình bày bài văn tả cảnh của mình. Cả lớp lắng nghe và bình chọn dàn ý hay nhất . III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. ********************************************* Ôn tiếng việt:. LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả cảnh. - Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị: Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày - HS lần lượt lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Em hãy lập dàn bài cho đề bài: Miêu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em. Bài làm * Mở bài : + Giới thiệu chung về cảnh vật: - Thời gian : lúc sáng sớm. - Địa điểm : ở làng quê. - Quang cảnh chung : yên tĩnh, trong lành, tươi mát..

<span class='text_page_counter'>(533)</span> * Thân bài : + Lúc trời vẫn còn tối : - ánh điện, ánh lửa - Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy mổ nhau chí chóe, lợn kêu ủn ỉn đòi ăn; tiếng các ông bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ như không muốn làm phiền những người còn đang ngủ. - Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng đi chợ, ôn lại bài. + Lúc trời hửng sáng : - Tất cả mọi người đã dậy. - Ánh mặt trời thay cho ánh điện. - Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nhắc việc, tiếng loa phóng thanh, tiếng tưới rau ào ào…) - Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, côh lợn ăn. + Lúc trời sáng hẳn : - Ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiên xuống xóm làng, đồng ruộng) - Công việc chuẩn bị cho một ngày mới đã hoàn thành. - Âm thanh : náo nhiệt. - Hoạt động : ai vào việc nấy(người lớn thì ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến trường, bác trưởng thôn đôn đốc, nhắc nhở,…) Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xóm buổi sớm mai (mọi người vẫn còn vất vả) - Em sẽ làm gì để làng quê giàu đẹp hơn. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn - HS chuẩn bị bài sau. bị bài sau. SINH HOẠT LỚP 1.Nhận xét tuần 31: Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. Sĩ số đảm bảo. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt. Đã thực hiện sinh hoạt Đội vào sáng thứ 7 hàng tuần. Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài. Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường. 2) Kế hoạch tuần 32: Duy trì sĩ số lớp, vệ sinh lớp học sạch đẹp. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Thể dục đầu giờ đúng quy định. Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường. Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ . ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(534)</span>

<span class='text_page_counter'>(535)</span>

<span class='text_page_counter'>(536)</span> TUẦN 30 Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2011 ĐẠO ĐỨC: NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1). Tiết 30: BẢO VỆ TÀI I.MỤC TIÊU : - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (31’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Yêu cầu xem tranh ảnh và đọc thông tin. - Thiên nhiên có ý nghã gì đối với đời sông con người. - Hiện nay tình trạng tài nguyên thiên nhiên như thế nào? - Chúng ta phải làm gì đối với tài nguyên thiên nhiên? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS nêu bài tập. - GV chia 5 nhóm và giao bài tập cho 5 nhóm.. Hoạt động của học sinh HS làm việc theo nhóm - Rất cần cho sự tồn tại và phát triển của con người. - Đang bị suy thoái cạn kiệt. - Cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như bảo vệ cuộc sống của chính mình. HS làm việc cá nhân. Một số hs trình bày. Từng nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày.. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. ********************************************** TOÁN Tiết 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I.MỤC TIÊU: - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng) - Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Bài 4 / 154 sgk - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’).

<span class='text_page_counter'>(537)</span> Hoạt động của giáo viên Bài 1 : Kẻ sẵn trên bảng lớp. Bài 2: Củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo liền nhau.. Hoạt động của học sinh Điền vào chỗ chấm trong bảng. 1m2 =100dm2 = 1000cm2 = 100000mm2 1ha = 10000m2 1km2 = 100ha = 1000000m2 65000m2 =6,5ha 846000m2 =84,6ha 5000m2 = 5ha.. Bài 3: Thực hiện bảng lớp , bảng con. GV nhận xét bài làm của hs.. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau . ***************************************** TẬP ĐỌC: Tiết 59: THUẦN. PHỤC SƯ TỬ.. I- MỤC TIÊU : 1 - Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài. Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn. 2- Hiểu nội dung: Kiên nhẫn dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Bài Con gái. - GV nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1. Luyện đọc - GV chia đoạn: 5 đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Hi-li-ma, Đức A-la Cho HS đọc theo bàn GV đọc bài văn. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: SGK/upload.123doc.net Câu 2: SGK/upload.123doc.net Câu 3: SGK/upload.123doc.net Câu 4: SGK/upload.123doc.net. Hoạt động của học sinh - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo bàn 1-2 HS đọc toàn bài. - Trả lời theo nội dung đoạn 1. - Cho sư tử ăn cừu non, từ đó dần dần sư tử đổi tính. - Vì ánh mắt dịu hiền của Hi-li-ma làm sư tử hết tức giận. - Kiên nhẫn dịu dàng, thông minh, sức mạnh 1-2 hs đọc ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(538)</span> Ý nghĩa: Kiên nhẫn dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. 3- Đọc diễn cảm: Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng - 5 HS đọc nối tiếp bài. đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. - Lớp nhận xét. 4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. ****************************************. BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ: ( Nghe -Viết) Tiết 30: CÔ. GÁI CỦA TƯƠNG LAI.. I- MỤC TIÊU : 1- Nhớ - viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai.(VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. 2- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu và giải thưởng tổ chức (BT2,BT3) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết. Đoạn viết nêu lên nội dung gì? - Hướng dẫn viết từ khó: HĐ2: HS viết chính tả - GV đọc chậm từng câu. HĐ 3: Chấm, chữa bài - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét chung. Luyện tập: Bài tập 2: yêu cầu viết lại cho đúng. Bài tập 3: Hướng dẫn hs làm bài. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh. - In-tơ-nét, Ốt-xrây-li-a - HS nghe và viết vào vở. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. Đọc cụm từ in nghiêng. a) Huân chương sao vàng b) Huân chương quân công c) Huân chương lao động..

<span class='text_page_counter'>(539)</span> ***************************************** Luyện đọc. THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. Mục tiêu: - Ôn lại bài “Thuần phục sư tử ” - Rèn kĩ năng đọc lưu loát trôi chảy. - Nắm được nội dung bài. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài tập đọc của tuần trước. - Nêu nội dung bài. B. Dạy bài ôn: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm. - Luyện đọc theo cặp.. - 1 HS khá đọc, lớp theo dõi. - HS đọc nối tiép theo đoạn(2 lượt) và trả lời câu hỏi. - Luyện đọc theo cặp. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - 1 HS đọc toàn bài. - 2 HS nối tiếp nhau nêu.. - Nêu nội dung bài. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC: Tiết 59: SỰ. SINH SẢN CỦA THÚ.. I- MỤC TIÊU : - Biết thú là động vật đẻ con. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình vẽ sgk. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Sự sinh sản và nuôi con của chim. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Quan sát. Hoạt động của học sinh HS làm việc theo nhóm đôi. HS lần lượt quan sát hình 1,2/120 để nhận biết. - Về bầu thai của thú, một số bộ phận của.

<span class='text_page_counter'>(540)</span> - Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? - Nêu sự sinh sản của thú và chim?. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. thai, nhận biết về hình dạng của thú con, thú mẹ. - Nuôi bằng sữa mẹ. - Khác: - Chim đẻ trứng thành con. - Thú hợp tử được phát triển, trong bụng mẹ,thú con có hình dạng giống thú mẹ. - Giống: Có bản năng nuôi con đến khi kiếm ăn. - Chỉ vào sơ đồ và trình bày chu trình sinh sản của ếch. - Hoàn thành bài tập vào phiếu.. ************************************** Thứ ba ngày 5 tháng 04 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ NAM VÀ NỮ. I- MỤC TIÊU : - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. - Biết và hiểu được nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’)- hs làm miệng bài tập 2,3. - Nhận xét- Ghi điểm. Nhận xét chung. B. Bài mới:. 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: GV chia lớp thành các nhóm.Làm bài theo yêu cầu: Bài 2: Hướng dẫn HS đọc nội dung - Phẩm chất chung: - Phẩm chất riêng: Bài 3: Yêu cầu giải nghĩa và nêu ý kiến. 3 Củng cố, dặn dò: (3’). Hoạt động của học sinh HS phát biểu ý kiến, tranh luận, trao đổ ở từng câu hỏi, trình bày theo nhóm. - Giàu tình cảm biết quan tâm đến người khác. - Ma-ri-ô giàu nam tính, kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ... - Giu-li-ét-ta: ân cần, dịu dàng đầy nữ tính. a) Trai hay gái đều quý như nhau, miễn là có tình có nghiã có hiếu với cha mẹ. b) Một con trai cũng xem là con, mười con gái xem như là chưa có con. c) Trai gái đều giỏi giang. d) Trai gái thanh nhã lịch sự Tán thành là câu a: Vì thể hiện quan niệm đúng đắn..

<span class='text_page_counter'>(541)</span> - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe.. ********************************************** TOÁN Tiết 147: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH. I- MỤC TIÊU : - Biết quan hệ giũa mét khối, đề-xi-mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài tập 3. - GV nhận xét - ghi điểm- nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: GV kẻ bài tập lên bảng. Bài 2 Hướng dẫn hs viết bảng lớp bảng con. Bài 3: GV hướng dẫn mẫu.. Hoạt động của học HS viết số thích hợp vào ô trống. 7,268m 3 = 7268dm 3 ; 0,5m 3 = 500dm 3 2m 3 3dm 3 = 2003dm 3 4,351dm 3 = 4351cm 3 6m 3 272dm 3 = 6,272cm 3 8dm 3 439cm 3 = 8,439dm 3 3670cm 3 = 3,670dm 3 5 dm 3 77dm 3 = 5,077dm 3. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau **************************************** Kĩ thuật : LẮP RÔ-BỐT I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. -Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu..

<span class='text_page_counter'>(542)</span> -GV cho HS qs mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. . Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó ? 3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết -Y/c : b) Lắp từng bộ phận +Lắp chân rô-bốt (H 2-SGK) -Y/c :. -HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời. -Cần lắp 6 bộ phận : chân rô-bốt, thân rôbốt, đầu rô-bốt, tay rô-bốt, ăng ten, trục bánh xe. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -HS qs H.2a, 2b (SGK) và chọn các chi tiết để lắp.. +Lắp thân rô-bốt (H.3-SGK) -Y/c : -HS qs hình 3 và 1 HS lên lắp. +Lắp đầu rô-bốt (H.4-SGK) -Y/c : -HS qs hình 4, 1HS lên chọn chi tiết và lắp + Lắp tay rô-bốt (H.5a-SGK) -GV y/c : -HS qs hình 5a, 2 HS lên lắp +Lắp ăng ten (H.5b-SGK) -HS qs hình 5b và 1 HS lên bảng lắp +Lắp trục bánh xe (H.5c-SGK) -HS qs hình 5c và 1 HS lên lắp. c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK) -GV lắp rô-bốt theo các bước trong SGK. d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào -HS thực hành tháo rời các chi tiết và bỏ hộp. vào hộp. -Y/c : -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp rô-bốt. -Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I- MỤC TIÊU : - Lập dàn ý , hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe đã đọc( giới thiệu được nhân vật, nêu được diến biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : HS tiếp nối nhau kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(543)</span> 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài. Hướng dẫn hs chú ý đề bài yêu cầu gì? Kể được một câu chuyện đã nghe đã đọc về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Gạch chân dưới từng từ ngữ quan trọng b) HS thi kể chuyện trước lớp HS thi kể trước lớp - GV nhận xét + khen những em kể hay ... 3- Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi lắng nghe - Đã nghe đã đọc 4 hs nối tiếp nhau đọc cả hai đề bài. Lập dàn ý nhanh cho câu chuyện. - Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét.. Thứ tư ngày 6 tháng 04 năm 2011 Tập đọc : Tiết 60: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM. I- MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài, đoc diễn cảm toàn bài văn với giọng tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyêng thống của dân tộc Việt Nam. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS đọc bài: Thuần phục sư tử. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a Luyện đọc: Hướng dẫn đọc Chia đoạn : 4 đoạn - Luyện đọc các từ ngữ: - Theo dõi uốn nắn, sửa sai. Hướng dẫn HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc toàn bài.. Hoạt động của học sinh - 2 HS khá đọc bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo.Tìm từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - HS luyện đọc từ ngữ. - Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp - 1 - 2 HS đọc trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(544)</span> GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài - Câu 1: sgk/123 - Câu 2: sgk/123 - Câu 3: sgk/123 - Câu 4: sgk/123 Nội dung bài: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyêng thống của dân tộc Việt Nam. c- Đọc diễn cảm - Cho HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn các em đọc diễn cảm đoạn 3 - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. - HS theo dõi lắng nghe. - Làm cho phụ nữ trở nên tế nhị kín đáo. - Áo cổ truyền có hai loại: tứ thân và 5 thân. Áo tân thời được cải tiến chỉ có hai thân. - Vì thể hiện phong cách kín đáo của người phụ nữ VN. - HS tự trả lời.. - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Hs đọc diến cảm - Một vài HS đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. ****************************************** TOÁN Tiết 148: ÔN I MỤC TIÊU :. TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH.. - Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích. - Biết giải các bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra HS : Bài tập 3 sgk/155. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B .Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: “ =; <; >” GV hướng dẫn mẫu, hs làm bài và theo dõi - nhận xét- chữa bài. Bài 2: Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán. a : 150m 2 b : 3 của a 100 m2 : 60kg thóc S : ...? kg thóc GV nhận xét - Chữa bài.. Hoạt động của học sinh HS làm bài vào vở 8m2 5dm2 < 8,5 m2 7m2 5dm2 = 7,00 m2 8m2 5dm2 > 8,005 m2 2,94dm2 > 2dm2 940 m2 Bài giải : Chiều rộng của thửa ruộng là: 2 150 x 3 = 100m Diện tích của thửa ruộng là: 100 x 150 = 15000 (m2 ) Số thóc thu hoạch được là: 15000 : 100 x 60 = 9000kg = 9 tấn.

<span class='text_page_counter'>(545)</span> Bài 3: Hướng dẫn hs nêu được các bước tính. GV theo dõi nhận xét, chữa bài.. Đáp số : 9 tấn - Tính thể tích của bể nước - Tính thể tích phần bể có chứa nước - Tính diện tích đáy bể - Tính chiều cao của mực nước trong bể.. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau *************************************** LỊCH SỬ Tiết 30: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH. I- MỤC TIÊU : - Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Viết Nam và Liên xô. - Biết nhà máy tgủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,... II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Ảnh tư liệu của nhà máy. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: “Hoàn thành thống nhất đất nước” - Nhận xét- Ghi điểm. Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên + Tìm hiểu; 1) Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu, thời gian bao lâu? 2) Trên công trình Hòa Bình công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên xô đã làm việc như thế nào? 3) Em có nhận xét gì về h1 sgk? 4) Việc làm hồ đắp đập ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy đã có tác động gì? 5) Điện của nhà máy thủy điện Hòa Bình đã đóng góp sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào? 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh Trình bày trước lớp. - Chính thức khởi công ngày 6-11-1979, được xây dựng trên sông Đà, thời gian 15 năm. - Cần mẫn, kể cả vào ban đêm, Hơn 30 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. - HS nêu ý kiến trước lớp. - Đã góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ - Cung cấp điện từ Bắc vào Nam từ rừng núi đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành phố.. ******************************************* Tập làm văn: Tiết 59 : ÔN. TẬP VỀ TẢ CON VẬT.. I- MỤC TIÊU : - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật..

<span class='text_page_counter'>(546)</span> - Hiểu được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc theo ý thích. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ viết sẵn cấu tạo bài văn tả con vật. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc nội dung bài tập 1: - 3 đoạn - Đoạn 1: Sự xuất hiện của chim. - Đoạn 2: Tả tiếng hót và các ngủ của chim. - Đoạn 3: Cách hót chào nắng sớm. - Thị giác, thính giác.. Bài tập 1: Bài văn có mấy đoạn? - Nêu nội dung của từng đoạn.. - Tác giả quan sát bằng giác quan nào? Bài tập 2: Hướng dẫn hs đọc nội dung và làm bài tập.. HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp suy nghĩ, viết bài. HS các nhóm tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học.. ***************************************** Ôn tiếng việt. LUYỆN TẬP VỀ TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả con vật. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Viết một đoạn văn tả hình dáng. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Con mèo nhà em rất đẹp. Lông.

<span class='text_page_counter'>(547)</span> một con vật mà em yêu thích.. Bài tập 2 : Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích.. màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trông rất dễ thương. Ở cổ có một mảng lông trắng muốt, bóng mượt. Đầu chú to, tròn. Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng. Hai mắt to và tròn như hai hòn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép. Bốn chân của nó ngắn, mập. Cái đuôi rất dài trông thướt tha, duyên dáng. Ví dụ: Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau.. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. bài tập chưa hoàn chỉnh. KHOA HỌC: Tiết 60: SỰ. NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ.. I- MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Tranh , ảnh, SGK trang 122,123. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) Bài Sự sinh sản của thú. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu hs quan sát và thảo luận theo nhóm. - a) Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu GV theo dõi, nhận xét.. Hoạt động của học sinh - Đọc thông tin sgk/122,123 - hs đọc các thông tin và thảo luận theo nhóm. * Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ. - Hổ thường sinh con vào mùa xuân, mùa hạ. - Mới sinh ra hổ con rất yếu nên hổ mẹ phải.

<span class='text_page_counter'>(548)</span> ấp ủ bảo vệ. - Hổ con có cuộc sống tự lập từ 1-2 năm. *Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hươu - Hươu ăn lá cỏ, lá cây để sống. - Hươu thường đẻ một lứa một con. Hươu mẹ dạy hươ con cách chạy để tự vệ tốt nhất khi có kẻ thù. 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học.. - HS nêu.. *************************************************** Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2011 UYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. ( DẤU PHẨY) I- MỤC TIÊU : 1. Năm sđược tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy(BT1) 2. Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của (BT2) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra : ÔN tập về dấu câu (t57) - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên BT1: Hướng dẫn hs cách làm bài. BT2: GV hướng dẫn hs đọc yêu cầu bài?. Hoạt động của học sinh HS đọc chậm từng câu văn và làm bài vào vở bài tập Một vài hs nêu tac dụng của dấu phẩy. HS đọc yêu cầu của bài tập Sau đó làm bài vào vở. Một số hs đọc lại mẫu chuyện, nêu nội dung câu chuyện. 3.Củng cố, dặn dò : (3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. ************************************* TOÁN Tiết 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN. I. MỤC TIÊU: Biết: - Quan hệ hiữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian..

<span class='text_page_counter'>(549)</span> - Xem đồng hồ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Bài tập 3 sgk GV nhận xét- Ghi điểm- Chữa bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) Hoạt động của giáo viên Bài toán 1: Mở bảng phụ ghi sẵn. Bài toán 2: Thực hiện bảng lớp và vở. Hướng dẫn hs làm bài.. Bài tập 3: GV làm mẫu. Hoạt động của học sinh HS theo dõi và trình bày cách làm theo sự hướng dẫn của Gv 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 1 giờ 5 phút = 55 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 3 45 phút = 4 giờ = 0,75 giờ 1 15 phút = 4 giờ = 0,25 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ. HS thực hành xem đồng hồ.. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ******************************************************* ĐỊA LÍ Tiết 30 : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. I- MỤC TIÊU : - ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn dộ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là Đại Dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ. - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ, để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Quả địa cầu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên * Vị trí các đại dương: HS quan sát h1 sgk /130. Hoạt động của học sinh HS quan sát lược đồ và đọc thông tin..

<span class='text_page_counter'>(550)</span> * Vị trí Thái Bình Dương. * Tiếp giáp với những Châu lục nào? * Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn về diện tích.. * Độ sâu lớn nhất thuộc Đại dương nào? - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ 3- Củng cố - dặn dò : (3’) - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. - Phần lớn ở bán cầu Tây, phần nhỏ ở bán cầu Đông. - Châu Mĩ, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực, Châu Âu. - Thái Bình Dương. - Đại Tây Dương. - Ấn Độ Dương. - Bắc Băng Dương. - Thái Bình Dương. - HS lên bản chỉ vị trí từng đại dương trên bản đồ hoặc ở quả địa cầu.. *************************************** Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2011 TOÁN Tiết 150: PHÉP CỘNG. I- MỤC TIÊU : - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Bài cũ: (3’)- Kiểm tra bài tập 3. - GV mhận xét- ghi điểm- nhận xét chung.. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV ghi bảng : a + b = c HS nêu tên gọi và các tính chất trong GV nhận xét chốt ý phép cộng. Bài 1: Thực hiện bảng lớp, bảng con. HS thực hiện bảng lớp bảng con. Bài 2: Yêu cầu hs vận dụng tính chất kết hợp. HS thực hiện theo yêu cầu của gv. Bài 3: Vận dụng: a+0=0+a=a Bài 4: Hướng dẫn hs làm bài. GV theo dõi nhận xét , chữa bài.. X=0 Bài giải: Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy. 1 3 5   5 10 10 ( V bể) 5 10 = 50 %. Đáp số: 50 % GV theo dõi chữa bài nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(551)</span> 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian. ***************************************** Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính diện tích, thể tích, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Từ ngày 3/2/2011 đến hết ngày Lời giải : a) Khoanh vào B 26/3/2011 có bao nhiêu ngày? A. 51 B. 52 C. 53 D. 54 b) Khoanh vào D b) 1 giờ 45 phút = ...giờ A.1,45 C.1,50. B. 1,48 D. 1,75. Lời giải: Bài tập 2: a) 5m3 675dm3 = 5,675m3 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ 1996dm3 = 1,996m3 chấm 2m3 82dm3 = 2,082m3 3 3 3 a) 5m 675dm = ....m 65dm3 = 0,065m3 3 3 1996dm = ...m b) 4dm3 97cm3 =4,097dm3.

<span class='text_page_counter'>(552)</span> 2m3 82dm3 = ....m3 5dm3 6cm3 = 5,006dm3 65dm3 = ...m3 2030cm3 = 2,03dm3 b) 4dm3 97cm3 = ...dm3 105cm3 = 0,105dm3 5dm3 6cm3 = ...dm3 2030cm3 = ...dm3 Lời giải: 3 3 105cm = ...dm Chiều cao của mảnh đất là: Bài tập3: 250 : 5 3 = 150 (m) Một thửa ruộng hình thang có tổng Diện tích của mảnh đất là: độ dài hai đáy là 250m, chiều cao 250 150 : 2 = 37500 (m2) 3 bằng 5 tổng độ dài hai đáy. Trung Thửa ruộng trên thu được số tấn thóc là: bình cứ 100m2 thu được 64kg thóc. 37500 : 100 64 = 24 000 (kg) Hỏi thửa ruộng trên thu được bao = 24 tấn nhiêu tấn thóc? Đáp số: 24 tấn. Lời giải: Cả hai kho chứa số tấn gạo là: Bài tập4: (HSKG) 12 tấn 753 kg + 8 tấn 247 kg = Kho A chứa 12 tấn 753 kg gạo, kho = 20 tấn 1000 kg = 21 B chứa 8 tấn 247 kg. Người ta chở tấn. tất cả đi bằng ô tô trọng tải 6 tấn. Hỏi Ta có: 21 : 6 = 3 (xe) dư 3 tấn. cần ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số Ta thấy 3 tấn dư này cũng cần thêm gạo dó? một xe để chở. Vậy số xe cần ít nhất là: 3 + 1 = 4 (xe) Đáp số: 4 xe. - HS chuẩn bị bài sau. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. BUỔI CHIỀU Tập làm văn : Tiết 60 :TẢ CON VẬT. ( KIỂM TRA) I MỤC TIÊU : Viết được một bài văn tả con vật có bố cục, rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng . II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Yêu cầu hs đọc đề bài và gợi ý Hs tiếp nối nhau đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(553)</span> Hướng dẫn hs làm bài. Cả lớp theo dõi để nghe gv hướng dẫn. 2)Thực hành viết bài vào vở. HS viêt nháp, sau đó viết bài vào vở. GV theodõi quan sát hướng dẫn những HS chữa lỗi trong bài viết của mình. em yếu để h]ớng dẫn thêm. III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. ********************************************* Tiếng việt LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ NAM – NỮ. I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Nam và nữ. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Ví dụ: a/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất a/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của của nam giới. nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, anh hùng, kiên cường, b/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất mạnh mẽ, gan góc… của nữ giới. b/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới: Dịu dàng, thùy mị, nết na, hiền hậu, Bài tập 2 : hiền lành, nhân hậu, anh hùng, bất a/ Chọn ba từ ngữ ở câu a bài tập 1 khuất, trung hậu, đảm đang. và đặt câu với từ đó. Ví dụ: a/ Ba từ: dũng cảm; anh hùng, năng nổ. - Bộ đội chiến đấu rất dũng cảm. - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Phan Đình Giót đã được phong.

<span class='text_page_counter'>(554)</span> b/ Chọn ba từ ngữ ở câu b bài tập 1 và đặt câu với từ đó. Bài tập 3: Tìm dấu phảy dùng sai trong đoạn trích sau và sửa lại cho đúng: Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới, đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy, hối hả bước trên csacs nẻo đường, ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt, hay trong tuyết rơi. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. tặng danh hiệu anh hùng. - Các bạn nam lớp em rất năng nổ trong lao động. b/ Ba từ: dịu dàng, hiền hậu, đảm đang. - Cô giáo em lúc nào cũng dịu dàng. - Bà nội em trông rất hiền hậu. - Mẹ em là người phụ nữ rất đảm đang. Đáp án: Các dấu phảy dùng không đúng (bỏ đi) sau các từ: giới, ấy, đường, gắt.. - HS chuẩn bị bài sau.. SINH HOẠT LỚP 1.Nhận xét tuần 30: Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. Sĩ số đảm bảo. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt. Đã tham gia chương trình thi rung chuông vàng do Đội tồ chức. Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài. Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường. 2) Kế hoạch tuần 31: Duy trì sĩ số lớp, vệ sinh lớp học sạch đẹp. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Thể dục đầu giờ đúng quy định. Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường. Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ . ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(555)</span> TUẦN 32 Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2011 ĐẠO ĐỨC: Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I- MỤC TIÊU : - HS biết được một số truyền thống uống nước nhớ nguồn của địa phương - Giáo dục hs yêu quê hương đất nước. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: - Kể các hoạt động tốt đẹp của địa phương. Hoạt động 2: - Yêu cầu hs trình bày những hoạt động và nêu ý nghĩa của các hoạt động đó.. Hoạt động 3: Ở địa phương em có những truyền thống nào?. Hoạt động của học sinh HS làm việc cá nhân. Truyền thống thăm các gia đình thương binh liệt sĩ hàng năm vào ngày 27/7 Hũ gạo cứu đói, cứu nghèo, Thăm hỏi quà cho những gia đình đã có công với cách mạng. Cấp xe lăn cho những đối tượng tàn tật. Ủng hộ tiền của đối với những gia đình bị thiên tai gây ra. Lá lành đùm lá rách, Đoàn kết tương thân tương ái.. 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học. GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. ********************************************** TOÁN Tiết 156: LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài 2 sgk - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(556)</span> 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Bài 1 : Thực hiện bảng lớp bảng con.. Hoạt động của học sinh 12 12 2 :6   17 x6 17 a) 17 8 11 16 : 16 x 22 11 8. b) 72 45 270 1,6 00 Bài 2: Tính nhẩm. Bài 3 : Quan sát bài mẫu sgk GV theo dõi nhận xét.. 281,6 8 41 35,2 16 0 HS nêu miệng kết quả tính. Thực hiện theo mẫu 7 1 b) 7 : 5 = 5 = 1,4 c) 1: 2 = 2 = 0,5 7 d) 7: 4 = 4 = 1,75. 3Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau . ***************************************** TẬP ĐỌC: Tiết 63: ÚT VỊNH I- MỤC TIÊU : 1- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn . 2- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Bầm ơi. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(557)</span> 1. Luyện đọc - GV chia đoạn: sgv / 232 - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Cho HS đọc theo nhóm 2 GV đọc bài văn. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: SGK/137. - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo nhóm 1-2 HS đọc toàn bài. - Tảng đá nằm trên đường ray, tháo cả ốc gắn các thanh ray. - Tham gia vào phong trào. Em yêu đường sắt quê nhà, nhận việc thuyết phục Sơn. - Trả lời theo nội dung đoạn cuối. - Trả lời theo ý nhận thức của mỗi cá nhân. 1-2 hs đọc ý nghĩa.. Câu 2: SGK/137 Câu 3: SGK/137 Câu 4: SGK/137. Ý nghĩa: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. 3- Đọc diễn cảm: Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng - HS đọc nối tiếp bài. đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. - Lớp nhận xét. 4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. **************************************** BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ: ( NHỚ-VIẾT) Tiết 32: BẦM ƠI. I- MỤC TIÊU : 1- Nhớ - viết đúng bài chính tả bài: Bầm ơi. Trình bày đúng hình thức câu thơ lục bát. 2- Làm được bài tập 2,3. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra 3 hs lên bảng viết tên riêng ( tiết 31) - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết.. Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(558)</span> Bài viết nêu lên nội dung gì? Hướng dẫn viết từ khó : HĐ2: HS viết chính tả - Gv yêu cầu hs gấp sgk lại HĐ 3: Chấm, chữa bài - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét chung. Luyện tập: Bài tập 2: Giao bảng nhóm cho 2 hs Bài tập 3: Yêu cầu sửa lại tên cơ quan đơn vị.. - 1-2 hs nêu nội dung Hs viết từ khó vào bảng con. Ngàn khe, lâm thâm, lội dưới bùn... - HS nhớ và viết bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.. - HS thực hiện vào vở bài tập. 2 hs trình bày bảng lớp. Đọc phần ghi nhớ. a) Nhà hát Tuổi trẻ. b) Nhà xuất bản Giáo dục. c) Trường mầm non Sao Mai.. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ***************************************** LUYỆN ĐỌC: Tiết 63: ÚT VỊNH I- MỤC TIÊU : 1- Tiếp tục rèn đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn . 2- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Bầm ơi. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1. Luyện đọc - GV chia đoạn: sgv / 232 - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Cho HS đọc theo nhóm 2 GV đọc bài văn. 2- Tìm hiểu bài. Hoạt động của học sinh - 2 HS khs giỏi đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS đọc bài theo nhóm 1-2 HS đọc toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(559)</span> Câu 1: SGK/137. - Tảng đá nằm trên đường ray, tháo cả ốc gắn các thanh ray. - Tham gia vào phong trào. Em yêu đường sắt quê nhà, nhận việc thuyết phục Sơn. - Trả lời theo nội dung đoạn cuối. - Trả lời theo ý nhận thức của mỗi cá nhân. 1-2 hs đọc ý nghĩa.. Câu 2: SGK/137 Câu 3: SGK/137 Câu 4: SGK/137. Ý nghĩa: 3- Đọc diễn cảm: Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng - HS đọc nối tiếp bài. đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. - Lớp nhận xét. 4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. **************************************** KHOA HỌC: Tiết 63: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I- MỤC TIÊU : - Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình ảnh trang 130,131 sgk. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Môi trường - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận - GV nêu nhiệm vụ - Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?. Hoạt động của học sinh HS quan sát hình trong sgk/130 HS lần lượt làm việc và trình bày ở bảng nhóm. - Là của cải có sẵn trong tự nhiên để con người sử dụng. Khai thác vì mục đích bản thân. - Nước, than, rừng, dầu mỏ.... - Kể tên một số tài nguyên mà em biết? GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Tổ chức, trò chơi. Đố bạn. - Phân công hai đội, mỗi đội 8 em. Hướng dẫn: Mỗi đội chuẩn bị câu hỏi và đáp án về - Đội nào hỏi được nhiều câu hỏi và trả lời nội dung. đúng thì đội đó thắng. Ví dụ: Bạn biết tài nguyên gì và tài nguyên đó được dùng làm gì? * Kết luận: 3- Củng cố, dặn dò:(3’) Hệ thống nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(560)</span> - Nhận xét tiết học.. ************************************** Thứ ba ngày 19 tháng 04 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. I- MỤC TIÊU : 1- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn. 2- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của hs trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phảy. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’)- Ôn tập về đấu câu: dấu phẩy. - GV theo dõi nhận xét- Ghi điểm- nhận xét chung.. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: - Bức thư đầu là của ai? - Bức thư thứ hai là của ai? Yêu cầu đọc mẫu chuyện và điền dấu thích hợp. Bài 2: Hoạt động theo nhóm. GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương. 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh Hs làm việc cá nhân. - Anh chàng đang tập viết văn. - Là thư trả lời của Bóc- na-Sô Thực hiện theo yêu cầu. Đọc đoạn văn đã hoàn thành. Từng hs trong nhóm, viết đoạn văn trên nháp, sau đó trong nhóm góp ý cho bạn. Chọn đoạn văn hay để viết vào bảng nhóm. Trình bày trước lớp. - HS lắng nghe.. ********************************************** TOÁN Tiết 157: LUYỆN TẬP. I- MỤC TIÊU : - Biết : Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài tập 3. - GV nhận xét - ghi điểm- nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học.

<span class='text_page_counter'>(561)</span> Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm. Thực hiện bảng lớp bảng con. Bài 2: Tính Hướng dẫn hs làm bài vào vở. Bài 3: Hướng dẫn hs thực hành vào vở.. a) 2 : 5 = 0,4 = 40 % b) 2 : 3 = 0, 6666 = 66,66 % c) 3,2 : 4 = 0,8 = 80 % d) 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225% a) 2,5 % + 10,34 % = 12,84 % b) 56,9 % - 34,25 % = 22,65 % c) 100 % - 23 % - 47,5 % = 29,5 % Bài giải a) Diện tích đất trồng cao su so với diện tích trồng cà phê thì bằng: 480 : 320 = 1,5 = 150 % b) Diện tích đất trồng cà phê so với diện tích trồng cao su thì bằng: 320 : 480 = 0,6666 = 66,66 % Đáp số: a) 150 % ; b) 66,66 %. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) Hệ thống bài học GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau **************************************** Kĩ thuật : Tiết 32: LẮP RÔ-BỐT (tiết 3) I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. -Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : HS thực hành lắp rô-bốt. a) Chọn chi tiết -Y/c : -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận Trước khi HS thực hành, y/c : -1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp rô-bốt. -QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp -Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ SGK.

<span class='text_page_counter'>(562)</span> thêm cho những HS còn lúng túng. c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK) -GV y/c : -GV nhắc HS kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rô-bốt. 3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm -GV y/c : -Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :. -HS thực hành lắp các bộ phận của rô-bốt.. -HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK.. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Y/c : 4/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học.. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. ********************************** KỂ CHUYỆN Tiết 32: NHÀ VÔ ĐỊCH.. I- MỤC TIÊU : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp - Biết và trao đổi và hiểu nội dung , ý nghĩa câu chuyện. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Trang ảnh minh họa ( bộ tranh ĐDDH) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS : HS tiếp nối nhau kể về một việc làm tốt của bạn. - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên 1) Kể chuyện: a) GV kể lần 1: b) GV kể lần 2: c) GV kể lầ 3 kết hợp minh họa bằng tranh. 2) Hướng dẫn hs kể, trao đổi câu chuyện. a) HS thi kể chuyện trước lớp HS thi kể trước lớp - GV nhận xét + khen những em kể hay ... 3- Củng cố, dặn dò: (3’) Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người. Hoạt động của học sinh - HS theo dõi lắng nghe - HS theo dõi lắng nghe. HS vừa nghe vừa theo dõi tranh. - Nêu yêu cầu 1,2,3 sgk. - Từng cặp HS kể chuyện theo tranh - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(563)</span> thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.. ******************************************** Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2011 Tập đọc : Tiết 64: NHỮNG CÁNH BUỒM I- MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sông tốt đẹp của con người. - (Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Thuộc 1,2 khổ thơ trong bài.) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra 2 HS đọc bài: Út Vịnh. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên a Luyện đọc:. - Luyện đọc các từ ngữ: - Theo dõi uốn nắn, sửa sai. Hướng dẫn HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm bài thơ. b- Tìm hiểu bài - Câu 1: sgk/141 - Câu 2: sgk/141 - Câu 3: sgk/141 - Câu 4: sgk/141 Nội dung bài: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sông tốt đẹp của con người. c- Đọc diễn cảm - Cho HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn các em đọc. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. Hoạt động của học sinh - HS khá đọc bài. - HS đọc nối tiếp khổ thơ. Cả lớp đọc thầm theo.Tìm từ khó. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - HS luyện đọc từ ngữ. - Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp - 1 - 2 HS đọc trước lớp. - HS theo dõi lắng nghe. - Sau một trận mưa đêm...Bóng tròn chắc nịch. - Hs tiếp nối thuật lại câu chuyện giữa hai cha con. - Con hiểu biết và khao khát có mọi thứ trên đời. - Nhớ đến ước mơ thưở nhỏ của mình. 1 - 2 HS nêu nội dung.. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Hs đọc diến cảm đoạn: Hội thi ...thổi cơm. - Một vài HS đọc trước lớp. - Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(564)</span> 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. ****************************************** TOÁN Tiết 158: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN. I MỤC TIÊU : - Biết thực hành tính với số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra HS : Bài tập 2. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B .Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên * Thực hiện các phép tính với số đo thời gian. Bài 1: Thưch hiện bảng lớp, bảng con. a) 12 giờ 24 phút 14 giờ 26 phút 14 giờ 26 phút 5 giờ 42 phút b) 5,4 giờ 11,2 giờ. Hoạt động của học sinh a) 12 giờ 24 phút 14 giờ 26 phút 26 giờ 50 phút 14 giờ 26 phút đổi thành 13 giờ 86 phút 5 giờ 42 phút 5 giờ 42 phút 8 giờ 44 phút. 20,4 giờ 12,8 giờ. Bài 2: Ghi đề bài lên bảng. GV cho hs tự làm bài. GV nhận xét - Chữa bài.. b) 5,4 giờ 11,2 giờ 16,6 giờ. 20,4 giờ 12,8 giờ 7,6 giờ. a) 8 phút 54 giây 2 16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây b) 38 phút 18 giây 2 phút = 120 giây 138 giây 18 giây. Bài 3: GV cho hs đọc đề bài. Hướng dẫn hs làm bài.. 6 6 phút 23 giây. Bài giải: Thời gian người đó đã đi là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) hay 1 giờ 48 phút Đáp số : 1 giờ 48 phút.. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau ***************************************.

<span class='text_page_counter'>(565)</span> LỊCH SỬ Tiết 32: TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG. I- MỤC TIÊU : - Nêu những nội dung của thời kì thành lập xã cho đến nay. - Ý nghĩa của việc thành lập xã. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Phiếu học tập. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: tìm hiểu lịch sử địa phương - Nhận xét- Ghi điểm. Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên + Tìm hiểu; 1) Nêu những nội dung chính trong việc thành lập xã cho đến nay.. Hoạt động của học sinh - Vào những năm đầu giải phóng. Xã đã được thành lập tại huyện Krông Buk( chưa tách huyện) Đến năm 1987 bắt đầu tách huyện Krông Năng. Xã được thành lập đến nay được 33 năm, Từ ngày thành lạp xá đến nay: Lúc đầu trồng cây lương thực ngắn ngày, đến nay chủ yếu trồng cây nông nghiệp như cà phê, tiêu... Đời sống của nhân đan ngày càng phát triển. Không còn nhà tranh, vách đất. Bây giờ nhà cửa khang trang,. Đã làm đường nhựa, rất thuận tiện trong công việc đi lại.. 2) Ý nghĩa của việc thành lập xã. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học.. ******************************************* BUỔI CHIỀU Tập làm văn: Tiết 63: TẢ. BÀI VĂN TẢ CON VẬT.. I- MỤC TIÊU : - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật( về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên a) Nhận xét kết quả bài làm của hs - Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.. Hoạt động của học sinh - HS đọc nhiệm vụ của tiết trả bài Tả con vật..

<span class='text_page_counter'>(566)</span> b) Hướng dẫn hs chữa bài GV trả bài cho hs - Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Hướng dẫn hs sửa lỗi trong bài - Đọc những đoạn văn hay, có ý sáng tạo của hs, yêu cầu hs viết lại những đoạn văn hay hơn. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học.. - Đọc nhận xét và chữa lại những lỗi viết sai. - Theo dõi học hỏi rút kinh nghiệm. - Viết những đoạn văn hay vào vở bài tập. Tiếp nối đọc đoạn văn.. **************************************** KHOA HỌC: Tiết 64: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. I- MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ: Môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Tranh , ảmh, SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) Bài: Tài nguyên thiên nhiên. - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Quan sát - Yêu cầu hs các nhóm quan sát hình vẽ để phát hiện: - Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?. Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. Phổ biến cách chơi. GV theo dõi - Công bố nhóm thắng cuộc. Câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu khai thac tài nguyên một cách bừa bài và thải ra nhiều chất độc hại? 3- Củng cố, dặn dò :(3’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm quan sát hình vẽ trong sgk Và hoàn thành ghi vào bảng nhóm. - Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người: Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,... các nguyên liệu và nhiên liệu... - Môi trường tự nhiên nhận từ con người những chất thải... Các nhóm thi liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sản xuất của con người. Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm. - HS nêu.. **********************************************.

<span class='text_page_counter'>(567)</span> Ôn tiếng việt:. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị: Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS trình bày. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS đọc kĩ đề bài. - GV giúp đỡ HS chậm. - HS làm bài tập. - GV chấm một số bài và nhận xét. - HS lần lượt lên chữa bài Bài tập 1: Đánh các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui dưới đây vào ô trống. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì? Mít làm thơ Bài làm: Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít.  Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết biết gì. gì. Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi  Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ  Hoa Giấy hỏi : làm thơ. Hoa Giấy hỏi : - Cậu có biết thế nào là vần thơ không  - Cậu có biết thế nào là vần thơ không? - Vần thơ là cái gì  - Vần thơ là cái gì? - Hai từ có vần cuối giống nhau thì gọi là - Hai từ có vần cuối giống nhau thì gọi là vần  Ví dụ : vịt – thịt ; cáo – gáo  Bây vần. Ví dụ : vịt – thịt ; cáo – táo. Bây giờ giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé  cậu hãy tìm một từ vần với từ “bé”? - Phé  Mít đáp - Phé. Mít đáp. - Phé là gì  Vần thì vần nhưng phải có - Phé là gì ? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ nghĩa chứ ! - Mình hiểu rồi  Thật kì diệu  Mít kêu - Mình hiểu rồi ! Thật kì diệu. Mít kêu lên. lên  Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc  Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai  Đến tối bài thơ hoàn thành. thì bài thơ hoàn thành  *Tác dụng của mỗi loại dấu câu: - Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể..

<span class='text_page_counter'>(568)</span> - Dấu chấm hỏi dùng dể kết thúc câu hỏi. - Dấu chấm than dùng để kết thúc câu cảm.. Bài tập 2: Viết một đoạn văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, một dấu phẩy ngăn cách trạng Bài làm: ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu câu Trong lớp em, các bạn rất chăm chỉ học ngăn cách các vế trong câu ghép. tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên đều học giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi ngay cô giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia đình, Bài tập 3: đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu. Đặt câu về chủ đề học tập. Chúng em ai cũng quý các bạn. a/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách trạng Bài làm: ngữ với chủ ngữ, vị ngữ. a/ Sáng nay, em và Minh đến lớp sớm để b/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các vế làm trực nhật. trong câu ghép. b/ Trời xanh cao, gió nhẹ thổi, hương thơm c/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các bộ dịu dàng tỏa ra từ các khu vườn hoa của phận cùng chức vụ trong câu. nhà trường. 3. Củng cố, dặn dò. c/ Em dậy sớm đánh răng, rửa mặt, ăn sáng. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 21 tháng 04 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 64: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU HAI CHẤM) I- MỤC TIÊU : - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1) - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài 2(tiết 63) - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên BT1: Yêu cầu hs hiểu nội dung cần ghi nhớ. Câu văn a. Câu văn b. - BT2:. Hoạt động của học sinh - HS đọc lại - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật - Lời giải thích cho bộ phận đứng trước..

<span class='text_page_counter'>(569)</span> 3 hs trình bày bảng nhóm.. BT 3: - Hướng dẫn hs làm bài. GV hướng dẫn hs đọc yêu cầu bài tập. Đọc thầm bài và xác định theo yêu cầu. - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. HS đọc yêu cầu của bài tập và trình bày trước lớp. Sau đó làm bài vào vở.. 3.Củng cố, dặn dò : (3’) - Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét tiết học.. TOÁN Tiết 159: ÔN TẬP VỀ CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I MỤC TIÊU: - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Gọi hs lên bản làm bài tập 3. GV nhận xét- ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (32’) Hoạt động của giáo viên Bài 1: Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán 1 hs lên bảng giải. GV theo dõi - Nhận xét.. Bài 3:Hướng dẫn hs theo dõi hình trên bảng ( HS làm bài vào vở). Hoạt động của học sinh Bài giải: Chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật là: 120 x 2 : 3 = 80 (m) Chu vi khu vườn hiành chữ nhật là: ( 120 + 80 ) x 2 = 400 (m) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120 x 80 = 9600 (m2 ) = 0,9 (ha) Đáp số: 400m; 9600m2; 0,96ha. Bài giải: Diện tích hình vuông ABCD ( 4 x 4 : 2 ) x 4 = 32 (cm2) Diện tích hình tròn 4 x 4 x 3,14 = 50,24 ( cm2 ) Diện tích phần tô màu là 50,24 - 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: 18,24 cm2. 3- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. ******************************************* ĐỊA LÍ Tiết 32: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(570)</span> I- MỤC TIÊU : - Nêu một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân địa phương. Nhớ được tên các thôn trong xã. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Tìm hiều địa lí địa phương. - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên GV chia nhóm, treo bảng số hộ, số dân giữa các thôn So sánh, số hộ, số dân giữa các thôn. Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Nhóm 5: Nhóm 6:. Hoạt động của học sinh Kẻ vào bảng nhóm, làm theo yêu cầu. - Thôn Xuân Hòa, Thôn Xuân Mĩ, Thôn Xuân Đạt, - Thôn Xuân An, Thôn Xuân Long, Thôn Xuân Trường, - Thôn Xuân Thủy, Thôn Xuân Vĩnh , Thôn Xuân Ninh, - Thôn Xuân Lộc, Thôn Xuân Tây, Thôn Xuân Đoàn, - Thôn Xuân Thành, Thôn Xuân Phú, Thôn Xuân Thuận, - Thôn Xuân Thái 1, Thôn Xuân Thái 2, - Thôn Xuân Thái 3, Thôn Xuân Thái 5. - GV theo dõi nhận xét. * Nêu một số đặc điểm tự nhiên của địa phương và - HS nêu và hs khác nhận xét. các hoạt động khác 3- Củng cố - dặn dò : (3’) - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. *************************************** Thứ sáu ngày 22 tháng 04 năm 2011 TOÁN Tiết 160: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập 3. GV nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’).

<span class='text_page_counter'>(571)</span> - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 : Thực hiện bảng lớp và vở Tính chiều dài, chiều rộng thực tế của Nhận xét bài làm của hs. sân bóng. Tính p, S Bài 2 : Sân gạch hình vuông. Bài giải: P = 48m Diện tích của sân gạch hình vuông 2 S = ...m ( 48 : 4 ) x (48 : 4) = (144m2) Đáp số: 144m2 Bài 4: Hướng dẫn hs làm bài vào vở. Bài giải: GV chấm một số bài, nhận xét, ghi điểm. Diện tích của hình thang là: 10 x 10 = 100 (cm) Chiều cao của hình thang là: 100 x 2 : (12 + 8) = 10 (cm) Đáp số: 10cm 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. Ôn toán:. LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: 60 Đáp án: a) 200 = ....% a) Khoanh vào B A. 60% B. 30% C. 40% 40. b) 50. = ...%. b) Khoanh vào C.

<span class='text_page_counter'>(572)</span> A.40% c). 45 300. B.20%. C.80%. = ...%. c) Khoanh vào A. A.15% B. 45% C. 90% Bài tập 2: Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm Lời giải : 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được Số sản phẩm đã làm được là: 65 = 338 (sản phẩm) 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ 520 : 100 sản xuất đó còn phải làm bao nhiêu sản Số sản phẩm còn phải làm là: 520 – 338 = 182 (sản phẩm) phẩm nữa? Đáp số: 182 sản phẩm. Bài tập3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều Lời giải: 3 rộng 80m, chiều dài bằng 2 chiều Chiều dài của khu vườn đó là: 80 : 2 3 = 120 (m) rộng. Chu vi của khu vườn đó là: a) Tính chu vi khu vườn đó? (120 + 80) 2 = 400 (m) b) Tính diện tích khu vườn đó ra m2 ; ha? Diện tích của khu vườn đó là: 120 80 = 9600 (m2) Đáp số: 400m; 9600m2 Bài tập4: (HSKG) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một Lời giải: hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5 Đáy lớn trên thực tế là: cm, chiều cao 4 cm.Tính diện tích mảnh 1000 6 = 6000 (cm) = 6m đất đó ra m2? Đáy bé trên thực tế là: 1000 5 = 5000 (cm) = 5m Chiều cao trên thực tế là: 1000 4 = 4000 (cm) = 4m Diện tích của mảnh đất là: (6 + 5) 4 : 2 = 22 (m2) Đáp số: 22 m2 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - HS chuẩn bị bài sau.. BUỔI CHIỀU Tập làm văn : Tiết 64:TẢ CẢNH. (Bài làm viết) I- MỤC TIÊU : - Viết được bà văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(573)</span> *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) GV ghi 4 đề bài lên bảng. Hs đọc 4 đề bài. 2)Hướng dẫn hs chọn đề bài đã lập Cả lớp trao đổi về bài chữa trên dàn ý. nháp. 3) Hướng dẫn hs viết bài chú ý đến HS đọc đề bài đã chọn lỗi chính tả, câu, cách dùng từ. 4) Thực hành: HS dựa vào dàn ý đã chọn viết bài GV theo dõi, bao quát lớp, nhắc nhở vào vở. hs làm bài tích cực. III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. ***************************************** Ôn tiếng việt:. LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả người. - Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị: Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày - HS lần lượt lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi: Cây bàng Có những cây mùa nào cũng đẹp như Bài làm cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thời gian như: thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là - Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn màu nhọc bích. Khi lá bàng ngả sang lửa xanh. màu vàng đục ấy là mùa thu. Sang đến - Mùa hè, lá trên cây thật dày..

<span class='text_page_counter'>(574)</span> những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”… H: Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? H: Tác giả quan sát bằng giác quan nào? H: Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng. Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - Mùa thu, lá bàng ngả sang màu vàng đục. - Mùa đông, lá bàng rụng…. - Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác. - Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy. Bài làm Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy. - HS chuẩn bị bài sau.. SINH HOẠT LỚP 1.Nhận xét tuần 32: Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. GV nhận xét từng tổ. Ưu điểm Sĩ số đảm bảo. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.. Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt Nói chung các em có tiến bộ rất nhiều . Khuyết điểm Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài. Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường. 2) Kế hoạch tuần 33: Tiếp tục thực hiện học tập tốt để chào mừng ngày 30/4 & 1/5.

<span class='text_page_counter'>(575)</span> Duy trì sĩ số lớp, vệ sinh lớp học sạch đẹp. Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra. Thực hiện đầy đủ chương trình tuần 33. Ôn tập tốt để thi cuối kì II. Tham gia phong trào do Đội tổ chức. Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM. Thể dục đầu giờ đúng quy định. Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường. Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ . ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(576)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×