Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Quá trình phát triển kinh tế xã hội của malaysia (1970 2000)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.7 KB, 123 trang )

3

Mục lục
MễC LễC ............................................................................................................................................................................. 3
PHầN Mậ đầU ................................................................................................................................................................... 4

CH-ơNG 1. GIAI đOạN THC HIệN Kế HOạCH TRIểN VNG LầN THỉ NHấT (1971
1990): CôNG NGHIệP HOá H- NG Về XUấT KHẩU V I TRNG TâM PHáT TRIểN
NHữNG NGàNH Sệ DễNG NHIềU TàI NGUYêN, LAO đẫNG Và CôNG NGHệ THíCH HẻP .10
1.1. Vài nét về bối cảnh lịch sử và tình hình Malaysia từ sau khi giành độc lập đến tr-ớc
năm 1970. ................................................................................................................................ 10
1.2. Quá trình phát triển kinh tế - xà hội của Malaysia trong giai đoạn thực hiện kế
hoạch triển vọng lần thứ nhất (1970- 1990). .......................................................................... 20

CH-ơNG 2. MALAYSIA TRONG GIAI đOạN THC HIệN Kế HOạCH TRIểN VNG LầN
THỉ HAI (1991 2000): CôNG NGHIệP HOá TOàN DIệN đấT N- C. .......................... 56
2.1. Bối cảnh lịch sử. ............................................................................................................... 56
2.2. Quá trình phát triển kinh tế xà hội................................................................................ 59

CH-ơNG 3. NGUYêN NHâN PHáT TRIểN KINH Tế XÃ HÉI CĐA MALAYSIA TÕ 1970 –
2000. KINH NGHIƯM ®ÈI VÍ I VIệT NAM. ................................................................... 101
3.1. Những nguyên nhân phát triển kinh tÕ, x· héi cđa Malaysia (1970-2000) ...................101
3.2. Nh÷ng kinh nghiệm phát triển của Malaysia (1970 2000). .........................................107
PHầN KếT LUậN. ......................................................................................................................................................... 114
TàI LIệU THAM KHảO. .............................................................................................................................................. 118
PHầN PHễ LễC .............................................................................................................................................................. 121


4

Phần mở đầu


1.ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ®Ị tµi.
iƯt Nam vµ Malaysia lµ hai qc gia trong khu vực Đông Nam á, có
những điểm gần gũi về điều kiện tự nhiên - địa lý, lịch sử và văn hoá
truyền thống. Từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc và cùng với việc giải
quyết ổn thoả vấn đề Cămpuchia, việc hợp tác Việt Nam - Malaysia đà và đang mở
ra những triển vọng tốt đẹp. Do đó, điều quan träng trong quan hƯ ViƯt Nam Malaysia hiƯn nay lµ phải bằng nhiều nỗ lực để nhân dân hai n-ớc, hai chính phủ có
điều kiện tiếp xúc, trao đổi trên nhiều lĩnh vực, qua đó tăng c-ờng hơn nữa sự hiểu
biết lẫn nhau và đẩy mạnh quan hệ hợp tác, tr-ớc hết là về kinh tế - th-ơng mại.
Malaysia hiện nay là quốc gia có tốc độ tăng tr-ởng kinh tế mạnh nhất ở khu
vực Đông Nam á. Con đ-ờng phát triển mà chính phủ và nhân dân Malaysia đang
thực hiện đà thu đ-ợc những thành tựu đáng học hỏi. Còn Việt Nam đang trong quá
trình đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị
tr-ờng theo định h-ớng XHCN, tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc nhằm thực
hiện mục tiêu chiến l-ợc do Đại hội VIII (1996) của Đảng đề ra là phấn đấu đến năm
2020 đ-a Việt Nam cơ bản trở thành một quốc gia công nghiệp. Để hoàn thành tốt
mục tiêu này, ngoài việc phải kịp thời và thận trọng xác định, lựa chọn những h-ớng
đi đúng đắn, phù hợp thì việc tham khảo, học hỏi những cái hay, những mặt tích cực
trong các mô hình phát triển kinh tế tiêu biểu trên thế giới và trong khu vực nhMalaysia thiết t-ởng là điều cần thiết và hữu ích đối với Việt Nam. Vì thế, nghiên
cứu sự phát triển kinh tế - xà hội của Malaysia trong 30 năm cuối thế kỷ XX một
giai đoạn phát triển có tính b-ớc ngoặt của đất n-ớc bạn (đứng ở góc ®é ViƯt Nam)
lµ mét viƯc lµm mang ý nghÜa khoa học và thực tiễn sâu sắc.
Qua nghiên cứu, đề tài sẽ rút ra đ-ợc những khái quát cần thiết về con đ-ờng
phát triển kinh tế - xà hội của Malaysia trong mối liên hệ, so sánh với một số quốc
gia, lÃnh thổ đang phát triển khác trên các mặt mục tiêu, chiến l-ợc phát triển, cơ cấu
cùng các biện pháp đi kèm của Malaysia trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và mở cửa ra thế giới bên ngoài với những thành công đáng kể và cả những hạn
chế không tránh khỏi của nền kinh tế thị tr-ờng. Đồng thời qua luận văn thấy đ-ợc
tác động biện chứng giữa các yếu tố kinh tế - chính trị - văn hoá - xà hội... trong tiến
trình này.


V


5
Qua nghiên cứu, đề tài trong mức độ nhất định còn rút ra đ-ợc những kinh
nghiệm trong tổ chức, quản lý, điều hành kinh tế - xà hội của Malaysia. Những kinh
nghiệm này sẽ gợi ý thiết thực cho Việt Nam trong việc hoạch định và lựa chọn các
chiến l-ợc phát triển quốc gia với các biện pháp đi kèm và các b-ớc đi cụ thể, cũng
nh- nhận ra và xử lý kịp thời những vấn đề khó khăn nảy sinh. Qua đó, luận văn
muốn góp một tiếng nói trong việc tìm tòi, khám phá ra một con đ-ờng phát triển
riêng mang bản sắc Việt Nam.
2. Lý do và mục đích nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu về quá trình phát triển của Malaysia từ năm 1970 đến nay
đà thu hút đ-ợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong những năm gần đây.
Tuy nhiên, do mục đích và góc ®é nghiªn cøu, cã thĨ nãi ®Õn nay chóng ta ch-a có
công trình nghiên cứu về quá trình phát triển kinh tế - xà hội của Malaysia trong giai
đoạn 1970 - 2000 một cách có hệ thống d-ới góc độ sử học. Hơn nữa, vẫn còn nhiều
vấn đề cần đ-ợc nghiên cứu sâu hơn nh-: thực chất của quá trình thực hiện tăng
tr-ởng kinh tế và công bằng xà hội, nguyên nhân của sự phát triển đó, con đ-ờng
phát triển của Malaysia...
Những lý do trên đà khuyến khích chúng tôi chọn đề tài Quá trình phát triển
kinh tế - xà hội của Malaysia (1970 - 2000) làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử,
chuyên ngành Lịch sử thế giới. Sở dĩ chúng tôi chọn thời điểm 1970 - 2000 để
nghiên cứu là vì: đây là giai đoạn hết sức quan trọng trong lịch sử Malaysia hiện đại.
Nó đánh dấu b-ớc chuyển biến mang tính b-ớc ngoặt trên nhiều ph-ơng diện: kinh
tế, chính trị, văn hoá, xà hội của Malaysia, là mốc mở đầu cho quá trình CNH, HĐH
toàn diện đất n-ớc.
Với trọng tâm là nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế - xà hội của Malaysia
trong giai đoạn xác định, luận văn nhằm mục đích:
- Nêu lên đ-ợc những thành tựu tiêu biểu về kinh tế - xà hội cũng nh- những

hạn chế cơ bản của Malaysia trong ba thập kỷ cuối thế kỷ XX.
- Xác định các điều kiện và các yếu tố bên trong, bên ngoài tác động đến quá
trình phát triển kinh tế - xà hội trong giai đoạn nghiên cứu.
- Rút ra một số nét đặc thù của Malaysia trong quá trình phát triển nói trên
cũng nh- một số kinh nghiệm để có thể tham khảo, vận dụng đối với Việt Nam.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Quá trình phát triển kinh tế - xà hội của Malaysia trong hơn ba thập niên qua
đà đ-ợc một số cơ quan khoa học, nhiều nhà khoa häc ë Malaysia vµ n-íc ngoµi


6
nghiªn cøu, tỉng kÕt. Cã thĨ kĨ ra mét sè công trình nh-: Malaysia : kế hoạch triển
vọng lần thứ hai ( 1991 - 2000) do Cơc xt b¶n Malaysia ấn hành năm 1991 trình
bày các Kế hoạch triển vọng lần một và lần hai; Malaysia in Brief, do Bộ ngoại giao
Malaysia biên soạn năm 2000, giới thiệu một cách khái l-ợc về đất n-ớc Malaysia.
Ngoài ra có thể kể đến các bài viết của Mohamed Ariff: Sự thay đổi cấu trúc, phát
triển kinh tế và vai trò của nhà n-ớc: kinh nghiệm của Malaysia (1992) trình bày về
vai trò của nhà n-ớc trong quá trình phát triển kinh tế của Malaysia; Abdullah Mohd
Tahir: Phát triển trong sự công bằng: kinh nghiệm của Malaysia phát biểu tại hội
thảo quốc tế Tác động tương hỗ vì sự phát triển: đường lối ®ỉi míi cđa ViƯt Nam
vµ kinh nghiƯm cđa ASEAN”, tỉ chức tại Hà Nội tháng 8/1991, trình bày tổng kết
giai đoạn thực hiện OPP1...
Cùng với các công trình trên, còn có một số nhà nghiên cứu của Anh đà để
tâm tìm hiểu quá trình phát triển của Malaysia với những cách phân tích, đánh giá
khác nhau. Tiêu biểu nh- là: Gullick John: Malaysia: Economic Expansion and
National Unity (1981).
ë ViÖt Nam, mặc dù quan hệ ngoại giao Việt Nam - Malaysia đà đ-ợc thiết
lập từ lâu (1973) nh-ng cho đến tr-ớc 1990, những nghiên cứu, tìm hiểu về đất n-ớc
Malaysia còn rất hạn chế. Sự thiếu vắng các đề tài nghiên cứu về Malaysia có thể
đ-ợc cắt nghĩa bởi các lý do: sự bất đồng về chế độ chính trị và ý thức hệ trong bối

cảnh của Chiến tranh lạnh; bất đồng về vấn đề Cămpuchia; nền kinh tế Malaysia
lúc bấy giờ dù đà bắt đầu chuyển biến nh-ng ch-a đạt đ-ợc những thành tựu lớn nên
ch-a thu hút đ-ợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.
Từ sau năm 1990 trë ®i, cïng víi sù nång Êm cđa quan hƯ quốc tế sau Chiến
tranh lạnh, đặc biệt là sau khi vấn đề Cămpuchia được giải quyết ổn thoả và sự
xuất hiƯn nh÷ng xu thÕ qc tÕ míi mang ý nghÜa tích cực cũng nh- những yêu cầu
bức thiết về việc mở rộng nghiên cứu, tìm hiểu các n-ớc trong khu vực và trên thế
giới với những cách nhìn mới, tình hình nghiên cứu Malaysia ở Việt Nam mới bắt
đầu có những kết quả. Trên cơ sở tập hợp, hệ thống các kết quả nghiên cứu về
Malaysia, chúng tôi nhận thấy hầu hết các công trình, bài viết đều nghiêng về quá
trình phát triển kinh tế của Malaysia trong giai đoạn xác định bao gồm các h-ớng:
trình bày khái quát hoặc chi tiết quá trình phát triển kinh tế với các giai đoạn, thành
tựu và các vấn đề đặt ra, nguyên nhân phát triển và bài học kinh nghiệm, đi vào một
số ngành kinh tế cụ thể nh- công nghiệp chế tạo, đề cập đến vai trò của nhà n-ớc


7
trong quá trình phát triển, tìm hiểu về các chính sách thu hút FDI và tác động của
FDI đến quá trình phát triển kinh tế Malaysia...Tiêu biểu là các công trình: Phạm
Đức Thành: Malaysia trên đ-ờng phát triển (1993); Viện nghiên cứu quản lý trung
-ơng: Khuyến khích đầu t- và phát triển khu vực t- nhân - kinh nghiệm của Cộng
hoà Triều Tiên và Malaysia (1993); Phạm Nguyên Long(chủ biên): Các con đ-ờng
phát triển của ASEAN (1996); Tổng cục thống kê: T- liệu kinh tế bảy n-ớc ASEAN
(1996); Đào Duy Huân: Kinh tế các n-ớc Đông Nam á (1997); Phùng Xuân Nhạ:
Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài phục vụ công nghiệp hoá ở Malaysia. Kinh nghiệm đối
với Việt Nam (2000); Phạm Đức Thành (chủ biên): Đặc điểm con đ-ờng phát triển
kinh tế- xà hội của các n-ớc ASEAN (2001); Đào Lê Minh- Trần Lan H-ơng: Kinh
tế Malaysia (2001) và một số bài viết...
Còn quá trình phát triển xà hội Malaysia trong giai đoạn xác định chỉ đ-ợc
nêu trong khi đề cập đến quá trình phát triển kinh tế. Năm 1998, Viện nghiên cứu

Đông Nam á phối hợp với Nhà xuất bản khoa học xà hội (Hà Nội) đà cho ra mắt
cuốn: Liên bang Malaysia: lịch sử, văn hoá và những vấn đề hiện đại. Đây là công
trình mang tính tổng hợp. Ngoài ra, còn có một số bài viết đăng trên Tạp chí Nghiên
cứu Đông Nam á, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử đề cập đến các vấn đề kinh tế - xà hội
ở góc độ nhỏ.
Điểm lại các kết quả nghiên cứu về Malaysia, chúng tôi nhận thấy: Thứ nhất
là, các công trình, bài viết về quá trình phát triển kinh tế - xà hội của Malaysia trong
giai đoạn nói trên đều theo hai h-ớng, hoặc quá khái quát hoặc quá đi vào chi tiết và
chủ yếu đứng ở góc độ kinh tế để tiếp cận và lý giải vấn đề. Thứ hai là, quá trình
phát triển xà hội hoặc ch-a đ-ợc đề cập hoặc trình bày một cách khái l-ợc, ch-a hệ
thống, ch-a toàn diện. Thứ ba, gần nh- ch-a có một công trình lịch sử cho đề tài.
Cuối cùng, trong các công trình nghiên cứu mà chúng tôi tiếp cận đ-ợc, đứng ở góc
độ sử học, vẫn còn nhiều vấn đề cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn.
4. Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu và nguồn tài liệu.
Về mặt đối t-ợng, đề tài nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế- xà hội của
một chủ thể chính trị ở khu vực Đông Nam á là Malaysia.
Về mặt thời gian, đề tài dành nhiều trọng tâm nghiên cứu vào giai đoạn phát
triển lần thứ nhất (1970- 1990) và lần hai (1991-2000). Các giai đoạn tr-ớc đó vẫn
đ-ợc nghiên cứu nhằm đảm bảo tính lôgíc của đề tài và làm rõ hơn giai đoạn trọng
tâm nghiên cứu.


8
Về nội dung, đề tài phân tích và tổng hợp quá trình phát triển của Malaysia
chủ yếu trên các lĩnh vùc kinh tÕ- x· héi trong mèi quan hƯ t¸c động biện chứng với
các yếu tố chính trị, văn hoá.
Về nguồn tài liệu, đề tài dựa trên các nguồn tài liệu bao gồm các công trình,
kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Đông Nam á, Bộ Ngoại giao, Bộ Th-ơng
mại, Tổng cục thống kê... cùng các văn bản chính thức và các luận văn về đề tài này.
Luận văn còn tham khảo nhiều t- liệu bằng tiếng Anh và một số bài viết đăng tải

trên các tạp chí chuyên ngành.
5.Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu của luận văn là ph-ơng pháp lịch sử - lôgíc,
trình bày quá trình hình thành và phát triển của vấn đề bằng các sự kiện lịch sử tiêu
biểu, phân chia các giai đoạn phát triển bằng các mốc lịch sử theo thời gian. Trong
chừng mực, luận văn sử dụng ph-ơng pháp khoa học liên ngành với các bộ môn có
liên quan đến sử học nh- địa - chính trị.
6. Kết quả và đóng góp của luận văn.
Luận văn b-ớc đầu tập hợp và hệ thống các tài liệu tham khảo về quá trình
phát triển kinh tế - xà hội của Malaysia trong ba thËp kû cuèi thÕ kû XX nh»m cung
cÊp những l-ợng thông tin cần thiết cho những ai muốn đi sâu tìm hiểu đất n-ớc
Malaysia. Qua một số t- liệu n-ớc ngoài, luận văn góp phần bổ sung một số t- liệu
có giá trị cho quá trình nghiên cứu về Malaysia ở Việt Nam, nhất là mảng xà hội còn
thiếu vắng trong các công trình, bài viết. Qua luận văn, bức tranh toàn cảnh về kinh
tế, chính trị, xà hội của Malaysia đ-ợc dựng lên khá hoàn chỉnh và xác thực với
những cách nhìn mới. Luận văn cố gắng trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các công
trình của các tác giả đi tr-ớc để đ-a ra những nhận xét, đánh giá khoa học có tính
độc lập khi đi vào nghiên cứu từng nội dung cụ thể của đề tài.
Từ thực tiễn phát triển kinh tế - xà hội của Malaysia, luận văn b-ớc đầu đ-a ra
một số kinh nghiệm phát triển thiết thực có thể tham khảo, vËn dơng trong sù nghiƯp
®ỉi míi cđa ViƯt Nam, trong đó có bài toán khó: vấn đề thực hiện tăng tr-ởng kinh
tế đi đôi với công bằng xà hội. Luận văn còn là tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy
trong các nhà tr-ờng.


9
7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, phần kÕt ln, phÇn phơ lơc, phÇn néi dung cđa ln văn
gồm có ba ch-ơng:
Ch-ơng 1. Giai đoạn thực hiện Kế hoạch triển vọng lần thứ nhất (1971- 1990):

Công nghiệp hoá h-ớng về xuất khẩu với trọng tâm phát triển những ngành sử dụng
nhiều tài nguyên, lao động và công nghệ thích hợp .
Ch-ơng 2. Giai đoạn thực hiện Kế hoạch triển vọng lần thứ hai (1991- 2000): Công
nghiệp hóa toàn diện đất n-ớc.
Ch-ơng 3. Những nguyên nhân phát triển kinh tÕ - x· héi cđa Malaysia (19702000). Bµi häc kinh nghiƯm ®èi víi ViƯt Nam.


10
Ch-ơng 1. Giai đoạn thực hiện Kế hoạch triển vọng lần
thứ nhất (1971 1990): Công nghiệp hoá h-ớng về xuất khẩu
với trọng tâm phát triển những ngành sử dụng nhiều tài
nguyên, lao động và công nghệ thích hợp .
1.1. Vài nét về bối cảnh lịch sử và tình hình Malaysia từ sau khi giành độc lập
đến tr-ớc năm 1970.
1.1.1. Bối cảnh quốc tế và tình hình chính trị Malaysia sau năm 1957.
1.1.1.1. Bối cảnh quốc tế.
Trong những năm 1955 - 1970, thÕ giíi tiÕp tơc chøng kiÕn cc ®èi đầu giữa
hai cực Xô - Mỹ trong cuộc Chiến tranh lạnh và sự phát triển nh- vũ bÃo của phong
trào giải phóng dân tộc ở châu á, Phi và Mỹ latinh. Sự đối đầu giữa hai hệ thống
chính trị xà hội, cuộc chạy đua vũ trang tranh giành -u thế giữa hai siêu c-ờng Xô
- Mỹ đà làm cho cục diện thế giới luôn căng thẳng và lôi cuốn hàng loạt quốc gia
vào vòng đụng độ gay gắt.
Cũng trong thời gian này, trong hệ thống các n-ớc xà hội chủ nghĩa diễn ra
những bất đồng sâu sắc, đặc biệt là quan hệ Xô - Trung căng thẳng đà gây ra những
thiệt hại to lớn cho phong trào cách mạng thế giới. Tình hình nội bộ Liên Xô và
Trung Quốc có nhiều thay đổi cũng tác động không nhỏ đến cục diện thế giới. ở
Liên Xô, từ 1964, L. Brezenev lên thay N. Khrutchev đà có những điều chỉnh trong
đ-ờng lối đối nội và đối ngoại nhằm tăng c-ờng thực lực, tạo thế cân bằng chiến
l-ợc với Mỹ, đồng thời cố gắng củng cố uy tín và vị thế của Liên Xô trên tr-ờng
quốc tế. ở Trung Quốc, từ năm 1965 đà diễn ra cơn lốc Đại cách mạng văn hoá

bức hại hàng triệu đảng viên và cán bộ -u tú, kể cả những bậc lÃo thành cách mạng
đà có công lớn và đang giữ những trọng trách trong các cơ quan Đảng, chính quyền
và quân đội. Sự kiện đó đà đẩy Trung Quốc vào giai đoạn đen tối nhất trong lịch sử
hiện đại. Cùng với cuộc cách mạng văn hoá ở bên trong, ở bên ngoài, một mặt Trung
Quốc tiếp tục đối đầu với Liên Xô, mặt khác điều chỉnh và thiết lập quan hệ ngoại
giao với các n-ớc thuộc thế giới t- bản chủ nghĩa nh- Pháp, Nhật, Mỹ...
Mâu thuẫn đan xen giữa các n-ớc lớn, đặc biệt là giữa Liên Xô - Mỹ - Trung
Quốc đà làm cho tình hình thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Tuy vậy, vào
cuối những năm 60, những chi phí quân sự và gánh vác quốc tế đà bắt đầu làm suy
giảm sức mạnh buộc cả Liên Xô và Mỹ phải đi vào dàn xếp với nhau. Cả hai bên ®·


11
cùng nhau th-ơng l-ợng để giải quyết những tranh chấp ở các điểm nóng trên thế
giới và ký các hiệp -ớc về hạn chế vũ khí tiến công chiến l-ợc.
Cũng trong thời gian này, phong trào giải phóng dân tộc ¸, Phi, Mü latinh
ph¸t triĨn nh- vị b·o, lµm tan rà từng mảng hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực
dân đ-a đến sự ra đời của hàng loạt quốc gia độc lập. Năm 1960, Đại hội đồng Liên
hợp quốc khoá 15 đà thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa
thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. Trước tình thế đó,
nhiều n-ớc đế quốc buộc phải tuyên bố ra đi, trao quyền tự quyết cho các dân tộc
thuộc địa. Sau khi giành đ-ợc độc lập về chính trị, các n-ớc á, Phi, Mỹ latinh đà bắt
tay ngay vào công cuộc xây dựng đất n-ớc, phát triển kinh tế - xà hội, tạo lập bản
sắc văn hoá dân tộc. Nhiều n-ớc đà đạt đ-ợc những tiến bộ nhất định về kinh tế xÃ
hội. Điều đó đà góp phần làm thay đổi bộ mặt thế giới.
Còn ở khu vực Đông Nam á, tình hình cũng diễn ra hết sức phức tạp. Các
n-ớc Đông Nam á cũng bị phân chia thành hai chiến tuyến trong cuộc Chiến tranh
lạnh. Ba n-ớc Việt Nam, Lào, Cămpuchia tiếp tục b-ớc vào cuộc kháng chiến chống
Mỹ để bảo vệ độc lập dân tộc. Các n-ớc Đông Nam á còn lại ít nhiều cũng bị lôi
cuốn vào cuộc chiến khốc liệt này. Tuy vậy, các n-ớc đó lại có đ-ợc một môi tr-ờng

thuận lợi để tập trung xây dựng và phát triển đất n-ớc.
Về kinh tế, b-ớc vào thập kỷ 60, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày
càng phát triển mạnh mẽ đà thúc đẩy kinh tế thế giới có những b-ớc tiến mới. Các
nguồn vốn tài chính cho vay của nhiều tổ chøc tµi chÝnh qc tÕ cịng nh- cđa Hoa
Kú, NhËt Bản... đối với các n-ớc đang phát triển khá thuận lợi. Các chính sách bảo
hộ mậu dịch cũng ch-a thực sự nặng nề nh- các thập niên sau đó. Các n-ớc đang
phát triển có khả năng đuổi kịp các n-ớc phát triển do những cơ hội thuận lợi nói
trên đem lại mà không nhất thiết phải tuần tự đi theo con đường truyền thống như
các n-ớc t- bản phát triĨn ®· ®i qua. NhiỊu n-íc ®· chun tõ chÝnh sách đóng cửa
kinh tế sang chính sách mở cửa cho hợp tác và cùng phát triển. ĐÃ xuất hiện những
sự hợp tác kinh tế giữa các n-ớc khác biệt về chế độ chính trị - xà hội, mở đầu cho
quá trình liên kết kinh tế quốc tế mới.
Tình hình quốc tế nói trên đà tác động đến việc hoạch định chính sách cũng
nh- quá trình phát triển kinh tế - x· héi cña Malaysia.


12
2.1.2. Tình hình chính trị Malaysia từ sau năm 1957 ®Õn tr-íc 1970.
Sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, phong trào giải phóng dân tộc nói chung và ở
Đông Nam á nói riêng bùng lên mạnh mẽ. ở Malaya, quần chúng d-ới sự lÃnh đạo
của các đảng t- sản dân tộc và Đảng cộng sản Malaya đà tấn công quyết liệt vào ách
thống trị của thực dân Anh. Đứng tr-ớc xu thế h-ớng tới độc lập ngày càng mạnh mẽ
của nhân dân Malaya, thực dân Anh không còn con đ-ờng nào khác là phải trao trả
độc lập cho đất n-ớc này. Từ ngày 18/1 đến 18/2/1956, đoàn đại biểu của các đảng
t- sản dân tộc (gồm UMNO, MCA, MIC) và các quốc v-ơng đà tiến hành hội đàm
với chính phủ Anh tại London. Sau nhiều tháng thảo luận, lễ chính thức tuyên bố độc
lập của Malaya được tiến hành vào ngày 31/8/1957 tại sân vận động Độc lập ở thủ
đô Kuala Lumpur.
Theo Hiến pháp mới, nhà n-ớc độc lập vẫn giữ tên cũ là Liên bang Malaya.
Các thành viên Liên bang vẫn giữ đ-ợc tính độc lập t-ơng đối của mình. Đứng đầu 9

trong số 11 bang ( Johor, Negri - Sembilan, Selangor, Pahang, Trengganu, Kelantan,
Perak, Kedah vµ Perlis) vÉn là các quốc v-ơng. Các bang Penang và Melaka do các
thống đốc đứng đầu. Về chính thể, Liên bang Malaya là nhà n-ớc quân chủ lập hiến,
trong đó vua hay Thđ lÜnh tèi cao cđa Liªn bang (Yang Dipertuan Agong) đ-ợc bầu
ra với thời hạn 5 năm. Chức vị này đ-ợc bầu lần l-ợt trong số các quốc v-ơng của 9
bang do các quốc v-ơng đứng đầu tại Hội nghị thđ lÜnh c¸c bang. VỊ thùc chÊt, Thđ
lÜnh tèi cao không có quyền lực gì mà mọi quyền lực quốc gia nằm trong tay Chính
phủ liên bang. Quyền lập pháp ë Liªn bang thc vỊ Qc héi gåm Thđ lÜnh tối cao
của Liên bang và hai viện: Th-ợng viện và Hội đồng dân biểu. Hội đồng dân biểu
gồm 104 đại biểu đ-ợc bầu ra trong cuộc bầu cử trực tiếp với thời hạn 5 năm.
Th-ợng viện gồm 38 đại biểu, trong đó có 22 đại biểu do Hội đồng lập pháp các
bang bầu ra (mỗi bang có 2 đại biểu) và 16 đại biểu do thủ lĩnh tối cao của Liên bang
bổ nhiệm. Thủ t-ớng Liên bang là thủ lĩnh của đảng nào giành đ-ợc đa số ghế của
Hội đồng dân biểu và chỉ chịu trách nhiệm tr-ớc Hội đồng dân biểu. Chính phủ liên
bang có thẩm quyền trong các lĩnh vực đối ngoại, quốc phòng của Liên bang và các
bang, an ninh nội bộ, luật dân sự và hình sự, việc xét xử, tài chính, th-ơng mại và
công nghiệp, giáo dục, giao thông liên lạc, xuất bản. Chính quyền các bang có thẩm
quyền trong lĩnh vực sở hữu đất đai, nông nghiệp và lâm nghiệp. Thủ lĩnh các bang
có thẩm quyền trong các vấn đề tôn giáo, tập quán và phong tục địa ph-ơng. Trong


13
tr-ờng hợp một đạo luật của bang chống đối với luật của Liên bang thì quyền lợi thế
thuộc về Liên bang.
Hiến pháp công bố Hồi giáo là quốc giáo của Liên bang Malaya và tiếng
Melayu là ngôn ngữ quốc gia. Tuy vậy, các ngôn ngữ khác cũng vẫn đ-ợc phép sử
dụng, giảng dạy và nghiên cứu. Hiến pháp cũng quy định những đặc quyền của
ng-ời Melayu cũng nh- các quyền dân chủ của công dân, trong đó có các quyền tự
do cá nhân, tự do ngôn luận, hội họp, lập hội và tự do tín ng-ỡng.
Việc tuyên bố độc lập đà đánh dấu một b-ớc mới trong sự nghiệp xây dựng và

phát triển đất n-ớc của nhân dân Malaya.
Tuy nhiên, do tình hình trong n-ớc ch-a ổn định vì tình trạng khẩn cấp vẫn
đ-ợc áp dụng và cuộc đấu tranh vũ trang của Đảng cộng sản Malaya vẫn tiếp diễn
nên nhà n-ớc này ch-a dễ dàng gì thực hiện đ-ợc mục tiêu phát triển một quốc gia
độc lập và phồn vinh.
Ngay sau khi tuyên bố độc lập, tháng 9/1957, chính phủ Malaya đà ký kết với
Anh Hiệp ước về phòng thủ và viện trợ tương hỗ. Theo Hiệp ước này, các đơn vị
quân đội của một số n-ớc thuộc khối liên hiệp Anh (Anh, Australia, New Zealand...)
đ-ợc phép đóng trên lÃnh thổ Malaya. Trong các đơn vị vũ trang của Malaya vẫn còn
các sĩ quan Anh hoạt động. Năm 1958, chính phủ Anh bắt đầu xây dựng một căn cứ
quân sự lớn ở vùng Melaka. Trong những năm 1957 - 1959, chính phủ đà thực hiện
nhiều biện pháp phản dân chủ đối với các đảng phái tả và các tổ chức công đoàn tiến
bộ. Có đến 14 tổ chức công đoàn dân chủ bị cấm, nhiều nhà hoạt động công đoàn và
thành viên của Công đảng bị bắt. Tháng 3/1958, chính phủ bắt đầu thực thi đạo luật
nghĩa vụ quân sự. Trong khi đó, các đảng chính trị trong n-ớc tích cực chuẩn bị cho
cuộc bầu cử Quốc hội đ-ợc dự kiến tiến hành vào năm 1959.
Tháng 11/1957, khối liên minh của UMNO, MCA, MIC đà đăng ký với tcách là một đảng chính trị. Từ nay, các đảng viên thuộc liên minh này không chỉ
tuân thủ chỉ thị của đảng mình mà còn phải tuân thủ quyết định của Hội đồng quốc
gia của Liên minh. Tháng 6/1958, Liên minh thông qua điều lệ mới. Theo đó, trong
Hội đồng quốc gia có 16 đại diện của UMNO, 16 đại diện của MCA và 6 đại diện
của MIC. Trong Ban chấp hành của Liên minh có 3 đại diện của UMNO, 5 đại diện
của MCA và 3 đại diện của MIC. Chủ tịch của Hội đồng quốc gia cũng nh- Ban
chấp hành là chủ tịch của UMNO. Bản thân các thành viªn cđa Liªn minh tõ


14
UMNO, MCA ®Õn MIC cịng ra søc chÊn chØnh tỉ chức và kỷ luật của đảng mình
nhằm củng cố vị trí của mình trong cuộc bầu cử sắp tới.
Trong khi đó, các đảng phái đối lập cũng tích cực hoạt động nhằm chạy đua
cho cuộc bầu cử Quốc hội. Đối thủ của Liên minh là Mặt trận xà hội chủ nghĩa nhân

dân đ-ợc thành lập hồi tháng 8/1957 gồm hai đảng cấp tiến là Công đảng và Đảng
Nhân dân. Ngày 23/1/1958, Mặt trận công bố cương lĩnh Xây dựng Malaya xà hội
chủ nghĩa.
Trong cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên sau khi giành đ-ợc độc lập, đ-ợc tiến
hành vào tháng 8/1959, cã 3/4 sè cö tri tham gia bá phiÕu. Kết quả, trong 104 ghế ở
Quốc hội, Khối liên minh thu đ-ợc 75 ghế, Mặt trận xà hội chủ nghĩa nhân dân 8
ghế, Đảng Hồi giáo liên Malaya 13 ghế, Đảng Tiến bộ nhân dân 4 ghế. Thủ t-ớng
đầu tiên của n-ớc Malaya độc lập là chủ tịch UMNO - Abdul Rahman. Khối liên
minh cũng giành thắng lợi tuyệt đối trong các cuộc bầu cử vào Hội đồng lập pháp
các bang. Với hai thắng lợi này, Liên minh thực sự trở thành một đảng cầm quyền.
Sau khi tuyên bố độc lập, ở Liên bang Malaya đà có dự kiến liên kết các
miền đất của người Melayu với nhau, tức là sáp nhập các vùng thuộc địa của Anh
là Singapore, Sarawak, Sabah và Brunei với Liên bang Malaya. Nh-ng vì nhiều
nguyên nhân khác nhau mà ý định này bị trì hoÃn lại. Đến đầu thập kỷ 60, tình thế
mới ở các n-ớc đà tạo đà cho việc thực hiện kế hoạch trên đây.
Tháng 6/1961, đại diện của Liên bang Malaya, Singapore, Sarawak, Sabah và
Brunei đà họp hội nghị để bàn vấn đề thành lập một liên bang mới. Sau đó không
lâu, Thủ t-ớng Liên bang Malaya Abdul Rahman và Thủ t-ớng Singapore Lý Quang
Diệu đà đạt đ-ợc một thoả thuận về nguyên tắc sáp nhập giữa Liên bang Malaya và
Singapore. Đến tháng 11/1961, thoả thuận này đ-ợc chính phủ Anh thông qua.
Để chuẩn bị cho việc sáp nhập Sarawak, Sabah và Brunei vào Liên bang, một
Uỷ ban gồm đại diện của Anh và Liên bang Malaya đ-ợc thành lập để thăm dò dluận ở các nơi nói trên. Theo kết luận của uỷ ban trên thì các vùng Sarawak và
Sabah đều sẵn sàng gia nhập Liên bang với những quyền tự trị t-ơng đối. Kế hoạch
đà không thành công với Brunei.
Đến giữa năm 1963, các thủ t-ớng Abdul Rahman và Lý Quang Diệu đà giải
quyết đ-ợc những bất đồng với các phe đối lập trong n-ớc về việc thành lập Liên
bang. Ngày 8/7/1963, đại diện của Liên bang Malaya, Sarawak, Sabah, Singapore và
chính phủ Anh đà ký kết thoả thuận về việc thành lập một quốc gia mới - Liên bang



15
Malaysia. Dự định việc tuyên bố thành lập nhà n-ớc mới sẽ đ-ợc tiến hành ngày
31/8/1963. Tuy vậy, kế hoạch trên đây đà vấp phải sự phản đối của hai quốc gia láng
giềng là Indonesia và Philippines. Theo kết luận của một Uỷ ban của Liên hợp quốc
về nguyện vọng của nhân dân Sarawak và Sabah, ngày 16/9/1963, lễ công bố chính
thức thành lập Liên bang Malaysia đà đ-ợc tiến hành.
Ngay sau khi thành lập Liên bang, UMNO đà có ý đồ củng cố địa vị của mình
ở Singapore với mục đích biến Singapore thành một bang của Liên bang mà ở đó đặc
quyền thuộc về ng-ời Melayu và quyền chính trị nằm trong tay UMNO. Nh-ng
trong cuộc bầu cử vào Hội đồng lập hiến ở Singapore ngày 21/9/1963, UMNO cùng
đồng minh của mình ở đây đà bị thất bại so với Đảng Nhân dân hành động
Singapore. Trong khi đó, Đảng nhân dân hành động Singapore cũng có tham vọng
mở rộng ảnh h-ởng của mình ở các bang khác của Liên bang. Điều đó đà làm tăng
thêm mâu thuẫn giữa hai cộng đồng ng-ời Melayu và ng-ời Hoa. Đây là nguyên
nhân dẫn đến cuộc xung đột chủng tộc lớn ở Singapore vào tháng 7/1964. Mâu thuẫn
chia rẽ hai bên không chỉ vấn đề chính trị mà còn liên can đến các vấn đề kinh tế, tài
chính, th-ơng mại...Điều đó đà buộc các nhà lÃnh đạo đôi bên phải đi đến quyết định
chấm dứt mối liên minh Malaya - Singapore. Ngày 7/8/1965, chính phủ Malaysia và
Singapore đà ký thoả thuận về độc lập của Singapore. Ngày 9/8/1965, Singapore
chính thức tách khỏi Malaysia và trở thành nhà n-ớc độc lập.
Mặc dù Singapore đà tách khỏi Malaysia nh-ng mâu thuẫn giữa ng-ời Melayu
và ng-ời Hoa vẫn không hề giảm. Các cộng đồng c- dân ở Malaysia đều muốn củng
cố vị thế của mình. Vấn đề ngôn ngữ quốc gia lại đ-ợc đặt ra. Do vậy, vào ngày
3/3/1967, Quốc hội Liên bang đà thông qua một đạo luật có tính chất thoả hiệp về
vấn đề ngôn ngữ quốc gia. Theo đạo luật này, bên cạnh tiếng Melayu là ngôn ngữ
quốc gia duy nhất thì các ngôn ngữ nh- tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Tamil vẫn đ-ợc
sử dụng với t- cách là ngôn ngữ không chính thức. Trong cuộc bầu cử Quốc hội
tháng 5/1969, các đảng đối lập với Liên minh cầm quyền đà phản công mạnh mẽ
trên các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá. Trong cuộc bầu cử đó, Đảng liên minh bị
thất bại lớn. Mặc dù vẫn chiếm đa số ghế trong Quốc hội nh-ng lực l-ợng của Liên

minh trong Quốc hội liên bang cũng nh- Hội đồng lập pháp các bang đà bị giảm sút
đáng kể.
Để chào mừng thắng lợi, Đảng Phong trào nhân dân Malaysia (Gerakan) và
Đảng Hành động dân chủ đà tổ chức một cuộc biểu tình lớn ở thủ đô Kuala Lumpur.


16
Cuộc khuếch tr-ơng lực l-ợng này đà dẫn đến một cuộc xung đột lớn giữa ng-ời
Melayu và ng-ời Hoa. Tiếp đó, xung đột giữa ng-òi Melayu và ấn Độ cũng xảy ra
làm cho đất n-ớc Malaysia lâm vào một cuộc khủng hoảng chính trị lớn. Cuộc xung
đột sắc tộc này đà dẫn đến một b-ớc ngoặt trong lịch sử phát triển của Liên bang
Malaysia. Từ sau cuộc xung đột này, các nhà lÃnh đạo Malaysia buộc phải tìm ra
những chính sách phát triển kinh tế - xà hội để thực hiện hoà hợp dân tộc, thống nhất
quốc gia. Từ đó, Malaysia b-ớc sang một giai đoạn phát triển mới.
1.1.2. Tình hình kinh tế - xà hội Malaysia từ năm 1957 đến tr-ớc năm 1970.
Đây là giai đoạn Malaysia bắt đầu xây dựng đất n-ớc độc lập trên nhiều lĩnh
vực nh-ng h-ớng trọng tâm vào việc cải tổ lại cơ cấu kinh tế xà hội và b-ớc đầu xây
dựng một nền kinh tế tự chủ, dựa vào các nguồn lực nội lực.
Sau ngày giành đ-ợc độc lập, nền kinh tế Malaysia vẫn nằm trong tình trạng
hết sức lạc hậu. Cho đến giữa thập kỷ 50, hơn 40% tổng sản phẩm quốc dân là từ thu
nhập nông nghiệp. Năm 1957, nông nghiệp chiếm 57,5% lực l-ợng lao động ở vùng
bán đảo Melaka, buôn bán và dịch vụ chiếm khoảng 23,8%, trong khi ngành công
nghiệp chế tạo chỉ chiếm 6,3% lực l-ợng lao động [27, tr.57 ]. Đó là ch-a kể đến sự
mất cân đối trong nền nông nghiệp với việc độc canh cây cao su là chủ yếu. Trong
khi đó, t- bản n-ớc ngoài mà tr-ớc hết là t- bản Anh vẫn tiếp tục giữ vai trò quan
trọng đời sống kinh tế của Malaysia. Toàn bộ việc sản xuất dầu cọ và khoảng 60%
diện tích đồn điền cao su vẫn thuộc sở hữu của ng-ời Châu âu mà chủ yếu là t- bản
Anh. Hai phần ba sản l-ợng thiếc vẫn nằm trong tay các công ty t- bản n-ớc ngoài
và 50% hoạt ®éng xt nhËp khÈu thc qun kiĨm so¸t cđa t- bản Châu Âu [23,
tr.30]. Tình hình đó buộc chính phủ Malaysia phải đề ra đ-ợc một chiến l-ợc phát

triển kinh tÕ x· héi thÝch hỵp nh»m nhanh chãng phơc håi một cách toàn diện nền
kinh tế, từng b-ớc thoát khỏi tình trạng phụ thuộc vào t- bản n-ớc ngoài, đồng thời
tăng c-ờng sức mạnh kinh tế bản địa, tạo tiền đề cho các giai đoạn phát triển về sau.
Khác với nhiều n-ớc trong khu vực, sau khi giành đ-ợc độc lập th-ờng đi
ngay vào phát triển công nghiệp, thậm chí -u tiên phát triển công nghiệp nặng,
Malaysia đà phát huy tiềm năng của mình, tập trung vào phát triển nông lâm nghiệp.
Nông nghiệp trở thành trọng tâm trong chính sách kinh tế của Malaysia. Vốn có lợi
thế về tài nguyên thiên nhiên, từ lâu Malaysia đà đóng vai trò quan trọng trong việc
cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thế giới, đặc biệt là cao su thiên nhiên. Thế
nh-ng, đến đầu những năm 50, gần 67% cây cao su ở Malaysia đà hơn 30 tuổi và số


17
cây 40 tuổi là 27%. Sau ngày độc lập, chính phủ Malaysia đà hỗ trợ cho các đồn điền
và các hộ nông dân cải tạo cũng nh- trồng mới cây cao su. Điều này đ-ợc thực hiện
thông qua vai trò của "Tổ chức phát triển đất liên bang"(FELDA) và "Vụ quản lý
phát triển sản xuất cao su của những chủ sản xuất nhỏ". Trong giai đoạn 1961- 1965,
17% số vốn đầu t- nông nghiệp đ-ợc dành cho đầu t- cải tạo giống cao su và trong
những năm 1966-1970 là 15,2%. Cho đến năm 1970, khoảng 121.600 ha ở Tây
Malaysia và 4.800 ha cao su ở Đông Malaysia đà đ-ợc trồng mới [23, tr.32 - 33].
Bên cạnh cây cao su, Malaysia còn đầu t- vào phát triển cây cọ dầu để tăng
nhanh giá trị xuất khẩu. Chính phủ không ngừng đầu t- vốn và mở rộng diện tích
trồng cây cọ dầu. Nếu năm 1957, diện tích trồng cọ dầu chỉ chiếm 5% trong tổng
diện tích sản xuất nông nghiệp, 90% là diện tích trồng cao su thì đến năm 1968 tỷ lệ
này đà thay đổi t-ơng ứng là 22% và 74% [23, tr.33].
Đồng thời để giải quyết vấn đề thiếu gạo và giảm bớt khó khăn cho nông dân,
chính phủ Malaysia đà đề ra ch-ơng trình khai hoang, mở rộng diện tích trồng lúa.
Ch-ơng trình khai hoang đ-ợc thực hiện bởi FELDA và các cấp chính quyền. Trong
những năm 1966-1970, quỹ dành cho công tác khai hoang chiếm 39,8% ngân sách
phát triển nông thôn. Kết quả là đến năm 1970.122 ha đà đ-ợc khai thác ở Tây

Malaysia là 20.700 hộ nông dân đ-ợc bố trí sản xuất, tăng diện tích trồng lúa lên
500.000 ha so với 355.000 ha năm 1966 [23, tr.39].
Cùng với ch-ơng trình khai hoang, chính phủ Malaysia đà thực hiện áp dụng
kỹ thuật mới trong sản xuất, phát triển thuỷ lợi, cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu,
các loại giống lúa cho năng suất cao. Năm 1969, Ngân hàng nông nghiệp ra đời và
năm 1971 Uỷ ban lúa gạo quốc gia đ-ợc thành lập đà có những biện pháp thúc đẩy
phát triển nông nghiệp. Ngoài ra, chính phủ còn thành lập Uỷ ban Thị tr-ờng nông
nghiệp Liên bang - FAMA (1965), định giá cho việc thu mua thóc gạo và kiểm soát
nhập khẩu l-ơng thực. Tuy đạt đ-ợc một số kết quả nh-ng do khả năng tài chính hạn
hẹp của chính phủ, do quan hệ sản xuất phong kiến và nạn cho vay nặng lÃi vẫn tồn
tại cùng với những hạn chế trong chính sách thu mua, trong ch-ơng trình khai hoang
cho nên đến những năm 60 của thÕ kû XX, kinh tÕ n«ng nghiƯp ë Malaysia vÉn còn
nhiều tồn tại đòi hỏi phải tiếp tục giải quyết.
Bên cạnh việc đầu t- phát triển nông nghiệp , Malaysia cũng bắt đầu chú ý
phát triển công nghiệp. Cũng nh- các quốc gia mới giành đ-ợc độc lập khác, để
nhanh chóng xoá bỏ tình trạng lạc hậu của nền kinh tế và rút ngắn khoảng cách với


18
các n-ớc t- bản phát triển, Malaysia cũng tiến hành công cuộc CNH. Đầu tiên, trong
đ-ờng lối kinh tế h-ớng nội của mình, Malaysia đà thực hiện chiến l-ợc CNH thay
thế nhập khẩu mà nội dung chủ yếu là đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng thay thế nhập khẩu; đồng thời thi hành chính sách bảo hộ
công nghiệp và mậu dịch trong n-ớc. Hai ngành công nghiệp đ-ợc chú trọng là công
nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến. Năm 1958, chính phủ thông qua Đạo
luật về các ngành công nghiệp tiên phong, tăng c-ờng các biện pháp thuế quan để
bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ trong n-ớc khỏi bị cạnh tranh. Bên cạnh việc
tiếp tục mở rộng các xí nghiệp chế biến nông sản nh- gỗ, l-ơng thực, thực phẩm,
n-ớc giải khát và một số mặt hàng tiêu dùng khác, chính phủ Malaysia đà bắt đầu
xây dựng một số xí nghiệp sản xuất cơ khí, vận tải, điện và điện tử, chế biến các sản

phẩm từ dầu mỏ và hoá chất. Mặc dù là một ngành sản xuất non trẻ nh-ng ngành
công nghiệp chế biến đà phát triển với tốc độ khá nhanh. Tỷ trọng của công nghiệp
chế biến trong tổng giá trị sản phẩm xà hội đà tăng từ 8,7% năm 1960 lên 12,2%
năm 1970 [23, tr.46].
Thời kỳ này ngành công nghiệp khai khoáng tiếp tục đ-ợc đẩy mạnh. Ngoài
những ngành khai thác truyền thống nh- thiếc, đồng, than đá, sắt....Malaysia bắt đầu
phát triển công nghiệp khai thác dầu mỏ. Điểm nổi bật trong các ngành công nghiệp
khai khoáng Malaysia sau ngày độc lập là đều chịu sự kiểm soát của t- bản n-ớc
ngoài. Nhờ những chính sách hỗ trợ của chính phủ liên bang mà t- bản bản xứ mới
dần dần có điều kiện tăng c-ờng sự kiểm soát đối với ngành công nghiệp khai
khoáng.
Để thu hút vốn và kỹ thuật của t- bản n-ớc ngoài, chính phủ Malaysia đà có
nhiều chính sách cởi mở nh- ban hành Luật đầu t- n-ớc ngoài (1968), Luật về quy
chế xí nghiệp mới (xí nghiệp sản xuất thay thế hàng nhập khẩu) mà theo đó các xí
nghiệp này đ-ợc miễn thuế 2-5 năm. Chính phủ Malaysia còn khuyến khích xây
dựng các xí nghiệp liên doanh với sự tham gia của t- bản trong và ngoài n-ớc. Đồng
thời, Malaysia còn thi hành nhiều chính sách -u đÃi về thuế cho t- bản n-ớc ngoài.
Nhờ chính sách này mà đến năm 1970, vốn cổ phần của các công ty n-ớc ngoài đÃ
chiếm 63,3% vốn cổ phần của Malaysia. Việc tham gia của các công ty n-ớc ngoài
vào hoạt động sản xuất không chỉ làm tăng thêm nguồn vốn đầu t- cho Malaysia mà
còn góp phần giải quyết việc làm, đào tạo tay nghề và trình độ quản lý sản xuất cho
ng-ời lao động Malaysia.


19
Bên cạnh nông nghiệp, công nghiệp, hoạt động ngoại th-ơng của Malaysia
thời kỳ này cũng có những b-ớc phát triển nhất định. Nếu nh- năm 1959, 75% hoạt
động xuất nhập khẩu của Malaysia năm trong tay t- bản n-ớc ngoài thì những năm
1960, vai trò của các công ty xuất nhập khẩu ng-ời bản xứ mà chủ yếu là ng-ời Hoa
và ng-ời ấn Độ đà không ngừng tăng lên. Họ đà nắm giữ 60-65% các hoạt động

nhập khẩu và 50-55% các hoạt động xuất khẩu của Malaysia [23, tr.55].
Về mặt xà hội, trong giai đoạn này, chính phủ Malaysia tập trung nỗ lực vào
những vấn đề sau: Thứ nhất là giải quyết những nhu cầu cấp thiết về nhà ở, công ăn,
việc làm, l-ơng thực, thực phẩm, thuốc men cho ng-ời dân Malaysia cả ở các đô thị
và những vùng nông thôn hẻo lánh; Thứ hai là chú ý phát triển giáo dục, đào tạo
nguồn nhân lực.
Kết thúc kế hoạch năm năm lần thứ nhất, nông nghiệp đạt 102,5% kế hoạch,
giao thông vận tải đạt - 99,8%, thông tin liên lạc đạt - 98,8% kế hoạch. Các chỉ tiêu
phát triển công nghiệp đ-ợc thực hiện v-ợt mức 67,2% kế hoạch [23, tr.57]. Các chỉ
tiêu văn hoá, xà hội đạt thấp hơn chỉ tiêu kinh tế. Mặc dù đà đạt đ-ợc một số kết quả
nhất định trong tăng tr-ởng kinh tế nh-ng nhìn chung cơ cấu nền kinh tế Malaysia
vẫn ch-a thay đổi. Nông nghiệp vẫn là ngành đóng góp lớn cho tổng sản phẩm xÃ
hội. Nông nghiệp chiếm tới 29% GDP và thu hút 53,5% công ăn việc làm trong khi
công nghiệp chế tạo chỉ đóng góp 13,9% và dịch vụ chiếm 36,2% trong GDP [23,
tr.89]. Hơn nữa, do tập trung phát triển nền kinh tế nên những vấn đề xà hội còn
ch-a đ-ợc chú ý đúng mức. "Do yêu cầu của việc phát triển kinh tế nhanh chóng nên
Malaysia chỉ chú trọng đến nhân tố tăng tr-ởng kinh tế mà không coi trọng các vấn
đề xà hội [13, tr.108]. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xà hội giữa các
vùng và chênh lệch về thu nhập giữa các cộng đồng dân c-, chủ yếu giữa ng-ời Hoa
và ng-ời Melayu đà làm cho đời sống xà hội Malaysia ngày càng căng thẳng. Năm
1969, thu nhập bình quân hàng tháng của một gia đình ng-ời Hoa là 387 R.M, ng-êi
Ên lµ 310 R.M trong khi chØ sè nµy cho ng-êi Melayu chØ lµ 179 R.M. Tû lƯ nghÌo
trong céng ®ång ng-êi Melayu chiÕm 55,7%, céng ®ång ng-êi ấn là 19,8% và ng-ời
Hoa là 13,1%. Chính những bất bình đẳng trong phân phối là nguyên nhân sâu xa
dẫn đến cuộc xung đột sắc tộc diễn ra vào tháng 5/1969 tại Kuala Lumpur. Để chào
mừng thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội liên bang, Đảng Hành động dân chủ và
Đảng phong trào nhân dân (Gerakan) đà tổ chức một cuộc biểu tình lớn ở thủ đô
Kuala Lumpur. Cuộc khuyếch tr-ơng lực l-ợng này đà đ-a đến một hậu qu¶ bi th¶m



20
in đậm trong lịch sử phát triển của Malaysia hiện đại. Những thanh niên ng-ời
Melayu quá khích đà tấn công vào đoàn biểu tình mà chủ yếu là ng-ời Hoa. Cuộc
xung đột đẫm máu diễn ra trong hai ngày làm cho 178 ng-ời bị chết, hàng trăm cửa
hiệu, nhà ở của ng-ời Hoa bị c-ớp phá. Tình trạng khẩn cấp đ-ợc ban bố trong cả
n-ớc. Đến ngày 28/06/1969, một cuộc xung đột mới lại diễn ra ở ngoại vi Kuala
Lumpur giữa ng-ời Melayu với ng-ời ấn Độ. "Cuộc nổi loạn tháng 5/1969 đà phản
ánh những bất ổn định khó tránh khái cđa hƯ thèng chÝnh trÞ, kinh tÕ, x· héi đ-ợc
vận hành trên cơ sở của sự phân phối bất bình đẳng về thu nhập và sự chia rẽ sâu sắc
giữa các tầng lớp, các tộc ng-ời trong xà hội [1, tr.1]. Sau những biến động nói trên,
giới cầm quyền Malaysia nhận thấy rằng cần phải có những biện pháp đảm bảo cho
chung sống hoà bình giữa các cộng đồng. Điều đó đà thúc đẩy chính phủ Malaysia
đề ra các chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội nhằm xây dựng một xà hội hài hoà,
công bằng và ổn định để đem lại sự phồn vinh cho đất n-ớc.
1.2. Quá trình phát triển kinh tế - xà hội của Malaysia trong giai đoạn thực
hiện kế hoạch triển vọng lần thứ nhất (1970- 1990).
1.2.1. Bối cảnh lịch sử:
1.2.1.1. Bối cảnh qc tÕ.
Vµo ci thËp kû 60, thÕ giíi vÉn ë trong thời kỳ Chiến tranh lạnh. Tuy nhiên,
do việc cả hai cực Xô - Mỹ đà đạt đ-ợc thế cân bằng chiến l-ợc và cuộc chạy đua vũ
trang quá tốn kém nên các n-ớc lớn đà chuyển sang chính sách hoà hoÃn, đấu tranh
và hợp tác trong giải trừ quân bị và chạy đua kinh tế.
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1972-1973 đà đánh mạnh vào các nền kinh tế trên
thế giới, nhất là các n-ớc t- bản Âu- Mỹ. Cuộc khủng hoảng năng l-ợng này đà kéo
theo nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính và tiền tệ và gây ra những biến động
về chính trị. Cuộc khủng hoảng này đặt ra cho toàn nhân loại những vấn đề bức xúc
cần giải quyết nh-: sự bùng nổ dân số và nguy cơ vơi cạn một cách đáng lo ngại
những tài nguyªn thiªn nhiªn cung cÊp cho sù sèng con ng-êi; những bệnh dịch thế
kỷ và hiểm họa ô nhiễm môi sinh buộc phải chế ngự; yêu cầu đổi mới để thÝch nghi
vỊ kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi tr-íc sù phát triển v-ợt bậc của cuộc cách mạng KHKT;

sự hội nhập vào nền kinh tế, chính trị, văn hoá thế giới ngày càng phát triển mạnh
mẽ theo xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá...
Tr-ớc tình hình đó, giới cầm quyền các n-ớc TBCN đà tìm kiếm những hình
thức thích nghi mới để thoát khỏi cuộc khủng hoảng trầm träng nhÊt kÓ tõ sau ChiÕn


21
tranh thế giới thứ hai. Nhìn chung, các n-ớc TBCN đà đi vào cải tổ cơ cấu kinh tế, áp
dụng những thành tựu của cách mạng KHKT vào sản xuất và kinh doanh trên quy
mô toàn hệ thống TBCN. Đồng thời, CNTB tìm cách thích nghi về chính trị, xà hội
tr-ớc những biến động to lớn của tình hình thế giới cũng nh- tr-ớc đòi hỏi của quần
chúng. Những chính sách nâng cao phúc lợi xà hội, mở rộng dân chủ, trợ cấp thất
nghiệp...đ-ợc chính giới TBCN hết sức quan tâm. Nhờ đó, các n-ớc t- bản từng b-ớc
v-ợt qua đ-ợc cuộc khủng hoảng và tiếp tục phát triển.
Lúc này cuộc đua tranh kinh tế đà trở nên mạnh mẽ hơn. Xu thế toàn cầu hoá
kinh tế thế giới đà làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các n-ớc lớn nhỏ. ở khu
vực Đông Nam á, nhiều n-ớc đà từ bỏ chiến l-ợc CNH thay thế nhập khẩu, tiến
hành chiÕn l-ỵc CNH h-íng vỊ xt khÈu nh- Singapore, Philippines và đà đạt đ-ợc
một kết quả b-ớc đầu. Tình hình quốc tế trên đà có tác động đến quá trình phát triển
kinh tế - xà hội của Malaysia.
3.1.2. Bối cảnh trong n-ớc.
Sau năm 1969, đất n-ớc Malaysia đứng tr-ớc tình trạng rối loạn chính trị, mâu
thuẫn giữa các cộng đồng dân c- (ng-ời Melayu, ng-ời Hoa, ng-ời ấn Độ) càng trở
nên căng thẳng hơn bao giờ hết, những nhu cầu cơ bản của đại bộ phận nhân dân nhcông ăn việc làm, đời sống vật chất, tinh thần ch-a đảm bảo, khoảng cách chênh lệch
về trình độ phát triển kinh tÕ - x· héi cịng nh- chªnh lƯch thu nhËp giữa các cộng
đồng dân c- còn quá xa, quan hệ đối ngoại vẫn ch-a đ-ợc cải thiện theo h-ớng tích
cực...
Sau ngày 10/05/1969, Đảng liên minh do UMNO đứng đầu vẫn nắm quyền
lÃnh đạo đất n-ớc nh-ng không thể đảm bảo cho mình 2/3 số phiếu cần thiết để sửa
đổi hiến pháp nhằm tăng c-ờng những đặc quyền của ng-ời Melayu. Sau cuộc xung

đột sắc tộc này, liên minh cầm quyền nhận thấy cần phải có những biện pháp bảo
đảm cho sự chung sống hoà thuận giữa các cộng đồng để ổn định chính trị - xà hội.
Tr-ớc hết, chính quyền đà đ-a ra một hệ t- t-ởng chung làm cơ sở đoàn kết
các dân tộc trong n-ớc. Ngày 31/08/1970, nhân lễ Quốc khánh của Malaysia, quốc
v-ơng Malaysia đà ra một bản Tuyên bố trong đó trình bày hệ t- t-ởng chính thống
của Malaysia gọi là Rukunegara - nền tảng quốc gia. Trong bản Tuyên bố đó, lần
đầu tiên các nhà lÃnh đạo Malaysia đặt ra vấn đề tồn tại và phát triển đất n-ớc với tcách là một quốc gia đa chủng tộc và nhấn mạnh rằng mọi hoạt động trong các lĩnh
vực chính trị, kinh tế - xà hội cũng nh- trong sự nghiệp giáo dục và văn hoá, ph¶i


22
nhằm mục đích đoàn kết dân tộc. Bản tuyên bố chính thức thừa nhận rằng sự khác
nhau về trình độ phát triển kinh tế giữa các cộng đồng là cội nguồn của những mâu
thuẫn chủng tộc ở Malaysia. Tuyên bố cũng khẳng định Hồi giáo là tôn giáo chính
thức của Liên bang và mọi công dân của Liên bang phải trung thành với thủ lĩnh tối
cao của Liên bang cũng nh- dân chúng các bang phải trung thành với thủ lĩnh các
bang đó. Tuyên bố cũng nêu ra nhiều nguyên tắc trong đó có việc duy trì một lối
sống dân chủ, bảo đảm một thái độ thân thiện đối với các truyền thống văn hoá
phong phú và đa dạng, xây dựng một xà hội tiên tiến h-ớng vào thành quả của khoa
học và kỹ thuật hiện đại, một xà hội công bằng không có ng-ời bóc lột ng-ời, nhóm
ng-ời này bóc lột nhóm ng-ời kia.
Để củng cố thêm những nguyên tắc đ-ợc nêu ra trong Rukunegara, chính
quyền Malaysia đà đ-a ra một số điều bổ sung cho Hiến pháp trong đó đề cập đến
những quyền lợi của ng-ời Melayu nh- cấm không đ-ợc nghi ngờ hay phê phán
những điều khoản cđa HiÕn ph¸p nãi vỊ quy chÕ cđa c¸c qc v-ơng Melayu, về
quyền công dân, về đặc quyền của ng-ời Melayu, về địa vị quốc giáo của Hồi giáo,
về t- cách ngôn ngữ quốc gia duy nhất của tiếng Melayu. Mặc dù có sự phản đối của
các đảng đối lập, nh-ng ngày 04/03/1971, Quốc hội Malaysia đà thông qua những
bổ sung đó của Hiến pháp với đa số phiếu.
Việc thông qua Rukunegara làm hệ t- t-ởng quốc gia và những sửa đổi Hiến

pháp nhằm đáp ứng những mục tiêu trong Rukunegara đà có những tác động to lớn
đối với những biến đổi tình hình chính trị Malaysia. Hơn bao giờ hết, liên minh cầm
quyền (gồm UMNO, MCA, MIC) mà tr-ớc hết là UMNO có cơ sở pháp lý rộng rÃi
để khống chế các lực l-ợng đối lập đà yếu đi. Việc một số đảng đối lập liên kết với
liên minh cầm quyền đà mở ra một triển vọng thành lập một liên minh rộng rÃi các
đảng chính trị mà sau này trở thành một lực l-ợng chính trị chủ đạo ở Malaysia. Đó
là Mặt trận quốc gia mà sự hình thành chính thức của nó đ-ợc công bố ngày
01/06/1974. Từ đó trở đi, Mặt trận quốc gia trở thành lực l-ợng chính trị lÃnh đạo
Malaysia ở Quốc hội liên bang lẫn Hội đồng lập pháp các bang. D-ới sự lÃnh đạo
của Mặt trận quốc gia mà nòng cốt là UMNO, đất n-ớc Malaysia thực sự b-ớc vào
một giai đoạn phát triển mới với những b-ớc đi đầy thăng trầm.


23
1.2.2. Quá trình phát triển kinh tế - xà hội.
1.2.2.1.Những chính sách và mục tiêu.
Để giải quyết những mâu thuẫn trong lòng xà hội, chính phủ Malaysia đà đề
ra chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội Xây dựng lại xà hội Malaysia mang tên
"Kế hoạch triển vọng lần thø nhÊt" – OPP1 thùc hiƯn trong 2 thËp niªn 1971- 1990.
OPP1 đ-ợc thực hiện trong 4 kế hoạch phát triển từ kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (19711975) đến kế hoạch 5 năm lần thứ 5 (1986-1990). Những kế hoạch này đ-ợc thực
hiện trong khuôn khổ cơ cấu của Chính sách kinh tế mới - NEP. Mục tiêu chính
của NEP là thúc đẩy sự thống nhất quốc gia thông qua 2 mục tiêu chiến l-ợc là xoá
đói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu xà hội. Mục tiêu chiến l-ợc thứ nhất của NEP
là xoá đói giảm nghèo cho tất cả mọi ng-ời dân Malaysia, không phân biệt sắc tộc.
Theo thống kê khoảng 86% ng-ời nghèo Malaysia sống ở nông thôn (1970) trong số
đó đa số là ng-ời Melayu. Năm 1970, số ng-ời Melayu sống d-ới mức nghèo khổ
chiếm 2/3, ng-ời ấn Độ chiếm 39% và ng-ời Hoa là 26%. Dự tính NEP sẽ giảm tỷ lệ
hộ nghèo đói ở bán đảo Malaysia từ 49,3% tổng số hộ gia đình năm 1970 xuống còn
16,7% vào năm 1990. Tỷ lệ nghèo ở nông thôn đ-ợc đặt mục tiêu giảm từ 58,7%
năm 1970 xuống 23% năm 1990 và ở đô thị trong cùng thời gian giảm từ 21,3%

xuống còn 9,1% [23, tr.64 - 65].
Mục tiêu thứ 2 của NEP là chuyển dịch cơ cấu xà hội nhằm xoá bỏ sự phân
biệt sắc tộc bằng chức năng kinh tế. Mục tiêu này dự kiến sẽ đạt đ-ợc thông qua việc
chuyển dịch cơ cấu công ăn việc làm, sở hữu vốn cổ phần trong khu vực công ty và
tạo lập một cộng đồng th-ơng mại và công nghiệp bản địa (BCIC).
Về vấn đề chuyển dịch cơ cấu việc làm, NEP tập trung chủ yếu vào ngành
nông nghiệp. Theo thống kê về việc làm tính theo tộc ng-ời và khu vực trên bản đảo
Malaysia năm 1970 cho thấy, ng-ời Melayu chiếm tỷ lệ lớn trong khu vực sản xuất
nông nghiệp (67,6%) và chiếm tỷ lệ nhỏ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Trong khi đó, ng-ời Hoa lại chiếm tỷ lệ lớn trong khu vực công nghiệp và dịch vụ (tỷ
lệ t-ơng øng lµ 59,5% vµ 48,3%). Do vËy, chÝnh phđ Malaysia dù tÝnh n©ng cao tû lƯ
ng-êi Melayu trong khu vùc công nghiệp từ 38,8% năm 1970 lên 51,9% năm 1990
và gi¶m tû ng-êi Hoa tõ 59,5% xuèng 38,1% trong cïng thời kỳ.Trong khi chú ý
tăng tỷ lệ ng-ời Melayu trong khu vực công nghiệp và dịch vụ thì chính phủ
Malaysia cũng đảm bảo không có nhóm tộc ng-ời nào bị suy giảm việc làm mà chỉ


24
tạo nên sự cân đối trong phát triển kinh tế. Điều đó đòi hỏi chính phủ phải nhanh
chóng phát triển việc làm trong 2 khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Với việc chuyển dịch cơ cấu sở hữu, mục tiêu của NEP là tăng c-ờng sở hữu
của ng-ời bản địa trong các công ty. Năm 1970 trong khi vốn cổ phần trong các
công ty hữu hạn của ng-ời n-ớc ngoài là 63,3%, những ng-ời Malaysia không phải
là ng-ời Melayu chiếm 34,3% th× ng-êi Melayu chØ chiÕm 2,4%. Do vËy, chÝnh phủ
Malaysia đề ra mục tiêu đến năm 1990 giảm tỷ lệ cổ phần của ng-ời n-ớc ngoài
xuống 30% và tăng tỷ lệ cổ phần của ng-ời Malaysia lên 70%, trong đó ng-ời không
phải Melayu chiếm 40%, còn lại 30% thuộc về các cá nhân và tập thể ng-ời
Malaysia bản địa [23, tr.65 - 66].
Với việc tạo lập một cộng đồng th-ơng mại và công nghiệp bản địa (BCIC),
nhằm bảo đảm sự tham gia hữu hiệu của ng-ời Malaysia bản địa vào các khu vực

hiện đại của nền kinh tế, NEP đặt mục tiêu là trong vòng một thế hệ, ng-ời bản địa
sẽ sở hữu và quản lý ít nhất 30% tổng các hoạt động th-ơng mại và công nghiệp của
nền kinh tế.
Trong việc theo đuổi các mục tiêu chuyển dịch cơ cấu, NEP và OPP1 cũng
tìm kiếm sự hoà nhập lớn hơn giữa các bang và các vùng của đất n-ớc. Để đạt đ-ợc
mục tiêu này chính phủ Malaysia phải nỗ lực giảm những mất cân đối giữa các vùng,
đầu t- cho các bang kém phát triển và thực hiện một sự phân phối công bằng hơn.
Tính chung cho cả giai đoạn này, OPP1 đặt mục tiêu tăng tr-ởng GDP thực tế
8%/năm, trong khi chỉ tiêu tăng tr-ởng của các ngành chế tạo là 12%/năm. OPP1
cũng đặt mục tiêu tăng thêm công ăn việc làm đầy đủ cho lực l-ợng lao động. Dự
kiến đến năm 1990 sẽ tạo ra 1,9 triệu việc làm mới tăng trung bình 3,3%/năm và
nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 3,6% vào năm 1990 so với 7,4% của năm 1970
[16, tr.81]. OPP1 cũng xác định sù ph¸t triĨn nhanh chãng cã ngn gèc tõ viƯc tận
dụng những lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất n-ớc thông qua mở rộng
sản xuất nông nghiệp và phát triển công nghiệp dựa trên nguyên liệu thô. Dự kiến
rằng tác nhân chính của mức tăng tr-ởng nhanh chóng là việc mở rộng đầu t- gồm
cả đầu t- nhà n-ớc và đầu t- t- nhân. Đầu t- của khu vực nhà n-ớc dự tính tăng bình
quân 10,1%, tập trung vào đầu t- cơ sở hạ tầng, phát triển nông thôn và chi phí xây
dựng các hoạt động công nghiệp và th-ơng mại của ng-ời Bumiputra. Đầu t- t- nhân
dự kiến tăng 8,5%/ năm. Tỷ lệ đầu t- trong GNP sẽ tăng từ 17,7% (1970) lên 22,3%
(1990). Để đáp ứng mục tiêu đầu t- cao này chính phủ Malaysia cũng đẩy mạnh tỷ


25
lƯ tiÕt kiƯm qc d©n trong GNP tõ 14% (1970) lên 16,5% (1990). OPP1 cũng xác
định xuất khẩu sẽ là ®éng lùc cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa ®Êt n-ớc. Dự kiến xuất
khẩu sẽ tăng 7%/năm và nhập khẩu tăng 5,2%/ năm. Đến năm 1990 xuất khẩu các
sản phẩm chế tạo dự kiến chiếm 38,1% tổng kim ngạch hàng hoá và dịch vụ so với
11% của năm 1970.
Với tất cả những nỗ lực của mình, chính phủ Malaysia sẽ tiến hành chuyển

dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH và đa dạng hoá hơn nữa nền kinh tế. Mục
tiêu của OPP1 là đến năm 1990, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm xuống 19,7%
so với 29% của năm 1990, ngành khai khoáng chiếm 2,6% so với 13,7% của năm
1970, ngành xây dựng chiếm 4,7% và ngành dịch vụ chiếm 48,3% so với 2 con số
t-ơng ứng của năm 1970 là 3,8% và 36,2% [16, tr.82 - 83].
Trên đây là những chính sách và mục tiêu phát triển của Malaysia trong giai
đoạn 1970-1990. Nó thể hiện quyết tâm xoá đói nghèo và bất bình đẳng giữa các
cộng đồng dân c-, thùc hiƯn thèng nhÊt qc gia d©n téc, x©y dựng đất n-ớc phồn
vinh của chính phủ và nhân dân Malaysia tr-ớc những yêu cầu bức thiết của đất n-ớc
và tr-ớc những thách đố cũng nh- những vận hội của lịch sử.
1.2.2.2. Quá trình phát triển kinh tế.
Cũng nh- nhiều n-ớc đang phát triển khác, chính phủ Malaysia nhận thấy
rằng để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng lạc hậu thì không có con đ-ờng nào khác
là phải tiếp tục đẩy mạnh quá trình CNH. Đây chính là b-ớc đi quan trọng để chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
Giai đoạn tr-ớc 1970, Malaysia đà thực hiện chiến l-ợc CNH thay thế nhập
khẩu. Mặc dù có nhiều tiến bộ đáng kể nh-ng b-ớc vào cuối những năm 60 nó đà bắt
đầu bộc lộ nhiều nh-ợc điểm. Tr-ớc hết là xu thế toàn cầu hoá kinh tế thế giới đang
diễn ra làm cho sự phụ thuộc và liên hệ lẫn nhau giữa các quốc gia trong quá trình
sản xuất và trao đổi hàng hoá ngày càng tăng. Do đó, chính sách thay thế nhập khẩu
trở nên không phù hợp nữa. Hơn nữa, trong điều kiện cuộc cách mạng KHKT lần thứ
2 phát triển nh- vũ bÃo thì chính sách "đóng cửa "này sẽ cản trở khả năng tiếp thu và
bổ sung kỹ thuật mới làm cho năng suất lao động thấp, khả năng cạnh tranh kém và
thị tr-ờng hạn chế. ở trong n-ớc thì thị tr-ờng nội địa giới hạn và xuất hiện các
ngành công nghiệp đ-ợc bảo hộ. Việc thực hiện chính sách thay thế nhập khẩu cũng
đồng nghĩa với việc không tạo ra áp lực hay các hình thức khuyến khích xuất khẩu.
Vì những lẽ đó mà năm 1968, Malaysia đà ban hành Luật khuyến khích đầu t- IIA,


26

mở đầu cho giai đoạn CNH h-ớng về xuất khẩu. Mô hình chiến l-ợc CNH h-ớng về
xuất khẩu khởi đầu ở các n-ớc Mỹ latinh từ cuối những năm 50 và đ-ợc áp dụng vào
châu á vào đầu thập niên 60. Nó có đặc điểm nổi bật là quan tâm đặc biệt đến việc
phát triển các ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu, phát triển thành phần kinh tế t- bản
t- nhân trong n-ớc liên kết với t- bản n-ớc ngoài bao gồm các công ty xuyên quốc
gia và đa quốc gia trong quá trình sản xuất l-u thông, phân phối, tiêu thụ...tạo điều
kiện đầu t- thuận lợi với t- bản n-ớc ngoài và thiết lập các khu chế xuất h-ớng về
xuất khẩu thu hút ngoại tệ, bổ sung vào cán cân mậu dịch trên thị tr-ờng quốc tế. Từ
chỗ tiÕp thu vèn, kü tht - c«ng nghƯ, kinh nghiƯm quản lý của n-ớc ngoài sẽ đẩy
mạnh ngành công nghiệp chế biến, mở rộng và xây dựng mới cơ sở hạ tầng, phát
triển các dịch vụ xà hội một cách năng động, đa dạng trên cơ sở một nền kinh tế tiên
tiến hiện đại. Trong quá trình đó, nhà n-ớc giữ một vai trò quan trọng .
Các n-ớc t- bản phát triển cũng ủng hộ mô hình này vì đây là cơ hội tăng
c-ờng sự hiện diện về kinh tế của họ, lôi kéo các n-ớc đang phát triển vào một quá
trình phân công lao động quốc tế mới có lợi hơn so với thời kỳ thực hiện chiến l-ợc
CNH thay thÕ nhËp khÈu.
Vèn lµ mét nỊn kinh tÕ mang tính chất mở cửa, có truyền thống th-ơng mại tự
do, Malaysia đà kiên trì theo đuổi mô hình CNH h-ớng vỊ xt khÈu.
Sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa Malaysia trong giai đoạn 1970-1990 nổi bật lên
những vấn đề sau:
Tăng c-ờng vai trò của nhà n-ớc trong phát triển kinh tế:
Cũng nh- nhiều n-ớc phát triển muộn theo con đ-ờng TBCN, Malaysia không
đi theo con đ-ờng phát triển TBCN tự do nh- các n-ớc âu- Mỹ mà đà lựa chọn hình
thức CNTB nhà n-ớc, trong đó nhà n-ớc đóng vai trò trực tiếp tham gia vào quá trình
phát triển của đất n-ớc thông qua hàng loạt các thiết chế, chính sách, biện pháp kinh
tế. Nguyên nhân của điều này là do mong mn cđa nh©n d©n Malaysia trong viƯc
x©y dùng mét nền kinh tế dân tộc vững mạnh sau khi giành đ-ợc độc lập. Lúc này,
lực l-ợng t- sản dân tộc còn rất non yếu. Điều đó đòi hỏi phải có sự can thiệp của
nhà n-ớc vào quá trình phát triển kinh tế. Về cơ bản, vai trò của nhà n-ớc trong phát
triển kinh tế đ-ợc thể hiện trên mọi ph-ơng diện từ việc đề ra các chiến l-ợc, chính

sách, kế hoạch phát triển đến điều tiết nền kinh tế đất n-ớc thay đổi dần theo thời
gian, từ trực tiếp sang mức độ gián tiếp hơn, từ xây dựng và mở réng khu vùc kinh tÕ


27
nhà n-ớc sang quá trình t- nhân hoá với sự điều tiết của nhà n-ớc ở các mức độ khác
nhau. Tuy nhiên, các quy luật của kinh tế thị tr-ờng vẫn đ-ợc xem trọng.
Tr-ớc hết, chính phủ Malaysia đà đề ra các chiến l-ợc và kế hoạch phát triển
kinh tế. Sau hơn m-ời năm kể từ khi độc lập giải phóng Malaysia đà đề ra và thực
hiện chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội dài hạn OPP1 thực hiƯn cïng víi NEP.
Cïng víi viƯc v¹ch ra kÕ ho¹ch phát triển dài hạn trên, Malaysia còn đ-a ra các kế
hoạch phát triển kinh tế trung hạn (5 năm). Thời kỳ này, Malaysia đà trải qua 4 kế
hoạch phát triển, từ kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1971-1975) đến kế hoạch 5 năm lần
thứ 5 (1986-1990). Điểm đặc biệt là các kế hoạch của Malaysia chỉ mang tính chất
định h-ớng, không áp đặt trực tiếp các mục tiêu cụ thể mà nó đ-ợc thực hiện thông
qua các công cụ tài chính tiền tệ, các chính sách trợ giúp của chính phủ. Tuy nhiên,
do yêu cầu phát triển kinh tế nhanh nên vai trò can thiệp của nhà n-ớc trong quá
trình phát triển kinh tế ngày càng tăng.
Một trong những can thiƯp lín nhÊt cđa nhµ n-íc vµo nỊn kinh tÕ lµ viƯc më
réng khu vùc kinh tÕ nhµ n-íc. Có thể nói những mong muốn về việc xây dựng nền
kinh tế dân tộc độc lập cùng với những mục tiêu kinh tế - xà hội của NEP là những
yếu tố quyết định trong việc mở rộng khu vực kinh tế nhà n-ớc ở Malaysia. Trong
những năm 70, số l-ợng các công ty quốc doanh đà tăng nhanh ở các cấp liên bang
và chính quyền bang. Trong những năm đầu thập kỷ 80, khu vực kinh tế nhà n-ớc
đ-ợc mở rộng hơn nữa khi chính phủ đầu t- phát triển công nghiệp nặng. Năm 1960,
ở Malaysia chỉ có 22 xí nghiệp quốc doanh nh-ng đến năm 1987 đà có 354 xí nghiệp
[16, tr.151]. Những công ty lớn của nhà n-ớc đ-ợc thành lập nh- Công ty dầu lửa
quốc gia PETRONAS, HÃng hàng không quốc gia Malaysia, Công ty vận tải biển
quốc tế, Công ty công nghiệp nặng Malaysia (HICOM), HÃng xe hơi quốc gia
Proton.

Nhìn chung, khu vực kinh tế nhà n-íc cđa Malaysia, trong thùc tÕ phơc vơ
cho tÇng líp t- bản t- nhân ng-ời Melayu và là nhân tố thúc đẩy việc hình thành
cộng đồng công th-ơng nghiệp Melayu. Thực chất quá trình tạo ra các xí nghiệp nhà
n-ớc là để tăng c-ờng quyền lực cho t- bản t- nhân gốc Melayu. Vì vậy, thành phần
kinh tế nhà n-ớc trở thành nhân tố không chỉ liên kết đời sống kinh tế của đất n-ớc
mà còn củng cố chế độ chính trị của đất n-ớc.
Do những mục đích nêu trên, khu vực kinh tế nhà n-ớc của Malaysia đà bộc
lộ những tồn tại mà trong quá trình phát triển của nó đà có nhiều ảnh h-ởng đến tiến


×