Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

So sánh sự giống và khác nhau về nội dung và phương pháp của chương trình toán 1 cải cách giáo dục và chương trình toán 1 năm 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.6 KB, 78 trang )

1
--------------------------------------------***-------------------------------------------

PHẦN MỞ ĐẦU
-------------I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Một trong những môn học được quy định trong kế hoạch dạy học của
bậc Tiểu học - Mơn Tốn giữ một vai trị chủ đạo. Mơn Tốn góp phần thực
hiện mục tiêu đào tạo con người và có tác dụng to lớn cũng như có ý nghĩa
thiết thực trong cuộc sống, trong khoa học và trong kỹ thuật.
Việc dạy và học môn Tốn ở nhà trường Tiểu học nói chung ngày càng
được hoàn thiện hơn về nội dung và phương pháp giảng dạy. Trong các lần
xuất bản, tái bản, các nhà biên soạn ln sửa đổi, chỉnh lý cho phù hợp với
trình độ nhận thức của học sinh và khả năng truyền tải của giáo viên.
Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của nền khoa học
kỹ thuật và con người luôn là nhân tố trung tâm của mọi cơng trình khoa học.
Để theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật, không bị tụt hậu bởi thế giới
thì con người ngày càng hoạt động nhiều hơn, năng động hơn. Vì thế, các nhà
biên soạn sách giáo khoa luôn luôn thay đổi nội dung cho phù hợp với con
người ngày nay.
Việc thay đổi sách giáo khoa nằm trong kế hoạch giáo dục của Bộ giáo
dục và đào tạo phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Nói riêng trong
chương trình Tốn lớp 1 năm nay có sự thay đổi sách giáo khoa ở diện rộng
trên phạm vi tồn quốc. Chương trình sách giáo khoa Tốn 1 năm 2000 đã
khắc phục được những hạn chế của sách giáo khoa cải cách Toán cải cách
giáo dục tồn tại trên 20 năm nay. Đây là vấn đề mang tính thời sự, thời đại,
được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và các nhà giáo dục tìm hiểu, nghiên
cứu. Việc sách Tốn cũ của chương trình cải cách giáo dục có những hạn chế
về nội dung và phương pháp, khơng cịn phù hợp với tiến trình hội nhập của
nền giáo dục quốc gia, được thay thế bởi cuốn sách giáo khoa Tốn 1 năm
2000 (chương trình 2000) là một bước đột phá mới, một thay đổi mới mang


tính thời sự và phù hợp với nhận thức của học sinh.
Chúng tôi chọn đề tài này bởi nó cịn rất mới mẻ đối với giới chun
mơn. Mặt khác để tìm hiểu nội dung và phương pháp trong 2 quyển sách có
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


2
--------------------------------------------***------------------------------------------sự thay đổ như thế nào và việc đưa phương pháp mới vào thì có mang tính
hiệu quả hay khơng, tính hiệu quả đến đâu. Đi tìm hiểu nội dung và phương
pháp mới để thấy được sự thay đổi đó đối với học sinh như thế nào và từ đó
rút ra kết luận cho bản thân, cho mọi người trong việc thực dạy mơn Tốn ở
lớp 1. Qua đó nâng cao chất lượng dạy và học ở lớp 1, góp phần thể hiện tính
hiện đại, tính sáng tạo trong dạy học Toán ở thời đại ngày nay.
II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

Đây là một nội dung mới mẻ, mang đậm tính thời sự, thời đại nên được
nhiều Nhà giáo dục quan tâm, vì nó thiết thực với đời sống học sinh với nhận
thức của học sinh. Vạch rõ sự tiến bộ và hạn chế của mỗi quyển sách sẽ giúp
các emn thích ứng hơn với cách học mới, nội dung mới.
Vì thế có sách nhiều tác giả đã quan tâm đến vấn đề này, trong số đó
phải kể đến:
- Giáo sư, Tiến sỹ Đỗ Đình Hoan – Chủ biên cuốn sách.
- Phạm Thanh Tâm - Luận văn Tiến sỹ: Một phương án đổi mới nội
dung và phương pháp dạy học Tốn ở lớp 1.
- Phạm Đình Thực – Nhà giáo.
Tuy nhiên, các nghiên cứu của các tác giả đó chỉ dừng lại ở việc đưa ra các

hạn chế và thay thế nó trong cuốn sách mới mà chưa đề cập đến việc so sánh
nội dung và phương pháp giảng dạy mơn Tốn 1 ở nhà trường Tiểu học. Chưa
có Tác giả nào thực hiện việc so sánh 2 nội dung này để thấy rõ sự khác biệt
của 2 chương trình. Đây là một khoảng trống cần được khắc phục nghiên cứu
để tạo nên sự hồn chỉnh của chương trình.
Do vậy, cơng trình nghiên cứu của chúng tơi tập trung đi sâu so sánh về
nội dung và phương pháp giảng dạy ở hai cuốn sách để thấy được ưu điểm và
hạn chế của mỗi quyển. Từ đó khắc phục trong cơng tác giảng dạy.
III. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:

Chúng tơi đi sâu nghiên cứu đề tài này nhằm làm sáng tỏ sự giống và
khác về nội dung và phương pháp của hai chương trình trên 4 tuyến kiến
thức. Từ đó cho mọi người thấy rõ những ưu điểm cũng như nhược đểm của
mỗi chương trình. Thấy được tính kế thừa và phát huy trong chương trình mới
như thế nào và làm rõ ý đồ của tác giả, mục đích của tác giả, góp phần giúp
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


3
--------------------------------------------***------------------------------------------các giáo viên thấy rõ từng mạch kiến thức để có hướng dạy phù hợp với
chương trình mới.
IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

1. Đối tƣợng nghiên cứu:
So sánh sự giống và khác nhau về nội dung và phương pháp của 2 cuốn
sách giáo khoa Toán 1 cải cách giáo dục và Toán 1 năm 2000

2. Khách thể nghiên cứu:
So sánh sự giống và khác nhau về nội dung và phương pháp, chương
trình Tốn 1 cải cách giáo dục và chương trình Tốn 1 năm 2000 để thấy
được tính ưu việt và hạn chế của mỗi chương trình.
V. GIẢ THIẾT KHOA HỌC:

Trên cơ sở so sánh nội dung và phương pháp ở mỗi quyển sách, thấy rõ
tính ưu việt của sách giáo khoa Toán 1 năm 2000, trong sự phát huy tính khoa
học và tính kế thừa một cách sáng tạo, khoa học.
Nếu nắm được ưu điểm, nhược điểm về nội dung và phương pháp ở
mỗi chương và nắm được ý đồ của tác giả trong chương trình mới thì việc dạy
học của giáo viên và học sinh sẽ có chất lượng hơn. Thấy rõ sự khập khiểng
và tính ưu việc của chương trình mới sẽ có quan điểm mới từ đó có phương
pháp mới nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng và học. Đồng thời
phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học.
VI. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

6.1- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực trạng dạy học chương trình Toán 1 cải
cách giáo dục trong thời gian qua và chương trình Tốn 1năm 2000 (cả thực
nghiệm và thực dạy từ 1997 lại nay)
6.2- So sánh sự giống và khác nhau về nội dung và phương pháp của 2 cuốn
sách giáo khoa Toán 1 cải cách và sách giáo khoa toán 1 năm 2000.
6.3- Một số kết luận qua thực tế dự giờ dạy của chương trình sách giáo khoa
Tốn 1 năm 2000.
VII. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Để tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng 3 phương pháp
cơ bản sau:
7.1- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận:
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP




Phan Hùng Thư


4
--------------------------------------------***------------------------------------------Đây là cơ sở để xây dựng đề tài so sánh này. Để xây dựng được đề tài
này chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu một số tài liệu có liên quan đến việc so
sánh như sau:
- Giáo dục học
- Phương pháp dạy Toán ở Tiểu học
- Tâm lý học
- Báo giáo dục thời đại
Đặc biệt là tiến hành khai thác nội dung của 2 quyển sách trên.
7.2- Phƣơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm:
Để tìm hiểu sự giống và khác nhau của 2 chương trình đặc biệt là sự thể
hiện của nó trong thực tế, chúng tơi đã tham khảo giảng dạy của giáo viên ở
một số trường Tiểu học trong Thành phố Vinh như trường tiểu học Hồng Sơn,
Hà Huy Tập I, đặc biệt là tập thể giáo viên trường Tiểu học Hà Huy Tập I,
trong thực tế đã dạy cả 2 chương trình.
7.3.Phƣơng pháp quan sát:
Chúng tơi tiến hành dự giờ ở lớp 1 để quan sát cách thể hiện của giáo
viên và học sinh trên đồ dùng học tập trong việc hình thành kiến thúc theo
phương pháp mới.
8. Cấu trúc của đề tài:
A. PHẦN MỞ ĐẦU
B. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tạng của việc dạy học ở Tiểu học

I. Cơ sở lý luận:
II.Thực trạng dạy học chƣơng trình Tốn 1 cải cách giáo dục trong thời
gian qua chƣơng trình Tốn1 năm 2000 mới triển khai đại trà.
Chương II: So sánh nội dung và phương pháp của sách giáo khoa Toán 1
cải cách giáo dục và sách giáo khoa Toán 1 năm 2000.
I. Sự giống và khác nhau cơ bản của nội dung
II. Sự giống và khác nhau cơ bản của phƣơng pháp
Chương III: Một số kết luận: Qua thực tế dự giờ dạy Tốn của chương
trình sách giáo khoa Tốn 1 năm 2000
I.Mục đích dự giờ
II.Tiến hành dự giờ trên 4 tuyến kiến thức trong mơn Tốn lớp 1.
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


5
--------------------------------------------***------------------------------------------III. tính hiệu quả của đề tài
Phần kết luận:

-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


6

--------------------------------------------***------------------------------------------B- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
------------CHƢƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC:

I. Cơ sở lý luận:
1. Sự thể hiện nội dung chương trình sách giáo khoa Tốn 1 cải cách giáo
dục
và chương trình sách giáo khoa Toán 1 năm 2000:
Giáo dục bậc Tiểu học là bậc học nền tảng của học sinh, là cơ sở cho
các bậc học khác cao hơn. Xác định rõ nhiệm vụ đó, Đảng và Nhà nước rất
quan tâm đến sự phát triển của Tiểu học. Điều đó được quán triệt trong đường
lối giáo dục của Đảng, Nhà nước và được cụ thể hố ở nhiều mặt, trong đó
thay đổi sách giáo khoa cho phù hợp với sự phát triển của thời đại đựơc đặt ở
vị trí trọng tâm
1.1- Sách giáo khoa Toán 1 cải cách giáo dục:
Trong suốt một thời gian dài trên 20 năm đến nay chương trình cải cách
giáo dục trong thực tiễn dạy và học mơn tốn đã xã nhận những ưu điểm và
cũng chỉ ra những nhược điểm cần khắc phục.
Ưu điểm đó được thể hiện rõ trong quá trình dạy học cụ thể như sau:
- Bảo đảm cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản, thiết thực về 4
tuyến kiến thức : Số học và các yếu tố đại số, hình học, đo dại lượng, giải
Tốn.
- Thể hiện được tính thống nhất của Toán học, hiện đại hoá được nội
dung giảng dạy bằng cách trình bày các kiến thức Tốn học cổ truyền dưới
ánh sáng của quan điểm Toán học hiện đại ở mức độ phù hợp với học sinh
đầu cấp.
- Quan tâm đúng mức đến việc rèn luyện kỹ năng và giải Toán.

-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP




Phan Hùng Thư


7
--------------------------------------------***------------------------------------------Tuy vậy, thực trạng dạy học Toán 1 của chương trình cải cách giáo dục cịn
tồn tại một số nhược điểm cần phải được khắc phục như sau:
- Các tuyến kiến thức sắp xếp quá đơn giản nên lãng phí sức học của học
sinh. Trong chương trình Tốn 1 chỉ dạy trong vòng số đến 10 và cộng trừ
trong phạm vi 10 nên chưa phát huy tối đa sức học của học sinh.
- Phương pháp dạy học còn lạc hậu chưa theo kịp sự phát triển của thời đại
và sự tiếp thu của học sinh.
- Xây dựng hệ thống bài tập chưa phù hợp với khả năng của học sinh. Ví
dụ như đưa ra các bài Tốn (*) là q khó đối với học sinh lớp 1, chưa xây
dựng các bài tập mở, các bài tập dạng trắc nghiệm.
- Kênh hình cịn ít, trình bày chưa phong phú, khổ sách nhỏ
14,5x20,5cm.
- Dành thời gian quá nhiều cho việc dạy các bài tập số, xây dựng các
bảng cộng trừ...
- Trong kiến thực đo đại lượng, giới thiệu cịn q ít, chỉ dạy một tiết về
xen ti mét.
Nhìn chung trong chương trình sách giáo khoan Tốn 1 cải cách giáo
dục đã đóng góp lớn trong việc thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước. Tuy nhiên tuỳ đặc điểm từng thời kỳ phát triển của đất nước mà
cần có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình chung.
1.2. Sách giáo khoa Tốn 1 chương trình năm 2000:
Đây là quyển sách vừa đưa vào sử dụng trong năm 20001 – 2002, thực
chất vừa trải qua một kỳ học, nhưng thời gian thử nghiệm bắt đầu từ năm
1997 với rất nhiều trường tiểu học trong cả nước. Qua qúa trình thử nghiệm

trong 5 năm từ năm 1997 – 2001 và đi vào thực dạy chính khố trong cả nước
thì thấy rằng chương trình 2000 nói chung và Tốn 1 nói riêng có kết quả rõ
rệt đã thể hiện tính hiện đại hoá, phù hợp với sự phát triển của thời đại. Đưa

-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


8
--------------------------------------------***------------------------------------------vào mơn Tốn các khái niệm mới như bài tập mở, bài tập trắc nghiệm, mỗi
bài học là một phiếu học tập...
Ví dụ:
Sách giáo khoa Tốn 1năm 2000 tran g 47 giới thiệu bài tập 4: Viết
phép tính thích hợp.

Với bài tốn này học sinh có thể có

1

+

3

=

4


4

-

1

=

3

4

-

3

=

1

3 cách giải quyến vấn đề:

Vậy có nhiều cách giải quyết vấn đề. Hoặc đưa vào hệ thống bài tập
trắc nghiệm, lược bỏ một số nội dung không cần thiết như bỏ bớt các bài về:
"Điểm, đoạn thẳng", "trên, dưới, trước, sau", "bên phải, bên trái", "có,
khơng", "một, nhiều", "dài hơn, ngắn hơn", "cao hơn, thấp hơn" cắt bớt số tiết
dành cho các bài lập số. Ví dụ chương trình Tốn 1 cải cách giáo dục dành 18
tiết cho các bài học: số 1,2,3,4 nỗi bài 1 tiết, các bài; 5,0,6,7,8,9,10 dạy mỗi
bài 2 tiết, trong khi đó chương trình 2000 dạy các số 1,2,3 trong một bài, các
số 1,2,3,4,5 trong một bài; Các số 6,7,8,9,10 mỗi bài một tiết. Như vậy từ 18

tiết lập số nay rút xuống còn 8 tiết.
Qua 5 năm thí nghiệm và 1 kỳ thực dạy thấy chất lượng học sinh được
nâng cao, hiệu quả giờ dạy tốt. Việc xây dựng sách giáo khoa trùng với phiếu
giao việc giúp học sinh dễ dàng luyện tập . Tuy nhiên đây là chương trình mới
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


9
--------------------------------------------***------------------------------------------nên nhiều giáo viên còn bở ngỡ trước phương pháp giảng dạy nên cần có thời
gian để làm quen và khắc phục khó khăn.
2. Vai trị của việc thay sách giáo khoa chƣơng trình tiểu học nói chung
và sách Tốn 1 nói riêng:
Việc trong sách lần này tuy khơng phải là cải cách giáo dục song đối
với ngành giáo dục nó mang tầm vóc lớn, là một sự thay đổi về chất lượng.
Thay sách phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ em thời nay, với tốc độ
phát triển của khoa học kỹ thuật như vũ bão. Việc thay sách mang tính thời sự
mới mẻ đáp ứng được mong mỏi của hầu hết các phụ huynh cũng như các nhà
giáo dục.
Thay sách lần này đóng một vai trị to lớn trong sự nghiệp xây dựng đất
nước theo định hướng XHCN, đào tạo lớp trẻ tiến kịp các nước trong khu vực
và thế giới.
Thay sách lần này là quy luật tất yếu của phát triển xã hội, là nhạy cảm
với thời cuộc hợp với sự tiếp thu của đông đảo học sinh trong cả nước.
II- Thực trạng dạy học chƣơng trình Tốn 1 cải cách giáo dục thời gian
qua và chƣơng trình Tốn 1 năm 2000 vừa mới triển khai đại trà:
1. Thực trạng dạy học Toán 1 cải cách giáo dục thời gian qua:

Từ nhập niên 80 thực hiện việc cải cách giáo dục đưa chương trình 165
tuần vào dạy ở cấp 1 nói chung, mơn Tốn ở lớp 1 nói riêng đã gặt hái được
thành cơng đáng kể. Trong hơn 20 năm qua việc thực hiện cải cách giáo dục
đem lại nhiều thay đổi lớn cho nền giáo dục Việt Nam. Chương trình cải cách
giáo dục là chương trình tiến bộ nhất, khoa học nhất trong thời gian vừa rồi
điều đó khơng ai phủ nhận. Song xã hội càng tiến lên thì yêu cầu ngày càng
cao nên chương trình đó nó có nhiều điểm khơng cịn phù hợp với sự tiến lên
như vũ bão của xã hội. Ví dụ: Lớp 1 chỉ học trong phạm vi 10 các phép Toán
ở phạm vi 10. Như vậy là quá lãng phí so với sức học của học sinh trong khi
các em cịn có thể học rộng hơn bên cạnh đó lại xây dựng các bài Tốn (*) rất
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


10
--------------------------------------------***------------------------------------------khó giải... Những cái đó khơng cịn phù hợp với bây giờ nữa nên cần có 1
quyển sách mới hợp thời đại, hợp với trình độ phát triển của học sinh để thay
thế cuốn sách cũ. Trên cơ sở đó ra đời quyển sách Toán 1 năm 2000.
2. Thực trạng dạy học chương trình Tốn 1 năm 2000 trong thời gian thử
nhiệm và thực dạy vừa qua:
Thời gian qua 1997 – 2002 qua 5 năm thử nghiệm và thực dạy cho thấy
chương trình Tốn 1 năm 2000 đem lại hiệu quả rõ rét. Học sinh tiếp thu bài
tốt và hiệu quả giờ dạy cao. Qua thử nghiệm hơn 400 trường học trong cả
nước phản ảnh có chiều đó.
Tuy nhiên đây là chương trình mới nên nhiều giáo viên rất băn khoăn
trước lượng kiến thức cho là quá nhiều song thực tế khi xây dựng chương
trình mới đã lược bỏ ở chương trình cũ rất nhiều ở cả 4 tuyến kiến thức. Từ

đó đưa chương trình lớp 2 cũ xuống học kỳ II của lớp 1 mới trên cơ sở chọn
lọc, kế thừa và phát huy 4 tuyến kiến cơ bản.
Việc đưa vào một số nội dung mới như giải Toán có lời văn, các yếu tố
thơng kê mơ tả... Lược bỏ một số chương trình cũ, lạc hậu cho thấy sự tiến bộ
lớn trong biên soạn chương trình nó thế hiện tính phù hợp, khoa học, hợp phù
hợp với nhận thức của học sinh, và khả năng tiếp thu của học sinh.
Đẩy mạnh thực hiện đổi mới phương pháp dạy Toán 1 theo định hứng
dạy lọc dựa vào các hoạt động tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh với
sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên và sự trợ giúp của môi trường giáo dục
đem lại hậy quả rõ rết.
Thời lượng thực hành vận dụng bao giờ cũng nhiều hơn thời lượng dạy
lý thuyết. Các bài thực hành, vận dụng phong phú và đa dạng vừa kế thừa các
dạng bài thực hành truyền thống (tính, đo, giải Toán...) vừa giới thiệu đến các
bài trắc nghiệm nên vừa tiết kiện thời gian, vừa tăng cường củng cố các kỹ
năng làm Toán.

-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


11
--------------------------------------------***------------------------------------------Sau đây chúng tơi xin trích một số kết quả thử nghiệm ở một số trường
học trong phạm vi toàn quốc.
Kết quả kiểm tra mơn Tốn 1 năm học 1998 – 1999 ở một số tỉnh thực
nghiệm:
MÔN


SỐ GD-ĐT

TỔNG SỐ HS
GIỮ KIỂM TRA

SỐ LƢỢNG ĐIỂM VÀ TỶ LỆ %

9-

7-8

5-6

<5

TỶ LỆ ĐẠT
%

10
Toán n Bái
1

485

58,9

31,5

6,9


2,7

97,3

Q. Ninh

14323

61,6

27,3

9,2

1,9

97

Vĩnh Phúc

6216

51,1

31,9

14,5

2,5


97,6

Hồ Bình

3069

63

30

6

1

99

Hà nội

10540

87

11,3

1,4

1,3

99,7


Nam Định

9175

58

10

4

1

99

T/ Hố

5627

70

23

6

1

99

Quảng Nam


933

77,1

19

3,5

0,4

99,6

T.P HCM

116

98,3

1,7

Vĩnh Long

420

86,4

10,9

100
2,4


0,3

99,7

Qua kết quả chúng ta thấy rõ ràng chất lương tương đối cao và phả ánh
trong thực hoạt động của học sinh. Tuy nhiên cái gì mới cũng khơng tránh
khỏi dư luận, chỉ trích nên chúng ta hãy nhìn nhận khách quan để đóng góp ý
kiến xây dựng nền giáo dục quốc gia ngày càng vững mạnh.

-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


12
--------------------------------------------***------------------------------------------CHƢƠNG II:
SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VỀ NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIỮA
CHƢƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA TỐN 1 CẢI CÁCH GIÁO DỤC VÀ
CHƢƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA TỐN 1NĂM 2000.

------------I – Sự giống và khác nhau cơ bản của nội dung sách giáo khoa Toán 1 cải
cách giáo dục và chƣơng trình sách giáo khoa Tốn 1 năm 2000:
1. Một số vấn đề chung:
Trong chương trình Tốn 1 cải cách giáo dục cơ cấu chương trình gồm
có 5 tuyến kiến thức cơ bản như sau:
1. Số học
2. Các yếu tố đại số

3. Các yếu tố hình học
4. Đo đại lượng
5. Giải toán
Tuy nhiên các kiến thức về yếu tố đại số hơi nặng, so với trình độ nhận
thức của học sinh là hơi cao, nên việc dạy nhiều và sớm về kiến thức các yếu
tố đại số làm cho tư duy trẻ trở nên xơ cứng trái với xu hướng chung của phát
triển giáo dục.
Do vậy chương trình Tốn 1 năm 2000 đã tích hợp số học và các yếu tố
đại số thành 1 tuyến kiến thức làm giảm nhẹ đi tuyến kiến thức các yếu tố đại
số, làm chi tuyến kến thức này "mờ" hơn trước. Đồng thời hồ nhập nó vào
tuyến kiến thức số học để tạo thành tuyến kiến thức trọng tâm.
Như vậy trong chương trình Tốn 1 – 2000 chỉ cịn 4 tuyến kiến thức


bản:
1. Số học và các yếu tố đại số (trọng tâm)
2.Đo đại lượng
3.Các yếu tố hình học
4.Giải Tốn.

-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


13
--------------------------------------------***------------------------------------------2. Sự giống và khác nhau cơ bản về nội dung của các tuyến kiến thức
trong 2 chương trình:

2.1. Tuyến kiến thức số học và các yếu tố đại số:
2.1.1- Sự giống nhau về nội dung :
Nội dung về số học được lấy làm hạt nhân của mỗi chương trình và cấu
trúc theo kiểu đồng tâm về kiến thức tức là được lặp lại ở mứ c độ cao hơn,
sâu hơn xây dựng các khái niệm Toán học theo bản số của tập hợp, kiến thức
được hình thành từ mức độ đơn giản đến phức tạp. Xây dựng theo quan điểm
Toán học hiện đại là trên cơ sở tập hợp các phần tử trong một nội dung tán
học có sự tương ứng về số lượng hay là chênh lệch về số lượng để từ đó xây
dựng kiến thức cho học sinh theo hướng này.
Ví dụ :
Sách giáo khoa Tốn 1 cải cách giáo dục trang 26, dạy số 3 nêu tình
huống như sau: Có 2 con gà đang ăn, thêm 1 con chạy đến và giới thiệu tất cả
có 3 con gà. Vậy đây là xây dựng khái niệm số theo quan điểm tập hợp, tổng
số gà là hợp của 2 tập hợp.
Cũng như chương trình sách giáo khoa Tốn 1 cải cách giáo dục thì
chương trình sách giáo khoa sách giáo khoa Toán 1 năm 2000 cũng xây dựng
theo quan điểm tập hợp.
Ví dụ:
Sách giáo khoa Tốn 1 chương trình năm 2000 trang 11 giới thiệu số 3
với1 tập hợp bao gồm 3 phần tử.
Tóm lại, việc hình thành kiến thức cho học sinh của 2 chương trình có
sự tương quan đồng nhất về quan điểm xây dựng số học của Toán học hiện
đại phù hợp với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật ngày nay.
2.1.2. Sự khác nhau về nội dung:
- Nội dung của các vịng số được sắp xếp laị. Trong chương trình Tốn 1
cải cách giáo dục vòng số trong phạm vi 10 và các phép tính trong phạm vi10.
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP




Phan Hùng Thư


14
--------------------------------------------***------------------------------------------- Nhưng trong chương trình Tốn 1 mới đã xây dựng vòng số 100 như vậy
lớp1 mới đã học lên vịng 100. Vì thế đã thu gọn việc "dạy cộng, trừ trong
phạm vi 10" từ 2 học kỳ của của lớp 1 cũ xuống kỳ 1 của lớp 1 mới. Đưa
phần cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 của lớp 2 cũ xuống kỳ 2 lớp 1
mới.
- Từ việc thay đổi chung lượng kiến thức cho nên dẫn đến mục tiêu cũng
hồn Tốn thay đổi. Việc dạy học mơn Toán 1 năm 2000 phải đạt 7 mục tiêu
sau:
- Đếm, dọc, viết các số điến 100.
- So sánh, sắp xếp các số theo thứ tự xác định .
- Sử dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để thực hiện các phép cộng
trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Đo và ước lượng độ dài, chủ yếu là trong phạm vi 100cm. Tên gọi các
ngày trong tuần, xem giờ.
- Nhận dạng hình vng, trịng, tam giác, đoạn thẳng, điểm. Vẽ đoạn
thẳng có độ dài trong phạm vi 10cm
- Phát hiện và giải quyết vấn đề:
+ Bằng cách nói và viết phép tính thích hợp
+ Bằng cách giải các bài Tốn đơn về thêm, bớt.
+ Bằng các bài tập mở, trắc nghiệm.
- Cách học Toán và phát triển tư duy (so sánh, phân tích, tích hợp, trừu
tượng hố, khái qt hố, tự tin và hứng thú vào học Toán.
* Trong Toán 1 mới có cất nhiều chỗ để trống như ,... đó là sự thay đổi khác
biệt với sách cũ, là sự phối hợp giữa sách giáo khoa và vở bài tập, nó bao gồm
phiếu học, phiếu luyện, thực hành và phiếu kiểm tra. Đầu mỗi phiếu có vẽ
bơng hoa và tên của bài học mỗi phiếu sử dụng trong 1 tiết. Nội dung lý

thuyết "đóng khung" khác với sách cũ, nội dung này thường khơng trình bày
đầy đủ và hồn chỉnh dưới dạng các kiến thức có sẵn như sách cũ mà được
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


15
--------------------------------------------***------------------------------------------nêu lên dưới dạng "tình huống có vấn đề" (bằng hình ảnh) để học sinh tự phát
hiện vấn đề, các kết quả các em tìm ra sẽ điền vào ,...v.v.
Ví dụ: "Phép cộng trung phạm vo 7" sách giáo khoa Toán 1 - 2000:
6+1=...













1+6 = ....




5+2= ...

4+3=...

2+5=...

O

O

O

O

O O O

3+4=...

Học sinh phải tự tìm và viết các kết quả (cịn thiếu) trong phần bài học
bằng các điểm số hình. Chẳng hạn điểm được 6 hình  bên trái mép gạch đứt
rồi chỉ vào  bên phải và điểm "bảy" và ghi 7 vào chống chấm (...) trong phép
cộng 6+1 = ....v.v rồi viết tiếp kết quả 1 + 6. Học sinh cần điểm mà tự nhận
xét: 1 và 6 cũng giống 6 và1, nên 1+6 = 7 thì 6+7 cũng bằng 7.
Đây là điểm khác nhau căn bản giữa Toán 1 năm 2000 với Toán 1 cải
cách giáo dục.
* Sách giáo khoa Tốn 1 cải cách giáo dục kích thước nhỏ ( 14,5 x 20,5) còn
sách mới (17 x 24). Các bài học trình bày dưới dạng phiếu giao việc nên học
sinh có thể thực hành ngay trên sách mà khơng cần mà không cần làm vào ở ô
ly. Điều này khác hẳn sách cũ.

Ví dụ:
Bài "số 9" Sách giáo khoa Toán 1 năm 2000. Nêu bài tập 3 trong trang 33 :
>
<
=

8...9

7...8

9...8

9...8

8...9

9...7

9...9

7...9

9...6

-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


Comment [P1]:


16
--------------------------------------------***------------------------------------------Ở đây bài tập được trình bày như phiếu giao việc. Học sinh chỉ việc
điển trực tiếp các dấu vào chỗ chấm là xong.
Ngoài ra sách mới được ra tốt hơn, giấy tốt hơn, màu sác phong phú,
kênh hình nhiều.
Xây dựng nhiều bài tập trắc nghiệm mà ở sách cũ khơng có.
Ví dụ:
Sách giáo khoa Tốn 1năm 2000 đưa bài tập:
Nối  với số thích hợp:

(7)



> 5+2

(8)



< 8-0

(9)



> 8+0


Vậy học sinh phải chọn kết quả đúng của một trong 3 kết quả để
nối cho phù hợp. Cách này nhằm phát triển tư duy phân tích cho trẻ em.
Một số bài tập khó thường đặt cuối phiếu hoặc biết thị dưới dạng
trò chơi để phát triển tư duy. Đây là điểm khác nhau căn bản giữa sách
mới và sách cũ.
Trong chương trình Tốn 1 cải cách giáo dục chúng ta rất ít thấy
xây dựng các bài tập mở nhưng trong sách Toán 1 mới đưa vào lượng
bài tập mở rất lớn bởi ở dạng này có nhiều cách giải quyết dẫn đến nhiều
đáp số tuỳ theo cách nhìn nhận của mỗi học sinh. Xu thế này phổ biến
nhiêu trên giới vì nó rèn luyện được tính mềm dẻo và linh hoạt của tư
duy phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo cho học sinh.
Ví dụ:
Sách giáo khoa Tốn 1 năm 2000 đưa bài tập:
Viết phép tính thích hợp:

-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


17
--------------------------------------------***------------------------------------------Ở đây tuỳ theo cách quan sát tranh học sinh có thể nêu nhiều cách giải
khác nhau, chẳng hạn:
Cách 1: Có 4 con chim đang đậu, 3 con bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim?
Giải:
4


+

3

=

7

Cách 2: Có 3 con chim đang bay và 4 con trên cành. Hỏi có tất cả mất con
chim?
Giải:
3

+

4

=

7

Cách 3: Có 7 con chim, bay mất 3 con. Hỏi còn lại mất con?
7

-

3

=


4

Nên khuyến khích học sinh tự tìm cách giải hợp lý, giáo viên khơng
nên áp đạt theo cách mình.
* Tốn 1 năm 2000 dạy học sinh các số đến 100 và các phép cộng, trừ không
nhớ trong phạm vi 100 trong khi Tốn 1 cũ chỉ dạy cộng trừ trong vịng số 10.
Điều này là phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, phù hợp với
trình của giáo viên và sự nhận thức của học sinh hiện nay. Nếu cứ để như cũ
thì thật là lãng phí. Như vậy nếu cứ duy trì từ vịng số 10 thì tình trạng dạy
học Toán sẽ "dưới tầm nhận thức củ trẻ" (Phạm Đình Thực – Thế giới chúng
ta)
Vậy nên trong sách mới đã thu gọn chương trình của cả năm vào 1 học
kỳ, nghĩa là toàn bộ nội dung của lớp 1 cũ được đưa vào kỳ 1 của lớp 1 mới.
Để làm được việc đó đó chương trình tiểu học 2000 đã sử dụng các
giải pháp sau:
* Rút bớt số tiết dành cho các bài "lập số", xây dựng bảng cộng, trừ
trong phạm vi: Chương trình cũ phạn vi 6 – 10 mỗi trường hợp dạy 5 tiết (2
tiết xây dựng bảng cộng, 2 tiết xây dựng bảng trừ, 1 tiết ôn tập), còn chương

-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


18
--------------------------------------------***------------------------------------------trình mới chỉ thu gọn trong 2 tiết (1 tiết xây dựng bảng cộng, 1 tiết xây dựng
bảng trừ).
Ngoài ra cịn bỏ các bài "phép cộng là gì, dấu +" "Phép trừ (là gì) dấu", phép "cộng trừ trong phạm vi 2" nhờ đó từ 33 tiết nội dung này giảm cịn

14 tiết.
Việc lược bớt nội dung và tích hợp nội dung ở sách nửa thể hiện tính
đổi mới, tính hiện đại trong dạy và học Toán.
* Kèm theo nhưng thay đổi về cấu trúc chương trình Tốn1 mới có sự điều
chỉnh sau:
+ Dời bài số 0 từ giữa bài 5 và 6 đến giữa bài 9 và 10.
+ Chương trình cũ dạy các số 1,2,3,4 rồi mới dạy phép tính thì chương
trình mới dạy đến số10 mới dạy phép tính.
+ Sách cũ dạy xen kẽ những cộng, trừ các số 3,4,5 và cộng, trưd với 0
cịn chương trình mới ta dạy cộng xong rồi mới đến trừ.
Tóm lại các số đến 10 hầu như dã thay đổi hết.
* Các phép tính ở chương trình cũ đều viết ở dạng hàng ngang nhưng chương
trình mới dạy phép cộng cả hàng ngang lẫn hàng dọc.
Ví dụ:
Sách giáo khoa Tốn 1 năm 2000 bài: Phép cộng trong phạm vi 3 đưa:
1
+
1
2

1
+
2
3

2
+
1
3


Ở chương trình cũ chỉ tính miệng cịn chương trình mới vừa tính
miệng, vừa tính viết (tính dọc) tạo điều kiện cho học sinh học cộng trừ không
nhớ trong phạm vi 100 ta thấy học sinh đã làm quen với cả 2 cách viết:
- Theo hàng ngang: 1 + 1 = 2 ; 2 + 1 = 3
- Theo hàng dọc:
1
2
3
+
+
1
1
1
2
3
2
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


19
--------------------------------------------***------------------------------------------Việc cho học sinh làm quen với cách đặt tính dọc làm cơ sở cho học sinh
khi thực hiên các phép tính phức tạp có nhiều hhơn 1 chữ số sau này.
Ví dụ:
Sách giáo khoa Tốn 1 - 2000
14
+

2
16

13
+
5
18

11
+
6
17

-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


20
--------------------------------------------***------------------------------------------Hoặc
45
+
12
57

5 cộng 2 bằng 7, viết 7
4 cộng 1 bằng 5, viết 5
45 cồng 12 bằng 57


* Thay đổi trong nội dung đọc viết số trong phạm vi 100
+ Giai đoạn đầu dạy đọc viết trong phạm vi 20 gồm các bài: một chục,
tia số – mười một, mười hai – mười ba, bốn, lăm – mười sáu, bảy, tám , chín –
2 mươi, hai chục.
+ Giai đoạn sau dạy đọc viết trong phạm vi 100: các số tròn chục, các
số có 2 chữ số, so sánh các số có 2 chữ số, bảng các số từ 1 dến 100
+ Nội dung phép cộng trừ trong phạm vi 100 được đưa ở chương trình
lớp 2 cũ xuống. So với chương trình lớp 2 cải cách giáo dục nội dung này có sự
điều chỉnh và sắp xếp lại như sau:
- Bỏ 3 bài về quy tắc: Một tổng cộng 1 số – một tổng trừ 1 số – một số
trừ một tổng và những bài quá khó
- Bỏ các bài: 10+3; 3+10 và 30+7;7+30;30-7;37-30 vì những bài này là
quá dễ đối với học sinh.
- Dạy bài 17-7 thay cho các bài 13-3; 10+3;3+10; 13-3; 13-10.
- Ở lớp 2 cũ dạy dạng 45 + 3 ; 45 – 3 rồi đến 45 + 30 ; 45 – 30 ; 45 +
32, 45 - 32 trong 6 tiết ( không kể luyện tập) nhưng ở lớp 1 mới dồn 3 dạng
35 + 24 , 35 + 20 , 35 + 2 vào 1 tiết; 65 – 30 , 36 – 4 vào 1 tiết. Dạy các bài
về phép cộng trước, các bài về phép trừ sau, dạy trường hợp chung: 35+24,
57-23 trước rồi dạy các trường hợp riêng 35+20;35+2;65-30;36-4. Sau đây là
sự vận dụng quy tắc chung vào các trường hợp đặc biệt.
+ Dạy phép cộng không nhớ trong phạm vi 100 rồi mới đến phép trừ
không nhớ trong phạm vi 100.
* Vấn đề "đọc, viết số trong phạm vi 100" và "phép cộng trừ trong
phạm vi 100" có sự thay đổi về trật tự sắp xếp. Ở lớp 2 chương trình cải cách
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư



21
--------------------------------------------***------------------------------------------giáo dục, hai vấn đề này được dạy riêng biệt độc lập với nhau. Dạy đọc, viết
rồi mới dạy phép tính cịn trong chương trình sách giáo khoa Tốn 1 năm
2000 thì hai chương trình này dạy xen kẽ để hỗ trợ lẫn nhau.
Ví dụ:
Khi học các số trịn chục thì học sinh được học ln phép tính ở các số
trịn chục Điều này là hồn tồn mới mẻ so với chương trình sách giáo khoa
Tốn 2 cải cách giáo dục.
* Trong chương trình sách giáo khoa Tốn 1 năm 2000 thực hiện đổi lệnh
trong phép tính.
Ví dụ:
Đối với lệnh "đặt tính rồi tính" Thì học sinh phải đặt tính dọc vào bảng
hoặc vở. Tính xong khơng cần viết kết quả theo hàng ngang.
Đối với lệnh: Tính nhẩm trong nháy học sinh tính thầm trong óc rồi ghi
kết quả theo hàng ngang khơng được đặt tính dọc.
Ví dụ:
15+ 3 = (5+3)+10 = 8+10 = 18
Đối với lệnh "tính": Thì học sinh làm tuỳ theo ý của mình.
* Ngồi đặt tính dọc để thực hiện phép tính sách giáo khoa Tốn 1 năm 2000
cịn bổ sung thêm một cách tính nữa đó là dạng "Tốn tử" (dạng này chỉ dùng
cho giáo viên)
Ví dụ:
Thay vì viết 5+3 =? nay viết lại:
+3
5

+3
Hoặc : (5)

+4

-8

Thay vì viết 6 + 4 – 8 = ?. Nay viết: (6)

Các mũi tên kèm theo phép tính:

+4
-8
;
;
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



+3

Phan Hùng Thư


22
--------------------------------------------***------------------------------------------Cách viết này giúp trẻ em sớm làm quen với sự biến thiên của các đại
lượng tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành biểu tượng ban đầu về "
Tương quan hàm số" cho các em.
Trong chương trình sách giáo khoa Toán 1 cải cách giáo dục các bài tập
điền dấu (<,=,>) thích hợp vào ơ trống (

) nay cho các em điền vào (...). Sở


dĩ như vậy là học sinh điền

> để làm dấu

ngồi"

nên



khơng

được

sách

>

và <

thiếu ơ vng "bao

tăng

cường

mới

dấu


(...)

Ví dụ:
Sách giáo khoa Toán 1 năm 2000 trang 60 bài tập 3:
>
=
<

5-3 ...2
5-3...3

5-4...2
5-4...1

5-1...3
5-4...0

Như vậy học sinh chỉ việc điền dấu vào (...) một cách thoải mái mà
không nhầm lẫn.
Sách giáo khoa giáo khoa Tốn 1 năm 2000 khơng xen các bài Tốn
dạng:
2+

= 5; 3 +...= 7 là phương trình mà chỉ coi là tính nhẩm gián tiếp

cịn các bài 3+2 =?; 5-3=? là tính nhẩm trực tiếp.
* Việc tích hợp chương trình sách giáo khoa Tốn 2 cải cách giáo dục
xuống đầu học kỳ 2 của chương trình sách giáo khoa Toán 1 năm 2000 là một
sự thay đổi mang tính khoa học. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật
địi hỏi con người thích ứng với sự phát triển của xã hội, sự phát triển này đòi

hỏi con người phải nắm được nhiều thông tin, nhiều tri thức nhiều kiến thức.
Trong giáo dục cũng vậy là nhân tố đi đầu của mọi thời đại nên việc đổi mới
nội dung chương trình phù hợp với sự vận động và phát triển của xã hội theo
quy luật tự nhiên việc thay đổ sách giáo khoa nằm trong kế hoạch phát triển
giáo dục của Nhà nước. Tiếp tục cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học để
phát triển con người một cách tồn diện sự thích hợp chương trình Tốn lớp 2
xuống đầu học kỳ 2 của chương trình sách giáo khoa Toán 1 năm 2000 là một
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


23
--------------------------------------------***------------------------------------------bước nhảy vọt trong chương trình thay sách giáo khoa thể hiện tính khoa học
trong chương trình.
Tuy nhiên do đặc điểm của học sinh lớp 1 nên việc tích hợp quá nhiều
kiến thức của lớp 2 là nặng do vậy các nhà biên soạn sách chỉ đưa mỗi tuyến
kiến thức số học xuống lớp 1 bởi vì đây là tuyến kiến thức trọng tâm cơ bản
của học sinh lớp 1 giúp các em biết cộng, trừ tốt các số trong phạm vi 100.
Việc đưa vòng số 100 vào dạy ở lớp 1 là một sự thay đổi về chất của nội dung
đổi mới chương trình. Các em đã được học các số đến 100 và các phép cộng
trừ không nhớ trong phạm vi 100 mà trước đây các em chỉ được học đến vòng
số 10. Việc đưa vòng số 100 và cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 là một
sự thay đổi mang tính thời đại, khoa học bởi vì đặc điểm học sinh Tiểu học
ngày nay có thể tiếp thu ngay kiến thức này mà không cần phải chờ lên lớp 2.
Đặc biệt từ vòng số 10 đến 100 trước đây chỉ học ở lớp 2 và kết thúc ở lớp 2
nay đưa xuống lớp 1 rút bới được thời gian dạy tính cho các em và dành nhiền
thời gian cho việc luyện tập trong tính Tốn. Tuy nhiên để đạt chất lượng cao

trong giờ dạy thì cả giáo viên và học sinh phải hoạt động nhiều hơn trong đó
học sinh ln là nhân tố trung tâm và giáo viên giữ vai trò là nhà tổ chức điều
khiển lớp học một cách khoa học.
2.2.Tuyến kiến thức hình học
2.2.1.Sự giống nhau về nội dung:
So với các tuyến kiến thức khác thì tuyến kiến thức hình học được đưa
vào lớp 1 nhẹ hơn, các kiến thức chỉ mới ở dạng rất sơ giản. Về chương trình
mới có một số thay đổi chúng tơi sẽ trình bày ở phần so sánh sự khác nhau về
nội dung. Trong mục này chúng tôi chỉ nêu lên sự giống nhau của 2 chương
trình.
Tuy nhiên, dù thay đổi song cả 2 chương trình đều mang những nét
chung cơ bản đó là các kiến thức về hình vng, hình trịn, hình tam giác, các
bài về dài hơn, ngắn hơn, điểm, đoạn thẳng, nhiều hơn, ít hơn.
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


24
--------------------------------------------***------------------------------------------* Về các bài hình vng, hình trịn, nhiều hơn, ít hơn, hình tam giác thì
cả 2 chương trình sách giáo khoa Toán 1 cải cách giáo dục và sách giáo khoa
Tốn 1 chương trình năm 2000 đều giới thiệu cho học sinh bằng hình ảnh trực
quan cụ thể.
Ví dụ:
Khi dạy các bài về hình vng, hình trịn thì đều giới thiệu các biểu
tượng tổng thể như:
Sách giáo khoa Toán 1 chương trình cải cách giáo dục giới thiệu chiếc
khăn vuông, viên gạch hoa và giới thiệu với học sinh đó là hình vng. Tương

tự như vậy sách giáo khoa Tốn 1 chương trình năm 2000 cũng giới thiệu
hình vng bằng những hình ảnh trực quan sinh động vì các hình đó cũng rất
gần gũi với cuộc sống của các em trong đời sống hàng ngày.
* Các bài về điểm:
Sách giáo khoa Tốn chương trình cải cách giáo dục và sách giáo khoa
Tốn 1 chương trình năm 2000 có chung một nội dung là giới thiệu điểm (.)
và đoạn thẳng là những đoạn thẳng có giới hạn. Cách hình thành biểu tượng
về điểm là giống nhau về mặt trực quan sinh động. Giới thiệu điểm đó là ghi
một dấu chấm trên trang giấy để nó phân biệt với hình vng, hình trịn, đoạn
thẳng.
2.2.2. Sự khác nhau về nội dung:
Trong tuyến kiến thức về hình học sách giáo khoa Tốn 1 chương trình
năm 2000 có nhiều sự thay đổi trong nội dung điều đó thể hiện tính uyển
chuyển linh hoạt, sự nhạy bén với sự phát triển của nền kinh tế. Những thay
đổi trong tuyến kiến thức hình học thể hiện tinh thần đổi mới trung phù hợp
với đặc điểm của học sinh tiểu học ngày nay. Tuyến kiến thức hình học trong
chương trình sách giáo khoa Tốn 1 cải cách giáo dục tồn tại trên 20 năm nay
nên cùng với sự phát triển của lịch sử giáo dục nó tồn tại những vẫn đề khơng
phù hợp, có những vẫn đề phải thay đổi. Ở đây chúng tôi nhấn mạnh việc thay
-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư


25
--------------------------------------------***------------------------------------------đổi sách giáo khoa đó là những thay đổi về nội dung dẫn đến những thay đổi
về phương pháp đó là:
* Bỏ các bài về hình thành biểu tượng ban đầu, về định hướng trong

không gian. Bỏ các bài: "Trên-dưới; trước – sau", "bên phải - bên trái – ở
giữa" vì những nội dung này các em đã được học ở mẫu giáo.
* Bỏ các bài về "tập vẽ nét cong", "Tập ghép hình"
Tích hợp 2 bài "hình vng" và "hình trịn" vào dạy trong một bài.
* Dời nội dung về dạy điểm đoạn thẳng từ đầu học kỳ 1 (sách giáo
khoa Tốn 1 chương trình cải cách giáo dục) sang dạy vào đầu học kỳ 2 (sách
giáo khoa Toán 1 chương trình năm 2000).
* Có sự thay đổi về nội dung khi dạy các bài về điểm, đoạn thẳng.
Ngay từ lúc giới thiệu nội dung bài học học sinh được học điểm (.) gắn với
các chữ cái quy định điểm đó.
Ví dụ:
A  (điểm A)
Vấn đề này trước đây học sinh được học ở lớp 3.
* Trong chương trình Toán 1năm 2000 dạy đoạn thẳng gắn với việc so
sánh dài hơn, ngắn hơn cịn trong chương trình sách giáo khoa Toán 1 cải
cách giáo dục đoạn thẳng học ở đầu kỳ I còn đo đoạn thẳng học đầu kỳ II.
Bây giờ các bài này được sắp xếp liền nhau ở đầu học kỳ II trong chương
trình mới.
* Trong chương trình sách giáo khoa Tốn 1 cải cách giáo dục các vấn
đề về điểm trong, điểm ngồi của một hình chỉ được giới thiệu lồng vào các
bài tập. Song ở lớp một mới dành riêng một bài cho nội dung này.

-------------------------------------------------------------------------------------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Phan Hùng Thư



×