Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Thế giới nghệ thuật trong lửa thiêng của huy cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.44 KB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA NGỮ VĂN
******

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG “LỬA THIÊNG”
CỦA HUY CẬN

HỆ SƯ PHẠM CHÍNH QUY
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM


LỜI CẢM ƠN
Khố luận đƣợc thực hiện và hồn thành dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo
Lê Văn Tùng và các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, và sự giúp đỡ, động
viên của bạn bè và những ngƣời thân trong gia đình. Tơi xin bày tỏ lịng biết
ơn chân thành, sâu sắc đối với thầy giáo Lê Văn Tùng, các thầy cô giáo
cùng ngƣời thân bè bạn.
Vinh, ngày 15 tháng 5 năm 2003
Tác giả

MỤC LỤC
Mở đầu

Trang

1. Lí do chọn đề tài.

5

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.



6

3. Phƣơng pháp nghiên cứu.

8

2


4. Giới hạn và phạm vi đề tài.

8

5. Nhiệm vụ của đề tài.

9

6. Đóng góp và cấu trúc.

9

Chương 1: Khái niệm thế giới nghệ thuật và thế giới nghệ thuật
trong " Thơ mới”

10

1. Khái niệm thế giới nghệ thuật.

10


1.1.

Con ngƣời trong thế giới nghệ thuật.

1.2.
12

Thời gian

10

– không gian trong thế giới nghệ thuật.

2. Thế giới nghệ thuật trong Thơ mới.
2.1.
16

Hình

2.2.
17

Khơng

tƣợng
gian

15


con

ngƣời





thời

gian

đơn

trong

trong

Thơ
Thơ

Chương 2: Thế giới nghệ thuật “Lửa Thiêng”
trong

thế

giới

nghệ


mới.
mới.
22

1. Con
22

ngƣời

thuật

Lửa

1.1.

Ba thực thể trong cái nhìn con ngƣời.

22

1.2.

Con ngƣời cá nhân cơ đơn.

25

1.3.

Con ngƣời mang nỗi sầu nhân thế.

28


1.4.

Con ngƣời với khát vọng giải thốt

32

2. Khơng gian – thời gian trong thế giới nghệ thuật Lửa thiêng

thiêng.

37

2.1.

Thời gian nghệ thuật Lửa thiêng.

37

2.1.1.

Thời gian quá khứ.

38

2.1.2.

Thời gian hiện tại.

40


2.1.3.

Thời tƣơng lai.

42

2.2.

Không gian nghệ thuật trong Lửa thiêng.

43

3


Các dạng thức không gian trong thế giới nghệ thuật

2.2.1.

Lửa thiêng.

43

Tâm trạng nhớ không gian và khát vọng

2.2.2.

chiếm


lĩnh

không

gian

trong

Lửa

thiêng.

49
Chương 3: Tương phản giữa con người và vũ trụ trong
“Lửa

Thiêng”

58
1. Tƣơng phản giữa con ngƣời và vũ trụ trong
58

Lửa thiêng.

2. Tràng giang – tác phẩm tiêu biểu cho tƣơng phản
giữa
62

con


ngƣời





trụ

trong

Lửa

thiêng.

Kết luận.

66

Tài liệu tham khảo.

70

4


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.1 Cù Huy Cận ( 31/05/1919 - ) Là một trong những cây đại thụ của
nền văn học Việt Nam hiện đại. Ơng khơng chỉ là một nhà thơ lớn mà còn là

một nhà văn hố có nhiều đóng góp cho sự nghiệp văn học, văn hoá và cách
mạng nƣớc nhà. Nổi tiếng từ phong trào Thơ mới đến nay Huy Cận đã có
gia tài khá đồ sộ với 20 tập thơ. Thơ Huy Cận kết hợp hài hồ giữa hai nền
văn hố Đơng và Tây, vừa có sức sống mạnh mẽ của truyền thống, vừa
mang hơi thở và dấu ấn của thời đại mới. Nữ văn sĩ Pháp Yve line Feray đã
có những cảm nhận sâu sắc khi đọc thơ Huy Cận: “ Đọc thơ ơng, tơi có cảm
tƣởng đƣợc uống tận nguồn thơ ca Việt Nam, vừa đƣợc lắng nghe một thứ
tiếng riêng biệt là tiếng thơ của ơng. Chính nhờ nghệ thuật vừa nhuần
nhuyễn vừa tinh luyện, vừa thông thái vừa giản dị, vừa vũ trụ vừa cuộc đời
thƣờng nhật mà thơ ông đạt tới cái phổ quát ” [ 13, 26 ]. Thơ Huy Cận luôn
thu hút đƣợc sự chú ý của giới phê bình nghiên cứu và đơng đảo bạn đọc.
Tìm hiểu thế giới nghệ thuật độc đáo của thơ Huy Cận, chúng ta sẽ hiểu
hơn, có cái nhìn tồn diện hơn thơ ca Việt Nam nói chung, Thơ mới nói
riêng.
1.2 Huy Cận đến với văn đàn bằng tập thơ Lửa thiêng. Đây là một trong
những tập thơ hay có giá trị nghệ thuật cao trong sự nghiệp thi ca của ơng.
Bằng tập thơ này Huy Cận đã có vị trí vững chắc trong phong trào Thơ mới.
Mặc dầu Lửa thiêng nói riêng, Thơ mới nói chung đã đƣợc xuất bản công
khai, một số tác phẩm đã đƣợc đƣa vào giảng dạy trong nhà trƣờng phổ
thông, ngƣời ta đã thừa nhận giá trị của nó nhƣng vẫn cịn một số ý kiến
đánh giá chƣa xác đáng. Có ngƣời quá nhấn mạnh vào khía cạnh tiêu cực
của Thơ mới, xem đó là khuynh hƣớng lãng mạn và thốt li. Theo ý kiến
này, Huy Cận và các nhà thơ trong phong trào Thơ mới khơng chỉ thốt li
những vấn đề nƣớc sơi lửa bỏng trong xã hội mà cịn mang nỗi buồn thê
thiết ảo não, thiếu tin tƣởng vào cuộc đời, khơng có lợi cho tầng lớp thanh
niên lên đƣờng tham gia cách mạng lúc bấy giờ. Bên cạnh đó lại có một số ý
kiến thừa nhận Lửa thiêng và Thơ mới buồn nhƣng đó khơng phải là “ Cái
buồn uỷ mị dẫn đến bi quan, mất tin tƣởng” mà thơ buồn, đau đời bởi yêu
đời. Những ý kiến này dù đúng hay sai đều không đánh giá đúng giá trị thực


5


chất của Lửa thiêng nói riêng và Thơ mới nói chung bởi họ chỉ đứng từ góc
độ chính trị - xã hội để đánh giá. Để đánh giá giá trị thực chất của tác phẩm
cần phải đứng từ góc độ nghệ thuật để xem xét, nhìn nhận. Bởi tác phẩm là
sản phẩm của hoạt động sáng tạo nghệ thuật của nhà văn do đó cần nghiên
cứu chúng nhƣ một nghệ thuật, tức nghiên cứu chúng từ văn bản ngôn từ, từ
thế giới nghệ thuật thơ. Tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong Lửa thiêng giúp
chúng ta thấy đƣợc giá trị nghệ thuật đích thực của tập thơ, thấy đƣợc sự
sáng tạo độc đáo của tác giả. Từ đó ta sẽ thấy rõ hơn nỗi buồn trong Lửa
thiêng không phải là nỗi buồn thê thiết uỷ mị, con ngƣời trong Lửa thiêng
khơng phải là con ngƣời thốt li hồn tồn với cuộc sống nơi trời xa cõi
biếc. Huy Cận tìm đến quá khứ không phải là để chối bỏ hiện tại, tìm đến vũ
trụ khơng chỉ để thốt khỏi cuộc sống quẩn quanh bế tắc mà là để giữ tâm
hồn mình trong sạch trƣớc bụi bẩn trần gian.
1.3 Thơ Huy Cận đã đƣợc đƣa vào chƣơng trình văn học ở trƣờng phổ
thơng. Việc nghiên cứu đề tài này cịn mang ý nghĩa thực tiễn, giúp cho việc
giảng dạy thơ Huy Cận một cách tốt hơn, sâu sắc hơn. Nghiên cứu thơ Huy
Cận đã có những định hƣớng lớn về nội dung tƣ tƣởng, về thế giới thơ, về
những nét lớn trong thi pháp thơ ông, nay chúng tôi xin đi vào vấn đề cụ thể
là thế giới nghệ thuật đa dạng phong phú trong tập Lửa thiêng, một tập thơ
có giá trị trong sự nghiệp thơ ca Huy Cận.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Trƣớc khi đi vào kiểm định lịch sử nghiên cứu vấn đề “ Thế giới
nghệ thuật Lửa thiêng “ chúng ta thử điểm qua lịch trình nghiên cứu về thơ
ca Huy Cận để có cái nhìn tổng quan về việc nghiên cứu thơ văn của tác giả
này. Hơn nửa thế kỷ cầm bút với 20 tập thơ, Huy Cận đã thu hút đƣợc đông
đảo các nhà phê bình nghiên cứu văn học. Tính đến nay đã có hơn 80 bài

tiểu luận viết về thơ Huy Cận từ nhiều góc độ khác nhau. Sở dĩ việc nghiên
cứu thơ ca Huy Cận phong phú nhƣ vậy là vì Huy Cận là nhà thơ lớn của
dân tộc sáng tác của ơng khơng chỉ có giá trị nghệ thuật cao mà cịn có
những đóng góp lớn cho sự hình thành và phát triển của nền thi ca Việt Nam
hiện đại. Các nhà thơ các nhà phê bình văn học đều có những bài nghiên
cứu sâu sắc về thơ Huy Cận. Nhà thơ Xuân Diệu đã có những phát hiện tinh
tế khi viết chuyên luận “ Thế giới thơ Huy Cận” Hà Minh Đức có tiểu luận “
Thơ Huy Cận trong những năm chống Mỹ ” và “ Huy Cận và những chặng
đƣờng thơ sau cách mạng “ đã đánh giá lại tồn bộ hành trình thơ Huy Cận
6


và khẳng định đóng góp của ơng cho nền thơ Việt Nam : “ Lửa thiêng đã
đặt Huy Cận ở vị trí hàng đầu của phong trào Thơ Mới với một phong cách
lãng mạn và trầm sâu. nhân hậu, chan chứa tình đời, tình người...” [ 13, 27
]. Trần Khánh Thành có “ Những đối cực trong một hồn thơ “ và đặc biệt là
chuyên luận “ Thi pháp thơ Huy Cận” đã xác định phong cách nghệ thuật
của nhà thơ với tƣ cách là một chỉnh thể nghệ thuật độc đáo. các nhà nghiên
cứu đều ghi nhận những đóng góp của Huy Cận ở cả hai chặng đƣờng thơ
trƣớc và sau cách mạng. Nhiều ý kiến đã lý giải đƣợc quá trình vận động
cảm hứng sáng tạo của thơ Huy Cận qua các tập thơ, phác thảo đƣợc những
đặc điểm cơ bản phong cách thơ Huy Cận nhƣ tình yêu sự sống, nỗi khắc
khoải không gian, giọng điệu trầm lắng giàu chất suy tƣởng… Các bài viết
của các nhà thơ, nhà phê bình này đƣợc Trần Khánh Thành và Lê Dục Tú
giới thiệu trong cuốn “ Huy Cận tác gia và tác phẩm”. Ngồi ra các bài viết
này cịn đƣợc Trần Khánh Thành và nhà thơ tuyển chọn giới thiệu trong
cuốn “ Huy Cận - Thơ và đời “. Những cơng trình nghiên cứu về Huy Cận
đều rất đáng trân trọng và rất bổ ích cho những ai quan tâm tới thơ Huy
Cận. Tuy nhiên nếu xét đến vai trò to lớn của nhà thơ với sự phát triển của
nền thơ nƣớc nhà thì từng ấy cơng trình nghiên cứu vẫn còn chƣa đủ.

2.2 Về tập thơ Lửa thiêng, tập thơ đã đƣa Huy Cận trở thành ngôi sao
sáng trong phong trào Thơ mới cũng thu hút đƣợc sự chú ý của đơng đảo
giới phê bình văn học . Trƣớc hết là lời giới thiệu đầy nhiệt tình của Xuân
Diệu, ngƣời bạn thơ tri kỉ của nhà thơ. Sau đó là những nhận xét sắc sảo
của Hồi Thanh trong cuốn “ Thi nhân Việt Nam “. Sáu mƣơi năm qua, kể
từ khi Lửa thiêng ra đời các nhà nghiên cứu càng thấy rõ giá trị nghệ thuật
của tập thơ dù đơi lúc bị ràng buộc bởi cái nhìn có phần khắt khe của một
giai đoạn lịch sử. Trong chuyên luận “ Thơ mới, những bƣớc thăng trầm”
Lê Đình Kị đã nhấn mạnh nguồn mạch truyền thống chảy dào dạt trong
những vần thơ Lửa thiêng. Còn nhà thơ Trinh Đƣờng trong tiểu luận “ Huy
Cận và Lửa thiêng “ đã cảm nhận sâu sắc nỗi buồn thƣơng của Huy Cận về
quê hƣơng đất nƣớc về kiếp ngƣời đau khổ và lòng yêu đời tha thiết của thi
nhân. Các ý kiến này đều chỉ ra đƣợc lịng u đời, tình u Tiếng Việt và
vẻ đẹp trong trẻo của hồn thơ Huy Cận. Đây là cách nhìn nhận xuất phát từ
góc độ chính trị – xã hội để xem xét, do đó chƣa thấy đƣợc giá trị nghệ
thuật đích thực của tập thơ. Sau 1985 đã có một số nhà phê bình văn học
nghiên cứu Lửa thiêng với tƣ cách là một sáng tạo nghệ thuật. Đỗ Lai Thuý

7


trong tiểu luận “ Huy Cận và nỗi khắc khoải không gian ” đã chỉ ra đƣợc
đặc điểm cơ bản của khơng gian nghệ thuật Lửa thiêng. đó là khơng gian
“hố thân của thiên đƣờng, của sự hồ đồng ngun thuỷ thuở xƣa”
[18;234]. Trần Khánh Thành trong chuyên luận “ Thi pháp thơ Huy Cận”
đã chỉ ra đặc điểm độc đáo trong thế giới nghệ thuật của Lửa thiêng: thời
gian nghệ thuật trong thơ Huy Cận đƣợc chuyển hoá vào khơng gian, trở
thành thứ khơng-thời gian hồ quện. Những cơng trình này đã bƣớc đầu đi
vào khám phá thế giới nghệ thuật đa dạng phong phú của Lửa thiêng tuy
nhiên chƣa làm nổi bật thế giới nghệ thuật đầy đủ và toàn diện bởi đối

tƣợng của họ rộng hơn nên vần đề đƣợc khái quát mang tính chung cho mọi
tác phẩm. Với phƣơng pháp nghiên cứu mới của thi pháp học chúng tôi
khảo sát tập thơ nhƣ một chỉnh thể nghệ thuật, đi sâu nghiên cứu thế giới
nghệ thuật phong phú của tập thơ để làm rõ sự sáng tạo độc đáo của nhà
thơ và phần nào xác định thi pháp thơ Huy Cận.
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Tìm hiểu thế giới nghệ thuật có nghĩa là nhìn tất cả sáng tạo trong
một chỉnh thể nghệ thuật. Một chỉnh thể nghệ thuật đựoc tạo thành bởi các
cấu trúc ngôn từ nghệ thuật. Do đó trƣớc hết chúng tơi xuất phát từ văn bản
ngôn từ, từ sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ thông qua phƣơng pháp : Khảo
sát, thống kê, phân tích để thấy rõ thế giới nghệ thuật đa dạng phong phú
của tập thơ.
3.2 Nói đến nghệ thuật là nói đến sáng tạo độc đáo của nhà văn này so
với nhà văn khác. Muốn thấy đƣợc sự sáng tạo độc đáo trong sáng tác của
Huy Cận qua Lửa thiêng phải so sánh với các sáng tác của các tác giả khác
nhƣ Xuân Diệu, Chế Lan Viên… Mặt khác thế giới nghệ thuật Lửa thiêng là
thế giới nghệ thuật khởi nguồn thơ Huy Cận nên có thể so sánh với các tập
thơ sau để thấy vị trí khởi nguồn của Lửa thiêng đồng thời cũng thấy Lửa
thiêng tuy độc đáo nhƣng không phải là “ quái thai” trong những đứa con
nghệ thuật của Huy Cận.
3.3 Ngoài ra cần đối chiếu các yếu tố trong văn bản với các yếu tố
ngoài văn bản. Sự đối chiếu này góp phần làm sáng rõ hơn sáng tạo nghệ
thuật ngôn từ của tác giả.
4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI

4.1 Giới hạn đề tài

8



Nghiên cứu thế giới nghệ thuật của Lửa thiêng có thể nghiên cứu trên
nhiều cấp độ nhƣ con ngƣời, cấu trúc, ngơn ngữ. . . nhƣng ở khố luận này
chúng tôi đi sâu nghiên cứu thế giới nghệ thuật trên ba phƣơng diện cơ bản:
- Con ngƣời trong thế giới nghệ thuật Lửa thiêng.
- Không gian – thời gian trong thế giới nghệ thuật Lửa thiêng .
- Tƣơng phản giữa con ngƣời với vũ trụ trong thế giới nghệ thuật nghệ
thuật Lửa thiêng , tiêu biểu là “ Tràng giang”.
4.2 Phạm vi đề tài:
Ở khố luận này chúng tơi nghiên cứu thế giới nghệ thuật trong tập thơ
Lửa thiêng, một tập thơ có giá trị nghệ thuật cao trong sự nghiệp thơ ca Huy
Cận.
5. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

- Để khám phá thế giới nghệ thuật trƣớc hết phải giới thuyết khái niệm thế
giới nghệ thuật và các yếu tố của thế giới nghệ thuật.
- Đi sâu nghiên cứu thế giới nghệ thuật phong phú của Lửa thiêng trên ba
phƣơng diện cơ bản: Con ngƣời, không gian – thời gian từ đó thấy rõ sự
tƣơng phản giữa con nguời với vũ trụ trong thế giới nghệ thuật Lửa thiêng.
6. ĐÓNG GĨP VÀ CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

6.1 Đóng góp:
Thực hiện những nhiệm vụ với những phƣơng pháp nêu trên, luận văn
của chúng tơi có thể xem là cơng trình nghiên cứu một cách cơng phu và có
hệ thống về thế giới nghệ thuật đa dạng phong phú của Lửa thiêng. Những
kết quả nghiên cứu này có thể đƣợc vận dụng vào công tác giảng dạy thơ
Huy Cận trong trƣờng phổ thơng.
6.2 Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đƣợc triển
khai trong ba chƣơng:

- Chương 1: Khái niệm Thế giới nghệ thuật và Thế giới nghệ thuật trong
Thơ mới.
- Chương 2 : Thế giới nghệ thuật Lửa thiêng

9


- Chương 3 : Tƣơng phản giữa con ngƣời với vũ trụ trong thế giới nghệ
thuật Lửa thiêng – Một thí nghiệm với “ Tràng giang ”.

CHƢƠNG 1
KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI
NGHỆ THUẬT TRONG THƠ MỚI
1. KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT

Văn bản ngôn từ xét từ một mặt là một biểu hiện của hình thức bề
ngoài của tác phẩm. Một tác phẩm toàn vẹn xuất hiện nhƣ một thế giới nghệ
thuật đƣợc xây cất từ vật liệu ngơn từ. Biê Linxki đã từng nói : “ Mọi tác
phẩm nghệ thuật đều là thế giới riêng mà khi đi vào đó thì ta buộc phải sống
theo các quy luật của nó, thở khơng khí của nó” [9, 29]. Nhà văn Sê đơ rin
cũng cho rằng: “ Tác phẩm văn học là một vũ trụ thu nhỏ, mỗi tác phẩm
nghệ thuật là một thế giới khép kín trong bản thân nó” [ 9, 29 ]. Thế giới
nghệ thuật là sản phẩm mang tính cảm tính, có thể cảm thấy đƣợc của nghệ
sĩ, một kiểu tồn tại đặc thù vừa trong cảm nhận của ngƣời thƣởng thức, là sự
thống nhất mọi yếu tố đa dạng trong tác phẩm. Thế giới nghệ thuật có cấu
trúc, có ý nghĩa riêng, nó chịu sự chi phối của quan niệm nghệ thuật của tác
giả về thế giới nhƣ một quy luật tuyệt đối. Do có quy luật nên thế giới nghệ
thuật là một cấu tạo hữu hạn, có tính ƣớc lệ so với thế giới thực tại. Quy luật
tồn tại và triển khai của thế giới này là hình thức của nó.
Thế giới nghệ thuật bao gồm các yếu tố: Con ngƣời và thế giới ( Không

gian, thời gian, đồ vật, màu sắc. . . ). Trong đó con ngƣời là nhân tố trung
tâm của thế giới nghệ thuật. Thi pháp học không nghiên cứu nhân vật mà
tập trung sự chú ý vào con ngƣời nhằm làm cơ sở cho việc miêu tả nhân vật.
Cũng vậy, nó quan tâm đến khơng gian, thời gian nhƣ những yếu tố chi phối
việc cảm thụ miêu tả nhân vật.

10


1.1. Con ngƣời trong thế giới nghệ thuật .
Chúng ta biết rằng: “Văn học là nhân học “ , Văn học là nghệ thuật
miêu tả, biểu hiện con ngƣời. Văn học xem con ngƣời là đối tƣợng chủ yếu.
Dù miêu tả thần linh, ma quỷ, miêu tả đồ vật hay giản đơn là miêu tả các
nhân vật, văn học đều hƣớng tới thể hiện con ngƣời. Có thể nói rằng con
ngƣời là nhân tố trung tâm của thế giới nghệ thuật, chi phối các nhân tố
khác. Bởi con ngƣời luôn đƣợc đặt trong không gian, thời gian nhất định.
Tất cả các nhân tố bao quanh con ngƣời trong thế giới nghệ thuật đa dạng
phong phú đều làm nổi bật con ngƣời, là hồn cảnh để con ngƣời bộc lộ tính
cách, hành động, tƣ tƣởng của mình. Là nhân tố trung tâm của thế giới nghệ
thuật, con ngƣời trong văn học đâu phải là con ngƣời có trong thực tế mà là
quan niệm về con ngƣời một cách thẩm mĩ và nghệ thuật. Toàn bộ nguyên
tắc cắt nghĩa thế giới và con ngƣời trong thế giới nghệ thuật sinh động và
toàn vẹn ấy là quan niệm nghệ thuật về thế giới và con ngƣời. Vấn đề quan
nghệ thuật về con ngƣời thực chất là vấn đề tính năng động của nghệ thuật
trong việc phản ánh hiện thực, lý giải con ngƣời bằng các phƣơng tiện nghệ
thuật.
Con ngƣời trong tác phẩm văn học thể hiện quan niệm về con ngƣời của
mỗi nhà văn. Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời vừa là sản phẩm của lịch
sử vừa là sản phẩm của văn hoá tƣ tƣởng : “ Quan niệm con ngƣời là hình
thức đặc thù nhất cho sự phản ánh nghệ thuật trong đó thể hiện sự tác động

qua lại của nghệ thuật với các hình thái ý thức xã hội khác” [ 9, 43 ]. Tuy
nhiên con ngƣời trong nghệ thuật khơng trùng khít với con ngƣời trong quan
niệm của triết học, tôn giáo, pháp luật. . .
Con ngƣời trong văn học đựơc quan niệm khác nhau ở từng thời kì:
con ngƣời trong văn học trung đại là con ngƣời vũ trụ, mang dấu ấn của vũ
trụ, thiên nhiên. Con ngƣời thấy chân dung của mình trong dáng liễu, dáng
mai, vóc hạc, mình ve, mắt phƣợng mặt rồng:
. . . Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
. . . Râu hùm, hàm én, mày ngài
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao

11


(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Còn con ngƣời trong văn học hiện đại là con ngƣời xã hội, gắn với các mối
quan hệ xã hội . . . Mỗi một thời đại có một mơ hình chung trong quan niệm
nghệ thuật về con ngƣời nhƣ con ngƣời chức năng trong văn học dân gian,
con ngƣời phi ngã trong văn học trung đại . . .
Con ngƣời trong tác phẩm là sáng tạo của cá tính nghệ sĩ nên gắn liền cái
nhìn nghệ sĩ. Với Nguyễn Công Hoan con ngƣời là một diễn viên đóng trị
trong tấn trị đời. Đây là kẻ làm trò hiếu, kia là kẻ làm trò chung thuỷ, nọ là
kẻ làm trò thể dục. . . nhƣ các nhân vật trong Oẵn Tà Roẵn, Tinh thần thể
dục. . . Con ngƣời trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan khơng cịn chung
thuỷ, khơng cịn hiếu, khơng cịn tình, khơng cịn vui thích thật nữa. Cịn
con ngƣời trong sáng tác của nhà văn Nam Cao thì dù bị tha hố, dù bị xã
hội vùi dập nhƣng vẫn còn giữ đƣợc chút tính ngƣời, cịn giữ đƣợc chút ít

lƣơng tri con ngƣời nhƣ Chí Phèo, Thị Nở, Lang Rận. . .
Nhƣ vậy con ngƣời trong tác phẩm văn học là con ngƣời trong quan
niệm, trong cách nhìn nhận của nhà văn, là sản phẩm của lịch sử, mang dấu
ấn của từng thời đại. Trong thế giới nghệ thuật đa dạng phong phú, con
ngƣời luôn là nhân tố trung tâm chi phối các nhân tố khác.
2 . THỜI GIAN – KHÔNG GIAN TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT

2.1 Thời gian nghệ thuật
Trong thế giới khách quan, bất cứ sự vật nào cũng tồn tại trong thời
gian nhất định. Khơng có sự vật nào tồn tại ngoài thời gian. Mỗi dạng tồn tại
của vật chất đều có thời gian riêng của mình. Nghệ thuật là một dạng tồn tại
đặc thù, nó cũng có thời gian riêng. Là một phƣơng thức tồn tại của thế giới
vật chất, thời gian cũng đi vào nghệ thuật cùng với cuộc sống đƣợc phản
ánh nhƣ một yếu tố của nó. Nếu nhƣ mọi hiện tƣợng trong thế giới khách
quan đi vào nghệ thuật đƣợc soi sáng bằng tƣ tƣởng, tình cảm, đƣợc nhào
nặn và sáng tạo để trở thành hiện tƣợng nghệ thuật phù hợp với thế giới
quan, phong cách sáng tác, truyền thống và thể loại nhất định thì thời gian
cũng thế. Cũng nhƣ thời gian trong thế giới khách quan thời gian nghệ thuật
là tập hợp nhiều thời gian cá biệt. Những thời gian nghệ thuật này là thời
gian đƣợc cảm nhận bằng tâm lý qua các chuỗi liên tục các biến cố có ý
nghĩa thẩm mĩ xẩy ra trong thế giới nghệ thuật. Là thời gian đƣợc cảm nhận
bằng tâm lý và mang ý nghĩa thẩm mĩ nên thời gian nghệ thuật khác với thời
12


gian khách quan đƣợc đo bằng lịch và đồng hồ. Nó có thể đảo ngƣợc từ hiện
tại hồi tƣởng lại qúa khứ, có thể cảm thấy chốc lát dài dằng dặc nhƣ nghìn
năm :
Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dồn lại một ngày dài ghê

( Truyện Kiều – Nguyễn Du )
Có thể thấy tháng năm nhƣ chốc lát “ vó câu qua cửa sổ”, lại có thể thấy
thời gian ngừng trôi khi đắm say. Nhờ miêu tả thời gian trong ý thức, trong
sự cảm thụ mà văn học có thể kéo căng thời gian bằng hàng loạt sự kiện dồn
dập nhƣ trong tác phẩm Tắt Đèn, chỉ với ba ngày trong vụ thu thuế ở làng
Đông Xá nhƣng đã có biết bao sự kiện, biến cố xẩy ra trong đời chị Dậu :
bán con, bị bắt giam, đi ở vú . . . Trong văn học có lúc cịn dồn nén ngàn
năm trong một khoảnh khắc :
Trút ngàn năm trong một phút chơi vơi
( Xuân Diệu )
Thời gian trong văn học đƣợc tổ chức trên nhiều mối quan hệ đa
chiều nhiều lớp, cũng có hiện tại, tƣơng lai, qúa khứ, đồng thời đồng hiện.
Có lúc là thời gian thuận chiều đồng nhịp với tự nhiên, có lúc thời gian nghệ
thuật là thời gian ngƣợc chiều, thời gian giãn cách, thời gian đứng yên, thời
gian đồng hiện… Thời gian trong thế giới nghệ thuật đƣợc thể hiện ở nhiều
phƣơng diện. Trƣớc hết là các từ chỉ thời gian ngày xửa ngày xưa, dạo ấy,
cách đây không lâu… Các từ chỉ cách đoạn thời gian, cách tính thời gian.
Thời gian cịn là các dấu hiệu thời gian nhƣ tuổi trẻ, tuổi già, xuân - hạ - thu
- đông. Bằng tiếng đỗ quyên kêu, bằng tuyết xuống, bằng hoa mai, hoa đào
nở:
Dưới sân quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông
( Truyện Kiều – Nguyễn Du )
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đơng người qua
( Ơng Đồ – Vũ Đình Liên)

13



Thời gian nghệ thuật trong thơ là thời gian tâm lý, thời gian do xúc cảm của
nhà thơ tạo ra nên mang tính quan niệm của nhà thơ. Vì thế thời gian nghệ
thuật trong thơ có thể khơng theo trình tự nhƣ ở thể loại kịch, tự sự mà có
thể có sự đan chéo về thời gian. Bởi thơ là hình thức sáng tác văn học, thể
hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc,
giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu. Tìm hiểu thời gian nghệ thuật cũng
tức là tìm hiểu tổ chức bên trong của hình thức nghệ thuật.
2.2 Khơng gian trong thế giới nghệ thuật .
Trong hiện thực, không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật
chất. Trong văn học, khơng gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới
nghệ thuật đồng thời cũng là một thành tố của thế giới nghệ thuật. Không
gian nghệ thuật có mối quan hệ với khơng gian trong hiện thực khách quan
nhƣng bao giờ giữa chúng cũng có khoảng cách, có đặc tính riêng. Đây là
khơng gian trong quan niệm, trong cách cảm thụ của nhà văn. Không gian
trong văn học vừa là hình ảnh của khơng gian vật chất vừa là sự hiện diện
của khơng gian tâm tƣởng. Đó là khơng gian đƣợc tổ chức theo một trƣờng
nhìn, một điểm nhìn đƣợc soi sáng qua tâm điểm con ngƣời và các mối quan
hệ. Trong lịch sử văn học, không gian nghệ thuật khơng chỉ biểu hiện ở kích
thƣớc, tầm nhìn gần xa mà quan trọng hơn là ở phƣơng diện định tính.
Khơng gian nghệ thuật trong ca dao Việt Nam ngày xƣa là không gian làng
quê thân thuộc sau luỹ tre làng với những bờ ao, giếng nƣớc sân đình.
Khơng gian làng q ấy đƣợc bao bọc bởi luỹ tre làng, ngăn cách bởi núi
cao:
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời không thấy người thương
( Ca dao )
Cịn khơng gian trong thơ ca bác học của nho sĩ thời trung đại là một
không gian vắng vẻ, trầm u, nhàn dật, với núi cao suối vắng, mây ngàn hạc

nội. . . Đó là khơng gian vũ trụ vơ tận vô cùng mà không gian trần thế chỉ
chiếm một phần rất nhỏ. Đến giai đoạn 1930-1945 văn học hiện thực phê
phán lại đi sâu miêu tả không gian trần thế nhỏ hẹp, tiêu điều, quẩn quanh
với những giới hạn vây bủa kiếp ngƣời nghèo khổ. Không gian nghệ thuật là
hình tƣợng khơng gian mang tính chủ quan và tƣợng trƣng :
Dẫu tin tưởng : chung một trời một mộng

14


Em là em, anh vẫn cứ là anh
Có thể nào qua vạn lý trường thành
Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật
( Xn Diệu )
Là khơng gian tâm tƣởng:
Gần nhau đây mà xa biết bao nhiêu
Giữa hai đứa mênh mông là biển rộng.
( Xuân Diệu )
là không gian mà con ngƣời cảm thấy:
Gió lùa gian gác xép
Đời tàn trong ngõ hẹp
( Vũ Hồng Chƣơng )
Khơng gian nghệ thuật là hình thức tồn tại chủ quan của hình tƣợng,
chia thành những ranh giới giá trị. Trong Vợ chồng A Phủ có sự phân chia
giữa thế giới địa ngục Hồng Ngài và xứ sở giải phóng Fiềng Sa. Cũng nhƣ
trong Đơi mắt có thế giới của những ngƣời nơng dân kháng chiến cởi mở lạc
quan và bên kia bức tƣờng là thế giới khép kín của anh Hồng. Khơng gian
trong văn học đƣợc biểu hiện bằng các khơng gian điểm mang tính ƣớc lệ
tƣợng trƣng: Tây trúc, thiên đình, thượng giới, làng q, bến sơng. . . mơ
hình hố các mối quan hệ của bức tranh thế giới. Không gian đƣợc biểu thị

bằng các từ vốn đƣợc mã hoá sẵn về ý nghĩa trong đời sống: trên cao, dưới
thấp, tả khuynh, hữu khuynh. . . đều đƣợc dùng để biểu hiện các phạm vi giá
trị phẩm chất của đời sống xã hội. Các yếu tố này làm cho không gian thắm
đƣợm nội dung văn hố truyền thống. Khơng gian nghệ thuật chẵng những
cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngơn ngữ tƣợng trƣng
mà cịn cho thấy các quan niệm về thế giới chiều sâu cảm thụ của tác giả
hay một giai đoạn văn học. Không gian nghệ thuật là mơ hình nghệ thuật về
cái thế giới mà con ngƣời đang sống, đang cảm thấy vị trí số phận của mình
trong đó.
Khơng gian nghệ thuật và cả thời gian nghệ thuật đều gắn liền quan
điểm về con ngƣời và góp phần biểu hiện cho quan niệm đó. Con ngƣời bao
giờ cũng đƣợc đặt trong một không gian, thời gian nhất định để bộc lộ tính
cách của mình. Để chị Dậu bộc lộ rõ sự đảm đang, tháo vát, tình thƣơng u
chồng con của mình, Ngơ Tất Tố đã để cho chị Dậu ở trong hoàn cảnh túng
15


thiếu, chồng bị bắt vì khơng có tiền nộp sƣu, trong cái khơng khí ngột ngạt ở
làng Đơng Xá những ngày thu thuế. Đặt chị Dậu trong hoàn cảnh nhƣ vậy
Ngơ Tất Tố đã thể hiện quan niệm của mình về con nguời. Có thể nói rằng
trong thế giới nghệ thuật con ngƣời có mối quan hệ với các nhân tố nhƣ
khơng gian thời gian, có quan hệ chặt chẽ với thế giới xung quanh nó. Thế
giới này góp phần làm rõ quan niệm về con ngƣời của nhà văn. Vì vậy tìm
hiểu khơng gian, thời gian nghệ thuật trong sáng tác văn học cũng là phƣơng
tiện để hiểu hết đặc điểm trong quan niệm về thế giới của tác giả.
2. THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ MỚI

Thơ mới là phong trào thơ hiện đại trong những năm 1932-1945. Thơ
mới đã tạo nên thế giới nghệ thuật mới khác hẳn thế giới nghệ thuật trong
thơ trung đại. Đó là việc sớm hình thành cái tơi cá nhân, sớm thể hiện cái

tôi. Đây là nét nổi bật, độc đáo của phong trào Thơ mới. Trong thế giới nghệ
thuật Thơ mới con ngƣời và thế giới cũng đƣợc thể hiện trong cái nhìn mới
mẻ.
2.1 Hình tƣợng con ngƣời cơ đơn trong Thơ mới
Bƣớc sang thời kì hiện đại, thời đại của những rung chuyển tồn bộ xã
hội, trong đó con ngƣời bị hất ra ngoài các quan hệ cố định nhƣng chƣa tìm
thấy đƣợc vị trí của mình trong cuộc đời. Thời đại mà mỗi con ngƣời tự cảm
thấy mình là những cá nhân cơ đơn, lạc lõng, bơ vơ, đang tìm vị trí của
mình. Phong trào Thơ mới là tiếng nói của lớp ngƣời tìm đƣợc sự đồng cảm
của một thế hệ đang khao khát giải phóng tâm hồn mình khỏi những ràng
buộc của cuộc đời cũ. Họ đối diện với cuộc đời nhƣng khơng tìm thấy lối ra
giữa cuộc sống đua chen chán nản. Họ thấy mình bơ vơ, lạc lõng giữa cuộc
đời, khơng tìm thấy lối thốt:
Tơi là con nai bị chiều bủa lưới
Khơng biết đi đâu khóc sầu bóng tối
( Xn Diệu )
Xn Diệu cắt nghĩa sự cơ đơn bằng những phẩm chất quá riêng tây
của mình. Con ngƣời ấy có lúc quá thơ ngây, khờ khạo, ngu ngơ, có lúc lại
quá kiêu hãnh với sự siêu phàm của mình:
Ta là một, là riêng, là thứ nhất

16


Khơng có chi bè bạn nổi cùng ta
( Xn Diệu )
Chế Lan Viên lại ví con ngƣời cơ đơn nhƣ cánh chim lạc giữa hƣ vô:
Trời xanh ơi hỡi! Xanh khơng nói
Hồn tơi muốn hiểu chẳng cùng cho
Có cánh chim gì bay chấp chới

Hết rồi ! Nó lạc giữa hư vơ.
( Chế Lan Viên )
Vũ Hồng Chƣơng cắt nghĩa sự cơ đơn bằng cảnh huống của những kẻ
lạc lồi, của những ngƣời “ đầu thai nhầm thế kỷ” . Còn Nguyễn Bính lý
giải sự cơ đơn bằng kiểu ngƣời tha hƣơng lạc bƣớc chốn thị thành. . .
Sống giữa cuộc sống quẩn quanh, buồn tẻ, nhàm chán hiện tại thì tăm
tối, bất ổn tƣơng lại thì mờ mịt những con ngƣời cơ đơn trong Thơ mới thẩn
thơ tìm tấm lịng bầu bạn, có lúc họ mong một phút giây loé sáng dù ngắn
ngủi giữa cuộc đời tăm tối :
Thà một phút huy hồng rồi chợt tối
Cịn hơn buồn le lói suốt trăm năm
( Xuân Diệu )
Họ muốn thoát li khỏi cuộc sống buồn tẻ với bao ƣu tƣ, sầu muộn:
Hãy cho tơi một tinh cầu giá lạnh
Một vì sao trơ trọi phía trời sao
Để nơi ấy tháng ngày tơi lẩn tránh
Những ưu phiền buồn khổ với sầu lo.
( Chế Lan Viên )
Họ chờ đợi sự thay đổi ở tƣơng lai nhƣng khơng thể có :
Nhưng hoa xn khơng đậu
Cịn mong gì trái thu
( Huy Cận )
Để thốt khỏi sự cơ đơn, con ngƣời tìm đến thế giới nơi trời xa cõi biếc,
ngƣời thì tìm đến hạnh phúc của tình yêu, thậm chí có ngƣời đi vào thế giới
của nàng tiên nâu, của rƣợu để quên đi thực tại:
Say đi em ! Say đi em

17



Say cho lơi lã ánh đèn
Cho cung bậc ngả nghiêng, cho điên rồ xác thịt
Rượu, rượu nữa và quên, quên hết.
( Vũ Hoàng Chƣơng )
Con ngƣời trong thế giới nghệ thuật của Thơ mới là con ngƣời cá nhân cô
đơn, khơng tìm đƣợc niềm giao cảm, họ ý thức đƣợc nỗi bơ vơ, lạc lõng của
mình giữa cõi đời. Muốn tìm thấy sự thay đổi ở tƣơng lai nhƣng tƣơng lại
mờ mịt quá. Mỗi ngƣời lại tìm đến con đƣờng thốt li riêng, ngƣời thì thu
mình trở về cùng qúa khứ, ngƣời thì tìm đến thế giới Thiên thai, ngƣời tìm
về vũ trụ, kẻ lại tìm đến niềm vui trong nhƣng cuộc tình, tìm đến sự giao
cảm giữa những tấm lịng. Con ngƣời là những cá nhân cơ đơn đó là nét
riêng rất khác biệt của con ngƣời trong thế giới nghệ thuật Thơ mới so với
con ngƣời trong văn học trung đại và văn học hiện đại sau này.
2.2 Không gian – thời gian trong Thơ mới
2.2.1 Không gian trong Thơ mới
Trong văn học trung đại, không gian trong thơ ca bác học thƣờng gắn
với vũ trụ vời xa, với những rừng sâu, núi cao, mây ngàn hạc nội:
Có khi điỉnh núi trèo lên thẳng
Một tiếng kêu vang lạnh cả trời
( Không Lộ Thiền Sƣ )
hay không gian hoang dại tiêu điều, biến dịch:
Nghìn nhà trơi đến khu vực Man di
Sơng có nhiều cá sấu, đất có nhiều rắn hổ
( Nguyễn Cƣ Trinh )
thì đến văn học lãng mạn, đặc điểm về khơng gian nghệ thuật trong Thơ mới
có nhiều điểm khác biệt. Họ nói nhiều đến khơng gian trần thế tù túng, nhỏ
hẹp với khơng khí ngột ngạt của xã hội thực dân phong kiến lúc bấy giờ:
Ôi tâm tư ngăn giữa bốn bức tường
Chờ gió mới nhưng cửa đều đóng kín
( Huy Cận )

Đó là khơng gian xa lạ, đầy hiểm nguy cạm bẩy đối với con ngƣời :
Tôi là con nai bị chiều bủa lưới

18


Khơng biết đi đâu khóc sầu bóng tối.
( Xn Diệu )
Không gian trần thế lúc bấy giờ đầy ắp sự giả dối :
Những cảnh sửa sang tầm thường giả dối
Hoa chăm cỏ xén lối phẳng cây trồng
Giải nước đen giả suối, chẳng thơng dịng
Len dưới nách những mơ gị thấp kém
( Thế Lữ )
Tạo ra không gian giả dối nhằm giam hãm tù túng con ngƣời , sống
trong không gian tù túng ngột ngạt ấy con ngƣời là những cá nhân cô đơn
lạc lõng giữa cõi đời. Để quên đi khơng gian xã hội ngột ngạt ấy họ đã tìm
đến thế giới mộng ƣớc xa xơi, tìm đến khơng gian mộng của riêng mình.
Nhà thơ Xuân Diệu thì tạo ra một không gian rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa
sống:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
( Xuân Diệu )
Cịn Nguyễn Bính thì tìm về khơng gian làng q với bến nƣớc gốc đa
gần gũi, thân thuộc. Không gian làng quê ấy là khung trời hoài niệm, đẹp
đẽ:
Thong thả dân gian nghỉ việc đồng
Lúa thì con gái mượt như nhung

Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng
Ngào ngạt hương bay bướm vẽ vịng
( Nguyễn Bính )
Nếu nhƣ Xn Diệu, Nguyễn Bính. . . tìm về khơng gian làng q hay
tạo ra khơng gian bát ngát sắc màu thì một số tác giả khác nhƣ Huy Cận,
Lƣu Trọng Lƣ, Thế Lữ lại tìm đến thế giới Thiên thai nơi có Tiên Nga,
Ngọc Nữ với vẻ đẹp hài hồ thơ mộng, khơng gian êm dịu rực rỡ sắc màu.
Không gian mộng ƣớc trong thơ Lƣu Trọng Lƣ lại là không gian đầy ắp âm
thanh dƣới ánh trăng lung linh , huyền ảo:

19


Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức . . .
Em không nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc . . .
( Lƣu Trọng Lƣ )
Không gian nghệ thuật trong Thơ mới là sự đối lập giữa không
gian trần thế ngột ngạt tù túng với không gian mộng tƣởng, thế giới Thiên
Thai rực rỡ sắc màu huyền diệu. Con ngƣời tìm đến khơng gian mộng tƣởng
để qn đi khơng gian xã hội chật hẹp buồn tẻ để tìm đến sự thanh thản
trong tâm hồn.
2.2.2.Thời gian ngệ thuật trong Thơ mới .
Nếu nhƣ trong thơ ca trung đại, con ngƣời tƣơng thơng với vũ
trụ thì tƣơng quan này đã đổi khác ở thơ mới:Thiên nhiên ,tạo vậtkhơng hồ
lẫn mà tồn tại độc lập với con ngƣời .Điều này chi phối đặc điểm về thời
gian .Các bậc thi nhân xƣa thƣờng có tâm thế an nhiên tự tại bởi họ đứng
ngồi thời gian ,họ nhìn thời gian trong sự tuần hồn của vũ trụ :
Xuân đi trăm hoa rụng

Xuân tới trăm hoa cười…
(Mãn Giác Thiền Sƣ)
Thì đến phong trào Thơ mới ,thời gian khơng ngƣng đọng mà khơng
ngừng vận động.Nó đƣợc cắt chia đƣợc đo bằng các đơn vị cụ thể :phút
,giây ,chốc,thoáng, khuya, ngày…Thời gian trong Thơ mới cũng là một
chiều của khơng gian. Chính vì thời gian ln ở trong thế vận động trôi chảy
không ngừng mà Thơ mới ln mang ám ảnh thơì gian .ám ảnh thời gian là
ám ảnh lớn nhất trong phong trào thơ ca này .Thời gian tự nhiên cứ mãi
tuần hồn ,nó vận động không ngừng ,không chờ đợi ,thời gian vũ trụ là
mênh mơng ,cuộc đời con ngƣời thì tồn tại ngắn ngủi :
Xuân đang đến nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân đã già
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất
Khơng cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại.
(Xuân Diệu )
20


Nhà thơ đã đối lập cái lẽ tuần hoàn của trời đất với kiếp ngƣời ngắn ngủi
một đi không trở lại .Nhà thơ mang nỗi đau da diết về thời gian nên tìm cách
níu kéo thời gian ,ơng tìm cách kéo dài giây phút hiện tại :
Trút thời gian trong một phút vơ biên
Thời gian hết đất trời khơng cịn nữa
(Xuân Diệu )
Ông muốn chiến thắng thời gian ,vƣợt lên trƣớc thời gian ,đón đầu thời
gian để sống :
Tơi khơng chờ nắng hạ mới hoài xuân
(Xuân Diệu )

Nhà thơ Hàn Mặc Tử cũng ln mang theo mình nỗi ám ảnh thời gian,
ông luôn lo sợ thời gian trôi nhanh mà giấc mơ hạnh phúc chƣa tròn :
Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?
(Hàn Mặc Tử )
Thời gian trong Thơ mới còn là thời gian quá khứ .Bởi hiện tại thì nhàm
chán, buồn tẻ ,họ quay về quá khứ tìm đến những cảnh xƣa ,tìm lại một thời
tƣơi đẹp trong q vãng:
Gió thổi sân trường chiều chủ nhật
Ôi thời thơ bé tuổi mười lăm
(Huy Cận )
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa .
(Thế Lữ )
hay Chế Lan Viên tìm về quá khứ để chứng kiến cảnh điêu tàn :
Những cảnh ngàn sâu cây lả ngọn
Muôn ma hời sờ soạng dắt nhau đi.
(Chế Lan Viên)
Các nhà Thơ mới hay viết về hiện tại mà ít nói đến tƣơng lai .Bởi hiện
tại dù nhạt nhoà, tù túng, quá khứ xa xơi nhƣng vẫn đem lại cho họ ít nhiều
hi vọng và sự thanh thản trong tâm hồn ,còn tƣơng lai thì tối tăm , mờ mịt.

21


Họ ít viết về tƣơng lai mà có viết về tƣơng lai thì đem lại cho họ cảm giác
sợ hãi …
Trong thế giới nghệ thuật Thơ mới ,các yếu tố con ngƣời –không gian
,thời gian đã trở thành hệ thống trung tâm chi phối các yếu tố khác trong thế
giới nghệ thuật .Nó thể hiện những nét độc đáo về nghệ thuật của dòng thơ.


CHƢƠNG 2:

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT LỬA THIÊNG

1. CON NGƢỜI TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT LỬA THIÊNG

Con ngƣời – không gian – thời gian tạo thành một hệ trong hệ lớn là
chỉnh thể tác phẩm .Trong đó thế giới con ngƣời là trung tâm của thế giới
nghệ thuật chung của toàn bộ thi phẩm , nhƣng con ngƣời lại tồn tại trong
thời gian ,khơng gian của nó . Trong thế giới nghệ thuật Lửa thiêng đôi lúc
tác giả miêu tả con ngƣời một cách trực tiếp nhƣng cũng có lúc gián tiếp
qua việc miêu tả thiên nhiên , hay khơng gian gợi ra hình ảnh con ngƣời .
Qua việc miêu tả tái hiện con ngƣời trong tác phẩm ,tác giả đã bộc lộ quan
niệm nghệ thuật về con ngƣời của mình .
1.1 Ba thực thể trong cái nhìn con ngƣời

22


Trong văn học nói riêng ,nghệ thuật nói chung, bất cứ tác giả nào cũng
gửi gắm quan niệm nghệ thuật về con ngƣời trong các tác phẩm . Nếu nhƣ
trong văn học trung đại con ngƣời là cá nhân vũ trụ , tự nhiên thì đến văn
học hiện đại đã nói đến con ngƣời xã hội. Nếu nhƣ trƣớc đây ngƣời ta chỉ
coi trọng phần hồn thì đến Thơ mới cách nhìn nhận cũng đổi khác. Ngay từ
tập thơ Lửa thiêng, tập thơ đầu tay của Huy Cận nhà thơ đã có quan niệm
khá đầy đủ về con ngƣời. Con ngƣời trong Lửa thiêng là sinh linh gồm ba
thực thể vừa thống nhất vừa phân hố: Linh hồn- tấm lịng- thân thể.
1.1.1. Thân thể
Thân thể là thực thể vật chất hữu hạn trong không gian, thời gian, chỉ

tồn tại nơi trần thế. Trong nghệ thuật trung đại, yếu tố thân thể thƣờng bị
coi thƣờng. Điều này xuất phát từ triết lí coi nhẹ những gì liên quan đến
phƣơng diện vật thể của con ngƣời: “quân tử thƣợc vô cầu bảo, cƣ vô cầu
an ” hay “thân nhƣ điện ảnh hữu hồn vơ.” Đây chính là triết lí khinh thân
trọng đạo của nhà nho. Suốt trong giai đoạn văn học từ thế kỷ X- XVIII,
yếu tố thân xác, thân thể của con ngƣời không hề xuất hiện trong văn
chƣơng. Nhƣng đến thế kỷ XVIII trong Truyện Kiều, lần đầu tiên yếu tố
thân xác đƣợc nhắc đến và coi trọng trong nghệ thuật:
Thịt da ai cũng là người
Lòng nào hồng rụng thắm rời chẳng đau
Đục trong thân cũng là thân
Yến thơ vâng chịu trước sân lơi đình
( Nguyễn Du )
Sau này yếu tố thân còn xuất hiện nhiều trong thơ Hồ Xuân Hƣơng.
Từ những nền tảng đầu tiên đó, các nhà thơ mới càng chú ý miêu tả vẻ đẹp
hình thể con ngƣời: Những vần thơ miêu tả vẻ đẹp thân thể, dáng vóc của
giai nhân trong thơ Bích Khê, Xn Diệu…
Nàng là tuyết hay da nàng tuyết điểm
Nàng là hương hay nhan sắc lên hương
Mắt ngời châu rung ánh sóng nghê thường
Lệ tích lại sắp tn hàng đũa ngọc…
Bích Khê

23


Cũng là một nhà Thơ mới, thân trong quan niệm của Huy Cận là thân thể,
thể xác, phần vật chất hiện hữu gắn liền cuộc đời phàm tục, là giới hạn ngăn
cách giữa ngƣời với ngƣời:
- Bình thịt xương để chứa đựng linh hồn

- A! Thân thể! Một cái bình tội lỗi
Đất sơ sinh đã hoá lại bùn lầy
(Thân thể)
Yếu tố thân đã xuất hiện khá nhiều trong tập thơ Lửa thiêng. Nó góp phần
bộc lộ quan niệm nghệ thuật về con ngƣời đầy mới mẻ của Huy Cận.
1.1.1.Tấm lòng
Tấm lịng là thực thể vơ hình gắn liền thân thể, tồn tại cùng thân thể, là
tâm tƣ tình cảm của con ngƣời. Trong Lửa thiêng hình ảnh con ngƣời thể
chất xuất hiện khá nhiều nhƣng điều nhà thơ quan tâm hơn đó là tấm lịng,
là tình đời tình ngƣời sâu nặng. Từ đó Huy Cận chuyển từ cảm hứng
thƣơng thân trong văn học trung đại sang cảm hứng thƣơng lòng. Nếu nhƣ
cảm hứng thƣơng thân xuất phát từ ý thức về thân phận thì cảm hứng
thƣơng lịng xuất phát từ ý thức về sự cô đơn của con ngƣời giữa cõi đời.
Trong tập thơ nhà thơ hay nói đến tấm lịng đau thƣơng, buồn tủi, xót xa:
Lịng lạnh, lịng buồn, lòng run, lòng đau xé, lòng hốt hoảng, lòng quạnh
hiu…
Sầu thu lên vút song song
Với cây hiu quạnh , với lịng quạnh hiu
(Thu rừng)
Lịng sầu vạn dặm gió mn phơi
(Mƣa)
Người đã chết- một vài ba đầu cúi
Dăm bảy lòng thương xót đến bên mồ
(Nhạc sầu)
Nếu chúa biết bao nhiêu lịng hốt hoảng
Trong sầu đen đã gẫy cánh như dơi.
(Trình bày)

24



Điều này xuất phát từ lòng yêu thƣơng con ngƣời, cảm thông với sự cô đơn,
bế tắc của những tấm lịng khơng nơi bầu bạn lại bắt gặp cuộc đời lạnh lẽo.
Trong tập thơ hình ảnh tấm lịng đƣợc lặp đi lặp lại 72 lần/50 bài thơ. Đây là
sự xuất hiện dày đặc, hình ảnh tấm lịng cơ đơn trở thành ám ảnh trong suốt
tập thơ. Nó góp phần khẳng định một điều: Dù tâm hồn tìm đến nơi trời xa
cõi biếc nhƣng tấm lịng vẫn nhói đau với cảnh đời hiện tại. Nhà thơ vẫn
dành sự quan tâm nhiều nhất đến tấm lịng, tình đời, tình ngƣời sâu nặng.
Cảm hứng thƣơng lòng là cảm hứng nổi bật trong Lửa thiêng, nó gắn liền ý
thức về sự cơ đơn của những con ngƣời nơi trần thế.
1.1.3 Linh hồn
Trong khi thân thể và tấm lòng là hữu hạn, chỉ tồn tại trong cõi trần thì
linh hồn lại trƣờng tồn bất tử. Linh hồn tồn tại trong cả ba thế giới: Thiên
đƣờng, địa ngục, trần gian. Tuy nhiên khi con ngƣời phải trở về cõi chết,
thân thể nát tan, còn linh hồn vĩnh viễn cô đơn “không bạn lứa cũng không
mền ấm nóng”. Tiễn đƣa con ngƣời về cõi chết, nghe tiếng nhạc sầu, Huy
Cận xót xa cho thể xác của con ngƣời vật vã trên chiếc xe tang, càng xót
thƣơng hơn cho linh hồn con ngƣời phải sang cõi hƣ vô lạnh lẽo. Từ lịng
thƣơng xót ấy, nhà thơ đã gửi lời nhắn nhủ ngƣời đời chứa chan bao nhân
ái:
Và ngựa ơi, đi nhịp đằm chớ nhảy
Kẻo thân đau chưa quen nệm giường đời
Ai đi đưa, xin đưa đến tận nơi,
Chớ quay lại nữa đường mà làm tủi
Người đã chết- một vài ba đầu cúi,
Dăm bảy lịng thương xót đến bên mồ
Để cho linh hồn khi sắp xuống hư vơ
Cịn được thấy trên mặt ngưới ấm áp.
(Nhạc sầu)
Trong Lửa Thiêng có một thế giới tâm linh soi rọi nhƣ ánh sáng, nhƣ

niềm tin và lƣơng tri con ngƣời mà tác giả gọi là phần hồn, linh hồn. Chữ
hồn, linh hồn xuất hiện 52 lần với tần số dày đặc trong suốt tập thơ. Cũng
nhƣ tấm lòng, linh hồn cũng xuất hiện gắn liền với sự cô đơn chia xa, li tán:
Hồn tôi hồn em, hồn li tán, hồn lưu lạc, cô hồn, hồn đơn chiếc…
Cô hồn vạn thuở buồn đơn chiếc
Linh hồn tơi gố bụa

25


×