KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
MỞ ĐẦU
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Văn học Việt Nam từ 1975 đến nay có nhiều thành tựu đáng khẳng
định. Văn học nói chung, văn xi nói riêng có nhiều khởi sắc và cách tân
đáng chú ý - đặc biệt là ở lĩnh vực truyện ngắn. Văn xi nói chung và truyện
ngắn nói riêng sau 1975 chuyển từ tư duy sử thi sang tư duy tiểu thuyết và
theo đó là sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con người, thay đổi giọng điệu
...
Từ 1986 trở lại đây, cùng với sự vững vàng chín chắn của những nhà
văn lớp trước như: Tơ Hồi, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Xuân
Thiều ... là sự xuất hiện hàng loạt các cây bút trẻ đầy triển vọng như: Nguyễn
Huy Thiệp, Lưu Sơn Minh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan ... Một
trong số đó, Nguyễn Thị Thu Huệ là nhà văn trẻ, có sức viết khoẻ và đặc biệt
có duyên với truyện ngắn.
2- Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu truyện ngắn nói chung,
truyện ngắn trẻ nói riêng được quan tâm đặc biệt, thế nhưng với truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ thì dường như vẫn cịn bỏ ngỏ. Một số cây bút nghiên
cứu phê bình đã tiếp cận tác phẩm của chị nhưng mới chỉ dừng lại ở những
bài viết không quá 5 trang. Truyện ngắn của chị vì thế vẫn cần phải được chú
ý hơn nữa.
3- Nguyễn Thị Thu Huệ là cây bút thuộc "thế hệ thứ tư" trong nền văn
học Việt Nam hiện đại. Mặc dù chưa trở thành một "hiện tượng" của văn học
nước nhà. Song chị đã có những đóng góp trên nhiều phương diện: đề tài, tư
tưởng nghệ thuật, ngôn ngữ ... Truyện ngắn của chị có khuynh hướng hiện đại.
Với cách viết như "lên đồng" (chữ dùng của Đoàn Hương), chị đã liên tục cho
ra đời những tác phẩm có giá trị. Đọc tác phẩm của chị ta bắt gặp cuộc sống
thường nhật của phố phường: là những phương cách, thái độ ứng xử, là những
tình yêu, khát vọng của con người trong xã hội mới. Các nhân vật của chị
khơng được xây dựng theo kiểu lý tưởng hố, điển hình hố như các nhà văn
lớp trước mà là những kiểu nhân vật được xây dựng bằng con mắt "vừa tinh
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
1
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
quái vừa buồn rầu", vừa cao thượng, vừa thấp hèn ... dưới một hình thức tuỳ
hứng của một người đàn bà hiện đại mải mê đi tìm phía trước.
Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ là góp phần vào tìm hiểu
phong cách truyện ngắn của một nhà văn nữ sau 1975. Từ đó, góp thêm tư liệu
đi sâu vào giảng dạy, học tập truyện ngắn Việt Nam sau 1975. Đó là lý do
chúng tơi chọn đề tài "Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ".
II- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Trên những nét chính, khái quát về bức tranh của truyện ngắn Việt
Nam sau 1975.
2. Tìm hiểu cách nhìn, cách thể hiện con người trong truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ thông qua thế giới nhân vật của nhà văn, đặt trong bối
cảnh của truyện ngắn sau 1975.
3. Tìm hiểu cách thể hiện khơng gian, thời gian, ngôn ngữ nghệ thuật
trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
III- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đang được độc giả tiếp nhận và
quan tâm. Người ta dễ thấy ở nữ nhà văn này một vốn hiểu biết, vốn sống
phong phú và nhiều nét sắc sảo, độc đáo trong sáng tác. Từ 1993 - 1995, chị
đã liên tục sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị. Cũng trong giai đoạn này chị đạt
nhiều giải cao của báo Văn nghệ Quân đội, Hội văn nghệ Hà Nội, Hội nhà văn
Việt Nam. Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ vì thế đã thu hút sự quan tâm
của những người nghiên cứu phê bình. Tuy nhiên, do nhiều lẽ, những bài bình
luận, nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ chưa nhiều. Có thể kể tên
một số cơng trình như sau:
- Bài viết " Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn của những vận bĩ"trong "tám
chữ hà lạc và quỹ đạo đời người", Xn Cang, Nxb Văn hố thơng tin, 2000.
- "Những ngơi sao nước mắt" - Báo văn nghệ trẻ 25/3/1996, tiến sĩ
Đoàn Hương.
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
2
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
- "Tản mạn về những truyện ngắn của những cây bút nữ trẻ", Báo văn
nghệ số 43 (23/10/1993), Bùi Việt Thắng.
- " Tứ tử trình làng", bài giới thiệu cuốn "Truyện ngắn bốn cây bút nữ",
Bùi Việt Thắng.
- "Thi pháp truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ", Báo văn nghệ số 53
(2002), Hồ Sĩ Vịnh.
Và một số luận văn tốt nghiệp đại học, cao học viết về các nhà văn nữ
trẻ trong đó có Nguyễn Thị Thu Huệ.
Nói chung, những đánh giá của các tác giả có vị trí trong giới phê bình
về truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ cịn ít và việc nghiên cứu đó mới chỉ
dừng lại ở những nhìn nhận ban đầu, chưa có một cơng trình nào quy mơ
nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
Là độc giả yêu thích truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, chúng tôi muốn
không chỉ cảm nhận truyện của chị ở mức độ "ban đầu" mà còn mong muốn
nghiên cứu sâu tác phẩm của chị để học tập, nhìn nhận những đóng góp của
chị với truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp chủ yếu mà chúng tơi sử dụng trong khố luận này là:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp thống kê
Ngoài ra, trong một chừng mực nhất định, chúng tôi kết hợp sử dụng
phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy được những đóng góp của Nguyễn
Thị Thu Huệ trên lĩnh vực truyện ngắn so với các tác giả khác.
V- CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của chúng tôi gồm 3 chương.
Chương I: Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong bối cảnh chung của
truyện ngắn sau 1975.
Chương II: Cách thể hiện con người trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
Chương III: Không gian - thời gian và ngôn ngữ nghệ thuật.
Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo gồm 21 tài liệu.
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
3
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Chƣơng I
TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ TRONG BỐI CẢNH CHUNG
CỦA TRUYỆN NGẮN SAU 1975
***
1.1. Bối cảnh lịch sử xã hội và sự thay đổi tƣ duy, cảm hứng trong
văn học.
1.1.1. Bối cảnh lịch sử xã hội.
Với những thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945, đất nước ta
bước sang một kỉ nguyên mới - kỉ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.
Nhưng liền sau đó, nhân dân ta lại phải đương đầu với những thách thức mới
trong đó có 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ trong suốt 30 năm
rịng rã.
Tháng 4/1975 với sự thành cơng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử,
hồ bình được lập lại, Bắc - Nam sum họp một nhà. Cuộc sống sau chiến
tranh hết sức phức tạp và đầy gian khổ. Cả nước lại phải đương đầu với
những cam go thử thách mới khơng kém phần khốc liệt. Đó là : vừa bảo vệ Tổ
quốc, vừa xây dựng đất nước theo định hướng XHCN.
Năm 1986, Đảng ta tiến hành đại hội lần thứ 6. Đây là đại hội của thời
kì mở cửa, thời kì đổi mới. Thế nhưng, nền kinh tế thị trường cũng có mặt trái
của nó: một số gia đình giàu lên một cách nhanh chóng, hiện tượng băng hoại
về mặt đạo đức cũng ngày một nhiều lên, một số khơng ít gia đình có nguy cơ
đổ vỡ hạnh phúc. Chuẩn mực đạo đức tốt đẹp của cha ông cũng dần dần bị phá
vỡ, thay vào đó, quan hệ giữa con người với con người cũng bị "tiền tệ hoá".
Tất cả những biến động về lịch sử xã hội lớn lao ấy đã kéo theo những xáo
trộn trong đời sống văn hoá của dân tộc.
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
4
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
Nghị quyết 05 của Bộ chính trị về cơng tác văn hố văn nghệ nhấn
mạnh :" Văn học nước ta phải đổi mới tư duy, đổi mới cách nghĩ, cách làm".
Các nhà văn cũng tự xác định "không thể viết như trước nữa. Lúc này Đảng
động viên, khuyến khích các nhà văn nói thẳng, nói thật mọi vấn đề trong
cuộc sống, chấp nhận mọi phương pháp thể hiện đời sống nhưng phải đứng
trên lập trường và lợi ích của tồn dân. Chính vì vậy mà văn học sau này đã đề
cấp đến mọi vấn đề của cuộc sống, đáp ứng được nhu cầu của người đọc.
1.1.2. Sự chuyển đổi tư duy, cảm hứng trong văn học.
Văn học 1945 - 1975, như chúng ta biết ra đời trong hồn cảnh đặc biệt,
đất nước 30 năm có chiến tranh liên tục. Văn học lúc này phục vụ đắc lực cho
sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH, tất yếu thường nghiêng về
phản ánh những sự kiện có ý nghĩa lịch sử và có tính cách tồn dân. Những
điều văn học đề cập đến lúc đó phải là những vấn đề trung tâm, cốt lõi liên
quan đến sự sống còn của cả dân tộc, đất nước. Với hai đề tài chính, hai đề
tài "thiêng liêng và cao cả", đó là Tổ quốc và Xã hội chủ nghĩa, văn học
1945 - 1975 thực sự là bức tranh chân thực và đẹp đẽ về lịch sử dân tộc. Cũng
chính vì vậy mà đề tài đời tư, đời thường thế sự đạo đức, số phận cá nhân giữ
một ví trí thứ yếu, không đáng kể, không đủ tư cách là một đề tài độc lập trong
đời sống văn học 1945 - 1975. Sau năm 1975, đặc biệt là sau những năm 80,
do nhu cầu thẩm mĩ mới của bạn đọc và được sự khuyến khích động viên của
Đảng, văn học của chúng ta đã có sự cách tân đổi mới. Cái mới phải kể đến
trước tiên là từ bình diện tư duy nghệ thuật. Văn xuôi sau 1975 (đặc biệt là
truyện ngắn) chuyển dần tư duy sử thi sang tư duy tiểu thuyết. Hiện thực đời
sống thay đổi khác trước rất nhiều, địi hỏi các nhà văn cần có cách tiếp cận
hiện thực phù hợp. Văn học lúc này không chỉ chú trọng vào 2 đề tài Tổ quốc
và CNXH như trước. Một mảng hiện thực lớn trước đây hầu như bị bỏ quên,
nay được đặc biệt chú ý: Đó là vấn đề đời tư, đời thường và thế sự đạo đức.
Mọi vấn đề của cuộc sống, hay nói một cách khác, tất cả những gì liên quan
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
5
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
đến con người đều được các nhà văn đưa vào văn học. Từ những vấn đề lớn
như lý tưởng sống, đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng CNXH đến những
vấn đề nhỏ nhặt trong cuộc sống đời thường đều được các nhà văn để ý đến.
Có thể thấy điều này qua tác phẩm của các nhà văn: Nguyễn Minh Châu,
Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng, Tại Duy Anh, Phạm
Thị Hoài, Nguyễn Minh Dậu, Nguyễn Thị Thu Huệ, ...
" Nếu như văn học trước đây quan tâm đến số phận, hạnh phúc chung
của cả cộng đồng, cả dân tộc thì nay các nhà văn quan tâm đến số phận cá
nhân. Cảm hứng sử thi thời kỳ 1945 - 1975 hướng ngòi bút của người nghệ sĩ
vào việc khám phá và ngợi ca những
con người tiên tiến, con người anh
hùng. Con người lý tưởng của một thời vinh quang và oanh liệt, những con
người của một sự nghiệp chung, xả thân vì nghĩa lớn. "Mình vì mọi người,
mọi người vì mình" là lẽ sống, đạo đức của con người trong văn học sử thi. Họ
xuất hiện trong các trang văn, vần thơ như là sự đại diện trọn vẹn cho đất
nước, cho lý tưởng, lương tâm, khí phách của thời đại. Họ đẹp một cách tồn
diện, hồn mỹ như những viên ngọc khơng có tì vết" [16]. Ngược lại, các tác
phẩm văn học sau 1975 thì lại hướng tới những con người đời thường trong
cuộc sống, những số phận cá nhân hết sức phức tạp. Văn học dường như có sự
đào xới sâu hơn, của xã hội và mơ tả cuộc sống đó một cách toàn diện. Những
mảng đề tài và vấn để nổi trội trong truyện ngắn thời kì này là các vấn đề gia
đình, tình yêu, đạo đức cá nhân, cuộc hành trình của ý thức và nhân cách cá
nhân.
Nếu như trước đây với tư duy sử thi và cảm hứng lãng mạn, cách nhìn
cuộc đời và con người của các nhà văn chủ yếu là cách nhìn đơn giản, một
chiều, phiến diện và hết sức rạch ròi, thiện - ác, địch -ta, cao cả - thấp hèn; Thì
bây giờ, tiếp cận với con người trong văn học sau 1975, người đọc có cảm
nhận ngược lại. Con người ở đây được nhìn nhận từ nhều góc độ, trong mọi
mối quan hệ, là một tiểu vũ trụ, vô cùng phức tạp, cái xấu, cái tốt đan xen
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
6
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
trong con người một cách lẫn lộn. Tiếp xúc với các nhân vật trong sáng tác
của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Dương Thu
Hương, Nguyễn Quang Lập ... Chúng ta thấy họ thực sự là những cá tính
khơng hề giống ai, nhưng
lại hiện hữu trong mn mặt của cuộc sống đời
thường.
Tóm lại, cùng với sự đổi thay của lịch sử xã hội, là sự chuyển đổi tư duy
nghệ thuật và cảm hứng sáng tạo. Trong bối cảnh chung của đời sống văn học
từ 1975 trở lại đây, văn học nói chung và truyện ngắn nói riêng đã bắt kịp hơi
thở nóng hổi của cuộc sống, tiếp cận, khai thác những vấn đề gay gắt, gai góc
nhất của cuộc sống cũng như ẩn náu xấu xa trong tâm hồn, trong thế giới bí
ẩn của lòng người, trong số phận mỗi cá nhân con người. Chính vì vậy mà
văn học lúc này "thực hơn" và "đời hơn".
1.2. Vài nét về truyện ngắn và nhìn chung truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ
1.2.1. Truyện ngắn và ưu thế của thể loại
1.2.1.1. Truyện ngắn
Truyện ngắn là loại tác phẩm tự sử cỡ nhỏ. Nội dung của thể loại này
bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống: đời tư, thế sự hay sử thi,
nhưng cái độc đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn được viết ra đê tiếp thu liền
mạch, đọc một hơi không nghỉ.
Tuy nhiên, mức độ dài ngắn chưa phải là đặc điểm chủ yếu để phân biệt
truyện ngắn với các tác phậm tự sử truyện ngắn. Trong văn học hiện đại các
tác phẩm rất ngắn, nhưng lại là truyện dài viết ngắn lại. Truyện ngắn thời
trung đại cũng ngắn nhưng rất gần với truyện vừa. Các hình thức kể chuyện
dân gian rất ngắn gọn như cổ tích, thần thoại, truyện cười ... lại càng khơng
phải là truyện ngắn.
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
7
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Truyện ngắn hiện đại là một kiểu tư duy mới, một cách nhìn cuộc đời,
một cách nắm bắt đời sống rất riêng, mang tính chất thể loại. Cho nên truyện
ngắn đích thực xuất hiện tương đối muộn trong lịch sử văn học.
Khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy
đặn và tồn vẹn của nó, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc hoạ một hiện
tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan niệm nhân sinh; nó là một
khoảnh khắc, một nhát cắt có ý nghĩa. Vì thế, truyện ngắn thường ít nhân vật
và ít sự kiện phức tạp. Truyện ngắn khơng nhằm tới việc khắc hoạ những tính
cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt trong tương quan với hoàn cảnh. Nhân vật
của truyện ngắn thường là hiện thân cho một quan hệ xã hội, ý thức xã hội
hoặc trạng thái phụ thuộc của con người.
Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian, thời
gian, thời gian hạn chế, chức năng của nó nói chung là nhận ra một điều gì đó
sâu sắc về cuộc đời và tình người. Kết cấu của truyện ngắn khơng chia thành
nhiều tầng, nhiều tuyến mà thường được xây dựng theo nguyên tắc tương
phản hoặc liên tưởng. Bút pháp trần thuật của truyện ngắn thường là chấm
phá.
Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có
dung lượng lớn và lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm nhiều
chiều sâu chưa nói hết.
1.2.1.2. Ưu thế của thể loại truyện ngắn
Truyện ngắn nằm trong hệ thống chung của loại văn kể chuyện. Nhà văn kể
lại một trường hợp đặc biệt của một nhân vật hay một số nhân vật nào đó. Tuy có
một số đặc điểm riêng biệt, nhưng truyện ngắn cũng có những đặc trưng chung của
thể loại truyện. Đó là: có cốt truyện, có nhân vật, được thể hiện qua phương thức
kể chuyện và có vai trị của người kể chuyện. Lời kể, nhân vật, cốt truyện trong
mỗi tác phẩm có mối tương quan khăng khít với nhau.
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
8
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Truyện ngắn hiện đại trong xã hội hiện đại có nhiều ưu thế riêng.
Biêlinxki từng nhận định: "Nếu có tư tưởng của thời đại thì cũng có những
hình thức của thời đại ". Truyện ngắn là một trong những hình thức của thời
đại. Vì thế nó thu hút được sự quan tâm của người sáng tác, người nghiên cứu,
người đọc ...
Truyện ngắn là thể loại văn học rất nhạy cảm với những biến đổi của
đời sống xã hội . Với hình thức gọn nhẹ, truyện ngắn luôn bắt kịp những vận
động của xã hội và tái hiện được mọi biến thái trước đời sống vật chất cũng
như tinh thần của con người. Ngày nay, trước thực trạng muôn vẻ của cuộc
sống đang lên, các nhà văn đang ra sức sáng tạo, đưa lại cho văn học nước nhà
ngày càng nhiều tác phẩm truyện ngắn có giá trị . Tên tuổi của các nhà văn
hiện đại viết truyện ngắn như Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam,
Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi ... ln có vị trí trang
trọng trong đời sống tinh thần của người yêu văn học.
Truyện ngắn là một thể loại rất năng động, có khả năng to lớn trong việc
đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống. Tuy nó là thể loại "cỡ
nhỏ" nhưng nó lại là thể loại phát hiện nghệ thuật đời sống theo chiều sâu. Vì
thế mà dung lượng của truyện ngắn rất lớn. Trong một cuộc trao đổi về truyện
ngắn năm 1992 nhà văn Nguyên Ngọc nhấn mạnh: " ... Trong độ ba trang,
mấy nghìn chữ mà rõ mặt cả một cuộc đời, một kiếp người, một thời đại. Các
truyện ngắn bây giờ rất nặng. Dung lượng của nó là dung lượng của cả cuốn
tiểu thuyết".
Dù sức nặng dung lượng của truyện ngắn là rất lớn nhưng đấy lại là thể
loại gần gũi với đời sống hàng ngày, súc tích, dễ đọc, lại thường gắn liền với
hoạt động báo chí. Do đó nó có tác dụng và ảnh hưởng kịp thời trong đời
sống. Bởi vậy thể loại này đang là sự lựa chọn để thử sức và khẳng định mình
của các nhà văn trẻ như Nguyễn Thị Thu Huệ , Lưu Sơn Minh, Lý Lan, Võ
Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh...
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
9
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
1.2.2. Nhìn chung về truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
1.2.2.1. Nguyễn Thị Thu Huệ - cuộc đời và tác phẩm.
* Cuộc đời
Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ sinh ngày 12 tháng 8 năm 1966 tại Khe
Hùm, Quảng Ninh, lớn lên ở Hà Nội. Thu Huệ được sinh ra trong một gia đình
có truyền thống văn học. Bố là cán bộ miền Nam tập kết, nguyên là nhà báo;
mẹ là nhà văn nữ có dấu ấn trong nền văn học hiện đại - nhà văn Nguyễn Thị
Ngọc Tú.
Thu Huệ từ nhỏ đã được sống trong khơng khí "văn nghệ", được thừa
hưởng độ thâm sâu rộng lớn của người cha và chất văn nữ duyên dáng của mẹ.
Vì thế, ngay từ nhỏ Thu Huệ đã có một trái tim đa cảm và một cái nhìn tinh tế.
Chị tâm sự: "Cho đến bây giờ ở tuổi 37 chị vẫn cịn đầy mộng mơ và khơng
kém những người mộng mơ nhất. Rất hay buồn, hay bị xốn xang. Dẫu bây giờ
đã có hai con trai rồi vậy mà cứ hơm nào trăng sáng mà chị không đi ra đường
lang thang được một lúc, không ra ban công ngắm trăng được một lúc là cứ
như bị mất cắp một cái gì đấy ...". Tâm hồn ấy, trái tim ấy được nhen nhóm từ
thuở ấu thơ trong con người Thu Huệ. Những con người, những sự kiện,
những đổi thay xẩy ra trong cuộc đời mình, đã thấm sâu vào kí ức, tâm hồn, tư
duy của chị; rồi những kỉ niệm về người bố kính yêu hiện về trong giấc mơ,
những buổi tâm sự với bố sau những giờ làm việc đã trở thành ngọn nguồn tư
duy mang tính triết lí trong tác phẩm của chị. Văn Thu Huệ cho ta thấy một
cuộc sống phố phường với những suy tư về hạnh phúc, tình yêu. Cái nhìn
"trách nhiệm" với cuộc sống con người đã làm cho văn của Thu Huệ đậm chất
đời và chất người - điều khiến cho nhà văn Hồ Phương phải ngạc nhiên: "Sao
cịn ít tuổi mà Huệ lọc lõi thế. Nó như một con mụ phù thuỷ lão luyện. Nó đi
guốc trong bụng mình" [11]. Am hiểu, tường minh mọi ngõ ngách đời sống đã
làm nên nét đặc sắc trong văn chị. Tất cả những gì trái tim nhạy cảm ấy nhận
được đã hiện về trên những trang viết sắc sảo nhưng đầy nữ tính. Cuộc đời, số
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
10
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
phận của nhân vật trong văn Thu Huệ được xuất phát từ một chủ thể đa đoan,
chiêm nghiệm chính mình và những người xung quanh. Gặp Thu Huệc ngồi
đời ta thấy một Thu Huệ có cá tính mạnh mẽ nhưng "ngây thơ", lúc ấy chị
khơng đứng ở vị trí một nhà văn bởi trong truyện chị luôn bất an và trống
vắng. Trong cuộc đời thực chị sống và nghĩ: "mọi cái chỉ tương đối thơi,
khơng có gì tồn vẹn cả" như thơng điệp chị gửi gắm trong tác phẩm của
mình.
Tuy lớn lên trong hồn cảnh đất nước có chiến tranh, cuộc sống bao cấp
có nhiều vất vả nhưng Nguyễn Thị Thu Huệ được đi học một mạch, tốt nghiệp
đại học khoa Ngữ văn năm 1989. Ham đọc sách, yêu văn chương, tác phẩm
đầu tay của chị được cơng bố năm 1988 khi cịn là một sinh viên. Tốt nghiệp
đại học, chị làm biên tập viên tạp chí văn hố ngoại thương. Sau đó được làm
cơng việc theo sở thích: biên tập viên phim truyền hình, rồi làm trưởng xưởng
phim II - đài truyền hình Việt Nam.
Nhà văn từng giới thiệu rất thực về mình trong cuốn " Nhà văn Việt
Nam-chân dung tự hoạ ": Bản thân là một người yêu văn chương, ham đọc
sách, nhưng không coi văn chương là một nghề mà mình theo đuổi suốt cuộc
đời. "Hứng thì viết, khơng hứng thì thơi, chứ khơng gượng ép, hoặc viết để có
tiền hay có tiếng. Viết văn chỉ có một mục đích duy nhất là để giải toả những
suy nghĩ trong đầu, văn chương như một người bạn thủy chung". Chị quan
niệm rằng người sáng tác cần phải trung thực với bạn đọc vì bạn đọc ngày
càng khôn ngoan và hiểu biết. Người viết chỉ nên là một người bạn tâm tình
với người đọc chứ đừng nên là người dạy người đọc.
* Tác phẩm:
Vào những năm 1992 -1993 Thu Huệ gửi chùm truyện ngắn dự thi trên
"Tạp chí văn nghệ quân đội" (gồm các truyện : "Mi nu xinh đẹp" (số 7/1992);
"Tình yêu ơi ở đâu" (số 9/1992), "Bảy ngày trong đời" (Số 3/1993), "Hậu
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
11
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
thiên đường" (số 9/1993) và chị đã đạt giải nhất trong cuộc thi đó. Cho đến
nay, Nguyễn Thị Thu Huệ đã có 4 tập truyện ngắn với hơn 80 truyện:
- "Cát đợi", Nxb Hà Nội, 1992
- "Hậu thiên đường" , Nxb Hà Nội nhà văn, 1995
- "Phù Thuỷ", Nxb văn học, 1997
- "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ", Nxb Hội nhà văn, 2001.
Và 2 tiểu thuyết : "Một góc đời nham nhở"
" Của để dành"
Ngồi ra Thu Huệ cịn đạt giải nhất trong cuộc thi sáng tác về Hà Nội
và được tặng thưởng của Hội nhà văn.
1.2.2.2. Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong sự vận động đổi
thay của đất nước.
Văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng sau 1985 đã có bước đột khởi
nhờ vào ngọn gió lành của cơng cuộc đổi mới. Nhờ khơng khí dân chủ, cởi mở
trong văn học với lối viết văn của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Phan
Thị Vàn Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ ... đã làm nóng lên đời sống văn chương.
Lớp bạn đọc "cũ" và "mới" đã quen dần với họ.
So với các nhà văn nam giới, các nhà văn nữ thường hướng ngòi bút của
mình vào những hiện tượng đang diễn ra trước mắt. Đề tài chiến tranh ít xuất
hiện trong truyện ngắn của các cây bút nữ (ngoài sáng tác của Dương Thu
Hương, tác giả đã nhiều năm lăn lộn ở chiến trường). Phần lớn các tác giả nữ
thường hướng ngòi bút của mình vào đề tài thường nhật, xoay vào nuhững vấn
đề thời sự hiện đại.
Tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ sinh ra trong chiến tranh, song lớn lên và
thành đạt trong thời kỳ đổi mới. Trong thực tiễn xã hội vận động đổi thay ấy,
chị đã mơ tả cuộc sống bình thường của những con người bình thường trong
xã hội mới này.
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
12
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Chẳng hạn, trong truyện "Mi nu xinh đẹp" ta bắt gặp hình ảnh một
người thiếu tá về hưu, vợ mất sức đi bán rau, vì túng quẫn phải hy vọng vào
việc ni chó Nhật (lúc này phong trào ni chó Nhật đang rộ lên ở Hà Nội).
Tác giả đã không ngần ngại phanh phui những mặt trái của xã hội hiện nay,
khi mà con người muốn ni sống mình thì trước hết phải ni sống chó. Cái
kết thúc vừa bi vừa hài đúng như ý nghĩ của nhân vật "ở đời người ta sống
được là nhờ ảo vọng và ngộ nhận"!
Rồi một thực tiễn trong xã hội được đặt ra là vấn đề đạo đức và lòng tin.
Hiện thực cuộc sống càng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, con người
sống trong môi trường ấy không phải lúc nào cũng bộc lộ rõ hết mọi khía
cạnh, mọi bí ẩn của tâm hồn. Nguyễn Thị Thu Huệ trong "Biển ấm" đã đem lại
cho người đọc cảm xúc sâu lắng. Tác giả viết: "cuộc đời còn nhiều những
người đàn ông cao thượng, tốt đẹp. Người đàn ơng đã có vợ thường đi tìm
trong tình u mới là tinh thần chứ không phải là sự cuồng si thể xác. Anh
khơng muốn lấy tơi vì anh khơng muốn tơi đau khổ ... " [tr.130].
Đó là lý do cho những người vẫn còn niềm tin vào lòng tốt ở trên đời,
dám sống và biết sống. ở đây, tác giả không tỏ ra dễ giải, đơn giản để chỉ ra
cho người đọc thấy giữa cái ngổn ngang phức tạp của cuộc đời vẫn có chỗ dựa
tinh thần tin cậy và vững chắc. Chỗ dựa ấy khơng phải là cái gì khác ngồi
lịng nhân ái. Những cây bút nữ nói chung, Nguyễn Thị Thu Huệ nói riêng,
thường có dự cảm sâu sắc về hạnh phúc nên chị đã đem lại cho người đọc
niềm tin yêu cuộc sống, tin yêu con người. Dù q khứ có nặng nề, dù hiện tại
cịn đau khổ, con người vẫn tin tưởng ở ngày mai tốt đẹp.
Trong truyện "Tình u ơi ở đâu" đã tốt lên niềm tin tưởng của con
người trước cuộc sống xô bồ, khắc nghiệt. Truyện kể câu chuyện về một cố
gái đi tìm tình u. Cơ ghé mình qua ba người đàn ông nhưng cả ba đều quá
xa vời với lý tưởng của mình mà cơ đã xây đắp từ thời sinh viên. Nhân vật
dường như bị đặt vào tình huống kịch. Nhưng lời bà mẹ đã mở ra cho cô một
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
13
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
lối thốt, đúng hơn là một cách nhìn tỉnh táo trước cuộc sống: "Sống ở đời
phải biết vị tha con ạ! Mọi cái chỉ tương đối thơi. Ta phải chọn cái xấu ít nhất
trong mọi cái xấu con ạ ... " [tr.43]. Khát vọng về một người tình lý tưởng của
con gái và quan niệm lành mạnh của bà mẹ đã làm cho câu chuyện giữ được
trạng thái cân bằng về tư tưởng, không bị rơi vào lối giải quyết cực đoan.
Người đọc tin rằng cô gái xinh đẹp, có học ấy sẽ tìm được tình u đích thực
của mình.
Một đề tài nữa cũng gây chú ý trong tác phẩm của Nguyễn Thị Thu Huệ
đó là: Vấn đề cuộc sống gia đình.
Lịch sử xã hội đổi thay kéo theo sự thay đổi trong tính cách con người
và quan điểm sống của họ. Gia đình trước kia được coi là khn mẫu để quy
chiếu ra ngồi xã hội, ứng xử trong gia đình cũng theo tơn ti ở ngồi xã hội.
Gia đình hơm nay, do sự biến đổi nhiều mặt trong xã hội, nhân tố cá nhân bắt
đầu "cựa quậy" và "xé rào" nên đã nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong quan
hệ gia đình.
Nguyễn Thị Thu Huệ cùng một số nhà văn nữ khác trước thực trạng
cuộc sống đó đã chú ý xây dựng những nhân vật "lạc mơi trường" để nói lên
những mâu thuẫn xã hội, quan hệ lứa tuổi, mâu thuẫn giữa mẹ và con ... những
nổi niềm khơng san sẻ hay tình cảm của người vợ đối với chồng.
Trong truyện ngắn "Một nửa cuộc đời", người đàn bà và người đàn ông
đã có gia đình thì tất nhiên trách nhiệm của họ là lo cho con cái, gia đình của
mình. Nhưng cuộc đời không phải lúc nào cũng diễn ra êm đẹp như vậy. Bởi
người chồng thì tốt bụng "bình lặng như một dòng nước lúc nào cũng trong
vắt, còn người vợ thì lại ln muốn đổi thay. Người đàn ơng rất yêu vợ nhưng
lại đi tìm niềm vui riêng tư ở một người đàn bà khác.
Hiện thực phức tạp của cuộc sống những năm gần đây đã trở thành
mảnh đất màu mỡ cho truyện ngắn phát triển khơng ngừng. Đó chính là gương
mặt của một xã hội đang chuyển mình trong thời kỳ đổi mới. Nguyễn Thị Thu
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
14
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
Huệ với truyện ngắn của mình đã theo sát nhịp chuyển biến của lịch sử và làm
nên một gương mặt mới trong truyện ngắn Việt Nam.
Chƣơng 2
SỰ THỂ HIỆN CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NGẮN
NGUYỄN THỊ THU HUỆ
***
2.1. Cái nhìn về con ngƣời và cuộc đời.
2.1.1 Cái nhìn về con ngƣời.
Cũng như các tác giả khác thuộc giai đoạn văn học sau 1975, Nguyễn
Thị Thu Huệ chú ý khám phá và miêu tả sâu sắc con người đời tư, đời thường
và con người nhân cách. Điều này cho thấy trong sáng tác của chị, cuộc sống
được phản ánh đa diện, nhiều chiều và có phần phức tạp.
2.1.1.1. Con người đời tư, đời thường.
Đó là con người được nhìn nhận trong mọi mối quan hệ phức tạp: quan
hệ xã hội, quan hệ đời tư, đời thường, quan hệ lịch sử. Con người với những
niềm vui và nổi buồn, trong sự phấn khởi và khổ đau, trong niềm tin và sự
hồi nghi chính đáng. Chung quy lại, con người trong những sáng tác truyện
ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ được nhìn trong ba mối quan hệ: với tình yêu,
với gia đình và với xã hội.
Nhà văn Nga M.Gorki đã viết :"Cuộc sống thiếu tình u khơng phải là
sống mà là sự tồn tại. Khơng thể sống thiếu tình u vì con người sinh ra có
một tâm hồn chính là để mà yêu". Còn đối với con người trong truyện của Thu
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
15
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
Huệ thì tình u như một nhu cầu nội tại, tình u là lẽ sống, có lúc nó khơng
cịn đơn thuần là sự địi hỏi nữa mà là sự giành dật để có được nó người ta
phải trả giá bằng sự đau khổ. Với những khát vọng tình yêu cháy bỏng, con
người tha thiết hiến dâng và nâng niu những tình yêu đến với mình ("Cát
đợi"). Mà tình u thì mong manh vơ cùng. Hồ như tình u ln là ảo ảnh
khó nắm giữ mà con người thì ln theo đuổi với một khát khao đến cuồng dại
("Người đi tìm giấc mơ"), lại có khi con người tìm cách vượt ra những giới
hạn giáo lí khắc nghiệt ln ngăn cách tình u của họ ("Biển ấm"). Khát vọng
tự do trong tình u ln ln tồn tại trong khát vọng sống của mỗi người. Bởi
vậy, tự do chỉ định hình trên cái nền, cái ràng buộc và khát vọng của con
người vận động đến những điều mình mơ ước - điều này thấy rõ trong truyện
"Tình yêu ơi ở đâu". Truyện ngắn kể về một cô gái đi tìm tình u. Cơ tìm tình
u xuất phát từ quan niệm mang màu sắc lý tưởng của mình, cơ ghé mình qua
ba người đàn ơng nhưng cả ba đều q xa vời với thần tượng tình u mà cơ
xây đắp cho mình từ thời sinh viên. Người đàn ơng thứ nhất là một nhà thơ
nghiệp dư nhưng "bụi bặm" và cẩu thả, cô chỉ yêu được thơ chứ không thể u
người. Mối tình q lãng mạn đã nhanh chóng đổ vỡ. Người đàn ông thứ hai
là một nhà buôn trẻ đang hiến mình cho sự nghiệp làm giàu .Ý thức, sức mạnh
của đồng tiền, quan niệm thiếu văn hoá về con người và lẽ sống đã biến gã
thành một kẻ ích kỷ, tàn nhẫn và vơ học. Mối tình này của cô gái tên Quyên
mang màu sắc hôn nhân nhiều hơn tình u, nhưng cơ đã khơng để hơn nhân
huỷ diệt quyền sống, quyền tự do chính đáng của một người vợ. Người đàn
ông thứ ba là một người lính xuất ngũ, nghèo nhưng chân thật. Anh đã gố vợ,
có hai con và cơ khơng thể vượt qua được những xung khắc gia đình trước mắt
vì những đứa con của anh. Qun khơng tìm được tình u như nàng nghĩ và
mong muốn nên rơi vào thất vọng.
Đối với gia đình, con người trong tập :"21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ" ln buộc mình vào gia đình như một bến đậu, dù đó chưa hẳn là bến
đậu của hạnh phúc, của bình an. Chúng ta thấy trong truyện ngắn Nguyễn Thị
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
16
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Thu Huệ con người thường giữ cho gia đình mình cái vỏ bề ngồi có vẻ bình
yên nhưng bên trong lại mang yếu tố bi kịch: "Mọi cái chỉ là tương đối thơi.
Ai chả có nổi khổ riêng. Họ cứ đi với nhau, sang trọng và tươi tỉnh thế thôi,
hoặc là cứ sinh con đẻ cái, nhưng khi đóng cửa lại hay khép lịng lại, ai cũng
đầy nỗi khổ. Mỗi người một vẻ, thế mới là cuộc sống ... " [tr.43]
Nguyễn Thị Thu Huệ qua truyện ngắn của mình thường quan tâm đến
gia đình trong xã hội đang tồn tại và rạn vỡ. Trong tập 21 truyện ngắn ta có
thể tìm thấy một gia đình với hạnh phúc của sự sum vầy, của tình chồng vợ,
cha con. Thu Huệ để tâm vào việc khai thác gia đình - cái "hang ổ cuối cùng"
của con người - đang bị rạn nứt, đang đứng trước những nguy cơ và thách thức
như thế nào.
Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, các nhà văn hiện thực phê phán
cũng khai thác sự chơng chênh trắc trở của cuộc sống gia đình. Trong sáng tác
của Nam Cao, số phận của gia đình lão Hạc, gia đình anh giáo Thứ ... đang đối
mặt với cuộc sống đói nghèo, túng bấn nhưng vẫn ấm tình người. Hay trong
sáng tác của Ngơ Tất Tố, cái đói khổ đã chia năm sẻ bảy gia đình chị Dậu
nhưng trong cái cay đắng ấy, tình thương, tình yêu và hơi ấm gia đình vẫn tồn
tại, vẫn có chỗ đứng.
Nguyễn Thị Thu Huệ lại như đi ngược với điều đó. Con người trong
truyện ngắn của chị đa phần có cuộc sống đầy đủ, sung túc nhưng bất hạnh do
chính sự đủ đầy ấy. Ông cậu trong "Nước mắt đàn ơng" là một người thành
đạt, thức thời. Ơng có nhà cao cửa rộng, lại có kẻ hầu người hạ. Ở cơ quan,
ơng "ho một tiếng là có người sợ". Nhưng ở nhà, ơng lại bất lực trước tất cả.
Vợ thì khinh bỉ, sẵn sàng đánh nhau tay đôi với ông. Những đứa con thì khơng
có nổi mười lăm phút tâm sự với ơng ngồi chuyện tiền bạc. Cái kết cục buồn
thảm này như là một tất yếu xẩy ra và trở thành phổ biến khi gia đình khơng
đươc quan tâm đúng mức. Khi đồng tiền được đặt lên quá cao mà con người
thì bị chi phối q mạnh bởi nó.
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
17
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Con người là sản phẩm của cuộc sống. Chịu sự chi phối của cuộc sống,
của thể chế chính trị - kinh tế - xã hội.Hiện thực mỗi thời đại, mỗi xã hội quy
định tiến trình phát triển cá tính, trách nhiệm của cá nhân. Khi đất nước có
chiến tranh, con người Việt Nam thường găp nhau trong lí tưởng, mục đích
cao cả: đánh thắng kẻ thù. Còn trong cuộc sống mới, quan hệ giữa con người
với hiện thực cũng đổi khác, họ bận bịu với những bon chen, những toan tính,
những ham muốn đời thường mà thờ ơ với trách nhiệm xã hội.
Quay lại một chút với quan hệ gia đình, khi những người bố, người mẹ,
khơng cịn gương mẫu và hi sinh nữa thì họ trở thành "phù thuỷ" trong mắt
con cái. Người bố, người mẹ trong "Phù Thuỷ" và người mẹ trong " Hậu thiên
đường" đã mải miết đi tìm cho mình những chân trời riêng mà quên đi trách
nhiệm và tư cách của mình đối với con cái, đối với gia đình. Gia đình là tế bào
của xã hội, khi họ thờ ơ với gia đình cũng là lúc họ thờ ơ và làm ảnh hưởng
đến sự giáo dục con người trong xã hội, làm xã hội mòn vẹt đi. Một xã hội sẽ
ra sao khi những người đàn ơng thì "rặt một lũ đều giả" và người phụ nữ thì
ln khát khao u đương và tìm mãi suốt đời khơng có bến dừng chân. Một
xã hội sẽ thế nào khi con người cư xử với nhau chỉ bằng toan tính và sặc mùi
tiền bạc. Quan hệ giữa con người với đời sống xã hội trong sáng tác của
Nguyễn Thị Thu Huệ được đặt ra như một lời cảnh tỉnh. Cảnh tỉnh để phát
triển cuộc sống cộng đồng, cảnh tỉnh để tìm lại trách nhiệm của cá thể.
Con người trong tập "21 truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ", vừa cố
kết dính với gia đình như là "hang ổ cuối cùng" nhưng lại vừa bị giằng xé bởi
tình yêu, bởi cuộc sống và những ngoại lực khác. Con người như là một tiểu
vũ trụ, vơ cùng phức tạp, chiều sâu tâm hồn có nắm bắt, cái xấu, cái tốt đan
xen lẫn lộn, có khi cái cao cả và cái thấp hèn cùng tồn tại trong một con người.
Người đàn ơng hàng xóm trong "Phù Thuỷ" là một người chồng mẫu mực, tận
tuỵ chăm sóc vợ con. Đó là người đàn ơng có chức vụ, có quyền lực, gia đình
có truyền thống nổi tiếng là nho gia, văn hố. Nhưng đây cũng chính là người
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
18
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
đàn ơng từng khen "nó" ( cô bé 12 tuổi) là: "Cháu rất đẹp. Chú sẽ dạy cho
cháu hiểu cuộc sống đẹp như thế nào. Nhà chú cách nhà cháu một cái ngõ,
sang đó chú sẽ dạy cháu thành người lớn" [tr.174].
Chính tính chất phức tạp trong mỗi cá nhân con người khi cuộc sống đủ
đầy về vật chất dẫn đến những bi kịch cá nhân thể hiện trên mỗi trang viết của
Nguyễn Thị Thu Huệ. Đó là cái bi kịch của Thuỷ ("Mi nu xinh đẹp"), của
"cậu" ("Nước mắt đàn ơng") có tiền nhưng khơng có tình u và cuộc sống trở
thành vơ nghĩa. Đó là bi kịch của một người mẹ lẫm lỡ nhìn thấy con mình
đang dẫm lên những nơi mà mình đi qua nhưng không thể nào ngăn lại được.
Người mẹ ấy đau đớn, hối hận trong muộn màng khi phải nhìn thấy đứa con
mình "đứng ở miệng vực", rồi ở trong lịng vực mà khơng thể làm gì khác.
Với những bi kịch, con người trong "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ" là con người cô đơn. Cô đơn buồn khổ bởi họ có nhiều ham muốn, bởi
họ sống trong một xã hội hiện đại đang phát triển đến mức chóng mặt. Trong
truyện ngắn "Người xưa" (tập "truyện ngắn bốn cây bút nữ") tác giả viết:
"Buồn đến xót xa cho kiếp người cứ phải sống hai mặt. Một là tình yêu cá
nhân và một là con người xã hội" con người được nhìn trong mối quan hệ giữa
gia đình, tình yêu và các mối quan hệ khác nên họ mới cô đơn giữa nhiều
chiều quan hệ ấy.
Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ chúng ta thường bắt gặp các
nhân vật luôn tự hỏi: Con người là cái gì? Tơi là ai? Vì sao tôi buồn ? ...
Chứng tỏ con người trong tập truyện là con người cơ đơn. 20/21 truyện ngắn
nói về nổi cô đơn và sự lặp lại của hơn 30 lần từ "cô đơn" hay " cô độc" cũng
khẳng định điều đó.
2.1.1.2. Con người nhân cách.
Đất nước những năm sau chiến tranh đã có sự thay đổi về nhiều mặt.
Nền kinh tế thị trường đã nâng cao đời sống vật chất của tồn dân một cách
rõ rệt. Song, khơng thuận chiều với đời sống vật chất, đời sống tinh thần và
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
19
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
nhiều mặt nhân cách của con người bị giảm sút. Viết về con người trong cuộc
sống hiệu đại, Nguyễn Thị Thu Huệ đặt họ trong những đua tranh, giành dật
quyết liệt của cơ chế thị trường mà ở đó con người ln phải có những lựa
chọn. Bản chất con người vì thế mà bị bóc trần và được phơi bày trên từng
trang viết.
My (thiếu phụ chưa chồng) là một cô gái thôn quê khoẻ mạnh xinh đẹp
nhưng ít học. My ao ước cuộc sống xa hoa phù phiếm nơi phố phường đô hội.
Bất chấp tất cả, cơ cam tâm cướp chồng chị mình một cách lạnh lùng và tàn
nhẫn "như người ta xé miếng vải" và đẩy chị mình vào cái chết. Sự lựa chọn
của My khơng chỉ có vậy. Khi đã được sống như mong muốn, My vẫn chưa
hài lịng với cuộc sống ấy. Cơ ngoại tình với Hồng, một chàng trai khoẻ
mạnh, cuồng nhiệt để thoả mãn xác thịt trong khi bụng còn mang thai. Dĩ
nhiên, My phải trả giá cho những gì mình làm, mình lựa chọn. Và dẫu "khi
người ta trẻ" người ta vẫn thường tin vào những điều viễn vơng thì cũng thật
đáng tiếc cho những số phận, những tình yêu sớm rơi vào bi lịch đớn đau.
Thật xót xa khi nhân cách con người bị đánh cắp mà kẻ cắp nhân cách
họ lại là chính họ. "Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính mình", nhưng có
mấy ai nhận ra được điều đó. Thế nên, ta bắt gặp nhiều cảnh trớ trêu và trào
lộng trong văn Nguyễn Thị Thu Huệ :"Tiếng the thé của bà bác sĩ cất lên: "ông
ấy chưa đủ tiêu chuẩn nằm nhà lạnh, để đến hơm sau là khó chịu đấy".
Mẹ tơi vùng lên túm lấy tay người đàn bà, vừa nói vừa dúi vào tay bà ta
một gói nhỏ. Bà ta cười "để tơi giúp, may ra được thì hết ý" ... ".
Giọng bà bác sĩ từ "the thé" đến "cười", rồi nhẹ nhàng làm độc giả cũng
bật cười ra nước mắt. ở đâu rồi người bác sĩ trong câu "Lương y như từ mẫu" ?
phải chăng vị "lương y" đó đã tan biến trong cái "gói nhỏ" của người phụ nữ
đau khổ tội nghiệp có người chồng vừa mới qua đời ?!?
Nguyễn Thị Thu Huệ quan tâm đến số phận con người trong bi kịch tình
yêu. Bi kịch tình yêu thì nhiều kiểu, nhiều nguyên do nhưng có những bi kịch
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
20
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
thật chua xót - nó được gây ra bởi sự tác động của cơ chế thị trường. Con
người hôm nay, dù phải cắm cúi kiếm ăn vất vả trong cuộc sống bon chen về
kinh tế thì vẫn cần đến tình yêu. Thế nhưng giờ đây, quan niệm hạnh phúc của
một số người chỉ là sự đủ đầy về vật chất và sự thoả mãn những dục vọng tầm
thường ("chàng" - người đàn ông thứ hai của Quyên trong "Tình yêu ơi ở
đâu"). Với nhiều người bấy giờ, tình yêu chỉ là một thứ xa xỉ phẩm trong đời
sống kinh tế thị trường. Không ai giống ai, "người ta hạnh phúc đều giống
nhau nhưng đau khổ thì mỗi người một vẻ" (Lepton xtôi). Nêu lên những bi
kịch, những biến thoái của đời sống kinh tế thị trường, Nguyễn Thị Thu Huệ
muốn thức tỉnh con người: Hãy tỉnh táo hơn để nhìn nhận lại rằng con người
đáng được hạnh phúc biết bao nhưng có khi con người cũng đáng bất hạnh
biết bao.
Với nhịp sống xô bồ của thời đại kinh tế thị trường, nhân cách văn hoá
ở một lớp người ngày càng giảm sút. Con người với những thiếu hụt về nhân
cách văn hoá trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ được thể hiện khá sinh
động. Người đàn ông người yêu của "nó" trong “Hậu thiên đường”là con
người "bặm trợn", đểu giả, lừa lọc. Hắn đã có "một vợ hai con, lại cịn bịn rút
từng nghìn của một đứa bé con". Hắn vừa được cả con bé, vừa được cả năm
xu một hào của nó mà bản thân thì chẳng mất gì cả. Gã là một kẻ lừa lọc, ích
kỷ, ti tiện, bủn xỉn - một con người thiếu văn hóa.
Người bố của Thạnh ("Ám ảnh" ) là một người đàn ơng ích kỷ và gia
trưởng. Ơng ta là đại diện cho những kẻ bị băng hoại đạo đức, coi thường đạo
đức gia phong. Là một người chồng, khi vợ lâm bệnh thì vội vàng ngoại tình
để hưởng lạc thú riêng. Là một người cha, ông ta đối xử với con cái tệ mạt.
Người đàn ông này trở thành cơn ác mộng, thành "ám ảnh" của con cái, thành
nổi ghê sợ của người vợ và sự khinh bỉ của người đời.
Tóm lại: con người trong cái nhìn của " 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ" là con người đời thường với tất cả những gì tốt đẹp - xấu xa, thiện - ác,
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
21
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
cao cả - thấp hèn và đầy đủ niềm vui, nổi buồn, ham muốn, khổ đau và hạnh
phúc. Khơng có trong truyện ngắn của chị một con người tồn vẹn, hồn hảo
vì "tất cả chỉ là tương đối". Người anh trai của "nàng" ("Tình yêu ơi ở đâu")
nói với em gái: "Ai mà chẳng có tật". "Khơng có ai hồn hảo đâu, được cái
này thì phải thơi cái kia" [tr. 39]. Chính bởi khơng có ai toàn vẹn nên con
người cần phải tỉnh táo để nhận ra chính mình, để vươn lên, tự hồn thiện và
giảm bớt những lỗi lầm.
2.1.2. Cái nhìn nhiều chiều về cuộc đời.
Cuộc đời của con người là mối quan tâm đặc biệt trong sáng tác của
Nguyễn Thị Thu Huệ. Trước hết phải nói rằng, tập truyện có cái nhìn cuộc đời
.khá cực đoan: "Cuộc đời con ngươi thật buồn và ngắn ngủi" mà ở đó số phận
của mỗi con người được nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, góc độ nào cũng có
những thất vọng, những cơ đơn và chán chường. My ("thiếu phụ chưa chồng
") nghĩ: "Cuộc đời là cả một cái vòng khổ ải. Tất cả, tất cả đang quây cuồng
suốt từ khi sinh ra cho đến lúc chết đi để kiếm miếng ăn như thể họ bị đói từ
kiếp trước" [tr.354]. Chính bởi cái quan niệm đời người với những lo toan
kiếm sống là "cả một vòng khổ ải" nên My đã tìm đến cuộc sống hưởng thụ
bằng bất cứ giá nào, bất chấp cả luân thường đạo lí, bất chấp tình máu mủ ruột
rà miễn là được sống như mong muốn. Và rồi, chính nhân vật này nhận thấy:
"Đời người phần lớn là buồn. Ngày nọ rồi tới ngày kia. Mỗi ngày được thêu
dệt bởi những nỗi buồn con con đôi khi vô cớ. Tất cả những phút giây của
buổi sáng, buổi chiều, đêm về khuya đối với con người đều là những gợi nhớ"
[tr.346]. Số phận con người được qui định bởi cái nhìn của chính họ về cuộc
đời. My cũng vậy. Cuộc sống của cô, hạnh phúc, đau đớn và nỗi cô đơn của cô
... Tất cả đều được bắt đầu từ quan niệm của cô về cuộc sống.
Quan niệm về cuộc sống của con người trong "21 truyện ngắn Nguyễn
Thị Thu Huệ" thường được bộc lộ qua những dòng suy tưởng, qua sự chiêm
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
22
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
nghiệm của nhân vật trong một hồn cảnh cụ thể. Và đó cũng chính là sự
chiêm nghiệm của một nữ chủ thể đa đoan trước cuộc đời.
Sao ("Giai nhân") trong sự trống vắng cô đơn, trước một tình yêu được
dội về từ ký ức, đã hiểu ra rằng mọi sự không như cô mong muốn. Bởi: "Đời
người đàn bà thường ngắn hơn đời người đàn ông dù tuổi thọ của họ lại nhiều
hơn. Đó là nghịch lý. Đàn ơng 60 tuổi cịn có tình u, đàn bà thì hiếm hoi
lắm" [tr.196]. Trước cái chết lạnh lẽo, cơ đơn của một "giai nhân", Sao như có
dự cảm bất an cho số phận của mình :"Sao rùng mình, ít ra, với người kia
mình cịn hơn cơ ta một cái, đó là cuộc sống. Cuộc sống là vơ giá" [tr.203].
Thực ra Sao chẳng hơn gì "giai nhân" nọ, ngồi một điều - cô đang sống. Cuộc
sống thanh xuân mà cơ đã từng phung phí bằng những tháng, những ngày
giam mình trong những ham muốn tầm thường, nhỏ nhặt giờ đây trở nên quý
giá vô cùng.
Cuộc sống lại càng quý giá hơn đối với những con người chỉ được sống
trên thế gian trong một khoảng thời gian ngắn ngủi. Phát ("Hình bóng cuộc
đời") với sự nhạy cảm của một người nghệ sĩ, dường như anh đã tiên đoán
được sự ngắn ngủi của đời mình nên đã cố sức để sống vơí chính mình, với
những đam mê, những lý tưởng. Trong một lần cãi vã với vợ, anh nói: "Đời
tơi khơng chỉ sống vì cơ. Tơi là tơi. Đời người ngắn lắm, tơi có con đường
riêng của tơi ... " [tr.389]. Sau khi Phát chết, trong bàng hoàng đau đớn, ân
hận và nuối tiếc, Thuỷ luôn ao ước " giá như" thế này, "giá như" thế nọ ... thì
mọi cái đã khác. Phải chăng, cái "giá như" của Thuỷ chính là giá cuộc đời dài
hơn để con người ta đủ thời gian sửa chữa lỗi lầm ?
Đời sống trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ là đời sống ngầm,
nó ẩn kín đằng sau cái ngổn ngang, bề bộn của mọi hiện tượng sự việc. Đối
với Thu Huệ, cuộc đời thật ngắn ngủi và lắm lúc cũng thật buồn. Trong sáng
tác của chị, con người nhìn cuộc đời dẫu có lúc cực đoan nhưng đó là cái cực
đoan có lý. Chính bởi cuộc đời ngắn lắm nên con người thường thất vọng với
quá khứ, cô đơn giữa thực tại và họ sẽ sống nỗ lực hết mình cho tương lai.
Điều đó có thể thấy ở những người như người đàn ơng "không quên những
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
23
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ngày được sống" trong "Cầu thang", "Tơi" trong "Cịn lại một vầng trăng",
Sao trong "Giai nhân" ... bởi, đằng sau sự mâu thuẫn giữa con người với chính
họ, giữa họ với mọi người, với xã hội lại là sự đấu tranh để tìm đến cái thiện,
cái đẹp, tìm đến hạnh phúc.
2.2. Thế giới nhân vật
Nhân vật là hạt nhân trung tâm của tác phẩm tự sự. Văn học khơng thể
thiếu nhân vật vì đó là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới
một cách hình tượng. Nếu khơng có nhân vật, nhà văn khơng thể tái hiện được
cuộc sống "mn hình vạn trạng", khơng có nhân vật nhà văn khơng thể khái
quát được quy luật của cuộc sống con người. Do đó có thể xem nhân vật là
yếu tố then chốt của tác phẩm tự sự. Một tác phẩm có thể khơng có cốt truyện,
nhưng nhân vật thì khơng thể khơng có, dù nó là truyện ý tưởng hay truyện
tâm tình. Tuy nhiên, nhân vật trong con mắt của mỗi nhà văn khơng giống
nhau. Trong mỗi tác phẩm thì loại hình nhân vật cũng rất phong phú, đa dạng,
có nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật loại hình, nhân vật lý tưởng ... các
nhân vật thuộc những tầng lớp, giai cấp khác nhau; cũng có nhân vật khơng
thuộc tầng lớp, giai cấp nào cả. Mỗi loại nhân vật như vậy đều có vị trí, vai
trị riêng biệt để thể hiện nội dung tư tưởng mà tác giả đề cấp tới trong tác
phẩm.
Nhân vật của Nguyễn Thị Thu Huệ thường được soi xét, nhìn nhận dưới
nhiều góc độ khác nhau. Truyện ngắn của nữ nhà văn này có hẳn một thế giới
nhân vật có tên tuổi, có nghề nghiệp, có dáng vóc, có đau khổ, có bi kịch, có
bất hạnh và có hạnh phúc. Họ là những cơng chức, những "cựu chiến binh,
những sinh viên, những người đàn ông cô đơn, những người phụ nữ khát khao
hạnh phúc, những người già từng trải và bao dung ... trên con đường tất tả đi
tìm cuộc sống, hạnh phúc, tình yêu, nhân vật trong " 21 truyện ngắn Nguyễn
Thị Thu Huệ" thường gặp nhiều bất trắc, đa số họ thất vọng và cô đơn ... có
người cịn trở thành nạn nhân của cuộc sống xô bồ thời hiện đại.
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
24
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
2.2.1. Những người đàn ơng.
Nguyễn Thị Thu Huệ giành sự quan tâm đặc biệt của mình cho người
phụ nữ chứ khơng phải người đàn ơng. Có nghĩa là, vai trị của người đàn ơng
trong sáng tác truyện ngắn của chị có phần mở nhạt, dù tần số xuất hiện nhiều
(53/90 nhân vật).
Trong suốt tập truyện, tác giả có cái nhìn khơng mấy thiện cảm về
người đàn ông. Đàn ông hiện lên trong tác phẩm của chị mang dáng dấp vừa ti
tiện, vừa bủn xỉn. Người đàn ông trong "Hậu thiên đường" là nhân vật như
vậy. Ông ta u "nó", đó khơng phải là tình u mà là sự lợi dụng và lừa gạt.
Lão lợi dụng tình cảm của một cô bé mới lớn đang, háo hức vào đời với tất cả
sự vô tư trong sáng và nổi thiếu vắng tinh thần từ nhỏ. Hắn "đã có một vợ hai
con, lại cịn bịn rút từng ngìn của một đứa bé con. Hắn vừa được con bé, vừa
được năm xu một hào, cịn bản thân thì chẳng mất gì cả" [ tr.157 ] . Chẳng
những lừa lọc, đểu giả khơng thơi mà người đàn ơng này cịn là một kẻ ti tiện,
bủn xỉn "mua xà phịng chí thích loại to, rẻ, bền", cịn đi ăn sáng thì chỉ "ăn
xôi cho chắc dạ" ... Với tất cả cái xấu xa, bần tiện, người đàn ông này đã mang
khuôn mặt thiếu nữ của một cô bé mười sáu tuổi ra đi và trả lại khuôn mặt của
một người đàn bà.
Đàn ông trong tác phẩm của Thu Huệ, dưới con mắt của người phụ nữ,
ln có hai bộ mặt vừa tử tế, và đểu giả. Thế nên, chúng ta thấy trong "phù
Thuỷ", trong "Cát đợi", "Hậu thiên đường", "Một nửa cuộc đời" ... những
người đàn ơng đi tìm niềm vui mới nơi người đàn bà khác nhưng vẫn cắm cúi
nhặt nhạnh, xây trát cho "tổ ấm gia đình" của mình vững chắc như cái lô cốt.
Nhân vật người đàn ông trong "Cầu thang" đã phải chạy vội trở lại cơ
quan để lấy tập phong bì bỏ qn - người đàn ơng này tâm sự: "Tơi có sẵn
một tập phong bì. Trong đó có 50 ngàn đồng. Cứ tối nào đi em út, tôi phải thủ
một cái để đêm về đưa cho mụ béo, bảo là đi họp được tiền" ... "Lần đầu tiên
Trần Thị Hậu -
K40A2 - NGỮ VĂN
25