Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Từ việc nghiên cứu hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường hãy rút ra ý nghĩa thực tiễn đối với nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.55 MB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI
QUÓC DÂN

qui

HỌC KINH TẾ



šS.,
\
tá?
BÀI TẬP LỚN

MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề Tài 3:
Từ việc nghiên cứu hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị trường. Hãy rút ra ý nghĩa thực tiễn đối với

nên kinh tế thị trường định hướng XHCN

ở nước ta hiện nay.

Họ và Tên: Thái Thị Thoa
MãSy:

11194925

Lớp: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (219) - 17


Hà Nội -2020
PHẦN MỞ ĐẦU


Theo V.I Lênin, Giá trị thặng dư là “hòn đá tảng” của học thuyết kinh tế của
Mác, là những giá trị cốt lõi của Chủ nghĩa Mác — Lênin được bồ sung. phát triển trong

bối cảnh mới. Khi nghiên cứu lí luận giá trị thặng dư, theo C.Mác, để tăng tỷ suất và
khối lượng giá trị thặng dư cần có các phương pháp nhất định và ông đã chỉ ra nhà tư
bản sử dụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường. Đó
là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối. Và hai phương pháp sản xuất này có ý nghĩa quan trọng đối với
nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa của nước ta hiện nay.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về vấn đề này, em đã chọn đề tài: “Từ việc
nghiên

cứu hai phương

pháp

sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị

trường. Hãy rút ra ý nghĩa thực tiễn đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.” Thơng qua bài tiêu luận này, em xin trình bày lại
những gì mà mình đã tìm hiệu về hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong kinh
tế chính trị Mác-Lê nin gửi đến cơ. Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức
của bản than mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định. Do đó, trong q trình

hồn thành bài tiêu luận, chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân em rất
mong nhận được những góp ý đến từ cơ đề bài tiêu luận của em được hồn thiện hơn.

Kính chúc cơ sức khỏe, hạnh phúc thành cơng trên con đường sự nghiệp giảng
đạy.

PHẦN NỘI DUNG


I.Nghiên cứu hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường.
Đề hiêu rõ hơn về hai phương pháp sản xuất, trước tiên ta phải tìm hiểu về giá
trị thặng dư và quy luật sản xuất giá trị thặng dư.

1. Giá trị thăng dư và quy luật sản xuất giá trị thặng dư:
1.1. Giá trị thặng dư:
Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do người
bán sức lao động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản (người mua
hàng hóa sức lao động).
Giá trị thặng dư được Mác xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số
tiền nhà tư bản bỏ ra trong kinh doanh. Nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu
sản xuất gọi là tư bản khả biến. Tuy nhiên, người lao động sẽ đưa vào hàng hóa một
lượng giá trị lớn hơn số tư bản khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động. Phần dư
ra được gọi là giá trị thặng dư, tức là số lượng của hàng hóa mà người lao động làm ra
có giá trị cao hơn phần tiền mà nhà tư bản trả cho công nhân và mức chênh lệch đó là
giá trị thặng dư.

1.2. Đặc điểm quy luật sản xuất giá trị thăng dư.
Theo C.Mác, sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Quy luật giá trị thặng dư ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của chủ nghĩa tư

bản. Và giá trị thặng dư do lao động không công của công nhân tạo ra là nguồn gốc

làm giàu của các nhà tư bản.
Trong những điều kiện hiện nay, sản xuất giá trị thặng dư có những đặc điểm
như sau:
Một là, do kỹ thuật và công nghệ hiện đại được áp dụng rộng rãi nên khối lượng

giá trị thặng dư được tạo ra chủ yêu nhờ tăng suất lao động. Việc tăng năng suât lao
động do áp dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại có đặc điểm là chi phí lao động sống
trong một đơn vị sản phẩm giảm nhanh, vì máy móc hiện đại thay thế được nhiều lao
động sống hơn.


Hai là, cơ cấu lao động xã hội ở các nước tư bản phát triển hiện nay có sự biến
đổi lớn. Do áp dụng rộng rãi kỹ thuật và công nghệ hiện đại nên lao động phức tạp, lao
động trí tuệ tăng lên và thay thể lao động giản đơn, lao động cơ bắp. Do đó, lao động
trí tuệ, lao động có trình độ kỹ thuật cao ngày càng: có vai trò quyết định trong việc sản
xuất ra giá trị thặng dư. Chính nhờ sử dụng lực lượng lao động ngảy nay mà tỷ suất và
khối lượng giá trị thặng dư đã tăng lên rất nhiêu.
Ba là, sự bóc lột của các nước tư bản phát triển trên phạm vi quốc tế ngày cảng
được mở rộng dưới nhiều hình thức: xuất khâu tư bản và hàng hóa, trao đổi khơng
ngang giá... lợi nhuận siêu ngạch mà các nước tư bản phát triển bòn rút từ các nước
kém phát triên tronp mấy chục năm qua đã tăng lên gấp nhiều lần. Sự cách biệt giữa
những nước giàu và những nước nghèo ngày càng tăng và đang trở thành mâu thuẫn
nổi bật trong thời đại ngày nay. Các nước tư bản phát triển đã bịn rút chất xám, hủy
hoại mơi sinh cũng như cội rễ đời sống văn hóa của các nước lạc hậu, chậm phát triển.

2. Hai phương pháp sản xuất giá trị thăng dự trong nên kinh tế thị trường:
2.1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động
vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động. giá trị sức lao động
và thời gian lao động tất yếu khơng thay đổi. Từ đó làm thời gian lao động thặng dư

tăng lên và tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên. Phương pháp nâng cao trình độ bóc lột
bằng cách kéo dài tồn bộ ngày lao động một cách tuyệt đối gọi là phương pháp sản
xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối.
Cơ sở chung của chế độ tư bản chủ nghĩa chính là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối được sử dụng phô biến trong giai
đoạn đầu chủ nghĩa tư bản. Trong giai đoạn này, kỹ thuật còn thấp, tiên bộ chậm chạp,
lao động còn ở trình độ thủ cơng thì phương pháp chủ yếu để tăng giá trị thặng dư là
kéo dài ngày lao động của cơng nhân. Lúc này bằng lịng tham vơ hạn, các nhà tư bản
giở mọi thủ đoạn kéo dài ngày lao động nhằm nâng cao khả năng bóc lột sức lao động
công nhân làm thuê. Tuy nhiên sức lực con người có hạn. Hơn nữa vì cơng nhân đâu
tranh quyết liệt đòi rút ngắn ngày lao động nên các nhà tư bản không thê kéo dài ngày
lao động vô thời hạn. Nhưng ngày lao động cũng không được rút ngắn đến mức bằng


thời gian lao động tất yêu. Một hình thức khác của phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư tuyệt đối chính là tăng cường độ lao động. Bởi vì tăng cường độ lao động cũng
tương tự việc kéo đài thời gian lao động trong ngày nhưng thời gian lao động cần thiết
khơng đơi.
Ta xét ví dụ: Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời
gian lao động thặng dư là 4 giờ, được biêu diễn bằng sơ đồ sau đây:

Mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 15 đơn vị. thì giá trị thặng dư tuyệt
Ấ> 1

Xi.

Ất

26x


`

đơi là 60 và tỷ suât giá trị thặng dư là:



60

m= caX 100% =100%

Nếu ngày lao động thêm 1 giờ nữa, mọi điều khác vẫn như cũ, thì giá trị thặng
dư tuyệt đối tăng lên 75 và m` cũng tăng lên thành:

._75NgG

100%=125%

Như vậy, khi kéo đài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động
tất u khơng thay đổi, thì thời gian lao động thặng dư tăng lên, nên tỷ suất giá trị
thặng dư tăng lên. Trước đây, tỷ suất giá trị thặng dư là 100% thì bây giờ là 125%.
Việc kéo dài ngày lao động không thê vượt quá giới hạn sinh lý của cơng nhân
(vì họ cịn phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí đề phục hồi sức khỏe) nên gặp
phải sự phản kháng gay gắt của giai cấp cơng nhân địi giảm giờ làm. Giai cấp công
nhân đã đấu tranh và ngày lao động chỉ cịn 8 giờ mỗi ngày. Vì lợi nhuận bản thân, khi
độ dài ngày lao động không thể kéo dài thêm, nhà tư bản tìm cách tăng cường độ lao
động của công nhân. Tăng cường độ lao động về thực chất cũng tương tự như kéo dài
ngày lao động. Vì vậy, thời gian lao động và cường độ lao động là để sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối.
Hạn chế của phương pháp này là vấp phải cuộc đầu tranh kinh tế của cơng nhân
địi tăng lương giảm giờ làm.



2.2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dự tương đối.
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao
động tất yêu, do đó kéo đài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động

không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp nâng cao trình
độ bóc lột, bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết để kéo dài thời gian lao
động thặng dư trong điều kiện độ dài của ngày lao động vẫn như cỹ.
Ta xét ví dụ sau: Giả sử ngày lao động là 8 giờ với thời gian lao động tất yếu là
4 giờ và thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, được biểu diễn bằng sơ đồ sau đây:

mm.



(TIhởời gian laođộng tât yeu)

Kc

hở

Do đó, tỷ suât giá trị thặng dư là:

(Thới gian lao động thặng đư)

4

m= 4 x 100% =100%


Giả định rằng ngày lao động không thay đổi, nhưng bây giờ công nhân chỉ cần 3
giờ lao động đã tạo ra được một lượng giá trị mới bằng với giá trị sức lao động của
mình Do đó, tỷ lệ phân chia ngày lao động sẽ thay đổi là: 3 giờ là thời gian lao động tất
yếu và 5 giờ là thời gian lao động thặng dư. Điều đó được biểu diễn như sau:

\

(Thời

.



ẪH



H
êu)





Do đó, bây giờ tỷ st giá trị thặng dư sẽ là:
.A

2


Ã



*

.

Z~



.

^

x

m= s* 100%=167%
°

bộ



Như vậy, tỷ suất giá trị thăng dư đã tăng từ 100% lên 167%.
Làm thế nào đề có thê rút ngắn được thời gian lao động tất yếu? Thời gian lao
động tất yêu có quan hệ với giá trị sức lao động. Muốn rút ngắn thời gian lao động tất



yếu phải giảm trị sức lao động. Đê hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm bớt giá trị
các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người công nhân. Muốn vậy, phải tăng
năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành sản
xuất tư liệu sản xuất đỀ sản xuất ra các tư liệu sản xuất tiêu dùng. Bởi vì việc kéo dài

ngày lao động bị giời hạn về thê chất và tĩnh thần của người lao động và vấp phải cuộc
đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của giai cáo công nhân. Mặt khác, khi sản xuất Tư bản
chủ nghĩa phát triển trên giai đoạn công nghiệp cơ khí kỹ thuật đã tiên bộ làm cho năng
suất lao động tăng lên nhanh chóng thì các nhà tư bản chuyển sang phương thức bóc lột
dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động bóc lột giá trị thặng dư tương đối.
Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
là phương pháp chủ yếu. thì đến giai đoạn tiếp sau. khi kỹ thuật phát triển, sản xuất giá
trị thặng dư tương đối là phương pháp chủ yêu. Lịch sử phát triển của lực lượng sản
xuất và của năng suất lao động xã hội dưới Chủ nghĩa Tư bản đã trải qua ba giai đoạn
hợp tác giản đơn, công trường thủ cơng và đại cơng nghiệp cơ khí, đó cũng là q trình
nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư tương đối.

Hạn chế của phương pháp này là làm gia tăng tình trạng thất nghiệp của cơng
nhân. Mặc dù giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối có sự khác nhau,
nhưng chúng đều là một bộ phận giá trị mới, do công nhân sáng tạo, đều có nguồn gốc
là lao động khơng được trả công.

II. Ý nghĩa thực tiễn của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng

dư đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta hiện nay.
Hiện nay, hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư có ý nghĩa rất to lớn đối với
nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta: Đối với quá trình phát
triển nền kinh tế quốc dân của nước ta, việc nghiên cứu sản xuất giá trị thặng dư gợi
mở cho các nhà hoạch định chính sách phương thức làm tăng của cải, thúc đây tăng

trưởng kinh tê. Trong điều kiện điểm xuất phát của nước ta còn thấp, đề thúc đây tăng
trưởng kinh tế, cần tận dụng triệt để các nguồn

lực, nhất là lao động và sản xuất kinh

doanh. Vệ cơ bản lâu dài, cân phải coi trọng việc tăng năng suât lao động xã hội, coi


đây mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh tế quốc dân là là giải pháp cơ bản đề
tăng năng suất lao động xã hội, thúc đầy tăng trưởng kinh tế.
Đề nghiên cứu kỹ hơn về ý nghĩa của nó, chúng ta sẽ nghiên cứu phần thực trạng
việc áp dụng hai phương pháp trong thực tiễn cũng như hạn chế của nó và giải pháp
khắc phục.

1..Thực trạng áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư vào nên kinh

tễ Việt Nam.
Trong học thuyết của C.Mác có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, tuy
nhiên, Việt Nam đi theo con đường xã hội chủ nghĩa nên phương thức tạo ra giá trị
thặng dư tuyệt đối không sử dụng được, thời gian lao động không bị kéo quá 8 tiếng

một ngày hay 48 tiếng một tuần theo Điều 6§ Bộ Luật Lao Động. Nhằm gạt bỏ mục
đích và tính chất của chủ nghĩa tư bản thì có thể áp dụng phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối và biến tấu của nó -giá trị thặng dư siêu ngạch vào nền kinh tế Việt
Nam. Trước đổi mới, các doanh nghiệp Việt Nam đều là doanh nghiệp nhà nước được
nhà nước bao cấp hoàn toàn. Sản phẩm làm ra theo định lượng của nhà nước, thậm chí
là cịn khơng cần biết việc sản phâm đó tạo ra có đúng nhu cầu của thị trường hay
khơng, vì

thế mà nền kinh tế trì trệ. Sau đổi mới năm


1986, các doanh nghiệp nhà

nước khơng cịn hồn tồn được nhà nước bao cấp nữa mà bắt đầu phải tự chủ, bước
vào nền kinh tế thị trường. đồng thời, các doanh nghiệp tư nhân đầu tiên cũng ra đời.
Tiếp đến, sự tràn vào các hàng hóa các nước khác, đặc biệt là hàng Trung Quốc giá rẻ
đã tạo nên một áp lực lớn đối với các doanh nghiệp trong nước. Áp lực này buộc họ
phải đổi mới công nghệ nhằm tăng sức cạnh tranh đề có thể tồn tại và đứng vững trong
nền kinh tế thị trường. Để tạo ra nhiều giá trị thặng dư, các doanh nghiệp tập trung
chun mơn hóa sản xuất sản phẩm, đầu tư vào máy móc, cơng nghệ và phương thức
sản xuất mới. Ban đầu họ mua công nghệ và máy móc lỗi thời với giá rẻ rồi dần chuyển
sang cơng nghệ hiện đại hơn. Ngồi ra, các chun gia nước ngồi được mời về để
chuyển giao cơng nghệ. Sau khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam xuất hiện
nhiều đối thủ mới, phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới. Vì thế, việc đổi mới

cơng nghệ và nâng cao trình độ nguồn nhân lực trở thành nhu cầu cấp bách hơn.


2..Hạn chế của việc áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dụ vào
nên kinh tế Việt Nam.
Chúng ta có thể thấy được những mặt hạn chế khi cơng nghệ của Việt Nam dù
đã được cải tiễn rất nhiều nhưng vẫn còn thua kém rất nhiều so với các nước phát triển,
do phần lớn các công nghệ nảy vẫn cịn là cơng nghệ đã khơng cịn được sử dụng ở
nước ngoài mà được bán lại với giá thành rẻ. Và với những doanh nghiệp có nguồn lực
hạn hẹp, thì sau khi đổi mới cơng nghệ một lần thì họ phải chờ một quãng thời gian dài

mới có thê huy động tiền để tiếp tục đổi mới công nghệ trong khi khoa học kỹ thuật
đang biến đổi từng ngày. Ngoài ra, khi ngân sách nhà nước và tiền của các nhà doanh
nghiệp đầu tư cho vấn đề con người là rất lớn nhưng hiện nay số người có khả năng


đáp ứng yêu cầu tuyển dụng vẫn còn thấp, bởi đầu tư vào giáo dục vẫn chưa đem lại
hiệu quả.

3.Giải pháp.
Các doanh nghiệp trong nước cần cố găng hơn nữa trong việc thay đổi công
nghệ. Cần nâng cấp các trang thiết bị hiện đại để tăng năng suất lao động: đào tạo
nguồn

nhân lực chất lượng cao đề tạo ra nhiều giá trị thặng dư; tiễn hành hợp tác với

các doanh nghiệp nước ngoài tạo ra điều kiện giúp doanh nghiệp Việt Nam có được
những cơng nghệ tiên tiến để phát triển sản xuất; kết hợp giờ làm việc hợp lí với các
hoạt động giải trí và chương trình bảo hiểm lao động cho công nhân; nâng cao chất
lượng dạy và học, giảm dần khoảng cách giữa lí thuyết và thực tế, học phải đi đơi với
hành.
Đối với q trình phát triển nền kinh tế quốc dân của nước ta, việc nghiên cứu
sản xuất giá trị thặng dư gợi mở cho các nhà hoạch địch chính sách phương thức làm

tăng của cải, thúc đấy tăng trưởng kinh tế, cần tận dụng triệt đê các nguồn lực, nhất là
lao động và sản xuất kinh doanh. Về cơ bản lâu dài, cần phải coi trọng việc tăng năng
suất lao động xã hội, coi đây mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân
là giải pháp cơ bản để tăng suất lao động xã hội.
Quy luật giá trị thặng dư đã phát huy vai trị to lớn của nó đem lại những tiến bộ
vượt bậc và thành tựu kinh tế cho Chủ Nghĩa Tư Bản. Nước ta nói riêng và các Xã Hội

Chủ Nghĩa nói chung cần nỗ lực khơng ngừng trên con đường của mình để xây dựng


Xã Hội Chủ Nghĩa trên thế giới. Riêng nước ta, đang trong giai đoạn độ lên Chủ Nghĩa
Xã Hội từ chế độ Phong Kiến bỏ qua giai đoạn Tư Bản Chủ Nghĩa với xuất phát điểm

là một nền kinh tế lạc hậu chủ yêu là dựa vào nông nghiệp. Yêu cầu đặt ra là phải từng
bước xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa Xã Hội. Vì vậy, chúng ta phải học tập
những thành tựu mà Chủ Nghĩa Tư Bản đã đạt được trong đó quan tâm đặc biệt đến
quy luật kinh tế cơ bản của nó là giá trị thặng dư, sửa chữa quan niệm sai lầm trước kia
trong xây dựng kinh tế.

PHẦN KẾT LUẬN


Có thê thấy, với thời kì nền kinh tế hội nhập cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa, việc
áp dụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa đã có nhiều chun biến tích cực. Từ đó, góp phần xây dựng
nên kinh tế Việt Nam đi lên, mở rộng hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài. Và
vấn đề hàng đầu đó là phải học hỏi từ những nước phát triển, đây mạnh kích thích sản
xuất, tăng năng suất lao động xã hội, sử dụng cải tiến phương pháp sản xuất, các kỹ
thuật và cách thức tô chức quản lí, phải tiết kiệm chỉ phí sản xuất, đề từ đó thúc đây
tăng trưởng kinh tế, giúp đất nước thốt khỏi tình trạng nước nghèo, vững mạnh hơn và
giàu đẹp hơn.



×