Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Văn hoá giao tiếp, kinh doanh với người pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.24 MB, 18 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỎNG QUAN VÈẺ NƯỚC PHÁP ...............................-- l
1.1.

Pháp là Øì?.................................-LLQ
TS nnn Hn ST TT HT
ng
ng kg vn l

1.2.

Điểm nỗi bật......................................--:
+ TtTh SE TH TH TT HH
HH
re 2

12.1.

VỀ nét đẹp tự nhiên...................................-cct
TT TH HH tre 2

1.2.2.

Văn hoá nước Pháp..............................................QẶQ
So ST
nHH
ng ven 3

1.2.3.

Con người Pháp .........................................


SG HH HH HH TH nh Ha 5

1.3.

Vì sao lại lựa chọn Pháp? ..............................-- -- - S2 2n HS SE ng vn vàn 5

CHƯƠNG II: VĂN HĨA GIAO TIẾP ỨNG XỬ...........................-ccccccieerrrerrree 6
2.1.

Ngơn ngữ giao tiẾp.................................--ST
TH HH HH
ng He Hot 6

2.1.1.

Giới thiệu đôi nét về tiếng Pháp ................................
5c vrrherererekererrke 6

2.1.2.

Các lưu ý khi giao tiếp tiếng Pháp.................................-.cccccceerererrerrrrererveee 7

2.1.3.

Một số lưu ý khi học tiếng Pháp..................................-c sccsennerhrerrrrerred 8

2.2.

Văn hóa Xã ØÏA0 .............................LH HH HH HT nn ng ng
TH TH

ng
ng

II

2.2.I.

Nghệ thuật chào hỏi của người Pháp .................................
ẶẶẶccssseseves II

2.2.2.

Pháp lịch sự của người Pháp..............................
Qa G ST
HH HH
re I1

2.2.3.

Cách diễn tả bộc trực thẳng thắng của người Pháp................................. 12

2.2.4...

Cuậc tranh luận, đàm phán của người Pháp...

2.3.

...-ccccxcreeeerree 13

Văn hóa Ứng XỬ'...............................

..LLLQ TQ TH HH TH nn HH
TT
g1 1kg rưệt 13

2.3.I.

Trang phục

................................................ẶẶ
SH
Tn HH
tk ve 13

2.3.2.

Những điều nên chuẩn bị và nên làm khi giao tiếp với người Pháp.....14

2.3.3...

Những điều không nên làm khi giao tiếp với người Pháp........................ 15

CHƯƠNG

III: KẾT LUẬN ............................-225+ SE922S2 SE SE 2ES2EE2E 222221712121. ke l6

TÀI LIỆU THAM KHHẢO..........................
2. SE EEEEEE2EEEEEE2EE7EEEE 11715211711 .xEEerrrred 17


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỎNG QUAN VỀ NƯỚC PHÁP

1.1.

Pháp là øì?

“Pháp, đất nước của sự quyến rũ, lãng mạn, hào hoa và lịch thiệp. Đặt chân đến
miễn đất Tây Âu này bạn khơng khỏi trâm trơ trước những cơng trình kiến trúc mang
kiến trúc độc đáo cùng với nên văn hóa phương Tláy đặc sắc và bề dày lịch sử truyền
thống ”.

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République
francaise), là nước lớn nhất Tây Âu và lớn thứ ba ở Châu Âu đồng thời là nước có lịch

sử lâu đời ở Châu Âu, có vùng đặc quyền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
Pháp là một quốc gia có lãnh thổ
chính nằm tại Tây Âu. Phần lãnh thổ

Pháp trải dài từ Địa Trung Hải đến eo
bến Mancbhe và biên Bắc, và từ sông

Rhin đến Đại Tây Dương. Phía Tây
giáp Đại Tây Dương, phía Bắc giáp
biển Măng-sơ,
Thụy

Đông

giáp Bi, Đức,

Sĩ, Italia, Nam


giáp biển Địa

Trung Hải và Tây Ban Nha. Tại một
sô lãnh thô hải ngoại của mình pháp có chung biên giới trên bộ cùng Brasil, Suriname


và Sint Maarten (Hà Lan). Pháp còn được nối với Anh Quốc qua Đường hầm Eo biên
Manche, chạy dưới eo biển Mancbe.

Ngơn ngữ chính thức duy nhất của Pháp là tiếng Pháp, theo Điều 2 Hiến pháp năm
1992. Tuy nhiên, có nhiều ngơn ngữ được dùng tại các lãnh thổ và khu vực hải ngoại
Pháp: các ngôn ngữ Créolet, các ngôn ngữ thố dân Châu Mỹ, các ngôn ngữ Đa Đảo, các
ngôn ngữ Tân Calédonie, Comoria. Một số ngôn ngữ của người nhập cư cũng được sử
dụng tại Pháp, đặc biệt tại các thành phố lớn: tiếng Bỏ Đào Nha, tiếng Ả rập Maghreb,

nhiều ngôn ngữ Berber, nhiều loại ngôn ngữ Hạ Sahara Châu Phi, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ,
các biến thể nói tiếng Trung, tiếng Việt, và tiếng Khmer cũng thường được sử dụng.

1.2.

Điểm nổi bật
1.2.1. Về nét đẹp tự nhiên

Pháp nỗi tiêng trên thế giới với sự đa dạng vẻ sắc tộc, kiến trúc vả phong cảnh.

Mang vẻ đẹp cơ kính Châu Âu pháp có những địa điểm du lịch, thành phố xinh đẹp nỗi
tiếng thu hút rất nhiều du khách trên toàn thế giới. Bởi nơi đây được thiên nhiên ưu đãi
khí hậu tuyệt vời, phong cảnh thiên nhiên thơ mộng và những lâu đải cỗ kính, những

nơi nghỉ dưỡng vào bậc nhất thế giới. Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, với sự

ưu đãi về khí hậu thiên nhiên đó là khí hậu ơn đới hải dương, Paris có mủa hè mát trung
bình 18 độ C, mùa đông không quá lạnh khoảng 6 độ C. Đến với kinh đô ánh sáng
Paris, du khách không thể bỏ lỡ cơ hội tham quan những cơng trình kiến trúc nỗi tiếng
như Tháp Eiffel, nhà thờ đức bà Paris, Khải Hồn Mơn, bảo tàng PIccaso,...thưởng

thức nền âm thực độc đáo mang phong cách Châu Âu với rượu nho Pháp, bánh mì
Pháp, gan ngơng béo, phơ mai Pháp,... Ngồi ra cịn một sơ địa điêm khác khơng nên
bỏ qua nữa đó là: Thành phố Nice, Cannes, thung lũng Loire, Lyon, Bordeaux — Xứ sở
rượu vang ,... Nước Pháp không chỉ nỗi tiếng với những vẻ đẹp sang trọng, sầm uất,
hoa lệ mà nơi đây cịn thu hút đơng đảo các du khách bằng những kỳ quan thiên nhiên
đẹp mắt, những vẻ đẹp thanh bình và lãng mạn.
Kinh đơ ánh sáng Paris: Niềm tự hào của người Pháp.
Tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp nguy nga của tháp Eiffel — niềm tự hào của người
dân Pháp.


Dạo quanh đại lộ Elysees nguy nga bậc nhất với các cửa hàng sang trọng.
Ngắm vẻ đẹp nên thơ của Pháp trên sông Seine.
Ngất ngây với cánh đồng hoa Lavender.
Louvre — bảo tàng nghệ thuật lớn nhất thế giới.

1.2.2.

Văn hoá nước Pháp

Đên với Pháp, mọi du khách đêu bị lôi cn bởi văn hóa tính tê, rượu vang hảo
hạng, âm thực đa dạng và cả nên nghệ thuật phát triển lâu đời nơi đây.

1.2.2.1.


Kiến trúc nước Pháp:

Là một quốc gia Công giáo truyền thống và được mệnh danh là “Trưởng nữ của
Giáo hội Cơng giáo”, chính vì thế nền văn hóa nước Pháp đậm nét Cơng giáo từ những

cơng trình kiến trúc. Nhà thờ Đức Bà Paris là một trong những cơng trình Cơng giáo

tiêu biểu cho phong cách kiến trúc Gothic. Có thể nói rằng, nhà thờ Đức Bà không chỉ
là tuyệt tác nghệ thuật mang nét kiến trúc độc đáo mà còn là nơi chứa đựng sự thiêng

liêng, huyền bí. Bên cạnh đó, Khải Hồn Mơn cũng là một cơng trình kiến trúc vơ cùng
nổi tiếng nằm tại thủ đô Paris biểu tượng cho những dấu mốc lịch sử quan trọng của

Pháp. Bên cạnh đó, Pháp cịn sở hữu những cơng trình được thiết kế độc đáo, thu hút


lượng lớn du khách đến tham quan như tháp Eiffel, bảo tảng nghệ thuật Louvre, lâu đài
'Versailles, quảng trường Concorde.
1.2.2.2.

Ấm thực nước Pháp:

Đã từ lâu, âm thực đã được đánh giá là một bộ môn nghệ thuật độc đáo mang đậm

dâu ấn văn hóa nước Pháp. Nó độc đáo từ món ăn cho đến cách trình bày và tư thế
thưởng thức cũng đạt đên độ tỉnh tê và thanh lịch. Âm thực Pháp khiên cả thê giới phải
ngả mũ thán phục vì ln tốt lên thần thái sang trọng và đẳng cấp. Điểm đặc biệt của

âm thực Pháp là sử dụng những nguyên liệu đắt đỏ, chế biến công phu, bài trí tinh tế,
thưởng thức đúng điệu và khi dùng kèm với rượu vang thì sẽ tạo nên một sự sang trọng


và hấp dẫn khó quên, khiến mọi du khách phải say lịng. Những món ăn đã làm nên tên
ti của đất nước Pháp có thê kế đến như gan ngỗng, bánh mì baguette, phơ mai, bánh
macaron, clafoutis, bánh crepes.

1.2.2.3.

Lễ hội ở Pháp:

Lễ hội là dịp để người Pháp vui đùa cũng như là tưởng niệm lại nền văn hóa vốn
được xem là đa dạng, phong phú bậc nhất Châu Âu. Bên cạnh đó, đây cịn là dịp đề thu

hút hàng triệu du khách đến tham quan và chiêm ngưỡng về nét văn hóa đồ sộ của nước
Pháp. Những lễ hội tiêu biểu của đất nước tráng lệ này có thể kể đến như lễ
hội Carnival de Nice, lễ hội Chanh, lễ hội ánh sáng, lễ hội Rome, lễ hội rượu vang.

1.2.2.4.

Văn hố giao tiếp:

Có một số cách biểu lộ thái độ của người Pháp- nhìn thắng vào mắt (bạn khơng thê
lừa tơi), một cái nhún vai với hai lịng bàn tay đưa ra (khơng có gì phiên cả) hoặc với
hai lịng bàn tay đưa ngang (bạn mong đợi gì ở tơi?). Bên cạnh đó, nếu muốn gọi người
phục vụ thì hãy đợi để bắt gặp ánh mắt của họ, giơ tay lên và nói “Monsieur”, “Madame'
hoặc “SŠ”1l vous plaIt”.
1.2.2.5.

Nên văn hóa văn học - nghệ thuật Pháp:

Thừa hưởng rất nhiều tinh hoa từ nền văn minh Hy Lạp — La Mã cổ đại, nền văn

học — nghệ thuật Pháp đã thật sự phát triển và mang dấu ấn riêng . Những tác phẩm văn
học Pháp phản ánh được những tâm tư, hiện thực của xã hội Pháp, từ đó vẽ nên bức

4


tranh toàn cảnh của xã hội châu Âu như: Thằng gù nhà thờ Đức Bà, 3 chàng lính ngự
lâm, đỏ và đen, tấn trị đời. Ngồi ra, nghệ thuật Pháp còn phát triển mạnh mẽ trong lĩnh

vực hội họa, điêu khắc. Ở Pháp đã có hơn 200 tên tuổi được UNESCO cơng nhận là
danh nhân văn hóa thế giới, tiêu biểu như: Victor Hugo, Balzac, Claude Debussy,
Bartholdi,...

1.2.3.

Con người Pháp

Người Pháp có phong cách g1ao tiếp rất lịch sự, khơn ngoan, khéo léo và văn minh.

Người Pháp ln có biệt tài làm vừa lịng người khác. Do vậy văn hóa Pháp được gọi
là văn hóa ngoại g1ao.
Thắng thắn và đam mê, rất tự hào về đất nước của họ và xem việc họ phụng sự cho
đất nước là một công việc cao cả, rất coi trọng tính cộng đồng và quyền bình đăng, tự
đặt ra các nguyên tắc cho bản thân và đánh giá người khác dựa trên sự hiểu biết, trình

độ học vắn,rất thích tranh luận và họ ln theo đuổi vấn đề đến cùng,... Đó là những
nét đặc trưng, những điểm nỗi bật của con người Pháp, những điều mà du khách cũng
như bạn bè quốc tế luôn nghĩ về họ - con người của xứ sở của những lồi hoa, đẹp và
lan hương thơm ngát.
1.3.


Vì sao lại lựa chọn Pháp?

Pháp là I đất nước phát triển hiện đại, nằm ở trái tim của châu Âu, có vị trí địa lý
thuận lời và đầy hứa hẹn.
Pháp là điểm đến du lịch lý tưởng, hoa lệ tràn ngập sự lãng mạn nguy nga và sang
trọng cho mọi người dân trên thê giới.

Là 1 đất nước với bề dày lịch sử vĩ đại, là tinh hoa văn hoá của châu Âu và cả thế
giới. Pháp tự hào về nền văn hoá đặc sắc, đa dạng về nhiều lĩnh vực của mình ( kiến
trúc, âm thực, văn học, âm nhạc,...).
Văn hoá giao tiêp và làm việc ở đây rât lịch sự, trang trọng, đê cao sự trách nhiệm

và sự tôn trọng lần nhau.


CHƯƠNG II: VĂN HĨA GIAO TIẾP ỨNG XỬ
2.1.

Ngơn ngữ giao tiếp

2.1.1. Giới thiệu đôi nét về tiếng Pháp
Tiếng Pháp là một trong những ngôn ngữ quan trọng và phố biến nhất trên thế

giới, có tầm ảnh hưởng tới nhiều quốc gia châu Âu như Bi, Thụy Sĩ, các nước Châu Phi
cụ thê như Cameroon, Gabon, Côte d'Tvoire, Luxembourg, Monaco, Congo,... Bên cạnh

đó,trên phương diện phổ biến và uy tín tồn cầu, thì Tiếng Pháp cũng là ngơn ngữ chính
thức của hàng loạt các tổ chức quốc tế như Liên Hiệp Quốc, Liên Minh Châu Âu, Ủy
Ban Thế Vận Hội Quốc Tế, Cộng đồng Pháp ngữ, Tổ chức Bưu Chính Quốc Tế và của

3một quốc gia, trong đó Việt Nam ta cũng là thành viên của cộng đồng Pháp ngữ. Có
thê thấy rằng tiếng Pháp là một ngôn ngữ biến cách trong đó một số lượng lớn từ vựng

được tạo từ một từ chính (thân từ) và thay đối bằng cách thêm một từ nhỏ (phụ tố). Ví
dụ như Bonjour (Xin chào) bao gồm từ bon (tốt) và jour (ngày). Cách phát âm tiếng
Pháp tương đôi đơn giản đối với người Việt Nam vì 701 hệ thơng bảng chữ cái của hai
ngôn ngữ này tương tự nhau. Sức mạnh của tiếng Pháp chính là sự phong phú và độ
chính xác của nó trong khi sử dụng (có tới một2 cách khác nhau đề thể hiện một hành
động theo thời gian). Vẻ đẹp của tiếng Pháp cịn được thê hiện thơng qua cách biến đồi
trong phát âm và cách viết của một số từ (ví dụ như ơng « Monsieur » được phát âm

Mơ-xiơ hay sửa đổi “à le” trở thành “au”). Đó là lý do tiếng Pháp được lựa chọn phố
biến trong các lĩnh vực khoa học, triết học, ngoại giao và thơ hoặc bài hát. Theo bảng

xếp hạng của Georges Werber chỉ ra rằng tiếng Pháp là ngơn ngữ có ảnh hưởng lớn thứ
hai thế giới sau tiếng Anh. Ngôn ngữ và văn hóa Pháp được biết đến trên năm châu lục
và có nhiều từ tiếng Pháp nằm trong hệ thống từ vựng của các quốc gia khác. Người ta
ước tính rằng 2/3 số vốn từ vựng của tiếng Anh đến từ tiếng Pháp. Do vậy, bắt đầu với
tiếng Pháp trước tiên sẽ tạo điều kiện đề học tiếng Anh cũng như các ngôn ngữ Latin

(tiếng Ý, tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha ...) nhanh và dễ dàng hơn. Theo ý kiến từ
các bậc cha mẹ có con là học sinh của các lớp song ngữ tiếng Pháp, tiếng Pháp đã là cầu
nối, là phương tiện giúp con em của họ tự chủ hơn trong học tập, sáng tạo trong suy

nghĩ, tư duy và đạt kết quả tốt hơn trong học tập. Có thể nói đây là một ngơn ngữ hiệu
quả cho sự phát triển năng lực của mỗi cá nhân. Theo thống kê, tiếng Pháp sẽ là ngôn
6


ngữ được nói nhiều nhất trên thế giới vào năm 2050 bởi vì nhân khẩu của các nước nói

tiếng Pháp là không ngừng gia tăng, đặc biệt là ở các nước châu Phi. Vậy nên học, hiểu

và giao tiếp được tiếng Pháp ngay từ bây giờ (nếu có đủ điều kiện học tập và niềm đam
mê tìm hiểu ngơn ngữ) thì chúng ta có thể được hưởng lợi từ những thay đổi của nên
kinh tế trong tương lai.
2.1.2.

Các lưu ý khi giao tiếp tiếng Pháp

2.1.2.1.

Không dùng “ Bonne Nuit” để chào tạm biệt

Cho dù “Bonne nuitf” có nghĩa là “chúc ngủ ngon” nhưng trừ phi bạn muốn
nói rằng bạn sẽ đi ngủ ngay lập tức, nếu khơng thì bạn nên sử dụng “Au revoir!” hay
“Bonsorr!” có nghĩa tạm biệt.

2.1.2.2.

Khơng

dùng ngơi

“Tu”

trong trưởng hợp bạn nên dùng

ngơi

“Vous ”

Có một vài ngoại lệ trong cách sử dụng ngôi “tu” và ngôi “vous”. Theo cách
thơng thường, ngơi “tu” được sử dụng khi nói chuyện với trẻ em hoặc là bạn bè và vous
được dùng để nói với người trưởng thành trong những lúc quan trọng (ví dụ: đồng
nghiệp

ơng

chủ

thầycơ

giáo)



với

người

mình

khơng

quen.

Có một cách đề bạn biết rằng người đối diện có bằng lịng chuyển sang trạng thái thân
mật hơn hay không bằng cách bắt đầu bằng một câu đơn giản sau đây: “Mais on peut se
tutoyer” với ý nghĩa: “À chúng ta có thể xưng hơ thân mật hơn với nhau mà”.
2.1.2.3.


Không sử dụng “Garcon

hoặc “Porleur”

Trừ phi bạn muốn xúc phạm người phục vụ. Do đó, ta khơng nên dùng «
Garcon » với nghĩa « boy ». Và cũng như vậy đối với nhân viên sân bay hay ga tàu khi
dùng từ « porteur » với nghĩa « porter » (người xách hành lý, người canh công). Một
cách thay thế lịch sự hơn đó là dùng : « Monsieur » với nghĩa là « Anh ơi ! Chú ới ! ».
2.1.2.4.

Khơng dùng « Je suis excié » khi bạn đang phần khích, háo hức

Je suIs excIté hay Je suis excitée về mặt văn học có nghĩa là bạn đạt khối

cảm trong tình dục. Khơng có một sự tương đồng về nghĩa giữa Je suis excité và Im
excited nhưng thay vào đó, bạn có thể sử dụng : « J?ai hate de » với nghĩa « tôi rất háo
hức » = « I look forward » hay « Je suIs heureus (heureuse) » = « Ï am very happy ».
2.1.2.5.

Khơng dùng « je suis chaud ou froid » nếu bạn bị nóng hay lạnh


Je su1s chaud/chaude khơng có nghĩa là bạn bị nóng mà có nghĩa là Tơi đang
hứng tình. Tương tự như vậy, Je suis froid/froide có nghĩa là Tơi chán chuyện giường
chiếu.
2.1.2.6.

Khơng dùng « Je suis pleim/pleme » khi bạn no

Trên thực tế, Je suis pleim/pleine có nghĩa là « tơi say rượu ». Thay vào đó,


bạn có thê chọn J?ai fini « Im finished » hoặc là J?ai assez/trop mangé với nghĩa « I ate
enough/too much » (Tơi ăn đủ/ nhiều rồi).
2.1.2.7.

Khơng dùng « De la giace » với nghĩa đá lạnh

Khi bạn bước vào một quán ăn và bạn muốn một ít đá cho đồ uống của mình,

bạn thường hay nói như vậy. Vấn đề ở đây là, nếu bạn hỏi DE LA GLACE, người phục
vụ sẽ hỏi : Quel parfum ? với nghĩa mùi vị gì ? Trong trường hợp này, de la glace có
nghĩa là kem. Thay vì vậy, bạn sẽ nói « des glacon » với nghĩa « 1ce cubes » (đá viên).
2.1.2.8.

Khơng dùng « Je suis.... ans » để nói tuổi

Nếu ai đó hỏi tuổi bạn, đừng chuyển một cách máy móc từ tiếng anh và nói:
Je suis 30 ans vì câu này hồn tồn khơng đúng ngữ pháp. Thay vào đó, bạn hãy sử dụng

động từ avoir bởi vì người pháp nói J?ai 30 ans đề nói tơi 30 ti.
2.1.2.9.

Khơng nói « J 'ai besoin de change » khi hỏi đổi tiên lẻ

Cần đổi tiền lẻ ? Họ khơng nói « j°ai besoin de change », người nghe có thể
hiểu lầm là bạn cần thay một bộ đồ mới. Thay vào đó, J*ai besoin de momnale

(I need

change) hay J?ai besoin de faire du change đề nói tơi muốn đổi tiền lẻ.

2.1.2.10..

Khơng dùng « Visiter » để chỉ việc đi thăm ai đó

Động từ « visiter » được sử dụng đề chỉ việc thăm quan nơi chốn, núi đồi hay
phong cảnh, không dùng cho người. Thay vào đó, hãy nói Je vals voir với nghĩa « Tôi
đi gặp... » hoặc sử dụng cụm sau để nói về việc thăm ai đó : rendre visite à quelqu”un.

2.1.3. Một số lưu ý khi học tiếng Pháp
Việc học tiếng Pháp đem lại nhiều hiệu quả không nhỏ, bởi:
- Ngày nay, các nhà tuyên dụng khi tuyển nhân viên đều đánh giá vào khả năng
ngôn ngữ đề chọn ra ứng cử viên thích hợp nhất. Một CV đẹp với vốn ngoại ngữ tốt sẽ
để lại ấn tượng trong lòng nhà tuyến dụng.


- Tiếng Pháp khá được ưa chuộng ở Việt Nam và các nước trên thế giới, chỉ sau
tiếng Anh. Tuy nhiên, số người thông thạo tiếng Pháp hiện nay chưa nhiều. Giỏi tiếng
Pháp giúp bạn có cơ hội săn được các học bồng, có cơ hội được đi du học, cấp VISa nước
Pháp....

- Khả năng giao tiếp bằng tiếng Pháp tốt còn mở ra nhiều cơ hội, nhất là khi bạn

là người đi làm. Có thể liên kết, giao lưu và kí nhiều hợp đồng giá trị với nước ngồi.
Mở rộng thị trường, tạo danh tiếng vả sự uy tín.
- Tiêng Pháp giúp bạn kêt nơi với văn hóa của các quôc gia phát triên, giao lưu
kêt bạn với người nước ngồi, tìm hiêu được văn hóa, âm nhạc và nhiêu thứ khác. Vì

thế, thơng thạo tiếng Pháp là lợi thế rất lớn.
Và sau đây là một số điều lưu ý và những điều cần tránh khác khi học tiếng Pháp:
2.1.3.1.


Bạn không chịu chú trọng sử dụng âm điệu

Hầu như đa số người học không chú tâm đến phát âm chuẩn xác, bỏ qua phần
nhắn âm, cách nối âm. Học tiếng Pháp không giống với tiếng Anh là mỗi chữ đều có
dấu nhắn, từ vựng của tiếng Pháp khơng có dấu nhắn lên xuống giống như tiếng Anh.
Tuy vậy, việc đọc các câu cũng như việc thể hiện cảm xúc trong từng hồn cảnh nên có

bằng cách thay đổi âm điệu. Nếu bạn học tiếng Pháp theo từng câu mà giọng đọc vẫn
chỉ giữ âm ngang thì kết quả là sự phát âm rất nhàm chán và khó đề người nghe theo
dõi. Nhịp điệu quan trọng khơng kém gì phát âm chuẩn trong việc làm cho mọi người
dễ dàng nghe được.
Một cách tốt để tập luyện phát âm tiếng Pháp là ghi âm lại giọng nói của mình,
thực hành nhiều đề xem mình sai ở chỗ nào từ đó mà sửa.
2.1.3.2.

Bạn thiếu tự tin trong việc học

Đa sô người học khi tiệp xúc lân với tiêng Pháp đêu sẽ bỡ ngỡ chưa quen, điêu
đó làm cho họ có thái độ ngại ngùng, bởi vì đơi với họ rât khó khăn với một lượng kiên

thức rất nhiều khi mang tư tưởng sợ sai.
Cũng giống như tiếng Anh, hãy “tắm” tiếng Pháp như một đứa trẻ. Nghe một
cách thụ động, tiếp thu theo bản năng tự nhiên, đừng suy nghĩ nhiều. Nghe như thế trong
9


vịng 6 tháng, bộ não của bạn sẽ hình thành phản xạ tự nhiên về việc nhớ cách phát âm,

ngữ điệu đặc trưng của tiếng Pháp. Có thể bạn chưa nói theo rành rọt nhưng ít nhất bạn

cũng biết đây là tiếng Pháp chứ không phải một ngôn ngữ nào khác. Vậy, thắc mắc ở

đây là làm thế nảo để nghe tiếng Pháp? Đơn giản mà, tìm bài hát, chương trình thời sự,
TV, phim ảnh nói tiếng Pháp rồi tha hồ luyện!
Tư duy trong việc học tiếng Pháp rất quan trọng, vì trong tiếng Pháp từ vựng
cũng như là cấu trúc sẽ đi liên với nhau, bản thân tiếng Pháp buộc người học cũng như
người sử dụng phải tuân thủ theo những quy tắc của nó. Tuy vậy, việc sử dụng nó ra sao
tùy thuộc vào mỗi chúng ta. Ví dụ như việc học từ vựng luôn rất cần thiết, nên học từ

vựng theo cùng một chủ đề hay học qua từ cùng nghĩa, trái nghĩa là tùy vào mỗi người.
Trong một bối cảnh thường sẽ có nhiều cách nói. Vì vậy, việc tìm hiểu những cách nói
khác nhau sẽ giúp cho việc học thêm phần đa dạng.

Bạn học tiếng Pháp cơ bản, mỗi ngày bạn sẽ gặp rất nhiều từ ngữ mới, nó sẽ làm
cho bạn hứng thú hơn trong việc học. Trong mỗi bối cảnh khác nhau, một từ có thê mang
một nghĩa riêng biệt. Khả năng đốn từ cũng rất quan trọng trong việc học ngoại ngữ,
hãy tập đoán nghĩa của từ mà ta chưa biết. Việc học từ vựng là cả một quá trình lâu dài.

2.1.3.3.

Bạn tiếp xúc từ dưới lên trên

Đa sô người học sẽ thường bắt đâu với những phân câu trúc nhỏ nhật, sau đó thì

kết hợp chúng lại, được gọi là tiếp cận từ dưới lên.
Điều đó nghe thì có vẻ rất chính xác, nhưng đối với ngơn ngữ thì lại khơng phải

như thế. Khi bắt đầu với việc học, những quy tắc và cách phát âm nên được học trước
khi tạo thành câu. Bạn sẽ kết thúc trong sự không hài lịng và có phần thất vọng bởi việc
học có thê bị gián đoạn vì thời gian học một ngơn ngữ khá lâu và phải kiên nhẫn rất lớn.

Nhưng cách thức tiếp cận từ trên xuống được khuyến khích khi bạn học tồn bộ

câu sau đó đi vào chỉ tiết ngữ pháp. Cũng giống như một đứa trẻ khi tiếp thu ngơn ngữ
một cách tự nhiên. Nó sẽ giúp cho bạn nắm chắc ngữ pháp và từ vựng hơn trước khi
bước vào giai đoạn học thêm từ mới hay áp dụng những điều đã học vào trong thực tế.
Ngữ pháp cũng cực kì quan trọng, nhưng bạn vẫn nên tiếp xúc ngôn ngữ theo hướng

tông thê trước rồi mới đi vào chỉ tiết.
10


2.1.3.4.

Bạn đi dịch từng chữ để hiểu nghĩa

Bạn không thê dịch từng từ để mà hiểu nghĩa hết câu được, vì nghĩa một câu cịn

phụ thuộc vào hồn cảnh khi nói câu đó và nhiều yếu tổ khác.
Học tiếng Pháp, tất cả mọi thứ đối với người đọc đều là những điều mới mẻ,
người đọc thường sẽ bắt đầu từ 0. Học một cách từ từ, quên đi tất cả các kiểu diễn đạt

mà bạn đã quen khi dùng với tiêng Việt. Mỗi một ngơn ngữ đêu có những câu trúc khác
nhau vì vậy khơng nên phân tích theo tiếng Việt rồi áp vào học tiếng Pháp, hãy tập luyện
làm quen với các cách diễn đạt mới, tránh dịch từ tiếng Việt sang tiếng Pháp.
2.2.

Văn hóa xã giao
2.2.I. Nghệ thuật chào hỏi của người Pháp

Chào hỏi là một nghệ thuật ứng xử của con người dù bắt kì ở đất nước nào. Ở

Pháp, việc hôn tay khi gặp nhau đã lỗi thời từ lâu, trừ khi các nhà chính trị muốn thu hút
sự chú ý của dư luận. Khi gặp nhau chỉ cần chào hỏi bình thường, bắt tay nhẹ. Nếu thân
quen thì có thể hơn nhẹ lên gị má trái và phải của người phụ nữ để tượng trưng. Nếu

gặp nhau lần đầu tiên thì tuyệt nhiên khơng được phép làm việc đó.
Hơn chảo trong tiếng Pháp cịn gọi là “Faire la bise”, có thê dịch sang tiếng Anh
là “Make a kiss”. Liệu hơn chào có giống như hơn má kiểu của Việt Nam khơng? Câu

trả lời là hồn tồn khơng giống kiểu hơn má của người Việt mình. Người Việt mình
hơn má thường theo kiểu hít bằng mũi. Nếu dùng kiêu này đề giao tiếp với người Pháp,
họ sẽ cho rằng bạn hôn kỳ quặc.
Vậy phải hôn như thế nào? Khi hôn, hai má của đối phương chạm vào nhau,
nghĩa là môi không chạm vào da mặt người khác mà áp má vào má, tạo ra một cái vỗ
nhẹ. Đại đa số người Pháp bắt đầu nụ hôn chào bằng má bên phải. Tuy nhiên, cũng có
một số vùng ở nước Pháp như Basse-Normandie có xu hướng bắt đầu hôn từ má phải
sang bên má trái.
2.2.2. Phép lịch sự của người Pháp
Người Pháp rất giữ phép lịch sự. Họ hay dùng từ “Pardon” nghĩa là xin lỗi cho
một hành động vô ý hoặc cô ý trong một vài ngữ cảnh.
II


Ví dụ như: Người Pháp có thói quen đi bộ, hoặc khi đi dạo mua săm. Giả sử bạn
đi trước mặt họ, vô ý cản đường họ, hoặc do con đường nhỏ khơng đủ dành cho 2 người,
khi đó họ muốn vượt mặt bạn, họ sẽ nói '““Pardon”. Tương tự, đối với tình huống họ phải
đi ngang trước mặt bạn, họ cũng sẽ nói “Pardon”, vừa là lời xin lỗi cũng như xin phép

để đi ngang mặt bạn.
Khi vào bắt kỳ cửa hàng nào dù lớn hay nhỏ, khách hàng đều phải chào “Bonjour”
với người bán hàng. Dĩ nhiên, là người bán hàng cũng chào khách hàng. Một phần quan

trọng không kém là khi khách mua hàng, nhận hàng đều phải chào tạm biệt “Au revoIr”

và chúc một ngày tôt lành “Bonne Journée” với người bán hàng sau khi họ nói cảm ơn.
Chờ đợi khi ăn uống cũng được coi là văn hoá và phép lịch sự của người Pháp.
Khi bước vào nhà hàng hay quán ăn Pháp, bạn sẽ không tự động đi vào bàn ăn, mà phải
đứng chờ người phục vụ đến chỉ định bàn, hoặc khu vực nào bạn nên ngồi. Nếu khơng

hài lịng với chiếc bàn do phục vụ giới thiệu, bạn có thê đề nghị một chỗ ngồi khác. Mặc
dù có nhiều bàn trồng, nhưng có thể đã có người đặt, chỉ là họ chưa đến mà thơi, vì vậy
bạn khơng nên tự ý ngồi vào bàn. Sau khi được chỉ định bàn, bạn phải đợi phục vụ
mang menu lại, rồi từ đó khách cứ thong thả chọn món, sau đó phục vụ mới trở lại ghi

món. Tuỳ thuộc vào qn đơng hay khơng, mà khách sẽ ngồi chờ lâu hay nhanh, có khi
phải chờ đến hơn 20 phút. Một điều nữa bạn cần phải biết đó là cử chỉ lịch thiệp rất được

để ý đến ở nước Pháp, đặc biệt đối với phụ nữ. Nam giới mở cửa mời phụ nữ bước vào
và giúp phụ nữ khốc áo chồng. Khi ăn tiệc trong nhà hàng, phụ nữ được phục vụ trước,
sau đó mới đến nam giới và chỉ sau khi tất cả đều đã được phục vụ đồ ăn hay đồ uống
thì mới bắt đầu ăn hay uống. Khi mời nhau đi ăn ở Pháp thì một người trả tiền chứ khơng
có trường hợp người nào tự trả cho người nấy. Có đề lại tiền típ — nhưng khơng vượt

q 10% và người mời sẽ là người trả tiền.
2.2.3.

Cách diễn tả bộc trực thẳng thắng của người Pháp

Đối với người Châu Á, chẳng hạn người Việt Nam thường hay kiềm nén cảm

xúc, ít bộc lộ ra bên ngoài hay diễn tả vấn đề gián tiếp, có khi là đi một vịng trái đất rồi
mới vào vấn đề chính. Nhưng đối với người Pháp thì ngược lại, họ rất thắng thắng nêu


ra quan điệm của mình. Họ thường trả lời rất dứt khốt: đúng hay sai, đồng

đông ý. Chứ không gật gù nửa với. Họ cũng không ngại bộc lố cảm xúc
12

ý hay không

bât đồng hay


nóng giận. Tuy nhiên, việc nào ra việc đó, họ không dễ bị tác động hay thay đổi quyết
định cho những quan điểm hay vấn đề khác.
2.2.4.

Cuộc tranh luận, đàm phán của người Pháp

Ở Pháp, tranh luận được được xem là nét đặc trưng trong nền văn hoá của đất
nước này. Nó diễn ra trong cuộc thảo luận của bạn bè, trong lớp học, trong gia đình và
trong cuộc đơi đâu tranh cử về mặt chính trị...Họ sẵn sảng tranh luận đê nêu ra quan

điểm của mình. Mục đích chủ yếu là để thăm dò, khám phá, nhằm hiểu được ý kiến
chung, từ đó giải quyết các vẫn đề một cách nghiêm túc. Trong các cuộc họp, đặc biệt
là về lĩnh vực chuyên môn, họ sẽ nghiêng về tranh luận và phân tích hơn là quyết định;

trên hết, những người trong cuộc họp phải thuyết phục, giải thích và biện minh. Và dĩ
nhiên điều này sẽ không nhất thiết dẫn đến một quyết định ngay lập tức.

Một điều đặc biệt là việc đàm phán với người Pháp là chuyện rất khó khăn và khó
lường trước được nên nếu có chuẩn bị kỹ cũng ít tác dụng vì mọi khả năng đều có thể

xảy ra. Nhiêu khi kêt quả chỉ đạt được vào phút cuôi hay trong lúc chuyện riêng khi nghỉ
giải lao. Tuy nhiên một cuộc đàm phán với người Pháp sẽ thành cơng khi có các yếu tố:
- Sắp đặt cuộc hẹn (tức là phải xin trước cuộc hẹn).

- Nên có gắng đến đúng giờ.
- Thời gian thích hợp nhất đề tiến hành đảm phán là vào khoảng mười một giờ
sáng hoặc 3 giờ 30 phút chiều.

2.3.

Văn hóa ứng xử
2.3.I. Trang phục
Khi đến với kinh đô thời trang, bạn rất phân vân phải ăn mặc ra sao đề không trở

nên lạc lõng. Nhưng đừng quá lo lắng về vấn đề này. Chỉ cần bạn đảm bảo hai tiêu chí
là sạch sẽ và chin chu, người Pháp sẽ chấp nhận mọi phong cách thời trang mà bạn mang
tới: Dù nó rực rỡ hay kiểu cách đến đâu cũng không thành vấn đề. Nói cách khác, bạn
hồn tồn thoải mái là chính mình. Điều này giải thích vì sao người Pháp rất chuộng
những gam màu trung tính (kaki xanh lá, xanh hải quân, trắng, đen, ghi, đỏ mận, be,... ).

Những gam màu này mang đên sự nên nã và sang trọng. Thêm vào đó các màu trung
tính cũng rât dễ kêt hợp.
13


Vào mùa hè, người Pháp cũng rất rực rỡ. Họ thích áo hoa và họa tiết. Tuy nhiên,

quá nhiều màu cũng không phải là lựa chọn sáng suốt. Người Pháp luôn đánh giá cao
sự trang nhã và thanh lịch. Bên cạnh đó hãy nhớ rằng người Pháp khơng chỉ nhìn vẻ
ngồi của bạn. Họ cịn cảm nhận cả nội tâm đê biệt được bạn đẹp đên mức nào.


Tuy nhiên, bạn cũng cần phải lưu ý việc ăn mặc trong các bữa tiệc. Vì trong giấy
mời thường ghi rất rõ yêu cầu về ăn vận quân áo cho phù hợp. Nếu ở đó ghi “Tenue de
soIrée” thì có nghĩa là u cầu ăn mặc lịch sự: comple thằm màu, thắt cravat đối với

nam giới và váy sang trọng đối với phụ nữ. Nếu ở đó ghi “Tenue de ville” thì có thê ăn
vận đơn giản hơn, khơng nhất thiết phải có cravat.
Hãy ghi nhớ, đồ ngủ và đồ thể thao là những quần áo chuyên dụng. Điều này
đồng nghĩa với, đồ ngủ dành cho phòng ngủ. Đồ thể thao là dành cho phịng tập hoặc
cơng viên khi bạn thực hiện hoạt động này. Tuy nhiên, chúng khơng bao giờ được chào
đón trong bất cứ hoàn cảnh nào khác.
Nếu cần đến sự thoải mái, áo phông, quần jean sẽ là nhưng trang phục phù hợp
hơn, bởi chúng tạo nên vẻ lịch sự cần thiết. Với người Pháp, thời trang là sự tôn trọng
chính mình và những người xung quanh.
2.3.2. Những điều nên chuẩn bị và nên làm khi giao tiếp với người Pháp
Người Pháp rất thích thảo luận về văn hố, nghệ thuật, lịch sử, cuộc sống xã hội.

Nếu bạn chuẩn bị một chút ít kiến thức tìm hiểu về một vài nội dung này, đối tác của
bạn sẽ rất thích thú trong cuộc thảo luận, tranh luận . Và việc chú ý lắng nghe sẽ tạo
được ấn tượng rất tốt trong mắt họ.

Ai cũng thích được khen ngợi và người Pháp cũng vậy. Bạn có thê cho lời khen
dựa trên văn hoá, đất nước và con người họ. Một điều quan trọng nữa là việc g1ữ thê
hiện cho người khác, tránh xung đột cơng khai, vì thê diện ln ln quan trọng đối với

môi con người dủ là người đât nước nào.
Trong giao tiệp với đôi tác, người Pháp luôn chú ý đên vân đê ăn mặc, họ rât trau

chuốt, thậm chí là mặc đồ hàng hiệu đề thê hiện sự đẳng cấp và tôn trọng đối phương.


14


Về lời chào, để thể hiện phép lịch sự của mình, bạn có thể bắt đầu gọi họ là
“Monsieur/ Madame”, điều này thể hiện sự tơn trọng, kính nề. Khi bắt tay với họ, cần

nhanh và nhẹ nhàng. Trong tiệc ăn với khách hàng, đối tác, nên giữ tay của bạn trên bàn.
Những điều trên là thật sự cần thiết khi bạn đặt chân đến đất nước này.

2.3.3. Những điều không nên làm khi giao tiếp với người Pháp
Khi giao tiêp với người Pháp, khơng nên nói q nhiêu về cuộc sông cá nhân của
bạn, hãy tách biệt cuộc sông nghê nghiệp và cuộc sông cá nhân của bạn, tránh các chủ

đê chính trị nhạy cảm và tuyệt đơi khơng được sử dụng ngơn từ hay tỏ điêu gì đề người
Pháp có thể hiểu nhằm là lên mặt dạy họ

Người Pháp sẽ khơng thích cách bạn phơ trương, gây ấn tượng với đối tác bằng
sự giàu có của bạn đâu và đừng bao giờ bỏ tay vào túi trong khi giao tiếp hay búng ngón
tay, vì đó coi là khơng lịch sự, thậm chí là xúc phạm đến họ. Hãy chú ý đến âm lượng

tiếng nói của bạn khi thảo luận vì họ khơng thích ồn ào nên việc giữ phép lịch sự không
làm ảnh hưởng đến người khác là một điều cần thiết.
Khi bạn đến nhà ai đó, việc tự đây cửa bước vào nhà bị coi là không lịch sự. Chỉ
bước vào nhà khi được chủ nhà ra mở cửa hoặc được yêu câu tự mở cửa.

Một điều nữa cần lưu ý là trong kinh doanh hay công việc phải tuyệt đối tuân thủ
về giờ giác. Việc trao đổi quà tặng là rất hiếm, ngoại trừ vào dịp lễ Giáng sinh và đêm
g1ao thừa, người ta thường tặng sơcơla, rượu vang, ... như một món q.
Khi được chủ nhà mời riêng bạn nên mang theo hoa hoặc bánh kẹo Bgọn đến làm
quả tặng cho chủ nhà, như vậy sẽ họ sẽ nhìn bạn là một người lịch sự. Đê ày tỏ lòng

biết ơn đối với khách hàng, hay đối tác, bạn nên tô chức một sự kiện hoặc bữa tối như

vậy sẽ tốt hơn là tặng quà. Tuy nhiên, nếu ăn tối tại nhà đối tác, bạn nên tặng quà để
cảm ơn chủ nhà. Không nên tặng quà trong lần gặp đầu tiên và không nên trao danh
thiếp cùng với món q. Và nếu bạn được mời thì

bạn khơng được phép từ chối. Nếu

thật sự khơng có thời gian thì có thê thỏa thuận ăn nhẹ với nhau, đây cũng là một phép
lịch sự trong giao tiêp của con người nước Pháp.

15


CHƯƠNG III: KÉT LUẬN
Pháp là một quốc gia “sang chảnh” bậc nhất thế giới. Cũng vì vậy, người Pháp rất
tự hào về các nét đẹp đất nước, văn hóa cũng như con người họ. Ngoài ra, một vài nghỉ
thức xã hội “ngầm” mà chỉ người bản địa hiểu với nhau có thể khiến việc giao tiếp với
họ trở nên thách thức hơn. Tuy vậy, nước Pháp là một quốc gia rất có thưởng nếu chúng
ta hịa nhập được với người dân ở đây.
Trong thời đại tồn cầu hóa, việc hội nhập được với các quốc gia khác là một điều

kiện tất yếu thúc đây nền kinh tế quốc gia phát triển. Pháp và Việt Nam là hai nước đã
từng có lịch sử lâu dài. Hiện tại, đất nước lãng mạn này đang là quốc gia xuất khẩu các
mặt hàng rất quan trọng đến nước ta như nước hoa, son, rượu vang,... Vì thế, việc thơng

thạo tiếng Pháp là một điểm cộng rất sáng cho CV của chúng ta.
Qua bài tiểu luận này, chúng ta rút ra được rằng việc hiểu rõ văn hóa, ngơn ngữ và

các nghỉ thức xã


giao của người Pháp thực sự đóng

vại trị rất

quan trọng

lưu với họ. Cân đất lưu ý rắng người Pháp cũng khá “kiêu” "do đó cần

trong

việc, giao

hạn chê mặc lơi

trong g1ao tiếp. Đề việc trao đối với người Pháp được thuận tiện, tốt nhất ta nên có một

người bản địa hướng dẫn thạt kỹ càng trước khi bắt đầu nói chuyện với một đối tác đến
từ nước Pháp. Việc học tiếng Pháp không dễ, nhưng nếu chúng ta có thể nói được tiếng
Pháp với người Pháp, ta sẽ chiếm được tình cảm của họ ngay lập tức, từ đó khiến cơng
việc sẽ ln thuận lợi và sn sẻ hơn. Vì lẽ đó, nếu bạn thực sự muốn hết mình cho cơng

việc trao đối làm ăn với các đối tác nước ngoài, hãy học thêm tiếng Pháp bên cạnh tiếng
Anh.

l6


TÀI LIỆU THAM KHẢO
vi.wikivoyage.org, Pháp, truy cập 7/5/2021, đường dẫn:

htfps://vI.w1IkIvoyage.org/wIk1Ph%€C3%Alp
dulichcongvu.com, Giới thiệu về nước Pháp, truy cập 7/5/2021, đường dẫn:
https:/www.dulichcongvu.com/phap/g1oi-thieu-chung/g1oi-thieu-ve-nuoc-phapc22p10S§1.html
thegloivere.net, Du lịch chiêm ngưỡng vẻ đẹp nước Pháp, truy cập 8/5/2021,
đường dẫn:
729
me.phununet.com, Phong cách giao tiếp với người pháp lịch sự, thân thiện, truy

cập 8/5/2021, đường dẫn:
/>diemparis.com, Văn Hoá Giao Tiếp, Kinh Doanh Với Người Pháp, truy cập

8/5/2021, đường dẫn:
/>
wikihow.vn, Cách đề Chào bằng tiếng Pháp, truy cập 9/5/2021, đường dẫn:
https:/www.wlIkihow.vn/Ch%€3%A0o-b%E1I%BA%BIng-t%EI%BA%BFEng-

Ph%€C3%AIp

17



×