Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập lồng ghép nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học môn học thể dục tại trường thpt triệu sơn ii huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.76 KB, 42 trang )

Luận văn tốt nghiệp


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Lộc - K40A3 GDTC

Vũ Văn

khoa giáo dục thể chấT
===  ===

MỤC LỤC
I-

ĐẶT VẤN ĐỀ

2

II-

MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

5

1. Mục đích nghiên
khốcứu
luận

5


III-

tốt nghiệp đại học

2. Nhiệm vụ nghiên cứu

5

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5

1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

5

2. Phƣơng pháp phỏng vấn

6

nghiên cứu ứng dụng một số bài tập lồng ghép
6

3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm

nhằm
nâng
cao
lượng dạy học môn học thể
4. Phƣơng

pháp
dùngchất
bài thử
6 dục
Phƣơng thpt
pháp thực
nghiệm
tại 5.
trường
triệu
sơnsƣII phạm
- huyện triệu sơn - tỉnh7 thanh
IV-

V-

VI-

6. Phƣơng pháp toán học thống kê

7

TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

9

hoá

1. Thời gian nghiên cứu


9

2. Đối tƣợng nghiên cứu

9

3. Địa điểm nghiên cứu

9

4. Dụng cụ nghiên cứu

9

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

10

1. Giải quyết nhiệm vụ 1

10

2. Giải quyết nhiệm vụ 2 và 3

16

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

26


1. Kết luận

26

2. Kiến nghị

26

VII- TÀI LIỆU THAM KHẢO
Người hướng dẫn:
Th.s Trần Thị Lan

28
Người thực hiện:
=1=

Vũ Văn Lộc
K40A3 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

I-


ĐẶT VẤN ĐỀ.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của ĐCSVN đã quyết định đẩy
mạnh CNH- HĐH đất nƣớc nhằm mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh xã hội công
bằng dân chủ văn minh. Vững bƣớc tiến lên Chủ nghĩa xã hội, muốn tiến hành
CNH-HĐH thắng lợi thì phải phát triển mặt giáo dục và đào tạo. Phát huy nguồn
lực con ngƣời là yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững đất nƣớc. Để
đạt đƣợc sự phát triển của đất nƣớc cần trang bị cho con ngƣời có một sức khoẻ
tốt cùng với sự giáo dục thể chất của các trƣờng Đại học thể dục thế thao, Cao
đẳng thể dục thể thao… Khoa Giáo dục thể chất Trƣờng Đại học Vinh góp phần
khơng nhỏ vào sự phát triển ấy. Ta biết thể dục thể thao là một bộ phận của nền
văn hố xã hội, một loại hình hoạt động mà phƣơng tiện cơ bản là các bài tập thể
lực (thể hiện cụ thể qua các cách rèn luyện thân thể), nhằm tăng cƣờng thể chất
cho con ngƣời,nâng cao thành tích thể thao góp phần làm phong phú đời sống
văn hoá và phát triển con ngƣời cân đối, hợp lý. Nó là một hoạt động phong phú,
đa dạng, lơi cuốn mọi tầng lớp, lứa tuổi, giới tính. Khơng phân biệt nghề nghiệp,
tất cả tập luyện để nâng cao sức khoẻ và đời sống tinh thần.
Ngày 02 tháng 03 năm 1946 Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập
thể dục. Bác nói: “Hỡi đồng bào cả nước ! Giữ gìn dân chủ, xây dựng
nước nhà việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành cơng. Mỗi người dân
yếu ớt đều làm cho đất nước yếu đi một phần, mỗi người dân khoẻ mạnh
đều làm cho cả nước mạnh. Vậy nên việc tập thể dục bồi bổ sức khoẻ là
bổn phận của người dân u nước. Việc đó khơng khó khăn tồn kém gì,
gái trai già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Mỗi ngày lúc ngủ dậy

=2=


Luận văn tốt nghiệp




Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

tập ít phút thể dục. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thơng tinh thần đầy đủ
vậy thì sức khoẻ, dân cường nước mới mạnh. Tôi kêu gọi đồng bào ai cũng
nên tập thể

dục cịn tơi ngày nào cũng tập”. Ngƣời nhấn mạnh: "Muốn lao động sản xuất
tốt, công tác và học tập tốt thì phải có sức khoẻ". Ngƣời đã coi sức khoẻ là cơ
sở, là động lực to lớn thúc đẩy sự nghiệp kinh tế xã hội, làm cho dân giầu nƣớc
mạnh. Vì những ý nghĩa chiến lƣợc quan trọng đó nên Đảng và Nhà nƣớc ta đã
quan tâm đầu tƣ phát triển mạnh trong lĩnh vực này. Trong những năm gần đây
cơng tác thể dục thể thao đã có chuyển biến dõ dệt, phong chào thể dục thể thao
từng bƣớc đƣợc nâng cao và mở rộng. Chính vì thế giáo dục thể chất cho thế hệ
trẻ là một trong những vấn đề quan trọng không chỉ ở nghành giáo dục đào tạo
mà cịn là mối quan tâm của tồn xã hội. Mục tiêu của giáo dục thể chất nƣớc ta
là “Bồi dưỡng thế hệ trẻ thành những con người phát triển tồn diện có sức
khoẻ dồi dào, có thể lực cường tráng, dũng khí kiên cường, nhân cách trong
sáng, để kế tục sự nghiệp cách mạng mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn”.
Điều 14 trong Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy định
sự bắt buộc giáo dục thể chất trong trƣờng học. Tính bắt buộc này xuất phát từ
ý nghĩa to lớn của giáo dục thể chất trong nhà trƣờng. Giáo dục thể chất cho
mọi ngƣời là một mặt của giáo dục tiến bộ, là yêu cầu tất yếu khách quan của
sự tồn tại và phát triển của một xã hội văn minh nói chung và cuộc sống xây
dựng CNXH, bảo vệ Tổ quốc nói riêng.

=3=



Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

Đối với thế hệ trẻ, giáo dục thể chất còn mang lại cho họ cuộc sống vui
tƣơi lành mạnh và tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục các tố chất thể lực
nhƣ tố chất sức nhanh, tố chất sức mạnh, tố chất mềm dẻo, khéo léo. Hơn nữa,
giáo dục thể chất ở các trƣờng đại học, trung học chuyên nghiệp và THPT là
nhằm thực hiện mục đích chung của hệ thống thể dục thể thao Việt Nam, góp

phần đào tạo thế hệ thanh niên thành những ngƣời “phát triển về trí tuệ, phong
phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức".
Nhìn thẳng vào nhiệm vụ chung của hệ thống giáo dục thể chất, giáo dục
thể chất trong nhà trƣờng THPT phải thực hiện đƣợc các nhiệm vụ, đó là: Bảo
vệ và nâng cao sức khỏe, thúc đẩy sự phát triển hài hoà của cơ thể đang trƣởng
thành, nâng cao khả năng chức phận của cơ thể trên cơ sở phát triển thể lực
tồn diện, nâng cao khả năng làm việc trí óc và thể lực. Nhằm trang bị cho học
sinh những tri thức về thể dục thể thao, kỹ năng kỹ xảo vận động cần thiết, hình
thành thói quen đạo đức, phát triển trí tuệ thẩm mỹ, phát hiện và bồi dƣỡng
bƣớc đầu nhân tài cho thể dục thể thao nƣớc nhà.
Với mục đích và nhiệm vụ vơ cùng quan trọng của giáo dục thể chất ở
trƣờng THPT nhƣ đã nêu trên đây. Nhƣng so với thực trạng hiện nay, thông
qua dự giờ mẫu, quan sát các giờ dạy của giáo viên ở các trƣờng, nhiều nhà
trƣờng chƣa quan tâm mấy đến giáo dục thể chất cho học sinh nhƣ trƣờng

THPT Triệu Sơn II - Huyện Triệu Sơn- Tỉnh Thanh Hoá. Học sinh học sơ sài,

=4=


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

hiện tƣợng học sinh bỏ giờ, giáo viên tuỳ tiện cắt xén nội dung, thời gian, cịn
phổ biến ở nhiều trƣờng, trong đó có trƣờng THPT Triệu Sơn II - Huyện Triệu
Sơn –Tỉnh Thanh Hố. Chất lƣợng giáo dục cịn thấp, giờ dạy thể dục cịn đơn
điệu, máy móc, ít tác dụng tốt, nội dung còn hạn chế, chƣa phong phú. Điều
kiện cơ sở vất chất còn thiếu thốn, chất lƣợng chƣa đạt u cầu. Giáo viên cịn
thiếu, chun mơn nghiệp vụ chƣa cao, chƣa chủ động đổi mới phƣơng pháp
dạy học. Còn đối học sinh thì chƣa coi trọng đến mơn thể dục, tính tích cực chủ
động của học sinh chƣa đƣợc phát huy cao. Để khắc phục đƣợc những tồn tại
trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập lồng ghép
nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học thể dục
tại trường THPT Triệu sơn II – Huyện Tiệu sơn- Tỉnh Thanh Hố”

II-

MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.


1- Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng một số bài tập lồng ghép nhằm nâng
cao chất lƣợng dạy học môn thể dục tại trƣờng THPT Triệu Sơn II- Huyện
Triệu Sơn- Tỉnh Thanh Hố.
2- Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt đƣợc mục đích của đề tài, đề tài cần giải quyết ba nhiệm vụ sau:

=5=


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

2.1 Nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn một số bài tập
lồng ghép trong môn học thể dục của một số trƣờng phổ thông.
2.2 Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập lồng ghép nhằm
phát triển thể lực và nâng cao hứng thú học tập môn học thể dục ở Trƣờng
THPT Triệu Sơn II- Huyện Triệu Sơn - Tỉnh Thanh Hoá.
2.3 Nhiệm vụ 3: Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu quả các bài tập
lồng ghép.

III-

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.


Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài chúng tôi sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu sau:

1- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Trong q trình nghiên cứu chúng tơi đã sử dụng một số tài liệu:
- Các văn bản chỉ thị Nghị Quyết của Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục,
giáo dục thể chất và thể dục thể thao.
- Các đề tài nghiên cứu về giáo dục thể chất.
- Sách giáo khoa lý luận và phƣơng pháp giáo dục thể chất, sinh lý học
thể dục thể thao.
- Chƣơng trình mơn học thể dục ở trƣờng THPT.

=6=


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

- Phƣơng pháp giảng dạy bộ mơn thể dục.
- Giáo trình lý luận và phƣơng pháp giảng dạy thể dục thể thao.
- Tâm lý học thể dục thể thao, sinh lý học thể dục thể thao.
2 - Phƣơng pháp phỏng vấn.
Trong đề tài sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp, phƣơng
pháp toạ đàm trao đổi nhằm mục đích thu thập các số liệu nghiên cứu. Trao đổi và
tìm hiểu thực tiễn về dạy và học môn học thể dục ở trƣờng phổ thông.

Phỏng vấn gián tiếp (phỏng vấn bằng phiếu) nhằm thu thập số liệu
nghiên cứu về học môn học thể dục ở trƣởng phổ thông.
Phỏng vấn trực tiếp nhằm tìm hiểu sâu sắc hơn về những vấn đề mà
phiếu hỏi chƣa đƣợc đáp ứng.

3 - Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm.
Trong quá trình học tập tại trƣờng chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp
quan sát sƣ phạm, dự giờ các giáo viên giảng dạy môn thể dục nhằm rút kinh
nghiệm trong quá trình dạy và học.
4 - Phƣơng pháp dùng bài thử. Qua q trình nghiên cứu, thơng qua dự giờ
mẫu để vận dụng bài thử cho phù hợp với từng kỹ thuật, từng phần và từng tiết
giảng, chúng tôi tiến hành một số bài thử:
=7=


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

Bài thử 1:

Đo dung tích phổi.

Bài thử 2:

Bật xa tại chỗ.


Bài thử 3:

Chạy 1.000 m.

5 - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
Sau khi đã lựa chọn hệ thống các bài tập, chúng tôi tiến hành thực
nghiệm sƣ phạm trên 50 em lớp 11 C2 trƣờng THPT Triệu sơn II -Huyện triệu
sơn –Tỉnh Thanh Hố làm nhóm thực nghiệm "B" và lấy 50 em học sinh của
lớp 11C làm nhóm đối chiếu "A".
Để đánh giá đƣợc tính hiệu quả của bài tập, chúng tơi đánh giá kết quả và
và so sánh theo phƣơng pháp đối chiếu. Nghĩa là trƣớc khi vào thực nghiệm
chúng tôi tiến hành kiểm tra một số bài thử giữa hai nhóm thực nghiệm và đối
chiếu. Sau đó lấy kết quả hai nhóm so sánh với nhau. Và chúng tơi tiến hành
thực hành trên nhóm thực nghiệm. Sau hai tháng chúng tơi kiểm tra một số bài
thử giữa hai nhóm và đánh giá kết quả trƣớc và sau thực nghiệm.
6 - Phƣơng pháp tốn học thống kê.

Trong q trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp này để xử
lý số liệu và đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập mà chúng tôi đã
lựa chọn bao gồm các cơng thức sau.
Cơng thức 1: Cơng thức tính giá trị trung bình cộng.
n

=8=


Luận văn tốt nghiệp




Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

 xi
i=n

X

=
n

Trong đó:

X là giá trị trung bình cộng.
xi là giá trị thành tích của từng cá thể (i = 1  n)
n là số lƣợng cá thể.

Cơng thức 2: Cơng thức tính phƣơng sai
(xi – X) 2

2x =

(n 30)
n

Công thức 3: Công thức tính độ lệch chuẩn:

x =  2x

So sánh sự khác biệt trung bình quan sát đƣợc tính theo cơng thức.
t =

Trong đó:

XA - X B

A2

B2

nA

nB

XA là giá trị trung bình của nhóm 1
XB là giá trị trung bình của nhóm 2
nA, nB là số ngƣời của nhóm 1 và nhóm 2

Tính nhịp tăng trƣởng theo cơng thức.
=9=


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC


(V1 - V2)
W=

x 100%
0,5 x (V1 + V2)

Trong đó:

W là nhịp tăng trƣởng
V1, V2 là kết quả thu đƣợc lần 1 và lần 2
0,5 và 100 là hằng số.

IV-

TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.

1- Thời gian nghiên cứu:
Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu từ ngày 01 tháng 12 năm 2002 đến
ngày 20 tháng 05 năm 2003 và đƣợc chia làm 3 giai đoạn
1.1 Giai đoạn 1: Từ ngày 01 tháng 12 năm 2002 đến ngày 15 tháng 01
năm 2003: Tiến hành đọc tài liệu lựa chọn đề tài, lập đề cƣơng và kế hoạch
nghiên cứu.
1.2 Giai đoạn 2: Từ ngày 15 tháng 01 năm 2003 đến ngày 12 tháng 04
năm 2003: Giải quyết các nhiệm vụ của đề tài.

1.3 Giai đoạn 3: Từ ngày 12 tháng 04 năm 2003 đến ngày 20 tháng 05
năm 2003 hoàn thành đề tài, tập báo cáo thử và báo cáo chính thức tại Hội đồng
khoa học của khoa.


= 10 =


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

2 - Đối tƣợng nghiên cứu.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 50 em học sinh của lớp 11 C 2 "Nhóm
thực nghiệm B" của trƣờng THPT Triệu Sơn II và 50 em học sinh của lớp 11C 4
"Nhóm đối chiếu A" của trƣờng THPT Triệu Sơn
3- Địa điểm nghiên cứu.
Tại trƣờng THPT Triệu Sơn II- huyện Triệu Sơn- tỉnh Thanh Hoá và
trƣờng Đại học Vinh.
4- Dụng cụ nghiên cứu.
Bao gồm máy đo phế dung kế, dây, cầu, đồng hồ điện tử bấm dây, thƣớc đo.

V-

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

1. Giải quyết nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn một
số bài tập lồng ghép trong môn học thể dục của một số trƣờng phổ thông.
Ở giai đoạn này các em học sinh phổ thơng nói chung và học sinh khối
11 nói riêng có một đặc điểm nổi bật là sự hình thành giới tính, cơ sở của sự
thay đổi tâm sinh lý, là quá trình phát sinh phức tạp của hệ thần kinh trung

ƣơng, các cơ quan hệ thống trong cơ thể và nó đƣợc biểu hiện nhƣ sau
1.1. Về mặt tâm lý.
Ở lứa tuổi này các em hình nhƣ tỏ ra mình là ngƣời lớn, khơng phải nhƣ
ở lứa tuổi thiếu niên, các em đã hiểu biết rộng hơn, ƣa hoạt động và có nhiều
ƣớc mơ hoài bão trong cuộc sống. Gia đoạn này do quá trình hƣng phấn chiếm
ƣu thế hơn quá trình ức chế nên các em tiếp thu cái mới nhanh, nhƣng có biểu
hiện nhàm chán, chóng quên và các em đễ bị môi trƣờng tác động vào, tạo nên

= 11 =


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

sự đánh giá cao về bản thân. Khi thành công thƣờng tự kiêu tự mãn, trái lại tạm
thời xuất hiện rụt rè, tự trách mình và nhanh nản chí, sự năng nổ của bản thân
giảm đi nhiều.
Nhƣ vậy sự đánh giá cáo đó sẽ gây tác dụng không tốt trong tập luyện
thể dục thể thao về phƣơng diện của từng cá thể con ngƣời. Sự phát triển tâm lý
là quá trình chuyển đổi từ cấp độ này đến cấp độ khác, ứng với mỗi cấp độ từng
giai đoạn của lứa tuổi nhất định, nhƣ vậy sự phát triển tâm lý của con ngƣời
gắn liền với sự hoạt động của con ngƣời trong đời sống thực tiễn và phụ thuộc
chủ yếu vào một dạng hoạt động của con ngƣời trong đời sống thực tiễn và phụ
thuộc chủ yếu vào một dạng hoạt động chủ đạo.
Vì vậy, khi tiến hành cơng tác thể dục thể thao cho các em ở lứa tuổi học

sinh phổ thông cần phải uốn nắn, luôn nhắc nhở và chỉ đạo, định hƣớng và
động viên các em hoàn thành nhiệm vụ kèm theo khen thƣởng để có sự khuyến
khích động viên.
Trong quá trình giảng dạy dần dần từng bƣớc động viên những em học
sinh tiếp thu chậm để từ đó làm cho các em tránh sự nhàm chán, có định hƣớng
đúng và hiệu quả bài tập đƣợc nâng cao hơn nữa đối với các em. Những điều
kiện cơ sở vật chất, điều kiện tập luyện không đảm bảo cho nên phải làm sáng
tạo đƣợc hứng thú trong tập luyện để tạo nên phát triển cân đối với từng học
sinh và giúp các em nâng cao thành tích học tập.
1.2 Về giải phẫu sinh lý.
Ở lứa tuổi này cơ thể các em đang phát triển mạnh, khả năng hoạt động
của các cơ quan và các bộ phận cơ thể đƣợc nâng cao cụ thể.

= 12 =


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

Hệ xƣơng
Ở thời kỳ này toàn thể bộ xƣơng của các em học sinh phát triển một cách
đột ngột về chiều dài, chiều dày, dàn tích xƣơng giảm, độ giảm xƣơng do hàm
lƣợng magiê, phốt pho, can xi trong xƣơng tăng xuất hiện sự cốt hoá ở một số
bộ nhƣ mặt (cột xƣơng sống) các tổ chức sụn đƣợc thay thế bằng mô xƣơng
nên cùng với sự phát triển chiều dài của xƣơng cột sống thì khả năng biến đổi

của cột sống khơng giảm mà trái lại tăng lên có xu hƣớng cong vẹo.
Hệ cơ
Ở giai đoạn này hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh để đi đến hoàn thiện
nhƣng chậm hơn so với hệ xƣơng, khối lƣợng cơ thể tăng lên rất nhanh, dàn
tính cơ tăng khơng đều,chủ yếu nhỏ và dài. Do vậy khi cơ hoạt động chóng dẫn
đến mệt mỏi, vì sự phát triển khơng cân đối đó nên khi tập luyện giáo viên
giảng dạy cần chú ý phát triển cơ bắp cho các em.
Hệ tuần hồn, hơ hấp, thần kinh.
+ Hệ tuần hoàn
Đang trên đà phát triển mạnh để kịp thời phát triển tồn thân, nhƣng cịn
thiếu cân đối gây nên sự mất cân bằng tạm thời của các bộ phận trong cơ thể
nhƣ sau:
Tạo nên sự mất cân bằng của hệ tim và hệ mạch máu, dung tíc tăng lên gấp đơi
so với lứa tuối thanh thiếu niên nhƣng đàn tính hệ mạch máu chỉ tăng lên gấp rƣỡi, hệ
tuần hoàn tạm thời bị rối loạn gây nên hiện tƣợng thiếu máu từng bộ phận trên não.
Nguyên nhân đó làm huyết áp lứa tuổi này thƣờng tăng cao đột ngột,
mạch máu không ổn định nên khi hoạt động chóng mệt mỏi, cho nên khi
hoạt động cần cho học sinh tập từ khối lƣợng nhẹ, nhỏ đến khối lƣợng lớn.
= 13 =


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

Tránh tăng khối lƣợng đột ngột làm ảnh hƣởng không tốt đến sự phát

triển của mạch máu.
+ Hệ hô hấp:
Phổi của các em phát triển mạnh nhƣng chƣa đều đặn, khung ngực còn
nhỏ hẹp nên các em thở nhanh và khơng có sự ổn định của dung tích sống,
thơng khí. Đó chính là nguyên nhân làm cho tần số hô hấp của các em tăng cao
khi hoạt động và gây hiện tƣợng thiếu oxy dẫn đến mệt mỏi.
+ Hệ thần kinh
Ở giai đoạn này hệ thần kinh tiếp tục phát mạnh và đƣa đến hoàn thiện
khả năng tƣ duy nhất là khả năng tổng hợp phân tích trừu tƣợng hố phát triển
thuận lợi, tạo điều kiện cho sự hồn thành phản xạ có điều kiện. Ngoài ra, do sự
hoạt động của tuyến giáp trong tuyến sinh dục, tuyến yên, nói chung ảnh hƣởng
của sinh lý hệ nội tiết làm cho hƣng phấn hệ thần kinh chiếm ƣu thế. Vì vậy sự
ức chế khơng cân bằng ảnh hƣởng lớn đến thể dục thể thao. Một bài tập đơn
điệu cững làm cho học sinh mệt mỏi. Vì vậy, cần thay đổi nhiều hình thức trị
chơi thi đấu để hoàn thành tốt những bài tập đã đề ra.
Từ những đặc điểm tâm sinh lý đó để lựa chọn một số bài tập lồng ghép
trên căn bản khối lƣợng, cƣờng độ phù hợp với lứa tuổi 16, 17 của học sinh
THPT, đặc biệt khi áp dụng các bài tập bổ trợ cần căn cứ vào đặc điểm, tình
hình tiếp thu kỹ thuật và đặc điểm thể lực phù hợp với khối lƣợng vận động,
đồng thời điều chỉnh thời gian tập luyện cho phù hợp tâm sinh lý của học sinh
để cho quá trình giảng dạy đạt kết quả cao, giúp các em học sinh trở thành con
ngƣời phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần đồng thời nâng cao kết quả học
tập và phần nào lôi cuốn các em hăng say tham gia tập luyện và thi đấu ở
trƣờng phổ thông.
1.3. Nguyên tắc nội dung của các buổi học:
Trong mỗi một mơn học có những đặc thù riêng của nó. Đối với các mơn
văn hố nhằm trang bị cho con ngƣời những tri thức. Ngƣợc lại đối với môn thể
dục ở các trƣờng Đại học, Cao đẳng, THCN, THPT, THCS nó khơng trực tiếp

= 14 =



Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

trang bị cho con ngƣời những tri thức nhƣ những mơn văn hố mà nó trang bị
cho con ngƣời những kỹ năng, kỹ xảo vận động sát thực trong đời sống và xã
hội. Và nó trang bị gián tiếp cho họ có những sức khoẻ bền bỉ, dẻo dai là động
lực thúc đẩy con ngƣời hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, ngồi ra nó cịn phát
hiện bổ sung nhân tài cho thể thao nƣớc nhà. Tóm lại, mơn học thể dục ở các
trƣờng giúp cho con ngƣời có một sức khoẻ tốt để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày nay, bộ môn Thể dục ở các trƣờng tiểu học, THCS, THPT ngày
càng đƣợc quan tâm đúng mức. Các trƣờng tiểu học, THCS nay đã có giáo viên
chun ngành thể dục khơng còn hiện tƣợng giáo viên chuyên ngành khác ra
dạy thể dục từ đó mà chất lƣợng dạy và học ngày càng đƣợc nâng cao rõ rệt.
Nhƣng trong giai đoạn hiện nay, đất nƣớc đang tiến hành CNH- HĐH thì
địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ vừa hồng vừa chuyên và có một sức khoẻ dẻo
dai và bền bỉ. Hiện tƣợng đổi mới phƣơng pháp học tập " lấy học sinh làm
trung tâm " đang đƣợc nhân rộng ra nhiều trƣờng nhất là đại học và cao đẳng.
Tuy nhiên, để đạt đƣợc chất lƣợng trong đổi mới phƣơng pháp đòi hỏi ngƣời
giáo viên phải nắm vững về tri thức, giỏi về chun mơn, đa dạng về phƣơng
pháp thì
mới đáp ứng đƣợc tình hình hiện nay. Đối với một số trƣờng THPT bộ môn thể
dục chƣa đƣợc nhà trƣờng quan tâm đúng mức, cơ sở vật chất còn thiếu thốn,
kém chất lƣợng, phƣơng pháp của giáo viên còn hạn chế, giảng dạy theo

nguyên tắc áp đặt, không chịu đổi mới phƣơng pháp dạy học. Tiết học thể dục
của một số trƣờng phổ thông hiệu quả chƣa cao. Trong một tiết học thể dục ở
trƣờng phổ thông chủ yếu bao gồm 3 phần: phần mở đầu, phần cơ bản và phần
kết thúc.
Phần mở đầu thời gian từ 0 đến 15 phút (bao gồm cả khởi động chung và
khởi động chuyên môn) hầu nhƣ các bài tập khởi động không đƣợc thay đổi mà
chỉ dùng 6 động tác quen thuộc phát triển toàn thân bằng tay khơng, điều đó
làm cho học sinh bị nhàm chán trong học tập.
Phần cơ bản: đây là nội dung cơ bản chính của bài nhằm trang bị cho các
em những kiến thức cơ bản về chuyên nghành thể dục. Phần này đƣợc qui định
= 15 =


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

thòi gian 20-25 phút mà trung bình ở các lớp học phổ thơng là 50 em học sinh.
Trong khoản thời gian ấy mỗi một em chỉ thực hiện đƣợc 2 lần của kỹ thuật. Vì
do đặc thù của từng mơn nên ta chỉ có thể cho từng em một thực hiện kỹ thuật
nhƣ mơn nhảy cao, nhảy xa... Thời gian cịn lại các em ngồi nghỉ ngơi và quan
sát bạn thực hiện kỹ thuật. Nhƣng trọng tâm của phần cơ bản là phần trọng tâm
của buổi học, giúp cho các em hình thành đƣợc kỹ năng và nắm đƣợc kỹ thuật
động tác, vậy thì nếu trong hai lần thực hiện kỹ thuật liệu các em đã hình thành
đƣợc kỹ năng chƣa? và thể lực của các em có tăng khơng?
Phần kết thúc: phần này chủ yếu là thả lỏng, dặn dò, nhắc nhở, nhận xét

tình hình học tập và giao bài tập về nhà, thời gian chiếm khoảng 3 đến 5 phút.
Tóm lại, trong một tiết học thể dục ở trƣờng phổ thông hiện nay chƣa tăng
đƣợc
số lần thực hiện kỹ thuật, chƣa rèn luyện đƣợc sức khoẻ cho học sinh và chƣa
gây đƣợc hứng thú cho học sinh trong học tập môn thể dục.
Căn cứ vào kết cấu của một tiết học thể dục chúng tôi tiến hành hỏi ý
kiến trên 20 giáo viên dạy thể dục về việc lồng ghép các bài tập trong tiết học
và thu đƣợc những kết quả trong Bảng 1
Bảng 1. Kết quả thu được qua phỏng vấn.

TT

Kết quả
Nội dung

1
2

Rất

(n = 20)
Cần thiết

cần thiết
13

Lồng ghép đá cầu

Không
cần thiết


7
x

Lồng ghép nhảy dây

= 16 =

6,5%

35%

15

5

x


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

3

Lồng ghép cả hai bài trên


75%

25%

15

5

75%

25%

x

Qua Bảng 1 cho chúng ta biết đƣợc việc lồng ghép nhảy dây và đá cầu
vào tiết học là rất cần thiết đối với học sinh phổ thông.

= 17 =


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

2. Giải quyết nhiệm vụ 2:

Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập lồng ghép nhằm phát triển thể lực
và nâng cao sự hứng thú trong học tập môn thể dục ở trƣờng THPT Triệu sơn
II.
Qua nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý, nguyên lý kỹ thuật của từng
chuyên ngành, cơ sở sinh lý của các tố chất và thông qua quan sát sƣ phạm (dự
giờ các thầy cô giáo). Đặc biệt là qua hiệu quả phỏng vấn của 20 giáo viên dạy
thể dục, chúng tơi đã tìm ra các bài tập lồng ghép cụ thể sau.
Lồng ghép đá cầu, nhảy dây vào trong các tiết học của kỹ thuật nhảy cao,
nhảy xa và bóng chuyền. Nhƣng do tình hình thực tế của của trƣờng THPT Triệu
Sơn II bắt đầu chuyển học kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng nên chúng tôi tiến hành
"lồng ghép đá cầu và nhảy dây vào học kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng".
Để xác định đƣợc sự hứng thú học tập cũng nhƣ phát triển của hai nhóm
trƣớc và sau thực nghiệm. Trƣớc khi ứng dụng bài tập lồng ghép chúng tôi tiến
hành kiểm tra về thể lực. Chúng tơi tiến hành lấy số liệu của cả hai nhóm qua
bài thử lần 1 tại trƣờng THPT Triệu Sơn II vào ngày 18/02/03. Số liệu đƣợc lấy
qua bài thử.
Bài thử thứ 1: Là đo dung tích phổi bằng máy đo phế dung kế và đƣợc
tính bằng lít.
Phƣơng pháp chỉ dẫn: Tƣ thế chuẩn bị ngồi thoải mái trên ghế tựa, khi hơ
bắt đầu thì ngƣời đƣợc đo hít vào một hơi tối đa và sau đó ngậm miệng vào vịi
bình máy đo. Thở vào bình gắng sức tối đa của mình.

= 18 =


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn


Lộc - K40A3 GDTC

Số liệu thu đƣợc của cả hai nhóm qua xử lý bằng tốn học thống kê đƣợc
trình bày ở bảng 2
Bảng 2: Kết quả kiểm tra đo dung tích phổi của hai nhóm trước thực nghiệm (n =50)
Thơng số kiểm tra

Nhóm đối chiếu (A)

Nhóm thực nghiệm (B)

X1

3,2

3,1

1

0,38

0,31

Ttính

1,09

Tbảng


1,960

P

5%

Ở bảng 2 cho ta thấy thành tích trung bình của 2 nhóm A và B. Qua tính
tốn cho phép chúng tơi kết luận. Giữa hai nhóm A và B sự khác biệt là khơng
có ý nghĩa Ttính = 1,09 < Tbảng = 1,960. Ở ngƣỡng xác suất P = 5 %
Bài thử thứ 2: Bật xa tại chỗ tính bằng (cm). Phƣơng pháp chỉ dẫn: tƣ
thế chuẩn bị hai bàn chân đứng sát vào nhau trọng tâm dồn vào 1/2 bàn chân
trƣớc hai tay giơ cao. Sau đó hạ trọng tâm cơ thể lấy đà bật về phía trƣớc. Mỗi
em đƣợc bật 3 lần lấy thành tích lần bật xa nhất. Số liệu thu đƣợc của cả hai
nhóm qua xử lý bằng tốn học thống kê đƣợc trình bày ở bảng 3

= 19 =


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

Bảng 3: Kết quả kiểm tra thành tích bật xa tại chỗ của hai nhóm trước
thực nghiệm (n = 50)

Thơng số kiểm tra


Nhóm đối chiếu (A)

Nhóm thực nghiệm (B)

X1

165

162

1

0,70

0,14

Ttính

0,30

Tbảng

1,960

P

5%

Ở bảng 3 cho ta thấy thành tích trung bình của 2 nhóm A và B. Qua tính

tốn cho phép chúng tơi kết luận. Giữa hai nhóm A và B sự khác biệt là khơng
có ý nghĩa Ttính = O,3O < Tbảng = 1,960. Ở ngƣỡng xác suất P = 5 %
Bài thử thứ 3: Chạy 1000 m thời gian tính bàng giây. Thời gian xác định
bằng đồng hồ điện tử. Số liệu thu đƣợc của cả hai nhóm qua xử lý bằng tốn
học thống kê đƣợc trình bày ở bẳng 4

= 20 =


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

Bảng 4: Kết quả kiểm tra thành tích chạy 1000 m của 2 nhóm trước thực nghiệm (n = 50)
Thơng số kiểm tra

Nhóm đối chiếu (A)

Nhóm thực nghiệm (B)

X1

4,50

4,55


1

3,4

1,2

Ttính

0,11

Tbảng

1,960

P

5%

Ở bảng 3 cho ta thấy thành tích trung bình của 2 nhóm A và B. Qua tính
tốn cho phép chúng tơi kết luận. Giữa hai nhóm A và B sự khác biệt là khơng
có ý nghĩa Ttính = 0,30 < Tbảng = 1,960. Ở ngƣỡng xác suất P = 5
Với kết quả ban đầu kiểm tra thành tích của hai nhóm nhƣ vậy cho phép
chúng tôi tiến hành lồng ghép đá cầu và nhảy dây vào trong tổng số 14 giáo án
các bài tập lồng ghép đƣợc thể hiện ở bảng 5

= 21 =


Luận văn tốt nghiệp




Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

Bảng 5. Hệ thống các bài tập lồng ghép
TT

Tên bài tập

I

Lồng ghép bài tập nhảy dây

1

Nhảy day tập thể tiếp

1 - 2 lần x 50 nhịp, Nhảy tần số nhanh nhịp điệu có

xúc đất bằng 2 chân

nghỉ giữa quãng

bƣớc đệm mỗi lần nhảy gồm 4

1 - 2 phút

em


2

Chỉ dẫn PHƣơNG PHáP

Nhảy dây tập thể tiếp xúc 1 - 2 lần x 30 nhịp Nhảy tần số nhanh nhịp điệu
đất bằng một chân

3

Định lƣợng

nghỉ giữa qng

khơng có bƣớc đệm mỗi lần nhảy

1- 2 phút

gồm 4 em

Nhảy dây cá nhân tiếp

1 - 2 lần x 60 nhịp Nhảy tần số nhanh nhịp điệu

xúc đất bằng hai chân

nghỉ giữa qng

khơng có bƣớc đệm


1 - 2 phút
4

Nhảy dây cá nhân tiếp

1 - 2 lần x 40 nhịp Nhảy tần số nhanh nhịp điệu

xúc đất bằng một chân

nghỉ giữa qng

khơng có bƣớc đệm

1 - 2 phút
5

Nhảy dây cá nhân

2 - 3 lần x 10 m Nhảy tần số nhanh nhịp điệu

di động 10 m

nghĩ giữa quãng là không có bƣớc đệm
1 phút

II

Lồng ghép bài tập đá cầu

6


Tâng cầu bằng hai chân

3 - 4 lần x 10 - 20 Tâng với tốc độ trung bình
quả
= 22 =


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

7

Đá cầu bằng mu bàn chân 3 - 4 lần x 10 quả

Tập đá đúng hƣớng, cự ly đá là
10 m, tiếp xúc cầu cách mặt đất
20 - 30 cm

8

Đỡ cầu và chuyền cầu

2 - 3 lần x 10 quả


Tần số đỡ và chuyền cầu trung
bình, chuyền đúng hƣớng và có
điểm rơi

9

Tổ chức thi đấu đơn

1 - 2 lân /

hiệp Ngƣời tập thi đấu đúng luật và

nghỉ giữa quãng là có chiến thuật
1 phút
10

Tổ chức thi đấu đôi

1 - 2 lần / hiệp Ngƣời tập thi đấu đúng luật và
nghỉ giữa quãng là phát huy chiến thuật của mình
1 phút

Và có kế hoạch tập luyện cụ thể đƣợc trình bày ở bảng 6:

= 23 =


Luận văn tốt nghiệp




Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

Bảng 6: Kế hoạch tập luyện
TT

Tên bài tập

Số
buổi

1

Nhảy dây tập thể tiếp

5

Số giáo án áp dụng bài tập lồng ghép

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
x

x

x

x


x

xúc đất bằng 2 chân
2

Nhảy dây tập thể tiếp

4

x

x

x

x

xúc đất bằng một chân
3

Nhảy dây cá nhân tiếp

5

x x

x

x


x

xúc đất bằng hai chân
4

Nhảy dây cá nhân tiếp

4

x

x

x

x

xúc đất bằng một chân
5

Nhảy dây cá nhân

7

x x x

x

x


x

x

di động 10 m
II

Lồng ghép bài tập
đá cầu

6

Tâng cầu bằng hai chân

6

7

Đá cầu bằng mu

4

x x

x
x

x x x
x


x

x

bàn chân
8

Đỡ cầu và chuyền cầu

5

9

Tổ chức thi đấu đơn

4

10 Tổ chức thi đấu đôi

5

x

x

x

x
x


x
x

= 24 =

x
x

x

x

x
x

x


Luận văn tốt nghiệp



Vũ Văn

Lộc - K40A3 GDTC

Trong 14 giáo án đƣợc lồng ghép đá cầu và nhảy dây vào phần cơ bản
của mỗi giáo án nhằm tăng cƣờng số lần tập luyện và phát triển thể lực cho các
em nhƣ ở trong nhiệm vụ một. Chúng tôi đã chỉ ra thời gian thực hiện kỹ thuật
của một em chỉ đƣợc hai lần, nhƣng chúng tôi chia đôi lớp ra để tập nghĩa là

chia đôi thời gian của phần cơ bản ra để lồng ghép tập luyện. Trong một
khoảng thời gian ấy một nửa học kỹ thuật trọng tâm của giáo án còn nửa kia
học lồng ghép đá cầu và nhảy dây. Thì thấy các em thực hiện đƣợc ba đến bốn
lần của kỹ thuật. Sau đó chúng tơi lại đổi nhóm học đá cầu và nhảy dây sang
học kỹ thuật cịn nhóm học kỹ thuật sang học đá cầu và nhảy dây.
Khi lồng ghép trong một tiết học đòi hỏi ngƣời giáo viên phải bao quát
đƣợc toàn bộ lớp học và trong quá trình dạy lồng ghép đã phát huy đƣợc vai trò
tự học tự quản của học sinh trong lớp.
Với kết quả ban dầu của hai nhóm nhƣ vậy. Sau hai tháng (14 giáo án) áp
dụng các bài tập lồng ghép vào tập luyện cho nhóm thực nghiệm. Cịn nhóm
đối chiếu vẫn học tập bình thƣờng theo chƣơng trình cũ của trƣờng THPT Triệu
Sơn II - HUYỆN TRIỆU SƠN - TỈNH THANH HỐ.
Để đánh giá tính hiệu quả của bài tập lồng ghép mà chúng tôi đã lựa
chọn: Chúng tôi lại tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả qua ba bài thử lần thứ
hai của hai nhóm.
Bài thử lân 1: Là đo dung tích phổi bằng máy đo phế dung kế và đƣợc
tính bằng lít.

= 25 =


×