Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí trong làm việc nhóm trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.06 KB, 16 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Khi bàn về khái niệm làm việc nhóm có nhiều cách định nghĩa, nhiều
quan điểm khác nhau nhưng tựu chung lại tôi nhận thấy rằng các qua điểm ấy
đều có điểm chung là: Nhóm làm việc là một nhóm người có những kỹ năng
khác nhau, những nhiệm vụ khác nhau, làm việc chung với nhau, hỗ trợ nhau để
đạt được mục tiêu chung, nhóm làm việc là phương thức mà những cá nhân hợp
tác, phối hợp, có hiểu biết chung để hồn thành những cơng việc chung của tổ
chức, nhóm làm việc là nhóm chính thức, có tổ chức, thường cố định, thực hiện
cơng việc có tính thi đua, và có phân cơng rõ ràng. Các thành viên trong nhóm
có thể có cùng tay nghề, chun mơn hoặc khơng.
Nhóm làm việc có những đặc trưng cơ bản sau: Là một tập hợp những cá
nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau. Cùng cam kết chịu trách nhiệm thực
hiện một mục tiêu chung. Các thành viên trong nhóm tương tác với nhau và với
trưởng nhóm để đạt được mục tiêu chung. Các thành viên trong nhóm phụ thuộc
vào thơng tin của nhau để thực hiện phần việc của mình.
Đặc điểm của nhóm làm việc: Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, hợp lý. Các
thành viên có các kĩ năng cần thiết. Các thành viên làm việc tận tụy. Có mục tiêu
rõ ràng và thuyết phục, phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Có người lãnh đạo
giỏi, đức độ, có uy tín. Có mơi trường khuyến khích mọi người làm việc. Quyền
lợi được phân phối cơng bằng. Có quan hệ tốt với các nhóm khác. Có phạm vi
ảnh hưởng lớn đến nhóm trong hệ thống. Hồn thành kế hoạch và mục tiêu của
nhóm đề ra đúng thời hạn và có chất lượng.
Trưởng nhóm là người hiểu rõ năng lực và cá tính của các thành viên
trong nhóm. Là người giỏi tìm ra các cách vượt qua những điểm yếu. Có khả
năng thơng tin hai chiều. Biết tạo bầu khơng khí hưng phấn và lạc quan trong
nhóm. Người trưởng nhóm có vai trị đưa ra quy định chung của nhóm dựa vào
sự đồng thuận nhất trí của nhiều người. Người trưởng nhóm cịn là người biết
trọng ý kiến của người khác. Khi xử trí các vấn đề thật khác quan, chứ khơng
bới móc cá nhân. Người trưởng nhóm cịn phải nắm được và thực hiện mục tiêu


cụ thể, không quá khả năng của nhóm. Khuyến khích các thành viên bày tỏ quan
điểm, các góc nhìn khác nhau và đối thoại chân thành sẵn sàng nhận trách nhiệm
đối với phần việc của mình, chia sẻ cảm xúc chứ khơng đổ lỗi cho người khác
hoặc đổ lỗi cho hoàn cảnh. Biết lắng nghe, quan tâm việc xây dựng các mối
1


quan hệ trong nhóm. Tổ chức cuộc họp để các thành viên ngồi lại cùng nhau
xem xét khi có vấn đề, và cách phịng tránh tình trạng tái diễn. Ngồi ra người
trưởng nhóm cịn phải biết ghi nhận cơng sức và cổ vũ, động viên kịp thời về
tinh thần và vật chất đối với thành quả của các thành viên trong nhóm tạo ra, bên
cạnh việc ln duy trì kỷ luật của nhóm.
Mỗi con người trên thế giới này khơng thể tách mình ra khỏi một nhóm để
làm việc và sống riêng lẻ. Ngay từ khi sinh ra chúng ta đã gắn mình với một
nhóm cơ bản nhất đó là gia đình. Dân gian có câu “một cây làm chẳng nêm non
ba cây chụm lại nên hịn núi cao”. “Khơng một ai trong chúng ta có thể giỏi
bằng tất cả chúng ta hợp lại”. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng dạy
“Hòn đá to, hòn đá nặng, một người nhấc, nhấc khơng đặng, hịn đá to, hịn đá
nặng, nhiều người nhấc, nhấc lên đặng”. Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đấu
trang giải phóng đất nước Bác cũng từng dăn dạy: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn
kết, thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” và chính nhờ có sự đồn kết một
lịng của mà nhân dân Việt Nam đã lần lượt chiến thắng các đế quốc sừng sỏ là
Pháp, Mỹ, Nhật để giành lại độc lập, chủ quyền của qốc gia. Điều đó chứng tỏ
sức mạnh và lợi ích to lớn của một nhóm làm việc.
Xu hướng phát triển của thế giới ngày nay đòi hỏi chúng ta phải có kĩ
năng làm việc theo nhóm, bởi “một là con số quá nhỏ để làm nên điều vĩ đại”,
một cá nhân kiệt xuất đơn lẻ mà làm nên điều vĩ đại chỉ có trong chuyện cơ tích,
thần thoại mà chúng ta thường gặp như: Sơn Tinh, Thần trụ trời… mà thơi. Thực
tế cho thấy khơng có thành tựu nào tạo ra bởi một cá nhân, thành tựu của cá
nhân thực chất là thành tựu và công sức của một tập thể như Elbert Einstein đã

từng nói “cuộc sống của tôi và những thành tựu mà tôi đạt được ngày hơm nay
là nhờ sự đóng góp của rất nhiều người. Do đó, tơi phải sống và làm việc sao
cho xứng đáng với những gì họ đã làm cho tơi”.
Trường học cũng là một nhóm làm việc lớn trong đó phân chia ra thành
nhiều nhóm nhỏ đó chính là các tổ chuyên môn cùng thực hiện một mục tiêu
chung mà ngành học đã đề ra là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài”. Nhưng không phải bao giờ làm việc nhóm của trường nào cũng thành
cơng. Vì người quản lí nhóm chưa được trang bị đầy đủ kĩ năng làm việc nhóm
thêm vào đó là mỗi thành viên trong nhóm lại có suy nghĩ, cảm nhận, nguyện
vọng, kĩ năng và thái đội riêng đối với nhiệm vụ do đó thường xảy ra tình trạng
các cá nhân khơng cân cân nhắc đến những lợi ích của việc hỗ trợ và hợp tác để
đạt được mục tiêu chung. Mặt khác mỗi thành viên lại có những điểm mạnh yếu
2


khác nhau, điều đó có ảnh hưởng đến các thành viên trong nhóm và ảnh hưởng
lên chính nhóm của mình, hơn thế nữa môi trường làm việc cũng ảnh hưởng
không nhỏ tới các thành viên trong nhóm và hiệu quả của nhóm. Một vấn đề bức
thiết đặt ra là để có một nhóm làm việc hiệu quả thì người trưởng nhóm phải là
người có vai trị quan trọng đó khơng chỉ là người có trình độ, có tầm nhìn mà
đó cịn là người có uy tín biết cách làm cho các thành viên trong nhóm gắn kết
lại với nhau, giúp họ hiểu rằng “khơng có sự thành cơng nào là thành quả của cá
nhân mà đều là kết quả từ những nỗ lực của nhiều người” (Robert B Maddux –
Xây dựng nhóm là việc), người quản lí nhóm cịn phải là người nhận ra và hiểu
biết về tính cách, điểm mạnh điểm yếu của các thành viên trong nhóm để phân
cơng họ vào những vị trí thích hợp và quản lí họ, người quản lí cịn phải là người
ln biết lăng nghe và biết nhận trách nhiệm do những việc làm của mình gây
ra. Chính vì lí do trên do tôi chọn chủ đề “biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí
trong làm việc nhóm trong trường mầm non” để nghiện cứu.
2. Tên sáng kiến:

“Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí trong làm việc nhóm trong trường
mầm non”
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Đỗ Thị Thắm.
- Địa chỉ tác giả sáng kiên: Đỗ Thị Thắm - Trường mầm non Cao Phong
-Huyện Sông Lô - Tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0365844626.
- E - mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đỗ Thị Thắm.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực giáo dục kĩ năng sống và dụng sang các
hoạt động vui chơi, góc đóng vai....
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 30/10/2020.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
Về nội dung của sáng kiến:
Kĩ năng làm việc nhóm chính là một kĩ năng hợp tác. Đây một trong
những kĩ năng sống quan trọng. Trường mầm non là một tập thể cùng chung một
mục đích là “chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ từ 0 – 72 tháng tuổi”. Tập
thể có hồn thành nhiệm vụ, mục tiêu của mình hay khơng chính là dựa vào các
3


thành viên trong nhà trường. Với tư cách là một phó hiệu trưởng trường mầm
non Cao Phong với tâm huyết của mình tơi muốn xây dựng tổ chun mơn của
trường trở thành một nhóm làm việc có hiệu quả. Nhưng tơi vẫn làm việc hồn
tồn theo kinh nghiệm của bản thân và rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ
những người đi trước. Tơi tự mị mẫm tìm đường đi để xây dựng nhóm của mình
nhưng tơi thấy hiệu quả đạt đươc chưa thực sự cao như tôi mong muốn. Khi
được đi học lớp bồi dưỡng cán bộ quản lí tơi đã hiểu rằng mình làm gì cũng phải
xuất phát từ lí luận và phải có lí luận để áp dụng vào thực tế như thế hiệu quả

làm việc sẽ cao hơn, đỡ vất vả hơn vì “học đi đơi với hành”. Lí thuyết là kim chỉ
nam giúp cho ta tìm ra con con đường đi đúng đắn và chúng ta khơng phải mị
mẫm tìm đường mà khơng biết rằng con đường đó đúng hay sai, khi đi theo con
đường đó, áp dụng biện pháp đó hiệu quả sẽ như thế nào, nhưng giờ đây thì tơi
tự tin vào bản thân mình và chắc chắn những biện pháp mà mình áp dụng để xây
dựng và quản lí tổ của mình đã đúng và hiệu quả sẽ cao hơn.
Trước khi đi học tôi hiểu không biết rằng nhà trường và các tổ chun
mơn là một nhóm làm việc có chung một mục tiêu. Tơi cũng chỉ hiểu đơn thuần
nhóm là tập hợp những người có chung một cơng việc. Nhưng bây giờ thì tơi đã
hiểu Nhóm làm việc là phương thức mà những cá nhân hợp tác, phối hợp, có
hiểu biết chung để hồn thành những cơng việc chung của tổ chức. Nhóm làm
việc là nhóm chính thức, có tổ chức, thường cố định, thực hiện cơng việc có tính
thi đua, và có phân cơng rõ ràng. Các thành viên trong nhóm có thể có cùng tay
nghề, chun mơn hoặc khơng.
Làm việc nhóm khơng chỉ quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển
của mỗi cá nhân mà còn ảnh đến thành tích và sự phát triển của nhà trường nói
riêng và tồn xã hội nói chung. Nhóm làm việc có nhiều người nên nguồn nhân
lực cũng dồi dào hơn, trong nhóm mỗi người có một suy nghĩ riêng nên khi biết
kết hợp họ lại thì chúng ta sẽ có nhiều giải pháp hơn để thực hiện tốt nhất mục
tiêu đề ra, khi có vấn đề xảy ra chúng ta cũng sẽ có nhiều lựa chọn hơn. Những
thành viên trong nhóm sẽ chia sẻ với nhau những kinh nghiệm thành công và
thất bại. Các thành viên trong nhóm sẽ hỗ trơ lẫn nhau làm giảm tối thiểu những
điểm yếu và phát huy tối đa những điểm mạnh và cũng chỉ có trong nhóm người
trưởng nhóm mới phát huy hết khả năng lãnh đạo của mình.
Sự thật chứng minh một điều thật đáng buồn rằng kĩ năng làm việc nhóm
của người Việt Nam cịn rất hạn chế có thể vì cái tơi bản ngã của mỗi con gười
còn quá cao, họ vẫn đặt lợi ích của cá nhân lớn hơn lợi ích của tập thể, thêm vào
4



đó là thiếu lịng tin vào những người xung quanh dẫn đến họ khơng muốn làm
việc nhóm và nếu có vào nhóm nào đó thì hiệu quả làm việc chưa cao, họ cịn ỷ
nại vào nhau. Điều đó đặt ra cho người trưởng nhóm như tơi phải nâng cao nhận
thức của mỗi thành viên trong nhóm giúp họ hiểu được rằng: “Mọi người sẽ đạt
được nhiều thành tích hơn nếu biết hợp tác làm việc với người khác”.
1. Thực trạng làm việc nhóm tại trường mầm non Cao Phong – huyện Sông
Lô – Tỉnh Vĩnh Phúc.
1.1. Đôi nét về địa phương Cao Phong và trường mầm non Cao Phong.
Xã Cao Phong là một xã với diện tích tự nhiên nhỏ bé nằm ở phía nam
của huyện Sơng Lơ, phía đơng giáp các xã Văn Quán, Triệu Đề (huyện Lập
Thạch), phía nam Giáp xã Sơn Đơng (huyện Lập Thạch), phía tây là dịng sơng
Lơ nhìn sang thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), phía bắc giáp các xã Đức Bác,
Yên Thạch, Đồng Thịnh...(huyện Sông Lô). Cao Phong là một xã thuần nơng để
phát triển kinh tế, vươn lên thốt nghèo bằng sức lao động của mình người dân
Cao Phong tỏa đi khắp nơi làm đủ nghề để kiếm sống trong đó nổi lên là nghề
xây dựng. Người dân Cao Phong vốn cần cù, chịu thương chịu khó nên đời sống
kinh tế ngày càng khá giả hơn. Năm 2015 xã Cao Phong là xã hồn thành phong
trào xây dựng nơng thơn mới của huyện Sơng Lơ. Cao Phong là xã có truyền
thống hiếu học nên nhân dân xã Cao Phong hết lòng đầu tư cho sự nghiệp giáo
dục.
Trường mầm non Cao Phong được thành lập từ năm 2001 trên cơ sở từ
trường Mẫu giáo phát triển lên theo Quyết định số 60/QĐ-UB, ngày 21 tháng 02
năm 2001 của Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch nay là huyện Sông Lô, tỉnh
Vĩnh phúc. Trường được đặt tại thôn Nông Xanh - xã Cao Phong là khu trung
tâm của xã, Năm học 2015-2016 trường có 20 nhóm, lớp, trong đó có 2 nhóm trẻ
với 54 cháu nhà trẻ và 18 lớp mẫu giáo với là 514 cháu; nhà trường có tổng số
38 cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Được sự quan tâm giúp đỡ của Đảng ủy, UBND xã Cao Phong, huyện
Sơng Lơ, phịng GD&ĐT Sơng Lơ, sự đồn kết, nỗ lực phấn đấu của tập thể cán
bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường; sự quan tâm, phối kết hợp của các tổ

chức, đoàn thể ở địa phương; đặc biệt có sự phối kết hợp thường xuyên của Ban đại
diện cha mẹ trẻ và các bậc phụ huynh cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường
đã ngày càng đầy đủ và từng bước hiện đại hoá. Đến năm học 2014-2015 trường
được UBND tỉnh Vĩnh Phúc công nhận trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia
mức độ II, trường đạt chuẩn cấp độ 1 về chất lượng giáo dục. Trong những năm
qua, trường mầm non Cao Phong đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong các năm
học; chất lượng ni dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ ngày một nâng lên, trường luôn
5


xếp vào tốp đầu của giáo dục mầm non huyện Sơng Lơ. Trường ln có giáo viên
đạt giải cao trong các hội thi cấp huyện, cấp tỉnh và có nhiều thành tích trong cơng
tác giáo dục; có nhiều cán bộ, giáo viên tiêu biểu đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua,
giáo viên giỏi cấp cơ sở, cấp tỉnh. Từ năm học 2004 đến 2014 nhà trường luôn đạt
danh hiệu TTLĐTT và UBND huyện tặng giấy khen, năm 2015, trường đạt danh
hiệu TTLĐTTXS được UBND tỉnh tặng giấy khen.
1.2. Thực trạng quản lí và làm việc nhóm ở trường mầm non Cao Phong.
1.2.1. Thực trạng nhận thức của CB-GV-NV trường mầm non Cao Phong về
quản lí và làm việc nhóm (Minh họa bằng số liệu thực tế).
Trong những năm gần đây, theo xu thế thế giới và chấp hành Nghị quyết
số 29 của ban chấp hành trung ương về đổi mới giáo dục trường mầm non Cao
Phong không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, tìm tịi đổi mới phương pháp
dạy học, tăng cường thảo luận để đóng góp ý kiến nhằm tìm ra những phương
pháp, hình thức giáo dục có hiệu quả nên việc thảo luận và hoạt động theo nhóm
đặc biệt là theo tổ chun mơn là rất cần thiết. Trong những năm gần đây số
lượng tổ chuyên môn đã đi vào ổn định. Tuy nhiên hoạt động nhóm chưa đi vào
chiều sâu, kĩ năng quản lí nhóm chưa cao, các thành viên trong nhóm chưa mạnh
dạn xây dựng ý kiến, tinh thần đoàn kết chưa thật sự tốt. Tôi tiến hành khảo sát
24 CB-GV-NV trong trường mầm non về khái niệm của làm việc nhóm dựa vào
phụ lục 1 sau đó xử lí số liệu và kết quả thu được như sau:

Bảng 1: Nhận thức của CB-GV-NV về nhóm làm việc.
STT
1

2

3

Nội dung khảo sát
Nhóm làm việc là một nhóm người có
những kỹ năng khác nhau, những
nhiệm vụ khác nhau, làm việc chung
với nhau, hỗ trợ nhau để đạt được mục
tiêu chung.
Nhóm làm việc là tập hợp những người
có cùng chung sở thích và cơng việc,
cùng làm việc tại một cơ quan.
Nhóm làm việc là những người có
cùng quan điểm cùng làm việc tại một
cơ quan

Số cán bộ
giáo viên

Tỉ lệ %

26

74.3


4

11.43

5

14.27

6


Từ bảng trên cho thấy nhận thức của CB-GV-NV về nhóm làm việc chưa
đồng đều, có 74.3% CB-GV-NV trong trường hiểu đúng về khái niệm của nhóm
làm việc nhưng vẫn cịn 25.7% hiểu chưa đúng về nhóm làm việc.
Để thấy được nhận thức của CB-GV-NV trong trường mầm non Cao
Phong về vai trị của làm việc nhóm tơi tiến hành khảo sát thực tế CB-GV-NV
trong trường ở và kết quả thu được như sau:
Bảng 2: Thực trạng nhận thức của CB-GV-NV trường mầm non Cao
Phong về tầm quan trọng của làm việc nhóm.
STT

Nội dung khảo sát

STT

Nội dung khảo sát

Số lượng

Tỉ lệ


(Giáo viên)
(%)
1
Rất quan trọng
25
71.43
2
Quan trọng
7
20
3
Không quan trọng
3
8.57
Qua bảng trên cho thấy đa số cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường
nhận thấy tầm quan trọng của làm việc nhóm chiếm 91.43% nhưng bên cạnh đó
vẫn có 8.75% cho rằng làm việc nhóm khơng quan trọng và họ có thể giải quyết
được vấn đề khi có một mình, vẫn cịn có một số người với bản ngã cái tôi cao
ho đặt lợi ích của mình hơn lợi ích của tập thể. Điều đó cho thấy nhận thức của
cán bộ, giáo viên chưa đồng đều.
Ngồi ra để có được kết quả nhận thức của CB-GV-NV trường mầm non
Cao Phong về vai trò của người trưởng nhóm trong làm việc nhóm tơi cịn tiến
hành khảo sát 35 CB-GV-NV trong trường qua xử lí số liệu và kết quả thu được
như sau:
Bảng 3: Vai trị của người nhóm trưởng.

1

2


Đưa ra quy định chung của nhóm (có sự đồng
thuận của mọi người). Tơn trọng ý kiến của
người khác. Xử trí vấn đề, chứ khơng bới móc
cá nhân. Nắm được và thực hiện mục tiêu cụ
thể, khơng q khả năng của nhóm.
Khuyến khích các thành viên bày tỏ quan
điểm, các góc nhìn khác nhau và đối thoại
chân thành. Sẵn sàng thừa nhận trách nhiệm
đối với phần việc của mình, chia sẻ cảm xúc
chứ khơng đổ lỗi cho hoàn cảnh và cho người

Số cán bộ
giáo viên

Tỉ lệ %

4

11.4

5

14.3

7


khác.
Biết lắng nghe, quan tâm việc xây dựng các

4
11.4
mối quan hệ trong nhóm. Tổ chức cuộc họp
3
để các thành viên ngồi lại cùng nhau xem xét
khi có vấn đề, và cách phịng tránh tình trạng
tái diễn. Ghi nhận cơng sức và cổ vũ thành
quả của các thành viên trong nhóm bên cạnh
việc ln duy trì kỷ luật của nhóm
4
Tất cả các nội dung trên
22
62.9
Quan bản trên cho thấy 100% đã nhận thức đúng về vai trị của người
quản lí nhưng mới chỉ 62.9% hiểu đầy đủ về vai trò của người quản lí nhưng cịn
37.1% cán bộ giáo viên hiểu chưa đầy về vai trị của người quản lí. Thêm vào đó
việc thiếu giáo viên theo định biên, giáo viên phần đông là giáo viên trẻ nên
thiếu kinh nghiệm và eo hẹp về thời gian sinh hoạt thường kì. Giáo viên mà đặc
biệt là tổ trưởng và tổ phó chuyên mơn chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản
lí và kĩ năng làm việc nhóm. Thiếu đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho cơng tác, chăm
sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ.
1.2.2. Thực trạng năng lực làm việc nhóm của đội CB-GV-NV trường mầm non
Cao Phong.
Trường mầm non Cao Phong có 38 CB-GV-NV, trong đó có 35 CB-GVNV trong định biên và 4 giáo viên hợp đồng. Trường có 3 tổ chuyên môn là tổ
mẫu giáo 5 tuổi, tổ mẫu giáo 3 và 4 tuổi và tổ nhà trẻ - nhà bếp, mỗi tổ đều có tổ
trưởng và tổ phó chịu trách nhiệm quản lí hoạt động của tổ. Nhiều năm liền các
tổ chuyên môn của nhà trường đều đạt tổ lao đông tiên tiến. 100% giáo viên
trong tổ đạt chuẩn về trình độ đào tạo.
Hàng tháng các tổ chuyên mơn đều sinh hoạt thường kì 2 lần với nội dung
sinh hoạt được chuẩn bị kĩ và phong phú về nội dung, có nghị quyết sinh hoạt

thường kì.
Trong các buổi sinh hoạt các thành viên trong ln hịa đồng, nhiệt tình
đóng góp và tiếp thu ý kiến của đồng nghiệp.
100% giáo viên trong tổ đều có kĩ năng lập kế hoạch chăm sóc giáo dục
trẻ. Thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Phần đơng tổ trưởng, tổ phó và giáo viên chưa được đào tạo về kĩ năng
làm việc nhóm.
Giáo viên trong các tổ đều chủ động phối hợp với nhau trong làm đồ
dùng, đồ chơi và xây dựng các tiết dạy khó.
8


Giáo viên trong tổ luôn chia sẻ kinh nghiệp và động viên, hỗ trợ nhau
cùng nỗ lực phấn đấu vươn lên đạt nhiều thành tích cao. Ví dụ trong hội thi làm
đồ dùng đồ chơi cấp trường chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, các tổ
cùng nhau tìm kiếm nguyên liệu, thảo luận các mẫu đồ chơi rồi cùng nhau làm
sau đó cử ra người thuyết trình tại hội thi kết quả có 1 giải nhất tập thể, 1 giải
nhì và 1 giải 3. Về cá nhân có 1 giải đặc biệt, 3 giải nhất và 5 giải nhì, 10 giải ba
cịn lại khuyến khích.
1.2.3. Những thuận lợi để nâng cao hiệu quả quản lí làm việc nhóm:
Qua nhiều năm làm tổ trưởng ở trường và là một giáo viên giỏi tơi nhận
thấy trường tơi đang cơng tác có những điểm thuận lợi như sau để thực hiện làm
việc nhóm và quản lí tốt nhóm làm việc.
Trường mầm non Cao Phong là một ngôi trường khang trang, nằm tại khu
trung tâm của xã, nằm gần trục đường chính liên thơn với các dãy nhà hai tầng
mới xây dựng có kiến trúc phù hợp với thời đại, thuận tiện cho việc đưa đón trẻ
của phụ huynh cũng như giáo viên khi đi làm.
Hàng năng trường nhận được sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư, hướng dẫn của
phịng GD&ĐT Sơng Lơ, UBND xã Cao Phong cùng các bậc phụ huynh đã đầu
tư cho trường nhiều trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho cơng tác ni

dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao.
Trường có 35 cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đó 100% đạt trình độ
chuẩn về dào tạo, có có 29 cán bộ, giáo viên nhân viên trong biên chế đạt trên
chuẩn về trình độ đào tạo chiếm 82.9%. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết
với nghề, ln cầu thị, cầu tiến.
Trường có hai tổ là tổ chun mơn, tổ văn phịng trong đó tổ chun mơn
chia ra làm ba tổ đó là: Tổ mẫu giáo 5 tuổi, tổ mẫu giáo 3 và 4 tuổi, tổ nhà trẻ và
nuôi dưỡng.
100% các tổ trường, tổ phó các tổ chun mơn đều có phụ cấp chức vụ.
Hàng tháng nhà trường giành riêng hai buổi giữa tháng cho các tổ chun
mơn sinh hoạt thường kì.
Tổ trưởng chun mơn và tổ phó có kĩ năng lên kế hoạch và có quyền
kiểm tra các hoạt động ni dưỡng và giáo dục của giáo viên và trẻ trong tổ của
mình.
100% cán bộ giáo viên có nhận thức về vai trị, tránh nhiệm của mình
trong cơng tác ni dưỡng và chăm sóc giáo dục trẻ.
Nhà trường thường xuyên tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia các
lớp bồi dưỡng và có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên.
9


Thực hiện tốt việc thanh kiểm tra các hoạt động của nhà trường đạt kết
quả cao Ví dụ qua thăm lớp dự giờ đạt 80% giờ khá trở lên, kiểm tra hồ sơ đạt
90% xếp loại tốt. Kết quả thanh tra của trường với 12 giáo viên trong đó xếp loại
tốt 4 giáo viên đạt 33,3% còn lại 8 giáo viên xếp loại khá đạt 66,7%.
Thực hiện tốt viên phân công các thành viên trong tổ đúng người, đúng
việc, đúng năng lực.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ được
giao.
Có hình thức ken thưởng, động viên kịp thời và hợp lí.

Xử lí tốt những tình huống phát sinh.
1.2.4. Những khó khăn để thực hiện nâng cao hiệu quả quản lí làm việc nhóm tại
trường mầm non Cao Phong.
Các tổ trưởng, tổ phó chun mơn và phó hiệu trưởng cịn kiêm nhiệm
nhiều việc.
Nhận thức của CB-GV-NV về tàm quan trọng và kĩ năng làm việc nhóm
chưa đồng đều.
Cịn một số cá nhân ý thức làm việc tập thể chưa cao còn ỷ nại với tâm lí
“mình khơng làm đã có người khác”
Một số giáo viên trẻ cịn ít kinh nghiệm, giáo viên lâu năm thì khơng năng
động.
Một số giáo viên cịn ngại va chạm và rụt rè, nể nang khi tham gia đóng
góp ý kiến trong các cuộc họp.
Trường mầm non Cao Phong tuy nhìn bề ngồi là ngơi trường khá khang
trang nhưng thực chất khi đi vào hoạt động thì mới gặp phải những bất cập mà
chỉ những người trong cuộc mới hiểu được đó là vấn đề nước sinh hoạt. Trường
được đầu tư 3 giếng nước để sử dụng cho các phịng, nhóm nhưng hệ hống nước
trong các cơng trình vệ sinh khơng có nước sau nhiều lần đề nghị UBND xã và
nhà thầu sửa chữa khơng có kết quả giáo viên vẫn phải xách nước hàng ngày từ
tầng 1 lên tầng 2. Tại cuộc họp hội đồng sư phạm đầu năm 2013, đa số giáo viên
đưa ý kiến “không chờ nhà thầu nữa chúng ta phải hành động” sau đó có nhiều
giải pháp được đưa ra, cuối cùng nhà trường quyết định chọn giải pháp nhờ cơ
sở điện nước đến và yêu cầu họ làm hệ thống nước mới nối từ các giếng lên bình
chưa tại các tầng đồng thời khóa hệ thống dẫn nước cũ lại sau đó thiết kế các
đường ống dẫn nước mới đến các lớp tuy cách này các đường ống nước đi ngồi
tường nhìn thì khơng thẩm mỹ nhưng đã giả quyết triệt để vấn đề nước sinh hoạt
cho cô và trẻ.
10



Tại hội thi trưng bày và làm đồ chơi các cấp năm 2015 – 2016, yêu cầu tất
cả giáo viên tham gia làm sau đó chọn ra giáo viên có khả năng cử đi học thêm
kĩ năng làm đồ chơi kết quả trường có 2 giải nhất cấp tỉnh, để khuyến khích các
tập thể và cá nhân nhà trường quyết định vận động các nguồn lực cùng tham gia
để có phần thưởng cao cho tập thể và cá nhân cụ thể giả nhất cá nhân là một
triệu đồng, giải nhì là năm trăm ngàn đồng....
Trường mầm non Cao Phong là trường có thế mạnh về cơng nghệ thơng
tin, tại các hội thi thiết kế giáo án điện tử nhiều năm nay trường đều có nhiều
giáo viên đạt giải cao cấp tỉnh và cấp huyện cụ thể năm 2016 – 2017, có 01 giải
nhì cấp tỉnh 2 giải 3 cấp tỉnh và 14 giải cấp huyện có được thành tích như vậy
chính là sự nỗ lực vươn lên của mỗi giáo viên trong trường cùng với sự khuyến
khích, động vên của BGh nhà trường, sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Ví dụ nhà
trường động viên và hỗ trợ giáo viên mua máy tính xách tay bằng cách nhóm
“họ”, nhà trường cử giáo viên đi học bồi dưỡng công nghệ thông tin, giao chỉ
tiêu thi đua và khen thưởng kịp thời. Những giáo viên rành về cơng nghệ thơng
tin nhiệt tình chỉ dẫn các giáo viên khác...
Cơng tác xã hội hóa giáo dục cũng là một thành công của trường, hàng
năm trường đều nhận được sự ủng hộ của hội cựu giáo chức về trồng cây cho
trường, hội cha mẹ trẻ ủng hộ xây dựng, mua sắm cơ sở chất Như: Xây dựng
hịn non bộ, xây dựng vườn cổ tích....
Trước kia vấn đề rác thải là vấn nạn của trường mầm non Cao phong do ý
thức của phụ huynh chưa cao. Nhà trường đã họp và giao chỉ tiêu cho các lớp
đẩy mạnh tuyên truyền đến phụ huynh bằng nhiều cách, đẩy mạnh chuyên đề
giáo dục bảo vệ môi trường đến trẻ, đồng thời mua sắm thêm những thùng rác
đặt tại vị trí dễ dàng cho phụ huynh và trẻ, thiết kế nhiều hình ảnh mạnh và các
khẩu hiệu về nguy cơ của rác thải để nâng cao ý thức của phụ huynh. Đến nay,
trường Cao Phong thật sự là một ngôi trường xanh – sạch – đẹp.
Chất lượng đội ngũ giáo viên cũng ngày được nâng cao do các tổ có kế
hoạch thăm lớp, dự giờ, xây dựng các giờ tốt, có kế hoạch bồi dưỡng chuyên đề
choi giáo viên.

1.3. Nguyên nhân Thành công:
Nhà trường và các tổ chuyên mộ đều dựa vào mục tiêu chung để đề ra kế
hoạch hoạt động phù hợp, khoa học.
Phân chia thời gian hợp lí cho từng cơng việc ví dụ thời gian duyệt giáo
án vào chiều thứ 6 hàng tuần.
11


Phân công công việc phù hợp với năng lực của từng người ví dụ như đồng
chí Hiền chữ đẹp và có kĩ năng ghi chép được phân cơng làm thư kí ghi nghị
quyết sinh hoạt, đồng chí Thơm chuẩn bị loa, đài.... Hay đồng chí tổ trưởng có
kĩ năng tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen với chuyên đề toán sẽ giao cho việc
xây dựng tiết mẫu về chuyên đề cho tổ dự giờ.
Tổ chức các buổi sinh hoạt thường kì có chất lượng: Hàng tháng tổ trưởng
xây dựng các nội dung sinh hoạt phù hợp với thành viên trong tổ sau đó dành
thời gian cho các thành viên đóng góp ye kiến, tất cả các ý kiến đều được ghi
nhận.
Gắn trách nhiệm cho từng thành viên khi làm đồ chơi các tổ trưởng yêu
cầu tất cả các thành viên trong tổ phải đưa ra ý tưởng khác nhau hoặc phải nộp 4
mẫu đồ chơi sáng tạo như thế vừa gắn trách nhiệm cho từng người vừa có thêm
nhiều mẫu đồ chơi phong phú. Hay khi cần có bài viết đưa lên Website của
trường tổ trưởng yêu câu 100% giáo viên phải có bài nộp về sau đó chọn lọc để
đưa lên.
Đưa ra quyết định cho tổ dựa vào ý kiến thống nhất của tổ là cách mà tổ
trưởng đưa ra quyết định đúng đắn đồng thời cũng nhận được sự đồng tình của
các thành viên sau đó họ sẽ nỗ lực thực hiện quyết định đó.
Có nội quy sinh hoạt tổ và có các biện pháp khen thưởng, kỉ luật rõ ràng
và cơng khai để duy trì trật tự của tổ.
Tôn trọng ý kiến của các thành viên, xử lí kịp thời các xung đột. Tổ chức
kiểm tra thường xuyên các hoạt động của tổ, uốn nắn hững sai lầm...

Thực hiện tốt kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ, kĩ năng chun mơn
nghiệp vụ cho các thành viên.
Sử dụng tốt vai trò của người ảnh hưởng giúp lan tỏa đến tất cả các thành
viên trong tổ.
1.4. Nguyên nhân chưa thành công:
Đôi khi các thành viên trong tổ còn nể nang các mối quan hệ hoặc để giữ
hòa khí trong tổ nên có nhiều cuộc họp các ý kiến bị đè nén hoặc có ý kiến
nhưng chưa dám nói hết mình theo lối “dĩ hịa vi q”...
Nhận thức của giáo viên không đồng đều lại chưa được bồi dưỡng về kĩ
năng làm việc và quản lí nhóm có hiệu quả.
Tơi ln đau đáu sẽ làm một cái gì đó giúp cho trường mầm non Cao
Phong nơi tơi cơng tác sẽ ngày càng phát triển, chất lượng giáo dục của nhà
trường ngày càng nâng cao trường sẽ là lá cờ đầu của huyện, của tỉnh… Tôi
cũng tha thiết rằng đời sống anh chi em trong trường sẽ ngày càng khá giả hơn.
Trình độ chun mơn nghiệp vụ của giáo viên sẽ ngày càng nâng lên sẽ không
12


còn những giáo viên yếu kém để trong các cuộc họp sẽ khơng có những lời phê
bình nặng nề nữa. CB-GV-NV trong trường ai cũng có tinh thần trách nhiệm
cao, họ khơng chỉ sống vì mình mà phải biết sống vì người khác, sống vì tập thể.
Họ sẵn sàng chia sẻ với nhau những vui buồn trong cuộc sống, chia sẻ kinh
nghiệm, cùng nhau sống, làm việc khơng có bất kì rào cản nào. Tơi cũng mong
rằng mối quan hệ giữa giáo viên và hiệu trưởng khơng cịn khn phép giáo điều
nữa. Giáo viên có thể thẳng thắn đóng góp ý kiến mà không sợ rằng như thế là
“thiếu tôn trọng”, vì lời nói của hiệu trưởng đâu phải lúc nào cũng là khuôn
vàng, thước ngọc…
2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả làm việc nhóm tại trường mầm non Cao
Phong.
2.1. Biện pháp 1: Làm rõ mục tiêu của nhà trường và tổ chuyên môn đến 100%

cán bộ - giáo viên - nhân viên.
Như chúng ta đã bàn đến ở trên. hóm làm việc là một nhóm người có
những kỹ năng khác nhau, những nhiệm vụ khác nhau, làm việc chung với nhau,
hỗ trợ nhau để đạt được mục tiêu chung, nhóm làm việc là phương thức mà
những cá nhân hợp tác, phối hợp, có hiểu biết chung để hồn thành những cơng
việc chung của tổ chức, nhóm làm việc là nhóm chính thức, có tổ chức, thường
cố định, thực hiện cơng việc có tính thi đua, và có phân cơng rõ ràng. Vậy thì
Hội đồng sư phạm, tổ chun mơn trong trường mầm non là một nhóm chính
thức có chúng hiểu biết, có tính thi đua để cùng thực hiện mục tiêu chung là
“giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những
yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và
phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang
tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và
phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp
học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời”.
Con người sống và làm việc cần phải có mục tiêu và lí tưởng thì nhóm
làm việc cũng cần mục tiêu. Để nhóm có thể đạt được mục tiêu đề ra thì các
thành viên phải đồn kết một lịng, phấn đấu vì mục tiêu chung. Từ chỗ hiểu
được mục tiêu, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc thực hiện mục tiêu
chung đó thì các thành viên trong nhóm sẽ nỗ lực hết mình để hoàn thành mục
tiêu của cá nhân từ mục tiêu của từng cá nhân sẽ tạo nên mục tiêu của tập thể.
Ví dụ: Trong bậc học mầm non thì độ tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng có mục
tiêu riêng, 3 – 4 tuổi lại có mục tiêu riêng cho độ tuổi; 4 – 5 tuổi mục tiêu cũng
13


khác với 5 – 6 tuổi. Nhưng tất cả các mục tiêu cho từng độ tuổi sẽ kết hợp thành
mục tiêu của cả cấp học.
Chính vì lí do này mà mỗi giáo viên mầm non cần phải nắm rõ mục tiêu
cần đạt của bậc học mình dạy, cần hiểu rõ trách nhiệm của mình trong việc thực

hiện mục tiêu chúng đó. Việc thường xuyên trao đổi, bồi dưỡng kiến thức cho
cán bộ - giáo viên - nhân viên trường mầm non hiểu về các chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và mục tiêu của ngành học, bậc học là
điều cực kì quan trong. Giúp cán bộ - giáo viên - nhân viên có nhận thức đúng
đắn.
2.2. Biện pháp 2: Tạo môi trường làm việc thuận lợi kích thích hứng thú làm
việc của cán bộ - giáo viên - nhân viên.
2.3. Thường xuyên kiểm tra và cùng đánh giá kết quả làm việc của cán bộ - giáo
viên - nhân viên.
Tôi mong sẽ được làm việc trong ngơi trường khang trang hiện đại, nơi đó
tràn ngập tình yêu thương, nhân ái đó sẽ là nơi gửi trọn niềm tin và tương lai của
các bậc phụ huynh. Tôi biết điều đó khơng chỉ phụ thuộc và mình tơi. Tôi sẽ cố
gắng để cùng tập thể nhà trường làm được điều đó.
Nêu mong muốn của bản thân về thay đổi nhà trường
Kĩ năng làm việc nhóm là vơ cùng cần thiết đối với mỗi giáo viên nhất
là trong thời hội nhập, làm việc nhóm cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
chăm sóc, giáo dục của trường. Nhưng để có một nhóm làm việc có hiệu quả thì
vai trị quản lí của người nhóm trưởng là vơ cùng quan trọng, nhóm trưởng
khơng chỉ là người có tài về quản lí, các nhóm trưởng cịn phải là những người
có uy tín, có tầm nhìn, biết gắn kết mọi người lại và phải tạo cơ hôi thuận lơi để
các thành viên hăng hái làm việc. Ngồi ra các nhóm trưởng cần thường xun
nâng cao kĩ năng năng lí nhóm và nâng cao kĩ năng làm việc nhóm và cho các
thành viên trong tổ. Để nhóm làm việc có hiệu quả thì các thành viên phải hiểu
mục tiêu của nhóm. Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe các ý kiến
của nhau. Tất cả các thành viên trong nhóm phải có lịng tin vào các thành viên
khác của nhóm. Các thành viên phải có khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho
các thành viên khác thảo luận.
Nhóm là tập hợp của nhiều cá nhân để thực hiện một nhiệm vụ chung
chính vì thế mỗi thành viên có một tính cách, quan điểm và nhận thức khác
nhau, mỗi người có một thế mạnh và điểm yếu riêng điều đó ảnh hưởng khơng

nhỏ đến hiệu quả làm việc nhóm. Người quản biết tập hợp nhiều thành viên có
khả năng thì hiệu quả làm việc sẽ càng cao. Nhưng đâu phải lúc nào trong nhóm
cũng tồn những người tài năng mà vẫn có những người yếu hơn về năng lực và
trình độ nếu nhà quản lí vội vàng loại bỏ những mắt xích yếu để mong làm cho
nhóm mạnh hơn thì đó là một giải pháp tồi. Người quản lí giỏi là người tìm ra
những biện pháp để nâng cao năng lực của những mắt xích yếu làm cho mắt
14


xích ấy mạnh lên để đáp ứng được yêu cầu của nhóm. Người quản lí cũng phải
biết tạo niềm tin, sự quyết tâm và nhuệ khí làm việc cho các thành viên. Hãy tìm
ra một người có sức ảnh hưởng. Đó sẽ là người truyền cho cả đội luồng sức
mạnh, luồng sinh khí mới và họ ln biết khởi xướng những điều mới lạ giúp
các thành viên cịn lại có động lực để phát triển. Những nhóm khơng thể làm
việc có hiệu quả nếu các cá nhân khơng biết hy sinh cho sự phát triển của tổ
chức. Người quản lí phải biết trao nghĩa vụ và quyền lợi cho các thành viên và
luôn ghi nhận cống hiến và sự thành cơng sẽ kích thích nhuệ khí làm việc cho
nhóm.
8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Giáo viên có trình chun mơn vững vàng.
- Đồ dùng, đồ chơi nhất là đồ dùng sử dụng để hướng dẫn trẻ làm quen
với các biểu tượng sơ đẳng về tốn.
- Phịng máy cho trẻ hoạt động
- Các phần mềm vui học kisdmarts, phần mềm quả táo mầu nhiệm, bút chì
thơng minh.
- Đĩa giáo án soạn giảng trên phần mềm prensenter có tương tác với người
học, các bài giảng powerpoint…
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia

áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử theo các nội dung sau:
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Sáng kiến “biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí trong làm việc nhóm
trong trường mầm non” có thể áp dụng nhằm nâng cao hiệu của làm việc nhóm
cho cán bộ - giáo viên - nhân viên trường mầm non Cao Phong, cũng như có thể
áp dụng sâu rộng để nâng cao hiệu quả làm việc nhóm của nhiều tập thể Hội
đồng sư phạm các nhà trường trong toàn huyện. Ngồi ra giáo viên có thể tham
khảo để nâng cao hiệu quả làm việc nhóm của nhóm lớp mình phụ trách.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Sáng kiến có nhiều đổi mới, sáng tạo, sáng kiến đã áp dung vào thực tế
hoạt động nhóm của tập thể Cán bộ - giáo viên - nhân viên trường mầm non Cao
Phong. Sáng kiến đã góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ các tổ bộ mơn
trong nhà trường. Góp phần nâng cao thành tích của nhà trường trong năm học
vừa qua. Góp phần tăng cường mối đồn kết gắn bó giữa các nhân viên trong
trường. Sáng kiến có thể áp dụng rộng rãi.
15


11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần
đầu:

Số
TT

Tên tổ chức/cá nhân

Địa chỉ


Phạm vi/Lĩnh vực

1

Tổ chuyên môn

Trường MN Cao Phong

Làm việc nhóm qua các
hoạt động hàng ngày

2

Tổ chun mơn

Trường MN Cao Phong

Làm việc nhóm qua sinh
hoạt chun mơn

3

Tổ 5 – 6 tuổi

áp dụng sáng kiến

Trường MN Cao Phong, Làm việc nhóm thơng qua
huyện Sơng Lơ, tỉnh Vĩnh
sinh hoạt tổ
Phúc


Cao Phong, ngày.....tháng......năm......
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)

Cao Phong, ngày 10 tháng 03 năm 2021
Tác giả sáng kiến

Đỗ Thị Thắm

Sông Lô, ngày
tháng
năm 2021
XÁC NHẬN CỦA HĐ CHẤM CẤP HUYỆN

16



×