Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

CHUYÊN đề PHỤ đạo học SINH yếu kém môn NGỮ văn lớp 9 học kỳ II HƯỚNG dẫn học SINH CÁCH làm và VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.85 KB, 17 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH XUN
TRƯỜNG THCS TAM HỢP

CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HỌC KỲ II
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH LÀM VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ
LUẬN VĂN HỌC

GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ ÁNH TUYẾT
CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG THCS TAM HỢP

1


Tam Hợp, tháng 11/2020

PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
I.Lý do chọn chuyên đề:
Xuất phát từ thực trạng học sinh yếu kém của lớp 9 ngày càng tăng. Đặc biệt
là môn Ngữ văn, vậy chúng ta làm thế nào để có thể giúp học sinh nắm vững
được những kiến thức cơ bản của môn học, nhất là đối với học sinh yếu kém. Ở
các em có sự khác biệt nhau về: khả năng tiếp thu bài, nhận thức, sức khoẻ....
Cần xem xét những học sinh này với những đặc điểm vốn có của các em để tìm
ra những biện pháp nhằm dẫn dắt các em đạt đến kết quả tốt nhất, tránh cho các
em rơi vào những khó khăn thường xuyên trong học tập. Đó chính là điều mà
bản thân tơi muốn trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để giúp
đỡ đối tượng học sinh yếu, kém.
Học sinh yếu hiện nay khơng chỉ được tồn ngành, các nhà tr ường chú
ý mà được cả xã hội quan tâm. Trong ngành giáo dục nói chung và ở m ỗi
trường học nói riêng ln tìm giải pháp để kh ắc phục tình tr ạng này. Đ ể


đưa nền giáo dục nước nhà phát triển tồn diện thì người giáo viên khơng
những chỉ biết dạy mà cịn phải biết nghiên cứu nh ững ph ương pháp t ối
ưu nhất, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và h ạ th ấp d ần t ỉ lệ h ọc
sinh yếu kém. Vấn đề nêu trên cũng là khó khăn với khơng ít giáo viên nói
chung, đối với bản thân tơi nói riêng. Vậy nếu giải quy ết đ ược nh ững v ấn
đề này cũng là góp phần xây dựng cho bản thân tôi một ph ương pháp d ạy
học hiện đại, giúp cho học sinh có h ướng tư duy m ới trong vi ệc lĩnh h ội
kiến thức. Việc vận dụng sự đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu
kém không chỉ là trách nhiệm mà còn là bổn phận, nghĩa vụ của ng ười th ầy
nói chung, của bản thân tơi nói riêng. Mặt khác, nếu quan tâm h ơn đến
việc giúp đỡ học sinh yếu kém thì sẽ làm cho các em t ự tin h ơn khi đ ến l ớp.

2


Từ những lí do nêu trên, bản thân tơi mạnh dạn chọn chuyên đề: “Phụ đạo
học sinh yếu kém” với chủ đề “Hướng dẫn học sinh yếu kém cách làm và
viết đoạn văn nghị luận văn học” để áp dụng vào thực tế của học sinh lớp 9
THCS.
II. Mục đích nghiên cứu chuyên đề:
Chuyên đề được thực hiện nhằm nêu lên một số gợi ý để giải quyết những
vướng mắc mà giáo viên văn thường gặp phải trong việc phụ đạo học sinh yếu
kém rèn luyện kĩ năng viết văn. Qua đó, góp phần thực hiện một số mục tiêu:
- Nâng cao nghiệp vụ cho bản thân.
- Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ chuyên
môn giúp học sinh yếu kém nắm được cách thức làm bài, vận dụng vào việc tạo
lập văn bản.
- Nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói riêng và chất lượng hiệu quả đào
tạo của nhà trường nói chung.
III. Đối tượng, số tiết dạy:

1.Đối tượng:
- Đối tượng là những học sinh yếu kém môn Ngữ văn lớp 9, năm học 20202021 ở trường THCS Tam Hợp.
2. Số lượng dự kiến tiết dạy: 6 tiết

PHẦN II. NỘI DUNG
I.Thực trạng chất lượng giáo dục của trường THCS Tam Hợp năm
2019-2020
1. Xếp loại hai mặt chất lượng:
STT

Lớp

1

6

2

7

3

8

4

9

XẾP LOẠI HỌC LỰC
Khá

Tổn Giỏi
g số SL %
SL
4.3
138 6
5
58
4.5
132 6
5
48
7.3
95
7
7
31
1.9
103 2
4
44

%
42.0
3
36.3
6
32.6
3
42.7
2

3

TB
SL
60
74
50
53

%
43.4
8
56.0
6
52.6
3
51.4
6

Yếu
SL %
10.1
14 4

Kém
SL %
0

0


4

3.03

0

0

7

7.37

0

0

4

3.88

0

0


5

Toàn
trường


STT Lớp
1

6

2

7

3

8

4

9

5

Toàn
trường

468

4.4
21 9

18
1


38.6
8

XẾP LOẠI HẠNH KIỂM
Tốt
Khá

số SL %
SL %
13 11 81,1
17,3
8
2
6
24 9
13
65,1
33.3
2
86 5
44 3
70,5
25.2
95 67 3
24 6
10
65.0
28,1
3
67 5

29 6
46 33 70,9 12 25,8
8
2
4
1
5

23
7

50.6
4

29 6.2

0

0

Trung bình
SL
%

Yếu
%

SL

2


1,54

0

0

2

1,52

0

0

4

4.21

0

0

7

6,8

0

0


15

3,21

0

0

Trong năm học 2019 -2020, Trường THCS Tam H ợp có 29 h ọc sinh h ọc
lực yếu. Học sinh thi vào THPT môn Ngữ văn xếp thứ 4/ 14 tr ường c ủa
huyện. Nhưng tỉ lệ học sinh yếu kém của Trường THCS Tam Hợp so với
mặt bằng chung của huyện là tương đối nhiều, địi hỏi m ỗi giáo viên b ộ
mơn phải nỗ lực tìm ra mọi giải pháp cụ thể nhằm năng cao chất l ượng
giáo dục đại trà, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém trong năm h ọc 2020 -2021.
2. Thực trạng dạy và học Ngữ văn ở Trường THCS Tam Hợp năm
2019-2020:
Qua nghiên cứu tình hình thực tế dạy học của giáo viên và h ọc t ập c ủa
học sinh tôi nhận thấy thực tế như sau:
2.1. Về phía học sinh:
- Học sinh lười học: Qua q trình giảng dạy, bản thân tôi nh ận th ấy r ằng
các em học sinh yếu kém là những học sinh cá biệt, trong lớp không chú ý
chuyên tâm vào việc học. Khi về nhà ,các em không chuẩn bị bài, không làm
bài tập không xem bài, đọc bài, không n ắm đ ược tác ph ẩm truy ện, th ơ
không thuộc. Cịn một bộ phận nhỏ thì các em khơng xác định đ ược m ục
đích của việc học.
- Nhiều em vở viết còn thiếu nội dung, ch ữ viết c ẩu th ả, trình bày v ở
khơng khoa học.
- Học sinh chưa có phương pháp tự học: Chưa biết chủ động sắp xếp th ời
gian chưa biết sử dụng tài liệu tham khảo hợp lí, chép giải để đối phó v ới

thầy cơ. Các em chỉ đợi đến khi lên lớp, nghe th ầy cô gi ảng bài rồi ghi vào
những nội dung đã học sau đó về nhà lấy v ở ra “h ọc v ẹt” mà không hi ểu
được nội dung đó nói lên điều gì.
4


- Có một số học sinh chấp nhận với lực học yếu kém ngay t ừ đầu, bản
thân đã xác định học nghề, khơng có tư tưởng mục tiêu tham gia kỳ thi vào
10, khơng có động cơ học tập gây mất trật tự trong giờ h ọc, làm vi ệc riêng,
làm ảnh hưởng tới việc học của những học sinh khác trong lớp.
* Kết quả dạy học môn Ngữ văn của ở Trường THCS Tam Hợp năm
2019-2020:
Học lực
Khối
lớp

6
7
8
9
Tổng

Sĩ số

134
132
95
103
464


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Trên
bình
SL

2
3
3
1
9


1,49
2.27
3.16
0,97
2.02

48
35
29
46
15
8

35,82
26.51
30.53
44,67
34.06

72
78
54
50
25
4

53,73
59.1
56.84
48.54

54.74

12
16
9
6
43

8.95
12.12
9.47
5.82
9.27

0
0
0
0
0

0
0
0
0
0

122
116
86
97

421

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

trung
%

91,04
87.87
90.52
94.17
90.73

2.2.Về phía giáo viên:
- Giáo viên chưa thực sự chú ý đúng mức đến đối tượng học sinh y ếu kém.
Chưa theo dõi sát sao và xử lý kịp thời các biểu hiện sa sút của h ọc sinh.
- Chưa linh hoạt vận dụng các phương pháp dạy học tích c ực nên bài h ọc tr ở
nên lan man thiếu khoa học.
- Giáo viên chưa quan tâm được hết tất cả các em h ọc y ếu đ ể giúp đ ỡ các
em thốt khỏi yếu kém. Từ đó các em cam chịu, dần dần chấp nh ận v ới s ự
yếu kém của chính mình và nhụt chí khơng tự vươn lên...
- Giáo viên cịn chưa khơi gợi được sự hứng thú của h ọc sinh dẫn đ ến th ực

trạng học sinh chán học, kết quả giảm sút .
II. Kết quả cụ thể khảo sát môn Ngữ văn 9 của nhà trường năm
học 2020-2021:
H ọc l ực b ộ môn
S
T Lớp
T


số Giỏi

Khá

1 9A1

SL %
29 2 6.9

SL %
19 65.52

2 9A2

32 0

6

0

Trung

bình
SL %
8 27.
58
22 68.

18.75
5

Yếu

Kém

SL %
0 0

SL %
0 0

Trên
trung
bình
SL %
29 100

4

0

28


12.5

0

87.


75
3 9A3 33 0 0
0 0
13 39. 18
4
Tổn 94 2 2.13 25 26.6
41 43. 24
g
61
Như vậy ngay từ đầu năm học 2020-2021 tỉ lệ học

54.5 2 6. 13
4
06
25.5 2 2. 70
3
12
sinh yếu của khối 9 là

khá nhiều. Vậy để khắc phục tình trạng học sinh yếu kém như thế nào để có hiệu
quả? Đây là một vấn đề khó khăn khiến cho bản thân tôi vô cùng trăn trở.
III. Xây dựng kế hoạch phụ đạo HS yếu-kém

Sau khi đã Phát hiện và lập danh sách HS yếu kém,công việc tiếp theo
là xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch phụ đạo (Bao gồm: cung cấp kiến
thức bị hổng, hướng dẫn tự học và rèn luyện kỹ năng). Các khâu trên càng thực
hiện chu đáo bao nhiêu, kết quả càng tốt bấy nhiêu. Trong phạm vi chuyên đề
này tôi chỉ xin tập trung trình bày, trao đổi một vài kinh nghiệm trong việc rèn
luyện kỹ năng làm văn (mà chủ yếu là cách làm và viết đoạn văn nghị luận) cho
HS yếu kém.
IV . Một số giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo nâng cao chất lượng học
sinh yếu kém môn Ngữ văn ở Trường THCS Tam Hợp năm 2020-2021:
1. Giáo viên tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân
- Cuộc sống xã hội biến đổi từng ngày từng gi ờ nên dù giáo viên gi ảng d ạy
môn Ngữ Văn đều được đào tạo chuẩn về chun mơn nghiệp v ụ nh ưng
cần tích cực, thường xuyên tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho b ản
thân.
- Nên nắm vững kiến thức chung cho chương trình cấp học đ ể có cái nhìn
bao qt về nội dung yêu cầu cho từng khối lớp.
- Soạn - giảng theo đúng chương trình mà Bộ GD&ĐT đã quy định trong phân
phối chương trình.
- Khi giảng dạy cần chú ý đến từng loại đối t ượng h ọc sinh trong l ớp
học để có phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Giáo viên cũng c ần phân
loại được học sinh trong lớp. Dù là lớp chọn, lớp đại trà hay l ớp y ếu kém
thì mức độ tiếp thu học tập của học sinh có sự khác nhau. T ừ đó xác đ ịnh
học sinh yếu kiến thức, kĩ năng nào để tìm nguyên nhân, biện pháp kh ắc
phục .
6

5
39.
39
74.

46


2. Hướng dẫn học sinh cách học (trên lớp và ở nhà)
- Khi tiếp nhận lớp, cần hướng dẫn học sinh cách ghi chép sao cho đúng,
đủ, khoa học, dễ học. Phần số tiết, tên bài, các đề mục cũng cần ph ải ghi
làm sao cho nổi bật dễ nhận thấy. Sau mỗi tiết học cần có thói quen kẻ h ết
bài để dễ học, dễ kiểm tra.
- Giáo viên cũng cần hướng dẫn học sinh xác định nội dung h ọc t ập:
- Với phân môn Văn (Phần Văn bản)
+ Đọc lại toàn bộ văn bản trước khi học (Mặc dù ở ph ần h ọc chính khố đã
đọc). Đối với văn bản là tác phẩm thơ phải học thuộc, là văn xi phải tóm
tắt được nội dung của văn bản, học thuộc dẫn ch ứng.
+ Với những tác phẩm có tác giả cần nắm chắc được sự nghiệp văn
chương và phong cách sáng tác của tác giả đó, hiểu đ ược hoàn c ảnh sáng
tác tác phẩm.
+ Nắm chắc được giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác ph ẩm (tìm
hiểu phần nội dung cần đạt, phần ghi nhớ).
- Đối với phân môn Tiếng Việt
+ Học thuộc các khái niệm, vận dụng làm tốt các bài tập t ừ dễ đến khó(T ừ
nhận biết đến thông hiểu, vận dụng ở mức độ thấp, vận dụng ở m ức đ ộ
cao)
+ Với các biện pháp tu từ biết phát hiện đúng, nêu được tác dụng của phép
tu từ đó trong hồn cảnh sử dụng.
+ Biết viết câu, viết đoạn (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) v ới nhi ều ch ủ
đề và yêu cầu khác nhau (diễn dịch, quy nạp…)
- Đối với phân môn Tập làm văn
+ Nắm được đặc trưng các kiểu văn bản: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị
luận, thuyết minh, hành chính cơng vụ.
+ Sau khi đọc đề bài, phải biết tìm hiểu đề, tìm ý; biết cách l ập dàn ý; bi ết

viết các đoạn để hoàn chỉnh bài viết.
* Hướng dẫn học sinh cách làm bài :
- Phần trắc nghiệm: Học sinh thường hay nhầm lẫn ở tác giả, ph ương th ức
biểu đạt, … vì thế giáo viên cần nhắc nhở thường xuyên để học sinh tránh
các lỗi đó. Cần cho học sinh nắm rõ các hình th ức trắc nghiệm: tr ắc
nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm ghép đôi, ...
- Phần tự luận: Khi làm phần tự luận cũng cần chú ý ở t ừng câu. H ọc sinh
thường chủ quan khi đọc câu hỏi, thấy câu nào quen th ường chú tâm vào
làm mà không để ý đến thang điểm nên nh ững câu ít đi ểm thì chú ý cịn
7


câu nhiều điểm thì làm rất sơ sài dẫn tới bài làm bị đi ểm thấp, không đ ạt
yêu cầu.
+ Đối với dạng tự luận ngắn, giáo viên cần h ướng d ẫn h ọc sinh cách làm
bài. Không nhất thiết viết thành một bài có bố cục ba phần đ ầy đ ủ nh ưng
trong đoạn văn cũng cần có câu mở đoạn, phần nội dung và kết thúc.
VD: Nêu ý nghĩa tình huống truyện “Làng” của Kim Lân b ằng m ột đo ạn
văn:
“Làng” là một truyện ngắn thành công của Kim Lân. Truy ện th ể hi ện tình
u làng của nhân vật ơng Hai. Tình cảm ấy của ơng Hai được đặt trong
một tình huống thử thách, tình huống ơng đột ngột nghe tin d ữ: làng quê
ông - làng Chợ Dầu, theo giặc lập tề. Làng Ch ợ Dầu mà ông h ằng t ự hào,
hãnh diện bấy lâu nay bỗng theo giặc. Tình huống ấy giúp nhà văn có th ể
đi sâu khai thác nội tâm nhân vật để thể hiện rõ tình yêu làng và tinh th ần
kháng chiến của những người nông dân phải rời làng đi tản c ư nh ư ông
Hai.
+ Đối với dạng tự luận dài, giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý chi ti ết
học sinh có thể vận dụng để lập dàn ý một cách thuần th ục. Giáo viên cũng
cần viết mẫu cho học sinh một số bài văn để học sinh có th ể d ựa vào đó mà

vận dụng. Ở từng lớp (7, 8, 9) nên rèn cho h ọc sinh cách vi ết bài cho các
kiểu văn bản nhất là văn bản nghị luận. Trước hết là ph ần m ở bài đ ể ít
nhất khi đọc một đề văn học sinh biết tự làm phần mở bài (dù là h ọc sinh
yếu). Muốn thế giáo viên có thể cung cấp cho học sinh nhiều cách m ở bài.,
hướng dẫn cho học sinh một cách mở bài và viết gợi ý cho h ọc sinh m ột
cách mở bài. Để lên các lớp trên học sinh biết viết phần thân bài (t ừ khâu
viết đoạn).
- Sau mỗi tiết dạy, ra bài tập nhỏ và hướng dẫn học sinh cách làm, nh ững
nội dung cụ thể cần học thuộc, cần ghi nhớ để học sinh chuẩn bị cho ti ết
sau.
3. Đa dạng hố các hình thức kiểm tra, đánh giá:
Với việc kiểm tra thường xuyên, giáo viên cần đa dạng hoá đ ể h ọc sinh
phải tự giác học tập.
- Kiểm tra vở ghi: Kiểm tra chữ viết, kiểm tra nội dung ghi chép có đ ầy đ ủ
khơng (nhắc nhở về cách ghi chép).
- Kiểm tra sách, tài liệu - sách tham khảo, vở nháp của học sinh. H ọc sinh
nào chưa có, chưa đúng yêu cầu nhắc nhở để kiểm tra lại. Nên gi ới thi ệu
một số sách tham khảo cho học sinh sưu tầm để học tập.
- Kiểm tra đầu giờ:
+ Kiểm tra miệng: Nội dung đã nhắc từ tiết trước
8


+ Vừa kiểm tra miệng, vừa kiểm tra viết: Kiểm tra miệng có th ể là tác gi ả,
bài văn; kiểm tra viết có thể cho học sinh viết nội dung nghệ thuật c ủa tác
phẩm truyện, bài thơ,…
+ Làm bài tập Tiếng Việt: Nếu bài tập trong sách giáo khoa nên ki ểm tra
sách của học sinh để tránh việc học sinh ghi lời giải vào bài tập trong sách.
Có thể ra bài tập tương tự SGK.
- Đối với học sinh chưa thuộc kĩ hoặc không thuộc. Lần đầu cho ki ểm tra

vào cuối tiết, lần 2 cho học lại và kiểm tra vào tiết học chuyên đề, lần tiếp
theo có thể bố trí riêng một buổi để kiểm tra nếu khơng sửa ch ữa sẽ m ời
gia đình đến để thông báo, nhắc nhở, trao đổi thêm. Đối với nh ững học
sinh cá biệt như lười học, yếu kĩ năng ... giáo viên nên l ập m ột danh sách
riêng để chú ý kiểm tra nhiều hơn.
4. Kết hợp giữa học chính khố và học chun đề (Học thêm, phụ đạo)
Bộ GD&ĐT đã cho phép các trường tổ ch ức học thêm đ ể nâng cao ch ất
lượng dạy học các mơn nói chung và mơn Ngữ văn nói riêng. Vì th ế khi t ổ
chức các lớp học chuyên đề giáo viên phải biết l ựa ch ọn nh ững kiến th ức
cơ bản nhất để dạy có hiệu quả và gây sự hứng thú học tập bộ môn.
Khi dạy học cần quan tâm nhiều hơn đến việc kiểm tra, đánh giá vì d ạy
chun đề có nhiều thời gian hơn so với dạy chính khố.
Ở mỗi khối lớp, cần chia theo các nội dung lớp đ ể gi ảng d ạy cho có h ệ
thống VD: Ở lớp 9, có thể chia thành các n ội dung nh ư: truy ện trung đ ại,
thơ hiện đại, truyện hiện đại, văn bản nhật dụng, văn bản thuyết minh,
các phương châm hội thoại,...
Kết thúc mỗi nội dung nên có các bài kiểm tra đ ể đánh giá vi ệc h ọc t ập
của học sinh để đề ra cách giảng dạy cho phù hợp. Nh ững h ọc sinh ch ưa
đạt yêu cầu (bước đầu có thể kiểm tra học sinh từ điểm 2 đến 4.75) c ần
cho học sinh ôn lại để kiểm tra theo sự bố trí của giáo viên.
5.Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, với GVCN
Báo cáo với Ban giám hiệum, giáo viên chủ nhiệm về tình hình h ọc t ập
chung của học sinh, nhất là những học sinh chưa chịu khó, ch ưa tích c ực
học tập, đề xuất các hình thức kỉ luật kịp thời.
6 .Kết hợp gia đình học sinh
Phối hợp với gia đình để nâng cao chất l ượng d ạy - h ọc: Giáo viên d ạy
Văn thường là các giáo viên chủ nhiệm nên có th ể trao đổi v ới ph ụ huynh
qua buổi họp phụ huynh, nếu khơng có thể đến gặp gỡ v ới gia đình, trao
đổi qua điện thoại, sổ liên lạc điện tử, nhóm zalo lớp đ ể gia đình đơn đ ốc
nhắc nhở, kiểm tra học sinh giúp học sinh chăm chỉ tích cực h ơn nhằm

nâng cao chất lượng học tập bộ môn.

9


Có thể đề nghị nhà trường tổ chức họp phụ huynh t ừng l ớp ho ặc theo đ ối
tượng học sinh (trung bình, yếu)để thơng báo với gia đình, bàn với gia đình
những biện pháp nâng cao chất lượng học tập.
V. Hệ thống các ví dụ, bài tập đặc trưng của chuyên đề:
1. Yêu cầu của kiểu bài:
* Phân tích: Nói tới phân tích tức là nói tới việc mổ xẻ, chia tách đối
tượng ra thành các phương diện, các bộ phận khác nhau để tìm hiểu, khám phá,
cắt nghĩa. Cái đích cuối cùng là nhằm để tổng hợp, khái quát, chỉ ra được sự
thống nhất. Như vậy, phân tích là yêu cầu phân tích tác phẩm để nêu ra nhận xét
của nguời viết (người nói).
* Suy nghĩ: Là nhận xét, nhận định, phân tích về tác phẩm của người viết
ở góc nhìn nào đó về chủ đề, đề tài, hình tượng nhân vật, nghệ thuật…
* Cảm nhận: Là cảm thụ của người viết về một hay nhiều ấn tượng mà
tác phẩm để lại sâu sắc trong lòng người đọc về nội dung hay nghệ thuật hoặc cả
nội dung và nghệ thuật.
Như vậy, từ việc phân tích chỉ định về phương pháp, từ suy nghĩ nhấn
mạnh tới nhận định, phân tích, từ cảm nhận lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ của
người viết.
2. Hướng dẫn học sinh yếu kém cách làm và viết đoạn văn nghị luận văn
học:
Hướng dẫn học sinh chi tiết viết bài văn phải có bố cục đầy đủ gồm ba
phần: mở bài, thân bài, kết bài; cịn đoạn nghị luận văn học cũng phải có câu
mở đoạn, các câu phát triển đoạn, câu kết đoạn.
Từ văn bản thơ, học sinh tiến hành chia đoạn và tìm những ý chính của
mỗi đoạn. Đối với từng khổ thơ, đoạn thơ, câu thơ vẫn có thể chia tách ra thành

các ý nhỏ được. Sau khi tìm được ý chính câu mỗi đoạn thì biến những ý chính
ấy thành các luận điểm.
Ban đầu tập cho học sinh phân tích một câu, rồi đến hai câu. Từ hai câu
rồi đến một khổ thơ, từ khổ thơ (đoạn thơ) rồi đến bài thơ.
Ví dụ: Viết đoạn văn cảm nhận khổ thơ đầu của bài thơ “Đoàn thuyền
đánh cá” của Huy Cận:
10


Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồn cùng gió khơi.
Giáo viên tâp cho học sinh phân tích câu thơ thứ nhất, rồi đến câu thơ thứ
hai. Phân tích một lượt hai câu . Trong khi hướng dẫn học sinh phân tích lưu ý
cho học sinh khơng thể cắt ngang câu 3 vì câu thơ thứ 3 và câu thư 4 cùng nói về
hồn cảnh đồn thuyền ra khơi, còn câu 1 và 2 là cảnh thiên nhiên khi đoàn
thuyền ra khơi. Cho nên để tách thành các ý nhỏ chỉ cắt câu thơ 1 và 2 ở khổ thơ
trên.
Phân tích nghệ thuật cũng là nhằm biểu đạt nội dung, một ý tưởng nào
đấy mà tác giả muốn gửi gắm.
Lưu ý là tránh diễm nôm các câu thơ thành văn xuôi. Khi tiến hành diễn
thành văn xuôi, thuật lại ý tứ của câu chỉ trong trường hợp cái ý, tứ ấy rất mơ hồ,
mỗi học sinh hiểu một cách khác nhau.
3. Hướng dẫn cụ thể ở từng phần:
a.Viết đoạn mở bài:
Giáo viên trình bày quy trình ở đoạn văn m ở bài về nhân v ật văn h ọc và
về đoạn thơ, bài thơ để học sinh nhận biết qua đối chiếu sau:
Về nhân vật văn học


Về đoạn thơ, bài thơ

(1) Giới thiệu tác giả -> (2) Tên
tác phẩm -> (3) Thời điểm, hoàn
cảnh sáng tác -> (4) Nhân vật chính
-> (5) Nêu ý kiến, đánh giá sơ bộ của
mình về nhân vật.

(1) Giới thiệu tác giả -> (2) Tên
tác phẩm -> (3) Thời điểm, hoàn
cảnh sáng tác -> (4) Trích ở đâu ->
(5) Nêu nhận xét, đánh giá sơ bộ về
nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ,
bài thơ.
Như vậy, nhìn vào phần mở bài của hai kiểu bài, học sinh sẽ th ấy c ả hai
đề có
(1), (2), (3) giống nhau nhưng bắt đầu khác nhau t ừ (4) và (5). Đi ều này
giúp học sinh dễ nhớ.
Giáo viên lưu ý cho học sinh có thể mở bài theo trình t ự nh ư th ế nh ưng
cách trình bày trên là khơng bắt buộc. điều bắt buộc v ề n ội dung ph ải có là
(2) và (5) ở mỗi phần.
11


Bài tập minh họa phần mở bài:
Đề 1: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn”Làng” của nhà văn
Kim Lân.
Kim Lân là nhà văn có sở trường viết truy ện ngắn (1). V ốn gắn bó, am
hiểu cuộc sống nông thôn, hầu hết các tác ph ẩm c ủa ông viết v ề sinh ho ạt
làng quê và cảnh ngộ của người nông dân (1’). Truy ện ng ắn “Làng” là tác

phẩm tiêu biểu của ông (2). Truyện được viết trong th ời kì đầu c ủa cu ộc
kháng chiến chống Pháp (3). Tác phẩm đã tập trung nói v ề tình u làng
q, lịng u nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải r ời
làng đi tản cư được thể hiện chân thực qua nhân vật ông Hai. (4).
Đề 2: Phân tích hai khổ thơ đầu trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của
Huy Cận
Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng của phong trào Th ơ m ới v ới t ập th ơ “
Lửa thiêng” (1940) (1). Cảm hứng sáng tác của ông lúc đó th ường vi ết v ề
thiên nhiên và vũ trụ nhưng có nét phảng phất buồn (1’). Sau cách m ạng
tháng Tám, hồn thơ của Huy Cận rộng mở hoà nh ịp v ới cuộc s ống c ủa nhân
dân (1’’). “Đoàn thuyền đánh cá ” là một trong nh ững bài th ơ tiêu bi ểu c ủa
ông (2). Bài thơ được sáng tác năm 1958, là món quà của vùng mỏ Hòn GaiQuảng Ninh cho vào túi thơ của Huy cận (3). Tiêu biểu là hai kh ổ th ơ đ ầu
trong bài thơ (4). Hai khổ thơ đã khắc họa cảnh hồng hơn trên biển và
tâm trạng náo nức của người dân làng chài khi ra khơi đánh cá (5).
Từ hai đề trên, giáo viên cho học sinh đối chiếu v ới ph ần m ở bài ở t ừng
kiểu bài thì học sinh dễ dàng viết đoạn mở bài. Cách m ở bài này dành cho
đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống.
b.Viết đoạn thân bài:
* Đoạn văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc trích:
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đoạn theo nhiều cách nh ư trình
bày nội dung đoạn văn theo lối diễn dịch hoặc quy nạp... Giáo viên cho h ọc
sinh nắm cách trình bày nội dung diễn dịch, quy n ạp hoặc tổng- phân –h ợp
bằng sơ đồ để học sinh dễ nhận biết hơn.
Diễn dịch:

(1) (câu ch ủ đ ề nêu lu ận đi ểm)

(2)

(3)


(4) …

12


Các câu (2), (3), (4) là các câu nêu các ý chi tiết, cụ th ể đ ể làm sáng t ỏ
câu chủ đề. Như vậy, các câu (2), (3), (4) có thể là dẫn ch ứng, là nh ận xét,
đánh giá của người viết.
Đoạn văn thực hiện như sau: (1) Câu chủ đề luận điểm -> (2) D ẫn
chứng lấy từ tác phẩm (chọn 1 hoặc 2 dẫn ch ứng) -> phân tích, nh ận xét,
đánh giá từ dẫn chứng để làm sáng tỏ ý đã nêu ở câu ch ủ đề. Các câu này
phải viết thành đoạn văn.
Ví dụ: (1) Anh thanh niên là người rất khiêm tốn. (2) Khi ông họa
sĩ muốn vẽ chân dung của anh, anh đã hào h ứng gi ới thiệu v ề nh ững con
người đáng để vẽ hơn mình. (3) Đó là ông kĩ s ư ở vườn rau d ưới Sa Pa v ượt
qua bao khó khăn vất vả để tạo ra những củ su hào to h ơn, ngon h ơn cho
nhân dân, và anh cán bộ khí tượng dưới trung tâm suốt m ười một năm
chuyên tâm nghiên cứu và thiết lập bản đồ sét. (4) Anh thấy đóng góp c ủa
mình bình thường nhỏ bé so với những con người ấy. (5) Anh th ấy th ấm
thía sự hi sinh thầm lặng của những con người ngày đêm làm việc lo nghĩ
cho đất nước ở nơi mảnh đất Sa Pa nghĩa tình này.
Như vậy:
Câu (1) là câu chủ đề luận điểm
Câu (2), (3) là d ẫn ch ứng gián ti ếp t ừ tác ph ẩm
Câu (4) và (5) là nh ững câu nh ận xét t ừ d ẫn ch ứng c ủa
người viết.
Cái khó là học sinh khơng biết phân tích, nh ận xét nên giáo viên cho h ọc
sinh đặt câu hỏi để trả lời như:
- Vì sao anh lại giới thiệu những con người khác ở Sa Pa?

- Anh nghĩ điều gì mà giới thiệu như vậy? H ọc sinh trả lời đúng, nghĩa
là học sinh đã biết nhận xét, đánh giá.
*Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
Đầu tiên, giáo viên phải hình thành cho học sinh quy trình xây d ựng
đoạn khi phân tích một đoạn thơ, khổ thơ như sau:
(1) Nhận xét khái quát về nội dung của đoạn thơ, khổ thơ ấy (câu
này gọi là câu dẫn) -> (2) Dẫn chứng đoạn th ơ, kh ổ th ơ -> (3) Gi ảng gi ải,
cắt nghĩa (từ, ngữ, câu thơ) -> (4) Liên hệ, mở rộng, so sánh -> (5) Nh ận xét
cách sử dụng nghệ thuật và phân tích nghệ thuật ấy (chú ý vào các chi ti ết
nghệ thuật tiêu biểu, mà ở đó, các ý nghĩa độc đáo, tài năng nghệ thuật của
tác giả được bộc lộ - lựa chọn chi tiết không dàn trải) -> (6) Nh ận xét, đánh
giá về nội dung của đoạn thơ, khổ thơ (phần này có th ể về c ảnh, v ề tâm
trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trực tiếp hoặc nhân vật tr ữ tình
nhập vai).
Các câu (1), (2), (5), (6) thường bắt buộc ph ải có khi phân tích. Câu
(3), (4) tùy theo đoạn thơ, khổ thơ mà thực hiện. Riêng câu (4) học sinh
khá, giỏi thường dùng để mở rộng ý.
Ví dụ 1: Phân tích khổ thơ:
“Ta làm con chim hót
13


Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến”
Thanh H ải “Mùa xuân nho nh ỏ”
Viết đoạn:
(1) Từ cảm nhận về mùa xuân của thiên nhiên, đất n ước, nhà th ơ đã có

ước nguyện chân thành:

“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến”
(2) Nhà thơ muốn làm con chim hót để làm vui cho cuộc đời, muốn làm
một cành hoa để khoe sắc và tỏa ngát hương th ơm làm đẹp cu ộc đ ời,
muốn làm một nốt trầm trong bản hòa ca để làm tăng ý nghĩa cu ộc đ ời. (4)
Nhà thơ đã dùng những hình ảnh đẹp của tự nhiên nh ư bơng hoa, con chim
để nói lên ước nguyện của mình. Những hình ảnh ấy được lặp l ại, tr ở l ại
mang một ý nghĩa mới: niềm mong muốn được sống có ích, c ống hi ến có
ích cho đời. (4’) Nếu khi bắt đầu vào bài th ơ, nhà th ơ x ưng tơi“Tơi đưa tay
tơi hứng” thì giờ đây, tác giả đã chuy ển sang ta. Hồn tồn khơng phải ngẫu
nhiên. Với chữ ta vừa là số ít vừa là số nhiều, tác giả có thể nói đ ược cái
riêng biệt, cá thể, đồng thời lại nói được cái khái quát, cái chung. (5) Cách
sử dụng điệp ngữ “ta làm” nhắc đi nhắc lại thật tha thiết, chân thành. (6)
Nhà thơ có một ước nguyện nhỏ bé, một phương châm sống th ật cao đ ẹp
được hòa nhập và cống hiến cho đời.
Từ đoạn văn trên, học sinh sẽ nhận thấy như quy trình trên :
Câu (1) nhận xét khái quát về nội dung của đoạn th ơ, khổ th ơ ấy.
Câu (2) dẫn chứng đoạn thơ, khổ thơ.
Câu (3) giảng giải, cắt nghĩa.
Câu (4), (4’) là liên hệ, mở rộng, so sánh.
Câu (5) là nhận xét cách sử dụng nghệ thuật.
Câu (6) là nhận xét, đánh giá về nội dung.
Đối với học sinh yếu thì khơng thể th ực hiện những câu (4), (4’) mà dành
cho học sinh khá, giỏi. Khi học sinh đã quen thì h ướng d ẫn cho đ ối t ượng
trung bình, yếu thực hiện những câu (4), (4’).
14



Ví dụ 2 : Phân tích khổ thơ :
« Trăng c ứ tròn vành v ạnh
k ể chi ng ười vơ tình
ánh trăng im phăng ph ắc
đ ủ cho ta gi ật mình.
( Nguy ễn Duy – Ánh Trăng)
Viết đoạn:
(1) Khổ thơ cuối bài thơ mang tính hàm nghĩa độc đáo, đưa tới chiều sâu
tư tưởng triết lí:
(2)

“ Trăng cứ trịn vành vạnh
k ể chi ng ười vơ tình
ánh trăng im phăng ph ắc
đ ủ cho ta gi ật mình .»

(3) “Tròn vành vạnh” là trăng rằm, tròn đầy, một vẻ đ ẹp viên mãn. “Im
phăng phắc” là im như tờ, không một tiếng động nh ỏ. (3’) V ầng trăng c ứ
tròn đầy và lặng lẽ “kể chi người vơ tình”. (3’’) “Trăng c ứ trịn vành v ạnh”
như tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng th ể phai m ờ, cho
sự bao dung độ lượng, của nghĩa tình thủy chung trọn vẹn. (4,5) “Ánh trăng
im phăng phắc” là hình ảnh nhân hóa, chính là người bạn – nhân ch ứng
nghĩa tình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ (và cả mỗi chúng ta).
(6) Con người có thể vơ tình, có thể lãng qn nhưng thiên nhiên, nghĩa
tình q khứ thì ln ln trịn đầy, bất diệt.
c.Viết đoạn kết bài:
Theo sách giáo khoa, phần kết bài ở mỗi kiểu bài nh ư sau:
- Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): Nh ận đ ịnh đánh
giá chung của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: Khái quát giá tr ị, ý nghĩa c ủa đo ạn

thơ bài thơ. Phần này giáo viên cần cụ thể hơn để h ọc sinh hiểu.
*Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
+ Nêu những nhận định đánh giá chung về: bút pháp xây d ựng nhân
vật, ảnh hưởng của nhân vật đối với người đọc.
+ Có thể bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình đối với nhân v ật.
Ví dụ: Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện “Những ngôi sao xa
xôi” của Lê Minh Khuê.
15


Truyện “Những ngôi sao xa xôi” đã thành công về cách kể chuyện, đặc
biệt là nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật. Truy ện đã làm s ống l ại trong
lịng ta hình ảnh tuyệt đẹp và những chiến công phi th ường của tổ trinh sát
mặt đường. Chiến công thầm lặng của Phương Định và đồng đ ội là bài ca
anh hùng trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Nh ững “ngôi sao” ấy
luôn tỏa sáng hồn ta với bao ngưỡng mộ, biết ơn.
Ví dụ: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của
Nguyễn Thành Long
Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” đã gợi lên
trong lòng người đọc về vẻ đẹp và ý nghĩa của những cơng việc th ầm l ặng,
cống hiến sức mình cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất n ước.
*Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
+ Khái quát giá trị, ý nghĩa: có thể về nghệ thuật, nội dung hoặc vị trí
của đoạn thơ, bài thơ trong dịng văn học ấy.
+ Hoặc rút ra ý nghĩa giáo dục.
Ví dụ: Phân tích bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
Bằng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, nhà thơ th ể hiện tình cảm
gia đình đầm ấm, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê
hương và dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về s ức s ống và v ẻ đ ẹp
tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó truy ền th ống

với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
Những nội dung trong phần kết bài chỉ là định h ướng, không bắt
buộc phải trình bày đầy đủ khi viết bài. Giáo viên l ưu ý cho h ọc sinh, khi
hết giờ làm bài có thể trình bày ngắn gọn về cảm nhận của mình v ề nhân
vật (đoạn thơ, bài thơ) cũng được.
VI. Kết quả triển khai chuyên đề tại đ ơn vị nhà trường:
Chuyên đề xây dựng và sẽ được triển khai trong học kỳ 2 năm h ọc 20202021

PHẦN III. PHẦN KẾT LUẬN
Dạy học là cơng việc vơ cùng khó khăn và vất vả b ởi đây là ngh ề t ạo
ra sản phẩm là trí tuệ và tâm hồn con người và việc dạy học để kh ắc phục
tình trạng học sinh yếu kém lại càng khó khăn h ơn. Đi ều đó địi h ỏi m ỗi
chúng ta vừa phải cố gắng nâng cao hiệu quả giảng dạy ở trên lớp, v ừa
phải tăng cường phụ đạo giúp đỡ riêng các học sinh h ọc y ếu kém trong tất
cả mọi thời gian có thể. Bên cạnh đó cũng đòi hỏi người giáo viên ph ải liên
tục thay đổi về phương pháp truyền đạt kiến thức và nội dung kiến th ức
trọng tâm. Để đạt được hiệu quả thì giáo viên phải là người ch ịu khó, kiên
trì, khơng nản lịng trước sự chậm tiến của học sinh, ph ải bi ết phát hi ện ra
16


sự tiến bộ của các em cho dù là rất nhỏ để kịp th ời động viên khuy ến
khích tạo niềm tin cho các em phấn đầu vươn lên.
Nói tóm lại, kết quả tiến bộ của học sinh phụ thuộc chủ yếu vào sự
nhiệt huyết và phương pháp sư phạm của mỗi giáo viên. Vì v ậy, m ỗi giáo
viên chúng ta cần cố gắng hết mình để giáo dục học sinh trở thành nh ững
con người phát triển toàn diện cho xã hội.
Trên đây là một số giải pháp để nâng cao chất lượng đại trà, gi ảm t ỉ
lệ học sinh yếu kém trong năm học 2020 -2021 của bản thân tơi, r ất mong
sự đóng góp ý kiến của của các đồng chí để chuyên đề đ ược tri ển khai ở

học kỳ 2 có hiệu quả hơn.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí đã lắng nghe!
Tam H ợp, ngày 10 tháng 11 năm 2020
Người thực hiện chuyên đề

Ph ạm Th ị Ánh Tuy ết

17



×