Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.99 KB, 16 trang )

Tên sáng kiến: Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng
chuyên đề tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm
non.
- Lĩnh vực áp dụng:
Sáng kiến được áp dụng trong công tác chỉ đạo hoạt động giáo
dục phát triển thẩm mỹ, cụ thể là hoạt động tạo hình cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non.
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
Hoạt động taoh hình là dạng hoạt động nghệ thuật được tr ẻ ưa
thích và là các phương tiện giáo dục phát triển thẩm mỹ có hiệu
quả. Đối với trẻ mẫu giáo nội dung giáo dục phát triển thẩm mỹ
bao gồm; khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp
của các sự vật, hiện tượng thiên nhiên, cuộc sống và các tác
phẩm nghệ thuật ( âm nhạc, tạo hình); một số kỹ năng trong
hoạt động tạo hình và thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt
động tạo hình.Để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ cần tạo cơ hội cho


trẻ cảm nhận và thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe, quan sát các
sự vật hiện tượng thiên nhiên.
Giải pháp 1: Khảo sát kiến thức, kỹ năng tạo hình của giáo
viên và chất lượng hoạt động tạo hình của trẻ.
Mục đích của giải pháp là: Nắm vững phương pháp dạy học ,
một số kỹ năn cơ bản về tạo hình của giáo viên, của trẻ.
Hằng năm việc đánh giá kiến thức kỹ năng của giáo viên thông
qua các hoạt động dự giờ thăm lớp là hoạt động thường xuyên,
tuy việc khảo sát theo hình thức đó cũng đạt hiệu quả nhưng
khơng đồng bộ, khơng đồng thời đánh giá tồn diện về kiến thức
kỹ năng của tất cả giáo viên mà chỉ đánh giá một mặt trong một
bài dạy của chương trình. Để khác phục hạn chế đó tơi đã l ựa


chọn cách khảo sát thông qua làm bài sơ kết, tổng kết, kết thúc
cuối chủ đề, bồi dưỡng hè đầu năm học, kết quả cho thấy:
Khi khảo sát kiến thức, kỹ năng của giáo viên về hoạt động tạo
hình như sau:
Một số giáo viên hiểu chưa chuẩn quy trình, kỹ năng, bố cục vẽ
một bức tranh.


Một số giáo viên chưa hiểu được đầy đủ các kỹ năng nặn cơ bản
như làm bẹt dỗ bẹt, làm lõm, bẻ loe miệng, vuốt nhọn…
Vì thiết hụt về kiến thức và kỹ năng cơ bản của hoạt động tạo
hình nên khi thực hiện bài dạy, giáo viên thường phân tích và làm
mẫu chưa chuẩn, ảnh hưởng đến hoạt động thực hành của trẻ.
Khảo sát chất lượng hoạt động tạo hình của trẻ bằng phương
pháp quan sát thực hành cho thấy: Rất nhiều trẻ vẽ và tô m ầu
bức tranh chưa có nội dung, bố cục chưa cân đối, thao tác nặn
trẻ chưa nắm được một số hình khối bằng cách sờ vào các mặt,
các cạnh của hình, thao tác xé dán chưa được khéo léo. Đó là th ực
trạng về chất lượng hoạt động tạo hình của trẻ cần có biện
pháp cải thiện một cách cấp bách.
Giải pháp 2. Xây dựng mơi trường giáo dục tạo hình cho trẻ.
Mục đích của giải pháp là: Nắm được mơi trường giáo dục tạo
hình cho trẻ 5-6 tuổi.
Chỉ đạo giáo viên trang trí phịng học, lớp học theo chủ đề, chủ
điểm.


Trang trí phịng học để gây ấn tượng, kích thích sự say mê c ủa
trẻ đối với hoạt động tạo hình, tơi đã u cầu mỗi l ớp học xây
dựng một góc tạo hình dành riêng cho trẻ được hoạt động. Trong

góc tạo hình chuẩn bị đủ các dụng cụ cho trẻ vẽ, nạn, xé, cắt, dán,
xếp hình như: bút trì, bút màu, giấy màu, giấy vẽ, đất nặn, hồ
dán, màu nước… để trẻ thỏa mãn sự sáng tạo khi hoạt động góc.
Có góc trưng bày sản phẩm của bé để trẻ bày sản phẩm của
mình sau khi họa động tạo hình.
Tổ chức tốt các hoạt động tạo hình trong giờ học, họat động góc
cũng như hội thi bé sáng tạo, tạo hình ở mọi lúc mọi nơi.
Hoạt động tạo hình ở trên lớp được thực hiện nghiêm túc theo
kế hoạch chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi, bên cạnh đó tơi
cũng chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt các hoạt động tạo hình, như
hội thi bé khéo tay,hoạt động tạo hình ở ngồi trời, mọi lúc mọi
nơi. Hoạt động tạo hình diễn ra trong khung cảnh ngồi trời,mọi
lúc mọi nơi làm cho trẻ hết sức hứng thú, nó tạo điều kiện cho
trẻ được tự do sáng tạo và được trải nghiệm thực tế. Hoạt động
có mục đích như hội thi bé khéo tay, hoạt động tạo hình ở ngồi


trời,mọi lúc mọi nơi với các giờ pha màu, trải nghiệm vẽ hình
bằng các bàn tay, bàn chân, nặn các đồ vật, con vật theo ý thích,
làm các con vật từ đất nặn, lá cây, que, hột hạt là hoạt động vô
cùng thú vị đối với trẻ. Hoạt động tạo hình nhằm tạo cơ hội cho
trẻ bộc lộ sự sáng tạo.Mỗi trẻ đều có cách thể hiện riêng, bộc l ộ
những cảm xúc khác nhau và đặt tên cho sản phẩm khơng giống
nhau.
Tích hợp lồng ghép hoạt động tạo hình với các hoạt động khác
Nội dung giáo dục các môn học khác cùng có thể đưa hoạt động
tạo hình vào làm cho tiết học sinh động, tự nhiên. Như lồng ghép
hoạt động tạo hình vào cuối giờ học âm nhạc, đọc thơ, kể
chuyện. Có thể quan sát các sản phẩm tạo hình khi cho trẻ làm
quen mơi trường xung quanh, trong giờ học tốn có thể vận dụng

các sản phẩm tạo hình để học số lượng, hình khối, màu sắc…
Giải pháp 3: Bồi dưỡng cho giáo viên về kiến thức, kỹ năng
trong hoạt động tạo hình.
Mục đích của giải pháp là: Bồi dưỡng một số kiến thức kỹ năng
về vẽ, cắt,xé,dán, xếp hình, nặn, tơ mầu cho giáo viên.


Sau khi tiến hành khảo sát xong, tôi đã tiến hành lên kế hoạch
bồi dưỡng cho giáo viên.
Bồi dưỡng cho giáo viên nắm vững các kiến thức, kỹ năng của
hoạt động tạo hình thơng qua hoạt động nghiên cứu tài liệu, trao
đổi, thảo luận nhóm và viết bài thu hoạch sau đợt tập huấn. Yêu
cầu sau đợt tập huấn 100% giáo viên phải nắm rõ hệ thống các
kiến thức, kỹ năng của hoạt động tạo hình như sau:
Kỹ năng vẽ
-Vẽ phối hợp với các đường nét, các hình học cơ bản để vẽ và tô
mầu các sự vật, hiện tượng tạo nên bức tranh bức tranh có nội
dung,bố cục cân đối, mầu sắc hài hoà qua các cách sắp xếp đ ối
xứng và không đối xứng của các đối tượng. Các hình ảnh khơng
đồng đều: to – nhỏ,cao – thấp,thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữ
nội dung và hình thức bức tranh như: thể hiện sự vận động, hành
động và các mối quan hệ giưã các sự vật, nhân v ật để tạo ra m ột
khơng gian có chiều sâu, có nhiều tầng cảnh. Ví dụ: Vẽ cây táo,
quả cam, lá cờ, cây nắm, con cá, lật đật, búp bê, tàu hỏa …


- Vẽ phối hợp các đường/ nét thắng, nét xiên, xoay tròn để miêu
tả những sự vật, hiện tượng, các sự kiện, nhân vật có mối quan
hệ đơn giản: Vẽ đàn cá bơi trong bể nước, đèn trung thu, hoa qu ả
ngày tết, vườn hoa, vườn cây…

- Vẽ chân dung: hướng dẫn trẻ vẽ khuôn mặt trên tờ giấy đặt
dọc. Vẽ các chi tiết, khơn mặt, mái tóc, mắt, mồm, mũi, tai, tay
chân… ví dụ vẽ chân dung bạn gái, bạn trai, bố, mẹ, cơ giáo…
Sử dụng các màu có sắc thái đậm, nhạt để vẽ và tô màu bức tranh
một cách hài hòa, phản ánh biểu tượng thực trong cuộc sống.
Kỹ năng nặn


Trẻ chơi và tự lựa chọn, tìm kiếm và sử dụng các cách nặn
khác nhau và nặn một cách có sáng tạo để tạo ra sản phẩm.
+ Làm bẹp viên đất, làm dỗ bẹt, làm lóm, bẻ loe miệng, vuốt
nhọn một đầu.
+ Nặn bằng đầu các ngon tay, gắn chặt các bộ phận, đồng
thời miết chỗ nối, bề mặt của hình sao cho mịn.


+ Tập ước lượng tỷ lệ giữa phần chính và chi tiết của đối
tượng bằng cách chia đất theo các phần.
+ Tạo cấu trúc của một vật theo trình tự hợp lý: nặn các bộ
phận chính có kích thước lớn trước, sau đó mới tới các chi
tiết, bộ phận, cuối cùng là sử lý điểm bề mặt.


Ví dụ:
+ Các loại đồ vật, con vật có hình khối trịn: quả bóng, hịn
bi, quả táo…
+ Các loại đồ vật, con vật có khối trịn dài: Củ cà rốt, con
rắn, quả bí…
+ Những thứ có hình dẹt, khum: cái đĩa, cái nồi, rổ…
+ Nặn các loại đồ vật, con vật, người có cấu tạo từ hai phần

trở lên như: nhà, con vật, các loại quả, lá cờ, cây nấm, bát,
cốc, lật đật, búp bê, người …
Kỹ năng cắt, xé, dán
- Dán các đồ vật, con vật, hoa quả…: Giáo viên cắt các hình
trong họa báo, sách tranh, cho trẻ dán thành bức tranh.,


hoặc quyển vở có nội dung, bố cục cân đối và đặt tên cho
sản phẩm.
- Xé vụn: Tận dụng các mạnh giấy màu thừa, cho trẻ xé vụ
và dán.
- Xé theo dải.
- Xé tua.
- Xé đường tròn.
+ Xé lượn vòng cung các hình đã được chấm kim sẵn.
+ Xé lượn vịng cung các hình đã vẽ sẵn.
+ Tập gấp đơi, gấp ba mảnh giấy hình vng có kích thước
to – nhỏ và xé lượn vòng cung để xé và dán thành con lật
đật, bơng hoa…


Cắ t

+ Cắt đứt mảnh giấy đã chuẩn bị sẵn.
+ Cắt theo dải tua.
+ Cắt theo đường viền khung.


Ví dụ: Cắt dán tua cờ, cắt dán nhà tầng. Cắt các hình vng, trịn,
tam giác và xé xen kẽ chúng thành hình trang trí theo trình t ự l ặp

lại.
Kỹ năng xếp hình:
- Lựa chọn và sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau, sử dụng
các cách xếp khác nhau để xếp các “cơng trình” có cấu trúc ph ức
tạp, có kiểu dáng đẹp, có kích thước và tỷ lệ phù hợp, mầu sắc
hài hoà đeer tạo ra các sản phẩm đa dạng, phong phú.
Ví dụ: Ca nơ,ơ tơ chở hàng, máy bay,đồ dùng gia đình, cây c ối, m ột
số con vật…
Từ những kiến thức cơ bản đó, vận dụng vào các hoạt động giáo
dục trên thực tiễn, tôi đã tổ chức sinh hoạt chuyên đề, lên ti ết
mẫu để trao đổi, thảo luận. Phân công tổ trưởng chuyên môn xây
dựng chuyên đề, xây dựng kế hoạch hoạt động, tôi trực tiếp
duyệt chuyên đề, điều chỉnh, bổ sung trước khi thực hiện.
Giải pháp 4. Tổ chức kiểm tra đánh giá
Mục đích của kiểm tra


Đánh giá khả năng nắm yêu cầu của nội dung, chương trình,
kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng cho học sinh thể hiện
qua việc giảng dạy của giáo viên.
Đánh giá khả năng vận dụng phương pháp giảng dạy, hoạt
động giáo dục tạo hình của giáo viên thơng qua kiểm tra gi ờ dạy
trên lớp.
Hình thức kiểm tra:
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch giáo dục, soạn bài.
Kiểm tra dự giờ, đánh giá hoạt động giáo dục tạo hình.
Kiểm tra hệ thống hồ sơ sổ sách, ghi ché kết quả khảo sát
trẻ từng đợt.
Kiểm tra sơ kết, tổng kết hội thi, thực hiện cuối chủ đề.
Nội dung kiểm tra

Đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn trong hoạt động
giáo dục tạo hình:
- Thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục.


- Thực hiện các yêu cầu về soạn bài, chuẩn bị đồ dùng theo
quy định.
- Thực hiện đúng thời gian biểu trong ngày một cách hợp lý.
- Đảm bảo thực hành, sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có và
đồ dùng tự tạo.
- Tự bồi dưỡng và tham gia các hình thức bồi dưỡng nghiệp
vụ.
Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục tạo hình
- Kết quả đánh giá trẻ theo chủ đề, giai đoạn.
- Kết quả đánh giá trẻ theo chuyên đề.
- Mức độ tiến bộ của học sinh so với khi chưa thực hiện đề
tài.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến có khả
năng áp dụng đại trà trong các trường mầm non nhằm mang lại
hiệu quả cho hoạt động giáo dục tạo hình cho tr ẻ 5-6 tuổi và tr ẻ
mẫu giáo.


- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do
áp dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các
nội dung sau:
+ Mang lại hiệu quả kinh tế: Các giáo viên có thể tận dụng các
nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương để làm đồ dùng đồ chơi
nhằm phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động tạo hình cho tr ẻ,
làm giảm chi phí cho việc mua sắm đồ dùng phục vụ cho chuyên

đề.
+ Mang lại lợi ích xã hội: Việc tổ chức tốt hoạt động tạo hình
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi
cũng như trẻ mẫu giáo trong trường mầm non, góp phần năng
cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ.
Các

Kết quả trước khi thực

nội

hiện

Kết quả sau khi thực hiện

dung
đánh

Tốt

Khá

9/17=47,3

10/1

TB Y

Tốt


Khá

TB Y

giá
Việc

0

0 19/19=100

0

0

0


tổ

%

9=

chức

52,6

hoạt


%

%

động
tạo
hình
của
giáo
viên
Mơi

6/15

9/15

trườn =40%
g tạo

0

0

=

12/15=80

3/15=20

%


%

0

0

60%

hình
tại
nhóm
lớp
Chất

Đạt

lượng
giáo

Chưa

Đạt

Chưa đạt

129/131=98.4%

2/131=1.5


đạt
110/131 =

21/131


dục

83,9%

= 16%

%

tạo
hình
của trẻ
mẫu
- Các thơng tin cần được bảo mật: Không.
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sáng kiến
được áp dụng với điều kiện trường mầm non được tổ chức các
hoạt động giáo dục phân theo từng độ tuổi, có đủ đồ dùng trang
thiết bị cơ bản phục vụ cho chương trình giáo dục mầm non, có
đủ số lượng giáo viên và giáo viên được đào tạo theo trình độ
chuẩn trở lên.Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Có thể áp
dụng sáng kiến đại trà trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục


tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng và lứa tuổi mẫu giáo
nói chung




×