Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

SKKN một số giải pháp giúp trẻ 4 5 tuổi phát tiển kĩ năng tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.44 KB, 17 trang )

Tên sáng kiến: “Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát tiển kĩ
năng tạo hình”.
- Lĩnh vực áp dụng:
Sáng kiến “Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển kĩ
năng tạo hình” được áp dụng trong lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.
Hoạt động tạo hình là phương tiện giáo dục thẩm mĩ cho trẻ
mầm non, giúp phát hiện tài năng và sự sáng tạo, khéo léo của
trẻ trong hoạt động tạo hình.
- Mơ tả sáng kiến:
Hoạt động tạo hình là một trong các dạng hoạt động nghệ
thuật vơ cùng hấp dẫn đối với trẻ mẫu giáo. Khi tham gia hoạt
động này trẻ sẽ được tìm hiểu và khám phá một cách sinh động
những vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh qua màu


sắc, hình dáng, đường nét, bố cục… Từ đó làm tăng vốn kiến th ức
về thế giới quan cho trẻ.
Hoạt động tạo hình cịn là mơi trường kích thích tính tị mị,
ham hiểu biết hình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu của hoạt
động học tập, các hoạt động vẽ, nặn, xé dán… sẽ giúp tr ẻ hoàn
thiện các chức năng tâm lý, rèn sự khéo léo linh hoạt của đôi bàn
tay, khả năng tri giác các sự vật hiện tượng qua đó phát triển t ư
duy, trí tưởng tưởng cho trẻ.
Thơng qua hoạt động tạo hình trẻ sẽ tạo ra những sản phẩm ngộ
nghĩnh, đáng yêu, những sản phẩm đó được khắc họa lại từ
những đồ dùng, vật dụng hay những hiện tượng… và mọi thứ
xung quanh trẻ. Mỗi sản phẩm của trẻ lại mang những nội dung,
ý nghĩa, màu sắc khác nhau giúp trẻ tiếp thu nhiều cái đẹp, yêu
thích cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Từ đó bồi đắp cho trẻ
những xúc cảm và thị hiếu thẩm mĩ, lòng yêu thương giữa con



người với con người, con người với thiên nhiên giúp nhân cách
của trẻ ngày càng được hồn thiện.
Ở lớp tơi kiến thức, kĩ năng tạo hình của một số trẻ còn hạn chế,
hầu như các kĩ năng vẽ, cắt, xé dán, nặn của trẻ còn yếu. Nhiều
trẻ còn hạn hẹp về các biểu tượng, các kĩ năng nên chưa dám
mạnh dạn thể hiện các ý tưởng của mình. Một số tr ẻ chưa biết
các đặt tên hay nhận xét cho sản phẩm của mình và bạn. Trong
lớp các nguyên vật liệu tạo hình chưa phong phú nên chưa kích
thích được nhiều trẻ tham gia.
Thấy được hạn chế đó nên tơi đã lựa chọn đề tài “Một số
giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển kĩ năng tạo hình” để thực
hiện nhằm cải thiện những hạn chế của trẻ lớp mình.
+ Về nội dung của sáng kiến:


Bản thân tôi hiểu được tầm quan trọng cũng như lợi ích
của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển của trẻ với mong
muốn đem đến cho trẻ những cảm xúc, những hình ảnh, những
biểu tượng đẹp về cuộc sống xung quanh trẻ tôi đã đưa ra được
các giải pháp sau:
Giải pháp1: Làm giàu các biểu tượng, mở rộng hiểu
biết về các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ.
Mục đích: Nhằm cung cấp các biểu tượng mới, mở rộng vốn
hiểu biết của trẻ về các sự vật hiện tượng, từ đó trẻ tiếp thu
được những kiến thức, kĩ năng để thể hiện trong sản phầm tạo
hình.
Nội dung và biện pháp:
- Tôi cho trẻ quan sát các sản phẩm tạo hình như: Đồ ch ơi, đồ
vật, sản phẩm của cơ…với các chất liệu khác nhau như gốm, sứ,



nhựa, gỗ, đất nặn…để trẻ được sờ lên bề mặt, ngắm nghía các
phía, xem xét bên trong, bên ngồi để trẻ nêu lên mọi cái mà tr ẻ
phát hiện ra từ đó sẽ để lại những ấn tượng và trẻ có thể áp
dụng vào giờ học tạo hình.
- Cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên sống động xung quanh, tôi
khuyến khích trẻ nói lên vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng mà
trẻ quan sát được trong thiên nhiên trong cuộc sống.
VD: Trẻ ngắm nhìn những bơng hoa rực rỡ, những búp chồi non
xanh mơn mởn, hay những giọt sương long lanh cịn động trên
lá…Những vẻ đẹp đó sẽ đem lại những cảm xúc tích cực vào
trong sản phẩm tạo hình của trẻ.
Tơi cho trẻ tiếp xúc mơi trường thiên nhiên trong các buổi dạo
chơi sân trường, tham quan những luống rau xanh mướt, cánh
đồng lúa chín vàng hay các buổi hội chợ quê…Qua đó tr ẻ được
rèn luyện năng lực quan sát, biết lựa chọn đối tượng quan sát, v ị


trí quan sát, cách thức quan sát, mở rộng vốn hiểu biết, làm giàu
biểu tượng tạo hình cho trẻ.
- Ngồi ra tôi cho trẻ xem các bức tranh ảnh, các tác phẩm
nghệ thuật, tranh vẽ, truyện cổ tích… có màu sắc tươi sáng. Khi
trẻ quan sát tôi hướng trẻ chú ý tới hình dáng, đường nét, màu
sắc, bố cục của đối tượng làm như vậy sẽ giúp trẻ hình dung ra
cách vẽ tranh, cách xé dán hay cách nặn của mình được tốt hơn.
Kết quả: Sau khi áp dụng giải pháp này tơi thấy 100% trẻ lớp tơi
tích cực, hứng thú tham gia hoạt động tạo hình, các biểu tượng
trong tạo hình của trẻ được mở rộng, phong phú và đa dạng hơn.
Giải pháp 2: Nâng cao các kĩ năng tạo hình cho trẻ thơng qua

các hoạt động


Mục đích: Giúp trẻ củng cố các kiến thức cũng như rèn luyện,
bồi dưỡng để phát triển các kĩ năng vẽ, nặn, cắt xé dán và x ếp
hình cho trẻ.
Nội dung và biện pháp:
- Tôi rèn luyện các kĩ năng cho trẻ thơng qua các tiết học tạo
hình. Ở lứa tuổi mẫu giáo các kĩ năng tạo hình của trẻ chủ yếu là
vẽ, nặn, cắt xé dán và xếp hình. Kĩ năng là yếu tố rất quan tr ọng
giúp trẻ tạo ra các sản phẩm tạo hình và tùy vào từng thể loại,
đề tài mà tôi cung cấp các kĩ năng tạo hình phù hợp cho trẻ như:
+ Với thể loại vẽ: Tôi rèn trẻ các kĩ năng cầm bút bằng ba
đầu ngón tay, kĩ năng ngồi sau đó đến các kĩ năng vẽ nh ư: Vẽ v ật
thật, vẽ chân dung, vẽ phối hợp các hình học cơ bản (hình trịn,
ovan, vng, chữ nhật…), vẽ phối hợp các đường nét (nét thẳng,
nét xiên, nết ngang...) kĩ năng tô màu, phối hợp các màu sắc để
tạo

ra

một

bức

tranh

đẹp.



+ Với thể loại nặn: Tôi thường xuyên cho trẻ chơi và thao
tác với đất nặn, dạy trẻ các kĩ năng làm mềm đất, làm lõm, bẻ loe
miệng, dàn mỏng, dỗ bẹt, vuốt nhọn…Tập cho trẻ kĩ năng ước
lượng tỉ lệ giữa các phần sao cho phù hợp để khi tạo ra sản
phẩm sẽ hài hòa và cân đối.
+ Thể loại cắt, xé, dán: Tôi rèn trẻ các kĩ năng cầm kéo để
cắt, kĩ năng xé
(xé dải, xé vụn, xé tua…, kĩ năng phết hồ để dán. Tôi sưu tầm các
họa báo, tranh ảnh, sử dụng các mảnh giấy màu để trẻ cắt, xé,
dán thành bức tranh và làm thành album, cho trẻ đặt tên cho sản
phẩm VD: Trang phục biển cho bé, bộ đồ dùng gia đình, các con
vật đáng yêu…


- Ngoại tiết học tơi cịn rèn các kĩ năng tạo hình cho trẻ
thơng qua hoạt động ngồi trời trẻ có thể dùng phấn, que để vẽ
lên sân, vẽ lên cát, nhặt lá cây khơ để xếp thành các hình, các con
vật đơn giản. Trong giờ chơi góc, trẻ chơi ở góc tạo hình, vận
dụng những kiến thức, kĩ năng đã có để sáng tạo ra các sản phẩm
theo ý thích của mình.
- Bên cạnh đó tơi cũng thường xun tổ chức cho trẻ tham
gia các hội thi như: Bé làm họa sĩ, triển lãm tranh, ai khéo tay…
để rèn luyện các kĩ năng và phát huy tính sáng tạo của trẻ.
Kết quả: Sau khi thực hiện biện pháp này tôi thu được kết quả
như sau: 93% trẻ trong lớp đã có các kỹ năng vẽ, nặn, cắt xé dán
và xếp hình thành thạo, trẻ tạo ra các sản phẩm có bố c ục cân
đối, màu sắc hài hịa tươi sáng hơn.
Giải pháp 3: Sử dụng các nguyên vật liệu đa dạng, phong phú
để kích thích sự sáng tạo trong hoạt động tạo hình.



Mục đích: Giúp trẻ có nhiều sự lựa chọn các nguyên vật liệu
khác nhau, kích thích trẻ tự do sáng tạo, thể hiện ý tưởng của
mình và phát triển năng khiếu ở trẻ.
Nội dung và biện pháp:
- Để tạo sự hoạt động tích cực, thỏa sức sáng tạo của trẻ trong
hoạt động tạo hình tơi đã sưu tầm nhiều các nguyên vật liệu
khác nhau, đa dạng về chất liệu, hình dáng, kích thước, màu sắc…
các nguyên vật liệu mua sẵn như: Giấy màu, màu nước, xốp nỉ,
đất nặn… Và các nguyên vật liệu có sẵn trong thiên nhiên như: Lá
cây, cành cây khô, đá, sỏi, các loại hột hạt, vỏ sị vỏ ốc, vải vụn,
bơng… để trẻ tạo ra các sản phẩm khác nhau.
- Sau khi sưu tầm được các nguyên vật liệu tôi tiến hành hướng
dẫn trẻ cách chơi và sử dụng các nguyên vật liệu đó để tạo ra các
sản phẩm đáng yêu ngộ nghĩnh do chính tay trẻ tạo ra.


VD: Trẻ vẽ ngơi nhà bằng những hình học cơ bản, những nét vẽ
đơn giản với chất liệu được sử dụng là giấy, màu sáp.
Hay trẻ làm bức tranh xé dán thuyền trên biển. Nguyên vật liệu
để tạo nên bức tranh là các loại giấy màu.
Bức tranh in hình lá cây. Tôi và trẻ đã thu nhặt các lo ại lá cây có
hình dáng khác nhau nhúng chúng vào màu nước và in lên giấy.
Bức tranh in hình bàn tay bàn chân: Trẻ được sử dụng chính đơi
bàn tay của mình nhúng vào màu và in lên giấy để tạo thành
những bức tranh sáng tạo.
Bức tranh xếp dán lá cây thành các con vật. Tôi và tr ẻ đã thu nhặt
các loại lá cây có hình dáng khác nhau xếp dán cúng l ại đ ể t ạo
thành các con vật
Trẻ có thể tạo ra những bức tranh được kết hợp từ nhiều các

nguyên vật liệu khác nhau như: Các loại hột hạt, vỏ sò, nắp chai,


xốp nỉ, que che, bơng…Chính sự đa dạng và phong phú của các
nguyên vật liệu đã kích thích ở trẻ sự tò tò, mong muốn tạo nên
những sản phẩm đẹp, sáng tạo.
Kết quả: Sau khi thực hiện biện pháp này 96% trẻ hứng thú
tham gia vào hoạt động tạo hình và tạo ra được sản phẩm sáng
tạo hơn.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho giáo viên và đồng
nghiệp công tác trong lĩnh vực giáo dục trẻ mầm non.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do
áp dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các
nội dung sau:
Sau khi thực hiện các giải pháp nêu trên tại lớp mình tơi thấy kĩ
năng tạo hình của trẻ tiến bộ rõ rệt.


- Trẻ đã u thích mơn tạo hình hơn, hào hứng tích c ực tham gia
các hoạt động tạo hình.
- Các kĩ năng vẽ, cắt, xé, dán, nặn, xếp hình đã tiến b ộ r ất nhi ều,
trẻ đã biết lựa chọn các nguyên vật liệu theo ý thích và tạo ra các
sản phẩm có bố cục cân đối, hài hòa, đẹp mắt, sáng tạo màu sắc
tươi sáng hơn.
- Trẻ đã biết đặt tên cho sản phẩm mình tạo ra, biết nhận xét,
giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
Sau khi áp dụng sáng kiến tôi đã thu được kết quả của trẻ l ớp tôi
như sau:
BẢNG KẾT QUẢ

Tiêu chí

Trước khi

Sau khi thực So sánh

thực hiện
Kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé, Đạt 23/30=
dán, nặn, xếp hình… của

hiện
Đạt

Tăng


trẻ

76%

29/30=96%

20%

Trẻ tạo ra sản phẩm có bố Đạt

Đạt

Tăng


cục cân đối, hài hòa đẹp 20/30=66%

28/30=93%

27%

Trẻ biết đặt tên cho sản Đạt

Đạt 29/30=

Tăng

phẩm, biết nhận xét và giữ 21/30=70%

96%

26%

mắt và sáng tạo

gìn sản phẩm của mình và
bạn.
Qua số liệu của bảng trên cho thấy, sau quá trình ứng dụng sáng
kiến: “Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển kĩ năng
tạo hình” tơi đã thu được những kết quả tốt: Số trẻ có kĩ năng
tạo hình tăng 20%, trẻ tạo ra sản phẩm có bố cục hài hịa đẹp
mắt sáng tạo tăng 27%, trẻ biết đặt tên nhận xét giữ gìn sản
phẩm của mình của bạn tăng 26%. Đặc biệt là trẻ đã yêu thích và
tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình.



Có thể nói, tạo hình là một trong những hoạt động vơ cùng ý
nghĩa cho sự phát triển tồn diển của trẻ mầm non, là phương
tiện để phát triển tư duy, trí nhớ, trí tưởng tượng và là con
đường khơi gợi kích thích tính tị mị, ham học hỏi, u thích cái
đẹp và muốn tạo ra cái đẹp. Từ đó phát hiện và bồi dưỡng
những năng lực sáng tạo nghệ thuật cho trẻ. Như họa sĩ nổi tiếng
Picasso đã từng nói “ Mỗi đứa trẻ là một nghệ sĩ. Vấn đề là làm
thế nào duy trì được con người ấy khi chúng lớn lên”. Vậy thì cha
mẹ, cơ giáo, người lớn hãy là những người chỉ dẫn, khơi gợi để
trẻ được tự do sáng tạo, được thỏa sức thể hiện niềm đam mê
với nghệ thuật của mình.
+ Hiệu quả kinh tế: Phụ huynh cảm thấy hài lịng với những
thành cơng của trẻ, tin tưởng giáo viên và nhà tr ường, thơng cảm,
chia sẻ với những khó khăn của cơ giáo, cung cấp vật liệu, phụ


giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi, ủng hộ cây hoa,
cây cảnh cho trường lớp...
+ Hiệu quả xã hội: Trẻ càng ngày hứng thú tham gia vào các hoạt
động tạo hình, trẻ tiếp thu được nhiều cái đẹp, được trải
nghiệm cảm xúc trong các sản phẩm. Trẻ ngày càng mạnh dạn tự
tin, thích tìm tịi khám phá những điều m ới mẻ h ơn trong cu ộc
sống.
- Các thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Không
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Điều kiện về cơ sở vật chất: Phòng học rộng thoáng, bàn ghế,
kệ giá đầy đủ, đồ dùng đồ chơi mua sẵn, các loại đồ dùng đồ
chơi tự làm, các nguyên vật liệu mở cho trẻ hoạt động...
- Điều kiện về giáo viên: Giáo viên mầm non đạt chuẩn, yêu

nghề, nhiệt tình, ham học hỏi, sáng tạo.


- Điều kiện về trẻ: Trẻ phát triển bình thường, chăm ngoan, lễ
phép
Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng,
cơ quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp
dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
- Sáng kiến có khả năng áp dụng cho giáo viên trong các tr ường
mầm non trong huyện.



×