Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

SKKN một số giải pháp giúp trẻ 5 6 tuổi khám phá môi trường thiên nhiên thông qua dạo chơi tham quan ngoài trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.13 KB, 17 trang )

Tên sáng kiến: “Một số giải pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi khám phá
môi trường thiên nhiên thông qua dạo chơi tham quan ngoài
trời”.
- Lĩnh vực áp dụng:
Sáng kiến “Một số giải pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi khám phá mơi
trường thiên nhiên thơng qua dạo chơi tham quan ngồi tr ời” có
thể áp dụng cho các lĩnh vực: phát triển nhận thức, phát triển
ngơn ngữ, phát triển tình cảm xã hội, thẩm mỹ và thông qua các
hoạt động giáo dục trẻ trong ngày trong trường mầm non.
- Mô tả sáng kiến:
Mơi trường thiên nhiên, nó bao gồm tất cả các sự vật hiện tượng,
các vấn đề về tự nhiên. Chúng ta không thể đi đến hết tất cả mọi
nơi, khơng thể tận mắt nhìn, chứng kiến hay trải nghiệm được
mọi thứ, thấy hết được các sự vật, hiện tượng. Nhưng nó lại là


một kho tàng kiến thức vô tận ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát
triển của con người, cho nên con người nói chung và trẻ mầm
non nói riêng ln có nhu cầu khám phá thế giới xung quanh. Có
lẽ ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời cho đến khi biết cầm nắm
các vật trên tay hay khi trẻ biết bước những bước đi chập chững
đầu tiên của cuộc đời trẻ đã muốn tìm hiểu và khám phá về thế
giới xung quanh, đặc biệt là thế giới thiên nhiên.
Thông qua hoạt động khám phá thiên nhiên giúp trẻ suy nghĩ
được nhiều hơn về những gì mà chúng nhìn thấy và đang làm,
kích thích trẻ quan sát, xem xét, dự đoán, suy luận các sự vật hiện
tượng xung quanh. Từ đó trẻ sẽ tiếp thu được những kiến thức
về thế giới tự nhiên.
Khám phá môi trường thiên nhiên thông qua hoạt động tham
quan dạo chơi ngồi trời cịn là mơi trường kích thích tính tị mị,
ham hiểu biết hình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu của hoạt




động học tập, các hoạt động quan sát, so sánh, phân loại và phán
đốn… sẽ giúp trẻ hồn thiện các chức năng tâm lý, khả năng
nhận thức, rèn sự khéo léo linh hoạt của các giác quan, khả năng
tri giác các sự vật hiện tượng qua đó phát triển tư duy, trí tưởng
tưởng, sáng tạo cho trẻ.
Thơng qua hoạt động khám phá mơi trường thiên nhiên giúp trẻ
sẽ có những suy nghĩ, tưởng tượng đa dạng, phong phú và tích
cực hơn về mọi thứ xung quanh trẻ. Những điều mà trẻ quan sát,
tìm hiểu và được trải nghiệm sẽ mang lại cho trẻ những nội
dung, ý nghĩa, màu sắc khác nhau giúp trẻ tiếp thu nhiều cái đ ẹp,
yêu thích cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Từ đó bồi đắp
cho trẻ những xúc cảm tích cực và lòng yêu thương giữa con
người với con người, con người với thiên nhiên giúp nhân cách
của trẻ ngày càng được hoàn thiện.


Ở lớp tôi kiến thức, vốn hiểu biết về môi trường thiên
nhiên, khả tăng tư duy logic, tưởng tượng của trẻ cịn hạn hẹp.
Kỹ năng so sánh, phân loại, ngơn ngữ diễn đạt của trẻ về mơi
trường xung quanh cịn yếu. Việc tổ chức cho trẻ đi tham quan dã
ngoại khơng thường xun.
Thấy được hạn chế đó nên tơi đã lựa chọn đề tài “Một số giải
pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi khám phá môi trường thiên nhiên thông
qua dạo chơi tham quan ngoài trời” để thực hiện nhằm cải thiện
những hạn chế của trẻ lớp mình.
+ Về nội dung của sáng kiến:
Bản thân tôi hiểu được tầm quan trọng của mơi trường
thiên nhiên cũng như lợi ích của hoạt động khám phá môi tr ường

thiên nhiên đối với sự phát triển của trẻ với mong muốn đem
đến cho trẻ những cảm xúc, những hình ảnh, những biểu tượng


phong phú về cuộc sống xung quanh trẻ nên tôi đã đưa ra được
các giải pháp sau:
Giải pháp 1: Cung cấp các biểu tượng, mở rộng vốn hiểu
biết về các sự vật hiện tượng đa dạng, phong phú xung
quanh trẻ.
Mục đích:
- Giúp trẻ có các biểu tượng, mở rộng vốn hiểu biết về các sự vật
hiện tượng qua màu sắc, tên gọi, đặc điểm, ích lợi…Phát triển kĩ
năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, biết sử d ụng ngơn
ngữ thơng qua việc trẻ miêu tả và giải thích những gì khám phá
được.
Nội dung và biện pháp:
- Trẻ mẫu giáo có sự tưởng tượng phong phú, nhưng kinh
nghiệm sống của trẻ cịn ít nên cần tạo cơ hội cho trẻ được quan


sát, xem xét, phỏng đoán các sự vật xung quanh, tôi dành th ời
gian cho trẻ tự khám phá, trải nghiệm…khuyến khích tr ẻ nói lên
suy nghĩ và cảm nhận của mình về đối tượng đó.
- Tơi cho trẻ tiếp xúc với các sự vật, hiện tượng tự nhiên sống
động xung quanh trẻ để thỏa mãn sự tò mò mà trẻ luôn nghi vấn,
gợi mở để trẻ đặt ra những câu hỏi và câu trả lời về thế giới
xung quanh như: Tại sao, như thế nào, điều gì sẽ xảy ra?...Sử
dụng các câu hỏi mở để khuyến khích trẻ trả lời bằng nhiều đáp
án khác nhau như: Hôm nay bầu trời như thế nào? Gió như thế
nào? Tại sao cây có lá vàng?...từ đó giúp trẻ có kỹ năng so sánh,

phán đốn, phân loại, biết dùng vốn từ để nói về đối tượng.
- Cho trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên trong các buổi dạo
chơi trong sân trường, tham quan vườn rau của bé, góc thiên
nhiên, vườn hoa, cây ăn quả…qua đó cơ rèn cho tr ẻ kĩ năng quan
sát, biết hướng vào đối tượng, lựa chọn vị trí quan sát, giúp mở


rộng vốn hiểu biết về các sự vật, hiện tượng hình thành thái độ
tích cực của trẻ với mơi trường xung quanh.
- Tôi cung cấp biểu tượng cho trẻ bằng cách sử dụng tranh
ảnh, video…. gợi ý, kích thích trẻ quan sát, xem xét, ph ỏng đốn
và hình thành thói quen hiểu đúng, hiểu chính xác về các đối
tượng quan sát.
Kết quả: Sau khi thực hiện giải pháp này tôi nhận thấy: 100%
trẻ được mở rộng vốn hiểu biếtvề các sự vật hiện tượng đa
dạng và phong phú hơn, 97% trẻ có kĩ năng so sánh, phân loại,
phán đốn, suy luận và sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt về môi
trường thiên nhiên.
Giải pháp 2: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động khám phá
thế giới thiên nhiên một cách tích cực
Mục đích:


- Tạo môi trường cho trẻ được khám phá, được hoạt động
tích cực qua đó trẻ lĩnh hội tiếp thu những kiến thức về các hiện
tượng, sự vật xung quanh trẻ.
Nội dung và biện pháp:
- Tôi cung cấp các đồ dùng, dụng cụ để trẻ được hoạt động và
khám phá về thiên nhiên như: Kính lúp, kính phóng đại, cân, nam
châm…Ví dụ: Cơ bắt những con kiến, muỗi bỏ vào lọ thủy tinh và

trẻ có sử dụng kính lúp để soi và quan sát kỹ v ề cấu tạo c ủa
chúng, qua đó cơ có thể cung cấp, giải thích rõ h ơn về tên g ọi,
sinh sản, môi trường sống của chúng…
- Tận dụng cửa sổ, lan can, hành lang để trồng các loại cây,
hoa, gieo các loại hột hạt. Trẻ sẽ được cung cấp các kiến thức và
kỹ năng về chăm sóc, sự nảy mầm của hạt, các điều kiện để cây
lớn lên và khỏe mạnh… ở vườn trường tôi cùng trẻ trồng một số
cây như cây khoai lang, khoai tây, cây đậu đỗ theo từng mùa…


cùng trẻ chăm sóc, khi thu hoạch cơ và trị xúm xít cùng nhau nh ổ
một vài khóm khoai, cùng hái vài quả đậu dưới con mắt tị mị và
thích thú của trẻ.
- Ở trường tôi nuôi 1 số con vật gần gũi như: Con thỏ, chim bồ
câu...để trẻ được chăm sóc, quan sát và thảo luận qua đó bi ết
được tên gọi, đặc điểm bên ngoài thức ăn của chúng, đồng th ời
trau dồi óc quan sát, so sánh, nhận xét và phán đốn của tr ẻ. T ừ
đó hình thành ở trẻ tình cảm, thái độ đúng đắn đối v ới các con
vật.
- Ngồi ra tơi cịn phối hợp với nhà trường xây dựng góc thiên
nhiên, khu vui chơi với nước, cát sỏi, đá…trẻ vừa được vui chơi,
vừa được khám phá và trải nghiệm một cách thiết thực nhất.
Kết quả: Sau khi thực hiện giải pháp này tôi thu được kết quả
như sau: Góc thiên nhiên của lớp phong phú, sống động, đồ dùng


cho trẻ khám phá đầy đủ. 100% trẻ tích cực tham gia vào các
hoạt động khám phá.
Giải pháp 3: Cho trẻ khám phá môi trường tự nhiên thông
qua các hoạt động tham quan dã ngoại

Mục đích:
- Trẻ được tham quan, tìm hiểu, học hỏi các kiến thức, kinh
nghiệm từ thực tế.
Nội dung và biện pháp:
- Tổ chức tham quan là hoạt động có ý nghĩa đặc biệt đối v ới tr ẻ.
Tùy điều kiện mà cơ có thể tổ chức cho trẻ tham quan ở gần
trường hay xa trường trong khoảng thời gian thích hợp. Ví dụ:
Tham quan cánh đồng lúa, vườn hoa công cộng. Khi tham quan
trẻ được quan sát, đàm thoại và trò chuyện về nội dung c ủa buổi
tham quan trẻ sẽ học hỏi nhiều điều về cuộc sống xung quanh


nơi trẻ sống bằng hình ảnh thật, vật thật, con người thật. Nhất
định những kiến thức mà trẻ lĩnh hội được là vô cùng phong phú.
- Mỗi năm tôi phối kết hợp với nhà trường và phụ huynh tổ chức
cho trẻ tham gia một trải nghiệm…giúp trẻ mở rộng thế giới
xung quanh, mang lại cho trẻ những cơ hội trải nghiệm, từ đó trẻ
có những hiểu biết về thế giới thiên nhiên phong phú hơn, đa
dạng hơn, tìm thấy niềm đam mê của bản thân.
- Có thể tổ chức tham quan các di tích lịch sử của địa phương, khu
trang trại, xóm làng, khu trồng hoa, trồng rau…Ví dụ: Cho trẻ
tham quan “Nông trại của bác nông dân” trẻ sẽ được tham gia các
hoạt động thực tế như: Cho cá ăn, làm đất gieo hạt, thu hoach rau
quả, chăm sóc gia cầm…Nhất định những kiến thức mà trẻ lĩnh
hội được là vô cùng phong phú.


Kết quả: Sau khi thực hiện giải pháp này tôi thu được kết quả
như sau: 100% trẻ thích thú khi được hoạt động ngoại khóa, tiếp
thu được nhiều kiến thức, kỹ năng từ trải nghiệm thực tế.

+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho giáo viên và đồng
nghiệp công tác trong lĩnh vực giáo dục trẻ mầm non.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do
áp dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các
nội dung sau:
Sau khi thực hiện các giải pháp nêu trên tại lớp mình tơi thấy
kiến thức về môi trường thiên nhiên phong phú, kĩ năng quan sát,
so sánh, phân loại và phán đoán của trẻ tiến bộ rõ rệt.


- Trẻ đã tị mị, thích khám phá mơi trường thiên nhiên h ơn, hào
hứng tích cực, tự tin tham gia các hoạt động khám phá, trải
nghiệm.
- Các kĩ năng so sánh, phân loại, phán đoán, suy luận và sử dụng
ngôn ngữ để diễn đạt về môi trường thiên nhiên đã tiến bộ rất
nhiều, trẻ đã biết hướng vào đối tượng, lựa chọn vị trí quan sát,
giúp mở rộng vốn hiểu biết về các sự vật, hiện tượng hình thành
thái độ tích cực của trẻ với mơi trường xung quanh.
- Trẻ đã biết hình thành thói quen hiểu đúng, hiểu chính xác về
các đối tượng quan sát.
Sau khi áp dụng sáng kiến tôi đã thu được kết quả của trẻ l ớp tơi
như sau:
BẢNG KẾT QUẢ
Tiêu chí

Trước khi

Sau khi thực So sánh



thực hiện

hiện

Trẻ có kiến thức về các sự

Đạt 25/35 =

Đạt

Tăng

vật hiện tượng thiên nhiên

70%

34/35=97%

27%

Kỹ năng quan sát, so sánh,

Đạt 28/35 =

Đạt

Tăng

phân loại, phán đốn của


80%

34/35=97%

17%

trẻ
Trẻ tích cực tham gia vào

Đạt 26/35 =

các hoạt động khám phá

74%

Đạt 34/35=

Tăng

97%

23%

Qua số liệu của bảng trên cho thấy, sau quá trình ứng dụng sáng
kiến: “Một số giải pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi khám phá môi
trường thiên nhiên thông qua dạo chơi tham quan ngồi
trời” tơi đã thu được những kết quả tốt: Số trẻ có kiến thức về
các sự vật, hiện tượng thiên nhiên tăng 27%, kỹ năng quan sát, so
sánh, phân loại và phán đốn của trẻ tăng 17%, Trẻ tích cực tham

gia vào các hoạt động khám phá tăng 23%. Đặc biệt là tr ẻ đã


mạnh dạn, tự tin hơn trong việc sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt
những vốn hiểu biết của mình sâu sắc hơn về thế giới xung
quanh một cách đa dạng và phong phú, đồng thời là phương tiện
giáo dục trẻ phát triển một cách tồn diện.
Có thể nói, Thiên nhiên ẩn chứa bao điều kỳ diệu, giúp trẻ biết
dung động với cái đẹp và được ni dưỡng tâm hồn, hịa nhập
với thiên nhiên trẻ còn được khám phá nhiều điều bổ ích m ới lạ,
khơi dậy sự tị mị. Hành trình khơn lớn của trẻ ln hiện hữu
“Một vạn câu hỏi vì sao” đó là những tị mị về vạn vật xung
quanh, về những điều mới mẻ đầy bí ẩn mà thiên nhiên mang
lại.
+ Mang lại hiệu quả kinh tế: Phụ huynh cảm thấy hài lịng với
những thành cơng của trẻ, tin tưởng giáo viên và nhà trường,
thông cảm, sẻ chia với những khó khăn của cơ giáo, cung cấp vật


liệu, phụ giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ dùng đồ ch ơi, ủng
hộ cây hoa, cây cảnh cho trường lớp...
+ Mang lại lợi ích xã hội: Trẻ càng ngày hứng thú tham gia vào
các hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên, trẻ tiếp thu
được nhiều cái đẹp, được trải nghiệm nhiều cảm xúc trong các
hoạt động trải nghiệm. Trẻ ngày càng mạnh dạn tự tin, thích tìm
tịi khám phá những điều mới mẻ hơn trong cuộc sống.
- Các thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Điều kiện về cơ sở vật chất: Phịng học rộng thống, bàn ghế,
kệ giá đầy đủ, đồ dùng đồ chơi mua sẵn, các loại đồ dùng đồ

chơi tự làm, môi trường khám phá thực tế, các đồ dùng, nguyên
vật liệu mở cho trẻ hoạt động...


- Điều kiện về giáo viên: Giáo viên mầm non đạt chuẩn, yêu
nghề, nhiệt tình, ham học hỏi, sáng tạo.
- Điều kiện về trẻ: Trẻ phát triển bình thường, chăm ngoan, lễ
phép.
Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng,
cơ quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp
dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
- Sáng kiến có khả năng áp dụng cho giáo viên trong các tr ường
mầm non trong huyện.



×