Tải bản đầy đủ (.docx) (158 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất các giải pháp vận hành hợp lý lưới điện truyền tải 220 kv khu vực nam miền trung và tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.39 MB, 158 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

PHÙNG VINH

N HIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC IẢI PHÁP VẬN HÀNH
HỢP LÝ LƢỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI 220KV KHU VỰC
NAM MIỀN TRUN VÀ TÂY N UYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN

Đà Nẵng - Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

PHÙNG VINH

N HIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC IẢI PHÁP VẬN HÀNH
HỢP LÝ LƢỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI 220KV KHU VỰC
NAM MIỀN TRUN VÀ TÂY N UYÊN

Chuyên ngành : Kỹ thuật điện
: 8520201
Mã số

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐÌNH DƢƠN



Đà Nẵng - Năm 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Trong luận văn có sử
dụng một số số liệu thống kê, tính tốn hệ thống của các đơn vị trong ngành điện.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tác giả luận văn

PHÙNG VINH


ii
N HIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC IẢI PHÁP
VẬN HÀNH HỢP LÝ LƢỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI 220 KV

KHU VỰC NAM MIỀN TRUN VÀ TÂY NGUYÊN
Học viên: Phùng Vinh
Khoá: K37.KTĐ-KT

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Trƣờng

Mã số: 8520201

Đại học Bách Khoa - ĐHĐN


Tóm tắt:
Trong các năm gần đây, nhờ chính sách ƣu đải của Chính phủ mà nguồn năng lƣợng tái tạo đã
phát triển rất mạnh mẽ. Bên cạnh đó khu vực Nam miền Trung và Tây nguyên hội đủ các điều kiện khí
hậu lý tƣởng, nên nhiều nhà máy năng lƣợng tái tạo đã ồ ạt đƣa vào vận hành, nhất là tại hai tỉnh
Ninh Thuận và Bình Thuận diễn ra khá sơi động. Trong khi đó lƣới điện hiện hữu quy hoạch không
đồng bộ với tiến độ phát triển nguồn, dẫn đến tình trạng q tải năng nề và khơng giải tỏa hết công
suất phát của các nhà máy.
Luận văn đã nghiên cứu và đề xuất giải pháp điều chỉnh tiến độ đầu tƣ dự án trạm biến áp 220
kV Ninh Phƣớc vào vận hành sớm hơn, từ giai đoạn 2026-2030 theo quy hoạch điện VII điều chỉnh,
sang giai đoạn 2021-2025. Kết quả tính tốn trào lƣu cơng suất của giải này, đã giải tỏa hết lƣợng
công phát của các nhà máy trong trƣờng hợp vận hành bình thƣờng cũng nhƣ khi có sự cố một trong
các đƣờng dây.

PROPOSING SOLUTIONS FOR REASONABLE OPERATING THE 220 KV
TRANSMISSION GRID OF SOUTH CENTRAL AREA AND HIGHLANDS OF
VIETNAM
SUMMARY:
In recent years, thanks to the Government's preferential policy, renewable energy sources have
grown substantially. Besides, the South Central and Central Highlands regions meet the ideal climate
conditions, therefore many Renewable energy plants have been massively put into operation,
especially developed in the Ninh Thuan and Binh Thuan province. Meanwhile, the existing power grid
is not synchronized with the development progress of the sources, leading to heavy overload and does
not release all generation capacity of the plants.
The dissertation has studied and proposed solutions to urge the investment progress of 220 kV
Ninh Phuoc substation project to finish earlier, enabling the plants can be put into operation sooner,
from the period 2026-2030 under the adjusted VII electricity plan to the period 2021- 2025. The result
of calculating the power flow trend of this solution has cleared all the generation capacity of the plants
in daily normal operation or in case of any incidents happened in one of the lines.



iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................................... i
TÓM TẮT.................................................................................................................................................... ii
MỤC LỤC.................................................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢN....................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ................................................................................................................. vi
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................................... 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn......................................................................................... 2
6. Dự kiến đạt đƣợc.......................................................................................................................... 2
7. Bố cục................................................................................................................................................ 2
CHƢƠN 1. HIỆN TRẠN
VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN N
UỒN VÀ
LƢỚI ĐIỆN KHU VỰC NAM MIỀN RUN VÀ TÂY N UYÊN.............................4
1.1. Mở đầu................................................................................................................................................... 4
1.2. Hiện trạng và kế hoạch phát triển lƣới điện tỉnh Ninh Thuận......................................... 7
1.2.1. Hiện trạng nguồn điện tỉnh Ninh Thuận....................................................................... 7
1.2.2. Hiện trạng lƣới điện............................................................................................................. 7
1.2.3. Dự báo nhu cầu phụ tải tỉnh Ninh Thuận...................................................................... 9
1.2.4. Kế hoạch phát triển lƣới điện tỉnh Ninh Thuận......................................................... 9
1.3. Hiện trạng và kế hoạch phát triển lƣới điện tỉnh Bình Thuận....................................... 16
1.3.1. Hiện trạng nguồn điện tỉnh Bình Thuận..................................................................... 16
1.3.2. Hiện trạng lƣới điện tỉnh Bình Thuận......................................................................... 17
1.3.3. Dự báo nhu cầu phụ tải tỉnh Bình Thuận................................................................... 17

1.3.4. Kế hoạch phát triển lƣới điện tỉnh Bình Thuận....................................................... 18
1.4. Nhận xét, kết luận........................................................................................................................... 19
CHƢƠN 2. N HIÊN CỨU CÁC PHƢƠN
PHÁP TÍNH TỐN PHÂN
TÍCH CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐN
ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN
MỀM TÍNH TỐN............................................................................................................................... 22
2.1. Mở đầu................................................................................................................................................ 22
2.2. Các phƣơng pháp giải tích mạng điện.................................................................................... 22
2.2.1. Tính tốn phân bố công suất bằng phƣơng pháp lặp Gauss – Seidel..............22


iv
2.2.2. Tính tốn phân bố cơng suất bằng phƣơng pháp lặp Newton-Raphson.........24
2.3. Các phần mềm phân tích, tính tốn trong hệ thống điện.................................................. 25
2.3.1. Phần mềm Power World................................................................................................... 25
2.3.2. Phần mềm CONUS............................................................................................................. 26
2.3.3. Phần mềm PSS/E................................................................................................................. 26
CHƢƠN 3. TÌNH HÌNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ TRUYỀN TẢI TRÊN LƢỚI
ĐIỆN KHU VỰC NAM MIẾN TRUN VÀ TÂY N UYÊN......................................... 28
3.1. Mở đầu................................................................................................................................................ 28
3.2. Tình hình vận hành của lƣới điện trên địa bàn khu vực tỉnh Ninh Thuận và
Bình Thuận đến 2020............................................................................................................................. 28
3.3. Tình hình vận hành của lƣới điện trên địa bàn khu vực tỉnh Ninh Thuận và
Bình Thuận đến 2025............................................................................................................................. 34
3.4. Nhận xét, kết luận........................................................................................................................... 38
CHƢƠN 4. ĐỀ XUẤT CÁC IẢI PHÁP VẬN HÀNH HỢP LÝ LƢỚI ĐIỆN
TRUYỀN TẢI 220 KV KHU VỰC NAM MIỀN T UNG VÀ TÂY NGUYÊN.....41
4.1. Đề xuất các giải pháp vận hành hợp lý lƣới điện truyền tải 220 kV khu vực
nam miền trung Tây Nguyên............................................................................................................... 41

4.1.1. Đầu tƣ hệ thống lƣu trữ năng lƣợng tại các nhà máy năng lƣợng tái tạo....41
4.1.2. Điều chỉnh tiến độ đầu tƣ dự án trạm 220 kV Ninh Phƣớc vào trƣớc năm
2025 và bổ sung thêm quy hoạch đƣờng dây 220 kV Ninh Phƣớc – Vĩnh Tân.............45
4.1.3. So sánh tính khả thi và chi phí đầu tƣ để lựa giải pháp........................................ 46
4.2. Kết quả tính tốn phƣơng án chọn giải pháp 2.................................................................... 49
4.3. Nhận xét.............................................................................................................................................. 57
4.4. Kết luận............................................................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH IAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


v

DANH MỤC CÁC BẢN
Số hiệu
bảng
1.1:

Các tuyến đ
Thuận

1.2:

Các trạm bi

1.3:

Phân vùng q


1.3A:

Danh mục c

bổ sung Quy

1.4:

Tổng hợp nh

1.5:

Tổng hợp nh

1.6:
3.1:
3.2:
3.3:

Cân bằng cơ

và Bình Thu

Cơng suất B

Chi phí đầu

dây đấu nối

Bảng so sán



vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình
2.1.

Trang
23


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây nền kinh tế nƣớc ta đã chuyển mình và có tốc độ
tăng trƣởng tƣơng đối cao. Chính điều này đã thúc đẩy các ngành công nghiệp mũi
nhọn và là tiền đề cho nền kinh tế phải liên tục thay đổi công nghệ và kĩ thuật để theo
kịp tốc độ tăng trƣởng mạnh đó. Trong đó ngành cơng nghiệp năng lƣợng đóng một
vai trị đặc biệt quan trọng đã và đang đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển.
Nhằm thúc đẩy phát triển nguồn năng lƣợng tái tạo để hỗ trợ phát triển ngành
cơng nghiệp năng lƣợng Chính phủ đã ban hành Quyết định 11/2017/QĐ-TTg về
khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời. Theo Báo cáo số 127/BC-ĐL ngày
31/7/2019 của Cục Điện lực và Năng lƣợng tái tạo (Bộ Công Thƣơng) cho biết, đến
nay hơn 02 năm triển khai đã có 84 dự án điện mặt trời với tổng cơng suất khoảng
4.500 MW đƣợc đƣa vào vận hành, góp phần cung ứng, bổ sung nguồn điện sạch cho
hệ thống điện. Tuy nhiên, cơ chế này cũng đã bộc lộ một số nhƣợc điểm nhƣ: Giá mua

điện vẫn cao hơn giá bán lẻ điện, phát triển quá ồ ạt dẫn đến khó khăn trong giải tỏa
cơng suất.
Vấn đề nặng nề nhất áp lực lên chính là việc vận hành an toàn hợp lý lƣới điện
truyền tải, khi nguồn năng lƣợng tái tạo phát triển quá ồ ạt trong khi đó lƣới điện
truyền tải chƣa thể phát triển đồng bộ cùng với nguồn năng lƣợng tái tạo, thực tế trên
lƣới điện truyền tải đang chịu áp lực nặng nề nhất chính là lƣới điện truyền tải 220 kV
khu vực Nam miền Trung và Tây Nguyên đặc biệt là tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.
Lƣới điện truyền tải khu vực tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận hiện hữu vốn đƣợc quy
hoạch chỉ nhằm giải tỏa công suất cho Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân, nên với việc
phải “gánh vác” truyền tải công suất cho nguồn năng lƣợng tái tạo gia tăng số lƣợng
lớn đã khiến cho lƣới điện khu vực này quá tải một cách nghiêm trọng.
Đây là một vấn đề phức tạp hết sức khó khăn trong q trình vận hành hệ thống
điện. Với lí do ở trên cho thấy việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải
pháp vận hành hợp lý lƣới điện truyền tải 220 kV khu vực Nam miền Trung và
Tây Nguyên’’ là một yêu cầu mang tính cấp thiết, trong bối cảnh tỷ trọng nguồn năng
lƣợng tái tạo chiếm ngày càng nhiều.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích, tính tốn một cách khoa học cho các chế độ vận hành, để
từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm vận hành an toàn, nâng cao độ tin cậy, vận hành hợp
lý lƣới điện truyền tải 220 kV khu vực Nam miền Trung Tây Nguyên.


2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Vận hành hợp lý trên lƣới điện truyền tải 220 kV khu

vực Nam miền Trung Tây Nguyên trong đó chủ yếu tập trung vào lƣới điện truyền tải
220 kV khu vực tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận nơi mà đƣợc coi là điểm nóng của việc
phát triển nguồn năng lƣợng tái tạo quá ồ ạt, trong khi đó lƣới điện không kịp đầu tƣ
đồng bộ để giải tỏa hết lƣợng cơng suất đó.

- Đối tƣợng nghiên cứu: Lƣới điện truyền tải 220 kV khu vực Nam miền Trung

Tây Nguyên và đặc biệt vận hành hợp lý lƣới điện truyền tải 220kV khu vực tỉnh Ninh
Thuận, Bình Thuận.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Kết hợp giữa lý thuyết và thực tế: Nghiên cứu lý thuyết về các phƣơng pháp
tính tốn và sử dụng các phần mềm tính tốn hệ thống điện dựa trên số liệu thực tế của
lƣới điện truyền tải 220 kV khu vực Nam miền Trung Tây Nguyên để từ đó đề xuất
giải pháp vận hành hợp lý cho lƣới.
5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn
Đề tài đƣa ra các giải pháp mang tính khoa học và có tính thực tiễn, giải pháp
đƣa ra đƣợc áp dụng cho lƣới điện truyền tải 220 kV khu vực Nam miền Trung Tây
Nguyên.
6. Dự kiến đạt đƣợc
Đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm vận hành hợp lý trên lƣới điện truyền tải 220
kV khu vực Nam miền Trung Tây Nguyên một cách hợp lý.
7. Bố cục
Luận văn đƣợc chi thành 4 chƣơng, gồm các phần chính nhƣ sau:
MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: HIỆN TRẠNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN VÀ
LƢỚI ĐIỆN KHU VỰC NAM MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN
1.1 Phần mở đầu
1.2. Hiện trạng và kế hoạch phát triển lƣới điện tỉnh Ninh Thuận
1.3. Hiện trạng và kế hoạch phát triển lƣới điện tỉnh Bình Thuận
1.4. Nhận xét, kết luận
CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN PHÂN TÍCH
CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN MỀM TÍNH

TỐN
2.1. Mở đầu

2.2. Các phƣơng pháp tính tốn giải tích mạng điện
2.3. Các phần mềm phân tích, tính tốn trong hệ thống điện


3
CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ TRUYỀN TẢI TRÊN LƢỚI
ĐIỆN KHU VỰC NAM MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN
3.1 Phần mở đầu
3.2. Tình hình vận hành của lƣới điện trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, Bình
Thuận đến nay
3.3. Tình hình vận hành của lƣới điện trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, Bình
Thuận năm 2025.
3.4. Nhận xét, kết luận
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VẬN HÀNH HỢP LÝ LƢỚI ĐIỆN
TRUYỀN TẢI 220 KV KHU VỰC NAM MIỀN TRUNG TÂY NGUYÊN
4.1. Đề xuất các giải pháp vận hành hợp lý lƣới điện truyền tải 220 kV khu vực
Nam miền Trung và Tây Ngun.
4.2. Kết quả tính tốn
4.3. Nhận xét, kết luận
4.4 KẾT LUẬN


4

1
HIỆN TRẠN VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN N UỒN VÀ LƢỚI ĐIỆN
KHU VỰC NAM MIỀN TRUN
VÀ TÂY NGUYÊN
CHƢƠN


1.1. Mở đầu
Lƣới điện 220 kV khu vực nam miền Trung và Tây nguyên trải rộng trên các
tỉnh khu vực Tây nguyên nhƣ Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng và khu vực
duyên hải Nam miền Trung gồm các tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh
thuận, Bình thuận. Lƣới điện này do Công ty Truyền tải điện 3, trực thuộc Tổng Công
ty Truyền tải điện Quốc gia quản lý.
a. Đặc điểm lưới điện 220 kV khu vực Tây nguyên:
Qua sơ đồ ta thấy lƣới điện 220 kV chủ yếu kết nối để giải tỏa công suất từ các
nhà máy Thủy điện, Sinh Khối trong khu vực, đến các trạm biến áp để giải tỏa lƣợng
công suất này lên lƣới điện truyền tải 500 kV. Nhờ có hệ thống đƣờng dây truyền tải
500 kV chạy dọc theo hƣớng Bắc Nam trên các tỉnh khu vực Tây nguyên và có đến 04
TBA 500 kV có dung lƣợng rất lớn, nhƣ TBA Pleiku dung lƣợng MBA 3 x 450MVA,
TBA Pleiku 2 dung lƣợng MBA 3 x 450MVA, TBA Đắc Nông dung lƣợng MBA 2 x
600MVA, TBA Di Linh dung lƣợng MBA 2 x 450MVA, nên hệ thống lƣới điện 220
kV dễ dàng giải tỏa cơng suất, cũng vận hành ổn định.
Theo Tập đồn điện lực Việt Nam, Tây Nguyên đƣợc xem là vùng đất có tiềm
năng lớn về năng lƣợng mặt trời với số giờ nắng từ 2.000 đến 2.600 giờ/năm, cƣờng
2

độ bức xạ mặt trời 4,9 – 5,7 kWh/m nên vài năm trở lại đây, nhiều nhà đầu tƣ về điện
năng lƣợng mặt trời đã tìm đến để khai thác nguồn năng lƣợng vô tận này. Tuy nhiên
đến nay số lƣợng dự án, quy mô công suất của nhà máy năng lƣợng tái tạo đang đƣa
vào vận hành khai thác không lớn và nằm rải rác khắp nơi, không đấu nối tập trung
nên đã khơng ra gây ra tình trang tắt nghẽn lƣới điện khi giải tỏa công suất phát.
b. Đặc điểm lưới điện 220 kV khu vực duyên hải Nam miền Trung:
Lƣới điện 220 kV khu vực duyên hải Nam miền Trung vốn dĩ trƣớc đây đƣợc
quy hoạch, xây dựng để cấp điện cho phụ tải của các tỉnh miền này là chính. Dọc khu
vực duyên hải Nam miền Trung gần nhƣ khơng có hệ thống lƣới điện truyền tải 500
kV, nên có thể nói lƣới điện 220 kV khu vực các tỉnh này là yếu và không ổng định
bằng khu vực Tây Nguyên.

Khu vực duyên hải Nam miền Trung là nơi có điều kiện khí hậu lý tƣởng nhất
cho các dự án năng lƣợng mặt trời và điện gió. Cùng với chính sách ƣu đải giá mua
điện của thủ tƣớng Chính phủ, đã hấp dẫn các nhà đầu tƣ xây dựng và đƣa nhiều nhà
máy năng lƣợng tái tạo vào vận hành.


5
Nhất là tại hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, hội đủ nhiều điều kiện kỹ thuật
lý tƣởng kết hợp cùng với chính sách ƣu đải của địa phƣơng (nhƣ giá thuê đất,
thuế...), nên là điểm dẫn đầu cả nƣớc về phát triển năng lƣợng tái tạo, hoạt động đầu
tƣ các dự án điện năng lƣợng mặt trời và điện gió đang diễn ra rất sơi động. Thực tế
trong các năm 2019, 2020 nhiều nhà máy ồ ạt đƣa vào vận hành, nhƣng do lƣới điện
không đƣợc đầu tƣ đồng bộ, nên đã gây áp lực nặng nề trong việc vận hành, giải tỏa
công suất cho khu vực này.
Kết luận: Chính vì những lý do nêu trên, mà luận văn này sẽ tập trung nghiên
cứu hiện trạng và kế hoạch phát triển của hai tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận.


6


7
1.2. Hiện trạng và kế hoạch phát triển lƣới điện tỉnh Ninh Thuận
1.2.1. Hiện trạng nguồn điện tỉnh Ninh Thuận
Hiện tại lƣới truyền tải Ninh Thuận đƣợc cấp điện chủ yếu từ các nguồn điện
thuộc hệ thống điện quốc gia nhƣ sau:
- Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 thuộc Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân đƣợc xây

dựng tại xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận gồm có 2 tổ máy công suất
thiết kế mỗi tổ máy là 622 MW.

- Nhà máy thủy điện Đa Nhim đƣợc xây dựng tại xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn

tỉnh Ninh Thuận, hoạt động với 5 tổ máy, công suất thiết kế là (4x40+80)MW. Phát lên
lƣới 220 kV gồm 2 lộ: 271 đi về trạm Đức Trọng 2; 272 đi về trạm Tháp Chàm 2. Phát
lên lƣới 110 kV gồm 5 lộ: 171 đi về trạm Đà Lạt 2, 172 đi về trạm Đơn Dƣơng, 173 đi
thủy điện Hạ Sông Pha đi đến trạm Ninh Sơn, 174 đi về nhà máy thủy điện Sông Pha
và 175 đi về trạm 220 kV Tháp Chàm 2.
- Nhà máy thủy điện Sông Pha đƣợc xây dựng tại xã Lâm Sơn, huyện Ninh

Sơn, công suất 7,5MW, có 5 tổ máy (5x1,5)MW phát lên lƣới 110 kV đấu nối với nhà
máy điện Đa Nhim qua máy biến áp 1T có dung lƣợng 10MVA.
- Nhà máy thủy điện Hạ Sông Pha đƣợc xây dựng tại xã Lâm Sơn, huyện Ninh

Sơn, cơng suất 5,4MW, có 2 tổ máy (2x2,7)MW phát lên lƣới 110 kV, qua máy biến áp
T1 có dung lƣợng 12,5MVA gồm 2 lộ: 171 đấu nối vào thanh cái 110 kV nhà máy
thủy điện Đa Nhim, 172 đi về trạm biến áp 110 kV Ninh Sơn. Nhà máy thƣợng
12,5MVA gồm 2 lộ: 171 đấu nối vào thanh cái 110 kV nhà máy thủy điện Đa Nhim,
172 đi về trạm biến áp 110 kV Ninh Sơn.
1.2.2. Hiện trạng lưới điện
Theo dữ liệu từ Trung tâm Điều độ HTĐ miền Nam, Công ty truyền tải điện 3
và Chi nhánh điện cao thế Ninh Thuận. Hiện trạng lƣới điện 220-110 kV trên địa bàn
tỉnh Ninh Thuận nhƣ sau:
- Đƣờng dây 220 kV- 110 kV:
+ Đƣờng dây 220 kV: Có 04 tuyến, các tuyến đƣờng dây này mang tải ở mức

trung bình, khoảng 50% dịng định mức của đƣờng dây.
+ Đƣờng dây 110 kV: Có 09 tuyến, Hầu nhƣ các tuyến đƣờng dây này mang tải
ở mức trung bình, khoảng 50%. Ngoại trừ tuyến đƣờng dây Tháp Chàm 2 – Ninh Hải

mang tải ở mức cao 61,3%.



8
Bảng 1.1: Các tuyến đường dây 220-110 kV trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận
TT

Đƣờng dây

I

Đƣờng dây 220 kV

1

Vĩnh Tân – Tháp Chàm

2

Đa Nhim –Tháp Chàm 2
Tháp Chàm 2 - Nha

3

Trang
Tháp Chàm 2– rẽ Đa

4

Nhim - Nha Trang
II


Đƣờng dây 110 kV

1

Đa Nhim – Hạ Sông Pha

2

Hạ Sông Pha – Ninh Sơn

3

Ninh Sơn – Tháp Chàm

4
5
6

Tháp Chàm – Ninh
Phƣớc
Ninh Phƣớc – Phú Lạc
Tháp Chàm – Tháp
Chàm 2

7

Tháp Chàm 2 – Ninh Hải

8


Đa Nhim – Tháp Chàm 2

9

Tháp Chàm 2 – Cam
Ranh

(Mức mang tải trên là khi chưa có các nhà máy năng lượng tái tạo)
- Các trạm biến áp 220 kV- 110 kV:


+ Trên địa bàn tỉnh có 03 trạm biến áp 220/110 kV. Với tổng cơng suất đặt

251MVA. Trong đó MBA 220/110-125MVA tại TBA Tháp Chàm mang tải tƣơng đối
cao 82,7%. Các máy biến áp tại Đa Nhim T1, T2 mang tải thấp.
+ Đối với TBA 110 kV, có 05 TBA 110/22 kV với tổng công suất 230MVA. Các

MBA mang tải ở tầm trung bình từ 40-65%.


9
Bảng 1.2: Các trạm biến áp 220-110 kV trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận
TT

Tên trạm
I

1


Trạm 220 kV
Đa Nhim T1
Đa Nhim T2

2

Tháp Chàm
Tổng
II

Trạm 110 kV

1

Ninh Sơn

2

Ninh Phƣớc T1
Ninh Phƣớc T2

3

Ninh Hải T1
Ninh Hải T2

4

Tháp Chàm T1
Tháp Chàm T2


5

Hạt Nhân 1
Tổng

1.2.3. Dự báo nhu cầu phụ tải tỉnh Ninh Thuận
Theo Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2016-2025, có
xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110 kV [2], dự báo nhu
cầu phụ tải trong giai đoạn tới đƣợc tổng hợp trong phụ lục 1.1: Nhu cầu cơng suất và
điện năng tồn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn đến năm 2020-2030-2035.
Qua bảng tổng hợp cho thấy nhu cầu công suất và điện năng tiêu thụ của tỉnh,
qua mỗi giai đoạn 5 năm (2016-2020-2025-2030) tăng khoảng 10%. Công suất tiêu thụ
cực đại Pmax2020=157.9MW, Pmax2025=341.3MW, Pmax2030=566.7MW,
1.2.4. Kế hoạch phát triển lưới điện tỉnh Ninh Thuận


Theo Quy hoạch Điện VII điều chỉnh và đề án “Quy hoach phát triển điện lực
tỉnh Ninh Thuận trong giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035” [2], nguồn và lƣới điện
tỉnh Ninh Thuận sẽ đầu tƣ phát triển nhƣ sau.
a. Nguồn điện đến năm 2020 có xét đến năm 2030
Nhiệt điện
- Năm 2018: Nhiệt điện Vĩnh Tân IV #1,2 - 2x600MW do EVN đầu tƣ.


10
- Năm 2019: Nhiệt điện Vĩnh Tân I #1,2 - 2x600MW (dự án BOT do Tập đoàn

Vinacomin làm chủ đầu tƣ) và Nhiệt điện Vĩnh Tân IV mở rộng – 600 MW do EVN
làm chủ đầu tƣ).

- Năm 2022: Nhiệt điện Vĩnh Tân III #1 - 660MW (dự án BOT do Tập đoàn

VTEC làm chủ đầu tƣ).
- Năm 2023: Nhiệt điện Vĩnh Tân III #2,3 – 2x660MW (dự án BOT do Tập

đoàn VTEC làm chủ đầu tƣ).
Thuỷ điện
- Nhà máy thuỷ điện tích năng Bác Ái đƣợc thiết kế với cơng suất lắp đặt

1200MW, gồm 4 tổ máy. Trong đó, tổ máy 1 & 2 dự kiến vận hành vào năm 2023 và tồ
máy 3 & 4 dự kiến vận hành vào năm 2025.
- Ngoài 04 nhà máy thủy điện hiện có với tổng cơng suất thiết kế là 31,35MW

(cơng suất lắp đặt hiện nay là 15,3 MW), tỉnh Ninh thuận cịn có thủy điện Tân Mỹ
cơng suất 14MW, thuộc xã Phƣớc Tân, huyện Bác Ái dự kiến xây dựng giai đoạn
2016-2020.
Điện gió
Theo Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận giai đoạn đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030 đã đƣợc Bộ Công Thƣơng phê duyệt tại quyết định số
2574/QĐ-BCT ngày 23/4/2013, tiềm năng phát triển dự án điện gió trên địa bàn tỉnh
dự kiến sẽ đƣợc quy hoạch gồm 05 vùng nhƣ sau:
Bảng 1.3: Phân vùng quy hoạch tiềm năng phát triển điện gió

Vùng

Vùng 1

Huyện Thuận Bắc (
Phong); huyện Ninh


Sơn); huyện Ninh H

Ái (Xã Phƣớc Trun
Vùng 2

Vùng 3

Huyện Ninh Hải và

(Phƣờng Văn Hải, Đ

Huyện Ninh Phƣớc
Phƣớc Hậu, Phƣớ

Thuận Nam (các xã


Hà)


11

Vùng

Vùng 4

Vùng ven biển huyệ
Phƣớc Hải, thị trấn

huyện Thuận Nam


Minh, Phƣớc Dinh,
Vùng 5

Huyện Ninh Sơn (th

huyện Bác Ái (xã P

Tổng cộng
Trong đó, quy mơ cơng suất phát triển và danh mục các dự án điện gió đến năm
2020 gồm 05 nhà máy, với tổng công suất 398,4MW. Tên dự án và công suất nhƣ
trong Phụ lục 1.2 Quy mô công suất phát triển dự án điện gió tỉnh Ninh Thuận.
Điện mặt trời
Ninh Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có độ cao mặt trời lớn, thời gian
chiếu sáng dài và đồng đều nên có điều kiện tiếp nhận hàng năm một lƣợng bức xạ
mặt trời rất lớn với bức xạ mặt trời bình qn trên 320kcal/cm2/năm, trong đó tháng ít
nhất là 14 kcal/cm2. Số giờ nắng trung bình cả năm khoảng 2.600-2.800 giờ, phân bố
tƣơng đối điều hòa quanh năm. Trừ những ngày có mƣa rào, Ninh Thuận có hơn 90%
số ngày trong năm có thể sử dụng đƣợc năng lƣợng mặt trời. Số tháng nắng trong năm
là 9 tháng/năm (tƣơng đƣơng 300 ngày nắng/năm). Hiện nay, khu vực tỉnh Ninh
Thuận có khoảng 30 dự án điện mặt trời đã đƣợc phê duyệt bổ sung quy hoạch. Với
tổng công suất 2259MWp. Chủ yếu đấu nối vào lƣới 110 kV, một số khác đấu chuyển
tiếp trên các đƣờng dây 220 kV. Chi tiết các dự án tại Bảng 1.3A: Danh mục các
NMĐMT trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã đƣợc bổ sung Quy hoạch.


12
Bảng 1.3A: Danh mục các NMĐMT trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã
được bổ sung Quy hoạch
STT


Tên nhà
máy

Ada
1

Phƣ

Min

2

3

Hồ B

Ngứ

BP Sol

CM
4

Renew

Ener

Thiên
5


Solar N

Thuậ


Gele
6

Nin

Thuậ

7

Hồ B


13
Tên nhà

STT

máy

Zơn

8

Mỹ S


Mỹ Sơ
9

Hồn

Việ

10

Mỹ Sơ

Nhị H
11

(Thu
Nam

12

13

Nin

Phƣớc

Phƣ

Hữ



×