Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

bài tập hóa phân tích có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 104 trang )

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CHƯƠNG I. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC

TRẠNG THÁI CÁC CHẤT ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH

U
Y

I.

N
H
Ơ

N

ÁP DỤNG CHO CÁC HỆ TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

TP
.Q

Bài tập có lời giải hướng dẫn
I.1.1. Mô tả trạng thái ban đầu của các chất sau đây có trong dung dịch nước:

ẠO

CH3COONa; NH4HSO4; FeCl3 [Ag(NH3)2]Cl.
Hướng dẫn:



Đ

- CH3COO-.Na+; H2O

N
G

- NH4+, HSO4-, H2O

Ư

- Fe3+, Cl-, H2O

ẦN

H

- Ag(NH3)2+, Cl-, H2O

I.1.2. Mô tả trạng thái ban đầu và trạng thái cân bằng trong dung dịch nước của BaCl2

TR

và Na2SO4 cùng nồng độ.

B

Hướng dẫn


10

Ba2+ + SO42-  BaSO4 

00

Trạng thái ban đầu: Ba2+, Cl-, Na+, SO42-, H2O

Ó

H

H2O  H+ + OH-

A

Trạng thái cân bằng BaSO4   Ba2+ + SO42-

Í-

I.1.3. Sự có mặt của các chất sau đây ảnh hưởng như thế nào đến độ điện li của

b, NH4Cl(Kal[NH 4 ] << Ka2[HCOOH]);

ÁN

a, HCl;

-L


HCOOH (nồng độ C1 M):

d, NaCl

TO

c, CH3COONa;

ÀN

Hướng dẫn

D

IỄ

N

Đ

a,

+

-

HCl

 H + Cl


HCOOH

+
 H + HCOO

(1)

 HCOO  
 HCOOH  
Khi có mặt của H+ dư (từ HCl) cân bằng chuyển dịch (2)
C1

sang trái, nồng độ HCOO- giảm, vì vậy  giảm.
b,

HCOOH

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

+
 HCOO + H

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

+


NH 4

 NH3 + H

Do Kal[NH 4 ] << Ka2[HCOOH] nên cân bằng (2 không ảnh hưởng đến (1) ->  không

HCOOH
CH3COO- + H+



CH3COO + Na

(1)



H+ + HCOO-

(2)

 CH3COOH

(3)

N
H
Ơ


CH3COONa

U
Y

c,

N

thay đổi.

TP
.Q

Do đó cân bằng (3) tạo ra axit yếu CH3COOH nên nồng độ ion H+ giảm, nồng độ
HCOO- tăng (cân bằng (2) chuyển xdịch sang phải). Do đó

Đ

 HCOOH

ẠO

 HCOO  

sẽ tăng
C1

N
G


d, NaCl không ảnh hưởng đến cân bằng (1) nên  H C O O H không thay đổi.

Ư

I.1.4. Viết biểu thức độ điện li của NH3 trong các dung dịch:

TR

c, NH3 C1M và HCl C M (C << C1)

ẦN

b, NH3 C1 M và NH4 Cl C2M (C2<
H

a, NH3 C1 M

d, NH3 C1 M và NaOH C2 M (C2<
00

B

(coi sự điện li của nước là không đáng kể).

10

Hướng dẫn


a, NH3 + H2O  NH 4 + OH-

A

Ó

(coi sự điện li của nước là không đáng kể).

H

  OH  

 NH 4  OH  


C1
C1

Í-

 NH 4

-L

->  NH

3

ÁN


b, NH3 + H2O  NH 4 + OH-

ÀN
Đ
N
IỄ
D

->  NH

c, NH3 +

Kc
2
 b
1
C1

K bc

3

OH    NH 4   C 2


C1
C1

HCl


C1

C

C1 – C

-

NH 4 + Cl-



C

NH3 + H2O  NH 4 + OHC1 – C

->

C2

TO

C1

K bc

K bc

C


Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

C  OH  

 NH 3 

C1

d, NH3 + H2O  NH 4 + OH-

N

C2

3

 NH 4  OH    C 2


C1
C1


TP
.Q

I.1.5. Tính độ điện li  của HCOOH trong dung dịch HCOOH 0.0100 M

U
Y

->  NH

N
H
Ơ

C1

K bc

Hướng dẫn

ẠO

Cân bằng trong dung dịch:
K bc = 10-3,75

Đ

HCOOH  H+ + HCOO-

ẦN


H

  2  101,75   101,75  0    0,1247

Ư

N
G

 2 103,75
 2,0  101,75
1   10

00

B

TR

   12,5%

10

Bài tập vận dụng

I.1.6. a) Trong dung dịch nước, chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li

Ó


A

yếu trong số các chất sau đây.

H

HClO4; (CH3COO)2Ca; HCN; Sr(OH)2

Í-

b) Mơ tả trạng thái ban đầu và trạng thái cân bằng của mỗi chất.

-L

I.1.7. Mô tả trạng thái ban đầu và trạng thái cân bằng của các dung dịch gồm NH4

ÁN

0,01M và H2SO4 0,01M.

TO

I.1.8. Mô tả trạng thái ban đầu và trạng thái cân bằng của các dung dịch gồm AgNO3
0,01M và NH3 0,2M

D

IỄ

N


Đ

ÀN

I.1.9. Thêm dần dung dịch NaOH loãng vào dung dịch MgCl 2 . Có kết tủa trắng

Mg(OH) 2 xuất hiện. Thêm dần NH 4 Cl đặc vào hỗn hợp và đun nóng. Kết tủa tan và
khí mùi khai bay ra. Viết phương trình ion để giải thích các hiện tượng xảy ra.
I.1.10. Viết phương trình ion xảy ra trong các trường hợp sau (nếu có):
a, K 2 SO 4 + MgCl2
b, Fe2(SO4)3 + KOH

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

c, Cr(OH)3 + HNO3
d, K2CO3 + CH3 COOH

N
H
Ơ

I.1.11. Thêm từng giọt HCl vào dung dịch AgNO3 có kết tủa trắng xuất hiện. Thêm


N

e, FeCl3 + Cu
từng giọt NH3 đặc vào hỗn hợp cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn. Thêm tiếp HNO3

U
Y

vào dung dịch thu được thì lại thấy kết tủa xuất hiện trở lại. Viết phương trình ion để
giải thích hiện tượng.

TP
.Q

I.1.12. Thêm dần NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3 có kết tủa xuất hiện. Thêm vài giọt

NaOH đặc vào hỗn hợp thì được dung dịch trong suốt. Viết phương trình ion để giải

Đ

ẠO

thích hiện tượng.

Ư

N
G


II.CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC ÁP DỤNG CHO CÁC HỆ
TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

ẦN

H

Bài tập có lời giải hướng dẫn

TR

I.2.1. Dung dịch Ba(OH) 2 0,050M phản ứng với H2SO4 0,025M.

B

Viết phương trình ion của các phản ứng xảy ra. tính xmax và xác định TPGH.



Ó

A

0.050

Ba2+ + 2OH-

10

Ba(OH)2


00

Hướng dẫn

0.050 0.10

H

H2SO4

H+ + HSO 4

-L

Í-



0.025

0.025 0.025

D

IỄ

N

Đ


ÀN

TO

ÁN

-

Phản ứng:

H+

+

C0

0.025

xmax

0.025

C

-0.025 -0.025

C

0


OH-

+

Ba2+ ->

0.075
OH-

C0

0.025

0.075

xmax

0.025

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

H2O

0.01

HSO 4 +

Phản ứng:


->

BaSO4

+ H2O

0.050

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

-0.025 -0.025 -0.025

C

0

0.050

0.25

Ba2+ 0.025M: OH-

TPGH: BaSO4 :

0.050M


N
H
Ơ

Chú ý: Nước tạo thành không làm thay đỏi nồng độ chúng của nước với vai trị
là dung mơi, nên khơng cần kể đến.
2H+

Ba2+



+

2HF

Ba2+

+

U
Y

I.2.2. 0,5 mol BaF2 hịa tan trong 0.5 lít HNO3 0.20M
BaF2 +

TP
.Q


Xác định TPGH của hỗn hợp:
Hướng dẫn:


n0

0,50

xmax

0,05

n

-0,05

-0,10

n

0,45

0

2HF

N
G

0,10


0,050

0,10

H

Ư

0,050

ẦN

0, 05 0
0 ,1 0
 0,1 0 M ; HF
 0, 20 M
0, 5
0, 5

TR

TPGH: BaF2 : Ba2+

Đ

0,2.0,5

ẠO


2H+

BaF2 +

N

C

B

I.2.3 Viết biểu thức định luật bảo toàn nồng độ ban đầu (BTNĐ) và định luật bảo tồn

00

điện tích (BTĐT) đối với các cấu trong các hệ sau:

10

a/ NH3 C1M.

Ĩ

A

b/ NH3 C1M và NH4Cl C2M


Í-

a/ H2O


H

Hướng dẫn

-L

NH3 + H+

H+ +

OH-

 NH4+

ÁN

Trong dung dịch NH3 tồn tại dưới 2 dạng : NH3 và NH4+.

[ H  ].1  [ NH  ].1  [OH  ].1  0

ÀN

TO

Biểu thức BTĐT: Có 3 ion H+; OH-; NH4+

D

IỄ


N

Đ

Hay [ H  ]  [ NH  ]  [OH  ]  0
b/

Biểu thức BTNĐ: C NH  C NH  [ NH 3 ]  [ NH 4 ]
3


4

→ C1  C 2  [ NH 3 ]  [ NH 4 ]
Biểu thức BTĐT: có các ion NH4+; Cl-; H+; OH[ H  ]  [ NH 4 ]  [Cl  ]  [OH  ]  0

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

I.2.4 Viết biểu thức BTNĐ và BTĐT đối với hỗn hợp gồm Ca(NO3)2 0,016 M và NaF
0,054 M.
Ca2+




Ca(NO3)2

+

N
H
Ơ

N

Hướng dẫn
2NO3-

Na+



NaF

0,032
F-

+

TP
.Q

0,016


U
Y

0,016

2+

Ca



+

F-



+

-



CaF2↓



H+ + OH-


2 F

H2O

H+

+

HF

N
G

H+

CaOH+

H2O

Ư

Ca2+ +

0,054

Đ

0,054

H


-

ẠO

0,054

BTNĐ:

TR

C F  0,054  [ F  ]  [ HF ]  2m

ẦN

CCa 2  0,016  [Ca 2 ]  [CaOH  ]  m

B

m là số mol CaF2 có trong hỗn hợp phản ứng

00

2Ca 2  [CaOH  ]  [ Na  ]  [ H  ]  [OH  ]  [ F  ]  [ NO3 ]  0

A

10

BTĐT:


Ó

I.2.5 Cho biết nồng độ gốc, nồng độ ban đầu, nồng độ cân bằng của các chất trong các

H

dung dịch sau:

-L

Í-

Trộn 20,00 ml HCl 0,15 M với 40,00 ml NaOH 0,060M .

ÁN

Hướng dẫn:

: HCl 0,15M; NaOH 0,060 M

- Nồng độ ban đầu C0

: HCl = (0,15.20)/60 = 0,050 M

TO

- Nồng độ gốc C0

ÀN


NaOH = (0,06.40)/60 = 0,040 M

D

IỄ

N

Đ

Phản ứng: HCl + NaOH → NaCl + H2O
C0 0,050
C
TPGH:

0,040

0,010

-

0,040

HCl 0,010 M; NaCl 0,04 M; H2O
HCl



H+


+

Cl-

0,010

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

-

0,010
+



NaCl

Na

0,010
Cl-


+

0,040
0,040

N

0,040

N
H
Ơ

-

Nồng độ cân bằng:

U
Y

[Na+] = CNa = 0,040 M
[H+]

= C Na = 0,010 M

[Cl-]

= CCl = 0,010 + 0,040 = 0,050 M

TP

.Q





ẠO

I.2.6Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng (ĐLTDKL) cho các cân bằng sau
(biểu diễn theo K(a) và Kc):

Đ

a / Zn 2  2 NH 3  2 H 2 O  Zn (OH ) 2  2 NH 4

N
G

b / 2Cu  O2  8 NH 3  2 H 2 O  2Cu ( NH 3 ) 24  4OH 

H
ẦN

( NH 4 ) 2 ( Zn (OH ) 2 )
 K (a)
( Zn 2 )( NH 3 ) 2 ( H 2 O) 2

TR

a/


Ư

Hướng dẫn

Coi Zn(OH ) 2 =1 (chất rắn, được coi là nguyên chất); (H2O) = 1 (dung mơi,

00

B

trong dung dịch lỗng). Vì vậy:

A

10

( NH 4 ) 2
 K (a)
( Zn 2 )( NH 3 ) 2

H

Ó

2
[ NH 4 ]2 . f NH


2


4

2
[ Zn ][ NH 3 ] . f Zn 2 . f NH
3

 K (a)

-L

Í-

2

TO

ÁN

Ở lực ion thấp, coi gần đúng fi = 1, lúc đó

(Cu ( NH 3 ) 24 ) 2 (OH  ) 4
 K (n)
(Cu 2 ) PO2 ( NH 3 ) 8 ( H 2 O) 2

[(Cu ( NH 3 ) 24 ]2 . f Cu2 ( NH

D

IỄ


N

Đ

ÀN

b/

[ NH 4 ]2
 K c  K  (n)
2
2
[ Zn ][ NH 3 ]

2
3 )4

4
[OH  ]. f OH


8
PO2 [ NH 3 ]8 . f NH
3

 K (n)

Coi (Cu) =1 (chất rắn); (H2O) = 1 (dung môi)
Nếu coi fi=1 thì


Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

[Cu ( NH 3 ) 24 ]2 [OH  ] 4
 K c  K (n)
8
PO2 [ NH 3 ]

I.2.7. Cho các cân bằng:
 Cu+ + Cl CuCl2

N

lgKa = -6,73
-

N
H
Ơ

CuCl + Cl

-


lgK2 = -1,12

CuCl + 2Cl-  CuCl32-

lgK3 = -1,47

U
Y

CuCl

a) Cu + + 2Cl-  CuCl2b) Cu+ + 3Cl-

2

 CuCl32-

3

Đ

ẠO

Hướng dẫn
Cu+ + Cl-

lg Ks-1 =6,73

 CuCl


N
G

a/

CuCl + Cl-  CuCl2-

Cu+ + Cl-

Ư

lg K2 =-1,12

H

CuCl2-

ẦN

Cu+ + 2Cl- 

Cu+ + 3Cl- 

CuCl32-

lg 2 = lg Ks-1 + lg K2 = 5,61
2 = 105,61

lg Ks-1 =6,73

lg K3 =-1,47

B

CuCl32-

00

Cu+ + 2Cl- 

TR

 CuCl

lg 3 = lg Ks-1 + lg K3 = 5,26

10

b/

TP
.Q

Tính hằng số cân bằng của các phản ứng:

A

3 = 105,26

Ó


I.2.8 ở 250C có xảy ra phản ứng:

H

2PbO2 + 2 Mn2+ + 4 H+  2MnO4- + 5 Pb 2+ + 2H2O

-L

Í-

ở trạng thái cân bằng trong 1 lít dung dịch có: 2.5g PbO ; 0,025 mol Mn2+ ; 0,5

ÁN

mol H+ ; 1,2.10 -3 mol MnO4- và 2,7. 10-2 mol Pb2+ .
Mô tả các ảnh hưởng tới nồng độ của ion MnO4- nếu khi thêm các chất sau đây

TO

vào hỗn hợp phản ứng:

ÀN

a/ Thêm một lượng ít muối Pb(NO3)2

D

IỄ


N

Đ

b/ Một lượng ít NaHCO3
c/ Vài giọt CH3COOH đặc
d/ Vài giọt HCl.
Hướng dẫn
a/ Pb 2+ là chất tạo thành trong phản ứng, việc thêm Pb2+ làm cân bằng chuyển dịch
theo chiều nghịch và nồng độ của MnO4- giảm.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

b/ Thêm NaOH sẽ có phản ứng HCO-3 + H+ → CO2 + H2O làm giảm [H+] và cân
bằng chuyển dịch sang trái gây ra sự giảm nồng độ MnO4-

N
H
Ơ

li ra sẽ khơng lớn, do đó ít ảnh hưởng đến cân bằng , nồng độ MnO4- tăng không đáng

N


c/ CH3COOH là một axit yếu, trong dung dịch lại có H+dư (0,5M) nên lượng H+ phân
kể.

e/ Thêm HCl sẽ có phản ứng phụ:
2 MnO4- + 10 Cl- + 16 H+ → 2 Mn2+ + 5 Cl2 + 8 H2O

ẠO

làm giảm mạnh nồng độ MnO4-.

TP
.Q

PbO2 không ảnh hưởng đến cân bằng , do đó nồng độ MnO4- khơng thay đổi.

U
Y

d/ PbO2 đã có dư trong hỗn hợp phản ứng , hoạt độ của PbO2 ln bằng 1, việc thêm

N
G

10-3,75. Tính hằng số phân li nồng độ ở lực ion I = 0,10.

Đ

I.2.9 Cho biết hằng số cân bằng nhiệt động của phản ứng phân li của axit fomic K(a) =


HCOOH  H+ HCOO-

ẦN

 



TR

( H  )( HCOO  ) H  HCOO  f H  . f HCOO 

.
 10 3, 75
HCOOH 
( HCOOH )
f HCOOH

B

K (a) 

K(a)

H

Ư

Lời giải


00

Coi fHCOOH =1,0 (phân tử không điện li , ở lực ion thấp)

Ó

A

10

 0,10

lg f H   lg f HCOO  0,5
 0,20.10   0,110
 1  0,10

 f H   f HCOO  f1  0,91

Í-

H

K c  K a ( f12 )  10 3,75.(0,91) 2  2,15.10 4 M

-L

Bài tập vận dụng

I.2.10 Hỗn hợp Y gồm có AgNO3 0,10M; KI 0,020M; K2CrO4 0,040M. Xác định
Trả lời: TPGH: AgI và Ag2CrO4; K+ 0,10M; NO3 0,10M.


ÀN

TO

ÁN

TPGH hỗn hợp. Biết rằng ion Ag+ tạo được kết tủa ít tan Agl và Ag2CrO4.

D

IỄ

N

Đ

I.2.11 Cho biết nồng độ ban đầu và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong hỗn hợp

sau:
a./ trộn 20,000 ml NaOH 0,100 M với 30,00 ml HCl 0,080 M.
b/ Hoà tan 4,00 g NaOH trong 100,00ml HCl 1,010 M.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

I.2.12 Cho biết nồng độ ban đầu, nồng độ cân bằng của các cấu tử trong hỗn hợp thu
được khi trộn 40,00 ml HCl 0,010 M với 60,00 ml AgNO3 0,0050 M (coi AgCl tan
không đán g kể).

N
H
Ơ

N

I.2.13 Viết biểu thức BTNĐ và BTĐT đối với các dung dịch:
a/ H3PO4 C M

U
Y

b/ Na3PO4 C M

TP
.Q

c/ Na2HPO4 C1M và KH2PO4 C2M.

Đ

HgOH+; Hg(OH)2; HS-, H2S; Hg(HS)2; HgS22-; H+; OH-).

ẠO


I.2.14 Viết biểu thức BTNĐ và BTĐT đối với dung dịch bão hoà HgS (có Hg2+; S2-;

N
G

I.2.15 Trộn 2,00 ml dung dịch CaCl2 0,0100 M với 3,00 ml dung dịch

Ư

Na2HPO4 0,010M . Có kết tủa Ca3(PO4)2 xuất hiện. Viết biểu thức BTNĐ và BTĐT

ẦN

H

đối với các cấu tử trong hỗn hợp.

 H+ + OH-

Kn1 = 10 -1.25

00

H2C2O4  H+ + HC2O4-

Kw = 1,0.10-14

B


H2O

TR

I.2.16. Cho cân bằng :

Ka2 = 10 4.27

10

HC2O4-  H+ + C2O42-

Ĩ

A

Tính hằng số cân bằng của các quá trình

H

a) C2O42- + H2O  HC2O4- + OH-

Í-

b) HC2O4- + H2O  H2C2O4 + OH-

-L

c) H2C2O4  2H+ + C2O42-


D

IỄ

N

Đ

ÀN

TO

ÁN

I.2.17: Cho các cân bằng:
BiS3

 2Bi3+ + 3S2-

Ks = 10 -97,0

H2S

 H+ + HS-

Ka1 = 10 -7,02

HS-

 H+ + S2-


Ka2 = 10 -12,9

Tính lgK của phản ứng

BiS3 + 6H+  2Bi3+ + 3H2S

K

I2.18: Cho Logarit hằng số cân bằng của phản ứng:
Ag(NH3)+2 + 2CH3COOH  Ag+ + 2CH3COO- + 2NH4+ K
lgK = 1,74
Cho biết:

+

Ag + NH3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

+

 AgNH

3

lgk1 = 3,32

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM



WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

AgNH+3 + NH3
NH4

 Ag(NH3)2+

+

lgk2 = 3,92

+

 NH3 + H

pKa = 9,24

Tính pKa = -lgKa của CH3COOH

N
H
Ơ

N

Trả lời: 4,76.
I.2.19: Cho biết ion Ag+ tạo được phức chất với ion CN-:

Ag+ + 2CN-  Ag(CN)2-

U
Y

lg2 = 21,1

TP
.Q

Hãy dự đoán các ảnh hưởng tới nồng độ của phức chất Ag(CN)2 trong các
trường hợp sau đây:
a) Thêm ít AgNO3 vào hỗn hợp phản ứng

ẠO

b) Thêm vài giọt HNO3 vào dung dịch

Đ

c) Thêm NH3 vào dung dịch.

N
G

Trả lời: a) Nồng độ Ag(CN)2- tăng; b) Nồng độ Ag(CN)2 - giảm rõ; c) Nồng độ

H

Ư


Ag(CN)2 - giảm không đáng kể.

ẦN

III..ĐÁNH GIÁ GẦN ĐÚNG THÀNH PHẦN CÂN BẰNG TRONG DUNG

B

TR

DỊCH

00

I.3.1. Đánh giá khả năng hoà tan của CuS trong HCl 1,0M

10

Hướng dẫn

Ĩ

A

Các q trình có thể xảy ra:

K = 10 -35,2

(1)


S2 + H+  HS-

Ka11 = 10 12,9

(2)

HS- + H+  H2S

Ka21 = 10 7,02

(3)

H

Cân bằng tan của CuS:

và HS:

-L

Í-

Cân bằng thu H+ của S2-:

CuS  Cu2+ + S2-

ÁN

So sánh các cân bằng ta thấy: K rất bé, nồng độ S2- rất ít, phản ứng (2) xảy ra


D

IỄ

N

Đ

ÀN

TO

mạnh hơn (3) vì vậy có thể tổ hợp (1) và (2):
K = Ka.Ka21 = 10 -22,3

CuS + H+  Cu2+ + HS-

(4)

K rất bé, có thể dự đốn phản ứng xảy ra rất khó khăn. Để đánh giá định lượng

cần áp dụng biểu thức ĐLTDKL cho cân bằng (4)
CuS + H+  Cu2+ + HS-

K = 10 22,3

C

1,0


x toạ độ phản ứng

C

-x

x

x

[]

1,0.x

x

x

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Cu . HS   x  K  10
ĐLTDKL

H  1,0.x
2



2

 22 , 3



N

K rất bé nên có thể coi x << 1,0. Do đó:

N
H
Ơ

x  10 22 ,3  1,0.10 11,15  1,0

[Cu2+] = x = 7,1.10-12 M vô cùng bé. Vậy CuS hầu như không tan trong HCl

U
Y

1,0M

TP
.Q


I.3.2. Đánh giá các quá trình chủ yếu xảy ra khi thêm 1,0ml NaOH 0,02M vào 1,0 ml
hỗn hợp gồm HCl 0,050M và CH3COOH 0,18M. Đánh giá TPGH và tính nồng độ cân

ẠO

bằng của ion H+

Đ

Lời giải:

N
G

0,20
0,050
0
0
 0,10M ; CHCl

 0,025M ; CCH
 0,090M
3 COOH
2
2

Ư

0

C NaOH


NaOH 

+

0,025

0,10

C

-

0.075

B

TR

C0

NaCl + H2O

ẦN

HCl

H


Các phản ứng lần lượt xảy ra:

C

0,015

CH3COONa + H2O

0,075

xmax = 0,075

10

0,090

0,025

-

0,075

A

C0

00

CH3COOH + NaOH 


xmax= 0,025

H

Ó

TPGH: CH3COOH 0,015M; CH3COONa 0,075M; NaCl 0,025 M


N
IỄ
D

CH3COOH
H2O

CH3COO- + Na+
0,075




CH3COO- + H+
+

H + OH

-


Ka = 10 -4,76
Kw = 1,0.10

(1)
-14

(2)

So sánh cân bằng (1) và (2): Ka >> Kw vậy (1) là chủ yếu
Tính cân bằng theo (1)
CH3COOH

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

Mơ tả cân bằng: CH3COONa

 CH3COO- + H+

Ka = 10 -4,76


C

0,015

0,075

C

-x

x

x

[]

(0,015 – x)

(0,075 + x)

x

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ĐLTDKL


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

x(0,075  x
 10 4, 76
0,015  x)

Ka bé, hệ số dư CH3COO- có thể coi x << 0,015 vì vậy: x = 10-4,46 << 0,015 (thoả

N
H
Ơ

N

mãn). Vậy [H+] = 10 -5,46 = 3,48.10-6M

I.3.3. Trong 1lít dung dịch hỗn hợp K2CrO7 0,010M; KBr 0,060 M; H2SO4 1,0M và

U
Y

Cr2(SO4)3 0,0010M có xả ra phản ứng:

TP
.Q

Cr2O72+ + 6Br- + 14H+  2Cr3+ + 3Br2 + 7H2O (1)
Hằng số cân bằng của phản ứng bằng 1026,4
Đánh giá TPCB của hỗn hợp:


ẠO

Lời giải;

N
G

2K+ + Cr2O72



K2CrO7

Đ

Các q trình xảy ra:

0,010

TR

0,060

ẦN

K+ + Br-




KBr

H

-

Ư

0,010

0,060

B

-

H+ + HSO4-

10

00



H2SO4
1,0

1,0




H

Cr2(SO4)3

Ĩ

A

-

1,0

2Cr3+ +

3SO42-

-L

Í-

0,0010
-

0,0020 0,0030

ÁN

Quá trình chủ yếu xảy ra là quá trình (1) với K rất lớn được coi là xảy ra hoàn


D

IỄ

N

Đ

ÀN

TO

toàn. Cần xác định TPGH trước khi xác định thành phần cân bằng:
Cr2O72-

C0

0,010

C

-0,010

C

+

6Br-

+


0,060
-0,060 -0,14

0

0

14H+ 

2Cr3 +

1,0

0,002

0,020

0,030

0,86

0,022

3Br2 + 7H2O

0,030

xmax = 0,010
TPGH: Cr3+ 0,022M; Br2 0,030M; H+ 0,86M; HSO4- 1,0M; SO42- 0,0030M

Cân bằng thứ nhất: HSO4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú



H+

+

SO42 Ka = 10 -1,99

(2)

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

C

1,0

0,86

0,0030

C


-x

x

x

(0,86 + x)

(0,0030 + x)

N

1,0 – x

(0,86  x)(0,0030  x)
 10 1,99
ĐLTDKL
(1,0  x)

TP
.Q

U
Y

10 1,99  0,86.0,0030
 8,9.103  0,86
Coi x << 0,86 ta tính được
0,86


N
H
Ơ

[]

Vậy q trình (2) khơng ảnh hưởng đến nồng độ H+ có trong dung dịch nghĩa là

3Br2 +

C

0,022

0,030

C

-2x

-3x

[]

(0,022– 2x) (0,030 – 3x)

Cr2O72 + 6Br + 14H+

Ư


7H2O =

N
G

2Cr+ +

Đ

Cân bằng thứ hai xảy ra theo chiều ngược với (1)

ẠO

CH  = 0,86M

6x

x

6x

ẦN

H

x

K = 10 26,1


0,86
14x
(0,86 + 14x)

00

B

TR

x(6 x) 2 (0,86  14 x)11
 10  26, 4
ĐLTDKL
2
3
(0,022  2 x) (0,030  3 x)

10

K rất bé có thể coi 2x << 0,022 . 3x << 0,0030 hay x << 0,010 (cũng vậy

A

14x << 0,86 hay x << 0,061. Tính ra x từ hệ thức đơn giản:


x = 3,7.10 -6 << 0,010

H


Ó

6 6.x 7 .(0,86)14
 10 26,1
(0,022) 2 (0,030) 3

-L

Í-

Vậy 6x = 2.22.10-5 M
Br2 0,030 M; HSO4 1,0M; SO42 0,0119 M

TO

ÁN

TPCB: Cr2O72 3,7.10-6 M; Br- 2,22.10-5M; H+ 0,86 M; Cr3+ 0,022 M

ÀN

Bài tập vận dụng

D

IỄ

N

Đ


I.3.4. Đánh giá khả năng hoà tan cả Agl trong muối NH4Cl. Cho
Ag+ + NH3

 AgNH3 -

lg  1 = 3,32

Agl

 Ag+ + l-

lg  2 = -16,0

Hướng dẫn giải: Đánh giá hằng số cân bằng của phản ứng.
Agl  + NH3  AgNH3- + ITrả lời: lg K = -12,68

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

I.3.5. Sục CO2 vào dung dịch BaCl2, có kết tủa BaCO3 xuất hiện hay khơng?
Hướng dẫn giải: Tính K của phản ứng và kết luận:
CO2 + H2O  BaCO3 + 2H+


N
H
Ơ

N

Trả lời: lgK = -8.38.
H2O  H+ + OH-

Kw=1,0.10-14

(1)

NH4+  H+ + NH3

Ka=10-9.24

(2)

TP
.Q

Hãy tính nồng độ ion H+ trong dung dịch

U
Y

I.3.6 Trong các dung dịch NH4Cl 0.10 M có các cân bằng:

Kw=1,0.10-14


NH3 + H2O  NH4+ + OH-

Kb=1,78.10 -5
-

(2)

Ư

Tính nồng độ cân bằng của ion OH trong dung dịch.

(1)

N
G

H2O  H+ + OH-

Đ

I.3.7 Trong dung dịch NH3 0.050 M có các cân bằng:

ẠO

Trả lời: 7,59.10-6M

H

Trả lời: 9,34.10-4M


ẦN

I.3.8 Khi cho bột Cu vào dung dịch AgNO3 0,010 M và CuSO4 0,0010 M thì xảy ra

TR

phản ứng:

lgK = 15,6

B

Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag

00

Hãy tính nồng độ của các ion trong dung dịch.

10

Trả lời: Ag+ 1,22 . 10-9 M; Cu2+ 0,0060 M.

Ó

A

I.3.9 Trong hỗn hợp KBr 0,050 M, KMnO4 0,020 M và HClO4 1,0 M có xảy ra phản

H


ứng:

Í-

2MnO4- + 10 Br- + 16H+  2Mn2+ + 5Br2 + 8H2O

K = 10 74,3

-L

Tính nồng độ cân bằng của ion Br- trong dung dịch.

ÁN

Trả lời: 6,71.10-9M.

TO

I.3.10 Trong hỗn hợp Fe3+ 0,0010 M; Sn 2+ 0,010 M; Fe2+ 1,00 M và H+ 1,00M có phản
2 Fe3+ + Sn2+

 2 Fe2+ + Sn4+

Tính nồng độ Fe3+ trong dung dịch

D

IỄ


N

Đ

ÀN

ứng:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

D

IỄ

N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L


Í-

H

Ĩ

A

10

00

B

TR

ẦN

H

Ư

N
G

Đ

ẠO


TP
.Q

U
Y

N
H
Ơ

N

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N

CHƯƠNG II.CÂN BẰNG AXIT- BAZƠ

N
H
Ơ


I.CÁC AXIT- BAZƠ

II.1.1. Giải thích tính axit- bazơ trong dung dịch nước của các chất sau:
b) HCOOH

c)NaNO3

d) AlCl3

e) Nước vôi

f) Na2C2O4

Đ

ẠO

a) Piriđin (C5H5N)

N
G

Lời giải:
+
 H +OH

H2 O

Ư


a)

TP
.Q

U
Y

Bài tập có lời giải

H

C5H5N + H2O  C6H5NH+ + OH-

ẦN

Theo thuyết Bronstet và Lowry thì axit là những chất có khả năng nhường proton, cịn

TR

bazơ là những chất có khả năng thu proton. Trong dung dịch, piriđin có khả năng nhận

B

proton của nước, do đó piridin là một bazơ. Hay nói cách khác, dung dịch nước của

00

piridin có phản ứng bazơ


10

Từ (1) và (2) ta có OH  dd  OH  H O  OH  piridin  OH  H O
2

 

A

2O

 H

dd

H

2

Ó

Mà OH  H O  H  H

2

HCOOH

ÁN


H2 O



H+ + OH-



H+ +OH-

-L

b)

Í-

Như vậy [OH-]dd > [H+]dd do đó dung dịch có mơi trường bazơ

TO

Giải thích hồn tồn tương tự Bronstet và Lowry thì dung dịch HCOOH có phản ứng axit

ÀN

do HCOOH có khả năng cho proton.

Đ

[H+]dd= [H+]HCOOH + [H+]nước > [H+]nước


D

IỄ

N

[H+]dd > [OH-]dd

Vậy dung dịch HCOOH có phản ứng axit.
c)

NaNO3



Na+ + NO3-

H2 O



H+ +OH-

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

[H+]dd = [OH-]dd



Al3+ + 3Cl-

Al3+ + H2O



AlOH2+ + H+

H2 O



H+ +OH-

N
H
Ơ

AlCl3

U
Y

d)


N

Vậy dung dịch NaNO3 có mơi trường trung tính.

Ca(OH)2



Ca2+ + 2OH-

H2 O



H+ +OH-

ẠO

e)

TP
.Q

[H+]dd > [OH-]dd. Vậy dung dịch AlCl3 có mối trường axit.

N
G

Đ


[H+]dd < [OH-]dd. Vậy dung dịch có mơi trường bazơ.

Ư

II.1.2, Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính hằng số cân bằng của phản ứng (nếu

H

có) và mô tả cân bằng trong dung dịch gồm các chất sau:
a) H2SO4 + NH4 +;

ẦN

b) NaHS C (mol)\l + HCl C (mol\l),

TR

Lời giải:

H2SO4  H+ + HSO4-

B

a)

 H+ + NH3

10


NH4+

00

HSO4-  H + SO4 2-

Ĩ

A

Trong hệ khơng xảy ra tương tác hóa học vì NH4+, và HSO4- đều là axit.
NaHS  Na++ HS

H

b)

ÁN

-L

Í-

C

D

IỄ

N


Đ

ÀN

TO

Phản ứng

C

H+ + Cl-

HCl 

C
HS- + H+ 
C

C

_

_

C
H2 S

(Ka1)-1 = 107,02 (lớn)


C

THGH: H2S C(mol)
Cân bằng: H2S  H+ HSHS-  H+ + S2H2 O

+
 H +OH

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
H
Ơ

N

Bài tập vận dụng
II.1.3 Giải thích tính axit- bazơ trong dung dịch nước của các chất sau:
c)Na2S;

Trả lời: a) axit;

b)trung tính c),d) bazơ


d)Na3PO4;

e)HCOOONH4

U
Y

b)KCL;

e) lưỡng tính

II.1.4Giải thích tính axit – bazơ trong dung dịch nước của các chất sau:
b) Na2SO;

c)Cu(NO3)2;

d) Cr(ClO4)3;

e) NH4HSO4;

f) KCN.

ẠO

a) H2C2O4;

TP
.Q


a) NH4NO3;

N
G

Đ

Trả lời; a); c); d); e) axit; b) f) bazơ

b)NaAlO2;

c) Cr(OH)3;

d) CrCl3;

e) NaCrO2;

f) Zn(OH)2;

ẦN

H

a) Al(OH)3;

Ư

II.1.5 Mô tả bằng cân bằng và giải thích tính axit – bazơ trong dung dịch nước của:

g) Na2ZnO2.


TR

Trả lời: a),e), f) lưỡng tính; b), e), g) bazơ; d) axit.

B

II.1.6 Mơ tả cân bằng và giải thích tính axit – bazơ trong dung dịch nước của:
b) Dung dịch bão hòa CO2; c)NaHCO3; d)NH4Cl;

e)(NH4)2CO3;

f) NH4NO3;

10

00

a)Na2CO3;

g) KCN;

h) NH4CN.

Ó

A

Trả lời: a) , g) Bazơ ; b),d), f) axit; c), e), g) lưỡng tính.


H

II.1.7Mơ tả bằng cân bằng và giải thích tính axit – bazơ trong dung dịch nước của:
b) CH3COOH

c)NH4ClO4

-L

Í-

a)(NH4)2S
d)NH3

e)CH3COONH4.

ÁN

Trả lời: a),e) lưỡng tính; b),c) axit ; d) bazơ

TO

II.1.8Trộn 10,00 ml dung dịch NH3 0,5M với 5,00ml H2SO4 1,00 M. Hãy cho biết pH gần

ÀN

đúng của dung dịch bằng bao nhiêu?(<7; = 7 hay > 7 ).

D


IỄ

N

Đ

Trả lời : pH < 7.

II .ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN PROTON
(ĐIỀU KIỆN PROTON)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bài tập có lời giải
II.2.1. Viết biểu thức điều kiện proton đối với các dung dịch sau:

N
H
Ơ

N

a) Dung dịch CH2ClCOOH;

b) Dung dịch HCl + NaSHO4;

U
Y

c) Dung dịch NaOH + NH3;

TP
.Q

d) Dung dịch CH3COOH C1 (Mol/l) + CH3COONa C2 (mol/l);
e) Dung dịch Na2Co3;

ẠO

f) Dung dịch H2C2O4.

CH2ClCOOH 

CH2ClCOO- + H+

H2 O

H+ + OH-



N
G


a)

Đ

Lời giải:

 H- +Cl Na+ + HSO4-

NaHSO4

ĐKP : [H+] = [Cl-] + [SO42-] + [OH-]

10

MK: HCl, HSO4-, H2O 

00

+
 H +OH-

B

HSO4-  H+ + SO42H2O

ẦN

HCl

TR


b)

H

Ư

MK: CH2ClCOOH và H2O  ĐKP: [H+] = [ CH2ClCOO-] + [OH-]

NaOH  Na+ + OH+
 H + OH-

H

H2O

Ĩ

A

c)

-L

Í-

NH3 + H+  NH4+

ÁN


MK : NaOH, NH3, H2O  ĐKP: [H+] = [OH-] - [Na+] - [NH4+]
CH3COONa 

TO

d)

CH3COO- + Na+
C2

D

IỄ

N

Đ

ÀN

CH3COOH  CH3COO- + H+

CH3COO- + H+  CH3COOH

H2O  H+ OH-

Chọn MK gồm CH3COOH ( C1 mol/l) và H2O”

ĐKP : [H+] = [OH-] + [CH3COO-]- C2
-


Chọn CH3COO- (C2 mol/l) và H2O làm MK:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ĐKP : [H+] = [OH-] - [CH3COOH] + C1

N
H
Ơ

khác nhau, nhưng có thể chứng minh được hai biểu thưc đó chỉ là một phương trình

N

Với hai MK khác nhau thu được hai phương trình bảo tồn proton(1) và (2) co dạng

liên hệ. Thật vậy từ đinh luật BTNĐ ban đầu:

U
Y

[CH3COOH] + [CH3COO-] = C1 + C2


TP
.Q

 [CH3COO-] – C2 = C1 - [CH3COOH]

Thay (3) vào (1) ta sẽ được biểu thức(2).

ẠO

e) Na2CO3  2Na+ + CO32CO32- + H+  HCO3

N
G

Đ

CO32- + 2H+  H2O + CO2
H2O  H++ OH

H

Ư

MK :CO32- và H2O  ĐKP: [H+] = [ OH-] – [HCO3-] + 2[CO2]

ẦN

f) H2C2O4  H+ + HC2O4


TR

H2C2O4  2H+ + C2O42-

B

H2O  H+ + OH-

00

MK: H2C2O4 và H2O  ĐKP : [H+] = [OH-] + [HC2O4-] + 2[C2O42-].

10

II.2.2 Cho hệ gồm HF C1 mol/l và NH3 C2 mol/l (C2>C1). Xác định TPGH của hệ và

Ĩ

A

chứng minh rằng phương trìnhBTĐT trùng với phương trình bảo tồn pro ton (bỏ qua q

H

trình tạo phức proton của HF).

-L

Í-


Lời giải:

F- + NH4 +

ÁN

Phản ứng :HF + NH3 
C1

TO

_

K = 106,07

C2
C2 – C1

C1

C1

ÀN

TPGH: NH3( C2-C1)M; F- C1M ; NH4+ C1M

D

IỄ


N

Đ

Chọn MK : NH4+, F- và H2O.
Cân bằng:

NH4  NH3+ H+
H2 O

+
 H + OH

F- + H+  HF
ĐKP :[H+] = [ OH-] + [NH3] – (C2 – C1) – [HF]

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

(1)

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phương trình BTĐT: [H+] + [NH4+] = [OH-] + [F-]

(2)


Theo định luật BTNĐ ban đầu ta có:
[HF] + [F-] = C1  [F-] = C1 – [HF]
[NH4+] + [ NH3] = C2  [NH4+] = C2- [NH3]

N
N
H
Ơ



(3)
(4)

U
Y

Tổ hợp (2), (3), (4) sẽ thu được (1) ( đpcm).

TP
.Q

(Có thể chọn MK là NH3 , F- ,H2O và cũng chứng minh tương tự)
II.2.3 Viết biểu thức ĐKP đối với dung dịch FeCl3.

ẠO

Lời giải:
FeCl3  Fe3+ + 3Cl-


N
G

Đ

Fe3+ + H2O  Fe(OH)2+ + H+
2Fe3+ + 2H2O  Fe2(OH)24+ + 2H+

H

Ư

H2O  H+ + OH-

ẦN

ĐKP: [ H+] = [OH-] + [Fe(OH)2+ + 2 [Fe2(OH)4+2].

TR

II.2.4Cho dung dịch (NH4)3PO4 C mol/l . Hãy xác định THGP của hệ và viết biểu thức

B

ĐKP đối với dung dịch trên với các MK khác nhau (nếu có) và kết luận.

10

00


Lời giải : (NH4)3PO4 H2O  3NH4+ + PO43-

Ó

-L

2C

C
_

C

ÁN

TO

C

ÀN
Đ
N
IỄ

K’ = 10-2,03

(2)

C


2NH4+ + HPO42-  2NH3 + H3PO4

D

(1)

C

NH4+ + HPO4 2-  NH3 + HPO4 22C

K= 103,08

Í-

H

NH4+ + PO43-  NH3 + (HPO42-)
3C

C

A

Phản ứng:

3C

K” = 10-9,04 (3)


Do K’= 10-2,03 và K”= 10-9,04 nhỏ nên phản ứng (2) xảy ra khơng hồn tồn và phản

ứng (3) khơng xảy ra. Vậy THGP gồm NH4+: 2C mol/l; NH3: C mol/l; HPO42-: C
mol/l
 MK1: HPO42-; NH3 và H2O.
Cân bằng:

HPO42-  H+ + PO4 3-

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

H2O  H+ + OHHPO42- + H+  H2PO4-

N
H
Ơ

N

HPO42- + 2H+  H3PO4
NH3 + H +  NH4+
ĐKP : [H+] + [OH-] + [ PO43-] – [ H2PO4-] – 2[H3PO4] – [NH4+] + 2C


U
Y

(4)

ĐKP : [H+] = [ OH-] + [ PO43 ] + [ H 2 PO4 ]  2[ H 3 PO4 ]  [ NH 3 ]  C

TP
.Q

 MK2: HPO42 ; NH 4 và H2O.
(5)

ẠO

ĐKP (4) và (5) xuất phát từ hai mức không khác nhau, có dạng khác nhau nhưng

Đ

thực chất chỉ là một phương trình liên hệ. Thât vậy từ định luật BTNĐ ban đầu ta

N
G

có :

Ư

3C= [ NH 4 ]  [ NH 3 ]  [ NH 3 ]  3C  NH 4 ] hoặc [NH3] – C = 2C – [NH 4 ] (6)


ẦN

H

Tổ hợp (4) (6) sẽ cho (5) (đpcm).

II.2.5 Trộn 15,00ml H2SO4 0,20 M với 25,00ml NaOH 0,04M. Xác định TPGH

4

B

0,20.15,00
 0,075M
40,00

00

2

0,04.25,00
 0, 25M
40,00

H

Ó

A


CNaOH 

10

CH SO 

Lời giải:

TR

của hỗn hợp và viết biểu thức ĐKP

Í-

H 2 SO4  H   HSO4

-L

NaOH  Na   OH 

ÁN

0,025 0,025

D

IỄ

N


Đ

ÀN

TO

Phản ứng: H   OH 

K w1  1014

H 0O

0,075 0,025
0,050

-

Vậy THGH gồm: H+ 0,050M; HSO4 0,075M
ĐKP với MK là H  , HSO4 và H2O

 H    CH  OH     SO42 


Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bài tập vận dụng

II.2.7 Nêu các bước cần tiến hành khi mơ tả định luật bảo tồn proton cho một hệ

N
H
Ơ

N

II.2.6 Cho biết ý nghĩa của định luật bảo toàn proton và định luật BTĐT

U
Y

II.2.8 Viết biểu thức ĐKO và biểu thức định luật BTĐT cho các trường hợp sau, tù đó rút

TP
.Q

ra kết luận
a. Dung dịch CH 3COOH 0,01M  NaCl 0,10M

ẠO

b. Dung dịch NaOH 0,01M + NaNO3 0,20M

Đ


c. Dung dịch NH3 0,10M + NaCl 0,30M

N
G

d. Dung dịch NH4Cl 0,70M + CH3COONa 0,10M

H

0,20M với các mức không khác nhau. Kết luận

Ư

II.2.9 Viết biểu thức định luật bảo toàn proton đối với dung dịch NH3 0,01M và NH4Cl

ẦN

II.2.10 Viết biểu thức ĐKP đối với dung dịc H3PO4 0,10M với các mức khơng khác

B

TR

nhau. Kết luận.

3.1. Axit mạnh và bazơ mạnh

Ĩ


A

Bài tập có lời giải

10

00

III. DUNG DỊCH CÁC ĐƠN AXIT VÀ ĐƠN BAZƠ

Í-

H

II.3.1. Tính [H+], [OH-] của dung dịch HCl có pH = 3,00

-L

Lời giải

ÁN

HCl  H+ + Cl-

+
 H + OH

KW = 1,0.10-14

TO


H2 O

[H+] = 10-pH = 1,0.10-3(M)  [OH-] = Kw/[H+] = 1,0.10-11(M)

Lời giải
HNO3  H+ + NO3
0,10

D

IỄ

N

Đ

ÀN

II.3.2. Tính [H+], [OH-], pH của dung dịch HNO3 0,10M

H2 O



H+

0,10
+ OH-


Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Vì CH  0,10  1,0.10 7   H    CH  0,10 M


N

 pH = -lg[H+] = -lg(0,10). Vậy pH = 1,00; pOH = 14-1 = 13,0

N
H
Ơ

 OH    1,0.1013 M

U
Y

II.3.3. Trộn 15,00ml dung dịch HCl có pH = 3,00 với 25,00 ml dung dịch NaOH có pH =

Lời giải

Ư


H

 C0, NaOH  OH    10 14 /1010  1,0.10 4 M

N
G

Dung dịch NaOH có pH = 10,00

Đ

 C0, HCl   H    OH    103  1014 /103  1,0.10 3

ẠO

Trong dung dịch HCl có pH = 3,00 thì  H    OH    C 0,HCl

TP
.Q

10,00. Hỏi dung dịch thu được có phản ứng axit hay bazơ?

ẦN

00

B

1, 0.10 4.25,00


 6, 25.10 5 M
40, 00

Phản ứng

HCl + NaOH  NaCl + H2O
3,75.10-4

C

3,125.10-4

H

Ó

A

C0

10

C

0
NaOH

1,0.103.15, 00


 3, 75.10 4 M
40, 00

TR

Sau khi trộn C

0
HCl

6,25.10-5
6,25.10-5

-

-L

Í-

Sau phản ứng dư axit. Vậy dung dịch có phản ứng axit

ÁN

 H    CHCl  3,125.10 4  pH  3,51

TO

Hoặc có thể so sánh: CHCl = 3,125.10-4> CNaOH= 6,25.10-5. Vậy hệ thu được có mơi
trường axit.


ÀN

II.3.4. Tính nồng độ % (P%) của dung dịch NaOH (d = 1,12g/ml) để khi trộn 20,00 ml

D

IỄ

N

Đ

dung dịch này với 180,00ml dung dịch HNO3 có pH = 2,0 sẽ thu được hỗn hợp có pH =

13,5
Lời giải
Dung dịch HNO3 có pH = 2,00  C0, HNO   H    1,0.10 2 M
3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM


×