Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Năng lực cạnh tranh của vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.74 KB, 17 trang )

Năng lực cạnh tranh của Vinamilk
Chương I. Lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Chương II. Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của Vinamilk
Chương III. Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Vinamilk

Chương I. Lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1.Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh và các loại hình cạnh tranh
1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
Theo Mác: “ Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa (TBCN) là sự ganh đua, sự đấu
tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật các điều kiện thuận lợi trong sản


xuất hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch.”. Nghiên cứu sâu về nền sản xuất
hàng hoá TBCN và cạnh tranh TBCN, Mác đã phát hiện quy luật cạnh tranh cơ bản
là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành.
1.1.1.2.Các loại hình cạnh tranh theo (Michael Porter, 1999) bao gồm 3 căn cứ sau:
Chủ thể tham gia
Phạm vi nghành kinh tế
Tính chất của cạnh tranh trên thị trường
a.Căn cứ chủ thể tham gia chúng ta có cách loại cạnh tranh sau:
Cạnh tranh giữa người mua và người bán: diễn ra theo quy luật “mua rẻ, bán
đắt”. Người mua thì muốn mua rẻ, người bán muốn bán đắt bởi vậy giá cả của hàng
hoá được hình thành.
Cạnh tranh giữa những người mua với nhau hình thành trên quan hệ cung –
cầu. Tuy nhiên, sự cạnh tranh này chỉ xảy ra trong điều kiện cũng của một hành hố,
dịch vụ có chất lượng ít hơn nhu cầu của thị trường.
Cạnh tranh giữa người bán với nhau: tồn tại nhiều nhất trên thị trường với
tính chất gay go và khốc liệt. Cạnh tranh này là động lực để cho các doanh nghiệp
tăng cường chất lượng, công nghệ, giả giá thành sản phẩm để thị trường ngày có
càng nhiều sản phẩm chất lượng về giá cả hợp lý hơn.


b. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế chúng ta chia thành các loại cạnh tranh
sau:
Theo Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghiã Mác-Lenin,2015:
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng
một ngành, cùng sản xuất ra một loại hành hoà nhằm giành giật những điều kiện
thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hố có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch.
Cạnh tranh giữa các ngành: là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác
nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức là nơi có tỷ suất lợi nhauanj coa
hơn.
c. Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh trên thị trường
Cạnh tranh hồn hảo là loại hình cạnh tranh mà ở đó khơng có người sản xuất
hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế thị trường, làm ảnh
hưởng đến gái cả. Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp phải tự
tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành hoặc tạo nên sự khác biệt về sản phẩm của mình
so với các đối thủ khác.
Cạnh tranh khơng hồn hảo: là một dạng cạnh tranh trong thị trường khi các
điều kiện cần thiết cho việc cạnh tranh hồn hảo khơng dược thoả mãn. Các loại
cạnh tranh khơng hồn hảo: Độc quyền, Độc quyền nhóm, Cạnh tranh độc quyền,
Độc quyền mua, Độc quyền nhóm mua.
1.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Theo từ điểm thuật ngữ kinh tế học (2001), cho rằng năng lực cạnh tranh là
kahr năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả
khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp.
Theo quan niệm của Michael E.Porter (2010), Chiến lược kinh doanh, thì
năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra những sản phẩm có quy trình cơng nghệ độc
đố, tạo ra giá trị gia tăng cao phù hợp với nhu cầu của khách hàng, chi phí thấp,
năng suất cao nhằm nâng cao lợi nhuận.


Như vậy theo một cách hiểu chung nhất thì năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp là kahr năng của doanh nghiệp trong việc duy trì, phát triển vị trí và cạnh
tranh thắng lợi trong cuộc cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh.
1.1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh
- Giá thành sản phẩm
- Thị phần của doanh nghiệp
- Xác định sức cạnh tranh tương đối của Công ty
1.1.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh sẽ quyết định sự sống còn của các
doanh nghiệp. Cùng với quá trình tồn cầu hố, khu vực hố nền kinh tế thế giới và
những tiến bộ vượt bậc của khoa học cơng nghệ thì tính quyết định của năng lực
cạnh tranh ngày càng rõ nét. Mối doanh nghiệp cần tìm biện pháp phù hợp nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh để vươn lên một vị thế trên các đối thủ. Nỗ lực của
mỗi doanh nghiệp sẽ góp phần nâng cao năng lực cảu ngành, của quốc gia.
Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải do sự nỗ lực của
chính bản thân doanh nghiệp bằng cách thực hiện các giải pháp vi mơ thích hợp.
Bên cạch đó, nhà nước có vai trị quyết định trong việc tạo lập, hồn thiện môi
trường kinh doanh cạnh tranh chung, thông qua đàm phán, ký kết các cam kết quốc
tế và hội nhập và hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách, cơ chế về thương mại
thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu.
1.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là điều kiện
tiên quyết quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường. Muốn có được
năng lực cạnh tranh tranh, doanh nghiệp phải qua một quá trình xây dựng bộ máy tổ
chức lãnh đạo, xây dựng các chiến lược sản xuất, kinh doanh ( trong đó bao gồm
chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường, chiến lược nhân lực, chiến lược công
nghệ và chiến lược cạnh tranh ), tạo dựng môi trường bên trong và bên ngoài tốt để
làm cơ sở vững chắc cho hoạt động của mình. Doanh nghiệp là một tế bào kinh ế xã hội, tồn tại và hoạt động trong mơi trường có hàng loạt các yếu tố tác động, ảnh
hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần thấy rõ ảnh
hưởng của các yếu tố này để có các biện pháp tích cực nhằm hạn chế hoặc loại trừ
những ảnh hưởng tiêu cực để tạo dựng năng lực cạnh tranh của mình ngày một cao

hơn.
Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có thể chia làm
hai nhóm:
Nhóm các yếu tố bên trong: là các yếu tố phát sinh từ trong nội bộ của doanh
nghiệp, có ảnh hưởng tới việc củng cố năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, các yếu tố
đó là:
- Các chính sách chiến lược của doanh nghiệp
- Nhận thức của người lao động trong doanh nghiệp: nhận thức về lao động,
sử hiểu biết vầ luật pháp và chính sách của nhà nước, nhận thức về cạnh
tranh.
- Quản trị doanh nghiệp, bao gồm công tác đào tạo nguồn nhân lực, áp dụng
phương pháp và biện pháp quản lý, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm
- Sự sãn sàng của các nhân tố đầu vào
- Cơ cấu tố chức của doanh nghiệp


Nhóm các yếu tố bên ngồi: một số yếu tố bên ngoài ảnh hưởng lớn đến năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp:
- Nguồn cung ứng đầu vào
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Sản phẩm thay thế
- Sự thay đổi các yếu tố kinh tế - xã hội
- Các chính sách và biện pháp kinh tế vĩ mô.
Chương II: Thực trạng cạnh tranh của công ty cổ phần sữa Vinamillk
2.1. Khái qt về cơng ty Vinamilk
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển
2.1.2. Các thành tích đạt được
2.1.3. Tình hình cạnh tranh trong ngành
Hiện nay, trên thị trường có 7 cơng ty chính trong ngành sữa: Cơng ty
Vinamilk, Cơng ty TNHH Cô gái Hà Lan – DutchLady, Cong ty TNHH Nestle Việt

Nam, Công ty Nutifood, Công ty Cổ phần Hanoi Milk, Công ty Đại Tân Việt, Công
ty F&N, và nhiều cơng ty có quy mơ sản xuất lớn nhỏ khác. Các công ty này hiện
đang cạnh tranh khá gay gắt trên đa số các phân khúc của thị trường.
Đối cới các sản phẩm sữa tươi, sữa chua uống, sữa đặc, Vinamil đang chiếm
vị trí dẫn đầu thị trường.
Đối với các sản phảm sữa bột và bột dinh dưỡng, Vinamilk chiếm khoảng
35% thị trường nội địa. Khoảng 65% thị phần còn lại thuộc các sản phẩm của các
công ty: Dutch Lady, Nestle, Abbot (Hoa Kỳ), Anlene (New Zealand), Dumex,
Mead Johnson (Hoa Kỳ)…
2.1.4 Mục tiêu, triết lý kinh doanh, cam kết và chính sách chất lượng
2.1.4.1. Mục tiêu của cơng ty
« Khơng ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thương mại và dịch vụ
trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hố lợi nhuận cho các cổ dơng,
nâng cao giá trị Công ty và không ngừng cải thiện đời sống, điều kiện làm việc, thu
nhập cho người lao động, đồng thời làm tròn nhiệm vụ nộp ngân sách cho Nhà
nước. Bên cạnh đó, Vinamilk gắn kết cơng nghiệp chế biến với phát triển vùng
nguyên liệu nhằm tăng tính độc lập về nguồn nguyên liệu trong hiện tại và tương
lai. »
2.1.4.2. Triết lý kinh doanh
« Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở mọi khu
vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tơi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn
đồng hành của Vianmilk. Vinamilk xem khách hàng laftrung tâm và cam kết đáp
ứng mọi nhu cầu của khách hàng. »
2.1.4.3. Cam kết với khách hàng
« Vinamilk ln mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng và
ngon miệng nhất cho sức khoẻ của bạn. Bạn sẽ không phải lo lắng khi dùng sản
phẩm của Vinamilk. Mọi lứa tuổi, đối lượng đều phù hợp với Vinamilk. »
2.1.4.4. Chính sách chất lượng
« Ln luon thảo mãn khách hàng bằng những sản paharm đảm abro chất
lượng, ngày càng đa dạng và dịch vụ tốt nhất với giá cả cạnh tranh hợp lý. »

2.1.4.5. Sản phẩm và thị trường
2.1.4.6. Mạng lưới phân bố
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Vinamilk


2.2.1. Phân tích một số chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh
của Công ty
2.2.1.1. Nhân tố giá cả
Giá cả được thể hiện như một vũ khí để giành chiến thắng trong cạnh tranh
thông qua việc định giá: Định gái thấp, định giá ngang bằng hoặc định giá cao.
Do Vinamilk xác định khách hàng mục tiêu của mình là những có nhu nhập
trung bình và thấp (tầng lớp bình dân, và trung lưu). Cho nên các sản phẩm của
Vinamilk so với sản phẩm cùng loại của các hãng sữa khác đều rẻ hơn. Lấy ví dụ về
mặt hàng sữa trẻ em.
Ví dụ:
+ Hãng Abbott: ( Lấy loại 400g)
Dành cho trẻ sơ sinh: Sữa bột Abbott Grow 1:164.000 VNĐ.
Dành cho trẻ từ 6 tháng - 12 tháng: Sữa bột Abbott Grow 2:168.000 VNĐ.
Dành cho trẻ từ 1 tuổi – 3 tuổi: Sữa bột Abbott Grow 3:164.000 VNĐ.
+ Hãng Mead&Johnson ( Loại 900g)
Dành cho trẻ sơ sinh: Sữa bột Enfamil A+1: 585.000 VNĐ
Dành cho trẻ từ 6 tháng – 12 tháng: Sữa bột Enfamil A+2: 529.000 VNĐ
Dành cho trẻ từ 1 tuổi – 3 tuổi: Sữa bột Enfamil A+1: 512.000 VNĐ
+ Cịn giá sản phẩm sữa của cơng ty Vinamilk (900g)
Dành cho trẻ sơ sinh: Sữa bột Dielac Alpha Step 1: 185.500 VNĐ.
Dành cho trẻ từ 6 tháng – 12 tháng: Sữa bột Dielac Alpha Step 2: 194.000
VNĐ.
Dành cho trẻ từ 1 tuổi – 3 tuổi: Sữa bột Dielac Alpha Step 3: 155.000
VNĐ.
NHư vậy nhìn vào ví dụ về sản phẩm sữa dành cho trẻ em, giá của công ty

Vinamilk rẻ hơn hẳn so với sản phẩm của hãng khác. Nguyên nhân lý giải cho điều
này là do các hãng sữa khác cộng cả chi phí quảng cáo, thương hiệu vào giá thành
sản phẩm. Hơn nữa đối tượng khách hàng mà Công ty hướng tới là tầng lớp trung
lưu và bình dân, giá các sản phẩm của Vinamilk chỉ tăng cao nhất là 5%, trong khi
giá nguyên liệu nhập khẩu tăng tới 30-40%, đó là nhờ vào việc giảm nguyên liệu
nhập nhẩu và thay thế được 35% nguyên liệu nội địa.
2.2.1.2. Sản phẩm và cơ cấu
Một trong những thành cơng của Vinamilk là đa dạng hố sản phẩm. Hệ
thống sản phẩm của Vinamilk rất phong phú và đa dạng, đáp ứng nhu cầu của tất cả
các đối tượng khách hàng từ trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên, người lớn,
nguwoif có nhu cầu đặc biệt.
Hiện nay, nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày càng phong phú, ngwuwoif tiêu
dùng khơng chỉ cần có sản phẩm tốt, giàu dinh dưỡng là đủ, mà sản phẩm đó cịn
phải đáp ứng nhiều nhu cầu khác, chẳng hạn, sản phẩm khơng có cholesterol cho
người cao huyết áp, bệnh tim mạch; sản phẩm phải giàu canxi cho phụ nữ và những
người mắ chứng loãng xương. Ngoài ra, cũng cần sản xuất sản phẩm giá rẻ chho
người có thu nhập thấp, sản phẩm có bao bì khác lạ, vui mắt dành cho thiếu nhi…
Nắm bắt được nhu cầu của thị trường, Vinamilk đã hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu
này. Từ mặt hàng đầu tiên lúc mới thành lập là sữa đặc có đường, đến nay,
Vinamilk dã có trên 100 nhãn hiệu bao gồm sứa đặc, sữa tươi, kem, sữa chua, sữa
bột và bột dinh dưỡng các loại, sữa đậu nành, nước ép trái cây các loại… Sản phẩm
sữa đặc truyền thống và đa dạng của Vinamilk gồm có sữa ơng thọ, sữa Ngơi sao


Phương Nam, sữa Moka, socola,… phục vụ cho nhu cầu của mọi đối tượng với các
mục địch sử dụng khác nhau, như dành cho người ăn kiêng, người dưỡng bệnh, pha
cà phe, làm sữa chua, làm bánh,..; Sữa tươi tiệt trùng là thức uống bổ dưỡng và cần
thiết cho mọi lứa tuổi, giúp tăng cường sức khoẻ và trí tuệ, giúp phát triển chiều cao,
đồng thời có tác dụng giải độc rất tốt, dành cho nguwoif làm việc trong môi trường
độc hại; Bột dinh dưỡng Ridielac gồm các loại: Dielac ngọt, thịt, cá, tơm, thịt – cải

bó xơi, được chế biến phù hợp cho từng giai đoạn phát triển của trẻ từ 4 tháng tuổi
trở lên. Các sản phẩm bột dinh dưỡng ăn liền, không cần nấu, tiện, sử dụng và tiết
kiệm thời gian cho các bà mẹ; Sữa bột Dielac gồm nhiều loại: Dielac Mamma với
chất DHA bổ sung cho phụ nữ có thai và đang cho con bú, tăng cường sự phát triển
trí não ngay từ trong bụng mẹ; Dielac 1: Dành cho trử từ 1 ngày đến 6 tháng, được
bổ sung thêm DHA, giúp cho não bộ của trẻ phát triển hoàn thiện hơn và giống sữa
mẹ về mặt dinh dưỡng; Dielac 2: Được bổ sung DHA và chất xơ thực vật, tăng khả
năng hấp thụ canxi, dành cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên; Dielac 3: Được chế biến với
công thức đặc biệt, được bổ sung DHA và chất xơ thực vật, tăng khả năng hấp thụ
canxi, hỡ trợ iêu hố, thích hợp cho trẻ trong giai đoạn tăng trưởng từ 1 năm tuổi trở
lên, giúp cơ thể phát triển chiều cao, khoẻ mạnh và cứng cáp; Dielac canxi: Với hàn
lượng canxi sữa cao và khơng có chất véo, giúp cơ thể dễ hấp thụ canxi, giúp cương
vững chắc, phịng và ngừa bệnh lỗng xương lúc tuổi già; Dielac Sure: Là sản phẩm
dinh dưỡng đặc biệt, chứa hàm lượng đạm, béo cao, không chứ đường lactose, được
bổ sung thêm Oligofructose, giúp phục hồi nhanh sức khoẻ. Yomilk với nhiều loại
cam, chanh, dâu nguyên chất, giúp cho cơ thể ln khoẻ mạnh, làn da mịn màng,
vóc dáng cân đối; Nước ép trái cây gồm nhiều loại: Cam, đào, táo, cà chua, xoài,
ổi,... rất giàu vitamin và khoáng chất, mang lại sự sảng khoái, tăng cường sức đề
kháng của cơ thể; Sữa đậu nành cung cấp các chất dinh dưỡng và lượng đãm cao
cho cơ thể, dễ tiêu hố, khơng chứa cholesterol, rất tốt cho những người mắc bệnh
tim mạch. Đặc biệt, sữa đậu nành không đường thích hợp cho những người mắc
bệnh tiểu đường và khiêng đường; Kem Vinamilk với nhiều chủng loại bao gồm:
kem que, kem lý, kem thố…, với nhiều hương vị thơm ngon như vani, cốm, sầu
riêng, cacao, cam, chanh, dâu, trái cây… dành cho các bạn trẻ.
Trong những năm tới dây, Vianamilk tiếp tục căng cường đa dạng hoá sản
phẩm, đối mới liên tục không ngừng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng,mà
còn tạo nên nhu cầu của người tiêu dùng.
2.2.1.3. Chất lượng sản phẩm
Phần lớn bột nguyên liệu được nhập khẩu(90%), cũng nhập từ các nhà máy
sữa nguyên liệu như các hãng sữa nước ngồi khác. Cơng thức làm sữa cũng được

đặt ở nước ngoài, hầu như sữa ngoại có thành phần, chất gì thì sữa nội cũng có.
Cơng nghệ, quy trình sản xuất đóng gói đều trên máy móc thiết bị hiện đại của Châu
Âu. Vì vậy có thể khẳng định dữa nội hoàn toàn tương đương về chất lượng so với
sữa ngoại.
Ông Lê Hồng Khanh, cựu Trưởng phịng thị trường Cơng ty Vinamilk, đã
từng phát biếu:” Các nhãn hiệu sữa ngoại luôn thực hiện các hoặt động quảng cáo,
khuyến mãi, dịch vụ bán hàng rất rầm rộ, chi phí này cao hơn rất nhiều so với các
Cơng ty sữa trong nước và tất nhiên giá bán đã tính ln chi phí này. Do đó với chất
lượng tương đương nhau những người tiêu dùng Việt Nam đang phải trả tiền cho
các hoạt động quảng cáo khuyếch trương đó.”
2.2.1.4. Phân phối


Mạng lưới phân phối rộng khắp, hiện nay Vinamilk có mạng lưới mạnh nhất.
(Đã cụ thể ở phần trước)
2.2.1.5. Hoạt động xúc tiến bán hàng, công tác PR
Trách nhiệm của người tiêu dùng thể hiện qua việc đưa ra các sản phẩm chất
lượng cao, Công ty Vinamlik cũng trách nhiệm với cộng đồng bằng nhiều hành
động hết sức tốt đẹp.
1. QUỸ SỮA VƯƠN CAO VIỆT NAM
Hiện nay, tại Việt Nam vẫn cịn nhiều trẻ em có hồn cảnh khó khăn, chưa được chăm sóc
đầy đủ về mặt dinh dưỡng, rất ít được uống sữa hoặc thậm chí không biết đến sữa là gì dẫn
đến việc phát triển về mặt thể chất và trí tuệ của các em cịn nhiều hạn chế. Quỹ sữa Vươn
Cao Việt Nam được thành lập từ năm 2008, dưới sự chủ trì của Quỹ BTTEVN - Bộ
LĐTBXH cùng phối hợp với Vinamilk, nhằm mục đích hướng đến trẻ em có hồn cảnh
khó khăn trong cả nước, với hành động tưởng chừng như đơn giản nhưng lại hết sức thiết
thực - trao tận tay các em những ly sữa bổ dưỡng nhằm góp phần giúp các em có được cơ
hội phát triển tồn diện hơn về thể chất và trí tuệ để có một tương lai tươi sáng hơn. Sự
kiên trì của hành trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn sâu
sắc. Hành trình 6 năm của Quỹ sữa đã góp phần đem đến cho hàng trăm nghìn trẻ em có

cơ hội dùng sữa thường xuyên hơn để cải thiện tình trạng thể chất và trí tuệ của bản thân,
góp phần đáng kể vào việc giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em Việt Nam trong những năm
vừa qua. Tính đến nay tổng số lượng sữa mà Quỹ sữa đã đem đến cho hơn 310 ngàn trẻ
em khó khăn tại Việt Nam là gần 23 triệu ly sữa, tương đương khoảng 84 tỷ đồng. Năm
2010 Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam đã vinh dự được bình chọn là "1 trong 10 chương trình
tiêu biểu của ngành Lao động Thương Binh và Xã Hội”.
2. QUỸ HỌC BỔNG "VINAMILK – ƯƠM MẦM TÀI NĂNG TRẺ VIỆT NAM”
Quỹ học bổng "VINAMILK – Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam” được khởi nguồn từ năm
2003 với sự đề xuất của Vinamilk và được sự chấp thuận, chủ trì của Bộ Giáo dục & Đào
tạo. Mục đích của chương trình là nhằm khích lệ các em học sinh tiểu học cả nước có
thành tích học tập tốt và có tinh thần vươn lên trong học tập, rèn luyện. Với những hoạt
động của mình, Vinamilk tự hào đã đóng góp vào sự nghiệp giáo dục và được Bộ Giáo dục
và Đào tạo trao bằng khen "Vì sự nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam”.
3. HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG
Tiếp tục phát huy truyền thống "Lá lành đùm lá rách” của người Việt nam, Vinamilk luôn
xem đây là định hướng chung cho các hoạt động hỗ trợ cộng đồng của mình. Các hoạt
động hỗ trợ cộng đồng được phát động và tổ chức bởi ban điều hành Vinamilk ln nhận
được sự hưởng ứng nhiệt tình của tồn thể nhân viên của cơng ty:
• Hỗ trợ kinh phí chữa bệnh cho các trường hợp ốm đau, bệnh nan y, bệnh tật hiểm nghèo
ở các địa phương và ở các bệnh viện.
• Hỗ trợ và tặng quà, sữa cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tại các trại trẻ mồ côi, trẻ em cơ
nhỡ tại các trung tâm nhân đạo.
• Hỗ trợ đồng bào gặp thiên tai lũ lụt.
• Tham gia chương trình hiến máu nhân đạo
2.2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Vinamilk


2.2.2.1. Lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần sữa Vinamilk
- Vị trí đầu ngành được hỗ trợ bởi thương hiệu được xây dựng tốt
- Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh

- Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp
- Quan hệ bền vững với các nhà cung cấp, đảm bảo nguồn sữa đáng tin cậy
- Năng lực nghiên cứu và phát triển theo định hướng thị trường
- Kinh nghiệm quản lý tốt được chứng minh kết quả hoạt động kinh doanh
bền vững
- Thiết bị công nghệ sản xuất đạt chuẩn quốc tế.
2.2.2.2. Áp lực cạnh tranh:
2.2.2.2.2.1.Yếu tố khách hàng:
o Khách hàng là đối tượng mà các doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết
định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
o Khách hàng của Vinamilk được chia thành 2 loại :
 Khách hàng lẻ: các khác hàng cá nhân.
 Nhà phân phối: siêu thị, đại lý,…
o Khi cung cấp sữa cho thị trường thì cơng ty phải chịu rất nhiều sức ép từ
khách hàng:
 Sức ép về giá cả
 Cuộc sống ngày càng phát triển, người dân càng có thêm
nhiều sự lựa chọn trong việc mua sắm hàng hóa, thực
phẩm... Bên cạnh đó, mức thu nhập là có hạn, người tiêu
dùng ln muốn mua được nhiều sản phẩm với chi phí bỏ ra
là ít nhất nên giá cả của hàng hóa ln là mối quan tâm lớn
của người tiêu dùng. Người


tiêu dùng ln có xu hướng muốn mua hàng giá rẻ
nhưng chất lượng tốt.
 Do đó, Cơng ty Vinamilk phải liên tục đổi mới về
công nghệ, khoa học kỹ thuật để tạo ra sản phẩm
với giá thành ngày càng tốt để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng. Đồng thời,

Vinamilk cũng phải đa dạng hóa các loại sản
phẩm để cạnh tranh với các đối thủ của mình trên
thị trường cũng như thỏa mãn được yêu cầu của
khách hàng.
 Sức ép về chất lượng
 Khi cuộc sống của con người phát triển hơn thì
con người ln mong muốn những sản phẩm đảm
bảo chất lượng đặc biệt những sản phẩm tiêu dùng
hàng ngày như sữa và các sản phẩm từ sữa.Ngồi
ra mỗi đối tượng khách hàng lại có những mong
muốn khác nhau trong tiêu dùng sản phẩm. Vì
vậy, Vinamilk phải có có sự nghiên cứu kĩ lưỡng
từng đối tượng khách hàng để có thể đáp ứng tốt
nhất cho những mong muốn của khách hàng đặc
biệt sau khi có tin đồn có đỉa trong sữa.
 Cả nhà phân phối lẫn người tiêu dùng đều có vị
thế cao trong q trình điều khiển cạnh tranh từ
quyết định mua hàng của họ. Công ty Vinamilk đã
hạn chế được áp lực này xuất phát từ khách hàng
bằng cách định giá hợp lý các dòng sản phẩm của
mình và đưa ra nhưng thơng tin chính xác về sản
phẩm đồng thời tạo được sự khác biệt hóa đối với
những sản phẩm của đơi thủ cạnh tranh và các sản
phẩm thay thế khác
2.2.2.2.2.2. Yếu tố đối thủ cạnh tranh
o Mỗi công ty phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh khác nhau,
đây là những lực lượng, những cơng ty, những tổ chức đang
hoặc có khả năng tham gia vào thị trường làm ảnh hưởng đến
thị trường và khách hàng của cơng ty. Vì vậy xác định đúng
các đối thủ cạnh tranh là rất quan trọng đối với Vinamilk nói

riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung là vấn đề rất
quan trọng đối với doanh nghiệp
o Trong thời buổi hiện nay, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm sữa
ngày càng tăng, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao và vẫn đang
tiếp tục tăng, vì thế thị trường sữa là một thị trường đang có sự
cạnh tranh mạnh mẽ: hiện nay thực trạng phân phối trên thị


trường sữa của Việt Nam: Vinamilk chiếm 35%; Dutch Lady
chiếm 24%; 22% là các sản phẩm sữa bột nhập khẩu như Mead
Johnson, Abbott, Nestle…; 19% còn lại là các hãng nội địa:
Anco Milk, Hanoimilk, Mộc châu, Hancofood, Nutifood…:
 Như vậy, hiện tại Vinamilk là hãng sữa dẫn đầu tại thị
trường Việt Nam.
 Sữa bột hiện đang là phân khúc cạnh trạnh khốc liệt nhất
giữa các sản phẩm trong nước và nhập khẩu. Trên thị
trường sữa bột, các loại sữa nhập khẩu chiếm khoảng
65% thị phần, Vinamilk và Ducth Lady hiện đang chiếm
giữ thị phần lần lượt là 16% và 20%, Abbott chiếm 16%;
Mead Johnson 15%; Nestle: 10%.
 Sữa đặc: Vinamilk chiếm 79%; Dutch Lady chiếm 21%.
 Sữa nước: Dutch Lady chiếm 37%; Vinamilk: 35%.
 Sữa chua: Vinamilk chiếm 55%. Sữa bột: Dutch Lady
chiếm 20%, Abbott và Vinamilk cùng chiếm 16%; Mead
Johnson 15%; Nestle: 10%. Sữa chua, vốn gần như độc
quyền của Vinamilk, giờ cũng bị các thương hiệu khác
tấn công ồ ạt, trong đó, nổi lên có sữa chua Ba Vì. Mảng
sữa bột cũng chịu sự cạnh tranh ngày một lớn của các
thương hiệu sữa lớn đến từ Mỹ, Úc, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Pháp…

 Ở lĩnh vực sữa tươi, TH True Milk, với quy mô đầu tư
lớn, bài bản và slogan ghi điểm với thị trường “thật sự
thiên nhiên”, đang ngày một chứng tỏ mình là đối thủ
đáng gườm của Vinamilk.
 Như vậy, Vinamilk hiện đang là công ty đứng đầu trong
sản xuất sữa của Việt Nam và đối thủ lớn nhất của cơng
ty là Dutch Lady, có khả năng cạnh tranh mạn với
Vinamilk trên cả 4 dòng sản phẩm sữa nước, sữa đặc,
sữa tươi và sữa chua.
BẢNG PHÂN TÍCH CÁC ĐỐI THỦ
Tên đối thủ
Điểm mạnh
Điểm yếu
Các công ty sữa
-Thương hiệu
- Chưa hiểu rõ
nước ngoài
mạnh
thị trường
(Nestle, About…)
- Chất lượng
- Chưa vượt qua
sản phẩm tốt
được rào cản
căn hố chính
- Có nguồn vốn
trị
mạnh
- Giá cả cao
- Sản phẩm đa

dạng
- Tất cả các sản
phẩm phải nhập
- Kênh phân


Dutch Lady

Các cơng ty sữa
trong nước (TH
Truemilk, Ba Vì,
Hanoimilk)

phối lớn
- Cơng nghệ
sản xuất hiện
đại
- Cơng nhân có
tay nghề cao
-Thương hiệu
mạnh, có uy tín
- Hiểu rõ được
văn hố tiêu
dùng của người
dân
- Công nghệ
sản xuất hiện
đại
- Chất lượng
sản phẩm cao

- Hệ thống
phân phối rộng
khắp
- Hệ thống
chăm sắc khách
hàng tốt
- Giá cả hợp lí
- Sản phẩm đa
dạng
-Hiểu rõ được
văn hố tiêu
dùng của người
dân
- Công nghệ
sản xuất khá
hiện đại
- Chất lượng
sản phẩm cao
-Giá cả hợp lý

khẩu

- Chưa tự chỉ
được nguồn
cung cấp
nguyên liệu
- Chất lượng
chưa ổn định
- Không quản lý
được chất lượng

gnuoofn nguyên
liệu
- Tự tạo rào cản
với các hộ ni
bị sữa
- Chưa có thị
phần lớn tại
phân khúc sữa
bột.

- Chưa tạo được
thương hiệu
mạnh
- Sản phẩm
chưa đa dạng
- Thiếu kinh
nghiệm quản lý
- Tầm nhìn cịn
hạn chế
- Chưa tự chủ
được nguồn
nguyên liệu
- Hệ thống phân
phối còn hạn
chế

o Các lợi thế của Vinamilk so với các đối thủ cạnh tranh là:


 Vị trí đầu ngành được hỗ trợ bởi thương hiệu được xây


dựng tốt.
 Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh; Mạng lưới phân
phối và bán hàng rộng khắp; Quan hệ bền vững với các
nhà cung cấp, đảm bảo nguồn sữa đáng tin cậy; Năng
lực nghiên cứu và phát triển theo định hướng thị trường;
Kinh nghiệm quản lý tốt được chứng minh bởi kết quả
hoạt động kinh doanh bền vững; Thiết bị và công nghệ
sản xuất đạt chuẩn quốc tế.
 Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh; Mạng lưới phân
phối và bán hàng rộng khắp; Quan hệ bền vững với các
nhà cung cấp, đảm bảo nguồn sữa đáng tin cậy; Năng
lực nghiên cứu và phát triển theo định hướng thị trường;
Kinh nghiệm quản lý tốt được chứng minh bởi kết quả
hoạt động kinh doanh bền vững; Thiết bị và cơng nghệ
sản xuất đạt chuẩn quốc tế.
 Do đó doanh nghiệp cần phải phát huy nhưng điểm
mạnh hơn so với đối thủ cạnh tranh và hạn chế nhưng
điểm yếu để có thế tăng được thì phần trong nước và
xâm nhập thị trường trên thế giới.
2.2.2.2.3. Yếu tố đối thủ tiềm ẩn :
o Năm 2006, Việt Nam chính thức gia nhập vào WTO. Đây là sự
kiện mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các
doanh nghiệp Việt Nam trong đó có Vinamilk. Hiện nay, mức
tiêu thụ sữa bình qn đầu người ở Việt Nam cịn khá thấp, do
vậy tiềm năng phát triển còn rất cao và tỷ suất sinh lợi của
ngành sữa có thể cịn tiếp tục duy trì trong các năm tới. Đây
chính là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước và
ngoài nước gia nhập ngành.
o Đối với sản phẩm sữa thì chi phí gia nhập ngành khơng cao.

Ngược lại chi phí gia nhập ngành đối với sản phẩm sữa nước
và sữa chua lại khá cao. Quan trọng hơn để thiết lập mạng lưới
phân phối rộng địi hỏi một chi phí lớn. Vậy nên thách thức
của các đối thủ tiềm ẩn trong tương lai đối với Vinamilk là
tương đối cao.
2.2.2.2.4. Yếu tố sản phẩm thay thế :
o Do sữa là sản phẩm bổ sung dinh dưỡng đặc trưng và thiết yếu
đầy đủ dinh dưỡng cho nhu cầu của con người nên sản phẩm
thay thế trong ngành sữa khá ít. Tuy nhiên, do một số nguyên
nhân khiến khách hàng không muốn hoặc không thể sử dụng
các sản phẩm từ sữa, các sản phẩm thay thế sữa cũng đã ra đời
và được sự quan tâm từ phía khách hàng. Sản phẩm thay thế


đối với các sản phẩm từ sữa chủ yếu là các sản phẩm chế biến
từ ngũ cốc như đậu nành, gạo, nếp, ngô… và các loại nước
tăng lực cho cơ thể, chống lão hố, kích thích ăn uống và hỗ
trợ tiêu hố… Các sản phẩm này có thể bổ sung dinh dưỡng
nhưng khơng thể hồn tồn thay thế cho sữa. Do đó, áp lực từ
sản phẩm thay thế đối với Vinamilk là không cao.
Chương III: Các biện pháp thực hiện nâng cao năng lực cạnh tranh của
Vinamilk
3.1. Chiến lược sản phẩm và thị trường
Đa dạng hoá sản phẩm, phát triển thành một tập đoàn thực phẩm mạnh
của Việt Nam.
Vinamilk tiếp tục chiến lược đa dạng hố sản phẩm thơng qua việc xây
dựng hệ thống sản phẩm phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của
mọi đối tượng khách hàng từ trẻ sơ sinh đến người lớn. Ngồi ra,
Cơng ty xác định đa dạng hố sản phẩm để tận dụng cơng nghệ thiết
bị sẵn có, tận dụng hệ thống phân phối để phát triển, tiến tới trở

thành một tập đoàn thực phẩm mạnh ở Việt Nam.
Liên kết thâm nhập vào thị trường cao cấp.
Trong chiến lược phát triển dài hạnh, Vinamilk sẽ kết hợp với một số
tập đoàn thực phẩm hàng đầu thế giới để cùng nhau hợp tác đầu tư
tại Việt Nam với mục tiêu thu hút nguồn vốn và chất xám cho
Vinamilk nói rieng và Việt Nam nói chung, đồng thời thúc đẩy việc
mở rộng thị trường của Việt Nam trong nước cũng như quốc tế.
3.2. Chiến lược marketing
Thương hiệu là yếu tố tiên quyết để Vinamilk tồn tại và phát triển. Do
vậy, Vinamlik đã và đang đầu tư xây dựng thương hiệu để giữ được
vị trí của mình trên thị trường:
- Công ty tập trung cho việc chuyên nghiệp hoá tất cả các bộ
phậ, từ bộ phận marketing, quản lý thương hiệu đến chiến
lược phân phối.
- Các bộ phận thiết kế, nghiên cứu và phát triển cũng như bán
hàng, sản xuất, tiếp thị…
- Tất cả nhãn hiệu của Vinamilk đều có nhân sự chịu trách
nhiệm quản lý để theo dõi.
- Công ty tăng cường việc sử dụng các công ty tư vấn, công ty
PR…
- Công ty cũng đầu tư mạnh cho công tác đào tạo kiến thức về
quản trị thương hiệu cho những vị trí này (tham gia các khoá
đào tạo về quảng cáo, thuwong hiệu của Vietnam Marcom,
thuê chuyên gia Thuỵ Điển, Singapore huấn luyện riêng…)


3.3. Chiến lược quản lý chất lượng
Sữa là thực phẩm dinh dưỡng, đóng vai trị quan trọng đối với sự phát
triển của con người; do đó, vấn đề chất lượng sữa luôn được Công
ty đặt lên hàng đầu.

Công ty luôn chú trọng đầu tư, đổi mới thiết bị, công nghệ ở tất cả các
khâu; nguyên liệu, chế biến, thành phần, bảo quản và vận chuyển…
Các thiết bị cũ, lạc hậu được thay thế bằng thiết bị tiến tiến, hiện đại
như thiết bị sản xuất sữa UHT, sữa đặc, sữa chua cũ, sữa bột và bột
dinh dưỡng, sữa chua uống, nước ép, kem, bánh…
Trong q trình đầu tư, Cơng ty ln hướng tới tính hiện đại, tính đồng
bộ, lựa chọn các nước có cơng nghệ và thiết bị nganh Sữa phát triển
như Thuỵ Điển, Mỹ, Đan Mạch, Hà Lan, Đức, Thuỵ Sỹ.
Công ty coi trọng yếu tố chuyển giao công nghệ và coi đó là bí quyết
của sự thành cơng. Từ chỗ áp dụng cơng nghệ thích nghi, chuyển
dần sang làm chủ công nghệ và cải tiến cho phù hợp vào điều kiện
trong nước.
Ngồi ra, Cơng ty đang triern khai hệ thống cơng nghệ thơng tin tồn
Cơng ty nhằm đáp ứng chu cầu phát triển ngày một không ngừng
của Vinamlik. Đến nay, tất cả các nahf máy sữa thành viên của
Vinamlik đều áp dụng hệ thông quản lý chất lượng thoe tiêu chuẩn
ISO 9001:2000 và áp dụng các hệ thống đảm bảo vệ sinh an tồn
thực phẩm như HAACCP, GMP…
3.4. Chính sách nguồn nguyên liệu
CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
Khối Phát triển Vùng nguyên liệu (PTVNL) có chức năng và nhiệm vụ xây
dựng và phát triển vùng sữa tươi nguyên liệu (STNL) đáp ứng các quy chuẩn kỹ
thuật nghiêm ngặt của Việt Nam cũng như Quốc tế, cung cấp nguồn sữa tươi
thuần khiết cho nhu cầu sản xuất tại các Nhà máy sữa của Cơng ty Cổ phần sữa
Việt Nam (VINAMILK).
MƠ HÌNH TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TẬP TRUNG
Hiện tại, Khối PTVNL đang trực tiếp quản lý hai Công ty con là Công ty TNHH
MTV Bò Sữa Việt Nam (sở hữu 100% vốn điều lệ ) và Cơng ty TNHH Bị Sữa
Thống Nhất Thanh Hóa (sở hữu 96,11% vốn điều lệ) với tổng số 10 trang trại
dài từ Bắc tới Nam. Mục tiêu của VINAMILK là phát triển đàn bò đạt 40.000 50.000 con vào năm 2021.

3.5. Chính sách đối với người lao động
1. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC AN TOÀN VÀ ĐƯỢC CHĂM SÓC SỨC KHOẺ


Nhu cầu được làm việc trong điều kiện an toàn và được chăm lo về sức khoẻ
của người lao động là chính đáng, Vinamilk cam kết:
• Trang bị đầy đủ công cụ bảo hộ lao động và những biện pháp để đảm bảo an
toàn cho người lao động trong quá trình làm việc.
• Tổ chức các chương trình hướng dẫn và đào tạo an tồn thường niên cho
người lao động.
• Xây dựng hệ thống thiết bị phòng cháy chữa cháy tại tất cả các trụ sở, địa
điểm hoạt động và đảm bảo 100% người lao động được huấn luyện về phịng
cháy chữa cháy mỗi năm một lần.
• Thực hiện các chương trình chăm sóc sức khỏe. Ngồi bảo hiểm sức khỏe theo
pháp luật, người lao động còn được cung cấp những gói khám sức khỏe tồn
diện, bảo hiểm tai nạn.
2. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ LAO ĐỘNG ĐA DẠNG, TÔN TRỌNG SỰ
KHÁC BIỆT VÀ KHƠNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
Với quy mơ hiện tại, Vinamilk đang là nơi công tác của gần 5,000 lao động
thuộc nhiều lĩnh vực, ngành nghề và làm việc trong nhiều điều kiện khác nhau
(văn phòng, nhà máy sản xuất, các trang trại...). Chúng tôi muốn xây dựng một
mơi trường làm việc văn hố, văn minh cho tất cả mọi thành viên của công ty.
Để làm được điều đó, chúng tơi ln đối xử với các nhân viên của mình và
khuyến khích tất cả mọi người trong Vinamilk đối xử với nhau trên nguyên tắc:
Đối xử tôn trọng, bình đẳng, khơng phân biệt giới tính, vùng miền, tơn giáo.
3. NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐƯỢC ĐẢM BẢO TẤT CẢ CÁC QUYỀN LỢI MÀ
PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH.
Quan hệ giữa Vinamilk và người lao động được xác lập trên cơ sở tự nguyện.
Vinamilk cam kết đảm bảo tất cả các quyền lợi của người lao động thuộc cơng
ty:

• Mọi quyền lợi của người lao động theo Bộ Luật Lao động đều được đảm bảo.
• Vinamilk tuyệt đối khơng sử dụng lao động trẻ em và lao động cưỡng bức.
• Thỏa ước lao động tập thể được áp dụng cho toàn bộ nhân viên.
• Cơng đồn là tổ chức đại diện và bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
4. GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN ĐƯỢC GHI NHẬN VÀ BÙ ĐẮP
THOẢ ĐÁNG
Luôn ghi nhận và trân trọng sự nỗ lực cùng với các giá trị lao động của tất cả
các nhân viên trong hành trình lớn mạnh và trong từng thành công của


Vinamilk, chúng tôi muốn từng thành viên của công ty nhận được những gì họ
xứng đáng. Tại Vinamilk chúng tơi có các chính sách về tiền lương rõ ràng và
cơng bằng để đảm bảo từng thành viên của Vinamilk sẽ có một mức thu nhập
tốt và thoả đáng với cơng sức và tâm huyết của họ. Ngoài ra, hằng năm, những
người lao động trong Vinamilk sẽ được chia sẻ một phần lợi nhuận của cơng ty
tuỳ theo tình hình hoạt động để nhằm khuyến khích sự cố gắng của tất cả mọi
người.
5. PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN
Tại Vinamilk, chúng tôi nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển nhân
viên trong vấn đề xây dựng một môi trường làm việc hiệu quả và tích cực. Vì
thế, Vinamilk dành một phần ngân sách không nhỏ cho các hoạt động đào tạo
nhân viên thường niên thơng qua các chương trình đào tạo nội bộ và bên ngồi.
Chúng tơi mong muốn tạo cơ hội và điều kiện tốt nhất cho nhân viên của mình
nâng cao kiến thức, phát triển bản thân đồng thời đóng góp cho sự phát triển
cơng ty và cộng đồng.
6. NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC ĐỐI TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG
Trong quan điểm về người lao động của Vinamilk, chúng tôi không những chỉ
quan tâm tới những nhân lực trực thuộc cơng ty mà cịn quan tâm đến lực lượng
lao động gián tiếp làm việc trong chuỗi cung ứng của mình.
Đối với nhà cung cấp dịch vụ lao động, chúng tơi u cầu:

• Phải ký kết hợp đồng lao động với những người lao động sẽ tham gia vào công
việc của Vinamilk.
• Đóng bảo hiểm xã hội, tổ chức hoạt động cơng đồn và các chế độ khác theo
quy định của pháp luật cho người lao động.
• Có chế độ bảo hiểm tai nạn cho người lao động 24/24.
• Tất cả các yêu cầu này đều được cam kết trong hợp đồng giữa Vinamilk và
nhà cung cấp dịch vụ lao động. Chúng tơi cũng chấp nhận việc tính các chi phí
phát sinh vào phí dịch vụ của mình.
Đối tác trong chuỗi phân phối:
Đảm bảo quyền lợi cho người lao động là một trong các tiêu chí quan trọng giúp
Vinamilk lựa chọn đối tác và quyết định duy trì mối quan hệ hợp tác. Trong q
trình hợp tác, chúng tơi ln cố gắng hỗ trợ các đối tác của mình để đảm bảo
quyền lợi tốt nhất cho các đối tượng lao động.




×