Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.84 KB, 26 trang )

Một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh
tranh của Vinamilk
I.Mục tiêu định hớng phát triển của công ty Vinamilk đến năm 2010
1. Định hớng và Mục tiêu phát triển của ngành sữa Việt Nam
1.1.Quan điểm phát triển
a. Huy động nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế để phát triển ngành nhằm đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu;
b.Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành, áp dụng công nghệ và kỹ thuật tiến tiến; Phát
triển ngành theo hớng mở, linh hoạt, đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng và
yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế;
c.Đẩy mạnh phát triển đàn bò sữa có hiệu quả kinh tế cao, có khả năng cạnh tranh, hình
thành các vùng chăn nuôi bò sữa tập trung trên cơ sở áp dụng rộng rãi tiến bộ kỹ thuật và
các loại giống mới có năng suất và chất lợng cao. Tập trung nghiên cứu để tuyển chọn đ-
ợc đàn bò chủ lực cho ngành. Đầu t các nhà máy, xởng dự trữ thức ăn (ủ cỏ và các phụ
phẩm) và chế biến thức ăn tinh cho bò.
d.Phát triển công nghiệp chế biến sữa theo hớng tăng tỷ lệ sử dụng sữa tơi trong nớc và
giảm tỷ lệ sữa bột nhập ngoại. Các cơ sở sản xuất sữa phải có chơng trình đầu t cụ thể
vào việc phát triển đàn bò sữa.
1.2.Mục tiêu của quy hoạch
a.Mục tiêu tổng quát :
Từng bớc xây dựng và phát triển ngành Sữa đồng bộ từ sản xuất nguyên liệu đến
chế biến sản phẩm cuối cùng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc đạt mức bình quân 8
kg/ngời/năm vào năm 2005; 10 kg/ngời/năm vào năm 2010, năm 2020 bình quân đạt 20
kg/ngời/năm và xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.
1 1
Việc xây dựng các nhà máy chế biến sữa phải gắn liền với các vùng tập trung chăn
nuôi bò sữa để đến năm 2005 có thể tự túc đợc 20% và đến năm 2010 tự túc đợc 40%
nhu cầu sữa vắt từ đàn bò trong nớc.
b.Mục tiêu cụ thể :
Phấn đấu tăng sản lợng sữa toàn ngành trung bình 6-7%/năm giai đoạn 2001-2005
và 5-6%/năm giai đoạn 2006-2010.


Mức tăng trởng của các sản phẩm cụ thể nh sau :
Mức tăng trởng giai đoạn
2001-2005
(%/năm)
Mức tăng trởng giai đoạn
2006-2010
(%/năm)
Sữa đặc 2% 1%
Sữa bột 15% 10%
Sữa tơi thanh trùng , tiệt
trùng
25% 20%
Sữa chua các loại 15% 15%
Kem các loại 10% 10%
( Nguồn : Bộ Công nghiệp )

Dự kiến sản lợng đến năm 2010 ( quy ra sữa tơi ) :
2 2
Chỉ
tiêu
Đơn vị 2000 2005 2010 Tăng trởng
b/q (%/năm)
1.Số lợng sữa tiêu dùng trong nớc : 2001
-
2005
2006
-
2010
- Dân
số

Ngàn
ngời
77.685,5 83.352 87.758
- Mức
tiêu
dùng
b/quân
mỗi
ngời
Lít/ngời 5,9 8 10
- Lợng
sữa
tiêu
dùng
trong
nớc
Ngàn lít 460.000 667.000 900.000 7,7 6,2
2.Sản lợng sữa xuất khẩu: 2001
-
2005
2006
-
2010
- Sữa
bột
Tấn 34.400 44.000 56.000 5 5
( Quy
ra
sữa t-
ơi )

(Ngàn lít
)
258.000 330.000 420.000
- Sữa
đặc
Ngàn
hộp
1.000 1.104 1.219 2 2
( Quy
ra
sữa t-
ơi )
Ngàn lít 1.000 1.104 1.219
Cộng
1 + 2
Ngàn lít 719.000 998.104 1.321.219 6,8 5,8
(Nguồn: Bộ Công nghiệp)
1.3.Quy hoạch vùng chăn nuôi bò sữa
3 3
a.Định hớng phát triển:
Phát triển đàn bò sữa Việt Nam từ nay tới năm 2010 nhằm thay thế một phần
nguyên liệu nhập khẩu là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết. Sản lợng sữa tơi đạt đợc hơn
140 ngàn tấn vào năm 2004 (thay thế đợc khoảng 20% nguyên liệu nhập), năm 2010 đạt
trên 300 ngàn tấn, tự túc đợc khoảng 40% nguyên liệu, sau năm 2010 đạt 1 triệu tấn sữa.
Năm 2020 tự túc đợc 50% nguyên liệu sữa tơi.
b.Quy hoạch phát triển đàn bò sữa: Dự kiến đàn bò năm 2005 và 2010 nh sau: Đơn vị :
con
Vùng
Tỉnh , thành phố
2005 2010

Tổng
đàn bò

vắt sữa
Tổng
đàn bò

vắt sữa
1 2 3 4 5
I.Đông Nam Bộ 61.103 27.499 78.591 35.365
Lâm Đồng 4.533 2.000 7.385 3.300
1 2 3 4 5
II.Tây Nam Bộ 9.913 4.461 26.011 11.696
III.Nam Trung Bộ 9.578 4.310 32.270 14.508
IV.Bắc Trung Bộ 12.500 5.625 39.500
(20.500)
17.775
(9.225)
V.Đồng Bằng Bắc
Bộ
21.217 9.545 49.100 22.095
VI.Vùng núi phía
Bắc
18.917 8.512 38.382 17.270
Tổng cộng: 137.761 61.952 252.239 113.459
( Nguồn: Bộ Công nghiệp )
Năm 2005 cần 128 trạm thu mua sữa, năm 2010 cần 254 trạm. Tổng vốn đầu t cho
các trạm thu mua là 152,8 tỷ đồng.
Diện tích đất trồng cỏ năm 2005 là 15.600 ha, năm 2010 là 30.200 ha.
1.4.Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp sữa

4 4
Đối chiếu với năng lực sản xuất toàn ngành hiện có khoảng 547,3 triệu lít/năm
(quy sữa tơi đã chế biến) và nhu cầu tiêu thụ sẽ tăng lên theo hàng năm, dự kiến đến
2005 toàn ngành phải đầu t bổ sung thêm năng lực sản xuất 120 triệu lít và đến 2010 là
248 triệu lít (quy ra sữa tơi chế biến).
Quy hoạch phát triển của ngành công nghiệp chế biến sữa đợc chia làm hai giai
đoạn: Giai đoạn I: từ năm 2001 đến năm 2005 và giai đoạn II: từ năm 2006 đến năm
2010. Danh mục các dự án đầu t mở rộng và xây dựng đợc thể hiện trong Phụ lục 1
Đầu t xây dựng các dây chuyền sản xuất bao bì sữa, in nhãn mác, công suất đáp
ứng 50% nhu cầu về công suất của các sản phẩm: Công suất giai đoạn I: 75.000.000
m
2
/năm công suất giai đoạn II: 150.000.000 m
2
/năm.Vốn đầu t: Giai đoạn I: 5 triệu
USD, giai đoạn II: 3 triệu USD.
Tổng hợp vốn đầu t cho phát triển ngành sữa đến năm 2010:
T
T
Hạng mục Đến năm
2005 (tỷ
đồng)
Đến năm
2010 (tỷ
đồng)
1 Phát triển nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi bò 45 100
2 Vốn cho phát triển đàn bò 1.000 1.000
3 Vốn cho các trạm thu mua sữa 51,2 101,6
4 Vốn đầu t xây dựng các nhà máy sữa 901,25 993,75
Tổng cộng 1997,45 2195,35

( Nguồn: Bộ Công nghiệp)
a.Dự kiến cơ cấu nguồn huy động vốn đầu t
Dự kiến nguồn vốn từ ngân sách và các chơng trình của Nhà nớc cho phát triển
vùng đàn bò sữa khoảng 10%;
Vốn tín dụng để xây dựng các nhà máy chế biến và phát triển vùng nguyên liệu
tập trung: 50%;
Vốn đầu t từ các thành phần kinh tế và doanh nghiệp: 40%.
b.Định hớng phân vùng
5 5
Thực hiện Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về một số
biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001-2010, bố
trí công nghiệp phải gắn liền với vùng nguyên liệu. Các cơ sở chế biến tập trung tại các
vùng chăn nuôi bò sữa có quy mô tập trung và có thị trờng tiêu thụ lớn, với cự ly mỗi cơ
sở phụ trách một vùng có bán kính từ 100 - 150 km. Các vùng có quy mô đàn bò không
lớn và thị trờng tiêu thụ còn hạn hẹp, bố trí các cơ sở chế biến nhỏ có công suất khoảng
4.000 - 5.000 tấn/năm với công nghệ chủ yếu là sữa thanh trùng và sữa chua phục vụ thị
trờng tại chỗ và cung cấp làm sữa nguyên liệu cho các cơ sở công nghiệp chế biến lớn.
Tại các vùng có khả năng phát triển trồng đậu tơng nh các tỉnh miền Tây Nam Bộ, vùng
Đồng bằng sông Hồng, mở thêm mặt hàng sữa đậu nành, bố trí xen kẽ với các sản phẩm
của các cơ sở công nghiệp chế biến có quy mô lớn, thơng hiệu đã có uy tín.
2. Định hớng và Mục tiêu phát triển của Công ty Vinamilk
2.1.Kế hoạch sản xuất, kinh doanh
2.1.1.Phơng án kinh doanh
Một số chỉ tiêu cụ thể dự kiến cho năm 2005 (so với năm 2004):
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2004 Năm 2005 Tỷ lệ
Vốn điều lệ 1.590.000 1.590.000
Doanh thu thuần 3.746.208 4.323.195 115%
Lợi nhuận thuần 464.590 527.025 113%
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu 25,1% 25,2%

Chia cổ tức 225.000 238.500
Lợi nhuận giữ lại 124.500 156.769
Tỷ lệ cổ tức 15% 15%
( Nguồn: Bộ Công nghiệp )
6 6
2.1.2. Kế hoạch sản lợng sản xuất
Kế hoạch sản lợng sản xuất trong năm 2005 so với các năm 2003 và 2004 đợc liệt
kê trong bảng sau:
Sản phẩm ĐVT 2003 2004 2005 Tỷ lệ
(1) (2) (3) (2/1) (3/2)
Sữa đặc các loại 1000 hộp 206.500 230.397 261.535 112% 114%
Sữa bột các loại
(nội địa)
Tấn 7.110 9.049 10.288 127% 114%
Sữa tơi , đậu
nành , nớc ép
1000 lít 61.710 73.286 93.110 119% 127%
Sữa chua 1000 lít 29.600 36.577 50.400 124% 138%
Kem 1000 lít 2.290 2.354 2.960 103% 126%
( Nguồn: Bộ Công nghiệp )
2.1.3. Kế hoạch đầu t phát triển :Trong năm 2005, Công ty sẽ tiếp tục triển khai thực
hiện các nhóm dự án:
Xây dựng thêm các nhà máy sữa ở một số địa phơng có tiềm năng phát triển về thị
trờng tiêu thụ và có nguồn nguyên liệu sữa bò tơi.
Xây dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm mới nh bia, cà phê
Liên doanh xây dựng cao ốc nhằm đa dạng hoá sản phẩm và ngành nghề kinh
doanh.
Đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ và trang thiết bị cho các đơn vị hiện có.
Mức đầu t cụ thể cho từng dự án đợc trình bày trong bảng sau:
Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Kế hoạch đầu t Tổng mức
đầu t
Dự kiến
trong 2005
1 Đầu t chiều sâu Máy móc thiết bị cho các nhà máy 94.704 79.117
2 Nhà máy cà phê Sài Gòn 288.738 150.786
3 Nhà máy Bia Hơng Việt 298.300 250.799
4 Nhà máy sữa Đà Nẵng 264.600 42.600
7 7
5 Trang trại bò sữa Lâm Đồng 35.185 2.000
6 Nhà máy sữa Nghệ An 74.974 50.429
7 Dây chuyền lon lắp nhà máy Thống Nhất 71.167 33.427
8 Tổng kho nguyên liệu thành phẩm 18.964 16.164
9 Toà nhà Horizon 42.525 42.525
10 Hệ thống ERP 47.250 47.250
11 Nhà máy sữa Tiên Sơn - Bắc Ninh 154.063
12 Nhà máy sữa Tuyên Quang 34.810
Tổng mức đầu t 1.425.280 715.097
( Nguồn : Bộ Công nghiệp )
2.2.Các biện pháp thực hiện kế hoạch
2.2.1.Chiến lợc sản phẩm và thị trờng
Đa dạng hoá sản phẩm, phát triển thành một tập đoàn thực phẩm mạnh của Việt
Nam.
Vinamilk tiếp tục chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm thông qua việc xây dựng hệ
thống sản phẩm phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi đối tợng khách hàng từ trẻ
sơ sinh đến ngời lớn. Ngoài ra, Công ty xác định đa dạng hoá sản phẩm để tận dụng công
nghệ thiết bị sẵn có, tận dụng hệ thống phân phối để phát triển, tiến tới trở thành một tập
đoàn thực phẩm mạnh ở Việt Nam .
Liên kết để thâm nhập vào thị trờng cao cấp.
Trong chiến lợc phát triển dài hạn, Vinamilk sẽ kết hợp với một số các tập đoàn

thực phẩm hàng đầu thế giới để cùng nhau hợp tác đầu t tại Việt Nam với mục tiêu thu
hút nguồn vốn và chất xám cho Vinamilk nói riêng và Việt Nam nói chung, đồng thời
thúc đẩy việc mở rộng thị trờng của Việt Nam trong nớc cũng nh quốc tế.
2.2.2.Chiến lợc marketing
Thơng hiệu là yếu tố tiên quyết để Vinamilk tồn tại và phát triển. Do vậy,
Vinamilk đã và đang đầu t xây dựng thơng hiệu để giữ đợc vị trí của mình trên thị trờng:
8 8
Công ty tập trung cho việc chuyên nghiệp hoá tất cả các bộ phận, từ bộ phận
marketing, quản lý thơng hiệu đến chiến lợc phân phối.
Các bộ phận thiết kế, nghiên cứu và phát triển cũng nh bán hàng, sản xuất, tiếp thị
đều nhất quán trong chính sách xây dựng thơng hiệu, phối hợp chặt chẽ để đảm
bảo tính thống nhất trong thực hiện chính sách phát triển thơng hiệu.
Tất cả nhãn hiệu của Vinamilk đều có nhân sự chịu trách nhiệm quản lý để theo
dõi.
Công ty tăng cờng việc sử dụng các công ty t vấn, công ty PR
Công ty cũng đầu t mạnh cho công tác đào tạo kiến thức về quản trị thơng hiệu
cho những vị trí này (tham gia các khoá đào tạo về quảng cáo, thơng hiệu của
Vietnam Marcom, thuê chuyên gia Thuỵ Điển, Singapore huấn luyện riêng)
2.2.3.Chính sách quản lý chất lợng
Sữa là thực phẩm dinh dỡng, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của con
ngời; do đó, vấn đề chất lợng sữa luôn đợc Công ty đặt lên hàng đầu:
Công ty luôn chú trọng đầu t, đổi mới thiết bị, công nghệ ở tất cả các khâu:
nguyên liệu, chế biến, thành phẩm, bảo quản và vận chuyển
Các thiết bị cũ, lạc hậu đã đợc thay thế bằng thiết bị tiên tiến, hiện đại nh thiết bị
sản xuất sữa UHT, sữa đặc, sữa chua hũ, sữa bột và bột dinh dỡng, sữa chua uống, nớc ép,
kem, bánh
Trong quá trình đầu t, Công ty luôn hớng tới tính hiện đại, tính đồng bộ, lựa chọn
các nớc có công nghệ và thiết bị ngành Sữa phát triển nh Thuỵ Điển, Mỹ, Đan Mạch, Hà
Lan, Đức, Thuỵ Sỹ.
Công ty coi trọng yếu tố chuyển giao công nghệ và coi đó là bí quyết của sự thành

công. Từ chỗ áp dụng công nghệ thích nghi, chuyển dần sang làm chủ công nghệ và cải
tiến cho phù hợp vào điều kiện trong nớc.
Ngoài ra, Công ty đang triển khai hệ thống công nghệ thông tin toàn Công ty
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ngày một không ngừng của Vinamilk. Đến nay, tất cả
9 9
các nhà máy sữa thành viên của Vinamilk đều áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo
tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 và áp dụng các hệ thống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
nh HAACCP, GMP
2.2.4.Chính sách nguồn nguyên liệu
Mục tiêu đặt ra
Đối với nguồn nguyên liệu sữa tơi, mục tiêu của Công ty là:
Mở rộng quy mô các vùng nguyên liệu sữa tơi của mình nhằm thay thế dần nguồn
nguyên liệu ngoại nhập.
Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu chăn nuôi , khai thác sữa , bảo quản,
vận chuyển đến sản xuất, cung cấp cho ngời tiêu dùng;
Đảm bảo giải quyết đầu ra sản phẩm sữa cho nông đan chăn nuôi bò sữa, góp phần
gia tăng nhanh đàn bò sữa tại thành phố Hồ Chí Minh và trong cả nớc theo định
hớng phát triển bò sữa đến năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn.
Cụ thể, Vinamilk dự định tiếp tục đẩy mạnh các hỗ trợ nhằm phát triển nguồn nguyên
liệu bò sữa trong nớc lên khoảng 50% trong vòng từ 3 5 năm tới, đồng thời phấn đấu
đến năm 2010 nguồn nguyên liệu sữa tơi trong nớc sẽ thay thế cho khoảng 40 - 50%
nguồn nguyên liệu ngoại nhập để phục vụ cho sản xuất của Công ty.
Chính sách hỗ trợ các hộ nông dân chăn nuôi bò sữa .
Với các mục tiêu đề ra nh trên, Công ty sẽ tiếp tục việc hỗ trợ nông dân chăn nuôi bò sữa
các chính sách sau:
Hỗ trợ nông dân vay vốn mua con giống để phát triển chăn nuôi bò sữa; hỗ trợ vốn
và kỹ thuật giúp nông dân nâng cao chất lợng con giống, chất lợng chuồng trại,
đồng cỏ và bao tiêu toàn bộ sản phẩm sữa bò tơi cho nông dân.
Đầu t phát triển mô hình trang trại chăn nuôi bò sữa kiểu mẫu với kỹ thuật hiện

đại, làm điểm tham quan học tập cho các trang trại và hộ gia đình chăn nuôi bò
10 10

×