BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
THẢO LUẬN
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DA GIẦY VIỆT NAM
SO VỚI TRUNG QUỐC TRONG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU
Thực hiện: Nhóm 1 - CH13, Thương Mại
Hà Nội, tháng 3/2009
1
1
1.Vài nét về Liên minh Châu Âu
Thị trường Liên minh Châu Âu (EU) có 27 thành viên với 4 triệu km2 và
456 triệu dân có thu nhập cao GDP gần 11.000 tỷ USD chiếm 27% GDP thế
giới. Tổng ngạch ngoại thương gần 1.400 tỷ USD chiếm gần 20% thương mại
toàn cầu. Nếu tính cả mậu dịch nội khối thì tổng ngạch mậu dịch là 3.092 tỷ
chiếm 41.4% thị phần thế giới. EU đứng đầu thế giới về xuất khẩu dịch vụ
chiếm 43,8% thị phầm thế giới gấp 2,5 lần Mỹ và chiếm 42,7 nhập khẩu dịch
vụ thế giới. Đầu tư ra nước ngoài chiếm 47% FDI toàn cầu và nhận 20% đàu tư
từ bên ngoài.
EU là hình thức hội nhập khu vực ở trình độ cao với nhiều triển vọng tốt
đẹp cho các nước thành viên và cho toàn Châu Âu, đang phát triển sâu rộng trên
tất cả các lĩnh vực phấn đấu trở thành khu vực phát triển nhất hành tinh, đủ sức
đối phó với các thách thức toàn cầu trong thế kỷ 21, có lợi cho xu thế hoà bình
và hợp tác phát triển toàn cầu
Vị thế chính trị, tiềm lực kinh tế, thương mại, tài chính, khả năng phòng
thủ của EU không ngừng tăng sau mỗi lần mở rộng, đặc biệt mở rộng lần thứ
năm thêm 10 thành viên và lần thứ 6 thêm 2 thành viên mới ở Đông và Nam Âu.
Việc này đặt ra cho tất cả các thành viên EU, châu Âu và thế giới rất nhiều vấn
đề cần được nghiên cứu xử lý, không chỉ kinh tế thương mại.
Hiến pháp mới của EU được soạn thảo theo hướng minh bạch hơn, dân chủ
hơn và hiệu quả hơn đang đứng trước nguy cơ sụp đổ do các bất đồng về quyền
lực giữa nước lớn và nhỏ, giữa chính phủ quốc gia thành viên và bộ máy hành
pháp của khối, giữa thành viên cũ và mới về khoảng cách phát triển, về nhập cư,
lao động, an sinh xã hội, thâm hụt ngân sách, chính sách đối ngoại, an ninh
phòng thủ chung
Đồng tiền chung châu Âu (Euro) sau 21 năm chuẩn bị đã được lưu hành
tại 12 nước thành viên từ 1/ 1/ 2002, kết thúc quá trình nhất thể hoá về tiền tệ,
một sự kiện quan trọng thứ 2 sau việc Mỹ quyết định chấm dứt đổi USD ra
vàng, làm cho vị thế của USD bị hạ thấp.
2. Tình hình xuất khẩu của da giầy của Việt Nam vào thị trường EU
Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị
trường quốc tế hiện nay về da giày, riêng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ hai
sau Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam có mức tăng
trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt mức 3,96 tỉ USD năm 2007, đứng thứ 3
sau ngành dệt may và dầu khí. Dự báo đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu các
sản phẩm ngành da giày Việt Nam sẽ đạt 6,2 tỉ USD. Tuy nhiên, các DN da giầy
Việt Nam hiện chủ yếu xuất khẩu sản phẩm bằng cách gia công, làm thuê cho
các thương hiệu lớn nước ngoài theo những mẫu mã, nguyên phụ liệu họ mang
đến nên hưởng giá trị gia tăng rất thấp. Hoạt động gia công là một hướng đi
thiếu tính chủ động, không hiệu quả, thiếu tính bền vững, mang nhiều rủi ro…
bởi các hãng nước ngoài lúc nào cũng có thể chuyển sang đối tác khác nếu họ
thấy giá nhân công nơi khác cạnh tranh hơn.
2
2
Hiện nay, 90% sản phẩm của da giày Việt Nam là hàng gia công cho các
hãng lớn của nước ngoài.
Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang các
nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đầu tư thuận
lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức
thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính
sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Việt Nam sẽ trở thành một địa
điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất da giày.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải nhìn nhận thực tế rằng năng lực xuất khẩu
của ngành da giày Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thế giới còn yếu do thiếu
khả năng tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, quy mô
sản xuất chưa đủ lớn, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của Việt Nam còn
nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu thế về nhân công lao động tuy
vẫn là nhân tố cạnh tranh, nhưng không còn thuận lợi như trước đây. Theo nhận
định của các chuyên gia kinh tế thì dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu, nhưng
lợi nhuận thu về từ ngành này chỉ đạt mức 25% giá trị gia tăng, vì ngành này
chủ yếu vẫn “bán” sức lao động là chính.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của ngành da
giày: gia tăng các luồng chuyển giao vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thúc
đẩy giao lưu văn hoá, trí tuệ, củng cố và tăng cường các thể chế quốc tế, phát
triển văn minh vật chất và tinh thần tạo ra môi trường thuận lợi cho phát triển thị
trường quốc tế. Song, hội nhập cũng mang lại không ít khó khăn và thách thức.
Các doanh nghiệp sản xuất giày da Việt Nam đang gặp phải cạnh tranh gay gắt
từ các thế lực kinh tế mạnh trong khu vực và quốc tế như Brazil, Trung Quốc và
một số nước ASEAN. Theo số liệu thống kê năm 2008 VN đã xuât khẩu da giầy
sang thị trường EU như sau:
ĐVT: USD
STT Tên nước Cả năm 2008
1. CH Ai Len 6.324.753
2. Anh 558.960.423
3. Áo 58.757.895
4. Ba Lan 7.295.031
5. Bỉ 295.297.409
6. Bồ Đào Nha 7.157.460
7. Bungari 24.587.586
8. Đan Mạch 18.437.385
9. CHLB Đức 392.149.468
10. Extônia 387.777.312
11. Hà Lan 0
12. Hungary 2.426.576
13. Hy Lạp 24.797.059
14. Italia 241.805.880
15. Lítva 1.667.549
16. Látvia 894.872
17. Luxembourg 0
18. Manta 0
19. Phần Lan 4.867.112
20. Pháp 195.180.299
3
3
21. Rumani 792.970
22. CH Séc 8.595.325
23. CH Síp 831.231
24. Slôvakia 23.099.449
25. Slôvenhia 4.376.558
26. Tây Ban Nha 203.478.185
27. Thuỵ Điển 63.305.980
Tổng 2,532,863,767
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Thông qua việc khai thác triệt để các thị trường trọng điểm có kim ngạch
lớn gồm Đức, Anh, Pháp, Bỉ, Estonia, Italia… đồng thời đẩy mạnh xúc tiến
thương mại vào các thị trường mới của EU, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
vào EU năm 2010 có thể tăng trưởng khá bất chấp khó khăn của nền kinh tế toàn
cầu
Hiện nay, EU là thị trường nhập khẩu giày dép của Việt Nam lớn thứ nhất
trên thế giới và được coi là thị trường trọng điểm của Việt Nam. Nhu cầu nhập
khẩu giày dép những năm gần đây của thị trường EU khoảng trên 29 tỷ
USD/năm. Theo số liệu thống kê 2 tháng đầu năm 2009 mặc dù chịu sức ép của
2 quyết định từ phía EU nhưng nhờ nỗ lực của các doanh nghiệp và toàn ngành,
kim ngạch xuất khẩu mặt hàng da giày vẫn đạt 260 triệu USD trong tháng 2.
Tính chung 2 tháng đầu năm, kim ngạch đạt 582 triệu USD, tăng 30,9% so với
cùng kỳ năm ngoái.Mới đây, Ủy ban châu Âu cho biết sẽ áp thuế chống bán phá
giá tạm thời đối với giày mũ da của VN ở mức 16,8% theo lộ trình 4 giai đoạn,
bắt đầu từ ngày 7/4 tới với 4,2%. Như vậy, giày, dép Việt Nam xuất khẩu vào
EU sẽ chịu khó khăn chồng chất trước tác động kép của 2 quyết định từ phía EU
Theo thống kê của Lefaso, trước khi bị Ủy ban châu Âu (EC) áp thuế
CBPG giày mũ da, tỷ trọng XK mặt hàng giày dép vào thị trường EU ở hầu hết
các DN chiếm tỷ lệ 60%-80%. Sau 2 năm áp thuế lên 33 mã hàng có mũ da, tỷ
lệ này chỉ còn 55%. Hiện EU vẫn là thị trường XK lớn nhất của da giày VN.
Năm 2009, ngoài việc giảm sút 20%-30% đơn hàng do ảnh hưởng suy
thoái kinh tế toàn cầu, ngành da giày XK sẽ tăng thêm khó khăn khi EU bỏ thuế
quan ưu đãi GSP từ ngày 1-1-2009 và thời gian áp thuế CBPG 10% bị kéo dài
(khoảng 12-15 tháng). Việc này sẽ làm cho da giày VN mất lợi thế cạnh tranh về
giá với các nước XK khác. Thu nhập của người lao động giảm xuống và người
lao động có nguy cơ mất việc. Do vậy, ngành da giày chỉ dám đặt mục tiêu tăng
trưởng khoảng 10%.
3. Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất
khẩu da giầy Việt Nam vào thị trường EU
Xác định sức cạnh tranh tuyệt đối của các doanh nghiệp da giầy Việt Nam:
S
cttd/DN
= ∑ K
i .
P
i
Trong đó:
i: 1 ->12
K
i
: trọng số của tiêu chí thứ i
4
4
P
i
: điểm bình quan của tiêu chí thứ i của tập mẫu đánh giá
S: sức cạnh tranh tuyệt đối hay điểm đánh giá NLCT tổng hợp của doanh
nghiệp.
Nhóm đã tiến hành lập phiếu điều tra với phạm vi trả lời phiếu điều tra là
các thành viên của nhóm 1.
Xác định sức cạnh tranh tương đối của các doanh nghiệp da giầy Việt
Nam:
S
cttgđ
của các doanh nghiệp da giầy Việt Nam /
S
cttgđ
=
S
cttgđ
của các doanh nghiệp da giầy Trung Quốc
4. Xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp da giầy Việt Nam với
Trung Quốc trong xuất khẩu vào thị trường EU
4.1. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1. Thị phần của doanh nghiệp
Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị
trường quốc tế hiện nay về da giày, riêng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ hai
sau Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam có mức tăng
trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt mức 3,96 tỉ USD năm 2007, đứng thứ 3
sau ngành dệt may và dầu khí. Trong những năm vừa qua, giày dép Việt Nam
xuất khẩu vào EU tăng trưởng nhanh về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu. Hết
năm 2007, EU vẫn là thị trường lớn nhất tiêu thụ giày dép của Việt Nam với
doanh thu 2,6 tỉ USD, tăng 33,9% so với năm 2006 và chiếm 54% tổng kim
ngạch xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam.
Thách thức trước hết phải kể đến là sự cạnh tranh khốc liệt của Trung
Quốc, một đất nước có thế mạnh về mặt hàng giày dép. Gần đây Trung Quốc là
có thêm lợi thế với việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Mặt hàng
giày dép xuất khẩu của Trung Quốc có ưu thế hơn giày dép xuất khẩu của Việt
Nam do trình độ công nghệ của Trung Quốc tiên tiến hơn, mẫu mã của họ đẹp
và đa dạng hơn.
Tuy sức mua của thị trường truyền thống (EU) vẫn giữ ở mức ổn định
nhưng Việt Nam bị chịu nhiều sức ép hơn về thuế và các rào cản so với một số
nước như Brazil, Indonesia đặc biệt từ ngày 6 tháng 10 năm 2006, EU áp thuế
chống bán phá giá giày mũ da sản xuất tại Việt Nam xuất khẩu sang EU là 10%.
Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang các
nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đầu tư thuận
lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức
thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính
5
5
sỏch thỳc y sn xut, xut khu ca Chớnh ph, Vit Nam s tr thnh mt a
im u t lý tng cho cỏc nh sn xut da giy.
2. Li nhun
Theo nhn nh ca cỏc chuyờn gia kinh t thỡ dự cú n 90% sn lng
xut khu, nhng li nhun thu v t ngnh ny ch t mc 25% giỏ tr gia
tng, vỡ ngnh ny ch yu vn bỏn sc lao ng l chớnh.
3.V th ti chớnh
Cú th thy i a s cỏc doanh nghip ang hot ng trong tỡnh trng
khụng vn cn thit, ó nh hng khụng nh n hiu qu kinh doanh cng
nh nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip trờn th trng trong nc v
quc t.
Nhng khú khn trong vic tip cn cỏc ngun vn ca cỏc doanh nghip
l rt ln, trong khi vn tn ng cũn nhiu trong cỏc ngun v vic huy ng
vn trong dõn vo u t sn xut.
4. Nng lc qu n l ý lónh o
Nng lc qun lý lónh o i vi cỏc doanh nghip da giy cũn nhiu hn
ch. Ngo i vic ũi hi ngi lónh o phi cú trình độ chuyên môn, trình độ
qun lý, trỡnh ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp. Ngời lónh o doanh nghip th-
ơng mại cần am hiểu về văn hoá, phong tục tập quán, thói quen của ng ời Châu
Âu, các quy định của thị trờng này về nhóm hàng da gầy, nắm vững các kỹ năng
giao tiếp . Có nh vậy mới góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN, giúp
DN thành công trên thị trờng EU
5.Tng quan cht lng sn phm v giỏ sn phm
Tuy nhiờn, chỳng ta vn phi nhỡn nhn thc t rng nng lc xut khu
ca ngnh da giy Vit Nam trờn th trng xut khu th gii cũn yu do thiu
kh nng t thit k mu mó, t m bo vt t nguyờn liu trong nc, quy mụ
sn xut cha ln, iu kin kinh t v h tng dch v ca Vit Nam cũn
nhiu hn ch, giỏ thnh chi phớ sn xut cao, u th v nhõn cụng lao ng tuy
vn l nhõn t cnh tranh, nhng khụng cũn thun li nh trc õy.
6. Trỡnh cụng ngh v hiu sut cỏc quỏ trỡnh ct lừi
Hin nay trỡnh cụng ngh ca ngnh da giy Vit Nam ang mc
trung bỡnh v trung bỡnh khỏ, song khỏ l thuc vo nc ngoi v trang b mỏy
múc. Kh nng u t v chuyn giao cụng ngh mi ph thuc vo ngun ti
chớnh hn hp, i ng chuyờn gia hiu bit sõu v cp nht cụng ngh cũn quỏ
ớt v cha ỏp ng c nhu cu phỏt trin ca doanh nghip, kinh nghim v
kh nng m phỏn, ký kt hp ng v cụng ngh cũn hn ch õy l mt
trong nhng nguyờn nhõn lm hn ch nng sut lao ng v hiu qu sn xut
kinh doanh ca ngnh trong thi gian trc mt cng nh lõu di. iu ny cũn
dn n vic ngnh cú nguy c mt kh nng cnh tranh trờn th trng, c bit
l th trng quc t.
7. Thng hiu
6
6
Thương hiệu của các doanh nghiệp da giầy còn thấp, chưa có sự đầu tư
thích ứng. Với Ngành da giày dù cải tiến kỹ thuật hiện đại đến mấy vẫn mang
tiếng là ngành sử dụng nhiều lao động vì thế các rào cản kỹ thuật càng tinh vi
hơn. Do đó việc xây dựng thương hiệu cần phải đảm bảo vượt qua được các rào
cản kỹ thuật của EU. Ngoài ra, xây dựng thương hiệu cho da giày còn phải dựa
vào các tiêu chí như tính dân tộc (thời trang cho thị trường nội địa phải phù hợp
với tính dân tộc Việt), tính nhân bản (do con người tạo ra và phục vụ con người
nên tính nhân bản thể hiện qua trách nhiệm xã hội), tính quốc tế (tuân thủ các
qui ước về kinh doanh quốc tế, đặc biệt là vấn đề sở hữu trí tuệ, bản quyền,
không gian lận trong thương mại) và tính hiện đại (bắt kịp yêu cầu thế giới, nhất
là các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật …) và tuân thủ các qui định về môi
trường. Sản phẩm không những phải thích ứng với các chuẩn quốc tế chung, mà
còn có những qui chuẩn riêng từ các Hiệp hội, chuỗi cửa hàng, siêu thị (như
EMC của Nhật cho hàng điện tử, điện máy, Reach về hóa chất của EU…)
8. Chi phí đơn vị sản phẩm
Nguyên vật liệu sản xuất của ngành da giày chiếm đến 80% giá trị của sản
phẩm trong đó ngành sản xuất da đóng vai trò quan trọng nhất. Theo LEFASO,
nhu cầu da thuộc năm 2007 của toàn ngành khoảng 350 triệu feet vuông, trong
khi đó các nhà máy thuộc da của Việt Nam và nước ngoài đầu tư tại Việt Nam
mới chỉ sản xuất và đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu da thuộc của cả nước,
80% còn lại phải nhập khẩu.
Ngành phụ liệu sản xuất còn trầm trọng hơn, các doanh nghiệp Việt Nam
mới chỉ sản xuất được một vài mặt hàng rất hạn chế như nhãn, ren, dây giày
nhưng lại “bỏ ngỏ” những loại phụ kiện tinh xảo là các sản phẩm nhựa có xi mạ
như khoen, móc, cườm, các vật trang trí trên giày, đặc biệt là giày nữ và giày trẻ
em. Năng lực sản xuất của ngành chủ yếu tại các cơ sở ngoài quốc doanh và có
yếu tố nước ngoài, chiếm trên 90% năng lực của cả ngành, chứng tỏ năng lực
ngành phụ thuộc hoàn toàn vào làn sóng đầu tư của tư bản tư nhân trong nước và
quốc tế.
Nguyên liệu chủ yếu của các doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn nguyên
liệu nhập khẩu, dẫn đến gia tăng nhiều khoản chi phí đầu vào và thời gian. Đây
cũng là một trong nhũng yếu tố làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp.
Các nước mà ngành da giày có năng lực cạnh tranh so với ngành da giày
VN hiện nay là Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh.
Tuy nhiên, hiện nay, tình hình của Trung Quốc là giá nhân công và chi phí
đầu vào tăng rất cao. Do vậy, Trung Quốc đã mất ưu thế cạnh tranh về giá và
nhân công so với Việt Nam. Còn lại Bangladesh và Indonesia, tuy được ưu đãi
thuế quan ở thị trường EU nhưng ở các nước này, tình hình an ninh và chính trị
không ổn định. Như vậy, Việt Nam vẫn còn lợi thế cạnh tranh, đặc biệt là về
nhân công
9. Mạng Marketing phân phối
7
7
Phương thức bán hàng tại các doanh nghiệp đã có nhiều đổi mới, hình
thành nhiều mạng lưới bán buôn, bán lẻ, tham gia vào các kênh phân phối của
các tập đoàn xuyên quốc gia, phát triển hình thức thương mại điện tử.
Tuy nhiên, do các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ là chủ
yếu đã làm hạn chế tầm hoạt động và mạng lưới phân phối. Nhiều doanh nghiệp
vẫn áp dụng hình thức các kênh phân phối qua các trung gian thương mại nên
chưa thiết lập được hệ thống phân phối hàng hóa đến đại lý hoặc người tiêu
dùng cuối dùng. Với phương thức này, các doanh nghiệp Việt Nam không thể
kiểm soát được quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm của họ và không thể
nắm bắt trực tiếp những thông tin phản ánh tình hình thị trường. Hiện nay, có
một số doanh nghiệp đã tận dụng được các đại lý để phân phối bán lẻ, mà chưa
chú trọng đến việc nghiên cứu đặc điểm của thị trường gồm đặc tính của các tập
khách hàng (cá nhân, tổ chức, khách hàng mục tiêu, tiềm năng, đối thủ cạnh
tranh…), đặc tính của sản phẩm (tính dễ hư hỏng, tính mùa vụ, đặc điểm kỹ
thuật của sản phẩm ), đặc điểm môi trường (điều kiện kinh tế, khả năng quản
lý, quy định ràng buộc về pháp lý, điều kiện địa lý, giao thông, vận chuyển ).
Xác lập hệ thống này còn mang tính chất "phi vụ” chứ chưa hình thành được
chiến lược về kênh phân phối chuẩn.
So với nhiều công cụ cạnh tranh khác, hệ thống kênh phân phối của hầu hết
các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa được quan tâm đúng mức và còn tồn tại
nhiều hạn chế
10. Xúc tiến và truyền thông
Trong những năm gần đây công tác xúc tiến thương mại đã bắt đầu được
chú trọng. Toàn ngành đã có những hoạt động tích cực nhằm tăng cường tuyên
truyền và quảng bá hình ảnh của ngành da giày Việt Nam như một quốc gia sản
xuất và xuất khẩu da giày tiềm năng, nâng cao năng lực hiểu biết về kiến thức
pháp luật, thị trường, phòng ngừa các vụ kiện bán phá giá và vận dụng luật để
đấu tranh trong các vụ tranh chấp thương mại.
Chiến lược truyền tin và xúc tiên hỗn hợp. Hoạt động xúc tiến hỗn hợp của
các doanh nghiệp còn ở trình độ thấp, giản đơn và không mang lại hiệu quả thiết
thực. Nhiều doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở mức in ấn và phát hành các tờ rơi
giới thiệu về doanh nghiệp. Có rất ít doanh nghiệp xây dựng được chương trình
xúc tiến hỗn hợp để giới thiệu sản phẩm cho khách hàng. Chi phí dành cho
quảng cáo còn quá thấp. Hình thức quảng cáo của các doanh nghiệp vẫn chủ yếu
là xuất bản các tập catalogue, brochure với nội dung đơn điệu, không mang dấu
ấn của quảng cáo cho thị trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng thương mại điện tử còn thấp. Việc quảng cáo
thông qua các Công ty quảng cáo ở nước ngoài còn hạn chế do chưa đủ khả
năng tài chính và chưa được trang bị công nghệ để quảng cáo ở nước ngoài.
11. Hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường còn hạn chế và yếu kém,
nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác, nhiều doanh nghiệp đã phải
chịu thua lỗ lớn và mất thị trường do không đi sâu vào nghiên cứu thị trường.
8
8
Hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp chưa được tổ chức
một cách khoa học, mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người nghiên cứu là
chính. Các doanh nghiệp còn rất hạn chế trong việc sử dụng công nghệ thông
tin, công cụ toán học, thống kê trong nghiên cứu thị trường. Đa số các doanh
nghiệp trên cơ sở thông tin thu thập được họ tiến hành phân tích bằng cảm tính
rồi đưa ra dự báo. Các thông tin sơ cấp về thị trường không có đủ chi phí để thu
thập, dẫn đến tình trạng đa số các doanh nghiệp kinh doanh thụ động, không
chắc chắn.
Về việc xác định thị trường mục tiêu: các doanh nghiệp thường lựa chọn
thị trường mục tiêu theo cách phản ứng lại với thị trường, thấy cơ hội của đoạn
thị trường nào hấp dẫn thì tập trung vào đoạn thị trường đó. Tình trạng phổ biến
diễn ra là các doanh nghiệp không chủ động tiếp cận với thị trường để chọn ra
cho mình một thị trường mục tiêu, để từ đó có kế hoạch thâm nhập, giữ vững
hay mở rộng thị trường.
Nhìn chung, công tác nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp Việt
Nam còn yếu kém. Dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh như nghiên cứu thị
trường, thông tin kinh tế, ngân hàng dữ liệu còn hạn chế. Trình độ khai thác và
sử dụng thông tin của cán bộ còn thấp, sự quan tâm chưa đúng mức của lãnh đạo
doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức không tương ứng
12. Kỹ năng và hiệu suất của quản trị nhân sự
Tuy có lợi thế giá nhân công rẻ, nguồn cung ứng lao động dồi dào do dân
số trẻ, nhưng năng suất lao động của người Việt Nam rất thấp, trung bình trên 1
dây chuyền 450 lao động đạt mức sản lượng 500.000 đôi/năm, chỉ bằng 1/35
năng suất lao động của người Nhật, 1/30 của Thái Lan, 1/20 của Malaysia và
1/10 của Indonesia.
4.2. Xác định chỉ số tương đối về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
da giầy Việt Nam so với Trung Quốc khi xuất khẩu vào thị trường EU
* Trường hợp sản xuất trực tiếp và xuất khẩu:
ST
T
Các tiêu chí đánh
giá
Điểm bình quân của
tiêu chí
Trọng số
Sức cạnh tranh tuyệt
đối
VN TQ VN TQ
1 Thị phần
60 80 0.05 3 4
2 Lợi nhuận
50 70 0.1 5 7
3 Vị thế tàichính
50 60 0.1 5 6
4 Năng lực quản lý
lãnh đạo
60 80 0.1 6 8
5 Tương quan chất
lượng sản phẩm và
80 90 0.1 8 9
9
9
giá SP
6 Trình độ công nghệ
50 80 0.1 5 8
7 Thương hiệu
70 80 0.1 7 8
8 Chi phí đơn vị SP
70 80 0.05 3.5 4
9 Mạng Marketing
phân phối
70 90 0.05 3.5 4.5
10 Xúc tiến và truyền
thông
70 90 0.05 3.5 4.5
11 R&D
65 85 0.1 6.5 8.5
12 Kỹ năng và hiệu
suất quản trị nhân
sự
70 80 0.1 7 8
13 Tổng
1 63 79.5
S
cttgđối
= 63/79.5=0.792453
* Trường hợp gia công theo đơn đặt hàng
ST
T
Các tiêu chí đánh
giá
Điểm bình quân của
tiêu chí
Trọng số
Sức cạnh tranh tuyệt
đối
VN TQ VN TQ
1 Thị phần
60 80 0.05
3 4
2 Lợi nhuận
50 70 0.1
5 7
3 Vị thế tàichính
50 60 0.1
5 6
4 Năng lực quản lý
lãnh đạo
60 80 0.1
6 8
5 Tương quan chất
lượng sản phẩm và
giá SP
90 90 0.1
9 9
6 Trình độ công
nghệ
50 80 0.1
5 8
7 Thương hiệu
70 80 0.1
7 8
8 Chi phí đơn vị SP
80 70 0.05
4 3.5
9 Mạng Marketing
phân phối
70 70 0.05
3.5 3.5
10 Xúc tiến và truyền
thông
70 90 0.05
3.5 4.5
11 R&D
80 80 0.1
8 8
12 Kỹ năng và hiệu
suất quản trị nhân
70 80 0.1
7 8
10
10
sự
13
1
66 77.5
S
cttgđối
= 66/77.5=0.851613
5. Phân tích về chỉ số năng lực cạnh tranh
Từ bảng phân tích sức cạnh tranh trên ta có thể thấy được rằng sức cạnh
tranh tương đối của các doanh nghiệp da giầy Việt Nam thấp hơn so với sức
cạnh tranh tương đối của các doanh nghiệp da giầy Trung Quốc khi xuất khẩu
vào thị trường EU trong cả lĩnh vực sản xuất trực tiếp và xuất khẩu và gia công
theo đơn đặt hàng.
Hầu hết các tiêu chí đánh giá thì các doanh nghiệp Việt Nam đều có điểm
bình quân thấp hơn so với các doanh nghiệp Trung Quốc. Đặc biệt là ở các tiêu
chí có trọng số lớn, quyết định khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp xuất
khẩu da giầy so với một doanh nghiệp khác thì các doanh nghiệp Việt Nam thấp
điểm hơn hẳn như: Lợi nhuận, vị thế tài chính, tương quan chất lượng sản phẩm
và giá SP, trình độ công nghệ, thương hiệu, năng lực quản lý lãnh đạo, R&D, kỹ
năng và hiệu suất quản trị nhân sự.
Theo lý thuyết thì để cải thiện sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất
khẩu da giầy Việt Nam thì chúng ta sẽ tập trung vào cải thiện các tiêu chí có
trọng số lớn. Tuy nhiên điều này không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được
vì chúng ta còn phải căn cứ vào trình trạng thực tế và năng lực của các doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay để đưa ra các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh. Ví
dụ như: chúng ta đều biết được rằng trình độ công nghệ của các doanh nghiệp da
giầy Việt Nam còn thua kém rất nhiều so với các doanh nghiệp Trung Quốc,
chúng ta đều biết được rằng nếu nâng cao trình độ công nghệ, máy móc kỹ thuật
sẽ dẫn đến nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm từ đó cải thiện sức cạnh
tranh. Tuy nhiên việc nâng cao trình độ công nghệ, máy móc kỹ thuật lại phụ
thuộc vào tiêu chí “vị thế tài chính” hiện tại của doanh nghiệp mà tiêu chí này
của các doanh nghiệp da giầy Việt Nam cũng lại kém hơn rất nhiều so với các
doanh nghiệp Trung Quốc.
6. Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp da giầy Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường EU
Thị trường da giầy thế giới ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt bởi các nhà
bán lẻ đang có xu hướng chuyển sang đầu tư sản xuất. Hiện nay, hầu hết các khu
vực trên thế giới đều có ngành sản xuất da giày với các mức độ khác nhau, song
tập trung chủ yếu tại khu vực châu Á, đặc biệt là ở Trung Quốc. Hiện sản lượng
giày dép sản xuất tại Trung Quốc đã chiếm gần 60% sản lượng tiêu thụ của thế
giới. Và Trung Quốc đang là sức ép cạnh tranh lớn nhất của ngành da giày Việt
Nam không chỉ ở thị trường trọng điểm Liên minh châu Âu (EU) mà trên toàn
11
11
thế giới. Ngoài ra, sản xuất da giày thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng còn
phải đương đầu với sức ép lớn từ phía người tiêu dùng bởi họ có nhiều cơ hội
cập nhật thông tin về sản phẩm, mẫu mã, nhãn mác, giá cả… trên thị trường nhờ
công nghệ thông tin phát triển.
Muốn phát triển bền vững, hiệu quả và có vị thế xứng đáng ở thị trường
EU, các DN da giầy Việt Nam cần học cách marketing, tổ chức sản xuất, phân
phối sản phẩm… của các nhà sản xuất da giầy lớn trên thế giới để thoát khỏi
cảnh gia công càng nhanh càng tốt. Không nên sao chép mẫu mã, kiểu dáng sẵn
có trên thị trường (mặc dù làm việc này rất dễ và ít tốn kém trong thời buổi công
nghệ thông tin phát triển như hiện nay) vì nó không có tính sáng tạo, dễ gặp rắc
rối pháp lý liên quan đến bản quyền về kiểu dáng công nghiệp, không bắt kịp thị
hiếu của người tiêu dùng. Cũng không nên phát triển theo kiểu “ôm đồm” mỗi
thứ một ít mà tập trung chuyên môn hóa vào một lĩnh vực vì đây là xu hướng
phát triển hiệu quả của các nhà sản xuất quốc tế.
Kinh nghiệm thành công trên thị quốc tế của nhiều nhà sản xuất, xuất khẩu
da giầy lớn trên thế giới là phải có định hướng toàn cầu, tư tưởng kinh doanh
phải được quốc tế hóa một cách linh hoạt. Muốn chiếm được vị trí đặc biệt trên
thị trường EU, bên cạnh những việc cần làm hiện nay như: Tập trung cải tiến
chất lượng sản phẩm; nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý với những cơ cấu
phù hợp, tốt hơn; sử dụng hiệu quả nguyên liệu và vốn để giảm giá thành; tăng
cường công nghệ, máy móc kỹ thuật hiện đại cho sản xuất; nâng cao tính đa
dạng, phong phú, hấp dẫn về kiểu dáng và mẫu mã sản phẩm , các DN da giầy
Việt Nam cần phải có những chào hàng tập trung, cụ thể theo cách chuyên
nghiệp; cần tham gia vào các triển lãm, hội chợ quốc tế chuyên ngành về da giầy
như Hội chợ Global shoes để nắm bắt thông tin, tìm hiểu thị trường, tìm kiếm
đối tác.
Để chào hàng hiệu quả ở thị trường EU, các DN da giầy Việt Nam nên phát
triển chiến lược bộ sưu tập mẫu mã và sản phẩm mang tính cạnh tranh quốc tế
với các tiêu chí không copy, có tính sáng tạo mới và đột phá về thời trang, có
tính nghệ thuật, khác biệt và độc đáo, có tính chắc chắn và phát triển liên tục. Bộ
sưu tập này cũng cần phải phù hợp với xu thế và phong cách chung trong cuộc
sống đương đại của người EU. Cần tích cực thiết lập, xây dựng các mối quan hệ
với khách hàng cả trong và sau các kỳ tham gia hội chợ quốc tế; liên tục cập
nhật thông tin hữu ích về thị trường EU, giải quyết kịp thời các khiếu nại của
khách hàng, thường xuyên liên hệ với khách hàng và gửi mẫu mã, đàm phán các
vấn đề liên quan.
Các nhóm giải pháp cụ thể gồm:
I. Gi¶i ph¸p ®èi víi c¸c DN
1) Nắm bắt đầy đủ các thông tin về thị trường EU để có thể định ra các
quyết định chính xác trong xuất khẩu của doanh nghiệp. Những thông tin
quan trọng như các yêu cầu đối với sản phẩm da giầy khi tiếp cận thị trường
EU, thông tin về nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, văn hóa các nước thành
viên
12
12
Nhng thụng tin yờu cu khi tip cn th trng EU nh:
Dỏn nhón hng da giy. Nu doanh nghip bn sn xut, nhp khu hoc
bỏn da giy, bn cn phi m bo rng cỏc sn phm ca mỡnh c dỏn nhón
ghi rừ thnh phn nguyờn vt liu cu thnh sn phm, nh mi giy, lút v
giy. Cỏc vt liu cn phi c dỏn nhón theo mt trong bn cỏch sau: da, da
thuc, vt liu dt hoc cỏc nguyờn liu khỏc.
Nhng vn mụi trng trong hot ng sn xut da giy. Hng dn
(2002/61/EC) ca EU hn ch s dng cỏc cht v ch phm nguy him (thuc
nhum azo) dựng trong cỏc sn phm da hoc vi dt, gm cú da giy.
Cụng c CITES v kinh doanh cỏc loi ng vt cú nguy c tuyt chng
(CITES), trong ú bao gm nhng quy nh (EC 338/97) v cỏc sn phm da cú
cha nguyờn liu ly t cỏc loi vt cú nguy c tuyt chng.
úng gúi. Ton b quy trỡnh úng gúi hng nhp khu cn phi tuõn th
cỏc tiờu chun chõu u (cú th s dng li, tỏi ch, cú th phc hi v nng
lng hoc cú th lm thnh phõn trn; cú khi lng hoc trng lng ti thiu
duy trỡ cỏc mc an ton, v sinh cn thit v c ngi tiờu dựng chp nhn;
cha hm lng kim loi nng v cht c hi khỏc khụng vt quỏ mc ti
thiu. EU cng quy nh v khi lng ti a i vi hng úng gúi v a ra
nhng quy nh c th v úng gúi hng bng bao bỡ g.
Chng phỏ giỏ. õy ó v ang l vn ni cm trong ngnh da giy
gia EU v cỏc nc xut khu trong nhng nm gn õy. EU ó tng cng cỏc
bin phỏp hn ch nhp khu da giy t mt s nc nhm bo v ngnh da ca
mỡnh v ngn chn hot ng bỏn phỏ giỏ sn phm quy mụ ln cú th gõy nh
hng búp mộo s vn hnh thụng thng ca th trng khi ny.
Cỏc ro cn k thut: ngoi cỏc tiờu chớ chung nh ISO 14000, SA 8000
(EU ban b k thut REACH liờn quan n 200 húa cht b cm nhp i vi
cỏc sn phm dt may, da giy), ngnh da giy cũn thng b 8 ro cn k thut
quan trng l khụng s dng lao ng tr em, khụng lao ng cng bc, an
ton v sc khe cho ngi lao ng, lao ng c t do hip hi - thng
lng, khụng phõn bit i x vi ngi lao ng, hỡnh thc k lut ngi lao
ng, gi lm vic, tin lng cho ngi lao ng.
2) Đầu t đổi mới thiết bị, Công nghệ trong sản xuất, kinh doanh
Thị trờng da giày EU có những đòi hỏi cao về hoạt động hậu cần. Tổng thời
gian bình quân để hoàn thành đơn hàng ngày càng đợc rút ngắn và độ tin cậy về
giao hàng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Các nhà cung cấp cần phải rất linh hoạt,
mềm dẻo và thời gian đáp ứng (từ khi nhận đợc đề nghị báo giá đến khi nhận
đơn mua hàng) cần phải là tối thiểu và có thể kiểm soát. Do vậy, việc giao hàng
theo đúng thời hạn đã định là rất quan trọng. Cần phải giữ vững chấp hành về
tiêu chuẩn chất lợng. Trên thực tế, điều này sẽ thờng đồng nghĩa với việc đầu t
mua thiết bị mới và đầu t giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực. Chữ tín có tầm quan
trọng đặc biệt đối với các nhà xuất khẩu da giày từ các nớc đang phát triển vào
thị trờng EU.
13
13
3) u t cho nghiờn cu v la chn th trng mc tiờu
EU không phải là một thị trờng đồng đều. Hiện nay EU có 27 nớc thành
viên và mặc dù giữa một số các nớc thành viên có những nét tơng đồng, song
trong một số trờng hợp những khác biệt sẽ vợt trội những điểm tơng đồng. Ví dụ,
miền Bắc Italia rất khác biệt so với miền Nam, và ở Đức vẫn có sự khác biệt giữa
Đông Đức và Tây Đức. Khí hậu miền Bắc và miền Nam EU hoàn toàn trái ngợc.
Yếu tố này rất quan trọng bởi nó có tác động trực tiếp đến các kiểu mẫu giày dép
mà DN dự định sẽ xuất sang các thị trờng này. Doanh nghiệp xuất khẩu da giầy
VN có thể lựa chọn chiến lợc phù hợp với Doanh nghiệp mình nh:
- Tập trung vào một vài nớc có những đặc điểm về nhu cầu phù hợp với sản phẩm
của DN. Xây dựng các chiến lợc và lựa chọn các phơng pháp thích hợp để định
vị thị trờng. Sau khi đã đứng vững trên một thị trờng, DN sẽ tiếp tục tấn công các
quốc gia khác trong EU
- Chú trọng vào một sản phẩm da giày cụ thể. Việc dồn công sức để phân tích toàn
bộ thị trờng da giày châu Âu sẽ không có giá trị nếu doanh nghiệp chỉ chuyên
sản xuất một loại sản phẩm nh xăng đan.
Tng cng tỡm kim bn hng v ký kt hp ng xut khu trc tip
trờn c s tng cng nng lc thit k mu mó sn phm v gia tng t l
nguyờn ph liu trong nc t ỏp ng c. y mnh khai thỏc nhng th
trng ngỏch, th trng nh nhng chp nhn mc giỏ cao v a thớch cỏc sn
phm c thự.
Tng cng hm lng giỏ tr to mi ca sn phm xut khu bng cỏch
tp trung u t vo khõu thit k kiu dỏng, to mu sn phm.
u t cho vic nghiờn cu mu, mó, mt thi trang quc t, nm bt kp
thi xu th ln trong ngnh thi trang. Nh sn xut phi th hin c phong
cỏch riờng vi khỏch hng, a dng hoỏ sn phm, phng thc kinh doanh.
4) Phát triển và nâng cao trình độ nguồn nhân lực v khai thác tối đa lợi
thế về giá nhân công
Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng quyết định năng lực
cạnh tranh của DN. Trong xu thế hội nhập hiện nay, yêu cầu nâng cao trình độ
ngời lao động cả về trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp
là vô cùng cấp thiết. Ng ời làm giao dịch thơng mại cần am hiểu về văn hoá,
phong tục tập quán, thói quen của ng ời Châu Âu, các quy định của thị trờng
này về nhóm hàng da gầy, nắm vững các kỹ năng giao tiếp . Có nh vậy mới góp
phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN, giúp DN thành công trên thị trờng
EU
Từ ngày 1.1.2009, EU bắt đầu bỏ u đãi thuế quan (GSP) đối với mặt hàng da
giày VN. Nếu bãi bỏ GSP, lợi thế cạnh tranh về giá của sản phẩm da giày VN sẽ
suy giảm so với các nớc khác trong khu vực. Bình quân mỗi đôi giày xuất khẩu
phải tăng thêm thuế nhập khẩu vào EU từ 3,5-5%. Các nớc mà ngành da giày có
năng lực cạnh tranh so với ngành da giày VN hiện nay là Trung Quốc, Indonesia
14
14
và Bangladesh. Tuy nhiên, hiện nay, tình hình của Trung Quốc là giá nhân công
và chi phí đầu vào tăng rất cao. Do vậy, Trung Quốc đã mất u thế cạnh tranh về
giá và nhân công so với Việt Nam. Còn lại Bangladesh và Indonesia, tuy đợc u
đãi thuế quan ở thị trờng EU nhng ở các nớc này, tình hình an ninh và chính trị
không ổn định. Nh vậy, Việt Nam vẫn còn lợi thế cạnh tranh, đặc biệt là về nhân
công. Vì vậy, một mặt các DN cần tái cấu trúc lại bộ máy sản xuất, tăng chuyên
môn hóa để nâng cao năng suất, tiết kiệm tối đa chi phí để giảm chi phí giá
thành, mặt khác các DN cần quan tâm khai thác tối đa lợi thế về giá nhân công
để nâng cao năng lực cạnh tranh cho Doanh nghiệp cũng nh ngành da giầy Việt
Nam
5) Tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại
Chi phí quảng cáo tại thị trờng EU rất đắt đỏ, song việc lựa chọn kỹ càng
tạp chí da giày phù hợp nhất có thể là một phơng pháp hiệu quả để đến đợc với
những khách hàng tiêu dùng tiềm năng mới. Doanh nghiệp có thể sử dụng báo
chí để đợc quảng cáo miễn phí bằng cách cung cấp cho báo giới một thông cáo
báo chí.
Bằng Catalogue hoặc sách giới thiệu, doanh nghiệp có thể giới thiệu các bức
ảnh sắc nét về từng sản phẩm của mình cùng với thông tin về các đặc điểm kỹ
thuật chính và những lợi ích thiết thực có liên quan đến mỗi sản phẩm. DN sẽ sử
dụng hình ảnh này gửi cho khách hàng (có thể trong chiến dịch gửi th) hoặc giới
thiệu trong một buổi trình bày.
Ngoài ra, DN cũng cần quan tâm tìm hiểu đối thủ cạnh tranh của mình
thông qua các loại sách giới thiệu khác nhau tại các cuộc hội chợ.
Hàng năm, có nhiều hội chợ về da giày đợc tổ chức tại EU, trong đó phải kể
đến các hội chợ lớn sau đây:
- Hội chợ Giày quốc tế GDS đợc tổ chức vào tháng 3 vào tháng 9 hàng năm tại
Dusseldorf, Đức
- Hội chợ MIDEC tổ chức vào tháng 2 và tháng 9 hàng năm tại thủ đô Paris, Pháp
- Hội chợ MICAM tổ chức vào tháng 3 và 9 hàng năm tại thành phố Milan, Italia
Ngoài ra, DN cần đặc biệt quan tâm xây dựng cho mình 1 trang web riêng.
Lập trang thông tin điện tử là một hình thức phổ biến trong ngành da giày. Đặc
biệt khi chữ tín và lòng tin đang đợc xem là những thử thách lớn đối với các nhà
xuất khẩu từ các nớc đang phát triển, thì trang web của doanh nghiệp bản có thể
giúp giải quyết phần nào vấn đề này. Một trang web giới thiệu đợc các sản phẩm
đợc xác định rõ, các lợi thế cạnh tranh (nh tính năng USP, chất lợng, giảm chi phí
và độ tin cậy khi giao hàng) và một danh sách những ngời tiêu dùng khác cùng
góp phần tạo ra một môi trờng đáng tin cậy.
6) Đa dạng hoá phơng thức kinh doanh, lựa chọn những phơng thức kinh
doanh mang lại hiệu quả cao
- Từng bớc chuyển dần từ gia công sang tự doanh. Chuyển dần từ gia công cho n-
ớc thứ ba sang gia công cho các công ty EU rồi tự doanh. Chuyển từ gia công
thuần tuý (nớc ngoài cung cấp toàn bộ máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu) sang
15
15
gia công ở cấp độ cao (nớc ngoài chỉ cung cấp đơn hàng, cung cấp ý tởng, còn
Việt Nam tự lo toàn bộ nguyên liệu) sang tự doanh
- Phải kết hợp xuất khẩu với nhập khẩu, kết hợp giữa thơng mại với đầu t, bằng
mọi cách thực hiện cho đợc mô hình: Công nghệ, vốn Tây Âu + Lao động Việt
Nam = Sản phẩm đạt chuẩn EU
- Phát triển thơng mại điện tử để bán hàng trên thị trờng EU
7) Phát triển hệ thống kênh phân phối
Doan nghip cn chỳ trng n kờnh phõn phi phự hp. Cỏc kờnh phõn
phi cú th trờn th trng EU l cỏc nh nhp khu, cỏc i lý, cỏc nh phõn
phi v/hoc cung ng trc tip.
Ngoài ra các DN cũng cần tuyệt đối tuân thủ những yêu cầu của thị trờng
này đối với mặt hàng da giầy nh: yêu cầu về nhãn mác hàng hoá, các sản phẩm
phải đợc dán nhãn ghi rõ thành phần nguyên vật liệu cấu thành sản phẩm, nh mũi
giày, lót và đế giày. Các vật liệu cần phải đợc dán nhãn theo một trong bốn cách
sau: da, da thuộc, vật liệu dệt hoặc các nguyên liệu khác
II. Giải pháp đối với các cơ quan chức năng
- Nhà nớc cần mở rộng kênh thông tin, tăng cờng các hoạt động truyền thông, giới
thiệu về đất nớc, con ngời Việt Nam tại thị trờng EU. Khi ngời dân EU hiểu hơn
về VN thì sẽ quan tâm hơn đến hàng hoá của VN.
- Các cơ quan chức năng cần nhanh chóng ban hành các chính sách khuyến khích
phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ ngành giày dép xuất khẩu nh đầu t sản
xuất nguyên liệu, phụ liệu, đồ trang trí; hình thành trung tâm nguyên phụ liệu và
thiết kế mẫu để chào hàng các bộ su tập trong nớc cho các hãng giày dép có th-
ơng hiệu ở nớc ngoài.
- Nh nc cn u t trong vic xõy dng thng hiu ca ngnh da giy.
Cỏc chuyờn gia cho rng ngnh da giy khụng th t xõy dng c thng hiu
th trng th gii m cn rt nhiu h tr t phớa Nh nc. S hp tỏc ny
nờn da vo hai vn quan trng l h tr doanh nghip ci tin qui trỡnh sn
xut hp chun quc t v h tr phỏt huy, qung bỏ sn phm ra nc ngoi,
c bit l cỏc th trng quan trng nh: M, EU, Nht, Canada, nhng th
trng c xem l 4 con voi ln ca nn kinh t th gii. Vỡ khi sn phm thớch
ng vi cỏc tiờu chớ k thut ca cỏc th trng ny, thng hiu vng mnh
õy, thỡ bờn cnh vic cú c sc tiờu th mnh, sn phm s d dng vo cỏc
th trng khỏc, s lm tng kim ngch xut khu cho nn kinh t Vit Nam.
III. Giải pháp đối với Hiệp hội da giầy Việt nam
- Nâng cao chất lợng công tác nghiên cứu thị trờng. Phổ biến các thông tin về
phong tục tập quán, luật lệ, quy định của thị tr ờng EU đến các DN thành viên
để h tr DN cú y thụng tin trong vic xây dựng các chiến lợc thị trờng,
tránh các rủi ro đáng tiếc.
- Tng cng h tr cỏc doanh nghip trong xỳc tin thng mi.
16
16