Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Đồ án kỹ thuật thi công 2 thi công lắp ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 55 trang )

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN : KỸ THUẬT THI CƠNG 2
I.

Giới thiệu cơng trình
1. Số liệu đầu bài
Thiết kế thi cơng cơng trình nhà cơng nghiệp 1 tầng, cột bê tơng cốt thép lắp ghép,
móng đổ tại chỗ, tường gạch xây dày 22cm, có 30% diện tích cửa.

ST
T


ĐỀ


ĐỒ

33

A 33

III

CHIỀU DÀI
NHỊP ( m )

CHIỀU
CAO ( m )


L1

L2

L3

H1

H2

H3

22

22

22

10

10

11

2. Phương án kiến trúc

SỐ BƯỚC CỘT
CỘT
BIÊN
30


CỘT
GIỮA
34

CHIỀU
DÀI BƯỚC
CỘT
(m)
7,5


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

-

3. Giải pháp kết cấu chính
Cơng trình là nhà cơng nghiệp 1 tầng 3 nhịp.
Kết cấu chịu lực của cơng trình là khung thép nhẹ tiền chế có tường chèn.
Tường gạch có chiều dày 220 (mm).
Kết cấu bao che sử dụng các tấm nhẹ liên kết với sườn tường và bắt trực vào cột

khung.
- Kết cấu mái sử dụng tấm mái bằng thép nhẹ (tấm tôn) liên kết với xà gồ mái.
- Kết cấu đỡ mái là dầm khung, dàn, vì kèo.
- Đây là cơng trình có 3 nhịp, 30 bước cột biên và 34 bước cột giữa. Chiều dài cơng
trình là 34×7,5 = 255 m , vì vậy cần bố trí 3 khe nhiệt độ.

4. Điều kiện đìa chất thủy văn
Cơng trình được xây dựng trong khu công nghiệp, trên khu đất đã được san lấp
bằng phẳng, gần đường giao thông nên thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển vật tư, vật liệu
phục vụ thi công cũng như vận chuyển đất ra khỏi cơng trường.
Nhiệt độ bình qn hàng năm là 27 oC chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất
(tháng 4) và tháng thấp nhất (tháng 12) là 12C. Thời tiết hàng năm chia làm hai mùa rõ
rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến
tháng 3 năm sau. Độ ẩm trung bình từ 75% đến 80%. Hai hướng gió chủ yếu là gió
Đơng - Đơng Nam, Bắc - Đơng Bắc. Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có
sức gió yếu nhất là tháng 11. Tốc độ gió lớn nhất là 28m/s.
5. Một số điều kiện khác
Năng lực đơn vị thi công: Đơn vị thi công cam kết cung ứng đầy đủ nhân lực về
cán bộ, công nhân đã nêu trong Hồ sơ dự thầu; máy móc thiết bị thi cơng đầy đủ các
chủng loại theo yêu cầu và được kiểm định theo quy định. Năng lực tài chính của Cơng
ty đủ đảm bảo thực hiện gói thầu theo đúng hợp đồng, đảm bảo thời gian và chất lượng
thi cơng cơng trình.
Trình độ xây dựng khu vực:
 Nguồn nhân công chủ yếu là của đơn vị thi công và của địa phương.
 Nhà máy sản xuất cấu kiện và thiết bị thi cơng có thâm niên lâu năm với chất
lượng cấu kiện và thiết bị thi công tốt.
 Dựng lán trại cho ban chỉ huy công trình, nhà bảo vệ và các kho bãi chứa vật liệu.
 Diện tích kho bãi được cân đối theo số lượng vật tư cần cung cấp, vừa đảm bảo
cho tiến độ thi công, vừa đảm bảo tránh tồn đọng vật tư.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

-

6. Cơng tác chuẩn bị

Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng.
Công việc trước tiên tiến hành dọn dẹp mặt bằng bao gồm chặt cây, phát quang cỏ

và san phẳng, nếu trên mặt bằng có các vũng nước hay bùn thì tiến hành san lấp và bố trí
các đường tạm cho các máy thi cơng hoạt động trên công trường.
- San lấp mặt bằng khu đất.
- Làm đường nội bộ trong công trường.
- Làm hàng rao tạm thời vây quanh khu đất.
- Xây dựng các nhà cửa tạm thời phục vụ thi công (ban chỉ huy cơng trình, kho
vật liệu, các xưởng phụ trợ, sân bãi xe, lán trại công nhân, nhà ăn).
- Lắp đặt lưới điện, nước thi cơng chiếu sáng ngồi trời.
- Lắp đặt đường dây điện thoại.
- Thi công các rãnh tiêu nước tạm thời, các hố ga tập trung.
- Đặt các mốc để giác vị trí tim nhà, xác định vị trí cao trình quan trọng và gởi
các cao độ phục vụ công tác thi công và kiểm tra.
II.
Chọn cấu kiện cơng trình
1. Cột
1.1. Cột biên trục A và F
Chọn cột trục A và F có tiết diện diện chữ nhật 400×800.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

1.2.

Cột trục B và E

Chọn cột trục B và F có tiết diện chữ I vai bằng. Tiết diện phần cột trên
400mm×600mm, tiết diện phần cột dưới 400mm×800mm. Tổng chiều dài cột H =

11200mm. Cao trình vai cột hv = 8000 mm. Khối lượng bê tông cho một cột : 2,06 m 3.
Trọng lượng 1 cột : 5,2 T.

1.3.

Cột trục C và D

Chọn cột trục C và D có tiết diện chữ I vai lệch. Tiết diện phần cột là 400mm×800mm.
Tổng chiều dài cột H = 14000mm. Cao trình vai thấp h = 8800 mm. Cao trình vai cột
cao h1 = 9800. Khối lượng bê tông cho một cột : 3,36 m3. Trọng lượng 1 cột : 8,4 T.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

2. Chọn dầm cầu trục
Chiều dài bước cột là 7,5 m. Ta chọn loại dầm cầu trục có kích thước như sau :
Chiều dài dầm cầu trục : l = 7450 mm.
Chiều cao dầm cầu trục : h = 1000 mm.
Bề rộng cánh : trên bt = 570 mm.
Bề rộng cánh dưới : bd = 250 mm.
Khối lượng bê tông cho 1 dầm : 2,088 m3
Trọng lượng của 1 dầm là : 5,2 T
Cấu tạo dầm cầu trục, xem hình sau :


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

3. Chọn dàn vì kèo mái
Hai nhịp BC, CD và DE có nhịp L = L2 =L3 = 22m. Ta chọn vì kèo cấu tạo bằng thép,
với các đặc trưng kỹ thuật :

Chiều dài L = 21950 mm.
Chiều cao giữa dàn h = 3700 mm.
Chiều cao đầu dàn h0 = 2050 mm.
Tiết diện thanh cánh thượng : 90×60×8 (mm).
Tiết diện thanh cánh hạ : 75×75×8 (mm).
Trọng lượng của 1 dàn vì kèo : 1,63 T.
Cấu tạo dàn vì kèo thép của các nhịp được thể hiện ở hình dưới đây :

4. Chọn dàn cửa trời
Ta chọn dàn của trời dùng cho 3 nhịp BC, CD và DE giống nhau. Dàn của trời cấu tọa
bằng thép, với các đặc trưng kỹ thuật :


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Chiều dài dàn : L = 8780 mm.
Chiều cao : H = 1400 mm.
Trọng lượng của 1 dàn : 0,41 T.
Cấu tạo dàn của trời thể hiện ở hình sau :

5. Chọn tấm panel mái
Panel lớp mái nhà chọn loại 7,5×3 m có các đặc trưng kỹ thuật :
Chiều dài tấm panel : l = 7450 mm.
Chiều rộng tấm panel : b = 2980 mm.
Chiều cao tấm panel : h = 450 mm.
Khối lượng bê tông cho 1 tấm panel : 0,93 m3
Trọng lượng của 1 tấm panel : 2,3 T
Tấm lợp cửa trời chọn loại 7,5×0,8 m. Có các đặc trưng kỹ thuật :
Chiều dài tấm panel : l = 7450 mm.
Chiều rộng tấm panel : b = 785 mm.

Chiều cao tấm panel : h = 140 mm.
Khối lượng bê tông cho 1 tấm : 0,21 m3.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Trọng lượng của 1 tấm : 0,53 T.

6. Chọn dầm móng
Chọn dầm móng tiết diện thình thang :
Chiều dài 1 dầm : l = 4450 mm.
Chiều cao dầm : h = 400 mm.
Bề rộng cánh trên : b1 = 400 mm.
Bề rộng cánh dưới :

b2 = 200 mm.

Khối lượng bê tông của 1 dầm : 0,48 m3.
Trọng lượng của 1 dầm : 1,2 T.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

7. Chọn kích thước móng
Độ sâu đặt móng chọn theo điều kiện nên đất dưới cơng trình, với nhà cơng nhiệp 1
tầng thơng thường móng được đặt ở cao trình 1,5 m đến 1,8 m so với cốt nền hồn thiện.
ta chọn móng đơn gồm 2 bậc đế móng và cổ móng. Để thuận tiện cho việc thi cơng phần
ngầm cơng trình và giảm bớt ảnh hưởng bất lợi của điều kiện thời tiết, ta chọn móng đế
cao có mép trên cổ móng ở cao trình 0,15 m.
Các móng cần tính gồm có :








Tính móng cột biện ở trục A và F tại vị trí khơng có khe nhiệt độ.
Tính móng cột biên ở trục A và F tại vị trí có khe nhiệt độ.
Tính móng cột giữa ở trục B và E tại vị trí khơng có khe nhiệt độ.
Tính móng cột giữa ở trục B và E tại vị trí có khe nhiệt độ.
Tính móng cột giữa ở trục C và D tại vị trí khơng có khe nhiệt độ.
Tính móng cột giữa ở trục C và D tại vị trí có khe nhiệt độ.

7.1.

Móng cột biên trục A và F tại vị trí khơng có khe nhiệt độ: Móng M1

Chọn chiều sâu đặt móng H = -1,5 m.
Chiều cao tồn bộ móng sẽ là : Hm =1,5 – 0,15 = 1,35 m.
Chiều cao đế móng chọn hd = 0,4 m.
Chiều cao cổ móg hc = Hm – hd = 1,35 – 0,4 = 0,95 m.
Với cột cao H = 10 m tiết diện chân cột biên sẽ là 400x800mm.
Chiều sau chôn cột vào móng h0 = 0,9m.
Chiều sau hốc móng :
hh = h0 + 0,05 = 0,9 + 0,05 = 0,95 m
Kích thước đáy hốc :
adh = ac + 0,1 = 0,4 + 0,1 = 0,5 m
bdh = bc + 0,1 = 0,8 + 0,1 = 0,9 m



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

Kích thước miệng hốc :
amh = ac + 0,15 = 0,4 + 0,15 = 0,55 m
bmh = bc + 0,1 = 0,8 + 0,15 = 0,95 m
Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d = 0,3m. Thõa mãn điều kiện d ≥ 0,2m; d ≥
0,75hd = 0,75×0,4 = 0,3m.
Kích thước đáy móng lấy theo bảng tra có có axb = 2,4x1,9 = 4,56 m2.
Lớp bê tơng lót mác 100 dày 0,1m, mở rộng về hai bên đế móng, mỗi bên 0,15m.

7.2.

Móng biên trục A và F tại vị trí có khe nhiệt : Móng M2


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

Tương tự như móng M1, nhưng vì tại vị trí khe nhiệt ta bố trí 2 cột sát nhau nên kích
thước đáy móng là b = 2,4×2,9 m. Bố trí như hình vẽ.

7.3.

Móng cột giữa trục B và E tại vị trí khơng có khe nhiệt : Móng M3

Chọn chiều sâu đặt móng H = -1,65 m.
Chiều cao tồn bộ móng sẽ là : Hm =1,65 – 0,15 = 1,5 m.
Chiều cao đế móng chọn hd = 0,4 m.
Chiều cao cổ móg hc = Hm – hd = 1,5 – 0,4 = 1,1 m.
Với cột cao H = 10 m tiết diện chân sẽ là 400x800mm.

Chiều sau chơn cột vào móng h0 = 1,05 m, thõa mãn điều kiện ho > bc = 0,8 m.
Chiều sau hốc móng :
hh = h0 + 0,05 = 1,05 + 0,05 = 1,1 m.
Kích thước đáy hốc :
adh = ac + 0,1 = 0,4 + 0,1 = 0,5 m.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

bdh = bc + 0,1 = 0,8 + 0,1 = 0,9 m.
Kích thước miệng hốc :
amh = ac + 0,15 = 0,4 + 0,15 = 0,55 m.
bmh = bc + 0,1 = 0,8 + 0,15 = 0,95 m.
Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d = 0,3m. Thõa mãn điều kiện d ≥ 0,2m; d ≥
0,75hd = 0,75×0,4 = 0,3m.
Kích thước đáy móng chọn có axb = 2,6x3,2 = 8,32 m2.
Lớp bê tơng lót mác 100 dày 0.1m, mở rộng về hai bên đế móng, mỗi bên 0,15m.

7.4.

Móng cột giữa trục B và E tại vị trí có khe nhiệt : Móng M4


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

Tương tự như móng M3, nhưng vì tại vị trí khe nhiệt ta bố trí 2 cột sát nhau nên kích
thước đáy móng là b = 3,2×3,6 m. Bố trí như hình vẽ.

7.5.


Móng cột giữa trục C và D tại vị trí khơng có khe nhiệt độ : Móng M5

Chọn chiều sâu đặt móng H = -1,9 m.
Chiều cao tồn bộ móng sẽ là : Hm =1,9 – 0,15 = 1,75 m.
Chiều cao đế móng chọn hd = 0,4 m.
Chiều cao cổ móg hc = Hm – hd = 1,75 – 0,4 = 1,35 m.
Với cột cao H = 11 m tiết diện chân cột sẽ là 400x800mm.
Chiều sau chơn cột vào móng h0 = 1,3 m, thõa mãn điều kiện ho > bc = 0,8 m.
Chiều sau hốc móng :
hh = h0 + 0,05 = 1,3 + 0,05 = 1,35 m.
Kích thước đáy hốc :
adh = ac + 0,1 = 0,4 + 0.1 = 0,5 m.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

bdh = bc + 0.1 = 0,8 + 0,1 = 0,9 m.
Kích thước miệng hốc :
amh = ac + 0,15 = 0,4 + 0,15 = 0,55 m.
bmh = bc + 0,1 = 0,8 + 0,15 = 0,95 m.
Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d = 0,3m. Thõa mãn điều kiện d ≥ 0,2m; d ≥
0,75hd = 0,75×0,4 = 0,3m.
Kích thước đáy móng chọn có axb = 3x3,6 = 10,8 m2.
Lớp bê tơng lót mác 100 dày 0.1m, mở rộng về hai bên đế móng, mỗi bên 0,15m.

7.6.

Móng cột giữa trục C và D tại vị trí có khe nhiệt : Móng M6



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

Tương tự như móng M5, nhưng vì tại vị trí khe nhiệt ta bố trí 2 cột sát nhau nên kích
thước đáy móng là b = 3,6×4 m. Bố trí như hình vẽ.

7.7.

Móng dưới cột tại vị trí khung đầu hồi :


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

Lấy như móng cột biên M1. Bố trí nhứ hình vẽ :

III. Thi cơng móng
1. Tính tốn khối lượng cơng tác


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

1.1. Cơng tác ván khn
1.1.1. Móng biên trục A và F (M1)
Ván khn cho lớp bê tơng lót có diện tích nhỏ nên có thể bỏ qua, chỉ tính ván khn
móng.
Diên tích ván khn thành đế móng : F1 = 2×(2,4+1,9)×0,4 = 3,44 m2.
Diện tích ván khn cổ móng : F2 = 2×(1,15+1,55)×0,95 = 5,13 m2.
Diện thích ván khn thành hốc móng : F3 = .
 Tổng diện tich ván khng cho 1 móng M1 là : F = F 1 + F2 + F3
=3,44+5,13+2,755 = 11,325 m2
1.1.2. Móng biên trục A và F tại vị trí khe nhiệt độ (M2)

Diên tích ván khn thành đế móng : F1 = 2×(2,4+2,9)×0,4 = 4,24 m2
Diện tích ván khn cổ móng : F2 = 2×(2,15+1,55)×0,95 = 7,03 m2
Diện thích ván khn thành hốc móng : F3 = 2×2,755 = 5,51 m2
 Tổng diện tich ván khng cho 1 móng M1 là : F = F 1 + F2 + F3
4,24+7,03+5,51 = 16,78 m2

=

1.1.3. Móng giữa trục B và E (M3)
Diên tích ván khn thành đế móng : F1 = 2×(3,2+2,6)×0,4 = 4,64 m2
Diện tích ván khn cổ móng : F2 = 2×(1,15+1,55)×1,1 = 5,94 m2
Diện thích ván khn thành hốc móng : F3 =
 Tổng diện tich ván khng cho 1 móng M1 là : F = F 1 + F2 + F3
4,64+5,94+3,19 = 13,77 m2

1.1.4. Móng giữa trục B và E tại vị trí có khe nhiệt độ (M4)
Diên tích ván khn thành đế móng : F1 = 2×(3,2+3,6)×0,4 = 5,44 m2
Diện tích ván khn cổ móng : F2 = 2×(2,15+1,55)×1,1 = 8,14 m2
Diện thích ván khn thành hốc móng : F3 = 2×3,19 = 6,38 m2

=


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

 Tổng diện tich ván khng cho 1 móng M1 là : F = F 1 + F2 + F3
5,44+8,14+6,38 = 19,96 m2
1.1.5. Móng giữa trục C và D (M5)

=


Diên tích ván khn thành đế móng : F1 = 2×(3+3,6)×0,4 = 5,28 m2
Diện tích ván khn cổ móng : F2 = 2×(1,15+1,55)×1,35 = 7,29 m2
Diện thích ván khn thành hốc móng : F3 =
 Tổng diện tich ván khng cho 1 móng M1 là : F = F 1 + F2 + F3
5,28+7,29+3,915 = 16,485 m2

=

1.1.6. Móng giữa trục C và D tại vị trí có khe nhiệt độ (M6)
Diên tích ván khn thành đế móng : F1 = 2×(4+3,6)×0,4 = 6,08 m2
Diện tích ván khn cổ móng : F2 = 2×(2,15+1,55)×1,35 = 9,99 m2
Diện thích ván khn thành hốc móng : F3 = 2×3,915 = 7,83 m2
 Tổng diện tich ván khng cho 1 móng M1 là : F = F 1 + F2 + F3
6,08+9,99+7,83 = 19,96 m2
1.2. Công tác bê tông
Vd : thể tích bê tơng đế móng.
Vc : thể tích bê tơng cổ móng.
Vh : thể tích bê tơng hốc móng.
1.2.1. Móng M1
Vd = 2,4×1,9×0,4 = 1,824 m3
Vc = 1,15×1,55×0,95 = 1,693 m3
Vh =
 V = Vd + Vc - Vh = 1,824+1,693-0,46 = 3,057 m3
1.2.2. Móng M2
Vd = 2,4×2,9×0,4 = 2,784 m3
Vc = 215×1.5,5×095 = 3,166 m3

=



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

Vh = 0,462×2 = 0,924 m3
 V = Vd + Vc - Vh = 2,784+3,166-0,924 = 5,026 m3
1.2.3. Móng M3
Vd = 2,6×3,2×0,4 = 3,328 m3
Vc = 1,15×1,55×1,1 = 1,961 m3
Vh =
 V = Vd + Vc - Vh = 3,328+1,961-0,534 = 4,755 m3
1.2.4. Móng M4
Vd = 3,2×3,6×0,4 = 4,608 m3
Vc = 2,15×1,55×1,1 = 3,666 m3
Vh = 0,534×2 = 0,924 m3
 V = Vd + Vc - Vh = 4,608+3,666-0,924 = 7,35 m3
1.2.5. Móng M5
Vd = 3,6×3×0,4 = 4,32 m3
Vc = 1,15×1,55×1,35 = 2,406 m3
Vh =
 V = Vd + Vc - Vh = 4,32+2,406-0,656 = 6,07 m3
1.2.6. Móng M6
Vd = 4×3,6×0,4 = 5,76 m3
Vc = 2,15×1,55×1,35 = 4,499 m3
Vh = 0,656×2 = 1,312 m3
 V = Vd + Vc - Vh = 5,76+4,499-1,312 = 8,947 m3
1.3. Công tác cốt thép


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2


Hàm lượng cốt thép lấy trong khoảng 80 ÷ 100 kg/m3 bê tơng móng. Ở đây ta lấy hàm
lượng cốt thép là 80 kg/m3. Lượng cốt thép của từng móng như sau :
Móng M1 : 80×3,057 = 244,56 kg
Móng M2 : 80×5,026 = 402,08 kg
Móng M3 : 80×4,755 = 380,4 kg
Móng M4 : 80×7,35 = 588 kg
Móng M5 : 80×6,07 = 485,6 kg
Móng M6 : 80×8,947 = 715,76 kg

1.4. Cơng tác bê tơng lót móng
Móng M1 : 2,2×2,7×0,1 = 0,595 m3
Móng M2 : 3,2×2,7×0,1 = 0,864 m3
Móng M3 : 3,5×2,9×0,1 = 1,015 m3
Móng M4 : 3,5×3,9×0,1 = 1,365 m3
Móng M5 : 3,9×3,3×0,1 = 1,287 m3
Móng M6 : 3,9×43×0.,1 = 1,677 m3

1.5. Cơng tác bê tơng chèn chân cột
Thể tích bê tơng chèn chân cột bằng thể tích hốc cột trừ thể tích chân cột vào trong hốc
cột
Móng M1 : Vchèn = Vh – Vcc = 0,462 – (0,4×0,8×0,9) = 0,174 m3
Móng M2 : Vchèn = Vh – Vcc = 2×0,174 = 0,348 m3
Móng M3 : Vchèn = Vh – Vcc = 0,534 – (0,4×0,8×1,05) = 0,198 m3
Móng M4 : Vchèn = Vh – Vcc = 2×0,198 = 0,396 m3
Móng M5 : Vchèn = Vh – Vcc = 0,656 – (0,4×0,8×1,3) = 0,24 m3
Móng M6 : Vchèn = Vh – Vcc = 2×0,24 = 0,48 m3


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2


Tổng khối bê tơng chèn :
ΣVchèn = 62×0,174 + 58×0198 + 58×0.2,4 + 3×(0,348+0,396+0,48) = 39,864 m3

2. Biện pháp thi công
2.1. Thiết kế biện pháp thi cơng đất đào hố móng
2.1.1. Chọn phương án đào
Phương án đào đất hố móng cơng trình có thể là đào thành từng hố độc lập, đào
thành rãnh chạy dài hay đào tồn bộ mặt bằng cơng trình. Với cơng trình đã cho, để
quyết định chọn phương án đào nào cần tính khoảng cách giữa các mái dốc của hai hố
đào cạnh nhau theo phương dọc nhà ( với bước cột là B = 7,5m ).
Hố đào phương đối nơng từ (1,5÷3)m nên đào với mái dốc tự nhiên, theo điều
kiện thi công nền dất thuộc loại sét pha. Ta chọn hệ số mái dốc m = 1÷0,5. Suy ra bề
rộng chân mái dốc.
Đối với dãy móng biên trục A và F chiều sâu đặt móng tính từ mặt đất (kể cã lớp
bê tơng lót) là Hm = 1,6 m.
=> B = 1,6×0,5 = 0,8 m
Đối với dãy móng giữa trục B và E chiều sâu đặt móng tính từ mặt đất (kể cã lớp
bê tơng lót) là Hm = 1,75 m.
=> B = 1,75×0,5 = 0,875 m. Chọn 0,9 m
Đối với dãy móng giữa trục C và D chiều sâu đặt móng tính từ mặt đất (kể cã lớp
bê tơng lót) là Hm = 2 m.
=> B = 2×0,5 = 1 m
Khoảng cách từ mép đế móng đến chân mái dốc chọn bằng 0,5m để làm chỗ cho
công nhân đi lại thao tác.
Kiểm tra giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo phương dọc nhà. Ta có :
Đối với móng biên trục A và F : S = 7,5 - 2×(1,9/2 + 0,5 + 0,8) = 3 m.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2


Đối với móng biên trục B và E : S = 7,5 - 2×(2,6/2 + 0,5 + 0,9) = 2,1 m.

Đối với móng biên trục B và E : S = 7,5 - 2×(3/2 + 0,5 + 1) = 1,5 m.

KẾT LUẬN : Các đỉnh mái dốc ở các trục A,B,C,D,E và F cách nhau ≥ 1,5 m. Ta chọn
phương án đào thành từng hố độc lập móng cho các móng này. Đào bằng máy đến độ
sâu -1,2m đối với móng biên trục A,F; -1,35m đối với móng giữa trục B,E và -1,7m đối
với móng giữa trục C,D . Sau đó, đào thủ cơng đến vị trí đặt móng để tránh phá vỡ kết
cấu đất dưới đế móng.
2.1.2. Khối lượng đào đất
a. Trục A và F


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Khối lượng đất đào bằng máy đến độ sâu -1,2 (tính cã các móng ở khung đầu hồi) :
VA1 = VF1 =
= = 548,22 m3
Vđầu hồi 1 =
= = 189,04 m3
Khối lượng đất đào thủ công từ độ sâu -1,2m đến -1,4m dưới đáy :
VA2 = VF2 = 0,2×29×3,4×2,9 = 57,188 m3


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Vđầu hồi 2 = 0,2×10×3,4×2.9 = 19,72 m3
b. Trục B và E

Khối lượng đất đào bằng máy đến độ sâu -1,35 :

VB1 = VE1 =
= = 1034,45m3


×