Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

NGHIÊN cứu về đặc điểm THỰC vật, THÀNH PHẦN hóa học, tác DỤNG dược lý và dự KIẾN DẠNG bào CHẾ, BAO bì ĐÓNG gói cây nha đam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.95 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC
NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA
HỌC, TÁC DỤNG DƯỢC LÝ VÀ DỰ KIẾN DẠNG BÀO CHẾ,
BAO BÌ ĐĨNG GĨI...
Cây Nha Đam. Tên Khoa Học: Aloe vera
(ĐỒ ÁN PBL VỀ DƯỢC LIỆU)
1. Người hướng dẫn:
- DS: Đặng Xuân Khoa
2. Người thực hiện:
- Lê Thị Mười
- Nguyễn Thiệu Nghiêm


Mục Lục:
PHần 1: TỔNG QUAN
1.1. VỀ THỰC VẬT
1.1.1. Vị trí phân loại
1.1.2. Thành phần các loại trong chi
1.1.3. Đặc điểm thực vật chi
1.1.4. Nguồn gốc và phân loại một số loài dung làm thuốc ở các địa phương.
1.2. THÀNH PHẦN HĨA HỌC
1.3. TÁC DỤNG VÀ CƠNG CỤ
PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1

NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.1. Đối tượng nghien cứu
2.1.2. Địa điểm thu hái
2.1.3.1 Phương Pháp nghiên cứu


2.1.3.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học
2.2.3. Phương pháp thử tác dụng sinh học
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
2.2.1. Nghiên cứu về thực vật
2.2.1.1. Đặc điểm hình thái
2.2.1.2. Đặc điểm dược liệu
2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học
2.2.3. Tác dụng dược lý
PHẦN 3: DỰ KIẾN DẠNG BÀO CHẾ
PHẦN 4. DỰ KIẾN BAO BÌ ĐĨNG GĨI
PHẦN 5: MARKETIHNG SẢN PHẨM.
PHẦN 6. KẾT LUẬN
Đặt vấn đề:


Một trong những dược thảo đã vượt được hàng rào ngăn cách giữa đông và tây y, để được mọi
ngành y học cùng sử dụng... là Nha đam (Lô hội). Ngay cả Hoa Kỳ, vốn được xem là một
nước… chậm tiến trong việc dùng thảo dược để chữa bệnh, cũng đã dùng Nha đam trong
nhiều dược phẩm và mỹ phẩm. Cây nha đam có rất nhiều tác dụng như Làm đẹp, giải nhiệt và
thanh lọc cơ thể con người, hỗ trợ tiêu hóa, kháng khuẩn, tăng cường sức đề kháng, phịng trị
rất nhiều loại bệnh về gan và cịn có thể dung làm cảnh trong nhà. Vì nhiều tác dụng và rất dễ
sử dụng dễ trồng nên chung tôi đã chọn cây nha đam làm đề tài, để mọi người có thể biết đến
rộng rãi, vừa có thể kinh doanh và vừa chăm sóc sức khỏe cho mọi người.

PHẦN 1. TỔNG QUAN
1.1.

VỀ THỰC VẬT
1.1.1.Vị trí phân lồi: tên khoa học là Aloe veraadensis, thuộc họ Aloeaceae
(Liliaceae hoặc Aloe barb, thuộc bộ Asparagales, thuộc chi Aloe, thuộc loài

A.vera.
1.1.2.Thành phần các loài trong chi: Trong khoản 180 lồi thì chỉ có 4 loài
được dung làm thuốc. 2 loài được chú ý nhiều nhất là Aloe ferox Mill
và Aloe vera L. Ngoài 2 laoij trên thì người ta cịn dung A.perryi Baker,
A. candelabrum.
1.1.3.Đặc điểm thực vật chi: Là cây sống nhiều năm than có thể hóa gỗ,
phần trên mang lá tập trung thành hình hoa thị. Lá hình mũi mác
dày, mọng nước, có rất nhiều chất nhày nên giữ nhiều nước làm cho
cây thích ứng được nơi khơ hạn. khi ra hoa thì trục hoa nhơ lên ở giữa
bó lá, mang chum hoa màu vàng hoặc đỏ.
1.1.4.Nguồn gốc:
Từ xa xưa con người đã xem nha đam như môôt loại thảo dược. Trong các tài
liêơu cở xưa của người Sumeri viết bằng chữ hình nêm trên các phiến đá nung


được người ta tìm thấy ở thành phố Nippur cách đây vào khoảng 2200 năm
trước Công Nguyên cho thấy người cổ xưa đã biết sử dụng các loại lá cây nha
đam làm thuốc tẩy xổ. Sách thuốc cổ Ai Cập (3500 năm trước Công Nguyên) đã
chỉ dẫn cách dùng nha đam để trị nhiễm trùng, các bệnh ngoài da và làm thuốc
nhuận trường, trị táo bón… Nha đam đã được vẽ và mô tả trên các bản văn làm
bằng đất sét tại Mesopotamia từ năm 1750 trước Công Nguyên như một cây
thuốc. Tên “Aloe’’ có thể phát xuất từ chữ Ả Rập “Alloeh’’ với ý nghĩa là một “chất
đắng và óng ánh”. Nha đam là một cây thuốc, không thuộc loại ma túy, nhưng đã
gây ra cả một cuộc chiến tranh: Khi Đại đế Alexander chinh phục Ai Cập vào
năm 332 trước Cơng Ngun, ơng đã nghe nói đến một cây thuốc có khả năng
trị vết thương thần kỳ tại một hịn đảo tên là Socotra, ngồi khơi Somalia, và để
lấy cây này về làm thuốc cho quân của mình, đồng thời ngăn chặn địch quân
không cho họ chiếm được cây thuốc này, ơng đã gửi hẳn một đồn qn đi
chiếm hịn đảo (có lẽ là Madagascar ngày nay) và cây này chính là nha đam.
Trên các văn tự cở xưa và các bằng chứng trên vách đá đền đài, trong các sách

vở y khoa của người Ba Tư cổ, người Ả Râôp, La Mã, Ấn Đôô, các bôô lạc ở Châu
Phi, Châu Mỹ… đã chứng minh cây nha đam được sử dụng để chữa bêônh tâôt,
tăng cường sinh lực và làm đẹp da. Trên các vách đá của Kim Tự Tháp đã tìm
thấy mơơt số tư liêơu, hình ảnh về viêơc Nữ Hồng Ai Câơp nởi tiếng là Merfertiti và
Cleopatra đã sử dụng loài dược thảo này để chăm sóc và bảo vêơ nhan sắc của
mình. Vào khoảng 400 năm trước công nguyên, nhựa nha đam và lá nha đam
khô đã được bán sang Châu Á. Vào khoảng 50 năm trước công nguyên, Clesins
môôt thầy thuốc người Hy Lạp đã sử dụng nhựa nha đam làm thuốc tẩy. Kể từ đó,
nha đam đã được giới y học quan tâm và dùng rôông rãi trong đông y lẫn tây y.
Người Trung Quốc gọi nha đam là lơ hơơi vì lơ là đen, hơơi là tụ lại, kết lại. Lơ hơơi
có nghĩa là cây cho nhựa đen. Lô hôôi được sử dụng ở Trung Quốc vào khoảng
thế kỷ từ 7 đến 8 đời Tùy - Đường. Các thầy thuốc Trung Quốc đã dùng nha đam
để chữa bêônh sốt cao, co giâôt ở trẻ em và họ còn dùng nha đam làm thuốc tẩy
xổ. Vào thế kỷ thứ 17, nha đam đã được người Tây Ban Nha xuất sang Châu Mĩ
và ở đây là khu vực sản xuất chính cây nha đam rồi xuất khẩu sang Châu Âu.
Năm 1720, cây nha đam được Cart Von Linne mô tả và đăôt tên Aloe Vera Linne,
tên đó đã thành tên khoa học của nha đam và được giới khoa học công nhâôn
cho đến nay. Năm 1820, nha đam chính thức được cơng nhâơn trong từ điển Mỹ
với tên là lơ hơơi có tác dụng tẩy xở và bảo vêơ da. Tuy nha đam có nguồn gốc từ
châu Phi, nhưng sau đó đã được đưa sang trồng tại châu Mỹ, nhất là vùng WestIndies và dọc bờ biển Venezuela. Trong thế kỷ 19, đa số Aloe xuất cảng sang
châu Âu đều từ các đồn điền tại West-Indies thuộc địa của Hà Lan (tại các đảo
Aruba và Barbados), qua hải cảng Curacao, nên được gọi là Curacao Aloe,
Barbados Aloe… Các Aloe của châu Phi như Cape Aloe, Uganda Aloe, Natal
Aloe… được gọi chung dưới tên thương mãi Zanzibar Aloe. Đầu thế kỷ 20,
người Pháp cũng đã đem nha đam vào trồng ở nước ta, nhất là tại Phan Rang,
Phan Thiết để lấy nhựa Aloe xuất sang châu Âu cho đến sau thế giới chiến tranh
lần thứ hai thì khơng xuất được nữa nên Aloe vera trở thành cây hoang dại tại
Ninh Thuận và Bình Thuận. Trong những năm gần đây, khi tái phát minh những



dược tính q giá của nha đam thì Hoa Kỳ đã trồng khá nhiều Aloe vera tại
Florida, Texas và Arizona do ở nhu cầu chất gel Aloe để làm mỹ phẩm tăng cao.
Khoảng 10 năm trở lại đây thì phong trào trồng nha đam để xuất khẩu lớn mạnh
ở nước ta, tại hai tỉnh mà cây phát triển tốt nhất (Ninh Thơn, Bình Thơn)
1.1.5.Phân bố:

1.2.

ở Nước ta cây nha đam có thể trồng được ở nhiều nơi nên sinh trưởng
và phát triển tốt ở những khu vực có số ngày nắng trong năm cao. Tỉnh
Ninh Thuận là 1 trong những tỉnh có diện tích cây nha đam nhiều nhất
nước. Ngồi ra thì có ở Tỉnh Bình Thuận.
THÀNH PHẦN HĨA HỌC.
Tùy theo nguồn gốc về chủng loại, Nha Đam có thành phần hóa học khác
nhau

nhưng

căn

bản

thì



những

tính


chất

sau:

Tinh dầu màu vàng có độ sơi 2660 – 2710oC Nha Đam có mùi hắc đặc biệt,
khơng quan trọng về tác dụng dược lý. Nhựa 12 – 13% có tác dụng tẩy. Hoạt
chất chủ yếu là chất Aloin. Aloin không phải là một chất thuần nhất mà là một
hỗn hợp gồm các chất Antraglucozit có tinh thể, vị đắng có tác dụng tẩy.
Nguồn gốc của Nha Đam có ảnh huởng đến tỉ lệ aloin trong lá. Thơng thường
thì tỉ lệ aloin vào khoảng 10 – 20%. Nha Đam ở Việt Nam xác định luợng aloin
có tỉ lệ vào khoảng 22 – 26%. Bên cạnh aloin có tinh thể cịn có những chất
khơng có tinh thể và aloe enmodin tự do.

Chất nhựa trong suốt trong lá nha đam cịn được gọi là "lơ hội". Chất nhựa của
nha đam khi cơ đặc lại sẽ có màu đen (cịn gọi là Aloe.Phân tích thành phần
nhựa lấy từ lá nha đam, các nhà nghiên cứu tìm thấy các chất sau
Axít amin (gồm tối thiểu 23 loại), vitamin (B1, B2, B5, B6, B12, axid foric, C, A,
E), khoáng tố vi lượng (Na, K, Ca, P, Cu, Fe, Zn, Mg, Mn, Cr).
Các Monosaccharid, Polysaccharid
Cellulose, glucose, rhamnose, aldopentose, galactose, xylose, mannose,
arabinose và acemannan, chính chất này có tác dụng kháng virút và giúp tăng
cường hệ miễn dịch của cơ thể.
Prostaglandin và các axít béo chưa bão hồ
Axít gama linolenic. Nhóm chất này có tác dụng tiêu sưng, giải dị ứng và làm
lành vết thương, mau lên da non.
1.3.

TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG: Tất cả các bộ phận của cây nha đam đều có thể

sử dụng được.



Lơ hội hay nha đam được cho là có nhiều tác dụng có ích
Kháng khuẩn và giải độc cơ thể
Những nghiên cứu gần đây đã chứng minh nhựa nha đam có tính sát khuẩn và gây tê. Dùng để
sát trùng, thanh nhiệt, và thông tiểu. Nhựa nha đam làm êm dịu vết thương khi bị phỏng nhẹ,
khi bị côn trùng châm chích hay da bị chai cứng khi bị rám nắng.Nhựa nha đam cũng có tác
dụng làm tăng vi tuần hồn (giúp máu ngoại vi lưu thơng tốt). Nhũ dịch được bào chế từ nha
đam dùng để chế các loại thuốc trị eczema hay các mụt tróc lở, làm mau kéo da non ở vết
thương. Dịch tươi nha đam có tính kháng khuẩn lao (in vitro).
Nhờ chất glycoprotein, nha đam có tác dụng chống viêm và giải dị ứng, giúp làm lành vết thương.
Bên cạnh đó, nha đam cịn giúp tăng cường giải độc cho cơ thể nhờ tăng cường chuyển hóa tại
gan, thận; giúp loại trừ độc tố cho tế bào. Khi sử dụng nha đam, người dùng có thể sẽ bị xở nhẹ,
nhờ đó giúp đẩy hết những vi khuẩn độc trong ruột ra ngoài.

Nhuận tràng
Thời xa xưa từ Hypocrate đến Hải Thượng Lãn Ông đã biết đến đặc tính nhuận trường, nhuận
gan, điều kinh của nha đam.


Liều thấp: 20–50 mg nhựa Aloe khơ có tính bở đắng, kiện tỳ vị, nhuận gan.



Liều vừa: 100 mg (3-5 lá tươi): Sát trùng đường ruột, điều kinh, nhuận trường, xổ.



Liều cao: 200–500 mg (10-20 lá): xở mạnh.


Tại Pháp hiện có khoảng vài chục biệt dược có tác dụng nhuận trường, xở mà thành phần có
chứa Als.
Làm lành vết thương
Nhiều nghiên cứu từ năm 1930 ở Mỹ và Nga cho thấy thạch trong cây lơ hội có khả năng bất
ngờ làm lành vết thương, chỗ loét và vết bỏng. Đắp lớp thạch lô hội vào trong vùng cần chữa,
tốc độ lành vết thương sẽ nhanh chóng. Tác dụng này phụ thuộc vào sự hiện diện của aloectin
B, chất kích thích hệ miễn dịch


Trị viêm loét dạ dày
Uống nhựa tươi của lá nha đam. Cứ vài giờ uống một muỗng canh nhựa tươi lúc bụng khơng
có thức ăn sẽ làm lành vết viêm loét dạ dày (không được quá 400 mg gel tươi/ngày).
Trị bệnh ngồi da
Nha đam tươi có tác dụng làm săn da, làm nhỏ lỗ chân lông. Bôi nhựa tươi hàng ngày lên mặt
có tác dụng ngừa nám, làm mịn da, ngừa mụn...
Phòng ngừa sỏi niệu
Các anthraquinon sẽ kết hợp các ion canxi trong đường tiểu thành hợp chất tan được để tống
ra ngồi theo nước tiểu.
Bệnh xơ gan cở trướng
Lấy một nắm cây Aloe vera gọt bỏ phần có gai hai bên lá; nửa lít mật ong nguyên chất. Tất cả
bỏ vào máy sinh tố xay đều, lấy nước uống 1 ngày 3 lần (15 phút trước bữa ăn), mỗi lần uống
chừng 20 ml (1 muỗng canh). Uống liên tục nhiều tháng bệnh sẽ thuyên giảm khả quan hoặc
khỏi hoàn tồn. Lưu ý khơng có thêm rượu cho người bị bệnh gan.
Bệnh tiểu đường và cao áp huyết
Có nhiều cách dùng:
1. Lấy một nắm lá nha đam (loài Aloe vera) gọt bỏ phần có gai hai bên lá, nấu sơi để
nguội. Tất cả bỏ vào máy sinh tố xay đều lấy nước uống 1 ngày 3 lần (15 phút trước
bữa ăn). Mỗi lần dùng khoảng 1 muỗng canh.
2. Lấy một nắm lá nha đam nấu sôi để nguội. Uống nước và ăn lá đã nấu chín, 1 ngày 3
lần (15 phút trước bữa ăn). Mỗi lần dùng khoảng 1 muỗng canh.

3. Mỗi ngày lấy 1 hay 2 lá nha đam gọt vỏ, ăn sống. Ăn mỗi ngày 3 lần trong nhiều tháng
sẽ có kết quả khả quan.
Những muỗng nạo lấy nhựa nhớt bên trong lá nha đam (bằng với lượng nước vo gạo). Trộn
đều hai thứ. Buổi tối trước khi đi ngủ lau mặt cho sạch, rồi thoa dung dịch trên lên mặt, thoa cho
đều, để vậy đến sáng, rửa lại bằng nước ấm.
Thực phẩm


Trong thực phẩm, lá nha đam dùng để ăn tươi với đường hoặc nấu chè. Có nơi cịn dùng lá
nha đam để nấu canh. Ngồi ra nha đam cịn được làm chất đơng kết cho rất nhiều món ăn.
Làm đẹp
Do những đặc tính kỳ diệu trên, các nhà y dược học đã nghĩ đến những loại mỹ phẩm được
chế tạo từ nhựa Nha đam để tạo ra những loại kem dưỡng da, do pH của gel nha đam gần
giống với pH của da cho nên chúng làm cho da tươi tắn và điều hịa được độ axít của da.
Hiện nay trên thị trường, nhiều hãng mỹ phẩm đã lấy ngay chính tên Aloe vera làm tên thương
mại cho những loại kem chống nắng, dưỡng da, các loại dầu gội, dầu khử mùi hơi, chất có tác
dụng chống mốc, xà phịng, dầu cạo râu...
người bị huyết áp mà không bị tiểu đường thì có thể ăn với đường ngun chất hoặc đường
phèn..Người bị tiểu đường nhưng khơng áp huyết cao thì ăn với muối.
Trị mụn
Mỗi ngày dùng 200g lá nha đam tươi rửa sạch, cắt bỏ gai hai bên, dùng dao inox rạch trên lá
nhiều hình vng bằng con cờ nhỏ rồi cắt rời ra, thêm 50g đường cát, 2 muỗng canh mật ong,
nước đá đập nhỏ để ăn.
Hoặc dùng 500 ml nước cốt nha đam, 200 ml mật ong trộn đều, để vào tủ lạnh dùng dần. Ngày
uống 3 lần, mỗi lần 3 muỗng canh trước bữa ăn.
Hoặc lấy nước vo gạo để lắng, bỏ nước trong bên trên (liều lượng tùy dùng trong ngày), dùng
Là các men tiêu hoá giúp ăn ngon và làm thuốc bổ: oxydaza, Lipaza, Amilaza, Catalaza,
Allnilaza v.v
Nhóm anthraglycoside Anthraquinon
Có khả năng chống oxy hố tế bào, nhuận trường, giải độc, chống táo bón gồm



Aloe Emodin (chất này khơng có trong dịch tươi nha đam). Trong nhựa khô, Aloe
Emodin chiếm 0,05%-0,5% chất này tan trong ete, cloroform, benzen.



Barbaloin: Chiếm 15-30% thành phần nhựa của nha đam. Chất này sẽ tan dần khi để
ngồi khơng khí và ánh sáng. Tan trong nước, cồn, axeton, rất ít trong benzen và cloroform.



Các chất Aloinosit A, Aloinosit B, Anthranol, aloin, Aloezin, Aloenin, Aloectin B...




Chất nhựa ester của axít cinnamic, axít hysophanic.

Chống mỏi mắt:
Nếu mắt của bạn mỏi, có quầng thâm, mi mắt nặng, hãy sử dụng lô hội để chữa trị. Rất đơn giản,
dùng một nhánh lô hội, gọt bỏ lớp vỏ xanh bên ngoài rồi đắp phần thịt lên mắt, nằm thư giãn trong
vịng 15 phút.
Dịch trong lá của lơ hội có tác dụng làm mắt dịu mát, dễ chịu. Sau một thời gian, vùng thâm quanh
mắt sẽ giảm hẳn. Bạn nên sử dụng chất gel này mỗi tối trước khi đi ngủ để chống mệt mỏi cho vùng
mắt.

PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Cây Nha Đam

2.1.2. Địa điểm thu hái: Khu bảo tồn tre trúc Sơn Trà Tịnh Viên
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu: thực nghiệm thực tế, sử dụng tài liệu sách và tra goggle.
2.1.3.1. Nghiên cứu về thực vật: Quan sát thực nghiệm.
2.1.3.1. Nghiên cứu về thành phần hóa học: chiết tách cây nha đam, thấy có rất nhiều thành
phần hóa học quan trọng và có tác dụng trong đời sống con người
2.2.3. Phương pháp thử tác dụng sinh học: trong phịng thí nghiệm và thực nghiệm
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
2.2.1. NGhiên cứu về thực vật
2.2.1.1. Đặc điểm hình thái của cây: - Cấu tạo sinh học cây nha đam Nha đam thuộc loại cây
nhỏ, gốc thân hóa gỗ, ngắn. Thường thì sự tăng chiều dài than nha đam diễn ra rất châôm nên
măôc dù cây nha đam đã trưởng thành nhưng phần trên của cây vẫn cịn nằm rất gần măơt đất.
Thân cao tối đa cũng chỉ khoảng 60-100cm. khơng có cuống lá, mọc vòng rất sát nhau, màu từ
lục nhạt đến lục đậm. Lá mọng nước, mép lá có răng cưa thơ như gai nhọn, đôô cứng tùy theo
loại, mặt trên của lá lõm có nhiều đốm khơng đều, lá dài từ 30 - 60 cm. Lá nha đam có cấu tạo
gồm ba lớp: Lớp vỏ bên ngoài màu xanh, khá dày; Lớp tế bào nằm phía trên các bó mạch vâơn


chuyển, chứa chất sáp màu vàng với hàm lượng cao của aloin và các anthraquinone tương tự;
Lớp trong cùng là môôt khối nguyên phi lê, gồm các tiểu cấu trúc lục giác chứa dịch lỏng của phi
lê. Nó chính là gel Aloe vera. Hình . Cuống hoa có thể dài đến 1 m, mang rất nhiều hoa mọc rũ
xuống, với 6 cánh hoa dính nhau ở phần gốc, 6 nhị thị. Tùy thơc vào lồi nha đam mà màu
sắc cuarhoa sẽ khác nhau (đỏ, vàng, …). Quả nha đam thuôôc loại quả nang, chứa nhiều hột.
Điều kiêôn sinh trưởng Aloe vera là mơơt lồi thực vâơt có lá mọng nước, thích nghi chủ yếu tại
các khu vực khơ cằn và bán khô hạn và không chịu được ngâôp úng hay thời tiết lạnh. Lồi thực
vâơt này có thể đạt đến chiều cao khoảng 90cm.
2.2.1.2. Đặc điểm dược liệu: sử dụng lá nha đam tươi mập mạp, khỏe.
PHÀN 3: DỰ KIẾN DẠNG BÀO CHẾ: viên nang
Quy trình sản xuất: Thu hoạch lá cây nha đam sau đó đem rửa sạch và kiểm tra kỉ xem lá nào
bị hư thì bỏ ra hoặc cắt bỏ đi. Khai thác chiệt để chất đặt trong của cây nha đam vì có rất nhiều
chất dinh dưỡng. những vỏ được tách ra thì làm phân bón cho cây nha đam phát triển, xử lí

nghiêm ngặt và ổn định của chất đặt trong nha đam để đảm bảo độ thuần khiết và đạm đặc của
nha đam, sau đó khi nha đam đạt chuẩn sẽ được bỏ trong 1 thùng I nox lớn và chuyển đến xí
nghiệp sản xuất, để tiến hành những tác nghiệm kế tiếp và bào chế ra viên nang.
PHẦN 4: BAO BÌ SẢN PHẨM
1) Tên sản phẩm: kem dưỡng ẩm và làm đẹp da MN
2) Thành phần hóa học : các vitamin A,B,C, chủ yếu là vitamin E, Aloe
vera , water, cetearyl Alcohol, Dimethicone, Hydrogenated
Polyisobutene, Petrolatum, Triethsnolsmine, carbomer, Fragrance
3)

Chỉ định: dùng cho mọi đối tượng , giúp làn da của bạn cân bằng độ
PH trên da
- Sản phẩm giúp khe khít lỗ chân long trên da
-

Làm mềm mại và mịn màng tươi sang

-

Chống lão hóa và ngăn chặn tế bào bị hủy hoại

4)

Chống chỉ định: khơng gây kích ứng

5)
-

Khối lượng: 4,7mg
1 hộp 30 viên. Mỗi ngày dung 1 viên. Dung được 1 tháng


6)

Giá:70.000đ/1 hộp


PHẦN 5: MARKETING SẢN PHẨM:
-

Quảng cáo sản phẩm trên mạng, quảng bá hình ảnh qua các nhà thuốc, tở chức hội
thảo nêu ra những cơng dụng của thuốc, có những chương trình khuyến mãi sản
phẩm làm đẹp, nếu lấy được số lượng nhiều sẽ được giảm 5% sản phẩm, có các
chương trình dung thử sản phẩm để mọi người đều có thể tiếp cận được….

-

-

Marketing thơng qua cơng cụ tìm kiếm (Search Engine Marketing –
SEM) Marketing qua E-mail (E-mail Marketing) Marketing qua Tin nhắn điện
thoại (SMS Marketing) Marketing mạng cộng đồng (Viral Marketing)
Đối tượng chúng tôi muốn hướng đến là những chị e phụ nữ luôn muốn làm đpẹ
và cải thiện làn da cũng như tốt cho hệ tiêu hóa của mik.

PHẦN 6: KẾT LUẬN.
-

Nguyên liệu hoàn toàn của thuốc từ cây nha đam, an tồn và ít bị kích ứng, giá
thành phù hợp với tui tiền mọi người


-

Công dụng của thuốc là cung cấp nhiều vitamin cho cơ thể và làm đẹp da giúp da
trắng hồng tự nhiên, chống lão hóa, ngồi ra ịn hỗ trợ cho hệ tiêu hóa phịng trị 1
số bệnh đường ruột .

PHẦN 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO:


-

Sách dược liệu

-

/>
-

antidesma
- />
-

a127075.html
/>


×