Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Cơ sở khoa học của việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá đồng tại lâm ngư trường sông trẹm cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 184 trang )


B ộ GIẢO DỤC VÀ ĐẢO TẠO
TRƯỜNG DẠI IIỌC TI IÙY SÁN

Pham Minh Thành

c ơ s ở KHOA HỌC CỦA VIỆC BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỌl CÁ ĐỒNG
TẠI LÂM NGƯ TRƯỜNG SƠNG TRẸM - CÀ MAU
Chun ngành: Ni cá và nghè cá nước ngọt
Mã số: 4.05.01
Ư ỰỴs 2/
LUẬN ÁN TIÊN Sĩ NÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DÀN KHOA HỌC
PGS.TS. BÙI LAI

NHA I RANG - 2006


1

LỜI CAM ĐOAN

K ết quả trình bày trong luận án là do bản thân tôi thu thập, thực
nghiệm , phân tích mà có. Đó là nhũng dẫn liệu trung thực. Ket quả này lần
đầu tiên được cơng bố, chỉ có trong luận án này.
Tôi xin cam đoan rằng, những diều trình bày trên là đúng và xin hồn
tồn chịu trách nhiệm.
Tác giả



ii

LỜI CẢM TẠ

Được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cơ quan, lập thổ, Ccá nhân đến nay dồ lài
nghiên cứu sinh của tơi đã hồn thành tốt dẹp. Nhân dây lơi xin bày tỏ lịng biết ƠI1
chân thành đến:
Dự án WES đã hỗ trợ kinh phí cho tơi thực hiện đồ tài.
Hội dồng dcào tạo 'riến sĩ Trường Dại học Thủy sàn.
-

Ban lãnh đạo Sờ Nông nghiệp, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Cà Mau, Ban
lãnh đạo Lâm ngư trường Sông Trẹm, các tiểu khu 4, 6, 8 và các hộ
nông dân đã cung cấp nhiều thông tin, nhiều tư liệu bồ ích, tạo điều
kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình thực hiện đề tài.
Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản, phịng phân tích nước, phân tích sinh
học cá, Bộ môn Kỹ thuật nuôi thủy sản thuộc Khoa Thủy sản, Đại học
Cần Thơ.

-

Nhiều bạn bè, đồng nghiệp dã có nhiều dóng góp hỗ trợ tơi trong thu
th(ìp phân lích số liộu. Dục biộl là các dồng nghiệp giúp dỡ tôi trong
phân tích thùy sinh vật và mơi trường nước.

Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc dến PGS. TS. Bùi Lai, người đã tận
tình hướng dẫn tơi thực hiện dề lài mới lạ này; xin cảm ơn Ths. Nguyễn Thị Kim
Lan đã nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận án. Xin cảm ơn các thảnh viên trong
gia đình riêng của tơi đã kịp thời, licn tục dộng viên hỗ trợ tinh thần cho tôi trong

suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tác giả


II!

DANH MỤC TÙ VIÉT TẮT

BTTN: Bảo tồn thiên nhiên
ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long.
ĐVN: Động vật nổi
HST: Hệ sinh thái
I,NT: Lâm ngư trường
LNTST: IÂỉin ngư trường Sông Trẹm
TVN: Thực vật nổi


IV

DANH MỤC CÁC THUẬT NGŨ s ử DỤNG

Cíí dam lầy: Cá ở dầm lầy.
Cá đầm: Cả ở trong dầm
Cá cụm hộ: cá ở các thủy vực của một hộ
Cá ruộng: Cá ở ruộng
Cá (rảng cỏ: Cá ừ (ràng cò
Thảo mục: thực vật dã chết dang dược phân hủy.


V


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ b ìa .........................................................................................................
Lời cam đoan.......................................................................................................... i
Lời cảm tạ................................................................................................................ii
Danh mục từ viết tắ t.............................................................................................. iii
Danh mục các thuật ngữ sử dụng.......................................................................... iv
Mục lụ c ................................................................................................................... V
Danh mục các bảng................................................................................................ix
Danh mục các hình ................................................................................................ xii
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
Chương 1: TƠNG QUAN TẢI LIỆU ....................................................................4
1.1. Phân bố rừng úng phèn.............................................................................. 4
1.2. Sự hình thành rừng úng phèn.................................................................... 5
1.2.1. Các kiểu hình thành............................................................................ 5
1.2.2. Rừng tràm ngập nước u Minh là sàn phẩm độc đáo của quá trình
kiến tạo địa chất đong hằng sông Cửu Long..................................... 6
1.3. Các nhân tố phát sinh quần thổ trong hộ sinh thái rừng

u Minh............... 7

1.3.1. Nhân tố khí hậu...................................................................................8
1.3.2. Chế độ thuỷ văn..................................................................................8
1.3.3. Nhân tổ địa lý, địa hình...................................................................... 8
1.3.4. Nhân tố địa chất, thổ nhưỡng............................................................. 9
1.3.5. Đặc điểm sinh lý, sinh thái của các loại sinh vật sống trong hệ sinh
thái rừng u M inh............................................................................... 10
1.4. Các kiểu cấu trúc rừng tràm.......................................................................10
1.4.1. Rừng tràm giữa những đồi cát


11

1.4.2. Rừng tràm vùng trũng nội địa

11

1.4.3. Bụi rậm trủm .........................


VI

1.4.4. Bụi rậm tràm giỏ..............................................................................

11

1.4.5. Vồ cây ..............................................................................................
1.4.6. Rừng tràm trên đất than bùn...........................................................

. 12

1.4.7. Bụi rậm trảm trcn dẳl than bùn....................................................... .12
1.4.8. Rừng tràm trên đất sét...................................................................... . 12
1.5. Đa dạng sinh học của rừng tràm u Minh................................................ .12
1.5.1. Đa dạng về sinh cảnh....................................................................... . 12
1.5.2. Da dạng loí\i cùa hộ sinh (hái rừng 11 Minh.................................... . 14
1.5.2.1. Khu hệ thực vật........................................................................ .14
1.5.2.2. Khu hệ động vật....................................................................... .16
1.5.3. Đánh giá tính đa dạng sinh học của rừng ư M inh.......................... .18
1.6. Rừng tràm ngập nước Ư Minh là hệ sinh thái đa chức năng ĐBSCL.... .19

1.6.1. Rừng tràm ngập nước Ư Minh là trạm diều tiết nước ngọt của bán
đảo Cà M au...................................................................................

.19

1.6.2. Rừng tràm ngập nước u Minh lả khu bảo tôn nguôn gcn thiên
nhiên.....................................................................................................20
1.6.3. Rừng tràm ngập nước Ư Minh là một vựa cá đồng của bán đào Cà
M au......................................................................................................20
1.6.4. Rừng tràm ngập nước u Minh là khu dự trữ nguồn lợi sinh vật....... 21
1.6.5. Đánh giá giá trị bào tồn cùa rừng 0 Minh...........................................22
1.7. Nguyên nhân xuống cấp của lùng tràm Ư Minh........................................... 25
1.7.1. Sự xuống cấp của rừng tràm u Minh..................................................25
1.7.2. Rừng tràm ư Minh được hình thành trong quá trình lập địa cũng sẽ
xuổng cấp theo quá trinh lập địa........................................................ 27
1.7.3. Trách nhiệm của con người trước động thái phát triển của rừng tràm
ngập nước Ư Minh.............................................................................. 27
1.7.3.1. Động thái phát triển rừng vả nguồn lợi rừng tràm u Minh....... 27
1.7.3.2. Cháy rừng như là thảm hoạ làm suy thoái rừng tràn u Minh ....29
1.7.3.3. Chuyển hố dấl rừng thành dất nơng nghiệp lủm tâng áp lực suy


vii

thoái rừng.................................................................................... 30
1.7.3.4. Đào kênh, bao đê chống cháy rừng - lợi và h ại..........................31
1.7.3.5. Quản lý rừng băng tổ chức lâm trường (Nhà nước) và cộng dồng
cư dân - Những diều cần bàn..................................................... 31
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN


cửu ...................................................... 34

2.1. Cách tiếp cận ........ ........ ............ ................................................................ 34
2.2. Thời gian, địa điểm và nội dung nghiên cứu.............................................34
2.2.1. Thời giiin nghiCn cứu............................................................................14
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu............................................................................ 34
2.2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 35
2.3. Phương pháp tiến hành............................................................................... 35
2.3.1. Điều tra thực địa................................................................................. 35
2.3.2. Phương pháp thu mẫu......................................................................... 36
2.3.3. Phương pháp phân tích....................................................................... 38
2.3.4. Bổ trí thực nghiệm hiện trường.......................................................... 40
2.3.4.1. Bổ sung cá giống......................................................................... 41
2.3.4.2. Thực nghiệm sàn xuất giống tại chồ...........................................42
2.3.4.3. Các thí nghiệm khác....................................................................43
2.4. Xử lý dánh giá số liệu................................................................................. 44
Chương 3: KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................. 45
3.1. Khái qt về LNTST................................................................................45
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình của LNTST...................................................... 45
3.1.2. Hiện trạng sử dụng dất đai LNTST..................................................... 48
3.1.3. Hiện trạng quản lý đất của LNTST..................................................... 48
3.1.4. Mặt nước ở LNTST............................................................................ 49
3.1.5. Nguồn nước cấp cho LNTST..............................................................50
3 .1 .6 .1lộ thống thuỷ lợi nội dồng................................................................. 51
3.1.7. Sự điều tiết nước ở LNTST............................................................... 51
3.1.8. Dất ở TNTST

54



Vlll

3.1.8.1. Đất phèn...........................................................................................54
3.1.8.2. Đất lầy và than bùn..........................................................................55
3.2. Đặc điểm thuỷ lý hoá, thuỷ sinh vật của LNTST........................................56
3.2.1. Các chỉ sổ thuỷ lý hố nền mơi trường................................................ 56
3.2.2. Các chỉ số muối dinh dưỡng................................................................57
3.2.3. Thực vật n ổ i......................................................................................... 58
3.2.4. Động vật nồi......................................................................................... 68
3.2.5. Dộng vật dáy........................................................................................ 75
3.2.6. Thức ăn tự nhiên cùa cá ở LNTST...................................................... 76
3.2.7. Thành phần dinh dưỡng của vật chất chứa trong ống ticu hoá của Ccá 77
3.3. Nghề cá ở LNTST......................................................................................78
3.3.1. Nguồn lợi thuỷ sản ở LNTST............................................................ 79
3.3.1.1. Thành phàn loài........................................................................... 79
3.3.1.2. Sàn lượng năng suất ...................................................................83
3.3.2. Phương thức khai thác......................................................................... 87
3.3.3. Mùa vụ khai thác................................................................................. 90
3.3.3.1. Khai thác mùa nước nổi...................................................................90
3.3.3.2. Khai thác mùa khô........................................................................... 90
3.3.3.3. Khai thác quanh năm....................................................................... 90
3.4. Nuôi cá ở LNTST....................................................................................... 90
3.4.1. Các dạng thuỷ vực nuôi cá ở LNTST................................................. 90
3.4.2. Các thơng số kỹ thuật cùa các mơ hình ni cá ở LNTST................ 94
3.4.2.1. v ề cơng trình ni....................................................................... 94
3.4.2.2. Qui trình ni cá...... ...................................................................95
3.4.2.3. Năng suất cá ni........................................................................ 96
3.4.2.4. Cơ cấu loài cá thu hoạch............................................................ 97
3.5. Khảo sát và thử nghiệm các giải pháp nhàm tăng nguồn lợi cả LNTST ... 100
3.5.1. Bổ sung đối tượng nuôi...................................................................... 100

3.5.2. Sàn xuất giống lại c h ỗ .........................................................................103


IX

3.5.3. Kết quả thử nghiệm các mơ hình ni cá ở LNTST..........................108
3.5.4. Các thử nghiệm khác........................................................................... 118
3.6. Đánh giá hiện trạng, nguyên nhân suy giảm và đè xuất các giài pháp bào
vộ, phát triển nguồn lợi cá dồng ở LNTST................................................. 122
3.6.1. Nguồn lợi cá đồng rừng tràm ngập nước Ư Minh đang bị suy giảm .. 122
3.6.2. Nguyên nhân suy giảm nguồn lợi cá đồng ở LNTST........................124
3.6.2.1. Sự suy giảm nguồn lợi cá dồng do cháy rừng............................124
3.6.2.2. Sự suy giảm nguồn lựi cá dồng do chuyền hỏa dát rừng Ihủnh đát
nơng nghiệp...................................................................................125
3.6.2.3. Hiện trạng dân số có tác động làm suy giảm nguồn lợi cá đồng. 126
3.6.2.4. Đào kênh đấp đê chống cháy rừng có thể là nguyên nhân làm giảm
nguồn lợi cá dồng........................................................................ 129
3.6.3. Đề xuất các gicài pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá dồng ờ
LNTST.......................................................................................... 129
3.6.3.1. Bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái rừng tràm................................. 129
3.6.3.2. Bổ sung cá giống vào các mơ hình ni c á ................................ 131
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................134
CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG B ổ ..........................................................................137
TẢI LHỊU THAM KHẢO..................................................................................138


XI

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 1.5.1: Tổng hợp tính đa dạng sinh học của rừng u M inh............................ 13
Bảng 1.6.4: Sản lượng nguồn lợi sinh học (ngOcài cá) ở rừng trảm .......................22
Bảng 1.6.5: Tổng họp các giá trị bảo tồn da dạng sinh học của rừng u Minh.......24
Bảng 1.7.1: Tình hình xuống cấp của rừng tràm ƯMinh bán đào CàMau............. 26
Báng 1.7.3.1: Mức suy thoái cùa rừng trAm u Minh..............................................28
Bảng 2.3.4.2: Lượng cá bố mẹ trong mơ hình Scàn xuất giống nhân tạ o ............... 42
Bảng 3.1.1: Địa hình tự nhiên của LNTST............................................................ 45
Bảng 3.1.2: Hiện trạng sử dụng đất ờ LNTST....................................................... 48
Bảng 3.1.3: Hiện trạng quản lý đất ờ LNTST........................................................ 49
Bảng 3.1.4: Hiện trạng mặt nước ở LNTST........................................................... 50
Bảng 3.1.7.1: Mực nước và diện tích ngập theo tháng của LNTST.....................53
Bảng 3.2.1: Các chỉ sổ thủy lý hố nền mơi trường của LNTST........................... 56
Bảng 3.2.2: Các chỉ sổ muối dinh dưỡng của các vực nước thuộc LNTST.......... 57
Bảng 3.2.3.1: Định tính thực vật nổi ờ các thủy vực khảo sát.............................. 59
Bàng 3.2.3.2: Biến động mùa về số lượng loài TVN trong các thủy vực cùa
LNTST............................................................................................ 67
Bảng 3.2.3.3: số lượng TVN (t.b/1) ở các thuỳ vực thuộc LNTST....................... 68
Bảng 3.2.4.1: Thành phần loài động vật nổi ở các thủy vực khảo sát................... 70
Bảng 3.2.4.2: Biến động mùa về sổ lượng loài ĐVN trong các thủy vực của
LNTST............................................................................................ 74
Bảng 3.2.4.3: Mật độ ( số cả thổ/m3) của DVN tại các thủy vực thuộc LNTST... 74
Bàng 3.2.5: số lượng loài và sinh lượng dộng vật dáy..........................................75
Bảng 3.2.6.1: số loài và mật độ các loài tcảo tìm thay trong ổng tiêu hố của cá.. 76
Bảng 3.2.6.2: số loài và mật độ ĐVN trong ống tiêu hoá của Ccá..........................76
Bảng 3.2.6.3: Sinh lượng ĐVĐ và chỉ số phong phú của các loại thức ăn dưới
dạng mãnh vụn hữu cơ.................................................................... 77


Xl l


Bảng 3.2.7: Thành phần dinh dưỡng của vật chất trong ống ticu ho á.................. 78
Bảng 3.3.1.1: Danh sách các loài cá khu vực TNTST........................................... 81
Bàng 3.3.1.2: Sản lượng và năng suất thủy sản ỞLNTST....................................84
Bảng 3.3.1.3: cấu trúc của loài cá thu hoạch tại TNTST......................................85
Bảng 3.3.1.4: Sự sai khác nguồn lợi cá trong và ngồi LNTST............................87
Bảng 3.3.2: Các hình thức khai thác và thu hoạch thủy sản ở rừng tràm ............. 88
Bàng 3.4.1: Hiện trạng sử dụng mặt nước nuôi cá ở LNTST................................ 92
Bảng 3.4.2. ỉ : Các thông số kỳ thuật cơng trình cùa các mỏ hình ni cá............94
Bàng 3.4.2.2: Các thơng số cơ bàn của quy trình ni cá ở LNTST..................... 95
Bảng 3.4.2.3: Năng suất trong các mô hình ni cá ở LNTST..............................96
Bảng 3.4.2.4: Cơ cấu lồi cá thư hoạch ờ các mơ hình ni ở LNTST................ 98
Bảng 3.5.2.1: Kết quả sinh sản nhân tạo 4 loài cá đồng......................................... 104
Bảng 3.5.2.2: Các chỉ số sinh sản nhân tạo cá đồng.............................................. 104
Bảng 3.5.2.3: Kết quả ương ni 4 lồi cá dồng tại hiện trườngnghiên cứu........ 105
Bàng 3.5.2.4: Kết quả thu nhận cá giống trong mơ hình sản xuất giống bán tự
nhiên.............................................................................................. 107
Bảng 3.5.3.1: Lượng cá giông thà nuôi trong mơ hình cung câp Ctá giơng...........109
Bàng 3.5.3.2: Kết q thừ nghiệm mơ hình cung cấp cá giống............................. 110
Bàng 3.5.3.3; Lượng cá hậu bị và cá giống thà ni thí nghiệm........................... 111
Bảng 3.5.3.4: Kết quả thử nghiệm mơ hình bồ sung cá giống và giữ đàn cá
hậu bị.................................................................................................112
Bảng 3.5.3.5: Các thông số bổ trí thí nghiệm mơ hình lưu giữ đàn cá hậu bị....... 113
Bảng 3.5.3.6: Kết quà thử nghiệm mô hình lưu giữ dàn cá hậu bị.........................114
Bảng 3.5.3.7: Kểt quả ni cá trong mơ hình ni từ con giống nhân tạo sàn
xuất tại chỗ..................................................................................... 115
Bảng 3.5.3.8: Kết quả nuôi cá thịt trong mơ hình sàn xuất cá giống “bán tự nhiên". 116
Bảng 3.5.4.0: Kết quả nuôi cá đồng được cung cấp cá giống............................ 119
Bảng 3.5.4.1: Kết quả nuôi cá đồng trong đầm khi cung cấp cá giống............... 120
Bàng 3.5.4.2: Kct quà nuôi ch dầm lầy dược cung cấp cá giống.......................... 121



Xlll

Bảng 3.5.4.3: Ket quả nuôi cá trảng cỏ khi bổ sung cá giống................................ 122
Bảng 3.6.1: Sản lượng và năng suất khai thác cá đồng ởrìmg tràm u Minh........ 123
Bảng 3.6.2: Năng suất cá đồng khai thác ở LNTST............................................... 123
Bảng 3.6.2.3: Dân số với việc sử dụng dất ở LNTST............................................ 126
Bảng 3.6.2.4: Diện tích mặt nước trong các loại hình sử dụng đất ở LNTST...... 127
Bảng 3.6.2.5: Diễn biển diện tích đất rừng và đất ngcập nước ờ rừng tràm u Minh
.................................................................................. ............................................... 128
Bủng 3.6.3.3: Các thông số thực nghiộm bổ sung cá giỏng...................................13 1
Bảng 3.6.3.4: Thông số thực nghiệm các hình thức bổ sung cá giống.................133


xii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.3.1: Bân

đồ địa điểm thu mẫu và diẻ mthực nghiệm..........................36

Hình 3.1.1: Vị trí Lâm Ngư Trường Sơng Trẹm...................................................46
Hình 3.2.2: Bản

đồ địa hình Lâm Ngư Trường Sơng Trẹm............................47

Hình 3.1.5: Bản

đồ mạng lưới thủy văn qua Sơng Trẹm................................ 52


I lình 3.1.7.2: Dồ thị bicn dộng diện tích mật nước theo chu kỳ năm cùa
LNTST...............................................................................................54
Hình 3.2.3.1: cấu trúc lồi của các ngành tảo ở các loại hình thủy vực................66
Hình 3.2.4.1: c ấu trúc thành phần loài động vật nổi ở các thủy vực LNTST...... 73
Hình 3.3.1.2: Trạm thu mua cá trên sơng Trẹm..................................................... 86
Hình 3.3.1.3: Khai thác cá trên LNTST..................................................................86
Hình 3.4.1: Các dạng thủy vực ờ LNTST............................................................. 93
Hình 3.4.2.3: Năng suất cá ni (kg/ha/năm) tại các loại hình thuỷ vực của
LNTST.............................................................................................. 97
Hình 3.4.2.4: Cơ cấu Scàn lượng dàn cá thu hoạch ờ các mơ hình ni tại
LNTST.............................................................................................. 99
Hình 3.5.3.8: Năng suất cá ruộng trong các mơ hình ni thừ nghiệm ớ
LNTST............................................................................................... 116
Hình 3.5.3.9: Cơ cẩu sản lượng cá ruộng nuôi thử nghiệm tại LNTST................. 117


MỎ ĐẦU
Dồng bằng sông Cửu Long (Ỉ)BSCL) là dồng bằng trỏ, trũng, rất da dạng về
sinh cảnh và chức năng. Nhiều loại hình thuỷ vực dã dược sử dụng khai thác theo
hướng bảo tồn và phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Hội tụ ở vùng đất này là hàng chực
giống lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao từ hai nguồn phân bố tự nhiên và bằng con
đường di nhập.
Ị lệ sinh thái rừng trủni ngập nước hiện diện ờ nhiều nơi thuộc DBSCL, mang
tính điển hình cho loại hình dẩt ướt khơng chỉ cùa Viột Nam mà cịn cùa cà Dông
Nam Á.
Trong bản dồ phân bổ rừng tràm ngập nước của ĐBSCL, hệ thống rừng tràm
Ư minh chiếm diện tích rất lớn. Chúng trải dài trên nền đất của hai tỉnh Cà Mau (U
Minh hạ) và Kiên Giang (ư Minh thượng). Đây lcà khu bảo tồn nguồn gen và lcà nơi
dự trữ nguồn lợi thuỷ sản nội đồng, cây rừng ngập nước và dộng vật sống trong

rừng. Với vai trò là khu dự trữ nguồn lợi tự nhicn, hcàng năm rừng tràm u Minh đã
cung cấp một lượng lớn cá dồng, không chỉ cho người dân trong vùng mà còn cho
hầu hết các tỉnh Nam bộ.
Tuy nhiên, cũng giống như rừng ngập m(m, rừng tràm IJ Minh dang trong lình
trạng xuống cấp nghiêm trọng: Diện tích rừng và dất rừng bị thu hẹp, nguồn lợi
thiên nhiên bị giảm sút. Xu thể hầu như không thể đảo ngược của rừng tràm u Minh
xuất phát từ hai nguyên nhân chính. Đó lả sự khai thác quá mức của con người và
diễn thế lự nhicn với những tác dộng bất lợi cùa khí hậu dối vói hộ sinh thái này. De
ngăn chặn sự thoái hoá cùa rừng Ư Minh, từ dầu thập niên 80 thế kỳ trước, người ta
đã chia rừng thành những khu bảo vệ dưới dạng những lâm ngư trường, lâm nông
trường... Trong bối cảnh chung đỏ, lâm ngư trường sơng Trẹm (LNTST) vói diện
tích hơn 10.000 ha thuộc u Minh hạ dược thành lập vào năm 1983. Mục ticu cùa
lâm ngư trường sông Trẹm là chống phá rừng, dặc biệt là chổng cháv rừng. Nội
dung là phân lâm ngư trường thành các tiểu khu với hệ thống kênh mương, dê bao 3


2

cấp. Khu đệm được quy hoạch cho hoạt động kinh tế cá thể lâm - nông - ngư. Tuy
nhiên, việc đào kênh, đắp bờ bao giữ nước trong rừng đã này sinh nhiều vấn đề cần
làm sáng tò:
Sự biến đổi hệ sinh thái ngập nước chu kỳ thành hệ sinh thái ngập nước
quanh năm.
Sự biến đổi môi trường từ hệ trao đổi nước "hở" sang hệ "điều khiển"
Sự bicn dộng nguồn lợi tự nhiên, trước hét là nguồn lợi thuỳ sủn do hạn chế
lưu thông nước với những khu vực khác trong vùng.
Sự thay đổi mức sinh trường của cây rừng cùng với các quan hệ quần xã
của chúng.
Trong khuôn khổ của một dề tài nghiên cứu sinh, chúng tôi muốn giới hạn nội
dung chỉ ở khia cạnh tìm hiểu cơ sở khoa học của việc hảo vệ và phát triền MỊiiồn

lợi cả đồng tại Lâm ngư trường Sông Trẹm - Cà Mau.
Mục tiêu của đề tài
Đánh giá hiện trạng sinh thái, tài nguyên (chủ yếu là nguồn lợi cá dồng), nghề
cá, hiệu quả các giải phcáp, các thừ nghiệm nuôi cá tại một HST rừng tràm
ngập nước lả LNTST. Trơn cơ sờ dó dề xuất những biện pháp bào vệ và phát
triển nguồn lợi cá đồng tại LNTST điền hình cho HST rừng tràm ngập nước
Ư Minh.
Ỷ nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Dưới góc dộ sinh thái học trên dối tượng đát ngập nước, đảnh giá hiện trạng
và trạng thái của một hệ sinh thái rừng tràm bị tác động mạnh mẽ của con
người và dự báo sự biến dổi của nó.
Đe xuất các giải pháp tác động tích cực nhằm bảo vệ hệ sinh thái, bào vệ
nguồn lợi (chủ yếu là nguồn lợi thuỷ sản) theo hướng phát triển bền vững.


3

Những điểm mới cùa luận án
Lần đầu tiên HST rừng tràm LNTST dược nghiên cứu dưới góc dộ của sinh
thái học. Hơn thế, rừng tràm ở LNTST dã và đang bị tác động mạnh mẽ của
con người. Luận án đưa ra được các giá trị định tính và định lượng của các
nguyên nhân dẫn đển sự biến đổi sinh thái và nguồn lợi của hệ.
Lần đầu tiên nghề cá được đánh giá khoa học và bằng những kháo nghiệm, đề
xuất dược các mơ hình phát tricn một cách bồn vững ờ LNTST.


4

Chương 1


TỎNG QUAN TẢI LIỆU
1.1. Phân bố rừng úng phèn
Hệ sinh thái rừng úng phèn (Alumibed stagnant swamp íorest ecosysteni)
phân bố



nơi đầm lầy ngập nước ngọt hoặc phèn. Cây tràm (Meìơỉeuca

lencadcndron) là cây phổ biến



rừng úng phèn. Cây tràm phát triển



phía nam

Vcà

dơng nam Indonesia (dào Bornéo và dào Sumatra), Thái Lan, Malaysia, Việl Nam.
Tại Việt Nam, rừng úng phèn tập trung phần lớn ở vùng ĐBSCL, phân bố
phía sau rừng ngập mặn, có nơi nằm sâu trong vùng nội địa. NgOcài ra, rừng tràm
còn gặp rải rác ở dọc theo duyên hải miền Trung trên các trũng bcn trong đồi cát và
ở miền Bắc trên các vùng trũng giữa các dồi phù sa cổ [25].
Ở ĐBSCL, rừng úng phèn tập trung chủ yếu ở 3 vùng là Đồng Tháp Mười
(thuộc tỉnh Long An, Tiền Giang, Dồng Tháp), vùng Tử giác Long Xuycn (lỉnh An
Giang, Kiên Giang) và đặc biệt là Ư Minh hạ (Ccà Mau), u Minh thượng (Kiên
Giang). Xưa kia, diện tích rừng úng phèn khoảng 241.000 ha, tập trung nhiều nhất ở

nam sông Hcậu và Đồng Tháp Mười. Sau này, do việc định cư của con người nên
nhiều khu rừng tràm bị khai thác dể lấy dất làm nông nghiệp, cung cấp cột, cừ và
chất đốt. Đồng thời, việc cháy rừng hàng năm cũng là một trong những nguyên
nhân làm cho diện tích rừng tràm ngày càng bị thu hẹp [2].
Theo số liệu của Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng thì đen năm 1984, tổng
diện tích rừng tràm trong cả nước lả 115.333 ha và phân bố ở các tỉnh như sau: Cà
Mau 29.552 ha; Kiên Giang 20.726 ha; Hậu Giang 24.000 ha; Bình Trị Thiên 5.000
ha; An Giang 12.000 ha; Đồng tháp 7.000 ha; Long An 30.000 ha; Tiền Giang
8.455 ha; Đồng Nai 100 ha và Phú Khánh lOOha.
Theo Phùng Trung Ngân và CTV [25] thì rừng trảm phân bố ở ba khu vực sau
đây:


5

K hu vục I: Phân bố từ miền bắc vả bắc trung bộ đến Vũng Tàu và trên các
hải đảo như Côn Sơn, Phú Quốc.
K hu vực 2: Phân bổ ở vùng u Minh của tỉnh Ccà Mau và Kiên Giang, với diện
tích rừng tràm khá lớn. Có cây cao đến 25m, dường kính I0-30cm, thân cây thẳng
và chỉ phân cành ờ gần ngọn. Đặc biệt ở khu vực này còn giữ được một số kiểu
rừng nguyên sinh. Tiêu biểu là các vồ Dơi, vồ Móp, vồ Tràm; dã được khoanh
vùng bào vệ như ở u Minh hạ (Cà Mau).
Rừng tràm ở dây thường nằm trôn một lớp than bùn khá dày, có nơi dến 3m.
K hu vực 3: Phân bố ở ven biển phía Tây, từ Rạch Giá đến Mà Tiên và vùng
trũng nội địa kéo dài lên đến Đồng Tháp Mười, thường bị ngập trong mùa lũ.
1.2. Sự hình thành rừng úng phèn
1.2.1. Các kiểu hình thành
Hệ sinh thái rừng úng phèn phát sinh ở những vùng thấp trũng, dộ cao so với
mặt biển từ 0,6 - 2,Om, nhiệt độ trung bình năm là 27 °c, biên độ nhiệt hảng năm từ
3 - 5 °c, lượng mưa trung bình năm từ 1.500mm - 2.400mm. Rừng úng phèn cỏ thể

phát sinh ở những vùng bị ngập sâu l,2m và thời gian ngập úng dưới 3 tháng [30].
Ở Dồng Tháp và bong An, rừng úng phèn chù yếu dược hình thành từ các
đầm lầy sơng, trầm tích sơng, ở dây cịn nhiều dấu vết lịng sơng cổ. Vùng Tử giác
Long Xuyên và Ư Minh (Cà Mau), rừng ủng phèn chủ yếu hình thành trên các trầm
tích đầm lầy biển. Vào mùa khơ, phần lớn diện tích đất bị khơ, nứt nè, tạo điều kiện
cho đất phèn tiềm tàng chuyền thành đất phèn hoạt động làm cho đất bị chua. Vì
vậy mưa đầu mùa thường gây ra hiện tượng nhiễm phèn đối với các tluiỷ vực trong
rừng úng phèn [39].
Tràm có thể sinh trưởng trên đất chua phèn nhưng không chịu được điều kiện
ngập úng quanh năm. Do dó, tràm phát triển tốt ở Đồng Tháp Mười, Cà Mau, Kicn
Giang trên các vùng đất chua phèn bị ngập định kỳ do lũ của hệ thống sông Cửu
II ,ong 00
1Ằ ve.
X


6

Trong các khu rừng hỗn hợp bị ngập nước, bẽn cạnh tràm cịn có nhiều loại
cây khác như chà là nước, dứa gai, trâm, gừa... (vùng đất đầm lầy bcn trong các đồi
cát biển Đơng) hoặc các cây móp, bùi, trâm, sóp, mật cật... (vùng u Minh ở bờ biển
phía

tcây)

Sau đó, do hoạt động của con người chặt phá và đốt rừng vào mùa khơ, chì
cây tràm có khả năng chịu đựng với điều kiện lửa rừng và chịu ngập đã dần dần
chiếm ưu thế, tạo thành những khu rừng tràm gần nlur đơn thuần và chiếm diện tích
rộng lớn ờ DBSCL.


1.2.2.

Rùng tràin ngập Iiưởc

u Minh

là sản phẩm độc đáo của q trình kiến

tạo địa chất Đồng Bằng Sơng Cửu Long
Chưa có thống kê cụ thể về diện tích

Vcà

ranh giới cùa rừng Ư Minh hiện tại.

Việc mô tả đa dạng sinh học của rừng u Minh chỉ có khu bảo tồn thiên nhiên
(BTTN) ư Minh thượng và 3 khu vực của u Minh hạ là lâm ngư trường (LNT)
Trần Văn Thời, Ư Minh 3 và khu BTTN vồ Dơi dược đề cập.
Khu BTTN Ư minh thượng (gồm các khu rừng tràm trường thành, các tràng
cỏ ngập nước theo mùa và đầm lầy trổng, pH nước kênh trong vùng thay đồi từ 7,1 9,0.
Rừng u Minh hạ dại diện là khu bảo tồn thiên nhicn (BTTN) vồ Dơi, LNT
Trần Văn Thời và Ư Minh 3 gồm những vùng rừng tràm và các trảng cò ngập nước
theo mùa, pll trong vùng thay đổi từ 6,1 - 6,3.
Theo tư liệu lịch sử thì diện lích rừng tràm ngập nước của ĐBSCL trước đây
là trên 240.000 ha. Trong đó

u Minh hạ thuộc Cà Mau và u Minh thượng thuộc

Kiên Giang được coi là rừng tràm ngập nước diổn hình lớn nhất khơng chi ở Việt
Nam mà là của cả Đông Nam Á [38]. Việc hình thành và biến đổi của rừng tràm u

Minh gắn liền với quá trinh lập địa châu thổ sông Cừu Long, diễn ra từ khoảng
6.000 năm trước đây sau biển lùi Molocene hạ (Planrida). Khi mà diện tích DBSCL
chỉ có khoảng 30% diện tích hiện tại trên nền dất mặn cồ (Mình 1.2.2: Bàn đồ
dường bờ bán dào Cà Mau) với 20 chu kỳ biển lùi, biển tiến xày ra trong hơn 2


7

thiên niên kỷ gần đây, tạo ra toàn bộ diện mạo hiện nay của ĐBSCL. Q trình bồi
lắng trầm tích (biển, biển sông) của suốt 2000 năm trên bề mặt châu thổ khơng kịp
dể lấp dầy "hẻ dịa hình bồi lấp" của u Minh hạ hay "hố do sụt móng dá gốc kỳ dộ
tứ" của

u

Minh thượng dể lại các "trũng mặn, phen". Trơn dó rừng ngập mróc

nguycn thuỷ được hình thành. Trải qua hàng ngàn năm, nơi dây ngoài việc bồi lấp
phù sa, cây rừng ngập nước phát triển, ban đầu là rừng ngập mặn. Sau đỏ thay thế
dần bằng cây rừng phèn ngọt (tràm) đã tạo ra một lớp thảo mộc xốp và dưới đó
thường 1A một tầng than bìm - sàn phẩm phân huỷ kị khí cây rừng.
Như vậy, mặt cắt phẫu diện rừng tràm ngập nước

u Minh được

mơ tả như

sau:
- Hố sâu với móng đá gốc.
- Nền đất mặn cổ .

- Trầm tích biển, biền - sơng.
- Than bùn.
- Thảm rừng tràm và trong đó là hộ sinh thái rừng tràm ngập nước.
Tổ hợp các cấu tầng rừng tràm ngập nước của Ư Minh không chỉ thổ hiện nét
dộc dáo của nó, mà cịn dược coi là bảo tàng sống cùa quá trình lập dịa và dộng thái
của ĐBSCL.
Ngày nay, biển dã rời xa rừng tràm Ư Minh hàng chục cây số và số mệnh của
rừng tràm đang được định đoạt bởi sự biến dộng của thiên nhiên và cách hành xù
của con người.

1.3.

Các nhân tố phát sinh quần thể trong hệ sinh thái rừng u Minh
Tác nhân sinh thái của quá trình phát sinh và phát triển hệ sinh thái rừng tràm

Ư Minh được đề cập bởi Phùng Trung Ngân [25], Trần Phú Cường [8], Ngô út,
Phạm Trọng Thịnh [39], Đặng Trung Tấn [33], Vũ Cao Thái [34]. Theo các tác gicà
thì rừnp tràm u Minh dược phát sinh và phái triển do các nhân tổ sinh thái sau:


8

1.3.1. Nhân tố khí hậu
Khí hậu rừng u Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa khơ kéo dài 4 - 5
tháng, từ tháng 12 đến tháng 4. Mùa nura kéo dài từ tháng 5 đến tháng ! 1.
Lượng mưa: Tổng lượng tmra ở l.J Minh hạ (Cà Mau) cao, từ 1.500 - 2.400
mm/năm. Các tháng 1, 2, 3 có lượng mưa < 25mm. Đen tháng 4, cuối mùa khơ,
phần lớn diện tích đất bị khơ, nứt nẻ, tạo điều kiện cho những vùng dất phèn, tiềm
tàng biến thành vùng đất phèn hoạt dộng.
N hiệt độ: Nhiệt độ trung bình cao nhất vào các tháng 3,


4 là 27 -

36

°c, làm

khô lớp đất bề mặt. Lượng bốc hơi hàng năm từ 1.000 - 1.200mm. Trong mùa khô
lượng bốc hơi gần gấp 3 lần lượng mưa. Độ ẩm khơng khí từ 80-85% và thấp nhất
trong mùa khô xuống tới 60% (thảng

4).

Giỏ: Mùa khơ thường có gió Đơng Bắc với tốc độ 3-7m/s, dặc biệt là có gió
xốy tạo nên những cơn lốc mạnh đột ngột và kéo dài từ 15-20 phút.
Nhìn chung về mặt khí hậu thì lượng mưa và độ ẩm là diều kiện khá thuận lợi
cho sự sinh trưởng của rừng tràm

u Minh. Tuy nhiên, nhiệt dộ,

lượng bốc hơi và

gió lại là các yếu tố góp phần làm tăng nguy cơ cháy rừng.
I..3.2. Chế độ (liuỷ vttn

Rừng u Minh có chế độ nước là ngập định kỳ trong ncăm, nước kênh rạch
trong rừng là nước lợ hoặc nước ngọt. Chế dộ thuỷ văn chi phối sự phát sinh và tồn
tại của hệ sinh thái vùng rừng ủng phèn lả các tác động tổng hợp của mưa, nước
ngầm, nước lũ sơng Cìru Long và thuỷ triều mang nước mặn từ vịnh Thtái Lan và
biển đông vào vùng Ư Minh.

Do nhu cầu hoạt động kinh tế, đi lại vận chuyển, tưới tiêu mà hộ thống kênh
mương trong rừng tràm được mở rộng nhưng khơng hồn thiện. Vào mùa mưa nước
khơng ticu kịp, cộng với nước lũ từ thượng nguồn đổ về làm cho nhiều vùng trũng
thấp ngập từ 1-2 m, nhưng vào mùa khô nước trong rừng lại giảm đi rất nhanh.
1.3.3. Nhiìn 1« địa lilnh


9

Hệ sinh thái rừng ư Minh chủ yếu phát sinh lừ những bồn trũng, dầm lầy lớn,
có độ cao so với mặt biển từ 0,3 - l,2m, lurớng dốc chính là Dông Bắc - Tây Nam,
chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều chủ yếu cùa vịnh Thái Lan.
Ngoài những dầm lầy ra, ờ u Minh còn cỏ tràng cỏ, lung, bàu, dầm ngập nước
cả trong mùa khô với những lồi cây lá mọc nồi trên mặt nước, có cuống lá. cuống
hoa rất dài như sen, súng, ấu.

1.3.4. Nhân tố địa chất, thổ nhưỡng
Rừng Ư Minh có các loại đất phèn than bùn, đất sét, bùn hoặc cát, có tinh
chua phèn. Đặc tỉnh quan trọng của vùng đất này

lcà

tình trạng ycm khí do chố độ

ngập nước, tạo ra một kiểu hệ sinh thái rất riêng biệt.
Đặc tính của đất than bùn Ư Minh là có lớp đất phèn sét, độ phèn tiềm tàng
cao. Tổng số su!ffat trong đất hơn 5%, tầng sinh phèn với khoáng Pirite (FeS2) xuất
hiện ở độ sâu 1 - 2,5 m. Than bùn ư Minh có khả măng giữ ầm cao, khà năng hấp
thụ lớn, tính đệm cao, tính lọc hữu hiệu, nên trờ thành lớp áo dặc biệt che chở cho
cả vùng sinh thái phía trong nội đồng chong bị phèn hoá hoặc mặn hoá.

I)ấl rừng l ỉ Minh hạ hlnh th;'mh chú ycu lừ ỉrầm tích dầm lAy biền, lạo nOn các
khu vực đất phèn tiềm tàng.
Trên đất phèn bị ngập úng hàng năm ở u Minh hạ lẫn u Minh thượng, chất
hữu cơ được tích luỹ nhiều trong đất từ xác cây dương xỉ, dớn, choại. Thảm cỏ tạo
ra lớp mùn dày 60-70cm và lâu ngày trở thành than bùn dưới rừng tràm. Tầng than
bùn này cỏ tác dụng hạn chế quá trình phèn hố của đất. Trong 6 tháng mùa khơ,
tầng than bùn giữ được độ ẩm cùa đất, mực nước ngầm không tụt xuống quá sâu,
tầng sinh phèn luôn nằm trong điều kiện khử oxy. Đồng thời do đất giàu chất hữu
cơ nên có tác dụng thúc đẩy hoạt dộng của các vi khuẩn ở trong đất. Nhờ đó mơi
trường nước thuận lợi để các loại tảo phù du

Vcà

động vật nhuyễn thể phát triền.


10

Chúng là thức ăn của cá tơm. Do đó dưới rừng tràm có nhiều cá sặc, rơ, lóc, trê,
lươn.
1.3.5. Dặc điểm sinh lý, sinh (hái của sinh vật sồng trong hộ sinh (hái rửng u
Minh
Sinh vật sống ở rừng Ư Minh thích nghi với mức nước thay dổi theo mùa,
nước cạn trong mùa khô và ngập úng từ 5 đến 6 tháng liền trong mùa mua.
Trong mùa khô, thường xảy ra cháy hàng vạn ha rừng Iràm, vồ mốp và phá
huỷ nơi cư trú của động vật thuỷ sinh

Vcà

trên cạn.


Vào mùa lũ nước ngập sâu trong nhiều tháng, làm môi trường đắt úng phèn
thiếu oxy khá khác nghiệt ncn chỉ có một sổ lồi cây thích nghi được như tràm,
mốp, gáo. Trong đó tràm là loại chiếm ưu thế tuyệt dối và phcát triển thành những
khu rừng thuần loại. Cháy rừng trên đất than bùn còn tạo ra trảng cỏ như năn, sậy...
Lớp than bùn dưới rừng tràm, vồ, mốp giàu hữu cơ, tạo điều kiện cho cây cối
phát triển, là nguồn thức ăn dồi dào cho dộng vật thuỷ sinh và trên cạn. Vào mùa
mưa, lớp than bùn dày, xốp, hút nước. Mìia

ỉũ ,

mơi trường ln ẩm ướt nên

lcà

nơi

tập trung nhiều loại cá, giáp xác, ran, rùa, trăn. Đặc biệt là các đàn chim lớn quí
hiếm di cư từ phương nắc vồ dây như các lồi cị, (liỳc, quam.
Lồi ưu thế cùa các vùng rừng trên dầm lay u Minh là Mcỉalcuca cạịuputi
(Craven & Barlow, 1997)[29]. M cạịuputi tạo thành rừng bán tự nhiên ở một số
vùng. Cây tràm M. cajuputi tự nỏ không thể phát triển thành một quần thể bền
vững. Lồi này dễ bị thối hố sau khi cháy rừng trong mùa khô Vcà bị thay thế bằng
đồng cỏ ngập nước, với sự hiện diện của các họ Cyperaceae (lác), Poaceae (cỏ).
Đây là nguồn gốc cùa các trảng cỏ rải rác trong rừng tràm. Sau đó, do nhu cầu sử
dụng đất cho nông nghiệp, các tràng cỏ dần dần chuyển thành ruộng lúa.
1.4. Các kiểu cấu trúc rừng tràm
Cấu trúc rừng tràm hiện tại




kết quả tác động của các nhân tố sinh thái

Vcà

hoạt dộng cùa con người. Phân tích các kiểu hình cấu trúc cùa chúng dược dề cập


×