Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nghiên cứu ương nuôi cá chẽm mõm nhọn psammoperca waigiensis (cuvier valenciennes, 1828) giai đoạn cá hương lên cá giống bằng các loại thức ăn khác nhau tại nha trang khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 70 trang )

BỘ G LÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN
----------------------- g o Q

G ổ --------------------

NGUYỄN DUY TOÀN

NGHIÊN CỨU ƯƠNG NUÔI CẢ CHÈM MỎM NHỌN
Psammoperca Maigiensis (Cuvier & Valenciennes, 1828)
GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIÔNG BANG CÁC LOẠI
THỨC ĂN KHÁC NHAU TẠI NHA TRANG - KHÁNH HỊA
Chun ngành: Ni trồng Thuỷ sản
Mã số: 4 . 0 5 . 00

i. P .
1T ư


OỌC
C H O N 'ì

LUẬN VĂN THẠC sĩ
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Tạ Khắc Thường

NHA TRANG, 2005


LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi và có một số
số liệu thực hiện cùng nhóm đề tài SUMA của Trường Đại học thủy sản. Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực.

Tác giả

Nguyễn Duy Tòan

\


LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian thực hiện đề tài “Nshiên cứu ươns nuôi cá Chẽm mõm
nhọn Psammoperca waigiensis (Cuvier & Valenciennes, 1828) giai đoạn cá
hương lên cá giống bằng các loại thức ăn khác nhau tại Nha Trang - Khánh Hịa”
đến nay luận văn của tơi đã hồn thành. Trước hết tơi xin chân thành cảm dn bày
tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cố GS.TS Nguyễn Trọng Nho, cố TS.Tạ Khắc Thường
cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các Quv Thầy Cô trong khoa Nuôi trồng Thủy sản
-Trường Đại học Thủy sản.
Nhân dịp này cho phép tôi xin chân thành cám ơn đề tài SƯMA của trường
Đại học Thủy sản, Khoa Ni trồng Thủy sản. Phịng Quan hệ Quốc tế - Đào tạo
sau Đại học, đã giúp đỡ tôi được thực hiện và tham gia đề tài luận văn văn tốt
nghiệp.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn cơ quan nơi tôi công tác Chi nhánh Ven
biển - Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga, các bạn đồng nghiệp trong và ngồi
Trường cùng Thân nhân gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, tham gia đóng góp ý
kiến quý báu để tơi thực hiện hồn thành luận ván.
Trong q trình thực hiện luận văn, chắc chắn khơng tránh khỏi những
thiêu sót. Chúng tôi mong được sự chỉ bảo của các Thầy cồ giáo, các đồng chí

đồng nghiệp góp ý để luận văn của tác giả được hòan chỉnh hơn
Xin chân thành cám ơn.

r-Ỵ-< /

• *>

Tác eiả

11


DA NH M Ụ C C Á C H Ì N H

Hình 1: Cá Chỗm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) 12 tháng tu ổ i..............................4
Hình 2: Giai ương có kích thước (0,6

X

0,6

X

0,8)..................................................................... 21

Hình 3: Bể vng và hình chữ nhật 3 m3, 3,5 m3 ..................................................................... 21
Hình 4: Hệ thống lọc sinh học và bể chim chứa nước biển đã lắnglọc...................................22
Hình 5: Chuẩn bị vật liệu san hơ kích cỡ lx l cm và 2x2 cmsử dụnglàm lọc sinh học ....22
Hình 6: Rổ lọc c á ..........................................................................................................................24
Hình 7: Cá tươi dùng ương Cá chèm mõm n h ọ n ......................................................................24

Hình 8: Thức ăn CP-9001, CP-9002 khô dùng ương cá Chèm mõm nhọn.......................... 24
Hình 9: Sơ đồ bố trí TN xác định loại thức ăn thích hợp cho ương cá Chèm mõm nhọn
giai đoạn hương lên giống trong giai đặt trong bể xi măng 3 n r , 3,5m3 ............... 25
Hình 10: Sơ đồ thí nghiệm khả năng ăn mồi tối đa của các nhóm cá cỡ 3-4 cm, 4-5 cm.
7-8 cm và 10-11 cm

.......................................................................................... 26

Hình 11: Bể ương cá Chêm mõm nhọn bằng mica lót bạt chứa 150 lít nước....................... 27
Hình 12: Cá Chèm mõm nhọn ương trong bể mica chứa 150 lít n ư ớ c.................................. 28
Hình 13: Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ ương đến tỉ lệ sống của
cá Chèm mõm nhọn ............................... ............................................................................28
H ình 14: Thử nghiệm ương cá Chêm mõm nhọn giai đoạn cá hương lên cá giông
trong bể xi măng 3 m3 ; giai đặt trong bể xi măng 12 m3 .........................................30
H ình 15: Cân điện tử dùng để xác định khối lượng cơ thể c á ................................................ 31
H ình 16: Dụng cụ đo pH ............................................................................................................. 32
H ình 17: Dụng cụ đo hàm lượng oxy..........................................................................................33
H ình 18: Dụng cụ đo độ m ặ n .......................................................................................................33
H ình 19: Sinh trưởng tuyệt đốì vềkhơi lượng của cá chêm mõm nhọn ở các loại
thức ăn khác nhau.........................................................................................................36

iii


Hình 20: Sinh trưởng tuyệt đối về chiều dài của cá chẽm mõm nhọn ở các loại
thức ăn khác nhau.........................................................................................................36
Hình 21: Tỷ lệ sống của cá chèm mõm nhọn giai đoạn cá hương lên cá giông
bằng các loại thức ăn khác nhau................................................................................ 37
Hình 22: Tốc độ sinh trưởng đặc trưng của cá chêm mõm nhọn giai đoạn cá hương
lên cá g iơ n g .................................................................................................................. 37

Hình 23: Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối về chiều dài của cá chèm mõm nhọn giai đoạn
ương cá hương lên cá giơng.......................................................................................... 38
Hình 24: Tốc độ sinh trưởng tuyệt đôi về khôi lượng của cá chèm mõm nhọn giai đoạn
ương cá hương lên cá giơng.......................................................................................... 38
Hình 25: Quan hệ giữa mật độ ương và tỉ lệ sông của cá Chẽm mõm nhọn
ở giai đoạn ương cá hương lên cá giơng...........................................................................41
Hình 26: Quan hệ giữa mật độ ương với tốc độ sinh trưởng của cá Chẽm mõm nhọn
ở giai đoạn ương cá hương lên cá giống.......................................................................... 41
Hình 27: Sinh trưởng trung bình về trọng lượng của cá Chẽm mõm nhọn ương
trong bể và ương trong giai............................................................................................... 45
Hình 28: Tơc độ sinh trưởng trung bình về chiều dài của cá Chèm mõm nhọn ương
trong bể và ương trong giai................................................................................................45
Hình 29: Tốc độ sinh trưởng tuyệt đơn về chiều dài của cá Chèm mõm nhọn ương
giai đoạn cá hương lên cá giống trong bể và trong giai................................................46
Hình 30: Tốc độ sinh trường tuyệt đối về khối lượng của cá Chèm mõm nhọn
ương giai đoạn cá hương lên cá giống trong bể và trong giai......................................46
Hình 31: Cá Chèm mõm nhọn bị bệnh nấm .............................................................................. 48
Hình 32: Tắm cho cá bệnh bằng thuốc oxytetracyline............................................................ 48

IV


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 : Triệu chứng và cách trị bệnh của cá Chẽm ................................................................. 9
Bảng 2: Nhu cầu về protein của một sơ' lồi cá...................................................................... 16
Bảng 3: Ẩnh hưởng một số’loại thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của
cá Chẽm mõm nhọn..........................................................................................................57
Bảng 4: Lượng thức ăn thịt cá Môi tươi tối đa cá Chẽm mõm nhọn có thể sử dụng
trong một ngày................................................................................................................. 40

Bảng 5 : Ẩnh hưởng của mật độ ương đến tỉ lệ sống củacá Chèm mõm nhọn...................... 58
Bảng 6 : Các yếu tô' môi trường ương cá Chèm mõm nhọn...................................................... 42
Bảng 7 : Khẩu phần thức ăn của cá Chẽm mõm nhọn............................................................. 43
Bảng 8: Tỉ lệ sống của cá Chèm mõm nhọn ương từ cỡ 3 - 4 cm đến 8 - 1 0 cm,
thời gian từ 65 đến 70 ngày, mật độ 150 - 250 con/m3 ........................................... 44
Bảng 9 : Sinh trưởng chiều dài và khôi lượng của cá Chẽm mõm nhọn n = 3 0 .................... 59

V


KÍ HIỆU
Các thuật ngữ trons báo cáo được kí hiệu như sau:
CP
TX
NC

ST
TLS
tb
TB
KL

- Thức ăn cơn2 nshiệp (thuộc tập đồn CP-Group - Thái Lan)
- Thí nshiệm
- Nghiên cứu
- Xác định
- Sinh trưởng
- Tỉ lệ sống
-T ế bào
- Trun2 bình

- Khối "lượng

VI


MỤ C LỤC

Tran í

Lời cam đoan

i

Lời cám ơn...........................

ii

Danh mục các hình...............

iii

Danh mục các bảng..............

V

Kí hiệu...................................

vi

Mục lục..................................


vii

MỞ ĐẦU..............................

1

CHƯƠNG I: TỔNG LUẬN

3

1. Phân loại cá Chẽm mõm nhọn.................................................................................

2

1.1. Đặc điểm phân loại:................................................................................

2

1.2. Đặc điểm hình thái:...................................................................................................

4

1.3. Đặc điểm phân b ố :.....................................................................................................

5

1.4. Sinh học và sinh th ái:...............................................................................

5


2. Nghiên cứu ương nuôi cá Chêm (lates) trên thế giới và Việt Nam ....... ..............

6

2.1. Tinh hình ươn2 ni cá Chèm 1Laỉes) trên thê giới................................................. 6
2.1.1. Ương nuôi thâm canh.........................................................................................

^

2.1.2. Ươn2 nuôi bán thâm canh................................................ .................................

^

2.1.3. Ương nuôi quảng canh.............................................. .......................................

2.1.4. Nuôi cá Chêm thương phâm.....................................................-................... ...

1
0
°

2.1.5. Bệnh cá C hèm ..................................................................................................

^

2.2. Nehiên cứu nuôi cá chẽm Lates calcariỷer ở Việt Nam.........................................

^


2.3. Ánh hưởne của các yếu tố sinh thái đến sinhtrưởns và tỷ lệ sơng của cá Chèm
trong q trình ương ni............................................ .......... ..................... ...........

^^

2.3.1. Sinh trưởng.................................................................. -..............-......... -......

11

2.3.2. Nhiệt đ ộ .................................................................................................... .

12

vii


2.3.3. Độ mặn...............................................................................................................

12

2.3.4. Anh sáng.............................................................................................................

14

2.3.5. Các yếu tơ"hóa học khác....................................................................................

14

2.3.6. Mật độ................................................................................................................


15

2.3.7. Thức ăn...............................................................................................................

15

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ............................................................

20

1. Đôi tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu : .........................................................

20

2. Phương pháp nghiên cứu:...........................................................................................

20

2.1. NC ảnh hưởng của các lọai thức ăn đến ST và TLS của cá Chẽm mõm nhọn giai
đoạn ương cá hương lên cá giông trong giai đặt trong bể xi măng...................................

20

2.2. Xác định chế độ cho ăn phù hợp với cá Chêm mõm nhọn giai đoạn từ cá hương
lên cá giống........................................................................................................................

26

2.3. Xác định mật độ ương đến tỷ lệ sông cá chèm mõm nhọn.......................................


27

2.4. Thử nghiệm ương cá Chèm mõm nhọn giai đoạn cáhương lên cá giống trong
giai, hồ xi măng.................................................................................................................

29

2.5. Phương pháp thu thập số liệu và xác định các chỉ tiêu:

31

......................................

2.5.1. Theo dõi tốc độ tăng trưởng của cá bột:.............................................................

31

2.5.2. Cách cho cá ăn......................................................................................................

31

2.5.3. Trang thiết bị đo các chỉ tiêu mơi trường nước:.................................................

32

2.6. Các cơng thức tính tốn và xử lý sô"liệu:..................................................................

34

2.6.1. Tỉ lệ sống (% ):....................................................................................................


34

2.6.2. Khôi lượng thức ăn mỗi cá thể sử dụng tối đa trong 1 ngày (g/con/ngày)

34

2.6.3. Khẩu phần thức ăn của cá (K%).........................................................................

34

2.6.4. Hệ sô" thức ăn (H ): ..............................................................................................

34

2.6.5. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đơi trung bình về chiều dài của cá (mm/ngày)........

35

2.6.6. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đơi trung bình về khối lượng của cá (g/ngày)..........

35

2.6.7. Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài của cá (%/ngày)..........................

35

V111



2.6.8. Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về khối lượng của cá (%/ngày)........................

35

CHƯƠNG 3: KÊT q u ả n g h i ê n c ứ u .......................................................................

36

1. NC ảnh hưởng của các lọai thức ăn đến ST và TLS của cá Chêm mõm nhọn
giai đoạn ương cá hương lên cá giông.............................................................................

36

2. Xác định chê độ cho ăn phù hợp với cá Chêm mõm nhọn giai đoạn từ cá
hương lên cá giơng ...........................................................................................................

39

3. Xác định mật độ đốì vơi tỷ lệ sống trong ương nuôi cá Chêm mõm nhọn..........
4. Thử nghiệm ương nuôi cá Chẽm mõm nhọn giai đoạn cá hương lên cá giông
trong giai, bể lớn...............................................................................................................

4^

4.1. Kết quả theo dõi biến động các yếu tố môi trường nước qua thời gian thử
nghiệm.................................................................................................................................
4.2. Khẩu phần thức ăn và hệ số thức ăn:...................................................................

4^


4.3. Tỉ lệ sống................................................................................................................

44

4.4. Sinh trưởng chiều dài và khối lượng của cá Chèm ương nuôi............................

4‘^

CHƯƠNG 4 : KẾT l u ậ n v à đ e x u ấ t ý k i ê n ....................................................

49

1. Kết luận........................................................................................................................

49

2. Đề xuất ý kiến.............................................................................................................
Tài liệu tham khảo...............................................................................................................
Phụ lục..................................................................................................................................

IX

57


MỞ ĐẦU

Trons nhữns năm sần đây, bên cạnh việc phát triển mạnh nshề ni tơm
xuất khẩu, thì nshề ni cá biển ở Việt Nam cũns bắt đầu phát triển và đã thu
được những thành quả đáng kể. Nhiều loài cá có siá trị kinh tế đã và đang được

nehiên cứu như : cá Mú (Epinephelus spp), cá Giò (Rachycentron canadum), cá
Hồns (Luỹanus erythropterus), cá Chêm (Lates calcariịer Bloch, 1790) vv...
Cá Chêm mõm nhọn (Psammoperca uaigiensỉs Cuvier &Valenciennes,
1828) thuộc Giốns cá Vược Psammoperca, Họ cá Sơn biển Centropomidcie. Đâv
là một loại cá ăn thịt, thức ăn chủ yếu là các loại cá tươi sốns. Nsồi tự nhiên
thức ăn thích hợp của chúns là cá cơm. Trong nuôi nhốt, thức ăn là cá tươi, thức
ăn tổng hợp hoặc có thể là các loại thức ăn chế biến. Thời gian nuôi cá từ khi nở
đến cá thươns phẩm khoảng 16-18 tháng, trong đó 4-5 tháng ở siai đoạn cá siốns
còn lại là thời sian nuôi cá thịt, (Nsuyễn Trọns Nho, 2003).
Theo Nguyễn Trọns Nho (2003) cá Chêm mõm nhọn là đối tưựns nuôi
mới đối với nềnh ni thủy sản ở nước ta. Nó bắt đầu được nuôi khi trườns Đai
Học Thủy sản cho sinh sản nhân tạo thành công năm 2001-2002. Đây là đối
tượns có giá cả thị ưường cao sau cá Mú và tôm Hùm. Giá cá thươns phẩm
khoảng 60.000đ-120.000đ/kg, thị trường xuất khẩu chính là Đài Loan. Nehiên
cứu ương giống thành cơng để phục vụ ni thươns phẩm sẽ sóp phần mở rộng
đối tượns nuôi cho nsành thủy sản nước ta.
Mặc dù đến nay kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Chèm mõm nhọn
Psammoperca u aigiensis cơ bản đã được hoàn thành (theo báo cáo đề tài SUMA,
pha 1), song những hiểu biết về kỹ thuật ươns nuôi cũng như việc sử dụns các
loại thức ăn tươi có sẵn trong nước hay các loại thức ăn tổng hợp rẻ tiền cho ươns
nuôi cá Chèm mõm nhọn giai đoạn cá hươns lên cá siốns cho đến nay chưa được
nghiên cứu đầy đủ.

1


Được sự đồng ý của Khoa Nuôi trồng thủv sản trường Đại học Thủy sản.
Phòng Quan hệ Quốc tế - Sau Đại học trường Đại học Thủy sản đã cho phép tôi
thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu ương nuôi cá Chẽm mõm nhọn Psammoperca naigiensis

(Cuvier & Valenciennes, 1828) giai đoạn cá hương lên cá giông bằng các loại
thức ăn khác nhau tại Nha Trang - Khánh Hòa
Đề tài thực hiện gồm các nội dung sau:
1. Nghiên cứu ảnh hưởng các lọai thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của
cá Chèm mõm nhọn giai đoạn ương cá hương lên cá giống
2. Xác định chế độ cho ăn thích hợp trong giai đoạn ương cá Chêm mõm
nhọn từ cá hương lên cá giống.
3. Xác định mật độ ương thích hợp cho cá Chẽm mõm nhọn giai đoạn ương
cá Chêm mõm nhọn từ cá hương lên cá giống.
4. Thử nghiệm ương nuôi cá Chèm mõm nhọn giai đoạn cá hương lên cá giống.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Tìm ra loại thức ăn thích hợp trong
giai đoạn ương ni từ cá hương lên cá giống.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Góp phần làm phong phú
thêm dẫn liệu cho nghiên cứu đa dạng hóa các đối tượng ni có giá trị kinh tế tại
các vùng ven biển Việt Nam. Bổ sung tài liệu khoa học cho việc xây dựng quv
trinh ương cá Chêm mõm nhọn từ cá hương lên cá giông đạt hiệu quả cao.
Mặc dù bản thân đã cố gắng nỗ lực, song do thời gian, điều kiên và ứình độ
cịn hạn chế nên khơng thể ưánh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả mong nhận
được sự góp ý của q Thầy Cơ, các nhà khoa học và các bạn đồnc nehiệp.

1


CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN

1. Một sô đặc điểm sinh học cá Chêm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis)
1.1. Đặc điểm phân loại
Theo Nguyễn Nhật Thi (1991), Nguyễn Hữu Phụng và Đỗ Thị Như Nhung
(1995) đã mơ tả đặc điểm hình thái về loài cá Chêm mõm nhọn Psammoperca
waigiensis (Cuvier & Valencienes 1828), các tác giả mô tả tương đối giống

nhau, cụ thể vị trí phân loại như sau:
Bộ cá Vược : Perciformes
Phân bộ cá Vược: Percoidei
Họ cá Sơn biển: Centropomidae
Giống cá Vược .Psammoperca Richardson. 1844
Loài cá Chêm mõm nhọn Psammoperca waigiensis
(Cuvier & Valencienes 1828)
Tên địa phương: Cá Thầy Bói (Khánh Hịa), Cá Vược (Nam Bộ)
Tên tiếng Anh: Sand Bass (Britain), Glass eye perch (Australia)
Synonyms:

- Labrax waigiensis Cuvier & Valencienesl828
- Psammoperca datnioides Richardson, 1844
- Cnidon chinensis Muller & Troschel, 1849
- Psammoperca waigiensis Bleeker, 1853; Gunther, 1859;
Evermann & Seale, 1907; Fowler, 1918; Herre, 1933
- Psammoperca waigiensis Boulenger, 1895

3


Hình 1: Cá Chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) 12 tháng tuổi.
1.2. Đặc điểm hình thái

\

Theo Nguyễn Hữu Hùng (2001) Thân hình thon dài, dẹt bên, chiều dài
bằng 2,6 - 3,6 lần chiều cao, bằng 2,6 - 2,8 lần chiều dài đầu.
Công thức tia vây như sau: D VII,1,12-13; A III,8; p 16-17; V 1,5; c 17;
vảy đường bên 45 -50 5-6/9-10; vảy trước D 23 -24; Đốt sống(Vert) 10 + 14=24;

Br 2 - 3+ 6 -7
Đầu to vừa, mõm nhọn, chiều dài đầu bằng 3,5 - 3,7 lần chiều dài mõm,
bằng 5,0 - 5,6 lần đường kính mắt. Miệng lớn, chiều dài hàm trên kéo đến ngang
rìa sau của con ngươi mắt. Trên hai hàm, xương khẩu cái, trên lưỡi đều có răng nhỏ
dạng lơng nhung. Mỗi bên có hai lỗ mũi cách xa nhau, lỗ trước nhỏ hình ống ở gần
mép hàm trên, lỗ mũi sau to hình tam giác ở sát viền ưước mắt. Xương nắp mang
trước có rìa dưới nhẵn ươn, rìa sau có gai răng cưa, góc dưới có một gai lớn dẹp.
Vây lưng có hai cái, vây lưng thứ nhất có 7 gai cứng khỏe, gai thứ 3 dài
nhất, vây lưng thứ 2 có một gai cứng và 12 tia mềm dài bằng gai dài nhất của
vây lưng thứ nhất. Gốc vây hậu môn ngắn, khởi điểm ở ngang dưới gốc tia mềm

4


thứ 3 của vây lưng, có 3 sai cứng và 8 tia mềm, sai thứ hai to và khỏe. Rìa sau
của vây đi, vây lưng, vây hậu mơn đều trịn. Vây lược mỏng, to vừa, các vảy ở
ức và ở nắp mang nhỏ, sốc vây lưns và sốc vây hậu mơn có bao vẩy. Đường bên
hồn chỉnh chạy dọc giữa hai bên thân, kéo đến lận sốc vây đuôi, ở phần trước
đoạn trên vây nsực uốn cong lên.
Màu sắc: thân màu nâu đỏ, ở phía lưng màu nâu sẫm, phía bên và phía
bụng có màu xám bạc. Mắt to, màu đỏ tươi, các vây chẵn màu vàng xám, các
vây lẻ màu đỏ nhạt.
Kích thước: Thường gặp 320 - 340 mm, lớn nhất: 470 mm.
Theo Nguyễn Nhật Thi( 19914 thì chiều dài đầu bằng 4,2 - 4,3 lần đường
kính mắt, số lượng lược mang 1 + 8, A III, 8 - 9; c 15; vảy đường bên 60-67,56/12-13. Đây là những sai khác với các tác siả ưước.
\
1.3. Đặc điểm phân bơ"
Cá Chèm Mõm Nhọn (Psammopeca waigiensis) là lồi phân bố tương đối
rộng, dọc theo bờ biển các nước như: Ân Độ, Srilanca, Vịnh Bensal, Bắc úc,
New Guinea, Melanesia, Indonesia, Malaysia, Philippine, Nhật Bản, Trung

Quốc, Đài Loan, ở Việt Nàrtì, cá Chêm mõm nhọn phân bô" dọc theo bờ biển các
tỉnh-như: Quảns Ninh-Hải Phòng, Thừa Thiên Huê", Quảng Nam, Đà Nang, Bình
Định, Khánh Hịa, Bình Thuận, Vũng Tàu, Nam Bộ và quần đảo Trường Sa, song
sản lượns đánh bắt không lớn.
1.4. Sinh học và sinh thái
Cá Chêm mõm nhọn là loài cá sons ở đáy biển và cửa sông. Thườns gặp

hô. nơi



nhiều thực vật lớn nhưrons và

cỏ

biển. Cá thườns hoạt độne nhiều

đêm, là lồi ăn thịt, tính hung dữ săn bắt cá tôm ở đáy.

5

V

(l>/

ở các hang hốc đá và các kẽ nứt của rạn, sần đáy cát trong vịnh, trons các rạn san


Như vậy, hai giống thuộc họ cá Sơn Biển (Centropomidae) đã đề cập ở
trên, giống (Lates) loài cá Chêm (Lates calcáỊer) đã được nhiều tác giả trong và

ngồi nước nghiên cứu một cách có hệ thống. Đến nay lồi cá Chèm (Lates
caỉcarifer) đã có quy trình sản x't giống nhân tạo và ni thương phẩm. Lồi cá
này hiện và đối tượng ni chính ở Thái Lan với sản lượng đạt 2.998 tân năm
1996. Nghiên cứu về loài cá Chêm mõm nhọn Psammoperca waigiensis cịn ít,
chưa có những nghiên cứu sâu về dinh dưỡng.
Đề tài là cơng trình nghiên cứu đầu tiên, bước đầu đưa ra một số dẫn liệu
về loại thức ăn thích hợp đối với ương ni cá Chêm mõm nhọn giai đoạn cá
hương lên cá giống nhằm làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo, tiến tới xây
dựng được quy trình ương ni cá giống phục vụ nuôi thương phẩm, mở ra một
đối tượng nuôi mới cho nghề ni vùng ven biển.
Lồi cá Chêm (Lates calcariỷer) thuộc Họ cá Sơn biển Centroponũdae là
loài cùng họ (khác giống khác loài) với loài cá Chèm mõm nhọn (.Psammoperca
\vaigiensis). Mặt khác, đối tượng Lates calcarìịer đã được nghiên cứu cho sinh
sản nhân tạo và ương nuôi tại Đại học thuỷ sản. Tim hiểu các dẫn liệu ương nuôi
và ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Chêm
Lates calcari/er rất cần thiết cho việc nghiên cứu ương loài cá chèm mõm nhọn
Psammoperca uaigỉensis giai đoạn cá hương lên cá giống.2
2. Nghiên cứu ương ni cá chẽm (Les calcariịer) trên thê giói và Việt Nam
2.1. Tinh hình ương ni cá Chẽm (Lates) trên thế giới
2.1.1. ương nuôi thâm canh
Hệ thống bể ương thường được làm bằng chất dẻo, nhựa, gỗ hoặc xi măng.
Dạng phổ biến nhâ"t là hình chữ nhật. Dung tích bể dao động từ 8 - 10 nr
(7xl.2xlm hoặc 10x1,5xlm). Bể ương có mái che để tránh ánh sáng mặt trời.

6


chiếu trực tiếp và mưa. Mật độ ương của cá bột mới nở là 50 - 100 con/1
(Kunevankij. 1986)
Nguồn nước biển được lọc sạch có độ mặn 25 - 30%c, nhiệt độ 26 - 28°c.

Nước trong bể ương được chuẩn bị trước 1 - 2 ngày trước khi ương và có sục khí
nhẹ. Việc cấp tảo đơn bào Tetraselmis vào bể ương có tác dụng làm thức ăn trực
tiếp cho cá bột và Rotifer đồng thời làm ổn định chất lượng nước. Hàng ngày làm
vệ sinh đáy bể, hút những trứng không thụ tinh, phân, cá chết và thức ăn thừa ra
ngoài. Trong 20 ngày đầu, hàng ngày thay nước 20% sau đó tăng lên 40 - 60%.
Từ ngày thứ 20, nếu độ mặn giảm dần thì bổ sung nước ngọt vào tiếp đến ngày
thứ 50 (Kungvankij, 1986; Maneewong, 1987). Từ ngày thứ 18-25 có thể bổ sung
Daphnia hoặc Moina để giảm chi phí thức ăn (Maneewong. 1987).
2.1.2. ương ni bán thâm canh
Cá bột được nuôi như điều kiện của hệ thống thống ương thâm canh nhưng
thức ăn là động vật phù du được thu từ các ao cá hoặc từ sông, vịnh và cửa sông.
Điều thuận lợi của phương pháp ni bán thâm canh này là chi phí sản xuất thức
ăn thíp hơn so với phương pháp thâm canh. Mặt khác phương pháp bán thâm
canh cịn có thuận lợi là thức ăn cho cá bột được đa dạng hơn (Schipp, 1996)
2.1.3. ương ni quảng canh
Ao ương thường có kích thước từ 500 - 1.000 m2, có thể là ao đất. Ao tương
đốì nơng để kích thích sự phát triển của Tảo và giảm sự phân tầng. Phân hữu cơ
và vơ cơ được dùng để kích thích sự phát triển của sinh vật làm thức ăn cho cá.
Cá bột sau khi nở một ngày được thả vào ao vào thời điểm động vật phù du
(Rotifer và ấu trùng Copepod) làm thức ăn cho cá đạt mật độ cao. Mật độ ương từ
40.000 - 50.000 con/ha. Tốc độ sinh trưởng của cá bột ương dạng quảng canh

7


nhanh hơn so với dạng thâm canh. Nhìn chung, cá bột ương dạng quảng canh sau 3
tuần đạt chiều dài 20 - 30 mm, khi cá đạt chiều dài khoảng 25 IĨ1IĨ1 thì thu hoạch.
Theo Fermin (1996) thì có thể sử dụng lồng nổi được chiếu sáng ở vùng
ven biển để ương cá Chèm hương thay thế cho phương pháp trong ao cổ điển.
Phương pháp này có ưu điểm là có thể dùng ánh sáng vào ban đêm để hâp dẫn

động vật nổi làm thức ăn tự nhiên cho cá. Theo phương pháp này thì khi ương ở
mật độ 600 con/m2có thể khơng cần bổ sung thức ăn. Tuy vậy, khi ương ở mật độ
cao hơn 1.200 con/m2 đòi hỏi bổ sung thức ăn cá tạp (Rodgers, 1987).
2.1.4. Nuôi cá Chêm thương phẩm
Theo Kungvankij (1986) nhằm hạn chế các tổn thất trong ương nuôi cá
Chêm thương phẩm do cá ăn thịt lẫn nhau, quy trình ni thương phẩm cá Chèm
được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn ương từ cá hương cỡ 1 - 2,5cm đến giai
đoạn cá giống cỡ 8 - 10 cm (30 - 45 ngày) và giai đoạn nuôi lớn từ cá giống đến
cỡ cá thương phẩm (8 -1 2 tháng).
Có thể ương ưong ao hoặc ương ưong lồng. Ao ương có diện tích 500 2.000 m2. Mật độ cá hương từ 20 - 30 con/m2. Lồng ương cá hương có kích thước
từ 3 m3 (3xlxlm ) đến 10m3 (5x2xlm). Mật độ ưong lồng từ 80 - 100 con/m2.
Ngồi thức ăn tự nhiên, cá hương cịn được bổ sung thức ăn gồm Artemia trưởng
thành và cá tạp băm nhỏ. Sau 30 - 45 ngày nuôi cá đạt cỡ cá giống (5 - 10 cm)
được chuyển sang giai đoạn nuôi lớn.
2.1.5. Bệnh cá Chêm
Theo Awang, (1987) trong quá ưình ương giống cá Chêm hiện tượng chết
hàng loạt thường xảv ra vào ngày thứ 14 - 18 có liên quan đến vấn đề dinh
dưỡng. Do trong thành phần thức ăn sống (Rotifer) cung cấp cho cá bột thiếu acid
béo chưa bão hòa (polyunsaturated fatty acids - PUFA)

8


Theo Kungvankij (1986), dấu hiệu bệnh lý thường thấy ở cá Chẽm giai
đoạn cá hương là: kém ăn, mất vảy, màu sắc có thể thay đổi từ màu xám sang
đen, trên cơ thể có đốm trắng xuất hiện. Việc chữa trị được tiến hành ngay khi
thây bất cứ dấu hiệu bệnh lý nào xuất hiện. Đối với bệnh đốm trắng, ngâm cá
vào trong nước đã được hạ độ mặn còn 15 - 20 % 0 với formalin (200 mg/lít) trong
1 - 2 giờ. Cịn đốì với bệnh do vi khuẩn gây ra, ngâm cá trong dung dịch
oxytetracyline 3 mg/lít trong 10 giờ (O’sullivan, và Roberts, 1999).

Một sô" bệnh đã được phát hiện và biện pháp trị bệnh trong nuôi cá Chẽm
ở miền Nam Thái Lan đã được NICA (1986) tổng kết qua bảng 1.

Bảng 1: Triệu chứng và cách trị bệnh của cá Chẽm

Bệnh
Bệnh phồng mang

Tác nhân
gây bệnh
Dactylogyrus sp

Bệnh đốm trắng

Cryptocaryon sp

Bệnh Trùng bánh
xe
Bệnh Rận nước
Bệnh Lở loét

Trichchodina sp

Bệnh Culumnaris

Do Flexibacter

Ergasilidae
Do vi khuẩn


Chữa bệnh
250 mg/lít formalin trong 20
phút. Tắm trong 25 phút
1/. 250 mg/lít formalin với 0,4
mg/lít C11SO4.5 H20 trong 30
phút và tắm với 0 ,2mg/lít
CuSQ4.5 H20 trong 10 ngày
2/. 0, lmg/lít malachite green
với 25mg/lít formalin trong 1
đến 2 ngày
250mg/lít formaline trong 20
phút
Cho ăn 1.250mg
oxytetracyline /1 kg thức
ăn/ngày

Kết quả

Hiệu quả

Hiệu quả

Hiệu quả

Hiệu quả

Nguồn: Danayadol (1984)

9



2.2. Nghiên cứu nuôi cá chêm Lates calcarifer ở Việt Nam.
Nghiên cứu cá Chèm (Lates calcari/er) ở Việt Nam còn ít và hầu hết tập
trung nghiên cứu về đặc điểm hình thái, phân bố, đặc điểm sinh học sinh sản và
đánh giá nguồn lợi (Mai Đinh Yên, 1979; Nsuvễn Nhật Thi, 1991; Võ Nsọc
Thám, 1995). Gần đây, một số Viện Nghiên cứu, Trường Đại học ở nước ta đã
triển khai nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản và sản xuất giống cá Chêm
nhân tạo, nhưng phần lớn kết quả chưa hồn thiện và chưa được cơng bố. Lương
Cơng Trung (1999) đã tiến hành thử nghiệm sản xuất nhân tạo cá Chèm bột từ
nguồn cá thành thục ngoài tự nhiên với kết quả tương đối cao (tỷ lệ thụ tinh 60,4
và 45,6%, tỷ lệ nở 50,4 và 85%). Từ đó tác giả khẳng định rằng có thể sử dụng
đàn cá thành thục ngoài tự nhiên cho sinh sản nhân tạo có hiệu quả. Mặt khác,
tác giả cịn cho rằng cá Chêm được đánh bắt ngồi tự nhiên có khả năng thích
nghi trong mơi trường ni nhốt và có khả năng tái thành thục (Khoa Thủy sản Trường Đại học cần Thơ, 1994). Cũng trong năm 1998, ở huyện cần Giờ thành
phố Hồ Chí Minh đã sản xuất được cá Chêm bột bằng phương pháp sử dụng kích
dục tố kích thích sinh sản. Tuy nhiên số lượng cá giống sản xu át ra cịn ít.
Những nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến cá Chêm
nhất là ở giai đoạn cá bột lên cá hương cịn ít và chỉ tập trung nghiên cứu giai
đoạn cuối của cá hương (khi cá đạt trên 20 ngày tuổi). Nghiên cứu ảnh hưởng của
độ mặn lên phát triển phôi và đã xác định được phôi phát triển ở độ mặn 34%0 tốt
hơn ở các độ mặn 27% 0 và 20%í> (Nguyễn Quang Huy, 1999). Tác giả đã xác
định được một số dẫn liệu sinh lý, sinh thái cá Chêm như ngưỡng nhiệt độ,
ngưỡng ôxy, cường độ hô hấp của cá Chêm (kích cỡ 10 - 14mm). Cũng theo tác
giả, mật độ ni có ảnh hưởng đến tốc độ sinh ưưởng của cá hương ở giai đoạn
20 - 40 ngày tuổi.
ở nước ta, sản lượng cá Chêm chủ yếu là đánh bắt từ tự nhiên. Những
nghiên cứu về lồi cá này cịn ít, mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu phân loại,

10



điều tra vùng phân bố, đặc điểm sinh học và đánh giá nguồn lợi (Mai Đình Yên,
1979; Nguyễn Nhật Thi, 1991; Võ Ngọc Thám, 1995). Trong những năm gần
đây, đặc biệt từ năm 1998 đến nay, có một số cơng trinh nghiên cứu về ảnh
hưởng của một số yếu tố sinh thái, các loại thức ăn khác nhau lên quá trinh sinh
trưởng và phát triển của cá Chêm trong chương trinh nghiên cứu của dự án
NUFU, Nguyễn Quang Huy (1999) đã chỉ ra rằng ở độ mặn 34%0 là thích hợp
cho sự phát triển của phôi.
Khi nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Chêm ở đầm Nha Phu - Khánh Hòa,
Võ Ngọc Thám (1995) cho biết, cá Chẽm đầm Nha Phu là loài cá đẻ đa chu kỳ,
sức sinh sản tuyệt đối lớn từ 2.857.400 ưứng/ cá cái (khối lượng 5.900 g ở độ tuổi
5+) đến 5.184.200 ưứng/cá cái (khối lượng 10.450g ở độ tuổi 8+)
Nguyễn Duy Hoan và Võ Ngọc Thám (2000) đã thực hiện thành công đề
tài khoa học “Nghiên cứu sản xuất thử giống cá Chêm Lates calcarifer tại Khánh
Hòa". Các tác giả đã đưa ra quy trình sản xt giống nhân tạo và ương ni từ
giai đoạn cá bột lên cá giống.
»

2.3.

Ảnh hưởng của các yếu tô" sinh thái đến sinh trưởng và tỷ lệ sống

của cá Chêm trong q trình ương ni.
2.3.1. Sinh trưởng
Theo NICA (1986) nghiên cứu tốc độ sinh ưưởng về chiều dài của cá
Chêm giai đoạn từ khi nở đến 40 ngày tuổi cho biết: cá mới nở có chiều dài thân
1,5 mm, sau 1 đến 15 ngày tuổi đạt từ 1,5 - 5 mm, 1 5-20 ngày tuổi đạt 5 -8 mm,
25 - 30 ngày tuổi đạt 10 - 13 mm và 30 - 40 ngày đạt 13 - 30 mm. Cá Chèm ở tuổi
3+ đến 4+ có chiều dài thân từ 600 -700 mm, khối lượng thân từ 2,6 - 4.2 kg, từ 6+
đến 8+ đạt 850 - 1000 mm chiều dài và 7 - 12 kg khối lượng thân. Tuy nhiên, tốc độ

sinh trưởng của cá Chêm còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống

11


2.3.2. Nhiệt độ
Nhiệt độ được coi là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn nhất đến thuỷ
sinh vật. Cá là độne vật biến nhiệt nên ảnh hưởng của nhiệt độ càng lớn (Mai
Đình Yên, 1979). Nhiệt độ đã ảnh hưởng tới tốc độ của hai quá trình: Là hấp thụ
thức ăn và trao đổi chất, do đó đã ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của
cá (Robert, 1999). Theo Bùi Lai (1985), tồn tại một siới hạn nhiệt độ thấp nhất
trên mức đó mới có sự sinh trưởng và một giới hạn cao nhất trên mức đó cá bị
chết. Trong khoảng giữa hai giới hạn có một giá trị nhiệt độ thích ứng với sự sinh
trưởng tốt nhất của cá (Bùi Lai, 1985).
Theo Awang (1987) sự thay đổi nhiệt độ thậm chí r c có thể gây sốc dẫn
đến tử vong của cá Chèm ở giai đoạn sớm (Avvang, 1987). Tuy nhiên ảnh hưởng
của nhiệt độ đến sinh trưởng của cá Chèm nhất là cá Chèm ở giai đoạn bột lên
hương chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ (NACA, 1998). Theo Kungvankij
(1986), nhiệt độ rất quan trọng ưong ương nuôi cá Chêm và đề xuất khoảng nhiệt
độ từ 26-28"C là thích hợp nhá) cho sinh trưởng của cá Chêm bột. Điều này cũng
phù hợp với công bố của Rusell và ctv (1987) rằng nhiệt độ trong bể ương cá
Chêm khoảng 28°c (Russel, 1987). Từ đó, có thể nhận định rằng những nghiên
cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh trưởng và phát triển của cá Chèm giai
đoạn từ cá bột lên cá hương cịn tương đối ít và chưa được thống nhất.
2.3.3. Độ mặn
Độ mặn là yếu tố sinh thái có quan hệ mật thiết với đời sơng của thuỷ sinh
vật. Mỗi lồi thuỷ sinh vật nói chung thường chỉ sống ở những giới hạn độ mặn
thích hợp. Nhiều nhà nghiên cứu có nhận xét rằng cá Chêm có khả năng thích
nghi với sự thay đổi rộng của độ mặn (Almendras, 1996 và Awang,


12


(1987), cá Chèm có thể thích nghi ở nồng độ muối thâp nhâ't thậm chí cả ở nước
ngọt, nhưng để sinh trưởng, cá bột và cá hương cần nước lợ cửa sơng.
Một thí nghiệm đã được tiến hành nhằm ương cá Chêm từ 1-30 ngày tuổi ở
các độ mặn khác nhau từ 0%c đến 35%0 . Kết quả cho thây cá Chèm ở giai đoạn cá
bột lên cá hương có khả năng thích ứng với độ mặn từ 5% 0 đến 35%c. Trong đó, lơ
thí nghiệm ở độ mặn 20% 0 cho tỉ lệ sống cao nhất (68%), cá Chêm bột ở lơ thí
nghiệm có độ mặn 0%c đều khơng sống sót (Russel, 1987). Điều này chứng tỏ rằng
khả năng thích ứng với độ mặn của cá Chêm ở giai đoạn cá bột cịn u. Trong khi
đó Kungvankij (1986) lại đưa ra độ mặn tốt nhất cho ương cá bột là 30-31%C.
Độ mặn có ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng. Khi độ mặn biên đổi, một
phần năng lượng tiêu tốn vào q trình điều hịa áp suất thẩm thấu, do đó năng
lượng cho q trình sinh trưởng sẽ giảm (Fermín, 1991).
\

Khi nghiên cứu về khả năng điều hịa giữa áp suất thẩm thâu của huyêt
tương và chloride, Almendras (1996) đã nhận thấy ở cá Chêm giống và cá thịt
khả năng thích nghi với sự chuyển đổi đột ngột từ nước ngọt sang nước biển
(S=32%í>) tốt hơn từ nước biển sang nước ngọt và ở cá giống sự thích nghi nhanh
hơn với sự chuyển đổi đột ngột của độ mặn so với cá thịt.
Điều này rất có ý nghĩa trong việc cung cấp thơng tin về khả năng thích
ứng của cá Chêm khi được vận chuyển từ bể ương vào ao có các độ mặn khác
nhau (Almendras, 1996).
Cùng với nhiệt độ, độ mặn là một yếu tố sinh thái quan trọng, khơng thể
tách rời trong q trình ương cá Chêm. Tuy nhiên còn nhiều ý kiên khác nhau về
ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng và phát triển của cá Chêm ở giai đoạn cá bột
lên cá hương. Điều này có thể do các tác giả trước mới chỉ nghiên cứu ảnh hưởng
của từng yếu tố riêng rẽ mà thiếu đi sự nghiên cứu trong điều kiện có sự tương

tác của hai hay nhiều yếu tố. Trong ương nuôi cá Chêm, sự sinh trưởng, phát triển

13


và tỉ lệ sống của chúng không phải chịu tác động riêng rẽ của từng yếu tố sinh
thái mà chịu tác động tổng hợp của hàng loạt yếu tố sinh thái. Những nghiên cứu
ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố nhiệt độ và độ mặn lên sinh trưởng, phát
triển và tỉ lệ sống của cá Chêm bột gần như chưa được quan tâm. Do vậy, việc
nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến cá Chêm là cần thiết.
2.3.4. Ánh sáng
Nhiều tác giả cho rằng một số đặc điểm sinh học và tập tính của cá ảnh
hưởng bởi ánh sáng. Chu kì ánh sáng đã ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỉ lệ sống
trong quá trình ương cá bột, mặc dù trong tự nhiên mức độ ảnh hưởng thay 'đổi
theo loài (Marliave, 1977; Tandler và Help, 1985; Duray và Kono, 1988). Theo
Barlovv (1993) đã thông báo cá Chêm ở giai đoạn cá giống có chiều dài 10-40
mm có hoạt động bắt mồi diễn ra liên tục vào ban ngày nhưng đạt đỉnh cao vào
lúc chập tối. Cá tiếp tục ăn vào ban đêm dưới ánh trâng nhưng với mức độ giảm
và ngừng ăn khi đêm tối hoàn tồn.
Cũng theo Barlow (1995), ảnh hưởng của chu kì chiếu sáng kéo dài lên sinh
trưởng của cá bột và cá giống, cá Chêm thay đổi theo kích cỡ cá. Chu kì sáng kéo
dài làm tăng tốc độ sinh trưởng của cá Chêm bột trong 8-10 ngày đầu nhưng sau đó
ánh sáng ưở nên ít quan trọng và khơng cịn ảnh hưởng sau khi kết thúc giai đoạn
biên thái (ở chiều dài 11 mm hoặc 20 ngày tuổi). Ong cho rằng tỉ lệ sống khơng
khác biệt giữa các lơ thí nghiệm có chu kì chiếu sáng 12, 18 hoăc 24 giờ.
2.3.5. Cúc yếu tơ hóa học khác
Thành phần hóa học của môi trường nước không những ảnh hưởng đến chỉ
số sinh trưởng của cá mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật khác làm thức
ăn cho cá (Bùi Lai, 1985 và Wooton, 1995). Trong mơi trường nước có hàm lượng
amonia cao làm kìm hãm tốc độ sinh trưởng của cá.


14


2.3.6. Mật độ
Theo Maneewong (1983), mật độ nuôi tối đa ban đầu đối với cá Chêm bột
từ 1-12 ngày tuổi nên là 50 con/1. Nếu nuôi mật độ cao hơn thì tỉ lệ sống và tốc độ
sinh trưởng của cá hương sẽ giảm. Tattanon và Maneewong (1988) cho rằng mật
độ ương phụ thuộc vào tuổi và kích cỡ cá. Hai ông đã đưa ra mật độ ương thích
hợp đối với cá Chêm giai đoạn 1 - 7 ngày tuổi là 60 -100 con/1.
Trong khi đó, Kungvankij (1986) lại đề nghị mật độ ương cá bột mới nở từ
50-100 con/1. Mật độ tối đa cho phép cá Chêm sinh trưởng bình thường là khoảng
10 và 20 con/1 trong giai đoạn 13-29 ngày tuổi.
Từ những kết quả ưên, có thể nhận thây rằng mật độ ương thích hợp cho
cá Chêm cũng chưa được thống nhất ở các tác giả.
2.3.7. Thức ăn
\

Theo Kungvankij (1986), một trong những nhân tố quyết định sự thành
công của quá trình sản xuất giống cá Chêm Lates calcarifer là chuẩn bị đầy đủ và
kịp
thời các sinh vật làm thức ăn cho cá bột.
»
Maneevvong (1986) cho rằng thức ăn là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng
đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Chêm bột và hương. Trong số thức ãn sống
cung cấp cho cá bột ở giai đoạn sớm, người ta không thể không nhấc tới vi tảo
(.Micfoalae). Theo Taitan (1997) thì vi tảo có vai trò là thức ăn trực tiếp cho cá
bột và là thức ăn cho Rotifer.
Thức ăn cung cấp năng lượng giúp cho động vật nuôi sinh UTiởng, phát triển,
nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Thành phần thức ăn bao gồm chủ yếu

các chất sau: nước, chất vô cơ, protein, chất hữu cơ, muối khoáng, vitamin,...
Protein: là chất dinh dưỡng cần thiết để duy trì cuộc sống cho sinh vật, là
vật chất cơ bản nhất, các tế bào và tổ chức của cơ thể đều do chất protein tạo
thành. Trong đó với các lồi cá khác nhau và các giai đoạn sinh trưởng khác nhau
thì nhu cầu về protein cũng thay đổi.

15


×