Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

NGHIÊN cứu về đăêc điểm THỰC vâêt, THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TÁC DỤNG dược LÝ CỦA cây CHÈ DUNG symplocos racemosa roxb dự KIẾN DẠNG BÀO CHẾ, BAO BÌ ĐÓNG GÓI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC


ĐỒ ÁN PBL VỀ DƯỢC LIÊÊU
NGHIÊN CỨU VỀ ĐĂÊC ĐIỂM THỰC VÂÊT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC,
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA CÂY CHÈ DUNG
Symplocos racemosa Roxb.
DỰ KIẾN DẠNG BÀO CHẾ, BAO BÌ ĐÓNG GÓI

Giáo viên hướng dẫn :

DS. Đă nă g Xuân Khoa

Nhóm thực hiê Ên

Phan Văn Si

:

Hoàng Thanh Thiên Bảo
Đà Nẵng, ngày 30 tháng 1 năm 2016


MỤC LỤC
ĐĂÊT VẤN ĐỀ..............................................................................................3
PHẦN 1. TỔNG QUAN.................................................................................4
1. VỀ THỰC VẬT........................................................................................................4
1.1. Vị trí phân loại...................................................................................................4
1.2. Thành phần các loài trong chi............................................................................4
1.3. Đặc điểm thực vật chi........................................................................................5


1.4. Nguồn gốc và phân bố một số loài dùng làm thuốc ở các địa phương...............5
Dung chụm............................................................................................................... 6
Dung đất................................................................................................................... 6
Dung đen.................................................................................................................. 7
Dung hoa chùy.........................................................................................................8
Dung lá thon............................................................................................................. 9
Dung lá trà...............................................................................................................9
Dung láng............................................................................................................... 10
Dung lụa................................................................................................................. 11
Dung mốc............................................................................................................... 11
Dung rất xanh.........................................................................................................11
Dung sạn................................................................................................................12
PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ......................................................13
2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................13
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................13
2.1.2. Địa điểm thu hái...........................................................................................13
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu :............................................................................13
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT......................................................13
2.2.1. Nghiên Cứu về thực vật...............................................................................13
2.2.1.1. Đặc điểm hình thái của cây.......................................................................13
2.2.1.2. Đặc điểm dược liệu...................................................................................14
2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học...................................................................15
2.2.2.1. Flavonoid..................................................................................................15
2.2.2.2. Tanin.........................................................................................................18
PHẦN 3. CƠNG DỤNG CỦA TH́C - DỰ KIẾN DẠNG BÀO CHẾ................20
1. Cơng dụng của thuốc.............................................................................................20
1


 Đối Tượng nên sử dụng:.....................................................................................20

2. Dự kiến dạng bào chế: Trà túi lọc.........................................................................20
Quy trình sản xuất trà túi lọc.....................................................................................20
PHẦN 4. DỰ KIẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI.......................................................23
1. Trà túi lọc:.............................................................................................................23
2. Trà đóng chai (sản phẩm đang trong quá trình nghiên cứu)..................................24
PHẦN 5. MARKETING SẢN PHẨM............................................................26
Thế mạnh của trà Bảo Bảo:.......................................................................................26
Nghiên cứu thị trường:..............................................................................................26
1. Chính sách giá cả:...............................................................................................27
2. Chính sách phân phối:.........................................................................................27
3. Chính sách nhân viên:.........................................................................................28
4. Chính sách quảng cáo:........................................................................................28
5. Chính sách khuyến mãi:......................................................................................29
PHẦN 6. KIẾN NGHỊ – ĐỀ XUẤT................................................................30
PHẦN 7. DANH MỤC TÀI LIÊÊU THAM KHẢO............................................31

2


ĐĂÊT VẤN ĐỀ
Chè Dung theo kinh nghiệm dân gian trước đây là một phương thuốc chữa bệnh,
đặc biệt là bệnh dạ dày, bệnh tá tràng, sỏi thận, gan nhiễm mỡ...được người dân sử dụng
như một thức uống hằng ngày (Trích “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của cố GS
Đỗ Tất Lợi). Trong quá trình nghiên cứu thực địa về cây thuốc tại bán đảo Sơn Trà ngày
9/1/2016, nhóm khảo sát chúng tôi đã phát hiện cây chè Dung mọc tự nhiên ở độ cao
khoảng 300 đến 1500 mét rãi rác trên bán đảo Sơn Trà. Lá tươi được bà con nông dân bản
địa khai thác quanh năm, cao điểm từ tháng 9 đến tháng 12. Nguồn dược liệu thô này
được tiêu thụ ở các quầy thuốc đông y nhỏ lẻ, các cơ sở kinh doanh thuốc nam tại các chợ
trên địa bàn như chợ Diễm (Hòa Khánh nam), chợ Cồn… Nhận thấy đây là nguồn tài
nguyên thiên nhiên có tiềm năng khá lớn, cần nghiên cứu nên nhóm chúng tơi đã đi vào

tìm hiểu đặc điểm thực vật, các loài trong họ,nghiên cứu thành phần hóa học, cơng dụng
trị bệnh của cây chè Dung, có tên khoa học là : Symplocos racemosa Roxb, nhằm góp
một phần nhỏ bé tạo cơ sở cho những nghiên cứu quy mô hơn nhằm phát triển nguồn cây
dược liệu, chế biến ra những sản phẩm tiêu dùng cho xã hội, tạo ra giá trị kinh tế và góp
phần tạo việc làm cho đồng bào vùng nông thôn ven bán đảo Sơn Trà.

3


PHẦN 1. TỔNG QUAN
1. VỀ THỰC VẬT
1.1.

Vị trí phân loại

Chè Dung ở Sơn Trà còn gọi là Dung đất, Mu ếch, Dung chùm – Tên khoa học là
Symplocos racemosa Roxb, thuộc họ Dung - Symplocaceae. Bộ Chè Theales.
Cần phân biệt với hai loài khác cùng họ là:
-

Dung đen, Dung lịa, Nhóc – Symplocos poilanei Guillaumin [S. glomerata King
ex Clarke subsp. Congesta (Benth.) Noot. Var poilanei (Guillaumin) Noot.] thuô ăc
họ Dung – Symplocaceae.

-

Dung lụa, Dung dẻo – Symplocos sumuntia Buch. – Ham ex D. Don (S. caudata
Wall. Ex A. DC.), thuô ăc họ Dung – Symplocaceae.

 Sinh thái: Mọc rải rác trong rừng thưa,đồi hoang, savan cây bụi ở độ cao tới

2000m
 Phân bố: Lào Cai, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Vinh Phúc, Hà Nội, Hải
Phịng, Ninh Bình, Thanh Hóa vào Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng Khánh Hòa, Ninh
Thuận, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, An Giang.
1.2.

Thành phần các loài trong chi

Một số loài trong họ Dung (Symplocaceae).


S. adenophylla - dung chè, cây gỗ nhỏ, Đông Dương



S. chapaensis - dung Sa pa, cây gỗ nhỏ, Đông Dương



S. cochinchinensis - dung nam, cây gỗ nhỏ, Việt Nam



S. coreana - cây bụi, lá sớm rụng, cao tới 5m; Nhật Bản, Triều Tiên



S. ferruginea: Kháo[1]
4





S. glauca - cây gỗ, thường xanh, cao tới 15m; Nhật Bản, Đài Loan, Trung
Quốc, Đông Dương



S. lancifolia - cây gỗ, thường xanh, cao tới 5m; Nhật Bản



S. lucida - Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Nam Á, Malesia



S. myrtacea - cây gỗ, thường xanh, cao tới 10m; Nhật Bản



S. paniculata - cây bụi, lá sớm rụng, cao tới 8m; Nhật Bản, Hàn Quốc; phổ biến
như một loại cây cảnh.



S. poilanei - dung sạn, gỗ nhỏ



S. prunifolia - cây gỗ, thường xanh, cao tới 10m; Nhật Bản, Triều Tiên




S. racemosa - Trung Quốc, Nam Á



S. sordida - dung úa, gỗ nhỏ



S. tanakae - cây gỗ, thường xanh; Nhật Bản



S. theophrastaefolia - cây gỗ, thường xanh, cao tới 15m; Nhật Bản, Đài Loan,
Trung Quốc
Ở Việt Nam có 1 chi: 35 lồi.
1.3.



Đặc điểm thực vật chi

Symplocos là một chi thực vật có hoa trong bộ Ericales. Nó chứa khoảng 300 loài
phân bố ở châu Á và châu Mỹ. Nhiều loài mọc ở các vùng nhiệt đới ẩm. Đây là chi
duy nhất trong gia đình Symplocaceae. Các loài trong chi này thường là cây gỗ hay
cây bụi, với các lá có khía răng cưa, thiếu lá kèm, thường có màu hơi vàng. Hoa màu
trắng hay vàng mọc thành cụm với các hoa nhỏ. Bầu nhụy nhỏ. Quả là loại quả hạch.
1.4.


Nguồn gốc và phân bố một số loài dùng làm thuốc ở các địa phương.

Ở đây chúng tôi chỉ giới thiệu một số loài có trong từ điển cây thuốc Việt Nam của tác
giả Võ Văn Chi
5


Giới thiệu một số loài được ghi trong từ điển cây thuốc Việt Nam:
Dung chụm

Dung chụm – Symplocos glomerata King ex C.B. Clarke var.Glomerata, thuô ăc họ Dung
– Symplocaceae.
Phân bố: Lào Cai, Lai Châu, Quảng Ninh, Vinh Phúc, Hà Nô ăi, Gia Lai, Đồng Nai.Cịn
có ở Ấn Đơ ă, Mianma, Nam Trung Quốc và bán đảo Mã Lai.
Bô ô phâ ôn dùng: Rễ – Radix Symplocoris Glomeratae.
Công dụng: Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ dùng trị đòn ngã.
Dung đất

6


Dung đất, Mu ếch, Dung chùm – Symplocos racemosa Roxb., thuô ăc họ Dung –
Symplocaceae.
Phân bố: Lào Cai, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Vinh Phúc, Hà Nô ăi, Hải Phịng, Ninh
Bình, Thanh Hóa vào Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Khánh Hịa, Ninh Th ăn, Bình
Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và An Giang.Còn phân bố ở Ấn Đô ă,
Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào, Nam Trung Quốc.
Bô ô phâ ôn dùng: Vỏ cây, vỏ rễ, lá – Cortex, Cortex Radicis e Folium Symplocoris
Racemosae.

Công dụng: Hoa rất thơm, rất được ong ưa thích. Quả ăn được, vỏ được dùng để nhuô ăm
và cả để giữ màu. Vỏ dùng chữa rong kinh, đau bụng, đau ruô ăt, bê ănh về mắt, loét. Nước
sắc còn dùng làm thuốc súc miê ăng chữa lợi răng chảy máu; cũng được dùng để chữa đái
ra đường trấp. Lá được dùng làm chè uống cho tiêu cơm; cũng được dùng chữa đau bụng
và ỉa chảy. Người ta còn dùng nước sắc và sirơlà dung đất chữa đau dạ dày có tăng toan
Ở Ấn Đô ă, vỏ cây Dung đất được dùng dưới dạng bô ăt hay thuốc sắc trị đau bụng, các
bê ănh đau mắt và các vết loét.
Ở Trung Quốc, là được dùng trị đau mắt nhiê ăt; rễ dùng trị đòn ngã.

7


Dung đen

Dung đen, Dung lịa, Nhóc – Symplocos poilanei Guillaumin [S. glomerata King ex
Clarke subsp. Congesta (Benth.) Noot. Var poilanei (Guillaumin) Noot.] thuô ăc họ Dung
– Symplocaceae.
Phân bố: Quảng Ninh, Hà Nơ ăi, Ninh Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Khánh
Hịa.Cịn có ở Trung Quốc.
Bơ ơ phâ ơn dùng: Lá – Folium Symplocoris Poilanei.
Công dụng: Gỗ mềm, dùng là nhà và đồ đạc thông thường. Lá Dung đen nấu nước dùng
tắm ghẻ và trị nấm.
Dung hoa chùy

8


Dung hoa chùy, Dung lá táo, Dung tàu – Symplocos paniculata (Thunb.) Wall. Ex D.
Don, thuô ăc học Dung – Symplocaceae.
Phân bớ: Ở nước ta, có gă ăp từ Lào Cai, Sơn La, Lạng Sơn, Ninh Bình tới Thừa Thiên

Huế.Cịn phân bố ở Bắc Ấn Đô ă, Mianma, Trung Quốc, đào Đài Loan, Triều Tiên, Nhâ ăt
Bản, Lào.
Bô ô phâ ôn dùng: - Toàn cây – Herba Symplocoris Paniculatae.
Công dụng: Ở Vân Nam (Trung Quốc), dùng trị viêm tuyến sữa, viêm hạch Lympho, sán
khí, đau viêm r ăt, ung thư dạ dày, sốt cao khơng nói được và vết thương bỏng cháy. Có
nơi dùng là trị dao chém xuất huyết và dùng dễ trị sởi cấp tính. Quả chiết được dầu thắp.
Vỏ, rễ và lá được dùng trong nông dược.
Ở Ấn Đô ă, vỏ cây cũng được dùng như vỏ cây Dung đất Symplocos racemosa làm tăng
trương lực, dùng trị đau mắt.
Dung lá thon

Dung lá thon, Dung lá mác – Symplocos lancifolia Sieb. Et Zucc., thuô ăc họ Dung –
Symplocaceae.
Phân bố: Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh vào Nghê ă An, Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế và Đà Nẵng.Còn phân bố ở Ấn Đô ă, Trung Quốc, Nhâ ăt Bản, Philippin.
Bô ô phâ ôn dùng: Rễ, lá – Radix et Folium Symplocoris Lancifoliae.
Công dụng: Rễ được sử dụng ở Vân Nam (Trung Quốc) làm thuốc trị đòn ngã. Lá nấu
nước uống thay trà và cũng được sử dụng ở Quảng Tây (Trung Quốc) làm thuốc trị sang
tiết, bê ănh mụn cơm và ngoại thương xuất huyết.
9


Dung lá trà

Dung lá trà, Dung đắng – Symplocos laurina (Retz.) Wall [S. cochinchinensis Lour. ssp.
Laurina (Retz.) Noot.], thuô ăc họ Dung – Symplocaceae.
Phân bố: Lào Cai, Sơn La, Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Phú Thọ, Hà Nô ăi, Hà
Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon
Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Khánh Hịa, Ninh Th ăn, Bình Phước, Bình Dương,
Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu và Kiên Giang. Cịn có ở Ấn Đơ ă, Xri Lanca,

Mianma, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan.
Bô ô phâ ôn dùng: Rễ, vỏ cây – Radix et Cortex Symplocoris Laurinae.
Công dụng: Rễ và vỏ cây được sử dụng làm thuốc trị đòn ngã, thương phong đầu váng,
người nóng miê ăng khát và cảm mạo sốt cao; vỏ cây còn dùng chữa lỵ, ỉa chảy và hâ ău
bối, đọt lá dùng đắp trị bỏng.
Dung láng
Dung láng, Dung sáng – Symplocos lucida (Thumb.) Sieb, et Zucc. (S. elephantis
Guilaumin, S. ernestii Dunn), thuô ăc họ Dung – Symplocaceae.
Phân bố: Quảng Ninh, Hà Nô ăi, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Đồng, An
Giang. Cịn có ở Ấn Đô ă, Mianma, Trung Quốc, Nhâ ăt Bản, Lào, Campuchia, Thái Lan,
Malaixia, Indonexia, Philippin.
Bô ô phâ ôn dùng: Rễ, lá – Radix et Folium Symplocoris Lucidae.
10


Công dụng: Rễ được dùng ở Vân Nam (Trung Quốc) làm thuốc chỉ khái, tiêu trướng; lá
dùng trị ho và suyễn nghịch.
Dung lụa

Dung lụa, Dung dẻo – Symplocos sumuntia Buch. – Ham ex D. Don (S. caudata Wall. Ex
A. DC.), thuô ăc họ Dung – Symplocaceae.
Phân bố: Ở nước ta, có gă ăp từ Lào Cai, Phú Thọ, Hịa Bình, Hà Nơ ăi, Hà Nam, Ninh
Bình, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng,
Ninh Thuâ ăn đến Đồng Nai. Còn phân bố ở Ấn Đô ă, Nepan, Mianma, Trung Quốc, Triều
Tiên, Nhâ ăt Bản, Lào, Campuchia, Thái Lan và Malaixia.
Bô ô phâ ôn dùng: Rễ, lá, hoa – Radix, Folium et Flos Symplocoris Sumuntiae.
Công dụng: Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ, hoa dùng trị hoàng đản, ho, phong thấp tê đau;
lá dùng trị viêm amygdal cấp tính và lở miê ăng.
Dung mớc
Dung mốc, Dung xanh, Dung xám – Symplocos glauca (Thunb.) Koidz, thuô că họ Dung –

Symplocaceae.
Phân bố: Lào Cai, Phú Thọ, Hà Nô ăi, Quảng Trị, Đà Nẵng, Kon Tum, Gia Lai, Lâm
Đồng. Cịn có ở Ấn Đơ ă, Mianma, Trung Quốc, Đài Loan, Nhâ ăt Bản.
Bô ô phâ ôn dùng: Vỏ thân – Cortex Symplocoris Glaucae.
Công dụng: Ở Vân Nam (Trung Quốc) vỏ thân được dùng làm thuốc trị cảm mạo.
11


Dung rất xanh
Dung rất xanh – Symplocos viridissima Brand, thuô ăc họ Dung – Symplocaceae.
Phân bố: Quảng Ninh, Vinh Phúc, Đà Nẵng, Lâm Đồng. Cịn có ở Ấn Đơ ă, Mianma, Nam
Trung Quốc.
Bô ô phâ ôn dùng: Lá – Folium Symplocoris Viridissimae.
Công dụng: Ở Vân Nam (Trung Quốc), là được dùng làm thuốc chỉ huyết.
Dung sạn

Dung sạn, Dung Nam, Dung bô pă – Symplocos cochinchinensis (Lour.) S. Moore, thuô că
họ Dung – Symplocaceae.
Phân bớ: Ở nước ta, có gă ăp tại Sơn La, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái
Nguyên, Phú Thọ, Vinh Phúc, Hà Nô ăi, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Lâm Đồng và mô ăt số nơi ở Nam Bơ ă. Cịn có ở
Ấn Đơ ,ă Mianma, Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Nhâ tă Bản đến Malaixia, Indonexia,
Philippin và Irian.
Bô ô phâ ôn dùng: Rễ – Radix Symplocoris Cochinchinensis.
Công dụng: Rễ được dùng ở Vân Nam (Trung Quốc) làm thuốc trị ho.

12


PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Cây chè Dung Symplocos racemosa Roxb, thuộc họ Dung - Symplocaceae. Bộ Chè
Theales.
2.1.2. Địa điểm thu hái
Thu hái trên Bán Đảo Sơn Trà ở độ cao từ 300-1500m.
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu :
-

-

Nghiên cứu đặc điểm thực vật : Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của cây trên
thực địa,thu mẫu quan sát,đối chiếu các tài liệu đã nghiên cứu về thực vật
trước đây để định danh cây Dung trên Sơn trà.
Nghiên cứu các thành phần hóa học tại phịng thí nghiệm,đối chiếu so sánh
với các tài liệu nghiên cứu trước đây nhằm so sánh thành phần, hàm lượng
hoạt chất.

2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
2.2.1. Nghiên Cứu về thực vật
2.2.1.1.

Đặc điểm hình thái của cây

Mô tả: Cây dung đất là loại cây nhỏ, vỏ nức sâu, cao 1,5-2m, nhưng có thể cao 4-5m hay
8-9m (nếu để lâu không bị đốn chặt). Lá mọc so le, dày, cuống ngắn, hình trứng thn
dài, phía cuống hẹp lại, phiến lá dài 9-15cm, rộng 3-6cm, mép có răng cưa ngắn, thưa,
mặt nhẵn, khi khơ có màu vàng xanh hay vàng nâu. Hoa nhiều, màu trắng hay vàng lục
nhạt, mọc thành chùm ở nách lá hay ở đầu cành. Hoa mọc thành cụm, có 1 lá hoa và 2 lá
hoa con mọc đối nhau hay mọc ở đỉnh cuống hoa; đài 5 - 2 hợp; tràng 5 - 4 cánh trắng,

kích thước 4-5 mm, sớm rụng; nhị đính thành bó hay thành ống và đính trên ống tràng;
13


bầu dưới.Cuống hoa ngắn, trên mặt có phủ lơng đen mịn màu hung. Hoa có mùi thơm,
nên ong rất thích. Quả hạch thường hình bầu dục hay hình thoi có vết tích đài chụm rất
lớn ở đỉnh ăn được, hình thn dài, dài 6-10mm, trên đỉnh có phiến đài, thịt quả màu tím
đỏ. Hạt thường 1-3 hạt, màu nâu.
Nơi sống và thu hái: Loài cây của lục địa Nam Á, mọc ở rừng thưa, savan cây gỗ, quần
hệ thứ sinh trên đất nghèo ở độ cao thấp và tới độ cao 1500m từ Cao Bằng, Lạng Sơn,
Vinh Phú, Quảng Ninh đến các tỉnh vùng Tây Nguyên. Còn phân bố ở Ấn Độ, Nam
Trung Quốc, Lào, Campuchia.
Thu hái vỏ thân hay vỏ rễ quanh năm, bóc vỏ về phơi hay sấy khô; vỏ mềm, dễ gãy vụn.
Lá thu hái quanh năm, mang về phơi hay sấy khô dùng dần.
Bộ phận dùng: Vỏ cây, vỏ rễ, lá - Cortex, Cortex Radicis et Folium Symplocoris
Racemosae.
Tính vị, tác dụng theo dân gian: Vỏ có vị se hơi thơm, tính mát.
Cơng dụng, chỉ định và phối hợp theo kinh nghiệm y học cổ truyền Trung Hoa và
Việt Nam: Hoa rất thơm, rất được ong ưa thích. Quả ăn được, vỏ được dùng để nhuộm
và cả để giữ màu. Vỏ dùng chữa rong kinh, đau bụng, đau ruột, bệnh về mắt, loét. Nước
sắc còn dùng để làm thuốc súc miệng chữa lợi răng chảy máu; cũng được dùng để chữa
đái ra dưỡng trấp. Lá được dùng làm chè uống cho tiêu cơm; cũng dùng chữa đau bụng
và chữa ỉa chảy. Người ta còn dùng nước sắc và xirơ lá Dung đất chữa đau dạ dày có tăng
toan (Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng đã sử dụng với liều 15-30g lá khô mỗi ngày cho
người lớn, đạt kết quả tốt).
Ở Ấn Độ, vỏ cây Dung đất được dùng dưới dạng bột hay thuốc sắc trị đau bụng, các bệnh
đau mắt và các vết loét.
Ở Trung Quốc, lá được dùng trị đau mắt nhiệt, rễ dùng trị đòn ngã. Chữa rong kinh do sự
dãn nở của các mô ở tử cung và chữa đái ra máu: Vỏ Dung đất tán bột trộn với đường,
với liều 1g, ngày uống 3 lần, liên tục trong 3-4 ngày.

2.2.1.2.

Đặc điểm dược liệu

Lá thu hái trên rừng về phơi khơ. Lá có màu vàng xanh nhạt hoặc vàng nâu nhạt. Mùi
thơm nhẹ đặc trưng.

14


2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học
Thành phần hóa học : Lá có tanin, hợp chất flavonoid.(Theo từ điển cây th́c của tác
giả Võ Văn Chi)
2.2.2.1.

Flavonoid

Các dẫn chất flavonoid có khả năng dập tắt các gốc tự do như HO *, ROO*…. Các gốc này
sinh ra trong tế bào bởi nhiều nguyên nhân và khi sinh ra cạnh DNA,các chất béo màng tế
bào…thì sẽ gây ra những ảnh hưởng nguy hại như gây biến dị, hủy hoại tế bào, gây ung
thư, tăng nhanh sự lão hoá.
Thí nghiệm cho thấy khả năng làm mất gốc tự do của một số flavonoid theo thứ tự:
myricetin >quercetin> rhammetin> morin> diosmetin> naringenin> apigenin>
catechin> 5,7 dihydroxy-3', 4', 5' trimethoxy flavon> robinin> kaempferol> flavon.
Flavonoid tạo được phức với các ion kim loại mà chính các ion kim loại này là xúc tác
của nhiều phản ứng oxy hoá. Các flavonoid có 3,5,3',4' hydroxy có khả năng liên kết tốt
với các ion kim loại đó theo phức oxychromon, oxycarbonyl hoặc 3',4' orthodioxyphenol.

Thành phần của màng tế bào có các chất lipid dễ bị peroxyd hoá, tạo ra những sản phẩm
làm rối loạn sự trao đổi chất cũng dẫn đến sự huỷ hoại tế bào. Đưa các chất chống oxy

hoá như flavonoid vào cơ thể để bảo vệ tế bào thì có thể ngăn ngừa các nguy cơ như xơ
vữa động mạch, tai biến mạch, lão hoá , tổn thương do bức xạ, thoái hoá gan...
Flavonoid cùng với acid ascorbic acid ascorbic tham gia trong quá trình hoạt động của
enzym oxy hoá - khử. Flavonoid còn ức chế tác động của hyaluronidase. Enzym này làm
tăng tính thấm của mao mạch. Khi enzym này thừa thì gây hiện tượng xuất huyết dươi da
mà y học gọi là bệnh thiếu vit. P (P avitaminose). Các chế phẩm chứa flavonoid chiết từ
các loài Citrus như "Cemaflavone", "Circularine"....
15


Flavonoid từ lá bạc hà (diosmin) như "Daflon", "Diosmil", flavonoid từ hoa hoè (rutin)
với nhiều biệt dược khác nhau đã chứng minh tác dụng làm bền thành mạch, làm giảm
tính "dịn" và tính thấm của mao mạch. Tác dụng này được hợp lực cùng với acid
ascorbic. Flavonoid được dùng trong các trường hợp rối loạn chức năng tinh mạch, tinh
mạch bị suy yếu, giãn tinh mạch, tri, chảy máu do đặt vòng trong phụ khoa, các bệnh
trong nhãn khoa như sung huyết kết mạc, rối loạn tuần hoàn võng mạc. Các dẫn chất
anthocyanosid có tác dụng tái tạo tế bào võng mạc và đã được chứng minh có tác dụng
tăng thị lực vào ban đêm.
Tác dụng chống độc của flavonoid thể hiện làm giảm thương tổn gan, bảo vệ được chức
năng gan khi một số chất độc được đưa vào cơ thể súc vật thí nghiệm (CCl4, benzen,
ethanol, CHCl3, quinin, novarsenol...) Dưới tác dụng của flavonoid ngưỡng acid ascorbic
được ổn định đồng thời lượng glycogen trong gan tăng. Sự tích luỹ glycogen có ý nghia
quan trọng trong việc nâng cao chức năng giải độc gan.
Việc sử dụng một số dược liệu trong điều trị viêm gan, xơ gan, bảo vệ tế bào gan rất hiệu
quả như: cây actisơ, có biệt dược là Chophytol. Cây Silibum marianum Gaertn có biệt
dược "Legalon"; cây bụt dấm - Hibiscus sabdariffa.
Tác dụng kích thích tiết mật thể hiện ở các chất thuộc nhóm flavanon, flavon, flavonol và
flavan-3-ol.
Flavonoid thể hiện tác dụng chống co thắt những tổ chức cơ nhẵn (túi mật, ống dẫn mật,
phế quản và một số tổ chức khác). Ví dụ apigenin có tác dụng làm giảm co thắt phế quản

gây ra bởi histamin, acetylcholin, seretonin.
Trên bộ máy tiết niệu, nhiều flavonoid thuôc nhóm flavon, flavanon, flavonol thể hiện tác
dụng thơng tiểu rõ rệt. Scoparosid trong Sarothamnus scoparius, lespecapitosid
trong Lespedeza capitata, quercitrin trong lá diếp cá, flavonoid của cây râu mèo đều có
tác dụng thông tiểu.
Tác dụng chống loét của flavanon và chalcon glycosid của rễ cam thảo đã được ứng dụng
để chữa đau dạ dày. Một số dẫn chất khác như catechin, 3-O-methyl catechin, naringenin
cũng đã được thử thấy có tác dụng chống loét.
Tác dụng chống viêm của nhiều flavonoid thuôc các nhóm flavon, flavanon,
dihydroflavonol, anthocyanin, flavan-3-ol, chalcon, isoflavon, biflavon, 4-aryl coumarin,
4-aryl chroman đều được chứng minh bằng thực nghiệm do các chất flavonoid này ức chế
con đường sinh tổng hợp prostagladin.
16


Người ta đã sử dụng rutin, citrin, leucodelphinidin, quercetin, catechin để điều trị ban đỏ,
viêm da, tổn thương da và màng nhầy trong trường hợp xạ trị.
Trên hệ tim mạch, nhiều flavonoid thuộc nhóm flavonol, flavan-3-ol, anthocyanin như
quercetin, rutin, myricetin, pelargonin, hỗn hợp catechin của trà có tác dụng làm tăng
biên độ co bóp và tăng thể tích phút của tim, thí nghiệm làm hồi phục tim khi bị ngộ độc
bởi CHCl3, quinin, methanol, bình thường lại sự rối loạn nhịp.
Cao chiết từ lá cây bạch quả - Ginko biloba chứa các dẫn chất 3-rutinosid của
kaempferol, quercetin và isorhammetin (trong lá già đã vàng thì chứa ginkgetin và
isoginkgetin) đã được một số hãng của Pháp bào chế thành biệt dược ví dụ "Ginkogink",
"Tanakan" có tác dụng tăng tuần hoàn máu trong động mạch, tinh mạch và mao mạch.
Thuốc dùng cho những người có biểu hiện lão suy: rối loạn trí nhớ, khả năng làm việc
bằng trí óc sút kém, mất tập trung tư tưởng, hay cáu gắt.
Trên hệ thần kinh, một số C-Flavon glycosid của hạt táo - Ziziphus vulgaris var. spinosus
(chứa spinosin, swertisin và các dẫn chất acyl của spinosin) có tác dụng an thần rõ rệt.
Một số tài liệu gần đây có nói đến tác dụng chống ung thư của một số chất như

leucocyanidin, leucopelargonidin, leucodelphinidin và tác dụng kháng HIV của một số
dẫn chất thuộc nhóm flavon như chrysin, acacetin 7-O-β-D-galactopyranosid.
Các dẫn chất thuộc nhóm isoflavonoid có tác dụng estrogen ví dụ genistein (=5,7,4'
trihydroxyisoflavon) daizein (= 7,4' dihydroxyisoflavon). Tác dụng này được giải thích
do sự gần nhau về cấu trúc với diethylstilboestrol.

17


Một số flavonoid khác thuộc nhóm rotenoid như chất rotenon có trong dây mật - Derris
ellipticaBenth thì tác dụng diệt côn trùng đã được biết và đã được ứng dụng từ lâu.
2.2.2.2.

Tanin

Đối vơi thực vâ ăt, tanin tham gia vào quá trình trao đổi chất, các quá trình oxy hóa khử.
Là những chất polyphenol có vị chát, tanin cũng là những chất bảo vê ă cho cây chống lại
sự xâm hại của vi khuẩn, nấm mốc gây bê ănh, côn trùng và các gia súc ăn cỏ.
Dung dịch tanin kết hợp với protein, tạo thành màng trên niêm mạc nên ứng dụng làm
thuốc săn da. Tanin cịn có tác dụng kháng khuẩn nên dùng làm thuốc súc miê ăng khi bị
viêm loét niêm mạc miê ăng, họng, hoă ăc bôi, rửa chỗ loét khi nằm lâu. Tanin có thể dùng
trong để chữa viêm ruô ăt, chữa tiêu chảy.
Tanin kết tủa với kim loại nă ăng và với alcaloid nên dùng chữa ngơ ă đơ ăc đường tiêu hóa
gây ra bởi các chất trên.
Tanin có tác dụng làm đơng máu nên dùng đắp lên vết hương để cầm máu, chữa tri, rị
hâ ău mơn.
Mơ ăt số ellagitanin được nghiên cứu thấy có tác dụng chống ung thư, ví dụ mơ ăt số chất có
trong ba cây th ăc họ Hoa Hồng sau đây: gemin A trong cây Geum japonicum,
agrimoniin trong rễ cây Agrimonia pilosa, rugosin D có trong hoa Rosa rugosa đều có tác
dụng kháng Sarcoma 180 trên ch ăt. Alnusiin có trong quả cây Alnus sieboldia

(Betulaceae) cũng có tác dụng kháng ung thư.
Nhiều chất tanin có tác dụng chống oxy hóa, loại các gốc tự do trong cơ thể, giúp làm
châ ăm quá trình lão hóa.
Trong cơng nghiê ăp, tanin chủ yếu được dùng để thuô ăc da. Hàng trăm ngàn tấn tanin dưới
dạng cao chiết thực vâ ăt được tiêu thụ mỗi năm.

18


PHẦN 3. CÔNG DỤNG CỦA LÁ CHÈ DUNG - DỰ KIẾN DẠNG
BÀO CHẾ
1. Cơng dụng:
-

Tăng cường chức năng tiêu hóa cho cơ thể
Giúp tiêu hóa tốt, kích thích hệ tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng hơn
Chữa bệnh tiêu hóa kém, đau bụng, đầy bụng không tiêu
Thanh lọc cơ thể, tiêu đô ăc, tiêu mỡ (hỗ trợ giảm cân)
Hỗ trợ điều trị viêm dạ dày

 Đối Tượng nên sử dụng:
- Người suy giảm chắc năng tiêu hóa
- Người ăn uống khó tiêu, kém ăn, đau bụng, đầy hơi
- Người mắc bệnh đại tràng, viêm nhiễm đường tiêu hóa
- Người mắc bệnh viêm dạ dày

2. Dự kiến dạng bào chế: Trà túi lọc
Quy trình sản xuất trà túi lọc

Rửa

nguy
ên
liêău

Diêăt
men

Nấu
lần 1

Nấu
lần 2


cao

Sấy


Vị,
sàng

Tẩm
trà

Sấy
trà

Đóng
gói


 Rửa nguyên liê ău
Mục đích:

19


Làm sạch nguyên liê ău, chuẩn bị cho quá trình chế biến

 Diê ăt men
Mục đích:
- Sử dụng nhiê tă đô ă cao để phá hủy hê ă thống enzym có trong ngun liê uă . Do đó, đình
chỉ sự oxy hóa các chất, nhất là tanin, giữ màu xanh tự nhiên và vị chát của nguyên liê ău.
- Làm bay hơi đi mô ăt phần nước của nguyên liê ău, làm giảm áp lực trương nở của tế bào,
do đó lá trở nên mềm dịu, thuâ ăn lợi cho quá trình vị.
- Làm bay đi mùi hăng ngái của nguyên liê ău, bước đầu tạo hương thơm cho trà.

 Nấu và cơ cao
Mục đích:
Chiết hoạt chất có trong lá (Flavonoid, Tanin…)

 Vị, sàng
Mục đích:
- Vị để làm dâ pă tế bào của lá làm dịch chè thoát ra bề mặt để sau khi sấy sẽ làm cho
cánh chè bóng hơn và sau khi pha nước, dịch trà chuyển vào nước pha dễ dàng hơn.
- Vò làm cho cánh chè xoăn chặt và giảm thể tích.
20


- Sàng để tránh cho chè khỏi vón cục và cịn có tác dụng làm ng ăi, tránh quá trình oxy

hóa có thể xảy ra.

 Tẩm trà
Mục đích:
Khi sử dụng trà, hoạt chất nhanh chóng được hịa tan vào nước

 Sấy trà
Mục đích:
Ngun liê ău sau khi vị được đưa vào sao lăn để sao đến khơ. Mục đích của sao lăn là
vừa làm giảm lượng nước trong trà vừa làm cho trà xoăn chặt, có ngoại hình đẹp, màu
nước xanh và hương thơm dễ chịu. Thời gian sao lăn từ 15-20 phút, nhiệt độ 150 –
200 0C. Sau đó giảm nhiệt độ xuống còn 120 0C trong khoảng thời gian 20 phút. Sau đó
tiếp tục giảm nhiệt độ xuống cịn 80-90 0C. Sau đó tiếp tục sao cho đến khi trà khơ giịn.
Trà thành phẩm phải đạt độ ẩm trong búp chè còn 3-5%.

21


PHẦN 4. DỰ KIẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI
Theo kết quả điều tra thị trường của chúng tôi, một số lượng lớn khách hàng từ 25 tuổi
trở lên thích kiểu trà truyền thống, mong muốn được thưởng thức trà với sự ấm nóng
nhưng khơng biết cách pha chế hoặc có quá ít thời gian cho việc này. Sản phẩm trà Bảo
Bảo sẽ được tung ra thị trường đúng vào dịp thời tiết bắt đầu chuyển lạnh, đặt biệt mùa
Tết năm nay, hy vọng sẽ đem lại sự ấm áp cho quý khách hàng.
Sản phẩm của chúng tơi bao gồm 2 hình thức là: Trà túi lọc (Sắp tung ra thị trường)và Trà
đóng chai (Đang trong quá trình nghiên cứu)

1. Trà túi lọc:
Phù hợp với đối tượng thích thưởng thức trà theo cách truyền thống, dùng khi uống trà tại
nhà hoặc cơ quan, khi tiếp khách, đă ăc biê ăt trong những ngày mùa đơng.

Hình ảnh sản phẩm :

22


Chỉ với một ít nước nóng và một chiếc cốc hay ấm nhỏ bạn có thể tự tạo cho mình một
tách trà Bảo Bảo ấm nóng ngay tại nhà.

2. Trà đóng chai (sản phẩm đang trong quá trình nghiên cứu)

23


Trà đóng chai nhưng vẫn giữ được hương vị truyền thống, phù hợp với mọi đối tượng
khách hàng ở mọi tầng lớp khác nhau. Chai nhỏ gọn, mọi người có thể mang theo mình
khi đi làm, đi chơi,…thưởng thức mọi lúc mọi nơi.

24


×