Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Đánh giá thực trạng và giải pháp kỹ thuật nâng cao chất lượng sử dụng nước sạch phục vụ sinh hoạt của dân cư thuộc khu vực khu phố bình hòa, phường bình nhâm, thị xã thuận an, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA XÂY DỰNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2014

Tên đề

Đ n

n n



n

n n

n



Bn N

T

n ó


n

T

n

n



K

n
Bn H

n An

ọ K

P

n Bn D

Côn n

n

n

ệ ứn


n


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA XÂY DỰNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2014

Tên đề

Đ n

n n



n

n n

n
Bn N

n
n



T

Bn H
n An

n Bn D

P

n

n

Thuộc nhóm ngành khoa học : Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ ứng dụng

Sinh viên thực hiện: Lê Minh Quân

Nam, Nữ:

Nam

Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: D11XD01 , khoa Xây Dựng
Ngành học:

Kỹ thuật xây dựng

Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Vinh


Năm thứ: 3

Số năm đào tạo: 5


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Đ

– Tự

–H n

ú

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài:

nh gi thực trạng và giải ph p kỹ thuật nâng cao chất lư ng s dụng nước

sạch phục vụ sinh hoạt của dân cư thuộc khu vực khu phố B nh H a, Phường B nh Nhâm, thị
x Thuận n, tỉnh B nh Dư ng .
- Sinh viên thực hiện: Lê Minh Quân
- Lớp: D11XD01


Khoa: Xây Dựng

Năm thứ: 3

Số năm đào tạo: 5

- Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Vinh
2 M

ê đề

:

nh gi thực trạng cấp nước sạch tại khu phố B nh H a, phường B nh Nhâm, thị x Thuận
n, tỉnh B nh Dư ng.
3 Tín

n

ề ra đư c giải ph p nhằm cải thiện đư c nhu cầu s dụng nước sạch cho người dân trong
khu phố.
4 Kế q

n

ên ứ

Có những giải ph p nhằm cải thiện đư c nhu cầu s dụng nước sạch cho người dân trong khu
phố B nh H a , phường B nh Nhâm , thị x Thuận n , tỉnh B nh Dư ng

5. Đón
năn
Đón

ó


n

ó


đề



n

ế-

đ

nnn ,q

n

:




Kinh tế - x hội: Kết quả nghiên cứu giúp cho người dân có nguồn nước sạch để sinh hoạt


Gi o dục và đào tạo: Kết quả nghiên cứu phục vụ cho việc dạy học và làm đồ n môn học
Cấp tho t nước h p lý,vừa mang đến hiệu quả vừa mang đến kinh tế
Khả năng p dụng của đề tài: Kết quả nghiên cứu của đề tài vừa p dụng cho sinh viên
trong việc học vừa p dụng đư c trong thiết kế thực
6. Côn b



n

ên ừ ế q

n

ên ứ

đề

ăng b o tạp

:

chí đại học Thủ Dầu Một và bản tin khoa học kỹ thuật của trường đại học Thủ Dầu Một
giới thiệu kết quả nghiên cứu.

Ngày
Sn


th ng

năm

ên

n ệ


ín

ện đề

(ký, họ và tên)

N

n é

đề

n

n

ẫn ề n ữn đón

ó




n

ên



ện

Sinh viên rất siêng năng, tích cực và có kiến thức trong việc thực hiện đề tài. Sinh

viên đ hiểu tư ng đối công việc nghiên cứu khoa học. Những đóng góp của đề tài nghiên
cứu có ích l i cho c c bạn sinh viên kh c tham khảo v đây là một quy tr nh tính to n thiết
kế cả đường ống cấp nước.
Ngày
X

n

n

n đ

(ký, họ và tên)

th ng
N

năm

n

ẫn

(ký, họ và tên)


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đ

– Tự

–H n

ú

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN
Ảnh 4x6

Họ và tên: Lê Minh Quân
Sinh ngày:
11
tháng 7
năm 1993

N i sinh: Sơng Bé
Lớp: D11XD01
Khoa:
Xây Dựng
Khóa: 2011 - 2015
ịa chỉ liên hệ:2/11 B nh Phú, B nh Chuẩn, Thuận n, BD.
iện thoại: 0966996627
Email:
II QUÁ TRÌNH HỌC :
* Năm thứ 1:
Ngành học: Kỹ Thuật Xây Dựng
Kết quả xếp loại học tập: Khá
S lư c thành tích:
* Năm thứ 2:

Khoa: Xây Dựng

Ngành học: Kỹ Thuật Xây Dựng
Khoa: Xây Dựng
Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình- Khá
S lư c thành tích : giải nh "TÀI NĂNG KHO HỌC TRẺ
MỘT"
Năm 2014

ẠI HỌC THỦ DẦU

* Năm thứ 3:
Ngành học: Kỹ Thuật Xây Dựng
Khoa: Xây Dựng
Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình- Khá

S lư c thành tích :

Ngày
X

n

n

n đ

(ký, họ và tên)

Sn

th ng

ên

năm
n ệ



ện đề

(ký, họ và tên)

ín



DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

STT

Họ

ên

1

Lê Minh Quân

1151040021

D11XD01

Xây dựng

2

Lê Hoàng Phi

1151040018

D11XD01

Xây dựng

3


Chung ăng Phú

1151040019

D11XD01

Xây dựng

MSSV

L

Khoa


MỤC LỤC
Trang
P ần 1 Mở Đầ ............................................................................................................1
n đề .................................................................................................................1

1.Đặ
2. M

ê đề

3 Đ

n


n

P ần 1 N
C

.........................................................................................................1
n n

n 1 N

1 K

n n

đề

T

C

n ề

ên ứ

n

2. G

đ
n 3 Kế


K ến n

b

ên ứ

.....1

Bn H

n

n An ......................................................................................3
ự n

ên ứ

n n



ện đề
n

đ

............4
b


n ...........................................................................17

n

n
n

n

n

ện ..................................................3

ế

n ằ
ôn

n

................................................................................3

n


n


n n


n n

C

ến đ

n 2 Đề

1G

ế

ên ứ

ện ự n ên

Bn N
2 Tổn q

ên ứ

K ến n

n ầ

............................................................. 17
n n ồn n

n


n

n ...21

.............................................................................27

......................................................................................................................28

TÀI LIỆU THAM KHẢO: .........................................................................................30


P ần 1 Mở Đầ
1. Đặ

n đề

Khu vực khu phố B nh H a, phường B nh Nhâm, thị x Thuận

n là một trong

những n i có nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm. Người dân đang hàng ngày phải g nh
chịu hậu quả nước bẩn từ trại chăn nuôi heo xả ra c c kênh mư ng gần đó.

iều này

ảnh hưởng đến chất lư ng nguồn nước ngầm của c c hộ dân trong khu vực; đây là
nguồn nước chủ yếu của người dân dùng để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.
T nh trạng thiếu nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày là nguyên nhân
chủ yếu gây ra những hậu quả nặng nề về sức khỏe đối với đời sống con người. Trước
sự bức xúc của thực tế, đặt ra cho nhóm nghiên cứu chúng tơi những điều băn khoăn

trăn trở. Nhằm góp phần cải thiện đời sống, nâng cao sức khỏe và bảo vệ môi trường
cho người dân địa phư ng, đề tài
h t

n

n n

Bình Hòa, h ờn

nh Nh

h h
, th

nh
v

th
nh h

h

t n và
t

h

n


n n, t nh

nh

th

k th

tn n

kh v

kh

hố

n ” đư c thực hiện sẽ

góp phần làm rõ h n về hiện trạng s dụng nước sinh hoạt của người dân khu vực khu
phố Bình Hịa, phường B nh Nhâm, thị x Thuận

n, tỉnh B nh Dư ng, từ đó t m ra

giải ph p kỹ thuật nâng cao chất lư ng s dụng nước sạch phục vụ sinh hoạt, đạt tiêu
chuẩn về vệ sinh môi trường và phù h p với điều kiện kinh tế của người dân.
2. M
+

ê đề
nh gi thực trạng cấp nước sạch tại khu phố Bình Hịa, phường Bình Nhâm,


thị x Thuận n, tỉnh B nh Dư ng.
+

ề ra đư c giải ph p nhằm cải thiện đư c nhu cầu s dụng nước sạch cho

người dân trong khu phố.
3. Đ

n

n

ên ứ

ế

n

n

n

ên


3.1.

ố t


n n h ên ứ : Nguồn nước sinh hoạt ở khu vực khu phố Bình

Hịa, phường B nh Nhâm, thị x Thuận n, tỉnh B nh Dư ng.
3.2. Ph

v n h ên ứ :

ịa bàn khu phố Bình Hịa, phường B nh Nhâm, thị

x Thuận n, tỉnh B nh Dư ng.

1


3.3. C h t ế

n: Trực tiếp người dân trong ấp, Ủy ban x , phỏng vấn và xin

số liệu, lấy mẫu nước và đ nh gi chất lư ng nước.
3.4. Ph

n

h

n h ên ứ :

a. Thu thập số liệu.
b. Phỏng vấn.
c. Khảo s t thực tế chất lư ng nước tại địa phư ng thực hiện đề tài.

d. X lý thơng tin (định tính và định lư ng).

2


P ần 1 N

n n
C

1 K

đề

Bình Nhâm, t

n 1 N

ện ự n ên
T

ên ứ

n

n n
ế

ến đ




ện

ên ứ :
Bn H

n

n An

Khu phố B nh H a là một trong bốn khu phố của Phường B nh Nhâm. Xét về vị
trí khu phố B nh H a, nằm ở phía

ơng Bắc của Phường. Cả bốn khu phố đều có

chung một điều kiện địa h nh và hoạt động kinh tế - x hội như nhau, đặc điểm của
chính quyền cấp khu phố ở đây hoạt động gắn với sự l nh đạo chung của phường B nh
Nhâm.
B nh Nhâm là một phường nằm trong 10 x , phường của Thị x Thuận n, nằm
ở phía Bắc của thị x , c ch thành phố Hồ Chí Minh khoảng 20km; phía

ơng giáp

phường Thuận Giao và phường L i Thiêu; phía Bắc gi p phường Hưng ịnh và x

n

S n; phía Nam giáp phường L i Thiêu và phía Tây gi p huyện Hóc Mơn, thành phố
Hồ Chí Minh.


3


Diện tích tự nhiên ban đầu của phường Bình Nhâm là 680 ha, chia thành 4 ấp:
B nh Thuận, B nh H a, B nh Phước và B nh
diện tích vườn cây ăn tr i 380 ha.

ức, trong đó đất nông nghiệp 40 ha,

ời sống nhân dân chủ yếu ph t triển vườn cây ăn

tr i như măng cụt, sầu riêng, mít tố nữ….và nghề thủ cơng như gốm sứ, làm guốc….
c cấu kinh tế chủ yếu của phường B nh Nhâm là tiểu thủ công nghiệp – nông nghiệp
– dịch vụ. Năm 1994, một phần diện tích và dân số của hai ấp B nh

ức và B nh

Phước đư c cắt về phường L i Thiêu và hiện nay diện tích của phường B nh Nhâm là
540,98 ha. Do có sự thay đổi của việc cắt một phần diện tích về phường L i Thiêu
cùng với xây dựng sân Golf năm 1992 nên c cấu kinh tế của phường chuyển từ tiểu
thủ công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ, sang nông nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và
dịch vụ du lịch.
Nằm ở vùng hạ lưu của sông Sài G n, phường B nh Nhâm là vùng đất mang đặc
trưng của vùng đồng bằng:

ất đai ph nhiêu màu mỡ bởi đư c bồi đắp phù sa sông

Sài G n. Với thành phần là đất phù sa cổ, nặng thịt, đen, do đó, đất đai của phường
phù h p với việc trồng lúa và đặc biệt là với c c loại cây ăn quả.

Dân số hiện nay của toàn phường B nh Nhâm là 14.528 người. Nhưng trong
những năm gần đây phường B nh Nhâm có tốc độ đơ thị hóa nhanh, cơng nghiệp,
thư ng mại, dịch vụ ph t triển; dân cư nông thôn giảm, tỷ trọng nông nghiệp giảm
mạnh; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tăng theo tốc độ đơ thị hóa… C cấu lao động
chuyển dịch cùng với c cấu kinh tế theo hướng giảm lao động làm việc trong c c
ngành có năng suất thấp sang c c ngành có năng suất, hiệu quả cao h n. Phần lớn lao
động nông nghiệp chuyển đổi c cấu thành lao động phi nông nghiệp bao gồm trồng
cây ăn tr i, ph t triển c c dịch vụ du lịch. Về đời sống văn ho tinh thần 4/4 khu phố
có đầy đủ c c thiết chế văn ho , tham gia tốt c c hoạt động văn ho , văn nghệ, thể dục
thể thao; 100% trẻ em đư c tiêm chủng và 100% trẻ em đư c đến trường, giảm tỷ lệ
trẻ em suy dinh dưỡng.
2 Tổn q


n ề

ể đ nh

về h t

hún tô thôn q
 Tê

n n
về t ê

ẩn n

n


n n
h ẩn n

ự n

ên ứ

t

kh v

ồn n



ện đề

đ n kh

t, t

hết

h.

ồn

ể đ nh gi chất lư ng nguồn nước sông (nước mặt), nước ngầm… Bộ Tài

4



nguyên và Môi trường đ đưa ra c c quy chuẩn quy định gi trị giới hạn c c thông số
chất lư ng nước mặt, nước ngầm. C c quy chuẩn này p dụng để đ nh gi và kiểm
so t chất lư ng của nguồn nước, làm căn cứ cho việc bảo vệ và s dụng nước một
c ch phù h p. Sau đây là một số quy chuẩn Việt Nam hiện hành có liên quan về chất
lư ng nước nguồn (bảng 1.1 và bảng 1.2).
B n 1 1 QCVN 08:2008/ BTNMT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt
G
T ơn

TT

Đ n

n

A

B

A1

A2

B1

B2


1

pH

mg/l

6-8.5

6-8.5

5.5-9

5.5-9

2

Ơxy hịa tan (DO)

mg/l

6

5

4

2

3


Tổng chất rắn l l ng (TSS)

mg/l

20

30

50

100

4

COD

mg/l

10

15

30

50

5

BOD5 (200C)


mg/l

4

6

15

25

6

Amoni (NH+4) (tính theo N)

mg/l

0.1

0.2

0.5

1

7

Clorua (Cl-)

mg/l


250

400

600

-

8

Florua (F-)

mg/l

1

1.5

1.5

2

9

Nitrit (NO-2) (tính theo N)

mg/l

0.01


0.02

0.04

0.05

10

Nitrat (NO-3) (tính theo N)

mg/l

2

5

10

15

11

Asen (As)

mg/l

0.01

0.02


0.05

0.1

12

Chì (Pb)

mg/l

0.02

0.02

0.05

0.05

mg/l

0.1

0.2

0.5

1

ồng (Cu)


13
14

Kẽm (Zn)

mg/l

0.5

1

1.5

2

15

Sắt (Fe)

mg/l

0.5

1

1.5

2

16


Thủy ngân (Hg)

mg/l

0.001

0.001

0.001

0.002

17

E. Coli

MPN/100ml

20

50

100

200

18

Coliform


MPN/100ml

2500

5000

7500

10000

(N

ồn:

n

n th

q y h ẩn k th

N yên và Mô

tq ố

về h t

n n

ờn , b n hành n ày 31/12/2008)


5

à


Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đ nh gi và kiểm so t chất lư ng
nước, phục vụ cho c c mục đích s dụng nước kh c nhau:
A1 – S dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và c c mục đích kh c như
loại 2, B1 và B2.
A2 – Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải p dụng công nghệ x
lý phù h p; bảo tồn dạng thực vật thủy sinh, hoặc c c mục đích s dụng như loại B1,
B2.
B1 – Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy l i hoặc c c mục đích s dụng kh c có
yêu cầu chất lư ng nước tư ng tự hoặc c c mục đích s dụng như loại B2.
B2 – Giao thơng thủy và c c mục đích kh c v yêu cầu nước chất lư ng thấp.
B n 1 2 QCVN 09:2008/ BTNMT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước ngầm
T ơn

TT
1
2

Đ n

pH
ộ cứng (tính theo CaCO3)

G


n

-

5.5 – 8.5

mg/l

500

3

Chất rắn tổng số

mg/l

1500

4

COD (KMnO4)

mg/l

4

5

Amoni (tính theo N)


mg/l

0.1

6

Clorua (Cl-)

mg/l

250

7

Florua (F-)

mg/l

1

8

Nitrit (NO-2) (tính theo N)

mg/l

1

9


Nitrat (NO-3) (tính theo N)

mg/l

15

10

Sunfat (SO42-) (tính theo N)

mg/l

400

11

Asen (As)

mg/l

0.05

12

Chì (Pb)

mg/l

0.01


13

Crom VI (Cr6+)

mg/l

0.05

mg/l

1

14

ồng (Cu)

15

Kẽm (Zn)

mg/l

3

16

Mangan (Mn)

mg/l


0.5

17

Thủy ngân (Hg)

mg/l

0.001

6


18

Sắt (Fe)

mg/l

5

19

E. Coli

MPN/100ml

Không ph t hiện thấy


20

Coliform

MPN/100ml

3

(N

ồn:

n

n th

q y h ẩn k th

tq ố

về h t

n n

à

nguyên và Môi t ờn , b n hành n ày 31/12/2008)
 Tê

ẩn n


n

ăn

n

Nước sạch có thể đư c hiểu là nước trong, khơng màu, không mùi, không vị,
không chứa c c độc chất và vi khuẩn gây bệnh… Tỉ lệ c c chất độc hại và vi khuẩn
không qu mức độ cho phép của mỗi quốc gia.
Ô nhiễm nước là sự biến đổi c c thành phần của nước kh c biệt với trạng th i
ban đầu.

ó là sự biến đổi c c chất lý, hóa, sinh vật và sự có mặt của chúng trong

nước làm cho nước trở nên độc hại.
B n 1 3 QCVN 01:2009/BYT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống
Tên

STT

ê

Đ n

G

n

đ


Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vơ c
1

Màu sắc

2

Mùi vị

3

ộ đục

4

pH

TCU

15

-

Khơng có mùi, vị lạ

NTU

2


-

6,5-8,5

5

ộ cứng, tính theo CaCO3

mg/l

300

6

Tổng chất rắn hồ tan (TDS)

mg/l

1000

7

Hàm lư ng moni

mg/l

3

8


Hàm lư ng sen tổng số

mg/l

0,01

9

Hàm lư ng Clorua

mg/l

250

10

Hàm lư ng Florua

mg/l

1,5

11

Hàm lư ng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)

mg/l

0,3


12

Hàm lư ng Mangan tổng số

mg/l

0,3

13

Hàm lư ng Nitrat

mg/l

50

14

Hàm lư ng Nitrit

mg/l

3

15

Chỉ số Pecmanganat

mg/l


2

7


Vi n
16

Coliform tổng số

Con/100ml

0

17

E.coli hoặc Coliform chịu nhiệt

Con/100ml

0

(N

ồn:

t ởn

Y tế b n hành the thôn t


ố: 04/2009/

– BYT

n ày 17 th n 6 nă 2009)
B n 1 4 QCVN 02: 2009/BYT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt
Tên

TT
1

Màu sắc(*)

2

Mùi vị(*)

ê

Đ n

3
ộ đục(*)
4
Clo dư
5
pH(*)
6
Hàm lư ng moni(*)
7

Hàm lư ng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*)
8
Chỉ số Pecmanganat
9
ộ cứng tính theo CaCO3(*)
10 Hàm lư ng Clorua(*)
11 Hàm lư ng Florua
12 Hàm lư ng sen tổng số
13 Coliform tổng số
14 E. coli hoặc Coliform chịu nhiệt
Ghi chú:

G
đ

ín

I
TCU
15
Khơng có
mùi vị lạ
NTU
5
mg/l
0,3-0,5
6,0 - 8,5
mg/l
3
mg/l

0,5
mg/l
4
mg/l
350
mg/l
300
mg/l
1.5
mg/l
0,01
Vi khuẩn/ 100ml
50
Vi khuẩn/ 100ml
0

n
é
II
15
Khơng có
mùi vị lạ
5
6,0 - 8,5
3
0,5
4
0,05
150
20




(*) Là chỉ tiêu cảm quan.



Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng đối với c c c sở cung cấp nước.



Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng đối với c c h nh thức khai th c nước của c
nhân, hộ gia đ nh (c c h nh thức cấp nước bằng đường ống chỉ qua x lý đ n giản như
giếng khoan, giếng đào, bể mưa, m ng lần, đường ống tự chảy).
(N

ồn:

t ởn

Y tế b n hành the thôn t

ố: 05/2009/

- BYT

n ày 17 th n 6 nă 2009)
 T

ôn

n

 H ện
* Ch t th

n

n
n




ơ

n

ế

đ n



ện đề



Bình Hịa,

nh h t:


8

n

n đề

n n

n Bình Nhâm:


Thành phần chất thải gồm: chất hữu c dễ phân hủy chiếm 70%, bao b chai lọ
20% và c c loại kh c như đất c t, gạch vụn, đ … chiếm 10%. Tất cả c c loại chất thải
trên đư c thải chung, không phân loại và đổ thẳng ra b i r c.
Lư ng r c thu gom đư c xe r c chở đi x lý tại b i r c tập trung theo quy
hoạch và phân luồng b i r c do tỉnh B nh Dư ng quy định. Tuy nhiên, c c b i r c tự
tạo của c c hộ dân xa mặt đường đư c người dân x lý bằng c ch đem đốt theo c ch
thông thường mà không qua c c biện ph p x lý khoa học nào. Tại đa số c c b i r c
không đư c phun xịt hóa chất diệt cơn trùng.
* Ch t th

ơn n h ệ –

n

t:

Tải lư ng ô nhiễm do sản xuất công nghiệp và chất thải sinh hoạt của c c xí
nghiệp này khơng đ ng kể, hầu hết đư c thu gom b n cho c c vựa ve chai hoặc đốt.

R c thải sinh hoạt ở c c xí nghiệp không nhiều, hàng ngày cũng đư c đội thu
gom r c của thị x thu gom và vận chuyển ra b i r c công cộng để x lý.
* H ện t n

ô t ờn n

:

Môi trường nước của khu phố B nh H a chịu t c động của nhiều hoạt động:
Các nhà m y, xí nghiệp, nước thải sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, nước r a trôi từ
đồng ruộng, vườn cây ăn tr i, từ c c chuồng trại chăn nuôi…. Qua khảo s t cho thấy
mơi trường nước có dấu hiệu ơ nhiễm cục bộ, thường bị r rỉ nước phèn, nước mặn.
-N

ôn :

Mạng lưới sông ng i, mư ng rạch trên địa bàn khu phố kh dày gồm sơng Sài
Gịn, rạch B nh Nhâm, hệ thống mư ng nước chằn chịt,… trong đó quan trọng nhất là
sơng Sài Gịn. Chế độ nước của c c sông phụ thuộc vào lư ng mưa hàng năm, mùa mưa
nước sông lên cao gây ngập úng cục bộ c c khu vực ven sông và mùa khô nước sông
xuống thấp gây hiện tư ng xâm nhập mặn khu vực c a sông.
Nguồn nước mặt quan trọng nhất trên địa bàn khu phố đư c cung cấp bởi hệ
thống sông ng i, mư ng rạch và lư ng mưa hàng năm. C c mư ng rạch n i nhóm đề
tài khảo s t do bị ô nhiễm kh nặng nên hạn chế khả năng s dụng nước cho sản xuất
nông nghiệp, sinh hoạt đời sống của nhân dân.
-N

n ầ :

Qua khảo s t thực tế cho thấy nguồn nước ngầm của khu phố cũng kh dồi dào.

100% hộ dân đều có giếng khoan để phục vụ cho sinh hoạt. Mức độ giếng khoan nông,

9


sâu thay đổi tùy theo địa h nh và lư ng mưa trong mùa, thường khu vực gần sơng có
mực nước ngầm nông. C c giếng khoan độ sâu trung b nh từ 40 đến 55m.
-N

nh h

t:

C c chỉ tiêu liên quan đến nguồn nước sinh hoạt của người dân đa số là không
đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường. Nguồn nước chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt
hằng ngày của người dân là nước giếng khoan.
-N

n

t:

+ Nước công nghiệp:
Hiện nay c c c sở sản xuất của huyện ngày càng tăng về số lư ng nên nước
thải ảnh hưởng đến môi trường rất nhiều.
a số c c nhà m y, xí nghiệp, khu cơng nghiệp nhỏ đều xả nước thải trực tiếp
ra môi trường mà không qua hệ thống x lý.
+ Nước nông nhiệp:
T nh trạng s dụng phân bón c c loại, trong đó có khơng ít phân bón hóa học
chứa nhiều thành phần độc hại như: urê, sunphat amơn, supe lân,…để bón cho cây

trồng th phần dư thừa của c c loại hóa chất này bị r a trôi theo nguồn nước hoặc
ngấm vào đất gây ra ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
 H ện

n

n

ýn

:

Hiện tại nước thải của khu phố đang tồn tại c c vấn đề sau :
-

Nước thải trước khi đổ ra cống không đư c x lý.

-

Hệ thống tho t nước chưa đủ bao phủ đều trên c c đường, nước thải sinh
hoạt chủ yếu tiêu bằng tự thấm.

-

Hệ thống tho t nước thải và nước mưa c n gộp chung, chưa đư c t ch riêng.

-

Nhiều điểm xả nước chưa đư c x lý ra vào c c mư ng rạch gây ô nhiễm.


-

Vấn đề tiêu úng một số n i gặp rất nhiều khó khăn cần phải giải quyết.

Nhằm mục đích thu thập tài liệu và x c minh về địa điểm đ chọn để phục vụ
cho công t c nghiên cứu khoa học, chúng tôi đ thực hiện một cuộc khảo s t thực tế và
lấy ý kiến của người dân tại khu B, thuộc Suối

ờn, của khu phố Bình Hồ, phường

Bình Nhâm, thị x Thuận n, tỉnh Bình Dư ng, địa điểm chọn tham gia nghiên cứu đề
tài. Chúng tôi đ thu thập đư c một số tư liệu sau:

10


 Về ý

ến

ín q yền đ

n Bn D

n

n Bn N

yện T


n An

ng:

Qua tiếp xúc với c c anh ở Ph ng Nông nghiệp và Môi trường của phường, c c
anh cho biết thời gian qua c c hộ dân ở khu vực khu phố B nh Hoà, phường B nh
Nhâm đ nhiều lần kiến nghị và viết đ n phản nh lên chính quyền địa phư ng về việc
c c hộ chăn ni heo ở ấp B nh Hồ đã xã nước thải trong c c trại nuôi heo trực tiếp ra
các con mư ng, đặc biệt là x c của c c con heo bị chết cũng đư c c c hộ chăn nuôi
heo vứt trực tiếp ra c c con mư ng làm ô nhiễm nguồn nước tại c c con mư ng rất
nghiêm trọng.
Qua phản ảnh của người dân địa phư ng c n bộ ngành chức năng x cũng đã
tiến hành lấy mẫu nước, vị trí lấy mẫu là cống x nước thải cuối cùng ra mơi trường và
đem đi phân tích xét nghiệm. Kết quả cho thấy nồng độ c c chất có trong nước thải
vư t qu tiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần.
B n 1 5 Phiếu kết quả phân tích – Kiểm tra môi trường nước thải - Hộ chăn nuôi
heo Mai Văn Tam – B226, khu phố Bình Hịa, phường Bình Nhâm, thị xã Thuận
An- Phương pháp lấy mẫu TCVN 5999:1995
Kế q

T ơn

TT

Đ n

phân tích

QCVN40:2011/
BTNMT(


NT - 01

P

n

A)

1

pH(*)

-

6,69

6-9

TCVN 6492:2000

2

TSS

mg/l

147

54


SMEWW 2540D

3

BOD5 (*)

mgO2/l

132

32

TCVN 6001-1:2008

4

COD (*)

mgO2/l

312

81

SMEWW 5220 C

5

T.N


mg/l

18,6

21,6

TCVN 6624-1:2000

6

T.P (*)

mg/l

4,51

4,32

SMEWW 4500-P-E,B

7

T.Coliform

MPN/100ml

2,4x106

3.000


SMEWW 9221 B

Ghi chú: (*): Phư ng ph p đư c VIL S công nhận. Áp dụng theo QCVN
40:2011/BTNMT ( Kf =1,2; Kq = 0,9)
(N

ồn:

n t

K th

t ơ t ờn – Phịn Ph n tí h ô t ờn -

BM-02/TMN-KTMT – 05 - 10 )

11




Ý

ến

n

n n


n q

n



bế

* Cụ bà Võ Thị Ui, 72 tuổi ở địa chỉ B226 khu phố Bình Hồ, phường Bình
Nhâm, thị x Thuận n cho biết :
Nhà bà nằm gần c c trại heo nên nên hàng ngày nhà bà phải hứng chịu những
mùi hôi thối bốc lên từ c c con mư ng bị xả nước thải.

Hình 1: Mơi trường nước xung quanh khu
vực sống của người dân bị ô nhiễm

Hình 2: Cụ Võ Thị Ui đang trao đổi với
nhóm nghiên cứu đề tài

Nguồn nước s dụng chủ yếu của gia đ nh bà là từ nguồn nước giếng khoan.
cách đây 6 năm về trước nguồn nước vẫn s dụng để tắm r a, ăn uống sinh hoạt b nh
thường nhưng từ khi có c c trại chăn ni heo xuất hiện th nguồn nước ngày càng bị ô
nhiễm. Nước giếng b m lên chỉ để r a r y chứ không d m dùng để ăn uống phải đi
mua nước từ c c khu vực kh c để s dụng v nước b m lên bốc mùi hôi và có cặn.

12


Hình 3: Nguồn nước ở cạnh khu vực dân cư sống bị ơ nhiễm


* Ơng Nguyễn Văn Xư ng, 56 tuổi ở khu phố Bình Hồ, phường Bình Nhâm, thị x
Thuận

n cho biết: Gia đ nh ông và c c hộ dân lân cận rất bức xúc và đ nhiều lần

kiến nghị lên chính quyền địa phư ng nhưng vẫn chưa đư c giải quyết. Nhà ông c ch
trại nuôi heo chỉ bằng một bước chân nên hằng ngày gia đ nh ông phải hứng chịu t nh
trạng ô nhiễm rất nghiêm trọng. Nguồn nước s dụng cho sinh hoạt của gia đ nh là từ
giếng khoan nhưng mỗi khi b m nước từ giếng lên th lư ng nước đầu tiên khoảng
100 lít khơng s dụng đư c v có c c cặn và có mùi hơi nồng nặc và nước b m lên
phải để trong lu lắng cặn 2 đến 3 ngày sau mới s dụng đư c.
Các thành viên trong nhà ông thường xuyên bị bệnh tiêu chảy (tại thời điểm khảo
s t ông và con trai bị tiêu chảy nhẹ c n con dâu ông đang bị tiêu chảy và đang nằm ở
bệnh viện thị x Thuận n).

Hình 4: Mẫu nước lấy từ giếng khoan ơng Nguyễn Văn Xương - độ sâu 45m

13


Hầu hết c c hộ dân xung quanh khu vực trên đều rất bức xúc và đ nhiều lần
làm đ n kiến nghị chính quyền địa phư ng vào cuộc để x lý t nh trạng trên để giúp
cuộc sống sinh hoạt của người dân đư c cải thiện h n. Tránh ph t sinh c c dịch bệnh
không mong muốn.
Theo thơng tin đọc đư c từ b o chí, internet chúng tôi đư c biết hiện nay ở
vùng hạ lưu phía Nam của 2 con sơng
hữu c và vi sinh.

ồng Nai, Sài G n và c c kênh rạch bị nhiễm


iều đ ng nói là mức độ ơ nhiễm tăng qua từng năm. Cụ thể, nồng

độ chất hữu c tại vị trí cầu Phú Cường, thành phố Thủ Dầu Một đ vư t chuẩn cho
phép 1,1 lần và nồng độ anmoniắc vư t tiêu chuẩn cho phép 12,6 lần. Chất lư ng nước
mặt c c kênh rạch chảy qua nội ô thành phố Thủ Dầu Một và c c thị trấn của thị x
Thuận n, Dĩ n cũng đều nhiễm hữu c và vi sinh. Mức độ ô nhiễm vư t tiêu chuẩn
cho phép TCVN 5942-1995 loại B từ 2 - 4 lần.
 Kế q

n í

ẫ n

n ầ

n

nđ n

n

+ Phư ng

ph p lấy mẫu và phân tích mẫu:
Nhóm đề tài tiến hành lấy mẫu nước giếng khoan tại hộ Ông Nguyễn Văn Xư ng,
số nhà B 214c , tổ 15 , khu phố Bình Hồ, phường Bình Nhâm, thị x Thuận thuộc địa
bàn khảo s t nhằm đ nh gi chất lư ng nước s dụng.
Quy tr nh lấy mẫu đư c p dụng từ TCVN 6000-1995, ISO 5667:1992) – Hướng
dẫn lấy mẫu nước ngầm .
Tùy theo độ sâu, trữ lư ng của nước trong mỗi giếng, quy tr nh lấy mẫu đư c tiến

hành như sau:
ể hộ dân b m một lư ng nước vào bể chứa, gấp 10 lần lư ng nước trong giếng
khoan (có những hộ chỉ gấp 3 lần), sau đó quan s t chất lư ng nước.

nh gi màu

sắc, mùi vị của nước (theo cảm quan). Khi chất lư ng nước ổn định, dùng b nh nhựa
2000 ml để lấy mẫu, trước khi lấy mẫu tiến hành tr ng r a b nh 3-5 lần bằng chính
nguồn nước lấy mẫu.

14


B n 1 6 Phiếu kết quả thử nghiệm – Mã mẫu: DV/69 . Lấy ở độ sâu 45m tại hộ
ông Nguyễn Văn Xương
C

Stt

ê /đ n

X c định hàm lư ng
1

Nitrate ( NO3) (tính
theo N) ( mg/l)

Kế

QCVN


QCVN

09:2008/

01:2009/

DV/69

BTNMT

BYT

0,2

15

50

TCVN 6178-96 (*)

0,003

1,0

3

TCVN 5988-95 (*)

0,27


0,1

3

0,96

4

2

P

n

/

ế b đ

q

TCVN 7323-1-2004
(*)

X c định hàm lư ng
2

Nitrite ( NO2) ( tính
theo N) ( mg/l)
X c định hàm lư ng


3

Amoni ( NH4) ( tính
theo N) ( mg/l)

4

X c định nhu cầu oxy

TCVN 4565 – 88-

hóa học ( COD) ( mg/l)

KMnO4

Ghi chú: (*) đư c công nhận theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025
( N ồn: Sở à n yên và Mô t ờn t nh

nh

n –

Q

ntắ

N&

MT)

+N

n é

- Theo bảng 1.5 đ phân tích nguồn nước thải ra từ hộ chăn ni heo ở khu vực
đề tải khảo s t bị ô nhiễm trầm trọng. Như vậy, nước sinh hoạt của người dân theo lối
truyền thống lâu đời ở nông thôn là lấy từ kênh rạch sẽ không c n thực hiện đư c,
người dân n i đây chỉ c n một nguồn nước sinh hoạt, ăn uống chủ yếu là từ nước
ngầm lấy từ giếng khoan.
- Chất lư ng nước đầu ra của c c công tr nh cấp nước ngầm ở c c giếng khoan
của c c hộ dân đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường của Bộ Tài nguyên môi trường số
09:2008/BTNMT và Bộ Y tế số 01:2009/BYT, tuy nhiên trong đó hàm lư ng

moni

theo QCVN 09:2008/BTNMT là vư t mức cho phép gần gấp 3 lần, nhưng theo QCVN
01:2009/BYT th nó vẫn khơng ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

iều mà nhóm đề

tài trăn trở là trong tư ng lai theo đà ph t triển với tốc độ đơ thị hóa ngày càng cao,

15


thêm vào đó, nếu t nh h nh mơi trường khu vực này không đư c cải thiện th c c
nguồn nước ngầm ở đây cũng sẽ dần dần bị ô nhiểm, điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
cuộc sống sinh hoạt và sức khỏe của người dân.
- Theo bảng 1.6 đ phân tích nguồn nước sinh hoạt của gia đ nh ông Nguyễn
Văn Xư ng là qu hàm lư ng hàm lư ng


moni ( NH4) trong nước , dẫn đến nước có

mùi rất hơi.

16


C

n 2 Đề

n ằ
n n

1. G



ôn

n

n n
n

n

n


đ

b

n

n ầ

Nước ngầm tồn tại trong c c lỗ hổng và c c khe nứt của đất đ , đư c tạo thành
trong giai đoạn trầm tích đất đ hoặc do sự thẩm thấu, thấm của nguồn nước mặt, nước
mưa.
ối với hệ thống cấp nước cộng đồng th nguồn nước ngầm luôn là nguồn nước
đư c ưa thích. Bởi v , c c nguồn nước mặt thường bị ô nhiễm và lưu lư ng khai th c
phụ thuộc vào sự biến động theo mùa. Nguồn nước ngầm ít chịu ảnh hưởng bởi c c t c
động của con người.
Có rất nhiều phư ng ph p để x lý nước ngầm, tùy thuộc vào nhiều yếu tố: nhu
cầu cấp nước, tiêu chuẩn dùng nước, đặc điểm của nguồn nước ngầm, c c điều kiện tự
nhiên, điều kiện kinh tế x hội… mà chúng ta lựa chọn công nghệ x lý nước ngầm
sao cho phù h p.
+ Giếng khơi:
Giếng kh i là công tr nh thu nước ngầm mạch nơng, có đường kính 0,8 – 2m và
chiều sâu 3 – 20m, phục vụ cấp nước cho một gia đ nh hay một số đối tư ng dùng
nước nhỏ.

17


Hình 5: Giếng khơi
+ Đường hầm ngang thu nước:
ó là loại công tr nh thu nước ngầm mạch nông với công suất lớn h n vài

chục đến vài trăm mét khối ngày.
Nó gồm một hệ thống ống thu nước nằm ngang đặt trong lớp chứa nước, có độ dốc để
tự chảy về giếng tập trung.
Trên đường ống cứ khoảng 25 – 50m lại xây dựng một giếng thăm để kiểm tra nước
chảy, lấy cặn và thông h i.
+ Giếng khoan:
Giếng khoan là công tr nh thu nước ngầm mạch sâu với công suất lớn từ 5 –
500 l/s, sâu vài chục đến vài trăm mét, có đường kính 100 – 600mm.
Giếng khoan có thể là giếng hồn chỉnh (khoan đến lớp đất c ch nước);
giếng khơng hồn chỉnh (khoan đến lưng chừng lớp đất chứa nước); giếng có p và
giếng khơng có p…
Khi cần thu lư ng nước lớn người ta dùng một nhóm giếng khoan. Trong
trường h p này c c giếng sẽ bị ảnh hưởng lẫn nhau khi làm việc đồng thời.
Giếng khoan thường có c c bộ phận chính sau đây:

18


×