Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của một số loại cao chiết nước từ thực vật tại vườn quốc gia Bidoup Núi Bà, tı̉nh Lâm Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA MỘT SỐ
LOẠI CAO CHIẾT NƯỚC TỪ THỰC VẬT TẠI VƯỜN QUỐC GIA
BIDOUP NÚI BÀ, TỈ NH LÂM ĐỒNG

Ngành:

CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Pha ̣m Minh Nhựt
Sinh viên thực hiện

: Trầ n Thi ̣Tú Vy

MSSV: 1211100244

Lớp: 12DSH01

TP. Hồ Chí Minh, 2016


Đồ án tốt nghiệp

LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan những nội dung tôi viết trong đồ án này đều do tôi thực hiện


dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS Phạm Minh Nhựt khoa Công nghệ sinh học –
Thực phẩm – Môi trường. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là
trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu
trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ
các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngồi ra, trong đồ án còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu
của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội
dung luận văn của mình.
Tp Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Sinh viên

Trần Thị Tú Vy

năm 2016


Đồ án tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời tri ân đến thầy Phạm Minh Nhựt
đã tận tình chỉ dạy em trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Xin cảm ơn thầy về
những buổi học trên lớp, những buổi nói chuyện, thảo luận, nhờ đó em đã củng cố
thêm sự đam mê và định hướng được nghiên cứu khoa học của mình.
Ngồi ra, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô Khoa Công nghệ sinh
học – Thực phẩm – Mơi trường đã tận tình truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho
em trong suốt quãng thời gian học tập tại Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM.

Những kiến thức và kinh nghiệm này không chỉ giúp em thực hiện đồ án tốt nghiệp
mà còn là nền tảng kiến thức cho công việc sau này.
Em cũng xin cảm ơn thật nhiều những giúp đỡ và hỗ trợ từ các bạn cùng thực hiện
đề tài trong phịng thí nghiệm – những người ln sát cánh, động viên em hồn
thành đồ án tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng phản biện đã dành thời gian
đọc và nhận xét đồ án. Em xin gửi lời chúc sức khỏe đến thầy cô.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của em sẽ có nhiều
sơ sót, mong thầy cơ chỉ bảo để em được hoàn thiện đồ án này thật tốt cũng như
củng cố kiến thức cho công việc sau này.
Tp Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Sinh viên
Trần Thị Tú Vy

năm 2016


Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Đă ̣t vấ n đề ........................................................................................................ 1
2. Tın
̀ h hın
̀ h nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
4. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 3

5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3
6. Kế t cấ u của Đồ án tố t nghiêp..........................................................................
3
̣
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................... 4
1.1.

Vai trò của cây thuốc dân gian trong đời sống ........................................ 4

1.1.1

Vai trò của cây thuố c nam trong đời số ng ................................................ 4

1.1.2

Lơ ̣i ı́ch của viê ̣c sử du ̣ng thuố c................................................................. 5

1.1.3

Tı̀nh hı̀nh sử du ̣ng cây thuố c nam ............................................................ 6
Thành phần hóa học của thực vật ............................................................ 7

1.2
1.2.1

Carbohydrate ........................................................................................... 7

1.2.1.1 Khái niệm ......................................................................................... 7
1.2.1.2 Tính chất .......................................................................................... 7
1.2.1.3 Vai trị .............................................................................................. 8

1.2.2

Amino acid .............................................................................................. 8

1.2.2.1 Khái niệm ......................................................................................... 8
1.2.2.2 Tính chất .......................................................................................... 9
1.2.2.3 Vai trò .............................................................................................. 9
1.2.3

Glycosides ............................................................................................... 9

1.2.3.1 Khái niệm ......................................................................................... 9
1.2.3.2 Tính chất ........................................................................................ 10
1.2.3.3 Tác du ̣ng......................................................................................... 11
1.2.4 Alkaloid ................................................................................................. 11
1.2.4.1 Khái niệm ....................................................................................... 11
1.2.4.2 Tính chất ........................................................................................ 11
1.2.4.3 Vai trò ............................................................................................ 12
1.2.5

Steroids .................................................................................................. 12

1.2.5.1 Khái niệm ....................................................................................... 12
i


Đồ án tốt nghiệp

1.2.5.2 Tính chất ........................................................................................ 12
1.2.5.3 Vai trị ............................................................................................ 12

1.2.6

Tannin ................................................................................................... 14

1.2.6.1 Khái niệm ....................................................................................... 14
1.2.6.2 Tın
́ h chấ t ........................................................................................ 14
1.2.6.3 Vai trò ............................................................................................ 15
1.2.7

Isoprenoid (Terpene).............................................................................. 15

1.2.7.1 Khái niệm ....................................................................................... 15
1.2.7.2 Tính chất ........................................................................................ 16
1.2.7.3 Vai trị ............................................................................................ 16
1.3

Tổng quan về kháng khuẩn thực vật ...................................................... 16

1.3.1

Khái niệm .............................................................................................. 16

1.3.2

Cơ chế kháng khuẩn............................................................................... 16

1.3.3

Một số hợp chất kháng khuẩn thực vật .................................................. 18


1.3.3.1 Alkaloids ........................................................................................ 18
1.3.3.2 Terpenoids và tinh dầu ................................................................... 20
1.3.3.3 Phenol đơn và acid phenolic ........................................................... 21
1.3.3.4 Saponin .......................................................................................... 24
1.3.3.5 Lectin và polypeptide ..................................................................... 25
1.4
1.4.1

Một số vi sinh vật gây bệnh điển hình .................................................... 25
Nhóm vi sinh vật gây bệnh tiêu chảy ..................................................... 25

1.4.1.1 Escherichia coli .............................................................................. 25
1.4.1.2 Shigella .......................................................................................... 26
1.4.1.3 Salmonella ...................................................................................... 27
1.4.1.4 Vibrio ............................................................................................. 28
1.4.1.5 Listeria ........................................................................................... 29
1.4.2

Nhóm vi sinh vật gây bệnh cơ hội trên da .............................................. 30

1.4.2.1 Pseudomonas aeruginosa ................................................................ 30
1.4.2.2 Staphylococcus aureus .................................................................... 32
1.4.2.3 Enterococcus feacalis ..................................................................... 33
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 34

ii


Đồ án tốt nghiệp


2.1

Địa điểm và thời gian .............................................................................. 34

2.1.1

Địa diểm ................................................................................................ 34

2.1.2

Thời gian ............................................................................................... 34

2.2

Vật liệu ..................................................................................................... 34

2.2.1

Nguồn mẫu phân tích ............................................................................. 34

2.2.2

Vi sinh vật chỉ thị................................................................................... 35

2.2.3

Hóa chất, môi trường ............................................................................. 36

2.2.4


Dụng cụ, thiết bị .................................................................................... 36

2.3

Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 37

2.3.1

Phương pháp thu và xử lý nguồn mẫu .................................................... 37

2.3.2

Phương pháp tăng sinh VSV chı̉ thi .......................................................
37
̣

2.3.3

Phương pháp định lượng tế bào vi sinh vật bằng phương pháp đo OD ... 38

2.3.4

Phương pháp bảo quản và giữ giống ...................................................... 39

2.3.5

Phương pháp tách chiết cao.................................................................... 39

2.3.6


Chuẩ n bi dung
dich
̣
̣ cao thuố c kháng sinh .............................................. 39

2.3.7

Phương pháp khuếch tán trên giếng thạch (agar well diffusion method). 39

2.3.8

Phương pháp xác định thành phần hóa học ............................................ 41

2.3.8.1 Carbohydrate .................................................................................. 41
2.3.8.2 Alkaloid.......................................................................................... 41
2.3.8.3 Saponin (thử nghiệm Foam) ........................................................... 42
2.3.8.4 Cardiac glycosides .......................................................................... 42
2.3.8.5 Anthaquinone glycosides (thử nghiệm Bontrager) .......................... 43
2.3.8.6 Flavonoid ....................................................................................... 43
2.3.8.7 Phenolic.......................................................................................... 43
2.3.8.8 Tannin ............................................................................................ 45
2.3.8.9 Steroid ............................................................................................ 45
2.3.8.10 Amino acid .................................................................................. 45
2.3.9

Phương pháp xử lý số liệu...................................................................... 46

2.4


Sơ đồ bố trı́ thı́ nghiêm
̣ tổ ng quát ........................................................... 47
2.4.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiê ̣u quả chiế t cao chủa dung môi nước đố i với
các mẫu cây .................................................................................................... 48
2.4.2

Thí nghiệm 2: Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết nước .. 50

iii


Đồ án tốt nghiệp

2.4.2.1 Thuyết minh quy trình .................................................................... 51
2.4.2.2 Đọc kết quả .................................................................................... 51
2.4.3

Thí nghiệm 3: Xác định thành phần hóa học của các cao chiết. .............. 52

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 54
3.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của dung môi đến hiệu suất tách chiết
cao 54
3.2

Kết quả đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của các mẫu cao chiế t nước 55

3.2.1

Kế t quả đánh giá hoa ̣t tı́nh kháng khuẩ n đố i với nhóm vi khuẩ n E. coli . 55


3.2.2

Kế t quả đánh giá hoa ̣t tı́nh kháng khuẩ n đố i với nhóm vi khuẩ n Listeria 37

3.2.3 Kế t quả đánh giá hoa ̣t tın
́ h kháng khuẩ n đố i với nhóm vi khuẩ n
Salmonella ...................................................................................................... 39
3.2.4 Kế t quả đánh giá hoa ̣t tın
́ h kháng khuẩ n đố i với nhóm vi khuẩ n
Shigella ........................................................................................................... 40
3.2.5

Kế t quả đánh giá hoa ̣t tı́nh kháng khuẩ n đố i với nhóm vi khuẩ n Vibrio . 42

3.2.6 Kế t quả đánh giá hoa ̣t tın
́ h kháng khuẩ n đố i với nhóm vi khuẩ n gây
bệnh cơ hô ̣i trên da .......................................................................................... 44
3.2.7

Tổ ng hơ ̣p kế t quả các kế t quả kháng khuẩ n ............................................ 45

3.3 Kết quả thử nghiêm
̣ đinh
̣ tı́nh xác định thành phần hóa học của các
mẫu cao chiế t nước ....................................................................................... 48
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 52
4.1

Kết luận ................................................................................................... 52


4.2

Đề nghị ..................................................................................................... 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 53

iv


Đồ án tốt nghiệp

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Aco:

cây thuố c Acorus sp.

Cal:

cây thuố c Calamus sp.

CIP 8:

kháng sinh Cirproflaxacin 8mg/ml

CIP 500:

kháng sinh Cirproflaxacin 500mg/ml

Ele:


cây thuố c Elephatopus sp.

Euo:

cây thuố c Euodia sp.

Eup:

cây Eupatorium sp.

Lan:

cây thuố c Lantana sp.

Med:

cây thuố c Medinilla sp.

Pod:

cây thuố c Podocarpus sp.

Pol:

cây thuố c Polygala sp.

Ste:

cây thuố c Streptocaulon sp.


Xid:

cây thuố c Xidi klung

VSV:

vi sinh vâ ̣t

v


Đồ án tốt nghiệp

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Mô ̣t số Glycoside phổ biế n ....................................................................... 9
Bảng 3.1 Kết quả kháng khuẩn của các cao chiết khác nhau trên tổng số 20 chủng vi
sinh vật khảo sát .................................................................................................... 47
Bảng 3.2 Bảng kế t quả thành phầ n hóa ho ̣c của các mẫu cao chiế t nước ................ 49

vi


Đồ án tốt nghiệp

DANH SÁCH HÌNH VÀ ĐỜ THI ̣
Hình 1.1 Một số cây thuốc nam phổ biến ................................................................. 4
Hình 1.2 Cấu trúc phân tử của các loại Carbonhydrate ............................................ 8
Hı̀nh 1.3 Alanine – Mô ̣t amino acid ......................................................................... 8
Hı̀nh 1.4 Cardenolic và Bufadiennolid ................................................................... 11
Hı̀nh 1.5 Ephedrin và Hyoscyamin ....................................................................... 11

Hı̀nh 1.6Testosteron .............................................................................................. 12
Hı̀nh 1.7 Mô ̣t số tannin .......................................................................................... 14
Hı̀nh 1.8 Limonene và Ocimene ............................................................................ 15
Hình 1.9 Các cơ chế kháng sinh............................................................................. 17
Hình 1.10 Solamargine .......................................................................................... 19
Hình 1.11 Berberine .............................................................................................. 20
Hình 1.12 Một số Terpenenes và Terpenoid .......................................................... 21
Hình 1.13 Một số Quinones thơng thường ............................................................. 22
Hình 1.14 Gallotannin và Gallic acid ..................................................................... 23
Hình 1.15 Một số Flavonoid .................................................................................. 24
Hı̀nh 1.16 Saponin ................................................................................................. 24
Hı̀nh 1.17 Các cấ u trúc của peptide........................................................................ 25
Hình 1.18 Hình ảnh Escherichia coli O157: H7 dưới kính hiển vi ......................... 26
Hình 1.19 Hı̀nh ảnh của Shigella sp. ...................................................................... 27
Hình 1.20 Hình ảnh của Salmonella typhii và Salmonella typhimurium ................ 28
Hình 1.21 Hình ảnh vi khuẩ n Vibrio cholerae và Vibrio harveyi ........................... 29
Hình 1.22 Hình ảnh của Listeria monocytogenes ................................................... 30
Hình 1.23 Hình ảnh Pseudomonas aeruginosa ...................................................... 31
Hình 1.24 Cấu trúc hiển vi Staphylococcus aureus ................................................ 32
Hı̀nh 2.1 Mô ̣t số du ̣ng cu ̣ và thiế t bi thı
̣ ́ nghiê ̣m ..................................................... 36
Hình 2.2. Quy trình xử lý mẫu ............................................................................... 37
Hı̀nh 2.3 Hın
̀ h ảnh về kế t quả kháng khuẩ n của mô ̣t mẫu vi khuẩ n chı̉ thi ̣(bên trái là
không có kế t quả kháng khuẩ n và và bên phải là có kế t quả kháng khuẩ n) ............ 41
Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát ............................................................ 47

vii



Đồ án tốt nghiệp

Hình 2.5. Quy trình khảo đánh giá hiê ̣u quả chiế t cao của dung môi nước đớ i với
các mẫu cây. .......................................................................................................... 49
Hình 2.6. Dịch lọc qua các lần ngâm của các mẫu cây Xidi klung ......................... 49
Hình 2.7. Quy trình khảo sát hoạt tính kháng khuẩn hoạt tính kháng khuẩn ........... 50
Hình 2.8. Quy trình xác định thành phần hóa học .................................................. 52
Hı̀nh 3.1. Hiê ̣u suấ t tách chiế t các cao chiế t nước .................................................. 54
Hı̀nh 3.2. Kế t quả hoa ̣t tı́nh kháng khuẩ n của các loa ̣i cao chiế t đố i với nhóm vi
khuẩ n nhóm Escherichia coli................................................................................. 37
Hı̀nh 3.3. Kế t quả hoa ̣t tı́nh kháng khuẩ n của các loa ̣i cao chiế t đố i với nhóm vi
khuẩ n nhóm Listeria spp. ...................................................................................... 38
Hı̀nh 3.4. Kế t quả hoa ̣t tın
́ h kháng khuẩ n của các loa ̣i cao chiế t đố i với nhóm vi
khuẩ n nhóm Salmonella spp. ................................................................................. 39
Hı̀nh 3.5. Kế t quả hoa ̣t tın
́ h kháng khuẩ n của các loa ̣i cao chiế t đố i với nhóm vi
khuẩ n nhóm Shigella spp. ...................................................................................... 41
Hı̀nh 3.6. Kế t quả hoa ̣t tın
́ h kháng khuẩ n của các loa ̣i cao chiế t đố i với nhóm vi
khuẩ n nhóm Vibrio spp.......................................................................................... 43
Hı̀nh 3.7. Kế t quả hoa ̣t tı́nh kháng khuẩ n của các loa ̣i cao chiế t nước đố i với các vi
khuẩ n gây bê ̣nh về da ............................................................................................ 44

viii


Đồ án tốt nghiệp

ix



Đồ án tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Đă ̣t vấ n đề
Được đánh giá là bước ngoặc trong lịch sử Y học về điều trị các bệnh nhiễm
khuẩn, kháng sinh ra đời khơng chỉ được sử dụng trong y học mà cịn được sử dụng
rộng rãi trong trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản nhằm mục đích tăng
trưởng. Việc sử dụng kháng sinh là hết sức cần thiết để điều trị cho người bệnh.
Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh không hợp lý, lạm dụng kháng sinh, điều
trị kháng sinh khi không mắc bệnh lý nhiễm khuẩn… đã làm gia tăng tình trạng
kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh. Viê ̣c la ̣m du ̣ng thuố c kháng sinh để la ̣i các tác
ha ̣i rấ t lớn. Mô ̣t trong những tác ha ̣i lớn nhấ t đó là các VSV không còn nha ̣y cảm
với thuố c, dẫn đế n viê ̣c điề u tri ̣ ngày càng khó khăn hơn. Ngoài ra, viêc̣ sử du ̣ng
kháng sinh liề u cao trong mô ̣t thời gian dài se ̃ làm ảnh hưởng đế n chức năng của
các cơ quan trong cơ thể , chẳ ng ha ̣n như sử du ̣ng chloraphicol với liề u cao sẽ gây
suy tủy. Thực tế, kháng sinh có phổ rộng tiêu diệt cả vi khuẩn xấu và tốt vì vậy nếu
dùng không đúng hướng dẫn, lạm dụng sẽ tiêu diệt cả khuẩn có lợi có trong đường
ruột, làm mất cân bằng mang tính tự nhiên của cơ thể. Một khi bị mất cân bằng,
khuẩn xấu hoành hành, dễ phát sinh nhiều bệnh nan y, như rối loạn dạ dày, làm cho
các chứng bệnh nghiêm trọng hơn và làm giảm hiệu quả của thuốc kháng sinh.
Vấn đề về thực trạng kháng kháng sinh đã mang tính tồn cầu và đặc biệt nổi
trội ở các nước đang phát triển với gánh nặng của các bệnh nhiễm khuẩn và những
chi phí bắt buộc cho việc thay thế các kháng sinh cũ bằng các kháng sinh mới, đắt
tiền. Các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hố, đường hơ hấp, các bệnh lây truyền qua
đường tình dục và nhiễm khuẩn bệnh viện là các nguyên nhân hàng đầu có tỉ lệ mắc
và tỉ lệ tử vong cao ở các nước đang phát triển. Việc kiểm soát các loại bệnh này đã
và đang chịu sự tác động bất lợi của sự phát triển và lan truyền tình trạng kháng
kháng sinh của vi khuẩn. Có thể nói rằng, vi khuẩn càng phơi nhiễm nhiều với

kháng sinh thì “sức ép về thuốc” càng lớn các chủng kháng thuốc càng có nhiều cơ
hội để phát triển và lây lan. Đă ̣c biê ̣t ở Viê ̣t Nam, tình trạng kháng thuốc diễn ra

1


Đồ án tốt nghiệp

trầm trọng hơn do việc sử dụng kháng sinh tùy tiện khi khơng có đơn của bác sỹ,
người dân có thể tự ý mua kháng sinh ở các hiệu thuốc. Khơng ít dược sỹ bán thuốc
khơng đúng quy định, các bác sỹ điều trị kê đơn thuốc lạm dụng kháng sinh, chỉ
định kháng sinh không phù hợp.
Do đó việc phát hiện ra các hợp chất kháng khuẩn mới có nguồn gốc tự nhiên
để thay thế kháng sinh tổ ng hơ ̣p trở thành một hướng nghiên cứu rất đáng quan tâm.
Vận dụng điều đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá hoạt tính kháng
khuẩn của một số loại cao chiết nước từ thực vật tại vườn quốc gia Bidoup Núi
Bà, tı̉nh Lâm Đồng”.
2. Tın
̀ h hıǹ h nghiên cứu
Từ thời xa xưa, cao chiế t nước đã đươ ̣c người dân sử du ̣ng rô ̣ng raĩ trong các
bài thuố c tri ̣ bê ̣nh dân gian. Tuy nhiên, những bài thuố c dân gian đó chı̉ dư ̣a trên
kinh nghiê ̣m trải qua nhiề u đời, chưa đươ ̣c chứng minh bằ ng thực nghiê ̣m khoa ho ̣c.
Thời gian gầ n đây, nhu cầ u tı̀m kiế m về mô ̣t hơ ̣p chấ t kháng sinh mới đã thúc
đẩ y sư ̣ nghiên cứu về các công du ̣ng của các cây thuố c dân gian ngày càng nhiề u
hơn. Đã có rấ t nhiề u công trın
̀ h nghiên cứu về tác du ̣ng ức chế VSV của các cao
chiế t nước. Parekh và ctv (2006) đã thực hiê ̣n công trın
̀ h nghiên cứu về tiề m năng
của mô ̣t số mẫu cao chiế t nước từ cây thuố c truyề n thố ng ở Ấn Đô ̣ để làm thuố c
kháng khuẩ n và từ kế t quả nghiên cứu đã cho ̣n ra đươ ̣c cây Bauhinia variegata tiế p

tu ̣c nghiên cứu ta ̣o thành chế phẩ m thuố c.
Bassam Abu-Shanneb và ctv (2006) đã cũng đã nghiên cứu về khả năng ức
chế chủng Staphylococcus aureus kháng methicillin của cao chiế t nước từ 4 cây
thuố c dân gian ở Palestine. Ngoài ra, mô ̣t số công trı̀nh nghiên cứu khác về khả
năng kháng khuẩ n của cao chiế t nước của Antara Sen và Amila Batra (2012);
Akinvemi và ctv (2006),…
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của một số cây thuốc dân gian với dung môi
là nước.

2


Đồ án tốt nghiệp

- Xác định thành phần hóa học có trong một số loại cao chiết nước từ các cây
thuốc dân gian.
4. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá ảnh hưởng của dung môi nước đến hiệu suất thu hồi từ các cây
thuốc dân gian.
- Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết nước của các cây thuốc dân
gian.
- Xác định thành phần hóa học của cao chiết nước của một số cây thuốc dân
gian.
5. Phạm vi nghiên cứu
Tiến hành thử nghiệm và khảo sát một số mẫu cây thuốc dân gian đươ ̣c lấ y
từ vườn quố c gia Bidoup, Núi Bà, tın
̉ h Lâm Đồ ng.
6. Nô ̣i dung Đồ án tố t nghiêp̣
Nô ̣i dung Đồ án tố t nghiê ̣p gồ m có 4 chương:

Chương 1: Tổng quan – Tóm tắ t tài liê ̣u có liên quan đế n đồ án tố t nghiê ̣p.
Chương 2: Phương pháp và nội dung nghiên cứu
Chương 3: Kế t quả và thảo luận
Chương 4: Kế t luận và đề nghi ̣

3


Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

Vai trò của cây thuốc dân gian trong đời sống

1.1.1 Vai trò của cây thuố c nam trong đời số ng
Thuốc nam được coi như những di sản quý báu của dân tộc Việt Nam, danh y
Tuệ Tĩnh từng nói “Nam dược trị nam nhân” (thuốc nam chữa bệnh cho người
Nam). Từ xa xưa, cây thuốc nam gắn liền với cuộc sống của các gia đình người Việt
và có giá trị q báu trong điều trị bệnh. Chỉ là những cỏ cây gần gũi thân quen
xung quanh con người cũng được sử dụng làm bài thuốc chữa bệnh đơn giản, thông
thường cho người Việt Nam. Ví dụ, ban đầu củ gừng, củ tỏi... chỉ được dùng với
mục đích nấu nướng để làm thay đổi và đa dạng hóa mùi vị, tạo ra những thức ăn
ngon miệng, nhưng dần dần về sau người ta nhận thấy chúng cịn có khả năng làm
ấm bụng và dễ tiêu, làm hết đi lỏng do ăn phải những đồ sống lạnh...,

Hình 1.1 Một số cây thuốc nam phổ biến (từ trái sáng, trên xuống: lơ hội, atiso, tía
tơ, mã đề)

4



Đồ án tốt nghiệp

Trong dân gian thuốc nam có từ hơn 3.000 năm trước, cùng với sự phát triển
của y học cổ truyền. Nước ta có nhiều dược liệu, kể cả cỏ cây, động vật và khống
vật, trong đó có những thứ rất quý, cần được sưu tầm nghiên cứu và sử dụng để
phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân. Trải qua kinh nghiệm quý báu của cha ông,
những bài thuốc nam có tác dụng trong chữa bệnh được lưu truyền từ đời này sang
đời khác và được áp dụng hiệu quả.
1.1.2 Lợi ı́ch của viê ̣c sử dụng thuố c
Trái với Tây y, Đơng y xem tồn bộ thân thể người là một hệ thống hoàn
chỉnh. Học thuyết về kinh lạc, tử ngọ lưu chú đồ, học thuyết âm dương ngũ hành,
đều nhấn mạnh vào chỉnh thể. Từ góc nhìn ấy, Đơng y tinh vi hơn Tây y.
Tất cả được khái quát lại bằng 7 lợi ích trọng yếu như sau:
- Trị bệnh theo các bài thuốc Đông y, tuy thời gian khỏi bệnh có tiến triển
chậm hơn, nhưng khi khỏi bệnh thì tỷ lệ tái phát rất thấp hơn so với những phương
pháp khác.
- Chữa bệnh Đông y trị bệnh từ gốc, Tây y trị bệnh ở ngọn.
- Tây y dùng chiết xuất từ dược liệu tự nhiên nhưng thành phần chủ yếu là tinh
chất và hàm lượng rất lớn nguyên liệu. Trong khi đó, các hoạt chất tồn tại trong mỗi
cây thuốc Đông y là phức hợp và liều lượng phù hợp. Vì vậy, khi dùng thuốc từ cây
cỏ hoa lá tự nhiên ngoài tác dụng chữa bệnh sẽ ít những phản ứng phụ gây hại cho
con người.
- Không gây tổn hại gan, thận như thuốc Tây bởi thuốc Đơng y khơng sản sinh
độc tố nên ít gây tổn hại cho cơ thể.
- Nền y học phương Tây mặc dù có nhiều tiến bộ hơn châu Á và châu Phi,
nhưng khả năng đề kháng với các loại bệnh tật của họ lại yếu hơn người ở hai châu
lục này. Điều này chứng tỏ thói quen dùng thuốc Tây làm giảm đi khả năng miễn
dịch của cơ thể. Còn dùng thuốc từ cỏ cây hoa lá giúp cho hệ miễn dịch tốt hơn.


5


Đồ án tốt nghiệp

- Người dùng thuốc Tây nhiều có khả năng bị ung thư cao hơn gần 10 lần so
với người có thói quen dùng thuốc Đơng y.
- Thuốc Tây tuy tiện lợi nhưng thời gian sử dụng là hữu hạn. Thuốc Đơng y dễ
trồng, dễ tìm: Xung quanh chúng ta đâu đâu cũng là cây thuốc, vị thuốc hữu ích.
1.1.3 Tı̀nh hı̀nh sử dụng cây th́ c nam
Ngay từ thời xa xưa khi con người còn sống trong xã hội nguyên thủy, người
ta đã biết lựa chọn và sử dụng các loại cây cỏ sẵn có để làm thuốc chữa bệnh và bảo
vệ sức khỏe. Vốn kinh nghiệm này ngày càng được tích lũy, sàng lọc và bổ sung
thêm để tạo dựng nên một nền Y – Dược học cổ truyền có bản sắc riêng trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam. Và trên thực tế, nền Y học cổ truyền (YHCT) đó đã
đảm nhận vai trị chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân và đồng hành cho đến
khi có Y học hiện đại (YHHĐ) du nhập vào nước ta.
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, thích hợp cho sự phát triển
của cây trồng nói chung. Một số vùng cao lại có khí hậu á nhiệt đới, phù hợp với
việc trồng cây thuốc ưa khí hậu mát. Đất đai ở miền núi nước ta, đặc biệt trên dãy
Trường Sơn rộng lớn, còn rất nhiều đất hoang chưa được khai thác sử dụng để phát
triển kinh tế. Theo N.B. Hoạt (2002), đất chưa sử dụng ở huyện Sa Pa (Lào Cai) còn
40.463 ha (chiếm 59,7% diện tích), trong đó có 8.874 ha đất có độ dốc dưới 200 có
thể khai thác cho sản xuất nông nghiệp, và 25.766 ha đất đồi núi chưa sử dụng. Từ
trước đến nay, nhiều địa phương trong nước ta đã có truyền thống trồng cây thuốc,
như Quế (ở Yên Bái, Thanh Hoá, Quảng Nam, Quảng Ngãi…), Hồi (ở Lạng Sơn,
Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu), Hoè (ở Thái Bình). Có những làng chun trồng
cây thuốc như Đại n (Hà Nội), Nghĩa Trai (Văn Lâm, Hưng Yên). Gần đây,
nhiều lồi cây thuốc ngắn ngày cũng được trồng thành cơng trên quy mô lớn như Ác

ti sô, Bạc hà, Cúc hoa, Địa liền, Gấc, Hương nhu, Ích mẫu, Kim tiền thảo, Mã đề,
Sả, Thanh cao hoa vàng, Ý dĩ, vv.
Những số liệu trên cho thấy việc phát triển trồng cây thuốc ở nước ta có nhiều
tiềm năng và cho hiệu quả kinh tế cao. Cần giúp cho người dân biết cách chuyển đổi
6


Đồ án tốt nghiệp

cơ cấu cây trồng, kết hợp trồng rừng với trồng cây thuốc ở những nơi có khí hậu và
đất đai phù hợp, để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần tích cực trong
việc xố đói giảm nghèo cho người dân ở vùng núi. Theo kinh nghiệm ở Sa Pa, thu
nhập từ trồng cây thuốc đạt 14-24 triệu đồng/ha/năm, trong khi thu nhập từ cây
lương thực chỉ đạt 2,4-4,8 triệu đồng/ha/năm (N.B. Hoạt, 2002).
1.2 Thành phần hóa học của thực vật
1.2.1 Carbohydrate
1.2.1.1Khái niệm
Carbohydrate là một phân tử sinh học gồm các nguyên tử carbon (C), hydro
(H) và oxy (O), thường tỷ lệ nguyên tử hydro-oxy trong phân tử carbonhydrate là
2:1, công thức thực nghiệm Cm(H2O)n (thường m = n). Một số trường hợp ngoại lệ
tồn tại; ví dụ, deoxyribose, một thành phần đường của DNA, có cơng thức C5H10O4.
(John M. Coulter, C. R. Barnes, H. C. Cowles, 1930)
Ở thực vật carbohydrate tập trung chủ yếu ở thành tế bào, mô nâng đỡ và mô
dự trữ.
Carbohydrate có thể chia thành 4 nhóm:
- Monosaccharide: glucose, fructose
- Disaccharide: saccharose, lactose, maltose
- Oligosaccharide: raffinose, kestose,, stachyose

- Polysaccharide: tinh bột, cellulose.

1.2.1.2 Tính chất
Chúng có đặc tính chung là dễ hồ tan trong nước, đồng hoá và sử dụng nhanh
để tạo glycogen. Các carbohydrate đơn giản đều có vị ngọt, khi vào cơ thể xuất hiện
tương đối nhanh trong máu.

7


Đồ án tốt nghiệp

Hình 1.2 Cấu trúc phân tử của các loại Carbonhydrate
1.2.1.3Vai trò
- Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể thực vật
- Vai trò cấu trúc, tạo hình (Cellulose,…).
- Bảo vệ (Mucopolysaccharide).
- Chống tạo thể cetone (mang tính acid gây độc cho cơ thể).
1.2.2 Amino acid
1.2.2.1Khái niệm
Amino acid là một phân tử chứa cả nhóm amin và carboxylate. Công thức
chung: (H2N)x – R – (COOH)y.

Hın
̀ h 1.3 Alanine – Mô ̣t amino acid

8


Đồ án tốt nghiệp

1.2.2.2Tính chất

Các amino acid là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, dễ
tan trong nước (do tồn tại kiểu muối nội phân tử). Nhiệt độ nóng chảy khoảng từ
200 – 3000C.
1.2.2.3Vai trị
- Amino acid thiên nhiên (hầu hết là α-amino acid) là cơ sở để kiến tạo nên các
loại protein của cơ thể sống.
- Thúc đẩy quá trình sinh tổng hợp trao đổi chất ở thực vật.
- Tăng hiệu quả của thuốc bảo vệ thực vật.
-

Tăng khả năng ra hoa và quả (Trumbo P, 2013)

1.2.3 Glycosides
1.2.3.1Khái niệm
Glycoside là dạng phổ biến của nhiều hợp chất tự nhiên.
Glycoside là những hơ ̣p chấ t hữu cơ ta ̣o thành do sự ngưng tu ̣ giữa mô ̣t phân
tử đường với mô ̣t phẩ n tử không đường khác như rươ ̣u, aicd, aldehide. Phenol,…
Phần đường của glycosid gọi là glycon, phần không đường gọi là aglycon hoặc
genin.
Bảng 1.1 Mô ̣t số Glycoside phổ biế n
Glycoside

Phân bố

Hesperidin

Cùi cam, chanh,

C50H60O27


quýt, bưởi

Solanin

Cà chua xanh,
cà tím, khoai

C45H17015

Tính chất
Không có vị đắng. Thủy phân tạo ra
đường rhamnose, glucose,
hssperiten.
Vị đắng. Khi vào cơ thể bị thủy
phân tạo HCN rất độc

tây

9


Đồ án tốt nghiệp

Hạt mơ, hạt

Amygdadin

hạnh nhân
C20H27O11
Manihotin


Vị đắng. Trong cơ thể người bị thủy
phân cho HCN gây độc

đắng, mận
Vỏ, cùi củ sắn

Khi thủy phân tạo HCN gây đợc

1.2.3.2Tính chất
Glycoside là dạng tinh thể không màu.
Phần đường và phần không đường liên kết với nhau bằng dây nối acetal vì vậy
phân tử glycosid dễ bị phân huỷ khi có nước dưới ảnh hưởng của các enzyme (men)
có chứa trong cây.
Phần đường trong glycoside chủ yếu là monosaccarid hoặc oligosaccarid,
thường là glucose, rhamnose, galactose. Trong thành phần của một số glycoside có
đường đặc biệt khơng có trong các glycoside khác (ví dụ trong glycosid tim).
Phần aglycon của các glycoside có thể thuộc các nhóm chất hữu cơ khác nhau
ví dụ cồn, andehyd, acid, phenol, dẫn chất anthracen…đơi khi có các aglycon có
chứa nitơ, lưu huỳnh song thường chứa carbon, hydro, oxy. Do đặc tính dễ bị phân
huỷ, khó thu được ở dạng tinh khiết nên việc nghiên cứu cấu trúc thường gặp nhiều
khó khăn.
Tác dụng phụ thuộc vào phần aglycon, phần glycon giúp tăng hoặc giảm tác
dụng của chúng.

10


Đồ án tốt nghiệp


Hın
̀ h 1.4 Cardenolic và Bufadiennolid
1.2.3.3Tác dụng
- Hỗ trơ ̣ tim
- Hỗ trơ ̣ hê ̣ thầ n kinh
- Hỗ trơ ̣ các cơ quan trong cơ thể : gan, thân, cơ tim, các cơ.
1.2.4 Alkaloid
1.2.4.1Khái niệm
Alkaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ được cung cấp bởi amino
acid, đa số có nhân dị vịng. Alkaloid thường đươ ̣c tı̀m thấ y trong thực vâ ̣t và đôi
khi còn tım
̀ thấ y trong cơ thể đô ̣ng vâ ̣t.
Một số dược liệu chứa alkaloid: cà độc dược, cà phê, chè, trinh nữ hoàng cung,
vàng đắng,…

Hın
̀ h 1.5 Ephedrin và Hyoscyamin
1.2.4.2Tính chất
Đa số các alkaloid đều có tính base yếu, song cũng có chất có tác dụng như
base mạnh có khả năng làm xanh giấy quỳ đỏ như nicotin và cũng có chất tính base
rất yếu như caffein, piperin… Vài trường hợp ngoại lệ có những allcaloid khơng có
phản ứng kiềm như colchicin, ricinin, theobromine và cá biệt cũng có chất có phản
ứng acid yếu như arecaidin, guvacin.
Do có tính base yếu nên có thể giải phóng alkaloid ra khỏi muối của nó bằng
những kiềm trung bình và mạnh như NH4OH, MgO, carbonate kiềm, NaOH…

11


Đồ án tốt nghiệp


Khi định lượng alkaloid bằng phương pháp đo acid người ta phải căn cứ vào
độ kiềm để lựa chọn chỉ thị màu cho thích hợp.
Alkaloid kết hợp với kim loại nặng (Hg, Bi, Pt…) tạo ra muối phức.
1.2.4.3Vai trò
- Alkaloid có tác dụng diệt khuẩn.
- Tác động lên hệ thần kinh trung ương: morphin, codein, strychnin, cafein
- Hạ huyết áp: ajmalin, quinidlin
- Chống ung thư (Ngô Văn Thu, 2011)
1.2.5 Steroids
1.2.5.1Khái niệm
Steroid là một loại hợp chất hữu cơ, có chứa một sự sắp xếp đặc trưng của bốn
vịng cycloalkane được nối với nhau.

Hın
̀ h 1.6Testosteron
1.2.5.2Tính chất
Steroid là hợp chất chất béo hữu cơ hịa tan, có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng
hợp.
Khi đun nóng với Se ở 36000C sẽ tạo hợp chất Hidrocarbon Diel.
1.2.5.3Vai trò

12


Đồ án tốt nghiệp

Steroid tham gia vào các quá trình sinh học trong cơ thể sống. Cho đến nay,
người ta đã biết đến hàng chục nghìn steroid và trong số đó có hàng trăm chất được
sử dụng trong y học.


13


×