Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Luận văn ngôn ngữ trào phúng trong tiểu thuyết số đỏ của vũ trọng phụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.6 KB, 12 trang )

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1.Trong lịch sử văn học Việt Nam có không ít những hiện tợng phức
tạp, song ít có nhà văn nào lại trở thành một "vÊn ®Ị" ngay khi míi xt hiƯn
nh Vị Träng Phơng. Tác phẩm của Vũ Trọng Phụng đà từng gây xôn xao trong
độc giả, tạo nên những phản ứng khác nhau, thậm chí gay gắt ở giới nghiên cứu.
Công cuộc đổi mới trong van học đà trả nhiều giá trị về ị trí vốn có của nó,
trong đó có di sản Vũ Trọng Phụng. Trong vòng mời năm của thời kỳ đổi mới,
với sự tận tâm tận lực của giới nghiên cứu phê bình, hầu hết các tác phẩm của
Vũ Trọng Phụng đà lần lợt ra mắt độc giả, đồng thời vị trí của ông cũng đợc
khẳng định trong lịch sử của văn học Việt Nam hiện đại. Tuy cuộc đời năm
ngắn ngủi và thời gian cầm bút cha đầy mời năm, song bút lực Vũ Trọng Phụng
thể hiện mạnh mẽ, sung mÃn, trải rộng trên nhiều thể loại trong đó đặc biệt
thành công ở hai thể loại phóng sự và tiểu thuyết. Trong những cuốn tiểu thuyết
mà Vũ Trọng Phụng để lại cho văn học Việt Nam, Số đỏ có một vị trí đặc biệt.
Đây là cuốn sách "vô tiền khoáng hậu", là cuốn sách có thể làm vinh dự cho
một nền văn học (Nguyễn Khải). Tác phẩm này thành công không chỉ ở bình
diện nội dung mà còn rất đặc sắc ở bình diện nghệ thuật, trong đó ngôn ngữ trào
phúng là một biểu hiện rất nổi bật. Đâ là lý do đầu tiên để chúng tôi đi và tìm
hiểu đề tài ngôn ngữ tráo phúng trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng
Phụng.
1.2. Trong chơng trình Ngữ văn cấp PTTH và đại học, vị trí của Vũ
Trọng Phụng ngày càng đợc khẳng định. Tác phẩm Số đỏ đợc đa vào giảng dạy
ở lớp 11 số tiết đáng kể đà là một minh chứng cho vai trò quan trọng trong nền
văn học Việt Nam của ông. Cũng từ đó, việc nghiên cứu về tiểu thuyết Số đỏ
cũng ngày càng trở nên cấp thiết. Lựa chọn đề tài này, chúng tôi đặt mục đích
tìm hiểu sâu sắc hơn về một hiện tợng văn học, trang bị những kiến thức và kĩ
năng cần thiết để có thể hoàn thành tốt công việc giảng dạy văn học mà mình sẽ

1



đảm nhiệm trong tơng lai. Với định hớng đó, việc hoàn thành đề tài nghiên cứu
này càng có thêm ý nghĩa thiết thực.
2. Lịch sử vấn đề
Tìm hiểu về Vũ Trọng Phụng và Số đỏ trên mọi phơng diện, các nhà
nghiên cứu đà có những con đờng khám phá khác nhau. Có những công trình đi
sâu vào cuộc đời và sự nghiệp văn học của ông nh Giáo trình văn học Việt
Nam (Tập thể tác giả, NXB Giáo Dục, HN, 2001).Trong giáo trình này, các tác
giả chỉ đề cập đến những vấn đề mang tính khái quát về tác phẩm Số đỏ và tác
giả Vũ Trọng Phụng mà cha đi sâu vào những nét đặc trng tiêu biểu của Số đỏ ở
khía cạnh ngôn ngữ. Cũng hớng nghiên cứu này còn có cuốn: Vũ Trọng Phụng
về tác giả tác phẩm (Nguyễn Ngọc Thiện (CB), NXB GD, HN, 2001). Cuốn
này còn tập trung một số bài nghiên cứu về con ngời Vũ Trọng Phụng và các
thể loại phóng sự, tiểu thuyết của ông. Các bài viết này tiếp cận Số đỏ ở nhiều
phơng diện, trong đó nổi bật là bài viết "Những lớp sóng ngôn từ trong Số đỏ"
(Đỗ Đức Hiểu), "Trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong Số đỏ" (Hoàng Ngọc
Hiến)...Tuy nhiên, các tác giả này chỉ mới nói đến nghệ thuật ngôn từ một cách
khái quát, mang tính chất định hớng hơn là phân tích cụ thể.
Một số tác giả cũng đà đi sâu vào nghiên cứu thi pháp tiểu thuyết của Vũ
Trọng Phụng. Đáng chú ý là cuốn Tiếng cời Vũ Trọng Phụng (NXB Văn hóa
Thông tin, HN, 2003) của Nguyễn Quang Trung. Đây là cuốn sách đà tập hợp,
khảo cứu 5 tác phẩm tập trung nhiều nhất tài năng trào phúng của Vũ Trọng
Phụng: Kỷ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1936), Giông tố (1936), Số
đỏ (1936), Trúng số độc đắc (1936). Công trình đi sâu nghiên cứu nghệ thuật
trần thuật mang tính hài của Vũ Trọng Phụng, gắn với hệ thống ngôn ngữ và
giọng điệu trào phúng, tạo ra một loại văn bản độc đáo vừa thống nhất vừa đa
nghĩa. Tác giả phát hiện mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a tiÕng cêi Vị Träng
Phơng và văn hóa dân gian để chứng minh rằng nhà văn vừa tiếp thu vừa đổi
mới truyền thống văn hóa của nhân dân. Nh vậy với những phát hiện mới mỴ


2


mang tính chất gợi mở, cuốn sách đà tạo tiền đề cho việc nghiên cứu ngôn ngữ
trào phúng trong Số đỏ.
Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng cũng đợc chú trọng
nghiên cứu ở một số tiểu luận tập hợp trong cuốn: Bản sắc hiện đại trong tác
phẩm Số đỏ (Viện văn học, NXB Văn học, HN, 2003). ở hội thảo này, Số đỏ là
tác phẩm đợc ngời viết chú ý nhiều hơn cả. Nghiên cứu Số đỏ, các tác giả đi
theo hớng phát hiện những đặc điểm về ngôn ngữ, cách xây dựng tình huống,
kết cấumang tính hiện đại của Vũ Trọng Phụng. Trong đó đáng chú ý hơn cả
là bài viết "Bản chất mỹ học của tiếng cời trong Số đỏ " của Mai Quốc Liên. ở
bài viết này, tác giả đi vào tìm hiểu bản chất của tiếng cời Vũ Trọng Phụng qua
ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ ngời dẫn truyện, từ đó rút ra bản chất mỹ học của
nó, đồng thời chỉ ra nét mới, nét độc đáo mang tính chất hiện đại của tác phẩm
này.
Đi theo hớng phát hiện ra nét đặc sắc độc đáo trong ngôn ngữ đối thoại
của nhân vật, tác giả Đinh Trí Dũng có một số phát hiện mới. Trong chuyên
khảo Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng" (NXB KHXH, HN, 2005), tác giả
đà đi sâu vào những quan niệm nghệ thuật về con ngời, đề cập đến những biện
pháp nghệ thuật chủ yếu trong xây dựng nhân vật nh ký họa chân dung, ngôn
ngữ đối thoại của nhân vật qua các chơng. Tác giả đà có những nghiên cứu sâu
sắc về thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, phát hiện ra đợc cái
nhìn đầy mâu thuẫn về con ngời với thế giới nhân vật đông đúc, phức tạp đa
dạng về loại hình. Theo tác giả, Vũ Trọng Phụng cũng đà vận dụng một cách tài
tình, sáng tạo các biện pháp thể hiện nhân vật mang tính phổ biến trong tiểu
thuyết hiện thực phê phán, là ngời kế thừa xuất sắc những mặt mạnh của cách
biểu hiện truyền thống, vừa có những đóng góp mới mẻ, trong đó có thủ pháp
độc thoại nội tâm và ngôn ngữ trần thuật đa thanh hiện đại. Đặc biệt là tác giả
đà quan tâm đến giọng điệu trào phúng trong ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.

Ngoài ra cũng có một số bài báo viết về vấn đề Vũ Trọng Phụng và Số
đỏ. Đó là bài viết đề cập đến mối liên quan giữa nghệ thuật trào phúng đặc sắc

3


cđa Vị Träng Phơng víi tÝnh chÊt hµi trun thèng của văn học nghệ thuật dân
gian của Văn Tâm trong bài viết: "Vũ Trọng Phụng trong rừng cời nhiệt đới"
(Kiến thøc ngµy nay, Sè 25/1989). Hay nh viƯc chó ý vào một tình tiết giàu chất
trào phúng, trong bài báo "Thơ "thật", thơ "giả" và cái nhếch mép của Vũ
Trọng Phụng (Tạp chí sông Hơng, số 8/ 1994) của Nguyễn Thành Thi.
Nh vậy, nghiên cứu về Vũ Trọng Phụng và Số đỏ là đề tài đợc rất nhiều
nhà nghiên cứu thử bút. Tuy nhiên vẫn còn thiếu những công trình khảo sát một
cách kĩ lỡng, chuyên sâu về ngôn ngữ trào phúng trong tác phẩm đặc sắc này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Chỉ ra màu sắc trào phúng trong lời văn của Số đỏ
- Chỉ ra nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong Số đỏ
- Chỉ ra những nét đặc sắc trong câu văn của Số đỏ.
- Chỉ ra hiệu quả trào phúng của một số biện pháp nghệ thuật đợc sử
dụng trong Số đỏ.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Thống kê ngôn ngữ học.
- Phân tích miêu tả.
- So sánh đối chiếu.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề liên quan đến đề tài.
Chơng 2: Màu sắc trào phúng trong lời văn của tiểu thuyết Số đỏ.
Chơng 3: Đặc sắc ngôn ngữ trào phúng Số đỏ.
Sau cùng là Tài liệu tham khảo và phần Phụ lục

Chơng 1
Một số vấn đề liên quan đến đề tài
1.1. Đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật
Văn bản nghƯ tht cã cÊu tróc hoµn chØnh vỊ néi dung và hình thức,
thống nhất chặt chẽ giữa các yếu tố và hệ thống chung. Văn học nghệ thuật thể
4


hiện thế giới hình tợng độc đáo của nhà văn. Đó chính là sự phản ánh thực tế
một cách cụ thể, cảm tính. Xây dựng bằng chất liệu ngôn từ, hình tợng này
mang tính chất "phi vật thể". Dấu ấn phong cách của tác giả trong ngôn ngữ
nghệ thuật thể hiện ở tính cá thể hóa của ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ. Nó "là một sự đi chệch của cái toàn thể có hệ thống so với cái toàn thể
ngôn ngữ chung". Ngôn ngữ nghệ thuật có mét thc tÝnh réng nhÊt lµ sù cơ thĨ
hãa nghƯ thuật hình tợng. Sự cụ thể hóa này đợc thực hiện nhờ cách lựa chọn và
tổ chức các phơng tiện ngôn ngữ.
1.2. Ngôn ngữ trào phúng- một biểu hiện của ngôn ngữ nghệ thuật
Trào phúng là một loại "đặc biệt" của sáng tác văn học, trong đó các yếu
tố của tiếng cời đợc sử dụng để chế nhạo những cái tiêu cực trong xà hội. Nhà
văn thể hiện ý tởng nghệ thuật của mình qua ngôn ngữ, qua thế giới hình tợng
trong một cấu trúc chỉnh thể, có sự liên kết chặt chẽ giữa nội dung và hình thức.
Mỗi yếu tố ngôn ngữ của tiểu thuyết trào phúng có một giá trị nghệ thuật. Và
chỉ trong sự hiện thực hoá ở mức độ tối đa của những liên hệ ngữ cảnh mới tạo
ra thông tin nghệ thuật.
1.3. Tiểu thuyết Số ®á cđa Vị Träng Phơng
Ra ®êi 1939, tiĨu thut trµo phúng Số đỏ đà gây đợc tiếng vang lớn trên
văn đàn. Thông qua con đờng tiến thân của Xuân Tóc Đỏ, Số đỏ lên án, phê
phán xà hội thành thị Việt Nam đang chạy theo lối sống tân tiến, lố lăng, đồi
bại. Nghệ thuật trào phúng của Số đỏ thể hiện rõ nét ở việc lựa chọn đối tợng
trào phúng, xây dựng tình huống trào phúng và sử dụng ngôn ngữ trào phúng.

Đây là tiếng cời phủ định cả một xà hội ngớ ngẩn, nhố nhăng, nhiễu nhơng. Nội
dung tác phẩm đạt tới một trình độ phổ quát, với sự phê phán một loạt thói
rởm, tật xấu có thể trở thành phổ biến ở mọi chế độ xà hội.
Chơng 2
Màu sắc trào phúng trong lời văn Số đỏ
2.1. Giọng điệu trµo phóng:

5


Giọng điệu trào phúng thể hiện ở giọng đùa vui, giọng châm biếm gay
gắt và giọng nhại.
Giọng đùa vui thoải mái đợc thể hiện rất rõ qua cách dùng ngôn ngữ bình
dân suồng sÃ, lối nói theo kiểu so sánh ví von, lối nói phóng đại. Đặc biệt,Vũ
Trọng Phụng còn có biệt tài trong việc sử dụng các con số vào mục đích tạo tính
hài cho câu văn.
Giọng châm biếm gay gắt thể hiện ở sự diễn đạt khập khiễng đến sự va
đập vào nhau trong trạng thái phi lô gíc của câu chữ, thể hiện rất rõ ở những câu
khẩu hiệu ngớ ngẩn, phi lý, vang lên giả dối một cách ngu ngốc, ở những câu
văn đối chọi mâu thuẫn và sự đối lập giữa hai bình diện miêu tả. Tác gỉả còn thể
hiện giọng điệu châm biếm gay gắt qua việc bắt ngời đọc phải thông qua cơ chế
liên tởng để hiểu nét nghĩa ẩn mang tính chất lỡng trị.
Tính chất trào phúng trong Số đỏ đợc tả với nhiều sắc thái, giọng điệu,
mà chủ yếu vẫn là giọng cời nhại rất điển hình trong văn học dân gian Việt
Nam. Cái cời này đà trở nên tinh tế, sâu sắc hơn bởi đợc diễn tả bằng thứ tiếng
Việt hiện đại, uyển chuyển và chính xác.
2.2. Ngôn ngữ miêu tả tình huống trào phúng
Số đỏ xuất hiện hàng loạt tình huống tạo tiếng cời. Các tình huống này đợc tạo thành bởi sự kết hợp giữa cái ngẫu nhiên và cái tất yếu, bởi lôgíc phát
triển tính cách của nhân vật.
Vũ Trọng Phụng đặc biệt chú ý đến cách xây dựng tình huống ngợc đời,

sử dụng hai bình diện quan sát của điện ảnh để tạo ra tiếng cời. Nhà văn còn thể
hiện tính kịch trong ngôn ngữ miêu tả, thể hiện ở những mâu thuẫn nghịch lý.

2.3. Ngôn ngữ khắc họa chân dung trào phúng
Thế giới nhân vật trong Số đỏ rất sống động, đa dạng, phong phú.Bức
chân dung nhân vật đợc xây dựng bằng hai phơng pháp. Thứ nhất, nhà văn nắm
lấy những nét tiêu biểu, hài hớc nhất của nhân vật mà cờng điệu, tô đậm nó.
Thứ hai, tác giả biến các nhân vật thành con rèi.
6


§Ỉc biƯt Vị Träng Phơng cịng rÊt cã ý thøc trong việc sử dụng ngôn ngữ
hành động hài hớc thể hiện qua các cuộc thoại. Các cuộc thoại này thờng diễn
ra trong một bối cảnh nhất định theo một số môtíp: Nhân vật nhại lại ngôn ngữ
của một nhân vật khác; Nhân vật lặp lại những từ, những mệnh đề.
2.4. Đặc sắc trong cách đặt nhan đề chơng
Tiểu thuyết Số ®á gåm hai m¬i ch¬ng. CÊu tróc ch¬ng håi cđa Vũ Trọng
Phụng có vẻ mang màu sắc chơng hồi truyền thống, nhng là một cách tân vì nó
gây cời, nó nhại lại cả truyền thống.
Đa số câu tiêu đề chơng đợc kiến tạo theo kiểu câu khuyết thành phần.
Các tiêu đề này là những liên kết từ rời rạc, chuệch choạc, không ăn nhập vào
nhau. Ngời đọc vì vậy mà dờng nh phải đứng trớc sự lựa chọn giữa nội dung và
nghĩa, với những cách luận giải riêng, và những kết luận mở, tự biện.
Trong các tiêu đề chơng, tác giả dùng khá nhiều các phụ từ và số từ. Số
từ gây áp lực về sự chính xác, nhấn mạnh sự tồn tại của sự việc, hiện tợng,
khẳng định một giá trị tuyệt đối. Ngoài ra tác giả còn thể hiện nét độc đáo, hài
hớc qua việc sử dụng linh hoạt các hô ngữ.

Chơng 3
Đặc sắc ngôn ngữ trào phúng của Số đỏ

trên các cấp độ ngôn từ nghệ thuật
3.1. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong Số đỏ

7


Lớp sóng ngôn từ phát đi từ Số đỏ là lớp sóng ngôn từ đô thị. ở đây tác
giả rất chú trọng đến lớp từ thuần Việt có sắc thái trung hòa, khiếm nhÃ, suồng
sà và một số lợng lớn từ láy góp phần làm gia tăng sắc thái hài hớc.
Một đặc điểm nổi bật trong cách sử dụng từ của Vũ Trọng Phụng là dùng
định ngữ nghệ thuật. Những định ngữ nghệ thuật này có đặc điểm là thờng dùng
phụ từ "của" để nhấn mạnh đặc điểm, tính chất của đối tợng.
3.2. Đặc sắc câu văn trong Số đỏ
Trong Số đỏ tác giả thờng để cho nhân vật sử dụng một dạng cấu trúc câu
nhất định để tạo ra hiệu quả trào phúng theo những phơng thức: Dùng nguyên
tắc đối chọi mâu thuẫn; Dùng phép lập luận phi lôgíc; Đánh tráo vật quy
chiếu; Đánh đồng khái niệm; Dùng câu tỉnh lợc.
3.3. Hiệu quả trào phúng của một số biện pháp nghệ thuật
Trong tác phẩm, tác giả đà sử dụng khá nhuần nhuyễn các biện pháp
nghệ thuật để gây hiệu quả trào phúng.
Biểu hiện ở biện pháp lặp cú pháp, biện pháp liệt kê để tạo độ sâu của
tiếng cời nhằm mục đích đánh giá sự vật, hiện tợng, để biểu cảm và gây ấn tợng
thẩm mỹ. Dùng biện pháp nghệ thuật phóng đại để xây dựng chân dung các
nhân vật. Dùng biện pháp so sánh một cách độc đáo thể hiện ở sự không đồng
nhất các đối tợng so sánh. Ngoài ra còn dùng các biện pháp ẩn dụ, vật hóa, chơi
chữ để gia tăng tính hài cho câu văn.

kết luận
1. Ra đời cách đây bảy mơi năm, đến nay tác phẩm Số đỏ vẫn luôn tơi
mới trong từng cách cảm nhận. Với Số đỏ Vũ Trọng Phụng đà đạt tới thành tựu

ngôn ngữ tiểu thuyết. Ngôn ngữ trong Số đỏ là thứ ngôn ngữ "không bao giờ

8


tháa m·n víi mét ý thøc, mét tiÕng nãi". Sè đỏ cũng bày tỏ "một chuỗi các
cảm giác tơng đối phổ biến - một tri giác thành thị, một định hớng quốc tế chủ
nghĩa, một nỗi hoài nghi ngày càng tăng về sự trong sáng và độ đáng tin cậy
của ngôn ngữ".
2. Tiếng cời từ chữ trong Số đỏ biểu hiện ở nhiều cấp độ. Ngôn từ gắn với
giọng điệu, ®ã lµ giäng ®a thanh, víi nhiỊu cung bËc. TiÕng cời từ câu chữ của
Vũ Trọng Phụng xuất phát từ nhÃn quan "vô nghĩa lý". Cái nhÃn quan này bao
quát cả văn bản ngôn từ của Vũ Trọng Phụng từ cấp độ vi mô đến vĩ mô. Các
nhân trong tác phẩm đợc tác giả đẩy lên ở cấp biểu tợng vừa giàu ý nghĩa khái
quát vừa đầy cá tính. Ngôn ngữ là phơng tiện để tác giả tính cách hóa nhân vật,
cấp cho mỗi nhân vật một đặc điểm riêng, độc đáo, hài hớc. Nhân vật vì vậy
không những bị tính cách hóa qua ngôn ngữ mà còn hiện lên sống động qua
nghệ thuật miêu tả mang tính hài hớc của tác giả.
3. Cách sử dụng từ ngữ đặc sắc, lối kiến tạo câu văn độc đáo, đặc biệt là
thể hiện sự mâu thuẫn đối nghịch đà tạo ra tiếng cời cho tác phẩm.. Ngoài ra,
tác giả cũng đà tạo đợc sự hứng thú cho độc giả qua những đặc sắc trong cách
đặt nhan đề chơng, cách dùng định ngữ nghệ thuật và sử dụng các biện pháp
nghệ thuật để kể chuyện hài.
Với những thành công về ngôn ngữ, về nghệ thuật viết tiểu thuyết, Vũ
Trọng Phụng xứng đáng là một hiện tợng độc đáo của văn học 1930-1945. Ông
đà kế thừa xuất sắc những mặt mạnh của văn học truyền thống vừa có những
đóng góp mới mẻ trong lĩnh vực ngôn ngữ trào phúng nhất là ở ngôn ngữ trần
thuật đa thanh hiện đại và ngôn ngữ nhân vật. Vũ Trọng Phụng là một "dấu nối
đầy ý nghĩa", là một cột mốc không thể thay thế trong tiến trình hiện đại hóa
văn học dân tộc.

Tài liệu tham khảo
1. Tập thể tác giả, Văn học Việt Nam 1900-1945, NXB GD, HN, 2001.
2. Viện văn học, Bản sắc hiện đại trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học,
HN, 2003.
9


3. Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Đặng Đức Siêu, Tiếng Việt lớp 10, NXB
Giáo dục, HN, 1996.
4. Lê Văn Dơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Mỹ học đại cơng, NXB Giáo dục,
HN, 2002.
5. Đinh Trí Dũng, Nhân vật tiĨu thut Vị Träng Phơng, NXB KHXH, HN 2005.
6. Lª Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học,
NXB ĐH QG, HN, 1994.
7. Đỗ Đức Hiểu, Giới thiệu Giông tố, NXB Văn nghệ, HN, 1970.
8. Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN, 1994.
9. Phơng Lựu, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, HN, 2002.
10. Nguyễn Đăng Mạnh, Những bài giảng về tác giả văn học Việt Nam,
NXB ĐHSP, HN, 2005.
11. Tôn Thảo Miên, Số đỏ tác phẩm và d luận, NXB Văn học, HN, 2002.
12. Vũ Trọng Phụng, Số đỏ, NXB Văn học, HN, 2003.
13. Vũ Tiến Quỳnh, Tuyển chọn và phê bình, bình luận về Nam Cao,
Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học, HN,1994.
14. Nguyễn Ngọc Thiện, Vũ Trọng Phụng vỊ t¸c gia t¸c phÈm, NXB Gi¸o dơc,
HN, 2001.
15. Ngun Quang Trung, Tiếng cời Vũ Trọng Phụng, NXB Văn hóa thông tin,
HN, 2002.
16. Đỗ Đức Hiểu, Những lớp sóng ngôn từ trong Số đỏ, Tạp chí Văn học, số
2/1990.
17. Hoàng Ngäc HiÕn, Trµo phóng cđa Vị Träng Phơng trong Sè đỏ, Tạp chí Văn

học, số 2/1994.
18.

Văn Tâm, Vũ Trọng Phụng rừng cời nhiệt đới, Kiến thức ngày nay, số 25/
1989.

19. Nguyễn Thành Thi, Thơ "thật" thơ "giả" hay cái nhếch mép của họ Vũ, Tạp
chí Sông Hơng, số 8/1994.

10


Phơ lơc

Vị Träng Phơng (1912 - 1939)
Vị Träng Phơng ( 1912 - 1939)

11


Mộ nhà văn Vũ Trọng Phụng

12


Đoàn nhà văn Việt Nam viếng mộ Vũ Trọng Phụng
nhân ngày giỗ 13/10/1995

13



14



×